Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

giao an chuan KT chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.37 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 2: Điện từ học
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+Mơ tả được từ tính của nam châm.


+ Biết cách xác định các cực từ Bắc, nam của nam châm.
+Biết được các cực từ nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
+ Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Có kĩ năng xác định cực của nam châm.


+ Giải thích được hoạt động của la bàn, biết cách sử dụng la bàn để xác định phương hướng.
3. Thái độ:


+ u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


+2 thanh nam châm thẳng, trong đó một cực đã được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.
+ Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.


+ 1 nam châm chữ U.


+ 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn.
+ 1 la bàn.


+ 1 giá thí nghiệm và một sợi dây treo thanh nam châm.
III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CHƯƠNG II - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
- GV yêu cầu 1 HS đọc mục tiêu chương II.


- ĐVĐ: Bài đầu tiên chúng ta nhớ lại các đưc
điểm của nam châm vĩnh cửu mà chúng ta đã
biết từ lớp 5, 7.


- Cá nhân HS đọc SGK để nắm rõ được những mục
tiêu cơ bản của chương II.


Hoạt động 2. NHỚ LẠI CÁC KIẾN THỨC Ở LỚP 5, 7 VỀ TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM


- GV tổ chức cho HS nhớ lại các kiến thức cũ:
+ Nam châm là vật có đặc điểm gì?


+ Dựa vào kiến thức nào đã biết để loại sắt ra
khỏi hỗn hợp?


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra
phương án và tiến hành thí nghiệm C1.


- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.


- GV nhấn mạnh: nam châm có tính hút sắt.


<b>I. Từ tính của nam châm</b>


<i>1. Thí nghiệm</i>


- HS nhớ lại kiến thức cũ, có thể nêu được ngay mọt
số đặc điểm của nam châm: Nam châm hút sắt hay bị
sắt hút, nam châm có hai cực Bắc và Nam..


- HS nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm C1.


Hoạt động 3.PHÁT HIỆN THÊM TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM
- Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu


của C2. Gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ.


- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm,


- Cá nhân HS đọc SGK C2, nắm vững yêu cầu.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của C2. Cả lớp
chú ý quan sát, trao đổi trả loài C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhắcnhở HS theo dõi, quan sát để rút ra kết
luận.


- u cầu đại diện các nhóm trình bày từng
phần của C2. Thảo luận chung cả lớp để rút ra
kết luận.


- Gọi HS đọc kết luận trang 58 và yêu cầu HS
ghi lại kết luận vào vở.



- Gọi HS đọc thống báo SKG trang 59 để ghi
nhớ:


+ Quy ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng
màu sơn các cực từ của nam châm.


+ Tên các vật liệu từ.


- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trong SGK và
nam châm có trong bộ thí nghiệm của các
nhóm gọi tên các loại nam châm.


- Đại diện các nhóm trình bày từng phần của C2.
Tham gia thảo luận trên lớp.


- Yêu cầu nêu được: C2:


+ Khi nam châm đứng cân bằng, kim nam châm nằm
dọc theo hướng nam - bắc.


+ Khi đã đứng yên, nam châm vãn chỉ hướng
nam-bắc.


<b>2. Kết luận: Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực</b>
từ. Khi để tự do, cực ln chỉ hướng Bắc gọi là cực
Bắc, cịn cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực Nam.
- Cá nhân HS đọc phần ghi thơng báo SGK ghi nhớ
kí hiệu tên từ cực, đánh dấu màu từ cực của nam
châm và tên các vật liệu từ.



- HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm có sẵn
trong bộ thí nghiệm của các nhóm để nhận biết các
nam châm.


- 1, 2 HS gọi tên các nam châm trong bộ thí nghiệm
của nhóm mình.


Hoạt động 4. TÌM HIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM


- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 à yêu cầu
ghi trong câu C3, C4 làm thí nghiệm theo
nhóm.


- Hướng dẫn HS thảo luận C3, C4 qua kết quả
thí nghiệm.


- Gọi 1 HS nêu kết luận về sự tương tác giữa
các nam châm qua thí nghiệm

<sub> Yêu cầu ghi</sub>


kết luận vào vở.


<b>II. tương tác giữa hai nam châm.</b>
<i>1. Thí nghiệm.</i>


- HS làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời C3 C4.
- Hs tham gia thảo luận trên lớp C3, C4.


C3: Đưa từ cực nam của thanh nam châm lại gần
kim nam châm

<sub> cực bắc của kim nam châm bị hút</sub>



về phía cực nam của thanh nam châm.


C4: Đổi đầu của 1 trong hai nam châm rồi đưa lại
gần

<sub> Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác</sub>


tên thì hút nhau.


<i>2. Kết luận:</i> Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực
cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Hoạt động 5. VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS neu các đặc điểm cuảe nam
châm từ đã tìm hiểu và hệ thống lại qua tiết
học hôm nay.


- Vận dụng C6. yêu cầu HS nêu cấu tạo và
hoạt động

<sub> Tác dụng của la bàn.</sub>


- Tương tự hướng dẫn HS thảo luận C7, C8.


- HS nêu được đặc điểm của nam châm như phần ghi
nhớ cuối bài và ghi nhớ tại lớp.


- Cá nhân HS tìm hiểu về la bàn và trả lời C6.


C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm
bởi vì tại mọi vị trí trên trái Đất ( trừ hai địa cực)
kim nam châm luôn chỉ hướng nam - bắc địa lí.


<sub> La bàn dùng để cxác định phương hướng dùng</sub>


cho người đi biển, đi rừng,...


- Yêu cầu với C7: Đầu nào của nam châm có ghi
chữ N là cực Bắc, đầu nào ghi chữ S thì là cực Nam.
Với kim nam châm HS phải dựa vào màu sắc hoặc
kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Với C7, GV có thể yêu cầu HS xác định cực
từ của nam châm có trong bộ thí nghiệm. Với
kim nam châm phải xác định cực từ như thế
nào?


- GV lưu ý HS thường nhầm kí hiệu N là nam.
- ? Cho hao thanh thép giống hệt nhau, một
thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai
thanh?


cực từ.


+ Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định hướng của
kim nam châm để biết được tên cực từ của kim nam
châm.


- HS thảo luận đưa ra câu trả lời.


Hoạt động 6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc kĩ phần " Có thể em chưa biết"


- Học kĩ bài và làm bài tập 21.



Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


+ Mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.
+ Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tai ở đâu.


+ Biết cách nhận biết từ trường.
2. Kĩ năng:


+ Lắp đặt thí nghiệm.
+ Nhận biết từ trường.
3.Thái độ:


+ ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lí.
II.CHUẨN BỊ


+ Với mỗi nhóm HS: 2 giá thí nghiệm; 1 nguồn điện 3V; 1 kim nam châm được đặt trên gía có
trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây dẫn bằng consstantan dài 40cm; 5 đoạn dây nối; 1 biến
trở; 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A).


III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 21.2; 21.3 từ



kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm.
- yêu cầu cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.


* ĐVĐ: Như SGK.


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe.
Bài 21.2: Nếu hai thanh thépa luôn hút nhau bất kể
đưa đầu nào của chúng gần lại nhau. Có thể kết
luận được rằng một trong hai thanh này khơng
phải là nam châm vì Nếu cả hai đều là nam châm
thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.


Bài 21.3: Để xác định tên từ cực của một thanh
nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết
có thể làm theo một trong các cách sau:


- Để thanh nam châm tự do

<sub> đựa vào định</sub>


hướng của thanh nam châm để xác định cực.


- Dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực


<sub> dựa vào tương tác giữa hai nam châm để biết</sub>


tên cực của thanh nam châm.
Hoạt động 2. PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN


- u cầu HS nghiện cứu cách bố trí thí nghiệm
trong hình 22.1.



- Gọi HS nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí
thí nghiệm.


-u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan
sát để trả lời câu C1.


- GV lưu ý HS bố trí thí nghiệm sao cho đoạn
dây dẫn AB song song với trục của kim nam
châm, kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đóng


<b>I. Lực từ.</b>
<i>1. Thí nghiệm</i>


- Cá nhân HS nghiên cứu thí nghiệm hình 22.1, nêu
mục đích thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm:


+ Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra xem dịng điện
chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay khơng?
+ Bố trí thí nghiệm: Như hình 22.1.


+ Tiến hành thí nghiệm: Cho dịng điện chạy qua
dây dẫn, quan sát hiện tượng xảy ra.


- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, sau đó trả lời
C1.


C1: Khi cho dòng điện cahỵ qua dây dẫn

<sub> kim</sub>


nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dòng điện

<sub> kim</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

công tắc

<sub> quan sát hiện tượng xảy ra với kim</sub>


nam châm. Ngắt công tắc

<sub> quan sát vị trí của</sub>


kim nam châm lúc này.


- Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?


- GV thơng báo: Dòng điện chạy qua dây dẫn
thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra
các dụng lực gọi là tác dụng từ lên kim nam
châm đặt gần nó. Ta nói rằng dịng điện có tác
dụng từ.


- HS rút ra kết luận: Dòng điện gây ra tác dụng lực
lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dịng điện
có tác dụng từ.


- HS ghi kết luận vào vở.


<i>2. Kết luận: </i> Dịng điện có tác dụng từ.


Hoạt động 3.TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG.
*<i> Chuyển ý:</i> Trong thí nghiệm trên, nam châm


được bố trí nằm dưới và song song với dây dẫn
thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí
đó mới có tác dụng lên kim nam châm hay
không? Làm thế nào để trả lời được câu hỏi này?


- Gọi HS nêu phương án kiểm tra

<sub> thống nhất</sub>


cách tiến hành thí nghiệm.


- u cầu các nhóm chia các bạn trong nhóm
làm đơi, một nửa tiến hành thí nghiệm với dây
dẫn có dịng điện, một nửa tiến hành thí nghiệm
với thanh nam châm

<sub> thống nhất trả lời C3,</sub>


C4.


- Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh
nam châm và xung quanh dịng điện có gì đặc
biệt?


- u cầu HS đọc kết luận phần 2 để trả lời câu
hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?


- HS sinh nêu phương án thí nghiệm trả lời câu hỏi
GV đặt ra. HS có thể đưa ra phương án đưa kim
nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây
dẫn.


<b>II. Từ trường</b>
<i>1. Thí nghiệm</i>


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời C2,
C3.


C2: Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khác


nhau xung quanh dây dẫn có dịng điện hoặc xung
quanh thanh nam châm

<sub> Kim nam châm lệch</sub>


khỏi hướng Nam - Bắc địa lí.


C4: ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng n,
xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông
tay, kim nam châm ln chỉ một hướng xác định.
- Thí nghiệm đó chứng tỏ khơng gian xung quanh
nam châm và xung quanh dịng điện có tác dụng tư
lên kim nam châm đặt trong nó.


- HS nêu kết luận:


<i>2. Kết luận:</i> Khơng gian xung quanh nam châm,
xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.


<i>+ Trong không gian từ trường và điện trường tồn</i>
<i>tại trong một trường thống nhất là điện từ trường.</i>
<i>Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường</i>
<i>biến thiên trong khơng gian. </i>


<i>+ Các sóng radio, sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn</i>
<i>thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ. Các</i>
<i>sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng.</i>
<i>Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và</i>
<i>cường độ sóng.</i>


<b>- Các biện pháp bảo vệ môi trường:</b>



+ Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân
cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện
từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa
người.


+ Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng phát
thanh truyền hình một cách thích hợp.


+ Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại
cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần
thiết


Hoạt động 4. TÌM HIỂU CÁCH NHẬN BIẾT TỪ TRƯỜNG
- GV: Người ta không nhận biết trực tiếp từ


trường bằng giác quan

<sub> Vậy có thể nhận biết</sub>


từ trường bằng cách nào?


<i>3. Cách nhận biết từ trường.</i>


- HS nêu cách nhận biết từ trường: Dùng kim cham
châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có
lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ
trường.


Hoạt động 5. VẬN DỤNG- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí và tiến hành



thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ
trường.


- GV thơng báo: Thí nghiệm này được gọi là thí
nghiệm ơ - xtét do nhà bác học ơ - xtét tiến hành
năm 1820. Kết quả của thí nghiệm mở đầu cho
bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ 19 và
20.


- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4

<sub> Cách</sub>


nhận biết từ trường.


- Tương từ C5, C6.


*Hướng dẫn về nhà: Học và làm bài tập .


- Hs nêu được cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ
khơng gian xung quanh dịng điện có từ trường.


- Cá nhân HS hoàn thành C4: Để phát hiện ra trong
dây dẫn có dịng điện hay khơng ta đặt kim nam
châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch
khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn có dịng điện và
ngược lại.


C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã
đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam
-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.


C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi
thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn chỉ một hướng
xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc.
Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ
trường.


Bài 23. TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. MỤC TIÊU:


1 Kiến thức:


+ Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.


+ Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
+ Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Kĩ năng
3. Thái độ


+ Thái độ trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
II.CHUẨN BỊ


+ 1 thanh nam châm thẳng, 1 tấm nhựa trong cứng, 1 ít mạt sắt, 1 bút dạ, 1 số kim nam châm nhỏ.
III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:



+ HS1: Nêu đặc điểm của nam châm? Chữa bài
22.1; 22.2.


