Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

chu diem phuong tien va luat le giao thong toi o dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.4 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 2 : Từ ngày 27/2 đến ngày 2/03 / 2012</b>
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012.


<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP</b>
<b>Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thơng.</b>


<b>Chủ đề nhánh : Tôi ở đâu</b>


<b> Hoạt động có chủ đích: Giáo dục thể chất – Làm quen với toán.</b>
<b> Nội dung trọng tâm: - Trèo lên xuống ghế </b>


- Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10.
Nội dung kết hợp: Âm nhạc, tạo hình.


<b>I . Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết trèo qua ghế thể dục.


- Phát triển khả năng phối hợp chân tay nhịp nhàng, rèn tính nhanh nhẹn cho trẻ
- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trong hoạt động, thường xuyên rèn luyện thể dục
cho cơ thể khoẻ mạnh.


- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi <b>10</b>


- Phát triển khả năng đếm ,thêm ,bớt và cùng phối hợp bạn trong nhóm để
chơi


- Giáo dục trẻ hào hứng thích học mơn làm quen với tốn, giáo dục trẻ biết bảo
vệ môi trường, biết được một số phương tiện và luật lệ giao thông.


<b>II . Các hoạt động trong ngày.</b>



<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:</b>
<b>1.1 .Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Cơ đến sớm trước trẻ , chuẩn bị lớp sạch sẽ , gọn gàng , hướng dẫn trẻ nề
nếp thói quen chào hỏi , xếp đồ dung đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình của trẻ


<b>1.2. Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi qua ngã tư dường phố” cho trẻ
đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2
tay ra trước ngực. nhảy….). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác:
Hơ hấp, tay, chân, bụng, bật


<b>2. Hoạt động ngồi trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, trò chuyện với
trẻ về chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ, sắt, hàng không, đường
thủy.


- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề.
- Ôn bài cũ : Chữ cái h, k


- Bài mới - Trèo lên xuống ghế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trò chơi dân gian: Rồng rắn.


- Trò chơi tự do: Xếp thuyền, vẽ các phương tiện trên nền nhà.
<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>



<b>3. 1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>*Khơng gian tổ chức : Ngoài sân trường. Trong lớp học.</b>
<b>*Đồ dùng phương tiện:</b>


- Sân bãi bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ, ghế thể dục
- Các phương tiện giao thông


- Ơ tơ tải, ơ tơ con có số lượng 10…thẻ số từ 1 - 10
<b>3.2. Phương pháp:</b>


- Thực hành và luyện tập


<b>3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích: </b>
<b> HOẠT ĐỘNG 1</b>
Môn : Giáo dục thể chất
<b> Đề tài :Trèo lên xuống ghế .</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Bé trị chuyện cùng cơ .</b>


- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”. Hỏi trẻ bài hát nói đến
phương tiện giao thơng gì ?


- Hằng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì ?
Phương tiện giao thơng đường gì? Thuyền, tàu hỏa, máy
bay…là PTGT đường gì?Chuyện với trẻ sau đó dẫn dắt vào
bài.



<b>* Hoạt động 2: Bé vui tập thể dục.</b>
<b>* Khởi động:</b>


- Cho trẻ chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy
nhanh, chậm, khom lưng...sau đó di chuyển thành hàng
ngang.


<b>* Trọng động:</b>


<b>+ Bài tập phát triển chung:</b>


- Cô tập theo nhạc và động viên trẻ tập theo bài hát “Em đi
chơi thuyền”. Nhấn mạnh động tác chân, tay, nhắc trẻ tập chú
ý chính xác theo cơ


<b>+ Vận động cơ bản: Trèo qua ghế thể dục.</b>


- Cô làm kết hợp giải thích : Khi có hiệu lệnh cơ đưa tay ơm
ghế tay phải vịn thành ghế, tay trái cầm dưới mặt thành ghế,
lần lượt đưa từng chân qua và về đứng vào hàng.


- Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện


- Cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện.


- Trẻ cùng nhau trò
chuyện.


