Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an nhac lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.76 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Học kỳ II</b>


<b>Tiết 19:</b>


<b> </b>


<b>học hát bài: khát vọng mùa xuân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát biết bài hát <i>Khát vọng mùa xuân</i> là sáng tác của nhạc sĩ Mơ Da( người ) .
Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan , yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc
sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8.


- HS biết hát đúng giai điệu , lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi. hát rõ lời, diễn cảm,
tập hát theo hình thức hát đối đáp , nối tiếp ,...


- Gợi lên những cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước
mùa xuân và cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:</b>


- GV: Giáo án , sgk, bảng phụ chép lời bài hát, đàn oóc gan.
- HS : Sgk, đọc thuộc lời bài hát <i><b>Khát vọng mùa xuân.</b></i>


<b>III. Tiến trình Tổ chức dạy Học:</b>
1.<b> Tổ chức:</b>


Sĩ số 8a 8b


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy kể tên các bài hát đã học trong học kì I? và trình bày một trong những bài đó?.


<b>3. Dạy -học bài mới:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đat
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.


- HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ.


- GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Mô- da
và các sáng tác của ông, trong đó có bài hát


<i><b>Khát vọng mùa xuân.</b></i>


- GV đàn giai điệu bài hát cho hs nghe một
lần.


- HS nghe mẫu bài hát một lần.
- GV đặt câu hỏi:


<b>I.Nội dung 1 : Học hát:</b>
<i><b> khát Vọng mùa xuân</b></i>


<i><b> Nhạc: Mô - da </b></i>
- Giới thiệu bài hát.


+ Chúng ta làm quen với nhạc sĩ Mơ-da trong
chương trình Âm nhạc lớp 6 và biết về tài
năng củng như đóng góp của ơng cho nền âm
nhạc thế giới. Khi mới 5-6 tuổi, Mô-da đã nổi


tiếng về sáng tác âm nhạc và kỉ năng trình
diễn Violon, Cla- xanh. Giai đoạn này, ông
sáng tác những ca khúc thiếu nhi như <i><b>Biết</b></i>
<i><b>nối gì với mẹ đây( TĐN số 1 – lớp 6), Dòng</b></i>


<i><b>suối mùa xuân, Khát vọng mùa xuân</b></i> và rất


nhiều bài hát bản nhạc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
+ HS trã lời dựa vào bài hát (Bài hát gồm
ba câu, mổi câucó bốn ơ nhịp )


- GV hướng dẫn bài hát được viết ở hình
thức một đoạn, gồm ba câu, mổi câu có
bốn nhịp.


+ Bản nhạc này được viết ở giọng gì?
* HS trả lời bài hát được viết ở giọng đơ
trưởng. Vì hố biểu khơg có dấu hố.


+ Hãy tìm hiểu về bản nhạcvà kể tên các kí
hiêu âm nhạc có trong bài?


* Trong bài có các kí hiệu âm nhạc: Dấu
thăng bất thường, dấu luyến, dấu lặng đen
và dấu lặng đơn.


- GV đàn.



- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo
kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát
mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát
theo.Tiến hành tập từng câu như trên. GV
yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau
đó nối tiếp cả bài.


- GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi,
tiến hành ghép các câu nhạc thành một bài
hát hồn chỉnh.


- HS thực hiện.


- HS trình bày hoàn chĩnh bài hát hai lần.
- GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính
chất vui tươi, nhẹ nhàng.


- GV hướng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi
tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu cả hai lời.
- HS thực hiện.


- GV hướng dẫn chia lớp thành hai nhóm:
+ Lời một nhóm 1 hát câu 1 và câu 3.
Nhóm 2 hát câu 2 và câu 4.


+ Lời hai đổi lại cách trình bày.
- HS trình bày.



- Luyện thanh(1-2 phút).
- Tập hát từng câu.


- Hát đầy đủ cả bài.


- Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh.


- Tập trình bày cách hát nối tiếp.
- Tập trình bày cách hát đối đáp.


<b>4. Củng cố- Luyện tập:</b>


- GV tổ chức để tạo khơng khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát đối đáp giữa HS nam
và HS nữ.


+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
- GV nhận xét .


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm bài tập số 1-2 ở sách GK.


Ngày giảng: <b>Tiết 20:</b>


<b> ôn tập bài hát: khát vọng mùa xuân</b>
<b> Nhạc lí: nhịp 6/8</b>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>


<b>I. </b>



<b> Mục tiêu:</b>


- HS biết hát đúng giai điệu , lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:</b>


- Giáo viên: Sgk, đàn oóc gan, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.
- Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài.


<b>III. </b>


<b> Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức : </b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy hát lại bài hát <i>khát vọng mùa xuân</i> và phát biểu cảm xúc của em về bài hát
đó?


<b>3. Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.



- HS ghi vở.
- GV điều khiển.


- HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV điều khiển. Sửa chổ còn sai và yêu
cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi
nổi, cug cấp lời ba yêu cầu học sinh tự tập
hát. Yêu cầu HS học thuộc bài hát.


- HS hát hai lần cả bài.


- GV chỉ định bốn HS lên bảng kiểm tra.
- HS cả bốn em lên bảng cùng hát, sau đó
từng em hát riêng. GV đánh giá, lấy điểm.
- HS thực hiện bốn em hát, số còn lại theo
dõi.


- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.


- GV đặt câu hỏi ôn kiến thức cũ để làm
quen kiến thức mới qua các câu hỏi sau:
+ Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?( Số chỉ
nhịp cho ta biết mổi ô nhịp có mấy phách
“ <i><b>Số trên</b></i>” và giá trị vủa mỗi phách bằng
một hình nốt gì “ <i><b>Lấy giá trị nốt tròn chia </b></i>


<i><b>cho số dưới”.</b></i>


<i>+ </i>Số chỉ nhịp 2/4cho ta biết điều gì?
+ Số chỉ nhịp ắ cho ta biết điều gì?
+ Số chỉ nhịp 4/4 cho ta biết điều gì?
- HS trả lời dựa vào kiến thức củ đã học.
- GV trích đoạn một số bài hát được viết ở
nhịp 6/8. Qua đó cho HS nhận thấy tính
chất của các bài hát viết ở nhịp 6/8 thường
có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai
điệu duyên dáng trữ tình.


<b>I/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát:</b><i><b>Khát vọng </b></i>


<i><b>mùa xuân</b></i><b>.</b>


- Nghe mẫu bài hát <i><b>Khát vọng mùa xuân</b></i><b>.</b>
- Luyện thanh (1-2 phút).


- Hát ơn bài hát.


