Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.94 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
BÀI MỞ ĐẦU
-Nêu rõ mục đích , nhiệm vụ và ý
nghĩa cuả mơn học
-Xác định được vị trí cuả con
người trong tự nhiên
-Nêu được phương pháp học tập
đặc thù cuả môn học cơ thể
người và vệ sinh
-Nêu vấn đề +
vấn đáp
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
-Bài tập 1,2 trang
5 SBT
<i><b>CÂÚ TẠO CƠ </b></i>
<i><b>THỂ NGƯỜI </b></i>
-Xác định vị trí và thành phần
các hệ cơ quan trong cơ thể
-Vai trò của hệ thần kinh và hệ
nội tiết trong điều hòa hoạt động
của các cơ quan.
-Trực quan +
gợi mở
-Đàm thọai
-Phân tích
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
2.1,2,3 SGK
-Bảng phụ trang
9 SGK
-Bài tập 3 trang 7
SBT
-Cơ thể người
gồm mấy phần?
-Khoang ngực
ngăn cách
khoang bụng nhờ
cq nào?
<i><b>Chương I</b><b> :</b><b> </b></i>
<i>KHÁI QUÁT </i>
<i>CƠ THỂ </i>
<i>NGƯỜI </i>
-Giới thiệu khái
quát về cơ thể
người
-Tế bào là đơn
vị cấu tạo nên
mọi cơ quan
trong cơ thể
-Chức năng sinh
lý cơ bản của hệ
thần kinh liên
quan đến họat
động cơ thể và
-Trình bày được thành phần cấu
trúc cơ bản của tế bào gồm :
màng sinh chất ,chất tế bào ,
nhân
-Phân biệt được chức năng từng
thành phần cấu tạo của tế bào
-Chứng minh tế bào là đơn vị
chức năng của cơ thể
-Quan sát
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình 3.1
SGK và bảng
3.1 SGK
-Bài tập 2 trang 9
SGK
-HS trình bày được khái niệm mô
-Phân biệt được các loại mô
chính và chức năng từng loại mơ
-Diễn giải
-Quan sát +so
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
4.1,2,3,4 SGK
- Bảng phụ so
sánh các loại mô
-Bài tập 2,4 trang
10 SBT
-Máu thuộc loại
mơ gì? Vì sao
máu được xếp
vào loại mơ đó?
quan sát được tế
bào mơ cơ
vân ,mô cơ trơn
và mô cơ tim .
<i><b>THỰC HÀNH : </b></i>
<i><b>QUAN SÁT TẾ </b></i>
<i><b>BÀO VÀ MƠ</b></i>
-Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời
-Quan sát và vẽ các TB trong các
tiêu bản đã làm sẵn : TB niêm
mạc miệng (mô biểu bì ) ,mơ sụn
,mơ xương ,mơ cơ vân ,mơ cơ
trơn ,phân biệt các bộ phận chính
cuả TB gồm : màng sinh chất
,chất tế bào và nhân
-Phân biệt được những điểm
khác nhau cuả mơ biểu bì ,mô cơ
,mô liên kết
-Thực hành
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm
- Dụng cụ :
KHV ,bộ đồ
mổ ,khăn lau
,giấy thấm ,dung
dịch sinh lý
NaCl 0,65% ,
ống hút dung
dịch axít 1% ,bộ
tiêu bản động
vật
-Thí nghiệm
chứng minh
-Bài tập 1,2 trang
12 SBT
-Trình bày được chức năng cơ
bản cuả nơ ron
-Trình bày được 5 thành phần
cuả cung phản xạ dẫn truyền
,xung thần kinh trong 1 cung
phản xạ
-Phân biệt cung phản xạ với vịng
phảnxạ.
-Quan sát
-Gợi mở
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
6.1,2 SGK và
-Sơ đồ vòng
phản xạ
-Bài tập 2 trang
13 SGK
- Trình bày được các thành phần
cuả bộ xương và xác định vị trí của
xương ngay trên cơ thể mình .
-Phân biệt được các loại xương dài
,xương ngắn ,xương dẹt và hình
-Phân biệt các loại khớp xương
,nắm vững cấu tạo khớp động
-Đàm thọai
-Quan sát
-So sánh
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
7.1,2,3,4 SGK
-Mơ hình bộ
xương
người
Có mấy loại
khớp xương?
Đó là những
khớp nào ?