- Trẻ khởi động theo
cơ.



- Trẻ nhìn và tập theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cô nhấn mạnh kỹ năng trèo qua ghế.


- Cho 2 đội thi đua với nhau xem đội nào trèo qua ghế nhanh
nhẹn hơn.


<b>* Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn</b>
<b> + Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân hít thở sâu.
<b>* Kết thúc: Thu dọn đồ dùng </b>


- Trẻ thực hiện.
- 2 đội cùng thi đua.


- Trẻ đi nhẹ nhàng.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b> Mơn : Làm quen với tốn .</b>


<b> Đề tài:- Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Bé trị chuyện cùng cô.</b>


- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”. Hỏi trẻ bài hát nói đến


phương tiện giao thơng gì ?


- Hằng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì ?
Phương tiện giao thông đường gì? Thuyền, tàu hỏa, máy
bay…là PTGT đường gì?chuyện với trẻ sau đó dẫn dắt vào
bài.


<b> Hoạt động 2: Ai đã biết </b>


- Cho trẻ tìm nhóm đồ vật và đếm sau đó lấy số tương
ứng đặt vào các nhóm


<b>Hoạt động 3 : Ai biết nhanh</b>
- Trẻ lấy rổ và chơi cùng cô ?


- Cho trẻ chơi đếm thêm bớt số lượng trong phạm vi 10,số
ơtơ có trong rố


- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.


- Trẻ chỉ số liền trước, sau của số đã quy định. . .
- Tìm và đọc đúng các số


<b>Hoạt động 4: Cùng thi tài</b>


* Trò chơi : “Hãy cùng thi gạch đúng số lượng tương ứng
với chữ số đã cho”


- Chia 2 đội chơi - Thi đua nhau gạch đúng tranh. . .
<b>Hoạt động 5 : Cùng chơi thêm bớt</b>



- Cho trẻ thêm bớt số lượng của đồ vật, sao cho
tương ứng với u cầu


- Cơ trị chuyện
cùng trẻ


Gọi 2-3 trẻ lên tìm
và đặt số tương ứng
vào các nhóm


Cả lớp


2 đội chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> - 1 đội vẽ thêm cho đủ số lượng ô ô là 10</b>
- 1 đội xếp 10 máy bay và viết số tương ứng
- 1 đội tô màu thuyền sao cho đủ số


lượng là 10


- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ cùng chơi
* Kết thúc : Lớp hát “ em đi chơi thuyền


Lớp hát


<b>4. Hoạt động góc</b>


<b> * Góc phân vai : Bán hàng, đóng vai cảnh sát…</b>



- Yêu cầu : - Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi. Và thực hiện đúng vai chơi mà
mình đã nhận


- Chuẩn bị : vé tàu, vé xe….


<b>*Góc xây dựng : Xây bến xe –Bến tàu nhà ga.</b>


- Yêu cầu :Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện
thành cơng ý định của mình


- Chuẩn bị : - Gạch, hàng rào nhỏ, đồ chơi các PTGT..


<b>*Góc nghệ thuật: Ghép, dán, vẽ, nặn, gấp, tô màu các PTGT...Hát múa về chủ</b>
điểm.


- Yêu cầu : - Trẻ biết ghép, dán, vẽ …các PTGT
- Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ về chủ đề.


<b>*Góc học tập – sách : : Lắp ghép các phương tiện giao thông.... </b>
- Trẻ biết chơi các thẻ lô tô..


- Chuẩn bị : Thẻ lơ tơ cho trẻ


<b>* Góc thiên nhiên : Thả thuyền, đong nước vào chai…</b>
- Yêu cầu : Trẻ biết chơi thả thuyền, đong nước cùng bạn.


- Chuẩn bị : Thau nước, thuyền, chai…
<b>*Quá trình thực hiện :</b>


<b>a. Thoả thuận trước khi chơi.</b>



- Lớp đọc bài thơ “ Lời tâm sự của một con tàu”


- Trong bài thơ nói về PTGT gì? Ngồi những PTGT đó ra bạn nào có thể kể
tên một số PTGT khác mà các con biết nào? Những phương tiện đó là phương
tiện giao thơng đường gì?