<b>II/ Nội dung 2: Nhạc lí: Nhịp 6/8. </b>
<b>a/K/N Nhịp 6/8:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.


- GV đặt câu hỏi: Bài được chia làm mấy
câu? Mỗi câu có bao nhiêu ơ nhịp?



- HS trả lời: Bài chia thành 2 câu. Mỗi câu
có bốn nhịp.


- GV chỉ định.


- HS tập đọc tên nốt từng câu nhạc.
- GV đàn.


- HS luyện đọc gam đô trưỡng.
- GV đàn mỗi câu nhạc 3 lần.


- HS lắng nghe, luyện đọc mỗi câu 3 lần.
Ghép các câu thành bài đọc nhạc hoàn
chỉnh.


- GV đánh đàn.
- HS hát lời cả bài.


- GV đệm đàn, hướng dẫn.


- HS thực hiện nửa lớp TĐN, nửa còn lại
hát lời, sau đó đổi lại. Trình bày bài kết
hợp gõ phách, cần nhấn mạnh nốt nhạc ở
phách mạnh. Nốt nhạc cuối câu ngân sáu
phách, phải gõ sang phách thứ 5 thì mới
hết ngân và lấy hơi ở dấu lặng.


<b>III/ Nội dung 3: Tập đọc nhạc số 5</b>
<i><b> Làng tôi. </b></i>
- Chia từng câu.



- Tập đọc nhạc tên nốt nhạc từng câu.
- Luyện thanh đọc gam đô trưỡng.
- Tập đọc nhạc từng câu.


- Hát lời ca.


- Tập đọc nhạc và hát lời.


<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>


- GV yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, mỗi tổ cử một người đứng ra bắt
nhịp.


- GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình diễn bài hát, cả lớp nghe sau đó từng tổ
thảo luận dể phát biểu ý kiến nhận xét.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm nhịp 6/8.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc lời bài hát, tập hát có diển cảm và một số động tác phụ hoạ.
- Học thuộc K/N nhịp 6/8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày giảng:


<b>Tiết 21:</b>


Ôn tập bài hát: khát vọng mùa xuân
<b> Ôn tập đọc nhạc: tĐn số 5</b>



<b> Âm nhạc thưởng thức: nhạc sĩ Nguyễn Đức</b>
<b>Toàn và bài hát : Biết ơn chị Võ Thị Sáu.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết hát đúng giai điệu , lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca,...


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết lợp gõ đệm.


- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
Biết nội dung bài hát <i>Biết ơn chị Võ Thị Sáu</i> ca ngợi lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ
anh hùng Võ Thị Sáu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1


<b> .Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy đọc bài TĐN số 5 và ghép lời ?.
<b>3. Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.



- GV điều khiễn máy cho HS nghe bài hát


<i><b>Khát vọng mùa xuân </b></i><b> một lần,</b>


lưu ý những chổ HS thường hát sai, hát
mẫu và tập lại cho các em.


- HS nghe băng mẫu, tập lại những từ hát
sai, khó hát trong bài.


- GV đánh đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV hướng dẫn.Nghe và phát hiện những
chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các
em sữa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại,
mời 3 em lên hát đơn ca để kiểm tra.


- HS thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả bài
với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và
trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, tập các
động tác phụ hoạ.


- HS thực hiện: Tự chọn nhóm và tập hát
tốp ca theo nhóm, GV cho các nhóm xung
phong lên bảng trình bày, GV động viên,
cho điểm.


- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.
- GV đàn.


- HS luyện đọc thang âm đô trưởng.


- GV đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số 5


<i><b>Làng tơi</b></i>


- GV hướng dẫn một nửa lớp đọc nhạc,
nửa cịn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình
bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai,
đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho
đúng.


- HS thực hiện.


GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài,đọc
nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc
lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS
xung phong.


<b>I/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Khát vọng mùa xuân</b></i>


<i><b> </b><b>Nhạc: Mô - da</b></i>


- GV cho HS nghe mẫu bài.



- Luyện thanh 2-3 phút.
- Ôn bài hát.


- Tập lại hình thức hát tốp ca.


<b>II/ Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: </b>
<i><b>Tập đọc nhạc số 5.</b></i>


- Luyện đọc gam đô trưởng


- Nghe mẫu bài TĐN số 5 <i><b>Làng tôi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV chỉ định.
- HS đọc.


- GV giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức
Toàn. Minh hoạ một số bài hát để thấy
được tính chất phóng khống, tươi trẻ và
đậm chất trữ tình trong âm nhạc của nhạc
sĩ Nguyễn Đức Toàn: <i><b>Quê em, Hà Nội trái</b></i>
<i><b>tim hồng, Chiều trên bến cảng, Em u</b></i>
<i><b>hồ bình.</b></i>


<i><b>- </b></i>HS theo dỏi và cảm nhận<i><b>.</b></i>


- GV giới thiệu chị Võ Thị Sáu sinh ngày
23-1-1952 trong cuộc kháng chiến chống
Pháp. Năm 1958, nhạc sĩ Nguyễn Đức


Toàn sáng tác bài <i><b>Biết ơn chị Võ Thị</b></i>
<i><b>Sáu,</b></i>cho đến nay, đây vẫn là bàI hát hay
nhất và cảm động nhất viết về những người
chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự do của Tổ
quốc.


- GV mở băng cho HS nghe giai điệu bài
hát.


<b>III/ Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:</b>
<i><b>nhạc sĩ nguyễn đức toàn và bàI hát biết ơn chị</b></i>
<i><b>võ thị sáu.</b></i>


- Đọc từng phần trong bài.


- Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và
một số sáng tác của ông.


- Giới thiệu bài hát <i><b>Biết ơn chị Võ Thị</b></i>
<i><b>Sáu. </b></i>


- Cho HS nghe giai điệu bài hát <i><b>Biết ơn</b></i>
<i><b>chị Võ Thị Sáu.</b></i>


- HS nghe và cảm nhận.


<b>4. Củng cố- luyện tâp:</b>


- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 5 <i><b>Làng tôi </b></i> lại một lần. Chia lớp thành hai nửa, một
nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp.



- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát <i><b>Biết ơn chị Võ Thị Sáu.</b></i>


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS về nhà tập hát thuần thục bài hát <i><b>Biết ơn chị Võ Thị Sáu.</b></i>, tập hát có
diển cảm, sắc thái. Nêu nội dung bài hát.


- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 5, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần
nhuyễn. Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày giảng:


<b>Tiết 22:</b>


<b> </b> <b>Học hát bài: nổi trống lên các bạn ơi !.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát <i><b>Nổi trống lên các bạn ơi.</b></i> Biết nội
dung bài hát ca ngợi tình đồn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam.


