Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Giao an Lich su lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.08 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>



Tuần 10 –Tiết 10


Cuộc kháng chiến chống quân Tống


xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Kiến thức :


-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(năm 981)do Lê Hoàn
chỉ huy:


+Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.


+Tường thuật(sử dụng lược đồ)ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất:Đầu năm 981
quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta.Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng
(đường thuỷ)và Chi Lăng(đường bộ).Cuộc kháng chiến thắng lợi.


-Đơi nét về Lê Hồn:Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng
quân.Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại,quân Tống sang xâm lược,Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy
tơn ơng lên ngơi hồng đế(nhà tiền Lê).ng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.


Kó năng:


Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
Thái độ:


Yêu quý tự hào về tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4</b>’<sub> )</sub>


Nêu câu hỏi: - Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đơ & đặt tên nước ta là gì?


Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>




12’ Giới thiệu bài:GV nêu tựa bài ghi bảng. <b><sub>HĐ1: Tình hình đất nước ta trước khi</sub></b>
<b>quân Tống xâm lược.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm
tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược.
Nêu câu hỏi:


. Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh
nào?


- Xem SGK.


- Trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>G</b>


12’


6’


. Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua có
được nhân dân ủng hộ khơng ?


<b> - Nhận xét, bổ sung.</b>


<b>HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm</b>
<b>lược Tống lần thứ nhất.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm sơ lược về cuộc
kháng chiến.


- Phát phiếu thảo luận:


. Qn Tống sang xâm lược nước ta vào
năm nào?


. Quân Tống tiến vào nước ta theo những
đường nào?


. Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra
như thế nào?



. Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm
lược của chúng khơng?


- Nhận xét, chốt ý.


<b>HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến.</b>
Mục tiêu: Giúp HS nắm được kết quả của
cuộc kháng chiến.


-

Nêu câu hỏi: Thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả
gì cho nhân dân ta?


Củng cố, dặn dò.
Chuẩn bị bài sau.


hội đó, nhà Tống đem qn sang xâm lược nước
ta. Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân”
(Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hồn và giao ngơi
vua cho ơng.


<b> Lê Hồn được tơn lên làm vua là phù hợp với</b>
tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân
lúc đó.


Đầu năm 981.


Quân Tống theo 2 đường thuỷ bộ tiến vào xâm
lược nước ta.



Quân thuỷ chiến đấu ác liệt ở sông Bạch Đằng.
Trên bộ quân ta chặn đánh quân Tống ở Chi
Lăng.


Quân Tống không thực hiện được ý đồ xâm
lược của chúng.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Trả lời câu hỏi.


Giữ vững nền độc lập dân tộc, đem lại niềm tự
hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh của dân tộc.
- Đọc nội dung bài học.


2. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub>
<b> *RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: . . . </b>
<b>. . . . . . .</b>
<b>. . . . . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>
Tuần 11 – Tiết 11


Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long



<b>I. MỤC TIÊU</b>



Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:


- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu
tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.


- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời đô ra Đại La
và đổi tên kinh đô là Thăng Long.


Kó năng:


- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất
nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.


Thái độ:


Nhớ ơn cơng lao của vua Lí Thái Tổ đã đem lại sự phồn vinh cho con cháu đời sau.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b>’<sub> )</sub>


Nêu câu hỏi: - Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
- Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?


Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:



<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



12’


12’


<b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng.</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu.</b>


Mục tiêu: Nắm được hoàn cảnh lê ngơi
vua của Lý Cơng Uẩn.


-Cho HS quan sát hình 1 SGK trang
30.Hỏi:Hình chụp tượng của ai?Em biết gì
về nhân vật lịch sử này?


Giới thiệu: Năm 1005 , vua Lê Đại Hành
mất , Lê Long Đĩnh lên ngơi , tính tình bạo
ngược. Lý Cơng Uẩn là viên quan có tài , có
tài có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công
Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu
từ đây.


<b>HÑ2: Vị trí, địa hình của kinh thành</b>
<b>Thăng Long.</b>


<b> Mục tiêu: Giúp HS nắm địa hình, vị trí</b>


kinh đơ Hoa Lư & Đại La.


-HS quan sát và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>G</b>


6’


-Cho HS xem bản đồ xác định vị trí của
kihnh đơ Hoa Lư và Đại La.


-Yêu cầu HS đọc SGK đoạn:”Mùa
xuân….màu mỡ này.”Để lập bảng so sánh.


- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời
đơ từ Hoa Lư ra Đại La?


