Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GA MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.63 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai, ngày 05, tháng 09, năm 2011.
<b>KẾ HOẠCH TRONG NGÀY:</b>

<b>TRƯỜNG MẦM NON OANH VŨ.</b>



<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


<b> - Trẻ biết tên gọi, địa chỉ trường. Nhận biết được một số đồ dùng, đồ chơi trong trường Mầm </b>
Non.


Trẻ biết cách bật liên tục về phía trước.


- Trẻ phân biệt được công việc của từng người, khu vực và một số đồ dùng đồ chơi trong
trường.


Trẻ chú ý gối hơi khuỵu, bật liên tục về phía trước, mắt nhìn thẳng về trước.


- Trẻ kính trọng cơ giáo, u q bạn bè, thích đi học, tham gia vận động tích cực cùng bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Đồ chơi, Tranh ảnh về trường mầm non.
- Vạch chuẩn, bóng thể dục.


- Tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi, Cây xanh, cỏ hoa, các phịng học, xích đu, cầu tuột,…
<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.



- Trò chuyện với trẻ về trường Mầm Non Oanh Vũ.
- Con học trường nào? Con học lớp nào?


- Trường mình có mấy điểm? Trường mình có những khối lớp nào?
- Kể tên một số cô trong trường mà trẻ biết?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>SÁNG</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>TRƯỜNG MẦM NON OANH VŨ</b>
<b>Vui Đến Trường:</b>


- Lớp hát bài hát: “Vui đến trường”.


- Con vừa hát bài hát nói về gì?


- Ngày vui đến trường của các con là ngày nào?
- Ngày 5/9 được gọi là ngày gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ cháu mình cùng tìm hiểu về trường Mầm Non của mình nhe.
<b>Trường Mầm Non Oanh Vũ:</b>


- Mỗi buổi sáng con đi đâu? Đến trường nào?


- Trường Mầm non Oanh Vũ của con được xây dựng ở đâu?
- Ai là người cây dựng lên ngôi trường nầy?


- Trường mình có mấy điểm trường?


- Trường mình có mấy khối lớp nào? Đó là những lớp gì?
- Ngồi phịng học ra trường cịn có những phịng nào nữa?


- Trong trường có những ai? Con hãy kể tên những cô mà con biết?
- Con đang học lớp nào? Cô giáo của con tên gì?


- Các cơ chú làm cơng việc gì ở trường?


- Con thấy trong sân trường mình có gì? Trong lớp mình có gì?
- Con làm gì để giữ cho đồ chơi được sạch đẹp?


- Đến lớp được cơ dạy học những gì?


- Đến trường con gặp những ai? Con cảm thấy như thế nào?
- Con đoán xem năm tới con sẽ được lên lớp nào?



- Để được lên lớp, được cơ u, bạn mến vậy thì con phải như thế nào?
<b>Bé Cùng Chơi:</b>


- Trò chơi: “Ai nhanh”, Lớp chia nhóm cùng nhau ghép tranh trường mầm non,
lớp đang học, đồ chơi của trường.


- Trò chơi: “Thi hát”, cháu tìm hát những bài hát về trường mầm non.
<b>Về Đúng Trường:</b>


- Cơ giới thiệu, giải thích trị chơi: “Về đúng trường”: Trường học của mình đều
có địa chỉ, trên tay con có địa chỉ của trường, địa chỉ nào thì về trường có địa
chỉ đó.


- Lớp tham gia chơi cùng cô.


- Cô đưa cháu đi tham quang quanh trường.


<b>BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC</b>
<b>1. Khởi động:</b>


- Lớp ổn định 3 hàng dọc.


- Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn.
- Về 3 hàng ngang.


<b>2. Trọng động:</b>
<b> a. BTPTC:</b>


- Tập các BTPTC, kết hợp âm nhạc: “Trường chúng cháu là trường mầm


non”: HH1 - T1 - C<b>1 - B2 - Bật 1.</b>


b. VĐCB: “Bật Liên Tục Về Phía Trước”


- Lớp chia nhóm ngồi thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1.


- Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: Đứng khép chân sau vạch chuẩn, tay
chống hơng, khi có hiệu lệnh gối hơi khuỵu, bật liên tục về phía trước mắt nhìn
thẳng.


- Cô làm mẫu lần 3, nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.


- Lần lượt 2 cháu của 2 đội lên tập bật liên tục về phía trước.
- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.


- Hai đội thi bật liên tục về phía trước xem đội nào nhanh, bật đúng thì đội
đó thắng.


c. TCVĐ: “Tung Cao Hơn Nữa”
- Cơ giải thích cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
<b>3. Hồi Tĩnh:</b>


- Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vịng quanh sân.
- Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị hoạt động góc.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>GĨC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- XD-LG: Xây dựng trường Mầm Non, LG hàng rào bảo vệ trường.
- HT-TV: Chơi phân loại các ĐDĐC theo công dụng, xem truyện tranh về
trường MN và kể chuyện theo tranh.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
<b>Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:</b>
1. Trẻ đi học đều và đúng giờ, khơng khóc nhè.
2. Đi học phải mang dép, mang khăn tay.


3. Biết chào cô, chào ba, mẹ. Không gọi bạn bằng mầy tao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---Thứ ba, ngày 06, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài hát, hiểu nội dung bài nghe hát, nhận biết tên nhạc cụ
khi chơi trị chơi: “Ai đốn giỏi”.


- Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhịp, chú ý lắng nghe đoán đúng tên bài nghe hát và đoán
đúng tên nhạc cụ khi chơi trị chơi: “Ai đốn giỏi”.



- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích hát theo nhịp, thích đi học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Ngày đầu tiên đi học”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín .


- Tranh in sẵn về trường mầm non, bút màu, nhạc cụ ở góc âm nhạc, sách tranh truyện về
trường MN, tranh lô tơ về đồ dùng đồ chơi.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Cho trẻ xem tranh và trị chuyện về trường lớp học, cơ giáo, các bạn.
- Con thấy trường học như thế nào? Trong trường có những ai?
- Con thấy gì trong sân trường? Trong lớp học?


- Cơ giáo đang làm gì? Các bạn đang làm gì?
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON”</b>


- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>Bạn Mới:</b>


- Lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”.
- Con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Con chơi với bạn như thế nào?
- Con học trường nào?


- Cô đàn giai điệu và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bài hát nói về cái gì?
- Trong bài hát có những ai?
- Con thích gì trong bài hát?


- Con thấy nhịp điệu bài hát nầy như thế nào?
- Cô hát diễn cảm không đàn lần 2.


- Lần 3: Cô hát theo đàn.



- Cô hát từng câu, lớp hát từng câu theo cô.
- Lớp hát 1 lần không đàn, 1 lần theo đàn.
- Từng tổ hát cho nhau nghe.