- HS hát đúng giai điệu , lời ca của bài hát . Biết cách lấy hơi , hát rõ lời, diễn cảm; Tập
hát theo hình thức đơn ca, song ca , tốp ca,...


- Giáo dục HS sự đoàn kết, thân ái trong lớp học và ngoài xã hội.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:</b>


- Giaó viên :Sgk, giáo án , đàn oóc gan, máy cát sét, băng mẫu bài hát <i><b>Nổi trống lên</b></i>
<i><b>các bạn ơi.</b></i>



- HS: Sgk, đọc thuộc lời bài hát
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1


<b> . Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy nêu vài nết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và kể một số bài hát do ơng sáng
tác?.


<b>3. Dạy - học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.


<b> I. Nội dung1 : </b><i><b>Học hát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS đọc theo sách GK.


- GV giới thiệu về bài hát. Phát vấn tìm hiểu về
bản nhạc


- GV đàn giai điệu bài hat cho hs nghe mẫu một
lần.



- HS nghe mẫu bài hát một lần.
- GV đặt câu hỏi:


+ Bản nhạc này được viết ở giọng gì? Tại sao?
* HS trả lời bài hát được viết ở giọng đơ trưởng,
Vì hố biểu khơng có dấu hố.


+ Hãy tìm hiểu về bản nhạcvà kể tên các kí hiêu
âm nhạc có trong bài?


* Trong bài có các kí hiệu âm nhạc: Dấu thăng
bất thường, dấu luyến, dấu lặng đen và dấu lặng
đơn.


+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
+ HS trã lời dựa vào bài hát


- GV hướng dẫn bài hát được viết ở hình thức
một đoạn, gồm 8 câu, mổi câu có bốn nhịp.
- GV đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu
móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và
đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến hành
tập từng câu như trên. GV yêu cầu hát nối tiếp
câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài.


- GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi, tiến


hành ráp các câu nhạc thành một bài hát hồn
chỉnh.


- HS thực hiện.


- HS trình bày hồn chỉnh bài hát hai lần.


- GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính chất
vui tươi, nhẹ nhàng.


- GV hướng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi tổ lần
lượt hát nối tiếp từng câu cả hai lời.


- HS thực hiện.


- Gọi một số em lên thực hiện hát tốp ca, giáo
viên nhận xét , sửa sai.


- Gv gọi những em khá , giỏi lên bảng hát đơn
ca, GV đệm đàn.


- HS thực hiện.


- GV nhận xét , cho điểm


<i><b> </b><b>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>


- Giới thiệu bài hát.
- Giới thiệu về bài hát.
- Chia đoạn, chia câu.



- Luyện thanh(1-2 phút).
- Tập hát từng câu.


- Hát đầy đủ cả bài.


- Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh.


- Tập trình bày cach hát tốp ca


<b>4. Củng cố -luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
+ Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.


+ Hát nối tiếp giữa hai nhóm


- GV nhận xét, sữa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS học thuộc giai điệu và lời ca bài hát <i><b>Nổi trống lên các bạn ơi.</b></i>


- Chép nhạc và lời bài hát vào vở.
- Làm bài tập số 1-2 ở sách GK.


Ngày giảng:


<b>Tiết 23:</b>


<b> ôn tập bài hát:nổi trống lên các bạn ơi!</b>


<b> Tập đọc nhạc : TĐN số 6.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i><b>Nổi trống lên các bạn ơi, </b></i>kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


- HS biết bài TĐN số 6<i>- Chỉ có một trên đời</i> của nhạc sĩ Trương Quang Lục, lời dựa
theo ý thơ liên Xô (cũ) được viết ở nhịp 6/8. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu,
ghép lời ca, kết hợp gõ đệm.


- Các em có lịng say mê âm nhạc, u đời, u quê hương đất nớc.
<b>II.Chuẩn bị tài liệu ,thiết bi dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo an, sgk, đàn oóc gan.
- Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài .


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học : </b>
1


<b> .Tổ chức : </b> Sĩ số: 8a 8b
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi ?.
<b>3. Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi nội dung bài lên bảng.


- HS ghi vở.


- GV điều khiển.
- HS theo dõi


- GV đánh đàn hướng dẫn HS luyện thanh.


<b>I/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Nổi trống lên các bạn ơi</b></i>


<i><b> </b><b>Nhạc và lời:Phạm Tuyên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS nghe đàn và luyện âm theo mẫu âm
la.


- GV chỉ định2-3 HS trình bày bài hát, phát
hiện chổ sai và hướng dẫn học sinh hát sữa
lại.


- Tất cả HS trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- GV hướng dẫn chia lớp thành hai nhóm:
+ Lời một nhóm 1 và 2 cùng hát. Điệp
khúc nhóm 1 hát trước nhóm 2 một câu
nhạc


+ Lời hai đổi lại cách trình bày.
- HS trình bày.


- GV ghi nội dung lên bảng.
- HS ghi vở.



GV ôn lại kiến thức củ về vị trí của các nốt
nhạc trên khng nhạc khoá son.


- HS theo dỏi và ghi bài vào vở.
- GV Đặt câu hỏi:


+ Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy
câu?


+ Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu âm
nhạc nào?


- HS trả lời:


+ Đoạn nhạc có thể chia thành bốn câu.
+Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu: Dấu
chấm dôi, dấu luyến.


- HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc.
- GV đánh đàn.


- HS nghe đàn và luyện đọc gam.
- GV đàn mẫu mỗi câu ba lần.


- HS lắng nghe và nhẩm theo sau đó đọc
hồ theo với tiếng đàn.


- GV theo dõi HS đọc và phát hiện chổ sai,
hướng dẫn sữa lại cho đúng.



Tiến hành tập từng câu một cho đến hết
bài.


- GV chia lớp thành hai nửa


- HS một nửa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nửa
còn lại hát lời và gỏ nhịp.


- GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc


- HS trình bày một nửa đọc nhạc, một nửa
hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách.
- GV điều khiển


- Luyện thanh(1-2) phút.


- Hát ôn lại bài hát trên nền nhạc
đệm.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh. Tập hát lối hát hoà giọng, hát đuổi


<b>II/ Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 6</b>
chỉ có một trên đời.


- Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên
khuông( Son , la, si , đô, rê, mi, pha, son,
la, si, đô, rê, mi, pha, son, la)


- Tìm hiểu về đoạn nhạc.


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu nhạc.


- Luyện đọc gam đô trưởng.


- Tập đọc nhạc từng câu theo kiểu móc
xích.


