Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

GA Dia li 4HKIHieuNT2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.17 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1:</b>


<b>Địa lí</b>



<b> Bài : </b>

<b>LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ
nhất định


- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:.</b>
<b>2.KTBC:</b>


-Mơn lịch sử và địa lý giúp em biết gì?
-Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em
ở?


- GV nhận xét – đánh giá.
<b>3.Bài mới:</b>


-Giới thiệu bài: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ


học bài <i><b>Bản đồ.</b></i>


*<i><b>Hoạt động cả lớp</b></i> :


-GV treo bản đồ TG, VN, khu vực …
-Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên
mỗi bản đồ.


-GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


+KL “<i><b>Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một</b></i>
<i><b>khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo</b></i>
<i><b>một tỉ lệ nhất định”.</b></i>


*<i><b>Hoạt động cá nhân</b></i> :


-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và
trả lời.


+Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường
làm như thế nào?


+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3


Hát vui
-3 HS trả lời.


-HS khác nhận xét.



- HS nhắc lại.
-HS trả lời:


Bản đồ TG phạm vi các nước


chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt
trái đất.


Bản đồ VN hay khu vực VN


chiếm bộ phận nhỏ.


-HS trả lời.


-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay
vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên
tường?


*Một số yếu tố bản đồ :
*<i><b>Hoạt động nhóm</b></i> :


+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+Trên bản đồ người ta qui định các
phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như
thế nào?



-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những
ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm
gì?


-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.


* <i><b>Hoạt động nhóm đôi</b></i>: Thực hành vẽ 1 số
ký hiệu bản đồ.


-HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình
3 (SGK)


-Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới,
núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …


-GV nhận xét đúng/ sai
<b>4. Củng cố: </b>


-Bản đồ để làm gì ?


-Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
<b>5. Dặn dò :</b>


-Xem tiếp bài “<i><b>Làm quen với bản đồ</b></i>
<i><b>(tiếp theo)”.</b></i>


-HS thaûo luận.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện


câu trả lời.


-2 HS thi từng cặp.


-1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể
hiện gì.


- Hs trả lời


<b>TUẦN 2 ĐỊA LÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Mục tiêu </b>


_ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng
Liên Sơn:


+ Dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc,
thung lũng thường hẹp và sâu.


+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.


_ Chỉ được dãy

Hoàng Liên Sơn

trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
_ Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào
bản số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
HS khá, giỏi:


+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đơng Triều.


+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi


phía Bắc.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh trong SGK.


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định: Cho HS hát.</b>
2.KTBC :


-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
<b>3.Bài mới :</b>


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ</b>
học bài dãy núi

Hồng Liên Sơn



-

Ghi tựa
b.<i><b>Phát triển bài</b></i><b> :</b>


1/.<i><b>Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ</b></i>
<i><b>sộ nhất Việt Nam :</b></i>


*Hoạt độngcá nhân (hoặc từng cặp ) :
Bước 1:


-GV chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên


Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo
tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm
vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn ở hình
1.


-Cả lớp hát.
-HS chuẩn bị .


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và
kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các
câu hỏi sau :


+Kể tên những dãy núi chính ở phía
Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những
dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ?


+Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở phía
nào của sơng Hồng và sông Đà ?


+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao
nhiêu km? Rộng bao nhiêu km ?


+Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy
núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ?


Bước 2:


-Cho HS trình bày kết quả làm việc


trước lớp .


-Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hồng
Liên Sơn(Vị trí, chiều dài ,chiều rộng ,độ
cao, sườn và thung lũng của dãy núi
HLS )


-GV sửa chữa và giúp HS hồn chỉnh
phần trình bày .


*Hoạt động nhóm:
Bước 1:


-Cho HS làm việc trong nhóm theo gợi
ý sau:


+Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1
và cho biết độ cao của nó .


-Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi
là “nóc nhà” của Tổ quốc ?


+Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về
đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi
Phan-xi-păng (đỉnh nhọn ,xung quanh có
mây mù che phủ) .


Bước 2 :


-Cho HS các nhóm thảo luận và đại


diện trình bày kết quả trước lớp .


-GV giúp HS hoàn thiện phần trình
bày .


-HS trả lời .


+ Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông
Ngâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn dài
nhất.


+ Giữa sông Hồng và sông Đà.
+ Dài 180 km, rộng gần 30 km
+ Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng
hẹp và sâu.


-HS trình bày kết quả .
-HS nhận xét .


-HS lên chỉ lược đồ và mơ tả.


+ Vì đỉnh Phan- xi-păng cao nhất
nước ta


-HS thaûo luận và trình bày kết
quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2/.<i><b>Khí hậu lạnh quanh năm</b></i> :
* Hoạt đông cả lớp:



-GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong
SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao
của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?


- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên
bản đồ Địa lý VN .Hỏi :


-GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh
<i>năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi</i>
<i>du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi</i>
<i>phía Bắc .</i>


<b>4.Củng cố :</b>


-GV cho HS trình bày lại những đặc
điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình và khí
hậu của dãy núi HLS .


<b>5. Dặn doø:</b>


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước
bài : “<i><b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b></i>”.
-Nhận xét tiết học .


-Cả lớp đọc SGK và trả lời.
-HS nhận xét ,bổ sung .
-HS lên chỉ


-HS khác nhận xét .


- Hs đọc bài học SGK


-HS trình bày .
-HS cả lớp .


<b>Tuần 3:</b>


<b>ĐỊA LÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…
_ Biết Hoàng Liên Sơn al2 nơi dân cư thưa thớt.


_ Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn:


+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được
may, thêu trang trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sở…


+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
<b>HS khá, giỏi:</b>


Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh
ẩm thấp và thú dử.


<b>Giáo dục BVMT:</b>


_ Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền núi và trung du:
+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ.



+ Trồng trọt trên đất dốc.


+ Khai thác khoán sản, rừng, sức nước.
+ Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
Cho HS haùt .
<b>2.KTBC :</b>


-Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên
Sơn?


- Nơi cao nhất của đỉnh núi Hồng Liên
Sơn có khí hậu như thế nào ?


- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ </b>


học bài <i><b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b></i>


- Ghi tựa
b.<i><b>Phát triển bài</b></i> :
*Hoạt động nhóm:


-HS cả lớp hát.


