Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

PHÂN TÍCH QUY MÔ VÀ ĐỊA BÀN DU LỊCH QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH

BÀI ĐIỀU KIỆN
MƠN: MARKETING DU LỊCH
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH QUY MƠ VÀ ĐỊA BÀN DU LỊCH
QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI

Giảng viên

: Ma Quỳnh Hương

Sinh viên : Mai Thị Hồng
Lớp
: VHDL 16C
Hà Nội - 2010
1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I- Khái quát 1 số điểm về quận Tây Hồ
1.1.

Một số nét về địa lí dân cư
1.1.1. Địa lý
1.1.2. Dân cư

1.2.


Một số nét về kinh tế

1.3.

Một số nét về văn hoá- xã hội

1.4.

Một số nét về tài ngun thiên nhiên

Chương II- Phân tích quy mơ và tiềm năng của thị trường
2.1. Các cơ sở ngành du lịch khách sạn
2.1.1. Hệ thống các khách sạn
2.1.2. Hệ thống các nhà hang
2.2. Các di tích lịch sử
2.3. Khu vui chơi giải trí và dịch vụ bổ sung
2.4. Các sự kiện ảnh hưởng đến phát triển du lịch
2.5. Các cơ sở y tế
2.6. Hệ thống các phương tiện vận chuyển

Chương III- Những khó khăn và giải pháp
3.1. Khó khăn
3.2. Giải pháp

2


CHƯƠNG I- KHÁI QUÁT 1 SỐ ĐIỂM VỀ QUẬN TÂY HỒ
1.1. Một số nét về địa lí dân cư
1.1.1.Địa lí

Quận Tây Hồ là một quận nằm ở phía bắc nội thành thủ đơ Hà Nội, Việt
Nam. Phía đơng giáp quận Long Biên; phía tây giáp huyện Từ Liêm; phía nam
giáp quận Ba Đình; phía bắc giáp huyện Đơng Anh.
Quận được thành lập từ các phần của quận Ba Đình và huyện Từ Liêm
theo Nghị định số 69/CP ngày 28 tháng 10 năm 1995 của Chính phủ Việt Nam
và được xác định là trung tâm dịch vụ – du lịch - văn hóa, vùng có cảnh quan
thiên nhiên của Hà Nội.
Quận Tây Hồ có điều kiện mơi trường thiên nhiên ưu đãi. Nổi bật với Hồ
Tây rộng khoảng 526 ha được coi là “lá phổi của Thành phố”. Từ xa xưa, Hồ Tây
đã giữ một vị trí quan trọng về du lịch nhờ vào vị trí và giao thơng thuận lợi.
Quận có khoảng 2.401 ha trong tổng số hơn 17.878 ha (chiếm 13,4%) diện tích
đất khu vực nội thành Hà Nội.
Quận Tây Hồ gồm 8 phường: Bưởi. Thụy Khê, Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật
Tận, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng.

3


1.1.2.Dân cư
Theo số liệu năm 2006, số dân ở địa bàn Quận Tây Hồ có khoảng
115.163 người.Mật độ dân số là 4.674 người/km². Thành phần dân tộc chủ yếu
là người Việt.

1.2. Một số nét về kinh tế
Ngành kinh tế do quận quản lý tăng trưởng ở mức khá cao,bình
quan15,7%/năm; giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân
31,2%/năm; giá trị dịch vụ-du lịch, thương mại tăng bình quân 14,9%/năm và
chiếm tỉ trọng 52,3% trong tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế chính; giá
trị sản xuất nơng nghiệp và thủy sản giảm bình qn 3,8%/năm.
Quận đã tập trung xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các cơng trình hạ tầng

kĩ thuật đơ thị và các cơng trình phúc lợi cơng cộng như trường học, trạm y tế,
trung tâm y tế, trụ sở UBND các phường, nhà văn hóa phường, nhà sinh hoạt
các khu dân cư, góp phần thay đổi cảnh quan đơ thị. Đầu tư, cải tạo, nâng cấp
đường bê tông nội bộ khu dân cư, hệ thống đường thốt nước góp phần giả

4


quyết môi trường, cải thiện đời sống cho nhân dân và đáp ứng nhu cầu giao
thông đô thị.

