Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thực tiễn Luật doanh nghiệp trong thời gian qua (Khóa luận TN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.37 KB, 62 trang )

Lời nói đầu
Đại hội VI 1986 là mốc quan trọng ®¸nh dÊu sù chun biÕn
nỊn kinh tÕ níc ta, tõ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nề
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nơc.
Nhằm cụ thể hoá đờng lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội
đà thông qua 2 đạo luật quan trọng là luật Doanh nghiệp ( DN ) t
nhân và luật Công ty. Sự ra đời của 2 đạo luật này đà góp phần to
lớn vào việc thể chế hoá nguyên tắc quyền tự do kinh doanh nhằm
thiết lập những điều kiện pháp lý khung cho quá trình thành cơ
chế thị trờng nền kinh tế nớc ta. Trong gần 10 năm tồn tại luật DN
t nhân, luật công ty đà góp phần không nhỏ vào việc hình thành
và phát triển thành phần kinh tế t doanh, tạo môi trờng kinh doanh
lành mạnh khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn vào kinh doanh.
Cũng trong thời gian này hàng chục ngàn DN đà đợc thành lập thu
hút lợng vốn lớn trong xà hội tạo ra nhiều việc làm mới tăng thêm thu
nhập nâng cao đời sống cho ngời lao động.
Song hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, luật DN t
nhân đặc biệt luật công ty đà bộc lộ những bất cập thậm chí còn
đang là những vạt cản đối với quá trình phát triển của các hình
thức biểu hiện tự do kinh doanh vào cuộc sống thực tiễn của cơ
chế thị trờng hiện đại. Vì lẽ đó dới ánh sáng của nghị quyết hội
nghị lần thứ IV và nghị quyết hội nghị lần thứ VI - BCH TW Đảng
khoá VIII luật DN mới đợc soạn thảo và đợc Quốc hội khoá X thông
qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000.
Ngay từ những ngày đầu luật DN đà đợc chào đón nồng
nhiệt của mọi tầng lớp dân c nói chung và của giới doanh nhân nói
riêng. Những qui đình mới cảu luật DN đang thực sự đi vào cuộc
sống và phát huy tác dụng tích cực của nó trong giai đoạn cách
1



mạng ngày nay, giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá đất nớc.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn đang tồn tại
nảy sinh những mặt yếu kém, cần đợc khắc phục trong thực tiễn
thi hành luật DN.
Là một sinh viên em rất háo hức chào ®ãn sù ra ®êi cđa lt
DN vµ tù nhËn thÊy mình có một phần trách nhiệm nào đó trong
việc đa luật DN đến với mọi ngời. Xuất phát từ ý tởng đó, đợc sự
gợi mở của các thầy cô bộ môn em quyết định chọn đề tài Luật
DN và thực tiễn áp dụng thời gian qua . Đây là vấn đề rất mới
mẻ, thời gian nghiên cứu không nhiều cùng với lợng kiến thức hạn chế
của một sinh viên nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, nhầm
lẫn, vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy
cô trong Bộ môn cùng với bạn đọc để bản đề tài đợc hoàn thiện
thoả lòng khát khao tìm hiểu luật DN của bản thân.
I) Từ luật Doanh nghiệp T Nhân, luật Công Ty đến luật
Doanh nghiệp :
Nghị quyết Đại hội VI là bớc chuyển biến quan trọng mang ý
nghĩa lịch sử đối với nền kinh tế nớc ta. Trong một thời gian dài, dới
tác động của cơ chế kế hoạch hoá , nền kinh tế nớc ta trì trệ và
khủng hoảng, trong điều kiện đó sự chuyển đổi sang nền kinh
tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc là một nhu cầu bức thiết
làm sống dậy những tiếm năng của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể
hoá đờng lối trên nhà nớc đà ban hành nhiều văn bản pháp luật
,trong đó

hai đạo luật quan trọng : Luật Công Ty, Luật Doanh

Nghiệp T Nhân là hành lang pháp lý cho s ra đời và phát triển của
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên trong quá trình

thực hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau , hai luật trên đà trở lên
bất cập , không đáp ứng kịp sự phát triển của các mối quan hệ
kinh tế, trở lên kìm hÃm sự phát triển nỊn kinh tÕ nãi chung vµ
2


thành phần kinh tế t doanh nói riêng . Trớc yêu cầu đó , luật Doanh
Nghiệp đà đợc Quốc Hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999, và
có hiệu lực thi hành ngày 1 tháng 1 năm 2000
1/ Luật Doanh Nghiệp T Nhân, Luật Công Ty, thành tựu, hạn
chế và sự ra đời Luật Doanh Nghiệp.
Luật Doanh Nghiệp T Nhân, Luật Công Ty đợc Quốc Hội nớc
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1990, có hiệu
lực thi hành ngày 12 tháng 7 năm 1991. Là hai đạo luật cơ bản tạo
ra cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh
tế ngoài qc doanh. Së dÜ nãi nh vËy, bëi v× tríc đó khi cha có
Nghị Quyết Đại Hội VI, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế tập
trung, quan liêu bao cấp, theo cơ chế này phần lớn t liệu sản xuất
trong xà hội đợc tập trung vào một trung tâm duy nhất - đó là nhà
nớc, nhà nớc thông qua hệ thống cơ quan hành chính và các đơn
vị trực thuộc - vừa tiến hành kinh doanh vừa quản lý hoạt động
kinh doanh, các thành phần kinh tế khác không có điều kiện phát
triển, nếu có chỉ là những cơ sở kinh doanh vụn vặt. Điều này
kìm hÃm hạn chế tiềm năng của các thành viên trong xà héi, bëi
trong mét x· héi l¹c hËu nh níc ta, đang trong giai doạn quá độ thì
nh Mac đà nói : Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, các thành phần
này tồn tại đan xen, đấu tranh và triệt tiêu lẫn nhau, mỗi một
thành phần có một trình độ nhất định, một tiềm năng kinh tế
riêng. Do đó muốn tận dụng đợc tiềm năng đất nớc, không còn cón
đờng nào khác là phải sử dung triệt để năng lực của mỗi thành

phần, mỗi cá nhân, cón ngời cụ thể .
Xuất phát từ lý luận đó, cùng thực tế kinh tế đất nớc. Đại Hội VI
đà chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm và tiến hành cải cách nền
kinh tế: trên nguyên tắc giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có,
khai thác mọi tiềm năng của đát nớc và sử dụng có hiệu quả sự giúp
đỡ của quốc tế để phát triển lực lợng sản xuất đi đôi với xây dựng
và củng cố quan hệ sản xuất CHXHCN .
3