<i><b>Chương II: </b></i>
<i><b>VẬN ĐỘNG </b></i>
-Nêu được các
thành phần
chính của bộ
xương
-Đặc điểm cấu
-Nêu được lợi
ích của sự co
cơ
-Giải thích
được tính chất
cơ bản của sự
co cơ
-Biết cách băng
<i><b>CÂÚ TẠO VÀ </b></i>
<i><b>TÍNH CHẤT CUẢ </b></i>
<i><b>XƯƠNG </b></i>
-Trình bày được câú tạo chung của
1 xương dài.Từ dó giải thích được
-Xác định được thành phần hoá
học cuả xương để chứng minh
được tính đàn hơì và rắn chắc của
xương
-Phân tích vấn
đề
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm + cá
nhân
-TN biểu diễn
- Tranh hình
8.1,2,3,4 SGK
-Dụng cụ :
+ đèn cồn ,cốc
nước lả ,cốc đựng
dung dịch HCl
1%, xương đùi
ếch.
-TNCM
-Bài tập 2,3
<i><b>CÂÚ TẠO VÀ </b></i>
<i><b>TÍNH CHẤT CỦA </b></i>
<i><b>CƠ </b></i>
-Trình bày được đặc điểm cấu tạo
của tế bào cơ và bắp cơ
-Giải thích được tính chất cơ bản
của cơ là sự co cơ và nêu được sự
co cơ
-Ý nghĩa của sự co cơ
-Quan sát nhận
biết
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
- Chứnh minh được sự co cơ sinh
ra công .Công của cơ được sử dụng
vào hoạt động di chuyển
-Trình bày được nguyên nhân của
sự mỏi cơ và nêu được các biện
pháp chống mỏi cơ
-Nêu được lợi ích cuả sự luyện tập
cơ , từ đó mà vận dụng vào đời
sống , thường xuyên tập thể dục
-Phân tích
-Thuyết trình
-Quan sát nhận
biết
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình 10
SGK
-Dụng cụ:
-Máy ghi công
-Bảng phụ 10
trang 34 SGK
-Bài tập 4
trang 19 SBT
-Hãy giải
thích nguyên
nhân của sự
mỏi cơ ?
<i><b>TIẾN HOÁ CUẢ </b></i>
<i><b>HỆ VẬN ĐỘNG </b></i>
<i><b>-VỆ SINH HỆ </b></i>
-Chứng minh được sự tiến hoá cuả
người so với động vật thể hiện ở hệ
cơ xương
-Vận dụng được những hiểu biết
về hệ vận động để giử vệ sinh rèn
luyện thân thể chống các bệnh tật
về cơ xương thường xãy ra ở tuổi
thiêú niên
-Vấn đáp +gợi
mở
-Quan sát nhận
biết
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
11.1,2,3 SGK
-Bảng 11 trang 38
SGK
-Bài tập 1
trang 20 SBT
-Để chống
cong vẹo cột
<i><b>THỰC HÀNH : </b></i>
<i><b>TẬP SƠ CỨU VÀ </b></i>
<i><b>BĂNG BÓ CHO </b></i>
<i><b>NGƯỜI GÃY </b></i>
<i><b>XƯƠNG </b></i>
-HS biết cách sơ cứu khi gặp người
bị gãy xương .Băng bó cố định
xương cẳng tay bị gãy
<i><b>MÁU VÀ MÔI </b></i>
<i><b>TRƯỜNG TRONG</b></i>
<i><b>CƠ THỂ </b></i>
- Phân biệt được các thành phần
cấu tạo của máu .Trình bày được
chức năng của huyết tương và
hồng cầu
-Trình bày được vai trị của mơi
trường trong cơ thể
-Phân tích vấn
đề
-Quan sát nhận
biết
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
-Bài tập 2,3
trang 23
SBT
<i><b>Chương III: </b></i>
<i><b>TUẦN HỒN </b></i>
-Cấu tạo của cơ
quan hệ tuần
hồn ,cơ chế của
quá trình vận
chuyển máu
trong mạch đãm
bảo cho sự trao
đổi chất của cơ
thể
-Cơ chế bảo vệ
cơ thể tránh tác
nhân gây hại và
tránh bị mất máu
-Các thao tác
cầm máu
-Trình bày cấu
tạo của hệ bạch
huyết .
-Phân biệt được
miễn dịch tự
<i><b>BẠCH CẦU MIỄN</b></i>
<i><b>DỊCH </b></i>
-Trình bày được 3 hàng rào phòng
thủ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân
gây nhiễm
-Trình bày được khái niệm miễm
dịch .Phân biệt miễn dịch tự nhiên
và miễn dịch nhân tạo và có ý thức
tiêm phịng bệnh dịch
-Thuyết trình
+vấn đáp
-Quan sát +gợi
mở
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
14.1,2,3,4 SGK
-Tư liệu về miễn
dịch
-Bài tập 2 ,
3 trang 24
SBT
- các bạch
cầu đã tạo
nên hàng
rào phòng
nào để bảo
vệ cơ thể?