- Tiến hành ghép lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và
hát lời hai lần, kết hợp gõ phách nhịp 6/8.
<b>4. Củng cố- luyện tập:</b>


- GV cho cả lớp đọc bài TĐN hai lần. Tập lối hát i ỏp:
+ Học sinh nữ hát câu một và ba.


+ HS nam hát câu hai và bốn.
<b>5.Hướng dẫn về nhà:</b>


- Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học thuộc lời ca và giai điệu bài.
- Tập hát kết hợp một số động tác múa phụ hoạ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày giảng:


<b>Tiết 24:</b>


<b> Ôn tập bài hát: nổi trống lên các bạn ơi !</b>
<b> Ôn tập đọc nhạc: tĐn Số 6</b>


<b> Âm nhạc thường thức: Hát bè</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i><b>Nổi trống lên các bạn ơi, </b></i>kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


- HS đọc đúng giai điệu , ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm .
- HS biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè.


+ HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
- Các em có lịng say mê âm nhạc,u đời, yêu quê hương đất nước.
<b>II.Chuẩn bị tài liệu , thiết bị day học:</b>


- Giáo viên: Giaó án, sgk đàn oóc gan.


- Học sinh: Sgk, đọc thuộc giai điệu bài TĐN số6 <i><b>Chỉ có một trên đời</b></i>. Hát thuộc bài hát


<i><b>Nổi trống lên các bạn ơi.</b></i>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em có cảm nhận gì về giai điệu của bài TĐN số 6 ?.
<b>3.Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.



- GV đàn giai điệu cho HS nghe bài hát
một lần “<i><b>Nổi trống lên các bạn ơi”.</b></i>


lưu ý những chổ HS thường hát sai, hát
mẫu và tập lại cho các em.


- HS nghe băng mẫu, tập lại những từ hát
sai, khó hát trong bài.


- GV đánh đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV hướng dẫn. Nghe và phát hiện những


<b>I/ Nội dung 1: Ôn bài hát: </b>
<i><b> Nổi trống lên các bạn ơi.</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các
em sữa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại,
mời 3 em lên hát đơn ca để kiểm tra.


- HS thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả bài
với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và
trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.


- GV hướng dẫn: Chia lớp thành hai nửa.


Nửa lớp hát xô, một HS hát xướng.


- HS thực hiện: Tự chọn nhóm và tập hát
đối đáp theo nhóm, GV cho các nhóm
xung phong lên bảng trình bày, GV động
viên, cho điểm.


- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV đàn.


- HS luyện đọc thang âm đô trưởng.


- GV đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số 6


<i><b>Chỉ có một trên đời</b></i> một lần.


- GV hướng dẫn một nửa lớp đọc nhạc,
nửa cịn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình
bày. GV nhận xét về những chỗ cịn sai,
đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho
đúng.


- HS thực hiện.
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV chỉ định.
- HS đọc.


- GV giải thích:Hát bè là khi hát phải có


hai giọng trở lên, ở hai cao độ khác nhau.
Hát bè có thể chia thành hai loại đó là hát
bè hồ âm và hát bè phức điệu.


- Hiệu quả của hát bè: Tạo nên dòng âm
thanh đầy đặn, nhiều màu sắc.


- GV hướng dẫn HS hát bè thấp bài <i><b>Con</b></i>
<i><b>chim non, Hành khúc tới trường. </b></i>


- GV mở băng, đĩa một số bài hát có sử
dụng hát bè.


- HS nghe và cảm nhận hiệu quả của hát
bè.


- Ơn bài hát.


- Tập lại hình thức hát đối đáp.


<b>II/ Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: </b>
<i><b> Chỉ có một trên đời.</b></i>


- Luyện đọc gam đô trưởng.


- Nghe mẫu bài TĐN <i>Chỉ có một trên đời</i>


- ƠN tập bài TĐN <i><b>Chỉ có một trên đời</b></i>


<b>III/ Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:</b>


<i><b>Hát bè.</b></i>


- Đọc từng phần giới thiệu trong sách GK.
- Giới thiệu về hát bè.


- Hướng dẫn HS hát bè.


- Cho Hs nghe băng một số bài hát bè.
<b>4- Củng cố- luyện tập:</b>


- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần.
- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV chỉ định 3 HS nêu khái niệm hát bè.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS về nhà tập hát thuần thục bài hát, tập hát có diển cảm, sắc thái. Nêu nội
dung bài hát.


- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 6, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần
nhuyễn. Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày kiểm tra:


<b>Tiết 25:</b>
<b> </b> <b>kiểm tra 1 tiết</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bàiTĐN của HS.
- Các em có lịng say mê âm nhạc,u đời,u q hương đất nước.


- rèn cho HS tính trung thực.


<b>II.Chuẩn bị tài liệu , thiết bị dạy học:</b>


- Giáo viên: Đàn oóc gan, xây dựng bộ đề kiểm tra .
- Học sinh: Chuẩn bị bài.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1.</b>


<b> Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt


-GV nêu nội dung kiểm tra gồm ba nội
dung.


- Hs lắng nghe và chuẩn bị.
- GV cho hs thảo luận nhóm.
- Học sinh lên trình bày bài hát.


- GV nêu câu hỏi:


? thế nào là nhịp 6/8? Em hãy kể tên môt
vài bài hat viết ở nhịp 6/8?



- HS giữ trật tự và làm bài tập.


- GV cho hs bốc thăm 1 trong 2 bài tập đọc
nhạc số 5 và số 6.


- HS lần lượt lên bảng trình bày đọc nhạc.


<b>Nội dung Kiểm tra:</b>


<b>* Kiểm tra hát: Theo nhóm HS (3 điểm).</b>


<b>* Kiểm tra nhạc lí ( 4 điểm).</b>


<b>* Kiểm tra TĐN: Kiểm tra cá nhân( 3</b>
điểm) .


<b>4. Củng cố- luyện tập:</b>


<b>- GV giải đáp những thắc mắc cho hs.</b>
-Nhận xét giờ kiểm tra.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày giảng:


<b>Tiết 26: </b>


<b>Học hát: bài ngôI nhà của chúng ta.</b>
<b>I. M?c tiờu:</b>



- HS hát đúng giai điệu và kời ca bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta, </b></i>lưu ý những chỗ đảo
phách<i><b>.</b></i>


- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát nối tiếp,
lỉnh xướng.


- Giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi các em đang sống. Có ý thức
bảo vệ thiên nhiên và mơi trường, chung sơng hài hồ với tự nhiên.


<b>II.Chuẩn bi tài liệu, thiết bị dạy học:</b>
GV: Giáo án, sgk, đàn oóc gan.


HS : Sgk, chuẩn bị bài.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1.</b>


<b> Tổ chức;</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.