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét , bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số</b></i>
<i><b>dân tộc ít người :</b></i>


*Hoạt động cá nhân :


-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu
hỏi sau:


+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt
hơn ở đồng bằng ?


+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,
Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp
đến nơi cao.


+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên
được gọi là các dân tộc ít người ?



-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


<i><b>2/.Bản làng với nhà</b></i> <i><b>sàn</b></i> :
*Hoạt động nhóm:


-GV phát PHT cho HS và HS dựa vào
SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn cùng
vốn kiến thức của mình để trả lời các câu
hỏi :


+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?


+ Hỏi HS khá, giỏi: Vì sao một số dân
tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?


+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
-GV nhận xét và sửa chữa .


<i><b>3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục</b></i> :
*Hoạt động nhóm :


-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình
trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ
hội , trang phục ( nếu có) trả lời các câu
hỏi sau :


+Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động
trong chợ phiên .



+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại
sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? (dựa
vào hình 2) .


-HS trả lời .


+Dân cư thưa thớt .
+Dao, Thái ,Mông …
+Thái, Dao, Mơng .
+Vì có số dân ít .


-HS kác nhận xét, bổ sung .


-HS thảo luận vàđại diên nhóm
trình bày kết quả .


-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


+Ơû sườn núi cao


+Có khoảng 10 nóc nhà
+Tránh ẩm thấp và thú dữ


+Làm bằng vật liệu tự nhiên như
tre, nứa, gỗ


-HS được chia làm 5 nhóm và mỗi
nhóm thảo luận một câu hỏi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .


+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ
hội có những hoạt động gì ?


+Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 3,4 và 5 .


-GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn
thiện câu trả lời .


<b>4.Củng cố :</b>


-GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm
tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang
phục ,lễ hội …của một số dân tộc vùng núi
Hồng Liên Sơn .


Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau
xem.


<b>5. Dặn dò:</b>


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài :
“<i><b>Hoạt </b></i>



<i><b>động sản xuất của người dân ở Hoàng</b></i>
<i><b>Liên Sơn</b></i>”.


-Nhận xét tiết học .


+Hội chơi mùa xuân, hội xuống
đồng


+Vào mùa xuân, có thi hát, múa
sạp, ném còn


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .


-Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung .


-3 HS đọc .


-HS cả lớp .


<b>Tuần 4:</b>


<b>ĐỊA LÍ</b>


<i>Bài : </i>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>



<b> Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

_ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:


+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng
bậc thang.


+ Làm các nhề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,…
+ Khai thác khoán sản: a-pa-tit, đồng, chì, kẻm,…
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…


_ Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm
ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khốn sản.


_ Nhận biết được khó khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dóc cao, thường bị
sụt, lỡ vào mùa mưa.


<b>HS khá, giỏi:</b>


Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con
người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên
ruộng bậc thang ; miền núi có nhiều khốn sản nên ở Hồng Liên Sơn phát triển
nghề khai thác khốn sản.


<b>Giáo dục BVMT:</b>


_ Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ.


+ Trồng trọt trên đất dốc.


+ Khai thác khoán sản, rừng, sức nước.
+ Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
<b>II.Chuẩn bị :</b>



-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ cơng ,khai thác khống sản … (nếu có ) .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
-Cho HS hát .
<b>2.KTBC :</b>


-Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .


-Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên
chợ của họ .


-Mơ tả nhà sàn và giải thích taị sao người
dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
GV nhận xét ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ học


-Cả lớp hát .
-3 HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bài <i><b>Hoạt động sản xuất của người dân ở </b></i>
<i><b>Hoàng Liên Sơn.</b></i>



- Ghi tựa
b.<i><b>Phát triển bài</b></i> :


<i><b>1/.Trồng trọt trên đất dốc</b></i> :
*Hoạt động cả lớp :


-GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1,
hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng
những cây gì ? Ở đâu ?


-GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở
hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu
hỏi sau :


+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?


+Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc
thang ?


GV nhận xét ,Kết luận .


<i><b>2/.Nghề thủ cơng truyền thống</b></i> :
*Hoạt động nhóm :


- GV chia lớp thảnh 3 nhóm .Phát PHT cho
HS .



-GV cho HS dựa vào tranh ,ảnh, vốn hiểu
biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
sau :


+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi HLS.


+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm .
GV nhận xét và kết luận .


<i><b> 3/.Khai thác khống sản</b></i> :
* Hoạt dộng cá nhân :


- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục
3 để trả lời các câu hỏi sau :


+Kể tên một số khống sản có ở HLS .


+Ở vùng núi HLS ,hiện nay khoáng sản nào
được khai thác nhiều nhất ?


+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân .


- HS nhắc lại tựa bài.


-HS dựa vào mục 1 trả lời : Ruộng
bậc thang thường được trồng
lúa,ngô, chè và được trồng ở sườn
núi .



-HS tìm vị trí .


-HS quan sát và trả lời :
+Ở sườn núi .


+Giúp cho việcgiữ nước,chống xói
mịn


+Trồng chè, lúa, ngô.


-HS khác nhận xét và bổ sung .


-HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận
.


-HS đại diện nhóm trình bày kết
quả.


-HS nhóm khác nhận xét,bổ sung .


-HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc
mục 3 ở SGK rồi trả lời :


+A-pa-tít, đồng,chì, kẽm …
+A-pa-tít .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



+Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và


khai thác khống sản hợp lí ?


+Ngồi khai thác khống sản ,người dân miền
núi cịn khai thác gì ?




+Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại
bằng phương tiện gì ? Vì sao?


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi
<b>4.Củng cố :</b>


GV cho HS đọc bài trong khung .


-Người dân ở HLS làm những nghề gì ?
-Nghề nào là nghề chính ?


-Kể tên một số sản phẩm thủ cơng truyền
thống ở HLS .


<b>5. Dặn doø:</b>


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước
bài : <i><b>Trung du Bắc Bộ</b></i> .


-Nhận xét tiết học .


mỏ, sau đó được làm giàu quặng
(loại bỏ bớt đất đá tạp chất) .Quặng


được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ
được đưa vào nhà máy để sản xuất
ra phân lân phục vụ nông nghiệp .
+Vì khống sản được dùng làm
ngun liệu cho nhiều ngành công
nghiệp .


+Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản
quý khác .


