Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

BAI 1 K12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THPT Lê Quý Đôn </b></i>



<b>GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>


<b>KHỐI 12 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương trình cơng dân lớp 12</b>



<b>Công dân với pháp luật</b>
<b>1.- Mục tiêu :</b>


<b>Về kiến thức : </b>


* Hiểu được bản chất chính trị, xã hội của pháp luật, mối
quan hệ biện chứng giữa PL với KT – CT – ĐĐ


* Nhận biết được vai trò và giá trị cơ bản của PL đối với
sự phát triển của mỗi cá nhân, Nhà nước và XH.


* Nắm được một số nội dung cơ bản của PL liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b) Kỷ năng :</b>


<b> </b>* Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các sự
kiện, tình huống pháp luật trong đời sống thườngngày của bản
thân, gia đình và xã hội.


* Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các văn bản PL đã được trang
bị trong nhà trường vào việc tự điều chỉnh hành vi của bản thân
trong các mối quan hệ XH mà HS tham gia hằng ngày


<b>c) Thái độ : </b>



* Tôn trọng, tin tưởng lẽ phải, sự công bằng, ý thứctrách
nhiệm và tính tích cực của CD trong việc xây dựngNN pháp
quyền XHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.- Cấu trúc chương trình


Chương trình gồm 4 chương 10 bài 27 tiết + 2tiết kiểm tra 1
tiết + 2 tiết kiểm tra HK


<b>Chương 1: Pháp luật và thực hiện pháp luật (7 tiết)</b>


Bài 1: PL và đời sống (3tiết)
Bài 2 : Thực hiện PL (3tiết)


<b>Chương 2 Pháp luật với sự bình đẳng (6tiết)</b>


Bài 4 : quyền bình đẳng của Cd trong một số lĩnh vực
của đời sống XH (4tiết)


Bài 5 : Bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
triển, tiến bộ của nhân loại (2tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chương 3 : PL và tự do, dân chủ </b>


Bài 6 : CD với các quyền tự do cơ bản (4tiết)
Bài 7 : CD với các quyền dân chủ (3tiết)


<b>Chương 4 : PL với sự phát triển của CD – đất nước và </b>
<b>nhân loại (7tiết)</b>



Bài 8 : PL với sự phát triển của CD (2tiết)


Bài 9 : PL với sự phát triển bền vững của đất nước (3tiết)
Bài 10 : PL với hịa bình và sự phát


<b>HỌC TRONG HỌC KỲ II</b>


2.- Cấu trúc chương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 1 </b>



<b>PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT</b>



<b>BÀI 1 : </b>



<b>PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1.- Về kiến thức : Hiểu được khái niệm , bản chất của PL,
mối quan hệ giữa PL và KT, CT, đạo đức. Hiểu đựoc vai trò
và giá trị của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với
NN và XH


2.- Về kỹ năng : Quan sát, tìm hiểu và bước đầu phân tích
những sự kiện những hành vi, ứng xữ của bản thân và của
những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày so
với các chuẩn mực do PL đặt ra. Vận dụng các kiến thức
của lớp 11, 10 để làm sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng


giữa PL với KT, CT đạo đức…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NỘI DUNG BÀI HỌC


I.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật


1. Khái niệm pháp luật.


2. Các đặc trưng của pháp luật.


II. Bản chất của pháp luật.


1. Bản chất giai cấp của pháp luật.
2. Bản chất xã hội của pháp luật


III. Mối quan hệ giữa PL với KT – CT – ĐĐ


1.- Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
1.- Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
1.- Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức


IV.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.


1. PL là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.


2. PL là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ lợi
ích hợp pháp của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>?</b>




<b>I.- Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật</b>


<b>1.- Pháp luật là gì?</b>


Nhà tư tưởng người Anh
Giơn lốc đã từng khẳng
định rằng ở đâu khơng có
PL, ở đó khơng có tự do.


Em hiểu như thế nào về
câu nói này?


