Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hidrocacbon 1 thu suc dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 (HIDROCACBON)</b>
<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?</b>


A. Các chất đồng phân có cùng phân tử khối.


B. Các chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 gọi là đồng đẳng của nhau.


C. Sự thay đổi thứ tự liên kết là nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân.


D. Những chất có cùng cơng thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau là đồng phân cấu tạo của nhau.
<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử, nhưng do công thức cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. </b>
<b>B. Các chất khác nhau có cơng thức chung là CnH2n (n ≥ 2) đều cùng dãy đồng đẳng </b>


<b>C. Dãy đồng đẳng là tập hợp các chất có cơng thức phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen. </b>


<b>D. Tất cả các chất có cơng thức phân tử khác nhau nhưng có cơng thức chung là C</b>nH2n+2 đều cùng dãy đồng đẳng.


<b>Câu 3: Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là :</b>


a. 5,1,1 và 1 b. 4,2,1 và 1 c. 1,1,2 và 4 d. 1,1,1 và 5
<b>Câu 4: Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ metan bằng cách</b>


a.Thủy phân Al4C3 trong nước nóng hoặc axit H2SO4 lỗng. b. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.


c. Tổng hợp metan và cacbon và hidro. d. Crackinh n – hexan.


<b>Câu 5: Cracking hoàn toàn hợp chất n-butan thu được hỗn hợp hidrocacbon ở thể khí. Đó là những hidrocacbon nào?</b>
a.C2H6, C2H4, CH4, C3H8b. C2H6, C2H4, CH4, C3H6 c. C2H6, C2H2, CH4, C3H8 d. C2H6, C2H4, CH4, C3H4



<b>Câu 6: Tổng số liên kết cộng hoá trị trong phân tử C</b>3H8 là bao nhiêu?


a. 11 b. 10 c. 3 d. 8


<b>Câu 7: Số Ankan khi phản ứng với Cl</b>2, asktc, tỉ lệ 1:1 chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất là:


CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18


a. 2 b. 4 c. 6 d. 5


<b>Câu 8: Một Ankan khi tham gia phản ứng thế với Clo cho sản phẩm chính 2,3,3-Clo đimetyl pentan. Vậy cơng thức của</b>
Ankan là:


a. C7H16 b. CH3CH2C(CH3)2CH2CH3 c. 2,3,3 – Trimetyl Butan d. b hoặc c đúng.


<b>Câu 9: Tiến hành thế Clo với tỉ lệ 1:2 thu được sản phẩm ankylhalogen. Đốt cháy sản phẩm này thu được số mol</b>
HCl:CO2 = 1. Biết sản phẩm cháy có CO2,H2O,HCl. Số cơng thức Ankylhalogen thỏa mãn là:


a. 1 b. 3 c. 2 d. 4


<b>Câu 10: Trộn V lít Ankan với V</b>1 lít Cl2 rồi tiến hành phản ứng ở điều kiện thích hợp. Sau phản ứng thu được hỗn hợp sản


phẩm có tỉ khối hơi so với hỗn hợp đầu bằng:


a. 1 b. 1,5 c. 2 d. Khơng tính được.


<b>Câu 11: Số chất sau đây đốt cháy cho mối liên hệ: n</b>H2O = nCO2 là:


C2H4 C3H6 C2H4O C4H8O2 C3H6O3 C2H6O2 C2H2Cl2C5H8



a. 7 b. 5 c. 3 d. 8


<b>Câu 12: Số chất là Anken trong dãy chất sau: C</b>2H4 C3H6 n-C4H8 C5H10


a. 4 b. 3 c. 2 d. 1


<b>Bài 13: Số chất làm mất màu Br</b>2 dạng lỏng ở điều kiện thường là: C2H4, C3H6, Iso – buten, C5H10


a. 3 b. 4 c. 2 d. 1


<b>Câu 14: Đốt cháy một Anken X thu được số mol CO</b>2 gấp 4 lần số molX, nếu cho X phản ứng với HCl chỉ cho 1 sản


phẩm duy nhất. Tên gọi của X là:


a. Buten - 2 b. n – Buten c. Isobuten d. Đáp án khác


<b>Câu 15: Hỗn hợp A gồm 2 đồng phân mạch hở, đốt cháy A thu được mol CO</b>2 bằng H2O và gấp 4 lần mol A. Nếu cho A


phản ứng với HCl dư cho 2 sản phẩm hữu cơ. Vậy A chứa:


a. Isobuten và Buten – 1 b. Isobuten và Buten – 2 c. Buten – 1 và Buten – 2 d. Cả a,b,c đều đúng.
<b>Câu 16: Một Anken X phản ứng với Br</b>2 cho dẫn xuất halogen Y, phần trăm khối lượng của Br trong Y bằng 69,56%. Số