-HS khác nhận xét,bổ sung.
+Đi bộ hoặc đi ngựa .


-3 HS đọc .


HS trả lời câu hỏi .


-HS cả lớp .


<b>Tuần 5:</b>


<b>ĐỊA LÍ</b>


<i>Bài : </i>

<b>TRUNG DU BẮC BỘ</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.


+ Trồng rừng được đẩy mạnh.


_ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cảng tình
trạng đất đang bị xấu đi.


<b> HS khá, giỏi : </b>


Nêu được quy trình chế biến chè.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ hành chính VN.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.OÅn ñònh:</b>
Cho HS hat .
<b>2.KTBC :</b>


-Người dân HLS làm những nghề gì ?
-Nghề nào là nghề chính ?


GV nhận xét ghi điểm .
<b>3.Bài mới :</b>


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: Tiết Địa lí hôm nay, sẽ</b>
học bài <i><b>Trung du Bắc Bộ</b></i>.



- Ghi tựa
b.<i><b>Phát triển bài</b></i> :


1/.<i><b>Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải</b></i> :
*Hoạt động cá nhân :


GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng
trung du Bắc Bộ như sau :


-Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc
quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ
và trả lời các câu hỏi sau :


+Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay
đồng bằng ?


+Các đồi ở đây như thế nào ?
+Mô tả sơ lược vùng trung du.


+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung
du Bắc Bộ .


-GV gọi HS trả lời .


-HS cả lớp hát .
-HS trả lời .


-HS khaùc nhận xét .



- HS nhắc lại.


-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .


-HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời


-GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính
VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú
Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có
vùng đồi trung du.


2/.<i><b>Chè và cây ăn quả ở trung du</b></i> :
*Hoạt động nhóm :


-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh
hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm
theo câu hỏi gợi ý sau :


+Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì ?


+Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào
có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?


+Xác định vị trí hai địa phương này trên
BĐ địa lí tự nhiên VN .



+Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
+Chè ở đây được trồng để làm gì ?


+Trong những năm gần đây, ở trung du
Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng
loại cây gì ?


+Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế
biến chè.


-GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


3/.<i><b>Hoạt động trồng rừng va cây công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>:


* Hoạt động cả lớp:


GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi
trọc .


-Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi
sau :


+Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có
những nơi đất trống , đồi trọc ?


+Để khắc phục tình trạng này , người dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì ?



-HS lên chỉ BĐ .


-HS thảo luận nhóm .


-HS đại diện nhóm trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
-HS trả lời câu hỏi .


-HS nhận xét ,bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý
thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây :
Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất
trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị
mất, đất bị xói mịn, lũ lụt tăng ; cần phải
bảo vệ rừng , trồng thêm rừng ở nơi đất
trống .


<b>4.Củng cố :</b>


-Cho HS đọc bài trong SGK .


-Haõy mô tả vùng trung du Bắc Bộ .


-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng
trung du Bắc Bộ .



<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn bài tiết sau :<i><b>Tây Nguyên</b></i> .
-Nhận xét tiết học .


-HS lắng nghe .


-2 HS đọc bài .
-HS trả lời .


-HS cả lớp .


<b>Tuần 6:</b>


<b> ĐỊA LÍ</b>


<i> Bài : </i>

<b>TÂY NGUYÊN</b>


<b>I.Mục tieâu :</b>


_ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Ngun:


+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lân Viên, Di
Linh.


+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.


_ Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam:
Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lân Viên, Di Linh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.OÅn định:</b>
<b>2.KTBC :</b>


-Dựa vào lược đồ hãy mơ tả vùng trung
du Bắc Bộ .


-Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những
loại cây nào ?


GV nhận xét ,ghi diểm .
<b>3.Bài mới :</b>


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ</b>
học bài <i><b>Tây Ngun</b></i>.


- Ghi tựa
b.<i><b>Phát triển bài</b></i> :


1/.<i><b>Tây Nguyên –xứ sở của các cao</b></i>
<i><b>nguyên xếp tầng : </b></i>



*Hoạt động cả lớp :


-GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên
trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường
và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng
lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau .


-GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị
trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1
trong SGK.


-GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên
theo hướng Bắc xuống Nam .


-GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ
Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên
các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống
Nam.


*Hoạt động nhóm :


-GV chia lớp thành 4 nhóm , phát cho


Hát vui.
-HS trả lời .


-HS kác nhận xét, bổ sung .


- HS nhắc lại.



-HS chỉ vị trí các cao nguyeân .


- HS thực hiện.


-HS đọc tên các cao ngun theo
thứ tự .


-HS lên bảng chỉ tên các cao
nguyên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mỗi nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một
cao nguyên .


-GV cho HS các nhóm thảo luận theo
các gợi ý sau :


+Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong
SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ
cao từ thấp tới cao


+Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu
của cao ngun ( mà nhóm được phân
cơng tìm hiểu ) .


-GV cho HS đại diện các nhóm trình bày
trước lớp kết quả làm việc của nhóm
mình kết hợp với tranh, ảnh .


-GV sửa chữa ,bổ sung giúp từng nhóm


hồn thiện phần trình bày .


2/.<i><b>Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa</b></i>
<i><b>mưa và mùa khô :</b></i>


* Hoạt động cá nhân :


- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong
SGK, từng HS trả lời các câu hỏi sau :
+Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào
những tháng nào ? Mùa khơ vào những
tháng nào ?


+Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
-GV giúp HS hồn thiện câu trả lời và
kết luận .


<b>4.Củng coá :</b>


-Cho HS đọc bài trong SGK .


-Tây Ngun có những cao ngun nào?
chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ.


-Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ?
Nêu đặc điểm của từng mùa


<b>5.Dặn dò:</b>


-Về chuẩn bị bài tiết sau : “<i><b>Một số dân</b></i>


<i><b>tộc ở Tây Ngun”.</b></i>


-Nhận xét tiết học .


+Nhóm 1: cao ngun Đắc Lắc .
+Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum .
+Nhóm 3: cao nguyên Di Linh .
+Nhóm 4: cao ngun Lâm Đồng
.


-HS các nhóm thảo luận .


-Đại diện HS các nhóm trình bày
kết quả.


-HS dựa vào SGK trả lời .


-HS khaùc nhận xét.


