Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

hdngll6 tich hop day du long ghep ki nang song moi 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.58 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết : 1 Ngày dạy:
<b> </b>


<b>Chủ điểm tháng 9:</b>



<b>“TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”</b>



<b>Chủ đề 1: “NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI”</b>


<b>Chủ đề 2: “T</b>

<b>Ổ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP”</b>



<b>I. Yêu cầu giáo dục: </b>Sau hoạt động, HS có khả năng:


Hiểu được vai trị quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn
luyện của lớp.


Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt
động.


Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lịng nhiệt
tình và tinh thần trách nhiệm.


Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 6.
<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- KN tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện nội qui và nhiệm vụ năm học.
- KN tự tin để thực hiện tốt nội qui, nhiệm vụ năm học.


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến người khác về nội qui, nhiệm vụ năm học.
- KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về việc thực hiện nội qui và nhiệm vụ năm học.



- KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận nhiệm vụ được giao làm cán bộ lớp.


- KN xác định tìm kiếm các lựa chọn để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
<b>III. Các phương pháp:</b>


- Suy nghĩ, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi.
- Tranh luận


- Hỏi và tră lời


- Hoàn tất một nhiệm vụ
<b>IV. Tài liệu và phương tiện</b>


* Câu hỏi thảo luận:


<b>Câu 1</b>: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh Ï? (vị trí, vai trị trách nhiệm, ...)
<b>Câu 2</b>: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này ? Vì sao ?
<b>Câu 3</b>: Để làm tốt những nhiệm vụ đó theo bạn phải có những biện pháp nào ?
<b>Câu 4</b>: “Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” tức là ta phải thực hiện nhiệm vụ gì?…


- Giấy A0, bút lông để ghi kết quả thảo luận, phiếu làm việc cá nhân.
- Vài tiết mục văn nghệ.


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá:</b>


- Hát tập thểbài : <i><b>“Lớp chúng mình”</b></i>. GVPT phát biểu lí do để tập thể lớp hiểu
rõ tầm quan trọng của tiết học hơm nay. Đội ngũ cán bộ lớp giữ vai trị rất quan
trọng trong quá trình học tập rèn luyện của lớp.



<b>2. Kết nối</b>:


<b>Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Người điều khiển cho đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi cho nhóm mình
- Các nhóm thảo luận và trình bày lên giấy


- Kết quả của mỗi nhóm dán lên bảng


<b>Hoạt động 2: </b>Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp


- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm


- Sau khi các nhóm trình bày mời giáo viên cho ý kiến


<b>Hoạt động 3:</b> Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng nhau phân tích, lựa chọn
các biện pháp phù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.


- Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản để mỗi học sinh, tổ, lớp vận
dụng.


- Sau đó mời giáo viên cho ý kiến
<b>Hoạt động 4:</b> Bầu cán bộ mới


- Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp
- Ứng cử và đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp .


- Thư ký ghi tên các bạn ứng cử, đề cử



- Bầu ban kiển phiếu , trưởng ban kiểm phiếu và nêu thể lệ bỏ phiếu.(Bầu
lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng)


- Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết quả


- Lớp trưởng mới thay mặt cán bộ lớp phát biểu ý kiến


- GVPT phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cho các
em.


<b>Hoạt động 5</b>: Văn nghệ


- Mời đại diện các nhóm trình bày một số tiết mục văn nghệ
<b>Hoạt đơng 6</b>:<b> </b> Tích hợp


- Câu hỏi1 : Thế nào là ô nhiễm môi trường?


- Trả lời : Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh
vật.


- Câu hỏi 2 : Làm thế nào để xây dựng trường học thân thiện ?


- Câu hỏi 3 : Bác Hồ căn dặn làm cán bộ phải là người như thế nào ?
- Câu hỏi 4 : Bao nhiêu tuổi thì mới được điều khiển xe gắn máy ?
<b>3</b>. <b>Thực hành:</b> Xây dựng biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học mới


- Người điều khiển yêu cầu từng cá nhân ghi các biện pháp thực hiện nhiệm vụ
năm học.



- Mời một số học sinh trình bày trước lớp về những biện pháp của mình. Thư ký
ghi nhanh các ý kiến lên bảng.


- Cả lớp góp ý kiến, cùng nhau phân tích lựa chon các biện pháp phù hợp để thực
hiện tốt các nhiệm vụ năm học


- Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản cho lớp vận dụng
<b>4.Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Chủ đề 3: “TRUY</b>

<b>ỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>

<b>”</b>


<b>Chủ đề 4: “</b>

<b>TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH”</b>


I. Yêu cầu giáo dục: Sau hoạt động, HS cĩ khả năng:


 Hiểu được truyền thống của trường của lớp.


 Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy, trân
trọng truyền thống tốt đẹp của lớp của trường.


 Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi quê hương, trường
lớp, thầy cơ, bạn bè.


 u thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, u mến, gắn bó với trường lớp,
q trọng thầy cơ, đồn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu của báo cáo viên về truyền thống


nhà trường.


- KN trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà
trường


<b>III. Các phương pháp:</b>
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời.

<b>- Bản đồ tư duy</b>


- Biểu đạt sáng tạo
<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn và phát huy
như:


+ Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS giải trong
các kỳ thi HS giỏi 19/4, giải tốn trên máy tính Casio, giải tốn violympic


+ Các truyền thống tốt đẹp khác: đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ các bạn nghèo vui xuân đón
tết nguyên đán( hình thức phát quà), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư
trọng đạo.


+ Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động của trường, của lớp: văn nghệ, thể dục thể
thao, đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ)


- Một số câu hỏi thảo luận.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Giấy Ao, bút lông
- Các phiếu học tập
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. Khám phá:</b>


- Xây dựng bản đồ tư duy:


+ Người điều khiển treo 2 tờ giấy: 1 tờ viết về truyền thống của trường, 1 tờ viết về truyền
thống của lớp.


+ Từng HS lên bảng dán


+ Gọi vài HS đọc to các truyền thống của trường và truyền thống của lớp lên bảng
- Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp, của trường
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Thảo luận nhóm


- Người điều khiển chia mỗi tổ là một nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bút và một giấy.


- Mỗi nhóm bốc thăm một câu hỏi trong số những câu hỏi đã viết sẵn rồi thảo luận nhóm,
viết lên giấy


- Dán kết quả thảo luận lên bảng


<b>Hoạt động 2:</b> Báo cáo kết quả thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận
Câu hỏi:


- Theo bạn, HS phải làm như thế nào để giữ gìn, phát huy được những truyền thống tốt
đẹp của nhà trường, của lớp? (Nêu rõ các ý tưởng và biện pháp)



- HS suy nghĩ và biểu đạt ý kiến của mình
- Người điều khiển kết luận


<b>Hoạt động 3:</b> Văn nghệ ca ngợi truyền thống của trường, của lớp
- Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ


- Lớp phó văn thể trình bày, sau đó cá nhân có năng khiếu
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 4</b>: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp
- Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ
(bản kế hoạch trình bày lên giấy)


- Các tổ treo bảng kế hoạch


- Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy các truyền
thống tốt đẹp.


- Người điều khiển mời GVPT nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu của tổ. GV nhấn
mạnh các bản kế hoạch của các tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp
của lớp, của trường


<b>Hoạt động 5:</b><i> Nhận xét đánh giá</i>


- GVCN phát biểu ý kiến, động viên cả lớp ra sức học tập, rèn luỵện thật tốt xứng
đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.


- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động


<b>Hoạt động 6: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học thân


thiện


<i>Câu hỏi 1 :</i> Nêu các quy tắc chung của quy tắc giao thông đường bộ?


<b>Trả lời :</b>


1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi
đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


2. Xe ô tơ có trang bị dây an tồn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía
trước trong xe ơ tơ phải thắt dây an tồn.


<i>Câu hỏi 2 :</i> Là người học sinh cần làm gì để bảo vệ mơi trường ?


<i>Câu hỏi 3 :</i> Là người học sinh phải học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào
“<i><b>Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</b></i>” ?


<b>4. Vận dụng:</b>


GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy ngĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi HS hãy xây
dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu học
tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền
thống của lớp của trường.


VI. Tư liệu: Câu hỏi thảo luận:


1. Bạn hãy nêu các truyền thồng tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn,
phát huy.


2. Theo bản lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào?


3. Hãy kể một số tấm gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học
tập?


4. Theo bạn do đâu mà trường ta có những truyền thống tốt đẹp đó?


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết : 1 Ngày dạy:


<b>Chuû điểm tháng 10:</b>



<b>“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”</b>



<b>Chủ đề 1: “NGHE </b>

<b>GIỚI THIỆU THƯ </b>

<b>BÁC’’</b>


<b>Chủ đề 2: “LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA</b>

<b>”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


 Hiểu ý nghĩa lời Bác Hồ dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập
khoa học để đạt được kết quả tốt như Bác mong muốn.



 Khiêm tốn học hỏi, có thái độ tích cực trong học tập.


 Đồn kết giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập và rèn luyện, biết thực hành
phương pháp học tập tích cực.


<b>II. Các kỹ năng sống và nội dung, mức độ tích hợp trong họat động:</b>
- KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu thư Bác Hồ.
- KN trình bày ý tưởng về thực hiện lời dạy của Bác.


- KN tự tin khi giao ước thi đua học tốt.


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua.
- KN trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua.


- KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua chăm ngoan, học giỏi.


- Tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Thảo luận


- Đặt câu hỏi tích cực.
- Tìm kiếm xử lí thơng tin.
- Biểu đạt sáng tạo.


- Báo cáo một phút


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Tài liệu tham khảo (TLTK): Thư Bác gửi các HS, 9/1945, Hồ Chí Minh tồn tập T4,
Tr53. Thư Bác gửi các thày cơ giáo ngành giáo dục, 16/10/1968, HCM TT - T12, Tr 403.
- Bản đăng ký giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân có chỉ tiêu và biện pháp cụ thể.
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, và phương pháp học tốt do cá nhân tự
chuẩn bị.


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá:</b>


- Hát tập thể bài: <b>“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”</b>


- GVCN đọc thư của BÁC HỒ gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học.
* Trị chơi “ Tơi xin giao ước thi đua”


- Luật chơi : Lớp đứng vịng trịn, mỗi người khi có bóng sẽ nói to một giao ước
thi đua. Người có bóng sẽ nói:


Ví dụ: Tơi xin giao ước thi đua học giỏi mơn tốn, hoặc học giỏi mơn văn, hoặc tơi xin
giao ước thi đua không đi học trễ, hoặc tôi xin giao ước thi đua khơng nói chuyện riêng
trong giờ học… nghĩa là tùy vào từng HS giao ước để khắc phục điểm yếu hay phát huy
điểm mạnh của mình để vươn lên. Sau khi nói xong câu giao ước sẽ tung bóng cho người
khác, lưu ý khơng tung bóng cho 1 người 2 lần.


- Trò chơi được chơi đến hết lượt học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Giao ước thi đua



- Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên trình bày giao ước thi đua
- Bản giao ước thi đua viết lên giấy và dán lên bảng, đại diện của tổ trình bày giao
ước thi đua của tổ.


- Người điều khiển hỏi ý kiến các tổ viên của tổ có thêm ý kiến khơng


- Sau khi các tổ trình bày, người điều khiển kết luận và mời lớp trưởng lên trình
bày giao ước thi đua của lớp


- Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua


<b>Hoạt động 2:</b> Thảo luận kế hoạch hành động
- Người điều khiển lần lượt nêu từng câu hỏi thảo luận
Câu hỏi:


1/ Trong thư Bác Hồ giử cho HS ngày khai trường đầu tiên (9/1945) Bác đã dạy
HS những điều gì?


2/ Trong thư cuối cùng của Bác năm 1968, lời dặn nào của Bác mà theo bạn là
quan trọng nhất?


3/ Theo bạn để thực hiện những chỉ tiêu đó, cần phải có những biện pháp gì?
4/ Bạn phải làm gì để học tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy trong thư?
- HS phát biểu ý kiến của mình, bổ sung, tranh luận với nhau


- Người điều khiển tổng hợp ý kiến, kết quả thảo luận thể hiện được chương trình
hành động của lớp . Cuối cùng lớp thơng qua chương trình hành động của lớp thi đua
học tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy.


<b>3. Thực hành:</b>



<b>Hoạt động 3: </b>Trình bày 1 phút


- Người điều khiển nêu câu hỏi “ Bạn hãy nêu nội dung chính trong bản giao ước
thi đua của tổ , của lớp, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn đấu
để thực hiện mục tiêu thi đua của tổ, của lớp


<b>Hoạt động 4: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học
thân thiện


<b>1/ An tồn giao thơng:</b>


Câu hỏi : Hệ thống đèn tín hiệu giao thơng cho biết điều gì ?
Đáp án :


+ Qui định luật đi đường cho người tham gia giao thơng.
+ Đi tiếp hoặc dừng tùy theo tín hiệu vàng, đỏ, xanh…


<b>2/ Môi trường :</b>


- Muốn bảo vệ môi trường con người cần phải tiến hành những hoạt động gì ?
<b> 3/ Trường học thân thiện :</b>


- Từ đầu năm học, các em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh chúng
ta ?


<b>4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh :</b>


- Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt
Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.



<b>4. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Chủ đề 3: “TRAO </b>

<b>ĐỔ</b>

<b>I KINH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>M H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P”</b>


<b>Chủ đề 4: “THI V</b>

<b>Ă</b>

<b>N NGHỆ GIỮA CÁC TỔ”</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Sau hoạt động, HS có khả năng:


 Qua những tấm gương học tốt giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu
biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức của nhân loại và đạt kết
quả cao trong học tập.


 Rèn luyện kỹ năng phương pháp học tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng
lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tốt.


 Giúp học sinh: Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học
trò, về mái trường thân yêu, về quê hương đất nước. Kích thích phong trào văn
nghệ của lớp.


<b>II. Các kỹ năng sống và nội dung, mức độ tích hợp trong họat động:</b>
- KN xác định giá trị bản thân về khả năng văn nghệ.


- KN tự tin khi tham gia văn nghệ.


- KN hợp tác với người khác trong hoạt động thi văn nghệ.


- KN tự tin khi trao đổi kinh nghiệm của bản thân với các bạn trong lớp.



- KN tự nhận thức đúng đắn về bản thân, đánh giá đúng về bản thân khi trao đổi kinh
nghiệm.


- KN trình bày suy nghĩ về kinh nghiệm học tập.
<b>III. Các phương pháp:</b>


- Thảo luận
- Tranh luận
- Hỏi và trả lời
- Biểu đạt sáng tạo
- Trình bày 1 phút


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự
chuẩn bị


- Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những tấm gương vượt khó
vươn lên để học tốt.


- Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh họa : mơ hình, dụng cụ học tập liên quan
khác


- Các hiện tượng tự nhiên, các câu đố khoa học.


- Các bài hát bài thơ về nhà trường, quê hương và tuổi học trò.


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá:</b>



- Trước khi vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sau cho cả lớp cùng suy
nghĩ: Các bạn hiểu thế nào là học tốt?


- Cá nhân lần lượt trả lời


- Người điều khiển ghi tóm tắt lại các ý kiến của cá nhân lên bảng, sau đó kết luận lại


<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Trao đổi, thảo luận nhóm


- Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề “ làm thế nào để
học tốt?”. Yêu cầu các bạn khi nêu ý kiến không được đọc báo cáo đã viết sẵn, mà dùng
lời để trao đổi, tranh luận một cách tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ví dụ: làm thế nào để học tốt mơn Văn, Tốn? Các bạn gặp khó khăn gì trong mơn
Tiếng anh? Lớp học yếu nhất là môn nào? Tại sao và hướng khắc phục?...


