Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.9 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : Tuần 16, Tiết 61
Ngày giảng:


<i>Hướng dẫn đọc thêm :</i>
<b>MUỐN LÀM THẰNG CUỘI</b>


( Tản Đà)


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1.Kiến thức : học sinh </b></i>


- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà : Buồn chán trước thực tại đen
tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một giấc mộng rất ngông
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ TNBC đường luật của
Tản Đà: lời lẽ thật giản dị trong sáng, rất gần gũi với lối nói thơng thường,
khơng cách điệu xa vời; ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên,
thoải mái, giọng thơ thanh thốt nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh dun dáng .
<b>2. Kỹ năng </b>


- Phân tích Tp thấy được tâm sự của Tản Đà. Phát hiện so sánh thấy được sự đổi
mới trong hình thức thể loại VH truyền thống.


- Rèn KNS :


+Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về tâm hồn khoáng đạt, tự do, tự tại
giọng thơ “Ngơng”, về thái độ tự tin có phần ngạo nghễ của Tản Đà;


+ KN tư duy sáng tạo: suy nghĩ, trình bày về những nét độc đáo trong cách xưng
hô: “ em-chị hằng”, cách dùng từ rất dân dã, nôm na trong thể thơ thất ngôn bát


cú chặt chẽ;


+ KN tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân từ cách sống của tác
giả qua bài thơ. Đây cũng là ngầm chán ghét thực tại tù túng, thể hiện tình yêu
nước thầm kín.


<b>3. Thái độ : </b>


<b>- Giáo dục lịng u nước ý thức dân tộc. </b>


* GD đạo đức : ý thức tự tôn của cá nhân; lối sống bản lĩnh, vượt lên trên
những tầm thường.-> Giáo dục các giá trị : Trung thực, tự do.


<i><b>4. PT năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở</b></i>
nhà, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát
hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải
quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học về văn bản để
cảm thụ ),năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập văn bản; năng lực hợp
<i>tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc</i>
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học, năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV : tìm đọc về Tản Đà, soạn bài; sưu tầm ảnh chân dung Tản Đà, máy chiếu
- Học sinh soạn bài; chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật </b>


- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết


<i>vấn đề, thuyết trình, kĩ thuật đặt câu hỏi...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>
<i>1. Ổn định tổ chức 1’</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ(2’): Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh </i>
<i>3. Bài mới .</i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’)
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- PP:thuyết trình. </i>


<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân</i>


<b> Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, khi gặp những bế tắc, con người ta</b>
thường chọn những lối thốt khác nhau. Có người trốn tránh, có người đối
mặt…cịn Tản Đà lại muốn lên cung trăng. Đằng sau ý muốn ấy là biết bao tâm
sự. Vậy đó là những nỗi niềm tâm sự gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “ Muốn
làm thằng cuội” của Tản Đà.


<b>Hđ 2: Tìm hiểu chung</b>


<i>- Mục tiêu: học sinh hiểu được những hiểu biết cơ</i>
<i>bản về tác giả - tác phẩm</i>


<i>- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thuyết trình</i>
<i>- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1’</i>


<b>GV giao nhiệm vụ cho nhóm được chuẩn bị ở</b>


<b>nhà lên trình bày về tác giả</b>


HS thuyết trình bằng bảng phụ – HS nhận xét – GV
nhận xét, bổ sung, khái quát


GV bổ sung kiến thức :
* Tác giả:


- GV trình chiếu chân dung tác giả, một số tác phẩm
tiêu biểu của ông và giới thiệu


- TĐ (1989 - 1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu
- Q: Ba Vì- Sơn Tây


- TĐ gắn bó, u thương đất nước, q hương. Ịng
lấy tên sơng, núi của QH làm bút danh , Ơ đã có
những câu thơ hay về quê hương


“Nước gợn sông Đà con ca nhảy
Mây trùn nong tản cái diều bay”


- TĐ sống thah cao, hồn nhiên, có cá tính độc đáo
tới mức nhà thơ Lưu TrọngLư đã coi cuộc đơi TĐ là
“Cái TP tuyệt xảo” một bài thơ hay nhất trong sự
nghiệp ciủa TĐ.


- Với H.Thanh TĐ là “Linh hồn cao khiết”còn giữ
được của thời đại trước cái cốt cách vững vàng và
phong thái ung dung.