-3 HS đọc và trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần 7:</b>


ĐỊA LÍ


<b>Bài </b>

<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…)


nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.


_ Sử dụng được tranh ảnh để miêu tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.


<b>HS khá, giỏi:</b>


Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
<b>II.Chuẩn bò :</b>


-Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc
của Tây Nguyên ( nếu có) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>


GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
<b>2.KTBC :</b>


GV nêu câu hỏi cho HS


-Kể tên một số cao nguyên ở Tây
Ngun .


-Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa ?
-Nêu đặc điểm của từng mùa .


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới :</b>



<i><b>@ Giới thiệu bài</b></i>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ
học bài“<i><b>Một số dân tộc ở Tây Nguyên”.</b></i>
<i><b> - </b></i> Ghi tựa


<i><b>@ Phát triển bài</b></i> :


<i><b>1.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh</b></i>
<i><b>sống</b></i>


*Hoạt động cá nhân:


-GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi
trả lời các câu hỏi sau :


+Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên .
+Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc
nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những
dân tộc nào từ nơi khác đến ?


+Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những đặc
điểm gì riêng biệt ?


+Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp ,
nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang
làm gì?


GV gọi HS trả lời câu hỏi .
GV sửa chữa và kết luận
<i><b>2.Nhà rông ở Tây Nguyên</b></i> :


*Hoạt động nhóm:


-GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong
SGK và tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng, nhà
rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo
luận theo các gợi ý sau :


Haùt vui.


-HS chuẩn bị bài .
-3HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung .


- HS nhắc lại.


-2 HS đọc .


-HS trả lời .


-HS khác nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Mỗi bn ở Tây Ngun thường có ngơi
nhà gì đặc biệt ?


+Nhà rơng được dùng để làm gì ?


+Sự to, đẹp của nhà rơng biểu hiện cho
điều


gì ?



-GV cho đại diện các nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả trước lớp .


-GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn thiện
phần trình bày .


3<i><b>.Trang phục ,lễ hội</b></i><b> :</b>
* Hoạt động nhóm:


-GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong
SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận
theo các gợi ý sau:


+Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường
ăn mặc như thế nào ?


+Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ
chức khi nào ?


+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên?


+Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì
trong lễ hội ?


+Ở Tây Nguyên, người dân thường sử
dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?


-GV cho HS đại diện nhóm báo cáo kết quả


làm việc của nhóm mình .


-GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn thiện
phần trình bày của nhóm mình .


GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu
về dân cư ,buôn làng và sinh hoạt của người
dân ở Tây Ngun .


<b>4.Củng cố :</b>


-GV cho HS đọc phần bài học trong khung
Sgk


-Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt
của người dân Tây Ngun .


<b>5. Dặn dò:</b>


-HS các nhóm thảo luận và trình bày
kết quả .


-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .


-HS dựa vào SGK để thảo luận các
câu hỏi .


-HS đại diện nhóm trình bày .


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động sản xuất của người dân ở Tây</b></i>
<i><b>Ngun”.</b></i>


-Nhận xét tiết học .


<b>Tuần 8:</b>


ĐịA LÍ


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây Nguyên:


+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cau su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan.
+ Chăn ni trâu, bị trên đồng cỏ.


_ Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.


_ Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
HS khá, giỏi:


+ Biết đựoc những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc
trồng cây cơng nghiệp và chăn ni trâu, bị ở Tây Ngun.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giáo dục BVMT:</b>


_ Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ.


+ Trồng trọt trên đất dốc.


+ Khai thác khoán sản, rừng, sức nước.
+ Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>


GV cho HS hát .
<b>2.KTBC :</b>


-Kể tên các dân tộc đã sống từlâu đời ởTây
Nguyên.


-Nêu một số lễ hội ở Tây Nguyên .
GV nhận xét ghi điểm .



<b>3.Bài mới :</b>


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ học</b>
bài “<i><b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây</b></i>
<i><b>Nguyên”.</b></i>


- Ghi tựa
b.<i><b>Phát triển bài</b></i><b> :</b>


<i><b>1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan</b></i> :
* Hoạt động nhóm :


-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở
mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu
hỏi sau :


+Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Chúng thuộc
loại cây cơng nghiệp, cây lương thực hay rau
màu ?


+Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng
nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu )
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc
trồng cây cơng nghiệp ?


-HS hát .


-HS trả lời câu hỏi .



-HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS nhắc lại.


-HS thảo luận nhoùm.


+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng
thuộc loại cây công nghiệp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình .


-GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện
phần trả lời


* GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình
thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng
có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng một
chất nóng chảy từ lịng đất phun trào ra ngồi
(gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại
thành đá ba dan .Trải qua hàng triệu năm, dưới
tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt
vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan .


*Hoạt động cả lớp :


-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng
trồng cây cà phê ở Bn Ma Thuột hoặc hình 2
trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn
Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng


chuyên trồng cà phê) .


-GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Bn Ma
Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN


-GV nói: khơng chỉ ở Bn Ma Thuột mà
hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên
trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu
năm khác như : cao su ,chè , cà phê …


-GV hỏi các em biết gì về cà phê Buôn Ma
Thuột ?


-GV giới thiệu cho HS xem tranh, ảnh về sản
phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt
,cà phê bột…)


-Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng
cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ?


-Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc
phục khó khăn này ?


-GV nhận xét , kết luận .


<i><b>2.Chăn ni gia súc lớn trên các đồng cỏ :</b></i>


*Hoạt động cá nhân :


-Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2


trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .


-HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong
SGK .


-HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ .


-HS trả lời câu hỏi.
-HS xem sản phẩm .


+Tình trạng thiếu nước vào mùa khô .
+Phải dùng máy bơm hút nước ngầm
lên để tưới cây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Hãy kể tên những vật ni chính ở Tây
Ngun .


+Ở Tây Ngun voi được ni để làm gì ?
-GV gọi HS trả lời câu hỏi


-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện.
<b>4.Củng cố :</b>


-GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu
biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu


năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên .
-Gọi vài HS đọc bài học trong khung .


5. Dặn dò:


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần
tiếp theo.


-Nhận xét tiết học .


+Trâu, bò, voi…


+Để chở hàng hóa từ vùng cao đến miền
xi.


-HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung.


-3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .


<b>Tuaàn 9</b>


ĐỊA LÍ


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI</b>


<b>DÂN Ở TÂY NGUN (</b>

<i>TIẾP THEO</i>

<b>)</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:


+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.


+ Khai thác gỗ và lâm sản.


_ Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sn3,
nhiều thú quí,…


_ Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.


_ Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Ngun: có nhiều thác ghềnh.


_ Mơ tả sơ lược: rừung rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều
tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô).


_ Chỉ trên bảng đồ ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:
sông Xê Xan, sơng Xrê Pốk, sơng Đồng Nai.


<b>HS khá, giõi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây nguyên bị tàn phá.
<b>Giáo dục BVMT:</b>


_ Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ.


+ Trồng trọt trên đất dốc.


+ Khai thác khoán sản, rừng, sức nước.
+ Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
II.Chuẩn bị :



-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


-Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định: </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
<b>2.KTBC :</b>


-Kể tên những cây trồng chính ở Tây Ngun .
-Kể tên những vật ni chính ở Tây Nguyên.
- Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho
biết việc trồng cây cơng nghiệp ở Tây Ngun có
thuận lợi và khó khăn gì?


-GV nhận xét ghi điểm .
<b>3.Bài mới :</b>


a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Tiết Địa lí hơm nay, sẽ học bài


<i><b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (</b></i>
<i><b>tt).</b></i>


- Ghi tựa.
b.<i><b>Phát triển bài</b></i> :
<i><b>3.Khai thác nước</b></i> :


*Hoạt động nhóm :


GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
-Quan sát lược đồ hình 4 , hãy :


+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên .


+Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra
đâu?




-Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?


_ Haùt vui.


-HS chuẩn bị tiết học .
-HS trả lời câu hỏi .


-HS khác nhận xét ,bổ sung.


- HS nhắc lại.


-HS thảo luận nhóm .


+ sơng Xê Xa, sông Xrê Pôk,
sông Ba, sông Đồng Nai.


+Những con sông này bắt nguồn


từ sông Mê Công và chảy ra biển
Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để
làm gì ?


-Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây
dựng có tác dụng gì ?


-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ
hình 4 và cho biết nó nằm trên con sơng nào ?
GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .


GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần trình bày.
GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai
và nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ Địa lí tự
nhiên VN.


<i><b>4.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Ngun</b></i>:
*Hoạt động nhóm đơi:


-GV u cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4
trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :


+Tây Nguyên có những loại rừng nào ?


+Vì sao ở Tây Ngun lại có các loại rừng khác
nhau ?



+Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào
quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm
rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại
cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh
quanh năm .


-Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm
nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và
đặc điểm).


-GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu
và thực vật .


* Hoạt động cả lớp :


Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong
SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi
sau :


vùng có độ cao khác nhau nên
lòng sông lắm thác ghềnh.


+Người dân ở đây dùng sức nước
chảy từ cao xuống để chạy tua-bin
sản xuất ra điện


+Các hồ chứa nước ở đây có tác
dụng giữ nước, hạn chế những cơn


lũ bất thường.


-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ
sung.


-HS lên chỉ tên 3 con sông .


-HS quan sát và đọc SGK để trả
lời .


+Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá
mùa khô.


+Rừng rậm nhiệt đới: cây cối
quanh năm xanh tươi phát triển
mạnh. Rừng khộp vào mùa khô
rụng lá gần hết trông xơ xác.


-HS đại diện cặp của mình trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS xác lập theo sự hướng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
+Gỗ được dùng để làm gì ?


+Kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình


sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ .


+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
-GV nhận xét và kết luận .


<b>4.Củng cố :</b>


GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản
xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công
nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng ,khai
thác nước, khai thác rừng ) .


<b>5. Dặn doø:</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “<i><b>Thành phố</b></i>
<i><b>Đà Lạt</b></i>”.


-Nhận xét tiết hoïc.


tranh,ảnh để trả lời .


+ Rừng cho ta nhiều sản vật và gỗ
quý


+Gỗ dùng đóng và làm các loại
đồ dùng trong gia đình: bàn, ghế,
tủ,…


- HS kể dựa vào SGK kể.



+phải trồng lại rừng ở những nơi
đất trống và khai thác rừng hợp lí.
-HS trình bày .


-HS khác nhận xét, bổ sung.
_ HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUẦN 10:</b> ĐỊA LÍ


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên


+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẽ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thơng, thác nước,…


+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nhỉ ngơi và du lịch.


+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
_ Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).


<b>HS khá giỏi:</b>


Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.


Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản
xuất: nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẽ, trong lành – trồng nhiều loài hoa,


quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của GV:</i> <i>Hoạt động của HS:</i>


<b>1.Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2.KTBC :</b>


-Nêu đặc điểm của sơng ở Tây Ngun và ích
lợi của nó .


-Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây
Nguyên.


-Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại
rừng ?


GV nhận xét ghi điểm .
<b>3.Bài mới :</b>


@.Giới thiệu bài: “<i><b>Thành phố Đà Lạt</b></i>”.
Ghi tựa



@.Phát triển bài :


1.<i><b>Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác</b></i>
<i><b>nước</b></i> :


*Hoạt động cá nhân :


GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh,
mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả
lời câu hỏi sau :


+Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?


+Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế
nào ?


+Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có
biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li)
rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3.


+Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
-GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp .


-GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<sub></sub> GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung càng
lên cao thì nhiệt độ khơng khí càng giảm. Trung
bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đơ khơng khí lại
giảm đi 5 đến 6 0<sub>c .Vì vậy, vào mùa hạ nóng</sub>


bức ,những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi
thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao
1500m so với mặt biển nên quanh năm mát
mẻ .Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng
khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên


-HS trả lời câu hỏi .


-HS nhận xét và bổ sung .
-HS nhắc lại .


-HS cả lớp .


+ Cao nguyên Lâm Vieân


+ Đà Lạt ở độ cao 1500m so với
mặt biển


+ Khí hậu quanh năm mát mẻ
+HS chỉ bản đồ .


+HS mô tả .


-HS trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

không rét buốt như ở miền Bắc .


2. <i><b>Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát</b></i> :
*Hoạt động nhóm :



-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình,
vào hình 3 ,mục 2 trong SGK để thảo luận theo
các gợi ý sau :


+Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch
và nghỉ mát ?




