Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VAN 9 TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:………</b>
<b>Ngày giảng:…………..</b>


<b> Tiết 146 </b>
<b>NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI</b>


Lê Minh Khuê
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm được:</b>


- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến
đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung
phong trong truyện.


- Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp
dẫn.


<b>2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng:</b>


- Đọc - hiểu một tác phẩm sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ nhất xưng" tơi".


- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
<b>3. Thái độ: </b>


- Yêu quí quê hương, tự hào về đất nước, kính trọng vẻ đẹp cũng như tinh thần chiến
đấu của các nhân vật trong truyện nói riêng, của dân tộc VN nói chung trong cơng
cuộc kháng chiến chống Mĩ .


<b>4. Năng lực chủ yếu cần hình thành:</b>



+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.


+ Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học, tìm kiếm và xử lí thơng tin, ra quyết định,
lắng nghe tích cực, hợp tác,...


- GD bảo vê mơi trường: Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh
- GD đạo đức: Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước về các thế hệ cha anh
trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với
bản thân và cộng đồng => giáo dục các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị,
tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung.


- GDANQP: Những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo của thanh niên xung phong
trong kháng chiến.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu thảo luận.</b>


<b>2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK</b>
<b>III. Phương pháp: </b>


+ Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
+ Kĩ thuật động não, chia nhóm, trình bày một phút...


<b>IV. Tổ chức các hoạt động – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>



<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm</i>
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>- Phương pháp: trực quan, thuyết trình</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 5’)</i>


<b>GV: Chiếu video bài hát “Cô gái mở đường” cùng câu hỏi định hướng: “Em hãy lắng</b>
nghe và cho biết bài hát sau tên gì? Em cảm nhận gì về những con người trong video
qua hình ảnh và lời hát?”


<b>HS: Nghe, đoán tên bài hát + Nêu cảm nhận</b>


<b>Vào bài: Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, bên cạnh những tác phẩm ca ngợi</b>
vẻ đẹp của các chiến sĩ lái xe trên tuyến đường TS như "Bài thơ về tiểu đội xe
<b>khơng kính” (Phạm Tiến Duật), cịn có những tác phẩm tập trung phản ánh vẻ đẹp</b>
của những nữ TNXP làm công tác mở đường trên tuyến đường Trường Sơn. Và hơm
nay, qua ngịi bút đậm chất hiện thực mà cũng vơ cùng trữ tình của nhà văn Lê Minh
Khuê cô cùng các em đến với vẻ đẹp của các nữ TNXP trong tác phẩm: “Những ngơi
<b>sao xa xơi”, các em mở sách học bài.</b>


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, trình bày 1 phút</i>



<i>- Thời gian: ( 23’ )</i>


<b>GV:</b><i><b> ? </b></i><b>Trên cơ sở cơ giáo giao cho các</b>
<b>em chuẩn bị theo nhóm ở nhà, em hãy</b>
<b>giới thiệu những nét chính về cuộc đời</b>
<b>và sự nghiệp của tác giả Lê Minh</b>
<b>Khuê?</b>


<i>GV chiếu kết quả chuẩn bị ở nhà của HS</i>
<b>HS: Trình bày phần tìm hiểu của mình ở</b>
nhà


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b> 1. Tác giả: </b>


- Lê Minh Khuê, sinh năm 1949. Quê:
Tĩnh Gia - Thanh Hoá.


- Bà từng tham gia thanh niên xung phong
trên tuyến đường Trường Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>chân dung Lê Minh Khuê:</b></i>


- Lê Minh Khuê tốt nghiệp phổ thông trung học, tham gia thanh niên xung phong, là
phóng viên chiến trường của những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Những năm tháng ấy đã tạo nguồn cảm hứng trong sáng tác của Lê Minh Kh.