1.3. Một số nét về văn hóa- xã hội
Cùng với nhịp độ phát triển về kinh tế thì lĩnh vực văn hóa-xã hội cũng có
bước chuyển biến tích cực. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được
cải thiên đáng kể. Hoạt động văn hóa thơng tin được đẩy mạnh và thực hiện có
kết quả. Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển sâu rộng cả về số lượng lẫn
chất lượng, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Cuộc vận động “
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã đi vào thực tiến đời sống xã
hội, được nhân dân trong quận ủng hộ, hưởng ứng mạnh mẽ. Nếu như năm
1996, tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa là 78%, thì đến năm 2008 đã
tăng lên 85%.
Công tác tu bổ, tôn tạo cac di tích đã được xã hội hóa cao. Trong số gần
62 di tích văn hóa, lịch sử hiện có trên địa bàn quận hầu hết đã được tôn tạo,
trùng tu. Các hoạt động phong trào thể dục- thể thao phát triển mạnh mẽ tại các
đơn vị, các địa phương, thu hút mọi lứa tuổi tham gia.
Công tác giáo dục- đào tạo có bước chuyển biến tích cực, tăng cả về số
lượng lẫn chất lượng. Tại các cấp học, bậc học, tỷ lệ tốt nghiệp đều đạt và vượt
chỉ tiêu đề ra hàng năm. 100% giáo viên đạt yêu cầu chuẩn hóa. Đã có 10
trường được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia, trong đó, có hai phường là Quảng
An và Phú Thượng đạt chuẩn quốc gia ở cả 3 cấp học.


1.4. Một số nét về tài nguyên thiên nhiên
Hồ Tây là một hồ lớn nhất ở nội thành hà Nội với diện tích hơn 500ha.Có
giả thuyết cho rằng đó là một đoạn cịn sót lại của sơng Hồng cũ cịn sót lại sau
khi sơng đã đổi dịng. Con đường quanh hồ dài tới 17km. Hồ nằm ở phía bắc Hà
Nội, đây là một lợi thế của quận. Được coi là lá phổi của Hà Nội, hồ Tây không
chỉ đem lại sự trong lành cho cả thủ đơ mà cịn mang lại cho địa bàn quận sự
trong lành , sảng khoái vào mọi lúc. Ðộ hơn mươi năm về trước, người ta chỉ lên
phía tây Hồ Tây để vào các làng hoa, làng đào, để đi chùa, đi phủ Tây Hồ... thì
những năm gần đây, nhà nhà đua nhau mở quán ăn, nhiều dần rồi thành từng
khu ẩm thực với phong cảnh trữ tình cho những người muốn "đổi gió" sau những
giờ làm việc mệt mỏi. Hiện nay, hồ đang được quy hoạch đểtrưở thành trung tâm
của thủ đô mở rộng trong tương lai, thay thế cho vị trí trung tâm Hà Nội của Hồ
Gươm hiện tại.
Ngồi ra quận cịn có hồ trúc bạch, hồ Quảng Bá điều hịa khơng khí giúp
cho khơng khí ln trong trẻo,sảng khối. Cùng với hồ Trúc Bạch, Hồ Tây làm

5


giàu thêm chất thơ ở nội thành Hà Nội, đồng thời cũng làm giàu cho Hà Nội về
kinh tế, vì đó là những vựa cá đem lại nguồn thu lớn.
Do ở gần địa phận sông Hồng nên đất ở đây rất phù hợp cho việc trông
các loại cây cảnh hay sen...