- Nhóm, cá nhân hát theo đàn cho nhau nghe.
<b>Ngày Đầu Tiên Đi Học:</b>


- Cơ đàn giai điệu trẻ đốn tên bài hát: Ngày đầu tiên đi học”, nhạc Nguyễn
Ngọc Thiện, lời Viễn Phương.


- Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe.
- Trị chuyện về nội dung bài hát.
- Cơ hát, vận động nhạc cụ theo nhạc.
- Cô hát múa theo nhạc.


<b>Ai Đốn Giỏi:</b>


- Lớp lắng nghe cơ giải thích cách chơi trị chơi: “Ai Đốn giỏi”.
- Trẻ tham gia chơi và đốn xem bạn dùng nhạc cụ gì? (Vài lần).
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trị chơi: “Kết bạn”.


- Trị chơi: “Ai đốn giỏi”.


- Dạo chơi sân trường, nhặt hoa lá làm đồ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- NT: Biểu diễn văn nghệ, Tô màu tranh về trường mầm non.


- HT-TV: Chơi phân loại các ĐDĐC theo công dụng, xem truyện tranh về
trường MN và kể chuyện theo tranh.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

---Thứ tư, ngày 07, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>BÉ TỚI TRƯỜNG.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Đa số cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “Bé tới trường”.


- Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói được ý nghĩa của từng đoạn thơ, cùng đọc thơ nối tiếp nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, yêu thích đi học.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Vui đến trường”.
- Trò chơi: “Con thỏ”.


- Tranh minh họa bài thơ: “Bé tới trường”.


- Tranh in sẵn về trường mầm non, bút màu, nhạc cụ ở góc âm nhạc, xơ, nước, bình xịt,
dụng cụ xới đất, khai pha màu, màu nước, bột,...


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trị chuyện về các hoạt động của cơ và trẻ.
- Trong trường của con có những ai?


- Cơng việc của các cô là gi? Công việc của các con là làm gì?
- Khi đến trường con được học những gì?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON”</b>


- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>BÉ TỚI TRƯỜNG</b>
<b>Thỏ Con Đi Học:</b>
- Lớp chơi trò chơi: “Con thỏ”.


- Mỗi sáng thỏ con đi đâu?


- Khi đến lớp thỏ con làm gì? Khi đi học thỏ con cảm thấy như thế nào?
- Nhà thơ Nguyễn Thanh Sáu có bài thơ gì nói về niềm vui đi học?


<b>Bé Tới Trường:</b>
- Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đoạn thơ:
+ Đoạn 1:


- Đàn chim là có nhiều con.
- Êm ả có nghĩa là yên lặng.
- Đoạn thơ nầy nói lên điều gì?


- Cảnh buổi sáng như thế nào?


- Em bé cảm thấy như thế nào? Vui thì em bé làm gì?
+ Đoạn 2:


- Đoạn thơ nầy nói về ai?
- Em bé đi đâu?


- Em bé và chú chim làm gi? Vì sao em bé và chim đều hát?
- Cơ đố con em bé có thích đi học khơng? Tại sao?


- Vậy các con có thích đi học khơng? Vì sao?
- Con cảm thấy bài thơ nầy như thế nào?
- Lớp đọc thơ 1 lần.


- Từng tổ đọc thơ.


- Nhóm nam, nhóm nữ đọc thơ nối tiếp nhau.
- Lớp đọc lần 2.


- Nhóm, cá nhân đọc thơ cho lớp nghe.


<b>Vui Đến Trường:</b>
- Lớp hát vận động bài hát: “Vui đến trường”.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trị chơi: “Tìm bạn”.



- Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”.


- Dạo chơi quanh sân trường, Chơi tự do.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- NT: Biểu diễn văn nghệ, Tô màu tranh về trường mầm non.
- TN-KH: Chăm sóc cây cảnh, Pha màu nước.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

---Thứ năm, ngày 08, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>CỔNG TRƯỜNG EM.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Trẻ biết cổng trường để bảo vệ trường, lớp, biết cầm bút bằng tay phải.



- Trẻ biết phối hợp các nét thẳng đứng, nét thẳng nằm ngang, nét cong để vẽ cổng trường, tô
màu không lem, ghép các mãnh rời tạo thành cổng trường Mầm Non.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích vẽ, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Vui đến trường”, “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Cho lớp tham quan cổng trường mầm mon Oanh Vũ.


- Tranh trường mầm non có các cổng khác nhau, tranh cổng trường in sẵn, bút màu, các
mãnh rời, keo dán, giấy A4.


- Cây xanh, cỏ hoa, các phịng học, xích đu, cầu tuột, bộ đồ chơi lắp ráp,…, bàn ghế, trống
lắc,… Cửa hàng dụng cụ học tập.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện về các khu vực trong trường.


- Trong trường của có những khu vực nào? Để làm gì?
- Các con cảm thấy chỗ nào quan trọng? Vì sao?
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>CỔNG TRƯỜNG EM</b>
<b>Tham Quan Cổng Trường:</b>


- Lớp vừa hát bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, vừa ra ngoài
tham quan cổng trường.


- Con thấy bên ngồi cổng trường như thế nào?
- Cổng trường mình có những gì?


- Con thấy tấm biển như thế nào? Và Biển trường để làm gì?
- Mình xây cổng trường để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cổng Trường Em:</b>


- Cho trẻ diễn tả lại cổng trường mình vừa xem như thế nào?



- Cho trẻ xem tranh 1 số cổng trường mầm non khác, trẻ nêu lên được sự
khác nhau của 2 cổng trường.


- Vậy hôm nay cô và các con cùng vẽ cổng trường các con thích nhe.
- Lớp xem cơ vẽ và lắng nghe cô hướng dẫn cách vẽ, cách tô màu cổng
trường.


- Cháu tập vẽ các nét trong khơng gian cùng cơ.


- Ngồi vẽ, tơ màu con cịn cách nào để tạo thành cổng trường đẹp?
- Các con cịn có thể dùng các mãnh rời ghép lại thành cổng trường.
- Con thích tạo cổng trường của mình bằng cách nào?


- Lớp hát bài hát: “Vui đến trường” chọn góc mình thích để tạo hình cổng
trường.


- Lớp tiến hành tạo hình cổng trường mình thích.
- Trẻ vận động nhẹ các ngón tay.


<b>Ai Làm Đẹp Thế?</b>
- Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
- Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do.
- Cơ gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trị chơi: “Đốn xem ai vào”.



- Trị chơi: “Dung dăng dung dẻ”.


- Dạo chơi sân trường, Chơi đồ chơi tự do.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- XD-LG: Xây dựng trường Mầm Non, LG hàng rào bảo vệ trường.
- PV: Cô giáo, Bán hàng.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

---Thứ sáu, ngày 09, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>ĐỒ CHƠI CỦA BÉ.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


<b> - Trẻ biết tên 1 số đồ chơi, so sánh to - nhỏ giữa 2 đồ chơi.</b>


Trẻ đúng giai điệu, vận động nhịp nhàng bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.