Tại sao PL có ý nghĩa
quan trọng như vậy đối


với tự do của mỗi con
người


Bác Hồ có dạy : “Mỗi người
có tự do của mình nhưng


phải tơn trọng tự do của
người khác. Người nào sử
dụng quyền tự do của mình
quá mức mà phạm đến tự do


của người khác là phạm
pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.- Khái niệm và các đặc trưng của PL</b>



ban hành, và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước
nước.


<b>1.- Pháp luật là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.- Khái niệm và các đặc trưng của PL</b>


<b>2. Đặc trưng của pháp luật</b>
<b>a)Tính </b>


<b>quy ph mạ</b>
<b>ph bi nổ ế</b>


<b>b) Tính </b>
<b>quy n l c, ề ự</b>


<b>b t bu c ắ</b> <b>ộ</b>
<b>chung</b>


<b>c) Tính </b>
<b>xác định </b>
<b>chặt chẽ về </b>


<b>hình thức</b>


<b>Các đặc trưng của pháp luật</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>a)Tính </b>
<b>quy ph mạ</b>


<b>ph bi nổ ế</b>


Tính quy phạm : khn mẫu


Tính phổ biến : áp dụng nhiều lần,
đối với nhiều người, ở nhiều nơi


Tính quy phạm phổ biến làm nên
giá trị cơng bằng bình đẳng


trước PL


Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn
Cảnh nhất định cũng phải thực hiện


theo khuôn mẫu PL quy định


Quy tắc x s ử ự Quy phạm pháp luật
<b>2. Đặc trưng của pháp luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tính quy phạm PL do Nhà nước ban hành và được bảo
đảm thực hiện bằng quyền lực NN. Tất cả mọi người


đều phải thực hiện các quy phạm PL


<b>b) Tính quy n l c, b t bu c ề ự</b> <b>ắ</b> <b>ộ</b>
<b>chung</b>



<b>2. Đặc trưng của pháp luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c) Tính </b>
<b>xác định </b>


<b>chặt chẽ </b>
<b>về </b>


<b>hình thức</b>


Hình thức thể hiện của PL là
các văn bản có chứa các quy
phạm PL được xác định chặt
chẽ về hình thức :văn phong
diễn đạt phải chính xác.Cơ
quan ban hành văn bản và
hiệu lực của văn bản phải
được quy định chặt chẽ trong
Hiến pháp hoặc luật


<b>2. Đặc trưng của pháp luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CƠ QUAN BAN HÀNH</b> <b>HÌNH THỨC VĂN BẢN </b>
<b>QUY PHẠM PHÁP LUẬT</b>


Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết.
Uỷ ban thường vụ Quốc Hội Pháp lệnh, Nghị quyết.


Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định.



Chính phủ Nghị định, Nghị quyết
Thủ tướng Chính phủ Quyết định, Chỉ định
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ


quan ngang Bộ Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.
Hội đồng thẩm phán Toà án


NDTC Nghị quyết


Viện trưởng Viện kiểm sát


NDTC Quyết định, Chỉ thị,Thông tư
Cơ quan Nhà nước, Tổ chức


chính trị – xã hội Nghị quyết, Thông tư liên tịch
Hội đồng nhân dân Nghị quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>1</b>



<b>Em hãy tìm một quy tắc đạo đức </b>
<b>đồng thời là quy phạm pháp luật</b>

<b>“</b>

<b>Công cha như núi Thái Sơn</b>


<b>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</b>
<b>Một lòng thờ mẹ, kính cha…”</b>



Điều 35, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
“Con có bổn phận u q, kính trọng, biêt ơn, hiếu thảo
với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn


của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia
đình.Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>2</b>



<b>Em hãy tìm một quy tắc đạo đức </b>
<b>mà khơng phải quy phạm pháp luật</b>


• <b>Ở một số địa phương, theo tập qn, hơn </b>
<b>nhân giữa những người có họ trong vịng 5 </b>
<b>đời bị coi là khơng hợp đạo lý.</b>


• <b><sub>Luật Hơn nhân và gia đình chỉ quy định </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>3</b>