- HS đọc theo sách GK.



- GV giới thiệu về bài hát , tìm hiểu về bản
nhạc


- GV đàn giai điệu cho hs cho HS nghe
mẫu bài hát.


- HS nghe mẫu bài hát một lần.
- GV đặt câu hỏi:


+ Bản nhạc này được viết ở giọng gì? Tại
sao?


* HS trả lời bài hát được viết ở giọng la
thứ . Vì hố biểu khơg có dấu hố, nốt kết
thúc cuối bàI là nốt la.


+ Hãy tìm hiểu về bản nhạcvà kể tên các kí
hiêu âm nhạc có trong bài?


* Trong bài có các kí hiệu âm nhạc: Dấu
nhắc lại, khung thay đổi,dấu nối, dấu lặng
đơn.


+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
+ HS trã lời dựa vào bài hát


- GV hướng dẫn bài hát được viết ở hình
thức một đoạn, gồm 8 câu, mổi câu có bốn
nhịp.



- GV đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo
kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát
mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát
theo.Tiến hành tập từng câu như trên. GV
yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau
đó nối tiếp cả bài.


- GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi,
tiến hành ráp các câu nhạc thành một bài
hát hoàn chỉnh.


- HS thực hiện.


- HS trình bày hồn chĩnh bài hát hai lần.
- GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính
chất vui tươi, nhẹ nhàng.


- GV hướng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi
tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu cả hai lời.
- HS thực hiện.


- GV hướng dẫn chia lớp thành hai nhóm:
+ Lời một nhóm 1 và 2 hát đối đáp xen kẻ


<b>I/ Nội dung 1: Học hát </b>


<i><b> NgôI nhà của chúng ta</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Huỳnh Phước Liên</b></i>


- Giới thiệu bài hát.
- Giới thiệu về bài hát.


- Chia đoạn, chia câu.


- Luyện thanh(1-2 phút).
- Tập hát từng câu.


- Hát đầy đủ cả bài.


- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

từng câu một.
- HS trình bày.


<b>4. Củng cố- luyên tập : </b>


+ GV cho tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
- GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho các em.
<b>5.Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS học thuộc giai điệu và lời ca bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta.</b></i>


- Chép nhạc và lời bài hát vào vở.
- Làm bài tập số 1-2 ở sách GK.



Ngày giảng:


<b>Tiết 27:</b>


Ơn tập bài hát: ngơI nhà của chúng ta.
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 7.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta. </b></i>


- HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7.
<b>II.Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:</b>
GV : giáo án, sgk, đàn oóc gan.
HS: Sgk, chuẩn bị bài.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1 . Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phát biểu cảm nhận của em khi hát bài: Ngôi nhà của chúng ta ?.
<b>3.Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi nội dung bài lên bảng.


- HS ghi vở.


- GV điều khiển.
- HS theo dõi.


- GV đánh đàn hướng dẫn HS luyện thanh.
- HS nghe đàn và luyện âm theo mẫu âm


<b>I/ Nội dung 1: Ôn bài hát</b>
NgôI nhà của chúng ta.


<i><b> Nhạc và lời: Huỳnh Phước Liên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

la.


- GV chỉ định2-3 HS trình bày bài hát, phát
hiện chổ sai và hướng dẫn học sinh hát sữa
lại.


- Tất cả HS trình bày hồn chỉnh bài hát.
- GV hướng dẫn chia lớp thành hai nhóm:
+ Lời một nhóm 1 và 2 hát đối đáp xen kẽ
từng câu.


- HS trình bày.


- GV ghi nội dung lên bảng.
- HS ghi vở.


GV ôn lại kiến thức củ về vị trí của các nốt
nhạc trên khng nhạc khố son.



- HS theo dỏi và ghi bài vào vở.
- GV Đặt câu hỏi:


+ Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy
câu?


+ Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu âm
nhạc nào?


- HS trả lời:


+ Đoạn nhạc có thể chia thành bốn câu.
+Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu: Dấu
chấm dơi, lặng đơn.


- HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc.
- GV đánh đàn.


- HS nghe đàn và luyện đọc gam.
- GV đàn mẫu mỗi câu ba lần.


- HS lắng nghe và nhẩm theo sau đó đọc
hồ theo với tiếng đàn.


- GV theo dỏi HS đọc và phát hiện chổ sai,
hướng dẫn sữa lại cho đúng.


Tiến hành tập từng câu một cho đến hết
bài.



- GV chia lớp thành hai nữa


- HS một nữa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nữa
còn lại hát lời và gỏ nhịp.


- GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc


- HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa
hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách.
- GV điều khiển


- HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và
hát lời hai lần, kết hợp gõ phách nhịp 2/4.


- Hát ôn lại bài hát trên nền nhạc
đệm.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh. Tập hát lối hát hoà giọng, hát đối
đáp.


<b>2/ Nội dung hai: Tập đọc nhạc số 7</b>
<i> dòng suối chảy về đâu.</i>


- Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khng
nhạc khố son.


- Tìm hiểu về bản nhạc.


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu nhạc.
- Luyện đọc gam đô trưởng.



- Tập đọc nhạc từng câu theo kiểu móc
xích.


- Tiến hành ráp lời ca.
- Tập đọc nhạc và hát lời.


<b>4. Củng cố- luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Học sinh nữ hát câu một và ba.
+ HS nam hát câu hai và bốn.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học thuộc lời ca và giai điệu bài.
- Tập hát, kết một số động tác múa phụ hoạ


- Làm bài tập số 1,2 trong sách GK.


Ngày giảng:


<b>Tiết 28:</b>


<b>Ôn tập bài hát: ngơI nhà của chúng ta.</b>
<b>Ơn tập tập đọc nhạc: tĐn số 7</b>


<b>Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Sô - panh và bản</b>
<b>nhạc buồn.</b>


<b>i. Mục tiêu: </b>


- HS hát thuần thục bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i> .



- Đọc nhạc , ghép lời bài <i><b>Dòng suối chảy về đâu </b></i>được thuần thục hơn.


- HS hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Sô - Panh.
<b>ii. Chuẩn bị tài liệu , thiết bị dạy hoc:</b>


G V: Giáo án, sgk, đàn oóc gan.


HS: Sgk, Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số 7 <i><b>Dòng suối chảy về đâu</b></i>. Hát thuộc bài hát


<i><b>Ngơi nhà của chúng ta.</b></i>


<b>iii. Tiến trình tỗ chức dạy học:</b>
<b>1.</b>


<b> Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy đọc bài TĐN số 7 và ghép lời ?.
<b>3. Dạy- học bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.