Để đa t tởng này vào thực tiễn cuộc sống, Đảng đà chỉ đạo
nhà nớc phải nhanh chóng cụ thể hoá đờng lối trên thông qua văn
bản pháp quy tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động nền kinh tế. Luật DN
T nhân, Luật CTy ra đời trong điều kiện nh vậy, và ngay t khi ra
đời nó đà phát huy tác dụng vô cùng to lớn của mình. Thành tựu
đầu tiên và cũng dễ nhận thấy nhất nh chúng ta đà đề cập ở trên :
Là cơ sở pháp lý cho t tởng chỉ đạo của Nghị Quyết ĐH VI .nó đÃ
mở ra cơ hội mới cho mọi thành phần kinh tế trong xà hội tạo đièu
kiện cho các thành phần tham ra vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, thông qua năng lực của mình mọi chủ thể đều có quyền tự
do kinh doanh theo quy định của pháp lt nh ®iỊu 3 Lt DNTN,
®iỊu 4 Lt CT, nã là cơ sở đảm bảo pháp lý cho s phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc . Khuyến khích, tạo điều kiện cho
các thành viên có tài sản, vốn đầu t vào kinh doanh dời hình thức
một chủ hoặc để phân chia rủi ro, thu hút nguồn vốn lớn, tăng khả
năng cạch tranh các chủ thể hoàn toàn có thể liên kết với nhau
thành lập công ty dới hình thức công ty TNHH hoặc công ty cổ
phần. Ngoài ra sự ra đời Luật CT, Luật DNTN còn góp phần quan
trọng vào việc hoàn thiện pháp luật kinh tế, khắc phục những
khuyết tật trong các văn bản pháp luật trớc đây, nó đà nhất thể

hoá về mặt pháp lý các quy định riêng rẽ của các địa phơng, nó
là cơ sở cho sự ra đời và hoạt động của DNTN, công ty loại hình
doanh nghiệp mới trong nên kinh tế nớc ta, bên cạnh các loại hình
doanh nghiệp đà có.
Trong gần 10 năm tôn tại những thành tựu mà luật DNTN ,
luậtCTy đạt đợc có thề đợc lợng hoá thông qua những cón số ,nó tác
động tích cực đối sự phát triên khu vc kinh tế t doanh nói riêng và
đối nền kinh tế nói chung. Trong thời gian này đà có hơn 38000
doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký khoảng
21000 tỷ đồng .Các doanh nghiêp đà tạo đợc hơn 500000 chỗ làm
4


mới ,va có đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nớc,công ty và
DNTN da tạo ra khoảng 8% tổng sản phẩm xà hội,ngoài ra còn 1,5
triệu hộ kinh doanh cá thể theo nghị định 66/HĐBT,sử dụng hơn 3
triệu lao động, các hộ kinh doanh này tạo ra khoảng 9% tổng sản
phẩm xà hội . Sự xuất hiện và phát triển các loại hình kinh doanh
này góp phần làm cho nền kinh tế trở nên sôi động và linh hoạt
hơn đáp ứng nhu cầu đa dạng cuộc sống .
Tuy nhiên ngày nay do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hai
đạo luật trên không còn phù hợp. XÃ hội loài ngời cũng nh một cơ thể
sống, nó luôn luôn vận động không ngừng cón ngời luôn có xu hớng
tự hoàn thiện mình và thông qua tác động của mình cải tạo thế
giới đợc tốt đẹp hơn. Trong học thuyết về hình thái kinh tế xà hội
Mác đà khẳng định rằng: lực lợng sản xuất xét đến cùng đóng vai
trò quyết định trong việc thay đổi phơng thức sản xuất dẫn đến
thay đổi toàn bộ các quan hệ xà hội và thay đổi chế độ này bằng
chế độ khác .
Theo quan điểm trên LLSX luôn luôn phát triển, gắn liền với

sự phát triển của KHKT, sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của
khoa học đà đẩy LLSX phát triển không ngừng, sự phát triển LLSX
đòi hỏi QHSX phải đợc thay đổi cho phù hợp với tính chất, trình
độ LLSX, sự phát triển chậm hơn của kiến trúc thợng tầng đà kìm
hÃm sự phát triển của cơ sở hạ tầng tức nền kinh tÕ. NỊn kinh tÕ níc ta tõ khi chun ®ỉi cơ cấu, do tận dụng đợc tối đa tiềm năng
đất nớc đà có những bớc biến chuyển không ngừng, các quan hệ
kinh tế ngày càng đa dạng và phức tạp, nhu cầu SXKD ngày càng
tăng. Trong môi trờng canh tranh khốc liệt cơ hội đợc tính bằng
giây, bằng phút các

Doanh Nghiệp đòi hỏi cần có sự thông

thoáng, tự chủ hơn trong kinh doanh ...Những nhu cầu đó luật
DNTN, luật Cty không thể đáp ứng, do luật đợc ban hành ngay
trong thời kỳ đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế, lên các
mối quan hệ kinh tế đà xuất hiện song cha bộc lộ đầy đủ xu hớng
5


phát triển dẫn đến khó dự đoán quy luật vận động của nó. Hơn
nữa các nhà làm luật trong một chừng mực nào đó còn hạn chế về
khả năng và trình độ ,lại vừa trải qua một thời gian dài với lối t duy
kinh tế cũ khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình soạn thảo
.
Một lý do nữa không kém phần quan trọng :đó là sự ra đời
của hàng loạt các đạo luật, bộ luật trong thời gian này, trên mọi lĩnh
vực: Bộ Luật Dân Sự, Luật Thơng Mại, Luật Khuyến Khích Đầu T
Trong Nớc ,... dẫn đến sự thiếu đồng bộ, nhất quán trong các quy
phạm pháp luật.
Từ những nguyên nhân đó dẫn đến sự ra đời cđa lt

Doanh NghiƯp ngµy 12/6/1999.
2/ Néi dung lt Doanh NghiƯp và những đổi mới .
Luật DN đợc ban hành xuất phát từ nhu cầu thực tế của nền
kinh tế nhằm thay thế luật DNTN và luật Cty ngày 21 tháng 12 năm
1990, có hiệu lực thi hành ngày tháng 1 năm 2000. Luật DN ra đời
là cả một quá trình tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu thực tế, từ
những sai lầm, thiếu sót trong công tác làm luật trớc đây, từ
những bài học kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
2.1. Mục tiêu của luật DN
Hoạt động của cón ngời, theo Mac: Đó là hoạt động cã ý
thøc bëi vËy tríc khi thùc hiƯn mét hµnh vi, một công việc cón ngời
luôn xác định cái mà mình mong muốn đạt đợc thông qua hành vi
hay công việc đó. Mỗi một quy phạm pháp luật đợc ban hành ra nó
trở thành khuôn mẫu, mực thớc mang tính cỡng chế đối với các chủ
thể khi tham gia vào quan hệ đó. Do đó quá trình ban hành văn
bản pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ có nh vậy
sản phẩm tạo ra mới thực sự có hiệu quả nâng đỡ, bảo vệ các quan
hệ xà hội đợc nó điều chỉnh, vì đặc trng này của các quy phạm
pháp luật, lên trớc khi tiến hành soạn thảo, nhà làm luật phải luôn
6


xác định muc tiêu cần đạt đợc của dự luật mà mình định ban
hành, trên cơ sở muc tiêu đả đợc xác định, nó sẽ quyết định phơng hớng ban hành văn bản pháp luật. Luật DN cũng không nằm
ngoài quy luật trên, t tởng chỉ đạo của luật DN là nhằm đạt đợc
các mục tiêu sau:
Xuất phát từ thực tế nền kinh tế, kế thừa những bài học kinh
nghiệm qua viƯc thi hµnh lt DNTN, lt Cty, nh»m phï hợp với
thông lệ quốc tế và sự phát triển nền kinh tế thời gian tới. Luật DN