- Hàng ngày các con đều được chơi ở các góc. Vậy bạn nào cho cơ biết chúng ta
có bao nhiêu góc chơi nào?


- Ai thích chơi ở góc xây dựng nào?


- Cơng việc của bác xây dựng thì làm những gì. Khi xây đường phố và các
PTGT thì các bác xây dựng sẽ xây như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đi trên đường thì có những ai giữ trật tự ? 2 bên đường muốn nghĩ chân thì
nghĩ ở đâu? Có những ai bán hàng?Chú cảnh sát thì phải như thế nào?Người
bán hang như thế nào?


Vậy ai thích chơi ở góc phân vai nào?


- Khi chúng ta mệt thì phải đến đâu? Cịn bác sỹ và y tá thì đối xử với người
bệnh thế nào. Khi người bệnh đến khám thì bác sỹ y tá phải làm sao với bệnh
nhân.


- Muốn các con của các bác xây dựng, các bác bán vé được đến trường lớp thì
phải thế nào? À đúng rồi phải có góc học tập, đọc sách, thư viện. Vậy ai sẽ chơi
ở góc đọc sách thư viện nào? Ở góc này các con sẽ biết thêm PTGT thuộc đường
gì?...



+ Khi các bác xây dựng mệt mỏi muốn thư giãn thưởng thức nghệ thuật thì phải
có góc gì nhỉ? Vậy ai thích chơi ở góc nghệ thụât nào? Ở góc nghệ thuật thì các
con sẽ làm những gì?


+ Muốn sang được sơng thì mọi người thường đi bằng Phương tiện gì? Vậy ai
sẽ đảm nhận vai trị ở góc thiên nhiên? Ở góc thiên nhiên thì làm những cơng
việc gì? ( Thả thuyền )


- Vậy trong khi chơi thì mọi người phải như thế nào với nhau. À đúng rồi chơi
với nhau đồn kết vui vẻ khơng tranh giành đồ chơi của nhau, không vứt ném đồ
chơi lung tung. Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định.
+ Bây giờ chúng mình cùng nhau đi chơi nào.


- Trẻ về góc chơi lấy ký hiệu đeo vào cho mình
<b>b. Q trình chơi:</b>


- Cơ quan sát, dàn xếp góc chơi.


- Nếu góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
tích cực


- Cơ quan sát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm với nhau.
<b>c. Nhận xét sau khi chơi .</b>


- Cơ nhận xét các nhóm chơi sau đó cho các nhóm chơi quan sát góc xây
dựng. Hỏi đội trưởng đội xây dựng xây được những gì? Xây hết bao nhiêu thời
gian? Xây hết bao nhiêu tiền.


- Cô khen động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>



- Ôn bài buổi sáng: - Trèo qua ghế thể dục.


- Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10.
- Làm quen bài mới: KPKH “ Tôi ở đâu( Phân nhóm PTGT ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>8. Nhận xét cuối ngày:</b>


...
...
...
...


Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012.
<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP</b>


<b>Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông</b>
<b>Chủ đề nhánh: Tôi ở đâu</b>


<b>Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học.</b>
<b>Nội dung trọng tâm: : KPKH : Phân nhóm PTGT .</b>
Nội dung kết hợp, âm nhạc, tạo hình.


<b>I . Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết phân nhóm PTGT đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường
sắt… .


- Biết so sánh phân loại đặc điểm giống và khác nhau của 1 số loại PTGT
đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt… .



- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , ghi nhớ.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi về PTGT.
<b>II . Các hoạt động trong ngày.</b>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:</b>
<b>1. 1 .Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Cơ đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp
thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ.


<b>1.2. Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng .Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân,
bụng, bật


<b>2. Hoạt động ngoài trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, trò chuyện với
trẻ về chủ đề.


- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề .


- Ôn bài cũ: - Trèo qua ghế thể dục.


- Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10.
- Bài mới: KPKH “ Các nhóm PTGT”.