CHƯƠNG II- PHÂN TÍCH QUY MƠ VÀ TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG
2.1. Các cơ sở ngành du lịch-khách sạn
Quận Tây Hồ là nơi tập trung nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di
sản văn hóa, lịch sử có giá trị. Được bao bọc bởi dịng sơng Hồng đỏ lặng phù
sa và bên trong là Hồ Tây - một hồ nước ngọt lớn nhất của thủ đô Hà Nội, với

diện khoảng 526 ha, quận Tây Hồ là nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi
để phát triển mà hiếm nơi nào có được. Được thành lập năm 1995, sau 13 năm
xây dựng và phát triển, quận Tây Hồ đã có bước phát triển vượt bậc, đạt được
những thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực và trở thành trung tâm dịch vụ - du
lịch và văn hoá của Thủ đơ Hà Nội.
Trước đây, khi nói đến vùng đất này thì trong suy nghĩ của nhiều người dân
Hà Nội đều có chung cảm nhận là vùng ngoại ơ xa xơi, heo hút, phần lớn là đồng
ruộng. Mặc dù, nét làng thuở nào đã khốc lên mình một diện mạo mới trong
q trình đơ thị hóa với những khu nhà cao tầng, khách sạn, biệt thự mọc lên
nhưng nhiều làng vẫn cịn giữ được nét làng với những cổng làng, đình làng,
những ngơi nhà cổ trăm năm tuổi có lẻ... Hồ Tây là nơi đến thư giãn của người
Hà Nội và cũng là nơi ở lý tưởng của những người nước ngoài đang sống và
làm việc ở chốn Hà Thành, với hàng trăm ngơi biệt thự phía tây. Ðộ hơn mươi
năm về trước, người ta chỉ lên phía tây Hồ Tây để vào các làng hoa, làng đào,
để đi chùa, đi phủ Tây Hồ... thì những năm gần đây, nhà nhà đua nhau mở quán
ăn, nhiều dần rồi thành từng khu ẩm thực với phong cảnh trữ tình cho những
người muốn "đổi gió" sau những giờ làm việc mệt mỏi.

2.1. 1.

Hệ thống các khách sạn

Với vị trí thuận lợi, có nhiều di tích lịch sử,quận cũng có những cơ sở tốt
phục vụ cho ngành du lịch. Một hệ thống các khách sạn được xây dựng ở đây
với sự đa dạng về cấp hạng thuận lợi cho du khách lựa chọn nơi lưu trú trong kì
nghỉ của mình.
 Các nhà khách, nhà nghỉ:
- Nhà nghỉ 635 Lạc Long Quân
- Nhà nghỉ 496 Lạc Long Quân
- Nhà nghỉ Vân Anh 15a Tây Hồ

- Nhà nghỉ Ngọc Hà 81c Thuỵ Khê
- Nhà nghỉ Minh Quân 222 Nghi Tàm

 Các khách sạn Mini
- Khách sạn 191: 191 Thuỵ Khê

6


- Khách sạn New land 122 Nguyễn Hồng Tơn
-Khách sạn Bắc Đô 151 Yên Phụ
- Khách sạn Blue Diamona 218 Nghi Tàm
- Khách sạn Lạc Long Quân 646 Lạc Long Quân
- Khách sạn Phương Minh 150 Nghi Tàm
- Khách sạn Maidza 150 Yên Phụ
 Các khách sạn đạt tiêu chuẩn
- Khách sạn ch sạn sen vàng 467 lạc Long Quân
- Khách sạn Đông Đô 499 Lạc Long Quân
- Khách sạn Tây Hồ số 1 Tây Hồ
- Khách sạn Ubiks architects 125a Âu Cơ
 Các khách sạn 2 sao,3 sao, 4 sao, 5 sao
- Khách sạn Con Rồng 48 Xuân Diệu: 2 sao
- Khách sạn Âu Cơ 19 Âu Cơ: 2 sao
- Khách sạn Sun 30 An Dương: 3 sao
- Khách sạn Sedona Suites 96 Tô Ngọc Vân: 4 sao
- Khách sạn Fraser Suites Hà Nội 51 Xuân Diệu: 4 sao
- Khách sạn Thănngs Lợi 200 Yên Phụ: 4 sao
- Khách sạn somerset west lake Hanoi 254d Thuỵ Khê: 5 sao
- Khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake Số 1 Nghi Tàm:5 sao


