Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

giao an nghe lam vuon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.04 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

N/s:


TiÕt 1<b> Bài mở đầu</b>


Giới thiệu về nghề làm vờn


<b>I. Mục tiêu </b>:<b> Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


<i>1.Kiến thøc</i>:


- Biết đợc vị trí, vai trị quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển
của nghề làm vờn ở nớc ta.


- Hiểu đợc nội dung chơng trình, cách học
<i>2.Kỹ năng</i>:


Từ vị trí của nghề giúp Hs THPT xác định đợc thái độ học tập đúng đắn với bộ
mơn, từ đó phát triển t duy.


<i>3.Gi¸o dơc t t ëng</i>


Có ý thức định hớng nghề nghiệp tơng lai sau khi ra trng.
<b>II. Chun b </b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Các thành tựu của nghề làm vờn: sản phẩm xuất khẩu, số lợng, giá trị tính bằng
tiền.


- Cỏc nh hng ca chính phủ về phát triển nghề làm vờn
<b>2.Học sinh</b>



Nghiªn cứu tài liệu nghề làm vờn
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


<i><b>4. Các hoạt động dạy học.</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I. VÞ trÝ cđa nghỊ lµm v ên: </b>


1. Vên lµ nguồn bổ sung thực phẩm và
lơng thực .




2. Vờn tạo thêm việc làm, tăng thu
nhập cho ngời nông dân.


3. Vn l cách thích hợp nhất để đa đất
cha sử dụng thành đất nông nghiệp
4.Vờn tạo nên môi trờng sống trong
lành cho con ngời


Gv y/c Hs đọc sgk và cho bit


Gv: Nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận


chung:


H1: Vị trí của nghề làm vờn trong giai đoạn
hiện nay?


Hs: Th¶o ln


Gv: đặt câu hỏi cho từng vị trí mt


H2: Lấy ví dụ vờn tạo việc làm tăng thêm thu
nhập cho ngời nông dân?


Vờn cải thiện môi trờng sèng?


Hs: Ghi chÐp nh÷ng ý chÝnh vµo vë theo
chØnh lý cđa g/v


<b>II. T×m hiĨu tình hình và ph ơng h ớng</b>
<b>phát triển của nghề làm v ờn </b>


<b>1. Tình hình nghề làm vên hiƯn nay:</b>
<i>(SGK)</i>


<b>2. Ph¬ng híng ph¸t triĨn cđa nghỊ</b>
<b>lµm vên trong thêi gian tíi.</b>


- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây
dựng các mơ hình vờn phù hợp với từng
địa phơng.



- Khuyến khích phát triển vờn đồi, vờn
rừng trang trại ở vùng trung du và miền
núi góp phần phủ xanh đất trống đồi
núi trọc


- Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn
địa phơng nhằm hớng dẫn trao đổi,
chuyển giao công nghệ cho nhân dân


Gv y/c Hs đọc SGK sau đó phát vấn Hs
H1: Hãy cho biết tình hình phát triển của
nghề làm vờn hiện nay?


Gv nêu và giải thích các phơng híng cđa
nghỊ lµm vên trong thêi gian tíi.


Hs ghi chép những ý chính vào vở
<b>III. Mục tiêu, nội dung ch ơng trình</b>


<b>và ph ơng pháp học tập nghề lµm v - </b>
<b>ên:</b>


Gv trình bày và nhấn mạnh các yêu cầu cần
đạt khi học tập môn làm vờnvề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Mục tiêu cần đạt
<i>a.Kiến thức</i>
<i>b.Kỹ năng</i>
<i>c.Thái </i>



2.Nội dung chơng trình


3.Phơng pháp học tập môn học


4.Bin phỏp đảm bảo an tồn lao động
5.Biện pháp bảo vệ mơi trng


6.Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm


+Kỹ năng


+Thỏi hc tp


+Giáo viên giới thiệu khái quát về nội dung
từng chơng.


+Phơng pháp học tập môn học.


+Cỏc bin phỏp m bo an toàn lao động
H1 :Khi sử dụng các loại phân hố học cần
chú ý những điểm gì? Vì sao?


Hs: Lắng nghe và ghi chép những ý chính
vào vở


<b>5. Cđng cè: (2</b><i>’)</i>


H1:Hãy cho vị trí của nghề làm vờn? các biện pháp đảm bảo an toàn lao động?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi 1 và 4 SGK trang 11.


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


N/s:
Tiết 2


<b>Chơng I-ThiÕt kÕ vên</b>


<b>Bµi 1: ThiÕt kÕ vên vµ mét số mô hình vờn</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


<i>1.Kiến thức</i>:


- Hiu c những yêu cầu và nọi dung thiết kế vờn.
- Biết đợc một số mơ hình vờn điển hình của nớc ta
<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích thơng tin.
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thÝch häc tËp kỹ thuật nghề làm vờn
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên


- Chum b 1-2 hình ảnh một số mơ hình vờn trong hệ sinh thái VAC, VACR
- Sử dụng phiếu học tập hoạt ng theo nhúm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sách giáo khoa.
II<b>I.Tiến trình bài gi¶ng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(4’)


H1: Em hãy nêu tóm tắt những biện pháp đảm bảo an tồn lao động trong hoạt
động làm vờn?


<i><b>4. Các hoạt động dạy học: </b></i>(38’)


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I. ThiÕt kế v ờn: </b>
<i>1.Khái niệm</i>: (SGK)


2.Yêu cầu:


a.Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong
vờn cây


Giỏo viờn ly vớ dụ để xây dựng một mảnh
v-ờn nh “vờn trờng” thì trớc hết chúng ta phải
làm các cơng việc gì?


Hs trả lời: -Xác định đợc mục tiêu của việc
thiết kế



-Điều tra thu thập các thông tin về đất đai, vị
trí


Gv chØnh lý


Hs ghi tãm t¾t theo ý chØnh lý cđa Gv


H2: §Ĩ thiÕt kế thành công vờn trờng thì
chúng ta phải dựa trên các yêu cầu gì chúng ta
sang phần 2.


Nghiên cứu SGK rồi cho biết.


H3: Thế nào là tính đa dạng sinh häc trong
v-ên ?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh
b.Đảm bảo và tăng cờng hoạt động


sống của vi sinh vt trong t.


c.Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng


3.Nội dung thiết kế vờn:


a.Thiết kế tổng quát vờn sản suất
-Khu trung tâm: nhà trung tâm
-Khu I: vờn, kho, chuồng trại
-Khu II: trồng cây ăn quả



-Khu III : Sx hàng hoá chủ yếu.
-Khu IV : cây lấy gỗ, chắn gió.
-Khu V : tái sinh rừng tự nhiên
b.Thiết kế các khu vờn


H4: Tăng cờng hoạt động sống của vsv trong
đất có vai trị gì trong làm vờn?


H5: X©y dùng cÊu tróc nhiỊu tầng trong làm
v-ờn có tác dụng gì?


Hs: trả lời


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh
Gv nêu


H6: Để thiết kế vờn trớc hết chúng ta phải làm
gì?


Hs tr li -điều tra: +Yếu tố khí hậu
+Tài nguyên đất, nớc
+Vị trí thiết kế


Gv: tãm t¾t néi dung thiÕt kÕ vên gåm 2 giai
đoạn


+Thiết kế tổng quát vờn sản suất
+Thiết kế các khu vờn


Gv treo tranh vẽ và giải thích trên tranh vẽ


từng khu


Gv: mô tả giải thích cách mô tả vị trs các khu
vờn


<b>II. Một số mô hình v ờn sản suÊt ë</b>
<b>c¸c vïng sinh th¸i:</b>


<i>1. V ờn sản xuất vựng ng bng Bc</i>
<i>B:</i>


a.Đặc điểm: (SGK)
b.Mô hình vờn


-Vn c thiết kế trên đất thổ c


-Trong vên trång nhiÒu loại cây, nhiều
tầng tán.


-Lin k vi nh v gần ao. Trên
mặt ao có bắc giần để trồng mớp, bầu
bí.


-Xung quanh vờn có trồng cây để làm


Gv ChØnh lý và dẫn dắt vào phần thứ hai


T mụ hỡnh vn ở gia đình em, kết hợp với
hình 1.2



H1:Hãy mô tả đặc điểm mơ hình vờn ở gia
đình em?


Vờn đợc thiết kế ở vị trí nào trong mơ hình
VAC? Hs trả lời


+Vờn đợc thiết kế trên đất thổ c


+Trong vên trồng nhiều loại cây, nhiều tầng
tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hàng rào.


-Chung: đợc thiết kế xa nhà ở


<i>2. V ờn sản xuất ở vựng ng bng</i>
<i>Nam B: </i>


a.Đặc điểm: (SGK)
b.Mô hình vờn:


-Vn:+Do a hỡnh thp trng, lờn lm
vn lên luống cao, có mơng thốt nớc.
Luống phải cao hơn đỉnh lũ lịch sử


<i>Gv chØnh lý</i> nh bªn néi dung


Hãy quan sát hình 1.3 SGK cho biết thiết kế
vờn ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì khác
với ng bng Bc B?



Hs trả lời sự khác nhau
<i>G/v chỉnh lý:</i>


+Quanh vơng phải có hệ thống đê bao
ngăn lũ và cú h thng cng.


+Trong vờn trồng các loại cây ăn quả
có giá trị kinh tÕ cao: Xoµi, chôm
chôm, măng cụt, sầu riêng


-Ao: úng vai trũ l mơng
-Chuồng: làm trên mặt ao.


3.Vên s¶n xuÊt vïng trung du, miỊn
nói:


4.Vên s¶n xt vïn ven biĨn:


<i>Häc sinh dïng t liƯu ë mơc 3 vµ 4 SGK trang</i>
<i>18 vµ 19 hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau vµo</i>


<i>vë:</i>


Néi dung <sub>du, miền núi</sub>Vùng trung Vùng ven biển
Đặc điểm


Vờn
Ao
Chuồng



Gv: Quan sát theo dõi các nhóm, kịp thời nhắc
nhở uốn nắn, những nội dung h/s cha làm
đúng và nhắc h/s ghi ngn gn.


Gv: Cuối cùng gọi 2 Hs lên bảng trình bày
Hs: ở dới lớp nhận xét bổ xung cho 2 hs trên
bảng


Gv Túm tt, nhn xột, ỏnh giỏ
<b>5. Củng cố. </b>(3’)


H1: So sánh sự giống và khác nhau giữa mơ hình vờn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ?
H2: So sánh sự giống và khác nhau giữa mô hình vờn trung du, miền núi và vùng ven
biển?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> Đọc bài đọc thêm: “Thiết kế một số loại vờn” trang
20-23. Trả lời câu hỏi SGK trang19.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

N/s:
TiÕt 3


<b>Bµi 2. Cải tạo và tu bổ vờn tạp</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


<i>1.Kiến thức</i>:


- Bit đợc đặc điểm của vờn tạo



- Hiểu đợc nội dung cụng vic ci to vn tp.
<i>2.K nng:</i>


Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong cải tạo vờn tạp.
<i>3.Giáo dục t t ëng:</i>


RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tỷ mỉ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


Hỡnh nh mt s loại vờn tạp, 1-2 hình ảnh vờn sau khi đợc cải tạo
2. Học sinh: Sách , thớc kẻ, bút chì, tẩy.


<b>III. Tổ chức tiến trình thực hành:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
4. Các hoạt động dạy học.


Nội dung Hoạt động Giỏo viờn- Hc sinh


<b>I.Đặc điểm của v ờn tạp ở n íc ta:</b>
1. Vên manh món, diƯn tÝch nhá .


2.C¬ cấu cây trồng hình thành theo hớng
tự phát.


3.Cây trồng đợc bố trí cha hợp lý cạnh


tranh nhau về không gian sống.


4.Giống kém chất lợng, năng suất thấp
<b>II-Mục đích cải tạo v ờn tạp:</b>


- Tăng giá trị thông qua các sản phẩm
sản xuất ra, đáp ứng nhu cầu thị trờng
- Sử dụng triệt để nguồn tài ngun sẵn
có bằng các quy trình kỹ thuật tiên tiến


Gv nêu, vờn ở gia đình chúng ta là vờn tạp
Gv nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận
chung:


<b>H1:</b> Hãy cho biết đặc điểm vờn tạp?
Hs: Thảo luận


Gv: tãm tắt bổ sung và phát vấn tiếp


Ch có cải tạo vờn mới khắc phục đợc
những hạn chế, khai thác đợc tiềm năng
của vờn.


<b>H2:</b> Hãy cho biết mục đích của cải tạo
v-ờn?


Hs: Ghi chÐp nh÷ng ý chÝnh vào vở theo
chỉnh lý của g/v


<b>II. Nguyên tắc cải tạo v ờn tạp:</b>



<i>1.Bám sát yêu cầu của một v ờn sản suất</i>
<i>2. Cải tạo và tu bổ v ờn phải dùa trªn : </i>


Gv nêu và giải thích các nguyên tắc cải tạo
vờn tạp trên yêu cầu cảu vờn cần cải tạo
Hs ghi chép những ý chính vào vở
-Điều kiện thực tế của địa phơng, của


chđ vên.


-Điều kiện khí hậu đất đai.
-Trình thõm canh


<b>III. Các b ớc thực hiện cải tạo và tu bổ</b>
<b>v</b>


<b> ờn tạp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xác định nguyên nhân tạo nên vờn tạp
<i>2.Xác định mục đích cụ thể của việc cải</i>
<i>tạo v ờn ; </i>


- Căn cứ vào thực trạng của vờn tạp và
điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà
chủ vờn lựa chọn


<i>3.Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên</i>
<i>quan đến cải tạo v ờn: </i>(SGK)



<i>4.Lập kế hoạch cải tạo v ờn: </i>
- V s khu vn hin ti.


- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần
của vờn (thời gian cải t¹o tõng néi dung
cơ thĨ)


- Lựa chọn các cây giống tốt thoả mãn
mục đích của chủ vờnsau khi cải tạo .
- Ci to t vn


hiện cải tạo và tu bổ vờn.
Bớc1:Phân loại vờn tạp


Bc 2: Xỏc ch mc ớch vn sau cải tạo
Bớc 3:Điều tra đánh gíá các yêú tố liên
quan đến cải tạo vn.


Giáo viên giới thiệu khái quát về các bớc
lập kế ho¹ch.


<b>Gv hái</b>


+ Tại sao phải vẽ sơ đồ khu vờn hiện tại?
Hs thảo luận rồi trả lời


Gv nhÊn m¹nh
<b>5. Củng cố: (2</b><i>)</i>


H1:HÃy tóm tắt quy trình cải tạo và tu bổ vờn tạp?



<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 27.
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


N/s:


Tiết 4+5+6


<b>Thùc hµnh:</b>


<b>Quan sát mơ tả một số mơ hình vờn ở địa phơng</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận biết và so sánh đợc những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số
mơ hình vờn


- Phân tích u nhợc điểm của từng mơ hình vờn ở địa phng trờn c s nhng iu
ó hc.


<i>2.Kỹ năng:</i>


Rốn luyn k năng phân tích, tổng hợp trong cải tạo vờn tạp.
<i>3.Thái độ học tập:</i>


Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
<b>II. Chuẩn bị:</b>



1.


Giáo viên: Liên hệ với địa phơng tìm mơ hình vờn tạp vờn đã cải tạo
Địa điểm v ờn tạp Ơng: ... xóm ... Xã ...
Địa điểm v ờn cải tạo Ơng: ... xóm ... Xã ...


2. Häc sinh: S¸ch, giấy thếp, thớc kẻ, bút chì, tẩy.
<b>III. Tổ chức tiến trình thực hành:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc lp.</b></i>


<i><b>2. Kim tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>4. Các hoạt động dạy học.</b></i>


<i><b>Tiết 4 : Đi đến địa điểm vờn tạp, giáo viên giới thiệu phần lý thuyết và quán triệt một</b></i>
<i><b>số yêu cầu khi quan sát. Trao đổi của chủ vờn</b></i>


<i><b>Tiết 5 : Đi đến địa điểm vờn tạp sau khi đã cải tạo, giáo viên giới thiệu phần lý</b></i>
<i><b>thuyết và một số yêu cầu khi quan sát. Trao đổi của chủ vờn</b></i>


<i><b>Tiết 6 :Học sinh viết một báo cáo thu hoạch sau khi đi quan sát 2 loại v ờn trên nằm</b></i>
<i><b>trong vùng sinh thái đồng bằng Bắc Bộ.</b></i>


<i><b>TiÕt 4</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Hc sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b> GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành


- Nhn bit v so sánh đợc những đặc điểm


giống nhau và khác nhau của mơ hình vờn
tạp ở phần lý thuyết với vờn tạp thực tế.


- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn
lao động và vệ sinh mơi trờng.


- u cầu Hs đi theo hàng để quan sát, không
bẻ cành.


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>
<b>B</b>


<b> ớc 1</b>: Quan sát địa điểm lập vờn.
<b>B</b>


<b> íc 2</b>: Quan sát cơ cÊu c©y trång
trong vên.


<b>B</b>


<b> ớc 3</b>: Trao đổi với chủ vờn để biết
đ-ợc thông tin khác liên quan đến vờn.
+ Thời gian lập vờn: diện tích vờn
+ Lý do chọn cơ cấu cây trồng.
+ Thu nhập hàng năm từ vờn.
+ Nhu cu th trng


+ Đầu t hàng năm.


+ áp dụng tiến bé kü thuËt


+ Nguån nh©n lùc


<b>B</b>


<b> ớc 4</b>:Hs phân tích đánh giá hiệu quả
của mơ hình.


- GV thùc hiƯn c¸c bíc cđa quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.


- Hs quan sát quy trình tóm tắt trên tranh vẽ
và nghe Gv giới thiệu .


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.


<b>III-Thực hành quan sát:</b>


<b>1.Nghe báo cáo nhanh của chủ vờn:</b>
<b>2.Thực hành quan sát:</b>


<b>3.Gv Nhn xột tiết thực hành:</b>
Rút kinh nghiệm đối với học sinh


Gv: yªu cầu các chủ vờn chuẩn bị trớc và báo
cáo trớc học sinh.


Hs: Lắng nghe và ghi chép


Gv: Phân chia lớp theo 4 tỉ xÕp theo hai hµng
däc.



Quan sát theo định hớng của giáo viên.


Hs quan sát các mơ hình ở các nội dung Gv
đã hớng dẫn và ghi chép vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>5. Cñng cè: (1</i>’<i>) NhËn xÐt</i>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i>’<i>)</i>


- GV dỈn HS: + Mang giÊy vÏ khỉ A4, bót ch×, tÈy, fhíc


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


<i><b>TiÕt 5</b></i>


<i><b>Quan sát vờn tạp sau khi đã cải tạo</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b> - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an
tồn lao ng v v sinh mụi trng.


- Yêu cầu Hs đi theo hàng quan sát, không
bẻ cây



<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<b>B</b>


<b> ớc 1</b>: Quan sát địa điểm lập vn.
<b>B</b>


<b> ớc 2</b>:Q.s cơ cấu cây trồng trong vên.
<b>B</b>


<b> ớc 3</b>: Trao đổi với chủ vờn để biết đợc
thơng tin khác.


+ Thêi gian lËp vên: diƯn tích vờn
+ Lý do chọn cơ cấu cây trồng.
+ Thu nhập hàng năm từ vờn.


+ Nhu cầu thị trờng,đầu t hàng năm.
+ áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nhân lực
<b>B</b>


<b> ớc 4</b>:Hs phân tích đánh giá hiệu quả
của mơ hình.


- GV thùc hiƯn c¸c bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.


- Hs quan sát quy trình tóm tắt trên tranh
vẽ và nghe Gv giới thiệu .


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.


<b>III-Thực hành quan sát:</b>


<b>1.Nghe báo cáo nhanh của chủ v ờn: </b>
<b>2.Thực hành quan s¸t:</b>


<b>3.Gv Nhận xét tiết thực hành:</b>
Rút kinh nghiệm đối vi hc sinh


Gv: yêu cầu các chủ vờn chuẩn bị trớc và
báo cáo trớc học sinh.


Hs: Lắng nghe và ghi chÐp


Gv: chia líp theo 4 tỉ xÕp theo hai hµng
däc.


Quan sát theo định hớng của giáo viên.
Hs quan sát các mơ hình ở các nội dung
Gv đã hớng dn v ghi chộp vo v.


Gv: Quan sát, phân tích, giải thích khi học
sinh thắc mắc


<i>5. Củng cố: (2</i><i>) Nhận xét</i>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i>’<i>)</i>



- GV dỈn HS: + Mang giÊy vÏ khỉ A4, bót ch×, tÈy, fhíc


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


<i><b>TiÕt 6</b></i>


<i><b>Học sinh viết một báo cáo thu hoạch sau khi đi quan sát 2 loại vờn trên,</b></i> nằm trong
vùng sinh thái đồng bằng Bắc Bộ.


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu quy trình thực hành</b> - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn
lao động và vệ sinh mơi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II-ViÕt b¸o c¸o:</b>
<b>1.Hs viÕt b¸o cáo:</b>
<b>2.Thực hành quan sát:</b>


<b>3.Gv Nhn xột tit thc hnh:</b>
Rỳt kinh nghim i vi hc sinh


Gv: yêu cầu các nhóm viết báo cáo
Hs: Lắng nghe và ghi chép


Quan sỏt theo nh hớng của giáo viên.
Hs quan sát các mơ hình ở các nội dung Gv
đã hớng dẫn và ghi chép vào vở.


Gv: Y/c häc sinh nép bµi



Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết
quả tại lớp theo sự phân cơng của giáo viên
Hs Cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung


<i>5. Cđng cè: (3</i>’<i>)</i>


<b>G/v NhËn xÐt bi thùc hành:</b>
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


- Giỏo viờn yờu cầu học sinh thu dọn, vệ sinh của tổ, nhóm sau khi thực hành
- Dựa vào kết quả thực hành của các nhóm GV đánh giá giờ thực hành.


<i><b>6. DỈn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


GV dặn HS: + Mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, fhớc
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


...


N/s:


Tiết 7+8+9


<b>Thực hành:</b>


<b>Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vờn tạp</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>



<i>1.Kiến thức</i>:


- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ mét vên
tr-êng


- Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cải tạo.


- Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện
<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp thiết kế và cải tạo
một vờn tạp.


<i>3.Thỏi độ học tập:</i>
Thực hiện
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:


Liên hệ với địa phơng tìm mơ hình vờn tạp vờn đã cải tạo
Địa điểm vờn tạp cần cải tạo là vờn cây ăn quả


2. Häc sinh:


S¸ch, giấy thếp, thớc kẻ, bút chì, tẩy.
<b>III. Tổ chức tiến trình thực hành:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc lp.</b></i>


<i><b>2. Kim tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>4. Các hoạt động dạy hc.</b></i>



<i><b>Tiết 7 : Khảo sát một vờn tạp</b></i>
<i><b>Tiết 8 : Lập kế hoạch cải tạo</b></i>


<i><b>Tiết 9 : Dự kiến kế hoạch cải tạo vờn tạp</b></i>
<i><b>Tiết 7</b></i>


Ni dung Hot ng Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giíi thiƯu bµi thùc hµnh</b> GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tạp ở phần lý thuyết với vờn tạp thực tế.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an
tồn lao động và vệ sinh môi trờng.


- Yêu cầu Hs đi theo hàng để quan sát,
khơng bẻ cành.


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>
<b>B</b>


<b> íc 1</b>:
<b>B</b>
<b> íc 2</b>:
<b>B</b>
<b> íc 3</b>:


GV thùc hiƯn c¸c bíc cđa quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
<i>B</i>



<i> ớc 1 :</i> Xác định mục tiêu cải tạo vờn trên
cơ sở kết quả đã khảo sát.


<i>B</i>


<i> ớc 2 :</i> Nhận xét, đánh giá những điểm bất
hợp lí của vờn tạp, những tồn tại cần cải
tạo.


<i>B</i>


<i> ớc 3 :</i> Vẽ sơ đồ vờn tạp


HS quan s¸t, theo dõi GV thao tác.
<b>III-Thực hành quan sát:</b>


<b>1.Nghe báo cáo nhanh của chủ v ờn: </b>
<b>2.Thực hành quan sát:</b>


<b>3.Gv Nhận xét tiết thực hành:</b>
Rút kinh nghiệm đối với học sinh


Gv: yêu cầu các chủ vờn chuẩn bị trớc và
báo cáo trớc học sinh.


Hs: Lắng nghe và ghi chép


Gv: Phân chia líp theo 4 tỉ xÕp theo hai
hµng däc.