+ HS2: Chữa bài 22.3; 22.4. Nhắc lại cách
nhận biết từ trường.


- Qua bài 22.3 <sub> nhắc lại khái niệm dịng điện</sub>
là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang
điện tích  <sub> Xung quanh điện tích chuyển</sub>
động có dịng điện.


* ĐVĐ: Bằng mắt thường chúng ta khơng thể
nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể
hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính
của nó một cách dễ dàng và thuận lợi?


- 2 HS lên bảng trả lời cau hỏi.Hs khác chú ý theo
dõi, nhận xét.


Bài 22.1: Chọn B


Bài 22.2. Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây
dẫn. Nếu khơng có bóng đèn pin để thử, ta có thể
mắc hai đầu dây dẫn lần lượt vào hai cực của pin cho
dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim nam châm lại
gần dây dẫn. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng
nam - bắc thì pin cịn điện.


Bài 22.3: Chọn C.
Bài 22.4.



Giả sử có một đoạn dây dẫn chạy qua nhà. Nếu
khơng dùng dụng cụ đo điện có thể dùng nam châm
thử để phát hiện trong dây có dịng điện chạy qua
nhà hay khơng.


Hoạt động 2. THÍ NGHIỆM TẠO TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM


- Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần thínghiêm
<sub> gọi 1-2 HS nêu: dụng cụ thí nghiệm, cách</sub>
tiến hành thí nghiệm.


- GV giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, u
cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. Lưu ý mạt
sắt dàn đều, không để mạt sắt quá dày từ phổ
sẽ rõ nét. Không được nghiêng tấm nhựa so
với bề mặt của thanh nam châm.


- Yêu cầu HS có sánh sự sắp xếp của các mạt
sắt với lúc ban đầu chưa ssặt lên nam châm và
nhận xét độ mau thưa của các đường mạt sắt ở
các vị trí khác nhau.


- Goi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1.
GV lưu ý để HS nhận xét đúng thì HS vẽ
đường sức từ chính xác.


- GV thơng báo kết luận.


* Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có


thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường.
Vậy đường sức từ được vẽ thế nào?


<b>I. Từ phổ.</b>
<i><b>1. Thí nghiệm:</b></i>


- HS đọc phần 1. <sub> nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến</sub>
hành thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời C1.
- HS thấy được: Các mạt sắt xung quanh nam châm
được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực
này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam
châm, các dường này càng thưa.


<i>2. Kết luận:</i>


<i>-</i> HS ghi kết luận vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu
phần a) hướng dẫn trong SGK.


- GV thu bài vẽ biểu diễn đường sức từ của các
nhóm, hướng dẫn thảo luận chung cả lớp để có
đường biểu diễn đúng.


- GV lưu ý sửa sai cho HS vì HS thường hay
vẽ sai như sau: Vẽ các đường sức từ cắt nhau,
nhiều đường sức từ xuất phát từ một diện, độ
mau thưa đường sức từ chưa đúng...



- GV thông báo: Các đường nét liền mà các em
vừa vẽ được gọi là đường sức từ.


- Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
phần b) và trả lời C2.


- GV thông báo chiều quy ước của đường sức
từ <sub> yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều</sub>
đường sức từ.


- Dựa vào hình vẽ trả lời C3.


- Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của thanh
nam châm, nêu được chiều qui ước của đường
sức từ.


- GV thông báo cho HS biết qui ước vẽ đọ mau
thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ
mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm.


<i>1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.</i>


- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các
đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm
thẳng.


- Tham gia thảo luận chung cả lớp <sub> Vẽ đường biểu</sub>
diễn đúng vào vở.



- HS làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức
từ và trả lời câu hỏi C2: trên mỗi đường sức từ, kim
nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
- HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức từ, dùng mũi
tên đánh dấu chiều đường sức từ vào hình vẽ và xác
định chiều đường sức từ.


C3: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ
dều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam.
<i>2. Kết luận</i>


- HS nêu và ghi nhớ được đặc điểm đường sức từ của
nam châm thẳng và chiều quy ước của đường sức từ,
ghi vở.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG - CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
C4: Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát từ


phổ của nam châm chữ U, từ đó nhận xét đặc
điểm đường sức từ của nam châm chữ U ở
giữa 2 và ở ngoài cực của nam châm.


- Yêu cầu HS vẽ đường sức từ của nam châm
chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều
đường sức từ.


- GV kiểm tra sai sót của một số HS.


- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C5, C6.
- Với C6, cho HS các nhóm tiến hành kiểm tra


lại hình ảnh từ phổ bằng thực nghiệm.


- Yêu cầu HS đọc mục " có thể em chư biết".
<i><b>* Hướng dẫn Về nhà: Học và làm bài tập 23</b></i>


- HS làm thí nghiệm quan sát từ phổ của nam châm
chữ U tương tự như thí nghiệm với nam châm
thẳng.từ hình ảnh từ phổ, cá nhân HS trả lời câu hỏi
C4.


- Tham gia thảo luận trên lớp C4:


+ ở khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U, các
đường sức từ gần như song song với nhau.


+ Bên ngoài là những đường cong nối 2 cực của nma
châm.


- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm
chữ U vào vở.


C5. đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào
cực Nam của nam châm, vì Vậy đầu B của nam
châm là cực nam.


C6: HS vẽ được đường sức từ thể hiện chiều đi ra từ
cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của
nam châm bên phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>(SBT)</b></i>



Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ
DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA


I. MỤC TIÊU:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
+ Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.


+ Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy
qua khi biết chiều dịng điện.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Làm từphổ của từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Vẽ đường sức từ của từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Thận trọng, khéo léo khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vịng dây của một ống dây dẫn, 1 nguồn điện
6V, 1 ít mạt sắt, 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn, 1 bút dạ.


III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
* Kiểm tra bài cũ:


- HS 1:


+ Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của
nam châm thẳng.


+ Nêu qui ước về chiều của đường sức từ.


+Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ
trường của nam châm thẳng.


- HS 2:


+ Chữa bài tập 23.2; 23.1.


- Hướng dẫn HS thảo luận chung. Yêu cầu HS
chữa bài vào vở nếu sai.


- GV đánh giá cho điểm HS.
* ĐVĐ: như SGK.


- 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác chú ý lắng
nghe, nhận xét phần trình bày của bạn.


+ Bài 23.1: Dùng mũi tên đánh dấu chiều của
đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ
kim nam châm qua các điểm qua các điểm đó.
+ Bài 23.2: Căn cứ vào sự định hướng của kim


nam châm ta vẽ chiều của đường sức từ tại điểm C.
Từ đó xác định cực Bắc, cực Nam của thanh nam
châm và chiều của đường sức từ còn lại.


Hoạt động 2. TẠO RA VÀ QUAN SÁT TỪ
PHỔ CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA


- GV : Gọi HS nêu cách tạo để quan sát từ phổ
của ống dây có dịng điện chạy qua với những
dụng cụ đã phát cho các nhóm.


- u cầu làm thí nghiệm tạo ra từ phổ của ống
dây có dịng điện chạy qua ống dây theo nhóm,
quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây
để trả lời C1.


- Gọi đại diện HS trả lời C1. Thảo luận chung cả
lớp <sub> Yêu cầu HS chữa bài vào vở Nếu sai.</sub>
- Yêu cầu các nhóm giơ bảng nhựa trong đã vẽ
một vài đường sức từ của ống dây, GV gọi HS
các nhóm khác nhận xét.


<b>I. Từ phổ , đường sức từ của ống dây có dịng</b>
<b>điện chạy qua.</b>


<i>1. Thí nghiệm</i>


- HS nêu cách tạo ra từ phổ của ống dâu có dịng
điện chạy qua: Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm
nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây.


Cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nhẹ tấm nhựa.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát từ phổ
của ống dây và thảo luận câu C1.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
theo hướng dẫn của C1:


So sánh từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua
với từ phổ của nam châm thẳng:


+ Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng điện
chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS trả lời C2.


- Tương tự C1, GV yêu cầu HS thực hiện C3
theo nhóm và hướng dẫn thảo luận. Lưu ý kim
nam châm được đặt trên trục thẳng đứng mũi
nhọn, phải kiểm tra xem kim nam châm có quay
được tự do không.


- GV thông báo: Hai đầu của ống dây có dịng
điện chạy qua cũng là hai cực từ. Đầu có các
đường sức đi ra goi là cực Bắc, đầu có các
đường sức đi vào gọi là cực Nam.


- Từ kết quả thí nghiệm ở C1, C2, C3 chúng ta
rút ra được kết luận gì về từ phổ , đường sức từ,
chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện


chạy qua?


- Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút ra kết
luận.


- Gọi 1, 2 HS đọc lại phần 2 kết luận SGK.


đường mạt sắt được sắp xếp gần nhau song song
với nhau.


- Cá nhân HS hoàn thành C2: Đường sức từ ở trong
lịng và ngồi ống dây tạo thành những đường cong
khép kín.


- HS thực hiện C3 theo nhóm. Yêu cầu nêu được:
Dựa vào định hướng của kim nam châm ta xác
định được chiều của đường sức từ. ở hai cực của
ống dây đường sức từ cùng đi ra từ ở một đầu ống
dây và cùng đi ra một đầu của ống dây.


- Dựa vào thông báo của GV, HS xác định cực của
ống dây có dịng điện chạy qua.


<i>2. Kết luận: </i>


<i>-</i> HS rút ra kết luận.


Hoạt động 3.TÌM HIỂU QUI TẮC NẮM TAY PHẢI


- GV: từ trường do dòng điện sinh ra, Vậy chiều


của đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng
điện hay khơng? Làm thế nào để kiểm tra được
điều đó?


- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm tra dự
đốn theo nhóm và hướng dẫn thảo luận kết quả
thí nghiệm <sub> rút ra kết luận.</sub>


- GV: Để xác định chiều đường sức từ của ống
dây có dịng điện chạy qua khơng phải lúc nào
cũng cần có kim nam châm thử, cũng phải tiến
hành thí nghiệm mà người ta đã sử dụng qui tắc
nắm tay phải để c thể xác định dễ dàng.


- Yêu cầu HS nghiên cứu qui tắc nắm tay phải ở
phần 2 <sub> Gọi HS phát biểu qui tắc.</sub>


- GV: Qui tắc nắm tay phải giúp chúng ta xác
định chiều đường sức từ ở trong lịng hay bên
ngồi ống dây có dịng điện chạy qua? Đường


<b>II. Qui tắc nắm tay phải.</b>


<i>1. Chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện</i>
<i>chạy qua phụ thuộc yếu tố nào?</i>


- HS nêu dự đoán, và cách kiểm tra sự phụ thuộc
của chiều đường sức từ vào chiều dịng điện.


- HS có thể nêu cách kiểm tra như sau: Đổi chiều


dòng điện trong ống dây, kiểm tra sự định hướng
của kim nam châm thử trên đường sức từ.


- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm. So
sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn ban đầu 
Rút ra kết luận: Chiều dường sức từ của dòng điện
trong ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây.


<i>2. Qui tắc nắm tay phải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sức từ trong lòng ống dây và bên ngồi ống dây
có gì khác nhau?<sub> Lưu ý HS tránh sai lầm khi</sub>
sử dụng qui tắc.


- Yêu cầu HS giơ nắm tay phải thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


- GV kưu ý HS cách xác định nửa vịng dây bên
ngồi và bên trong ống dây trên nửa mặt phẳng
của hình vẽ thể hiện bằng nét đứt, nete liền hoặc
nét đậm, nét mảnh. Bốn ngón tay hướng theo
chiều dịng điện chạy qua nửa vòng dây bên
ngồi.


- Đổi chiều dịng điện chạy qua các vịng dây, kiểm
tra lại chiều đường sức bằng qui tắc nắm tay phải.
- 1, 2 HS xác định chiều đường sức từ bằng qui tắc
nắm bàn tay phải trênhình vẽ trên bảng, vừa vận
dụng vừa phát biểu bằng lời.



Hoạt động 4. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
- Gọi HS nhắc lại qui tắc nắm tay phải.


- Vận dụng: Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6.
- GV gợi ý:


C4: Muốn xác định tên từ cực của ống dây cần
biết gì? Xác định bằng cách nào?


C5: Muốn xác định chiều dòng điệnchạy qua các
vòng dây cần biết gì? Vận dụng qui tắc nắm tay
phải trong trường hợp này như thế nào?


- GV nhấn mạnh: dựa vào qui tắc nắm tay phải,
muốn biết chiều dòng điện hoặc chiều đường sức
từ cần biết một trong hai yếu tố còn lại.


- HS ghi nhớ qui tắc nắm tay phải tại lớp để vận
dụng linh hoạt qui tắc này trả lời C4, C5, C6.


- Cá nhân HS đọc " Có thể em chưa biết".
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc.
- Làm bài tập 24.


Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt , thép.


+ Giải thích được vì sao người ta dùng sắt non để tạo ra nam châm điện.
+ Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Thận trọng, khéo léo khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 ống dây có khoảng 500- 700 vịng. 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt
trên giá thẳng đứng, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện 3 - 6V, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1
công tắc, 5 đoạnday dẫn, 1 lọi sắt non và 1 lõi thép, 1 it đinh ghim.