- Sau mỗi vấn đề được nêu, lớp phó phụ trách học tập phối hợp cùng với lớp trưởng
điều khiển lớp thảo luận, trao đổi


- Lớp trưởng tóm tắt từng vấn đề đã được trao đổi, thảo luận, nhất trí cao
- Gặp vấn đề khó nhờ GVPT cố vấn, giải đáp


<b>Hoạt động 2:</b> Văn nghệ


- Người điều khiển chương trình giới thiệu vài tiết mục văn nghệ do các tổ đã chuẩn
bị sẵn.



<b>3. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 3: </b> Xây dựng kế hoạch học tập tốt


- Người điều khiển yêu cầu từng học sinh xây dựng cho mình một kế hoạch học tập
tốt


- Sau khi từng cá nhân hoàn thành bản kế hoạch, người điều khiển yêu cầu các bạn
chia sẽ với người bên cạnh và bổ sung cho nhau để bản kế hoạch được hoàn thiện hơn


<b>Hoạt động 4: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học
thân thiện


<b>1 An tồn giao thơng:</b>


+ Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm
+ Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết .
<b> 2/ Môi trường : </b>


+ Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ?
<b> 3/ Trường học thân thiện :</b>


- GVCN cho cả lớp chơi một trị chơi: Tiếp sức
-> Trị chơi này có ý nghĩa như thế nào?


Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong đội, trong lớp hoặc tất cả
các học sinh trong toàn trường…


<b> 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>



<b> </b>Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã
khẳng định điều gì ?


<i><b>Trả lời</b></i>: Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc
là để xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh.


<b>4. Vận dụng:</b>


Người điều khiển yêu cầu về nhà trình bày lại bản kế hoạch của mình và dán vào
góc học tập của mình và chúc các bạn thực hiện tốt kế hoạch của mình và nhận được sự
thành cơng từ bản thân


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết : 1 Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng 11: “</b>

<i><b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 1: “</b>

<b>CÁC </b>

<b>TH</b>

<b>ẦY CƠ GIÁO TRƯỜNG EM</b>

<b>”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi hoạt động, HS có khả năng:


- Khắc sâu tình nghĩa thầy trị, về cơng ơn đối với thầy, cô giáo .
- Biết cách ứng xử , giao tiếp với các thầy, cơ giáo


- Kính trọng, u q, lễ phép và tin tưởng với thầy, cô giáo.


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực về lời giới thiệu các thày, cơ giáo.
- KN trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trị.


- KN ứng xử với thầy, cô giáo.
<b>III. Các phương pháp:</b>


- Biểu đạt sáng tạo.
- Trình bày 1 phút
- Thảo luận


- Suy nghĩ-cặp đơi-chia sẻ
- Hỏi và trả lời


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các tư liệu HS sưu tầm được : Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu
chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cơ giáo, về tình nghĩa thầy trò


- Những câu hỏi dành cho thảo luận



- Một số tiết mục văn nghệ về thầy, cô giáo, về tình nghĩa thầy trị.
- Bảng cho điểm của ban giám khảo trên giấy Ao


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá:</b>


- Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể hiện 2 bài hát:
+ Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca bài “Bụi phấn”


+ Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy bạc trắng”


- Sau khi lớp thể hiện 2 bài hát, người điều khiển phỏng vấn nhanh một số HS :
+ Nội dung bài “Bụi phấn” nói về điều gì?


+ Nội dung bài “ Khi tóc thầy bạc trắng”nói về điều gì?
+ Cảm nghĩ của bạn khi nghe bài hát trên?


+ Những hình ảnh nào về người thầy trong 2 bài hát mà bạn ghi nhớ nhất ? Vì sao?
- Người điều khiển cho 1 -2 HS ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng


- Người điều khiển cho 1 HS đọc to ý kiến của các bạn


- Người điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “Thảo luận chủ đề:
các thấy cơ giáo trường em – tình nghĩa thầy trị”


<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Các nhóm trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm


- Người điều khiển yêu cầu các nhóm trưng bày kết quả sưu tầm vào các vị trí đã


được phân cơng; quy định tới gian cho các nhóm trưng bày


- Các nhóm bàn bạc thể hiện trang trí, trưng bày, theo các cách sáng tạo của nhóm
mình, phân cơng 1,2 người đại diện nhóm trình bày giới thiệu kết quả sưu tầm


- Kết thúc thời gian cho các nhóm trưng bày , người điều khiển yêu cầu cả lớp đi
vịng quanh xem


- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm, các nhóm trình bày nội dung ý tưởng
trưng bày của nhóm nói lên tình nghĩa thầy trị, lịng biết ơn với thầy, cơ giáo. Các nhóm
có thể biểu đạt sáng tạo các báo cáo cuả nhóm bằng cách minh họa như ca hát, ngâm
thơ, kể chuyện về tình nghĩa thầy trị, lịng biết ơn với thầy, cô giáo….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 2:</b> Thảo luận theo lớp về tình nghĩa thầy trị – về các thấy cô giáo
trường em


- Lớp trưởng đọc lời giới thiệu các thầy, cô giáo trong trường


- Thảo luận được thể hiện dưới hình thức hái hoa


- Người điều khiển động viên các bạn xung phong lên hái hoa
- HS lên hái hoa, mở ra và đọc to câu hỏi và phát biểu ý kiến.


- Nếu gặp những câu hỏi khó hoặc tranh luận người điều khiển có thể mời GVPT trợ
giúp


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 3: </b>Trình bày 1 phút



- Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày 1 phút


+ Sau hoạt động này, bạn thu hoạch được những gì bổ ích nhất về tình nghĩa thầy trò?
+ Trong hoạt động này, bạn tâm đắt điều gì nhất? Điều gì bạn thấy chưa hài lịng?


+ Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì về tình nghĩa thầy trị? Về các thấy cơ giáo trong trường của
chúng ta ?


- Cho 1 vài HS trình bày, HS lựa chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý không trùng ý
kiến với bạn


- Người điều khiển mời GVPT cho ý kiến kết luận


<b>Hoạt động 4: </b>Tích hợp An tồn giao thơng, mơi trường, trường học thân thiện:


<b>1/ An tồn giao thơng :</b>


-Kể tên các loại biển báo cấm ? Màu sắc, tác dụng ?


( 35 biển, hình đa giác đều, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen)


<b> 2/ Bảo vệ mơi trường:</b>


Câu hỏi : Tiếng ồn có phải là một dạng ô nhiễm không? Nêu tác hại của ô nhiễm
tiếng ồn?


Trả lời : Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm (ngun nhân chính là do tiếng động cơ
giao thơng gây ra). Tác hại: Tiếng ồn gây tác hại rất lớn đến tồn bộ cơ thể nói
chung và cơ quan thính giác nói riêng. Tiếng ồn mạnh, thường xun gây nên bệnh
đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, bực tức vô cớ, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt


mỏi. Tiếng ồn gây ra những thay đổi trong hệ thống tim – mạch, kèm theo sự rối
loạn trương lực mạch máu, rối loạn nhịp tim. Tiếng ồn còn làm rối loạn chức năng
bình thường của dạ dày, làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến sự co bóp bình
thường của dạ dày.


<b>3/ Trường học thân thiện : </b>


-> Tình huống: Hai Bạn Hải và Thanh đang đi học về. Bỗng thấy bạn Tuấn cùng
lớp cũng đang trên đường về nhưng Tuấn đang đi bộ. Thấy vậy, Bạn Hải chở luôn
bạn Tuấn cùng về. Trường hợp này em nghĩ như thế nào ? Em đã từng làm như vậy
bao giờ chưa ?


4<b>/ Tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh </b>:


- Trong tồn văn di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu đồn viên và thanh niên
phải làm gì ?


Đáp án: Đồn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo
đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa
xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.


<b>4. Vận dụng:</b>


GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình
nghĩa thầy trị, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chủ đề 2: “NH</b>

<b>Ớ CƠNG ƠN CÁC THẦY GIÁO, CƠ GIÁO</b>

<b>”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau khi hoạt động, HS có khả năng:


- Giúp học sinh: Khắc sâu biểu tượng cao đẹp về thầy cơ giáo, về tình nghĩa thầy
trị


- Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trị, tơn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô.
- Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm


mỹ của các em.


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về cơng ơn thầy cơ giáo.
- KN trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trị.


- KN kiểm sốt cảm xúc khi giao tiếp với thầy, cơ giáo.
- KN ứng xử với thầy, cô giáo.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận


- Kể chuyện


- Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ
- Hỏi và trả lời


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Các tư liệu HS sưu tầm được : Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu
chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trị


- Giấy vẽ, bìa khổ lớn, bút, dụng cụ vẽ.


- Các bài văn, thơ, tranh ảnh được tranh trí trên báo tường hoặc tập san.
- Phần thưởng.


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá:</b>


Hát tập thể bài: Bông hồng tặng cô


Giới thiệu nội dung hoạt động: làm báo tường hoặc tập san về chủ đề 20-11:
- Mọi học sinh đều phải tham gia cuộc thi, số tác phẩm của cá nhân không hạn chế.
- Sáng tác của cá nhân tập hợp theo tổ.


- Mỗi tổ tự chọn một thể loại và đặt tên cho tờ báo.
- Tờ báo phải trang trí đẹp có ý nghĩa.


- Mỗi tổ chọn 2 tác phẩm hay, đẹp để viết lời bình.


<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Trưng bày</b>


- Các tổ trưng bày các tác phẩm của mình.


- Mỗi tổ có thời gian tối đa là 5 phút để trưng bày và giới thiệu.



- Lần lượt các tổ giới thiệu khái quát tờ báo của mình và nêu rõ ý nghĩa thể hiện.
- BGK chấm điểm.


- Văn nghệ.


<b> Hoạt dộng 2: Thi bình luận tác phẩm tự chọn</b>


- Mỗi tổ chọn 1- 10 tác phẩm đại diện cho tổ để dự thi.


- Các tổ cử đại diện lên trình bày, thể hiện tác phẩm đó. Thời gian cho mỗi tổ là 5’
- BGK chấm điểm


- GVCN chọn ra những tác phẩm xuất sắc để đăng lên tờ báo của lớp dự thi trường,
bao gồm: Thơ; Truyện ngắn; Danh ngôn; Câu đố; Vè; Bài hát…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Văn nghệ.


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 3: </b>Trình bày 1 phút


- Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày 1 phút


+ Sau hoạt động này, bạn thu hoạch được những gì bổ ích nhất về tình nghĩa thầy trị,
cơng ơn của các thầy cô giáo ?


+ Trong các buổi học hằng ngày, bạn có mắc lỗi lầm gì với các thầy cơ giáo hay không ?
+ Khi giao tiếp, ứng xử với các thầy cơ giáo chúng ta phải có thái độ và hành động như
thế nào ?



+ Bạn sẽ hành động như thế nào để thể hiện lòng nhớ ơn đối với các thầy cơ giáo của
mình ?


- Cho 1 vài HS trình bày, HS lựa chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý khơng trùng ý
kiến với bạn


- Người điều khiển mời GVPT cho ý kiến kết luận


<b>Hoạt động 4: </b>Tích hợp An tồn giao thơng, mơi trường, trường học thân thiện:


<b>1/ An tồn giao thơng:</b>


Câu hỏi: Nêu một số hành vi bị nghiêm cấm trong luật giao thông đường bộ ?
- Trả lời :


+ Sử dung lồng lề đường trái phép.
+ Tự ý đào, khoan, xẻ… đường.
+ Đua xe, tổ chức đua xe.


+ Sử dụng rượi, bia và chất kích thích khi điều khiển phương tiện…


<b>2/ Mơi trường :</b>


- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta ?


+ Trồng cây xanh trong lớp học và xung quanh nơi ở, trong sân trường…
+ Không xả rác bừa bãi ở mọi nơi: đường , lớp học, sân trường…


+ Nhắc nhở mọi người về ý thức bảo vệ moi trường.



+ Không chật phá rừng, phải trồng thêm rừng để phủ xanh…


<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


+ Để chào mừng ngày 20/11, em cần có những hành động gì để thể hiện sự biết
ơn các thầy cô giáo ?


+ Em hãy cho biết trường THCS Lộc Thiện có bao nhiêu thầy cơ giáo ?


<b>4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh :</b>


Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời
đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh ?


Đáp án :


-Trung với nước, hiếu với dân.


-Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình .
-Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư.


<b>4. Vận dụng: GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế </b>
<b>của bản thân về tình nghĩa thầy trị, biểu hiện lịng nhớ ơn bằng hành động </b>
<b>thực tế hơn.</b>


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết : 1 Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng 12:</b>



<b>“</b>

<i><b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 1: “</b>

<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>

<b>”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.


- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng
trong cuộc sống


- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao


<b>II. Các kỹ năng sống :</b>


- KN tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui hội tập.
- KN tự tin khi tham gia hội vui học tập.


- KN giao tiếp/ứng xử với người khác trong hội vui học tập.


- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về các nội dung liên quan dến hội vui học tập.


- KN hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Động não


- Trò chơi giáo dục
- Bài tập tình huống
- Biểu đạt sáng tạo


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ơn tập
do lớp lựa chọn và xây dựng


- Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút


lông


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá:</b>


GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm
hiểu kiến thức các mơn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện giao lưu
thơng qua các hoạt động cụ thể. Đây là thời điểm ôn tập học kỳ I. Trên cơ sở các em đã
và đang ơn tập thi học kỳ I theo nhóm hoặc cá nhân, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ
chức hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết
những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ôn tập


<b>2. Kết nối:</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Trò chơi hái hoa


- Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là những
bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập của một vài môn(Văn, tốn, anh, sinh, lý,
hóa..) và xen kẽ một vài câu hỏi vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to
câu hỏi cho cả lớp cùng biết và suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời


- Nếu khơng trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình trong 1 phút


<b>Hoạt động 2:</b> Hỏi – Đáp


<b>-</b> Người điều khiển mời 2 người tham gia hoạt động hỏi – đáp. Một người sẽ hái
hoa, người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả
lớp cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẽ
ý kiến


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 3: </b>Thi ứng xử tình huống


- Đó là những tình huống này sinh trong q trình ơn tập và đang trong phịng thi .
Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó q khó,
liệu bạn có chép khơng?


Với tình huống đưa ra, người điều khiển u cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình.
Mọi thành viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Mời GVPT phát
biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ


thể


- HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia
giải các tình huống đó


<b>Hoạt động 4: </b>Tích hợp An tồn giao thơng, mơi trường, trường học thân thiện:


<b>1/ An tồn giao thơng .</b>


- Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm ?
-Vẽ và mơ tả một loại biển báo mà em thích ?


<b>2/ Môi trường.</b>


- Em hãy nêu một hoạt động bảo vệ môi trường mà em đã làm được ?
- Ơ nhiễm mơi trường là gì ? vì sao môi trường lại bị ô nhiễm ?


<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


+ Chúng ta cần phải làm gì để lớp học luôn sạch đẹp, gọn gàng ?
-> Không xả rác bừa bãi.


-> Lao chùi sàn gạch thường xuyên.
-> Khơng mang bụi từ bên ngồi vào lớp.
-> Xắp xếp bàn ghế ngăn nắp, tươm tất.


+ Lớp chúng ta đã đảm bảo <b>xanh , sạch , đẹp </b>chưa ? Nếu chưa thì cần phải làm gì ?
-> Chưa đảm bảo vì: cây xanh chưa đảm bảo. Cho nên chúng em can phải trồng thêm
cây xanh và phải chăm sóc tốt hơn.



+ Chúng ta can phải làm gì để sân trường sạch, đẹp ?
-> giữ gìn vệ sinh sân trường.


<b>4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh :</b>


- Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại
mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.


* <b>Đáp án :</b>


- Trung với nước, hiếu với dân.


- Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư.


<b>5/ Lồng ghép phịng chống tệ nạn xã hội :</b>


- Hãy nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết ?


- Là học sinh em hiểu phải làm gì để phịng và tránh các tệ nạn đó ?