cần phải cởi bỏ những hạn chế, kìm hÃm đối nền kinh tế nói
chung, đối các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, giải
phóng và phát huy mọi lực lợng, mọi tiềm năng, tạo điều kiện thuận
lợi nhất cho mọi thành phần, mọi cá nhân, mọi doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho kinh kế
t nhân phát triển. Đây là mối quan hệ cơ bản trong một phơng
thức sản xuất, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng, cơ sở hạ tầng có tính quyết định đến tính chất,hình thức
kiến trúc thợng tầng, song đến lợt nó, kiến trúc thợng tầng lại tác
động ngợc trở lại. Do đó mục đích đầu tiên mà luật DN hớng tới
không phải là cái gì khác, mà chínhlà hiện thực của nền kinh tế
và xu híng tiÕn triĨn cđa c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ.
Nh chung ta d· biÕt cãn ngêi trong x· héi chủ nghĩa vừa là chủ
thể cải tạo xà hội, vừa là mục tiêu của cải tạo, do đó trong đờng lối
chính sách của mình đảng luôn đặt vấn đề cón ngời lên vị chí
hàng đầu, làm sao để mọi ngời trong xà hội đều có cơ hội phát
huy mọi năng lực của mình để tạo ra của cải cho bản thân, cho
gia dình và cho xà hội, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống ngời lao động. Luật DN cũng vậy với việc quy định những loại hình
doanh nghiệp mới, đồng thờivới việc đơn giản hoá thủ tục hành
chính, cùng với việc bÃi bỏ các loại giấy phép không cần thiết là
điều kiện để huy động tối đa nguôn lực trong xà hội, tạo thêm
nhiều chỗ làm việc mới cho ngêi lao ®éng.
7


2.2. Những nội dung mới đợc quy định trong luật Doanh
Nghiệp .
Luật DN đơc chia thành 10chơng và 124điều. Quy định
địa vị pháp lý của các loại hình DN: quyền, nghĩa vụ, cơ cấu tổ
chức của mỗi loại hình đó...

Luật DN là văn bản kế thừa và phát triển của hai đạo luật, luật
DNTN, luật Cty nó không phủ định sạch trơn các chế định trong
hai đạo luật này, trên cơ sở giữ lại những quy dịnh phù hợp, sửa
đổi, bổ sung những quy định cha phù hợp, đồng thời bÃi bỏ
những quy định đà lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng dợc yêu cầu
nền kinh tế trong giai doạn mới, giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá đất nớc.
So với pháp luật kinh doanh trớc đây luật Doanh Nghiệp có
những nội dung mới cơ bản sau đây:
2.2.1. Luật DN bá thđ tơc xin giÊy phÐp thµnh lËp.
Trong thêi gian qua do kÕ thõa t duy qu¶n lý kinh tế cũ: bộ
máy hành chính cồng kềnh, kém hiệu quả, thủ tục nặng nề của
nền kinh tế kế hoạch hoá, tập chung do đó tệ giấy tờ, quan liêu
của một số cá bộ gây lên sự bất bình trong các tầng lớp nhân
dân .
Đại hội VIII đà nhấn mạnh vấn đề cải cách nền hành chính nớc
ta là nhiệm vụ bức thiết trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm
phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, trong đó cải cách thủ tục
hành chính đợc cói là trọng tâm, cốt lõi trong cải cách hành chính
quốc gia .
Để thực hiện Nghị Quyết trên, đồng thời đáp ứng những
mong mn thiÕt thùc cđa giíi kinh doanh, phï hỵp víi sự phát triển
mới của nền kinh tế đất nớc, phù hợp với thông lệ quốc tế, luật
Doanh Nghiệp qui định bỏ giai đoạn xin giấy phép thành lập.
Trớc đây trong luật Cty, luật DNTN qui định trớc khi thành
lập, ngời muốn lập doanh nghiệp phải gửi hồ sơ xin phép thµnh lËp
8


đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, hồ sơ xin giấy phép phả bao

gồm các dữ liệu về thân nhân ngời muốn thành lập, các điều
kiện về vốn, ngành nghề kinh doanh, phơng án kinh doanh ... Trong
một chừng mực nào đó việc qui đinh nh vậy cũng có một ý nghĩa
nhất định : giúp nhà nớc có khả năng quản lý đợc các doanh nghiệp
đang hoạt động hoặc sắp đợc thành lập, nắm đợc qui mô cũng
nh lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm cung cấp
thông tin cho các đối tợng quan tâm, đồng thời đả bảo nguồn vốn
cho các nhà đầu t khi góp vào công ty. Doanh nghiệp muốn đợc
cấp giấy phép thành lập phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về
vốn, ngành nghề kinh doanh phải có phơng án kinh doanh khả
thi ... đây là bớc nặng nề nhất đối với doanh nghiệp bởi vì với qui
định nh vậy, ngời muốn thành lập phải xin nhiều loại giấy tờ,
chứng thực khác nhau. Lợi dụng sơ hở đó các cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền đà ban hành nhiều loại giấy phép chuyên ngành, lĩnh
vực mà mình quản lý tạo ra nhng tiêu cực không đáng có trong xÃ
hội, nạn cửa quyền,tham nhũng có đất tồn tại.
Sau khi đợc cấp giáy phép thành lập,ngời muốn thành lập phải
tiến hành đăng ký kinh doanh tại sở Kế Hoạch-Đầu T,nơi doanh
nghiệp dự định đặt trụ sở chính.Việc quy định các cơ quan
khác nhau cùng có thẩm quyền liên quan đến việc xem xét hồ sơ
xin thành lập doanh nghiệp, trong khi các cơ quan đọc lậpvới nhau,
chỉ xem xét phần việc của mình do đó thời gian hoàn thành việc
thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh mÊt rÊt nhiÒu thêi
gian thêng tõ bèn đến sáu tháng, cùng với một khoản lệ phí không
nhỏ.
Xét về mặt quản lý trong giai đoạn ngày nay, khi mà đảng
và nhà nớc đang có chủ trơng cải cách thủ tục hành chính, thì quy
định nh vậylà không hợp lý và đi ngợc lạivới đờng lối, nhiệm vụ
trong giai đoạn cách mạng ngày nay. Xét về mặt hiệu quả, quy
dịnh nh vậy khong tạo ra hiệu quả trong công tác quản lý, vìcó có

9


quá nhiều cơ quan tham gia vào cùng một vấn đề, trong khi đó
khong có một cơ quan nào chịu trách nhiệm chính dẫn đến nhà
nớc rất khó quản lý mét c¸ch tËp chung c¸c doanh nghiƯp trong nỊn
kinh tÕ. Hơn nữa quy định nh vậy không khuyến khích đợc các
nhà đàu t bỏ vốn vào kinh doanh bởi thủ tục quá rờm rà dẫn đến
tốn kém thời gian, tiền của ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất của nhà
đầu t.
Xuất phát từ những lý do đó, luật DN quy dịnh trình tự
thành lập doanh nghiệp chỉ còn bớc đăng ký kinh doanh, trong bíc
nµy, ngêi mn thµnh lËp doanh nghiệp tiến hành lập hồ sơ gửi
đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền-phòng ĐKKD cấp tỉnh thuộc
sở KH_ĐT. Lụât DN không chỉ bỏ bớc xin phép thành lập, mà ngay
trong bớc ĐKKD luật quy định rõ ràng: cơ quan ĐKKD không đợc yêu
cầu, đòi hỏi những giấy tờ khác ngoài những giấy tờ quy định
trong luật DN bao gồm: đơn đăng ký kinh doanh; điều lệ đối
công ty; tên chủ sở hữu đối DNTN, danh sách đối công ty; đối
ngành nghề kinh doanh đòi hỏi có vốn pháp định thì phải có giấy
tờ chứng thực nguồn vốn đó. Rõ ràng với việc quy định cụ thể các
loại giấy tờ mà ngời muốn thành lập doanh nghiệp phải nộp trong
hồ sơ của mình là một bớc tiến trong cải cách thủ tục hành chính,
tránh đợc hiện tợng các cơ quan nhà nớc tuỳ tiện ban hành các loại
giấy phép cón gây khó khăn cho các nhà đầu t trong quá trình
thành lập doanh nghiệp.
Ngoài ra với quy đinh nh vậy thì trách nhiệm của nhà nớc
phần nào đợc giảm nhẹ, theo quy định tại k2 Đ12 cơ quan đăng
ký kinh doanh chỉ chịu trach nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ
ĐKKD, còn về các lĩnh vc khác liên quan đến tình hình tài chính,