III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhớ lại


kiến thức cũ của nam châm điện để tổ chức
tình huống học tập:


+ Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện
như thế nào?



+ Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm
điện đã được học ở lớp 7.


+ Trong thực tế nam châm điện được ứng dụng
như thế nào?


- GV đánh giá cho điểm HS.


* ĐVĐ: Chúng ta đã biết, sắt thép đề là những
vậtliệu từ, Vậy sắt, thép nhiễm từ ó giống nhau
khơng? Tại sao lõi của nam châm điện lại là lõi
sắt non?


- HS nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng trả lời câu hỏi
của GV:


+ Dòng điện gây ra tác dụng từ lên kim nam châm
đặt gần nó. Ta nói dịng điện có tác dụng từ.


+ Nam châm điệngồm một cuộn dây dẫn trong có lõi
sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt
non bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Khi
ngắt dịng điện, lõi sắt non mất từ tính.


+ Trong thực tế nam châm điện có thể được dùng
làm 1 bộ phận của cần cẩu, của rơ le điện...


Hoạt động 2. LÀM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP



- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1,
đọc SGK mục 1, thí nghiệm tìm hiểu mục đích
thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành
thí nghiệm.


- Sau khi GV cho HS thảo luận về mục đích thí
nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và cách tiến
hành thí nghiệm <sub> yêu cầu HS làm thí</sub>
nghiệm theo nhóm.


- GV lưu ý HS bố trí thí nghiệm: Để cho kim
nam châm đứng thẳng đứng thăng bằng rồi
mới đặt cuộn dây sao cho trục kam nam châm
song song với mặt ống dây. Sau đó mới đóng
mạch điện.


- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.


<b>I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.</b>
<i>1. Thí nghiệm</i>


- Cá nhân HS quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục 1
SGK nêu được:


+ Mục đích thí nghiệm: Làm thí nghiệm về sự nhiễm
từ của sắt thép.


+ Dụng cụ: 1 ống dây, 1 lõi sắt non, 1 lõi thép, 1 la
bàn, 1 công tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, 5 đoạn dây.


+ Tiến hành thí nghiệm: Mắc mạch điện như hình
25.1. Đóng cơng tắc K, quan sát góc lệch của kim
nam châm so với ban đầu.


Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào trong lịng ống dây,
đóng cơng tắc K, quan sát và nhận xét góc lệch của
kim nam châm so với trường hợp trước.


- Các nhóm nhận dạng dụng cụthí nghiệm, tiến hành
thí nghiệm theo nhóm.


- Quan sát, so sánh góc lệch của kim nam châm trong
các trường hợp.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. u
cầu nêu được:


+ Khi đóng cơng tắc K, kim nam châm bị lệch đi so
với phương ban đầu.


+ Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lịng cuộn dây,
đóng khố K, góc lệch của kim nam châm lớn hơn so
với trường hợp khơng có lõi.


 <sub> Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống</sub>
dây có dịng điện.


Hoạt động 3. LÀM THÍ NGHIỆM, KHI NGẮT DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA ỐNG DÂY , SỰ NHIỄM
TỪ CỦA SẮT NON VÀ THÉP CĨ GÌ KHÁC NHAU  <sub> RÚT RA KẾT LUẬN.</sub>



- Tương tự, GV yêu cầu HS nêu được mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghiệm cách tiến hành thí nghiệm.


- Hướng dẫn HS thảo luận mục đích thí
nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm.


- u cầu các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm và
tíên hành thí nghiệm theo nhóm.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm qua việc trả lời C1. Hướng dẫn thảo
luận chung cả lớp.


- Qua thí nghiệm 25.1; 25.2, rút ra KL gì?


- GV thơng báo về sự nhiễm từ của sắt và thép:
+ Sở dĩ lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng của
ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt và
thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
+ Không những sắt, thép ..mà những vật liệu từ
như niken, cơban... đặt trong từ trường đều bị
nhiễm từ.


+ Chính vì sự nhiễm từ của sắt non và thép
khác nhau nên người ta đã dùng sắt non để chế
tạo nam châm điện, còn lõi thép dùng để chế
tạo nam châm vĩnh cửu.


+ Mục đích: Nêu được nhận xét về tác dụng từ của


ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi
ngắt dịng điện điện chạy qua.


+ Mắc mạch điện như hình 25.2:


+ Quan sát hiện trượng xảy ra với đinh sắt trong hai
trường hợp.


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát, trao
đổi C1.


- Đại diện các nhóm trình bày C1: Khi ngắt mạch
điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính, cịn
lõi thép vẫn cịn từ tính.


<i>2. Kết luận</i>


- Cá nhân HS nêu kết luận rút ra qua 2 thí nghiệm.
Yêu cầu nêu được:


+ Lõi sắt non hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của
ống dây có dịng điện.


+ Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non mất
hết từ tính cịn lõi thép vẫn giữ ngun từ tính.


- HS ghi KL vào vở.


<b>- Các biện pháp bảo vệ môi trường:</b>



+ Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các
bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu
gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải
pháp hiệu quả.


+ Lồi chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là
có thể xác định được phương hướng chính xác trong
khơng gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của
chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng
được định hướng theo từ trường trái đất. Sự định
hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong mơi trường có
q nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ
mơi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện
từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.


Hoạt động 4. TÌM HIỂU NAM CHÂM ĐIỆN
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời


C2.


- Hướng dẫn HS thảo luận C2.


- Yêu cầu HS đọc thông báo của mục II, trả lời
câu hỏi: Có thể tăng lực từ của nam châm điện
tác dụng lên một vật được không bằng cách
nào?


<b>II. Nam châm điện</b>


- Cá nhân HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3,


tìm hiểu về cấu tạo na châm điện và ý nghĩa các con
số ghi trên cuộn dây của nam châm điện.


+ Cấu tạo: Gồm một ống dây trong có lõi sắt non.
+ Các con số ( 1000 - 1500) ghi trên ống dây cho
biết ống dây có thể sử dụng với số vòng dây khác
nhau tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với
nguồn điện. Dòng chữ 1A - 22 <sub> cho biết ống dây</sub>


được dùng với dòng điện cường độ 1A, điện trở của
ống dây là 22 <sub>.</sub>


- Nghiên cứu phần thông báo của mục II để thấy
được có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng các
cách sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu cá nhân HS trả lời C3. Hướng dẫn
thảo luận chung cả lớp, u cầu so sánh có giải
thích.


- Cá nhân HS hoàn thành C3.


C3: Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh
hơn b, d


Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành vào vở C4,


C5, C6.



- Vì các câu hỏi này khơng khó với HS nên có
thể gọi HS trung bình, yếu trả lời C4, C5, C6
để rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ vật lí và
giúp các em tự tin hơn.


* Hướng dẫn về nhà:
<i><b>- bài 25.3.</b></i>


- Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6 vào vở.


C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì
mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Vì
kéo được làm bằng thép nên sau khi khơng cịn tiếp
xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu
dài.


C5: Muốn nam châm mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt
dịng điện chạy qua ống dây của nam châm.


C6: lợi thế của nam châm điện:


- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách
tăng số vòng dây hoặc tăng cường độ dòng điện.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là làm cho
nam châm điện mất hết từ tính.


- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng
cách đổi chiều dòng điện.


Bài 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM


I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm điện trong rơle điện từ,
chuông báo động.


+ Kể tên được môt số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kĩ thuật.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Phân tích, tổng hợp kiến thức.


+ Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Thấy được vai trò to lớn của vật lí học, từ đó có ý thức học tập, u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 ống dây điện khoảng 100 vịng, đường kính của cuọn dây cỡ 3cm, 1
giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế ( 0,1 - 1A), 1 nam châm chữ U, 5
đoạn dây nối, 1 loa điện.


III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
* Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thép. Giải thích vì sao người ta dùng lõi sắt


non để chế tạo nam châm điện? Chữa bài tập
25.3.


HS2: nêu các cách làm tăng lực từ của nam
châm điện tác dụng lên một vật. Chữa bài tập
25.1 và 25.2.


- Hướng dẫn HS nhận xét phần trình bày của 2
HS trên  <sub> Đánh giá cho điểm.</sub>


Bìa 25.3.


a) Có thể khẳng định các kẹp giấy bằng sắt bị hút
dính vào các cực của thanh nam châm vì các kẹp
sắt bị nhiễm từ.


b) Các kẹp sắt bị nhiễm từ, do đó từ cực của kẹp
sắt bị hút vào cực nam của thanh nam châm sẽ là
cực Bắc và ngược lại.


c) Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì
vật bị nhiễm từ và trở thành nam châm, đầu đặt
gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của
nam châm. Do đó bị nam châm hút.


Bài 25.1


a) Nếu ngắt dịng điện qua nam châm điện thì nó
khơng cịn tác dụng từ nữa.



b) Lõi của nam châm điện phải là lõi sắt non mà
không phải là lõi thép và khi ngắt điện lõi thép
vẫn giữ được từ tính, nam châm điện mất hết ý
nghĩa sử dụng.


Bài 25.2.


a) Thay lõi sắt non bằng lõi niken thì từ trường
mạnh hơn ống dây khơng có lõi sắt và niken là
vật liệu từ nó cũng bị nhiễm từ.


b) Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải để xác định
được đầu A của ống dây trong hình vẽ là cực
Bắc.


Hoạt động 2. TÌM HIỂU NGUN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
- GV thông báo: Một trong những ứng dụng


của nam châm phải kể đến đó là loa điện. Loa
điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam
châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. Vậy
chúng hoạt động như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc SGK phần a) <sub> Tiến hành</sub>
thí nghiệm.


- GV hướng dẫn HS khi treo ống dây phải lồng
vào một cực của nam châm chữ U, giá treo ống
dây phải di chuyển linh hoạt khi có tác dụng
lực, khi di chuyển con chạy của biến trở phải


nhanh và dứt khốt.


- GV giúp đỡ các nhóm yếu khi tiến hành thí
nghiệm.


- GV : Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây
trong hai trường hợp?


- HD HS thảo luận chung <sub> Kết luận.</sub>


<b>I. Loa điện</b>


<i>1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.</i>


- HS lắng nghe GV thông báo về mục đích thí
nghiệm.


- Cá nhân đọc SGK phần a), tìm hiểu dụng cụ thí
nghiệm cần thiết, cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm, làm thí
nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.


- Tất cả HS các nhóm quan sát kĩ để nhận xét
trong hai trường hợp:


+ Khi có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây.
+ Khi dịng điện trong ống dây biến thiên.


- Qua thí nghiệm HS thấy được:



+ Khi có dịng điện chạy qua, ống dây chuyển
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV thơng báo: Đó chính là nguyên tắc hoạt
động của loa điện. Loa điện phải có cấu tạo
như thế nào?


- Yêu cầu HS tự tìm hiểu cấu tạo của loa điện
trong SGK, kết hợp với loa điện trong bộ thí
nghiệm có thể tháo gỡ để lộ cấu tạo bên trong.
- GV treo hình 26.2 phóng to, gọi HS nêu cấu
tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính trên hình
vẽ.


- GV: Chúng ta biết vật dao động thì phát ra
âm thanh. Vậy qua trình biến đổi dao động
điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như
thế nào?


- GV gọi 1,2 HS trả lời tóm tắt q trình biến
đổi dao động điện thành dao động âm.


- Nếu HS gặp khó khăn, GV giúp đỡ làm rõ
hơn q trình biến đổi đó.


<i>2. Cấu tạo của loa điện</i>


- Cá nhân HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện. Yêu
cầu Chỉ đúng các bộ phận chính trên loa điện.



- HS đọc SGK tìm hiểu nhận biết cách làm cho
những biến đổi về cường độ dòng điện thành dao
động của màng loa phát ra âm thanh.


- Đại diện 1, 2 HS nêu tóm tắt quá trình biến đổi
dao động điện thành dao động âm.


Hoạt động 3. VẬN DỤNG- CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS hoàn thành C3, C4 vào vở.


- Hướng dẫn thảo luận chung toàn lớp. Cá nhân hoàn thành C3, C4 vào vở.- Thảo luận trên lớp, chữa bài vào vở Nếu sai.
C3: Trong bệnh viện, các bác sĩ có thể dùng nam
châm để lấy các mạt sắt li ti trong mắt bệnh nhân.
C4: Rơ le điện từ được mắc nối tiếp với thiết bị
cần bảo vệ để khi dòng điện qua động cơ vượt
quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm
điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút
chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động
ngắt <sub> Động có ngừng hoạt động.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện
chạy qua đặt trong từ trường.


+ Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc
với được sức từ, biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện.
+ Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Cẩn thận, trung thực, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 nam châm chữ U, 1 nguồn điện 6V,1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng có


<sub>=2,5mm- dài 10cm, 1 biến trở loại 20 </sub><sub> 2A, 1 cơng tắc, 1 giá thí nghiệm, 1 ampe kế ( 0,1 </sub>


-1,5A).


III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 1 HS lên bảng: Nêu thí nghiệm Ơxtet


chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ.


* ĐVĐ: Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam
châm, Vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực
lên dịng điện hay khơng?



- Gọi HS nêu dự đốn.