<b>4. Vận dụng:</b>


- GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập
cho hội vui học tập tiếp theo


- Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS


- Người điều khiển tổng hợp kết quả các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động
tiếp theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chủ điểm thaùng 12:</b>



<b>“</b>

<i><b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 2: “</b>

<b>TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Q HƯƠNG”</b>



<b>Chủ đề 3: “NGHE NĨI CHUYỆN VỀ NGÀY THAØNH LẬP QUÂN ĐỘI</b>



<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM VAØ NGAØY QUỐC PHỊNG TOÀN DÂN 22-12</b>

<b>”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ
- Tự hào, yêu quý, và biết ơn bộ đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các Bác cựu chiến
binh


- Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan
tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động :</b>


- KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương


- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương
- KN trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương.


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài nói chuyện của báo cáo viên.



- KN trình bày suy nghĩ về truyền thống qn đội và ngày quốc phịng tồn dân.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Trình bày tích cực- Làm việc nhóm nhỏ .
- Hỏi và trả lời.


- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Thảo luận


- Hỏi và trả lời
- Báo cáo một phút.


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Một số câu hỏi để giao lưu:


+ Những kỷ niệm sâu sắc của người lính?


+ Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ Hồ
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ


- Tặng phẩm để tặng các cựu chiến binh


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. Khám phá: </b>Trò chơi “Kể tên một số anh bộ đội Cụ Hồ”


- Ngườu điều khiển yêu cầu HS đứng vòng tròn và giới thiệu luật chơi. Dùng bóng tung


lên, bóng đến tay ai người đó kể tên anh bộ đội Cụ Hồ mà bạn biết


- Cả lớp chơi, thư ký ghi lại tên các anh bộ đội Cụ Hồ lên bảng
- Người điều khiển gọi 1, 2 HS đọc to những thông tin ghi trên bảng


<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Giao lưu với các cựu chiến binh


- Người điều khiển mời cựu chiến binh địa phương tham gia giao lưu với lớp


+ Cựu chiến binh tự giới thiệu vài nét về mình, kể cho HS nghe những kỷ niệm sâu sắc
nhất trong cuộc đời bộ đội của mình, nhắn nhủ những mong muốn của mình với HS


+ HS có thể hỏi thêm (một số điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh thần, nếp sống
kỷ luật, tình đồng đội … của người chiến sỹ ) với cựu chiến binh


- Cảm ơn, tăng quà, hoa và hứa hẹn của lớp với cựu chiến binh


<b>3. Thực hành/ luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 2: </b>Liên hoan văn nghệ về bộ đội Cụ Hồ
- Các tiết mục văn nghệ của HS


- Các tiết mục văn nghệ của cựu chiến binh


<b>Hoạt động 3: </b>Tích hợp An tồn giao thơng, mơi trường, trường học thân thiện:


<b>1 An tồn giao thông:</b>



+ Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm
+ Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết .


+ Khi tham gia giao thông người điều khiển xe phải chấp hành những luật gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ?
Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ mơi trường xung quanh.


<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi <b>Ai nhanh hơn ?</b>


Trò chơi này giành quyền trả lời bằng cách giơ cờ, tổ nào giơ trước sẽ được quyền trả lời,
trả lời sai tổ khác được bổ sung. Nếu không tổ nào trả lời được thì câu hỏi đó được giành
cho cổ động viên.


* Lưu ý: Chỉ được đưa ra tín hiệu trả lời khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, đội
nào phạm qui sẽ không được tiếp tục chơi.


<b> 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã khẳng định điều
gì ?


Trả lời :Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc là
để xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh.


<b>4. Vận dụng:</b>


- GV yêu cầu HS noi gương chiến đấu theo các bộ đội Cụ Hồ, phẩm chất tốt đẹp của bộ


đội Cụ Hồ


<b>***************************************</b>


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết : 1 Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>“</b>

<i><b>MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 1: “NGAØY XUÂN VAØ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG ”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau hoạt động học sinh có khả năng:


- Biết cách lập kế hoạch học tập.


- Hiểu được bản thân cần lập kế hoạch học tập.


- Tự hào về thành tích của bản thân mình.Sau hoạt động, HS có khả năng:
<b>II. Các kỹ năng sống :</b>


- KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết.
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về các phong tục tập qn vui xn, đón tết.
- KN trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Động não
- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời


- Minh hoạ và thực hành có hướng dẫn
- Thảo luận


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các phong tục, tập quán ăn tết của các dân tộc VN.
- Các bài hát, ca dao – tục ngữ về tết.


- Bảng phụ, phấn.
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. Khám phá:</b>


- Nêu một vài câu hỏi liện quan đến tết.
- Cho các HS trả lời.


- Ghi bảng.


- Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo.
<b> 2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: THI KỂ CHUYỆN TẾT CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC DÂN TỘC
- Công bố BGK:


- Yêu cầu kể:


+ Kể vài mẫu chuyện tại gia đình đón tết.


+ Kể vài mẫu chuyện đón tết của một vài dân tộc ở nước ta.
+ Kể chuyện tết bốn phương.


- Mỗi tổ bốc thăm một chủ đề để chuẩn bị.


- Các tổ suy nghĩ 5 phút, tổ nào có tín hiệu trước trình bày trước.
- BGK cho điểm.


<b>Hoạt động 2:</b>THẢO LUẬN NHĨM
- Phát cho mỗi nhóm một bảng phụ, phấn.
- Cho các nhóm bắt thăm câu hỏi thảo luận.
- Các nhóm làm việc và ghi kết quả lên bảng.



<b>Hoạt động 3: CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN TRƯỚC LỚP</b>
- Treo kết quả và trình bày.


- BGK nhận xét và cho điểm theo đáp án dự kiến.
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 4: THI TRÌNH DIỄN TIỂU PHẨM</b>


- Các nhóm bắt thăm tình huống(có thể cho chuẩn bị trước ở nhà).
- Từng nhóm bốc thăm thứ tự diễn.


- Sau mỗi tiểu phẩm đểu có câu hỏi để lớp phát biểu hoặc nhóm diễn phát biểu.
- BGK cho điểm.


<b>Hoạt động 5: </b>Tích hợp An tồn giao thơng, mơi trường, trường học thân thiện:


<b>a) An tồn giao thơng:</b>


- Chúng ta cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn trong thời điểm hiện nay?
<b>b) Mơi trường : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Trồng cây xanh trong lớp học và xung quanh nơi ở, trong sân trường…
+ Không xả rác bừa bãi ở mọi nơi: đường, lớp học, sân trường…


+ Nhắc nhở mọi người về ý thức bảo vệ moi trường


+ Không chật phá rừng, phải trồng thêm rừng để phủ xanh…


Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ mơi trường xung
quanh.



<b>c) Trường học thân thiện :</b>


GVCN đưa ra một số trường hợp ứng xử và yêu cầu học sinh nêu cách giải quyết
tinh huống:


“Trong lớp học có một bạn nam thường hay chọc ghẹo các bạn nữ, mặc dù
GVCN đã nhiều lần nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi. Lớp hảy thảo luận để
đưa ra các biện pháp để hướng bạn theo con đường đúng đắn ?”


<b> d) Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


Em hãy nêu những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
Trả lời :


- Nói đi đơi với làm.
- Xây đi đơi với chống.


- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời .
<b>4. Vận dụng:</b>


Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động.
<b>VI. Tư liệu:</b>


- Một số tiểu phẩm về ngày tết.


<b>*********************************</b>
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 2 Ngày dạy:



<b>Chủ điểm tháng 1, 2:</b>



<b>“</b>

<i><b>MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 2: “KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN, PHẤN ĐẤU TRONG HỌC KÌ II” </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Biết cách lập kế hoạch học tập.


- Hiểu được bản thân cần lập kế hoạch học tập.
- Tự hào về thành tích của bản thân mình.


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động :</b>
- KN tự nhận thức về bản thân để xác định kế hoạch phù hợp.
- KN tự tin về kế hoạch rèn luyện, phấn đầu.


- KN trình bày ý tưởng về kế hoạch.


- KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
<b>III. Các phương pháp:</b>


- Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ.
- Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Một số tấm gương vượt khó học tốt.
- Một số kế hoạch minh họa


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. Khám phá: </b>


- Theo các em chúng ta muốn học tốt cần phải làm gì ?
- Cho các HS trả lời.


- Ghi bảng.


- Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo.
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: XEM VÀ NGHE MỘT SỐ GƯƠNG HỌC TỐT
- Cho học sinh xem hoặc kể lại một số gương vượt khó học tốt.
- Học sinh nhận xét.


<b>Hoạt động 2: </b>THI THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HỌC TẬP Ở HKII
- Mỗi học sinh lập kế hoạch trong 10 phút.


- Từng kế hoạch được dán lên bảng.


- Giáo viên nhận xét và cùng lớp bình chọn.
<b>Hoạt động 3:</b> XEM KẾ HOẠCH MINH HỌA
- Cho học sinh xem và nhận xét.


- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà.
<b>3. Thực hành </b>


<b>Hoạt động 4:</b> THI ĐÓNG VAI HỌC SINH VƯỢT KHÓ HỌC TỐT
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Mỗi nhóm được chuẩn bị trước 5 phút, tự chọn tình huống, tự phân vai.


- Các đội thực hiện trong 10 phút.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b> Hoạt động 5: </b>Tích hợp An tồn giao thơng, mơi trường, trường học thân
thiện:


<b>a) An tồn giao thơng:</b>


- Em hay cho biết độ tuổi nào được phép đi xe gắn máy? Vì sao ở độ tuổi các
em hiện nay không được phép lái xe gắn máy?


-> Tuổi vị thành niên: từ 18 tuổi trở lên


-> Chừa đủ tuổi theo qui định, chưa có khả năng lái xe an tồn…


<b>b) Mơi trường : </b>


- Phủ xanh đồi trọc là như thế nào ? Vì sao hiện nay cần phủ xanh đồi trọc ở các
khu vực gần sông, suối ?


-> Tái tạo lại rừng bằng cách trồng thêm nhiều diện tích mới, đặc biệt là những
nơi rừng đã bị tàn phá


-> Để ngăn chặn hiện tượng sạt lỡ đất và chống lũ lụt thiên tai


<b>c) Trường học thân thiện :</b>


- Giáo viên nêu mục đích của hoạt động này: Trường học thân thiện là một cách tiếp
cận trên cơ sở tơn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh khoẻ mạnh hài


long với việc học tập và được các giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của
gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một
mơi trường an tồn và nay đủ dinh dưỡng, Trường học thân thiện cung cấp cung cấp
một cách tiếp cận tồn diện đến giáo dục chất lượng .


<b>+ Nội dung : (GVCN)</b>


- Nhà trường có biện pháp điều tra vận động, giúp đỡ trẻ em đi học và hoàn thành
cấp THCS


- Nhà trường có danh sách trẻ em khơng đi học trên địa bàn và ghi rõ lí do các em
không đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhà trường có thơng tin cụ thể về tình hình nghỉ bỏ học của học sinh, nắm bắt
được lý do vắng mặt. Các thơng tin này được phân tích theo giới tính và dân tộc có đề
xuất các biện pháp cụ thể nhằm cài thiện việc đi học đều của trẻ.


- Nhà trường giáo dục việc tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của cá nhân học sinh.
- Nhà trường thể hiện sự tôn trọng các em học sinh, đối sử bình đẳng và khơng
phân biệt (về dân tộc, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, hồn cảnh gia đình…)


- Nhà trường xác định nhóm trẻ em cần trợ giúp đặt biệt, biết rõ hồn cảnh của
từng em, có biện pháp giúp các em tham gia học tập, hoà nhập cộng đồng nhà trường
và hoàn thành cấp học THCS .


<b> d) Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:</b> GV đặt câu hỏi:


<b>Mục đích: Cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí</b>
<b>minh” ?</b>



Làm cho tồn Đảng, tồn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và
giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức,
viên chức, đồn viên, thanh niên, học sinh... nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của
Đảng.


<b>4. Vận dụng:</b>


Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động.
<b>VI. Tư liệu:</b>


- Tấm gương học tốt; Nguyễn Ngọc Ký, Ngơ Bảo Châu…


<b>***************************************</b>


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MOÂN</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần:1 Ngày soạn:


Tiết : 1 Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng 3:</b>



<b>“</b>

<i><b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 1: “NGHE NĨI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Nhận thức được mục đích, lý tưởng của Đồn và nhiệm vụ của đồn viên thanh niên hiện nay
- Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn


- Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong đội ngũ của
Đoàn


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực bài nói chuyện của báo cáo viên.
- KN trình bày suy nghĩ về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Thảo luận
- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời
- Báo cáo một phút


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS HỒ Chí minh( bài viết, sách báo, điều lệ đồn….) và
các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường


- Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ về Đoàn…)
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. Khám phá:</b>


Người dẫn chương trình nêu ra các câu hỏi :


+ Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đồn 26 -3 -1931?
+ Vai trị và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ CHí Minh hiện nay?
+ Bạn có muốn phấn đấu trở thành đồn viên khơng? Vì sao?
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Nghe báo cáo viên nói về đồn


- Báo cáo viên cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về Đoàn như:


+ Ngày, tháng, năm thành lập đoàn, ý nghĩa ngày thành lập đoàn, tên của đoàn qua từng thời
kỳ, các phong trào lớn của Đoàn ,một số gương đồn viên tiêu biểu


+ Qua q trình nói chuyện , báo cáo viên có thể nêu câu hỏi cho HS khắc sâu kiến thức
<b>Hoạt động 2:</b> Thảo luận lớp


- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi:


+ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập và Đồn được thành lập vào ngày tháng năm nào?
+ Bạn hiểu gì về ngày thành lập Đồn ?



+ Vai trị của Đoàn trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất nước?
<b>Hoạt động 3</b>: Văn nghệ


- Cán bộ văn nghệ của lớp điều khiển chương trình văn nghệ
<b>3. Thực hành/ luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 4: </b>Trình bày 1 phút


Câu hỏi: Điều quan trọng nhất bạn thu hoạch được hôm nay sau khi báo cáo và tham gia thảo
luận là gì?


<b>Hoạt động 5: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học thân
thiện:


<b>a</b>/ <b>An tồn </b>giao thơng


<b> Các biển báo sau có nghĩa như thế nào :</b>
<b>b/Mơi Trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Trả lời:Thạch quyển, Thuỷ quyển, Khí quyển, Sinh quyển


<b>c/ Tư Tưởng Đạo Đức Hồ Chí Minh</b>


<b>-</b>Em hãy kể một câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh


<b>d/ Xây Dựng Trường Học Thân Thiện ,Học Sinh Tích Cực</b>


<b>-</b>Tổng phụ trách trường em đã phát động phong trào gì để hưởng ứng cuộc vận động
“<i>XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN,HOC SINH TÍCH CỰC</i>”



-Trả lời: Chương trình “Thân Thiện Đến Trường”
<b>4. Vận dụng: </b>


- GV hướng dẫn HS về nhà viết thu hoạch và liên hệ tìm hiểu các phong trào Đoàn ở địa
phương


<b>*******************************</b>
Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng 3:</b>



<b>“</b>

<i><b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 2: “GƯƠNG SÁNG ĐOAØN VIÊN”</b>


<b>Chủ đề 3: “CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26-3”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Biết được một số gương sáng đồn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong
lao động sản xuất.


- Cảm phục và yêu mến các gương sáng đoàn viên.


- Phấn đấu học tập và rèn luyện theo gương sáng đoàn viên.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại 26/3



- Có kỹ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại, biết điều khiển
một hoạt động cụ thể


- Ủng hộ hoạt động của hội trai, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và chịu trách
nhiệm cao.


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- KN lắng nghe, phản hồi tích cực các ý kiến, truyện kể về gương sáng đồn viên.
- KN trình bày suy nghĩ về gương sáng đồn viên.


- KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại.
- KN trình bày ý tưởng về chuẩn bị hội trại.