hoạt động của các doanh nghiệp... thì buộc các nhà đầu t phải tự
tìm hiểu, nếu muốn cùng nhau hợp tác kinh doanh, điều này khác
với trớc đây, khi mà các doanh nghiệp thờng thông qua sự xác nhận
của nhà nớc để đánh giá tình hình kinh doanh của các đối tác,
10


bạn hàng từ đó xuất hiện t tởng dựa dẫm, trông chờ vào các cơ
quan nhà nớc dẫn đến tình trạng, thông tin thiếu chính xác, không
cập nhập và còn là cơ sở phát sinh các tệ nạn trong quản lý hành
chính nhà nớc. Để việc tìm hiểu đợc dễ dàng, các cơ quan nhà nớc
có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết về các doanh nghiệp
cho những đơn vị, cá nhân có yêu cầu, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp tìm đợc bạn hàng phù hợp nhất với mình.
2.2.2. Luật Doanh Nghiệp bỏ mức vốn pháp định đối
hầu hết các ngành nghề kinh doanh.
Vốn của doanh nghiệp là cơ sở vật chất quan trọng nhất để
chủ doanh nghiểp triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh,
hơn nữa vốn còn là bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp
đối các chủ nợ. Do đó luật DNTN, luật Cty quy định vốn pháp
định là một trong những điều kiện bắt buộc phải có để có thể
thành lập doanh nghiệp. Điều này có nghĩa: vốn đầu t ban đầu
mà doanh nghiệp bỏ ra phải phù hợp với quy mô, ngành nghề dự
định kinh doanh .Số vốn này không đợc thấp hơn số vốn tối thiểu
mà pháp luật quy định, tuỳ thuộc vào ngành nghề,lĩnh vực kinh
doanh và loại hình doanh nghiệp, đây là mức bảo đảm tối thiểu
về tài sản của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Tuy nhiên trong khi thi hành hai đạo luật này, thì quy định
về mức vốn pháp định không còn phát huy đợc hiệu quả nh ý
nghĩa ban đầu của nó, tức thể hiện khả năng kinh tế của doanh

nghiệp và đảm bảo khả năng thanh toán cho chủ nợ. Thc tế cho
thấy cả hai ý nghĩa trên đều không đợc đảm bảo, vì nhà nớc
không quản lý đợc nguồn vốn của doanh nghiệp sau khi đợc thành
lập, dẫn đến có doanh nghiệp khi làm hồ sơ thành lập đà đi vay
mợn toàn bộ số vốn pháp định để đủ điều kiện khi thành lập nhng sau đó lại rút toàn bộ số vốn để trả nợ, thực tế là doanh nghiệp
đợc thành lập mà không có vốn, đây chính là sơ hở để các doanh
nghiệp lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của nhau. Bên cạnh đó việc
11


quy định về mức vốn pháp định đà tạo điều kiện cho hiện tợng
cửa quyền, tham nhũng phát triển làm giảm lòng tin của nhân
dân, doanh nghiệp vào các chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà
nớc.
Vì vậy luật DN quy định: các doanh nghiệp ĐKKD hầu hết
các ngành nghề đều không cần tuân thủ quy định về vốn pháp
định, trừ một số ngành nghề quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới sự
thăng trầm nền kinh tế dẫn đến đòi hỏi cần có sự đảm bảo về
mặt tài chính nh: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán... quy định
nh vậy là hoàn toàn phù hợp, vừa giảm bớt thủ tuc hành chính ,vừa
nâng cao trách nhiệm của chính doanh nghiệp trớc khi giao kết
hợp đồng kinh tế .
Nhng một câu hỏi đặt ra: Làm sao có thể bảo vệ đợc lợi ích
của các chủ nợ, khi bỏ các quy định về vốn pháp định ? giải pháp
cho câu hỏi này trớc tiên ở phía các nhà kinh doanh ,để đảm bảo
quyền lợi của mình đòi hỏi mỗi doanh nhân trớc khi ký kết hợp
đồng với khách hàng đều phải xem xét kỹ lỡng năng lực tài chính
của khach hàng đó chánh trờng hợp lừa đảo ,gian lận trong kinh
doanh .Về mặt pháp luật để giải quyết vấn đề này trong luật
Doanh Nghiệp đà quy định một loạt các nguyên tắc và nghĩa vụ

của DN đối với vốn và tài sản .
Với các loại hình công ty luật quy định: DN chỉ đợc giảm vốn
điều lệ, thanh toán phần vốn góp hoặc cổ phần đợc mau lại, chia
lợi nhuận, trả cổ tức, ... Khi mà doanh nghiệp đủ khả năng thanh
toán các khoản nợ đến hạn và các nghĩa vụ tài sản khác. Ngoài ra
luật còn quy định các biện pháp khác để bảo vệ quyền lợi các chủ
nợ: Tài sản góp vốn nếu không phải là tiền VN, ngoại tệ tự do
chuyển đổi, vàng thì phải đợc định giá và đợc thông qua theo
nguyên tắc nhất trí. Trong thờng hợp định giá cao hơn so với giá trị
tài sản tại thời điểm góp vốn, thì ngời góp vốn và ngời định giá
phải góp đủ số vốn nh trong biên bản định giá, nếu gây thiệt hại
12


cho ngời khác thì phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thờng. Trờng
hợp ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có bằng chứng cho rằng
tài sản đà đợc định giá sai so với giá trị thực của nó thì có quyền
yêu cầu cơ quan ĐKKD buộc ngời định giá phải định giá lại giá trị
tài sản góp vốn. Sở dĩ phải quy định nh vậy, vì với các loại hình
doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạnvề công nợ trên tài sản
hiện có của doanh nghiệp, thì việc định giá cao hơn giá trị thực
của tài sản dễ làm cho khách hàng lầm tởng khả năng thanh toán
của doanh nghiệp dẫn đến ký kết hợp đồng, song thực tế tài sản
của doanh nghiệp lại không đủ để bảo đảm khoản nợ đối khách
hàng, đặc biệt khi doanh nghiệp bị phá sản khách hàng có thể
mất một khoản tiền nào đó ứng với phần tài sản bị định giá sai.
Đối loại hình Cty TNHH hai thành viên trở lên luật DN quy
định, nếu không góp đủ, đúng hạn số vốn đà cam kết, thì số
vốn đó đợc cói là nợ của thành viên đối công ty và phải chịu trách
nhiệm bồi thờng thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn

số vốn đà cam kết. Bản thân ngời đại diện theo pháp luật còn phải
báo cáo về trờng hợp nói trên cho cơ quan ĐKKD trong thời hạn nhất
định, kĨ tõ thêi ®iĨm cam kÕt gãp vèn, sau thêi hạn này mà
khong thông báo bằng văn bản đến cơ quan ĐKKD ,thì ngời đại
diện theo pháp luật của công ty phải liên đới chịu trách nhiệm cùng
với thành viên cha góp đủ vốn về phần vốncha góp và thiệt hại phát
sinh do số vốn đó gây ra. Quy định nh vậycũng do xuất phát từ
bản chất của loại hình Cty TNHH tức chỉ chịu trách nhiệm công nợ
công ty trên cơ sở phần vốn góp, do đó số vốn thiếu của thành
viên đợc chuyển sang nợ, tơng đơng một khoản tài sản mà công ty
có, do vậy chủ nợ yên tâm hơn mặc dù tài sản đó không thực có tại
Cty.
Ngoài những nguyên tắc trên, để bảo vệ lợi ích chính đáng
của các nhà đầu t luật còn quy định chế độ hậu kiểm của các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền đối các doanh nghiệp thông qua chế
13