- GV: Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học ngày
hôm nay để tìm hiểu câu trả lời <sub> Bài mới.</sub>


- 1 HS lên bảng trình bày thí nghiệm Ơxtet. HS
khác nhận xét.


- HS nêu dự đốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 2. THÍ NGHIỆM VỀ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG
ĐIỆN


- u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 27.1.
- GV treo hình 27.1 yêu cầu HS chỉ tên dụng cụ
thí nghiệm cần thiết.


- GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, u
cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.


- Lưu ý HS: Đoạn dây dẫn phải đặt sâu trong lịng
nam châm chữ U, khơng để dây dẫn chạm vào
nam châm.


- Gọi HS trả lời C1, so sánh với dự đoán ban đầu
để rút ra KL.


<b>I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dịng</b>
<b>điện.</b>



<i>1. Thí nghiệm</i>


<i>-</i> HS nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần thiết để
tiến hành thí nghiệm theo hình 27.1.


- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Cả nhóm
quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng khố K.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
và so sánh với dự đoán ban đầu. Yêu cầu thấy
được: Khi đóng cơng tắc K, đoạn dây dẫn AB bị
hút vào trong lòng nam châm chữ U. Như Vậy từ
trường của nam châm tác dụng lên dây dẫn có
dịng điện chạy qua.


- HS ghi KL vào vở.
Hoạt động 3. TÌM HIỂU CHIỀU CỦA LỰC ĐIÊN TỪ.
* Chuyển ý: Từ kết quả các nhóm ta thấy dây dẫn


AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam
châm tức là chiều của lưc điện từ trong thí nghiệm
của các nhóm là khác nhau. Theo các em chiều
của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?


- GV: Cần làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra
được điều đó?


- GV hướng dẫn HS thảo luận cách tiến hành thí
nghiệm và sửa chữa bổ sung Nếu cần.



- Yêu cầu HS làm thí nghiệm1: Kiểm tra sự phụ
thuộc của chiều lực điện từ vào chiều dòng điện
chạy qua dây dẫn AB.


- Tương tự yêu cầu HS làm thí nghiệm2: Kiểm tra
sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều
đường sức từ bằng cách thay đổi vị trí cực của
nam châm chữ U.


- GV: Qua 2 thí nghiệm, chúng ta rút ra được KL


<b>II. Chiều của lực điện từ, qui tắc bàn tay trái</b>
<i>1. Chiều của lực điện từ pụ thuộc vào yếu tố</i>
<i>nào?</i>


- HS nêu dự đốn. HS có thể nêu được: Chiều của
lực điện từ có thể phụ thuộc vào chiều dịng điện
chạy qua dây dẫn và cách đặt nam châm.


- HS có thể nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm
tra dự đốn.


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Đổi chiều
dịng điện chạy qua dây dẫn AB, đóng cơng tắc K
qua sát hiện tượng để rút ra được KL: Khi đổi
chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều
lực điện từ thay đổi.


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Đổi chiều


đường sức từ, đóng công tắc K quan sát hiện
tượng để rút ra KL: Khi đổi chiều đường sức từ
thì chiều lực điện từ thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

gì?


* Chuyển ý: Vậy làm thế nào để xác định chiều
lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây
dẫn và chiều của đường sức từ?


- Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở mục 2.


- GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình
vẽ để hiểu rõ qui tắc bàn tay trái.


- GV rèn cho HS hiểu rõ qui tắc bàn tay trái theo
các bước sau:


+ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vng
góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay.


+ Quay bàn tay trái xung quanh một được sức từ ở
giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dịng
điện.


+ Chỗi ngón tay cái vng góc với ngón tay giữa.
Lúc đó, ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ.
- Sau đó cho HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để
đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB
trong thí nghiệm đã quan sát được ở trên.



<i>2. Qui tắc bàn tay trái.</i>


- Cá nhân HS tìm hiểu qui tắc bàn tay trái SGK.
- HS theo dõi HD của GV để ghi nhớ và có thể
vận dụng qui tắc bàn tay trái ngay tại lớp.


- HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để kiểm tra
chiều lực điện từ trong thí nghiệm đã tiến hành ở
trên, đối chiếu với kết quả đã quan sát được.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: Chiều của lực điện từ


phụ thuộc vào yếu tố nào? nêu qui tắc bàn tay
trái?


- GV: Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện qua dây
dẫn và chiều của đường sức từ thì chiều của lực
điện từ có thay đổi khơng? làm thí nghiệm kiểm
tra?


- Hướng dẫn HS vận dụng C2, C3, C4. Với mỗi
câu, yêu cầu HS vận dụng qui tắc bàn tay trái nêu
các bước:


+ Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
khi biết chiều dường sức từ và chiều lực điện từ.
+ Xác định chiều của đường sức: biết chiều dòng
điện và chiều lực điện từ.



+ Xác định chiều đường sức từ ( cực từ của nam
châm) khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
và chiều lực điện từ.


- 1 HS trả lời câu hỏi và tiến hành thí nghiệm
theo nhóm kiểm tra: Đổi chiều dịng điện chạy
qua dây dẫn AB đồng thời đổi chiều đường sức
từ, đóng cơng tắc K quan sat hiện tượng để rút ra
nhận xét: Khi đồng thời đổi chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn AB và đổi chiều đường sức từ thì
chiều lực điện từ khơng thay đổi.


- Cá nhân HS hồn thành C2,C3, C4 phần vận
dụng.


C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều
đi từ A đến B.


- Yêu cầu HS vận dụng được: Muốn biết chiều
dòng điện chạy qua dây dẫn cần biết chiều đường
sức từ, chiều của lực điện từ. Vận dụng qui tắc
bàn tay trái để xác định chiều dịng điện.


C3: Đường sức từ của am châm có chiều đi từ
dưới lên trên.


- Yêu càu HS vận dụng được: Muốn xác định
chiều đường sức từ cần biét chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn và chiều lực điện từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 28. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Mơ tả được bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
+ nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện một chiều.


+ Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong động cơ điện một chiều.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.
+ Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Ham hiểu biết, yêu thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 mơ hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn
điện 6V, 1 nguồn điện 6V.


III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
GV gọi 1 HS lên bảng:



+ Phát biểu qui tắc bàn tay trái?


+ Chữa bài tập 27.3? Có lực tắc dụng lên cạnh
BC khơng? Vì sao?


<sub> Lưu ý: Khi dây dẫn đặt song song với</sub>
đường sức từ thì khơng có lực từ tác dụng lên
dây dẫn.


ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong
khung dây thì khung dây sẽ quay liên tục
chuyển động quay trong từ trường của nam
châm, như thế ta sẽ có động cơ điện một chiều.


- 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác chú ý lắng nghe,
nêu nhận xét.


- HS lưu ý: Trong trường hợp dây dẫn được đặt song
song với đường sức từ thì khơng có lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn.


Hoạt động 2. TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU


- GV phát mơ hình động cơ điện một chiều cho


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ</b>
<b>điện một chiều.</b>


<i>1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.</i>
- Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp với nghiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

các nhóm.


- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1, kết hợp với
quan sát mơ hình trả lời câu hỏi: Chỉ ra các bộ
phận của động cơ điện một chiều.


- GV vẽ mơ hình đơn giản lên bảng.


cứu hình 28.1 và mơ hình động cơ điện một chiều
nêu được các bộ phận chính của động cơ điện một
chiều:


+ Khung dây.
+ Nam châm.
<b>LGMT</b>


- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ
góp (chỗ đưa điện vào roto của động cơ) xuất hiện
các tia lửa điện kèm theo khơng khí có mùi khét. Các
tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2, có
mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều
cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện
khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu
các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.


<b>- Biện pháp bảo vệ mơi trường:</b>


+ Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ
điện xoay chiều.



+ Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các
thiết bị thu phát sóng điện từ.


Hoạt động 3. NGHIÊN CỨU NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.
- Yêu cầu HS đọc thông báo vầ nêu nguyên tắc


hoạt động của động cơ điện một chiều.


- Yêu cầu HS trả lời C1.


- Sau khi cho HS thảo luận kết quả C1. GV gợi
ý: Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì đối với
khung dây.?


- u cầu các nhóm làm thí nghiệm, kiểm tra
dự đốn C3.


- Qua phần 1, hãy nhắc lại: Động cơ điện một
chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt
động dựa trên nguyên tắc nào?


<i>2. Hoạt động của động cơ điện một chiều.</i>


- Cá nhân HS đọc SGK phần thông báo trong SGK
để nêu được nguyên tắc hoạt động của động cở điện
một chiều là dựa trên tác dụng của từ trường lên dây
dẫn có dịng điện chạy qua.


- Cá nhân HS thực hiện C1: Vận dụng qui tắc bàn tay


trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB, CD
của khung dây.


- HS thực hiện C2: Nêu dự đoán hiện tượng xảy ra
với khung dây.


- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn câu C3
theo nhóm. Đại diện các nhóm tiến hành báo cáo kết
quả, so sánh với dự đoán.


<i>3. Kết luận</i>


- HS trao đổi rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện một chiều.


Hoạt động 4. PHÁT HIỆN SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN


- Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá
thành dạng năng lượng nào?


<b>III. Sự biến đổi năng lương trong động cơ điện.</b>
- Cá nhân HS nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng
lượng trong động cơ điện.


- HS: Khi động cơ điện hoạt động thì điện năng
chuyển hố thành cơ năng.


Hoạt động 5. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời C5,



C6, C7 vào vở.


- HD HD trao đổi trên lớp <sub> đi đến đáp án</sub>
chung.


- Với C7: HS thường kể ra các ứng dụng của
động cơ điện xoay chiều trong thực tế, GV có


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thể gợi ý HS lây thêm các ví dụ về ứng dụng
của động cơ điện một chiều.


<i><b>* HDVN:</b></i>


<i><b>- Học và làm bài tập 28.</b></i>
<i><b>- Kẻ sẵn báo cáo vào vở.</b></i>


TUẦN 16

<b>GIẢM TẢI (KHÔNG DẠY)</b>



Tiết 31. THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:


+ Chế tạo được một nam đoạn dây thép thành mọt nam châm vĩnh cửu, biết cách nhận biết một vật
có phải là nam châm hay không.


+ Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của nam châm điện và chiều dòng điện chạy qua
nam châm.


+ Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả thực
hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác trong thực hành.



+ Rèn kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 bộ đổi điện, 2 đoạn dây dẫn ( 1 thép, một đồng) dài 3,5cm, 


=0,4mm; óng dây A có khoảng 200vịng, dây dẫn <sub>= 0,2mm, quấn quanh ống nhựa có đường kính cỡ</sub>


1cm; ống dây B 300vịng, dây dẫn có <sub>= 0,2mm, quấn quanh ống nhựa có đường kính cỡ 5cm, trên</sub>


mặt ống có kht một lỗ nhỏ trịn đường kính 2mm; 2 đoạn chỉ nilon mảnh dài 15cm; 1 cơng tắc; 1 giá
thí nghiệm; 1 bút dạ.


* Đối với cá nhân HS: kẻ sẵn một mẫu báo cáo thực hành.
III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH
- Gọi lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị


bài của các bạn trong lớp.


- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.


- GV tóm tắt yêu cầu của tiết học là thực
hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm
lại từ tính của ống dây có dịng điện.


- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.



- Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài
ở nhà của các bạn trong lớp.


- HS cả lớp tham gia thảo luận các câu hỏi của
phần 1.


- HS nắm được yêu cầu của tiết học.


- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2. THỤC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU
- GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu phần


1.


- Gọi 1, 2 HS nêu tóm tắt các bước thực
hiện.


- Cá nhân HS nghiên cứu SGK, nêu được tóm tắt
các bước thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu:
+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện.


+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong
lịng ống dây, đóng cơng tắc điện trong khoảng 2
phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm, theo
dõi nhắc nhở, uốn nắn hoạt động của HS các
nhóm.



- Dành thời gian cho HS ghi chép kết quả
vào báo cáo thực hành.


+ Thử từ tính để xác định xem đoạn Kl nào trở
thành nam châm.


+ Xác định tên từ cực của nam châm dùng bút dạ
đánh dấu tên từ cực.


- HS tiến hành thực hành theo nhóm theo các
bước đã nêu ở trên.


- Ghi chép kết quả thực hành vào bảng 1 của báo
cáo.


Hoạt động 3. NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN
- Tương tự hoạt động 2:


+ GV cho HS nghiên cứu phần 2.


+ GV vẽ hình 29.2 lên bảng, yêu cầu HS
nêu tóm tắt các bước thực hành.


+ Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, GV
kiểm tra giúp đỡ HS.


- Cá nhân HS nghiên cứu phần 2. Nêu được tóm
tắt các bước thực hành phần2:


+ Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ nhỏ tròn


để treo nam châm vừa chế tạo ở phần 1. Xoay
ống dây sao cho nam châm nằm song song với
mặt phẳng của các vịng dây.


+ Đóng mạch điện.


+ Quan sát hiện tượng, nhận xét.
+ Kiểm tra kết quả thu được.


- Thực hành theo nhóm. Tự mình ghi lấy kết quả
vào báo cáo thực hành.


Hoạt động 4. TỔNG KẾT THỰC HÀNH.
- GV dành thời gian cho HS thu dịn dụng


cụ, hoàn chỉnh báo cáo thực hành.
- Thu báo cáo thục hành của HS.