Sau khi hịa bình lập lại, bà đã chuyên tâm sáng tác các tác phẩm truyện ngắn, truyện
vừa. Nhà văn vinh dự nhận giải thưởng của hội nhà vănVN 1987, 2001. Năm 2008,


Lê Minh Khuê là nhà văn đầu tiên của Việt Nam nhận giải thưởng văn học Hi- biêng–
chu của Hàn Quốc. Tác phẩm của bà được dịch sang nhiều thứ tiếng như Thụy Điển,
Hàn Quốc, Anh, Pháp, Đức.


- Trên màn hình một tác phẩm rất đỗi thân quen với các bạn học sinh đó là tác phẩm:
<b>“Những ngôi sao xa xôi”.</b>


<i> => chúng ta cùng tìm hiểu những nét cơ bản về tác phẩm.</i>
<b>? Hoàn cảnh sáng tác của văn bản?</b>


<b> GV chiếu lược đồ về tuyến đường</b>
<b>Trường Sơn </b>


GV: Cuộc kháng chiến chống Mĩ giai
đoạn từ 1969- 1971 của dân tộc ta diễn ra
gian khổ và ác liệt nhất, giặc Mĩ điên
cuồng bắn phá, trút mưa bom bão đạn
xuống cánh rừng TS nhằm ngăn chặn và
cắt đứt sự chi viện của MB cho MN. Tác
phẩm NNSXX ra đời và viết về cuộc sống
chiến đấu của các nữ TNXP trong những
năm tháng ấy.


- Và nói về hồn cảnh sáng tác tác phẩm,
chính Lê Minh Khuê đã tâm sự: tác phẩm
đã chạm vào sợi dây kỉ niệm đằm sâu
trong trái tim tôi, bởi tơi cũng chính là
một nữ thanh niên xung phong, nên tơi có
thể viết về những gì mà mình chứng kiến.
<b>GV cho học sinh xem video</b>



<b>2. Văn bản:</b>


Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết năm 1971


- Thời điểm kháng chiến chống Mĩ đang
diễn ra ác liệt


<b></b>


<i><b>-Chuyển ý: Và để hiểu những những kỉ niệm đằm sâu trong trái tim của tác giả </b></i>
<i><b>chúng ta đi tìm hiểu tác phẩm qua phần II. Đọc hiểu văn bản</b></i>


<i><b>*Thảo luận:</b></i>


- Hình thức: Các em hãy thảo luận nhóm
bàn trong thời gian 2 phút, đại diện nhóm
ghi lại kết quả thảo luận nhóm mình.
<i><b> - Câu hỏi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác</b>
<b>dụng?</b>


Gv gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- GV nhận xét và chiếu kết quả.


<b>?Vậy khi đọc, theo các em chúng ta nên</b>


<b>đọc ntn cho phù hợp?</b>


<b>HS: nêu cách đọc</b>
<b>GV: nêu yêu cầu đọc: </b>


- Giọng đọc tâm tình, phân biệt lời kể và
lời đối thoại ngắn gọn giữa các nhân vật
- Lời kể: đọc với nhịp nhanh tạo khơng
khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến
trường.


- Những đoạn hồi tưởng: đọc chậm lại,
gợi nhớ những kỉ niệm.


- GV đọc mẫu: Từ đầu….Những con quỷ
mắt đen.


- HS: Đơn vị….ngôi sao trên mũ (T 115)
(Phần cịn lại kể về diễn biến tâm lí của
các cơ gái khi Nho bị thương, niềm vui
của các cô trước cơn mưa đá thì tiết học
sau chúng ta sẽ đọc tiếp)


- GV nhận xét, sửa lỗi.


<b>?Chỉ ra các sự việc chính của đoạn</b>
<b>trích?</b>


- HS liệt kê các sự việc chính.
- GV kết luận.