- Trị chơi vận động: Bánh xe quay
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3. 1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Khơng gian tổ chức : Trong lớp học </b>


<b>* Đồ dùng phương tiện:</b>


- Một số loại PTGT đồ chơi : Xe đạp ,xe máy ,ôtô , máy bay, tàu hỏa.. . Một số
bài thơ, bài hát về PTGT.


<b>3.2.Phương pháp: Quan sát , đàm thoại và luyện tập </b>
<b>3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích :</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Bé biết gì về các PTGT</b>


- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô”. Hỏi trẻ về nội dung bài
hát, trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT. Sau đó cơ dẫn
dắt giới thiệu vào bài “ Các PTGT” .


<b>* Hoạt động 2: Đố bé biết ?</b>


- Cô để tất cả các PTGT bằng đồ chơi để trên bàn và hỏi cháu
có những PTGT gì? PTGT đó thuộc đường gì?



- Cho trẻ chia thành 3 nhóm thảo luận về các PTGT.


- Cơ hướng dẫn gợi ý để trẻ nói được các PTGT đường gì? Vì
sao/.


<b>* Hoạt động 3 : Thi tài diễn đạt.</b>


- Các nhóm cử bạn trong nhóm lên trình bày theo sự suy nghĩ
của mình về PTGt mà nhóm mình vừa thảo luận.


- Cơ gợi ý động viên cùng giúp trẻ trình bày cho tốt.
- Xe máy đi ở đâu ?


- Xe maý là phương tiện giao thơng đường gì ?
- vì sao ?


- Phương tiện giao thơng đường bơ cịn có những loại xe gì
nữa ?


+ Xe đạp , xe máy , xe ô tô, và 1 số loại xe khác nữa chạy ở trên
đường đều được gọi là PTGT đường bộ.


- Lớp – tổ – cá nhân đọc : Phương tiện giao thông đường bộ
* Tương tự các loại xe khác là PTGT đường thuỷ, đường hàng
khơng, đường sắt..


- Nhóm khác giả làm tiếng kêu ù ù và giang 2 tay ra và hỏi các
bạn đó là tiếng kêu gì ?


<b>* So sánh : PTGT đường bộ – PTGT đường hàng khơng</b>


<b>* Liên hệ mở rộng: Ngồi ra cịn có rất nhiều loại PT</b>
khác nữa …


- Các loại PTGT đều rất cần thiết cho đời sống hàng ngày khi


- Trẻ ngồi xung
quanh cơ cùng cơ
trị chuyện.


- Trẻ đi 1 vòng rồi
dừng lại.


- Trẻ thảo luận


- Trẻ chọn tranh trẻ
thích.


- Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có các đồ chơi bằng PTGT thì nên giữ gìn cẩn thận, ngồi trên
các PTGT phải nghe lời người lái xe… .


<b>* Hoạt động 4: Ai nhanh nhất.</b>


- Bây giờ mời hai bạn lên để thi đua ai chọn nhanh và nói đúng
nào ?


- Cho trẻ lên lấy PTGT theo yêu cầu của cô.


- Ở trong rổ của các con có thẻ PTGT. Khi nghe cơ hơ


PTGT gì thì ai có thì giơ lên


<b>* Hoạt động 4: Cùng nhau thi tài.</b>
* Trò chơi : Về đúng bến .


<b>* Hoạt động 5: Thi xem ai khéo tay.</b>
- Tổ 1 vẽ PTGT đường bộ .


- Tổ 2 tô màu PTGT đường hang không.
- Tổ 3 vẽ PTGT đường thủy, đường sắt
- Kết thúc : Cô xem tổ nào nhanh


<b>* Kết thúc hoạt động : Cho trẻ đọc bài thơ “ Lời tâm sự của </b>
một con tàu” đi ra ngoài.


- Trẻ chơi theo yêu
cầu của cô.


- Trẻ làm theo nhóm


-Lớp đọc thơ .
<b>4 Hoạt động góc:</b>


<b> * Góc phân vai: Bán hàng, đóng vai cảnh sát…</b>
* Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu ,bến xe.