2.1.2. Hệ thống các nhà hàng, quán cà phê tại quận
Với định hướng trở thành trung tâm phát triển của thủ đô, cùng với điều
kiện tự nhiên thuận lợi, địa bàn quận ngày càng xuất hiện nhiều nhà hàng với
sự đa dạng về các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách.
- Nhà Hàng Cơm Chay Adzida
- Nhà hàng Âu Việt
- Nhà hàng Adam - Tây Hồ
- Nhà hàng Dân Tộc Quán - Hà Nội
- Nhà hàng Gà Trăm Món
- Nhà hàng bán đảo tây hồ
- Nhà hàng Sen tây hồ
- Nhà hàng Oven D’or
- Nhà hàng Thái Vine
- Nhà hàng Le Marrakech
- Nhà hàng Eureka Coffee & Fastfood shop
- Nhà hàng Cali An Dương
- Nhà hàng Cổ linh chi tửu qn...
Ngồi ra tại địa bàn quận cịn có một kiểu loiaj nhà hàng rất đặt trưng đó là
nhà nổi. Có rất nhiều các nhà hàng loại như này như: nhà hàng Tây Long, nhà
hàng cafe Highland, nhà hàng Potamac...

2.2. Các di tích lịch sử, đình chùa đền
Là một đoạn sơng Hồng cổ cịn rớt lại sau khi đã đổi dòng, Hồ Tây (quận
Tây Hồ, Hà Nội) hiện còn rộng hơn 526 ha, với con đường bao quanh dài gần

7


17km. Một vùng sóng nước mênh mang phía Tây Bắc Hà Nội, Hồ Tây hấp dẫn
ngay ở những truyền thuyết về nguồn gốc và những cái tên của nó.

Truyện “Hồ Tinh” kể rằng, có con cáo chín đi ẩn nấp làm hại dân, Long
Quân dâng nước lên phá hang cáo, hang sập thành ra hồ gọi là hồ (đầm) Xác
Cáo.
Truyện “Khơng Lộ đúc chng” lại kể, có nhà sư có tài thu đồng đen của
phương Bắc, đem đúc thành chuông, khi thỉnh, tiếng vang tận phương Bắc.
Đồng đen là mẹ vàng nên con trâu vàng phương Bắc nghe tiếng chuông liền
vùng đi tìm mẹ, đến đây quần thảo làm đất sụt thành hồ khiến hồ có tên là Kim
Ngưu (Trâu Vàng). Hồ trong sáng như gương, sóng vỗ dạt dào nên gọi là Lãng
Bạc. Hồ cong cong như vầng trăng khuyết nên gọi là hồ Nga My.
Theo thư tịch cổ, thế kỷ XI, hồ được gọi là Dâm Đàm (đầm Mù Sương).
Hồ ở phía tây kinh thành Thăng Long, từ thế kỷ 15, thời Lê, hồ được gọi là Hồ
Tây. Dưới con mắt các nhà địa lý học, Hồ Tây là “động thiên phúc địa”. Đất Hồ
Tây có thế Long phượng trình tường - Phượng hồng ẩm thủy, trên thì thuận
canh tác tằm tang, dưới thì tiện giao thơng, chài lưới.
Ven bờ Hồ Tây có 13 làng: đỉnh phía bắc là làng Nhật Tân, bờ phía đơng
là làng Quảng Bá, rồi tới Tây Hồ, Nghi Tàm, Yên Phụ. Bờ nam là làng Thụy
Khuê, Hồ Khẩu, Đông Xã, An Thọ và n Thái. Bờ tây có làng Vệ Hồ, Trích Sài
và Võng Thị
Các làng nay đã thành phường, nhưng trong tiềm thức người dân vẫn
thấp thống những huyền tích để đời. Làng Nghi Tàm, quê hương của Bà huyện
Thanh Quan, có chùa Kim Liên, thờ công chúa Từ Hoa, người đã dạy dân trồng
dâu nuôi tằm, xe tơ dệt lụa.
Làng Nhật Tân có những vườn đào danh tiếng, tương truyền là nơi Lạc
Thị đời Hồng Bàng sinh ra một bọc trứng nở thành bảy con rồng. Đình Nhật Tân
thờ thánh Uy Linh Lang, nhân vật huyền thoại thường hiển linh những lúc nguy
nan, cứu giúp nhân dân khỏi nạn lũ lụt. Làng Trích Sài có chùa Thiên Niên thờ
bà tổ nghề dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Đô, thứ phi của vua Lê Thánh Tông, gắn với
truyền thuyết diệt hồ ly tinh.
Làng Thụy Khê có chùa Bà Đanh, đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, phủ
Tây Hồ nổi tiếng là thắng cảnh của Thăng Long. Làng Hồ Khẩu có chùa Tĩnh