<b>? Dựa vào các sự việc chính em hãy</b>
<b>tóm tắt nội dung câu chuyện.</b>


Hs tóm tắt - Gv nhận xét.
<b>* Tóm tắt</b>


- Ba nữ TNXP Nho, Định, Thao làm
thành một tổ trinh sát mặt đường, tại một
trọng điểm trên tuyến đường


Trường Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao
điểm, cuộc sống của họ vẫn có những
niềm vui hồn nhiên, mơ mộng của tuổi
trẻ, yêu thương nhau trong tình đồng đội.


- Trong một lần phá bom Nho bị thương.
Phương Định và Thao lo lắng chăm sóc
cho Nho. Cơn mưa đá bất ngờ xuất hiện
gợi trong tâm hồn Phương Định những
nhớ nhung, khao khát…


<b>? Hãy nhận xét về thể loại, phương</b>
<b>thức biểu đạt ?</b>


<b>? Truyện có những nhân vật nào?</b>
<b>Nhân vật chính là ai?</b>



<b>? Theo em văn bản này có thể chia làm</b>
<b>mấy phần ?</b>


<b>? Ý nghĩa nhan đề truyện?</b>


<b>? Truyện có những tình huống nào?</b>
<b>Hãy chỉ rõ?</b>


<b>GV: Đoạn trích có bố cục 3 phần, căn cứ</b>
vào nội dung từng phần, em hãy chỉ ra
vấn đề chủ yếu mà đoạn trích hướng tới là
gì?


<b>HS: </b>


- P1: Từ đầu đến -> ngôi sao trên mũ:
Phương Định kể về công việc, cuộc sống
của bản thân và tổ trinh sát mặt đường.
- P2: Tiếp đến --> chị Thao bảo: Một lần
phá bom, Nho bị thương, hai chị em đang
lo lắng săn sóc.


<b>2. Kết cấu, bố cục</b>
+ Thể loại: Truyện ngắn
+ PTBĐC: Tự sự


- Tình huống truyện:


<b>+ TH1: Khi PĐ đi phá bom </b><sub></sub> Bộc lộ tinh
thần trách nhiệm, lòng dũng cảm



<b>+ TH2: Chi tiết cơn mưa đá </b><sub></sub> Bộc lộ tâm
hồn trong sáng, hồn nhiên, lạc quan, yêu
đời


<b>- Bố cục: 3 phần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- P3: Còn lại: Sau phút nguy hiểm, hai chị
em nối nhau hát. Niềm vui của ba người
trước trận mưa đá đột ngột.


- VB Hướng vào hoàn cảnh sống và thế
giới nội tâm từ đó làm hiện lên vẻ đẹp
tâm hồn của con người trong chiến tranh.
<b>GV: Mỗi văn bản chúng ta có rất nhiều</b>
cách để tiếp cận, phân tích, vậy theo các
em chúng ta nên phân tích theo bố cục
hay theo vấn đề hướng tới của văn bản?
<b>GV nhấn mạnh: Phân tích theo vấn đề.</b>
<b>HS Theo dõi đoạn 1 văn bản</b>


<b>? Các nữ TNXP sống và làm việc ở </b>
<b>đâu?</b>


<b>? Giải thích Từ cao điểm</b>
- Sau khi HS giải thích:


- GV: tuyến đường TS trong những năm
tháng kháng chiến chống Mĩ là nơi tập
trung hỏa lực mạnh nhất của Hoa Kì, đặc


biệt là những trọng điểm, nơi mà địch tập
trung ném bom nhiều nhất, người ta
thường gọi trọng điểm là những rốn bom
ác liệt. Thế mà các cô gái của chúng ta lại
sống và làm việc ở đó đấy.


<b>? Khung cảnh nơi đây được miêu tả</b>
<b>qua những chi tiết nào?</b>


<b>HS trả lời, GV chiếu hình ảnh</b>


- Con đường: bị đánh lở loét... han gỉ nằm
trong đất.


- Máy bay rít: tiếng máy bay trinh sát rè
rè; phản lực gầm gào; rót vào tai 1 cảm
giác khó chịu và căng thẳng.