- KN ra quyết định lựa chọn các nội dung chuẩn bị tham gia hội trại.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ
- Biểu đạt sáng tạo


- Kể chuyện
- Thảo luận


- Biểu đạt sáng tạo
- Hỏi và trả lời


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>
- Các gương sáng đoàn viên.
- Các câu hỏi thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.


- Các tư liệu, tài liệu về hội trại, kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3
- Các phương tiện để dựng trại như: lều, bạc, dây, cọc, hoa trang trí…
- Các nội dung tham gia văn nghệ, trò chơi, …


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá</b>:


Xây dựng bản đồ tư duy:


- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi ra các phẩm chất của người Đoàn viên
- Hs dán lên bảng đen.


- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển mời giáo viên tổng hợp


<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Thảo luận nhóm.


- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.


- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho
các nhóm bốc thăm.


- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.



<b>Hoạt động 2:</b>Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp


- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo
luận.


- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc
góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.


- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý
kiến.


<b>Hoạt động 3</b>: Văn nghệ


- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.


<b>Hoạt động 4</b>: chuẩn bị tham gia hội trại 26-3


* Thảo luận nhóm


- GV, người điều khiển photo kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3 của nhà
trường phát cho từng tổ nhóm


- Các tổ nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng thành viên


- Người điều khiển phân công từng thành viên tham gia trò chơi và lên kế hoạch cho
các thành viên ôn tập các chuyên hiệu do tổ chức để vận dụng tham gia trò chơi lớn


* Hỏi và đáp



- Em sẽ trang bị những gì cho mình khi xa nhà trong 2 ngày
<b>3. Thực hành/ luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 5</b>: Xây dựng kế hoạch rèn luyện để được đứng vào hàng ngũ của
Đồn


- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xây dựng kế hoạch.


- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.


- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo
luận.


- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.


<b>Hoạt động 6: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học thân
thiện:


<b>a/An tồn giao thơng</b>


- Các biển báo sau có ý nghóa như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Khi lưu thơng trên đường chúng ta có nên đi hàng 2,3 không ?


<b>b/Môi Trường</b>



-Môi trường nước ta đang bị xuống cấp nhanh,có lúc,có nơi đã đến mức báo động,vậy
em phải làm gì để bảo vệ mơi trường nước ta?


-Trả lời:Tuyên truyền giáo dục cho mọi người nâng cao trách nhiệm,xây dựng môi
trường xanh,sạch,đẹp.


<b>c/Tư Tưởng Đạo Đức Hồ Chí Minh</b>


-Em hãy cho biêt những thơng tin cơ bản về danh nhân văn hố Hồ Chí Minh


<b>d/Trường Học Thân Thiện,Học Sinh Tích Cực</b>


- Bản thân em đã làm gì để hưởng ứng phong trào”Xây Dưng Trường Học Thân
Thiên,Học Sinh Tích Cực”


<b>4. Vận dụng: </b>


- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đó, mỗi học sinh đề ra các hoạt
động cụ thể trong việc rèn luyện để được đứng vào hàng ngũ của Đoàn


- Dựa vào kế hoạch của hội trại, em hãy tự viết kế hoạch của bản thân trong thời gian tham
gia hội trại


<b>VI- TƯ LIỆU</b>


Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:


1)Hãy kể tên các đoàn viên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta.
2) Học sinh như chúng ta cần phải phấn đấu như thế nào để trở thành một thành viên
của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ?



<b>********************************</b>



<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Chủ điểm tháng 4:</b>



<b>“</b>

<i><b>HỊA BÌNH HỮU NGHỊ</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 1: “THIẾU NHI CÁC NƯỚC LAØ BẠN CỦA CHÚNG TA”</b>
<b>Chủ đề 2: “CUỘC GẶP GỠ HỮU NGHỊ”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là
trong khu vực.


- HS có những hiểu bết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn
hố,...)


- Thơng cảm, tơn trọng và đồn kết với thiếu nhi quốc tế.Có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn
hoá hữu nghị của tập thể


- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.


- Có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước
khác.


- Có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu
nghị của tập thể.


- Biết học tập và có hành vi đẹp thể hiện ở những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc .
- Biết gương sáng về tình đồn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế của Bác


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động và nội dung, mức độ tích hợp</b>
<b>trong họat động:</b>


- KN tìm kiếm các thông tin về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số
nước trong khu vực.


- KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng kết quả sưu tầm về thiếu nhi một vài nước trong khu vực.


- KN tự tin, tự trọng khi giao tiếp với các bạn thiếu nhi quốc tế.


- KN đảm nhận trách nhiệm đóng vai thiếu nhi các nước.
- KN giao tiếp khi tham gia đóng vai thiếu nhi các nước.
- Tình cảm của Bác với thiếu nhi quốc tế và thiếu nhi Việt Nam.
<b>III. Các phương pháp:</b>


- Biểu đạt sáng tạo.
- Kể chuyện.
- Báo cáo một phút
- Kể chuyện


- Đóng vai
- Thảo luận


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thiếu nhi một số nước trong khu vực như : Lào,
Campuchia,Thái Lan, Trung Quốc…


-Chuẩn bị những bộ trang phục các nước đã chọn
-Gợi ý một số câu hỏi cho trò chơi hỏi đáp (di sản văn hoá)
-Một số câu chuyện, điệu múa , bài hát của các nước bạn mà HS biết


- Những lời dạy của Hồ Chủ tịch, NXB Thanh niên 1/2008, Tr 92 nói về tình đồn kết
quốc tế.


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá</b>:



-Ý nghĩa của chủ đề là “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”


-Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
-Những nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình và của các dân tộc khác thông qua
tranh ảnh sách báo.


-Những hiểu biết về mặt xã hội như : tên nước, quốc kì, thủ đơ của các nước bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Hát tập thể: bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - <i> Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước</i>


-Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động, mời ban giám khảo lên làm việc


<b>Hoạt động 1:Báo cáo kết quả sưu tầm</b>


-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ
thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ.Nội dung trình bày là :


+ <b>Tên nước trong khu vực Đông Nam Á. + Đơn vị tiền tệ : + Tên thủ đô + Di sản,khu du </b>
<b>lịch nổi tiếng</b>


<i>Yêu cầu</i> : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
-Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ


-Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
-Cơng bố điểm cho tồn lớp (BGK)


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Trình diễn trang phục các nước</b></i>


-Người điều khiển mời từng cặp học sinh trong trang phục các nước lên trình diễn trước lớp.
Mỗi nước sẽ có một lời giới thiệu do một người đọc khi cặp học sinh mặc trang phục nước đó


đi một vòng quanh lớp.


Cả lớp cùng vỗ tay cổ vũ khi từng cặp học sinh đi một vòng trước mọi người


-Khi hết lượt cặp học sinh mặc trang phục Việt Nam bước ra mời những cặp học sinh mặc trang
phục của các nước bạn cùng nhau nhảy múa theo nhịp bài hát « Trái đất này là của chúng
mình »


-Cả lớp vỗ tay động viên và cùng hát theo.


-Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
-Các HS lên trình diễn các tiến mục văn nghệ


<b>3. Thực hành/ luyện tập: </b><i><b>Báo cáo kết quả sưu tầm</b></i>


-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ
thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ


<i>Yêu cầu</i> : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
-Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ


-Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
-Cơng bố điểm cho tồn lớp (BGK)


<b>Hoạt động 3: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học thân thiện:


<b>a/ An tồn giao thơng .</b>


- Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm ?
-Vẽ và mô tả một loại biển báo mà em thích ?



<b>b/ Mơi trường.</b>


- Em hãy nêu một hoạt động bảo vệ môi trường mà em đã làm được ?
- Ơ nhiễm mơi trường là gì ? vì sao mơi trường lại bị ơ nhiễm ?


<b>c/ Trường học thân thiện :</b>


+ Chúng ta cần phải làm gì để lớp học luôn sạch đẹp, gọn gàng ?
-> Không xả rác bừa bãi.


-> Lao chùi sàn gạch thường xuyên.
-> Khơng mang bụi từ bên ngồi vào lớp.
-> Xắp xếp bàn ghế ngăn nắp, tươm tất.


+ Lớp chúng ta đã đảm bảo <i><b>xanh , sạch , đẹp </b></i>chưa ? Nếu chưa thì cần phải làm gì ?


-> Chưa đảm bảo vì: cây xanh chưa đảm bảo. Cho nên chúng em can phải trồng thêm cây xanh
và phải chăm sóc tốt hơn.


+ Chúng ta can phải làm gì để sân trường sạch, đẹp ?
-> giữ gìn vệ sinh sân trường.


<b>d/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh :</b>


- Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo
tư tưởng Hồ Chí Minh.


* <b>Đáp án :</b>



- Trung với nước, hiếu với dân.


- Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư.


<b>e/ Lồng ghép phịng chống tệ nạn xã hội :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Là học sinh em hiểu phải làm gì để phịng và tránh các tệ nạn đó ?


<b>4. Vận dụng:</b>


- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ là của nhạc sỹ nào?


- Nhà thơ viết nhiều thơ cho thiếu nhi Trần Đăng Khoa quê ở tỉnh nào?.
- tác phẩm văn học “ Búp sen xanh” là của tác giả nào?


- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:


* phát biểu ý kiến


-Công bố kết quả của các đội và cá nhân.


-Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp.
-Cảm ơn các đại biểu đã thamgia hoạt động


<b>VI- TƯ LIỆU</b>


<b>Một số tư liệu phục vụ cho hoạt động:</b>



- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ của Ns Trương Quang L ục
- Cuộc đời v à sự nghiệp Trần Đăng Khoa


- Tác phẩm văn học “ Búp sen xanh” của nh à văn Sơn Tùng
- Tập sách:Văn hoá các nước Asean


<b>***************************************</b>


Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng 4:</b>



<b>“HỊA BÌNH HỮU NGHỊ”</b>



<b>Chủ đề 3: “</b>

<b>VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC</b>

<b>”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Giúp học sinh cí hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình, vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp
trong cuộc sống hàng ngày, vẻ đẹp của những cơng trình văn hố.


- Tăng thêm tình cảm u mến gia đình, làng xóm phố phường, có thái độ trân trọng những giá
trị những di sản văn hố, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi
trường, mừng ngày 30-4.


- Có ý thức và thói quen giữ gìn bảo vệ những di sản văn hoá của quê hương đất nước. Giáo dục
lòng yêu quê hương đất nước qua trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ



<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động </b>


- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
- KN trình bày ý tưởng vẽ tranh ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước.


<b>III. Các phương pháp:</b>


- Suy nghó-cặp đôi-chia sẻ
- Kể chuyện- Thảo luận
- Trình bày một phút


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Một số trò chơi dân gian
- Một số câu ca dao Việt Nam
- Một số tục ngữ Việt Nam


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá</b>:


- Cả lớp hát bài “Đồng dao” của Nguyễn Hoài Nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i>Trình bày trị chơi dân gian, ca dao tục ngữ</i>


<i>- </i>Các tổ trình bày trị chơi, một bài ca dao, tục ngữ thể hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc đã
sưu tầm được



<b>Hoạt động 2:</b><i>Thảo luận</i>


- Các tổ nêu lên cảm nghĩ của mình về trò chơi, ca dao, tục ngữ vừa nêu
- Người dẫn chương trình yêu cầu GV nêu nhận xét


<b>Hoạt động 3:</b> Trình bày 1 phút


+ Giới thiệu đại diện của một tổ khác trình bày bộ sưu tập về các bức tranh đã thu lượm được
( cảnh trong tranh nói về cái gì , vẻ đẹp của cảnh đó như thế nào ...)


- Một học sinh kể về cảnh đẹp của quê hương mình.


- Một học sinh giới thiệu về những đổi thay trong đời sống của địa phương mình kể từ khi thống
nhất đất nước năm 1975.


<b>3. Thực hành/ luyện tập: </b><i><b>Báo cáo kết quả sưu tầm</b></i>


<b>Hoạt động 4:</b><i>Thi hát đồng dao</i>


Người dẫn chương trình yêu cầu mỗi tổ hát một bài đồng dao, ban giám khảo cho điểm. Sau đó,
cơng bố đội thắng cuộc


<b>Hoạt động 5: </b>Tích hợp An tồn giao thơng<i>, </i>mơi trường, trường học thân thiện:


<b>a/ An tồn giao thơng:</b>


+ Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm
+ Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết .


+ Khi tham gia giao thông người điều khiển xe phải chấp hành những luật gì ?



<b>b/ Mơi trường : </b>


+ Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ?
Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ môi trường xung quanh.


<b>c/ Trường học thân thiện :</b>


- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi <i><b>Ai nhanh hơn ?</b></i>


Trò chơi này giành quyền trả lời bằng cách giơ cờ, tổ nào giơ trước sẽ được quyền trả lời, trả lời
sai tổ khác được bổ sung. Nếu khơng tổ nào trả lời được thì câu hỏi đó được giành cho cổ động
viên.


* Lưu ý: Chỉ được đưa ra tín hiệu trả lời khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, đội nào
phạm qui sẽ khơng được tiếp tục chơi.


<b> d/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã khẳng định điều gì ?
Trả lời :Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc là để xây dựng
một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh.


<b>4. Vận dụng:</b>


GVCN yêu cầu các tổ nêu cách giữ gìn những nét đẹp đó, đồng thời cam kết sẽ thực hiện điều
đã hứa


<b>VI- TƯ LIỆU</b>



<i><b>Một số câu ca dao ca ngơi vẻ đẹp quê hương, đất nước </b></i>


1. Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ


Cố đơ rồi lại tân đơ


Nghìn năm văn vật bây giờ là đây
2. Đông Ba, Gia Hội, hai cầu
Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chng


3. Xứ Cần Thơ nam thanh ,nữ tú
Xứ Rạch Giá vượn hú chim kêu.
4. Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu


Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng


5.Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả dài thơm ngon


Ngọt thay cái quả cam tròn
Vừa thơm vừa mát hãy còn ở Canh


6. Qng Nam có núi Ngũ Hành
Có sơng chợ Củi, có thành Đồng Dương


7. Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm


8. Thứ nhất là Hội Cổ Loa


Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.


<i><b>Một số trò chơi dân gian</b></i>


<b>Nhún đu(Đánh đu)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Cây đu được trồng bởi bốn, sáu hay tám cây tre dài vững chắc để chịu đựng được sức
nặng của hai người cùng với lực đẩy quán tính. Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm.
Lên đu có thể là một hay hai người. Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên
vun vút, bên nọ sang bên kia. Cần đu lên ngang với ngọn đu là hay nhất, nhiều khi đu bay
ngang ngọn đu một vòng. Nhiều nơi treo giải thưởng ở ngang ngọn đu để người đu giật giải.
Nhún đu cũng là một sinh hoạt giao đãi tình cảm của trai gái.


<b>Kéo co</b>


Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia
làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có
khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân
làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng.


Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hoặc cây tre,
thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo.
Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về
bên mình là thắng. Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng "dô ta", "cố lên".


Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên
nắm lấy tay nhau, cịn các người sau ơm bụng người trước mà kéo. đang giữa cuộc, một
người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo
là bên ấy được.



********************************


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chủ điểm tháng 12:</b>



<b>“</b>

<i><b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 1: “</b>

<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>

<b>”</b>



<b>Chủ đề 2: “</b>

<b>TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Q HƯƠNG”</b>



<b>I/ Mục tiêu giáo dục </b>


 Giúp học sinh: Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa truyền
thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.


 Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ
và xây dựng quê hương.


 Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào, hoạt động của


địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
 Hứng thú chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao.
<b>II/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<b>1/ Nội dung</b>


- Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và
trong lao động xây dựng đất nước.


- Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương


- Ca ngợi q hương, đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ và ca ngợi các anh hùng liệt sỹ
và các bà mẹ Việt Nam anh hùng.


<b>2/ Hình thức</b>


- Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi, thảo luận.
- Thi hát cá nhân, tập thể.