<i><b> ĐÔNG MÁU VÀ </b></i>
<i><b>NGUYÊN TẮC </b></i>
<i><b>TRUYỀN MÁU</b></i>
- Trình bày được cơ chế đơng máu
và vai trị cuả nó trong bảo vệ cơ
thể
-Trình bày được các nguyên tắc
truyền máu và cơ sở khoa học của
nó
-Tranh hình 15
SGK
<i><b>TUẦN HỒN MÁU </b></i>
<i><b>VÀ LƯU THƠNG </b></i>
<i><b>BẠCH HUYẾT </b></i>
-Trình bày thành phần cấu tạo
của hệ tuần hoàn máu và vai trị
của chúng
-Trình bày thành phần cấu tạo
của hệ bạch huyết và vai trò của
-Nêu vấn đề
+ hỏi đáp
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
-Tranh hình
16.1,2 SGK .
-Sơ đồ lưu
chuyển của môi
trường trong
-Bài tập 3
trang 27
SBT
<i><b>TIM VÀ MẠCH </b></i>
<i><b>MÁU </b></i>
- Xác định được trên tranh ,hình
vẽ hay mơ hình câú tạo ngoài
và cấu tạo trong của tim
-Phân biệt được các loại mạch
máu
-Trình bày được đặc điểm các
pha trong chu kỳ co dãn của tim
-Phân tích
-Quan sát
+gợi mở
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
- Tranh hình
17.1,2 SGK
-Bảng phụ 17.1
trang 54 SGK
-Bài tập
2,3 trang
29 SBT
<i><b>VẬN CHUYỂN </b></i>
<i><b>MÁU QUA HỆ </b></i>
<i><b>MẠCH -VỆ SINH </b></i>
<i><b>HỆ TUẦN HỒN </b></i>
-Trình bày được cơ chế vận
chuyển máu qua hệ mạch ,chỉ
ra các tác nhân gây hại cũng
như các biện pháp phòng tránh
-Gợi mở +hỏi
đáp
-Quan sát
-Nêu vấn đề
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
-Tranh hình
18.1,2 SGK
-Bảng phụ 18
trang 59 SGK
-Bài tập 3
trang 30
SBT
<i><b>THỰC HÀNH : SƠ </b></i>
<i><b>CỨU CẦM MÁU </b></i>
- Phân biệt vết thương tổn thương
,tỉnh mạch ,động mạch và mao
mạch
-Rèn kỉ năng băng bó
-Thực hành
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm
- Dụng cụ :
+Băng ,gạc
,dây cao su
mỏng ,vải
mềm sạch
<i><b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b></i> -Nhằm cũng cố kiến thức về cấu tạosinh lý ,vận động và tuần hòan đã
học trong 8 tuần vừa qua
-Để có kế họach dạy tốt hơn
-Tư duy độc lập
-Họat động cá
nhân
-Đề kiểm tra
<i><b>HÔ HẤP VÀ CÁC </b></i>
<i><b>CƠ QUAN HƠ HẤP </b></i>
-Trình bày được đặc điểm chủ yếu
trong cơ chế thơng khí ở phổi
-Trình bày được cơ chế trao đổi khí
ở phổi và ở tế bào
-Quan sát
-Đàm thọại
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
20.1,2 ,3 SGK
-Bài tập 2
trang 32
SBT
<i><b>HOẠT ĐỘNG HƠ </b></i>
<i><b>HẤP </b></i>
-Nêu được cơ chế thơng khí ở phổi
-Trình bày q trình trao đổi khí ở
phổi và ở tế bào
-Giải quyết
vấn đáp
-Quan sát +
diễn giải
-Tranh hình
21.1,2,3 SGK
-Bảng phụ
trang 69 SGK
-Bài tập 4,5
trang 35
SBT
nhân tạo
-Những tác nhân
ảnh hưởng đến cơ
quan hô hấp và cơ
chế hô hấp
-Nắm được trình
tự các bước tiến
hành hơ hấp nhân
tạo
-Biết được cơ chế
trao đổi khí ở
phổi và ở tế bào
<i><b>VỆ SINH HƠ HẤP </b></i>
-Trình bày được tác hại của tác
nhân gây ơ nhiễm mơi khơng khí
với hoạt động hơ hấp
-Giải thích được cơ sở khoa học của
việc tập luyện thể dục thể thao đúng
cách
-Đề ra các biện pháp luyện tập để có
1 hệ hơ hấp khỏe mạnh và tích cực
hành động ngăn ngừa các tác nhân
gây ơ nhiễm khơng khí
-Phân tích +
hỏi đáp
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