- Bom nổ: đất dưới chân chúng tơi rung; 1
thứ tiếng kì qi đến váng óc; đất rơi lộp
bộp; mảnh bom xé khơng khí, lao và rít
vơ hình trên đầu.


- Bom nổ chậm: quả bom nằm lạnh lùng
trên 1 bụi cây khô, 1 đầu vùi xuống đất.
Đầu này có vẽ 2 vịng trịn màu vàng.


<b>3. Phân tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>? Nhận xét về bút pháp miêu tả?</b>


+ Miêu tả cụ thể và chân thực.


<b>? Từ bút pháp miêu tả cụ thể chân thực</b>
<b>đó em có cảm nhận ntn về khung cảnh</b>
<b>thiên nhiên nơi đây?</b>


- Khung cảnh hoang tàn, đổ nát,


<b>? Khung cảnh thiên nhiên đó gợi lên </b>
<b>những suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh?</b>
<b>- HS: Sự khốc liệt của chiến tranh.</b>


<b>? Em có nhận xét gì về hồn cảnh sống </b>
<b>của ba nữ TNXP? </b>


<i>GV chiếu một số hình ảnh chiến tranh tàn</i>
<i>phá</i>


<b>- GV: Giữa cánh rừng đại ngàn Trường</b>
Sơn ta không thấy màu xanh của sự sống,
chỉ thấy sự chết chóc và hủy diệt, khung
cảnh thật hoang tàn đổ nát trước sự tàn
phá của chiến tranh, khơng có thứ gì cịn
ngun vẹn: đường bị đánh lở lt, cây bị
tước khơ cháy, mặt đất khơng cịn màu
xanh, …..Chúng ta cùng xem thêm 1 số
hình ảnh để các em thấy rõ hơn về hiện
thực một thời...


<i>Chuyển ý: Trong cái khơng gian tưởng</i>


<i>chừng như chỉ có chết chóc, tang thương</i>
<i>đó thì sự có mặt của 3 cơ gái quả thật là</i>
<i>bất ngờ đối với người đọc.</i>


HS chú ý: việc của chúng tôi….con quỷ
mắt đen (T114)


<b>? Theo em, các chị có mặt ở đây để làm</b>
<b>gì ? Tìm chi tiết nói về nhiệm vụ của</b>
<b>các cơ gái?</b>


<b>HS: </b>


- Cơng việc: Việc của chúng tơi ngồi đây;
khi có bom nổ thì chạy lên; nếu cần thì
phá bom.


- Bị bom vùi: Chúng tơi bị bom vùi ln.
Có khi bị trên cao điểm về chỉ thấy 2 con
mắt lấp lánh.


- Chạy đến bom giữa ban ngày: Chúng tôi
chạy trên cao điểm giữa ban ngày. Thần
chết là 1 tay khơng thích đùa. Hắn ta lẩn


- Khung cảnh hoang tàn, đổ nát thể hiện
sự khốc liệt của chiến tranh


→ Hoàn cảnh sống và chiến đấu: trên cao
điểm, giữa vùng trọng điểm -> Căng


thẳng, ác liệt, hiểm nguy đe doạ sự sống
con người và con đường.


* Công việc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong ruột những quả bom.


- Cảm giác căng thẳng: Thần kinh căng
như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu,
chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung
quanh có nhiều quả bom chưa nổ.


- Đổ máu: Máu túa ra từ cánh tay Nho,
túa ra, ngấm vào đất.


GV: Công việc rất nguy hiểm. Và chính
các cơ gái cũng thừa nhận về cv của mình
như: cv cũng chẳng đơn giản, bị bom vùi
ln.