- Nêu nhận xét tiết thực hành về các mặt của
từng nhóm:


+ Ý thức thực hành.
+ Kết quả thực hành.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà: Ôn lại qui tắc bàn</b></i>
<i><b>tay trái và qui tắc nắm tay phải.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI



I. MỤC TIÊU:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng
điện và ngược lại.


+ Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố: chiều lực điện từ, chiều dòng
điện, chiều đường sức từ của nam châm khi biết hai trong ba yếu tố.


+ Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lơgíc và biết vận
dụng kiến thức vào thực tế.


<b>2. Kĩ năng : </b>
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 ống dây dẫn khoảng 500 - 700vòng, <sub>= 0,2mm; 1 thanh nam châm; 1</sub>


sợi dây dài 20cm; 1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện, 1 cơng tắc.
III. TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. GIẢI BÀI 1
- Gọi 1, 2 HS cho biết qui tắc nắm tay phải


dùng để làm gì, phát biểu lại qui tắc nắm tay
phải.


- Gọi HS đọc đề bài, nghiên cứu nêu bước
giải. Nếu HS gặp khó khăn có thể tham khảo


gợi ý cách giải trong SGK.


- HS nhớ lại kiến thức cũ. Nêu được: Qui tắc nắm tay
phải dùng để xác định chiều đường sức từ trong lòng
ống dây khi biết chiều dòng điện chạy trong ống dây
hoặc ngược lại. Ghi nhớ nội dung qui tắc để vận dụng.
- Cá nhân HS đọc đề bài bài 1, nghiên cứu bài và nêu
các bước tiến hành giải bài tập 1:


a) + Dùng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ
trong lòng ống dây.


- Xác định được tên từ cực của ống dây.


+ Xét tương tác giữa ống dây và nam châm <sub> hiện</sub>
tượng.


b) + Khi đổi chiều dòng điện, dùng qui tắc nắm tay
phải xác định lại chiều đường sức từ ở hai đầu ống
dây.


+ Xác định được tên từ cực của ống dây.
+ Mô tả tương tác giữa ống dây và nam châm.


- Cá nhân HS làm phần a) b) theo các bước trên, xác
định cực từ của ống dây cho phần a), b). Nêu được
hiện tượng xảy ra giữa ống dây và nam châm.


c) HS bố trí thí nghiệm kiểm tra lại theo nhóm, quan
sát hiện tượng xảy ra, rút ra KL.



- HS ghi nhớ các kiến thức được đề cập đến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV thu phiếu học tập của 1 số HS và
chấm .


- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra.
- Gọi HS nêu các kiến thức đề cập đến để
giải được bài 1.


+ Qui tắc nắm tay phải.


+ Xác định từ cực của ống dây khi biết chiều đường
sức từ.


+ Tương tác giữa nam châm và ống dây có dịng điện
chạy qua.


Hoạt động 2. GIẢI BÀI TẬP 2
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập 2. GV nhắc lại


qui ước các kí hiệu ;  cho biết điều gì.
luyện cách đặt bàn tay trái theo qui tắc phù
hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải cho bài
tập 2.


- GV gọi 2 HS lên bảng biểu diễn kết quả
trên hình vẽ đồng thừi giải thích được.


- GV theo dõi nhận xét chung, nhắc nhở


những sai sót của HS thường mắc phải khi áp
dụng bàn tay trái...


- Cá nhân HS nghiên cứu đề bài 2, vẽ lại hình vào vở,
vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn
kết quả trên hình vẽ.


- 3 HS lên bảng làm 2 phần a,b,c Cá nhân khác thảo
luận để đi đến đáp án đúng.


- HS chữa bài Nếu sai.


- Qua bài 2 HS ghi nhận được: Vận dụng qui tắc bàn
tay trái xác định được chiều lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vng góc với
đường sức từ hoặc chiều đường sức từ khi biết 2 trong
3 yếu tố.


Hoạt động 3. GIẢI BÀI TẬP 3
- Yêu cầu HS giải bài tập 3 cá nhân.


- Gọi 1 HS lên bảng chữa.


- GV hướng dẫn HS thảo luận bài 3 chung cả
lớp để đi đến đáp án đúng.


- GV đưa ra mơ hình khung dây đặt trong từ
trường của nam châm giúp HS hình dung mặt
phẳng khung dây trong hình 30.3 ở vị trí nào
tương ứng với khung dây mơ hình.



- Cá nhân HS nghiên cứu giải bài tập 3.
- Thảo luận chung cả lớp.


- Sửa những sai sót cho HS.


Hoạt động 4. RÚT RA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP
- HS HS trao đổi, nhận xét để đưa ra các bướ


giải chung khi giải bài tập vận dụng qui tắc
nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái


- HS trao đổi, thảo luận chung cả lớp để đưa ra các
bước giải bài tập vận dụng 2 qui tắc.


Hoạt động 5. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm
ứng.


+ Mơ tả được cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh
cửu hoặc nam châm điện.


+ Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới đó là dịng điện ảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1 thanh nam châm có trục quay
vng góc với thanh; 1 nam châm điện và bộ đổi điện.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải


dùng nguồn điện là pin hoặc acquy. Em có biết
trường hợp nào không cần dùng pin hoặc
acquy mà vẫn tạo ra được dòng điện hay
khơng?


- GV : Xe đạp của mình có pin không? Bộ
phận nào đã làm cho đen phát sáng?


- Trong bình điện xe đạp là một máy phát điện
đơn giản, nó có những bộ phận nào chúng hoạt
động như thế nào?



- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. HS có
thể kể ra các loại máy phát điện.


- HS có thể đóng góp các ý kiến khác nhau về hoạt
động của đinamô xe đạp, không yêu cầu thảo luận
câu trả lời đúng hay sai.


Hoạt động 2. TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠOVÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP


- Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 và quan sát
đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính.
- Gọi 1 HS nêu các bộ phận chính của đinamơ
xe đạp.


- u cầu HS dự đốn xem hoạt động của bộ
phận chính nào gây ra dịng điện?


- Dựa vào dự đoán của HS, GV đặt vấn đề
nghiên cứu phần II.


<b>I. Cờu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp.</b>


- HS quan sát hình 31.1 kết hợp quan sát đinamơ đã
tháo vỏ, nêu được các bộphận chính của đinamơ là
có một nam châm và cuộn dây có thể quay quanh
trục.


- Cá nhân HS nêu dự đốn.


Hoạt động 3. TÌM HIỂU CÁCH DÙNG NAM CHÂM VĨH CỬU ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN. XÁC


ĐỊNH TRƯỜNG HỢP NÀO NAM CHÂM CÓ THỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Yêu cầu HS nghiên cứu C1, nêu dụng cụ thí
nghiệm và các bước tiến hnàh thí nghiệm.
- GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm,
yêu càu HS làm thí nghiệm C1 theo nhóm,
thảo luận trả lời câu hỏi:


- GV hướng dẫn HS các thao tác thí nghiệm:
+ Cuộn dây dẫn phải được nối kín.


+ Động tác nhanh dứt khốt.


- Gọi đại diện các nhóm mơ tả từng trường hợp
thí nghiệm tương ứng yêu cầu của C1.


- Yêu cầu HS đọc C2, nêu dự đốn và làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn theo nhóm.


- u cầu HS rút ra nhận xét qua thí nghiệm
C1, C2.


* Chuyển ý: nam châm điện có thể tạo ra dịng
điện hay khơng?


<b>II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện</b>


<i>1. Dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện</i>
- Cá nhân HS đọc C1, nêu được dụng cụ thí nghiệm
và các bước tiến hành thí nghiệm.



- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm nhóm trưởng
hướng dẫn các bạn trong nhóm làm thí nghiệm, quan
sát hiện tượng, thảo luận C1.


- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét rõ: Dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp di chuyển
nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.


- HS dự đoán, sau đó tiến hành thí nghiệm kiểm tra
dự đốn theo nhóm. Quan sát hiện tượng  <sub> rút ra</sub>
KL.


- HS: Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
khi ta đưa nam châm lại gần hoặc ra xa nam châm
hoặc ngược lại.


Hoạt động 4. TÌM HIỂU CÁCH DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
- Tượng tự, GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm2,


nêu dụng cụ cần thiết.


- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2 theo
nhóm.


- GV hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm. Lưu ý
HS lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào
trong lòng cuộn dây.


- Hướng dẫn HS thảo luận C3.



- Khi đóng ( hay ngắt ) mạch điện thì dịng
điện trong mạch có cường độ thay đổi như thế
nào? Từ trường của nam châm điện có thay đổi
?


- GV chốt lại: Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây
dẫn kín trong thời gian đóng ngắt mạch điện
của nam châm nghiã là trong thời gian từ
trường của nam châm điện biến thiên.


<i>2. Dùng nam châm điện</i>


- Cá nhân HS nghiên cứu các bước tiến hành thí
nghiệm 2.


- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của GV. Thảo luận theo nhóm C3.


- Đại diện các nhóm trả lời C3/ Các nhóm khác tham
gia thảo luận.


- u cầu HS mơ tả được: Trong khi đóng mạch điện
của nam châm điện thì một đèn LED sáng. trong khi
ngắt mạch điện thì một đèn LED cịn lại sáng.


-HS: khi đóng ( ngắt) mạch điện thì dịng điện trong
mạch điện tăng ( giảm) đi, vì thế từ trường của nam
châm điện thay đổi tăng lên ( hoặc giảm) đi.



- HS ghi nhận xét vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yêu cầu HS đọc phần thơng báo SGK.


? Qua thí nghiệm 1 và 2, hãy cho biết khi nào
xuất hiện dòng điện cảm ứng?


<b>III. Hiện tượng cảm ứng điện từ.</b>


- HS đọc phần thông báo SGK để hiểu về thuật ngữ:
dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV, yêu cầu sử
dụng đúng thuật ngữ dòng điện cảm ứng.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5.


- Gợi ý C4:
+ Nêu dự đốn.


+ GV làm thí nghiệm kiểm tra rút ra KL.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu
ghi vở.


<b>* HDVN: Học bài và làm bài tập 30.</b>


- Cá nhân HS đưa ra dự đốn C4.


- Nêu kết luận qua quan sát thí nghiệm kiểm tra.


- Cá nhân hoàn thành C5.


- HS thuộc phần ghi nhớ.


- HS đọc mục " có thể em chưa biết"


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài 32. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.


+ Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mỗi quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng
và sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.


+ Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.


+ Vận dụng được điều kiện xuất hiện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trường hợp cụ thể,
trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Quan sát thí nghiệm, mơ tả chính xác tỉ mỉ thia nghiệm.ư
+ Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.


II.CHUẨN BỊ


* Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1; kẻ
sẵn bảng 1; 1 cuộn dây có gắn đèn LED; 1 thanh nam châm có trục quay cố định thẳng đứng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dịng


điện trong cuộn dây dẫn kín?


? Có trường hợp nào mà nam châm chuyển
động so với cuộn dây mà trong cuộn dây
khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng?


ĐVĐ: Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo
ra dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
trong các điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện
dòng điện cảm ứng không pphụ thuộc vào loại
nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó.
Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng?


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS cả lớp chú ý theo
dõi tham gia thảo luận của trả lời của bạn.


- HS có thể đưa ra các cách khác nhau, dự đoán nam
châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn


dây không xuất hiện dòng điện.


Hoạt động 2. KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN S
CỦA CUỘN DÂY DẪN KHI MỘT NAM CHÂM LẠI GẦN HOẶC RA XA.


- GV: xung quanh nam châm có từ trường. Các
nhà bác học cho rằng chính từ trường gây ra
dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Từ
trường được biểu diễn bằng các đường sức từ.
Vậy hãy xét xem trong các thí nghiệm trên, số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây có biến đổi khơng?


- GV hướng dẫn HS sử dụng mơ hình và đếm
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn
dây.


<b>I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện</b>
<b>của cuộn dây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút ra
nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây.


* Chuyển ý: Khi đưa một cực của nam châm
lại gần hoặc ra xa đầu cuả cuộn dây dẫn kín thì
trong cuộn dây xuất hiên dịng điện cảm ứng.
Vậy sự xuất hiện dịng điện cảm ứng có liên
quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ


xuyên qua tiết diện S không?


- HS tham gia thảo luận C1: Khi đưa một cực của
nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
tăng hoặc giảm.


- HS ghi vở.


Hoạt động 3. TÌM MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ TĂNG HAY GIẢM CỦA SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ QUA
TIẾT DIỆN S CỦA CUỘN DÂY VỚI SỰ XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.


- GV yêu cầu cá nhận HS trả lời câu hỏi C2
bằng việc hoàn chỉnh bảng 1.


- Dựa vào bảng 1 trên bảng phụ đã được HS
hoàn thành, GV hướng dẫn đối chiếu tìm điều
kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.


- GV yêu cầu cá nhân HS vậ dụng nhận xét đó
để trả lời C4, có thể gợi ý: Khi đóng ( ngắt)
mạch điện thì dịng điện qua nam châm điện
tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến thiên về
số đường sức từ.