Quan sát theo định hớng của giáo viên.
Hs quan sát các mơ hình ở các nội dung
Gv đã hớng dẫn v ghi chộp vo v.


Gv: Quan sát, phân tích, giải thÝch khi häc
sinh th¾c m¾c


<i>5. Cđng cè: (2</i>’<i>) NhËn xÐt</i>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh ( không)</b></i>


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b> ...
...


<i><b>Tiết 8</b></i>


<i><b>Lập kế hoạch cải t¹o</b></i>


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b> - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn
lao động và vệ sinh mụi trng.


- Yêu cầu Hs đi theo hàng quan sát, không
bẻ cành.


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<i>B</i>



<i> c 4 :</i>Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải
tạo, ao, chuồng, vờn, đờng đi.


<i>B</i>


<i> íc 5 :</i> Dù kiÕn những giống cây trồng
sẽ đa vào vờn


<i>B</i>


<i> ớc 6 :</i>Dự kiến biện pháp cải tạo.
<i>B</i>


<i> ớc 7 :</i>Lên kế hoạch cải vờn cho từng
giai đoạn cụ thể.


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Lấy vd mô tả dự kiến biện pháp cải tạo,
cho Hs theo dõi


- Hs quan sát quy trình tóm tắt trên tranh vẽ
và nghe Gv giíi thiƯu .


- HS quan s¸t, theo dâi GV thao tác.
<b>III-Thực hành quan sát:</b>


<b>1.Nghe bỏo cỏo nhanh ca ch vn,</b>
<b>sau khi ó ci to:</b>



<b>2.Thực hành quan sát:</b>


<b>3.Gv Nhn xột tiết thực hành:</b>
Rút kinh nghiệm đối với học sinh


Gv: yªu cầu các chủ vờn chuẩn bị trớc và
báo cáo trớc học sinh.


Hs: Lắng nghe và ghi chép


Gv: Phân chia líp theo 4 tæ xÕp theo hai
hµng däc.


Quan sát theo định hớng của giáo viên.
Hs quan sát các mơ hình ở các nội dung Gv
đã hớng dẫn và ghi chép vào vở.


Gv: Quan sát, phân tích, giải thích khi học
sinh thắc mắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


- GV dặn HS: + Mang giấy vÏ khỉ A4, bót ch×, tÈy, thíc


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...



<i><b>TiÕt 9</b></i>


<i><b>Dự kiến kế hoạch cải tạo v</b><b> ờn tạp</b></i>


Ni dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giíi thiƯu bµi thùc hµnh</b>


- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an ton
lao ng v v sinh mụi trng.


- Yêu cầu Hs viÕt tãm t¸t ý chÝnh
<b>II-ViÕt b¸o c¸o:</b>


<b>1.Hs viÕt b¸o c¸o:</b>


<b>2.Thùc hành lên kế hoạch cải tạo </b>
<b>v-ờn tạp:</b>


<b>3.Gv Nhn xột tiết thực hành:</b>
Rút kinh nghiệm đối với học sinh


Gv: yªu cầu các nhóm viết báo cáo
Hs: Lắng nghe và ghi chÐp


Quan sát theo định hớng của giáo viên.


Hs lên kế hoạch trên mơ hình, hoặc viết các
nội dung ra giấy nh gv đã hớng dẫn .



Gv: Y/c häc sinh nép bµi


Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết
quả tại lớp theo sự phân công của giáo viên
Hs Cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung


<i>5. Cđng cè: (3</i>’<i>)</i>


<b>G/v NhËn xÐt bi thùc hµnh:</b>
- ý thøc thùc hµnh của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của häc sinh


- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn, vệ sinh của tổ, nhóm sau khi thực hành
- Dựa vào kết quả thực hành của các nhóm GV đánh giỏ gi thc hnh.


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


-GV dn HS: Ôn tập nội dung bài 2 để kiểm tra 1 tiết
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


N/s:
TiÕt 10


<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>


<b>I-Mục đích u cầu:</b><i>Sau khi học xong bài này học sinh phải tự đánh giá lại :</i>


<i>1.Kiến thức: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nắm đợc các bớc cải tạo và tu bổ vờn tạp.


<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài này hình thành cho học sinh kỹ năng làm bài.


<i>3.Giáo dục ý thức:</i>


T ú cú ý thc tự học .


<b>II-Chn bÞ:</b>


- Học sinh tự ơn tập từ bài 1 và 2
- Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.


<b>III-Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức lớp</b><b> : </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>4.Néi dung bài dạy: <b>(40 )</b></i>


<i><b>Cõu1: So sỏnh c im mụ hình vờn ở đồng bằng Bắc Bộ với mơ hình vờn ở Đồng </b></i>
<i><b>bằng nam bộ có gì khác nhau? (6điểm)</b></i>


<i><b>Câu 2:Tóm tắt quy trình cải tạo vờn tạp ở gia đình em?(4 điểm)</b></i>



<i>5. Cđng cè: (4 ) </i>’
<b> Gv thu bài:</b>


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1 )</b></i>
chuẩn bị bài 5


<b>VI-Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra: </b>...
...


N/s:


Tiết 11+12


<b>Chơng II-Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây</b>
<b>Bài 5: Vờn ơm và cây giống</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thøc</i>:


- Hiểu đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống.


- Biết đợc những căn cứ để thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống
<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năngthiết kế vờn ơm.
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thÝch häc tËp thiÕt kế nghề làm vờn
<b>II.Chuẩn bị:</b>



1.Giáo viên:


Chun b s đồ các khu nhân giống
2. Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : (1 )</b></i>’
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4. Các hoạt động dạy học: </b></i>(44’)


<b>Tiết 11 : </b> Tìm hiểu tầm quan trọng của vờn ơm và cách lựa chọn địa điểm vờn ơm


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I. TÇm quan träng cđa v ờn ơm cây</b>
<b>giống:</b>


- Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt.
- Sản xuất cây giống chất lợng cao


Gv nêu


H1: Vờn ơm có vai trò gì trong hƯ thèng
nh©n gièng c©y trång?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh
<b>II-Chọn địa điểm và chn t lm v - </b>



<b>ờn:</b>


1.Địa điểm làm vờn ơm:
- Điều kiện khí hậu thuận lợi
- Địa hình bằng ph¼ng


- Gần đờng giao thơng
- Gần nguồn nớc.
2.Chọn đất:


Đất tơi xốp, tốt nhất là đất thịt nhẹ hoặc
đất cát pha


H2: Đặt vờn ơm ở đâu? Trên loại đất nào là
phù hp?


Hs trả lời


Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh


II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n nh t chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Dẫn dắt vào bài mới:</b></i>


Gv ghi bảng :“<b> Vờn ơm cây giống” (tiếp theo)</b>
<i><b>4. Các hoạt động dạy học: </b></i>(42’)



<b>Tiết 12: </b>Tìm hiểu những căn cứ để lập vờn và thiết kế vờn vờn ơm


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>III-Những căn cứ để lập v ờn ơm:</b> (SGK) Gv: u cầu học sinh đọc SGK


H4: §Ĩ lËp vờn ơm chúng ta cần căn cứ
vào yếu tố nào?


Hs: trả lời


Gv: tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn
mạnh


<b>IV-Thiết kế v ờn ơm : </b>


1.Khu c©y gièng : ( c©y mĐ )


Gồm các cây giống q: Trồng để lấy hạt
làm cây gốc ghép Cung cấp cành, mắt
quý


2.Khu nh©n gièng : ( SGK)


3.Khu lu©n canh : (Vên s¶n xuÊt)


H1:Nêu đặc điểm của khu cây giống?
Hs trả lời



+Trồng để lấy hạt làm cây gốc ghép
+Cung cp cnh, mt quý


H2: HÃy nêu vai trò của khu nhân giống?
-Ra ngôi cây gốc ghép, chiết hoặc giâm
cành


<i>Gv chØnh lý</i> nhÊn m¹nh
<b>5. Cđng cè. </b>(3’)


H1: Khi thiết kế vờn cần dựa vào các căn cứ nào?
H2: Vờn ơm đợc bố trí nh thế nào cho đúng?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> Đọc bài đọc thêm: “Phơng pháp nhân giống bằng
hạt” và trả lời câu hỏi SGK trang36.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

N/s:


<b>TiÕt 13</b>


<b>Bµi 6: Phơng pháp nhân giống bằng hạt</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


<i>1.Kiến thức</i>:


- Hiểu đợc u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt.


- Hiểu đợc những đặc điểm cần khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt


<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài này hình thành cho Hs kỹ năng lựa chọn hạt ging tt.
<i>3.Thỏi :</i>


Yêu thích nghề làm vờn
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên:


Chuẩn bị một số loại quả chọn để lấy hạt tt
2. Hc sinh.


Sách giáo khoa.
II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4. Các hoạt động dạy học: </b></i>(38’)


Nội dung Hoạt động Giáo viên – học sinh


<b>I.¦u, nh ợc điểm của ph ơng pháp</b>
<b>nhân giống bằng hạt:</b>


1.Ưu điểm: (SGK)



2.Nhợc điểm: (SGK)


<b>H1:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp?vì sao?
Hs: Thảo luận


Gv: tóm tắt bổ sung và phát vấn tiếp
<b>H3:</b> Phơng pháp này có nhợc điểm gì?


Hs: Ghi chép những ý chính vào vở theo gv
chỉnh lý


<b>II-Những điều cần chó ý khi nhân</b>
<b>giống bằng hạt</b>:


1.Chọn hạt giống tốt:
- Chọn cây mẹ tốt
- Chọn quả tốt.
- Chọn hạt tốt.


2.Gieo hạt trong điều kiện thích hợp
- Thời vụ gieo hạt


- Đất gieo hạt


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, cho
biết


H1: Để chọn hạt tốt thì ta căn cứ vào yếu tố
nào?



Hs: trả lời


Chọn cây mẹ tốt là nh thế nào?
Chọn quả tốt?


Chọn hạt tốt?


Gv: Tóm tắt, giải thích và nhấn mạnh
<b>IV-Kỹ thuật gieo h¹t : </b>


<i>1.Gieo hạt trên lung: </i>
a.Lm t


b.Bón phân lót
c.Lên luống


d.Xử lý hạt giống trớc khi gieo
e.Chăm sóc sau khi gieo


Gv nờu vn đa ra hệ thống câu hỏi cho
Hs thảo luận


<b>H1</b>:Nêu đặc điểm của kỹ thuật gieo hạt trên
luống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.Gieo hạt trong bầu : ( SGK) <sub>Bãn ph©n lãt ?</sub>


Gia đình em đã xử lý hạt giống trớc khi gieo
ntn ?



Sau khi gieo th× chăm sóc ntn ?


<b>H2</b>: Gv nêu quy trình gieo hạt trong bầu?
<i>Gv chỉnh lý</i> nhấn mạnh


<b>5. Củng cố. </b>(3)


H1: Cho biết u điểm của phơng pháp gieo hạt trong bầu?
H2: Phân tích quy trình chọn hạt giống tốt?


<i><b>6. Dn dò học sinh về nhà:</b></i> Đọc bài đọc thêm: “Phơng pháp giâm cành” và trả
lời câu hỏi SGK trang36.


<b>IV.Rót kinh nghiệm:</b>


...
...
...


N/s:
Tiết 14


<b>Bài 7: Phơng pháp giâm cành</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


<i>1.Kiến thức</i>:


- Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp giâm cành



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng lựa chọn cành giâm.
<i>3.Giáo dục t t ëng:</i>


RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tû mØ.
<b>II. Chn bị:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị một số loại cành giâm
2. Häc sinh: vë ghi


<b>III. Tổ chức tiến trình thực hành:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
4. Các hoạt động dạy học.


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I.Kh¸i niƯm:</b>


Giâm cành là phơng pháp nhân
giống vô tính sử dụng các đoạn cành tách
ra từ cây mẹ trồng vào giá thể trong điều
kiện thích hợp cành ra rễ và sinh trởng
thành cây hoàn chỉnh.


<b>II-Ưu, nh ợc điểm:</b>
1.Ưu điểm : (SGK)



2.Nhợc điểm : (SGK)


Gv đa ví dụ, Gv lấy một đoạn cành có 3-5
mắt sau đó cắm vào cát hàng ngày giữ ẩm
sau 1-2 tháng--> cành giâm ra rễ => Gọi
đay là phơng phỏp giõm cnh


<b>H1:</b> Thế nào là phơng pháp giâm cành?
Gv nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận
chung:


<b>H2:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp?vì sao?
Hs: Thảo luận


Gv: tóm tắt bổ sung và phát vấn tiếp
<b>H3:</b> Phơng pháp này có nhợc điểm gì?
Hs: Ghi chép những ý chính vào vở theo
chỉnh lý của g/v


<b>II. Những yếu tố ra rễ của cành giâm:</b>
<i>1.Yếu tố nội tại của cành giâm</i>


- Giống cây


- Cht lng cành giâm: độ lớn, tuổi cành


<b>H1 </b>:Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ra
rễ của cành giâm ?



<i>2.Yếu tố ngoi cnh:</i>
- Nhit


- Độ ẩm
- ánh sáng


- Giá thể giâm cành.
-Thời vụ giâm cành
<i>3.Yếu tố kỹ thuật</i>


Hs: trả lời
Giống c©y


- Chất lợng cành giâm: độ lớn, tuổi cành
- Nhiệt


- Độ ẩm
- ánh sáng


- Giá thể giâm cành.


<b>H2:</b> Các yếy tố này ảnh hởng nh thế nào,
lấy ví dụ minh hoạ?


<b>III-Sử dụng chất điều hoà sinh tr ởng</b>
<b>trong giâm cành : </b>


- ỏp dụng đối với cây khó ra rễ


- α NAA (α napthyl axetic acid), IBA,


IAA để xử lý cành giâm


<i><b>Chó ý: </b></i>


+Pha đúng nồng độ


+Thời gian xử lý tuỳ thuộc vào nồng độ
và tuổi cây.


+Nhóng phần gốc hom vào dung dịch


Gv trình bày và giải thích


Hs: lắng nghe và tự tóm tắt vào vở


<b>5. Củng cố: (2</b><i>)</i>


H1: Nêu các yếu tố ảnh hởng tới sự ra rễ của cành giâm?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 43.
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

N/s:
Tiết 15


<b>Bài 8: Phơng pháp chiết cành</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:</b>


<i>1.KiÕn thøc</i>:



- Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp chiết


- Hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỹ thuật chiết.
<i>2.Kỹ nng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng lựa chọn cành chiết.
<i>3.Giáo dục t t ởng:</i>


Rèn luyện tÝnh cÈn thËn, tû mØ.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị một số loại cành chiết đạt tiêu chuẩn
2. Học sinh: vở ghi


<b>III. Tổ chức tiến trình thực hành:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
4. Các hoạt động dạy học.


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I.Kh¸i niƯm:</b>


Chiết cành là phơng pháp nhân
giống vơ tính sử dụng những cành dinh
dỡng trên cây, áp dụng các biện pháp kỹ
thuật để cành đó ra rễ và tạo thành cây
hồn chỉnh.


Gv nêu kết hợp với kiến thức thực tế--> đa


đế khỏi nim


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II-Ưu, nh ợc điểm:</b>
1.Ưu điểm : (SGK)


2.Nhợc điểm : (SGK)


<b>H2:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp? vì sao?
Hs: Thảo luận


Gv: tóm tắt bổ sung và phát vấn tiếp
<b>H3:</b> Phơng pháp này có nhợc điểm gì?
Hs: Ghi chép những ý chính vào vở theo
chỉnh lý của g/v


<b>II. Những yếu tố ra rễ của cành giâm:</b>
<i>1.Giống cây:</i>


- Giống cây dễ ra rễ:chanh, cam, bởi
- Giống cây khó ra rễ:táo, hồng xiêm, mít


<b>H1 </b>:Chanh, cam, táo, hồng xiêm, mít,bởi,
xoài na,ổi... HÃy lựa chọn các nhóm cây dễ
ra rễ sau?


Tại sao em lựa chọn nh vậy ?
<i>2.Tuổi cây, tuổi cành:</i>


- Tuổi cây, cành cao tỷ lệ ra rễ thấp.


- Chọn cây ở thời kỳ đang sung sức, ns
cao


- Cành ở giữa tầng tán, cành bánh tẻ, nhô
ra ngoài ¸nh s¸ng. Kh«ng chän những
cành vợt, hoặc cành la


<i>3.Thời vụ</i>


- Vụ xuân: Th¸ng 3-4
- Vơ thu: Th¸ng 8-9


- Cây rụng lá mùa đông: trung tuần tháng
2 đến trung tuần tháng 3


Gv: Đa ra 3 cành (1 già, 1 non, 1 bánh tẻ)
H2: Hãy lựa chọn các cành để chiết và giải
thích tại sao em lại lựa chọn nh vậy?


Hs: tr¶ lêi


<b>Gv: </b>Tãm tắt, bổ sung, nhấn mạnh


<b>H3:</b> Các yếy tố này ảnh hởng nh thế nào,
lấy ví dụ minh hoạ?


<b>H4:</b> Thời vụ ảnh hởng nh thế nào đến sự ra
rễ ca cnh chit?


<b>III-Quy trình kỹ thật chiết cành : </b>



(SGK) <b>H1 </b>pháp chiết cành trong nhân giống cây:ở gia đình em nào đã thực hiện phơng
trồng? Hãy mô tả kỹ thuật chiết cành ?
Gv túm tt v b sung


Hs: lắng nghe và tự tóm tắt vào vở
<b>5. Củng cố: (2</b><i>)</i>


H1: Nêu các yếu tố ảnh hởng tới sự ra rễ của cành chiết?
H2: Tại sao rễ lại ra ở vết cắt trên của cành chiết?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 46.
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

N/s:


Tiết 16+17


<b>Bài 9: phơng pháp ghép và các kiểu ghép</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:</b>


<i>1.KiÕn thøc</i>:


- Hiểu đợc cơ sở của phơng pháp ghép


- Biết đợc các yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ sống .


- Phân biệt đợc nội dung kỹ thuật của từng phơng pháp ghép
<i>2.Kỹ năng:</i>



Qua bµi mµ häc sinh rèn luyện kỹ năng lựa chọn gốc ghép và cành ghép, mắt
ghép.


<i>3.Giáo dục t t ởng:</i>


Rèn luyện tÝnh cÈn thËn, tû mØ.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị một số loại gốc ghép, cành ghép đạt tiêu chuẩn
2. Học sinh: vở ghi


<b>III. Tổ chức tiến trình thực hành:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4. Các hoạt động dạy học.</b></i>


<i><b>TiÕt 16 : T×m hiểu về phơng pháp ghép</b></i>
<i><b>Tiết 17 :Các kiểu ghép</b></i>


<i><b>Tiết 16</b><b> : Tìm hiểu về phơng ph¸p ghÐp</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I.Kh¸i niÖm:</b>


Ghép là phơng pháp nhân giống vơ
tính đợc thực hiện bằng cách lấy một bộ
phận (cành, mắt) của cây giống quý ( cây
mẹ) gắn lên một cây khác ( gọi là cây


gốc ghép) tạo thành cây hoàn chỉnh.
<b>II-Cơ sở khoa học : </b>


(SGK)


<b>III-Ưu, nh ợc điểm:</b>
1.Ưu điểm : (SGK)
2.Nhợc điểm : (SGK)


Gv nêu kết hợp với kiến thức thực tế--> đa
đế khỏi nim


<b>H1:</b> Thế nào là phơng pháp ghép?


Gv nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận
chung:


<b>Gv: </b>trỡnh by và giải thích cơ sở của
ph-ơng pháp ghép, sau ú phỏt vn


<b>H2:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp? vì sao?
Hs: Thảo luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. Những yếu tố ảnh h ởng đến tỉ lệ</b>
<b>ghép sống:</b>


1.Giống cây làm gốc ghép, giống cây lấy
cành, mắt để ghép phải có quan hệ họ
hàng, huyết thống gần nhau : (cùng loài)


2.Tiêu chuẩn cây gốc ghép:


Sinh trởng khoẻ, không sâu bệnh
3.Tiêu chuẩn cành, mắt ghép:
- Cành phải có mắt thức
4.Thời vụ ghép:


- Vụ xuân: Tháng 3-4
- Vụ thu: Tháng 8-9
5.Thao tác ghép
- Nhanh


- Chặt
- Bằng
- Ch¾c


Gv nêu vấn đề cho Hs thảo luận


<b>H1 </b>:Muốn ghép sống đạt tỷ lệ cao thì ta cần
chú ý đến yếu tố nào?


H2:H·y cho biÕt tiêu chuẩn cây ghốc
ghép? Cành , mắt ghép ?


H3: Thời vụ ghép ?


Gv trình bày giải thích thao tác ghép


<b>5. Củng cố: (3</b><i>)</i>



H1: Nêu các yếu tố ảnh hởng tới tỉ lệ ghép sống?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lêi c©u hái SGK trang 52.
<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<i><b>TiÕt 17</b><b> : </b></i> C¸c kiĨu ghÐp


Nội dung Hoạt ng Giỏo viờn Hc sinh


<i><b>I.Ghép rời:</b></i>


<i>1.Ghép mắt chữ T</i>


+Lấy mắt ghép chữ T: có gỗ mỏng
+Mở gốc ghép


+Đa mắt ghép vào gốc ghép
<i>2.Ghép mắt nhỏ có gỗ:</i>


+Lấy mắt ghép có 1 ít gỗ mỏng
+Mở gốc ghép


+Đa mắt ghép vào gèc ghÐp
<i>3.GhÐp cưa sỉ</i>


Lấy mắt ghép: mắt thức
<i>4.Ghép đoạn cành</i>



Cành ghép: 3-5 mắt


Gv nờu dựng mỏy chiu chiếu hình ảnh
các bớc ghép, sau đó giải thớch tng k
thut


Gv trình bày giải thích thao tác ghép


Hs: Ghi chép những ý chính vào vë


<b>II-Ghép áp cành : </b> Gv nêu dùng máy chiếu để chiếu hình ảnh
các bớc ghép, sau đó giải thích từng k
thut


Hs: Ghi chép những ý chính vào vở
Gv trình bày giải thích thao tác ghép
<b>5. Củng cố: (3</b><i>)</i>


H1: Nờu c điểm của phơng pháp ghép chữ T, mắt nhỏ có g, ghộp ca s?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 52.
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

N/s:
Tiết 18


<b>Bài 10: Phơng pháp tách chồi, chắn rễ</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:</b>



<i>1.KiÕn thøc</i>:


- Biết đợc u nhợc điểm của phơng phápấtchs chồi, chắn rễ


- Hiểu đợc những điều khi nhân giống bằng phơng pháp tách chồi, chắn rễ.
<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng lựa chọn đợc loại rễ và loại chồi
<i>3.Giáo dục t t ởng:</i>


RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tû mØ.
<b>II. Chn bÞ:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị một số loại rễ, chồi đạt tiêu chuẩn
2. Học sinh: vở ghi


<b>III. Tæ chøc tiÕn trình thực hành:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b> </b><b> 4. Các hoạt động dạy học.</b></i>


Nội dung Hoạt động Giỏo viờn Hc sinh


<b>I-Ph ơng pháp tách chồi</b>
<b>1.Khái niệm:</b>


Tách chồi lấy cây con hoặc chồi từ cây
mẹ đem trồng tạo thành cây hoàn chỉnh.


<b>2-Ưu, nh ợc điểm:</b>


a.Ưu điểm : (SGK)


b.Nhợc điểm : (SGK)


3.Những điểm cần chú ý khi nhân giống
bằng phơng pháp tách chồi (SGK)


Gv nêu kết hợp với kiến thức thực tế lấy
chồi cây vạn tuế đem trồng--> gọi là
ph-ơng pháp tách chồi


<b>H1:</b> Thế nào là phơng pháp chồi?