<i><b>? Qua các chi tiết đó em có cảm nhận gì</b></i>
<i><b>về cơng việc của họ?</b></i>


<i><b>- H trả lời=> gv ghi bảng:</b></i>


<i><b>*</b><b>Gv: Không gian trong hang đá là cảnh</b></i>
<i><b>sinh hoạt thường nhật của những cô gái</b></i>
<i><b>thanh niên xung phong. Khơng gian đó</b></i>
<i><b>hiện lên qua các chi tiết nào?</b></i>



- Nghỉ ngơi: Cái mát lạnh làm toàn thân
rung lên đột ngột; nằm dài trên nền ẩm;
có thể nghĩ lung tung.


- Hát: Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe
khẽ hát; bịa ra lời mà hát; Chị Thao hát
<i>“Đây Thăng Long, đây Đơng Đơ,... Hà</i>
<i>Nội.”</i>


- Địi ăn kẹo: Nho vừa tắm ở dưới suối
lên. Cứ quần áo ướt, Nho ngồi, địi ăn
kẹo. Tơi móc trong túi, may cịn 2 cái kẹo
tranh, dính đầy cát.


- Dáng vẻ trẻ trung: Nho chống tay vào
đằng sau,... trơng nó nhẹ, mát mẻ như 1
que kem trắng.


- Đón mưa đá: “Mưa đá! Cha mẹ ơi!
<i>Mưa đá!” Tơi chạy vào vui thích cuống</i>
cuồng.


<i><b>? Em cảm nhận được 1 cuộc sống ntn</b></i>
<i><b>qua các chi tiết trên? </b></i>


<i><b>- H trả lời=> gv ghi bảng:</b></i>


<b>? Chỉ ra sự tương phản đối lập ở 2</b>
<b>không gian trên mặt đường và trong</b>
<b>hang?</b>



NT : đối lập, tương phản


 Những công việc mạo hiểm với cái
chết – khó khăn – gian khổ - luôn căng
thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm,
bình tĩnh


? Chỉ ra sự tơng phản đối lập ở 2 không gian
này


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(Khốc liệt >< bình yên
Căng thẳng>< êm dịu


Đe doạ sự sống >< bảo toàn sự sống)
<i><b>? Qua đây, em hiểu gì về hiện thực </b></i>
<i><b>chiến tranh trên tuyến lửa Trường Sơn </b></i>
<i><b>trong những năm chóng Mĩ?</b></i>


<i><b>- H trả lời=> gv ghi bảng:</b></i>


=> Nơi diễn ra cuộc chiến tranh tàn phá
ác liệt cũng là nơi quân và dân ta dũng
cảm đương đầu với giặc Mĩ nhưng đồng
thời cũng rát bình yên và êm dịu


<i> Tuyến đường TS trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ là nơi tập trung</i>
<i>hỏa lực mạnh nhất của Hoa Kì, đặc biệt là những trọng điểm, nơi mà địch tập trung</i>
<i>ném bom nhiều nhất, người ta thường gọi trọng điểm là những rốn bom ác liệt. Thế</i>
<i>mà các cô gái của chúng ta lại sống và làm việc ở đó.</i>



<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập</i>


<i>- Phương pháp:Thảo luận nhóm </i>


<i>- Kĩ thuật: Trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>- Thời gian: ( 7’ )</i>


<b>Nghĩ– Hoạt động cặp – Chia sẻ</b>


<b>Tích hợp giáo dục mơi trường, kĩ năng sống</b>


<b>Nhóm 1 + 2: Suy nghĩ của em về việc </b>chiến tranh ảnh hưởng như thế nào đến mơi
trường sống.


<b>Nhóm 3 + 4: Từ hồn cảnh sống và chiến đấu của các cô gái TNXP, em có suy nghĩ</b>
và rút ra bài học gì cho bản thân.


<b>Dự đốn câu trả lời:</b>
<b>Nhóm 1 + 2: </b>


- Chiến tranh không những hủy hoại môi trường thiên nhiên mà cịn huỷ hoại mơi
trường sống của con người.


- Bom đạn, những chất hóa học mà đế quốc Mĩ trải xuống đất nước ta hơn 40 năm
qua vẫn còn để lại nỗi đau nhức nhối cho hàng vạn gia đình và của cả dân tộc.