- Chốt ý: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết
định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi tên
Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý
Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.


<b>HĐ3: Kinh thành Thăng Long dưới thời</b>
<b>Lý.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự phồn
thịnh của kinh thành.


- Nêu câu hỏi: Thăng Long dưới thời Lý đã
được xây dựng như thế nào?



Lý Cơng Uẩn đã có cơng lao gì đối với dân
tộc ta?


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


- Xem bản đồ xác định vị trí kinh đơ Hoa Lư &
Đại La.


- Đọc SGK.


- Lập bảng so sánh.
Hoa Lư:


. Vị trí: Không phải trung taâm.


. Địa thế: Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
Đại La:


. Vị trí: Trung tâm đất nước.


. Địa thế: Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
- Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng
phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.




Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền
chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên


phố, nên phường .


- Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời đơ
ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
- Đọc nội dung bài học.


2. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub>
<b>*RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>


<b>Tuần 12 – Tiết 12</b>


Chùa thời Lý



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : Giúp HS biết:


- Biết được những biểu hiện về sự phát triễn của đạo phật thời Lý.
+ Nhiều vua thời Lý theo đạo phật.


+ Thời Lý, chùa được xây dựng & phát triển ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Kĩ năng:


- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
- HSKG mô tả được ngôi chùa mà các em biết.
Thái độ:



- Tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>3. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Thăng Long cịn có tên gọi nào khác?


Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>
<b>16’</b>


<b> </b>


<b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng.</b>
<b>HĐ1: Sự phát triển của đạo phật dưới</b>
<b>thời Lý.</b>


Mục tiêu: Cho HS thấy được sự phát triển
của đạo phật dưới thời Lý.



- Nêu câu hỏi: Vì sao đến thời Lý, đạo Phật
trở nên thịnh đạt nhất?


- Xem SGK.
- Thảo luận nhóm.


- Trình bày kết quả thảo luận.


Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả
nước,nhân dân theo đạo phật rất đông,vua theo
đạo phật,nhiều nhà sư được giữ cương vị quan
trọng trong triều.


+Chùa mọc lên khắp nơi,năm 1031 triều đình bỏ
tiền xây dựng 950 ngơi chùa,nhân dân cũng đóng
góp tiền xây dựng chùa.


+ Nhiều vua thời Lý theo đạo phật.


+ Thời Lý, chùa được xây dựng & phát triển ở
nhiều nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>G</b>


<b>14’</b> <sub>- Nhận xét, chốt ý:</sub> <sub>Nhiều vua đã từng theo</sub>


đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật
rất đông. Kinh thành Thăng Long và các
làng xã có rất nhiều chùa.



* Những ngôi chùa dưới thời Lý thế nào?
GDHS: Những ngôi chùa được nhân dân ta
xây dựng lên từ rất lâu đời, được người dân
gìn giữ, tùng tu và xây dựng tu sửa thêm
nên ngày càng đẹp. Chính vì thế mọi người
ln có ý thức giữ gìn di sản văn hố của
cha ơng. Khi đến những ngôi chùa này các
em phải gữi trật tự, vệ sinh để tạo sự tôn
nghiêm của chùa.


<b>HĐ2: Chùa trong đời sống sinh hoạt của</b>
<b>nhân dân.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được thời Lý,
chùa được xây dựng & phát triển ở nhiều
nơi.


- Phát phiếu học tập.


Em hãy đánh dấu x vào <sub></sub> sau những ý
đúng:


 Chuøa là nơi tu hành của các nhà sư.


 Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
 Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân


daân.



 Chùa là trung tâm văn hóa của làng, xã.
 Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.


- Nhận xét, sửa sai.


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


trong triều đình.


- Rất đẹp.


- Suy nghó làm bài.
- Phát biểu ý kiến.


Đọc nội dung bài học.


<b> 2. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>


<b>*RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>


Tuần 13 – Tieát 13


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm


lược lần thứ hai(1075 – 1077)



<b>I. MỤC TIÊU</b>



Kiến thức: Giúp HS biết:


- Biết những nét chính về trận chiếntại phịng tuyến sơng Như Nguỵêt(có thể sử dụng lược đồ
trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt.


+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguỵêt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.


+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thằng vào doanh trại giặc.
Quạn địch khơng chống cự nỗi tìm dường tháo chạy.


- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt” người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần
thư hai thắng lợi.


Kó năng:


- Thắng được quân Tống nhờ vào tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của quân dân ta. Người
anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .


- Mô tả sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.


- HSKG : Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.