- Trẻ phân biệt được sự khác nhau về hình dáng của 2 đồ chơi, phân biệt được to - nhỏ, sử
dụng được cặp từ to hơn - nhỏ hơn.


Trẻ hát, vận động theo phách đúng phách, đúng nhịp bài hát, tham gia chơi tốt trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết giữ gìn đồ chơi, thích hát vận động theo nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Băng ghế to, băng ghế nhỏ. Cô và cháu: Búp bê, băng ghế, xích đu…
- Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Ngày đầu tiên đi học”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín.


- Tranh in sẵn về trường mầm non, bút màu, nhạc cụ ở góc âm nhạc, sách tranh truyện về
trường MN, tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong trường.
- Trong trường con có những đồ chơi nào?
- Khi ra sân chơi con chơi như thế nào?


- Con làm cách gì để giữ cho đồ chơi được sạch đẹp?
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>ĐỒ CHƠI CỦA BÉ</b>


<b>Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non:</b>
- Lớp hát bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Con vừa hát bài hát nói về gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Con xem băng ghế đỏ ở đâu nhe?


- Vì sao băng ghế đỏ ở sau băng ghế xanh mà con không thấy?


- Hôm nay cô cháu mình cùng phân biệt to - nhỏ đồ chơi trong trường nhe.
<b>Đồ Chơi Của Bé:</b>


- Cô cho trẻ xem, trẻ gọi tên: Búp bê hồng, búp bê xanh.
- Đố các con 2 búp bê nầy như thế nào so với nhau?



- Cô đặt búp bê xanh cạnh búp bê hồng, trẻ nhận xét: Búp bê hồng to hơn, búp
bê xanh nhỏ hơn.


- Trẻ lên chọn và sắp xếp vị trí xích đu, băng ghế so sánh: Băng ghế nhỏ hơn,
xích đu to hơn.


- Cho trẻ xem chậu vàng, chậu hồng, trẻ lên đặt theo cách của mình nhận xét,
chậu vàng to hơn, chậu đỏ nhỏ hơn.


- Đây là những đồ dùng đồ chơi có ở đâu?
- Khi chơi con chơi như thế nào?


<b>Bé Cùng Chơi:</b>


- Lớp nghe bài hát: “Ngày đầu tiên đi học” Lấy đồ dùng về nhóm.
- Lớp xem trong rỗ có những đồ chơi gì?


- Lớp chọn và xếp theo yêu cầu, nhận xét to - nhỏ.


- Trẻ chọn và xếp đồ chơi theo ý thích mình và nhận xét to - nhỏ.
<b>Về Đúng Nhà:</b>


- Cơ giới thiệu, giải thích trị chơi: “Về đúng nhà”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô.


- Cô đưa cháu đi tham quang quanh trường.


<b>TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>Bạn Mới:</b>



- Lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”.
- Con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Con chơi với bạn như thế nào?
- Con học trường nào?


- Cô đàn giai điệu và trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả.


<b>Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non:</b>


- Lớp hát theo nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” 1 lần.
- Để bài hát hay hơn mình có thể hát vận động gì?


- Có rất nhiều loại vận động, nhưng cơ sẽ dạy con vận động theo phách.
- Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo phách cho trẻ xem.


- Cô vừa hát kết hợp vận động gì?


- Cơ hướng dẫn cách vỗ tay theo phách, trẻ tập theo nhịp đếm của cơ.
- Cơ vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập vỗ tay theo phách từng câu với
cô.


- Lớp hát kết hợp vận động không nhạc.
- Lớp hát kết hợp vận động theo nhạc.


- Từng tổ hát, vận động với nhạc cụ theo nhạc.


- Nhóm nam, nhóm nữ hát vận động với nhạc cụ theo nhạc cho nhau xem.
- Lớp hát vận động theo nhạc.


- Cháu lên tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem.



- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: Ngày đầu tiên đi học”, nhạc Nguyễn
Ngọc Thiện, lời Viễn Phương.


<b>Ngày Đầu Tiên Đi Học:</b>
- Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cơ hát múa theo nhạc.


<b>Ai Đốn Giỏi:</b>


- Lớp lắng nghe cơ giải thích cách chơi trị chơi: “Ai Đoán giỏi”.
- Trẻ tham gia chơi và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? (Vài lần).
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GĨC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- NT: Biểu diễn văn nghệ, Tô màu tranh về trường mầm non.


- HT-TV: Chơi phân loại các ĐDĐC theo công dụng, xem truyện tranh về
trường MN và kể chuyện theo tranh.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---Thứ hai, ngày 12, tháng 09, năm 2011.
<b>KẾ HOẠCH TRONG NGÀY:</b>

<b>ĐÊM TRUNG THU CỦA BÉ.</b>



<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


<b> - Trẻ biết tết trung thu là ngày 15/8, biết ý nghĩa và nét đặt trưng của ngày tết trung thu.</b>
Trẻ biết cách tung bóng và bắt bóng.


- Trẻ phân biệt được trăng tròn vào ngày rằm, trăng khuyết vào ngày thường.


Trẻ cầm bóng bằng 2 tay tung bóng lên cao, bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích vui trung thu, tích cực vận động cùng cơ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh về tết trung thu, lồng đèn, bánh trung thu, các vật dụng làm lồng đèn.
- Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.


- Bóng thể dục.


- Bàn ghế, bánh trung thu, lồng đèn, bộ đồ chơi LG, tranh lồng đèn in sẵn, bút màu, sách
tranh, truyện về tết trung thu.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>



- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.


- Trung thu có những gì? Con làm gì vào ngày trung thu?
- Vào đêm trung thu con thấy trăng như thế nào?


- Vậy tết trung thu có vào ngày nào?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>



<b>ĐÊM TRUNG THU CỦA BÉ</b>
<b>Bốn Mùa:</b>


- Lớp chơi trò chơi: “Bốn mùa”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trong mùa nầy có lễ hội nào dành cho các con?
- Bầu trời vào ban đêm như thế nào?


- Mình cùng tìm hiểu về đêm trung thu nhe.


<b>Đêm Trung Thu Của Bé:</b>
- Con thấy quan cảnh trung thu như thế nào?


- Trẻ xem tranh và nói lại quan cảnh đường phố trong ngày trung thu.
- Cô đố các con đêm trung thu người tổ chức như thế nào?


- Hơm nay là ngày gì các con có biết không?
- Ngày tết trung thu vào ngày nào?


- Vào đêm trung thu con làm gì?


- Trẻ xem tranh các bạn rước đèn vào đêm trung thu, trẻ nhận xét.
- Con thấy bầu trời và trăng đêm trung thu như thế nào?


- Cho trẻ kể một số lồng đèn mà trẻ biết.
- Rước đèn xong về nhà con làm gì?