Lâu, nhìn ra Hồ Tây, có vườn cây trái um tùm. Cạnh đó là đền Đồng Cổ xây
dựng năm 1028, thời vua Lý Thái Tông, thờ thần trống đồng, nổi danh với hội thề
Trung hiếu.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, cứ dịp mùng 4/4 âm lịch hàng năm, vua
cùng trăm quan lại đến đền Đồng Cổ cùng thề "Làm tơi hết lịng trung, làm quan
trong sạch, ai trái lời thề này, thần minh giết chết"...
Phủ Tây Hồ nằm trên doi đất hình kim quy, giữa dạt dào sóng nước, bên

8


trái có long chầu, bên phải có hổ phục, nổi tiếng là điểm hành hương của du
khách bốn phương. Phủ thờ bà chúa Liễu Hạnh, trong “tứ bất tử” của tín ngưỡng
dân gian, hội đủ những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Câu chuyện về cuộc tao ngộ văn chương đầy mộng mơ giữa Trạng Bùng
Phùng Khắc Khoan (1528-1613) và bà chúa Liễu Hạnh là một lý giải vì sao
những người đang yêu, đặc biệt là phụ nữ lại thích đến đây để cầu duyên và
những điều tốt đẹp cho bản thân và gia đình.
Phủ Tây Hồ chỉ là một trong số 62 di tích lịch sử, danh thắng của vùng
đất cổ Tây Hồ. Riêng khu vực xung quanh Hồ Tây có tới 12 chùa, 5 đền, 4 ngơi
đình đã được xếp hạng, với 102 bia đá, 165 câu đối, 140 bức hồnh phi, 18 quả
chng cổ, trên 300 pho tượng đồng, gỗ, đá, cùng khoảng 60 sắc phong. Hơn
10 năm qua, quận Tây Hồ đã huy động hàng chục tỷ đồng từ ngân sách và đóng
góp của nhân dân để gìn giữ vốn di sản phong phú này.
Hằng năm, trên địa bàn quận Tây Hồ còn có khoảng 14 lễ hội truyền
thống, phản ánh nét văn hóa làng xã đặc trưng của vùng Hồ Tây.

2.3. Khu vui chơi giải trí và dịch vụ bổ sung
Đến với quận Tây Hồ, ngồi việc tham quan tìm hiểu những nét đẹp văn
hố tại các đình, chùa, đền q khách cịn có thể giải trí tại những khu vui chơi

hấp dẫn như: đua thuyền ở hồ Tây, đạp vịt du lịch quanh hồ Tây. Đây là 1 trong
những loại hình giải trí đặc trưng ở Hồ Tây.
Ngồi ra, vào mùa hè hay mùa thu, q khách cịn có thể đến cơng viên
nước Hồ Tây để giải trí. Du khách có thể tìm thấy những cảm giác sảng khối,
thú vị, an tồn khi vui chơi ở đây. Bên cạnh đó, q khách có thể vui chơi tại
cơng viên mặt trời, 1 trong những địa điểm mới hấp dẫn ngay gần tại cơng viên
nước hồ Tây.
Du khách cũng có thể nghỉ dưỡng trong khu resort cao cấp của quận tại
bán khu biệt tự bán đảo Tây Hồ.