- Thi đố vui, câu hỏi.
<b>III/ Chuẩn bị hoạt động</b>
<b>1/ Phương tiện</b>


- Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quê hương em.
- Các bài hát, bài thơ, truyện kể.


- Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương.
- Một số câu đố, câu hỏi về quê hương, đất nước.


<b>2/ Tổ chức</b>



- Phân công các tổ chuẩn bị theo nội dung:


+ Trong cách mạng tháng 8, trong kháng chiến chống Pháp : Tổ 1


+ Trong kháng chiến chống Mỹ : Tổ 2


+ Trong hồ bình xây dựng hiện nay : Tổ 3
Điều khiển:


Thư ký:
Trang trí:Tổ 1


<b>IV/ Tiến hành hoạt động</b>
<b>1/ Khởi động</b>


- Hát tập thể bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2/Tiến hành hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Trình bày kết quả sưu tầm </b></i><b>VỀ NHỮNG CON NGƯỜI ANH HÙNG </b>
<b>CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC</b>


- Người điều khiển mời đại diện của từng tổ lên báo cáo kết quả của tổ mình.
- Các tổ nghe và góp ý bổ sung, trao đổi, thảo luận.


- Người điều khiển tổng kết.


- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.



<i><b>* Hoạt động 2: Du lịch trên quê hương, đất nước qua các bài thơ, bài hát.</b></i>


- Các tổ lần lượt thể hiện các bài thơ, bài hát có tên địa danh của quê hương, đất
nước. (Các bài hát trùng với tổ bạn đã hát trước khơng được tính điểm).


- Sau 3-4 lựơt tổ nào hát được đến bài cuối cùng thì tổ đó thắng.


<i><b>*Hoạt động 3: Tìm ẩn số các bài hát, bài thơ</b></i>


- Yêu cầu: Tìm nhanh, đúng, tổ nào tìm được nhiều ẩn số hơn thì đội đó thắng.
- Người dẫn chương trình nêu từng ẩn số.


- Các tổ dùng tín hiệu để trả lời.


- Tuỳ theo mức độ thời gian để cho điểm
Lần 1: 30đ


Lần 2: 20đ
Lần 3: 10đ


- Khơng tổ nào trả lời được thì dành cho cổ động viên.


<i><b>*Hoạt động 4: Thi giải toán</b></i>


- Giới thiệu các thí sinh ở mỗi tổ.


- Giao 3 bài tập cho 3 tổ và qui định thời gian.
- Mỗi tổ tự làm bài tập của mình vào giấy Ao
- Hết thời gian BGK sẽ chấm điểm cho mỗi tổ.
<b>V) Lồng ghép :</b>



GVCN đưa ra câu hỏi về luật giao thông và môi trường, trường học thân thiện…


<b>1/ An tồn giao thơng .</b>


- Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm ?
-Vẽ và mô tả một loại biển báo mà em thích ?


<b>2/ Mơi trường.</b>


- Em hãy nêu một hoạt động bảo vệ mơi trường mà em đã làm được ?
- Ơ nhiễm mơi trường là gì ? vì sao mơi trường lại bị ô nhiễm ?


<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


+ Chúng ta cần phải làm gì để lớp học luôn sạch đẹp, gọn gàng ?
-> Không xả rác bừa bãi.


-> Lao chùi sàn gạch thường xuyên.
-> Không mang bụi từ bên ngoài vào lớp.
-> Xắp xếp bàn ghế ngăn nắp, tươm tất.


+ Lớp chúng ta đã đảm bảo <i><b>xanh , sạch , đẹp </b></i>chưa ? Nếu chưa thì cần phải làm gì ?
-> Chưa đảm bảo vì: cây xanh chưa đảm bảo. Cho nên chúng em can phải trồng thêm
cây xanh và phải chăm sóc tốt hơn.


+ Chúng ta can phải làm gì để sân trường sạch, đẹp ?
-> giữ gìn vệ sinh sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời


đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.


* <b>Đáp án :</b>


- Trung với nước, hiếu với dân.


- Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư.


<b>5/ Lồng ghép phòng chống tệ nạn xã hội :</b>
- Hãy nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết ?


- Là học sinh em hiểu phải làm gì để phịng và tránh các tệ nạn đó ?
<b>VI/ Kết thúc hoạt động:</b>


- GVCN nhận xeùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Chủ đề 3: “NGHE </b>

<b>NĨI</b>

<b> CHUY</b>

<b>ỆN TRUYỀN THỐNG</b>

<b>”</b>


<b>Chủ đề 4: “</b>

<b>HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ</b>

<b>”</b>



<b>I/ Mục tiêu giáo dục</b>


<i><b>Giúp học sinh: </b></i>


 Hiểu sâu sắc về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ.
 Tự hào, yêu quý và biết ơn bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết giúp nhau học tốt, rèn luyện
tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh và các gia đình có cơng với cách


mạng.


 Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng
trong cuộc sống.


 Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát tiển tình cảm,
thẩm mỹ.


<b>II/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<b>1/ Nội dung</b>


- Những kỷ niệm sâu sắc của cuộc đời người lính.


- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ.
- Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của một số môn học.


- Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống.
- Những hiện tượng tự nhiên và xã hội cần được giải thích.
<b>2/ Hình thức</b>


- Thảo luận, văn nghệ.


- Thi giải đáp, trả lời câu hỏi, giải bài tốn, giải câu đố, giải thích hiện tượng tự nhiên
– xã hội.


- Tìm ẩn số của từ ngữ, tìm tác giả của một bài thơ, định lý.
<b>III/ Chuẩn bị hoạt động</b>


<b>1/ Phương tiện</b>



- Một số câu hỏi để giao lưu:


+ Những kỉ niệm sâu sắc của người lính ?


+ Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ Hồ ?
- Tặng phẩm, hoa.


- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ.
<b>2/ Tổ chức</b>


- GVCN nhờ chi hội phụ huynh mời một vài cựu chiến binh của địa phương để kể cho
học sinh nghe những kỷ niệm, chiến cơng của người lính và những phẩm chất tốt đẹp
của bộ đội cụ Hồ.


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm các tài liệu, các câu chuyện về gương chiến đấu của
bộ đội Cụ Hồ.


- Phân cơng người điều khiển:


- Thư ký :


- Trang trí : Tổ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hát tập thể.


- Tun bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu chương trình hoạt động.


<i><b>2/</b></i><b>Tiến hành hoạt động</b>



<i><b> Hoạt đợng 1: Giao lưu với các cựu chiến binh</b></i>


- Người điều khiển mời cựu chiến binh giao lưu với lớp


- Cựu chiến binh kể cho các em nghe những kỷ niệm sâu sắc trong cuộc đời bộ đội
của mình, nhắn nhủ những mong muốn của mình với các em học sinh.


- Học sinh có thể hỏi về những điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh thần, nếp
sống kỷ luật, tình đồng đội… của các chiến sỹ.


- Người điều khiển tặng hoa (quà) và hứa với các cựu chiến binh.


<i><b>Hoạt động 2: Liên hoan văn nghệ về bộ đội Cụ Hồ</b></i>


- Các tiết mục văn nghệ của học sinh và cựu chiến binh.


- Kết thúc bằng bài hát về chú bộ đội cụ hồ hoặc bài hát về người lính.


<i><b>Hoạt động 3: Hát các bài hát về mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh và các anh</b></i>
<i><b>hùng liệt sỹ</b></i>


- Tổ chức bốc thăm, biểu diễn mỗi tổ hát một bài.
- Ban giám khảo chấm điểm công khai.


- Phần thi dành cho cổ động viên đựơc xen kẽ sau mỗi hoạt động.
<b>V/ Lồng ghép :</b>


<b> 1 An tồn giao thơng:</b>


+ Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm


+ Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết .


+ Khi tham gia giao thông người điều khiển xe phải chấp hành những luật gì ?
<b>2/ Mơi trường : </b>


+ Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ?
Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ môi trường xung quanh.
<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi <i><b>Ai nhanh hơn ?</b></i>


Trò chơi này giành quyền trả lời bằng cách giơ cờ, tổ nào giơ trước sẽ được quyền trả
lời, trả lời sai tổ khác được bổ sung. Nếu khơng tổ nào trả lời được thì câu hỏi đó
được giành cho cổ động viên.


* Lưu ý: Chỉ được đưa ra tín hiệu trả lời khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi,
đội nào phạm qui sẽ khơng được tiếp tục chơi.


<b> 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã khẳng định
điều gì ?


Trả lời :Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc là
để xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh.


<b>V/ Kết thúc hoạt động:</b>
GVCN:


- Nhận xét hoạt động.


- Dặn dò cho bài tiếp theo <i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>a) Qua hoạt động của chủ điểm tháng. Em có rút ra được những gì?</i>
<i>b) Tự đánh giá, xếp loại kết quả hoạt động của bản thân.</i>


<b> </b> Tốt Khá Trung bình Yếu


<b>2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:</b>


Toát Khá Trung bình Yeáu


<b>3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:</b>


Tốt Khá Trung bình Yếu


******************************


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tuần:1 Ngày soạn:


Tiết : 1 Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng 1-2:</b>



“MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”



<b>Chủ đề 1: “THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ </b>
<b>HƯƠNG”</b>


<b>Chủ đề 2: “NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HGƯƠNG”</b>
<b>I/ Mục tiêu giáo dục</b>


 Giúp học sinh: Nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2, các mốc lớn
và sự kiện lịch sửtruyền thống vẻ vang của Đảng.


 Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh
đạo.


 Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng.
II<b>/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<b>1/ Nội dung</b>


- Lịch sử ngày thành lập Đảng 3/2/1930.
- Các sự kiện lịch sử của Đảng.


- Các bài thơ, bài hát về Đảng.


- Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ… ca ngợi công ơn của Đảng và
vẻ đẹp của quê hương đất nước.



<b>2/ Hình thức </b>


Thi tìm hiểu, trao đổi
<b>III/ Chuẩn bị hoạt động</b>


<b>1/ Phương tiện</b>


- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi
- Đáp án, thang điểm


- Quà và các tín hiệu để giành quyền trả lời...
<b>2/ Tổ chức</b>


- Mỗi tổ cử 3 người dự thi


- Ban cán sự lớp chuẩn bị câu hỏi, các câu đố, các ô chữ, đáp án…
- Mỗi tổ cử 1 bạn làm giám khảo


- Phân công:


o Dẫn chương trình:<b> Nguyễn Lê Kim Ngân</b>
o Trang trí: tổ 3


o Văn nghệ: mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục.
<b>IV/ Tiến hành hoạt động</b>


<b>1/ Khởi động</b>
Hát tập thể



Giới thiệu đại biểu và tuyên bố lý do.


<i><b>2/</b></i><b>Tiến hành hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Phần thi giữa các tổ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

có quyền bổ sung. Nếu khơng đội nào trả lời được thì câu hỏi đó giành cho khán
giả.


- BGK công khai điểm của mỗi đội sau mỗi phần thi.
Câu hỏi:


1/ Chi bộ Đảng đầu tiên trong nước được thành lập vào thời gian nào ? Ở đâu ?
(3-1929 tại Hà Nội)


2/ Khi mới thành lập, Đảng cộng sản Việt Nam có tên là gì ? (ĐCS Việt Nam)
3/ Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ nhất (10 – 1930) đã quyết định đổi tên
Đảng là gì ? Ai làm tổng bí thư ? (Đảng cộng sản Dơng Dương do đ/c Trần Phú
làm tổng bí thư)


4/ Quốc kỳ nước ta và quốc ca được quyết định tại đâu ? Thời gian nào ? (Đại
hội Quốc dân tại Tân Trào tháng 8-1945).


5/ Tác giả của bài quốc ca ? (Nhạc sỹ Văn Cao)


6/ Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập tại đâu ? (gác 2 - số nhà 48 – phố Hàng
Ngang – HN).


7/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng (1951) đã quyết định đưa Đảng
ra hoạt động công khai với tên gọi là gì? (Đảng lao động Việt Nam)



8/ Thứ tự tên gọi của Đảng ta từ khi thành lập đến nay ? ( Đảng CSVN, Đảng
CSĐD, Đảng lao động VN, Đảng CSVN).


<i><b>Hoạt động 2 :Biểu diễn văn nghệ</b></i>


- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên
trình diễn các tiết mục văn nghệ đã đăng ký.


- Cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn
- Sau mỗi tiết mục có tặng hoa


- BGK công bố điểm


- Trao giải cho các cá nhân và nhóm tổ đoạt giải
<b>V/ Lồng ghép :</b>


<b> 1 An tồn giao thơng:</b>


- Chúng ta cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn trong thời điểm hiện nay?
<b>2/ Môi trường : </b>


- Em đã làm gì để bảo vệ mơi trường xung quanh chúng ta ?


+ Trồng cây xanh trong lớp học và xung quanh nơi ở, trong sân trường…
+ Không xả rác bừa bãi ở mọi nơi: đường, lớp học, sân trường…


+ Nhắc nhở mọi người về ý thức bảo vệ moi trường


+ Không chật phá rừng, phải trồng thêm rừng để phủ xanh…



Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ môi trường xung quanh.
<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


GVCN đưa ra một số trường hợp ứng xử và yêu cầu học sinh nêu cách giải quyết
tinh huống:


“Trong lớp học có một bạn nam thường hay chọc ghẹo các bạn nữ, mặc dù GVCN
đã nhiều lần nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi. Lớp hảy thảo luận để đưa ra các
biện pháp để hướng bạn theo con đường đúng đắn ?”


<b> 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


Em hãy nêu những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
Trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Xây đi đôi với chống.


- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời .
<b>VI/ Kết thúc hoạt động:</b>


GVCN:


- Nhận xét hoạt động.


- Dặn dò cho bài tiếp theo: Thi viết vẽ ca ngợi công ơn của Đảng…


<b>****************************</b>



Tuần: 2 Ngày soạn:


Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Chủ đề 3: “SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”</b>


<b>Chủ đề 4: “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH “ TRƯỜNG XANH - SẠCH - </b>


<b>ĐẸP”</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>Giúp học sinh:</b>


- Phát huy tiềm năng văn nghệcủa lớp, biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng,
ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân của dân tộc. Tin yêu Đảng, quê hương,
đất nước.


- Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống.
- Hiểu dược lợi ích của việc giữ vệ sinh gọn gàng, sạch đẹp


<b>II/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<b>1/ Nội dung</b>


- Các bài hát, bài thơ, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước và
mùa xuân.


- Một số biện pháp dể giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp
<b>2/ Hình thức</b>


Cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục đã đăng kí, chọn lọc.
<b>III/ Chuẩn bị hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Lựa chọn các bài thơ, bài hát… liên quan


- Các nhạc cụ


- Một số câu hỏi để giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp
<b>2/ Tổ chức</b>


- Các tổ, nhóm, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch và chuẩn bị tập luyện.
- Cử người điều khiển chương trình


<b>IV/ Tiến hành hoạt động</b>
<b>1/ Khởi động</b>


- Hát tập theå


- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình biểu diễn


<i><b>2/</b></i><b>Tiến hành hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ</b></i>


- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên
trình diễn các tiết mục đã đăng ký.


- Cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn
- Sau mỗi tiết mục có tặng hoa


- BGK công bố điểm


- Trao giải cho các cá nhân và nhóm tổ đoạt giải



<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu</b><b>một số biện pháp dể giữ gìn trường lớp xanh, sạch, </b></i>
<i><b>đẹp</b></i>


- GVCN đưa ra một số câu hỏi :


+ Chúng ta cần phải làm gì để lớp học luôn sạch đẹp, gọn gàng ?
-> Không xả rác bừa bãi


-> Lao chùi sàn gạch thường xuyên
-> Không mang bụi từ bên ngoài vào lớp
-> Xắp xếp bàn ghế ngăn nắp, tươm tất


+ Lớp chúng ta đã đảm bảo <i><b>xanh, sạch, đẹp </b></i>chưa ? Nếu chưa thì cần phải làm
gì ?