+Đà Lạt có những cơng trình nào phục vụ cho
việc nghỉ mát , du lịch ?




-GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình .


-Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên
trình bày trước lớp .


-GV nhận xét, kết luận.


3.<i><b>Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt</b></i> :
* Hoạt động nhóm :


+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của
hoa quả và rau xanh ?


+Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà
Lạt.



+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa,
quả, rau xứ lạnh ?


+Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế
nào?


<b>4.Củng cố :</b>


-GV cùng HS hồn thiện sơ đồ trong phiếu học
tập.


<b>5. Dặn dò:</b>


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập


-HS các nhóm thảo luận .


+ Nhờ có khơng khí trong lànhm
mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp nên
Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch
và nghỉ mát.


+ Đà Lạt có những cơng trình phục
vụ cho việc nghỉ mát , du lịch như:
khách sạn, sân gôn, biệt thự với
nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
-Các nhóm đại diện lên báo cáo
kết quả.



-Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm
lên trình bày trước lớp .


+ Vì Đà Lạt có nhiều hoa quả và
rau xanh.


+ Lan, hồng, cúc, dâu, mận, bắp
cải, súp lơ, …


+ Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm
mát mẻ, lạnh nhưng khơng rét.
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị
dinh dưỡng cao và cung cấp cho
nhiều nơi.


-Caùc nhóm khác nhận xét,bôû
sung .


-HS các nhóm đại diện trả lời kết
quả.


-HS lên điền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Nhận xét tiết học .


<b>Tuần 11:</b>


ĐỊA LÍ


<b>ÔN TẬP</b>




<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


_ Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi
; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Ngun,
trung du Bắc Bộ.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ tự nhiên VN .
-PHT (Lược đồ trống) .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của GV:</i> <i>Hoạt động của HS:</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC :</b>


-Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để
trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ?


-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ
lạnh ?


-GV nhận xét ghi điểm .
<b>3.Bài mới :</b>



a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
<b> b.Phát triển bài :</b>


* <i><b>Vị trí miền núi và trung du</b></i>. (Hoạt động cả
<i>lớp):</i>


_ Haùt vui.


-HS trả lời câu hỏi .


-Cả lớp nhận xét, bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS
điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây
Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .
-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao
nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc
của HS cho đúng .


* <i><b>Đặc điểm thiên nhiên</b></i> (Hoạt động nhóm) :
-GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi :
+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của
con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo
những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97)


.Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây
Ngun .



.Nhóm 2: Dân tộc ở HLS và Tây Nguyên .
.Nhóm 3: Trồng trọt, chăn ni, nghề thủ
cơng .


.Nhóm 4: Khai thác khống sản, khai thác sức
nước và rừng .


-GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các
nhóm tự điền các ý vào trong bảng .


-Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm
khác nhận xét.


-GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần
việc của nhóm mình .


* <i><b>Con người và hoạt động</b></i> (Hoạt động cả
<i>lớp) :</i>


-GV hoûi :


+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc
Bộ .


+Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống, đồi trọc .


-GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
<b>4.Củng cố :</b>



-GV cho treo lược đồ cịn trống và cho HS lên
đính phần cịn thiếu vào lược đồ .


-GV nhận xét, kết luận .


-HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao
nguyên trên bản đồ.


-HS cả lớp nhận xét, bổû sung.


-HS caùc nhóm thảo luận và điền vào
bảng phụ .


-Đại diện các nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời .


-HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5. Dặn dò:</b>


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“<i><b>Đồng bằng Bắc Bộ</b></i>”.


-GV nhận xét tiết học .


<b>TUẦN 12:</b>



ĐỊA LÍ


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu đựoc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc
Bộ:


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên ;
đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường
bờ biển.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê
ngăn lũ.


_ Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.


_ Chỉ một số sơng chính trên bản đồ ( lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình.
<b>HS khá, giỏi:</b>


+ Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ : đồng bằng bằng phẳng với
nhiều mảnh ruộng, sơng uống khúc, có đê và mương dẫn nước.


+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.
<b>Giáo dục BVMT:</b>



Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng:
+ Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu.


+ Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở Đồng bắng Bắc Bộ
+ Cải tạo đất chua mặn ở Đồng bắng Nam Bộ.


+ Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch.
+ Trồng phi lao để ngăn gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm, nếu có)
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của GV:</b> <b>Hoạt động của HS:</b>


<b>1.Ổn định:</b>
Cho HS hát .
<b>2.KTBC :</b>


-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS .


-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên.
-Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc
Bộ.


GV nhận xét, ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>


<i> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
b.Phát triển bài :


<i><b>1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc</b></i> :
*Hoạt động cả lớp :


- GV treo BĐ Địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị
trí của đồng bằng Bắc Bộ .u cầu HS dựa vào
kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ
trong SGK .


-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng
bằng Bắc Bộ trên bản đồ .


-GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc
Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì ,
cạnh đáy là đường bờ biển .


*Hoạt động cá nhân :


GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ,
kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
+Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên ?
+Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các
đồng bằng của nước ta ?


+Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm
gì ?



-GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới


-HS hát .
-HS trả lời .


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ
trên lược đồ .


-HS lên bảng chỉ BĐ.
-HS lắng nghe.


-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hạn và mơ tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự
hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng
Bắc Bộ .


<i><b>2. Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ</b></i> :
* Hoạt động cả lớp:


-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình
1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ sơng
Hồng và sơng Thái Bình.


-GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại
sao sơng có tên gọi là sơng Hồng ?



-GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái
Bình, đồng thời mơ tả sơ lược về sơng Hồng: Đây
là con sông lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ
TQ, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia
thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa ,có
nhánh đổ ra sơng Thái Bình như sơng Đuống,
sơng Luộc: vì có nhiều phù sa nên sơng quanh
năm có màu đỏ, do đó sơng có tên là sơng Hồng.
Sơng Thái Bình do ba sông : sông Thương, sông
Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông
cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng
nhiều cửa .


-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình trả
lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sơng, ngịi, hồ,
ao như thế nào ?




+Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa
nào trong năm ?


+Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế
nào ?


-GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc
Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên
rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả
đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa


màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của
người dân …)


*Hoạt động nhóm :


-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn


-HS quan sát và lên chỉ vào BĐ .
-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm
sơng có màu đỏ .