* Góc nghệ thuật: Ghép, dán, vẽ, nặn, gấp, tô màu các PTGT...Hát múa về chủ
điểm.


* Góc học tập: Chơi lô tô các phương tiện giao thông...



* Góc khoa học thiên nhiên: Thả thuyền, đong nước vào chai…
. 5.Hoạt động chiều


- Ôn bài buổi sáng: KPKH “ Các phương tiện giao thông.
- Làm quen bài mới: Xé dán thuyền trên biển


<b>7. Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân – Bình cờ - Cho trẻ chơi tự do ở</b>
các góc chơi.


<b>8. Nhận xét cuối ngày:</b>


………
………
……….
…..


:


Thứ tư ngày 29 tháng 02 năm 2012.
<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ đề nhánh: Tơi ở đâu</b>


<b>Hoạt động có chủ đích : Hoạt động tạo hình.</b>
<b> Nội dung trọng tâm: Xé dán thuyền trên biển.</b>
Nội dung kết hợp: Giáo dục âm nhạc .


<b>I . Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ biết phết hồ được mặt trái hình để dán, biết dung 2 ngón tay để xé thuyền
- Luyện kỹ năng phết hồ , bố cục hình hợp lý .


- Giáo dục trẻ thích học tạo hình , biết giữ gìn đồ chơi bằng PTGT .
<b>II . Các hoạt động trong ngày .</b>


<b>1. Đón trẻ , trị chuyện đầu giờ , thể dục buổi sáng:</b>
<b>1. 1 .Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp
thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ


<b>1.2. Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng. Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân,
bụng, bật


<b>2. Hoạt động ngoài trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, trò chuyện với
trẻ về chủ đề.


- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề .
- Ôn bài cũ : KPKH : Các PTGT.


- Bài mới :Xé dán thuyền trên biển.
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay



- Trò chơi dân gian: Rồng rắn


- Trò chơi tự do xếp thuyền, vẽ PTGT trên nền .
<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3. 1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Khơng gian tổ chức : Trong lớp học </b>


<b>* Đồ dùng phương tiện:</b>
<b>- Mẫu dán sẵn của cơ .</b>


<b>- Vở tạo hình , hồ dán cho cháu </b>
<b>- Một số bài thơ, bài hát về PTGT .</b>


<b>3.2. Phương pháp: Quan sát , thực hành .</b>
<b>3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- - Cho trẻ đi thành vòng tròn và hát bài “ Em tập lái ô tô”.
- - Hỏi trẻ về nội dung bài hát, trò chuyện với trẻ về một số loại


PTGT. Sau đó cơ dẫn dắt giới thiệu vào bài
<b>* Hoạt động 2: Cùng xem tranh . </b>


- Cho trẻ xem tranh ,
-Tranh cô xé dán cái gì?


-Thuyền của cơ xé dán đang đậu ở đâu?
<b>-Thuyền có màu gì? </b>



- Đặt câu hỏi theo nội dung của từng bức tranh ?
-Các con thích tranh nào?


<b>* Hoạt động 3: Thi ai khéo tay</b>


- Trẻ xé dán vào vở cô chú ý quan sát cô đến từng trẻ hỏi trẻ
xé dán thuyền như thế nào? Đang hoạt động hay đang đậu bên
bờ. Cô bổ sung ý tưởng của trẻ


<b>* Hoạt động 4: Triển lãm tranh </b>


<b> </b>- Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm
của mình của bạn – Cơ gợi ý gúp trẻ khen trẻ kịp thời


- Cô bổ sung và nhận xét chung


- Giáo dục trẻ biết lợi ích của các PTGT và cách sữ dụng khi
tham gia giao thông.


* Kết thúc : Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng
+ Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô ”


Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng


- Trẻ ngồi quanh cô
cùng cơ trị chuyện.


- Cho trẻ quan sát
tranh.



- Trẻ cùng nhau thi
đua.


- Trẻ mang sản phẩm
lên trưng bày.