- CÁ tính phóng khống, rất “Ngơng” một hồn thơ
sầu mộng và thuộc gíng “Đa tình”


- TĐ đưa tới một luồng gió lãng mạn trong thơ ca
kv hợp pháp


<b>I. Giới thiệu chung</b>
<i>1. Tác giả ( 1889- 1939)</i>
tên khai sinh : Nguyễn
Khắc Hiếu, quê Ba
Vì-Hà Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- TP của ông là tiếng lòng của cái “Tôi” trong sáng,
bất hoa sâu sắc với thực tại, muốn tìm cách thốt li
trong thơ, trong mộng, trong lối sống giang hồ tài
tử...và cả trong bầu rượu nữa


- TĐ là người mở đường cho dòng VH lãng mạn
VN.


- TĐ dạo những bản đàn mở đầu cho mọt cuộc hoà
nhạc tân kỳ sắp sửa (Báo hiệu cho PT thơ mới xuất
hiện) và được mệnh danh “Người của hai TK”- HT
(Gạch nối giữa thơ ca trung đại và hiện đại)


* Tác phẩm :


<i>- xuất xứ của văn bản</i>
<i>- thể thơ nào </i>



<i>- hiểu biết của em về thể thơ này (về số câu, số chữ,</i>
<i>luật bằng trắc, nhịp)</i>


<b>Hđ 3( 20’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá</i>
<i>trị của văn bản</i>


<i>- Phương pháp:vấn đáp, đọc diễn cảm, phát hiện</i>
<i>và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật hỏi và trả </i>
<i>lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ</i>


* GV yêu cầu đọc thầm bài thơ, nhận xét cách ngắt
nhịp, từ ngữ hình ảnh cần chú ý, giọng điệu bài thơ
- HS tự thảo luận trao đổi, thống nhất theo nhóm
bàn


- GV gọi 1 HS nêu cách đọc - gọi 1 HS đọc – nhận
xét


* Cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhịp thơ thay đổi 4/3,
2/2/3


<i>?Em hiểu thế nào là thơ lãng mạn? và trữ tình lãng</i>
<i>mạn?</i>


- Đề cao nhu cầu cá nhân thoát ly cuộc sống thực
tại.



- Là tiếng nói trực tiếp của tác giả (nhân vật trữ
tình).


<b>? Nhân vật ấy có tâm sự gì ?</b>


- chán cuộc sống trần thế; muốn lên cung trăng làm
bạn với chị hằng


<i>? bố cục bài thơ gồm mấy phần ? Các phần đó thể</i>
<i>hiện trên văn bản như thế nào ? </i>


- Hai câu đầu : Tâm trạng của tác giả (lí do muốn


<i>2. Tác phẩm : Được in</i>
trong tập thơ : Khối tình
con - 1917.


- Thể thơ : Thất ngôn
bát cú Đường luật


- KiểuVB: Thơ trữ tình
<b>II/ Đọc, hiểu văn bản</b>
<i>1. Đọc, tìm hiểu chú</i>
<i>thích </i>


<i>2,Bố cục :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

làm thằng cuội)


- Các câu còn lại : Khát vọng muốn lên cung trăng


(ước nguyện của tác giả muốn làm thăng Cuội)
-Học sinh đọc hai câu thơ đầu


<b>H. Nhận xét cách xưng hô, giọng điệu 2 câu thơ đề?</b>
- Xưng em gọi chị hằng => cách xưng hô rất tình tứ,
thân thiết, đời thường.


=> - Giọng điệu tự nhiên thoải mái bộc lộ cảm xúc
trực tiếp.


=> - Là tiếng than, lời tâm sự buồn của Tản Đà với
chị Hằng


<i>Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì?</i>
- Than thở về nỗi ''đêm thu buồn lắm''


<b>H. Tại sao thi sĩ không chọn đêm hè, đêm xuân,</b>
<i>đêm đông, mà lại chọn đêm thu để than thở cùng</i>
<i>chị Hằng về nỗi buồn của mình?</i>


- Vì với thi sĩ lãng mạn, thu đồng nghĩa với buồn,
thu đồng nghĩa với mộng: gió thu gợi buồn hiu hắt,
lá thu vàng gợi buồn mênh mơng.


<b>GV. Đêm thu là một tín hiệu giàu chất thẩm mĩ.</b>
Cảnh thu buồn, đêm thu thanh vắng chính là lúc hồn
người sâu lắng nỗi buồn thi sĩ mới càng chất chứa
trong lòng.