<b>Nội quy nhà trường và điều lệ Đồn </b>


<b>TNCS HCM có phải là văn bản quy phạm </b>
<b>pháp luật không? Tại sao?</b>



<b>Nội quy nhà trường do BGH đề ra, </b>
<b>chỉ áp dụng cho HS, GV, CNV của </b>
<b>trường đó. Điều lệ Đồn là sự thỏa </b>
<b>thuận cam kết thi hành của những </b>
<b>người tự nguyện gia nhập Đồn. </b>
<b>Cịn các văn bản quy phạm pháp </b>
<b>lụât được áp dụng cho tất cả mọi </b>
<b>người, mọi nơi, mọi lúc, và do NN </b>
<b>ban hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Bản chất của pháp luật.</b>


Pháp luật do Nhà nước ta xây dựngtheo ý chí lợi ích của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động


Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với
ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước đại diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. Bản chất của pháp luật.</b>


“Thuận mua vừa bán” và “giữ chữ tín” là quy tắc sự hợp lý
hình thành trong đời sống được Nhà nước quy định thành các
nguyên tắc của pháp luật tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp
tác, trung thực và ngay thẳng ( bộ luật dân sự năm 2005)


<b>Các quy phạm </b>
<b>phải bắt nguồn </b>
<b>từ thực tiễn </b>
<b>được thực hiện </b>


<b>trong thực tiễn </b>
<b>vì sự phát triển </b>
<b>của xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị, đạo đức.</b>


<b>1.- Pháp luật với kinh tế :</b>


Các quan hệ kinh tế
đã quyết định nội


dung của pháp luật.
Hiến pháp, luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị, đạo đức.</b>


Các quan hệ kinh tế quyết
định nội dung của pháp luật


Pháp luật tác động trở lại
đối với kinh tế theo hướng tích
cực hoặc tiêu cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị, đạo đức.</b>


<b>2.- Pháp luật với chính trị:</b>


Đường lối chính trị
của Đảng cầm



quyền chỉ đạo việc
xây dựng và thực
hiện pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị, đạo đức.</b>


<b>3.- Pháp luật với đạo đức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đạo đức Pháp luật


Nguồn gốc
Nội dung
Hình thức
thể hiện


Phương thức
tác động


<b>3. Mối quan hệ giữa PL và đạo đức</b>


<b>Mỗi nhóm sẽ ghi nhanh vào giấy</b>
<b>những nội dung trên bảng sau đây </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Đạo đức Pháp luật


Nguồn
gốc


Nội dung
Hình thức
thể hiện
Phương
thức tác
động


Hình thành từ đời sống
xã hội.


<b>Hình thành từ đời sống xã </b>
<b>hội, được NN thể chế hóa.</b>


Các quan niệm, chuẩn
mực thuộc đời sống tinh
thần, tình cảm của con
người (về thiện ác, công
bằng, danh dự, nhân


phẩm , bổn phận….).


<b>Các quy tắc xử sự, quyền và </b>
<b>nghĩa vụ pháp lý của các cá </b>
<b>nhân, tổ chức, trong các </b>


<b>quan hệ do pháp luật điều </b>
<b>chỉnh</b>


Trong nhân thức, tình



cảm của con người <b>Văn bản do nhà nước <sub>ban hành</sub></b>


Dư luận xã hội <b>Giáo dục cưỡng chế bằng </b>


<b>quyền lực nhà nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>1</b>



<b>Tại sao nói rằng bản chất PL</b>
<b> mang tính XH? PL nước ta </b>


<b>phục vụ cho giai cấp nào?</b>


<b>Bản chất xã hội của </b>
<b>Pháp luật : </b>


<b>Tính quy phạm phổ biến</b>
<b> do bản chất xã hội của </b>


<b>pháp luật quy định</b>


<b>Pháp luật của ta là PL </b>
<b>thật sự dân chủ vì </b>
<b>nó bảo vệ quyền tự do , </b>


<b>dân chủ rộng rãi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>2</b>



<b>Các quan hệ KT</b>
<b> phát triển </b>


<b>Nội dung và </b>
<b>hình thức của PL</b>


<b> thay đổi</b>


<b>Cho một ví dụ chứng minh mối quan hệ </b>
<b>giữa KT và PL theo sơ đồ trên</b>