- Gọi trẻ lên nhận xét
sản phẩm.


<b>4 Hoạt động góc : </b>


<b> * Góc phân vai: Bán hàng, đóng vai cảnh sát…</b>


* Góc xây dựng: Xây đường phố với các phương tiện giao thông.


* Góc nghệ thuật: Ghép, dán, vẽ, nặn, gấp, tô màu các PTGT...Hát múa về chủ
điểm.


* Góc học tập: Chơi lô tô các phương tiện giao thông...


* Góc khoa học thiên nhiên: Thả thuyền, đong nước vào chai…
<b>5. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn bài buổi sáng: Xé dán thuyền trên biển.


- Làm quen bài mới: Thơ “Con đường của bé”. GDAN : Hát “ Em yêu cô giáo”
<b>6. Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân – Bình cờ - Cho trẻ chơi tự do ở</b>
các góc chơi .



<b>7. Nhận xét cuối ngày:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
………..


Thứ năm ngày 1 tháng 03 năm 2012.
<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP</b>


<b>Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông.</b>
<b>Chủ đề nhánh: Tơi ở đâu</b>


<b>Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc . </b>


<b>Nội dung trọng tâm: Hát :Em đi qua ngã tư đường phố</b>
Nghe: Cò lả


TC :Hát theo đèn tín hiệu.
I . Mục đích yêu cầu : -


- Trẻ hát, vận động nhịp nhàng, kết hợp các vận động theo lời ca
- Phát triển khả năng dự đoán tai nghe âm nhạc


- Thích nghe nhạc, biết thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát.
- Giáo dục trẻ yêu thích ca hát .


<b> II. Các hoạt động trong ngày.</b>


<b>1. Đón trẻ , trị chuyện đầu giờ , thể dục buổi sáng:</b>
<b>1. 1 .Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>



- Cơ đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp
thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về
tình hình của trẻ


<b>1.2. Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng. Tập theo nhịp điệu bài hát , kết hợp các động tác: Hô hấp, tay,
chân, bụng, bật


<b>2. Hoạt động ngoài trời:</b>


- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về chủ đề, quan sát thiên nhiên thăm vườn
hoa sân trường.


- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề.
- Ôn bài cũ: Xé dán thuyền trên biển
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay


- Trò chơi dân gian: Rồng rắn.


- Trò chơi tự do: Xếp thuyền, vẽ PTGT trên nền.
<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Đồ dùng phương tiện:</b>


- Phách, xắc xô, đĩa nhạc, máy cát sét, bức tranh về các loại PTGT.
<b>3.2.Phương pháp : Thực hành .</b>


<b>3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích :</b>


<b> : </b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>


<b>* Hoạt động 1: Bé biết gì về các PTGT</b>
- Cho lớp hát bài “ Bạn ơi có biết”


- Hỏi trẻ về nội dung bài hát, về một số phương tiện giao
thơng, sau đó dẫn dắt vào bài hát


<b>* Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ</b>


- Cô cùng cả lớp hát bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố
- Để bài hát hay hơn các con cùng minh họa các động tác theo
bài hát nhé !


- Vỗ tay theo nhịp bài hát.


- Các con hãy cầm nhạc cụ và biểu diễn nhé.
- Hát nối đi to, nhỏ


- Trẻ biểu diễn bằng nhiều hình thức


- Khơng những có bài hát nói về các phương tiện giao thơng
đường thủy, đường bộ…mà có một bài hát nữa cũng rất hay cô
mời các con đến với bài hát’ Bạn ơi có biết khơng”


<b>* Hoạt động 3: Bé thưởng thức giai điệu </b>


- Nghe hát :Cị lả


- Giờ các con cùng nghe cơ thể hiện bài hát :Cị lả
nhé !


- Cơ hát thể hiện bài hát nhẹ nhàng tình cảm…
- Cô mở băng lớp minh họa cùng cô


<b>* Hoạt động 4 :: Trị chơi: Hát theo đèn tín hiệu </b>


Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi


- Trẻ ngồi quanh cô
cùng cô trị chuyện.
Cả lớp cùng thể
hiện


Tổ biểu diễn


Nhóm trẻ biểu diễn.
Cá nhân thể hiện.