- Cho trẻ xem, gọi tên, nhận xét bánh trung thu.
- Vài trẻ ăn thừ và nói lên vị của bánh trung thu.



<b>Bé Làm Lồng Đèn:</b>


- Hơm nay mình cùng làm lồng đèn để rước trung thu nhe.


- Cơ gợi ý hịi cách làm lồng đèn :Lồng đèn bằng lon, chai sữa, giấy,…
- Lớp chia nhóm cùng làm lồng đèn.


<b>Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:</b>


- cầm lồng đèn vừa làm xong, cùng cô hát vui: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
<b>TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG</b>


<b>1. Khởi động:</b>


- Lớp ổn định 3 hàng dọc.


- Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn.
- Về 3 hàng ngang.


<b>2. Trọng động:</b>
<b> a. BTPTC:</b>


- Tập các BTPTC, kết hợp âm nhạc: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
b. VĐCB: “Tung Bóng Và Bắt Bóng”


- Lớp chia nhóm ngồi thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1.


- Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: Cấm bóng bằng 2 tay, dùng sức của
tay tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi bắt bóng bằng 2 tay.


- Cô làm mẫu lần 3, nhấn mạnh điểm chính.


- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.


- Cháu chia 2 nhóm theo vịng trịn, từng cháu tung bóng và bắt bóng cho
đến hết lớp.


- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.


- Hai đội thi tung và bắt bóng xem đội nào nhanh, đúng thì đội đó thắng.
c. TCVĐ: “Bắt Chước Tạo Dáng”


- Cô giải thích cách chơi.


- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>3. Hồi Tĩnh:</b>


- Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân.
- Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị hoạt động góc.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GĨC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>


<b>Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:</b>
1. Trẻ đi học đều và đúng giờ, khơng khóc nhè.
2. Đi học phải mang dép, mang khăn tay.


3. Biết chào cô, chào ba, mẹ. Không gọi bạn bằng mầy tao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

---Thứ ba, ngày 13, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài hát, hiểu nội dung bài nghe hát, nhận biết giai điệu
chậm nhanh, to nhỏ khi chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất”.


- Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhịp, chú ý lắng nghe đoán đúng tên bài nghe hát và hát
đúng giai điệu khi chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất”.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích hát theo nhịp, thích vui chơi cùng bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”, “Bé và trăng”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín.


- Tranh lồng đèn in sẵn, bút màu, giấy màu, keo dán, sách tranh, truyện về tết trung thu.
<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện với trẻ về đêm trung thu.


- Trung thu tối qua các con có đi rước đèn khơng? Con chơi lồng đèn gì?
- Trong hội trăng rằm con được gặp ai?


- Mâm cổ trung thu không thể thiếu món bánh gì?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>



<b>RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG</b>
<b>Bé Yêu Trăng:</b>


- Lớp đọc bài thơ: “Bé yêu trăng”.
- Con vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Khi nào mới có trăng trịn đẹp?


- Trung thu có lễ hội gì vui? Con chuẩn bị gì cho lễ hội rước đèn?
- Cô đàn giai điệu và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.


<b>Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong bài hát có những ai?
- Con thích gì trong bài hát?


- Con thấy nhịp điệu bài hát nầy như thế nào?
- Cô hát diễn cảm không đàn lần 2.


- Lần 3: Cô hát theo đàn.


- Cô hát từng câu, lớp hát từng câu theo cô.
- Lớp hát 1 lần không đàn, 1 lần theo đàn.
- Từng tổ hát cho nhau nghe.


- Nhóm, cá nhân hát theo đàn cho nhau nghe.
<b>Bé Và Trăng:</b>


- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Bé và trăng”, nhạc và lời Bùi Anh Tôn.
- Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe.



- Trị chuyện về nội dung bài hát.
- Cơ hát, vận động nhạc cụ theo nhạc.
- Cô hát múa theo nhạc.


<b>Ai Nhanh Nhất:</b>


- Lớp lắng nghe cơ giải thích cách chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất”.


- Trẻ tham gia chơi và chú ý hát theo giai điệu to nhỏ, nhanh chậm (Vài lần).
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGỒI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trị chơi: “Giặt chiếu phơi khơ”.


- Trị chơi: “Bắt bướm”.


- Dạo quanh sân trường, tham quan lồng đèn trong sân trường.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>
- NT: Biểu diễn văn nghệ, Xếp lồng đèn.


- HT-TV: Tô màu lồng đèn, xem tranh ảnh về các hoạt động trong đêm trung
thu.



<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

---Thứ tư, ngày 14, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>CHÚ CUỘI, CÂY ĐA.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Đa số cháu hiểu nội dung truyện, biết tên tác phẩm, biết tên nhân vật
- Trẻ nói được tên truyện, nói được nội dung truyện.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích nghe kể chuyện, yêu thích thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Bé và trăng”.


- Tranh minh họa truyện: “Sự tích chú cuội và cây đa”.


- Tranh in sẵn về các hoạt động, cảnh vật trong đêm trung thu, bút màu, keo dán, kéo, giấy
A4, nhạc cụ ở góc âm nhạc, bánh trung thu, lồng đèn các loại, bộ đồ chơi gia đình.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện về ảnh trăng đêm trung thu.


- Trung vào ngày nào? Trăng đêm trung thu như thế nào?


- Vào ngày nào có trăng trịn? Ngày thường thì trăng như thế nào?
- Tết trung là ngày vui của ai?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.



<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>CHÚ CUỘI, CÂY ĐA</b>
<b>Bé Và Trăng:</b>
- Lớp hát bài hát: “Bé và trăng”.


- Bài hát nói về ai?


- Chú Cuội và chị Hằng xuất hiện vào dịp nào?


- Mời lớp đến với chú Cuội trong câu chuyện: “Sự tích chú cuội và cây đa”.
<b>Chú Cuội, Cây Đa:</b>


- Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung câu truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đoạn 1:


- Tiều phu là người đốn củi trên rừng.
- Cái rìu là dao chặt củi.


- Cải tử hoàn sinh là người chết sống lại
- Đoạn truyện nầy nói lên điều gì?
- Cuội vào rừng đốn củi gặp ai?
- Cọp mẹ làm gì để cứu con?
- Vì sao Cuội mang cây lạ về nhà?


- Trên đường về Cuội Đã gặp ai? Và Cuội làm gì?
- Ơng Lão dạy Cuội cách trồng cây lạ như thế nào?


+ Đoạn 2:


- Đoạn truyện nầy nói về gì?
- Nhờ có cây lạ Cuội đã làm gì?
- Vợ Cuội bị ai giết?


- Ai đã giúp Cuội cứu vợ? Giúp bằng cách nào?
- Chú Cuội làm cách nào để cứu con chó sống lại?
- Về sau vợ chú Cuội trở nên như thế nào?


- Vì sao người ta thấy chú Cuội bay theo cây quí? Cây quí tên gì?
- Khi trăng trịn sáng mình nhìn thấy gì?