- Bảng phụ
trang 72 SGK -Bài tập 5 trang 38
SBT
<i><b>THỰC HÀNH : HÔ </b></i>
-Hiểu rỏ cơ sở khoa học của ho hấp
nhân tạo
-Nắm được trình tự các bước tiến
hành hơ hấp nhân tạo
-Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt
và phương pháp ấn lồng ngực
-Tranh hình
23.1,2 SGK -Bài tập 1,2 trang 39
SBT
<i><b>TIÊU HOÁ VÀ CÁC</b></i>
<i><b>CƠ QUAN TIÊU </b></i>
<i><b>HỐ </b></i>
-Trình bày được các nhóm chất
trong thức ăn
-Các hoạt động trong q trình tiêu
hố
-Vai trị tiêu hoá với cơ thể người
-Đàm thọai
+vấn đáp
-Quan sát +gợi
mở
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
24.1,2,3 SGK
-Bảng phụ trang
80 SGK
-Bài tập 3,4
trang 41
<b>Chương V</b>:
<i><b>TIÊU HÓA </b></i>
-Cấu tạo các
cơ quan tiêu
hóa
-Họat động
tiêu hóa thức
ăn ở từng đọan
trong ống tiêu
hóa
-Các con
đường hấp thụ
và vận chuyển
chất dinh
dưỡng
-Những tác
nhân gây hại
cho hệ tiêu hóa
và biện pháp
phịng tránh
-Hiểu được vai
trò của gan
trên con đường
vận chuyển
chất dinh
<i><b>TIÊU HOÁ Ở </b></i>
<i><b>KHOANG MIỆNG </b></i>
-Trình bày được các hoạt động tiêu
hố diễn ra ở khoang miệng
-Trình bày được các hoạt động nuốt
và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua
thực quản xuống dạ dày
-Nêu vấn đề
-Quan sát +diễn
giải
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
- Tranh hình
25.1,2,3 SGK
-Bảng phụ trang
82 SGK
-Bài tập
2,3,4 trang
43 SBT
<i><b>THỰC HÀNH : TÌM</b></i>
<i><b>HIỂU HOẠT ĐỘNG</b></i>
<i><b>CUẢ ENZIM </b></i>
<i><b>TRONG NƯỚC BỌT</b></i>
-HS biết đặt các thí nghiệm để tìm
hiêủ những điều kiện đãm bảo
enzim trong hoạt động
-HS biết rút ra kết luận so sánh
giữa thí nghiệm với đối chứng
-Thực hành
-Quan sát
-Họat động
nhóm
<i><b>TIÊU HỐ Ở DẠ </b></i>
<i><b>DÀY </b></i>
-Trình bày được q trình tiêu hố
diễn ra ở dạ dày bao gồm : các hoạt
động tiêu hoá ,các cơ quan hay tế
bào thực hiện hoạt động
-Tác dụng cuả hoạt động
-Khái quát hóa
+Gợi mở
-Quan sát nhận
biết
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
27.1,2,3 SGK
-Bảng phụ trang
88 SGK
-Bài tập 4
trang 46 SBT
<i><b>TIÊU HOÁ Ở RUỘT</b></i>
<i><b>NON </b></i>
-Trình bày được q trình tiêu hố
-Tác dụng và kết quả cuả hoạt động
-Phân tích +vấn
đáp
-Quan sát nhận
biết
-Thuyết trình
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
28.1,2,3 SGK -Bài tập 2 trang 47 SBT
<i><b>HẤP THỤ CHẤT </b></i>
<i><b>DINH DƯỠNG VÀ </b></i>
<i><b>THẢI PHÂN </b></i>
-Trình bày được những đặc điểm cơ
bản của ruột non phù hợp với chức
năng hấp thu các chất dinh dưỡng từ
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
<i><b>VỆ SINH TIÊU</b></i>
<i><b>HĨA</b></i>
-Trình bày các tác nhân gây hại cho
hệ tiêu hóa và mức độ tác hại của nó
-Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ
tiêu hóa và đãm bảo sự tiêu hóa có
hiệu quả .
-Làm việc trên
SGK
-Quan sát +diễn
giải
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
30.1 SGK -Bài tập 1,2 trang 50
SBT
<i><b>TRAO ĐỔI CHẤT </b></i>
-Phân biệt sự trao đổi chất giữa cơ
thể và môi trường ngịai với sự trao
đổi chất ở tế bào.