-> Chưa đảm bảo vì: cây xanh chưa dảm bảo. Cho nên chúng em can
phải trồng thêm cây xanh và phải chăm sóc tốt hơn


+Chúng ta can phải làm gì để sân trường sạch, đẹp?
-> giữ gìn vệ sinh sân trường


-> Trồng thêm cây xanh và hoa tươi
- GVCN nhận xét các cậu trả lời và bổ sung thêm


- GVCN yêu cầu học sinh cam kết phãi giữ trường lớp xanh - sạch - đẹp
<b>V/ Lồng ghép :</b>


<b> 1 An toàn giao thông:</b>


- Em hay cho biết độ tuổi nào được phép đi xe gắn máy? Vì sao ở độ tuổi các


em hiện nay không được phép lái xe gắn máy?


-> Tuổi vị thành niên: từ 18 tuổi trở lên


-> Chừa đủ tuổi theo qui định, chưa có khả năng lái xe an tồn…
<b>2/ Mơi trường : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-> Tái tạo lại rừng bằng cách trồng thêm nhiều diện tích mới, đặc biệt là
những nơi rừng đã bị tàn phá


-> Để ngăn chặn hiện tượng sạt lỡ đất và chống lũ lụt thiên tai
<b>3/ Trường học thân thiện :</b>


- Giáo viên nêu mục đích của hoạt động này: Trường học thân thiện là một cách tiếp
cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh khoẻ mạnh hài
long với việc học tập và được các giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của
gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một
mơi trường an tồn và nay đủ dinh dưỡng, Trường học thân thiện cung cấp cung cấp
một cách tiếp cận toàn diện đến giáo dục chất lượng .


<b>+ Nội dung : (GVCN)</b>


- Nhà trường có biện pháp điều tra vận động, giúp đỡ trẻ em đi học và hồn
thành cấp THCS


- Nhà trường có danh sách trẻ em không đi học trên địa bàn và ghi rõ lí do các
em khơng đi học.


- Nhà trường có các biện pháp để giám sát việc đi học của học sinh.



- Nhà trường có thơng tin cụ thể về tình hình nghỉ bỏ học của học sinh, nắm bắt
được lý do vắng mặt. Các thông tin này được phân tích theo giới tính và dân
tộc có đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm cài thiện việc đi học đều của trẻ.
- Nhà trường giáo dục việc tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của cá nhân học


sinh.


- Nhà trường thể hiện sự tôn trọng các em học sinh, đối sử bình đẳng và khơng phân
biệt (về dân tộc, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, hồn cảnh gia đình…)


- Nhà trường xác định nhóm trẻ em cần trợ giúp đặt biệt, biết rõ hồn cảnh của từng
em, có biện pháp giúp các em tham gia học tập, hoà nhập cộng đồng nhà trường và
hoàn thành cấp học THCS .


<b> 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:</b> GV đặt câu hỏi:


<b>Mục đích: Cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí</b>
<b>minh” ?</b>


Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và
giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh sâu rộng trong tồn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức,
viên chức, đồn viên, thanh niên, học sinh... nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của
Đảng.


<b>VI/ Kết thúc hoạt động:</b>
GVCN:



- Nhận xét hoạt động.
- Dặn dò cho bài tiếp theo<i>.</i>


- Dặn dò hoạt động: Xây dựng kế hoạch trường xanh, sạch đẹp
<b>VI. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm:</b>


<b>1. Học sinh tự đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>b) Tự đánh giá, xếp loại kết quả hoạt động của bản thân.</i>


<b> </b> Toát Khá Trung bình Yeáu


<b>2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:</b>


Tốt Khá Trung bình Yeáu


<b>3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:</b>


Toát Khá Trung bình Yếu


<b>******************************</b>


<b>DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MOÂN</b>


...
...
...
...
...


...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Chủ điểm tháng 3</b></i>

<b>TIẾP BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>



<b>Tuần : 1</b>

<b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA </b>



<b>ĐOÀN VAØ SINH </b>



<b> NS: </b>

<b>HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3</b>


<b> ND:</b>



<b>I/ Mục tiêu giáo dục.</b>



<i><b>Giúp học sinh: </b></i>



- Nhận thức được mục đích, lý tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của Đoàn viên


thanh niên hiện nay.




- Tự hào và tin tưởng vào tổ chức Đoàn.



- Rèn luyện tư cách, đạo đức người Đội viên và phấn đấu được đứng vào


đội ngũ của Đồn.



<b>II/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>



<i><b>1/ Nội dung</b></i>



- Học sinh phát biểu ý kiến của mình về mục đích, lý tưởng, nhiệm vụ của


Đồn về vai trị, nhiệm vụ của người Đồn viên thanh niên hiện nay, nhận


thức về truyền thống vẻ vang của Đoàn, ý nghĩa của ngày 26-3.



- Thảo luận về các vấn đề và rút ra được những bài học bổ ích về đạo đức


và tư cách người



- Đoàn viên, về con đường phấn đấu để trở thành Đoàn viên.



<i><b>2/ Hình thức hoạt động</b></i>



- Tổ chức diễn đàn, thảo luận


- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ


<b>III/ Chuẩn bị hoạt động</b>



<i><b>1/ Phương tiện</b></i>



- Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCSHCM , báo, bài viết, tư liệu, điều lệ


Đồn…




- Các bản tham luận của học sinh


- Các tiết mục văn nghệ



<i><b>2/ Tổ chức</b></i>



- Chuẩn bị nội dung diễn đàn, xây dựng các vấn đề, câu hỏi…


- Phân công nhiệm vụ



+ Dẫn chương trình:


+ Trang trí:



+ Thư ký:



+ Văn nghệ: n

ội dung về mẹ, cơ giáo , ngày thành lập đồn



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>1/ Khởi động</b></i>



- Hát tập thể : Tiến bước lên Đoàn


- Tuyên bố lý do



- Giới thiệu chương trình hoạt động



<i><b>2/ Hoạt động chính</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Diễn đàn và thảo luận</b></i>



- Người dẫn chương trình lần lượt nêu một số vấn đề hoặc câu hỏi đã


chuẩn bị.



- Học sinh xung phong lên phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức quan



điểm của mình về vấn đề hoặc câu hỏi đã nêu.



- Học sinh khác phát biểu bổ sung thảo luận hoặc tranh luận


- Ngưịi dẫn chương trình tóm tắt ý chính



<b> Câu hỏi thảo luận:</b>



1/ Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập đồn 26-3?



2/ Vai trị và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay?


3/ Nhiệm vụ của Đồn viên hiện nay là gì?



4/ Mục đích, lý tưởng của Địan TNCS Hồ Chí Minh là gì?


5/ Bạn có muốn trở thành Đồn viên khơng? Tại sao?


6/ Lý tưởng của thanh niên hiện nay là gì?



7/ Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn ở trường ta?



8/ Bạn học tập được những gì ở những gương Đồn viên tiêu biểu cho ví


dụ cụ thể?



<i><b>Hoạt động 2: Chương trình văn nghệ</b></i>



- Giới thiệu một số tiết mục văn nghệcủa các tổ tạo khơng khí sơi nổi cho


hoạt động.



_Ngời dẫn chơng trình đề nghị mỗi tổ chọn một bài viết hay nhất (văn, thơ,


truyện...) và một bức tranh hoặc một bức ảnh có ý nghĩa nhất để bình luận trớc lớp


_Lần lợt đại diện các tổ lên thể hiện sáng tác đợc chọn với nội dung súc tích,


ngắn gọn, có ý nghĩa... Ban giám khảo chấm điểm




_Sau khi kết thúc, ban giám khảo công bố điểm cho từng tổ và nhận xét cả hai


hoạt động 2 và 3



_Cuối cùng là phần trình diễn một vài tiết mục văn nghệ của lớp



_Ban giám khảo công bố tổng số điểm của từng tổ (điểm trng bày giới thiệu và


điểm bÝnh chän t¸c phÈm hay nhÊt).



_ Trao phần thởng cho tổ và cá nhân đạt giả nhất, nhì, ba


<b>V/ Keỏt thuực hoát ủoọng </b>



- GVCN nhận xét


<b>- </b>

Lồng ghép:



<b>+ </b>

Em hãy cho biết những đức tính mà Bác Hồ muốn truyền đạt lại


cho dân Việt nam chúng ta là gì khơng?



<b>-></b>

Cần , kiệm, liêm, chính



+ Em đã thực hiện được những đức tính nào rồi?



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Theo em, muốn trở thành người Đoàn viên , trước hết em phải


làm gì:



-> Chăm chỉ học tập



-> Tham gia tốt các phong trào do liên đội phát động


-> Thực hiện tốt nhiệm vụ của một người đội viên ……




-> Tình huống: hai Bạn Hải và Thanh đang đi học về . Bỗng thấy


bạn Tuấn cùng lớp cũng đang trên đường về nhưng Tuấn đang đi bộ . Thấy


vậy , Bạn Hải chở luôn bạn Tuấn cùng về . Trường hợp này em nghĩ như thế


nào? Em đã từng làm như vậy bao giờ chưa?



- Chu

ẩn bị nội dung tuần sau: rèn luyện gương sang đoàn viên



Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết : 2 Ngày dạy:


<b>Tuần 26</b>

<b>THI SÁNG TÁC CA HÁT VỀ MẸ VỀ CÔ</b>


<b>NS:</b>



<b>ND:</b>



<b>I/ Mục tiêu giáo dục</b>


Giúp học sinh:



- Biết thêm các bài haut về mẹ và cô nhân ngày 8-3.



Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về mẹ và


cô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Những bài thơ, văn, truyện ngắn, tiểu phẩm … viết về người thật việc thật,
tranh ảnh do học sinh sáng tác về Mẹ và cơ


Những lời bình và đánh giá những sáng tác của học sinh.
2/ Hình thức


Thi viết, vẽ, trình bày các tác phẩm, sáng tác của học sinh qua hình thức báo


tường.


<b>III/ Chuẩn bị hoạt động </b>
1/ Phương tiện


Giấy, bút màu, giấy màu…
Địa điểm trưng bày của các tổ
Phần thưởng cho cá nhân và tổ
2/ Tổ chức


Mỗi tổ xây dựng một tờ báo tường, viết vẽ trên giấy Ao, tự chọn tên tờ báo,
nội dung và cách trình bày.


Thành lập BGK


Các tổ bàn bạc phân cơng chuẩn bị xây dựng tác phẩm dự thi
Cử người dẫn chương trình, thư ký, trang trí, chuẩn bị quà
<b>IV/ Tiến hành hoạt động</b>


1/ Khởi động
Hát tập thể


Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
Giới thiệu chương trình hoạt động
2/ Hoạt động chính


_Ngời dẫn chơng trình đề nghị mỗi tổ chọn một bài viết hay nhất (văn, thơ, truyện...) và một bức
tranh hoặc một bức ảnh có ý nghĩa nhất để bình luận trớc lớp


_Lần lợt đại diện các tổ lên thể hiện sáng tác đợc chọn với nội dung súc tích, ngắn gọn, có ý


nghĩa... Ban giám khảo chấm điểm


_Sau khi kết thúc, ban giám khảo công bố điểm cho từng tổ và nhận xét cả hai hoạt động 2 và 3
_Cuối cùng là phần trình diễn một vài tiết mục văn ngh ca lp


_Ban giám khảo công bố tổng số điểm của từng tổ (điểm trng bày giới thiệu và ®iĨm bÝnh chän
t¸c phÈm hay nhÊt).


_ Trao phần thởng cho tổ và cá nhân đạt giả nhất, nhì, ba


_Ngời dẫn chơng trình đề nghị mỗi tổ chọn một bài viết hay nhất (văn, thơ, truyện...) và một bức
tranh hoặc một bức ảnh có ý nghĩa nhất để bình luận trớc lớp


_Lần lợt đại diện các tổ lên thể hiện sáng tác đợc chọn với nội dung súc tích, ngắn gọn, có ý
nghĩa... Ban giám khảo chấm điểm


_Sau khi kết thúc, ban giám khảo công bố điểm cho từng tổ và nhận xét cả hai hoạt động 2 và 3
_Cuối cùng là phần trình diễn một vài tiết mục văn nghệ ca lp


_Ban giám khảo công bố tổng số điểm của từng tổ (điểm trng bày giới thiệu và điểm bÝnh chän
t¸c phÈm hay nhÊt).


_ Trao phần thởng cho tổ và cá nhân đạt giả nhất, nhì, ba
<b>V/ Keỏt thuực hoát ủoọng</b>


GVCN nhận xét


Dặn dị hoạt động tuần 27: Văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tuần 27</b> <b>VĂN NGHỆ MỪNG NGAØY THAØNH LẬP ĐOAØN</b>


<b>NS:</b>


<b>ND:</b>


<b> I/ Mục tiêu giáo dục</b>


Giúp học sinh: Hiểu thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn, củng cố
thêm nhận thức về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3, những lý tưởng của Đoàn
viên thanh niên hiện nay.


Có kỹ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về Đồn


Có tình cảm u mến, tơn trọng tổ chức Đồn và người Địan viên, sống lạc
quan, gắn bó, đoàn kết trong tập thể lớp, trường.


<b> </b>


<b> II/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>
1/ Nội dung


Những bài hát, điệu múa, bài thơ, chuyện kể, tiểu phẩm về Đoàn và những Đoàn
viên u tỳ


Chủ điểm tháng 3


<i>Tiến bớc lên Đoàn</i>


Ngày soạn:


Ngµy thùc hiƯn



Hoạt động 1

:

<b>tiến lên đồn viên</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh:



_ Nhận thức đợc mục đích, lí tởng của đoàn và nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện nay
_Tự hào và tin tởng ở tổ chức đoàn


_Rèn luyện đạo đúc, t cách ngời đoàn viên và phấn đấu đợc đứng trong đội ngũ


của Đoàn



<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
a) Nội dung


_ Tìm hiểu công tác Đảng của trờng và của địa phơng; hiểu nhiệm vụ của tri bộ, của Đảng viên...
_ Truyền thống của tri bộ nhà trờng, của cơ sỏ Đảng địa phơng.


_ Các tấm gơng Đảng viên tốt của trờng hoặc của địa phơng.
b) Hình thức hoạt động


Giao lu và vui văn nghệ.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung cơng việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hoạt động</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình


2 Th kÝ Líp phã häc tËp GiÊy, bót


3


Su tÇm t liệu về tổ chức
Đoàn TNCS Hồ Chí


Minh Tp thể lớp Sách, báo, điều lệ Đoàn...
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

7


Viết tham luận về các
vấn đề liên qua đến


diễn đàn . Tập thể lớp Bản tham luận


8 Tỉng dut GVCN TÊt c¶ các nội dung trên Thứ 2
05/03/08


<i>Tit2.Tin hành hoạt động</i>


<i><b>(Thø 6 ngµy... )</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


a) Khởi động: Hát tập thể bài hát “ <i>tiến lên đoàn viên</i> ”
b) Diễn đàn và thảo luận


Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu vấn đề hoặc câu hỏi đã chẩn bị. Học sinh xung phong( hoặc


đ-ợc chỉ định) lên phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức, quan điểm của mình về vấn đề hoặc câu
hỏi đã nêu. Các bạn khác phát biểu ý kiến bổ sung, thảo luận hoặc tranh luận. Ngời dẫn chơng
trình tng kt tm tt cỏc ý chớnh


c) Văn nghệ


Lp cựng với các đại biểu đảng viên cùng thể hiện, cùng chung vui các tiết mục văn nghệ mừng
Đảng mừng xuân, tạo khơng khí sơi nổi, đồn kết


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngêi dÉn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.