độ thanh tra và kiểm tra, điều này khong những giúp cơ quan
nhà nớc tình hình các doanh nghiệp, mà còn có tác dụng cung cấp
các thông tin về khả năng tài chính, nguồn vốn khả dụng của các
doanh nghiệp cho các khách hàng có nhu cầu.
2.2.3. Luật Doanh Nghiệp qui định về công ty TNHH
một thành viên .
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một loại hình
doanh nghiệp mới lần đầu tiên đợc đa vào nớc ta mặc dù nó đà đợc
luật hoá từ lâu trên thế giới. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của giíi
kinh doanh, mét sè ngêi trong sè hä cã vèn và đầu t vào kinh
doanh, song họ không muốn thành lËp doanh nghiƯp t nh©n bëi
tÝnh rđi ro qóa cao của nó, do DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn

đối với các khoản nợ của doanh nghiệp, song họ cũng không muốn
góp vốn vào công ty do không muốn chia sẻ quyền chủ động trong
kinh doanh cũng nh những khoản lợi mà doanh nghiệp có thể thu dợc .
Trong thực tế những năm qua mặc dù pháp luật không quy
định loại hình doanh nghiệp này nhng lại mặc nhiên cho nó tồn tại
dới một số hình thức và tên gọi khác nh : DNNN do nhà nớc làm chủ
sở hữu duy nhất, doanh nghiệp cuả các tổ chức trính trị, tỉ chøc
chÝnh trÞ x· héi, doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoài ngoài ra còn
tồn tai một thực tế là, hiện nay có nhiều công ty TNHH đợc thành
lập và đang hoạt động trên danh nghĩa hai thành viên trở lên nhng
thực chất là công ty TNHH một thành viên, bởi các thành viên góp
vốn có thể là vợ, chồng hoặc anh em bạn bè nhờ đứng tên cho đủ
điều kiện đang ký kinh doanh theo quy định của pháp luật .
Từ nhu cầu và thực tế đó cùng với việc xem xét kinh nghiệm
các nớc trên thế giới, luật DN đà đu vào loại hình công ty TNHH một
thành viên .
Tại điều 46 luật DN quy định "công ty TNHH một thành viên
là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu ,chủ sở hữu chịu
14


trách nhiệm về công nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ của công ty". Nh vậy theo luật
DN thì chỉ có các tổ chức mới đơc phép thành lập công ty TNHH
một thành viên, đây là điểm khác biệt giữa pháp luật nớc ta với
pháp luật các nứơc trên thế giới và khác biệt với luật Đầu T Nớc Ngoài
Tại Việt Nam. Điều khác biệt cơ bản công ty TNHH một thành viên
với DNTN là ở việc quy định trách nhiệm của chủ sở hữu đối
nghĩa vụ và các khoản nợ của doanh nghiệp, và đây cũng chính là
yếu tố tạo lên u điểm của công ty TNHH một thành viên so với

DNTN; việc chuyển nhợng toàn bộ hoặc một phần vốn góp của
công ty đợc thực hiện một cách dễ dàng, khác với loại hình DNTN
chủ sở hữu chỉ đợc cho thuê hoặc bán toàn bộ doanh nghiệp cho
ngời khác. Công ty TNHH chuỷên sang hoạt động theo cơ chế của
công ty TNHH hai thành viên trở lên khi mộtphần vốn đợc chuyển
nhợng cho ngời khác. Cũng nh DNTN, cty TNHH một thành viên
không đợc phép phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào ra công
chúng để huy động vốn. Cty TNHH một thành viên có t cách pháp
nhân kể từ khi đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .
2.2.4. Luật công ty quy định về loại hình công ty Hợp
Danh.
Trên thế giới từ lâu đà tồn tại hai loại công ty: công ty đối
nhân, công ty đối vốn. Việc chia làm hai loại hình công ty là căn
cứ vào tính chất liên kết, chế độ trách nhiệm của thành viên công
ty và ý chí của nhà lập pháp.
Cty đối nhân là những công ty mà việc thành lập dựa trên sự
liên kết chặt chẽ bởi độ tin cậy về nhân thân của các thành viên
tham gia, vốn là nhân tố thứ yếu. Đặc điểm cơ bản nhất của công
ty đối nhân là: không có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản công ty
và tài sản thành viên, các thanh viên liên đới chịu trách nhiệm vô
hạn về công nợ của công ty hoăc it nhât phải có một thành viên
chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ đó. Hiện nay cty Đối
15


nhân tồn tại dói hai dạng cơ bản: công ty Hợp Danh và công ty Hợp
Vốn Đơn Giản .
Công ty Hợp Danh là công ty mà trong đó các thành viên cùng
nhau tiến hành các hoạt động kinh doanh dới cùng một doanh
nghiệp và cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công

ty. Vì tính chất liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên các thành viên
phải cã sù hiĨu biÕt râ vỊ th©n nh©n cịng nh trình độ, chuyên
môn và khả năng tài chính của nhau. Công ty Hợp Danh đợc thành
lập khi có ít nhất hai thành viên thoả thuận với nhau trên cơ sở hợp
đồng thành lập công ty. Chủ nợ có thể yêu cầu bất cứ thành viên
nào thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với mình và thành viên đó
không đợc quyền từ chối ,song có quyền yêu cầu các thành viên còn
lại bồi hoàn.. Trong công ty hợp Danh không có sự phân biệt rõ ràng
giữa tài sản của công ty và tài sản cá nhân thành viên, sự chuyển
dịch từ tài sản chung sang tài sản riêng đợc thực hiện một cách dễ
dàngvà rất khó kiểm soát.
Đối với công ty hợp vốn đơn giản thì ngoài thành viên hợp
danh còn có thành viên góp vốn, cũng giống nh công ty Hợp Danh,
thành viên hợp danh của công ty Hợp Vốn Dơn Giản cũng phải liên
đới chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty, còn thành
góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm trên phần vốn mà họ đóng
góp. Nh vậy, so với công ty Hợp Danh công ty Hợp Vốn Đơn Giản có
khả năng thu hút đợc nguồn vốn lơn hơn, và rủi ro của các thành
viên hợp danh cũng phần nào đợc san sẻ cho các thành viên góp vốn,
vì thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về công nợ
của công ty trên phần vốn mà họ đóng góp, do đó họ bị hạn chế
quyền điều hành và quản lý công ty, cụ thể :họ không có quyền
đại diện công ty trong các quan hệ đối ngoại, cũng nh không có
quyền tham gia biểu quyết trong các cuộc họp của công ty.
Thực tế ë níc ta trong thêi gian qua cã mét bé phËn d©n c cã
tiỊn, mn tham gia kinh doanh, nhng họ không muốn góp vốn vào
16