Gv nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận
chung:


<b>H2:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp? vì sao?
Hs: Thảo luận


Gv: tóm tắt bổ sung và phát vấn tiếp
<b>H3:</b> Phơng pháp này có nhợc điểm gì?
Hs: Ghi chép những ý chính vào vở theo
chỉnh lý của g/v


Gv nêu những chú ý
Hs lắng nghe và ghi chép
<b>II.</b>



<b> Ph ơng pháp chắn rễ : </b>
<b>1-Ưu, nh ợc điểm:</b>


a.Ưu điểm : (SGK)


Gv nêu cách làm của phơng pháp chắn rễ
<b>H1:</b> Thế nào là phơng pháp chắn rễ?


b.Nhợc điểm : (SGK)


<b>2.Cách tiến hành</b>: (SGK)


<b>3.Những điểm cÇn chó ý khi nh©n</b>
<b>gièng b»ng ph ¬ng ph¸p t¸ch chåi</b>
(SGK)


Gv nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận
chung:


<b>H2:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp? vì sao?
Hs: Thảo luận


Gv: tóm tắt bổ sung và phát vấn tiếp
<b>H3:</b> Phơng pháp này có nhợc điểm gì?
Gv: nêu cách tiến hành của phơng pháp
chắn rễ


Hs: Ghi chép những ý chính vào vở theo


chỉnh lý của g/v


Gv nêu những chú ý
Hs lắng nghe và ghi chép
<b>5. Củng cố: (2</b><i>)</i>


H1: Nêu cách tiến hành của phơng pháp chắn rễ?
H2: Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp tách chồi?


<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 55.
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...


N/s:
Tiết 19


<b>Bài 11: Phơng pháp</b> <b> nuôi cấy mô </b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>: <i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Hiu c khỏi nim nuụi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phơng pháp ni
cấy mơ tế bào.


- BiÕt néi dung c¬ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phơng
pháp nuôi cấy mô tế bào


<i>2.Kỹ năng:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>3.Gi¸o dơc ý thøc</i>


Häc sinh ham hiĨu biÕt khoa häc c«ng nghƯ, cã ý thøc say sa häc tËp hơn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh nh, hỡnh v v cỏc loi giống cây trồng đợc tạo ra bởi công nghệ nuôi cấy mơ
nh phong lan, dứa chuối…hình câm về các khâu kt trong ni cấy mơ, sơ đồ về sự phân
hố và phản phân hố tế bào


- Nghiªn cøu thªm vỊ tài liệu:


+ Công nghệ sinh học - tập hai NXB giáo dục Hà Nội


+ Công nghệ sinh häc thùc vËt trong cải tiến giống cây trồng NXB nông
nghiệp


- Máy chiếu qua đầu
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. n nh tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3. Các hoạt động dạy học </b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<i><b>I. Khái niệm về phơng pháp nuôi </b></i>
<i><b>cấy mô tế bµo.</b></i>


- Ni cấy mơ tế bào là lĩnh vực ni


cấy các nguyên liệu thực vật hoàn
toàn sạch trên môi trờng thích hợp,
cung cấp đầy đủ chất dinh dng trong
iu kin vụ trựng


Gv yêu cầu học sinh:


Hóy nghiên cứu SGK mục I và tìm ý xác định
khái niệm về phơng pháp nuôi cấy mô tế bào
Hs: nghiên cứu SGK và trả lời


Gv: chØnh lý bæ sung và ghi các dấu hiệu cơ
bản của khái niệm lên b¶ng


<b>Gv làm rõ:</b> Mơi trờng nuôi cấy thích hợp
trong ni cấy mơ tế bào <i>(là mt có đủ nguyên</i>
<i>tố đa lợng N,S,Ca,K các nguyên tố vi lợng:</i>
<i>Fe,B,Mo,I,Cu, đờng glucoza, sacaroza. có</i>
<i>thêm chất điều hoà sinh trởng Auxin,</i>
<i>Cytụkinin)</i>


Gv hớng dẫn h/s tìm hiểu môi trờng tự nhiên
khi cây trồng nảy lộc đâm chồi


<b>H1:</b> Em hãy nhận xét đặc điểm điều kiện
ngoại cảnh của mùa cây trồng nảy lc õm
chi?


Hs đa ra nhận xét
<b>Gv chỉnh lý:</b>



Điều kiện môi trờng ở mùa cây đâm chồi nảy
lộc là:


+ Nhiệt độ ấm
+ ẩm độ cao
+ A/s đầy đủ


<i>(Các điều kiện trên có vào cuối xuân đầu hè)</i>
+ Dinh dỡng nh đạm, lân, kali… vi
lợng đầy đủ <i>(bón phân y )</i>


<b>Kết luận:</b> Đây là điều kiện MT thích hợp cho
cây trồng phát triển trong tự nhiên bình thờng
và trong nuôi cấy mô tế bào môi trờng thích
hợp tơng ứng lµ:


- A/S đầy đủ:


+ Ia/s= 2000- 3000 lux


+ thêi gian chiếu sáng = 10 h<sub> 12</sub>
h<sub>/ ngày</sub>


- Nhit độ = 28 – 300<sub>c</sub>
- ẩm độ = 60 – 80%


- Dinh dỡng đầy đủ là: Có đủ các nguyên tố từ
đa lợng đến vi lợng và các chất kích thớch theo
nh hnh ca con ngi



Gv trình bày cơ sở khoa học của phơng pháp
là dựa vào tính toàn năng cđa tÕ bµo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv đa sơ đồ minh hoạ về sự phân hoá và phản
phân hoá tế bào thực vật để học sinh hiểu
<i><b>II.Ưu, nh</b><b> ợc điểm</b></i>


<i>1.¦u điểm:</i>


<i>2.Nh ợc điểm</i>


Gv nêu câu hái gỵi ý cho phần thảo luận
chung:


<b>Gv: </b>trình bày và giải thích cơ sở của phơng
pháp nuụi cy mụ, sau ú phỏt vn


<b>H2:</b> Phơng pháp này có u điểm gì?
Hệ số nhân giống cao hay thấp? vì sao?
Hs: Thảo luận


Gv: tóm tắt bổ sung và phát vấn tiếp
<b>H3:</b> Phơng pháp này có nhợc điểm gì?
Hs: Ghi chép những ý chính vào vở
<b>III. Quy trình công nghệ nhân</b>


<b>giống bằng nuôi cấy mô .</b>
<i>1. ý nghĩa:</i>



<i> (4 ý nghĩa SGK)</i>


Gv dẫn dắt và hỏi häc sinh


<b>H1:</b> B»ng hiÓu biÕt thùc tÕ h·y cho biÕt lợi ích
của phơng pháp nu«i cÊy m« tÕ bào trong
nhân giống cây trồng?


Hs suy nghĩ trả lời


Gv chỉnh lý câu trả lời của học sinh


và yêu cầu h/s hoàn thành phiếu học tập sau
vµo vë


<b>PhiÕu häc tËp sè 1</b>


HÃy so sánh ý nghĩa của phơng pháp
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào và phơng
pháp nhân giống truyền thống.


Nội dung so
sánh


Nhân giống
bằng nuôi cấy


mô tế bào


Nhân giống


bằng phơng
pháp truyền


thống
- Quy mô


- i tng
- H s nhõn
- Tính đồng đều
- Mức sạch bệnh
<i>2. Quy trình cơng nghệ nhõn ging</i>


<i>bằng nuôi cấy mô tế bào</i>


a.Chọn vật liệu nuôi cấy
b.Khử trùng


c.Tạo chồi trong môi trờng nhân tạo
d.Tạo rễ


e.Cấy cây vào môi trờng thích ứng
f.Trồng cây trong vờn ơm


<b>Gv t cõu hi:</b>


<b>H2:</b> Bằng cách nào ta có thể nhân giống cây
trồng theo phơng pháp nuôi cấy m«?


Hs thảo luận nhóm và đề xuất các phơng án
Gv căn cứ vào các đề xuất cuả học sinh để a


cõu hi gi ý


<b>H3:</b> Trớc khi đa vật liệu vào nuôi cấy ta phải
xử lý ntn?


<b>H4:</b> Từ mô tế bào muốn phát triển thành một
cây trồng hoàn chỉnh ta phải tái tạo những bộ
phận cơ bản nào?


<b>H5:</b> Lm th no để cây trồng từ ống nghiệm
có thể sống bình thờng trong điều kiện tự
nhiên?


Hs: Dựa theo câu hỏi gợi ý của GV trao đổi
với nhóm và đa ra câu trả lời chỉnh lý


5.<i><b>Cđng cè:</b></i> (2')


- GV chiếu hình ảnh câm mô tả các khâu (6 khâu) kỹ thuật của quy trình công nghệ
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>bằng cách chiếu quy trình nhân nhanh giống mía</i>


<i><b>6.Dặn dò học sinh về nhà:</b></i>


-Chuẩn bị: Mỗi Hs 2 túi bóng đen kích thớc 9x12cm
-Đất bột ải: đầy 2 túi


-5 hạt ngô



<b>IV.Rút kinh nghiệm: </b>...
...


quy trình nhân nhanh giống mía



bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào


Chồi ngọn Lá non


Mô sẹo


Tạo chåi


MS + IBA 0.1ppm
+ Sacaroza 2.5%
+BAP 0.5ppm
+0.6% Agar


+15% n íc dõa <sub>MS+IBA0,1ppm+BAP </sub>


1,5ppm +2,5% Sacaroza
+0,6% Agar +15% n íc dừa


Tạo rễ


<i>(Cây hoàn chỉnh)</i>


Thích ứng với điều kiện tự nhiên


V ờn ơm



MS +IBA 0,1ppm +BAP 0,2 ppm <i>(chồi từ mô sẹo)</i>


hoặc BAP 0,5 ppm <i>(chồi từ ngọn)</i> +2,5 % Sacaroza +
+0,6% Aga +15% n íc dõa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

N/s:


Tiết 20+21+22


<b>Bài 12: Thực hành kỹ thuật gieo hạt trong bÇu</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


- Hiểu đợc kỹ thuật gieo hạt trong bầu.


- Hiểu đợc các thao tác làm bầu đất, lên luống, gieo hạt,.
<i>2.Kỹ năng: </i>


-Hình thành kỹ năng gieo hạt trong bầu.
<i><b>3.Thái độ</b><b> :</b><b> </b></i>


Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiờm tỳc.
<i><b>II.Chun b</b></i>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh


Dụng cụ
Vật liệu ghép



Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng lấy mắt, mở gốc
ghép.


Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4. Các hoạt động dạy học :</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phải chọn đợc hạt tốt.


- Thnh tho cỏc k thut lm t, chn
ht.


- Mỗi HS lµm hoµn chØnh 2 mÉu.


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dụng cụ của học sinh .


<b>Hs:</b> Đặt dụng cụ thiết bị lên trên bàn, Gv
kiểm tra


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>



<b>B1: Chuẩn bị túi bóng, trộn giá thể .</b>
B2: làm bầu dinh dỡng.


<b>B3: Xếp bầu lên luống</b>
<b>B4:Xử lí hạt giống</b>
<b>B5: Gieo hạt vào bầu</b>
<b>III</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


Tháo tác


<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>
Đất cha nhỏ


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, sau đó làm chậm
có phân tích.


HS quan s¸t, theo dõi GV thao tác.


Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>IV-Hs thực hành : </b>


<b>1.Chuẩn bị túi bóng, trộn giá thể</b> .


Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát


dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. làm bầu dinh dỡng.
<b>3. Xếp bầu lên luống</b>
<b>4.</b>Xử lí hạt giống
<b>5.</b> Gieo hạt vào bầu


học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi các tổ hoàn thµnh bíc 1 xong chun
sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bíc 2 chun sang
b-íc 3


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 3 chuyển sang
b-ớc 4


<b>Hs: Tiến hành gieo hạt vào bầu, tới nớc giữ</b>
ẩm


Gv: Quan sỏt, theo dừi, ụn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.


Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


<i>5. Cñng cè: (5') Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>
- ý thøc thùc hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


- GV dặn HS: mang 3 cành/1Hs, dây quấn


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b> ...
...


N/s:


Tiết 23+24+25


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Làm đợc khâu chuẩn bị nền giâm
- Biết cách chọn cành và hom giâm.
- Chăm sóc sau khi giâm


<b> 2.Kü năng: </b>



Thnh tho cỏc thao tỏc giõm cnh.
<b>3.Thỏi : </b>


Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiêm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh


Dụng cụ Dao ghép, kéo, chuyên dụng.


Vật liệu ghép 10 Khay giâm cành Cành giâm


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng chọn cành giâm.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trêng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4.Các hoạt động dạy học :</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hnh</b>
- Phi chn c cnh giõm.


- Thành thạo các kỹ thuật làm nền giâm
cành.


- Mỗi HS làm hoàn chỉnh 5 cành giâm.



<b>Gv:</b> giới thiệu bài thực hành
Kiểm tra dụng cụ của học sinh .


<b>Hs:</b> Đặt dụng cụ thiết bị lên trên bàn, Gv
kiểm tra


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<b>B1: </b>Chuẩn bị nền giâm.


B2: Chọn cành, để cắt hom giâm.


<b>B3:</b> Xư lý hom gi©m.
<b>B4:</b> Cắm hom vào luống
<b>B5:</b> Phun nớc giữ ẩm
<b>III</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


Tháo tác ghép mẫu
<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>


Khi lấy mắt và më gèc ghÐp


- GV thùc hiƯn c¸c bíc cđa quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.



- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>V-Hs thực hành :</b>
<b>B1: </b>Chuẩn bị nền giâm.


B2: Chn cnh, ct hom giõm.


<b>B3:</b> Xử lý hom giâm.
<b>B4:</b> Cắm hom vào luống
<b>B5:</b> Phun nớc giữ ẩm


Gv: Phân nhóm và vị trÝ thùc hµnh, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành lµm


Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của
học sinh, un nn sa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bíc 1 xong chun
sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
b-ớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hs: Tiến hành quấn d©y nilon</b>


Gv: Quan sát, theo dõi, đơn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>5. Cđng cè: (5</i>’<i>)</i>


<i> Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


GV dặn HS: mang 3 cành/1Hs, dây quấn


<b>IV.Rút kinh nghiƯm:</b> ...
...


N/s:


TiÕt 26+27+28



<b>Bµi 14: Thùc hµnh kü thtchiÕt cµnh</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Biếtđợc kỹ thuật chọn cành để chiết.
- Nắm đợc các thao tác khoanh vỏ, bó bầu.
- Nắm đợc nguyên tắc và quy trình chiết
<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thành thạo các thao tác trong quy trình chit.
<b>3.Thỏi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II.Chuẩn bị</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dao ghép, kéo, nilông chuyên dụng. Dao ghép, dây buộc,
Vật liệu ghép Cành chiết 3 cành/3 loại
Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng lấy mắt, mở gốc


ghép.
Địa điểm Vờn nhân gièng trong trêng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4.Các hoạt động dạy học :</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh



<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phải chọn đợc cành để chiết.


- Thành thạo các kỹ thuật khoanh vỏ bó
bầu.


- Mỗi HS lµm hoµn chØnh 3 cµnh chiÕt.


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hành
Kiểm tra dụng cụ của học sinh .


<b>Hs:</b> Đặt dụng cụ thiết bị lên trên bàn, Gv
kiểm tra


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<b>B1: Chuẩn bị giá thể bó bầu.</b>
B2: Chọn cành chiết.


<b>B3: Khoanh vỏ.</b>
<b>B4: Bó bầu.</b>


<b>III.Yêu cầu khi tiến hành ghép:</b>
- An toàn


- Bầu chặt, không xoay
<b>IV</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>



<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm
có phân tích.


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.


<b>V-Hs thực hành :</b>


<b>B1: Chuẩn bị giá thể bó bầu.</b>
B2: Chọn cành chiết.


<b>B3: Khoanh vỏ.</b>
<b>B4: Bó bầu.</b>


Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành lµm


Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác
của học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bíc 1 xong
chun sang bớc 2


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở



Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
bớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở
<i>5. Củng cè: (5</i>’<i>)</i>


<b>Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</b>


- ý thøc thùc hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


GV dặn HS: mang 3 cành/1Hs, dây quấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

N/s:


Tiết 29+30+31


<b>Bi 15: Thực hành ghép mắt cửa sổ</b>
<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Nắm đợc kỹ thuật chọn cành, mắt và gốc ghép.


- Nắm đợc các thao tác lấy mắt ghép và thao tác mở gốc ghép.
- Nắm đợc nguyờn tc v quy trỡnh ghộp



<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thnh thạo các thao tác trong quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ.
<b>3.Thái độ: </b>


Có thái độ làm việc khoa học, chớnh xỏc, nghiờm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dao ghép, kéo, nilông chuyên dụng. Dao ghép, dây buộc,
Vật liệu ghép 5 cây gốc ghép, cành lấy mắt Cành lấy mắt, gốc ghép


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng lấy mắt, mở gốc ghép
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng


<b>III. Tin trỡnh bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nội dung Hoạt động dạy Giáo viên – Học sinh
<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>


- Phải chọn c mt v gc ghộp.


- Thành thạo các kỹ thuật lấy mắt và kỹ
thuật mở gốc ghép.


- Mỗi HS làm hoàn chỉnh 3 mắt ghép.


<b>Gv:</b> giới thiệu bài thực hành


Kiểm tra dụng cụ của học sinh .


<b>Hs:</b> Đặt dụng cụ thiết bị lên trên bàn, Gv
kiểm tra


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>


<b>B1: Chọn gốc ghép, mở gốc ghép.</b>
B2: Chọn cành, lấy mắt ghép.


<b>B3: Đặt mắt ghép vào gốc ghép.</b>
<b>B4: Quấn chặt bằng dây nilông.</b>
<b>III.Yêu cầu khi tiến hành ghép:</b>
- An toàn


- Khi tao tác ghép cần tuân theo 4 điều
sau:


1- Bằng 2- ChuÈn
3- Nhanh 4- Chặt
<b>IV</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


-Tháo tác ghép mẫu
<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>
-Khi lấy mắt và mở gốc ghép


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực


hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.


<b>Gv:</b> Nêu và giải thích 4 yêu cầu khi tiến
hành ghép.


<b>1-Bằng: </b>Cần cắt mắt 1-2 nhát sao cho mặt
cắt phẳng.


<b>2-Chun: </b>Vết cắt của mắt ghép và gốc ghép
phải có kích thớc bằng nhau khi đặt vào mới
chuẩn.


<b>3-Nhanh:</b> Thao tác cắt và buộc dây nilon
cần phải nhanh chống ôxy hoá nhựa của vết
cắt.


<b>4-Cht:</b> Buc cht v kớn để tránh bị lệch
mắt ghép và gốc ghép.


Hs: L¾ng nghe-ghi nhớ
<b>V-Hs thực hành :</b>


<b>1.Thao tác mở gốc ghép:</b>
<b>2.Thao tác cắt cành mắt ghép:</b>
<b>3.Đa mắt ghép vào gốc ghép:</b>



<b>4.Thao tác buộc d©y nilon</b>


Gv: Ph©n nhãm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sỏt, theo dừi từng thao động tác của
học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển
sang bớc 2


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tỉ hoµn thµnh xong bíc 2 chun sang
b-íc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoµn thµnh xong bíc 3 chun sang
b-íc 4


<b>Hs: TiÕn hành quấn dây nilon</b>


Gv: Quan sỏt, theo dừi, ụn c học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc



Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


<i>5. Cñng cè: (5</i>’<i>) Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>
- ý thøc thùc hµnh của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


- GV dặn HS: mang 3 cành/1Hs, dây quấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

N/s:


Tiết 32+33+34


<b>Bài 16: Thực hành ghép chữ T và mắt nhỏ có gỗ</b>


<b>I.Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Nắm đợc kỹ thuật chọn cành, mắt và gốc ghép.


- Nắm đợc các thao tác lấy mắt ghép và thao tác mở gốc ghép.
- Nắm đợc nguyên tắc và quy trình ghép


<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thnh tho cỏc thao tỏc trong quy trỡnh ghép mắt nhỏ có gỗ.
<b>3.Thái độ: </b>



Có thái độ làm vic khoa hc, chớnh xỏc, nghiờm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh


Dụng cụ Dao ghép, kéo, nilông chuyên dụng. Dao ghÐp, d©y bc,
VËt liƯu ghÐp 5 c©y gèc ghép, cành lấy mắt Cành lấy mắt, gốc ghép
Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng lấy mắt, mở gốc


ghép.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trêng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4. Các hoạt động dạy học :</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phải chọn đợc mắt và gốc ghép.


- Thành thạo các kỹ thuật lấy mắt và kỹ
thuật mở gèc ghÐp.


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ của học sinh .



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Mỗi HS làm hoàn chỉnh 3 mắt ghép.
<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>


<b>B1: Chọn gốc ghép, mở gốc ghép.</b>
B2: Chọn cành, lấy mắt ghép.


<b>B3: Đặt mắt ghép vào gốc ghép.</b>
<b>B4: Quấn chặt bằng dây nilông.</b>
<b>III.Yêu cầu khi tiến hành ghép:</b>
- An toàn


- Khi tao tác ghép cần tuân theo 4 điều
sau:


1- Bằng 2- ChuÈn
3- Nhanh 4- Chặt
<b>IV</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


-Tháo tác ghép mẫu
<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>
Khi lấy mắt và mở gốc ghép


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.



- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.


<b>Gv:</b> Nêu và gi¶i thÝch 4 yêu cầu khi tiến
hành ghép.


<b>1-Bằng: </b>Cần cắt mắt 1-2 nhát sao cho mặt
cắt phẳng.


<b>2-Chun: </b>Vt ct ca mt ghộp v gc ghộp
phi có kích thớc bằng nhau khi đặt vào mới
chuẩn.


<b>3-Nhanh:</b> Thao tác cắt và buộc dây nilon
cần phải nhanh chống ôxy hoá nhựa của vết
cắt.


<b>4-Cht:</b> Buc cht và kín để tránh bị lệch
mắt ghép và gốc ghép.


Hs: Lắng nghe-ghi nhớ
<b>V-Hs thực hành :</b>


<b>1.Ph ơng pháp ghép chữ T: </b>
<b>a.Thao tác mở gốc ghép:</b>


<b>b.Thao tác cắt cành mắt ghép:</b>
<b>c.Đa mắt ghép vào gốc ghép:</b>


<b>d.Thao tác buộc dây nilon</b>



<b>2.Ph ơng pháp ghép mắt nhỏ có gỗ:</b>


Gv: Phân nhóm và vị trÝ thùc hµnh, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành lµm


Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của
học sinh, un nn sa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bíc 1 xong chun
sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
b-ớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 3 chuyển sang
b-ớc 4


<b>Hs: Tiến hành quấn dây nilon</b>


Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc



Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


<i>5. Cđng cè: (5</i>’<i>) Gv NhËn xÐt bi thùc hành:</i>
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>


- GV dặn HS: mang 3 cành/1Hs, dây quấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

N/s:


Tiết 35+36


<b>Bài 17: Thực hành ghép áp cµnh</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Nắm đợc kỹ thuật chọn gốc ghép và cành để ghép.
- Làm thành thạo các thao tác ghép áp cành.


- Nắm đợc nguyên tắc và quy trình ghép
<b> 2.Kỹ năng: </b>


Kỹ năng ghép.
<b>3.Thái độ: </b>



Có thái độ làm việc khoa học, chính xỏc, nghiờm tỳc, an ton.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dao ghép, kéo, nilông chuyên dụng. Dao ghép, dây buộc,
Vật liệu ghép 1 cây gốc ghép, 1cành ghép Cành, gốc ghép


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng lấy mắt, mở gốc ghép.
Địa điểm Vên nh©n gièng trong trêng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5')


Nêu kỹ thuật chọn cành ghép, gốc ghép trong kỹ thuật ghép áp cành ?
<i><b>4.Các hoạt động dạy học :</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phi chn c cnh v gc ghộp.


- Thành thạo các kỹ thuật chọn cành và
kỹ thuật mở gốc ghép.


- Mỗi hs làm hoàn chỉnh 3 tổ hợp ghép.


<b>Gv:</b> giới thiệu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .



<b>Hs:</b> Đặt dụng cụ thiết bị lên trên bàn, Gv
kiểm tra


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>


<b>B1: Chän gèc ghÐp, më gèc ghép.</b>
B2: Chọn cành ghép, mở cành ghép.


<b>B3: Đặt cành ghép vào gốc ghép.</b>
<b>B4: Quấn chặt bằng dây nilông.</b>
<b>III.Yêu cầu khi tiÕn hµnh ghÐp:</b>
- An toµn vỊ con ngêi.


- Khi tao tác ghép cần tuân theo 4 điều
sau:


- GV thùc hiƯn c¸c bíc cđa quy trình
thực hành và yêu cầu Hs quan sát, lắng
nghe.


Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm
có phân tích.


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
<b>Gv:</b> Nêu vàgiải thích 4 yêu cầu khi tiến
hành ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1- B»ng 2- ChuÈn
3- Nhanh 4- ChỈt



<b>2-Chuẩn: </b>Vết cắt của cành ghép và gốc
ghép phải có kích thớc bằng nhau khi đặt
vào mới chuẩn.