đồng phân của X thỏa mãn là: (Tính cả đồng phân hình học)


a. 5 b. 4 c. 8 d. 6


<b>Câu 17: Số nhận xét đúng trong số nhận xét sau:</b>


- Khối lượng phân tử của Anken luôn chia hết cho 7. - Anken làm mất màu Br2 tan trong Bezen.



- Ankan phản ứng thế với dung dịch Br2 ở điều kiện thường nhưng khơng làm mất màu dung dịch.


- Anken có mùi khó chịu hơn ankan. - Anken thường có nhiệt độ sơi cao hơn so với Ankan cùng số C.
- Mọi Anken đều có đồng phân Cis-Tran.


a. 3 b. 4 c. 5 d. 6


<b>Câu 18: Trong số các hiđrocacbon sau đây phản ứng với Cl</b>2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, trường hợp tạo được nhiều sản phẩm


đồng phân nhất nhất là:


A. Buta-1,3-đien <b>B. Neo-pentan</b> <b>C. Iso-pentan</b> <b>D. Etylxiclopentan</b>


<b>Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol</b>
1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 20: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó hàm lượng clo là 38,38% khối lượng. Ankan đó có số đồng phân</b>


<b>a.3</b> <b>b.</b> 4 <b>c.</b> 2 <b>d.</b> 1


<b>Câu 21: Cho C</b>7H16 dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1: 1 thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số cơng thức cấu tạo


của C7H16 có thể có là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 22: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn xuất chứa Brom có tỉ khối so với khơng khí bằng 5,207.</b>
Ankan đó là:



<b> A. C</b>2H6 <b>B.</b>C3H8 C. C4H10 <b>D. C</b>5H12


<b>Câu 23. Dãy gồm các hidrocacbon tác dụng với Clo theo tỷ lệ số mol 1:1 (chiếu sáng) đều thu được 4 dẫn xuất monoclo</b>


<b>A. Metylxiclopentan và isopentan</b> <b>B. 2,2-đimetylpentan và 2,3-đimetylbutan</b>
<b>C. isopentan và 2,2-đimetylbutan</b> <b>D. 2,3-đimetylbutan và metylxiclopentan.</b>


<b>Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol CO</b>2 bằng số mol H2O. Điều khẳng định nào sau đây


luôn đúng.


<b>A. X là một anken</b> <b>B. X là một xicloankan</b>


<b>C. Phân tử X chứa một liên kết </b>

<b>D. Tỉ lệ số H : số C trong X luôn bằng 2:1</b>


<b>Câu 25: Cho các chất (X): n – Butan; (Y): n – Hexan; (Z): isohexan , (T) : neohexan. Các chất được xếp theo chiều</b>
giảm dần nhiệt độ sôi?


<b>A. Y, Z, X, T</b> <b>B. Y, Z, T, X</b> <b>C. T, Z, Y, X</b> <b>D. Y, X, Z, T</b>


<b>Câu 26: X, Y là các đồng phân có cơng thức phân tử C</b>5H10. X làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường tạo sản


phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất.
X và Y lần lượt là:


<b>A. etylxiclopropan và metylxiclobutan.</b> <b>B. 3-metylbuten-1 và xiclopentan.</b>
<b>C. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan.</b> <b>D. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan.</b>
<b>Câu 27: Định nghĩa nào sau đây là đúng khi nói về Hiđrơcacbon no?</b>



<b>A. Là hợp chất hữu cơ chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử</b> <b>B. là hiđrôcacbon chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử</b>
<b>C. Là hiđrơcacbon có chứa ít nhất một liên kết đơn trong phân tử</b>


<b>D. Là hiđrơcacbon có chứa các liên kết đơn trong phân tử</b>
<b>Câu 28: Chọn phát biểu sai: </b>