<i>-</i> Ngi dẫn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
Tuaàn:2 Ngaứy soán:


Tiết : 2 Ngaứy daùy:
Ngày soạn:


Ngày thực hiện:


Hoạt động 2

:

<b>thi sáng tác về </b>

<b>đ</b>

<b>o</b>

<b>à</b>

<b>n </b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh



_Nhận thức và cảm nhận đợc những biểu tợng tốt đẹp về tổ chức Đoàn, về những đoàn viên u tú
đã phát huy vai trò tiên phong của Đoàn trong học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quồc
_Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tợng tốt đẹp về tổ chúc đoàn, về phong cách
tốt đẹp của ngời đồn viên


_Có kĩ năng sáng tác thơ, viết văn, vẽ...
<b>2. Nội dung và hình thức hot ng:</b>
a) Ni dung


Những bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, bài viết về ngời thật việc thật, những tranh, ảnh... do học
sinh sáng tác về Đoàn, về ngày thành lập §oµn 26_3


_Những lời bình và đánh giá các sáng tác trên của học sinh
b) Hình thức hoạt động


_ Thi viết vẽ và trng bày tác phẩm sáng tác trên của học sinh qua hình thức báo tờng
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung công việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tin hot ng</b></i> <i><b>Ghi chỳ</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kí Lớp phó học tËp GiÊy, bót


3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giy mi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

6 Cố vấn GV văn, GV mÜ


thuËt


7 Chuẩn bị giấy, bút, <sub>màu... để làm bỏo</sub> Theo t Bỏo tng


8 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm


9 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2
1203/08


<i>Tiết2.Tiến hành hoạt ng </i>


<i><b>(Thứ 6 ngày... )</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


a) Khởi động: Hát tập thể bài hát “ lớp chúng mình ”
b) Trng bày và giới thiệu sản phẩm dự thi


_ Ngời dẫn chơng trình đề nghị các tổ mang báo tờng của tổ mình lên vị trí trng bày. Các tờ báo
đợc treo ở phía trớc bảng để cả lớp có thể quan sát đợc dễ dàng


_Lần lợt mời đại diện các tổ lờn gii thiu khỏi quỏt t bỏo tng t mỡnh.


_Đại diện tổ giới thiệu tên tờ báo, ý tởnh chọn tên tờ báo . ý tởng trang trí; số bài thơ, bài văn, số
tranh ảnh; ý tởng thể hiện nôij dung; sè b¹n trong tỉ tham gia...


<i>Mỗi tổ có thời gian 3</i>-5 phút để giới thiệu tờ báo của mình - đồng thời ban giám khảo và ban cố



vÊn sÏ chấm điểm
c) Bình báo và văn nghệ


_Ngi dn chng trỡnh đề nghị mỗi tổ chọn một bài viết hay nhất (văn, thơ, truyện...) và một bức
tranh hoặc một bức ảnh có ý nghĩa nhất để bình luận trớc lớp


_Lần lợt đại diện các tổ lên thể hiện sáng tác đợc chọn với nội dung súc tích, ngắn gọn, có ý
nghĩa... Ban giám khảo chấm điểm


_Sau khi kết thúc, ban giám khảo công bố điểm cho từng tổ và nhận xét cả hai hoạt động 2 và 3
_Cuối cùng là phần trình diễn một vài tiết mục văn nghệ của lớp


_Ban giám khảo công bố tổng số điểm của từng tổ (điểm trng bày giới thiệu và điểm bính chọn
tác phÈm hay nhÊt).


_ Trao phần thởng cho tổ và cá nhân đạt giả nhất, nhì, ba
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngêi dÉn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.


<i>-</i> Ngi dn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN v tt c cỏc bn.


Ngày soạn:
Ngày thực hiÖn:


Hoạt động 3:

<b>vui văn nghệ m</b>

<b>ừ</b>

<b>ng ngày</b>




<b> thành lập đoàn</b>



<i>Tit1.Chun b ni dung cụng vic cho hot động</i>
<b>1. u cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh:


_ HiĨu thªm nhiỊu bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn...; củng cố thêm nhận thức về ý nghĩa
ngày thành lập Đoàn 26_3 và lí tởng của đoàn viên, thanh niên hiện nay


_Có kỹ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về đoàn


_Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức Đoàn và ngời đoàn viên; sống lạc quan, gắn bó, ®oµn
kÕt trong tËp thĨ líp, trêng


<b>2. Nội dung và hỡnh thc hot ng:</b>
a) Ni dung


_Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm.... về Đoàn và những Đoàn viên u
tú...


_Nhng sỏng tỏc t biờn, t diễn về Đồn.
b) Hình thức hoạt động


Chơng trình biểu diễn văn nghệ của lớp mừng ngày thành lập Đoàn26 -3
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung công việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hoạt động</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình



2 Mi đại biểu Lớp trởng Giấy mời


3 Trang trÝ líp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...


4 Nhạc cụ Lớp phó VTM Đàn, sáo, trống...


5 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện,tiểu phẩm<sub>... về Đoàn</sub>


6 Ban tổ chức Cán bộ lớp Bản đăng kí các tiết mục tham
gia


7 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2
19/03/08


<i>Tit2.Tin hành hoạt động</i>


<i><b>(Thø 6 ngµy... )</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


a) Khởi động: Hát tập thể bài hát “ lớp chúng mình ”
b) Biểu diễn văn nghệ


_ Ngời dẫn chơng trình lần lợt mời những học sinh đã đăng kí (theo tổ) lên trình diễn các tiết
mục văn nghệ ca mỡnh


_Học sinh nên trình diễn thể hiện phong cách riêng của mình, trang nhÃ, tự tin. Cả lớp cổ vũ cho


mỗi tiết mục bằng cách vỗ nhịp tay hoặc cïng h¸t...


_Ngời dẫn chơng trình có thể mời mọt số đại biểu cùng tham gia với lớp, tạo khơng khí sơi nổi
cho hoạt động


_ Sau mỗi tiết mục có tặng hoa, cả lớp cổ vũ động viên.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngêi dÉn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn:
Ngày day
<b>Tuần</b>


THO LUN K HOCH HỘI TRẠI 26/3


VAØ TRAO ĐỔI KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN GNG SNG
OAỉN VIấN


<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


<i><b>Giúp học sinh:</b></i>


_ Hiểu nội dung, ý nghĩa hội trại 26_3 do nhà trờng tỉ chøc


_Có kỹ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị Hội trại, biết điều khiển một hoạt
động cụ thể



_ ủng hộ hoạt động của hội trại, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và trách nhiệm cao
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a) Néi dung</b></i>


_Các nhiệm vụ lớp đợc giao để chuẩn bị cho hội trại
_Kế hoạch chuẩn bị của lớp


_Các nội dung hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để tham gia hội trại của lớp


<i><b>b) Hình thức hoạt động</b></i>


Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung công việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hot ng</b></i> <i><b>Ghi chỳ</b></i>


1 Bản kế hoạch hội trại <sub>26 -3</sub> Lớp trởng Nội dung bản thông báo


2 Thảo luận nội dung <sub>chuẩn bị </sub> GVCN và tập thể <sub>lớp</sub>


-Phơng tiện dựng trại
- Văn nghệ, thể thao, trò
chơi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3 Xây dựng kế hoạch <sub>tham gia của lớp</sub> Tập thể lớp Bản kế hoạch



4 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


<b>4. Tin hnh hot ng:</b>


<i><b>a) Khi động:</b></i> Hát tập thể bài hát “ lớp chúng mình


<i><b>b) Thảo luận nội dung tham gia hội trại</b></i>


_Ngi iu khiển lần lợt nêu các nội dung tham gia hội trại của lớp nh thi đấu thể thao, biểu diễn
văn nghệ, tham gia các trò chơi... để lớp bàn bạc, tho lun


_Học sinh thảoluận về khả năng tham gia của lớp, phát hiện những cá nhân có khả năng tham
gia các nội dung cụ thể...


_Tổ chức đăng kí tham gia theo nhu cÇu, høng thó cđa häc sinh


_<i>Thành lập các nhóm, đội (ví dụ: đội thi đấu thể thao, nhóm vn ngh..)</i>


_Xây dựng và thống nhất kế hoạch tập luyện...
<b>c)Thảo luận về hình thức hội trại</b>


_Ngi iu kin nờu yờu cầu chung, đề nghị cả lớp thảo luận, bàn bạc, thiết kế hình thức hội trại
của lớp


_C¶ líp th¶o ln về việc xây dựng mô hình lều trại của lớp


_Cui cùng ngời điều khiển tổng kết lựa chọn mọt mô hình chung và lấy biểu quyết của cả lớp
_Phân cơng mỗi tổ chuẩn bị mọt phần việc cụ thể để dựng trại


<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>



<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kin.


<i>-</i> Ngời dẫn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rót kinh
nghiƯm.


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
<b>6. Đánh giá kết quả hoạt động: </b>


1. HS tự đánh giá xếp loại:



Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch đợc những gì?
Câu 2: Em tụ xếp loại mình đạt loại nào?


Tốt Khá TB Yếu
2. Tổ đánh giá xếp loại:


Tốt Khá TB Yếu
3.GVCN đánh giá xếp loại:


Tèt Kh¸ TB Yếu


<b>Chủ điểm tháng 4</b>



Hoà bình và hữu nghị



Hot ng 1

:

<b>hc sinh vi các vấn đề tồn cầu</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung cơng việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>



Gióp häc sinh:



_Hiểu đợc vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm nh: tệ nạn ma tuý, bảo vệ
môi trờng, dân số đói nghèo...


_Có kĩ năng thu nhận những thơng tin về những vấn đề đó


_ Biết tỏ thái độ khơng đồng tình với những sự việc, hiện tợng gây ra hậu quả xấu và tích cực
ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi ngời


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
a) Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

_Xác định trách nhiệm của ngời học sinh nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng trong việc góp
phần giải quyết các vấn đề đó


b) Hình thức hoạt động


_Thi tìm hiểu về một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm
_ Minh hoạ bằng một vài tiết mục văn nghệ.


<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung công việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hot ng</b></i> <i><b>Ghi chỳ</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kí Lớp phó học tập GiÊy, bót



3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mi


5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...
6 Tín hiệu trả lời Nhóm trởng Cờ, trèng...


7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, tiểu phẩm ... liên quan<sub>đến chủ đề</sub>


8


Su tầm t liệu về một vi
vn nhõn loi ang


quan tâm Tập thể lớp


Sách báo, tranh ảnh, bảng
biểu....


9 Phần thởng Cán bộ lớp Phần thởng


10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2
02/04/08


<i>Tit2.Tin hnh hot ng</i>


<i><b>(Thứ ngày 06 / 04 / 2007)</b></i>



<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>
a)Thi tìm hiểu


Sau khi ngời điều khiển nêu lí do hoạt động, giáo viên chủ nhiệm nêu một vài vấn đề có tính chất
gợi mở để học sinh bắt đầu cuộc thi


_Lần lợt tuàng tổ trình bày hiểu biết của mình về một vài vấn đề nào đó, đồng thời đa ra cho cả
lớp xem những kết quả su tầm đợc của tổ mình


_Sau mỗi lần trình bày của một tổ, ban giám khảo có thể đánh giá kết quả theo hai cách: một là
nhận xét đánh giá trc tiếp kết quả của tổ đó; hai là cho cả lớp bổ sung, bình luận và sau đó đánh
giá kết quả


Kết thúc phần trình bày cỷa các tổ, ban giám khảo cơng bố điểm số đạt đợc của


từng tổ. Thang điểm có thể nh sau:



<i>+ </i>Nêu đợc tì 2_3vấn đè tào cầu hiện naymà nhân loại đang quan tâm:
+Trình bày rõ ràng, khúc chiết, dễ hiểu: 5 điểm
+Có bộ su tập đẹp mắt; 3 điểm
2 điểm
<i> 10 điểm</i>
b) Sinh hoạt văn nghệ


Học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ đã đợc chuẩn bị theo chơng trình cụ thể
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngêi dẫn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hoạt động 2

:

<b>bạn biết gì về unesco</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh


_ Hiểu đợc mục đích, chức năng và cơ cấu tổ chức của UNESCO – tổ chức Quốc tế về giáo
dục,khoa học và văn hố.


_ BiÕt thĨ hiƯn sù hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ tỉ chøc UNESCO.


_ ủng hộ và quan tâm đối với nững việc làm, những hoạt động vì sự phát triển của mỗi quốc
gia ,của cộng đồng quốc tế.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
a) Nội dung


_ Mục đích hoạt động của UNESCO.

_ Chức năng của UNESCO.


_ Cơ cấu tổ chức của UNESCO.
b) Hình thức hoạt động


_ Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO dới hình thức hái hoa dân chủ.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung cơng việc</b></i> <i><b>Ngời thực hin</b></i> <i><b>Phng tin hot ng</b></i> <i><b>Ghi chỳ</b></i>



1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kí Lớp phã häc tËp GiÊy, bót


3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời


5 Trang trÝ líp, b¶ng HS nam Phấn màu, giấy màu...


6 Tín hiệu trả lời Nhóm trëng Cê, trèng...


7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện... ca ngợi <sub>hồ bình, phản đối chiến tranh</sub>


8 Su tầm câu hỏi tìm hiểu về tổ chức
UNESCO


Tập thể lớp Sách báo, tranh ảnh....


9 Phần thởng Cán bé líp TỈng phÈm


10 Phiếu câu hỏi, cây hoa dân chủ, sơ đồ cơ cấu


tæ chøc UNESCO... HS nam


Phiếu câu hỏi, cây hoa dân
chủ, sơ đồ cơ cấu t chc
UNESCO...


11 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên



Thứ 2
09/04/07


<i>Tit2.Tin hnh hot ng</i>


<i><b>(Thứ ngày 13 / 04 / 2007)</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


Lớp kê theo hình chữ U, ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với những bơng hoa câu hỏi.


_ Ngêi ®iỊu khiển chơng trình nêu rõ yêu cầu cuộc thi, cách thức thi và giới thiệu ban giám
khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

_ Khi đại diện của các tổ đã trả lời xong , ban giám khảo công bố điểm của từng tổ, động viên
những tổ có điểm số thấp để trả lời tốt hơn. Ngời điều khiển hái hoa là tơng đơng nhau giữa các
tổ.


_ Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát, câu chuyện, bài thơ ca ngợi hoà bỡnh, phn i chin
tranh.


_ Sau cùng, ban giám khảo tổng kết cuộc thi tìm hiểu, công bố điểm số của tõng tỉ.


_ Ngời điều khiển có thể mời giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn trong ban giám khảo
nêu tóm tắt những nội dung chính về tổ chức UNESCO để toàn thể học sinh nắm chắc hơn.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngời dẫn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh


nghiƯm.


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.


Hoạt động 3:

<b>30 </b>

<b> 4 ngày lịch sử đáng ghi nhớ</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh:


_ Nhận thức đợc giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam,
thống nhất đất nớc.


_ Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.


_ Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hồn toàn miền
Nam, thống nhất đất nớc 30 – 4.


<b>2. Nội dung v hỡnh thc hot ng:</b>
a) Ni dung


_ Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày 30 4.


_ Những diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền
Nam 30 – 4 – 1975.


b) Hình thức hoạt động


_ Ph¸t biểu cảm tởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30 4.


_ Biểu diễn chơng trìnhg văn nghệ.


<b>3. Chun b hot ng:</b>


GvcN hng dn hc sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung cơng việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hoạt động</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kÝ Líp phã häc tËp GiÊy, bót


3 Cè vấn chơng trình GV văn, GV lịch


sử Đáp ¸n, biĨu ®iĨm


4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời


5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...
6 Viết cảm nghĩ về ngày <sub>30/4</sub> Tập thể lớp Bài viết cảm nghĩ về ngày <sub>30/4</sub>


7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, chuyện, tiểu phẩm ...<sub>về ngày 30/4</sub>
8 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm


9 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm


10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2
16/04/07



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>(Thø ngµy 20 / 04 / 2007)</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>
a) Phát biểu cảm tởng


Ngời điều khiển mời giáo viển chủ nhiệm nêu vắn tắt ý ngiã của ngày 30 – 4.
Một đại diện học sinh nêu cảm nghĩ ca mỡnh v ngy 30 4.


b) Biểu diễn văn nghƯ


Nếu có cựu chiến binh tham gia thì có thể mời họ phát biểu, tâm sự hoặc vui chung với lớp.
_ Kết thúc phần biẻu diễn văn nghệ là bài hát “Nh có Bác trong ngày vui đại thắng” hoặc một bài
khac phục vụ chủ điểm.