Nêu được nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thơng minh
- Tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân
xâm lược.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
- Phiếu học tập.



<b> </b>

-

Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


<b> Nêu câu hỏi: - Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?</b>


- Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều
gì?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>


<b>18’</b> <b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. <sub>HĐ1: Trận chiến trên sông Như Nguyệt.</sub></b>


Mục tiêu: Giúp HS mơ tả sinh động trận
quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.
- Treo lược đồ kháng chiến.


- Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>G</b>



<b>12’</b>


+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị
chiến đấu với giặc?


+Quân Tống kéo sang xâm lượt nước ta vào
thời gian nào?


+Lực lượng quân Tống khi sang xâm lược
nước ta như thế nào?Do ai chỉ huy?


+Trận chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?
Nêu vị trí của qn giặc và qn ta trong trận
này.


+Mô tả trận quyết chiến trên phòng tuyến
sông Như Nguyệt?


- Nhận xét, bổ sung:


. Đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”.


. Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân
sự đánh vào lòng người, kích thích được
niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn
tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã
thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
<b>HĐ2: Kết quả cuộc kháng chiến &</b>
<b>nguyên nhân thắng lợi.</b>



Mục tiêu: Giúp HS nắm kết quả cuộc
kháng chiến & nguyên nhân thắng lợi.
- Phát phiếu thảo luận:


. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của
cuộc kháng chiến?


. Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Tống xâm lược lần
thứ hai?


- Nhận xét, chốt ý: Sau hơn 3 tháng đặt chân
lên đất ta, quân Tống bị chết quá nửa.
Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh
cho tàn quân rút về nước. Nền độc lập của
nước Đại Việt được giữ vững.


<b> Củng cố, dặn doø.</b>


+Cho xây dựng phòng tuyến sơng Như
Nguỵêt(nay là sơng Cầu).




+Vào cuối năm 1076.


+ 10 vạn bộ binh,1 vạn ngựa,20 vạn dân
phu,dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt kéo vào
nước ta.



+Trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt.Qn giặc
ở phía bờ Bắc sơng,qn ta ở phía Nam.


+Khi đã đến bờ Bắc sơng Như Nguyệt,Qch
Quỳ nóng lịng chờ thuỷ qn tiến vào phối hợp
vượt sơng….ta đại thắng.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


+Là do qn ta rất dũng cảm và Lý Thường Kiệt
là một tướng tài.


+Quân Tống chết quá nửa,rút quân về nước,nền
độc lập của Dại Việt được giữ vững.


- Đọc nội dung bài học.
<b> 3. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> ) : </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>


Tuaàn 14 – Tiết 14


Nhà Trần thành lập



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:



-Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nuớc vẫn là Đại Việt:


+ Đến cuối thề kĩ XII nhà Lý càng suy yếu, đấu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngối cho
chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.


+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
Kĩ năng:


- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.


- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối
quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.


Thái độ:


-

Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sơng,


dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Dựa vào lược đồ tường thuật lại cuộc chiến bảo vệ phòng tuyến trên bờ
phía nam sơng Như Nguyệt của qn ta?



- Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>


<b>15’</b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng.<b><sub>HĐ1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.</sub></b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được hồn cảnh
ra đời của nhà Trần.


- Nêu câu hỏi:


. Hồn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế
nào?


. Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào?


Nhận xét, kết luận.


Khi nhà Lý suy yếu,tình hình đất nước


- Xem SGK.
- Trả lời câu hỏi.


Cuối thế kĩ XII . Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều


đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc
ngoại xâm lăm le xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>G</b>


<b>15’</b>


khó khăn,….và bảo vệ đất nước.
<b>HĐ2: Chính sách, tổ chức của nhà Trần.</b>
Mục tiêu: Giúp HS nắm được về tổ chức
nhà nước, luật pháp và qn đội của nhà
Trần.


- Phát phiếu thảo luaän:


Em hãy đánh dấu x vào <sub></sub> sau những chính
sách được nhà Trần thực hiện:


a/<sub></sub> Đứng đầu nhà nước là vua.


b/<sub></sub> Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
c/<sub></sub> Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ.


d/<sub></sub> Đặt chuông trước cung điện để nhân
dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức
hoặc cầu xin.


e/<sub></sub> Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu,
huyện, xã.



h/<sub></sub> Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào
quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến
tranh thì tham gia chiến đấu.