- Lớp chia nhóm chọn tranh mình thích về thảo luận về nội dung tranh.


- Cháu đại diện nhóm kể chuyện theo nội dung tranh của nhóm mình cho nhau
nghe.


<b>Trăng Trịn Trăng Khuyết:</b>
- Cơ giải thích cách chơi trị chơi: “Trăng trịn trăng khuyết”.
- Lớp tham gia chơi cùng cơ.


- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng”.



- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
- Dạo chơi, Chơi đồ chơi tự do.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>
- PV: Cửa hàng bán lồng đèn, bánh trung thu, Gia đình.


- NT: Biểu diễn văn nghệ, Làm bộ sưu tập về hoạt động và cảnh vật trong đêm
trung thu.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

---Thứ năm, ngày 15, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>LỒNG ĐÈN CỦA BÉ.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Trẻ biết lồng đèn có nhiều loại, nhiều màu, Nhận biết được các màu cơ bản.


- Trẻ biết cách cầm búi, ngồi đúng tư thế, biết chọn màu tô phù hợp với nội dung tranh, tơ


khơng lem ra ngồi.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích tơ màu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.


- Tranh cửa hàng lồng đèn, tranh lồng đèn mẫu, tranh nhiều lồng đèn, tranh lồng đèn in sẵn,
bút màu.


- Bút màu sáp, bút lông, màu nước, các mãnh rời, keo dán, giấy A4.


- Nhạc cụ góc âm nhạc, tranh lồng đèn in sẵn, bút màu, keo dán, kéo, giấy A4, tranh ảnh về
các hoạt động, cảnh vật đêm trung thu, tranh đèn trung thu.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện với trẻ về các loại lồng đèn.


- Con hãy kể 1 số lồng đèn mà con biết? làm chất liệu gì?
- Con thích lồng đèn gì? Màu gì? Vì sao?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>LỒNG ĐÈN CỦA BÉ</b>
<b>Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:</b>
- Lớp hát bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.


- Con vừa hát bài hát nói về gì?
- Cho trẻ kể 1 số lồng đèn mà trè biết.


- Trẻ xem tranh cửa hàng bán lồng đèn, trẻ gọi tên, nhận xét.
- Con thấy bức tranh lồng đèn nầy như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lớp đọc thơ: “Trăng sáng” ổn định chỗ ngồi.
<b>Lồng Đèn Của Bé:</b>
- Cho trẻ xem tranh mẫu, gọi tên lồng đèn ngôi sao.


- Lồng đèn ngôi sao màu gì?


- Cho trẻ xem bức tranh nhiều lồng đèn, trẻ gọi tên, nhận xét bức tranh.
- Để lồng đèn đẹp hơn con làm sao?


- Cô hướng dẫn cách tô màu: Con chọn màu mình thích, con tơ bên trong hình
lồng đèn, tơ từ trên xuống, con có thể phối hợp nhiều màu để lồng đèn mình
nổi bật hơn.


- Con có thể chọn bút long, màu sáp, màu nước để tơ, con có thể chọn dụng
cụ nào con thích để tơ màu lồng đèn.


- Trẻ chọn nhóm, và tiến hành tô màu lồng đèn.


- Trẻ thực hiện xong cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
<b>Bé Thích Sản Phẩm Nào?</b>


- Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
- Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do.
- Cơ gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trò chơi: “Dung dăng dung dẻ”.


- Trò chơi: “Trăng tròn trăng khuyết”.


- Dạo quanh sân trường, Chơi đồ chơi tự do.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- NT: Biểu diễn văn nghệ, làm bộ sưu tập về các hoạt động và cảnh vật trong
đêm trung thu.


- HT-TV: Tô màu lồng đèn, Xem tranh ảnh về các hoạt động và cảnh vật trong
đêm trung thu.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

---Thứ sáu, ngày 16, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>BÉ VUI TRUNG THU.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


<b> - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết được nhóm đồ vật nhiều - ít.</b>


Trẻ đúng giai điệu, vận động nhịp nhàng bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.


- Trẻ biết cách đếm từ 1 - 3, phân biệt được nhiều - ít.


Trẻ hát, múa nhịp nhàng, đúng nhịp bài hát, tham gia chơi tốt trò chơi.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết giữ gìn đồ chơi, thích hát vận động theo nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Đất nặn, bảng nặn, dĩa đựng sản phẩm, khăn lau, 3 lồng đèn con thỏ, 2 lồng đèn hoa sen, 1
lồng đèn ngôi sao.


- Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”, “Bé và trăng”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín.


- Bàn ghế, bánh trung thu, lồng đèn, bộ đồ chơi LG, hột hạt, ống hút, kẻm, nhạc cụ góc ÂN.
<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trị chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- Tết trung thu vào ngày nào?


- Bầu trời đêm trung thu như thế nào?
- Con được làm gì vào ngày tết trung thu?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>BÉ VUI TRUNG THU</b>
<b>Bé Nặn Vui Thế:</b>
- Lớp cùng nặn đồ chơi mình thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Con thấy đồ chơi của mình như thế nào so với đồ chơi của bạn?
<b>Bé Vui Trung Thu:</b>


- Lớp đọc bài thơ: “Bé và trăng” chia làm 3 nhóm.


- 3 bạn đại diện 3 nhóm đi mua lồng đèn theo yêu cầu của cô.
- Cô gọi từng nhóm mang lên và hỏi trẻ:


+ Nhóm 1 con mua được gì?



- Lớp đếm có tất cả 3 lồng đèn con thỏ.


+ Tương tự với nhóm 2 có: 2 lồng đèn hoa sen.


- Nhóm lồng đèn con thỏ như thế nào so với nhóm lồng đèn hoa sen?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là bao nhiêu?
- Cô mang 2 lồng đèn hoa sen tặng các bạn nhỏ.


- Cơ gọi 1 cháu của nhóm 3 lên lấy xem nhóm mình mua được cái gì?
- Lớp đếm với bạn có 1 lồng đèn ngơi sao.


- Cháu so sánh nhóm lồng đèn con thỏ với nhóm lồng đèn ngôi sao.
<b>Bé Cùng Chơi:</b>


- Lớp nghe bài hát: “Bé và trăng” Lấy đồ dùng về nhóm.
- Lớp xem trong rỗ có những đồ chơi gì?


- Lớp xếp, đếm, phân nhóm nhiều - ít theo u cầu của cơ.


- Trẻ chọn và xếp đồ chơi mình thích, đếm, so sánh với nhóm của bạn.
- Đổi đồ chơi cho nhau, đếm, so sánh nhiều - ít.


<b>Tạo Nhóm:</b>
- Cơ giới thiệu, giải thích trị chơi: “Tạo nhóm”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô.


- Cô đưa cháu đi tham quang quanh trường.