công ty cổ phần vì loại hình này cha phát triển, và không phù hợp

với tâm lý cộng đồng của ngời Việt Nam, hơn nữa thị trờng chứng
khoán ở nớc ta cha đi vào hoạt động. Đối với công ty TNHH thì qui
định quá chặt chẽ về đối tợng tham gia thành lập công ty, đồng
thời do tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn, nên nó không tạo đợc
sự tin tởng đối với khách hàng đặc biệt là những dịch vụ mà hậu
quả của nó có thể xảy ra rất nghiêm trọng nh: dịch vụ t vấn pháp
lý, t vấn xây dựng ... Trong khi đó họ không muốn một mình gánh
chịu rủi ro dới hình thức DNTN, vì nh vậy có thể dẫn tới sự khánh
kiệt gia tài của họ .
Xuất phát từ thực tế đó, trên cơ sở luật Khuyến Khích Đầu T
Tong Nớc và chủ trơng thu hút mọi nguồn lực, tiềm năng của đất nớc
để phát triển kinh tế. Luật DN đà qui định một loại hình doanh
nghiệp mới đó là công ty hợp doanh. Công ty Hợp Doanh theo luật
DN ngày 12/6/1999 nó không giống với loại hình công ty HD truyền
thống của các nớc trên thế giới, mà nó là sự hoà trộn giữa hai loại
hình công ty HD và công ty hợp vốn đơn giản, tức là vừa có các
thành viên hợp danh, chịu trách nhiệm vô hạn về công nợ công ty, lại
vừa có các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về công nợ
công ty trên phần vốn mà mình đà góp. Việc qui định loại hình
công ty HD trong lt DN lµ mét bíc tiÕn quan träng trong viƯc
hoµn thiện pháp luật kinh doanh ở nớc ta, nó không chỉ đáp ứng
nhu cầu của giới kinh doanh mà còn phù hợp với thông lệ quốc tế, là
loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất đối với các ngành nghề đòi hỏi
trách nhiệm cao của cá nhân với chất lợng của dịch vụ mà mình
cung ứng .
Trên đây là những nội dung mới, cơ bản mà luật DN đà đa
ra, ngoài ra luật DN còn qui định mới về đối tợng đợc quyền tham
gia thành lập, quản lý và góp vốn vào các doanh nghiệp nhằm bảo
đảm tnhs thống nhất giữa luật DN với các văn bản pháp luật khác
nh: Bộ Luật Dân Sự, luật Thơng Mại, pháp lệnh Công Chức ... ®ång

17


thời góp phần phát huy tối đa mọi nguồn lực hiện có trong xà hội
vào đầu t và phát triển sản xuất, thúc đẩy mọi ngời làm giàu hợp
pháp bằng tài năng và nguồn vốn của mình. Luật DN qui định mọi
ngời đèu đợc quyền quản lý và thành lập doanh nghiệp chỉ trừ các
đối tợng sau: cơ quan nhà nớc, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang
nhân dân sử dụng tài sản nhà nớc và công quĩ để thành lập
doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho đơn vị mình: cán bộ,
công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân Đội
Nhân Dân, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các đơn vị
thuộc Công An Nhân Dân; cán bộ lÃnh đạo quản lý nghiệp vụ trong
các DNNN ,ngời cha thành niên, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành
vi dân sự ; ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc
đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đang trong thời gian bị
toà án tớc quyền hành nghề vì phạm một số tội về kinh tế ;những
ngời đảm nhiệm một số chức danh của doanh nghiệp bị tuyên bố
phá sản ; ngời nớc ngoài không thêng tró ë ViƯt Nam .
Cïng víi viƯc më réng đối tợng đợc thành lập và quản lý doanh
nghiệp , luật DN còn cho phép mọi cá nhân , tổ chức đợc quyền
góp vốn vào doanh nghiệp , trừ cơ quan nhà nớc ,đơn vị lực lợng
vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nớc và công quĩ góp vốn
thu lợi riêng cho cơ quan , đơn vị mình ,các đối tợng không đợc
quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo qui định của pháp luật về
cán bộ , công chức . Ngoài ra luật còn qui định tổ chức , cá nhân
nớc ngoài không thờng trú tai Việt Nam , ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc góp vốn vào công ty TNHH ,công ty cổ phần và công
ty Hợp Danh theo qui định luật Khuyến Khích Đầu T Trong Nớc .
II/ Thực tiễn áp dụng luật doanh nghiƯp .

Lt DN cã hiƯu lùc thi hµnh kĨ từ ngày 1/1/2000 .việc đa
luật doanh nghiệp vào cuộc sống là một nhu cầu bức thiết nhằm cụ
thể hoá đờng lối , chủ chơng của Đảng , nhà nớc về CNH-H§H trong
18


giai đoạn cách mạng ngày nay . Hoàn thiện một bớc cơ chế thị trờng theo định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa , tạo hành lang pháp lý chặt
chẽ và thống nhất , cải cách thủ tục hành chính theo xu hớng đơn
giản gọn nhẹ đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng trong giai
đoạn mới . Đồng thời mở ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi ,
bình đẳng cho mọi cá nhân , tổ chức có nhu cầu , làm giàu
chân chính và sẽ không phải là vô căn cứ khi nói rằng :trong một tơng lai không xa , luật DN sẽ là đạo luật chính , duy nhất qui địn
về địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp đang tồn tại
trong nền kinh tÕ níc ta . Së dÜ chóng ta kh¼ng định nh vậy bởi
xét ngay bản thân luật DN các nhà làm luật đà có dụng ý đa ra hai
phần riêng biệt :
Phần chung qui định những vấn đề chung nhất cho mọi loại
hình doanh nghiệp nh qui chế thành lập , phạm vi điều chỉnh ,
quản lý nhà nớc và ngành nghề kinh doanh ...
Phần riêng đề cập những vấn đề mang tinh đặc trng của
mỗi loại hinh doanh nghiệp trong nền kinh tế .
Qui định nh vậy vừa không mất đi nét riêng biệt của mỗi loại
hình , lại vừa thống nhất những phạm trù pháp lý chung đảm bảo
quyền tự do , bình đẳng theo pháp luật trong kinh doanh của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế . Tiến tới đa các loại
hinh doanh nghiệp ở các văn bản khác nhau , thống nhất dới sù
®iỊu chØnh cđa lt DN . Nh DNNN , doanh nghiệp tập thể của các
tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xà hội có thể cổ phần hoá
theo loại hình công ty cổ phần hoặc hoạt động nh công ty TNHH
một thành viên ; HTX có thể chuyển sang hoạt động dới hình thức

công ty hợp danh, công ty TNHH , công ty cổ phần ; các doanh
nghiệp nớc ngoài thì tuỳ thuộc vào tỷ lệ vốn góp của bên nớc ngoài
và bên VN mà tơng ứng với loại hình công ty TNHH một thành viên
hay hai thành viªn trë lªn ...