2.4. Các sự kiện ảnh hưởng đến phát triển du lịch
Do điều kiện cơ sở vật chất, cảnh quan thiên nhiên đẹp và sẽ trở thành
trung tâm phát triển của thủ đô trong tương lai gần nên Quận Tây Hồ thường là
nơi diễn ra 1 số sự kiện văn hố- xã hội.
-Giải đua thuyền canoeing Tồn quốc thường diễn ra hàng năm giữa các câu
lạc bộ toàn quốc. Vào dịp này các vận động viên và các cổ động viên trên toàn
quốc sẽ kéo về địa bàn quận Tây hồ. Vì vậy đây là dịp để người dân địa phương
có thể giớ thiệu về những sản phẩm du lịch của qn hương mình. Ngồi thời
gian thi đấu hay tập luyện họ có thể tham quan các di tích lịch sử hay sử dụng
các dịch vụ bổ sung. Các khách sạn cũng có thể sử dụng tối đa cơng suất các
phịng của khách sạn mình.
- Cơng viên nước hồ tây cũng là 1 trong những địa điểm tổ chức nhiều hoạt
động văn hoá. Hướng tới đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội, nhiều sự kiện đã

9


được diễn ra tại đây. Ngày 8/8/2010 đã diễn ra chương trình” hà Nội- Ngày chủ
nhật khơng túi ny lon”.
- Ngày 6/10/2010 sẽ diễn ra lien hoan ẩm thực hà thành tại công viên nước

hồ tây. Đây sẽ là cơ hội để người dân giới thiệu về các sản vật cũng như văn
hố của địa phương mình như: chim sâm cầm, hạt sen, bánh tôm hồ tây…

2.5 . Cơ sở y tế
Với địa bàn rộng, nên ở mỗi phường của quận đều có cơ sở y tế để phục
vụ cho việc khám chữa bệnh được thuận tiện. Trung tâm y tế của Quận nằm ở
695 Lạc Long Quân.
Ngoài ra địa bàn quận gần trung tâm của thủ đô nên thuận tiện cho việc
khám chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ của người dân cũng như du khách.

2.6. Hệ thống phương tiện vận chuyển
Là một trong những trọng điểm du lịch của thủ đô nên giao thông và
phương tiện vận chuyển ở quận Tây Hồ rất thuận lợi. Rất nhiều tuyến xe bus
chạy qua các tuyến điểm của quận và các hãng xe taxi luôn sẵn sàng phục vụ
nhu cầu đi lại của du khách.

CHƯƠNG III- ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Đánh giá các yếu tố.
Quận Tây Hồ là một địa bàn có tiềm năng để phát triển về mọi mặt đặc
biệt về lĩnh vực kinh doanh du lịch. Nơi đây có những thế mạnh mạnh mà hiếm
có nơi nào có đầy đủ như thế. Đầu tiên phải kể đến tài nguyên nước của địa
bàn. Hồ Tây với diện tích hơn 500ha khơng chỉ có ý nghĩa về mặt cảnh quan
môi trường, là lá phổi của Hà Nội giúp cho khơng khí ln trong lành, sảng khối
mà nó cịn có giá trị về mặt kinh tế. Cùng với hồ trúc bạch thì hồ Tây là vựa cá
lớn cho người dân nơi đây. Bên cạnh đó, do nằm cạnh lưu vực sông Hồng nên
đất đai ở đây rất màu mỡ, nhiều phù sa, rất phù hợp để người dân ở đây trồng
trọt.
Hồ Tây không chỉ là địa chỉ du lịch lý tưởng mà nó cịn chứa đựng những
giá trị văn hóa đầy ý nghĩa. Quanh hồ hiện có 21 ngơi đình, đền, chùa đã được
xếp hạng với nhiều di tích nổi tiếng với nhiều văn vật giá trị: 102 bia đá, 165 câu