<b>RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG</b>


<b>Bé Yêu Trăng:</b>


- Lớp đọc bài thơ: “Bé yêu trăng”.
- Con vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Khi nào mới có trăng trịn đẹp?


- Trung thu có lễ hội gì vui? Con chuẩn bị gì cho lễ hội rước đèn?
- Cơ đàn giai điệu, trẻ đốn tên bài hát, tên tác giả.


<b>Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:</b>


- Lớp hát theo nhạc bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng” 1 lần.
- Để bài hát hay hơn mình có thể hát vận động gì?


- Có rất nhiều loại vận động, nhưng cô sẽ dạy con vận động theo phách.
- Cô hát kết hợp múa theo nhạc cho trẻ xem.


- Cơ vừa hát kết hợp vận động gì?


- Cơ hướng dẫn cách múa, trẻ tập theo nhịp đếm của cô.


- Cơ vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập múa từng câu với cô.
- Lớp hát múa không nhạc.


- Lớp hát múa theo nhạc.
- Từng tổ hát, múa theo nhạc.


- Nhóm nam, nhóm nữ hát múa cho nhau xem.
- Lớp hát múa theo nhạc.



- Cháu lên tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem.


- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Bé và trăng”, nhạc và lời Bùi Anh Tôn.
<b>Bé Và Trăng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ai Nhanh Nhất:</b>


- Lớp lắng nghe cơ giải thích cách chơi trị chơi: “Ai nhanh nhất”.


- Trẻ tham gia chơi và chú ý hát theo giai điệu to nhỏ, nhanh chậm (Vài lần).
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- NT: Biểu diễn văn nghệ, Xếp hình ngơi sao, trăng bằng hột hạt, tạo hình các
lồng đèn.


- XD-LG: Xây gian hàng bán bánh trung thu, LG xe chở bánh trung thu.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---Thứ hai, ngày 19, tháng 09, năm 2011.


<b>KẾ HOẠCH TRONG NGÀY:</b>

<b>LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ.</b>



<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


<b> - Trẻ biết tên lớp, tên cơ, tên bạn, các góc chơi, các đồ dùng ở các góc chơi trong lớp.</b>
Trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng.


- Trẻ phân biệt được các góc chơi, các hoạt động diễn ra trong 1 buổi học.


Trẻ bò thấp người bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng, chú ý không chạm cổng.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết tình cảm cơ dành cho trẻ, biết giữ gìn đồ chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Vui đến trường”, “Cô và mẹ”.
- Các góc chơi, tranh minh họa các góc chơi.
- Vạch chuẩn, cổng thể dục.


- Tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi, Cây xanh, cỏ hoa, các phịng học, xích đu, cầu tuột,…,
sách, tranh ảnh về lớp mầm non.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.



- Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo.
- Con học lớp nào? Cơ con tên gì?
- Trong lớp con có những gì?
- Cơ dạy con những gì?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “VUI ĐẾN TRƯỜNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ</b>
<b>Vui Đến Trường:</b>


- Cho trẻ đi dạo lớp học, trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo của bé.


- Lớp học của con như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Con học chung những bạn nào? Con thích bạn nào nhất? Tại sao?
- Con hãy đọc 1 bài thơ nói về tình bạn bè, tình cô dành cho các con.


<b>Lớp Mẫu Giáo Của Bé:</b>
- Con hãy nhớ xem cô giáo làm những công việc gì?
- Các con làm cơng việc gì?


- Các con được vui chơi ở đâu?


- Lớp các con có những góc chơi nào?
- Các con thấy các góc chơi như thế nào?
- Con thích góc chơi nào? Tại sao?


<b>Bé Cùng Chơi:</b>


- Lớp chia nhóm, cùng ghép tranh minh họa các góc chơi.


- Cháu ghép tranh xong kể vế bức tranh của nhóm mình vừa ghép.
<b>Về Đúng Góc Chơi:</b>


- Cơ giới thiệu, giải thích trị chơi: “Về đúng góc”.
- Lớp tham gia chơi cùng cơ.


- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>BỊ THẤP CHUI QUA CỔNG</b>
<b>1. Khởi động:</b>



- Lớp ổn định 3 hàng dọc.


- Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn.
- Về 3 hàng ngang.


<b>2. Trọng động:</b>
<b> a. BTPTC:</b>


- Tập các BTPTC, kết hợp âm nhạc: “Vui đến trường”.
b. VĐCB: “Bật Liên Tục Về Phía Trước”


- Lớp chia nhóm ngồi thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1.


- Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: Mắt nhìn thẳng, bị bằng bàn tay, cẳng
chân theo đường thẳng và chui qua các cổng, chú ý người không chạm vào
cổng.


- Cô làm mẫu lần 3, nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.


- Lần lượt 2 cháu của 2 đội lên tập bò thấp chui qua cổng.
- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.


- Hai đội thi bò thấp chui qua cổng xem đội nào nhanh, đúng thì đội đó
thắng.


<b>3. Hồi Tĩnh:</b>


- Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân.


- Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị hoạt động góc.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GĨC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- XD-LG: Xây dựng trường Mầm Non, LG hàng rào bảo vệ trường.


- HT-TV: Chơi phân loại các ĐDĐC, xem sách tranh ảnh về lớp MN và kể
chuyện theo tranh.


<b>NÊU GƯƠNG</b>
<b>Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:</b>
1. Trẻ đi học đều và đúng giờ, khơng khóc nhè.
2. Đi học phải mang dép, mang khăn tay.


3. Biết chào cô, chào ba, mẹ. Không gọi bạn bằng mầy tao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>---NHẬN XÉT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

---Thứ ba, ngày 20, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>EM ĐI MẪU GIÁO.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài hát, thuộc hát đúng nhịp bài hát cũ, nhận biết tên nhạc


cụ, tên bạn khi chơi trò chơi: “Tai ai tinh”.


- Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhịp, vận động nhịp nhàng bài hát cũ, chú ý lắng nghe đoán
đúng tên bạn, tên nhạc cụ khi chơi trò chơi: “Tai ai tinh”.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích hát theo nhịp, thích đi học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Vui đến trường”, “Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín .


- Giấy màu, keo dán, tranh đồ chơi in sẵn, bút màu, nhạc cụ ở góc âm nhạc, cửa hàng dụng
cụ học tập, bàn ghế, dụng cụ của cơ.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trị chuyện với trẻ về cơng việc của cô và trẻ ở lớp.
- Con học lớp nào? Cơ con tên gì?


- Con đến lớp làm cơng việc gì?
- Cơng việc của cơ con ở lớp là gì?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “VUI ĐẾN TRƯỜNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>EM ĐI MẪU GIÁO</b>
<b>Bé Tới Trường:</b>
- Lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường”.


- Em bé đi đâu vậy con?


- Em bé đi học như thế nào? Vì sao em bé vui?
- Cịn các con đi học vui hơn? Vì sao?