- Chiến tranh phá hủy tất cả những gì tươi đẹp nhất. Những cơ gái tuổi đời còn rất trẻ
đáng được hưởng cuộc sống thanh bình, được đi học ….thì nay phải đi vào nơi ác liệt
nhất và có thể hi sinh bất cứ lúc nào.


- Có người trở về q lứa lỡ thì, có người nhiễm chất độc màu da cam, có người mãi
mãi nằm lại chiến trường, như 10 cô gái thanh niên xung phong đã hi sinh ở ngã ba
Đồng Lộc


<b>Nhóm 3 + 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dường như khó khăn nguy hiểm lại càng tơi luyện thêm ý chí cho các cô gái. Trong
học tập cũng vậy, học tập là một hành trình khơng đơn giản, nhưng chúng ta vẫn nên
thể hiện bản lĩnh của mình, cố gắng và kiên trì từng ngày. Càng khó khăn, thành cơng
đạt được lại càng có ý nghĩa.


<b>GV chốt: Cơ trị chúng ta vừa cùng tìm hiểu về hồn cảnh sống và chiến đấu, cơng</b>
việc của tổ nữ thanh niên xung phong, để từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp của ba cơ gái.
Có thể nói đây là một cuộc chiến tranh hủy diệt, rất tàn khốc và ác liệt. Thế nhưng
bom đạn của kẻ thù dường như khơng hủy diệt được ý chí, nghị lực của những cô gái
thanh niên xung phong. Các cô vẫn sống vui vẻ hồn nhiên, vẫn kiên cường đối đầu
với bom đạn của kẻ thù. Để hoàn thành xuất sắc cơng việc của mình!


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>


<i>- Phương pháp: Trò chơi</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, </i>
<i>- Thời gian: (5’ )</i>



<b>Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?</b>
<b>1/ </b><i><b>Truyện </b></i><b>Những ngôi sao xa xôi </b><i><b>được viết vào năm nào?</b></i>


A. 1971 B. 1972 C. 1976 D. 1977


<b>2/ Lê Minh Khuê đã từng đạt giải thưởng của nước nào? Năm bao nhiêu?</b>
A. Anh, 2007. B. Trung Quốc, 2007.


C. Hàn Quốc, 2008. D. Nhật Bản, 2009.
<b>3/ Lê Minh Khuê sinh năm bao nhiêu? Quê ở đâu?</b>


A. 1930, Nghệ An. B. 1949, Thanh Hóa.
C. 1928, An Giang. D. 1948, Cao Bằng.
<b>4/ Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào chính?</b>


A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận
<b>5/ Nội dung chính được thể hiện trong truyện Những ngơi sao xa xơi là gì?</b>
A.Vẻ đẹp của những cơ gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn
B.Vẻ đẹp của những người lính cơng binh trên con đường Trường Sơn


C.Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn


D.Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm tháng chống Mĩ


<b>6/ Hoàn cảnh sống của những cô gái thanh niên xung phong như thế nào?</b>
A.Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm, sống những ngày tháng cực khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thù dội xuống



C.Hàng ngày phá bom mìn, đo đất đá lấp đường


D.Trên tuyến đường Trường Sơn đầy nguy hiểm và gian khổ, trông kho đạn


<b>7/ Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi” giống với ngôi kể của chuyện nào </b>
<b>sau đây:</b>


A.Làng B. Lặng lẽ SaPa C. Chiếc lược ngà D. Cô bé bán diêm
<b>8/ Nhiệm vụ của những cô gái thanh niên xung phong là gì?</b>


A.Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm, sống những ngày tháng cực khổ.
B.Hàng ngày phá bom mìn, đo đất đá lấp đường


C.Trông kho bom, đạn, lương thực


D.Phá kho vũ khí và lương thực của địch


<b>9/ Nhan đề văn bản "Những ngôi sao xa xôi" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật </b>
<b>gì?</b>