- GV hướng dẫn HS thảo luận C4 <sub> Nhận xét.</sub>


- Từ nhận xét 1, 2 ta có thể đưa ra KL chung
về điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng là
gì?



<b>II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng</b>
- Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thành bảng 1.


- 1 HS lên bảng hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.
- HS thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dịng điện
cảm ứng.


- Qua bảng 1  <sub> HS nêu nhận xét: Dòng điện cảm</sub>
ứng xuất hiện dòng điện cảm ứng.


- Qua bảng 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam
châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên.


- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C4.


+ Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong
nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm
yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do
đó xuất hiện dịng điện cảm ứng.


+ Khi đóng mạch điện, cường fđộn dịng điện trong
nam châm điện tăng, từ trường của nam châm tăng
lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.


- HS từ nêu được KL về điều kiện xuất hiện dòng


điện cảm ứng, ghi vở: Trong mọi trường hợp, khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện
cảm ứng.


<b>Lồng ghép mơi trường</b>


- Các kiến thức về mơi trường:


+ Dịng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường
lại sinh ra dòng điện. Điện trường và từ trường tồn
tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường.
+ Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm:
dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác, dễ truyền tải đi xa… nên ngày càng
được sử dụng phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các biện pháp bảo vệ môi trường:


+ Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động
cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng
động cơ điện.


+ Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn
năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió,
năng lượng mặt trời.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
<b>- GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện</b>



dòng điện cảm ứng.


- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C5, C6.


- Yêu cầu HS giải thích tại sao khi cho nam
châm quay quanh trục trùng với trục của nam
châm và cuộn dây trong thí nghiệm phần mở
bài thì trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng
điện cảm ứng.


- GV: Như Vậy khơng phải cứ nam châm hay
cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất
hiện dòng điệncảm ứng mà điều kiện để trong
cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là cuộn
dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S phải biến thiên.


* HDVN:- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Học và làm bài tập 32.


- HS ghi nhớ điều kiện xuất hiện cảm ứng tại lớp.
- HS vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng để giải thích C5, C6.


C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm
quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn
dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây tăng, lúc đó xuất hiện diịng điện cảm ứng. Khi
cực đó của nam châm ra xa cuộn dây dẫn thì số
đường sức từ xuyên qua tiết diến của cuộn dây giảm,


lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.


C6: Tương tự.


- HS giải thích hiện tượng của thí nghiệm ở phần mở
bài: Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng
với trục của nam châm và cuộn dây thì số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây khơng biến
thiên, do đó trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng
điện cảm ứng.


<b>TUẦN 18</b>


Ti t 35. KI M TRA H C K Iế Ể Ọ Ỳ


Ngày soạn: Ngày dạy:


I. MỤC TIÊU:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Rèn kỹ năng làm bài tập chương I, II về điện học và điện tfư học
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


<b>TUẦN 13 </b>



Ti t 36. ÔN T P ế Ậ


Ngày soạn: Ngày dạy:


I. MỤC TIÊU:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Hệ thống lại các kiến thức về chương 1 và 1 phần kiến thức của chương điện từ học.
+ Thơng qua lí thuyết giải quyết 1 số dạng bài tập định tính, định lượng.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1. ƠN TẬP LÍ THUYẾT
- GV đưa ra các câu hỏi kiểm tra HS:


Bài 1: Tính chất cơ bản của nam châm là gì?
A. Hút các vật bằng sắt, thép.


B. Nam châm ln có 2 cực.


C. Các cực cùng tên thì đẩy, khác thì hút.
D. Các đáp án A, B, C đều đúng.



Bài 2: Chọn câu phát biểu đúng.


A. Khơng gian xung quanh nam châm có từ
trường.


B. Khơng gian xung quanh dây dẫn có dịng
điện chạy qua có từ trường.


C. Từ trường của nam châm thẳng và từ
trường của dây dẫn có dịng điện chạy qua
giống nhau.


D. cả 3 đáp án đều đúng.


? Hãy so sánh đường sức từ của nam châm
thẳng và đường sức từ của ống dây có dịng
điện chạy qua?


? Quy tắc nào giúp ta xác định được chiều
đường sức từ trong ống dây có dịng điện
chạy qua? Hãy xác định chiều đường sức từ
trong hình vẽ sau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hoạt động 2. TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT
CHIỀU


Hoạt động 3. NGHIÊN CỨU NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU.


Hoạt động 4. TÌM HIỂU ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KĨ THUẬT


Hoạt động 5. PHÁT HIỆN SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ


ĐIỆN


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


<b>TUẦN 18 </b>


Ti t 36. KI M TRA H C KÌế Ể Ọ


Ngày soạn: Ngày dạy:


( Có trong sổ chấm trả)


Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được sự phụ thuộc cuả dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết
diện của cuộn dây.


+Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều luân phiên
thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho
nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự biến đổi chiều của dịng
điện.


+ Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1 thanh nam châm có trục quay
vng góc với thanh; 1 nam châm điện và bộ đổi điện.


* Với GV: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dịng điện xoay chiều gồm một cuọn dây dẫn kín có mắc hai
đèn LED


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 1 HS chữa bài 32.1 và 32.3. Qua phần


chữa bài tập, GV nhấn mạnh lại điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng.


- ĐVĐ: Như SGK.


- 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác chú ý theo dõi
nhận xét.


Bài 32.1



a) ....biến đổi của số đường sức từ...
b) ...dòng điện cảm ứng.


Bài 32.3.


Khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín
thì số đường sức từ xun qua tiết diện S của cuộn
dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.


Hoạt động 2. PHÁT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG CĨ THỂ ĐỔI CHIỀU VÀ TÌM HIỂU TRONG
TRƯỜNG HỢP NÀO DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG ĐỔI CHIỀU.


- GV u cầu HS làm thí nghiệm hình 33.1
theo nhóm, quan sát kĩ hiện tượng xảy ra để trả
lời C1.


- GV yêu cầu HS so sánh sự biến đổi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn kín trong 2 TH.


- Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn lED đã
học ở lớp 7. Từ đó cho biết chiều dịng điện
cảm ứng trong 2 trường hợp trên có gì khác
nhau?


<b>I. Chiều của dịng điện cảm ứng.</b>
<i>1. Thí nghiệm</i>


- HS tiến hành thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm.


- HS quan sát kĩ thí nghiệm, mơ tả chính xác thí
nghiệm so sánh được: khi đưa nam châm từ ngoài
vào trong cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng, cịn khi kéo nam châm ra
ngồi cuộn dây thì số đường sức từ giảm.


- Khi đưa nam châm từ ngồi vào trong cuộn dây 1
đèn LED sáng cịn khi đưa nam châm từ trong ra
ngồi thì đèn cịn lại sáng. Mà 2 đèn LED được mắc
ngược chiều nhau, đen LED chỉ cho dòng điện đi
theo một chiều nhất định <sub> Chiều dòng điện trong 2</sub>
trường hợp trênlà ngược nhau.


- HS ghi vở.


<i>2. Kết luận: Khi số đường sức từ xun qua tiết diện</i>
<i>S của cuộn dây tăng thì dịng điện cảm ứng trong</i>
<i>cuộn dây dẫn có chiều ngược với chiều dòng điện</i>
<i>cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó</i>
<i>giảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Yêu cầu cá nhân HS đọc mục 3 - Tìm hiểu
khái niệm dịng điện xoay chiều.


- GV: Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là
dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử
dụng điện thường ghi AC 220V. AC là chữ
viết tắt alternating current của từ Tiếng Anh có
nghĩa là điện xoay chiều; hoặc ghi DC 6V:
Direct current nghĩa là dòng điện một chiều.



- HS từ tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi của GV. Yêu
cầu: Dòng điện luân phiên thay đổi chiều gọi là dịng
điện xoay chiều.


Hoạt động 4. TÌM HIỂU 2 CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- GV gọi HS đưa ra cách tạo ra dòng điện xoay


chiều.


+ TN1:


- Yêu cầu HS đọc C2, nêu dự đoán về chiều
dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây,
giải thích.


- Làm thí nghiệm theo nhóm, kiểm tra dự đốn
<sub> đưa ra KL.</sub>


+ TN2: tương tự.


- Gọi HS nêu dự đoán về dịng điện cảm ứng
có giải thích.


- GV làm TN kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan
sát.


- Hướng dẫn HS thảo luận đi đến KL cho C3.
- Yêu cầu HS ghi KL chung cho hai trường
hợp.



- HS có thể nêu ra 2 cách: Cho nam châm quay trước
cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay trong từ trường
của nam châm sao cho số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến thiên.


<b>II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.</b>


<i>1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.</i>
- Cá nhân HS nghiên cứu C2 nêu dự đốn về chiều
dịng điện cảm ứng.


- Tham gia thí nghiệm kiểm tra dự đốn theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp kết quả để đưa ra KL.


C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộndây dẫn
kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số
đường sức từ qua S giảm. khi nam châm quay liên
tục thì đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng
giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây là dòng điện xoay chiều.


<i>2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường</i>
- HS nghiên cứu C3, nêu dự đoán.


- HS quan sát thí nghệm GV lam chung cả lớp, phân
tích Tn và so sánh với dự đoán ban đầu <sub> Rút ra</sub>
KL C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây


tăng . Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường
sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng,
giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây là dịng điện xoay chiều.


<b>Lồng ghép mơi trường</b>


- Dịng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi
xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi.
Dịng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dịng
điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành
dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn
giản.


- Biện pháp bảo vệ môi trường:


+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay
chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động 5. VẬN DỤNG- CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dịng


điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn
kín.


- Hướng dẫn HS trả lời C4.


- Dành thời gian cho HS tìm hiểu Phần " Có
thể em chưa biết"



- Cá nhân HS trả lời Câu hỏi của GV: Dòng điện
cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn
kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín ln phiên tăng, giảm.


- Cá nhân HS hồn thành C4. Yêu câu: Khi khung
dây quay nửa vịng trịn thì số đường sức từ qua
khung dây tăng. trên nửa vòng tròn sau, số đường
sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai
sáng.


- HS đọc " Có thể em chưa biết"
Bài 33.2: Chọn D.


Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
<i><b>- Học và làm bài 33 SBT</b></i>


Bai 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato
của mỗi loại máy.


+ Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
+ Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



+ Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra. Thu thập thông tin SGK
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Thấy được vai trị của vật lí học, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


Mơ hình máy phát điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ


* Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamơ xe đạp.


<sub> Cho biết máy đó có thể thắp sáng được loại</sub>
bóng nào?


ĐVĐ: Dịng điện xoay chiều lấy ở lưới điện
sinh hoạt là HĐT 220V đủ để thắp được hàng
triệu đèn cùng một lúc <sub> Vậy giữa đinamô xe</sub>
đạp và máy phát điện ở nhà máy điện có điểm
gì giống và khác nhau?


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS cả lớp chú ý theo
dõi lắng nghe.


Hoạt động 2. TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CÁC BỘ PHẬN CHNHS CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY


CHIỀU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG KHI PHÁT ĐIỆN.


- GV: ở các bài trước, chúng ta đã biết cách tạo
ra dòng điện xoay chiều. Dựa trên cơ sở đó
người ta chế tạo ra 2 loại máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo như hình 34.1 và 34.2.


- GV treo hình vẽ để HS quan sát để trả lời C1.
- Hướng dẫn HS thảo luận C1, C2.


? Loại máy phát điện nào cần có bộ góp điện?
Bộ phận góp điện có tác dụng gì? Vì sao
khơng coi bộ góp điện là bộ phận chính?


? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại
được cuốn quanh lõi sắt?


? Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo
khác nhau nhưng ngun lí hoạt động có giống
nhau?


? Như Vậy 2 loại máy phát điện ta vừa cét ở


<b>I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay</b>
<b>chiều</b>


<i>1. Quan sát.</i>


- HS quan sát hình 34.1 và 34.2 để trả lời C1. u
cầu chỉ được trên mơ hình 2 bộ phậnchính của máy


phát điện xoay chiều.


C1:


- Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
- Khác nhau:


+ Máy ở hình 34.1:


Rơto: Cuộn dây, Stato: Nam châm.


Có thêm bộ góp điện gồm: Vành khuyên và thanh
quét.,


+ Máy ở hình 34.2:


Rơto: Nam châm, Stato: Cuộn dây.


C2: khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường
sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên
thay đổi <sub> thu được dòng điện xoay chiều trong các</sub>
máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện.


- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV để
hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy phát điện:


+ loại máy có cuộn dây dẫn quay cần có thêm bộ góp
điện. Bộ góp điện chỉ giúp lấy dịng điện ra ngồi dễ
đang hơn.



+ Các cuộn dây của máy phát điện được cuốn quanh
lõi sắt để từ trường mạnh hơn.


+ Hai loại máy phát điện trên tuy cấu tạo có khác
nhau nhưng nguyên tắc hoạt động đều dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ.


- HS ghi vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

trên có các bộ phận chính nào?


Hoạt động 3. TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG KĨ THUẬT VÀ
TRONG SẢN XUẤT.


- Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II sau đó yêu
cầu 1, 2 HS nêu những đặc điểm kĩ thuật của
máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật như:
+ Cường độ dòng điện.


+ Hiệu điện thế.
+ Tần số.