đối, 140 hồnh phi, 18 quả chng cổ, 60 sắc phong thần, trên 300 pho tượng
bằng đồng, gỗ, đá... Nhiều ngơi chùa, đền là thế, nhưng có lẽ người Hà Nội,
khách du lịch vẫn tìm đến đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc và phủ Tây Hồ.
Người người đến đây chẳng những được thưởng thức nét đẹp kiến trúc của đền
chùa cổ xưa mà còn cầu may, cầu phúc... đông nhất là vào những ngày rằm,
mồng một âm lịch hàng tháng và ngày lễ, Tết. Phía tây Hồ Tây vẫn cịn rất nhiều
làng. Mỗi ngơi làng ở đây đều ít nhiều gắn với một địa danh, một trầm tích lịch
sử.
Nhìn lại chặng đường của nhiều năm trước thì trước đây Tây Hồ cchir là
một vùng nông thôn ca xơi với trung tam hì hiện nay lại là một địa điểm du lịch

10


hấp dẫn của du khách, và cũng là điểm đến lý tưởng của mọi người sau những
giờ làm việc căng thảng.
Chính vì có những điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy nên quận đã và
đang phấn đấu xây dựng và phát triển để trở thành trung tâm của Hà Nội trong
tương lai thay thế cho trung tâm ở Hồ Gươm hiện nay. Hàng loạt các hệ thống
khách sạn. nhà hàng được dựng nên để phục vụ nhu cầu ăn uống và lưu trú của
du khách. Thêm vào đó là các loại hình vui chơi giải trí hay resort cao cấp cũng
được xây dựng thêm. Với những thế mạnh như vậy chắc chắn quận Tây Hồ hứa
hẹn sẽ là khu du lịch tiềm năng.

3.2. Khó khăn và giải pháp
3.2.1. Khó khăn
Song bên cạnh những thuận lợi thì chính quyền quận cũng cần có những
lưu ý để địa bàn được phát triển một cách tồn diện. Khó khăn và cũng là tình
trạng chung của du lịch Việt nam hiện nay đó là ý thức của người dân trong việc
giữ gìn các nét đẹp văn hóa của chính địa phương mình. Họ vẫn vô tư xả rác

xuống hồ, viết, vẽ bậy lên các cơng trình di tích lịch sử... Nước Việt Nam ta được
coi là 1 trong những dân tộc hiếu khách, song do trình độ dân trí chưa cao, đơi
khi vẫn cịn xuất hiện tình trạng người dân “ chặt chem. “ khách nước ngồi.
Bên cạnh đó điều e ngại của du khách khi đén với địa phương đó là tình
trạng ách tắc giao thông. Do quy hoạch không được hợp lý nên tình trạng này
vẫn thường xuyên xảy ra khi có số lượng xe tham gia đơng. Thêm vào đó là tình
trạng ngập úng mỗi khi trời có mưa lớn gây ra khó khăn khi di chuyển.
Do q trình đơ thị hố nên các dấu tích lịch sử khơng được bảo tồn
đúng cách nên các dấu tích để lại cịn rất ít. Ví dụ như : trước khi trở thành một
trung tâm chính trị – vào thế kỷ 5 với triều đại nhà Tiền Lý – Hà Nội đã là một
trung tâm của Phật giáo với các thiền phái danh tiếng. Theo văn bia, từ giữa thế
kỷ 6, chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi n Hoa ngồi sơng Hồng, tới
1615 do bãi sông bị lở, chùa mới dời về địa điểm hiện nay.

3.2.2. Giải pháp
- Tăng cường tuyên truyền, vận động để nâng cao ý thức và trách nhiệm
của người dân để xây dựng ngành du lịch ngày càng phát triển, hấp dẫn đối với
du khách góp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phương cũng như của đất
nước.
- Trùng tu, tu bổ các di tích lịch sử 1 cách hợp lý, giữ nguyên giá trị lịch sử
của các di tích.
- Kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng nâng cao cơ sở vật chất và các dịch
vụ bổ sung của vùng trên cơ sở khai thác tiềm năng và thế mạnh của địa
phương.
- Phát triển nguồn nhân lực có tính chun nghiệp để tạo ấn tượng tốt
trong long du khách.
- Thường xuyên quảng bá về hình ảnh của địa phương trên các phương
tiện thơng tin đại chúng.

11




×