A. Hốn dụ B. Ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hóa
<b>10/ Trong hồn cảnh sống và chiến đấu nguy hiểm và ác liệt như vậy, phẩm chất </b>
<b>nào của những cô gái TNXP đã được thể hiện?</b>


A. Ngây thơ, hồn nhiên, dũng cảm


B. Vui vẻ, hồn nhiên, kiên cường, khéo léo
C. Mạnh mẽ, kiên trì, bền bỉ, hồn nhiên


D. Dũng cảm, kiên cường, hồn nhiên, sống tình cảm


<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Thời gian: (4’ )</i>


+ Vẽ tranh minh họa cho bài


+ Sưu tầm những câu thơ/ truyện viết về thanh niên xung phong trên tuyến đường
Trường Sơn


+ Soạn tiết 2 bài Những ngơi sao xa xơi
<b>Tìm hiểu những vẻ đẹp chung của 3 cô gái</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn:………</b>
<b>Ngày giảng:…………..</b>


<b> Tiết 147 </b>
<b>NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI</b>


Lê Minh Khuê
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm được:</b>



- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến
đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung
phong trong truyện.


- Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp
dẫn.


<b>2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng:</b>


- Đọc - hiểu một tác phẩm sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng" tôi".


- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
<b>3. Thái độ: </b>


- Yêu quí quê hương, tự hào về đất nước, kính trọng vẻ đẹp cũng như tinh thần chiến
đấu của các nhân vật trong truyện nói riêng, của dân tộc VN nói chung trong cơng
cuộc kháng chiến chống Mĩ .


<b>4. Năng lực chủ yếu cần hình thành:</b>


+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.


+ Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học, tìm kiếm và xử lí thơng tin, ra quyết định,
lắng nghe tích cực, hợp tác,...


- GD bảo vê môi trường: Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh
- GD đạo đức: Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước về các thế hệ cha anh
trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với
bản thân và cộng đồng => giáo dục các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị,


tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung.


- GDANQP: Những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo của thanh niên xung phong
trong kháng chiến.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu thảo luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
+ Kĩ thuật động não, chia nhóm, trình bày một phút...


<b>IV. Tổ chức các hoạt động – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào trong tiết dạy)</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm</i>
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>- Phương pháp: trực quan, thuyết trình</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</i>
<i>- Thời gian: ( 5’)</i>



<b>GV: Chiếu một số hình ảnh</b>


? Em đã được học những tác phẩm văn học nào viết về người chiến sĩ trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ? Theo em, phẩm chất và ý chí chiến đấu của họ có điểm gì
chung và đáng trân trọng?


Gợi ý: Tác phẩm văn học đã học về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ:
- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.


Những điểm chung trong phẩm chất và ý chí chiến đấu của họ:
- Giàu lòng yêu nước


- Dũng cảm, kiên cường, bất khuất


- Lạc quan, , giàu ý chí và có tình đồng chí, đồng đội sâu sắc.
Gv dẫn dắt vào bài


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, trình bày 1 phút</i>


<i>- Thời gian: ( 25’ )</i>


<b>? Ba nữ thanh niên được kể như thế nào về</b>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b>II. Đọc hiểu văn bản.</b>
<b>1. Đọc, chú thích</b>
<b>2. Kết cấu, bố cục</b>
<b>3. Phân tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>xuất thân?</b>


- Những cơ gái thành phố, tuổi đời rất trẻ, mười
tám đôi mươi


<b>? Công việc của họ là gì?</b>


- HS: Ngồi trong hang, khi có bom nổ thì
chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom,
đếm bom chưa nổ, nếu cần thì phá bom.
<i>GV: Họ là những cơ gáicịn rất trẻ, tuổi</i>
đời mười tám đôi mươi. Nghe theo tiếng
gọi thiêng liêngcủa Tổ quốc, họ rời xa gia
đình, xa mái trường, tình nguyện vào cái
nơi mà sự mất cịn chỉ diễn ra trong gang
tấc. Từ đây em thấy được vẻ đẹp nào
<b>của ba cô gái?</b>


Họ hi sinh tuổi thanh xuân và không
tiếcmáu xương, thực hiện lí tưởng cao
đẹp: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/
Mà lòngphơi phới dậy tương lại”.