-Trình bày được liên quan giữa trao
đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi
chất ở cấp độ tế bào
-Trực quan
-Vấn đáp
-Phân tích +diễn
giải
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh Hình
31.1,2 SGK <b>Chương VI:</b>
<i><b>TRAO ĐỔI </b></i>
<i><b>CHẤT VÀ </b></i>
<i><b>NĂNG </b></i>
<i><b>LƯỢNG</b></i>
-Q trình
đồng hóa và dị
hóa được biểu
hiện ra ngịai
bằng sự trao
đổi khí giữa
<i><b>CHUYỂN HĨA </b></i>
-Xác định sự chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào gồm 2 quá
trình đồng hóa và dị hóa là họat
động cơ bản của sự sống
-Phân biệt mối quan hệ giữa trao
đổi chất với chuyển hóa vật chất và
năng lượng
-Khái quát hóa
-Quan sát +gợi
mở
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
32.1 SGK
<i><b>THÂN NHIỆT</b></i>
-Trình bày được khái niệm thân
nhịêt và các cơ chế điều hịa thân
nhiệt
-Giải thích được cơ sở khoa học và
vận dung được vào đời sống các
biện pháp chống nóng ,chống lạnh
để phịng cãm nóng lạnh
-Quan sát +gợi
mở
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Câu hỏi bài 33
SGK
-Bài tập 1,2
trang 55
SGK
-Nhu cầu
dinh dưỡng
của cơ thể .
-Biết được
nguyên tắc
xây dựng
khẩu phần ăn
hợp lý cho
từng đối
tượng
-Nhằm cũng cố lại kiến thức trong 3
chương : vận động ,tuần hịan ,hơ
hấp
-Để HS nắm được trọng tâm trong 3
chương này
-Vấn đáp
-Đàm thọai
-Câu hỏi và câu
trả lời trong 3
chương
-Nhằm cũng cố lại kiến thức trong 2
chương tiếp theo là : tiêu hóa , trao
đổi chất và năng lượng
-Để HS nắm được trọng tâm trong 2
chương này
-Vấn đáp
-Đàm thọai
-Họat động cá
nhân
-Câu hỏi và câu
trả lời trong 2
chương
-Cũng cố lại kiến thức đã học về các
hệ cơ quan trong cơ thể người để từ
đó có kế họach dạy tốt hơn trong
học kì II
-Tư duy độc lập
-Hoạt động cá
nhân
- Trình bày được vai trị của vitamin
và muối khóang
-Vận dụng được những hiểu biết về
vitamin và muối khóang trong lập
khẩu phần và xây dựng chế độ ăn
uống hợp lý
-Phân tích +
Thuyết trình
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
34.1,2, SGK -Bài tập 2,3 trang 56
SBT
<i><b> TIÊU CHUẨN ĂN </b></i>
<i><b>UỐNG –NGUYÊN </b></i>
<i><b>TẮC LẬP KHẨU </b></i>
<i><b>PHẦN </b></i>
-Nêu được nguyên nhân của sự khác
-Phân biệt được giá trị dinh dưỡng
khác nhau ở các lọai thực phẩm
chính
-Xác định được nguyên tắc lập khẩu
phần
-Nêu vấn đề
+gợi mở
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm
- Bảng phụ
36.1 trang 113
SGK
-Bài tập 1,2
trang 62,63
SBT
<i><b>THỰC HÀNH : </b></i>
<i><b>PHÂN TÍCH MỘT </b></i>
<i><b>KHẨU PHẦN CHO </b></i>
<i><b>TRƯỚC </b></i>
-Trình bày các bước thành lập khẩu
phần dựa trên các nguyên tắc thành
lập khẩu phần
-Đánh giá được khẩu phần mẫu dựa
vào đó xây dựng khẩu phần hợp lý
cho bản thân
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Bảng phụ
trang 116 SGK
<i><b>BÀI TIẾT VÀ CẤU </b></i>
-Trình bày được khái niệm bài tiết và
vai trị của nó với cơ thể sống ,các
họat động bài tiết chủ yếu và họat
động quan trọng
-Xác định được trên hình và trình bày
được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước
tiểu
-Diển giải
-Quan sát
-So sánh
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
-Tranh hình
4.1,2,3,4 SGK
-Bài tập 2,4
trang 65 SBT
<b>Chương VII:</b>
<i><b>BÀI TIẾT </b></i>
<b>-</b>Cấu<b> </b>tạo các
cơ quan của hệ
bài tiết
-Cơ chế quá
trình lọc và
hình thành
nước tiểu ở
thận
-Các yếu tố
ảnh hưởng đến
các cơ quan và
họat động bài
tiết các biện
pháp phịng
tránh
-Có ý thức xây
dựng các thói
quen sống
khoa học
-Trình bày được quá trình tạo thành
nước tiểu
-Thực chất quá trình tạo thành nước
tiểu ,quá trình thải nước tiểu
-Nước tiểu đầu và nước tiểu chính
thức
-Nêu vấn đề
-Đàm thọai
-Quan sát +
gợi ý
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
39.1 SGK
-Bài tập 1,2
trang 66 SBT
-Trình bày được các tác nhân gây hại