- Khi đến trường các con gặp ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Em Đi Mẫu Giáo:</b>



- Cô hát lần 1 khơng đàn kết hợp trị chuyện về nội dung bài hát:
- Bài hát nói về ai?


- Em bé đi học cảm thấy như thế nào? Vì sao?
- Con thích gì trong bài hát?


- Con thấy nhịp điệu bài hát nầy như thế nào?
- Cô hát diễn cảm không đàn lần 2.


- Lần 3: Cô hát theo đàn.


- Cô hát từng câu, lớp hát từng câu theo cô.
- Lớp hát 1 lần không đàn, 1 lần theo đàn.
- Từng tổ hát cho nhau nghe.


- Nhóm, cá nhân hát theo đàn cho nhau nghe.


<b>Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:</b>


- Cô đàn trẻ đoán tên bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”, nhạc và lời Phạm
Tuyên.


- Lớp cùng hát theo nhạc 1 lần.
- Lớp hát múa theo nhạc 1 lần.
- Nhóm hát múa cho nhau xem.
- Cá nhân biểu diễn theo nhạc.


<b>Tai Ai Tinh:</b>


- Lớp lắng nghe cơ giải thích cách chơi trò chơi: “Ai ai tinh”.



- Trẻ tham gia chơi và đốn xem bạn dùng nhạc cụ gì? Tên bạn là gì?(Vài lần).
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGỒI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trò chơi: “Kết bạn”.


- Trò chơi: “Thả đĩa ba ba”.


- Dạo chơi tự do, Chơi đồ chơi ngồi trời.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GĨC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- NT: Biểu diễn văn nghệ, Xé dán hoa trang trí nhạc cụ. Tơ màu ĐC trẻ thích.
- PV: Cơ giáo, bán hàng.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

---Thứ tư, ngày 21, tháng 09, năm 2011.


<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>CÔ GIÁO CỦA EM.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Đa số cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “Cô giáo của em”.


- Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói được ý nghĩa của từng đoạn thơ, cùng đọc thơ nối tiếp nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết yêu thương kính trọng cơ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Cô và mẹ”.


- Tranh minh họa bài thơ: “Cô giáo của em”.


- Tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi, xô, nước, bình xịt, dụng cụ xới đất, sách tranh ảnh về lớp
mầm non, chậu nước, giấy, đá sỏi,...


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện về 1 ngày học của bé.



- Cho trẻ kể trình tự cơng việc của một ngày học ở lớp.
- Con cảm thấy cô và các bạn đối với con như thế nào?
- Con thấy cô giáo của con như thế nào?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “VUI ĐẾN TRƯỜNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>CÔ GIÁO CỦA EM</b>
<b>Cô Và Mẹ:</b>
- Lớp hát bài hát: “Cô và mẹ”.


- Con vừa hát bài hát gì?



- Con thấy cơ giáo của con như thế nào?


- Tác giả Hà Quang có bài thơ nào nói về cơ giáo của một em bé?
<b>Cô Giáo Của Em:</b>


- Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Đoạn 1:


- Đoạn thơ nầy nói lên điều gì?


- Cơ giáo trong đoạn thơ nầy như thế nào?
- Cơ dạy con những gì?


+ Đoạn 2:


- Quấn quit là luôn theo sát bên cạnh.
- Bố là ba, cha


- Đoạn thơ nầy nói về ai?


- Các bạn trong đoạn thơ nầy như thế nào?
- Các bạn đi học như thế nào?


- Các bạn đi học ngoan giúp cho bố mẹ những gì?
- Lớp đọc thơ 1 lần.


- Từng tổ đọc thơ.



- Nhóm nam, nhóm nữ đọc thơ nối tiếp nhau.
- Lớp đọc lần 2.


- Nhóm, cá nhân đọc thơ cho lớp nghe.


<b>Em Đi Mẫu Giáo:</b>
- Lớp hát vận động bài hát: “Em đi mẫu giáo”.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGỒI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trị chơi: “Tìm bạn thân”.


- Trò chơi: “Thả đĩa ba ba”.
- Dạo chơi, Chơi đồ chơi tự do.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- HT-TV: Chơi phân loại các ĐDĐC, xem sách tranh ảnh về lớp MN và kể
chuyện theo tranh.


- TN-KH: Chăm sóc cây, Vật chìm vật nổi.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>


- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

---Thứ năm, ngày 22, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>MẶT TRỜI BÉ CON.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


- Trẻ biết hình dạng, đặt điểm nổi bật của ông mặt trời về màu sắc.


- Trẻ vận dụng những thao tác đã học để vẽ, tơ màu, xếp dán hồn chỉnh ơng mặt trời.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích vẽ, biết yêu quí thiên nhiên.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bài hát: “Vui đến trường”.


- Tranh ông mặt trời và tranh vẽ mẫu, phấn, bảng, giấy A4, ông mặt trời, tia nắng, tranh ông
mặt trời in sẵn, bút màu, keo dán.


- Cây xanh, cỏ hoa, các phịng học, xích đu, cầu tuột, bộ đồ chơi lắp ráp,…, bàn ghế, nhạc
cụ góc ÂN, giấy màu, keo dán, giấy A4, tranh cây xanh in sẵn.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trò chuyện về quang cảnh buổi sáng.


- Mỗi sáng con đi đâu? Trên đường đi học con thấy bầu trời như thế nào?
- Vào buổi sáng có ai xuất hiện? Con thấy ông mặt trời như thế nào?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “VUI ĐẾN TRƯỜNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>MẶT TRỜI BÉ CON</b>


<b>Trời Sáng Trời Tối:</b>
- Lớp chơi trò chơi: “Trời sáng trời tối”.


- Con hãy nghĩ xem nhờ vào đâu con biết được trời sáng trời tối?
- Buổi sáng con đi đâu?


- Lớp hát bài hát: “Vui đến trường”.


- Con thấy những hình ảnh gì trong bài hát: “Vui đến trường”?


- Cho trẻ xem tranh ông mặt trời, trẻ xem, tự nhận xét về ơng mặt trời.
- Hơm nay cơ cháu mình cùng vẽ ông mặt trời nhe.


<b>Mặt Trời Bé Con:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cho trẻ xem tranh ông mặt trời vẽ mẫu, cho trẻ nhận xét hình dạng, màu sắc,
đường nét của ông mặt trời.


- Nếu con vẽ ông mặt trời thì con sẽ vẽ như thế nào?


- Trẻ lắng nghe, xem cô làm mẫu và hướng dẫn cách vẽ ông mặt trời.
- Cháu tập vẽ các nét trong không gian cùng cơ.


- Con có thể tơ màu, vẽ ơng mặt trời, hay ghép hình ơng mặt trời theo ý thích
của mình


- Con thích tạo hình ơng mặt trời của mình bằng cách nào?


- Lớp hát bài hát: “Cháu vẽ ông mặt trời” chọn góc mình thích để tạo hình ơng
mặt trời.



