Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SKKNMot so giai phap giao duc dao duc hoc sinhthong qua cong tac chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.04 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HÒA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Điền Hòa, ngày 04 tháng 05 năm 2012
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC</b>


<b>Đề nghị công nhận danh hiệu “ Chiến sĩ thi đua cơ sở” năm học 2011- 2012</b>


<b> Tên đề tài: Một số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua công tác chủ nhiệm</b>


<b>I/ Sơ yếu lí lịch:</b>


Họ và tên: Nguyễn Đình Ngọc Nam, Nữ: Nam
Ngày tháng năm sinh: 22 - 04 – 1978


Quê quán: Thôn 2 - Điền Hòa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế
Nơi thường trú:Thơn 2 - Điền Hịa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế
Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Hòa


Chức vụ hiện nay: Giáo viên


Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm địa lý
<b>Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ:</b>
<b>1/ Thuận lợi:</b>


- Luôn được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn và sự cộng tác chia sẽ của
đồng nghiệp


- Đối tượng học sinh ở vùng nơng thơn nên có phần hồn nhiên, thật thà thuận lợi cho cơng tác
giáo dục



- Được sự tín nhiệm của phụ huynh và quan tâm của chính quyền tạo điều kiện cho quá trình
thực hiện nhiệm vụ


<b>2/ Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động dạy và học của
giáo viên và học sinh


<b>II/ Sơ lược những đặc điểm, tình hình đơn vị:</b>


- Năm học 2011- 2012 Trường THCS Điền Hòa đạt được một số thành tích lớn trong dạy và
học. Tiếp bước từ năm học trước, trường đã được Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế khen là trường
thực hiện tốt phong trào “ Trường học thân thiện học sinh tích cực” và được UBND Tỉnh cơng
nhận đơn vị đạt chuẩn Quốc gia. Với sự chỉ đạo sâu sát của chi bộ và chuyên môn nhà trường
đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện tốt cơng tác của mình.


- Với những đặc điểm như vậy, tơi mạnh dạng viết đề tài này nhằm góp phần năng cao hiệu quả
giáo dục toàn diện trong nhà trường. Những thuận lợi mang lại cho đề tài là nền tảng của các
thành quả đạt được trong giáo dục của nhà trường, đồng thời địa bàn của trường đóng đa số là
con em của những gia đình thuần nông, thật thà, chân chất các em rất vô tư hồn nhiên. Bản thân
được phân công chủ nhiệm và luô có được sự giúp đỡ từ Ban giám hiệu ch đến giáo viên trong
công tác này


- Tuy vậy, trong nhà trường phổ thơng nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh vi
phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành nhóm đua đòi, ăn chơi,
lêu lổng... trong trường học đáng được báo động Một bộ phận nhỏ phụ huynh không quan tâm
đến con chỉ lo cơng việc gia đình, ít dành thời gian cho con trong việc động viên an ủi hay nói
cách khác là họ thiếu kinh nghệm trong việc giáo dục đạo đức cho con cái


<b>III/ Mục đích yêu cầu của sáng kiến kinh nghệm:</b>



- Đánh giá được đúng thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS,
thơng qua đó tìm ra các giải pháp giáo dục nâng cao hiệu quả giúp cho học sinh từng bước
hoàn thiện nhân cách để trở thành những người tốt trong xã hội.


- Đề tài này ra đời nhằm chỉ ra các giải pháp tối ưu nhất và có hiệu quả trong cơng tác giáo dục
đạo đức học sinh và những biểu hiện lệch lạc của một số em cá biệt trong trường giúp các em
hịa nhập với cộng đồng ,sống có mục đích và lí tưởng đẹp.


<b>IV/ Những giải pháp chính của sáng kiến kinh nghệm:</b>
<b>* Giải pháp 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Là tác động vào lý trí tình cảm của học sinh để xây dựng những niềm tin đạo đức, tùy thuộc
vào nghệ thuật của mỗi giáo viên mà giải pháp đạt hiệu quả cao hay thấp.