cho hệ bài tiết nước tiêủ và hậu quả
của nó
-Trình bày được thói quen sống khoa
học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và
giải thích cơ sở khoa học của nó
-Bảng phụ 40
trang 130 SGK
-Bài tập 1,2
trang 67 SBT
- HS mô tả được cấu tạo của da
chứng minh được mối quan hệ
giữa cấu tạo và chức năng của da
-Nêu vấn đề
-Quan sát +vấn
đáp
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình 41
SGK
-Bài tập 1,2
trang 69 SBT
<i><b>Chương VIII:</b></i>
<i><b>DA</b></i>
-Thành phần
và chức năng
từng phần
của da
-Các biện
pháp vệ sinh
da
-Vận dụng
vào đời sống
-Trình bày cơ sở khoa học của
các biện pháp bảo vệ da ,rèn
luyện da để chống các bệnh
ngồi da
-Từ đó vận dụng vào đời sống có
thái độ và hành vi vệ sinh cá
nhân và vệ sinh và cộng đồng
-Phân tích +gợi
ý
-Quan sát +diễn
giải
-Hoạt động
nhóm
- Bảng phụ
42.1,2 trang
134,135 SGK
-Bài tập 1,2 ,
3 trang 71
SBT
-Trình bày được câú tạo và chức
năng của nơron ,đồng thời xác
định rỏ nơron là đơn vị cấu tạo
cơ bản của hệ thần kinh
-Phân biệt được các thành phần
câú tạo của hệ thần kinh (bộ
phận trung ương và bộ phận
ngoại biên )
-Phân biệt được chức năng của
hệ thần kinh
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
43.1,2 SGK
-Bài tập 1,2,3
trang 72 SBT
<b>Chương IX</b>:
<i><b>THẦN </b></i>
<i><b>KINH VÀ </b></i>
<i><b>GIÁC </b></i>
<i><b>QUAN </b></i>
<i>- Cấu tạo </i>
thành phần
và chức năng
của hệ thần
kinh
<i><b>TH: TÌM HIỂU </b></i>
<i><b>TẠO) CỦA TUỶ </b></i>
<i><b>SỐNG </b></i>
- Làm thí nghiệm để HS rút ra chức
năng của tủy sống .Thành phần cấu
tạo
-Mối quan hệ giữa câú tạo và chức
năng
-Thực hành
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm
-Tranh hình
44.1,2 SGK
-Bảng phụ 44
trang 140 SGK
-Bài tập 1,2
trang 74
SBT
tiến hóa về
cấu tạo của
-Qua việc
thành lập
khẩu phần
các phản xạ
có điều kiện
-Xác định
chức năng
của dây thần
kinh tủy
-Qua phân tích cấu tạo của dây thần
kinh tủy làm cơ sở hiểu rỏ chức năng
của chúng
-Qua phân tích kết qủa thí nghiệm
tưởng tượng ,rút ra kết luận về chức
-Thuyết trình
-Phân tích
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
- Tranh hình
45.1,2 SGK
-Bảng phụ 45
trang 143 SGK
-Bài tập 1,2
trang 76
SBT
-Xác định được vị trí và các thành
phần của trụ não (trên hình vẽ ,mơ
hình hoặc mâũ vật )
-Trình bày được chức năng chủ yếu
-Xác định được vị trí và chức năng
của tiểu não
-Xác định được vị trí và chức năng
của não trung gian
-Họat động
nhóm +cá nhân
- Nêu rỏ được đặc điểm cấu tạo của
não ở người ,đặc biệt là võ não (thể
hiện sự tiến hóa so với các động vật
thuộc lớp thú )
-Xác định được các vùng chức năng
của võ não người
-Gợi ý + vấn
đáp
-Quan sát
-So sánh
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
47.1,2,3,4
SGK
-Bảng phụ
trang 149 SGK
-Bài tập 1,2
trang 77
SBT
-Phân biệt phản xạ sinh dưỡng và
phản xạ vận động về mặt cấu trúc và
chức năng
-Phân biệt được bộ phận giao cãm với
bộ phận đối giao cãm trong hệ thần
kinh sinh dưỡng về cấu trúc và chức
năng
-Khái quát hóa
-Giảng giải
-Quan sát +vấn
đáp
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
48.1,2,3 SGK
-Bảng phụ 48
trang 152,153
-Bài tập 2 ,
3 trang
78,79 SBT
-Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân
tích đối với cơ thể
-Xác định rỏ thành phần của cơ quan
phân tích .Từ đó phân biệt được cơ
quan phân tích
-Mơ tả được các thành phần chính của
cơ quan phân tích thị giác
-Nêu rỏ được cấu tạo của màng lưới
trong cấu mắt
-Giải thích được cơ chế điều tiết của
-Quan sát +gợi
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
49.1,2,3,4
SGK
<i><b>V</b></i>
- Trình bày được các nguyên nhân của
-Nêu vấn đề
+Đàm thọai
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
50.1,2,3,4
SGK
-Bảng phụ 50
trang 160 SGK
-Bài tập 1,2
trang 81
SBT
-Xác định rỏ các thành phần của cơ
quan phân tích thính giác .