- GV đàn giai điệu cho HS nghe bài hát



<i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i> một lần<i><b>.</b></i>


lưu ý những đoạn HS thường hát sai, hát
mẫu và tập lại cho các em.


- HS nghe mẫu, tập lại những từ hát sai,
khó hát trong bài.


- GV đánh đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


<b>I/ Nội dung 1: Ôn bài hát: </b>
<b> NgôI nhà của chúng ta.</b>


<i><b> Nhạc và lời: Huỳnh Phước Liên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV hướng dẫn.Nghe và phát hiện những
chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các
em sữa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại,
mời 3 em lên hát đơn ca để kiểm tra.


- HS thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả bài
với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và
trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.


- GV hướng dẫn: Chia lớp thành hai nửa
hát đối đáp xen kẻ tưng câu.



- HS thực hiện: Tự chọn nhóm và tập hát
đối đáp theo nhóm, GV cho các nhóm
xung phong lên bảng trình bày, GV động
viên, cho điểm.


- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV đàn.


- HS luyện đọc thang âm đô trưởng.


- GV đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số 7


<i><b>Dòng suối chảy về đâu</b></i> một lần.


- GV hướng dẫn một nửa lớp đọc nhạc,
nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình
bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai,
đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho
đúng.


-HS thực hiện.
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV chỉ định.
- HS đọc.


- GV giới thiệu nhạc sĩ Sơ - panh: Ơng là
nhạc sĩ người Ba Lan thế kĩ XIX. Ơng nổi
tiếng vì tàI biểu diễn Pi-a-no và sáng tác


âm nhạ. Âm nhạc của nhạc sĩ Sô-panh rất
sâu sắc, mang đâm màu sắc dân ca Ba Lan,
có gia trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật.
- HS lắng nghe.


- GV mỡ băng , đĩa cho HS nghe giai đIệu
bản nhạc buồn một lần.


- HS nghe và cảm nhận.


- Luyện thanh 2-3 phút.
- Ôn bài hát.


- Tập lại hình thức hát đối đáp.


<b>II/ Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: </b>
<i><b> Dịng suối chảy về đâu.</b></i>


- Luyện đọc gam đơ trưởng.


- Nghe mẫu bài TĐN <i><b>Dòng suối chảy về</b></i>
<i><b>đâu</b></i>


- ÔN tập bài TĐN <i><b>Dòng suối chảy về đâu</b></i>


<b>III/ Nội dung 3: </b><i><b>Âm nhạc thường thức:</b></i>
<i><b>Nhạc sĩ Sô - panh và bản nhạc buồn</b></i>


- Đọc từng phần trong bài.



- Cho hs nghe tác phẩm âm nhạc của nhạc
sĩ Sô-panh.


<b>4. Củng cố- luyện tập:</b>


- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần. Chia lớp theo tổ lên bảng hát
thi đua GV nhận xét và sữa sai, cho điểm khuyến khích.


- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS về nhà tập hát thuần thục bài hát, tập hát có diển cảm, sắc thái. Nêu nội
dung bài hát.


- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 7, kết hợp gõ phách và nhịp thuần
thục, chép nhạc và lời bài TĐN vào vở.


Ngày day:……….


<b>Tiết 29:</b>


<b> Học hát bài:tuổi đời mênh mông.</b>


<b>Nhạc và lời</b> : <i><b>trịnh công sơn</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và kời ca bài hát <i><b>Tuổi đời mênh mơng.</b></i>



- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lỉnh
xướng.


- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết yêu quý, trân trọng những ngày tháng của
tuổi thơ đầy hồn nhiên, trong sáng.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu ,thiết bị dạy học: </b>


GV: giáo án, sgk, đàn oóc gan.
HS: sgk, chuẩn bị bài.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức: </b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


Em hãy kể đôi nét về nhạc sĩ Sô-panh ?.


<i><b>3/Dạy- học bài mới :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.


- HS đọc theu sách GK.


- GV đan giai điệu cho HS nghe mẫu bài hát.


- HS nghe mẫu bài hát một lần.


- GV đặt câu hỏi:


+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
+ HS trã lời dựa vào bài hát (11 câu).


- GV hướng dẫn bài có thể được chia thành 11
câu có độ dài khơng bằng nhau.


- GV đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.


- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu
móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và
đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến
hành tập từng câu như trên. GV yêu cầu hát


<b>I/: Học hát :</b>


<b> Tuổi đời mênh mông</b>


<i><b> </b><b>Nhạc và lời: Trịnh Công</b></i>


<i><b>Sơn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả
bài.



- GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi.
- HS thực hiện.


- HS trình bày hoàn chĩnh bài hát hai lần.


- GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính
chất vui tươi, mềm mại. Có thể sữ dụng lối hát
đối đáp bằng cách GV chia học sinh thành hai
dãy. Dãy một hát câu 1 và 3.. Nhóm hai hát
câu 2 và 4..


- HS thực hiện


b.- Tập hát


- Hát đầy đủ cả bài.


- Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh.


<i><b> </b></i>


<b>4/ Củng cố- luyện tập: </b>


- GV tổ chức để tạo khơng khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS
nữ.


+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
+ Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.


+ Hát đối đáp giữa nam và nữ.



- GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm khuyến khích.
<b>5/ Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát.
- Chép nhạc và lời bài hát vào vở, làm bài tập số 1-2 ở sách GK.
-chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày d?y:……….


<b>Tiết 30:</b>


<b> ôn tập bài hát: tuổi đời mênh mông</b>
<b> </b> <b>tập đọc nhạc: tđn số 8</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát thuần thục giai điệu và lời ca bài hát <i><b>Tuổi đời mênh mông.</b></i>


- HS đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 8.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, sgk, đàn oóc gan.
- Học sinh: Hát thuộc lời bài hát.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1/Tổ chức: Sĩ số: </b> 8a 8b
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>



- Em hãy hát bài hát <i><b>Tuổi đời mênh mông ?.</b></i>


<b>3/ Dạy- học bài mới</b> :


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung kiến thức cần đạt
- GV ghi nội dung bài lên bảng.


- GV điều khiển.
- HS theo dỏi.


- GV đánh đàn hướng dẫn HS luyện thanh.
- HS nghe đàn và luyện âm theo mẫu âm la.
- GV chỉ định2-3 HS trình bày bài hát, phát hiện
chổ sai và hướng dẫn học sinh hát sữa lại.


- Tất cả HS trình bày hồn chỉnh bài hát.
- GV hướng dẫn chia lớp thành hai nhóm:
Hát đối đáp từng câu xen kẻ giữa hai nhóm.
+ Lời hai đổi lại cách trình bày.