19


Đây là một điểm tiến bộ mang tính lâu dài mà luật Doanh
Nghiệp đà dự liệu , tránh hiện trạng tản mạn về pháp luật , loại bỏ
những bất đồng , mâu thuẫn mà những văn bản pháp luật khấc
nhau đa ra . Song để t tởng này đợc thực hiện chúng ta cần phải
có thời gian , khi mà các mối quan hệ kinh tế giữa các thành phần
kinh tế phát triển đến một mức độ nhất định , giữa các thành
phần không có sự khác biệt quá xa về năng lực cũng nh trình độ ,
đó cũng là lúc t tởng tự do và bình đẳng theo pháp luật trong
kinh doanh đợc thực hiện không chỉ đối với các thàmh phần kinh
tế trong nớc mà cả đối các chủ đầu t nớc ngoài , tạo ra môi trờng
kinh doanh lành mạnh , thúc đẩy nội lực trong nớc và thu hút nguồn
vốn đầu t nớc ngoài .
Theo thống kê cha đày đủ ,tính đến ngày 30 tháng 6
năm2000 cả nớc có 6441 doanh nghiệp đợc thành lập mới theo luật
DN với tổng số vốn đăng ký là 5.733.598(triệu) ,bao gồm 3031
DNTN,3132công tyTNHH,và 282 công ty cổ phần.Tính riêng thành
phố HCM số doanh nghiệp mới đăng ký tăng 89% so với cùng kỳ năm
trớc , tổng số vốn đăng ký 2626.8 tỷ tăng 52% so với cùng kỳ năm trớc .
Về cơ cấu nghành nghề kinh doanh cũng có chun biÕn
theo híng tÝch cùc , xu híng chun m¹nh sang đăng ký các nghành
nghề nh : chế biến , nông nghiệp ,lâm nghiệp , số các doanh
nghiệp đăng ký các nghành nghề nh :du lịch , khách sạn , dịch vụ

giảm xuống . Số doanh nghiệp mở chi nhánh , văn phòng đại diện ,
bổ xung thêm nghành nghề kinh doanh , bổ xung thêm vốn tăng với
tốc đọ nhanh . Điều đó chứng tỏ sự hởng ứng nhiệt tình của giói
kinh doanh nói riêng và xà hội nói chung đối với những đổi mới của
luật DN so với luật Cty, luật DNTN trớc đây .
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực , còn tồn tại một số
mặt tiêu cực trong quá trình triển khai thi hành luật DN mà cần
phải khắc phục . Những hạn chế đó đôi khhi tồn tại ngay trong
20


những quy định mới , quy định mang tính tiến bộ của luật DN
nếu chúng ta không có một cơ chế điều chỉnh hợp lý , đồng bộ .
1/ Một trong những vấn đề đợc các chuyên gia quan tâm và gây
nhiều tranh cÃi , đó là vấn đề :Bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập
trong quá trình thành lập doanh nghiệp . Nhiều ngời lo rằng:Vơí
việc đon giản hoá thủ tục hành chính trong tiến trình thành lập
doanh nghiệp nh hiện nay dễ tạo ra những lỗ hổng cho tiêu cực ,
lừa đảo có đất tồn tại .
Trớc đây trong luật Cty , luật DNTN quy định : Muốn thành
lập doanh nghiệp, trớc hết ngơừi muốn thành lập phải làm thủ tục
xin phép thành lập tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền , trong đó
ứng viên phải giải trình một số điều kiện về nghành nghề kinh
doanh , phơng án kinh doanh ... Song quan trọng nhất là điều kiện
về vốn nh vậy sáng lập viên phải thu hút đợc số vốn điều lệ lớn
hơn số vốn pháp định mà luật quy định , sau đó gửi vào tài
khoản phong toả tại một ngân hàng . Chỉ khi nào đáp ứng đợc đủ
các điều đó thì mới đợc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp .
Việc quy định nh vạy bảo đảm đợc quyền lợi ngời có vốn , chí ít
nó đà đợc chứng thực bởi một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền .

Ngày nay theo lt DN th× bÊt cø mét ai cịng cã thĨ ®øng ra
vËn ®éng gãp vèn thµnh lËp doanh nghiƯp , song sự vận động này
không có một cơ sở pháp lý vững chắc , nó chỉ dựa trên hợp đồng
thành lập đợc ký kết giữa các bên mà không đợc đảm bảo bởi một
cơ quan nhà nớc nào và số tiền vốn góp cũng không đợc đa vào
một tài khoản phong toả , điều đó dẫn tới quyền lợi của ngời góp
vốn có thể bị lợi dụnh nếu nh không nắm vững các thông tin về
nhân thân của sáng lập viên cũng nh thiếu kinh nghiệm trong kinh
doanh tạo ra tâm lý lo lắng , e ngại của nhà đầu t.
Tuy nhiên để đi đến quyết này quốc hội cũng đà cân nhắc
giữa cái lợi , cái hại của việc bỏ vôns pháp định .Việc bỏ vốn pháp
định có thể tạo ra khẽ hở nếu nh cóng tác quản lý không chặt chẽ
21


và thống nhất dẫn đến thông tin thiếu trung thực . Song đà đến
lúc cần tạo cho doanh nhân Việt Nam một phong cách kinh doanh
mới :không chỉ dựa vào cón dấu , chữ ký của cơ quan nhà nớc mà
phải tự mình tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng cũng nh xem xét các
thông tin liên quan đến đối tác , bạn hàng tạo ra sự năng động và
nhậy bén trong môi trờng kinh doanh mới . Hơn nữa việc quy định
thực tế hiện nay là cơ hội để cho các cơ quan chứng thực nhà nớc
có điều kiện để sách nhiễu doanh nghiệp và làm phi pháp . Do
đó quốc hội đà quyết định chọn phơng án ít hại nhất ,tức bỏ mức
vốn pháp định và xin giấy phép thành lập , nhng để quy định mới
thực sự phát huy tác dụng đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của
chính phủ, bộ và các ban nghành đảm bảo lợi ích chính đáng cho
các nhà đầu t
2/ Về chủ thể của công ty TNHH một thành viên. Theo quy định
của Luật DN, công ty TNHH một thành viên do một tổ chức góp vốn

thành lập, quy địng nh vậy có nghĩa là chỉ có các tổ chức có t
cách pháp nhân mới đợc quyền thành lập công ty, còn cá nhân thì
không đợc phép. Quy định nh vậy phải chăng các nhà làm luật chỉ
có ý đồ, nhằm tạo cơ sở pháp lý để cho các DNNN, DNTT chuyển
sang hoạt động theo luật DN nh quy định tại điều một khoản 2
đáp ứng yêu cầu tự do, bình đẳng theo pháp luật trong kinh
doanh giữa các thành phần kinh tế. Hay suất phát từ thực tiễn môi
trờng kinh doanh ở nớc ta, khi thành phần kinh tế t nhân còn đang
trong thời kỳ trứng nớc yếu cả về khả năng tài chính cungx nh năng
lực tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh. do đó các nhà làm luật
e rằng nếu quy định chủ thể của công ty TNHH một thành viên là
cá nhân thì dễ dẫn đến sự đổ vỡ của các doanh nghiệp, khó
đảm bảo quyền lợi của khách hàng...Thiết nghĩ đây là vẫn đề
của thị trờng và hÃy để tự thị trờng giải quyết.
Song theo quan điểm của nhiều ngời quy định nh vậy không
phù hỵp víi thùc tÕ, bëi trong x· héi cã nhiỊu ngời có nhu cầu thành
22


lập doanh nghiệp để kinh doanh song họ không muốn thµnh lËp
DNTN bëi tÝnh rđi do cđa nã rÊt cao, họ cũng không muốn thành lập
các loại hình công ty khác do phải phụ thuộc và mất quyền chủ
động trong KD. Do đó mô hình công ty TNHH một thành viên là
phù hợp nhất với họ về mặt này luật DN đà biểu hiện sự xa vời thực
tế.
Để bảo vệ quan điểm trên có ngời còn cho rằng nếu quyết
định cá nhân đợc phép thành lập công ty TNHH một thành viên
thì sẽ làm triệt tiêu loại hình DNTN, đây là một quan điểm sai
lầm bởi nh chúng ta đà biết mỗi một loại hình tổ chức kinh doanh
đều có u và nhợc điểm của nó. Công ty TNHH một thành viên có u