<b>3-Nhanh:</b> Thao tác cắt và buộc dây nilon
cần phải nhanh chống ôxy hoá nhựa của
vết cắt.


<b>IV</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


Tháo tác ghép mẫu
<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>
Khi lấy mắt và mở gốc ghép
<b>V-Hs thực hành :</b>


<b>1.Chọn gốc ghép và cành ghép</b>
<b>2.Thao tác mở gốc ghép:</b>


<b>3.Thao tác mở cành mắt ghép:</b>
<b>4.Đa cành ghép vào gốc ghép:</b>
<b>5.Thao tác qn d©y nilon</b>


<b>4-Chặt:</b> Buộc chặt và kín để tránh bị lch
mt ghộp v gc ghộp.


Hs: Lắng nghe-ghi nhớ



Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sỏt, theo dừi từng thao động tác
của học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi c¸c tỉ hoµn thµnh bíc 1 xong
chun sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
bớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 3 chuyển sang
bớc 4


<b>Hs: Tiến hành quấn dây nilon</b>


Gv: Quan sỏt, theo dõi, đôn đốc học sinh
làm đúng theo các thao động tác của giáo
viên. Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới
khi làm đợc


Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi


gian.


<i>5. Cđng cè: (5</i>’<i>) Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>
- ý thøc thùc hµnh cđa các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1</b></i><i>)</i>
GV dặn HS: «n tËp


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau bài này học sinh phải hiểu và nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về giống
cây trồng , đất , phân bón và bảo vệ cây trồng nông , lâm nghiệp


- Qua bài này rèn luyện kỹ năng , khái quát , tổng hợp học sinh


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV : Nghiên cứu SGK , soạn đề cương ôn tập


- Học sinh: Ôn tập chương II , chuẩn bị đề cương chi tiết ở nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>:


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>(1')</i>



<i><b>2.Kiểm phần chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh </b>(1')</i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


I.Nội dung ôn từng bài :


Bài 5: Vườn ươm và cây giống


Bài 6: Phương pháp nhân giống bằng hạt
Bài 7: Phương pháp giâm cành.


Bài 8: Phương pháp chiết cành
Bài 9: Phương pháp ghép cây


Bài 10:Phương pháp tách chồi, chắn rễ


<i>Giáo viên nêu câu hỏi hs thảo luận và trả lời</i>


<b>H1:</b>Phần giống vườn ươm cây giống ta cần
phải nắm vững những kiến thức cơ bản
nào ?


<b>H2:</b>phần phương pháp nhân giống bằng hạt
cần nắm được kiến thức cơ bản nào ?


-Nêu phương pháp chọn hạt tốt?


<b>H3:</b>Nêu tiêu chuẩn chọn cành chiết? mở cành
chiết? kỹ thuật bó bầu?



<b>H4:</b>Nêu tiêu chuẩn cành giâm? kỹ thuật cắt
cành giâm? Kỹ thuật giâm cành?


<b>H5:</b>Nêu kỹ thuật chọn gốc ghép,cành,mắt
ghép?


<b>H6:</b> So sánh ưu nhược điểm của phương
pháp ghép và phương pháp gieo hạt?


- Thầy: Đưa sơ đồ hệ thống hoá kiến thức
chương I giới thiệu những kiến thức của 4
phần trên


II.Giải đáp thắc mắc của Hs
Bài 5: Vườn ươm và cõy giống


Bài 6: Phương pháp nhân giống = hạt
Bài 7: Phương pháp giâm cành.


Bài 8: Phương pháp chiết cành
Bài 9: Phương pháp ghép cõy


Bi 10:Phng phỏp tỏch chi, chn r


Hs đa ra các thắc mắc ở nội dung các bài
Gv: Hệ thống các nội dung và giải thích


<i><b>5. Cng c</b><b> : </b></i> (3')


- Thầy hệ thống hoá kiến thức của chương , nhấn mạnh những phần thực tế áp dụng


trong sản xuất.


<i><b>6. Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra</b></i>:
N/s:


TiÕt 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I-Mục đích yêu cầu:</b><i>Sau khi học xong bài này học sinh phải tự đánh giá lại :</i>
<i>1.Kiến thức: </i>


- Nhằm đánh giá lại các kiến thức lý thuyết đã học thông qua kiểm tra, đánh giá.
- Nắm đợc đặc điểm các phơng pháp nhân giống cây trồng.


- Nắm đợc kỹ thuật lm vn m.


<i>2.Kỹ năng:</i>


- Qua bài này hình thành cho học sinh kỹ năng làm bài.


<i>3.Giáo dục ý thức:</i>


T đó có ý thức tự học .


<b>II-Chn bÞ:</b>


- Học sinh tự ôn tập từ bài 1 và 2
- Giáo viên chun b kim tra.


<b>III-Tiến trình bài giảng:</b>



<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức lớp</b><b> : </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bi c :</b></i>


<i>4.Nội dung bài dạy: <b>(40 )</b></i>


<i><b>Câu1: So sánh u nhợc điểm phơng pháp nhân giống bằng hạt và phơng pháp ghép </b></i>
<i><b>cành? (4điểm)</b></i>


<i><b>Câu 2:Nêu tiêu chuẩn chọn cành, mắt ghép và gốc ghép?(4 điểm)</b></i>
<i><b>Câu3: Nêu các yêu cầu kỹ thuật khi tiến hành ghép cây? (2 điểm)</b></i>


<i>5. Cñng cè: (4 ) </i>’
<b> Gv thu bài:</b>


<i><b>6. Dặn dò học sinh (1 )</b></i>
chuẩn bị bài 18


<b>VI-Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra: </b>...
...


N/s:


Tiết 39+40


<b>Chơng III-kỹ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn</b>
<b>Cây ăn quả</b>


<b>Bài 18: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thức</i>:


- Hiu c mt số đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có
múi.


- Hiểu đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.
<i>2.Kỹ năng:</i>


- Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng chăm sóc cõy n qu.
<i>3.Thỏi :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:


1 cây cam, chanh trång chËu ®ang thêi kú ra hoa
2. Häc sinh.


Sách giáo khoa.
II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : (1 )</b></i>’
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>4. Các hoạt động dạy học: </b></i>(42’)


<b>Tiết 39 : </b> Tìm hiểu đặc điểm chung của cây ăn quả có múi



Nội dung Hot ng Giỏo viờn Hc sinh


<b>I. Giá trị dinh d ỡng và kinh tế:</b>
<i>1.Giá trị dinh d ỡng : </i>


- Chứa 6-12% đờng sacaroza.
- Vitamin C 40-90mg/100g mỳi


-0,4-1,2 % các loại axits hữu cơ có
hoạt tính sinh học cao.


- Vỏ quả, lá, hoa còn chứa các tinh dầu
thơm phục vụ cho ngành dợc phẩm, mỹ
phẩm.


<i>2.</i>


<i> ý nghÜa kinh tÕ:</i>


- Thu nhËp gÊp 4-5 lÇn so víi trång lóa
- TËp chung chđ u ë §BSCL


Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống
H1: Hãy cho biết giá trị dinh dỡng?


vµ ý nghÜa kinh tế của các lại cây ăn quả có
múi?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh



<b>II-Đặc điểm thực vật:</b>


1.Bộ rễ: Có nấm Micorhiza sèng céng
sinh víi hƯ rƠ cung cÊp mi kho¸ng và
CHC cho cây


2.Thõn cnh: hỡnh thỏi tỏn hỡnh dự, bỏn
nguyt, hình trụ, hình trứng, hình tháp.
- Có 4 đợt lộc: Xuân, hè, thu , đông.
trong đó lộc Đơng ra từ tháng 8-9 hình
thành cành dinh dng v cnh qu nm
sau


3.Lá:
4.Hoa:
5.Quả


- Hình thành do quá trình tù thơ phÊn
hc thơ phÊn chÐo


<b>III.u cầu ngoại cảnh:</b>
1.Nhiệt độ:


- Sinh trởng ở điều kiện 12-390<sub>C, nhiệt</sub>
độ trung bình năm lớn hơn 150<sub>C, có</sub>
tổng tích ơn 2500-35000<sub>C</sub>


2.Nớc và chế độ ẩm:



- Độ ẩm đất phù hợp từ 60-65%


- Độ ẩm khơng khí thích hợp là
75-80%, ở thời kỳ hoa nở nếu độ ẩm đạt
70-75% làm tăng tỷ lệ đậu qu.


- Lợng ma: Dới 2000mm/năm
3.ánh sáng:


- L cõy khụng a ánh sáng mạnh, ánh
sáng có cờng 10.000-15.000 lux ~
0,6cal/cm2


4.Gió
5.Đất đai:


Phự hợp với nhiều loại đất, thích hợp
nhất là t sột nng, t ỏ ong


-pH=5,5- 6 là thích hợp nhÊt


Gv yêu cầu học sinh đọc SGK phần II-Đặc
điểm thực vật và trả lời các câu hỏi sau
H1: Nêu đặc điểm bộ rễ của cam quýt?
H2: Hình thái cây có dạng hình gì?


H3:Một năm ở cam qt có mấy đợt lộc? đợt
lộc nào cho quả?


Hs tr¶ lêi



Gv: Tãm tắt và nhấn mạnh


Gv nờu yu t ngoi cnh nh hởng nh thế
nào đến sự phát triển của cây cam quýt
chúng ta sang phần III


Phát vấn để Hs thảo luận và trả lời


H4: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự
phát triển của cam, quýt?


H5: Độ ẩm tác động đến sự phát triển của
cam, quýt nh thế nào?


H6: Trồng cam quýt thích hợp nhất trờn loi
t no vỡ sao?


Hs trả lời


Gv tóm tắt bổ sung


<b>5. Củng cố. </b>(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>6. Dặn dò học sinh về nhà:</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 91.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm: </b>...
<b>TiÕt 40: Kü tht trång vµ chăm sóc</b>


Ni dung Hot ng Giỏo viờn Hc sinh



<b>V-Kỹ thuật trồng và chăm sóc:</b> (SGK)
1.Kỹ thuật trồng:


a.Mt v khoảng cách trồng:


Khoảng cáh và Mật độ tuỳ thuộc vào
trình độ thâm canh: 4mx4m; 5mx5m;
6mx6m 625 cây/ha; 500cây/ha; 278cây/ha
b.Chuẩn bị hố trồng:


- Đồng bằng 60cmx60cmx60cm
- Miền núi 80cmx80cmx80cm
- Bón phân lót đầy đủ


c.Thêi vơ trồng:


- Bắc bộ: vụ xuân tháng 2-3, đầu tháng 4;
vụ thu th¸ng 9-10


d.C¸ch trång: (sgk)
e.T


íi n íc, giữ ẩm: (sgk)


Gv: Yờu cu hc sinh c SGK


H4: Nêu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây
xoài?



Hs: trả lời


Gv: tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn
mạnh


<b>VI-Kỹ thuật chăm sóc:</b>
1.Bón ph©n :


Gồm các cây giống quý: Trồng để lấy hạt
làm cây gốc ghép Cung cấp cành, mắt quý
2.Phòng trừ sâu bnh : <i>(SGK)</i>


<b>VII-Thu hoạch và bảo quản : </b>
1.Thu ho¹ch:


- Khi 1/3-1/4 vỏ quả xuất hiện màu đỏ
cam


- Dïng kÐo cắt sát cuống quả, tránh sây
sát.


- Thu hỏi, phõn loi đựng vào thùng, sọt
tre có lót giấy hoặc xốp


2.B¶o qu¶n:


- Phân loại và loại bỏ các quả bị sâu bệnh,
dị dạng.


- Lau sạch bằng khăn mềm, bao quả bằng


nilông xếp vào thùng, sọt


- Bảo quản trong cát ẩm


Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận


H1:Nêu kỹ thuật bón phân cho cam quýt?
Hs trả lời


H2: HÃy kể tên các loại sâu, bệnh gây hại
trên cam, quýt?


Gv tóm tắt và trình bày các loại sâu bệnh
và biện pháp phòng trừ


H3: Nờu k thuật thu hoạch cam quýt?
H4: Nêu kỹ thuật bảo quản cam quýt ở gia
đình và địa phơng em?


<i>Gv chØnh lý</i> nhấn mạnh


<b>5. Củng cố. </b>(3)


H1: HÃy kể tên các loại sâu bệnh hại cây cam quýt mà em biết và biện pháp
phòng trừ?


H2: Nêu kỹ thuật thu hoạch và b¶o qu¶n cam qt?


<i><b>6. Dặn dị học sinh về nhà:</b></i> Đọc bài đọc thêm: “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xồi”
và trả lời câu hỏi SGK trang91



.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

N/s:


TiÕt 41+42


<b>Bµi 19: kü tht trång vµ chăm sóc cây xoài</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thức</i>:


- Hiu c một số đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.
- Hiểu đợc kỹ thuật trồng và chm súc cõy xoi.


<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bi m hc sinh rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây xồi.
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thích nghiờn cu c im cõy n qu.
<b>II.Chun b:</b>


1.Giáo viên:


1 cây xồi ghép đã có hoa, một số loại bệnh hi lỏ xoi
2. Hc sinh.



Sách giáo khoa.
II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> :(1 )</b></i>’
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Tiết 41 : </b> Tìm hiểu đặc điểm chung của cây xoài


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I. Giá trị dinh d ỡng và kinh tế:</b>
<i>1.Giá trị dinh d ìng : </i>


- Chứa 11-12% đờng tổng số.


- Vitamin A,B2,C đặc biệt là vitamin
A( 4,8mgmg/100g thịt quả)


- Chøa nhiỊu mi kho¸ng K, Ca, P
<i>2.</i>


<i> ý nghÜa kinh tÕ:</i>


- Là một trong những cây có giá trị
- Tập chung chđ u ë §B Nam Bé


Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống


H1: Hãy cho biết giá trị dinh dỡng?
và ý nghĩa kinh tế của các lại cây xoài?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh
<b>II-Đặc điểm thực vật:</b>


1.B rễ: ăn sâu tới 8-9m, rễ phụ tập
chung ở tầng đất từ 0-50cm, rễ hút ở
cách gốc 2m, chu hn tt


2.Thân, tán cây: cây cao 10-12m


Gv yờu cầu học sinh đọc SGK phần II-Đặc
điểm thực vật và trả lời các câu hỏi sau
H1: Nêu đặc điểm bộ rễ của cây xồi?
H2: Hình thái cây có dạng hình gì?
3.Lá và cành:


- Lá xồi đợc mọc trên các chồi mới,
mọc đối xứng từng chùm. Chiều dài,
chiều rộng, màu sắc lá phụ thuộc vào
từng giống, lá non màu:đỏ tím, tím, hồng
phớt nâu


- Cành: mỗi năm có từ 3-4 đợt lộc


4.Hoa: Hoa mọc ở ngọn cành, mỗi chùm
có từ 200-400 hoa, có 2 loại hoa ( hoa
đực và hoa lng tớnh)



5.Quả và hạt


H3:Mt nm cam quýt cú mấy đợt lộc?
đợt lộc nào cho quả?


Hs tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Quả chín sau 3-3,5 tháng sau thụ tinh
<b>III-Mét sè gièng xoµi: (SGK)</b>


<b>IV.Yêu cầu ngoại cảnh:</b>
1.Nhiệt độ:


Sinh trởng ở điều kiện 12-390<sub>C, nhiệt độ</sub>
trung bình tối thấp phải đạt150<sub>C, tối thấp</sub>
tuyệt đối từ 2-40<sub>C, xồi có thể chịu đợc</sub>
nhiệt độ cao tới 44-450<sub>C</sub>


2.Lỵng ma:


- Trớc khi ra hoa cây xồi cần có 1 thời
gian 2-3 tháng để phõn hoỏ hoa


- Lợng ma: Tb 1200-1500mm/năm
3.ánh sáng:


- Cn nhiều vào thời kỳ ra hoa, có độ ẩm
khơng khí thp tng t l u qu


4.Đất đai:



- L cõy không kén đất, đất phù sa cổ,
phù xa ven sơng có độ pH=5,5-7,5 là
thích hợp nhất


Gv nêu yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế
nào đến sự phát triển của cây xoài chúng ta
sang phần IV-Yêu cầu ngoại cảnh:


Phát vấn để Hs thảo luận và trả lời


H4: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự
phát triển của cam, quýt?


H5: Độ ẩm tác động đến sự phát triển của
cam, quýt nh thế nào?


H6: Trồng cam quýt thích hợp nhất trên
loại t no vỡ sao?


Hs trả lời


Gv tóm tắt bổ sung


<b>4. Cñng cè. </b>(2’)


H1: Hãy cho biết yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây xồi?


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b></i> trả lời câu hỏi SGK trang 102.



<b>IV.Rút kinh nghiệm: </b>...


<b>Tiết 42: Kỹ thuật trồng và chăm sóc </b>


Ni dung Hot ng Giỏo viờn Hc sinh


<b>V-Kỹ thuật trồng và chăm sãc:</b> (SGK)
1.Kü thuËt trång:


a.Mật độ và khoảng cách trồng:


Khoảng cách và mật độ tuỳ thuộc vào
trình độ thâm canh: cây cách cây 4-5 m;
hàng cỏch hng 5-6m


b.Đào hố, bón lót:


- Kớch thc 80cm x 80cm x 80cm, đất tốt,
tầng đất dày có thể đào h nh hn


- Bón phân lót +Phân chuồng 30-50kg/hố
+Suppelân 1,5-2kg/hố
+Vôi bột 0,5-1kg/hố
c.Thời vụ trồng:


- Bắc bộ: vụ xuân tháng 2-3, đầu tháng 4;
vụ thu tháng 9-10


- Miền Nam: tháng 4-5
d.Cách trång: (sgk)



Gv: Yêu cầu học sinh đọc SGK


H4: Hãy nêu kỹ thuật đào hố bón lót khi
trồng cây xồi?


Hs: tr¶ lời


Gv: tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn
mạnh


2-K thut chăm sóc:
<i>a.Thời kỳ cây cha có quả :</i>
- Làm cỏ : Thời kỳ cây cịn nhỏ
- Bón phân : 2 t/nm


+Đợt 1 bón vào đầu tháng 3-4 lợng bón
0,5kg NPK (tỉ lệ 14 :14 :14)


+Đợt 2 : Bón vào tháng 8, đầu tháng 9
l-ợng bón 40-50kg phân chuồng hoai,
0,6-0,8kg NPK ( tØ lƯ 14:14 :14)


<i><b>Cách bón</b><b> : </b></i> đào rãnh trịn theo hình chiếu
chu vi tỏn cõy sõu 10cm.


Tỉa cành, tạo tán: trong 2 năm đầu
<i>b.Chăm sóc thời kì cây cho thu hoạch : </i>
- Tíi níc



- Bón phân : lm 3 t


Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận


H1:Nêu kỹ thuật bón phân cho cam quýt?
Hs trả lời


H2: HÃy kể tên các loại sâu, bệnh gây hại
trên cam, quýt?


Gv tóm tắt và trình bày các loại sâu bệnh
và biện pháp phòng trừ


H3: Nờu k thut thu hoch cam quýt?
H4: Nêu kỹ thuật bảo quản cam quýt ở gia
đình và a phng em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+Đợt 1 :Bón ngay sau khi thu quả, lợng
bón /cây : 50kg ph©n chuång, 3-4 kg
NPK.


+Đợt 2 : Bón vào tháng 4 nhằm hạn chế
quả rụng, lợng bón 200g Urê/cây


+t 3 : Bón vào tháng 5-6 nhằm ni
quả, lợng bón 100g Urê, 100g KCl/ cây
<i><b>Cách bón</b><b> : </b></i> đợt 2,3 bón nổi trên mặt đất
<b>VI-Phịng trừ sâu bệnh : </b> (SGK)


<b>VII-Thu ho¹ch và Dấm quả : </b>


<i>1.Thu hoạch:</i>


- Khi vỏ quả chuyển màu xanh đậm sang
xanh nhạt, phớt vàng


- Dùng kéo cắt sát cuống quả, tránh sây
sát.


- Thu hái, phân loại đựng vào thùng, sọt
tre có lót giấy hoặc xốp


<i>2.Dấm quả:</i>
Bằng đất đèn


<b>4. Cñng cè. </b>(3’)


H1: HÃy kể tên các loại sâu, bệnh hại cây xoài mà em biết và biện pháp phòng trừ?
H2: Nêu kỹ thuật chăm sóc cây xoài?


<i><b>5. H</b><b> ng dn v nh</b><b> :</b></i> Đọc bài đọc thêm: “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn ”
và trả lời câu hỏi SGK trang 102.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


N/s:


TiÕt 43+44+45



<b>Bµi 20: kü tht trång vµ chăm sóc cây nhÃn</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thức</i>:


- Hiu c một số đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn .
- Hiểu đợc kỹ thuật trồng v chm súc cõy nhón.


<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bi m hc sinh rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây nhãn.
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thích nghiên cứu đặc điểm cây ăn quả.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Gi¸o viên:


1 cây nhÃn làm gốc ghép
1 cây nhÃn ghép


2. Học sinh.


Sách giáo khoa.
II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tit 43 : </b> Tìm hiểu đặc điểm chung của cây nhãn



Nội dung Hoạt động Giáo viên Hc sinh


<b>I. Giá trị dinh d ỡng và kinh tế:</b>
<i>1.Giá trị dinh d ỡng : </i>


- Chứa 15-20% đờng tổng số.
- Vitamin B1,B2.


- Chøa nhiÒu muối khoáng Fe, Ca, P
- Chế biến thành long nhÃn


<i>2.</i>


<i> ý nghÜa kinh tÕ:</i>


Cung cÊp nguồn mật lớn và quý cho nghề
nuôi ong


Gv phỏt vn, từ thực tiễn đời sống
H1: Hãy cho biết giá trị dinh dỡng?
và ý nghĩa kinh tế của các lại cõy nhón?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh
<b>II-Đặc điểm thực vËt:</b>


1.Bộ rễ: Có 2 loại rễ rễ cọc ăn sâu 2-3m và
rễ ngang tập chung ở tầng đất 0-70cm, rễ
không có lơng hút



Gv u cầu học sinh đọc SGK phần
II-Đặc điểm thực vật và trả lời các câu hỏi
sau


H1: Nêu đặc điểm bộ rễ của cây nhãn?
2.Sinh trởng của thân cành:


- Cây còn trẻ, sung sức một năm mọc 4-5
đợt lộc, cây già 2-3 đợt lộc


+Lộc xuân: Đợc mọc từ cành hè, cành thu
năm trớc, cành đã cho quả. lộc này hình
thành các cành quả vào năm sau


+Léc hÌ: mäc tõ cành xuân trong năm
hoặc từ cành hè, cành thu năm trớc.


+Lộc thu: Đợc mọc từ mầm ngọn của cành
hè trong năm. Nếu mäc sím vµ sung søc
nã sÏ trë thµnh cµnh mĐ năm sau.


+Lc ụng: thng mc nhng cõy cũn
non, loại cành này yếu thờng khơng cho
quả--> loại bỏ


3.Hoa: Có 3 loại, hoa đực, hoa cái và hoa
lỡng tính


Hoa mọc thành chùm từ 10-20 nhánh, mỗi
nhánh lại có nhiều nhánh nhỏ, trên mỗi


nhánh nhỏ thờng có 3 hoa. Chùm hoa ở
giữa tầng tán nở trớc, tiếp đến là chùm hoa
ở gốc tán, sau cùng là chùm hoa ở đỉnh tá
5.Quả


- Sau khi thụ tinh bầu phát triển tạo thành
quả.


- Có 2 đợt rụng quả:


+Đợt 1 sau khi hoa tàn khoảng 1 tháng
+Đợt 2: là đợt rụng quả sinh lý vào tháng
6-7, chủ yếu là thiếu chất dinh dỡng


<b>III-Mét sè giống nhÃn: (SGK)</b>


H2: Hình thái cây có dạng hình gì?


H3:Mt năm ở cam quýt có mấy đợt lộc?
đợt lộc nào cho qu?


Hs trả lời


Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh


Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK


H4: Hoa cú my loi? có đặc điểm gì?


H5: Quả đợc hình thành ntn?



H6: H·y kể tên một số giống nhÃn mà em
biết?


<b>4. Củng cố. </b>(2’)


-Hãy cho biết một năm có mấy đợt lộc? đợt nào là quan trọng nhất vì sao?
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b></i> trả lời câu hỏi 1 SGK trang 112.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm: </b>...
...