- GV ghi nội dung lên bảng.


GV ơn lại kiến thức củ về vị trí của các nốt nhạc
trên khng nhạc khố son


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu nhạc.
- Luyện đọc gam đơ trưởng.


- GV Đặt câu hỏi:



+ Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy câu?
+ Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu âm nhạc
nào?


- HS trả lời:


+ Đoạn nhạc có thể chia thành bốn câu.


+Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu: Dấu chấm
dôi, dấu luyến, dấu nối.


- HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc.
- GV đánh đàn.


- HS nghe đàn và luyện đọc gam.


<b>I. Nội dung 1: Ôn tập bài hát:</b>
<b>Tuổi đời mênh mông</b>


<i><b> Nhạc và lời: Trịnh công sơn</b></i>


<b>II. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 8:</b>
<i><b>Thầy cô cho em mùa xuân</b></i>


<i><b> </b><b>Nhạc và lời: Vũ Hồn</b></i>
a/ Tìm hiểu về đoạn nhạc.
-Viết nhịp 2/4


-Dấu luyến,dấu nối .
-Cao độ 5 âm



-Trường độ :nốt trắng ,nốt đen ,nốt móc
đơn ,nốt móc đơn chấm dơi ,nốt kép.
- Có ơ nhịp lấy đà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV đàn mẫu mỗi câu ba lần.


- HS lắng nghe và nhẩm theo sau đó đọc hoà
theo với tiếng đàn.


- GV theo dõi sửa sai cho hs, hướng dẫn sữa lại
cho đúng.


Tiến hành tập từng câu một cho đến hết bài.
- GV chia lớp thành hai nửa.,một nửa đọc nhạc
và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gõ nhịp.
- GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc


- HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát
lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách.


- GV điều khiển


- HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời
hai lần, kết hợp gõ phách


Tiến hành tập từng câu một cho đến hết bài.


<b>4/ Củng cố , luyện tập:</b>



- GV hướng dẫn cả lớp cùng nhau thực hiện lối hát hòa giọng, và hát đuổi.
- HS cùng nhau đọc bài TĐN hai lần. Tập lối hát đối đáp:


+ Học sinh nữ hát câu một và ba.
+ HS nam hát câu hai và bốn.
<b>5/ Hướng dẫn về nhà:</b>


- Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học thuộc lời ca và giai điệu bài.
- Tập hát trình diển bài hát kèm một số động tác múa phụ hoạ


- Làm bài tập ở sgk .chuẩn bị tiết 31.


__________________________________________________________________


Ngày giảng:


<b>Tiết 31:</b>


<b> </b> <b>Ôn tập bài hát: tuổi đời mênh mơng.</b>
<b>Ơn tập Tập đọc nhạc:tĐn số 8.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hs hát thuần thục ,chính xác bài hát <i><b>Tuổi đời mênh mông.</b></i>


đọc nhạc, hát lời chuẩn xác bài <i><b>Thầy cô cho em mùa xuân .</b></i>


- HS nắm được những kiến thức sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn.
<b>II.Chuẩn bị tài liệu ,thiết bị dạy học:</b>



- Giáo viên: Giáo án , sgk, đàn oóc gan,thanh phách.
- Học sinh:Sgk , chuẩn bị bài.


<b>III .Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức :</b>Sĩ số: 8a : 8b :
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy biểu diễn bài hát <i><b>Tuổi đời mênh mông ?.</b></i>


<b>3. Dạy - học bài mới:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung kiến thức cần đạt</b>
- GV ghi bảng.


- HS ghi vở.


- GV đàn cho HS nghe bài hát một lần<i><b>.</b></i>


lưu ý những chổ HS thường hát sai, hát mẫu và
tập lại cho các em.


- HS nghe băng mẫu, tập lại những từ hát sai, khó
hát trong bài <i><b>Tuổi đời mênh mông</b></i>.


- GV đánh đàn.


- HS luyện thanh theo mẫu âm la.



- GV hướng dẫn.Nghe và phát hiện những chỗ
còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sữa lại
cho đúng. Sau khi được ôn lại, mời 3 em lên hát
đơn ca để kiểm tra.


- HS thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu
cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở
mức độ hồn chỉnh.


- GV hướng dẫn: Chia lớp thành hai nửa hát đối
đáp.


- HS thực hiện: Tự chọn nhóm và tập hát đối đáp
theo nhóm, GV cho các nhóm xung phong lên
bảng trình bày, GV động viên, cho điểm.


- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV đàn.


- HS luyện đọc thang âm đô trưởng.


- GV đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số 8


<i><b>Thầy cô cho em mùa xuân. </b></i>một lần.


- GV hướng dẫn một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn
lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận


<b>I. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: </b>



Tuổi đời mênh mông


<i><b> Nhạc và lời: Trịnh công sơn</b></i>


- GV cho HS nghe mẫu bài <i><b>Tuổi đời mênh</b></i>
<i><b>mơng</b></i>


- Luyện thanh 2-3 phút.
- Ơn bài hát.


- Tập lại hình thức hát đối đáp.


<b>II. Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc số 8: </b>
<i><b> Thầy cô cho em mùa xuân</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Vũ Hồn</b></i>
- Luyện đọc gam đơ trưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

xét về những chỗ còn sai, đàn lại giai điệu để HS
nghe và sửa lại cho đúng.


- HS thực hiện.


- GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc
được xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm
tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong.


- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.


- GV chỉ định.
- HS đọc.


- GV giới thiệu nhạc đàn là những tác phẩm âm
nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, khơng
có sự tham gia giọng hát của con người.


- GV giải thích những tác phẩm âm nhạc khơng
có sự hổ trợ của nhơn ngữ, sẽ địi hỏingười nghe
phải có tư duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá
nhân hơn.


- HS lắng nghe.


- GV cho hs một vài tranh ảnh về các dàn nhạc,
cho nghe trích đoạn các dàn nhạc đó trình bày.
Thuyết trình cho các em hiểu về nội dung chính
của tác phẩm.


- HS lắng nghe và cảm nhận


<i><b>xuân.</b></i>


- ÔN tập bài TĐN <i><b>Thầy cô cho em mùa</b></i>
<i><b>xuân.</b></i>


<b>III. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: sơ</b>
<b>lược về một số thể loại nhạc đàn</b>


- Đọc sách giới thiệu đôi nét về nhạc đàn.


- Giới thiệu khái niện về nhạc đàn.


- Vai trò của nhạc đàn.


- Xem tranh ảnh, nghe một vài trích đoạn
các dàn nhạc trình bài.


.