<i>Tâm trạng của Tản Đà trong đêm thu ấy là tâm</i>


<i>trạng gì ? Vì sao Tản Đà chán trần thế, mà lại chỉ</i>
<i>có ''nửa'' thơi.</i>


- trần thế: XH đầu thế kỉ XX bất công,


mất độc lập tự do XH phong kiến nửa thực dân
- Nhưng chán một nửa vì xét từ trong sâu thẳm vẫn
tha thiết yêu cuộc sống đời thường với những thú
vui mà ông tự nghĩ ra: vừa chán đời lại vừa yêu đời


 <sub> bất hồ sâu sắc của nhà thơ với thực tại</sub>


<b>GV. Vì thế nên Tản Đà tìm cách trốn đời, lánh đời:</b>
thốt li vào thơ, rượu, những chuyến đi lang bạt vào
Nam ra Bắc để quên sầu quên đời.


<b>H. Qua tâm trạng chán chường nơi cuộc đời trần</b>
<i>thế, em hiểu thêm gì về cuộc đời Tản Đà.và đó cũng</i>
<i>là lý do TĐ muốn làm thằng Cuội ?</i>


- Chán ngán với thực tại, bất hoà sâu sắc với xã hội
đương thời.


<b>H. Tìm những câu thơ nào của Tản Đà nói về sự</b>
<i>buồn chán thực tai?</i>


+ "Tài cao phận thấp chí khí uất
<i>Giang hồ mê chơi" ...</i>


<i>+ "Đời đáng chán biết thơi là đủ...</i>



<i>3. phân tích </i>


<b>a.</b> Lí do muốn làm thằng
Cuội. (Hai câu đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Sự chán đời xin nhủ lại tri âm" ...</i>
<i>+ "Gió gió mưa mưa đã chán phèo</i>
<i>Sự đời nghĩ đến lại buồn teo</i>


<b>H. Với tâm hồn lãng mạn như thế thì thi sĩ muốn</b>
<i>thốt li đi đâu? Em có nhận xét gì về chốn thốt li</i>
<i>đó của Tản Đà. </i>


- Thốt li lên cung Quế (cung trăng) - nơi đẹp đẽ,
thanh cao trong sáng - ở cạnh chị Hằng - người đẹp
 <sub> ước muốn rất ngơng </sub> <sub> chốn thốt li thật lí</sub>
tưởng - mơ mộng tình tứ, thốt li bằng mộng tưởng,
táo bạo, khác thường.


<b>?. Vì sao tác giả lại muốn lên cung trăng ?</b>


- Vì ơng chán trần thế, xã hội có nhiều bất công
ngang trái, đất nước mất độc lập tự do


<b>? Nhận xét cách diễn đạt? Thể hiện ước vọng gì của</b>
<i>tác giả?</i>


- Câu hỏi + Lời cầu xin giọng thơ nhuần nhị, có
duyên mang đậm chất DG  <sub> ngịi bút lãng mạn,</sub>


phóng túng  <sub> thật mơ mộng, ước nguyện ''muốn</sub>
làm thằng cuội'' ngông  <sub> xa lánh được cõi trần</sub>
nhem nhuốc mà ông chán ghét, khao khát được
sống khác với cõi trần <sub> muốn vượt lên cái thấp</sub>
hèn đời thường.


=> - Tác giả muốn thoát li cõi trần đến nơi thanh
<i>cao đẹp đẽ, trong sáng.</i>


<b>HS. Đọc 2 câu thơ luận</b>


<b>? Lên cung trăng với chị Hằng sẽ được những gì và</b>
<i>tâm trạng của Tản Đà chuyển biến ra sao ?</i>


- Lên cung trăng có bầu có bạn, được vui chơi cùng
chị Hằng cùng với gió mây xa hẳn cõi trần bụi bặm
- Có người tri âm tri kỉ khơng phải buồn tủi vì cơ
đơn, thoả ước mong thả hồn bay cùng gió cùng mây
- vui - giải toả được nỗi buồn chán u uất trong cõi
lịng


<b>? Trong cõi trần gian Tản Đà ln cảm thấy buồn vì</b>
sự trống vắng, cơ đơn khắc khoải đi tìm tâm hồn tri
kỉ


<i>'' Chung quanh những đá cùng mây</i>
<i>Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm''</i>
- Ao ước thả hồn cùng mây gió:
<i>"Kiếp sau xin chớ làm người </i>