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


_ Giáo viên chủt nhiệm nhận xét về kết quả đạt đợc sau biểu sinh hoạt về các mặt: nhận thức,
thái độ và ý thức tham gia của lớp.


Hoạt động 4.

<b>hội vui học tập</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh:


_ Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ; củng cố kiến thức các môn đã học để giành kết quả
cao nhất cho kì thi cuối năm.


_ Có phơng pháp học tập thích hợp, có kĩ năng huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động


tập thể.


_ Có động cơ học tập đứng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


a) Néi dung


_ Kiến thức các môn học, đặc biệt là phần nội dung chuẩn bị cho kì thi cuối năm học.
_ Những kiến thức liên hệ thực tế, phục vụ cho việc củng cố bài học vững chắc hơn.
b) Hình thức hoạt động


_ Thi tiếp sức đồng đội.
_ Vui văn nghệ.


<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung công việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hoạt động</b></i> <i><b>Ghi chỳ</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kÝ Líp phã häc tËp GiÊy, bót


3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời


5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...
6 Câu hỏi ôn tập môn <sub>học</sub> GV bộ môn Ngân hàng câu hỏi ôn tập
7 Cố vấn chơng trình GV bộ môn Đáp án, biểu điểm



8 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm


9 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2
23/04/07


<i>Tit2.Tin hnh hot ng</i>


<i><b>(Thứ ngày 27/ 04 / 2007)</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

_ Ban giám khảo điều hành cuộc thi tiếp sức với trình tự nh sau:
+ Phổ biến cách thi và những quy định của cuộc thi.


* Cách thi: Mỗi tổ cử một đội thi gồm 3 ngời. Các đội thi ngồi vào vị trí theo quy định của ban
giám khảo. Trởng ban giám khảo bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe rồi yêu cầu các
đội thi cuẩn bị trong 2 phút. Đội nào giơ tay trớc, đội đó đợc quyền trả lời đầu tiên. Khi đại diện
của tổ trả lời, các thành viên còn lại chú ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ,
đúng với đáp án. Nếu đội nào chậm và trả lời khơng lu lốt, ban giám khảo có thể quyết định cho
dừng lại, coi nh đội đó khơng đợc điểm và đội khác có quyền trả lời thay. Cứ nh vậy cho đến khi
hết thời gian hoạt động. Th kí ghi điểm cho từng đội.


* Quy định của cuộc thi: Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh l u loát. Trả lời đúng
đáp án đợc 10 điểm. Nếu trả lời cịn thiếu thì tuỳ theo mức độ sẽ bị trừ điểm. Thời gian quy
định cho việc trả lời câu hỏi là do ban giám khảo quyết định.


+ Ban giám khảo điều khiển cuộc thi theo đúng trình tự nh cách thi đã nêu ở trên.
+ Công bố kết quả và trao giải thởng.



_ Sau phần thi của các đội là chơng trình văn nghệ với một vài tiết mục đã đợc chuẩn bị.
<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngêi dÉn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.


<i>-</i> Ngi dn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
<b>6. Đánh giá kết quả hoạt động: </b>


1. HS tự đánh giá xếp loại:



Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch đợc những gì?
Câu 2: Em tụ xếp loại mình đạt loại nào?


Tốt Khá TB Yếu
2. Tổ đánh giá xếp loại:


Tốt Khá TB Yếu
3. GVCN đánh giá xếp loại:


Tèt Kh¸ TB Yếu


<b>Chủ điểm tháng 5</b>



Bác hồ kính yªu



Hoạt động 1

:

<b>bác hồ với thiếu nhi</b>




<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung cơng việc cho hoạt động</i>
<b>1. u cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh:



_ Nhận thức đợc công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành
cho thiếu nhi qua đó thấy đợc trách nhiệm của ngời học sinh phải học tập tốt để đền đáp cơng
lao của Bác Hồ.


_ Có kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt trong
học tập và cuộc sống hằng ngày.


_ Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu đr trở thành con ngoan, trò giỏi, đội
viên tốt.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
a) Nội dung


Häc sinh tËp trung t×m hiĨu theo c¸c néi dung sau:


_ Cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi.
_ Trách nhiệm của ngời học sinh THCS phải làm để đền đáp cơng lao của Bác.


b) Hình thức hoạt động


_ Tỉ chøc cuộc thi tìm hiểu giữa các tổ học sinh trong lớp dới hình thức bốc thăm.


_ Trỡnh by nhng hiu biết của cá nhân theo nội dung cảu chủ đề dới dạng một báo cáo thu
hoạch.



<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt ng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kí Lớp phó học tập GiÊy, bót


3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mi


5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...


6


Su tầm t liệu, tài liệu
nói về công lao của
Bác Hồ đv dân tộc và
thiếu nhi


Tập thể lớp Bản thu hoạch t liệu về Bác
Hồ


7 Cố vấn chơng trình GV lịch sử Sách, báo...


8 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm


9 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2


30/04/07


<i>Tit2.Tin hnh hot ng</i>


<i><b>(Thứ ngµy 04 / 05 / 2007)</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>
a) Khi ng


b) Tổ chức cuộc thi
_ Báo cáo thu hoạch


Mi tổ cử một đại diện trình bày báo cáo thu hoạch về chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”. Khi trình
bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch từng nội dung đã thu hoạch đợc và nêu cụ thể loại t liệu, tài
liệu nào đã giúp cho bản thân có đợc những thu hoạch đó.


Ngời điều khiển hớng dẫn toàn lớp bổ sung ý kiến hoặc thảo luận xung quanh các báo cáo thu
hoạch đó.


_ Thi tr¶ lêi hay nhÊt:


Đây là hoạt động mà mọi thành viên trong lớp đều có thể tham gia. Ngời điều khiển mời một
bạn bất kì lên bốc thăm đầu tiên, sau đó đọc to câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ trả lời. Ai có câu
trả lời hay nhất thì ngời đó có quyền mời một bạn khác lên bốc thăm.


Việc bắt thăm thi trả lời hay nhất cứ thế tiếp diễn cho đến khi ngời điều khiển tuyên bố kết
thúc hoạt động. Ban giám khảo công bố kết quả cuủa hai hoạt động: tổ có báo cáo thu hoạch tốt
nhất và ngời trả lời hay nhất.


_ Trao phần thởng (nếu có)


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biu ý kin.


<i>-</i> Ngời dẫn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.


<i>-</i> Ngi dn chng trỡnh cỏm n, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.

Hoạt động 2

:

<b>thực hiện 5 điều bác hồ dạy</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


Gióp häc sinh


_ NhËn thøc râ tr¸ch nhiƯm cđa ngêi häc sinh trong viƯc thùc hiƯn tèt 5 điều Bác dạy.
_ Biết thực hiện tốt 5 điều Bác dạy ở mọi lúc mọi nơi.


_ Tớch cc, ch ng và vận động các bạn cùng thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


a) Néi dung


_ Tác dụng của 5 điều Bcá dạy thiên niên nhi đồng trong quá trình học tập và rèn luyện của học
sinh.


_ Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
b) Hình thức hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>



GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung công việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hoạt động</b></i> <i><b>Ghi chỳ</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng tr×nh
2 Th kÝ Líp phã häc tËp GiÊy, bót


3 Cố vấn chơng trình GV TPT Nội dung sinh hoạt
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời


5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...
6 Câu hỏi thảo luận GVCN Các câu hỏi thảo luận
7 Văn nghệ Lớp phó VTM Các bài hát về Bác


8 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm


9 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Th 2
07/05/07
<i>Tit2.Tin hnh hot ng</i>


<i><b>(Thứ ngµy 11 / 05 / 2007)</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>
a) Khởi động


_ Ngời điều khiển chơng trình nêu mục đích, nội dung và cách tiến hành buổi sinh hoạt.
b) Tổ chức thảo luận



_ Hình thành các nhóm học sinh và phát cho từng nhóm các dụng cụ cần thiết để hoạt động nh:
giấy khổ to, bút dạ, băng dính, keo.


_ Các nhóm thảo luận theo nội dung mà ngời điều khiển đã nêu trong khoảng 15 phút.


_ Kết thúc thảo luận nhóm, ngời điều khiển mời các nhóm dán tờ giấy của nhóm mình lên bảng
để cả lớp cùng quan sát và chẩn bị bổ sung ý kiến.


_ Lần lợt từng nhóm cử đai diện lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Ng ời điều khiển
đề nghị các nhóm bổ sung cho nhau để đi tới sự thống nhất các ý kiến của toàn lớp.


_ Khi khơng cịn ý kiến nào bổ sung thêm, ngời điều khiển tóm tắt nội dung hoặc mời giáo viên
chủ nhiệm tóm tắt và thống nhất lại nội dung trình bày cảu các nhóm. Điều quan trọng là xây
dựng đợc một hệ thống biện pháp để thực hiện 5 điều Bác dạy.


_ Kết thúc thảo luận là phần trình diễn một số tiết mục văn nghệ.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.


<i>-</i> Ngêi dÉn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng và rút kinh
nghiệm.


<i>-</i> Ngi dẫn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.


Hoạt động 3:

<b>chúng em hát về bác hồ</b>



<i>Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>



Gióp häc sinh:


_ Nâng cao hiểu biết về tình cảm và cơng lao của Bác Hồ đối với dân tộc, với thiếu nhi.
_ Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy.


_ Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là con cháu của Bác Hồ kính u.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


a) Néi dung


_ Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc, với thiếu nhi.


_ Tình cảm của Bác với dân tộc, với thiếu nhi và ngợc lại – tình cảm của ngời dân đối với Bác.
b) Hình thức hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

_ Nghe kể chuyện về Bác Hồ.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


GvcN hớng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Nội dung cơng việc</b></i> <i><b>Ngời thực hiện</b></i> <i><b>Phơng tiện hoạt động</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


1 Dẫn chơng trình Lớp trởng Bản dẫn chơng trình
2 Th kÝ Líp phã häc tËp GiÊy, bót


3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm
4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời


5 Trang trÝ lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu...



6 Văn nghệ Theo tổ Các bài hát, bài thơ, điệu múa,<sub>câu chuyện vỊ B¸c...</sub>


7 Trang phục, nhạc <sub>cụ...</sub> Tập thể lớp Trang phục, đàn...
8 Cố vấn chơng trình GVCN, GV TPT Nội dung hot ng


9 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm


10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên


Thứ 2
14/05/07


<i>Tit2.Tin hành hoạt động</i>


<i><b>(Thø ngµy 18 / 05 / 2007)</b></i>


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>
a) Khởi động


_ Ngời điều khiển chơng trình nêu ngắn gọn lí do của buổi hoạt động nhân kỉ niệm ngày sinh
nhật Bác 19 – 5.


b) BiĨu diƠn


_ Mời điều khiển lần lợt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình bày trớc


lớp. Ngời biểu diễn cần lu ý phong cách biểu diễn sao cho tù nhiªn, hÊp dÉn ngêi


xem.



_ Mỗi đại diện học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình về buổi diễn này.


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>:<b> </b>


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kin.


<i>-</i> Ngời dẫn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dơng vµ rót kinh
nghiƯm.


<i>-</i> Ngời dẫn chơng trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
<b>6. Đánh giá kết quả hoạt động: </b>


4. HS tự đánh giá xếp loại:



Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch đợc những gì?
Câu 2: Em tụ xếp loại mình đạt loại nào?


Tốt Khá TB Yếu
5. Tổ đánh giá xếp loại:


Tốt Khá TB Yếu
6. GVCN đánh giá xếp loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1 An tồn giao thơng:</b>


- Em hay cho biết độ tuổi nào được phép đi xe gắn máy? Vì sao ở độ tuổi các
em hiện nay không được phép lái xe gắn máy?


-> Tuổi vị thành niên: từ 18 tuổi trở lên


-> Chừa đủ tuổi theo qui định, chưa có khả năng lái xe an tồn…
<b> 2/ Môi trường : </b>



+ Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ?
<b> 3/ Trường học thân thiện :</b>


- Giáo viên đưa thực trạng học tập hiện nay của lớp:


+ Rất nhiều học sinh còn chưa chuẩn bị bài tập về nhà, chưa soạn bài nay đủ,
thập chí cịn chưa học bài cũ ở nhà…


+ Rất nhiều học sinh còn chưa thự hiện tốt nội qui của nhà trường: vắng học
khơng lí do, mang dép lê, khơng đeo măng non…


-> Biện pháp khắc phục:


+ Tra bài cũ vào lúc 15 phút đầu giờ.
+ Thành lập đôi bạn học tập.


+ GVCN trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh vi phạm…
<b>4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


- Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã
khẳng định điều gì ?


Trả lời :Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc là
để xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh.


<b>V/ Lồng ghép : </b>


<b>1/ An tồn giao thông :</b>



- Em hãy mô tả biển báo đường dành cho người đi bộ ?
(Hình trịn, nền xanh, giữa có hình người màu trắng)
- Kể tên các loại biển báo cấm ? Màu sắc, tác dụng ?


(35 biển, hình đa giác đều, viền đỏ, nền màu trắng , trên nền có hình vẽ màu đen)
<b>2/ Mơi trường. </b>


- Trong pháp luật bảo vệ môi trường, các hành vi nào bị nghiêm cấm ?
(học sinh tự bộc lộ)


- Em hãy cho biết Chính phủ đã quyết định lấy thời gian nào để tổ chức “<i>Tuần lễ</i>
<i>quốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường</i> ?”


(Ngày 29/4 đến ngày 6/5 hàng năm


Ngày môi trường thế giới là ngày 5/6 hàng năm)
<b> 3/ Trường học thân thiện :</b>


GVCN đưa ra một số trường hợp về mặt ứng sử khi giao tiếp, và yêu cầu học sinh đưa
ra cách giải quyết trong các trường hợp đó:


+ Đang trong giờ học có người lạ vào lớp thì các em phải làm gì ?
-> Lễ phép đứng lên chào hỏi


+ Khi gặp người lớn tuổi và trẻ nhỏ qua đường thì chúng ta phải làm gì ?
-> Giúp đỡ họ qua đường an tồn.


<b>4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Trả lời :



- Nói đi đơi với làm.
- Xây đi đôi với chống.


- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời .
<b> 1/ An toàn giao thơng:</b>


Câu hỏi : Hệ thống đèn tín hiệu giao thơng cho biết điều gì ?
Đáp án :


+ Qui định luật đi đường cho người tham gia giao thông.
+ Đi tiếp hoặc dừng tùy theo tín hiệu vàng, đỏ, xanh…


<b>2/ Môi trường :</b>


- Muốn bảo vệ môi trường con người cần phải tiến hành những hoạt động gì ?
<b> 3/ Trường học thân thiện :</b>


- Từ đầu năm học, các em đã làm gì để bảo vệ mơi trường xung quanh chúng ta ?
<b>4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh :</b>


- Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời
đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.


Đáp án :


- Trung với nước, hiếu với dân.


-Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư.


<b>1 An tồn giao thơng:</b>


+ Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm
+ Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết .
<b> 2/ Môi trường : </b>


+ Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ?
<b> 3/ Trường học thân thiện :</b>


- GVCN cho cả lớp chơi một trò chơi: Tiếp sức
-> Trị chơi này có ý nghĩa như thế nào?


Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong đội, trong lớp hoặc tất cả các
học sinh trong toàn trường…


<b> 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


<b> </b>Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã khẳng
định điều gì ?


</div>

<!--links-->
bài kính già yêu trẻ có lồng ghép kĩ năng sống
  • 4
  • 2
  • 38
  • ×