Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.01 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
<i>Kiên Đài, Ngày 28 tháng 05 năm 2012</i>
HỘI NGHỊ "TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC” NĂM HỌC 2011-2012
<b>TRƯỜNG THCS KIÊN ĐÀI</b>
<b>Báo cáo tham luận nội dung: "</b> ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀO
SOẠN, GIẢNG BỘ MƠN HÌNH HỌC 8<b>"</b>
<b>Của đồng chí: Hồng Minh Hiếu. </b>
<b>Chức danh: Giáo viên. </b>
<b>Mơn đào tạo: Tốn.</b>
<b>I - Nội dung đổi mới về "</b> ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀO
SOẠN, GIẢNG BỘ MƠN HÌNH HỌC 8<b>" được lựa chọn. Vì:</b>
1. Thoả mãn được các yêu cầu sau trong 05 yêu cầu thực hiện"Một đổi
mới":
- Tính mới: CNTT mỗi năm có những phần mền ứng dụng mới.
- Tính hiệu quả: Ứng dụng CNTT vào soạn – giảng để nâng cao chất lượng
giáo dục học sinh. Giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập hơn
- Tính cụ thể: Cá nhân đã xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng thực hiện
theo kế hoạch đã đưa ra
- Tính khả thi: Bản thân đã tự trang cấp được máy vi tính, đã có một số phần
mềm để thực hiện việc soạn – giảng giáo án điện tử. Nên nội dung đổi mới trên sẽ
thực hiện được trong khả năng của bản thân
2. Thoả mãn được các yêu cầu sau trong 07 yêu cầu thực hiện " Đổi mới
phương pháp dạy học":
- Dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng: Thường xuyên sử dụng và lựa
chọn những kiến thức được chuẩn hóa để dạy học
- Dạy học phát huy tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh: CNTT là
một lĩnh vực khá mới mẻ đối với học sinh vùng sâu vùng xa. Việc ứng dung CNTT
vào dạy học sẽ khơi dậy sự tìm tịi, khám phá của học sinh. Từ đó học sinh sẽ tích
cực hơn trong học tập
- Ứng dụng CNTT sẽ có nhiều thời gian suy nghĩ trong một tiết học. Từ đó
bồi dưỡng được năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng và sáng tạo của học sinh
3. Thoả mãn các yêu cầu sau trong 04 yêu cầu thực hiện " Đổi mới phương
pháp kiểm tra, đánh giá học sinh"
- Kiểm tra đánh giá đúng trình độ của học sinh:
- Kiểm tra đánh giá đúng quy định chuyên môn:
- Kết hợp được nhiều hình thức kiểm tra:
<b>II.Thời gian thực hiện:</b>
Cuối Học kì II
Số tiết :12 tiết
<b>III. Đối tượng học sinh tham gia thực hiện:</b>
1- Khối 8
2- Môn Hình học 8
3- Số học sinh tham gia: 46
4- Thực hiện cụ thể ở lớp 8A ,8B
<b>IV.Điều kiện để thực hiện:</b>
1- Về phương tiện, thiết bị, ĐDDH : Máy tính , máy chiếu
TT Tên bài ứng dụng phần mềm vào dạy học Thuộc tiết
1 §1. Hình hộp chữ nhật 56
2 §2. Hình hộp chữ nhật (tiếp) 57
3 §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật 58, 59
4 §4. Hình lăng trụ đứng 60
5 §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 61
6 §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng 62
7 Bài tập 63
8 §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 64
9 §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 65
10 §9. Thể tích của hình chóp đều 66
11 Bài tập 67, 68
12 Ơn tập Chương IV 69
<b>V. Biện pháp thực hiện:</b>
1. Sử dụng Geo Scatchpad vào việc soạn giáo án các bộ môn ở các khối lớp dạy
ngay từ đầu năm học cho đến khi kết thúc năm học.
2. Ứng dụng một số phần mềm Geo Scatchpad , Cabri 3D vào dạy học bộ mơn hình
học 8 ở những tiết nêu trên
3. Thường xuyên cập nhật, trao đổi và rút kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công
tác ứng dụng CNTT.
<b>VI - Dự báo kết quả đạt được sau thực hiện "Một đổi mới":</b>
1. Học sinh được xếp loại học lực giỏi sẽ có 2 em. So sánh với khảo sát chất
lượng trước khi thực hiện tăng 1 em.
2. Học sinh được xếp loại học lực khá sẽ có 10 em. So sánh với khảo sát chất
lượng trước khi thực hiện tăng 3 em.
3. Học sinh xếp loại học lực yếu sẽ chỉ còn 2 em So sánh với khảo sát chất
lượng trước khi thực hiện giảm 1 em.
<b>VII - Đề nghị</b>
1. Đề nghị được nhà trường tạo điều kiện tiếp cận hơn nữa với mạng Internet
để tìm, tham khảo thêm các nguồn tài liệu trên Internet
2. Các cấp, ngành có liên quan cố gắng tạo điều kiện trang cấp cho trường
các phịng học bộ mơn, các phịng học chung. Trong đó có phịng máy để thuận tiện
cho việc ứng dụng CNTT vào công tác dạy – học.
<b>DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>Vũ Quốc Phương</b>
<b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
<b>Ma Thị Ngô</b>
<b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>