-Mơ tả các bộ phận của tai cấu tạo của
cơ quan ccti trên tranh hoặc mơ
hình
-Trình bày được quá trình thu nhận
các cãm giác âm thanh (âm cao ,âm
thấp ,âm to , âm nhỏ )
-Có kỉ năng phân tích cấu tạo của 1 cơ
quan qua lọai tranh phân tích
-Thuyết trình
-Quan sát
-Vấn đáp
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
51.1,2 SGK -Bài tập 2 ,3 trang 83
SBT
<i><b>PHẢN XẠ KHÔNG </b></i>
<i><b>ĐIỀU KIỆNVÀ </b></i>
<i><b>PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU</b></i>
<i><b>KIỆN </b></i>
-Phân biệt được phản xạ khơng điều
-Nêu rỏ ý nghĩa của động vật có
xương sống đối với đời sống
-Trình bày quá trình hình thành phản
xạ mới và kìm hãm (hay ức chế ) các
phản xạ cụ thể các điều kiện khi thành
lập các phản xạ có điều kiện
-Quan sát +gợi
mở
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
52.1,2,3 SGK
-Bảng phụ
51.1,2 trang
166,168 SGK
-Phân tích được những điểm giống
nhau và khác nhau giữa phản xạ có
điều kiện ở nguời – các động vật nói
chung và nói riêng (liên quan đến cấu
trúc của não )
-Nêu rỏ được vai trị của tiếng nói
,chữ viết và khả năng tư duy trừu
tượng ở con người
-Nêu vấn đề
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
-Câu hỏi trong
bài -Bài tập 1,2 trang 85 SBT
-Phân tích được ý nghĩa của giấc
ngủ ,lao động và nghỉ ngơi hợp lý đối
với sức khỏe con người
-Nêu rỏ được tác hại của matúy và
các chất gây nghiện đối với sức khỏe
nói chung và hệ thần kinh nói riêng
-Xây dựng cho bản thân 1 kế hoạch
học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đãm
bảo sức khỏe
-Có thái độ kiên quyết tránh xa matúy
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Bảng phụ 54
trang 172 SGK -Bài tập 2 trang 86 SBT
- Nhằm cũng cố lại những kiến thức
về cấu tạo và chức năng của các cơ
quan trong chương da, hệ thần kinh
và giác quan ,bài tiết ,trao đổi chất và
năng lượng
-Tư duy độc
lập
-Họat động cá
nhân
- Những điểm giống nhau và khác
nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến
ngọai tiết
-Các tuyến nội tiết chính và vai trị
của nó
-Khái qt hóa
-Nêu vấn đề
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
55.1,2,3 SGK
-Bài tập 2
trang 88 SBT
<b>Chương X</b>:
<i><b>NỘI TIẾT </b></i>
-Phân biệt
được tuyến
nội tiết và
tuyến ngọai
tiết
-Cấu tạo và
ảnh hưởng
của 1 số
tuyến nội tiết
chính
-Sự họat
động phối
hợp giữa các
tuyến nội
tiết trong cơ
thể
-Hiểu được
chức năng
của tuyến tụy
điều hòa
lượng đường
trong máu
-Xác định được vị trí ,cấu tạo và chức
năng của tuyến yên .