-HS lắng nghe .


-Nước sông dâng cao thường gây
ngập lụt ở đồng bằng .


-Mùa hạ .


-Nước các sơng dâng cao gây lũ
lụt .


-HS thảo luận và trình bày kết quả .
+Ngăn lũ lụt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý:


+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sơng để làm gì ?


+Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?


+Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm gì để
sử dụng nước các sông cho sản xuất ?


-GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh
hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB.
Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc
Bộ .


<b>4.Củng cố :</b>


- GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
-ĐB Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên?
-Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của
ĐB Bắc Bộ .


GV yêu cầu HS lên chỉ BĐ và mơ tả về ĐB
sơng Hồng, về sơng ngịi và hệ thống đê ven
sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan
hệ giữa khí hậu, sơng ngòi và hoạt động cải tạo
tự nhiên của người dân ĐB Bắc Bộ .


VD: Mùa hạ mưa nhiều <sub></sub> nước sông dâng lên
nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ .


5. Dặn dò:


-Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Người
dân ở ĐB Bắc Bộ”.


-Nhận xét tiết học .



-3 HS đọc .


-HS trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tuần 13:</b>


ĐỊA LÍ


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người
dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.


_ Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ:


+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,…


+Trang phục truyền thống của nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen;
của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu
vấn tóc,ø trích khăn mỏ quạ.


<b>HS khá, giỏi:</b>


Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người
dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.



<b>II.Chuẩn bị :</b>


Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục,
lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) .


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>


-Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs
<b>2.KTBC :</b>


-ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
-Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi
của ĐB Bắc Bộ .


GV nhận xét, ghi điểm.


_ Hát vui.


-HS chuẩn bị tiết học .
-HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3.Bài mới :</b>


<i> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
b.Phát triển bài :



<i><b>1.Chủ nhân của đồng bằng</b></i>


*Hoạt động cả lớp:


-GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi
sau :


+Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay
thưa dân ?


+Người dân ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu làdân tộc
gì ?


-GV nhận xét, kết luận .
*Hoạt động nhóm:


-GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh
thảo luận theo các câu hỏi sau :


+Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc
điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà).


+Nêu các đặc điểm về nhà ở của người
Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì?
Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những
đặc điểm đó ?


+Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người
dân tộc Kinh ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế
nào ?



-GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính
về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người
Kinh ở ĐB Bắc Bộ ,một vài nguyên nhân dẫn
đến các đặc điểm đó .VD: Trong một năm, ĐB
Bắc Bộ có 2 mùa hạ và đơng khác nhau, thời
kì chuyển tiếp giữa 2 mùa hạ, đông là mùa
xuân và thu. Mùa đơng thường có gió mùa
đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương
bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nóng,
có gió mát từ biển thổi vào. Vì vậy, người dân
thường làm nhà có cửa chính quay về hướng
Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng mùa
đơng, đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là
nơi hay có bão (gió rất mạnh và mưa rất lớn)


-HS trả lời.
-HS nhận xét .


-HS các nhóm thảo luận .
-Các nhóm đại diện trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải
làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão…
<i><b>2.Trang phục và lễ hội</b></i> :


* Hoạt động nhóm:


-GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh,


kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình
thảo luận theo gợi ý sau:


+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời
gian nào ?


+Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên
một số hoạt động trong lễ hội mà em biết .
+Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người
dân ĐB Bắc Bộ .


-GV giúp HS hoàn thành kiến thức.


-GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở
ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các
hoạt động trong lễ hội …)


<b>4.Củng cố :</b>


-Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc
Bộ có đặc điểm gì ?


-Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi
Kinh ở ĐB Bắc Bộ .


-Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .
-GV cho HS đọc bài trong SGK.


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>5. Dặn dò:</b>



-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bo</b></i>ä” .
-GV nhận xét tiết học .


-HS các nhóm thảo luận .


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của mình .


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời .


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-3 HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuần 14:</b>


ĐỊA LÍ


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>

.


<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.



+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiêu lợn và gia cầm.
_ Nhận xét nhiệt độ của Hà nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20o<sub>C, từ đó </sub>
biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.


<b>HS khá, giỏi:</b>


+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ 2
của cả nước) : đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm
trồng lúa.


+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
<b>Giáo dục BVMT:</b>


Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng:
+ Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu.


+ Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở Đồng bắng Bắc Bộ
+ Cải tạo đất chua mặn ở Đồng bắng Nam Bộ.


+ Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch.
+ Trồng phi lao để ngăn gió.


+ Trồng lúa trồng trái cây.


+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ nông nghiệp VN .


-Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) .


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS haùt .
<b>2.KTBC :</b>


-Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở
đồng bằng Bắc Bộ .


-Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào
thời gian nào ? Trong lễ hội có những hoạt động
nào?


- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc
Bộ mà em biết.


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


 <i><b>Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :</b></i>


*Hoạt động cá nhân :


-HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết
của mình trả lời các câu hỏi sau :



+Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để
trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?


-GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa
nước; về một số cơng việc trong q trình sản
xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho
đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo; sự
vất vả của người nông dân trong việc sản xuất ra
lúa gạo .


*Hoạt động cả lớp :


-GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các
cây trồng , vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ .


-GV giải thích vì sao nơi đây ni nhiều lợn, gà,
vịt. (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các
sản phẩm phụ của lúa gạo là ngô, khoai) .


<sub></sub><i><b>Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh</b></i>:
*Họat động nhóm:


-GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý
sau :


+Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?





-HS hát .
-HS trả lời .


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.


-HS các nhóm thảo luận .


-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả phần làm việc của nhóm
mình .


-HS nêu .


-HS thảo luận theo câu hỏi .


+Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ
thường giảm nhanh khi có các đợt
gió mùa đơng bắc tràn về .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi và
khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?




+Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc
Bộ .


-GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại
rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ khơng ?



4.Củng cố :


-GV cho 3 HS đọc bài trong khung .


-Kể tên một số cây trồng vật ni chính ở ĐB
Bắc Bộ .


-Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc
Bộ ?


5.Dặn dò:


-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo .
-Nhận xét tiết học .


lúa và một số loại cây bị chết.
+Bắp cải, su hào , cà rốt …


-HS các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-HS đọc .