<i>Làm đôi chim nhạc tung trời mà bay"</i>


- Giờ đây là cung quế, Tản Đà được sánh vai bầu
bạn với người đẹp Hằng Nga, được vui chơi thoả
chí cùng mây gió, cịn gì thú vị hơn làm sao có thể


b/ Khát vọng – “ Cái
ngông” của Tản Đà


* 2 câu thực :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cô đơn sầu tủi được. Thân xác ở cõi trần thế mà tâm
hồn thi sĩ như đang


say sưa ngây ngất trên cung Quế, bên cạnh chị Hằng
có thể nói đây là giây phút thăng hoa kì diệu trong
tâm hồn thi sĩ lãng mạn


<b>? Nhận xét giọng thơ.</b>


- Giọng thơ cảm xúc nhẹ nhàng, vui vẻ hóm hỉnh.
<b>? Điều đó chứng tỏ suy nghĩ gì của ơng?</b>


=> - Khát vọng ngơng và đa tình được sống vui tươi
tự do.


- Lên cung trăng xa hẳn cõi trần bụi bặm bon chen
thoả mãn khát vọng thoát li mãnh liệt.


<b>HS đọc 2 câu kết </b>



<b>? Hai câu thơ tưởng tượng ra hình ảnh gì ? Cảm</b>
<i>nhận của em về hình ảnh đó ?</i>


- Cảnh: thi sĩ mãi mãi ở trên cung trăng cùng chị
Hằng, đêm rằm trung thu tháng 8 thi sĩ kề vai chị
Hằng trông xuống thế gian cười


- Đó là hình ảnh tưởng tượng hết sức kỳ thú thể hiện
cao độ tâm hồn thơ ngông của Tản Đà  <sub> khát vọng</sub>
thoát li mãnh liệt


<b>? Theo em nhà thơ cười ai ? cười cái gì và vì sao</b>
<i>mà cười.</i>


- Sức tưởng tượng phong phú táo bạo


<i>Qua hình ảnh độc đáo và tiếng cười mãn nguyện</i>
<i>của tác giả em thấy tác giả bộc lộ tâm sự, khao khát</i>
<i>nào ?</i>


- Sử dụng kĩ thuật động não


- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học sinh
- HS thảo luận để đưa ra nhận xét, lựa chọn câu trả
lời phù hợp


- GV chốt:


- Thoả mãn vì đã đạt được khát vọng, thốt li mãnh


liệt, xa lánh hẳn được cõi trần bụi bặm.


- Thể hiện sự mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian.


- Khao khát sự đổi thay XH theo hướng tốt đẹp,
thoả mãn nhu cầu sống cá nhân.


=> - Thể hiện sự mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian
=> - Khao khát sự đổi thay XH theo hướng tốt đẹp,
thoả mãn nhu cầu sống cá nhân.


<b>GV. Là một hồn thơ lãng mạn tài hoa nên tác giả</b>
muốn trốn đời, lánh đời thoát li vào thơ và rượu
*tích hợp


?Bài thơ giúp em rèn luyện phẩm chất gì ?
-Sự tự tin, bản lĩnh....


* 2 câu kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 4 : Tổng kết (5’)</b>


<i>Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác</i>
<i>phẩm</i>


<i>- Phương pháp:đàm thoại, dạy học nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm.</i>
- Thảo luận nhóm 2’


Nhóm 1-2: nghệ thuật đặc sắc của truyện


Nhóm 3-4: nội dung – bài học


Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV
khái quát




- yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ
<b>HĐ 5: Luyện tập (5p)</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD</i>
<i>đạo đức</i>


<i>- Phương pháp: trao đổi nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>


<b>?So sánh ng</b><i>2<sub> và giọng điệu ở bài thơ này với bài</sub></i>
<i>thơ ''Qua đèo ngang'' của BHTQ hoặc 2 bài thơ của</i>
<i>Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?</i>


<b>- HS thảo luận nhóm – bàn , trình bày </b>
-hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV đánh giá, khái quát


<b>4. Tổng kết </b>


a. Nội dung: Bài thơ thể
hiện nỗi chán ghét thực
tại tầm thường , khao
khát vươn tới vẻ toàn


thiện toàn mĩ của thiên
nhiên.