<b>TiÕt 44: Kü tht trång và chăm sóc </b>


Ni dung Hot ng Giỏo viờn Học sinh


<b>IV.Yêu cầu ngoại cảnh:</b>
1.Nhiệt độ:


- Sinh trởng thích hợp ở nhiệt độ 21-270<sub>C</sub>
nhiệt độ trung bình tối thấp phải đạt12-220<sub>C,</sub>
nhiệt độ cao 25-320<sub>C, nhiệt độ thích hợp cho</sub>
cây tung phấn từ 20-270<sub>C.</sub>


Gv nêu yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh
thế nào đến sự phát triển của cây nhãn
chúng ta sang phần IV-u cầu ngoại
cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2.Lỵng ma:



- Lợng ma: Tb 1200-1800mm/năm, khả
năng chịu hạn t«t, cã thĨ chịu úng từ 3-4
ngày.


- Độ ẩm thích hợp trồng nhÃn từ 70-80%
3.ánh sáng:


Cn nhiu đủ ánh sáng và thống
4.Đất đai:


Là cây khơng kén đất, đất phù sa cổ, phù xa
ven sơng có độ pH=5,0-6,5 là thích hợp nhất


H4: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến
sự phát triển của cây nhãn?


H5: Lợng ma có ảnh hởng nh thế nào
đến sự phát triển của cây nhãn?


H6: Nhãn yêu cầu về đất đai nh thế nào?
Hs trả lời


Gv tãm t¾t bỉ sung


Gv: u cu hc sinh c SGK


<b>V-Kỹ thuật trồng và chăm sóc:</b>
1.Kỹ thuËt trång:



a.Mật độ và khoảng cách trồng:


- Mật độ và khoảng cách trồng thích hợp
8x8m hoặc 7x7m ở vùng núi; 7x6m, 6x6m ở
đồng bằng


b.Đào hố, bón lót:


- ng bng: 60cm x 60cm x 60cm
- Vùng đồi núi: 90cm x 100cm x 80cm
- Bón phõn lút +Phõn chung 30-50kg/h


+Suppelân 0,5-1kg/hố
+Kali 0,2-0,3kg/hố
c.Thời vụ trồng:


- Bắc bộ: vụ xuân tháng 3-4
vụ thu tháng 9-10
- Miền Nam: th¸ng 4-5
d.C¸ch trång: (sgk)


H4: Mật độ và khoảng cách trng nhón
l bao nhiờu?


Hs: trả lời


Gv: tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn
mạnh


<b>4. Củng cố. </b>(3)



H1: Hóy cho bit yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây xồi?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b></i>


-Mỗi học sinh chuẩn bị 1 cây nhÃn gièng , 1 cc, 1 xỴng
<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<b>TiÕt 45: Kü thuật trồng và chăm sóc (Tiếp)</b>
<b>3-Kỹ thuật chăm sóc:</b>


<i><b>a.Trồng xen:</b></i>


trng cây họ đậu, cố định nitơ khơng khí,
bổ sung chất dinh dỡng cho đất, để hạn chế
cỏ dại


<i><b>b.Bón phân :</b></i> 2 t/nm


+Đợt 1 bón khi cây cha ra quả
Tuổi


cây Loại phân bón kg/câyP/C Urê suppe KCl


1 năm 30 0,2 1,0 0,2


2-3 năm 40 0,3 1,2 0,3



+Đợt 2 : Khi cây thu hoạch quả
Loại


phân


Lợng phân bón theo tuổi cây
kg/năm


4-6 năm 7-10 năm >10 năm


P/C 30-35 40-50 55-70


Urê 0,3-0,6 0,7-0,9 1,2-1,5
suppe 0,3-0,5 0,6-0,8 1,0-1,5
KCl 0,3-0,7 0,8-1,0 1,2-2,0
*lần 1 :


Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận


H1:Nêu kỹ thuật bãn ph©n cho cây
nhÃn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

*lần 2 :
*làn 3


<i><b>Cỏch bún</b><b> : </b></i> đào rãnh tròn theo hỡnh chiu
chu vi tỏn cõy sõu 10cm.


<b>c.Cắt tỉa, tạo hình: </b>trong 3 năm đầu


+ Cắt tỉa vào vụ xuân: Tháng 2-3
+ Cắt tỉa vào vụ hè: Tháng 5-6


+ Cắt tỉa vào vụ thu cuối tháng 8 đầu tháng
9


<b>d.Tới nớc:</b>


-Tới nớc vào thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa
<b>4-Phòng trừ sâu bệnh : </b> (SGK)


a.Sâu hại :


- Bọ xít : Trecbon 5EC


H2: HÃy kể tên các loại sâu, bệnh gây hại
trên cây nhÃn?


Gv tóm tắt và trình bày các loại sâu bệnh
và biện pháp phòng trừ


- Dơi : Dùng lới để che vào thời kỳ quả
chín.


- Sâu đục ngọn : Decis 5EC 0,2%
b.Bệnh hại :


- BƯnh tỉ rång :


- Bệnh sơng mai : gây hại ở thời kỳ ra hoa


dùng thuốc Zineb 0,4%


<b>VII-Thu hoạch và bảo quản : </b>
<i>1.Thu ho¹ch:</i>


- Khi vỏ quả chuyển màu hơi xanh sang
màu vàng nâu, vỏ quả đã mọng nhẵn mềm
- Thu hoạch vào lúc trời khơ hanh khơng
m-a


<i>2.B¶o qu¶n :</i>


Bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5-100<sub>C</sub>


H3: Nêu kỹ thuật thu hoạch quả nhãn ?
H4: Nêu kỹ thuật bảo quản nhãn ở gia
đình và địa phơng em?


<i>Gv chØnh lý</i> nhÊn m¹nh


<b>4. Cđng cè. </b>(3’)


H1: HÃy kể tên các loại sâu, bệnh hại cây nhÃn mà em biết và biện pháp phòng trừ?
H2: Nêu kỹ thuật chăm sóc cây nhÃn?


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b></i>


-Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị 1 cây cam giống , 1 cuốc, 1 xẻng
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>



...
...


N/s:


Tiết 46+47+48


<b>Bài 21: Thùc hµnh trång cam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1.KiÕn thøc:</b>


- Chọn đợc cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng
- Làm đợc các thao tỏc trng cam.


<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thnh tho cỏc thao tác trồng cam, đảm bảo an toàn lao động.
<b>3.Thái độ: </b>


Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiêm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. Cuốc, xẻng


Vật liệu trồng Cây cam giống


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng chọn cây giống.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị: </b></i>(5') Câu hỏi SGK trang 112
<i><b>3.Thực hành</b></i>


Ni dung Hot ng Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phải chọn đợc cây giống tốt.
- Thành thạo các kỹ thuật đào hố.
- Mỗi nhóm Hs làm hồn chỉnh 1cây


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<b>B1: </b>Đào hố .


B2: Bãn lãt.


<b>B3:</b> Chän c©y gièng.
<b>B4:</b> Trång c©y


<b>B5:</b> Phđ gèc tíi nớc
<b>III</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>



- Kỹ thuật đào hố bón lót
<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>
- Hố khơng đúng kích thớc
- Cây đặt sai, khơng nén chặt g


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>V-Hs thực hành :</b>
<b>B1: </b>Đào hố .


B2: Bón lót.


<b>B3:</b> Chọn cây giống.


<b>B4:</b> Trång c©y


<b>B5:</b> Phđ gèc tíi níc


Gv: Ph©n nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của
học sinh, un nn sa sai.



Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển
sang bớc 2


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
b-ớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên


Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Gv: Thu bµi thc hµn
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>) Gv NhËn xÐt bi thùc hành:</i>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- GV dặn HS: Mang phân bón đi bón thúc cho vờn nhà trờng. mỗi tổ
Loại


phân



Lợng phân bón theo tuổi cây
kg/năm


4-6 năm 7-10 năm >10 năm


P/C 30-35 40-50 55-70


Urª 0,3-0,6 0,7-0,9 1,2-1,5
suppe 0,3-0,5 0,6-0,8 1,0-1,5
KCl 0,3-0,7 0,8-1,0 1,2-2,0


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


N/s:


TiÕt 49+50+51


<b>Bài 22: Thực hành bón thúc cho cây cam thời kỳ đã cho quả</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Làm đợc các thao tác bón phân cho cây cam.


- THực hiện đợc các phơng pháp bón phân cho cây cam
<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thành thạo các thao tác trồng cam, đảm bảo an toàn lao động.
<b>3.Thái độ: </b>



Có thái độ làm việc khoa học, chính xỏc, nghiờm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. Cuốc, xẻng, phân bón


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng bón phân cho cây.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Thực hành</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
-Phải tính đợc tuổi của cây cam.
-Thành thạo các kỹ thuật bón.
- Mỗi nhóm Hs làm hồn chỉnh 1cây


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>
<b>B1: </b>Chuẩn bị phân bón các loại.
B2: Đào hố quan gèc.



<b>B3:</b> Bón phân lấp đất.
<b>B4:</b>ủ rơm rạ, cỏ khơ
<b>B5:</b> Tới nc


<b>III</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


Kỹ thuật đào hố bón lót
<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>
-Rãnh khơng đúng kích thớc
-Xác định sai vị trí


- GV thùc hiƯn các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>V-Hs thực hành :</b>


<b>B1: </b>Chuẩn bị phân bón các loại.


B2: Đào hố quan gốc.


<b>B3:</b> Bún phõn lp t.



<b>B4: ủ</b> rơm rạ, cỏ khô


<b>B5:</b> Tới nớc


Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiÕn hµnh lµm


Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của
học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi c¸c tỉ hoµn thµnh bíc 1 xong chun
sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bíc 2 chun sang
b-íc 3


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 3 chuyển sang
b-ớc 4


Các tổ hoàn thành xong bíc 4 chun sang
b-íc 5



Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


Hs: TiÕp tôc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>) </i>


<b>Gv NhËn xÐt bi thực hành:</b>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Hớng dẫn vỊ nhµ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


N/s:
TiÕt 52


ƠN TẬP (cây ăn quả )


<b>I.Mục tiêu:</b><i> Qua bài này học sinh phải</i>
<i>1.Kiến thức<b>:</b></i>


- Hiểu và nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật trồng và chăm sóc


cây ăn quả có múi, cây cam , cây xồi


- Nắm được các loại sâu bệnh và biện pháp phòng trừ
<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài này rèn luyện kỹ năng , khái quỏt , tng hp hc sinh


<b>II. Chuẩn bị ôn tËp</b>


- GV : Nghiên cứu SGK , soạn đề cương ôn tập


- Học sinh: chuẩn bị đề cương chi tiết ở nhà, qua những câu hỏi trong SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. n nh t chc lp


2. Kiểm phần chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh (1')
3. Bài mới


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I - Hệ thống hoá kiến thức :</b>


Chương 1 phần I
1/ Bài 18, 19,20 :
- Giá trị dinh dưỡng
- ý nghĩa kinh tế
2/ Một số giống:
3/ Kỹ thuật trồng:


4/ Kỹ thuật chăm sóc :


Hỏi 1: Hãy nêu ý ngiã và gia strị kinh tế
của cam, xoài, nhãn ?


Hỏi 2: Hãy kể tên từng loại giống cây
nhãn, cam, xoài mà em biết?


Hỏi 3: Nêu kỹ thuật trồng cam?
Hỏi 4: Kỹ thuật trồng xoài?
Hỏi 5: Kỹ thuật trồng nhãn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

5/Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh
6/Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản


nhãn, xồi ở gia đình và địa phương em?
Hỏi 7: Nêu kỹ thuật thu hái cam, xoài?
và kỹ thuật bảo quản cam tươi lâu?


- Thầy: Đưa sơ đồ hệ thống hoá kiến
thức


- Thầy : Chia lớp thành 4 nhóm


- Nhóm 1+2 : Thảo luận nhóm chuẩn bị
câu 1,2,3,4 . Thống nhất kiến thức cơ bản
- Nhóm 3+4 : Thảo luận nhóm chuẩn bị
câu 5,6,7 . Thống nhất kiến thức cơ bản


<i>2/ Thảo luận ở lớp </i> + Giáo viên gọi 1 học sinh ở nhóm 1 đại



diện cho nhóm trình bày câu 3


+ Thầy bổ xung xác nhận kiến thức , học
sinh ghi kiến thức vào vở


+ Giáo viên gọi 1 học sinh ở nhóm 2 đại
diện cho nhóm trình bày câu 5


+ Thầy bổ xung xác nhận kiến thức , học
sinh ghi kiến thức vào vở


+ Giáo viên gọi 1 học sinh ở nhóm 3 đại
diện cho nhóm trình bày câu 7


<i><b>4. Củng cố (2')</b></i>


- Thầy hệ thống hoá kiến thức của chương , nhấn mạnh những phần thực tế áp
dụng trong sản xuất.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


+ơn tập chuẩn bị kiểm tra: Bài 18,19,20
<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

N/s:


TiÕt 53+54


<b>Kiểm tra học kỳ I</b>


<b>I-Mục đích yêu cầu:</b><i>:</i>


<i>1.KiÕn thøc: </i>


- Nhằm đánh giá lại các kiến thức lý thuyết đã học thông qua kiểm tra, đánh giá.
- Nắm đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.


- Nắm đợc kỹ thuật nhân giống cây ăn qu.


<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài này hình thành cho học sinh kỹ năng làm bài.


<i>3.Giáo dục ý thức:</i>


Đánh giá, phân loại häc sinh


<b>II-Chn bÞ:</b>


- Học sinh tự ơn tập từ bài 1 và 2
- Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.


<b>III-TiÕn trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b><b></b><b>n nh t chc lp: </b></i>
<i><b>2.Kim tra bi c :</b></i>


<i><b>3.Kiểm tra</b></i>


<i><b>Đề chẵn (lẻ):</b><b> </b></i>



1. Nêu hàm lợng các chất dinh dỡng trong thịt quả cam quýt (xoài)? (1đ)
2. Kể tên các loại sâu chính hại trên cây cam quýt (xoài) (1đ)


3. Trỡnh bày những đặc điểm chính của cây xồi (nhãn) (3đ)
4. Trình bày một số kỹ thuật chăm sóc cây xoi (nhón):
a) o h, bún lút. (2)


b) Chăm sóc thời kỳ cây cha có quả (2đ)


5. Mc ớch ca vic bón phân cho cây thời kỳ cây cha có quả l gỡ? (1)
<i><b>4. Thu bi</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà</b></i>


chuẩn bị bµi 23 thùc hµnh trång nh·n


<b>VI-Rót kinh nghiƯm giê kiĨm tra: </b>...


N/s:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bµi 23: Thùc hµnh trång nh·n</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Chọn đợc cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng
- Làm đợc các thao tỏc trng cam.


<b> 2.Kỹ năng: </b>



Thnh tho cỏc thao tỏc trồng cam, đảm bảo an tồn lao động.
<b>3.Thái độ:</b>


Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiêm túc.
<b>II.Chuẩn b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh


Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. Cuốc, xẻng


Vật liệu trồng Cây nhÃn giống


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng chọn cây giống.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng


<b>III. Tin trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5')
<i><b>3.Thực hành</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
-Phải chọn đợc cây giống tốt.
-Thành thạo các kỹ thuật đào hố.
- Mỗi nhóm Hs làm hồn chỉnh 1cây


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .



<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>
<b>B1: </b>Đào hố .


B2: Bón lót.


<b>B3:</b> Chọn cây giống.
<b>B4:</b> Trồng cây


<b>B5:</b> Phủ gốc tới nớc
<b>III</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


K thut o h bún lút
<b>b.Cỏc dạng sai, hỏng:</b>
- Hố khơng đúng kích thớc


- Cây đặt sai, khơng nén chặt gốc


- GV thùc hiƯn c¸c bíc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>V-Hs thực hành :</b>


<b>B1: </b>Đào hố .


B2: Bón lãt.


<b>B3:</b> Chän c©y gièng.


<b>B4:</b> Trång c©y


Gv: Ph©n nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của
học sinh, un nn sa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển
sang bớc 2


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chun sang
b-íc 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>B5:</b> Phđ gèc tíi nớc


Các tổ hoàn thành xong bớc 3 chuyển sang
b-ớc 4


Các tổ hoàn thành xong bớc 4 chuyển sang


b-ớc 5


Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>)</i>


<i> Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>


- ý thøc thùc hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>
GV dặn HS:


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


N/s:


TiÕt 58+59+60


<b>Bài 24: cắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời kỳ cây đã cho quả</b>



<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Biết đợc cách cắt tỉa cành


- Làm đợc các thao tác kỹ thuật cắt tỉa.
<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.
<b>3.Thái độ: </b>


Có thái độ làm việc khoa học, chớnh xỏc, nghiờm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. vôi tôi, thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng cắt tỉa cành cho cây.
Địa điểm Vờn nh©n gièng trong trêng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Thực hành</b></i>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phải xác định đợc cành định tỉa
- Thành thạo các kỹ thuật tỉa cành.


- Mỗi nhóm Hs làm hồn chỉnh 1cây


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>


<b>B1: </b>Quan sỏt cõy, xc nh cnh s ct
ta.


B2: Cắt tỉa cành bị sâu, bệnh, già, khô
héo. Bôi vôi tôi, sáp vào vết cắt trên
thân cây, cành.


<b>B3:</b> Quan sát lại cây sau cắt tØa. Thu
dän vƯ sinh quanh gèc c©y


<b>III</b>


<b> .Làm mẫu, các dạng sai hỏng:</b>
<b>a.Làm mẫu:</b>


Kỹ thuật cắt tỉa


<b>b.Các dạng sai, hỏng:</b>


- Cắt cành không sát thân, làm giập cành,
không bôi vôi vào vết cắt.


-Xỏc nh sai cnh ct.



- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>V-Hs thực hµnh :</b>


<b>B1: </b>Quan sát cây, xấc định cành sẽ cắt
tỉa.


B2: Cắt tỉa cành bị sâu, bệnh, già, khô
héo. Bôi vôi tôi, sáp vào vết cắt trên
thân cây, cành.


<b>B3:</b> Quan sát lại cây sau c¾t tØa. Thu
dän vƯ sinh quanh gèc cây


Gv: Phân nhóm và vÞ trÝ thùc hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sỏt, theo dừi tng thao động tác của
học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển
sang bớc 2



Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoµn thµnh xong bíc 2 chun sang
b-íc 3


Hs: TiÕn hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Gv: Quan sỏt, theo dõi, đôn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


Hs: TiÕp tôc luyÖn tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>) </i>


<b>Gv NhËn xét buổi thực hành:</b>


- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...



N/s:


TiÕt 61+62+63


<b>Bài 25: Thực hành: điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả</b>


<b>I.Mc tiờu bi hc: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Nhận biết đợc một số sâu, bệnh hại thông thờng trên cây ăn quả.
- Làm đợc các thao tác iu tra sõu, bnh hi.


<b> 2.Kỹ năng: </b>


- Biết viét một thông baos về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả (ở thời điểm
điều tra ) và dề xuất phơng pháp phòng trừ.


<b>3.Thỏi : </b>


Cú thỏi làm việc khoa học, chính xác, nghiêm túc.
<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>


Chn bÞ Giáo viên Học sinh


Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng.(kính lúp) Lọ nhựa có nắp thông khí. Hộp
giấy (cặp giấy), Giấy bút


Vật liệu quan sát Cây ăn quả



Tài liệu, kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Hiểu biết về sâu, bệnh và một
số biện pháp phòng trừ


Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh
<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>


- Phải xác định đợc điểm điều tra


- Nắm vững đặc điểm gây hại của một số
loại sâu, bệnh thờng gặp trên cây ăn quả.
- Mỗi nhóm Hs làm hồn chỉnh 5cây


<b>Gv:</b> giíi thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>


<b>B1: </b>Chọn xác định điểm điều tra.


- Chọn 5 cây theo 5 điểm trên đờng chéo
- Mỗi cây điều tra các điểm xung quanh
tán theo 4 hng


- Mỗi hớng điều tra ở 3 tầng tán
B2: Tiến hành điều tra



- Bắt sâu cho vào lọ.


- Lấy mẫu bị bệnh cho vào hộp
- Quan sát, ghi chép và tính toán
<b>B3:</b> Mô tả sâu, bệnh


<b>B4:</b> Lp biu mu tỡnh hình sâu, bệnh hại
và đề xuất biện pháp phịng trừ


<b>III</b>


<b> .Biểu mẫu và cách tính toán</b>
<b>a. Biểu mẫu:</b>


<b>Tên</b>
<b>sâu,</b>
<b>bệnh</b>


<b>Bộ</b>
<b>phận</b>


<b>bị</b>
<b>hại</b>


<b>Mc</b>
<b> b</b>
<b>hi</b>


<b>Tỉ lê</b>


<b>cành</b>
<b>bị</b>
<b>bệnh</b>


<b>(%)</b>


<b>Tỉ lê</b>
<b>cây</b>


<b>bị</b>
<b>bệnh</b>


<b>(%)</b>


<b>b.Cách tính :</b>


- Mc b hi: ớt + ; TB ++ ; Nhiều +++
- Tỉ lệ cành b hi:


(Số cành bị bệnh/Tổng số cây điều tra) x
100


- Tỉ lệ cây bị hại:


(s cõy b bnh/tng số điều tra) x 100
- Một số biện pháp đề xuất: canh tác, thủ
cơng, thuốc hố học (tuỳ mức độ gây hại)


- GV thùc hiƯn c¸c bíc cđa quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.


Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm
có phân tích.


HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


Gv giới thiệu, giảng giải
Hs lắng nghe, ghi chép


<b>V-Hs thực hµnh :</b>


<b>B1: </b>Chọn xác định điểm điều tra.


B2: TiÕn hµnh điều tra


<b>B3:</b> Mô tả sâu, bệnh


<b>B4:</b> Lp biu mu tỡnh hình sâu, bệnh hại
và đề xuất biện pháp phịng trừ


Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sỏt, theo dõi từng thao động tác
của học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi c¸c tỉ hoµn thµnh bíc 1 xong
chun sang bíc 2



Hs: TiÕn hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thµnh xong bíc 2 chun sang
bíc 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 3 chun sang
bíc 4


Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh
làm đúng. Yêu cầu học sinh làm ngay cho
tới khi làm đợc


Hs: TiÕp tơc quan s¸t cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>) Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>


- ý thøc thùc hµnh của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của häc sinh


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Tìm hiểu một số loại hoa, cây cảnh ở địa phơng


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
N/s :



Tiết 64


<b>B. Hoa, cây cảnh và rau</b>



<b>Bi 26: mt s vấn đề chung về hoa và cây cảnh</b>


<b>I. Môc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:</b>
<i>1.KiÕn thøc</i>:


Biết đợc vai trị, giá trị kinh tế của hoa, cây cảnh
<i>2.Kỹ năng:</i>


Biết cách phân loại hoa, cây cảnh
<i>3.Thái :</i>


Ham thích nghiên cứu về hoa và cây cảnh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên:


giáo trình Nghề Làm vờn
2. Học sinh.


Hiều biết về hoa và cây cảnh
<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b><b></b><b>n nh t chc:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>



Nội dung Hoạt động Giỏo viờn Hc sinh


<b>I. Vai trò, giái trị kinh tế của hoá, cây</b>
<b>cảnh</b>


<i>1.Vai trò</i>


- Là mét bé phËn cña cây trồng nông
nghiệp.


- L ngun nguyờn liu sn xut tinh
du


- Là món ăn tinh thÇn cđa con ngêi
<i>2.</i>


<i> ý nghĩa kinh tế:</i>


- Là nguồn hàng có giá trị xuất khÈu


Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống


H1: H·y cho biết vai trò của hoa và cây
cảnh?


và ý nghĩa kinh tế của các loại hoa, cây
cảnh?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh


<b>II. Phân loại hoa và cây cảnh</b>


<i>1 Phân loại hoa: </i>


- Căn cứ vào thời gian sống của hoa: hoa
thêi vơ, hoa lu niªn


- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của thân
cây


Gv yêu cầu học sinh đọc SGK phần
II-Đặc điểm thực vật và trả lời các câu hỏi
sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>2.Phân loại cây cảnh: </i>


- Cây cảnh tự nhiên: có sẵn trong thiên
nhiên


VD: vạn tuế, đinh lăng, trắc bách diệp
- Cây dáng: là loại cây mà ngời chơi chỉ
chú ý đến dáng vẻ của nó, ngời chơi tạo
dáng cây theo sở thớch hoc ý tng.


VD: liễu, bách tán, thông...