- Thông qua giờ dạy môn giáo dục công dân cũng như trong các giờ học môn khác, sinh hoạt
dưới cờ…


- Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách
báo, nêu gương tốt của giáo viên và học sinh trong trường


- Trò chuyện với học sinh hoặc nhóm học sinh để khuyến khích động viên những hành vi cử
chỉ đạo đức tốt của các em, khuyên bảo, uốn nắn những mặt chưa tốt. Giao nhiệm vụ cho các
em làm thể hiện sự quan tâm của giáo viên và tầm quan trọng của các em


- Nắm bắt hồn cảnh gia đình học sinh để biết những suy nghĩ của các em và trò chuyện với
các em khi cần thiết trên lớp hoặc đến nhà để thăm hỏi động viên, giúp các em sắp xếp lại bàn
học, xây dựng thời gian biểu và tìm nguyên nhân của sự lệch lạc


<b>* Giải pháp 2</b>



<i><b>2/ Giải pháp rèn luyện kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội:</b></i>
<i><b>a/ Thông qua các hoạt động trong nhà trường:</b></i>


- Là cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho các em những thói quen đạo
đức, thể hiện được nhận thức và tình cảm đạo đức của các em thành hành động thực tế:
- Phối hợp rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua các hoạt động cơ bản của nhà trường: dạy
học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tập thể.(Các hoạt động giáo dục
<i>lao động, hướng nghiệp, ngoại khóa, dã ngoại, cắm trại...)</i>


- Tổ chức cuộc thi viết về tấm gương đạo đức của giáo viên cho học sinh để biết được những
suy nghĩ của các em


- Ban giám hiệu nhà trường nhận đỡ đầu một số lớp có chiều hướng lệch lạc nhiều, bởi vì tiếng
nói của ban giám hiệu có tầm ảnh hưởng hơn và các em phần nhiều lo sợ hơn


- Giáo dục đạo đức học sinh thông qua những nội quy, quy chế trong nhà trường vừa là những
yêu cầu với học sinh, vừa là những điều lệnh có tính chất mệnh lệnh địi hỏi học sinh tn theo
để có những hành vi đúng đắn theo yêu cầu của nhà trường:Khen thưởng và xử phạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chú trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ về mọi mặt: chun mơn, nghiệp vụ, chính
trị tư tưởng, đạo đức, pháp luật cho đội ngũ cán bộ giáo viên.


- Quan tâm chất lượng giảng dạy ở tất cả các môn học trong quy định của bậc THCS, đặc biệt
là môn GDCD, bởi môn này bao gồm hệ thống những phẩm chất đạo đức phản ánh những
chuẩn mực đạo đức của người công dân trong mối quan hệ đối với bản thân, đối với những
người xung quanh, đối với cộng đồng xã hội.


- Chỉ đạo toàn thể hội đồng nắm hồn cảnh, vấn đề, tình hình cơng tác giáo dục đạo đức năm
học mới có những thuận lợi và khó khăn, đề ra những yêu cầu trọng tâm giáo dục đạo đức từng


học sinh cá biệt, từng lớp, và toàn trường.


- Nắm bắt những đối tượng cần quan tâm như: con nhà nghèo, mồ cơi, hồn cảnh khó khăn, gia
đình chính sách, học sinh lớn tuổi, học sinh cá biệt.


<i>* Đối với GVCN:</i>


– GVCN đã gần gũi quan tâm đến học sinh, nắm bắt tâm sinh lý của học sinh.


– GVCN đã coi học sinh như con em của mình, uốn nắn những hành vi sai trái cho học sinh.
- GVCN đã phối hợp và liên hệ chặt chẽ với GVBM, ban cán sự lớp để theo giõi học sinh qua
từng tiết học và từng hoạt động


– GVCN đã liên hệ với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình học tập và một số vi phạm của
học sinh. Giáo viên đã tranh thủ thời gian đến thăm các gia đình học sinh có biểu hiện lười
nhác


– Giáo viên đã chú trọng rèn luyện phẩm chất của bản thân để làm gương cho học sinh noi
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đối với những HS hoang nghịch mang tính bột phát, giáo viên cho HS tự nhận khuyết điểm
và nêu hướng khắc phục. Những học sinh vi phạm mang tính thường xuyên giáo viên đã phối
hợp với tổng phụ trách để làm việc, lập biên bản và ký cam kết, hạ hạnh kiểm học sinh (tuỳ
theo mức độ nặng nhẹ).