<i>b.Nghệ thuật : những tìm</i>
tói đổi mới thể thơ :
<i>- ngôn ngữ giản dị, tự</i>
nhiên giàu khẩu khí
- kết hợp tự sự trữ tình
- giọng thơ hóm hỉnh,
duyên dáng


<i>c.Ghi nhớ: SGK - tr157</i>
<b>III/ Luyện tập </b>


<b>Bài tập 2.</b>


- Giọng thơ mới mẻ, nhẹ
nhàng, thanh thoát, pha
chút tình tứ, hóm hỉnh,
có nét phóng túng, ngơng
nghênh của một hồn thơ
lãng mạn, không mực
thước trang trọng như bài
thơ ''Qua Đèo Ngang'',
khơng ngang tàng, kì vĩ,
hào hùng như 2 bài thơ
của PBC, PCT.


<i><b>4. Củng cố:( 2’)</b></i>



<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: phát vấn </i>


<b>? Hệ thống giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.</b>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Học thuộc lịng bài thơ, học ghi nhớ, trình bày cảm nhận về một biểu hiện
nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ. Làm bài tập 1,


- chuẩn bị: ôn tập Tiếng Việt


<i>+ Lập sơ đồ tư duy các kiến thức tiếng Việt kì I – tập thuyết trình các kiến thức</i>
<i>đó bằng sơ đồ</i>


<i>+ mỗi tổ lập 1 sơ đồ - cử người thuyết trình</i>
<i>+ giải các bài tập trong SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...


Ngày soạn : Tiết 62
Ngày giảng:


<b> ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


1. Kiến thức



- Hệ thống hoá những kiến thức tiếng việt đã học ở học kỳ I: về từ vựng ( cấp độ
khái quát nghĩa, từ tượng hình, tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH,
các biện pháp tu từ từ vựng), về ngữ pháp ( trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu
ghép).


2. Kĩ năng


- KNBH: Rèn luyên kỹ năng nhận biết, phân tích, trong giao tiếp và tạo lập văn
bản , trong nói, viết.


- KNS: giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi ý kiến các bạn về các kiến thức đã học ;
vận dụng , xử lí thơng tin.


3. Thái độ : giáo dục ý thức học tập, ôn luyện


4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài
ở nhà,), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình
huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề
bài ),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn TM; năng lực hợp
<i>tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc</i>
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV : Soạn kh dạy-học


- HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV , bảng nhóm


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, khái quát hóa, thực hành có hướng dẫn...
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> 2. Kiểm tra : Trong q trình ơn tập</i>
<i> 3. Bài mới :</i>


<b> * HĐ1 : Khởi động ( -1’)</b>
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- PP:thuyết trình. </i>


<i><b>GV dẫn vào bài: Để hệ thống hóa, khắc sâu tồn bộ những kiến thức tiếng</b></i>
<i><b>Việt chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu từ đầu năm học đến giờ, hơm nay cơ trị</b></i>
<i><b>chúng ta sẽ cùng ôn tập Tiếng Việt.</b></i>


<b>HĐ 2: Ôn tập về từ vựng– 16’</b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh ôn tập về </i>
<i>từ vựng tìm hiểu số từ</i>


<i>- Phương pháp: phát vấn, nhóm, thuyết</i>
<i>trình.</i>


<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, SĐTD</i>


<b>? Em hãy nhắc lại những kiến thức về từ</b>
<i>vựng đã học</i>


HS trình bày



GV yêu cầu HS các nhóm treo sản phẩm
HS nhận xét các sản phẩm


GV yêu cầu 1 nhóm có sản phẩm tốt nhất
trình bày


Các nhóm quan sát lắng nghe – nhận xét,
bố sung


GV nhận xét – khái quát


<b>I. Từ vựng</b>


<b>1. Cấp độ khái quát của nghĩa </b>
<i><b>từ ngữ</b></i>


- Nghĩa của một từ có thể rộng
hơn hoặc hẹp hơn nghĩa các từ
khác


<b>2, Trường từ vựng:</b><i><b> </b><b> là Tập hợp </b></i>
những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa


VD: TRường từ vựng về phương
tiện giao thông: tàu xe, thuyền,
máy bay.


<i><b>3. Từ tượng thanh, từ tượng </b></i>


<i><b>hình</b></i>


- Từ Tượng hình : Từ gợi tả hình
ảnh, dáng vể, trạng thái của sự vật
- Từ Tượng thanh mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con người
<i><b>4. Từ địa phương và biệt ngữ xã </b></i>
<i><b>hội </b></i>


- Từ ngữ địa phương là từ chỉ
được sử dụng trong một hoặc một
số địa phương nhất định


- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng
trong một tầng lớp xã hội nhất
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

qui mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn
mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu
cảm.


b.Nói giảm, nói tránh: dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh
gây cảm giác quá đau buồn , ghê
sợ nặng nề; tráng thô tục thiếu
lịch sự


<b>II. Ngữ pháp</b>
<b>1. </b>



<b> Trợ từ, thán từ, tình thái từ</b>
a/ Trợ từ là những từ dùng để
nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ
đánh giá sự vật, sự việc được nói
đến trong câu.