A. Đốt cháy 1 ankan cho số mol H2O> số mol CO2 B. Phản ưng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
C. Ankan chỉ có liên kết xích ma trong phân tử. D. Clo hóa ankan theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất.
<b>Câu 29: Cho các chất sau: Xiclobutan , 2-metylpropen , but-1-en , cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en</b>. Dãy gồm các chất khi
tác dụng với H2 dư(có Ni, t0) cho cùng một sản phẩm là:


<b>A. Xiclobutan , but-1-en và cis-but-2-en</b> <b>B. but-1-en , 2-metylpropen và cis-but-2-en</b>
<b>C. Xiclobutan , 2-metylbut-2-en và but-1-en </b> <b>D. 2-metylpropen, , cis-but-2-en và Xiclobutan</b>


<b>Câu 30: Cho các chất sau: (1) Xiclo pentan, (2) 2-metyl-But-1-en, (3) Pent-2-en , (4) Pent-1-in, (5) </b>
3-metyl-But-1-in. Dãy các chất khi phản ứng với H2 dư, Ni xúc tác đều tạo ra cùng một sản phẩm là:


<b>A. (1), (3), (4) hoặc (2), (5)</b> <b>B. (1), (2), (5)</b> <b>C. (1), (3), (4)</b> <b>D. (2), (5)</b>


<b>Câu 31: Trong các chất : propen (I) ; 2-metylbut-2-en(II) ; 3,4-đimetylhex-3-en(III) ; 3-cloprop-1-en(IV) ; 1,2-đicloeten</b>
(V), chất nào có đồng phân hình học :


<b>A. I, V</b> <b>B. III, V</b> <b>C. II, IV</b> <b>D. I, II, III, IV</b>


<b>Câu 32: Có thể điều chế được bao nhiêu Anken từ việc Cracking 2,2-đimetyl Butan.</b>


a. 3 b. 4 c. 5 d. 6


<b>Câu 33: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở C</b>4H6 khi cộng Br2 tỉ lệ 1:1 tạo sản phẩm có đồng phân cis-tran.



a. 3 b. 4 c. 2 d. 1


<b>Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mach hở của C</b>5H8 khi tác dụng với H2 dư(Ni, t0) thu được sản phẩm là


isopentan?


A. 3 <b>B. 1</b> C. 4 <b>D. 2</b>


<b>Câu 35: Khi cộng HBr vào buta-1,3-đien số sản phẩm cộng tối đa thu được là:</b>


<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 36: Cho sơ đồ biến hóa: CH</b>4 → X→Y→ CH3COOH. Để thỏa mãn với sơ đồ biến hóa trên thì Y là


<b>A. C</b>2H4 hoặc C2H5OH. <b>B. CH</b>3CHO hoặc CH3CH2Cl. <b>C. CH</b>3CHO. <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 37: Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c = a thì X là


ankin.


(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro. (c) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(d) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O) thì số nguyên tử H phải là số chẵn.


(e) C2H4 và C3H6 là 2 Anken khơng có đồng phân. (f) Chất hữu cơ khơng có chất lưỡng tính.


Số phát biểu sai là



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 38: Sắp xếp các chất sau: H</b>2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:


<b>A. H</b>2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 <b>C. H</b>2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O
<b>Câu 39: Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ tạo ra 2 sản phẩm</b>
đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon có thể là


<b>A. C</b>2H2 và C3H4. <b>B. C</b>3H4 và C4H6. <b>C. C</b>3H4 và C4H8. <b>D. C</b>2H4 và C4H8.


<b>Câu 40: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên</b>


<b>A. Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.</b> <b>B. Dùng dung dịch brom.</b>
<b>C. Dùng dung dịch AgNO</b>3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl. <b>D. Dùng dung dịch KMnO</b>4.


<b>Câu 41: Caroten có cơng thức phân tử C</b>40H56. Khi hiđro hố hồn tồn caroten thu được hiđrocacbon no có cơng thức C40H78. Số liên
kết π và số vòng trong caroten lần lượt là


<b>A. 12 và 1.</b> <b>B. 11 và 1.</b> <b>C. 12 và 2.</b> <b>D. 11 và 2.</b>


<b>Câu 42: Licopen là chất màu đỏ trong cà chua chín có cơng thức phân tử là C</b>40H56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn


trong phân tử. Khi hyđro hóa licopen cho ta C40H82. Số liên kết đôi trong phân tử licopen là.