-Nêu rỏ được vị trí và chức năng của
tuyến giáp
-Xác định rỏ mối quan hệ nhân quả
giữa họat động của các tuyến đối với
các bệnh do hoocmôn tiết ra quá ít
hoặc quá nhiều
-Phân tích
-Quan sát +vấn
đáp
-Hoạt động
nhóm +cá
nhân
- Tranh hình
56.1,2 SGK
-Bảng 56.1
trang 176 SGK
-Bài tập 1,2,3
trang 89 SBT
-Phân biệt chức năng nội tiết và ngọai
tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của
tuyến này .Sơ đồ điều hòa chức năng
của tuyến tụy trongsự điều hòa lượng
đường trong máu để giử được mức ổn
định
-Trình bày các chức năng của tuyến
trên thận dựa trên cấu tạo giải phẩu
của tuyến
-Tranh hình
- Nêu được các chức năng của tinh
hịan và buồng trứng
-Kể tên các hoocmơn sinh dục nam
và hoocmơn sinh dục nữ
-Trình bày ảnh hưởng của hoocmôn
sinh dục nam và nữ đến những biến
đổi cơ thể ở tuổi dậy thì
-Thuyết trình +
vấn đáp
-Quan sát
-Tranh hình
58.1,2,3 SGK -Bài tập 2,3 trang 92 SBT
-Nêu được các vị trí để chứng minh
cơ chế điều hòa họat động tiết của
tuyến nội tiết
-Bằng dẫn chứng nêu rỏ được sự phối
hợp trong họat động nội tiết để giử
vững được tính ổn định của mơi
trường trong
-Nêu vấn đề
-Gợi ý
-Quan sát
-Giảng giải
-Hoạt động
- Tranh hình
59.1,2,3 SGK
-Bài tập 2,3
trang 94 SBT
-Chỉ và kể tên được các bộ phận của
cơ quan sinh dục nam và đường đi
của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi
ra ngòai cơ thể
-Nêu được chức năng cơ bản các bộ
phận đó
-Nêu được đặc điểm cấu tạo của tinh
trùng
-Họat động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
60.1,2 SGK
-Bài tập 1,2
trang 95
SGK
<b>Chương XI</b>: <b> </b>
<i><b>SINH SẢN </b></i>
-Thành phần
cấu tạo của
cơ quan sinh
dục
- Chỉ và kể tên được các bộ phận của
cơ quan sinh dục nữ
-Nêu được chức năng cơ bản của các
bộ phận sinh dục nữ
-Nêu được đặc điểm cấu tạo của
trứng
-Nêu vấn đề
-Quan sát
-Thuyết trình
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
61.1,2 SGK -Bài tập 2 trang 96,97
SGK
đến họat
động sinh lý
của cơ thể
-Điều kiện
xảy ra q
-Tác hại của
1 số bệnh lây
qua đường
sinh dục đến
sức khỏe sinh
sản
-Các biện
pháp phòng
chống
-Nêu rỏ được những điều kiện của sự
thụ tinh và thụ tinh trên cơ sở hiểu rỏ
các khái niệm về thụ tinh và thụ thai
-Trình bày được sự ni dưỡng thai
trong q trình mang thai và điều
kiện đãm bảo cho thai phát triển tốt
-Giải thích được “ hiện tượng kinh
-So sánh
-Diễn giải
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
62.1,2,3 SGK
-Bài tập 1,2
trang 98 SBT
-Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận
động sinh đẻ có kế họach trong kế
họach hóa gia đình
-Phân tích được những nguy cơ khi
có thai ở tuổi dậy thành niên
-Giải thích được cơ sở khoa học của
biện pháp tránh thai ,từ đó xác định
các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể
tránh thai
-Câu hỏi trong
bài
- Trình bày rỏ được tác hại của 1 số
bệnh sinh dục phổ biến (lậu ,giang
mai ,HIV/AIDS)
-Nêu được những đặc điểm sống chủ
yếu của các tác nhân gây bệnh (vi
khuẩn ,lậu ,giang mai và virút gây
AIDS) và triệu chứng để có thể phát
hiện sớm điều trị đủ liều
-Xác định rỏ các con đường lây
truyền để tìm cách phịng ngừa đối
với mỗi bệnh
-Thuyết trình +
gợi mở
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm +cá nhân
-Tranh hình
64.1,2 SGK -Bài tập 2,4 trang 101
SBT
- Nêu tác hại
của bệnh lậu
và biện pháp
phòng ngừa ?
-Trình bày rỏ các tác nhân của bệnh
AIDS
-Nêu được đặc điểm sống của virút
gây bệnh AIDS
-Chỉ ra các con đường lây truyền và
đưa ra cách phịng ngừa bệnh AIDS
-Phân tích
-Vấn đáp
-Quan sát
-Hoạt động
nhóm
- Tranh hình
65 SGK
-Bảng phụ 65
trang 203 SGK
-Bài tập 1,2 ,
3 trang 102
SBT
- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong
năm học
-Nắm được các kiến thức cơ bản đã
học trong chương tiêu hóa ,trao đổi
chất năng lượng, da và thần kinh và
giác quan
-Có khả năng vận dụng kiến thức đã
học
-Vấn đáp
-Đàm thọai
-Họat động cá
nhân
- Hệ thống hóa kiến thức đã học
trong năm học
-Nắm được các kiến thức cơ bản đã
học trong chương tuyến nội tiết và
sinh sản
-Có khả năng vận dụng kiến thức đã
học
-Vấn đáp
-Đàm thọai
-Họat động cá
nhân
- Câu hỏi và
câu trả lời
trong nội dung
ơn tập
- Nhằm cũng cố kiến thức trong 17
tuần lễ vừa qua
-Từ đó giúp HS học tập tốt hơn
-Tư duy độc lập
-Hoạt động cá
nhân