- Nhận xét, chốt yù:


Nhà Trần lập thêm Hà đê sứ để trông coi
việc đắp đê & bảo vệ đê điều; Khuyến
nông sứ chăm lo, khuyến khích nơng dân
sản xuất; Đồn điền sứ tuyển mộ người đi
khẩn hoang.


Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời
Trần, quan hệ giũa vua và quan, giũa vua
và dân chưa quá cách xa/


Những việc nhà Trần đã làm nhầm để
làm gì?


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
HS chọn các ý: c,….


-HS lắng nghe.


- Đọc nội dung bài học.


- HS nêu.


HSKG nêu : Nhằm củng cố, xây dựng đất nước.


<b> 3. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>


<b>*RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>


Tuần 15 – Tiết 15


Nhà Trần và việc đắp đê



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:


- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.


- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
Kĩ năng:


- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:


<b> - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước</b>
được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả
mọi người phải tham gia đắp đê ; cac 1vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê.



Thái độ:


- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học taäp.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?


- Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố, xây đựng đất nước?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>
<b>9’</b>


<b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </b>
<b>HĐ1: Điều kiện nước ta & truyền thống</b>
<b>lũ lụt của nhân dân ta.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm
sơng ngịi ở nước ta.



Nêu câu hỏi:


-Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần
là gì?


-Sơng ở nước ta như thế nào?Hãy chỉ trên
bản đồ và kể tên một số con sơng?


- Sođng ngòi táo đieău kin thun lợi và
những khó khn gì cho sạn xuaẫt nođng
nghip và đời sông nhađn dađn.


- Nhận xét, kết luận: Sơng ngịi cung cấp
nước cho nơng nghiệp phát triển, song cũng
có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản


- Trả lời câu hỏi.


-Làm nghề nông là chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>G</b>
<b>10’</b>


<b>11’</b>


xuất nông nghieäp.


<b>HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.</b>
Mục tiêu: Giúp HS nắm được việc quan


tâm đắp đê của nhà Trần.


- Nêu câu hỏi:


Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên
sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .


- Nhận xét.


<b>HĐ3: Kết quả cuộc đắp đê của nhà Trần.</b>
Mục tiêu: Giúp HS thấy được ích lợi của
việc đắp đê.


- Nêu yêu cầu:


. Nhà Trần đã thu được những kết quả như
thế nào trong công cuộc đắp đê?


<b>. Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để</b>
xét, chốt ý: Dưới thời Trần hệ thống đê điều
đã được hình thành dọc theo sông Hồng &
các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ
& Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông
nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm
ấm no, cơng cuộc đắp đê làm cho nhân dân
ta thêm đồn kết.


Các em đã thấy được tầm quan trọng của hệ
thống đê điều đối với sản xuất nơng nghiệp
nên góp phần bảo vệ không những thế


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


- Trả lời câu hỏi.


Nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp
đê. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc
đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trơng nom việc
đắp đê.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


Hệ thống đê dọc theo những con sơng chính
được xây đắp, nơng nghiệp phát triển .


Đắp đê & củng cố đê điều, . . .
k- HS nêu : Đắp đê bao, bờ kè,…


- Đọc nội dung bài học.


<b> 3. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>


<b>*RÚT KINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>


<b>Tuần 16 Tiết 16</b>



Cuộc kháng chiến chống qn xâm


lược Mơng - Ngun



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Học xong bài này, HS biết


- Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
Kĩ năng:


- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên, thể
hiện;


+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị
Diên Hồng. Hĩch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản
bóp nát quả cam .


+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc
mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì qn ta tiến cơng quyết liệt và
giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).


Thái độ: - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân
dân nhà Trần nói riêng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Nhà Trần đã có biện pháp & thu được những kết quả như thế nào trong
công cuộc đắp đê?


- Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>
<b>13’</b>


<b> Giới thiệu bài. </b>


<b>HĐ1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua</b>
<b>tơi nhà Trần.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được qn dân
nhà Trần đều quyết tâm đánh giặc.


- Phát phiếu học tập:


. Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu
thần . . . đừng lo”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>G</b>



<b>17’</b>


. Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô
đồng thanh của các bô lão : “ . . .” .


. Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ . . .
phơi ngoài nội cỏ , . . . gói trong da ngựa , ta
cũng cam lịng” .


. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay
hai chữ “ . . .”


- Nhận xét, kết luận: Cả 3 lần xâm lược
nước ta, qn Mơng - Ngun đều phải đối
đầu với ý chí đồn kết, quyết tâm đánh giặc
của vua tơi nhà Trần.