Trẻ minh họa bài
hát cùng cơ


- Trẻ chơi trị chơi
âm nhạc


<b> 4 Hoạt động góc . </b>



<b> * Góc phân vai: Bán hàng, đóng vai cảnh sát…</b>


* Góc xây dựng: Xây đường phố với các phương tiện giao thơng.


<b>* Góc nghệ thuật: Ghép, dán, vẽ, nặn, gấp, tô màu các PTGT...Hát múa về</b>
chủ điểm.


* Góc học tập: Chơi lơ tô các phương tiện giao thông...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tập nề nếp trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.


<b>6. Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân – Bình cờ - Cho trẻ chơi tự do ở</b>
các góc chơi.


<b>7. Nhận xét cuối ngày :</b>


………
………
………
………
………..


Thứ sáu ngày 2 tháng 03 năm 2012.
<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP</b>


<b>Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thơng.</b>
<b>Chủ đề nhánh : Tơi ở đâu</b>


<b>Hoạt động có chủ đích:Làm quen văn học, Làm quen chữ cái</b>



<b>Nội dung trọng tâm: Làm quen chữ cái p,q,Truyện :Chiếc đầu máy xe lửa tốt </b>
bụng


<b>Nội dung kết hợp: Giáo dục âm nhạc .</b>
<b>I . Mục đích yêu cầu:</b>


<b>-Tranh minh họa câu chuyện .</b>
-Tranh cho trẻ chơi và thẻ chữ


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, phân biệt chữ p, q.
- Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học.
II. Các hoạt động trong ngày .


<b>1. Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ , thể dục buổi sáng:</b>
<b>1. 1 .Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:</b>


- Cơ đến sớm trước trẻ , chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp
thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về
tình hình của trẻ


<b>1.2. Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng. Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay,
chân, bụng, bật


<b>2. Hoạt động ngoài trời :</b>


- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về chủ đề, quan sát thiên nhiên thăm vườn


hoa sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ôn bài cũ: GDAN : Hát “ Em đi qua ngã tư đườn phố”. Thơ “ Lời tâm sự của
một con tàu”.


- Bài mới: Tập tô chữ cái h, k


- Trò chơi vận động: Bánh xe quay.
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn


- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ PTGT trên nền .
<b>3. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>3. 1.Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Khơng gian tổ chức : Trong lớp học </b>


<b>* Đồ dùng phương tiện:</b>


- Tranh viết chữ to có hình ảnh, vở tập tơ , bút chì đen , chì màu, thẻ chữ cái h,
k.


<b>3.2.Phương pháp:Trực quan -Thực hành .</b>
<b>3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b> Hoạt động 1: LQVH</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Bé biết gì về các PTGT</b>
- Cho lớp hát bài “ Em đi chơi thuyền”



- Hỏi trẻ về nội dung bài hát, về một số phương tiện giao
thơng, sau đó dẫn dắt vào câu chuyện


<b>* Hoạt động 2: Hãy lắng nghe</b>
- Cô kể cho trẻ nghe diễn cảm.


- Giảng nội dung : Câu chuyện nói về :Chiêc đầu máy xe lửa
màu xanh tốt bụng đã giúp đầu máy bị hư chớ những món
quà tốt bụng đến cho các bạn nhỏ ở bên kia dãy núi.


Cô kể cho trẻ nghe theo tranh minh họa.


- Cô chỉ đọc theo tranh viết cả câu chuyện kết hợp diễn giải
+ Từ khó :Khinh khỉnh,lưỡng lự,...


<b>* Hoạt động 3: Bé thi kể chuyện </b>


- Trẻ kể chuyện diễn cảm cả câu chuyện.
-Cho trẻ kể từng đoạn chuyện .


<b>* Hoạt động 4 : Ai nhớ nhiều</b>


- Các con vừa nghe cơ kể câu chuyện gì ?