<i>* Đối với các tổ chức đồn thể như: Cơng đồn, đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong:</i>
Thường xuyên triển khai các hoạt động tập thể như: múa hát sân trường, giao lưu văn nghệ,
khơi nguồn tài năng, tham quan di tích lịch sử tổ chức giải bóng đá cộng đồng…nhằm thu hút
ngày càng đông đảo số lượng học sinh tham gia, thơng qua các hoạt động đó hình thành cho
các em ý thức tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật cao, tạo cơ sở cho sự hình thành, phát triển nhân


cách của các em.


- Triển khai cuộc vận động học tập và theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh một cách sâu
rộng đến từng cá nhân học sinh, từng lớp và trong tồn trường thơng qua các mẫu chuyện kể về
Bác trong các buổi chào cờ đầu tuần.


- Ngoài ra ban HĐNG phối kết hợp với đoàn viên chi đoàn kiểm tra nề nếp của học sinh ngay
từ đầu giờ phát hiện những học sinh có hành vi vi phạm đạo đức để uốn nắn giáo dục, ngăn
chặn kịp thời.


<i>* Đối với học sinh:</i>


- Ngay từ đầu năm BGH nhà trường chỉ đạo GVCN, các đoàn thể tổ chức cho học sinh học tập
nội quy của nhà trường, nhiệm vụ của học sinh, tổ chức cho học sinh học tập các văn bản, chỉ
thị liên quan đến giáo dục đạo đức. Giúp học sinh lĩnh hội các tư tưởng, chuẩn mực đạo đức
của xã hội, hiểu và nhận thức được rằng cần làm cho các hành vi của mình phù hợp với tư tư
tưởng nguyên tắc và chuẩn mực, phù hợp với lợi ích chung. Hình thành nếp sống văn hóa và
thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau.


<i><b>b/ Kết hợp chặt chẽ với gia đình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thông qua ban đại diện lớp để thông báo kịp thời những biểu hiện xấu, tiêu cực của học sinh
khi không gặp được phụ huynh


- Xây dựng những điều khoản cam kết cơ bản với phụ huynh về vấn đề quan tâm, thời gian,
trách nhiệm... của phụ huynh với con em họ khi vi phạm


<i><b>c/ Kết hợp với các lực lượng xã hội:</b></i>


- Thông qua hoạt động của Đoàn xã và các lực lượng xã hội như công an, nông dân, phụ nữ và


thông qua đó để giáo dục các em về tư tưởng, lối sống và xem như là kênh thông tin để liên lạc
giữa giáo viên với học sinh


+ Sinh hoạt đoàn thôn và xã nêu gương một số học sinh tiêu biểu và một số học sinh chưa tốt
cần phải theo dõi uốn nắn


+ Trong các buổi họp thôn phải lồng ghép nội dung giáo dục vào: Thông báo nhanh những việc
làm chưa tốt của học sinh mà gia đình chưa biết hoặc giáo viên trực tiếp tham gia ý kiến khi
họp thôn với phụ huynh


+ Kết hợp với cơng an xã cho các em tìm hiểu về luật giao thông và các tệ nạn xã hội đang diễn
ra rất phức tạp, nguy hiểm.


<b>*Giải pháp 3:</b>


<i><b>3/ Giáo dục học sinh cá biệt:</b></i>


<i><b>- Những học sinh cá biệt ( lệch lạc về đạo đức) có thói quen lười biếng, quay cóp trong học tập,</b></i>
lừa dối cha mẹ, thầy cơ, dọa nạt bạn bè, hay trốn học và lảng tránh các hoạt động tập thể như:
lao động, sinh hoạt Đoàn – Hội – Đội, sinh hoạt ngoại khóa, ... khơng để cho các em quay cóp
hoặc báo cho thầy cơ thì các em sẽ dọa đánh, khơng trực tiếp đánh thì nhờ người khác đánh.
Các em này tiêu xài các khoản phí của bố mẹ đưa nộp cho nhà trường, giả mạo chữ ký của bố
mẹ và sổ liên lạc, giấy xin phép, ...Đối tượng học sinh này đang có xu hướng gia tăng và để
giảm nguy cơ đó xin đề nghị một số giải pháp sau


<i>a/ Xây dựng môi trường trong sáng để giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bộ quá trình giáo dục hình thành nhân cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động
tích cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội.