<b>4- Củng cố- luyện tập :</b>


- GV u cầu cả lớp trình bày hồn chỉnh bài hát một lần. Chia lớp theo tổ lên bảng hát
thi đua GV nhận xét và sữa sai, cho điểm khuyến khích.


- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 8. Lại một lần. Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát
lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu HS về nhà tập hát thuần thục bài hát, tập hát có diển cảm, sắc thái. Nêu nội
dung bài hát.


- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 8, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần
nhuyễn. Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày giảng:


<b>Tiết 32: Ơn tập </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS ơn tâp hai bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mơng.</b></i>


<b>- HS đọc thuần thục, ghép lời chính xác hai bài TĐN :”</b><i><b>Dòng suối chảy về đâu </b></i>và <i><b>Thầy</b></i>
<i><b>cô cho em mùa xuân”.</b></i>


<b>II.Chuẩn bị tài liệu ,thiết bị dạy hoc:</b>
Giáo viên: Giáo án, sgk, đàn oóc gan.
Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy hoc:</b>


<b>1. Tổ chức:</b> Sĩ số : 8a: 8b:
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lồng ghép trong giờ dạy.
<b>3. Dạy- học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS ghi vở.
- GV đánh đàn.


- HS nghe và luyện thanh theo mẫu âm la.
- GV cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài
một lần.


- HS nghe và hát nhẩm theo đàn.
- GV điều khiển.


- HS trình bày hồn chỉnh bài hát mỗi bài
một lần.



- GV đánh đàn.


- HS luyện thanh theo đàn giọng đô trữơng.
- GV đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần.
- HS lấng nghe và đọc nhẩm theo đàn.
- GV đệm đàn điều khiển.


- HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách
mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn
chỉnh từng bài.


<i><b>của chúng ta, Tuổi đời mênh mông.</b></i>


- Luyện thanh theo mẫu âm la.


<b>II. Nội dung 2: Ôn tập 2 bài TĐN :”</b>


<i><b>Dòng suối chảy về đâu, Thầy côcho em</b></i>
<i><b>mùa xuân”.</b></i>


<b>4. Củng cố , luyện tập:</b>


<b>- GV cho ca lớp hát lại 2 bài hát và đọc lại 2 bài TĐN mỗi bài 1 lần bài một lần.</b>
- GV nhận xét ,sửa sai cho hs.


5. Hướng dẫn về nhà:


- Ôn lại tât cả các bài hát và bài TĐN đã học .
-Chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày giảng:


<b>Tiết 33: Ôn tập </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập bốn bài hát đã học trong học kì II.
- Ơn tập các bài tập đọc nhạc số 5, 6, 7, 8.


- Ghi nhớ vài nét về tác giả,tác phẩm đã giới thiệu trong phần Âm nhạc thường thức và
những kiến thức cơ bản về nhạc lí.


- Rèn kĩ năng biểu diễn cho học sinh.
<b>II. Chuẩn bị, tài liệu ,thiết bị dạy học:</b>
- Giáo viên: Đàn oóc gan.


- Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học : </b>
1. Tổ chức:<b> </b>


Sĩ số: 8a: 8b:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy hát bài “ Khát vọng mùa xuân.”?
<b>3. dạy-học bài mới</b> :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
- HS hát lại 2 bài hát đã được ơn tập từ tuần


trước, đó là bài: “Tuổi đời mênh mơng” và b


“Ngơi nhà của chúng ta”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Ôn tập hai bài hát :”Khát vọng mùa xuân” và
bài “Nổi trống lên các bạn ơi”.


- GV: đàn giai điệu cho HS nghe sau đó HS hát
lại.


-GV sửa sai cho HS.


- HS đọc lại 4 bài TĐN số 5,6, 7, 8.
- GV đàn từng bài TĐN để HS theo dõi
- Cả lớp đọc.


- GV sửa sai cho HS.
GV :? Thế nào là hát bè.
? Nhịp 6/ 8 là gì.


? Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn, Nhạc sĩ
Sơpanh.


-HS thảo luận trả lời.


? Hãy nêu sơ lược 1 vài thể loại nhạc đàn
- HS suy nghĩ, trả lời.


- GV sửa sai cho HS.


<b>2. Tập đọc nhạc: Ôn tập 4 bài TĐN </b>


đã học.


<b>3. Ôn tập về nhạc lí và Am nhạc </b>
<b>thường thức: - Ôn lại khái niệm về </b>
nhịp 6/8; cuộc đời và sự nghiệp của
nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và nhạc sĩ
Sô Panh.


- Sơ lược về một vài thể loại nhạc
đàn.


<b>4. Củng cố, luyện tập :</b>


<b>- GV cho cả lớp hát lại , mỗi bài một lần. </b>
- Đọc nhạc mỗi bài TĐN một lần.


- GV nhận xét sửa sai cho HS .
<b>5. H ướng dẫn về nhà:</b>


- GV nhắc nhở HS về nhà ôn lại các bài hát và các bài TĐN đã học.
-Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm.


- Hướng dẫn nội dungvà hình thức kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày kiểm tra:


<b>Tiết 34 : kiểm tra cuối năm.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc,nhạc lí,Âm nhạc thường thức.</b>



- Kiểm tra kĩ năng biểu diễn,khả năng thực hành trong 4 bài hát và 2 bài tập đọc
nhạc.


- Kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>II. Chuẩn bị, tài liệu thiết bị dạy học: </b>


- GV: Đề kiểm tra(Lí thuyết và thực hành), đàn,sổ điểm.
- HS: Chuẩn bị bài.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức: Sĩ số:</b> 8a 8b


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Dạy- học bài mới:</b>


<b>Kiểm tra:</b>


<b>Phần I : kiểm tra lí thuyết:</b>


<b>Câu 1: Em hãy nêu những nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn?</b>
<b>Câu 2: Thế nào là nhịp 6/8 ?. Hát bè là gì?. cho ví dụ?</b>


<b>Phần Ii : kiểm tra thực hành:</b>


Em hãy trình bày một trong bốn bài hát và một trong hai bài tập đọc nhạc sau ?
1 . Bài “Khát vọng mùa xuân + TĐN số 8”.


2. Bài “Nổi trống lên các bạn ơi + TĐN số 7”.


3. Bài “Tuổi đời mênh mông + TĐN số 8”.
4. Bài “Ngôi nhà của chúng ta + TĐN số 8”.
- GV: gọi HS theo sổ ghi điểm.


- HS : trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Củng cố , luyên tập:</b>


- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS qua phần kiểm tra thực hành.
<b>5. H ướng dẫn về nhà:</b>


-Chuẩn bị bài tốt hơn để giờ sau kiểm tra tiếp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×