- Cây thế: là loại cây cảnh đặc biệt
(Bonsai). Là cây cổ thụ. Lùn nhng phải
duy trì tỷ lệ cân đối giữa các bộ phận của
cây (rễ, thân, cành, lá),sóng lâu, sinh trởng


chậm,khoẻ, thân cành dẻo dai, dễ uón.
VD: bồ đề, sanh, si...


H2: Có những cách phân loại cây cảnh
nào?


Hs trả lời


Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh


<b>4. Củng cố. </b>(2’)


Hãy cho biết một năm có mấy đợt lộc? đợt nào là quan trọng nhất vì sao?
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn v nh</b><b> :</b></i>


trả lời câu hỏi 1 SGK trang 149


<b>IV.Rót kinh nghiƯm: </b>...
...


N/s :
TiÕt 65


<b>Bµi 27: kü tht trång mét sè c©y hoa phỉ biÕn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Biết một số đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh và k thut trng mt s cõy hoa ph
bin.


<i>2.Kỹ năng:</i>



Rốn luyn kỹ năng so sánh, phân tích thơng tin
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thÝch trồng trọt hoa và cây cảnh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên:


giáo trình nghề làm vờn
2. Học sinh.


Hiều biết về hoa và cây cảnh
<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


H1: Nêu vai trò, giá trị kinh tế của hoa và cây cảnh?


H2: Nờu cỏc cõch phõn loi hoa v cõy cảnh? Liên hệ với địa phơng đã trồng các
loại cây nào?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I. Cây hoa hồng</b>



<i><b>1.Đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh của cây</b></i>
<i><b>hoa hồng</b></i>


<i>a) Đặc điểm</i>


- Tên khoa học là Rosa Sp, thuéc hä Hoa
hång.


- Một số giống: hồng cỏ hoa nhỏ, hồng
cứng nhiều cành sai hoa, hoa nhỏ (thờ
cúng); hồng bạch, hồng quế, hồng cánh
sen (hoa to), hồng nhung (hoa to); hồng
Đà Lạt màu hoa đào, da cam (hoa đẹp, lâu
héo)


<i>b) Yêu cầu ngoại cảnh</i>
- Nhiệt độ: 18-250<sub>C</sub>


- Độ ẩm khơng khí: 80-85%, độ ẩm t:
60-70%


- Lợng ma: 1000-2000mm/năm
- Cần nhiều ánh sáng


<i><b>2.K thut trng:</b></i>
<i>a) Chun b t trng</i>


- Đất thịt nhẹ, bằng phẳng, pH: 5,5 - 6,5
- Lªn lng réng 1,2m, bãn lãt tríc.
- Đát giữ ẩm nhng không ớt



<i>b) Chuẩn bị gống</i>


- Giâm cành: chọn cành bánh tẻ, dài
2025cm vào mùa thu (th 10) và xuân (th 2
-3)


- Ghép
- Chiết


<i>c) Trồng và chăm sóc</i>


- Thời vụ: xuân, thu hoặc sau mùa ma
- Khoảng cách: 40 x 50cm; 30 x 40cm.
- Tríc trång c¾t tỉa bỏ lá già, vµng. Sau
trång xíi xáo, làm cỏ, bón phân, tỉa bỏ
cành tăm.


- Sau mi nm n phớt 1 lần, 2-3 năm
đốn trẻ li.


- Thu hoạch lúc hoa vừa hé nở.
- Phòng trừ s©u, bƯnh (nÊm)


Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống


H1: Hãy cho biết một số đặc im ca
cõy hoa hng?


và yêu cầu nngoại cảnh của nó?



Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh


H2: Đất trồng hoa hồng cần đặc điểm gì?
Gv căn cứ sgk giảng thêm


H3: Cã thÓ nh©n gièng c©y hoa hồng
bằng các phơng pháp nào?


H4: Trồng hoa hồng vào vụ nào? Khoảng
cách trồng? Chăm sóc sau trồng? Thời
điểm thu hoạch?


Gv tóm tắt, nhấn mạnh, giảng thêm theo
sgk


<b>I. Cây hoa cúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>a) Đặc điểm</i>


- Dỏng p, thm du, khụng rng cỏnh
- Cú nhiều hoa nhỏ hợp lại trên cuống hình
thành nụ hoa (hoa t u trng)


<i>b) Yêu cầu ngoại cảnh</i>


- Khi phõn hố mầm hoa địi hỏi phải có
ánh sáng ngày ngắn và nhiệt độ khơngkhí
thấp (vụ đơng xn)



<i><b>2.Kỹ thuật trồng:</b></i>
<i>a) Chuẩn b t trng</i>


- Đất tốt, nhiều mùn, ẩm nhng không úng
nớc


- Đất thịt nhẹ, thoát nớc, cao ráo, pH 6,8-7
<i>b) ChuÈn bÞ gèng</i>


- Giâm ngọn: ngọn dài 7-10cm, 3-4t,
k/c: 2 x 2cm


- Giâm mầm non, chồi: thựchiện sau khi
cắt hoa.


<i>c) Chăm sóc</i>


- Bấm ngọn tØa, sau bÊm ngän bãn thóc
ph©n.


- Khi c©y ra nụ, rễ ăn ngang, hạn chế xới
xáo vun gốc


- Phòng trừ sâu (rệp), bệnh (gỉ sắt)


Gv phỏt vn, t thc tiễn đời sống


H1: Hãy cho biết một số đặc điểm của
cây hoa cúc?



vµ yêu cầu nngoại cảnh của nó?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhÊn m¹nh


H2: Đất trồng hoa cúc cần đặc điểm gì?
Gv căn cứ sgk giảng thêm


H3: Cã thĨ nh©n gièng c©y hoa cúc bằng
các phơng pháp nào?


Gv giảng thêm


H4: Cách chăm sóc hoa cúc?


Gv tóm tắt, nhấn mạnh, giảng thêm theo
sgk


<b>I. Cây hoa đồng tiền</b>


<i><b>1.Đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh ca cõy</b></i>
<i><b>hoa ng tin</b></i>


<i>a) Đặc điểm</i>


- Ngun gc chõu Phi, chịu nóng tốt.
- Đẻ khoẻ, nhiều nhánh, rễ ăn sâu
- 2 giống: hoa đơn và kép, nhiều màu
<i>b) Yêu cu ngoi cnh</i>


- Chịu rét khoẻ



- a t tht, pH trung bình
- Kém chịu nớc và ẩm


- Chịu phân bón cao nhng không a nớc
đạm.


<i><b>2.Kỹ thuật trồng:</b></i>
<i>a) Chuẩn bị đất trồng</i>
- pH 6,5 – 7


- Cao ráo, thoát nớc tốt, tơi xốp


- Lên luống: cao 35-40cm, réng 70-80cm,
bæ hèc 20 x 30cm.


- Bãn lãt trớc khi lên luống
<i>b) Thời vụ trồng</i>


- Miền Bắc: tháng 8, miền Nam: sau mùa
ma.


<i>c) Chăm sóc</i>


- Tới phun hàng ngµy.


- Làm cỏ, xới xáo, vun luống, bốn phân
- Phịng trừ sâu, bệnh (thối nhũn), đặc biệt
khi cây nhú nụ



Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống


H1: Hãy cho biết một số đặc điểm ca
cõy hoa ng tin?


và yêu cầu nngoại cảnh của nó?


Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh


H2: t trng hoa ng tin cn c im
gỡ?


Gv căn cứ sgk giảng thªm


H3: Trồng hoa đồng tiền vào vụ nào?


H4: Cách chm súc hoa ng tin?


Gv tóm tắt, nhấn mạnh, giảng thªm theo
sgk


<b>4. Cđng cè. </b>(2’)


So sánh kỹ thuạt trồng của hoa hồng, hoa cúc và hoa đồng tiền?
<i><b>5. H</b><b> ớng dn v nh</b><b> :</b></i>


trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV.Rót kinh nghiƯm: </b>...
...



N/s :
TiÕt 66


<b>Bµi 28: kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thức</i>:


Biết một số yêu cầu kỹ thuật và quy trình trồng, chăm sóc cây cảnh trong chậu.
<i>2.Kỹ năng:</i>


Rốn luyn kỹ năng chăm sóc cây cảnh trong chậu
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thÝch công việc trồng và chăm sóc cây cảnh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên:


giáo trình Nghề Làm vờn
2. Học sinh.


Hiều biết về kỹ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu.
<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



H1: Nêu đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng, từ đó rút ra biện pháp
chăm sóc?


H2: Thu bài tập từ 3 – 5 h/s để chấm
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I. Kü thuËt trång</b>


<i><b>1.Chuẩn bị đất cho vào chậu</b></i>


- Đất thịt nhẹ hoặc thịt trung bình, đất bùn
ao phơi khô đạp nhỏ, tránh nhỏ mịn.


- Trộn đất: 7 phần đất+2 phần phân+1
phần tro, trấu+1%N.P.K+ vơi bột.


- Lót đáy chậu 2-3 lớp sỏi, đá vụn.
<i><b>2.Chuẩn bị chậu để trồng</b></i>


- Chọn chậu phù hợp với từng loại cây, phù
hợp với ý tởng tạo dáng cho cõy v m
bo tớnh thm m.


<i><b>3. Trồng cây vào chậu</b></i>


- Cho hỗn hợp đất – phân vào 1/3 sâu
chậu.



- Đặt cổ rễ cây ngang mặt chậu, cho đất
gần tới cổ rễ cây.


- Tíi níc tõ tõ.


- Sau trồng, đặt chậu nơi râm mát, thpáng
khí, khơng có ánh sáng trực xạ trong 1-2
tuần, tới nớc nhẹ lên cả cây và đất


H1: Chuẩn bị đất trồng cho cây cảnh
trong chậu nh thế nào?


Gv tãm t¾t, bỉ sung


H2: Nên chọn những loịa chậu no
trng?


Gv giảng thêm theo sgk


H3: HÃy nêu cách trồng cây cảnh trong
chậu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2lần/ngày.


<b>I. Chăm sóc cây cảnh trong chậu</b>
<i><b>1 Tới nớc cho cây cảnh</b></i>


- Căn cứ kích thớc của chậu
- Yêu cầu cđa c©y



- Mục đích của ngời trồng
- Nguồn nớc tới sạch


- Tới lên thân cây sau đó mới tới đất, 2 lần
vào sáng sớm và chiều mát.


<i><b>2.Bãn ph©n cho c©y c¶nh</b></i>


- Cách bón: bón thúc vào đất và hồ nớc
t-i lờn lỏ.


- Lợng bón: tuỳ thuộc nhu cầu từng loại
cây, từng thời kỳ sinh trëng, mïa vụ và
loại phân.


- Thời kỳ bón: mùa xuân, thu hay đầu hoặc
cuối mùa ma


<i><b>3. Thay chu v đất cho cây cảnh.</b></i>
- Dọn các phần phụ trên chậu


- Đặt chậu nằm nghiêng, dùng dàm bới đất
sát cạnh thành chậu, xung quanh chậu.
- Chuẩn bị chậu mới có sẵn lớp đá, sỏi và
đất.


- Chun c©y tõ chËu cị ra ngoài, cắt tỉa
bớt rễ bị sây sát, giập nát.



- t cây vào chậu mới, phủ đất


- Tíi níc thêng xuyªn trong 20-45 ngày
- Đặt cây vào nơi thoáng, mát, tránh ánh
sáng trực xạ.


<i><b>4. Phòng trừ sâu, bệnh</b></i>


- Trực tiếp bắt sâu, ngắt bỏ cành, lá bị
bệnh


- Dùng chế phÈm sinh häc diƯt trõ s©u,
bƯnh


H1: Cây cảnh trong chậu cần đợc chăm
sóc nh thế nào?


H2: Khi tới nớc cần đặc biệt chú ý gì?


Gv gi¶ng thªm theo sgk.


H3: Khi nào nên thay đất, thay chậu cho
cõy?


Gv căn cứ sgk giải thích thêm


H4: Cú nhng cỏch nào để phịng, trừ sâu,
bệnh cho cây cảnh?


<b>4. Cđng cè. </b>(2)



Nêu yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu?
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b></i>


trả lời câu hỏi SGK


BT: tìm hiểu cách chăm sóc cây cảnh trong chậu ở dịa phơng


<b>IV.Rút kinh nghiệm: </b>...
...


N/s :


Tiết 67+68


<b>Bài 29: một số kỹ thuật cơ bản tạo dáng, thế cây cảnh</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thức</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Biết quan sát, nhận xét một số cây cảnh đã tạo dáng, thế và mối quan hệ với câc
boệtn phỏp k thut tỏc ng.


<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bi m hc sinh rèn luyện kỹ năng tạo dáng, thế cây cảnh.
<i>3.Thái độ:</i>


Ham thích với nghệ thuật chơi cây cảnh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>



1.Giáo viên:


Hỡnh ảnh một số cây cảnh đã tạo dáng, thế.
2. Học sinh.


Sách giáo khoa.
II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Câu 1: Nêu những đặc điểm cần chú ý khi trồng cây cảnh trong chậu?
Câu 2: Nêu yêu cầu kỹ thuật của viêc chăm sóc cây cảnh trong chậu?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>TiÕt 67 : </b> Mét số dáng, thế của cây cảnh Kỹ thuật tạo cây cảnh lùn


<b>Hot ng Giỏo viờn </b><b> Hc sinh</b> <b>Ni dung</b>


Gv cho Hs quan sát một số hình ảnh về
dáng thế của cây cảnh kết hợp giới thiệu
và giảng giải.


<b>I. Một số dáng, thế của cây cảnh.</b>
- Kiểu thân thẳng


- Kiểu thân nằm


- Kiểu thân nghiêng
- Kiểu huyền nhai
- Kiểu th©n cong


- KiĨu mét gèc nhiỊu th©n
- KiĨu hai th©n


- Kiểu tùng lâm
- Kiểu liền rễ
- Kiểu kèm đá
- Kiểu thân khơ
<b>H1 : </b>Để có cây cảnh lâu năm nhng phải


thấp (lùn) phù hợp với trồng trong chậu,
ngời chơi đã áp dụng các biện pháp nào
nhằm hạn chế sự sinh trởng của cây ?
<b>H2 </b>: Sử dụng chất ức chế sinh trởng có tác
dụng gì ? Sử dụng nh thế nào ?


<b>H3 </b>: T¸c dơng ? BiƯn ph¸p ?


<b>II. Kỹ tuật tạo cây cảnh lùn</b>


<i><b>1. Hạn chế sinh trởng cđa c©y b»ng chÊt</b></i>
<i><b>øc chÕ sinh trëng.</b></i>


- Tác dụng: hạn chế sinh trởng của toàn
cây (thân, cành, lá), làm cho cây thấp
(lùn), cành lá nhỏ lại nhng vẫn đảm bảo sự
cân đối



- Cách dùng : phun lên tán cây với nồng
độ thích hợp thời kỳ trớc khi cây sinh
tr-ởng mạnh (CCC, M.H, TIBA).


<i><b>2. H¹n chÕ sinh trởng của cây bằng biện</b></i>
<i><b>pháp bón phân và tới níc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>H4 </b>: Việc cắt tỉa đợc tiến hành lúc nào ?
Hs : thời kỳ cây snh trởng mạnh hoặc kết
hợp khi thay đất, thay chậu.


<b>H5 </b>: Cắt tỉa rễ có tác dụng gì ? cắt tỉa nh
thÕ nµo ?


<b>H6 :</b> Ngồi các cách trên ra, cịn biện pháp
nào để tạo cây cảnh lùn ?


<b>-</b> Sư dơng sự chiếu sáng của mặt trời.
<b>-</b> Cắt phần ngọn của thân


chậm, chóng già cỗi, cây sẽ thấp.


- Bin phỏp : bón phân nhiều lần, mỗi lần
một ít, sử dụng nhiều phân lân và phân
hữu cơ, kèm với nớc vơi. Nớc tới ít (đủ
ẩm) đảm bảo cây vẫn khoẻ nhng sinh
tr-ởng chậm.


<i><b>3. K×m h·m sù sinh trởg cả cây bằng</b></i>


<i><b>biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ.</b></i>


<i>a) Cắt tỉa cành và lá</i>


- Tỏc dng : lm bộ rễ sinh trởng chậm
lại, hạn chế sinh trởng của toàn cây, ngồi
ra cịn nhằm mcụ đích tạo dáng, thế cho
cây.


- Biện pháp : cắt tỉa những cành mcọ
khơng đúng vị trí, cành sinh trởng mạnh
(cắt 1/3 – 1/2 cành), cây có lá mọc
nhiều, rậm rạp. Lá sâu, bệnh.


<i>b) C¾t tØa rƠ cây cảnh</i>


- Tác dụng : kìm hÃm bộ rễ phát triển, cây
sẽ chững lại và tháp, lùn hơn nhiều so với
bình thờng.


- Biện pháp : trớc hêt cắt bá rƠ cäc cđa
c©y(1/3 chiều dài rễ). Cắt bỏ các rễ bên
mọc quá dài.


<b>4. Củng cố. </b>(2)


Trình bày biện pháp kỹ thuật tạo cây c¶nh lïn?


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b></i> tìm hiểu các biện pháp tạo cây cảnh lùn ở địa phơng.
<b>IV.Rút kinh nghiệm: </b>...


...
<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c: </b></i>
<i><b>3.Bi mi</b></i>


<b>Tiết 68: Kỹ thuật tạo hình và lÃo hoá cho cây cảnh </b>


<b>Hot ng Giỏo viờn </b>–<b> Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>H1</b>: Khi tạo hình cho cây cảnh trong chậu
cần đảm bảo nguyên tắc gì?


<b>III. Kü thuËt tạo hình cho cây</b>


<i>* Nguyên tắc cơ bản của việc tạo dáng,</i>
<i>thế cây cảnh:</i>


- Tạo cho cây có dáng cỉ thơ


- Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các b phn
trờn cõy


- Đảm bảo tÝnh tù nhiªn, không gò bó,
cứng nhắc.


<i>* Chọn cây nguyên liệu</i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>H2</b>: Cần lu ý gì khi uốn dây kẽm?
Gv giảng thêm theo sgk


<b>H3</b>: Thế nào là rễ khí sinh? Nuôi các rễ
khí sinh nh thế nào?


Gv giảng thêm về kỹ thuật tạo rễ từ cành.


<i><b>1. Kỹ thuật uốn dây kẽm</b></i>


- Không quấn dây quá chặt hoặc quá lỏng.
Quấn dây theo hình xoắn ốc tõ díi lªn
trªn, tõ gèc cành ra đầu cành.


- Thời gian tiến hành quấn dây kẽm phụ
thuộc từng loại cây cụ thể


- Trỏnh quấn dây kẽm khi cây còn yếu
hoặc cây vừa mới thay chậu, thay đất.
- Tiến hành quấn dây kẽm vào lúc trời râm
mát hoặc ở nơi râm mát


- Kh«ng quÊn d©y kÏm khi võa tới nớc
hoặc cây bị khô hạn lâu ngày


- Chn kớch thc dõy km phự hp vi cõy
qun


<i><b>2. Kỹ thuật nuôi các rễ khí sinh</b></i>



- Gi đầu rễ không bị sây sát đến khi rễ
đâm sâu vo t


- Tới nớc sạch,thỉnh thoảng pha B1 vào
n-ớc phun cho rễ.


<b>H1</b>: Thực hiện lột vỏ cho cây cảnh có tác
dụng gì? Cơ sở khoa học?


Gv gii thớch v kích thớc và vị trí lột vỏ
<b>H2</b>: Có những cách no to so trờn
cõy cnh?


Gv nêu vai trò của kỹ thuật tạo hang hốc
trong kỹ thuật tạo dáng cho cây cảnh (thể
hiện sự tàn ph¸ cđa thêi gian vµ søcc
sèng m·nh liƯt cđa cây)


<b>V. Kỹ thuật lÃo hoá cho cây cảnh</b>
<i><b>1. Kỹ thuật lột vỏ</b></i>


- Tác dụng: tạo u nần, sù sì trên thân và
cành cây nhờ khả năng tái sinh của lớp mô
phân sinh tợng tầng.


- Biện pháp:


+ Thc hin vo thời kỳ lớp tơng tầng đang
hoạt động.



+ Thêi gian: mïa xu©n (tháng 3-4) hoặc
mùa thu (tháng 8-9)


+ Chú ý vị trí và kích thớc lớp vỏ lột
<i><b>2. Kỹ thuật tạo sẹo trên cây cảnh</b></i>


- Ct bỏ những cành , phần thân khơng
thích hợp trên cây để tạo vết thơng cơ giới
- Dùng dao bấm, khía vào lớp vỏ thân,
cành theo chiều ngang, dọc


<i><b>3. Kü thuËt tạo hang hốc trên thân, cành</b></i>
<i><b>cây cảnh</b></i>


- Tỏc dng: lm chết lớp vỏ của cây, làm
mất đi một phần gỗ của cây để tạo ra hang
hốc.


- BiƯn ph¸p: thùc hiƯn thêi gian dµi.


<b>. Cđng cè. </b>(3’)


H1: Trong kü tht n dây kẽm cho cây cảnh cần chú ý gì?


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b></i>


Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị 1 cuốc, 1 bay, phân bón, vôi bột và 2-3 cây hoa
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

N/s:


Tiết 69+70+71


<b>Bài 30: Thùc hµnh: trång hoa</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Làm đợc và làm đúng các khâu kỹ thuật: làm đất, bón lót, trồng, làm mái che.
<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.
<b>3.Thái độ: </b>


Có thái độ làm vic khoa hc, chớnh xỏc, nghiờm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viªn Häc sinh
Dơng cơ Dơng cơ chuyªn dơng. Cc, bay xới, phân bón


Vật liệu trồng Các loại hoa


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng trồng hoa.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n nh tổ chức</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Thực hành</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phi bit cỏch lm t


- Thành thạo c¸c bíc trong quy trình
trồng hoa.


- Mỗi nhóm Hs trồng 2-3 cây


<b>Gv:</b> giới thiệu bài thực hành
Kiểm tra dụng cụ cđa häc sinh .


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<b>B1: </b>làm đất, bón phân lót
B2: Lên luống, bổ hốc trồng


<b>B3:</b> Trång và tới nớc
<b>B4: </b>Làm mái che nắng


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ



<b>III-Hs thc hnh :</b>
<b>B1: </b>lm t, bón phân lót


Gv: Ph©n nhãm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

B2: Lên luống, bổ hốc trồng


<b>B3:</b> Trồng và tới nớc
<b>B4: </b>Làm mái che nắng


Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển
sang bớc 2


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
b-ớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nh¾c nhë


Gv: Quan sát, theo dõi, đơn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc



Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>) </i>


<b>Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</b>


- ý thøc thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà</b></i>


Chuẩn bị cây cảnh trong chậu, dây kẽm các loại


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b> ...


N/s:


TiÕt 72+73+74+75+76


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Làm đợc và làm đúng các khâu kỹ thuật:
+ Chọn đợc cây để uốn


+ Chọn đợc loại dây kẽm phù hợp với thân, cành của cây
+ Phác hoạ đợc dáng cây sẽ uốn



+ Làm đúng các thao tác quấn dây kẽm trên thân cành và uốn cành
<b> 2.Kỹ năng:</b>


Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.
<b>3.Thái độ: </b>


Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu
quý thiên nhiờn.


<b>II.Chuẩn bị</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. dây kẽm 1mm,2mm


Vật liệu trồng Cây thân gỗ dẻo


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năngouosn dây kẽm.
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n nh t chc</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: không</b></i>
<i><b>3.Thực hành</b></i>


<b>Ni dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I- Giíi thiƯu bµi thực hành</b>



- Phải biết cách phác hoạ dáng cây uốn
- Thành thạo các bớc trong quy trình uốn
cây bằng dây kẽm


- Mỗi nhóm Hs hoàn thiện 1 cây


<b>Gv:</b> giới thiệu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giới thiệu quy trình :</b>
<b>B1: </b>Phác hoạ dáng cây sẽ uốn
B2: Quấn dây kẽm


<b>B3:</b> Uốn cành


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm
có phân tích.


HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>III-Hs thực hành :</b>


<b>B1: </b>Phác hoạ dáng cây sẽ uốn


B2: Quấn dây kẽm



<b>B3:</b> Uốn cành


Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm


Gv: Quan sỏt, theo dừi từng thao động tác
của học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi c¸c tỉ hoµn thµnh bíc 1 xong
chun sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
bớc 3


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Gv: Quan sỏt, theo dõi, đôn đốc học sinh
làm đúng theo các thao động tác của giáo
viên. Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi
làm đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>)</i>



<i> Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>


- ý thøc thùc hµnh cđa các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


Tìm hiểu kỹ thuật trồng rau ở địa phơng


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


N/s :
TiÕt 77


<b>Bµi 32: kü tht trång rau</b>


<b>I. Mơc tiªu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
<i>1.Kiến thức</i>:


- Hiểu đợc vai trò, giá trị kinh tế của các loại rau


- Biết đợc đặc điểm sinh học và quy trình kỹ thuật trồng rau an tồn
<i>2.Kỹ năng:</i>


Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng trồng rau sạch
<i>3.Thái độ:</i>


Có ý thức áp dụng vào thực tế trồng rau ti a phng


<b>II.Chun b:</b>


1.Giáo viên:


Quy trình trồng rau sạch
2. Học sinh.


Sách giáo khoa kết hợp hiểu biết thực tế.
II<b>I.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n nh t chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. </b></i>Bài mới


<b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Gv giíi thiƯu và giải thích cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nhiều muối khoáng, vitamin, axit hữu cơ
và chất thơm.


- Mt s cây rau đợc xem là những dợc
liệu quý : tỏi, gừng, tía tơ nghệ, hành tây...
<i><b>2. Giá trị kinh té</b></i>


- Tăng sản lợng trên một đơn vị diện tích
- Có giá trị xuất khẩu cao, thị trờng rộng
- Nguyên liệu phc v ngnh cụng nghip


ch bin.


- Tăng thu nhËp, më rộng ngành nghề,
thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.


<b>H1 : </b>Có các loại rau nào? Cho vÝ dô ?


<b>H2 </b>: Nhiệt độ ảnh hởng đến sự sinh trởng
và phát triển của cây rau ?


GV gi¶i thÝch thêm theo sgk


<b>H3 </b>: Các loại rau ë nh÷ng thời kỳ khác
nhau yêu cầu ánh sáng nh thế nào ?


<b>II. Đặc tính sinh học của cây rau</b>
<i><b>1. Phân loại cây rau</b></i>


- Rau ăn rễ, củ : cà rốt, cải củ, củ đậu...
- Rau ăn thân, thân củ : khoai tâ, su hào
- Rau ăn lá : cải bắp, cải bẹ, cải xanh, cải
ngọt, cải cúc, xà lách, rau diếp, mồng tơi,
rau đay,...


- Rau ăn nụ hoa : thiên lí., súp lơ


- Rau ăn quả : da chuột, da hấu, da gang,
bí ngô, bầu, bí ®ao, cµ chua, ít...


<i><b>2. </b><b>ả</b><b>nh hởng của đìều kiện ngoại cảnh</b></i>


<i><b>đến sinh trởng và phát triển của cây rau</b></i>
<i>a) Nhiệt độ</i>


- Căn cứ yêu cầu nhiệt độ trong quá trình
phát triển của giống rau, ngời ta phân loại
rau :


+ Rau chịu rét


+ Rau chịu rét trung bình
+ Rau a Êm


+ Rau chÞu nãng


- Trong mỗi kỳ sinh trởng, phát triển, cây
rau cần nhiệt độ khác nhau :


+ Thời kỳ nảy mầm : hầu hêté nảy mầm ở
nhiệt độ 25-300<sub>C</sub>


+ Thời kỳ cây con : thích hợp 18-200<sub>C</sub>
+ Thời kỳ sinh trởng dinh dỡng : cao hơn
thời kỳ cây con mét chót


+ Thêi kú sinh trëng sinh thùc : thÝch hợp
200<sub>C</sub>


<i>b) ánh sáng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>H4 </b>: Nêu yêu cầu về nớc của cây rau ở các


thời kỳ phát triển ?


<b>H5 </b>: Hãy nêu tác dụng của các loại chất
dinh dỡng đối với cây rau ? Thừa hoặc
thiếu các chất dinh dỡng này sẽ có ảnh
h-ởng gì ?


<b>H6 :</b> ý nghÜa cđa viƯc s¶n xuÊt rau an
toµn ?


<b>H7:</b> Rau an toàn cần đảm bảo các tiờu
chun no ?


- Rau ăn quả : a ánh sáng mạnh


- cải bắp, củ cải, hành... yêu cầu ánh sáng
trung bình


- Cải cúc, xà lách : a ánh sáng yếu h¬n
<i>c) Níc</i>


- Thời kỳ nảy mầm : hạt hành, tỏi, cà rốt
cần khối lợng nớc bằng khối lợng hạt; hạt
da chuột cần nớc bằng 50%khối lợng hạt.
- Thời kỳ cây con : độ ẩm thích hợp
70-80%


- Thời kỳ sinh trởng : yêu cầu độ ẩm cao
80-85% ; đối với rau ăn quả, thời kỳ quả
phát triển yêu cầu độ ẩm đất 85-95%


- Thời kỳ sinh trởng sinh thực : cn m
t 65-70%.


<i>d) Chất dinh dỡng</i>


- Đạm (N) : thúc đẩy quá trình quang hợp,
thúc đẩy thân, lá phát triển, kéo dài tuổi
thọ của lá


- Lân (P) : kích thích sự phát triển của bộ
rễ, quá trình vận chuyển dinh dỡng trong
cây, thúc đẩy quá trình ra nụ, hoá vsf quá
trình chín của hạt.


- Kali (K) : thúc đẩy quá trình quang hợp,
qúa trình vận chuyển các chất dinh dìng
trong c©y, tham gia quá trình tổng hợp
Prôtein, lipit, tinh bột, diệp lục.


- Canxi (Ca) : giảm tác hại của ionH+<sub>,</sub>
trung hoà axit trong cây.


- Các nguyên tố vi lợng : cần một lợng rất
nhỏ nhng lại rất quan trọng.


<b>III. Kü thuËt trång rau an toàn (rau</b>
<b>sạch)</b>


<i><b>1.</b><b> ỹ</b><b> nghĩa của sản xuất rau an toàn</b></i>
- Đáp ứng nhu cầu về rau chất lợng cao và


an toàn của con ngời.


<i><b>2. Tiêu cuẩn rau an toàn</b></i>


- Rau xanh ti, khụng héo úa,nhũn nát
- D lợng NO3- đối với từng rau đảm bảo
tiêu chuẩn quốc tế.


- D lợng kim loại nặng theo quy định của
ngành BVTV VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>H8</b>: Để sản xuất rau an toàn cần có các
điều kiƯn g× ?


gây bệnh cho ngời và động vật.
- Rau có giá trị dinh dỡng


<i><b>3. Điều kiện cần thiết để sn xut rau an</b></i>
<i><b>ton</b></i>


<i>a) Đất sạch</i>


- Sch c di, khụng có mầm mống sâu
bệnh, độ pH trung tính, hàm lợng kim loi
nng di ngng cho phộp.


<i>b) Nớc tới sạch</i>


<i>c) pHân bón qua chế biến</i>



<i>d) Phòng trừ sâu, bệnh hại theo quy trình</i>
<i>phòng trừ tổng hợp dịch hại</i>


<b>4. Củng cố. </b>(2)


- ở địa phơng em việc trồng rau đã đảm bảo yêu cầu rau sạch cha? Cần bổ sung
các biện pháp kỹ thuật nào nữa?


N/s :


TiÕt 78+79+80


<b>Bµi 33: Thùc hµnh: trång rau</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


Biết vàlàm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng.
<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.
<b>3.Thái độ: </b>


Có thái độ làm việc khoa học, chớnh xỏc, nghiờm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. Cuốc, bay xới, phân bón


Vật liệu trồng Các loại rau



Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng trồng rau
Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Thực hành</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I- Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phải biết cách lm t


- Thành thạo các bíc trong quy trình
trồng rau.


- Mỗi nhóm Hs trồng 1 luống


<b>Gv:</b> giới thiƯu bµi thùc hµnh
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>


<b>B1: </b>Làm đất: tơi, xốp, không quá nhỏ
B2: Chuẩn bị phân bón lót: phân
chuồng, phân lân, kali



<b>B3:</b> Bỉ hèc, bá ph©n bãn lãt


<b>B4: </b>Kiểm tra cây giống: thân, lá cứng


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có
phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cáp, phát triển tèt


<b>B5: </b>Trång c©y: nÐn nhĐ quah gèc


<b>B6: </b>Tíi níc: tíi b»ng gáo, đẫm, cách
gốc 7-10cm, ngày 1-2 lần


<b>III-Hs thc hnh :</b>
<b>B1: </b>Lm t


B2: Chuẩn bị phân bón lãt


<b>B3:</b> Bỉ hèc, bá ph©n bãn lãt
<b>B4: </b>KiĨm tra c©y gièng
<b>B5: </b>Trång c©y


<b>B6: </b>Tíi níc


Gv: Ph©n nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm



Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của
học sinh, uốn nn sa sai.


Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển
sang bớc 2


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang
b-ớc 3...


Hs: Tiến hành làm nh trên
Gv: Quan sát nh¾c nhë


Gv: Quan sát, theo dõi, đơn đốc học sinh làm
đúng theo các thao động tác của giáo viên.
Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm
đ-ợc


Hs: TiÕp tơc lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


Gv: Thu bµi thc hµnh
<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>)</i>


<i> Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>


- ý thøc thực hành của các nhóm học sinh.


- Đánh giá kết quả của học sinh


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Chun b phân bón đạm và kali để bón thúc


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


N/s:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 34: Thực hành: chăm bón rau sau trång</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật chăm bón rau sau trồng từ khâu tới nớc đến
vun xới, bón phõn.


<b> 2.Kỹ năng: </b>


Thc hin ỳng quy trỡnh, m bo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.
<b>3.Thái độ: </b>


Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiêm tỳc.
<b>II.Chun b</b>


Chuẩn bị Giáo viên Học sinh


Dụng cụ Cuốc, bay xới, thùng tới



Vt liu Phõn m, kali


Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng chăm bón rau sau trồng
Địa điểm Vờn trồng rau


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n nh tổ chức</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Thực hành</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I- Giíi thiƯu bµi thùc hµnh</b>
- Phải biết cách vun xới


- Thành thạo các bớc trong quy trình
chăm sóc rau.


- Mỗi nhóm Hs chăm sóc 1 luống


<b>Gv:</b> giới thiệu bài thực hành
Kiểm tra dơng cơ cđa häc sinh .


<b>II- Giíi thiƯu quy tr×nh :</b>


<b>B1: </b>Tới nớc: Nguồn nớc sạch, xác định
đúng thời kỳ tới, nắm đợc các phơng


phấp tới


B2: Vun xíi:


+ thời kỳ sau trồng đến hồi xanh: xới sâu
và rộng, kết hợp làm cỏ


+ thời kỳ hồi xanh đến khi thu hoạch: xới
nông và hẹp, vun nh t


<b>B3:</b> Bón phân thúc: bón khô, hoà nớc tới


- GV thực hiện các bớc của quy trình thực
hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
Gv võ giíi thiƯu võa híng dÉn häc sinh
làm thực tế trên vờn rau.


HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
Hs: Lắng nghe-ghi nhớ


<b>III-Hs thực hành :</b>
<b>B1: </b>Tíi níc


B2: Vun xíi


<b>B3:</b> Bãn ph©n thóc


Gv: Ph©n nhóm và vị trí thực hành, Phát
dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận
Hs tiến hành làm



Gv: Quan sỏt, theo dõi từng thao động tác
của học sinh, uốn nắn sửa sai.


Sau khi c¸c tỉ hoµn thµnh bíc 1 xong
chun sang bíc 2


Hs: TiÕn hµnh làm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


Các tổ hoàn thành xong bíc 2 chun sang
bíc 3...


Hs: TiÕn hµnh lµm nh trên
Gv: Quan sát nhắc nhở


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hs: Tiếp tục lun tËp cho tíi khi hÕt thêi
gian.


<i>4. Cđng cè: (5</i>’<i>) Gv NhËn xÐt bi thùc hµnh:</i>
- ý thøc thùc hµnh của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của häc sinh


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Tìm hiểu một số chất điều hoà sinh trởng và một số chế phẩm sinh học đang sử
dụng phổ biến tại địa phơng


<b>IV.Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...



N/s:
TiÕt 84


<b>ƠN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau bài này học sinh phải hiểu và nắm vững một số kiến thc c bn nht v hoa
cây cảnh, kĩ thuật tạo dáng thế cây cảnh.


- Qua bi ny rốn luyn k năng , khái quát , tổng hợp học sinh


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV : Nghiên cứu SGK , soạn đề cương ôn tập
- Học sinh: chuẩn bị đề cương chi tiết ở nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>:


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>(1')</i>


<i><b>2.Kiểm phần chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh </b>(1')</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

I.Nội dung ôn từng bài :


Bài 26: Một số vấn đề chung về hoa, cây
cảnh


Bài 27: KÜ thuËt trång mét sè c©y hoa phỉ
biÕn



Bài 28: KÜ tht trång mét sè c©y c¶nh trong
chËu


Bài 29: Mét sè kÜ thuËt t¹o dáng thế cây
cảnh


<i>Giỏo viờn nờu câu hỏi hs thảo luận và trả lời</i>


<b>H1: Gi¸ trị kinh tế, thẩm mĩ của hoa, cây</b>
<b>cảnh ?</b>


<b>H2: Nêu kÜ thuËt trång hoa hång, hoa cóc ?</b>


<b>H3: kÜ thuËt trồng cây cảnh trong chậu?</b>


<b>H4: Nêu kĩ thuật tạo cây c¶nh lïn?</b>


II.Giải đáp thắc mắc của Hs


Bài 26: Một số vấn đề chung về hoa, cây
cảnh


Bài 27: KÜ thuËt trång mét sè c©y hoa phỉ
biÕn


Bài 28: KÜ tht trång mét số cây cảnh trong
chậu


Bi 29: Một sè kÜ thuËt tạo dáng thế cây


cảnh


Hs đa ra các thắc mắc ở nội dung các bài
Gv: Hệ thống các nội dung và giải thích


<i><b>5. Cng cố</b><b> : </b></i> (3')


- Thầy hệ thống hoá kiến thức của chương , nhấn mạnh những phần thực tế áp dụng
trong sản xuất.


<i><b>6. Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra</b></i>:


N/s:
TiÕt 85


<b>kiểm tra 1 tiết</b>
<b>A/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh nắm và trả lời đợc nội dung trọng tâm của nội dung bài trồng hoa.
- Giáo viên ra đề đúng trọng tâm, kiến thức cơ bản của bài, học sinh làm đủ 45.
<b>B/ Chuẩn bị lên lớp: </b>Đề + đáp án


<b>C/ TiÕn tr×nh kiĨm tra:</b>
1. KiĨm tra sÜ sè.


2. Néi dung kiểm tra.


<b>Đề bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Đáp án</b>


<b>1. Kể tên những giống hoa.</b>


Hoa hồng, Thợc dợc, Cúc, dơn, nhài....
Hoa Lay ơn; Hoa cẩm chớng, Hoa lan....
<i>Phơng pháp nhân giống hoa hồng.</i>


- Giâm cành.


- Chiết cành: (giáo án) về hoa hồng (2,5đ)
- Ghép cành


<b>2. Kỹ thuật trồng hoa Lay ơn.</b>
- Thời vụ ( D/c) (1,5đ)
- Trồng củ (D/c) ( 1,5đ)


- Giống, P2<sub> nhân giống (D/c) (1 đ)</sub>
- Cách chăm sóc: (D/c) (2đ)


N/s:


Tiết 86+87


<b>Bài 35 :Chất điều hoà sinh trởng - ứng dụng</b>
<b>chất ®iỊu hoµ sinh trëng</b>


<b>A/ Mục đích u cầu:</b>


Cho học sinh nắm đợc các chất điều hồ sinh trởng. Vai trị của chất điều hoà
sinh trởng đối với cây trồng, ảnh hởng của nó đến năng xuất và chất lợng sản phm.



Rèn luyện cho các em kỹ năng vào thực tế.
<b>B/ Chuẩn bị lên lớp: </b> SGK + giáo án


<b>c. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Kiểm tra sÜ sè:


2. Néi dung bµi míi


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>I/ Vai trò của chất điều hoà sinh</b>
<b>trởng đối với cây trồng.</b>


<b>1. Các chất điều hoà sinh trởng</b> nội bào
thực vật còn gọi là phytohoemon đây là
sản phẩm của quá trình sống của thực vật,
đợc tham gia vào quá trình trao đổi chất
và các quá trình hình thành sinh trởng và
phát triển của cây.


<i><b>a. C¸c chÊt kÝch thÝch sinh trëng.</b></i>


Có tác dụng kích thích sinh trởng của cây
ở nồng độ thấp và chi phối sự sinh trởng
hình thành các cơ quan sinh trởng.


<i><b>b. C¸c chÊt øc chế sinh trởng.</b></i>


CH? Chất điều hoà sinh trởng của cây là
gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Đợc hình thành và tích luỹ và tích luỹ chủ
yếu trong các cơ quan dự trữ. Nó tham gia
vào việc thúc đẩy cây chuyển nhanh vào
giai đoạn hình thành các cơ quan trên,
làm cho cây nanh già cỗi và có thể chết
nhanh.


<b>2. Vai trò của các chất điều hoà sinh</b>
<b>tr-ởng.</b>


<i><b>Vai trũ:</b></i> Trong h/đ sống của thực vật rất
cần đến các chất điều hồ sinh trởng vì nó
có vai trị quan trọng trong q trình điều
khiển sinh trởng, phát triển của cây, điều
hồ các h/đ sinh lý duy trì mối quan hệ
hài hồ giữa các cơ quan bộ phận thành 1
thể thống nhất.


<b>3. ảnh hởng của chất điều hoà sinh </b>
<b>tr-ởng.</b>


n nng xut và chất lợng nơng sản.
- Phun chất điều hồ sinh trởng lên cây
trồng vào đúng giai đoạn thì có năng xuất
TB từ 10-15% có khả năng tăng cao hơn
15-50%.


- Nhng phun ở nồng độ cao thì chất lợng
nơng sản giảm, giảm nồng độ đờng, lợng


vitamin, tăng khả năng tích nớc...


<b>4. Các chất điều hoà sinh trởng.</b>
<i><b>a. Các chất kích thích sinh trëng.</b></i>


HiÖn nay cã 3 nhãm chÊt kÝch thÝch sinh
trëng.


- Auxin.
- Gibberelin
- Xitokinin


<i><b>b. C¸c chÊt øc chÕ sinh trëng.</b></i>
- Axit abxixic


- C¸c phennocl


<b>II/ Mét số ứng dụng chất điều</b>
<b>hoà sinh trởng.</b>


<b>1.Phơng pháp sư dơng ®iỊu hoà chất</b>
<b>sinh trởng cho cây.</b>


- Phun lên cây: kích thích các cây trồng
PT lá, hoa, quả, thân.


- Ngâm ủ, cành vào dung dịch: để tăng
khả năng hấp thụ và t/x kích thích nảy
mầm.



- Bơi lên cây: chất điều hồ sinh trởng ->
để chiết -> kích thích cành nhanh ra rễ.
- Tiêm trực tiếp lên cây: tiêm thẳng vào
chồi mắt ngủ ca thõn cõy.


<b>2. Một số điểm cần chú ý khi sử dụng</b>
<b>các chất điều hoà sinh trởng.</b>


- Phi s dng ỳng nng , ỳng P2<sub>.</sub>


CH? Vai trò của chất điều hoà sinh trởng
của cây?


CH? nh hng ca cht iu ho sinh
tr-ởng đến năng xuất, chất lợng nơng sản?


CH? KĨ tên một số nhóm kích thích sinh
trởng mà em biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Chất điều hoà sinh trởng không phải là
phân bón nên không thÓ thay thÕ cho
ph©n bãn.


- Sử dụng chất điều hồ sinh trởng nồng
độ thấp nên d lợng của nó ở trong đất,
n-ớc, khơng đáng kể -> ít ảnh hởng đến sức
khoẻ con ngời và vật ni.


<b>3. Mét sè øng dơng cđa chất điều hoà</b>
<b>sinh trởng.</b>



a. Thúc đẩy sự hình thành rễ của cành
giâm, cành chiết.


b. Làm / chiều cao và sinh khối.
c. Điều khiển sự ra hoa.


d. Chống rạng hoa, rạng quả, / số lợng và
kích thích hoa quả.


c. Phá vỡ hoặc rút ngắn thêi gian ngđ
nghØ vµ kích thích hạt, củ, mầm.


<b>D/ Củng cố bài:</b>


1. ứng dụng của chất điều hoà sinh trởng.
2. Những lu ý khi sử dụng chất điều hoà
sinh trởng cho cây trồng.


D/c: Cht điều hồ sinh trởng có tác dụng
giúp cho cây nhanh ra rễ quả, củ, thay đổi
kích thích, KK, số lợng củ quả của cây
trồng trong 1 đ/k sống nhất định


3. Rót kinh nghiƯm


N/s:

TiÕt 88+89+90



<b>Bµi 36: thùc hành: sử dụng các chất điều hoà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hớng dẫn học sinh và học sinh sử dụng đúng liều lợng, nắm đợc những lu ý khi
sử dụng chất điều hồ sinh trởng cho từng loại cây.


<b>b/ TiÕn tr×nh lên lớp:</b>
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Nội dung thực hành.


<b>Ni dung:</b> nội dung thực hành của chơng trình này đợc gắn chặt chẽ với cây
trồng cụ thể: ăn quả, hoa, rau...của chơng kỹ thụât gieo trồng. Vì vậy kết hợp với khi
thực hành các nội dung về các cây trồng cụ thể. Tiến hành ứng dụng các chất điều hoà
sinh trởng nh xử lý các cành giâm, chiết cây ăn quả, hoa, xử lý phá


VD: khoai tây, hoa loa kèn, hoặc phun cho ra hoa nhiều, cho mầm và thân mọc nhanh.
1. Xử lý chất điều hoà sinh trởng đối với cành giâm để thúc đẩy sự hình thành của
rễ ca cnh giõm, cnh chit.


Dùng auxin ngoại sinh cho cành chiết, cành giâm bằng các chất nh IAA; IBA;
NAA.


( Xử lý nhanh bằng nồng độ auxin cao (1000-10.000mg/1 cành giâm, cành giâm,
nhng ngập nớc gốc (0,5-1cm)


2. Lµm / chiỊu cao vµ sinh khèi.
Dïng chÊt kÝch thÝch sinh trêng GA3.


3. §iỊu khiĨn sù ra hoa, ta dïng chÊt kÝch thÝch sù ra hoa NAA, exetylen,
cloclor...



4. Tăng số lợng, kích thích qu¶ to: IBA; NAA...


Tuỳ theo đ/k cụ thể ở địa phơng để hớng dẫn học sinh thực hành.


N/s:


TiÕt 91,92,93



<b>Bµi 37: Thực hành :Sử dụng chế phẩm sinh học trong</b>


<b>sản xuất làm vờn</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này hs ph¶i:


- Biết đợc cách sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn.
- Làm đợc các thao tác trong việc sử dụng chế phẩm sinh học.
- Làm việc cẩn thận ,đảm bảo vệ sinh ,an toàn lao động….
<b>II.Ph ng phỏp _Ph ng tin</b>


<b>1.Ph ơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>2.Ph ơng tiện </b>
GA+SGK.
<b>3.Bài mới</b>
<b>a.Chuẩn bị</b>


- Cây trồng trong vờn(rau,hoa,cây ăn quả..)
- Chế phẩm sinh học.



- Bình phun thuốc trừ sâu.
Các dụng cị :Xô,chậu,gáo,cuốc
<b>b.Quy trình thực hành</b>


*Bón phân vi sinh cho cây trồng


- Bớc 1:Tính lợng phân bón cho một cây ăn quả hay trên S trồng cây.
- Bớc 2:Bón phân vào gốc cây và theo hình chiếu của cây.


- Bc 3:Lấp đất và tới nớc .
<b> Phun thuốc trừ sâu sinh hoc.</b>


*Bớc 1:Pha chế phẩm với nớc ở nồng độ khác nhau tuỳ theo loại chế phẩm.
*Bớc 2:Đổ dung dịch chế phẩm vào bình bơm thuốc để phun lên cõy.


<b>c.Đánh giá kết quả</b>


*Hc sinh t ỏnh giỏ kt qu thực hành theo nội dung:
- Sự chẩn bị thực hành.


- Thực hiện các thao tác trong quy trình.
*Kết quả đạt đợc.


Đảm bảo vệ sinh ,an toàn lao động và thời gian hoàn thành.
N/s:



TiÕt 94+95


Ch¬ng V-Bảo quản ,chế biến rau ,quả.