•<b><sub>Vd: Trước 1986, nền </sub></b>


<b>kinh tế nước ta là nền </b>
<b>kinh tế bao cấp cho nên </b>
<b>khơng có luật doanh </b>


<b>nghiệp tư nhân. Nhưng </b>
<b>hiện nay là nền kinh tế </b>
<b>nhiều thành phần, Nhà </b>
<b>nước đưa ra luật doanh </b>
<b>nghiệp tư nhân</b>


•<b><sub>Vd:Luật doanh nghiệp năm </sub></b>



<b>1999 ra đời phản ánh đúng đắn </b>
<b>nhu cầu khách quan và các lợi </b>
<b>ích KT đa dạng của mọi thành </b>
<b>phần KT, trong nền KT thị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>IV.-Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.</b>
<b>Vai</b>
<b> trị </b>
<b>Pháp</b>
<b> luật</b>
<b>Nhà </b>
<b>nước</b>
<b>Cơng </b>
<b>dân</b>
<b>Cơng </b>
<b>cụ</b>


<b>Quản lý XH </b>
<b>thống nhất,</b>
<b> dân chủ và </b>


<b>có hiệu lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Dựa vào sơ đồ vừa xem các tổ </b>


<b>cùng nhau thảo luận những vấn đề sau:</b>


<b>Nhóm 1</b>
<b>Nhà nước </b>



<b>quản lý XH bằng </b>
<b>biện pháp nào? </b>


<b>Tại sao chỉ có</b>
<b>NN mới làm việc </b>


<b>quản lý XH</b>


<b>IV.Vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội.</b>


<b>Nhóm 2</b>
<b>Nhà nước </b>
<b>quản lý XH </b>


<b>bằng PL</b>


<b> là NN quản lý </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>Nhóm 3</b>


<b>Đối với mỗi CD </b>
<b>chúng ta </b>


<b>PL có vai trị gì </b>
<b>trong cuộc của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IV.-Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.</b>


<b>1.- Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản </b>


<b>lí dân chủ và hiệu quả nhất.</b>


Pháp luật có tính phổ biến và bắt buộc chung, phù hợp
với lợi ích chung tạo được sự đồng thuận trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>IV.-Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.</b>


Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân : các văn bản pháp luật cụ thể hóa nội dung
cách thức thực hiện các quyền ấy Công dân thực hiện
được quyền của mình.


Các luật về hành chính, tố tụng … quy định thẩm
quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh


chấp, khiếu nại và xữ lí các vi phạm pháp luật Công
dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>1</b>



<b>Vì sao nhà nước quản lý xã hội </b>
<b>bằng pháp luật?</b>


<b>a) Pháp luật có tính tồn diện </b>
<b> b) Pháp luật có tính thống nhất</b>
<b> c) Pháp luật có tính phù hợp</b>
<b> d) Cả a, b, c. đều đúng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>2</b>



<b>D</b>



<b>Các quyền tự do dân chủ, quyền bình </b>


<b>đẳng giữa các công dân được quy định ở </b>
<b>đâu trong hệ thống pháp luật Việt Nam? </b>


<b>a) Hiến pháp</b>
<b> b) Các luật</b>


<b> c) Các văn bản quy phạm pháp luật khác</b>
<b> d) Cả a, b, và c đều sai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>3</b>



<b>Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, </b>
<b>C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về </b>
<b>pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là </b>
<b>các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. </b>
<b>Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà </b>
<b>nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và </b>


<b>nhân dân là quan hệ gì?</b>


<b>Câu trả lời của các bạn như sau:</b>
<b>a.- Quan hệ phụ thuộc</b>


<b>b.- Quan hệ trách nhiệm pháp lí qua lại</b>
<b>c.- Quan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giác</b>
<b>d.- Quan hệ quyền lực</b>


<b>Theo em ai có câu trả lời đúng nhất?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>4</b>