<b>b/ Thán từ là những từ dùng làm</b>
dấu hiệu biểu lộ cảm xúc tình
cảm, thái độ của người nói hoặc
dùng để gọi đáp.


<b>c/- Tình thái từ:</b>


- Là những từ được thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán và để biểu
thị các sắc thái tình cảm của
người nói.


<b>d/ - Câu ghép :</b>


<i><b>*khái niệm:Là câu có từ hay</b></i>
cụm chủ vị trở lên và chúng
không bao chứa nhau. Mối cụm
chủ vị của câu ghép có dạng
một câu đơn và được gọi chung
là một về câu ghép.


<i><b>* Cách nối vế câu ghép</b></i>


<i><b>* quan hệ ý nghĩa</b></i>


- Quan hệ nhân quả: Vì - nên,
do - nên, bởi - nên,,


- Quan hệ giả thiết - kết quả:
Nếu - thì, hế - thì, giá- thì.
- Quan hệ tương phản: Tuy - nhưng,
dù - vẫn.


- Quan hệ mục đích: để, cho.
- Quan hệ bổ sung, đồng thời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hđ3: Luyện tập – 18’</b></i>


<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã</i>
<i>học.</i>


<i>- Phương pháp:đàm thoại, thực hành có</i>
<i>hướng dẫn, dạy học nhóm, chơi trị chơi.</i>
<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao</i>
<i>nhiệm vụ.</i>


<i>BT1: </i>


<i>? Phân biệt cấp độ khái quát về nghĩa của</i>
<i>từ với trường của từ vựng? Cho ví dụ </i>
Hs trao đổi nhóm – phát biểu, nhận xét, bổ
sung



GV khái quát


BT2:


Chơi trò chơi đặt câu sử dụng từ tượng
hình, tượng thanh


GV cho hai nhóm chơi trong 5’


BT3: GV nêu yêu cầu – HS làm cá nhận –
phát biểu


<b>BT4 : GV giao nhiệm vụ</b>


- Nhóm 1-2 :Viết đoạn văn trình bày
tác hại của thuốc lá


- Nhóm 3-4 : Viết đoạn văn về hậu
quả của gia tăng dân số


- Quan hệ lựa chọn: Hay
<b>III. Luyện tập</b>


<b>BT1: </b>


<i>Phân biệt cấp độ khái quát về</i>
<i>nghĩa của từ với trường của từ</i>
<i>vựng </i>



* Cấp độ khái quát về nghĩa của
từ đó về mối quan hệ bao hàm
giữa các từ ngữ có cùng từ loại
* Trường từ vựng tập hợp các từ
ít nhất có một nét chung về nghĩa,
nhưng có thể khác nhau về từ loại
<b>BT2 : Đặt câu</b>


<b>BT 3: ( </b> SGK-58)


a, Đặt câu (có trợ từ, thán từ, tình
thái từ)


-Trời ơi! Cả bạn cũng khơng tin
tôi ư?


b, Câu ghép : Pháp chạy, Nhật
đầu hang, vua Bảo Đại thối vị.
- Có thể tách thành câu đơn
nhưng không làm nổi bật ý diễn
đạt, liệt kê về sự thất bại của
Pháp, Nhật, Bảo Đại. Vì vậy
khơng nên tách câu ghép đó thành
những câu đơn.


c, Xác định câu ghép và cách nối
- Câu 1 : nối bằng QHT (cũng
như)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Doạn văn có sử dụng câu ghép và


trợ từ


HS làm – GV yêu cầu HS đọc – HS lắng
nghe, nhận xét, GV nhận xét, đánh giá
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi</i>
<i>? Khái quát những kiến thức tiếng Việt đã học.</i>


HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


Gv khái quát các nội dung học sinh cần nhớ trong bài ôn tập về từ vựng và ngữ
pháp.


<i><b>5, Hướng dẫn học ở nhà (3P)</b></i>


- Học thuộc toàn bộ lý thuyết tiếng Việt đã học qua sơ đồ tư duy
- Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ và câu ghép
- Ôn tập tốt để Kt 1 tiết Tiếng Việt.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×