<i>b/ Nội dung</i>


<b>- Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang điểm bộ mặt vật chất, khung cảnh của nhà trường làm sao </b>
cho tồn trường đều tốt lên ý nghĩa giáo dục đối với học sinh.


<b>- Tạo nên bầu khơng khí giáo dục trong tồn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một </b>
phong cách sinh hoạt của nhà trường , biểu hiện như sau:


- Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc.


- Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu, có phong trào
thi đua sơi nổi đúng thực chất.


- Có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa
học sinh với nhau. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng mực, hài hòa; giáo viên thương
yêu tôn trọng học sinh. Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến và tin
tưởng thầy cơ. Học sinh đối với nhau thì đồn kết, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, không thù
hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội.


- Phối hợp chặt chẽ với PHHS có kết quả học tập chưa cao để tìm ra biện pháp giúp đỡ động
viên các em phấn đấu tốt hơn.


- Phối hợp với PHHS động viên tinh thần cho những em có nhà xa, tạo điều kiện tốt trong học
tập cũng như trong việc tham gia phong trào ở trường lớp.


- Đề cử, động viên những em học khá, giỏi giúp đỡ những bạn học cịn yếu và trung bình tiến
bộ hơn trong học tập bằng cách tổ chức học nhóm, truy bài, giải đáp một số thắc mắc trước khi
vào tiết học.


- Trao đổi với giáo viên bộ môn giúp các em cịn yếu bộ mơn đó cố gắng học tập để tiến bộ hơn


<b>V/ Nêu dự đoán, kết quả và ảnh hưởng có sức lan tỏa mà sang kiến mang lại trong phạm </b>
<b>vi toàn huyện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hiện lệch lạc và có nhiều em có hồn cảnh gia đình khó khăn về tinh thần, ít được sự quan tâm
của người lớn nên hiệu quả chưa thực sự tốt như mong đợi.


<b>V/ Kết luận:</b>


- Trước thực trạng đạo đức của học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng,
việc tìm ra giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả có chất lượng là địi hỏi cấp
bách của gia đình, nhà trường và xã hội nhằm giáo dục những chuẩn mực cơ bản về đạo đức
chân chính về truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam từ xưa cho đến ngày nay. Nhất là trong
giai đoạn hiện nay: thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức.


- Thực tế cho thấy, nếu các em chủ động tìm đến các hoạt động của nhà trường với thầy cơ giáo
thì hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn việc thầy cơ giáo chủ động tìm đến các em. Góp phần làm
giảm nguy cơ học sinh bỏ học là một cơng việc khó khăn, phức tạp, hết sức nhạy cảm, địi hỏi
sự kiên trì, lịng nhiệt tình, một trách nhiệm cao, một tình thương chân thành và cần thiết có
một sự phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, có hiệu quả từ các lực lượng giáo dục nhất là vai trị
của gia đình.


- Tránh đối xử thơ bạo, trách móc các em, hãy tơn trọng nhân cách các em. Thầy cô, bè bạn
hãy gần gũi, cảm thông, độ lượng, chia sẻ, tạo điều kiện và cơ hội để các em sửa chữa những
lỗi lầm, khuyết điểm hoặc phát huy những tài năng, sáng tạo (nếu có). Chúng ta hãy giúp các
em lấy lại lòng tin, lòng tự trọng. Đừng bao giờ để các em đánh mất niềm tin ở chính bản thân
mình. Bởi vì đánh mất niềm tin ở chính bản thân mình thì các em sẽ mất tất cả. Hãy đến với các
em bằng tình thương, sự đồng cảm hơn là một người giáo dục.


- Những vấn đề chúng tơi vừa trình bày đã và đang là một trong những bức xúc không chỉ riêng
ở trường THCS Điền Hịa mà tất cả các trường học phổ thơng khác. Rất mong nhận được sự


quan tâm cùng chia sẻ của quý đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>XÁC NHẬN, XẾP LOẠI HĐKH TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN </b>


<b> Xếp loại: ...</b>


<b> Nguyễn Đình Ngọc</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>XÁC NHẬN, XẾP LOẠI CỦA HĐKH HUYỆN</b>
<b> </b>


<b>Xếp loại:………</b>


</div>

<!--links-->

×