<b>?-Tinh thần làm việc của họ được kể tả</b>
<b>bằng những chi tiết nào tiêu biểu?</b>



+ Chị Thao tổ trưởng, Định và Nho làm theo
sự phân cơng của chị.-> Có tổ chức, đồn kết
một lịng.


+ Mấy đêm nay, ai cũng leo tót lên trọng
điểm, khổ cho người phải trực máy trong
hang; Định còn một vết thương chưa lành
miệng ở đùi, vẫn khơng vào viện, có nghĩ đến
cái chết nhưng rất mờ nhạt; Chị Thao khi biết
sắp tới sẽ khơng êm ả móc bánh quy trong túi
thong thả ăn bình tĩnh đến phát bực; Nho bị
thương vẫn tin mình khơng chết và nghĩ tới
cơng việc làm đường của đơn vị.. .


<b>?- Tác giả kể tả về việc phá bom của ba nữ</b>
<b>thanh niên, nhất là của Phương Định bằng</b>
<b>những chi tiết nào?</b>


- Tôi một quả bom trên đồi. Nho hai quả
dưới lòng đường. Chị Thao một quả
dướicái chân hầm ba – ri – e cũ


- Tôi đến gần quả bom… tôi không sợ nữa.
Tôi xẽ không đi khom….Tôi dùng xẻng nhỏ
đào đất dưới quả bom… lưỡi xẻng chạm vào
quả bom… nhanh lên một tí….liệu mìn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nổ, bom có nổ khơng?.. tìm cách để châm
lại… Quen rồi. Một ngày chúng tôiphá


bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần
<b>? Đối mặt với sự nguy hiểm họ có suy</b>
<b>nghĩ gì?</b>


HS: Nghĩ đến cái chết mờ nhạt…Cái
chính là mìn có nổ, bom có nổ khơng…
Nghĩ thêm đừng để bom ghim vào cánh
tay…


<b>? Nghệ thuật kể tả của tác giả có gì nổi</b>
<b>bật?</b>


- Kể với giọng điệu bình thản,


- Vừa miêu tả cử chỉ hành động, vừa miêu tả
nội tâm nhân vật bằng ngôn ngữ độc thoại
<b>?Hiện lên sau những cử chỉ hành động, suy</b>
<b>nghĩ ấy là phẩm chất gì của ba nữ thanh</b>


<b>niên? </b> - Lòng dũng cảm, ý thức trách nhiệm cao


trong công việc, dũng cảm, sẵn sàng hi
sinh vì đất nước.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập</i>


<i>- Phương pháp:Thảo luận nhóm </i>



<i>- Kĩ thuật: Trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>- Thời gian: ( 7’ )</i>


<i>Thảo luận nhóm bàn 3’</i>


<i>? Theo em, vì sao nhà văn LMK lại đặt tên truyện ngắn là “NNSXX”?</i>
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: trình bày 1 phút, </i>
<i>- Thời gian: (7’ )</i>


? Hình ảnh những cơ gái TNXP gợi cho em suy nghĩ gì về thế hệ trẻ VN thời chống Mĩ? Em
cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Dự kiến sp: Dũng cảm vượt qua mọi khó khăn...Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để góp
phần xây dựng và bảo vệ đất nước xứng đáng với ...


<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>


<i>- Thời gian: (4’ )</i>


+ Sưu tầm video về thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn
+ Soạn tiết 3 bài Những ngôi sao xa xơi


- Tập trung phân tích nhân vật Phương Định.
+ Tính cách.


+ Tâm hồn.


+ Tâm lí trong một lần phá bom.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×