<b>Bài 38 : pHƯƠNG PHáP BảO QUảN ,CHế BIếN RAU QUả</b>


<b>A/ Mc ớch yêu cầu: </b>


- Cho học sinh nắm đợc nữhng nguyên nhân gây h hỏng sản phẩn.
Phơng pháp bảo quản, chế biến sản phẩm.


- Rèn luyện một số kỹ năng để các em nắm vững và áp dụng vào thực tế cuc
sng.


<b>B/ Chuẩn bị lên lớp : </b>SGK+ giáo án
<b>C/ Tiến trình kiểm tra: </b>


1. Kiểm tra sÜ sè.
2. Néi dung bµi míi.


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


<b>1. Để hạn chế h hỏng </b>trong quá trình bảo
quản cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:
a. Thu hái đúng thời vụ.


b. NhĐ nhµng khi thu hái và vận chuyển.
c. Trong quá trình vận chuyển trách và


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

đập.


d. Không nên chất đống rau quả ngoài
trời núng.



<b>2. Một số phơng pháp bảo quản, sơ chế</b>
<b>chế biến rau qu¶.</b>


<i><b>a. Bảo quản lạnh:</b></i> bảo quản rau hoa, quả
tơi bằng kỹ thuật lanh là P2<sub> đơn giản chỉ</sub>
cần có tủ lạnh, hoặc kho lạnh; rửa sạch,
cho vào túi nilơng buộc kín -> bỏ tủ, kho
lạnh bảo quản đợc 4-5 ngày.


<i><b>b. Muối chua:</b></i> là phơng pháp đợc ứng
dụng rộng rãi, bảo quản rau quả dựa trên
nguyên tắc lên men lactic.


Muối chua phụ thuộc vào độ mặn, nhạt
của nớc, nồng độ thích hợp nhất là 5%
( 4 thìa muối/1 lít nớc). Da muối không
để đợc lâu, nhiệt độ thờng chỉ để đợc 7
ngày.


Cứ 10kg dựa cho 1 bát muối: sẽ có đợc
thứ da vừa chua, vừa mặn, có thể giữ đợc
1 tháng.


<b>3. Muèi da chuét vµ cµ chua.</b>


Chọn quả có kích thớc TB, màu xanh
thẫm, mặt quả có gai, thịt quả đặc, hạt bé
và cịn non, khơng dùng quả chín vàng,
rửa sạch, xếp vào thùng, vại...cho thêm
gia vị: thìa là, tỏi, ớt...rót muối vào cho


ngập da chuột (0,7-1kg muối/1lít nớc)
dùng vỉ tre, đá cuội ép lên trên, đổ nớc
muối lên ngập quả.


<b>4. SÊy kh«:</b>


Sấy khô là P2<sub> bảo quản rau quả có từ</sub>
lâu đợc nhân dân áp dụng rộng rãi, sấy
khô nhằm giảm lợng nớc trong sản phẩm
bằng nhiệt, đảm bảo không cho vi sinh
vật hoạt động.


Rau quả trớc khi đa vào sấy cần rửa
sạch làm sạch vỏ, cắt bỏ gốc, rễ, chỗ bị
sâu dập nát. Sau đó thái từng đoạn dài
5cm ( đối với rau) thái lát mỏng (với dạng
củ, quả, thân)...1 số không cần bóc vỏ.
Phơi nắng: là P2<sub> sấy bằng năng lợng</sub>
mặt trời, sấy ở lò: thờng áp dụng với sản
phẩm có khối lợng lớn.


Lò sấy một tầng: là loại đơn giản
nhất phía dới có bếp than. Cách mặt bếp
than 60-80cm là giàn sấy. Trên đó để tấm
phên có đựng sản phẩm cần sấy, xung
quanh lị có cót qy kín để cách nhiệt và
tránh mất nhiệt độ.


<i><b>* SÊy chi tiªu:</b></i>



Chọn: quả to, chín đều, q quá non sẽ bị
chát, chín sẽ nhũn.


Chuối sấy có màu cánh gián, đợc bảo


CH? Vì sao P2<sub> làm lạnh có thể bảo quản</sub>
đợc rau quả?


CH? Nêu cách muối da chua ở gia đình.
- Muối da cải


- Mi cµ ghÐm
- Mi da cht
- Mi hµnh cđ.


CH? Nờu cỏch chn qu da chut mui
chua?


Vì sao không chọn quả già?


CH? K tờn nhng loi rau qu cú th sy
khụ bo qun?


CH? Nêu những lu ý về cách vệ sinh và
những việc cần làm trớc khi sấy rau quả?


CH? Kể tên và nêu cấu tạo về 1 loại lò sấy
mà em biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

qun bng giy bóng xếp vào hộp, để nơi


thống mát.


<i><b>* T¸o sÊy.</b></i>


<i><b>a. Chọn:</b></i> táo chín, đều nhng vỏ cịn xanh
rửa sạch, đem phơi nắng 2->3 lần, đem
sấy sơ bộ ở 85% độ khơ để táo cịn dẻo.
<i><b>b. Bảo quản táo bằng đờng</b></i>: đây là P2<sub></sub>
th-ờng đợc sử dụng để chế biến từ quả thành
nớc quả hay siroo quả...


- Sản xuất nớc quả: đợc chiết xuất từ dịch
quả táo, da, xoài, đu đủ...bằng máy cán,
ép.


- Sirơ quả: quả cứng khó ép ta thờng chiết
quả bằng P2<sub> ngâm đờng tạo ra sản phẩm</sub>
dạng siroo.


- <i>Mứt quả: </i>là sản phẩm chế biến từ quả
với đờng, quá trình làm mứt là vừa phải,
vừa cô đặc, mất nhiều công sức nhng tốn
đờng, sản phm ngon.


<i><b>* Làm mứt táo:</b></i>


Chn loi táo chua không dùng táo bột
hay táo quá chín, khía hay xăm đều xung
quanh quả táo, trần qua nớc sôi trong 1/2
phút, cứ 1kg táo/1 kg đờng.



<i><b>c. §ãng hép:</b></i>


Đồ hộp thờng đóng thật kín và thanh
để chống vi sinh vật phá huỷ.


Nguyên liệu dùng đóng hộp phải đồng
đều về độ chín hay KL/1 quả, củ


CH? Nêu cách bảo quản sản phẩm quả
bằng đờng?


D/c: ChiÕt níc.
Chế nớc sirô


D/c: Không dùng táo bột hay táo chín vì
trong quá trình làm táo, sẽ bị bở, rữa ->
sản phẩm khó thành.


<b>Cỏc bc lm mt</b>
C rt; qut; bớ đao; bí đỏ; đu đủ; gừng...


1. Rửa sạch củ, quả -> thái mỏng 2-3m dài 5-7cm ngâm trong nớc vôi nồng độ
5% từ 10-12h.


2. Vớt ra rửa sạch -> trần qua nớc phèn chua đun sôi nồng độ 1-3% trong 1-> 2
phút ( để đẩy nớc vôi ra).


3. Thắng đờng đặc ( khi nhỏ đờng vào bát nớc thấy tròn) cho vật liệu vào đảo đều
5-7 phút.



4. Bắc ra để nguội hẳn -> sau đó lại cho vào đảo -> cứ nh thế đến khi hơi nớc bay
hết, đờng cô đặc lại rồi ra bám vào vật liệu là đợc.


5. Cho vani tạo màu -> để nguội đóng trong túi ni lơng -> đóng trong hộp -> để
nơi thống mát.


<b>Chú ý:</b> Khơng để đờng q già vì vật liệu sẽ có màu đỏ và đờng khơng bám vào
đợc vật liệu -> vật liệu sẽ bị nhão, ng thnh ko ng lng.


III.Củng cố


-Nêu nguyên nhân gây h hỏng sản phẩm hoa quả?
IV. Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

N/s:


TiÕt 96+97++98 <b>Bµi 39 : thùc hµnh</b>


<b>chế biến rau ,quả bằng phơng pháp muối chua</b>
<b>A/ Mục đích yêu cầu: </b>


Tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng những điều đã học vào chế biến các sản
phẩm của vờn thành sản phẩm cụ thể.


<b>B/ ChuÈn bÞ thùc hµnh: </b> ( Häc sinh)


Nguyên liệu: Rau cải, bắp cải, da chuột, mơ, dâu, táo, cà chua.
Mỗi học sinh mang muối, đờng, dao, lọ để muối.



Gi¸o viên hớng dấn học sinh thực hành: Muối da.


*Yêu cầu: Muối da: Rau cải sai khi muối (da chuột) có màu vàng, nớc chua và thơm,
không có váng.




<b>c/ Tiến trình bài thùc hµnh</b>


Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh


* Quy trình thực hành muối chua
Bớc 1. Lựa chọn rau, quả


Lựa chọn rau, quả tơi, không bị giập nát,
héo úa, có sâu, bệnh.


Bớc 2. Dùng nớc sạch rửa kĩ rau quả, dụng
cụ chứa.


Bớc 3. Làm khô ráo rau quả và dơng cơ
chøa.


- Rau: xÕp líp máng hong giã cho kh« hÕt
níc.


- Quả: để khơ ráo từng quả
Bớc 4. Tiến hành muối chua


- Cho nguyên liệu vào bình hay vại để


muối


+ Đối với quả: dùng muối rắc đều trên
từng lớp quả với tỉ lệ 0,5–
0,7kgmuối/10kg quả, lớp trên cùng phủ
kín muối.


+ Đối với rau: pha nớc muối theo tỉ lệ 7 –
10%, rồi đổ ngập rau


- Dùng vỉ nhựa, tre, nén nhẹ rau, quả.
Dùng vật nặng (hòn đá) để nén.


- Đậy kín để tránh nấm khuẩn xâm nhập
- Bảo quản nơi khụ rỏo, thoỏng mỏt.


Thao tác 1. Giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi


? Quy trình muối chua. Nêu cụ thể các
b-ớc tiến hành muối chua


Thao tác 2. Học sinh nghiên cứu sgk và
thảo luận.


Thao tác 3. Các nhóm học sinh trả lời và
các nhóm khác nhận xét.


Thao tác 4. Gv nhận xét và rót ra kÕt ln



IV. Rót kinh nghiƯm


N/s:


TiÕt 99+ 100+101


<b>Bài 40. Đặc điểm yêu cầu và triển vọng của nghề làm vờn</b>


<b>A/ Mục đích yêu cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Biết đợc vai trò, vị trí của nghề làm vờn


- Biết đợc các đặc điểm yêu cầu và nnơi đào tạo nghề làm vờn


- Rèn luyện một số kỹ năng để các em nắm vững và áp dụng vào thực tế cuộc
sống.


<b>B/ ChuÈn bÞ lên lớp : </b>SGK+ giáo án
<b>C/ Tiến trình lên lớp</b>


1. Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung bµi míi.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Giáo viên </b>–<b> Học sinh</b>


<b>I. Vai trò, vị trí của nghề làm vờn</b>


* t nc ta có nhiều vùng khí hậu và địa
hình khác nhau, thích hợp với trồng nhiều
loại cây



- NghỊ lµm vên gãp phần nâng cao chất
l-ợng bữa ăn hàng ngày bằng các sản phẩm
của vờn.


- Cung cấp nguyên liệu cho chế biến, thủ
công nghiệp, làm thuốc, hàng xuất khẩu.
- Tăng thu nhập cho ngời dân


<b>II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề làm</b>
<b>vờn</b>


1. i tng lao ng


Là cây trồng (cây ăn quả, rau, hoa, cây
cảnh...)


2. Mc ớch ca lao ng


Tn dụng hợp lý đất đai, nguồn tài
nguyên thiên nhiên....để tăng thêm thu
nhập


3. Nội dung lao động


- Lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cành
- Cày bừa, làm cỏ, vun xới, tới nớc...
- Phòn trừ sâu bệnh hại


- Thu hái, cất trữ sản phẩm trong kho lạnh


4. Công cụ lao động


Cuốc, xẻng, dao, kéo, xe...
5. Điều kiện lao động


Làm việc ngồi trời, bị tác động của nắng,
ma, gió, tiếp xúc với chất độc


<b>III. Những yêu cầu của nghề đối với</b>
<b>ngời lao động</b>


1.Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Sức khoẻ


<b>IV. Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc</b>
<b>của nghề làm vờn</b>


1. TriÓn väng


Nghề làm vờn đang đợc khuyn khớch


Gv: yêu cầu Hs nghiên cứu sgk và trả lời
câu hỏi.


? Em hÃy cho biết nghề làm vờn có vai trò
gì.


H/s: nghiên cứu sgk và thảo luận



Học sinh: nghiên cứu sgk và thảo luận..
Các nhãm häc sinh trả lời và các nhóm
khác nhận xét.


Gv nhận xét và rút ra kết luận


Gv: Nêu câu hỏi


? Em hóy k tờn cỏc loi cõy c trng
trong vn.


? HÃy nêu các dụng cơ lµm vên mµ em
biÕt.


? Em hãy kể tên một số nơi đào tạo nghề
làm vờn.


Häc sinh nghiªn cøu sgk và thảo luận.
Các nhóm học sinh trả lời và c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

phát triển để sản xuất ra nhiều sản phẩm
cung cấp cho con ngời, chế biến, xuất
khẩu.


2. Ni o to


- Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và t
nhân



- Các trung tâm kĩ thuật tổng hợp
- Trờng Đại học nông nghiệp


3. Nơi hoạt nghề


- Trờn mnh vờn của gia đình và tập thể
- Các cơ quan nhà nớc: trạm, trung tâm,
viên nghiên cứu....


<b>3. Cñng cè</b>


? nghề làm vờn có vai trị nh thế nào đối với đời sống kinh tế xã hội.
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


N/s:


TiÕt 102+ 103


<b>Ôn tập</b>



<b>I.Mc tiờu:</b><i> Qua bi ny hc sinh phi</i>
<i>1.Kin thc<b>:</b></i>


- Hiểu và nắm vững một số kiến thức cơ bản đã học


- Từ đó rút ra những kiến thức, kĩ năng cịn cha vững chắc và có kế hoạch ơn tập
thích hợp để đạt kết quả cao.


<i>2.Kỹ năng:</i>



Qua bài này rèn luyện kỹ năng , khái quát , tổng hp hc sinh


<b>II. Chuẩn bị ôn tập</b>


- GV : Nghiên cứu SGK , soạn đề cương ôn tập


- Học sinh: chuẩn bị đề cương chi tiết ở nhà, qua những câu hỏi trong SGK


<b>III. TiÕn tr×nh bài dạy</b>


1. n nh t chc lp


3. Kim phn chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh (1')
3. Bài mới


Sơ đồ hệ thống hố kiến thức mơn nghề làm vờn
Sgk Tr 217


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

N/s:


TiÕt 104 + 105


<b>KiÓm tra cuối năm</b>


<b>S giỏo dc - o to Nam nh</b> <b>Kì thi nghề trung học phổ thơng năm 2010</b>
<b> Đề chính thức</b> <b>Mơn thi: Làm V</b> <b>Đề: lí thuyết ờn </b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
(Không kể thời gian giao đề)



Đề thi này gồm 01 trang
<b>Câu 1: (4 điểm)</b>


Trỡnh by mơ hình vờn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ? Anh (chị) hãy chỉ ra dấu
hiệu chứng tỏ mơ hình vờn trên đáp ứng yêu cầu của việc thiết kế vn?


<b>Câu 2: (6 điểm)</b>


Anh (ch) hóy cho bit u im của phơng pháp ghép? Muốn ghép đạt tỉ lệ sống
cao cần chú ý những yếu tố nào?


<b>Sở giáo dục - đào tạo Nam Định</b> <b>Kì thi nghề trung học phổ thông năm 2010</b>
<b> chớnh thc</b>


<b>Môn thi: Làm V ờn </b>


Hớng dẫn chấm thi lý thuyết



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1:</b>
<b>(4 điểm)</b>


<b>*Mô h×nh vên:</b>


- Vờn đợc bố trí trên đất thổ c, liền kề với nhà ở


- Trong vờn trồng từ 1 đến 2 loại cây ăn quả chính, xen
kẽ với các loại cây khác có điều kiện sống khác nhau


(cây a sáng tầng trên, cây a bóng tầng dới)


- Khi cây ăn quả cha khép tán tận dụng đất trồng rau,
đậu.


- Những cây ăn quả nh chuối, đu trng ri rỏc quanh
vn.


- Những cây ăn quả thân cao, to, tán rộng trồng quanh
v-ờn cho tán ngả ra ngoài.


- Trong vờn có ao thả cá và cung cấp nớc tới.
- Trên mặt ao làm giàn trồng mớp, bầu, bí.


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Góc vờn gần ao trồng rau, cây thuốc và cây gia vị.
- Chuồng chăn nuôi bố trí xa nhà ở.


- Ngoài cùng của vờn là hàng rào bảo vệ (có thể trồng
cây vừa làm hàng rào, vừa chắn gió).


0,25
0,25
0,25
<b>* Du hiu chng t mơ hình vờn trên đáp ứng u </b>


<b>cÇu cđa viƯc thiÕt kÕ vên:</b>


- Trong vờn bố trí nhiều loại cây khác nhau một cách


khoa học do đó đảm bảo sự đa dạng sinh học.


- Có chuồng chăn ni tận dụng nguồn phân hữu cơ do
đó đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật
trong đất.


- Trồng xen kẽ các loại cây có điều kiện sống khác nhau
để tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên
chứng tỏ vờn sản xuất trên mt cu trỳc nhiu tng.
(ch cn chm ý cho im)


0,5đ


0,25đ


0,25đ
<b>Câu 2:</b>


<b>(6 điểm)</b> <b>* Ưu điểm của phơng pháp ghép:</b>- Cây ghép sinh trởng và phát triển tốt
- Cây ghép sớm ra hoa, kÕt qu¶


- Giữ đợc đầy đủ đặc tính muốn nhân
- Tăng tính chống chịu của cây


- HƯ sè nhân giống cao


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ


0,25đ
<b>* Để tỉ lệ ghép sống cao cần chú ý những yếu tố sau:</b>


- Giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt
ghép phải có quan hƯ hä hµng hut thèng víi nhau.
- VÝ dơ: Bëi chua lµm gèc ghÐp cho cam


(có ví dụ đúng mới cho điểm)


- Cây gốc ghép sinh trởng khoẻ, vào thời vụ ghép cây
phải nhiều nhựa, tợng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ.
(chỉ nói đến sinh trởng khoẻ cho 0,25)


- Cành ghép, mắt ghép: chọn từ những cành bánh tẻ, ở
phía ngoài giữa tầng tán.


(chỉ nói đến cành bánh tẻ cho 0,25đ)
- Thời vụ ghép:


+ Ghép vào thời vụ có nhiệt độ 20 – 300C<sub> độ ẩm 80 – </sub>
90%


+ MiỊn b¾c:


Vụ xuân tháng 3 4
Vơ thu th¸ng 8 – 9


+ C¸c tỉnh miền núi phía bắc tháng 5- 6- 7- 8
+ Các tỉnh phía Nam ghép vào đầu mùa ma
- Thao tác kĩ thuật:



+ Dao ghép phải sắc, thao tác phải nhanh gọn
+ Giữ vệ sinh cho vết cắt cành, mắt, gốc ghép


+ Đặt mắt ghép hay cành ghép vào gốc ghép sao cho tợng
tầng của chúng tiếp xúc nhau càng nhiỊu cµng tèt


+ Buộc chặt vết ghép để tránh ma, nắng và cành ghép
thốt hơi nớc q mạnh.


0,5®
0,25®


0,5®


0,5®
0,25®


0,25®
0,25®
025®
0,25®


0,25®
0,25®


0,25đ
0,25đ
<b>Chú ý: Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần đợc lm trũn n 0,5</b>



<b>Ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,5</b>
<b> 8,75 làm tròn thành 9,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b> Đề chính thức</b> <b>Đề: thực hành</b>
<b>Thời gian làm bài: 60 phút</b>
(Không kể thời gian giao )


Đề thi này gồm 01 trang
<b>Câu 1: ( 5 điểm)</b>


Trình bày các bớc theo thứ tự trong quy trình thực hành kĩ tht trång rau? Nªu
chi tiÕt kÜ ba bíc ci của quy trình?


<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


Quy trình thực hành ghép mắt chữ T?


<b>S giỏo dc - o to Nam nh</b> <b>Kì thi nghề trung học phổ thơng năm 2010</b>
<b> Đề chính thức</b> <b>Mơn thi: Làm V</b> <b> ờn </b>


<b>Hớng dẫn chấm thi thực hành</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1:
(5 điểm)


* Các bớc theo thứ tự trong quy trình thùc hµnh kÜ
tht trång rau:



- Bớc 1: Làm đất


- Bíc 2: Chuẩn bị phân bón
- Bớc 3: Bổ hốc, bón phân lót


- Bớc 4: Chuẩn bị cây giống theo tiêu chn
- Bíc 5: Trång rau


- Bíc 6: Tíi níc


0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
* KÜ tht chi tiÕt ba bíc ci cđa quy tr×nh


- KÜ thuật chọn cây giống tiêu chuẩn


+ Chọn cây thân lá cứng cáp, rễ phát triển tốt
+ Cây không già quá, non quá, không có sâu bệnh
+ Loại bỏ những cây hÐo óa, cã s©u bƯnh, lÉn
gièng


+ Nếu rễ dài có thể cắt ngắn để khi trồng không bị
cuốn và xoắn li


- Kĩ thuật trồng cây



+ Dùng que tre nhỏ hoặc dầm xới, bới một lỗ nhỏ
ở giữa hốc


+ t b rễ cây giống vào lỗ, đặt cây đứng thẳng
rồi dùng tay nén nhẹ đất xung quanh gốc


- KÜ thuËt tíi níc


+ Dùng nớc sạch để tới sau khi trồng
+ Ti bng gỏo


+ Tới 1- 2 lần/ngày tuỳ theo thời tiết
+ Tới đẫm nớc


+ Tới cách gốc 7- 10cm


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,5đ
0,5đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2:



(5 điểm) * Quy trình thực hành kĩ thuật ghép mắt chữ T- Bớc 1: Chọn cành để xử lý cành lấy mắt ghép
+ Chọn cành nhỏ, bánh tẻ còn đầy đủ lá


+ Nằm giữa tầng tán, phơi ra ngoài ánh sáng
+ Dùng kéo cắt hết phiến lá, để lại cuống
+ Bc vo vi sch m


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
- Bớc 2: Cách mở gốc ghÐp


+ Trên gốc ghép cách mặt bầu (đất) 15cm
+ Dùng mũi dao rạch một đờng ngang 1cm


+ Sau đó rạch xuống phía dới một đoạn khoảng
2cm tạo hình chữ T


+ Dùng mũi dao tách vỏ 2 bên thành chữ T m


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2 môi chữ T 0,25đ
- Bớc 3: Cách lấy mắt ghép


+ Ct trên cành đã chọn một miếng mắt ghộp
mng, di 1,5 2cm


+ Trên mắt ghép phải còn cuống lá và phía trong
có một lớp gỗ mỏng



0,25đ
0,25đ


0,25đ
- Bớc 4: Luồn mắt ghép vào gốc ghép


+ Luồn ngập mắt ghép vào vết hở chữ T


+ Vut cht 2 môi chữ T để tợng tầng của mắt
ghép và gốc ghộp ỏp sỏt vo nhau


0,25đ
0,25đ
0,5đ
- Bớc 5: Buộc dây


+ Dựng dây nilon (PE) trắng để buộc


+ Buộc từ dới lên, buộc chặt, đều tay và trừ lại
cuống lá.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>Chú ý: Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần đợc làm trũn n 0,5</b>


<b>Ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,5</b>
<b> 8,75 làm tròn thành 9,0</b>



<b>* L u ý </b>
<b> </b>


( Điểm thi lí thuyết + điểm thi thực hành x3 )
§TBM = 4


<b>Bằng giỏi: ĐTBM từ 9 </b>–<b> 10 điểm; đợc cộng 2 điểm thi tốt nghiệp THPT</b>
<b>Bằng khá: ĐTBM từ 8 </b>–<b> 9 điểm; đợc cộng 1,5 điểm thi tốt nghiệp THPT</b>
<b>Bằng TB: ĐTBM từ 5 </b>–<b> 7 điểm; đợc cộng 1 điểm thi tốt nghiệp THPT</b>
<b>Trợt: ĐTBM < 5 điểm; đợc cộng 0 điểm thi tốt nghiệp THPT</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×