- Lớp tiến hành tạo hình ơng mặt trời mình thích.
- Trẻ vận động nhẹ các ngón tay.


<b>Ai Làm Đẹp Thế?</b>
- Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
- Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do.
- Cô gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGỒI TRỜI</b>


<b>DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG</b>
- Trị chơi: “Mặt trời mọc, mặt trời lặn”.


- Trò chơi: “Tai ai tinh”.


- Dạo chơi, Quan sát sân trường.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>


- XD-LG: Xây dựng trường Mầm Non, LG hàng rào bảo vệ trường.
- NT: Biểu diễn văn nghệ, tô màu xé dán cây xanh.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>


- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

---Thứ sáu, ngày 23, tháng 09, năm 2011.
<b>ĐỀ TÀI:</b>


<b>KÍCH THƯỚC ĐỒ DÙNG.</b>


<b></b>


<b>---I. M ỤC TIÊU:</b>


<b> - Trẻ biết tên 1 số đồ dùng, nhận biết được nhóm đồ vật dài - ngắn.</b>
Trẻ hát đúng giai điệu, vận động nhịp nhàng bài hát: “Vui đến trường”.


- Trẻ phân biệt được sự khác nhau về kích thước của 2 đồ vật, phân biệt được dài - ngắn, sử
dụng được cặp từ dài hơn - ngắn hơn.


Trẻ hát, múa nhịp nhàng theo nhạc, tham gia chơi tốt trò chơi.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng, thích hát múa theo nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Cây thước đỏ dài, cây thước xanh ngắn, chiếc túi đựng đồ dùng, rỗ dài. Cô và cháu: bút
chì, bút mực, cây thước, băng giấy…


- Bài hát: “Vui đến trường”, “Em đi mẫu giáo”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín.


- Tranh lơ tơ về đồ dùng đồ chơi, sách tranh ảnh về lớp mầm non, bàn ghế, nhạc cụ góc ÂN,


giấy màu, keo dán, giấy A4, tranh cây xanh in sẵn, bút màu.


<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐÓN TRẺ</b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.


- Trị chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo.
- Con học lớp nào? Cô con tên gì?
- Trong lớp con có những gì?
- Cơ dạy con những gì?


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÉ TẬP THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>KẾT HỢP ÂM NHẠC: “VUI ĐẾN TRƯỜNG”</b>
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.


<b>- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, lên cao lòng bàn tay hướng vào </b>


<b>nhau.</b>


<b>- C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.</b>


- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.



<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Trẻ chọn và đốn đồ dùng gì trong túi, đặt vào rỗ.


- Trẻ đặt xong hỏi trẻ: Vì sao con đặt được vào rỗ? Vì sao con đặt khơng
được?


- Hơm nay cơ cháu mình cùng phân biệt kích thước dài - ngắn của đồ dùng.
<b>Kích Thước Đồ Dùng:</b>


- Cơ cho trẻ xem, trẻ gọi tên: Bút chì, bút mực.
- Đố các con 2 cây bút nầy như thế nào so với nhau?


- Cơ đặt bút chì cạnh bút mực, trẻ nhận xét: bút chì dài hơn, bút mực ngắn
hơn, vì bút chì dư ra 2 đoạn.


- Trẻ lên chọn và đặt cây thước chồng lên băng giấy, nhận xét băng giấy dài
hơn, cây thước ngắn hơn, vì băng giấy dư ra 1 đoạn.


- Cho trẻ xem cây thước đỏ, cây thước xanh, trẻ lên đặt theo cách của mình
nhận xét, dài hơn, ngắn hơn.


- Đây là những đồ dùng có ở đâu?
- Khi sử dụng con dùng như thế nào?


<b>Bé Cùng Chơi:</b>


- Lớp hát bài hát: “Vui đến trường” Lấy đồ dùng về nhóm.


- Lớp xem trong rỗ có những đồ chơi gì?


- Lớp chọn và xếp theo yêu cầu, nhận xét dài - ngắn.


- Trẻ chọn và xếp đồ dùng theo ý thích mình và nhận xét dài - ngắn.
<b>Kết Thân:</b>


- Cơ giới thiệu, giải thích trị chơi: “Kết thân”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô.


- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>VUI ĐẾN TRƯỜNG</b>
<b>Bé Tới Trường:</b>
- Lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường”.


- Em bé đi đâu vậy con?


- Em bé đi học như thế nào? Vì sao em bé vui?
- Cịn các con đi học vui hôn?


- Các con được gặp ai?


- Cơ đàn giai điệu và trẻ đốn tên bài hát, tên tác giả.
<b>VUI ĐẾN TRƯỜNG:</b>
- Lớp hát theo nhạc bài hát: “Vui đến trường” 1 lần.
- Để bài hát hay hơn mình có thể hát vận động gì?


- Có rất nhiều loại vận động, nhưng cô sẽ dạy con vận động múa.
- Cô hát kết hợp múa theo nhạc cho trẻ xem.



- Cô vừa hát kết hợp vận động gì?


- Cơ hướng dẫn cách múa, trẻ tập theo nhịp đếm của cơ.


- Cơ vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập hát múa từng câu với cô.
- Lớp hát múa không nhạc.


- Lớp hát múa theo nhạc.
- Từng tổ hát, múa theo nhạc.


- Nhóm nam, nhóm nữ hát múa theo nhạc cho nhau xem.
- Lớp hát múa theo nhạc.


- Cháu lên tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem.


- Cơ đàn giai điệu trẻ đốn tên bài hát: “Em đi mẫu giáo”, nhạc và lời Dương
Minh Viên.


<b>Em Đi Mẫu Giáo:</b>
- Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cô hát, vận động nhạc cụ theo nhạc.
- Cô hát múa theo nhạc.


<b>Tai Ai Tinh:</b>


- Lớp lắng nghe cơ giải thích cách chơi trị chơi: “Ai ai tinh”.


- Trẻ tham gia chơi và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? Tên bạn là gì?(Vài lần).


- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GÓC</b>


<b>RỦ BẠN CÙNG CHƠI</b>
- NT: Biểu diễn văn nghệ, tô màu xé dán cây xanh.


- HT-TV: Chơi phân loại các ĐDĐC, xem sách tranh ảnh về lớp MN và kể
chuyện theo tranh.


<b>NHẬN XÉT</b>


<b>NÊU GƯƠNG</b>
- Ba tiêu chuẩn bé ngoan.


- Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>---DUYỆT CHỦ ĐỀ 01:</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON (02 Tuần).</b>


<b>TẾT TRUNG THU (01 Tuần).</b>
<b>KT</b>


<b>PHẠM TRẦN THU THẢO</b>


<b>DUYỆT CHỦ ĐỀ 01:</b>


<b>TRƯỜNG MẦM NON (02 Tuần).</b>
<b>TẾT TRUNG THU (01 Tuần).</b>



<b>PHT</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×