+ Kích thước.


+ Cách làm quay rôto của máy phát điện.


<b>II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật.</b>


- Cá nhân HS tự nghiên cứu phần II để nêu được một


số đặc điểm kĩ thuật:


+ Cường độ dòng điện đến 2000A
+ Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V
+ Tần số 50Hz.


+ Cách làm quay máy phát điện: dùng động cơ nổ,
dùng tua bin nước, dùng cánh quạt gió...


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập được


trong bài trả lời C3.


- Yêu cầu HS đọc mục " Có thể em chưa biết"
để tìm hiểu thêm tác dụng của bộ góp điện
<b>* HDVN: Học và làm bài tập 34.</b>


- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C3.


C3: Đinamô xe đạp và máy phát điện ở nhà máy phát
điện.


- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,
khi một trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dịng điện
xoay chiều.


- Khác nhau: Đinamơ xe đạp có kích thước nhỏ hơn
 <sub> công suất nhỏ.</sub>



- HS đọc mục " Có thể em chưa biết" để tìm hiểu
thêm tác dụng của bộ góp điện.


Bài 35. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU.
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nhận biết được các tác dụng quang nhiệt; quang; từ của dịng điện xoay chiều.
+ Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


+ Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vơn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ
dòng điện và điện thế hiệu dụng .


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 nam châm điện và bộ đổi điện; 1 nam châm vĩnh cửu.


* Với GV: 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; 1 bút thử điện; 1 bóng đèn 3V; 1 cơng tắc;
8 sợi dây nối.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ


-GV gọi HS trả lời câu hỏi:


+ Dòng điện xoay chiều có đặc đỉêm gì khác
so với dịng điện một chiều?


+ Dịng điện một chiều có các tác dụng gì?


ĐVĐ: Liệu dịng điện xoay chiều có các tác
dụng trên hay khơng? Đo cường độ dịng điện
và hiệu điện thế xoay chiều ntn?


- HS dựa vào kiến thức đã học về khái niệm về dòng
điễnoay chiều và dòng điện một chiều, tác dụng của
dòng điện đã học ở lớp 7 để trả lời câu hỏi của GV:
+ Dòng điện một chiều là dịng điện có chiều khơng
đổi theo thời gian; dịng điện xoay chiều là dịng điện
có chiều ln phiên thay đổi .


+ Dịng điện một chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng
từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí.


Hoạt động 2. TÌM HIỂU CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.


- GV làm 3 thí nghiệm biểu diễn như hình
35.1, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nêu rõ
mỗi thí nghiệm dịng điện xoay chiều có tác
dụng gì?



- GV: Ngồi 3 tác dụng trên, dịng điện xoay
chiều cịn có tác dụng gì? Tại sao em biết?
- GV: Dịng điện xoay chiều trong lưới điện
sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí
rất mạnh, nguy hiểm chết người, vì Vậy khi sử
dụng điện chúng ta phải đảm bảo an tồn.


<b>I. Tác dụng của dịng điện xoay chiều.</b>


<b>- HS quan sát GV làm 3 TN. Yêu cầu mô tả được thí</b>
nghiệm và nêu rõ tác dụng của dịng điện ở mỗi thí
nghiệm:


+ Thí nghiệm 1: Cho dịng điện xoay chiều đi qua
bóng đèn dây tóc làm bóng đèn nóng lên <sub> dịng</sub>
điện có tác dụng nhiệt.


+ Dịng điện xoay chiều làm bóng đèn của bút thử
điện sáng lên <sub> dịng điện có tác dụng quang.</sub>


+ Dịng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam
châm điện hút đinh sắt  <sub> dịng điện xoay chiều có</sub>
tác dụng từ.


- HS so sánh với tác dụng của dịng điện một chiều,
có thể nêu được dịng điện xoay chiều cịn có tác
dụng sinh lí vì dịng điện xoay chiều trong mạng điện
sinh hoạt có thể gây chết người.



Hoạt động 3. TÌM HIỂU TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


- GV u cầu HS bố trí thí nghiệm như hình
35.2; 25.3. GV hướng dẫn kĩ HS bố trí thí
nghiệm sao cho quan sát nhận biết rõ, trao đổi
nhóm C2.


- Như Vậy tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều có đặc điểm gì khác so với dịng điện
một chiều?


<b>II. Tác dụng từ của dịng điện xoay chiều.</b>
<i>1. Thí nghiệm.</i>


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Quan sát kĩ để
mô tả hiện tượng xảy ra, trả lời C2.


C2: Trường hợp sử dụng dịng điện khơng đổi. Nếu
lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi
chiều dịng điện nó sẽ bị đẩy ra và ngược lại.


Khi dịng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực
N của thanh nam châm lần lượt bị hút dẩy. Nguyên
nhân là do dòng điện luân phiên thay đổi.


<i>2. Kết luận</i>


- HS: Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều
dong điện thì lực từ của ống dây có dịng điện tác
dụng lên nam châm cũng đổi chiều.



- HS ghi KL vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Việc sử dụng dòng điện xoay chiều là không thể
thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng dòng điện xoay
chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có ưu điểm là
khơng tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính,
góp phần bảo vệ mơi trường.


+ Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế
tạo các động cơ điện xoay chiều. So với các động cơ
điện một chiều, động cơ điện xoay chiều có ưu điểm
khơng có bộ góp điện, nên khơng xuất hiện các tia
lửa điện và các chất khí gây hại cho mơi trường.
Hoạt động 4. TÌM HIỂU CÁC DỤNG CỤ ĐO , CÁCH ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HĐT CỦA DỊNG


ĐIỆN XOAY CHIỀU.


- Khi mắc vơnkế hoặc ampe kế vào mạch điện
xoay chiều, yêu cầu HS quan sát và so sánh
với dự đốn.


- GV giải thích: Khi kim của dụng cụ đo đứng
yên vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên thay
đổi chiều theo sự thay đổi của chiều dịng điện.
Nhưng vì kim có qn tính, cho nên khơng kịp
đổi chiều quay và đứng yên.


- GV: Để đo cường độ dòng điện và HĐT của
dòng điện xoay chiều người ta dùng vơn kế,


ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC hay ~.
- GV làm thí nghiệm sử dụng vôn kế xoay
chiều.


- Gọi 1,2 HS đọc các giá trị đo được, sau đó
đổi chỗ chốt lấy điện và gọi 1 vài HS đọc lại số
chỉ.


- Gọi HS nêu lại cách nhận biết vôn kế, ampe
kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện.


- GV thông báo về thuật ngữ hiệu điện thế hiệu
dụng.


<b>III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của</b>
<b>mạch điện xaoy chiều.</b>


- HS nêu dự đoán cho câu hỏi của GV.


- HS: Khi dịng điện đổi chiều thì kim của dụng cụ
đo đổi chiều.


- HS quan sát thấy kim nam châm đứng yên.


- HS theo dõi GV thông báo, ghi nhớ cách nhận biết
ampe kế, vôn kế xoay chiều, cách mắc vào mạch
điện.


- HS nêu KL:



+ Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay
chiều bằng vơnkế và ampe kế có kĩ hiệu AC.


+ Kết quả đo được không thay đổi khi ta thay đổi
chỗ hai chốt cắm.


- HS ghi nhớ ý nghĩa của cường độ dòng điện và
HĐT hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
<b>- GV:</b>


? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Trong
các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào
chiều dịng điện.


? Vơnkế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu như
thế nào? Mắc chúng vào mạchđiện như thế
nào?


- Yêu cầu cá nhân HS trả lời C3 <sub> hướng dẫn</sub>
chung cả lớp thảo luận.


- Cho thảo luận C4.


? Dòng điện chạy qua nam châm điện A là
dịng điện xoay chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

chiều có đặc điểm gì?



? Từ trường này xuyên qua cuộn dây dẫn kín B
sẽ có tác dụng gì?


<i><b>* HDVN: Học và làm bài tập 35.</b></i>


Bài 36. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Lập được cơng thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.


+ Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách
tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 1 HS lên bảng viết cơng thức tính



cơng suất của dịng điện.


+ Ở các khu dân cư thường có trạm biến thế.


- 1 HS lên bảng viết các cơng thức tính cơng suất.
u cầu viết được các cơng thức và giải thích được
kí hiệu của các công thức sau:


P = U. I; P = I2<sub>. R; P = U</sub>2<sub>/ R; P = A/ t.</sub>
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.


+ Trạm biến thế dùng để giảm HĐT từ đường dây
truyền tải xuống hiệu điẹn thế 220V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Trạm biến thế dùng để làm gì?


+ Vì sao ở trạm biến thế thường ghi kí hiệu
nguy hiểm khơng lại gần?


+ Tại sao đường day tải điện có hiệu điện thế
lớn? Làm thế có lợi gì?


+ Dịng điện đưa vào trạm hạ thế có HĐT lớn nguy
hiểm chết người do đó có ghi kí hiệu nguy hiểm .
+ HS dự dốn được chắc chắn phải có lợi nhưng có
thể chưa rõ lợi ích là gì?


Hoạt động 2. PHÁT HIỆN SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG VÌ TOẢ NHIỆT TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI
ĐIỆN. LẬP CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT HAO PHÍ PHP KHI TRUYỀN TẢI MỘT CÔNG
SUẤT ĐIỆN P BẰNG MỘT ĐƯỜNG DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ R VÀ DẶT VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ U



- GV thông báo: Truyên ftải điên năng từ nơi
sản xuất tới nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền
tải. Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn sao
với các phương tiện vận chuyển các dạng năng
lượng khác.


? Liệu tải điện bằng đường dây dẫn như thế có
hao phí, mất mát gì dọc đường khơng?


- GV thơng báo như SGK.


- u cầu HS tự đọc mục 1 trong SGK, trao
đổi nhóm tìm cơng thức liên hệ giữa cơng suất
hao phí và P, U, R.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày lập luận để
tìm cơng thức tính Php. GV hướng dẫn HS thảo
luận chung cả lớp đi đến cơng thức


2
hp 2

R.P


P


U




<b>I. Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải</b>
<b>điện.</b>



- HS chú ý lắng nghe GV thông báo.


- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 
Nêu nguyên nhân hao phí trên đường dây truyền tải.
<i>1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện </i>
<i>-</i> HS tự đọc mục 1, thảo luận nhóm tìm cơng thức
tính cơng suất hao phí theo P, U, R theo các bước.
+ Cơng thức của dòng điện: P = U. I




P


I

(1)



U





+ Công suất toả nhiệt:
Php = I2. R (2)


+ Từ (1) và (2) <sub> cơng st hao phí do tảo nhiệt:</sub>
2
hp 2

R.P


P


U




<b>Lồng ghép môi trường: - Việc truyền tải điện năng</b>


đi xa bằng hệ thống các đường dây cao áp là một giải
pháp tối ưu để giảm hao phí điện năng và đáp ứng
yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn.


Ngồi ưu điểm trên, việc có q nhiều các đường
dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường,
cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người khi
chạm phải đường dây điện.


- Biện pháp bảo vệ môi trường: Đưa các đường dây
cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu
tác hại của chúng.


Hoạt động 3. CĂN CỨ VÀO CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUÁT HAO PHÍ DO TOẢ NHIỆT, ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM CƠNG SÚÂT HAO PHÍ VÀ LỰA CHỌN CÁCH NÀO CĨ


LỢI NHẤT
- u cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời C1,


C2, C3.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời.
Hướng dẫn thảo luận chung.


- Với C2, Nếu HS chưa nêu được các cách
giảm điện trở, GV có thể gợi ý HS dựa vào
cơng thức tính


l


R

.



S




.


? Trong hai cách giảm hao phí trên đường dây


<i>2. Cách làm giảm hao phí</i>


- HS trao đổi nhóm, trả lời C1, C2, C3.


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm
việc của nhóm mình:


- u cầu:


C1: Có hai cách làm giảm hao phí trên đường dây tải
điện là làm giảm R hoặc tăng U.


C2: Biết

l


R

.


S





</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tải điện, cách giảm nào có lợi hơn?


- GV: Máy tăng thế chính là máy biến thế, có
cấu tạo rất đơn giản.



là dây phải có tiết diện lớn hơn, có khối lượng lớn
hơn, đắt tiền hơn, năng, dễ gãy, phải có hệ thống cột
điện lớn. Tổn phí để tăng tiết diện S của dây dẫn còn
lớn hơn giá trị điện năng hao phí.


C3: Tăng U, cơng suất hao phí sẽ giảm rất nhiều ( tỉ
lệ nghịch với U2).


Phải chế tạo máy tăng thế.


- HS: Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện
cách đơn giản nhất là tăng hiệu điện thế.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
<b>- Yêu cầu HS làm việc các nhân, lần lượt trả</b>


lời câu hỏi C4, C5.


- HD thảo luận chung cả lớp về kết quả.


<b>* Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 36.</b>


- Cá nhân HS hoàn thành C4, C5.


- Tham gia thảo luận trên lớp hồn thành câu hỏi.
C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình
phương hiệu điện thế nên hiệ điện thế tăng gấp 5 lần
thì cơng suất hao phí giảm 25 lần.



C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm cơng
suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì Nếu khơng
dây dẫn sẽ q to và nặng.