<b>A. 10 </b> <b>B. 13 </b> <b>C. 11 </b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 43. Bốn hiđrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ hoàn toàn mỗi chất trên thành cacbon và</b>
hiđro, thể tích khí thu được đều gấp đơi thể tích hiđrocacbon ban đầu. Vậy bốn chất trên:


<b>A. đều là ankan. </b> <b>B. đều là anken. </b> <b>C. đều là ankin. </b> <b>D. đều có 4H trong phân tử.</b>
<b>Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>



<b>A. 4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng.</b>
<b>B. Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh.</b>


<b>C. Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopentan đều có lai hóa sp</b>3<sub>.</sub>


<b>D. 3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng.</b>


<b>Câu 45: Công thức cấu tạo nào sau đây khơng phù hợp với chất có công thức phân tử là C</b>6H10 ?


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 46: Từ toluen có thể điều chế 2-brom-4-nitro benzoic (A) theo phương pháp nào sau đây:</b>


<b>A. Toluen </b>

<sub>HNO</sub>



3

/

<i>H</i>

2

SO

4

Br

2

(

Fe

)



KMnO

<sub>4</sub>

/

<i>H</i>

+¿



¿

A.


<b>B. Toluen </b>

Br

<sub>2</sub>

(

Fe

)

HNO

3

/

<i>H</i>

2

SO

4


KMnO

<sub>4</sub>

/

<i>H</i>

+¿



¿

A.


<b>C. Toluen </b>

KMnO

4

/

<i>H</i>




+¿




¿



<sub>Br</sub>



2

(

Fe

)

HNO

3

/

<i>H</i>

2

SO

4 A.


<b>D. Toluen </b>

KMnO

4

/

<i>H</i>



+¿




¿



<sub>HNO</sub>



3

/

<i>H</i>

2

SO

4

Br

2

(

Fe

)

A.


<b>Câu 47: Hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử C</b>7H14. Xác định công thức cấu tạo của A biết khi oxi hóa A bằng dung


dịch KMnO4/H2SO4 thu được hỗn hợp 2 chất gồm CH3CH2COCH3 và CH3CH2COOH.


<b>A. CH</b>3CH2CH=C(CH3)CH2CH3 <b>B. (CH</b>3)2C=CHCH(CH3)2


<b>C. CH</b>3CH=CH(CH2)3CH3 <b>D. CH</b>3CH=CH(CH3)CH2CH2CH3



<b>Câu 48: Cho hỗn hợp khí X gồm hiđro, hiđrocacbon no, hiđrocacbon khơng no vào bình chứa Ni nung nóng. Sau một</b>
thời gian được hỗn hợp khí Y. Khẳng định nào sau đây không đúng:


<b>A. Số mol X trừ cho số mol Y bằng số mol bằng số mol H</b>2 tham gia phản ứng.


<b>B. Tổng số mol hiđrocacbon trong X bằng tổng số mol hiđrocacbon trong Y.</b>
<b>C. Số mol O</b>2 cần để đốt cháy X lớn hơn số mol O2 cần để đốt cháy Y.


<b>D. Số mol CO</b>2 và H2O tạo ra khi đốt cháy X bằng số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy Y.


<b>Câu 49: Chỉ có dung dịch nước Brơm và các dụng cụ thí nghiệm có thể phân biệt được mấy chất trong số các dung dịch </b>
sau: Benzen, C2H6; C2H4; C2H2, phenol, đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 50: Cho các phản ứng:</b>
(1) Butan-2-ol


0
2 4
H SO đặc,170 C


      <sub> but-1-en ( X</sub><sub>1</sub><sub>) + but-2-en ( X</sub><sub>2</sub><sub>)</sub>


(2) Toluen + Br2


0
boät Fe,t (1:1)



     <sub> m-bromtoluen ( X</sub><sub>3</sub><sub>) + p-bromtoluen ( X</sub><sub>4</sub><sub>)</sub>


(3) Isobutilen + H2O


0
H , t


   <sub> 2-metylpropan-1-ol ( X</sub><sub>5</sub><sub>) + 2-metylpropan-2-ol ( X</sub><sub>6</sub><sub>) </sub>


(4) Propan + Cl2    
askt (1:1)


1-clopropan ( X7) + 2-clopropan ( X8)


Các sản phẩm chính là:


A. X2, X4, X6, X8. B. X2,X3, X6, X8. C. X1, X4, X5, X7. D. X1, X3, X5, X7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C6H5CH3 _____+ X(xt, t0) → ( A ) _____+Y(xt, t0) → <i>o</i>-O2N-C6H4-COOH Vậy X, Y lần lượt là:


<b>A. KMnO</b>4 và HNO3 <b>B. HNO</b>3 và H2SO4 <b>C. </b>HNO3 và KMnO4 <b>D. KMnO</b>4 và NaNO2


<b>Câu 52: Hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C</b>6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro


hóa hồn tồn X thu được neo-hexan. X là:


<b>A. 2,2-đimetyl but-3-in</b> <b>B. 2,2-đimetyl but-2-in</b> <b>C. 3,3-đimetyl but-1-in</b> <b>D. 3,3-đimetyl pent-1-in</b>
<b>Câu 53: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các hidrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren ? </b>


<b>A. Dung dịch HNO</b>3 <b>B. Brom khan</b> <b>C. Dung dịch brom</b> <b>D. Dung dịch KMnO</b>4



<b>Câu 54: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, xiclopropan, isobutilen , </b>
anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên:


<b>A. Có 8 chất làm mất màu nước brom.</b> <b>B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO</b>3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt.


<b>C. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO</b>4 <b>D. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro.</b>


<b>Câu 55: A có cơng thức ngun là (CH)</b>n. Khi đốt cháy 1 mol A được không quá 5 mol CO2. Biết A phản ứng với dung


dịch AgNO3 trong NH3. Số chất A thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là:


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 56: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:</b>


<b>A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; </b><i>trans</i>-but-2-en. <b>B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.</b>
<b>C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.</b> <b>D</b>. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
<b>Câu 57. Điều nào sau đây sai ?</b>


<b>a. Cho propen hợp nước (xúc tác H</b>+<sub>, t</sub>0<sub>) thu được 2 ancol.</sub> <b><sub>b. Ứng với công thức phân tử C</sub></b>


4H8 có ba anken.
<b>c.Tách một phân tử H</b>2 từ butan thu được 3 anken.


<b>d.Đốt cháy bất kỳ một anken nào cũng thu được số mol CO</b>2 bằng số mol H2O


<b>Câu 58: Trong tinh dầu bạc hà có chất menton có công thức cấu tạo viết đơn giản là </b> O Công thức phân tử của
menton là:



<b>A. C</b>10H20O. <b>B. C</b>6H10O. <b>C. C</b>10H18O. <b>D. C</b>9H18O.


<b>Câu 59: Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X và Y có cơng thức phân tử C</b>3H6 và C4H8 vào dung dịch brom trong dung môi


CCl4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và khơng có khí thốt ra. Ta có các kết luận sau


a). X và Y là 2 xicloankan vòng 3 cạnh b). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 4 cạnh
c). X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau d). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 3 cạnh
e). X và Y là một xicloankan vòng 3 cạnh và một xicloankan vòng 4 cạnh


Các kết luận đúng là:


A. a, c, d B. a, b, c, d C. a, b, d D. a, b, c, d, e


<b>Câu 60: Cho các chất sau: etilen (1) ; axetilen (2); etan (3) ; stiren(4) ; toluen(5); butađien-1,3 (6); xiclopropan (7). Chất</b>
nào có khả năng làm mất màu dung dịch Brom:


<b>A. (1); (2); (3); (4); (5); (6). B. (1); (2); (4) ; (5) (6). C. (1); (2); (4); (6) D. (1); (2); (4); (6); (7)</b>


<b>Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất X là một đồng đẳng của benzen thu được m gam H</b>2O. X tác dụng với Cl2


khi chiếu sáng và chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT đúng của X là
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
C


H<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
C


H<sub>3</sub>
C


H<sub>3</sub> H3C H CHC 3 C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C.</b> <b>D. </b>


<b>Câu 62: Hợp chất X (C</b>8H10)có chứa vịng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. vậy X là


<b>A. Etylbenzen</b> <b>B. o-xilen</b> <b>C. m- xilen</b> <b>D. p-xilen</b>


<b>Câu 63: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là</b>
<b>A. etilen.</b> B. xiclopropan. <b>C</b>. xiclohexan D. stiren
<b>Câu 64: Trong phân tử Vinyl Axetilen số C có lai hóa Sp</b>3<sub> là:</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×