HS trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 15:</b>


ĐỊA L Í



<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở </b>


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản
xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm lạc, đồ gổ,…


_ Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
<b>HS khá, giỏi:</b>


+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết qui trình sản xuất đồ gốm.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC :</b>


-Hãy nêu thứ tự các cơng việc trong q trình sản
xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
-Mùa đơng ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và
khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh .



<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


<i><b>3.Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng</b></i> :
*Hoạt động nhóm :


-GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và
vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý
sau:


+Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của
người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ
tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trị của nghề
thủ cơng …)


+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
-GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề


-HS hát .


-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .


-HS thảo luận nhóm .


-HS đại diện các nhóm trình bày
kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ .
GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị,
những người thợ thủ cơng phải lao động rất chuyên
cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác
nhau theo một trình tự nhất định .


-GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở
Bát Tràng và trả lời câu hỏi :


+Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ
tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm .


-GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một cơng đoạn
quan trọng trong q trình sản xuất gốm là tráng
<i>men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm</i>
<i>có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men.</i>


-GV yêu cầu HS kể về các công việc của một
nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em
đang sống .


<i><b> 4. Chợ phiên</b></i>:


* Hoạt động theo nhóm:


-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo
luận các câu hỏi :


+Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
(hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở


chợ ) .


+Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người
hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa
nào ?


-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .


GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương,
trong chợ cịn có nhiều mặt hàng được mang từ các
nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất
của người dân.


<b>4.Củng cố :</b>


-GV cho HS đọc phần bài học trong Sgk.
<b>5. Dặn dò:</b>


-Về nhà học bài và chuẩn bị:“<i><b>Thủ đô Hà Nội</b></i>”.
-Nhận xét tiết học .


-HS trình bày kết quả quan sát :
+Làng Bát Tràng, làng Vạn
phúc, làng Đồng Kị …


+Nhào đất tạo dáng cho gốm,
phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn


-HS khác nhận xét, bổ sung.


Vài HS kể .


-HS thảo luận .


-HS trình bày kết quả trước lớp.
-HS khác nhận xét.


-3 HS đọc .


-HS trả lơì câu hỏi .
-HS cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tuần 16:


ĐỊA LÍ


<b>THỦ ĐÔ HÀ NỘI</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


_ Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.


+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
_ Chỉ được thử đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).


HS khá, giỏi:


Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những đặc điểm khác nhau giữa khu phố
cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố,…).



<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Các bản đồ : Hành chính, giao thơng VN.
-Bản đồ Hà Nội.


-Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>


Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
<b>2.KTBC:</b>


-Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm
gốm .


-Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
Gv nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài<i><b> :</b></i>


<i><b> * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng</b></i>
<i><b>bằng Bắc Bộ</b></i>: (Hoạt động cả lớp)



-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của
miền Bắc .


-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính,
giao thơng VN treo tường kết hợp lược đồ trong
SGK, sau đó:


- Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu hỏi:


_ Hát vui.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.


-HS khaùc nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?


+ Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội
bằng những phương tiện giao thơng nào ?


GV nhận xét, kết luận.


* <i><b>Thành phố cổ đang ngày càng phát triển</b></i>:
(Hoạt động nhóm):


-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo
gợi ý:


+Thủ đơ Hà Nội cịn có những tên gọi nào
khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?


+Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố
có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)


+Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa,
đường phố …)


-GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.


-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị
trí khu phố cổ, khu phố mới …


* <i><b>Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa</b></i>
<i><b>học và kinh tế lớn của cả nước</b></i>: (Hoạt động
<i>nhóm)</i>


Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận
theo câu hỏi :


- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+Trung tâm chính trị .


+Trung tâm kinh tế lớn .


+Trung tâm văn hóa, khoa hoïc .


-Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng …
của Hà Nội .


GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm
công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng


HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …) .
GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí
một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ,
khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm
lên bản đồ .


<b>4.Củng cố :</b>


-GV cho HS đọc bài học trong khung .


-Các nhóm trao đổi thảo luận .


-HS trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS laéng nghe.


-HS quan sát bản đồ .


-HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày kết quả của nhóm mình .


-Nhóm khác nhận xét, bổ sung .


-HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm
lên bản dồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố
bài.



<b>5.Dặn dò:</b>


-Chuẩn bị bài tiết sau: “<i><b>Ôn tập học kì I</b></i>”.
-Nhận xét tiết học .


-HS cả lớp.


<b>Tuần 17:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I.MỤC</b> <b>TIÊU</b>


Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:


_ hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây
Ngun, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam.
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của GV:</b></i> <i><b>Hoạt động của HS:</b></i>


<b>1. Ổn định </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Thủ đơ Hà Nội có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?
+ Thủ đơ Hà Nội còn là nơi quan trọng như thế
nào đối với nước ta?


-Nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu: Hôm nay cô hướng các em ôn tập</i>
lại các kiến thức đã học về mơn địa lí của học
kí I.


-Gv ghi tựa
<i>b. Tìm hiểu bài</i>


<i><b>* Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ.</b></i>


- Gv treo bản đồ thự nhiên Việt Nam.


+ Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và đồng
bằng Bắc Bộ


- Gv phát lược đồ trống cá nhân cho Hs điền.
+ Đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây
Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.


- Gv chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và trình
bày về đặc điểm của các dãy núi chính, vùng
Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.



- Gv nhận xét bổ sung


Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với
đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây


Hát


Bài “<i><b>Thủ đô Hà Nội</b></i>”
-Hs nhận xét


-Nhắc lại tựa bài


- Hs làm việc cá nhân, lên chỉ bản
đồ.


- Hs laøm baøi vào PHT


- Hs thảo luận nhóm: 2 nhóm 1 noäi
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta,
do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên.
Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều
sơng ngịi; ven các sơng có đê để ngăn lũ.


+ Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu?
+ Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đơ Hà
Nội.



- Gv nhận xét tuyên dương
<b>4. Củng cố:</b>


+ Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu?
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Nhận xét tiết học.


+ Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm
đồng bằng Bắc Bộ.


+Nơi có sơng Hồng chảy qua, rất
thuận lợi cho việc giao lưu với các
địa phương trong nước và thế giới.
Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu
của nước ta.


Hs nhận xét
- HS trả lời.


<b>Tuần 18:</b>


<b>ĐỊA LÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×