Bài 37. MÁY BIẾN THẾ.
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau
được cuốn quanh 1 lõi sắt chung.


+ Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng, giảm hiệu điện thế theo cơng thức
1 1


2 2

U

n


U

n



+ Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà khơng hoạt động
được với dịng điện một chiều.


+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng kĩ thuật.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Rèn luyện phương pháp từ duy, suy diễn một cách có logic trong phong cách vật lí và áp dụng
kiến thức vật lí trong kĩ thuật.



II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 máy biến hế nhỏ, cuộn dây sở cấp có 750 vịng và cuộn thứ cấp có
1500vịng; 1 nguồn điện xoay chiều 1 - 12V; 1 vôn kế xoay chiều 0 - 15V.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1. TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ
HS đọc tài liệu và xem máy biến thế nhỏ, nêu


<i>1. Cấu tạo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

lên cấu tạo của biến thế.


- Gọi vài HS nêu lên nhận xét, chú ý nêu yêu
cầu HS những chi tiết nào đã nêu thì khơng
nhắc lại.


- Số vịng dây của 2 cuộn dây giống nhau hay
khác nhau? Gọi 2 HS trả lời.


- lõi sắt có cấu tạo như thế nào? dịng điện từ
cuộn này có sang cuộn dây kia khơng? Vì sao?
- GV: lõi sắt gồm nhiều lớp sắt silic ép cách
điện với nhau mà khơng phải là một lõi đặc.


vịng n1; n2 khác nhau.


- 1 lõi sắt pha silic chung.


- dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện nên dòng điện
của cuộn dây sơ cấp không truyền trực tiếp sang
cuộn thứ cấp.


Hoạt động 3. NGHIÊN CỨU NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ


- Yêu cầu HS nêu dự đoán.


- GV ghi kết quả HS đự đốn lên bảng.
- u cầu HS làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
Gợi ý:


+ Nếu đặt vào hai dầu cuộn sơ cấp U1 xoauy
chiều thì từ trường của cuộn sơ cấp có đặc
điểm gì?


+ Lõi sắt có nhiễm từ khơng? Nếu có thì đặc
điểm từ trường của lõi sắt đó như thế nào?
- Từ trường có xun qua cuộn dây thứ cấp
khơng? Hiện tượng xảy ra như thế nào?


Rút ra KL về nguyên lí hoạt động của máy
biến thế.


<i>2. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.</i>
C1.


- Khi có hiệu điện thế xoay chiều dặt vào hai đầu


cuộn sơ cấp <sub> bóng đèn sáng </sub><sub> có xuất hiện dịng</sub>
điện ở cuộn thứ cấp.


C2. HS trả lời theo gợi ý của GV, sau đó ghi vào vở.


Đặt vào hai đầu cuộn sơ cáp 1 hiệu điện thế xoay
chiều U1  lõi sắt nhiễm từ biến thiên  từ trường
xuyên qua cuộn dây thứ cấp biến thiên xuất hiện
dòng điện xoay chiều cảm ứng <sub> đèn sáng.</sub>


Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một
hiệu điện thế xoay chiều <sub> Nếu cuộn thứ cấp được</sub>
nối kín sẽ xuất hiện một dịng điện xoay chiều.


Hoạt động 3. TÌM HIỂU TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ


GV: Giữa U1 ở cuộn sơ cấp, U2 ở cuộn thứ cấp
và số vịng n1 và n2 có mối quan hệ thế nào?
- Yêu cầu quan sát thí nghiệm và ghi kết quả.


Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì? Gọi
1 HS khá phát biểu.


- Nếu n1 > n2  U1 như thế nào đối với U2 
máy đó gọi là máy tăng thế hay giảm thế.


<b>II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy</b>
<b>biến thế.</b>



Ghi kết quả vào bảng 1:
C3:




1 1


2 2


1 1


2 2


1 1


2 2

U

n


U

n


U"

n"


U"

n"


U '

n '


U'

n '


1 1


2 2

U

n


U

n



Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuôn dây tỉ lệ với số
vòng của mỗi cuộn dây.



1 1


2 2

U

n


U

n

<sub> >1</sub>


 <sub> U</sub><sub>1</sub><sub> > U</sub><sub>2 </sub><sub>máy hạ thế.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Muốn tăng hay giảm hiệ điện thế ở cuộn thứ


cấp người ta làm thế nào. 1 1


2 2

U

n



U

n

<sub> <1 </sub><sub></sub><sub> U</sub>


1 < U2 máy tăng thế.


- Muốn tăng hay giảm hiệ điện thế ta chỉ việc thay
đổi số vòng dây dẫn của cuộn thứ cấp.


Hoạt động 4. TÌM HIỂU CÁCH LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN


- GV thông báo tác dụng của máy ổn áp là do
máy có thể tự di chuyển con chạy ở cuộn thứ
cấp sao cho U thứ cấp luôn được ổn định.
Để có U cao hàng ngàn vơn trên đường dây tải
điện để giảm hao phí điện năng thì phải làm


thế nào?


Khi sử dụng dùng hiệu điện thế thấp thì phải
làm như thế nào?


<b>III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải</b>
<b>điện</b>


- Dùng máy biến thế lắp ở đầu đường dây tải điện
tăng hiệu điện thế.


- Trước khi đếơi tiêu thụ thì dùng máy hạ thế hạ hiệu
điện thế.


<b>Lồng ghép môi trường</b>


- Khi máy biến thế hoạt động, trong lõi thép ln
xuất hiện dịng điện Fuco. Dịng điện Fuco có hại vì
làm nóng máy biến thế, giảm hiệu suất của máy.
Để làm mát máy biến thế, người ta nhúng toàn bộ lõi
thép của máy trong một chất làm mát đó là dầu của
máy biến thế. Khi xảy ra sự cố, dầu máy biến thế bị
cháy có thể gây ra những sự cố môi trường trầm
trọng và rất khó khắc phục.


- Biện pháp bảo vệ môi trường: Các trạm biến thế
lớn cần có các thiết bị tự động để phát hiện và khắc
phục sự cố; mặt khác cần đảm bảo các quy tắc an
toàn khi vận hành trạm biến thế lớn.



Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
<b>- Yêu cầu HS làm ra vở sau đó gọi 1 HS lên</b>


bảng chữa bài - HS cùng nhận xét, GV chuẩn
lại kiến thức.


<b>*Hướng dẫn về nhà: Trả lời lại C1 </b><i><b><sub> C4</sub></b></i>
<i><b>Chuẩn bị tiết sau thực hành.</b></i>


C4: U1 = 220V
U2 = 6V


U'2 = 3V
n1 = 400 vòng
n2 = ?


n'2 = ?
Bài giải


1 1


2 2

U

n


U

n

<sub></sub>


2 1
2


1



U .n

6.4000



n

109



U

220





1 1 2 1


2


2 2 1


U

n

U ' .n



n '

54



U'

n '

U



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 38. THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN
VÀ MÁY BIẾN THẾ.


I. MỤC TIÊU:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Luyện tập vạn hành máy biến thế và máy phát điện xoay chiều.


+ Nhận biết loại máy ( máy nam châm quay hay cuộn dây quay). Các bộ phận chính của máy.
+ Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc


vào chiều quay .


+ Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu càng cao.
+ Nghiệm lại cơng thức của máy biến thế.


+ Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu của cuộ dây thứ cấp khi mạch hở.
+ Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Rèn kĩ năng vận dụng máy phát điện và máy biến thế. Tìm tịi thực tế để bổ sung vào kiến thức
học ở lí thuyết.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ


* Đối với mỗi nhóm HS: 1 máy phát điệnnhỏ, xoay chiều; 1 bóng đèn 3V có đế; 1 máy biến thế
nhỏ, các cuộn dây cso ghi số vịng, lõi sắt có thể tháo lắp được' 1 nguồn điện 3V và 6V; 6 sợi dây
dẫn dài 30cm; 1 vôn kế xoay chiều 0 - 15V.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Hãy nêu bộ phận chính và nguyên tắc


hoạt động của máy phát điện xoay chiều.


HS2: hãy nêu cấu tạo của máy biến thế.


- 2 HS đồng thời lên bảng.


Hoạt động 2. TIẾN HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐƠN GIẢN
- Phân phối máy phát điện, các phụ kiện.


- yêu cầu HS mắc mạch điện.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ thí nghiệm.


Hoạt động nhóm
- Mắc mạchđiện
- Vẽ sơ đồ mạch điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV: Kiểm tra mạch điện của các nhóm, nhắc
HS khơng lấy điện 220V.


- u cầu 1 nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảng để HS
trao đổi. GV chuẩn lại kiến thức.


HS trả lời C1; C2.


GV : Nhận xét hoạt động chung của các nhóm
rồi yêu cầu HS tiến hành tiếp.


- HS: Vận hành có đèn sáng thì báo cáo GV kiểm tra.
- Ghi câu trả lời C1, C2 vào bản báo cáo. HS vẽ sơ
đồ ghi rõ cuộn sơ cấp, thứ cấp.


Hoạt động 3. VẬN HÀNH MÁY BIẾN THẾ.


- GV phát dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu qua


các phụ kiện.


GV giới thiệu qua sơ đồ của máy biến thế.
- GV theo dõi HS tiến hành thí nghiệm.


- Yêu cầu HS lập tỉ số
1


2

n


n

<sub> và </sub>


1


2

V



V

<sub> rồi nhận xét.</sub>
- HS báo cáo kết quả, GV hướng dẫn.


- Tiến hành 1:
N1 = 500 vòng
N2 = 1000vòng
V1 = 6V


V2 = ?


- Tiến hành 2:


N1 = 1000 vòng
N2 = 500vòng
V1 = 6V
V2 = ?


- Tiến hành 3:
N1 = 1500 vòng
N2 = 500 vòng
V1 = 6V
V2 = ?


- HS trong nhóm trao đổi C3, HS trả lời C3 vào báo
cáo.


Hoạt động 4. VẬN DỤNG- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


1. GV yêu cầu HS trả lời: qua bi thực hành em có nhận xét gì? Kết quả thu được so với lí thuyết có
giống nahu khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

. Bài 39. TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC.
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Ôn tập và hệ thống lại những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm
ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.


+ Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



+ Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II.CHUẨN BỊ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1. HS BÁO CÁO TRƯỚC LỚP VÀ TRAO ĐỔI KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA
Gọi HS 1: Trả lời câu 1, 2. GV hỏi thêm: Tờio


nhận biết F tác dụng lên kim nam châm?


Gọi HS 2: Trả lời câu 3, không nhìn vào vở
chuẩn bị trước.


Gọi HS 3: Trả lời câu 4, u cầu giải thích
được ý: A, B, C vì sao không chọn.


Gọi HS 4 trả lời câu 5.


Gọi HS 5 trả lời câu 6: để HS nêu phương
pháp. HS trong lớp trao đổi. GV chuẩn lại kiến
thức.


Gọi HS đọc câu 6.


a) Yêu cầu HS phát biểu.



b) GV kiểm tra HS bằng các vẽ đơn giản.


HS trả lời câu 1, 2.


Câu 3


HS vừa phát biểu, vừa minh hoạ trên hình vẽ.


Câu 4: HS chọn giải thích A, B, C khơng chọn.
Câu 5


Câu 6


a) Phát biều quy tắc nắm tay phải.
b) Vẽ hình.


Giống nhau: Số tư thông biến thiên qua tiết diện của
cuộn dây để xuất hiện I của dòng điện xoay chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Gọi HS 7: Trả lời câu 8:
- Yêu cầu HS nêu 1 loại.


Máy phát điện 1: Rôto: nam châm; stato: cuộn
dây.


HS7: Trả lời, vẽ cấu tạo nguyên tắc của máy
và giải thích nguyên tắc hoạt động.


Khác nhau: máy phát điện (1) có thể làm được máy


phát điện lớn.


HS7: Vẽ hình và giải thích hoạt động.
Hoạt động 4. VẬN DỤNG


Bài tập 10/106( SGK)
- 1 Hs đọc đề bài.


- Cả lớp sy nghĩ trả lời, 1 HS đứng tại chỗ
trả lời.


- Cả lớp trao đổi, GV chốt câu trả lời.


Bài tập 11.


- GV cho từng HS trả lời.


Bài tập 12.


- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.


- cả lớp thảo luận, thống nhất câu trả lời.


- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc câu trả lời .
Yêu cầu:


Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có chiều hướng vào
trong có phương vng góc với mặt phẳng vở.



- HS làm việc cá nhân.


a) Vì cơng suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây
tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế
nên để giảm hao phí điện năng người ta tăng hiệu
điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện. Để làm
công việc trên ta phải dùng máy biến thế.


b) Nếu tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì cơng suất
hao phí sẽ giảm đi 10000 lần.


c) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thé cấp là:


1 1 1 2


2


2 2 1


U

n

U .n

220.120



U

6V



U

n

n

4400



- Yêu cầu:


Khi đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp 1 HĐT khơng
đổi, nó sinh ra một từ trường không đổi. Từ trường
này xuyên qua tiết diện S của cuọn thứ cấp không


đổi nên không sinh ra dòng điện cảm ứng xoay
chiều. Do đó khơng thể dùng dịng điện khơng đổi để
chạy máy phát điện.


Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập còn lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×