- Câu chuyện nói về phương tiện giao thơng gì ?


- Chiếc đầu máy xe lửa chở những đồ dùng gì ?Cho ai?
-Chiếc đầu máy đã bị làm sao?


-Chiếc đầu máy đã nhờ chiếc đầu máy nào giúp đỡ ?


-Những đầu máy đó trả lời như thế nào?


-Cuối cùng chiếc đầu máy nào đã chịu kéo giúp?


Trẻ hát và trị
chuyện cùng cơ.
Trẻ lắng nghe


lớp đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Qua câu chuyện các con phái biết giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn,hoạn nạn .


<b>*Hoạt động 5 : Ý tưởng hay</b>


- Nếu đặt tên khác cho câu chuyện các con đặt tên gì ?


- Trẻ đặt tên câu chuyện cô viết lên bảng và cùng thống nhất
tên câu chuyện.


<b>* Hoạt động 6 : Trị chơi : Tìm chữ cái ghép từ giống trong</b>
tranh


- Mời 2 đội lên chơi, trong thời gian quy định đội nào ghép
xong trước và đúng là đội đó thắng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả.
- Kết thúc : Đọc bài thơ “ Con đường của bé”


Lớp cùng cô đặt tên


bài thơ


2 đội lên chơi trò
chơi


Lớp đọc thơ


HOẠT ĐỘNG 2


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Bé biết gì về các loại PTGT</b>
- Trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”


- Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT sau đó dẫn dắt giới
thiệu vào bài


<b>* Hoạt động 2</b><i><b>:</b> Ai đốn giỏi </i>


- Cơ treo tranh vẽ (Ơ tơ qua phà) và hỏi trẻ tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh


- Gắn từ rời dưới tranh
- Trẻ lên rút chữ đã học


- Cô rút chữ p và cho trẻ lên rút chữ gần giống
- Cơ giới thiệu nhóm chữ cái p,q


- Cô gắn chữ b lên bảng và phát âm
- Cho trẻ phát âm



- Cơ cho trẻ nói cách âm và phân tích chữ p
- Tương tự như trên cô cho trẻ làm quen chữ q


- Cô giới thiệu chữ p,q viết thường, in thường, in hoa, cô
viết mẫu chữ p, q lên bảng


<b>* Hoạt động 3: Ai tinh mắt </b>
* So sánh chữ p - q


<b>* Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi</b>
<i> - Phát âm chữ cái theo yêu cầu </i>
- Gắn chữ cái còn thiếu vào từ


- Trẻ ngồi quanh cơ
cùng cơ trị chuyện.


Cả lớp quan sát tranh
và trả lời


Trẻ đọc từ


Trẻ rút chữ cái đã học


Lớp, tổ,cá nhân phát
âm


Trẻ so sánh p,q


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chọn thẻ lô tô chứa chữ cái



- Tất cả các trị chơi cơ đều hướng dẫn rõ ràng cụ thể.
<b>* Kết thúc: Lớp hát bài “Bạn ơi có biết” ra ngồi.</b>


Cho 3 trẻ lên tô và
nối


Lớp hát và ra chơi
<b>4 Hoạt động góc :</b>


<b>* Góc phân vai: Bán hàng, đóng vai cảnh sát…</b>
<b>* Góc xây dựng: Xây bến tàu bến xe.</b>


<b>* Góc nghệ thuật: Ghép, dán, vẽ, nặn, gấp, tô màu các PTGT...Hát múa về chủ điểm.</b>
<b>* Góc học tập: Chơi lơ tơ các phương tiện giao thơng...</b>


<b>* Góc khoa học thiên nhiên: Thả thuyền, đong nước vào chai…</b>
<b>5. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn bài buổi sáng: Làm quen chữ cái p, q


- Làm quen bài mới: Làm quen bài học thứ 2 tuần sau


<b>6. Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân - Bình cờ - Cho trẻ chơi tự do ở</b>
các góc chơi.


<b>7. Nhận xét cuối ngày:</b>


</div>

<!--links-->

×