điểm là chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về công nợ
của công ty trên phần vốn góp. Đây là u điểm của công ty TNHH
một thành viên song nó cũng chính là hạn chế khi cônh ty quan hệ
với bạn hàng, bởi khách hàng sẽ không yên tâm nếu lợi ích của
mình vợt quá khả năng thanh toán của công ty. Còn đối với DNTN
thì ngợc lại, mặc dù chủ DN phải chịu dủi do cao song họ lại dễ
dàng có đợc các mối quan hệ làm ăn với bạn hangf bởi khách hàng sẽ
yên tâm hơn vì ngoài tài sản của DN thì lợi ích của họ còn đợc
bảo đảm bằng toàn bộ tài sản của chủ sở hữu DNTN. Thực tế,thời
gian qua mặc dù pháp luật không quy định về loại hình công ty
THHH một thành viên do cá nhân là chủ sở hữu nhng lại mậc nhiên
thừa nhận sự tồn tại của nó dới một số hình thức khác nhau
(k2_d2).Trong luật đầu t nớc ngoài đợc quốc hội thông qua ngày
12/11/96 quy định nhà đầu t nớc ngoài là tổ chức kinh tế,cá
nhân nớc ngoài đầu t vào VN ,nh vậy pháp luật đà cho phép nhà
đầu t nớc ngoài thành lập công ty TNHH một thành viên dới hình
thứcDN 100% vốn nớc ngoài thí sớm muộn cũnh nên cho phép các
nhà đầu t trong nớc đợc hởng quyền đó.bởi một trong các nguyên
tấc của công tác ban hành pháp luật nh chúng ta đà có lần đề cập
tới là nó phải đáp ứng đợc yêu cầu sát thực với mèi quan hÖ x· héi
23


mà nó điều chỉnh,không chỉ ở hiện tại mà phải đón trớc xu hớng
phát triển của nó trong tơng lai.Pháp luật có ổn định thì kinh tế
mới có cơ sở vững chấc để phát triển,trong khi đó,nhà nớc đà có
một chủ trơng về lâu dài kết hợp luật đàu t nớc ngoài và luật đầu
t khuyến khích thành một đạo luật đầu t chung.Đây là quan
điểm mới ở nớc ta,song nó đà đợc thực hiện ở nhiều nớc trong khu
vực và trên thế giới. Vẫn biết rầng trong giai đoạn trớc mất chúng ta

cần phải có chính sách u đÃi đói với đầu t nớc ngoài,nhầm thu hút
lợng vốn lớn cho quá trình CNH,HĐH đất nớc.Song chúng ta phải luôn
nhạn thức rõ ràng quan điểm của đảng và nhà nớc về quá trình
CNH,HĐH đà đợc đề ra trong đại hội 8Dựa vào nguồn nội lực là
chính,nguồn lực bên ngoài là quan trọng.Do vậy chúng ta quan
tâm ,khuyến khích đầu t nớc ngoài là chính sách hoàn toàn đúng
đấn,song đồng thời và quan trọng hơn là phải phát huy tới mức tối
đa nguồn lực trong nớc.
Hơn nữa chúng ta đều biết các mối quan hệ kinh tế xÃ
hội,đại diện cho cơ sở hạ tầng luôn vận động theo quy luật khách
quan,do vậy việc dùng các nhân tố thợng tầng để kìm hÃm
nó,cũng đồng nghĩa với việc đi ngợc lại với quy luật phát triển của
xà hội.Mà thực tế,đà hình thành và tồn tại các công ty TNHH 1thành
viên,dới hình thức vỏ bọc cty TNHH 2 thành viên, trong đó 1thành
viên là chủ sở hữu, còn thành viên kia chỉ có ý nghĩa trong việc
hợp thức hoá(hình thức) loại hình doanh nghiệp này.
2) Về một số quy định trong công ty Hợp Danh :
-công ty hợp danh là 1 loại hình doanh nghiệp mới, lần
đầu tiên đợc đa vào nớc ta,cùng với công ty TNHH 1 thành viên , nó
đà phần nào đáp ứng đợc khả năng và yêu cầu mà các nhà đầu t
đặt ra đối với loại hình công ty,tạo ra một kênh huy động vốn
nguồn lực trí tuệ cho quá trình đầu t, sản xuất.song cho đến nay
,sau 6 tháng thực hiện luật doanh nghiệp mới,vẫn còn tồn tại nhiÒu

24


quan điểm trái ngợc không đồng nhất ,thậm chí trái ngợc nhau về
một số quy định trong cty Hợp Danh.
Khái niệm cty hợp danh đợc quy định tại điều 95cty hợp

danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp
danh ,ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp
vốn.
Nh vậy trong công ty HD ,phải có ít nhất 2 thành viên HD
,thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn, có uy tín
nghề nghiệp , và cũng giống nh chủ sở hữuDNTN, thành viên HD
phải chịu trách nhiệm vô hạn về công nợ của công ty.còn thành viên
góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm trên phần vốn góp của mình .
Từ đặc trng đó ,có ý kiến cho rằng , cty hợp danh chỉ
cần 1 thành viên hợp danh và 1 thành viên góp vốnlà đủ độ tin cậy
đối với khách hàng .về mặt lý luận quan điểm đó hoàn toàn phù
hợp,trong xà hội không phải ai cũng có nhu cầu chia sẻ rủi do đối với
ngời khác ,bởi ®iỊu ®ã cịng ®ång nghÜa víi vƯc anh ta ph¶i chia
sẻ quyền lợi của bản thân,điều mà anh ta không bao giờ muốn.
Đặc biệt với công ty HD,chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực đòi hỏi
phải có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp.Một ngời có
chuyên môn cao chắc chắn sẽ không an tâm khi phải kết hợp
những ngời khác có trình độ chuyên môn thấp hơn mình bởi uy
tín của anh ta có thể bị huỷ hại bất cứ lúc nào.Hơn nữa trong quá
trình hoạt động trớc mỗi vấn đề anh ta phải có nghĩa vụ bàn bạc
và biểu quyết đối với những ngời khác có lá phiếu ngang anh ta .
Hôn nữa quan điểm này cũng đà đợc chứng thực trong luật của
nhiều nớc trên thế giới.Theo điều 1077 của bộ luật thơng mại Thái
Lan quy định :Cty HD hữu hạn là một loại công ty hợp danh mà ở
đó:
1) một trong nhiều thành viên có trách nhiệm hữu hạn trong
phần vốn mà họ cam kết sẽ đóng góp vào công ty hợp danh

25



×