<b>Người nào tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp </b>
<b>người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến </b>
<b>tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì :</b>
<b>a.- Vi phạm quy tắc đạo đức </b>


<b>b.- Vi phạm luật hình sự </b>
<b>c.- Bị dư luận xã hội lên án </b>


<b>d.- Phải chịu trách nhiệm hình sự</b>
<b>e.- Bị dư luận xã hội lên án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>




<b>5</b>



<b> Hòa là một HS chậm tiến, thường xuyên vi phạm </b>
<b>nội quy của nhà trường như đi học muộn, không </b>


<b>học bài, làm bài, trốn học, cờ bạc và đánh nhau với</b>
<b> các bạn trong lớp. </b>


<b>Theo em ai có quyền xữ lí những vi phạm của Hịa? </b>
<b>Căn cứ vào đâu để xữ lí các vi phạm đó. Trong các </b>
<b>hành vi đó hành vi nào vi phạm pháp luật.</b>


<b> Điều 48 của luật HNGĐ năm 2000 quy định về nghĩa</b>
<b>vụ và quyền của anh chị em như sau : “ Anh chị em có </b>
<b>bổn phận thương yêu chăm sóc giúp đỡ nhau, có nghĩa</b>
<b> vụ đùm bọc ni dưỡng nhau trong trường hợp khơng </b>
<b>cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom</b>
<b> ni dưỡng chăm sóc giáo dục con cái” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>6</b>



Luật giao thông đường bộ quy định : cấm xe


ô tô, xe máy, xe đạp, đi ngược chiều của đường
một chiều. Quy định này của pháp luật là quy
tắc xử sự chung phổn biến, ai tham gia giao
thơng đều phải biết.



<b>Em hiểu thế nào là tính quy phạm phổ </b>
<b>biến của pháp luật trong quy định trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>7</b>



Giáo viên giảng mối quan hệ pháp luật và
kinh tế sau đó kết luận : Pháp luật và kinh tế có
mối qun hệ gắn bó với nhau. Nhưng có một số
bạn vẫn băn khoăn vì cho rằng : Pháp luật và
kinh tế là 2 lĩnh vực khác nhau, chẳng liên quan
với nhau, pháp luật là do Nhà nước ban hành
còn việ phát triển kinh tế là do các tổ chức, cá
nhân thực hiện. Vậy nên hiểu thế nào cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>8</b>



Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm ở trong lớp phải tìm ra
từ 1 đến 2 điều luật trong đó có thể hiện quy tắc đạo
đức.


Bạn D nêu ra điều 35 của luật hơn nhân gia đình năm
2000 : Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn,
hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên


bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền
thơng tốt đẹp của gia đình.


M chợt nghỉ đây rõ ràng là quy định của pháp luật,
tại sao bạn D lại nói là có thể hiện quy tắc đạo đức.


<b>Theo em, quy định tại điều 35 của luật </b>
<b>HNGĐ có hể hiện quy tắc đạo đức không? Tại </b>
<b>sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>9</b>



<b> </b>Một học sinh lớp 12 hỏi bạn: “Theo bạn, quản


lý xã hội có cần thiết bằng pháp luật khơng?”
Người bạn trả lời :


-Có thể là khơng cần thiết như vậy! Vì khơng có
pháp luật thì chủ trương, chính sách của Nhà


nước cũng đủ để quản lý xã hội rồi. Mà quản lý
bằng chủ trưởng chính sách hình như linh hoạt và
tiện lợi hơn là quản lý bằng pháp luật.


<b>Theo em để quản lý xã hội có cân đến </b>
<b>pháp luật khơng?</b>



<b>Nếu chỉ có chủ trương chính sách mà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Dặn dò</b>



<b>Làm các </b>
<b>bài tập </b>


<b>trong </b>
<b>SGK </b>
<b>trang 14 </b>


<b>Xem trước</b>
<b> bài 2 :</b>


<b>Thực hiện </b>
<b>pháp luật</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>sưu tầm</b>


<b> một số</b>
<b> hình ảnh </b>


<b>về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CHÚC CÁC</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×