<b>HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà</b>
<b>Trần & kết quả của cuộc kháng chiến.</b>
Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự thơng
minh tài trí của vua tơi nhà Trần & kết quả
của cuộc kháng chiến.


Nêu câu hỏi :


Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào
khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?





Thảo luận nhóm đôi.


Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân
khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?


Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng
lợi vẽ vang này?


- Nhận xét, chốt ý: Với kế sách đánh giặc
thông minh của vua tơi nhà Trần & sự đồn
kết của nhân dân ta, sự quyết tâm cầm vũ
khí & mưu trí đánh giặc nên ta đã giành
được thắng lợi.


<b>Củng cố, dặn dò.</b>


. Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng
thanh của các bô lão : “ Đánh!”.


. Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ Dẫu trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói
trong da ngựa , ta cũng cam lòng” .


. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai
chữ “ Sát Thát”.






- Đọc đoạn : “ Cả ba lần . . . xâm lược nước ta .”
- Thảo luận nhóm.


- Khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh
thành, khi chúng suy yếu thì qn ta tiến cơng
quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng
kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sơng Bạch
Đằng).


- Thảo luận nhóm.


Đúng. Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút
để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu
phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày
càng thiếu .


- Đại diện nhóm trình bày.


- Vì dân ta đồn kết, quyết tâm cầm vũ khí và
mưu trí đánh giặc.


- Đọc nội dung bài học.


<b> 3. Nhận xét tiết học: (1’<sub>)</sub></b>


*RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2010</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2010</b>



<b>Tuần 17 Tiết 17</b>


Ôn tập



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS củng cố lại các kiến thức:


- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ thời đầu dựng nước đến cuối
thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Aâu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, nước Đại Việt
thời lý & nước Đại Việt thời Trần.


Kó naêng:


- Kể tên các sự kiện tiêu biểu trong các thời kì.


Thái độ: - Tự hào về tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng và trí
thơng minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân xâm lược


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>1 Kieåm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà
Trần được thể hiện như thế nào?


- Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách


gì để đánh giặc?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


30’ <b><sub> Giới thiệu bài:GV nêu tựabài ghi bảng</sub></b>
<b> HĐ: Hướng dẫn ôn tập.</b>


Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến
thức: . Buổi đầu dựng nước & giữ nước,
nước ta hơn một nghìn năm đấu tranh giành
lại độc lập, nước đại Việt thời lý & thời
Trần.


. Kể tên các sự kiện tiêu biểu trong
các thời kì.


- Nêu câu hỏi:


. Nước Văn Lang & nước Âu Lạc ra đời
vào thời gian nào?


. Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân
dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc?



- Trả lời câu hỏi:


Nước Văn Lang: Khoảng 700 Năm TCN.
Nước Âu Lạc: Cuối thế kỷ III TCN.
Hai Bà Trưng ( năm 40 ).


Bà Triệu ( năm 248 ).
Lý Bí ( năm 542 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>G</b>


. Nhà Lý ra đời vào thời gian nào? Ai lên
làm vua?


. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống lần thứ hai do ai lãnh đạo? Vào
khoảng thời gian nào?


. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
. Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt
như thế nào?


. Nhà Trần thu được kết quả như thế nào
trong cơng cuộc đắp đê?


- Nhận xét, bổ sung.
<b> Củng cố, dặn dò.</b>


Phùng Hưng ( năm 766 ).
Khúc Thừa Dụ ( năm 905 ).


Dương Đình Nghệ ( năm 931 ).
Ngô Quyền ( năm 938 ).


Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. Lý công Uẩn lên
làm vua.


Do Lý Thường Kiệt lãnh đạo. Vào khoảng thời
gian 1075 - 1077.


Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngơi
cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành
lập.


Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp
đê, đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê,
hàng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành
một số ngày tham gia việc đắp đê.


Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho
nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm
ấm no, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.


3. Nhận xét tiết học: (1<b>’<sub>)</sub></b>


*RÚT KINH NGHIỆM:


:. . . .
. . .
. . .
. . .


. . . . . . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Tieát 18</b>
<b> ND: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày dạy:……./…../2011</b>
<b>Tuần 19 Tiết 19</b>


Nước ta cuối thời Trần



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Học xong bài này, HS biết


<b> - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:</b>


+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin
chém 7 tên quan coi thường phép nước.


+ Nơng dân & nơ tì nổi dây đấu tranh.
Kĩ năng:


- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:


Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quí Ly – một đại thần của nhàTrần đã truất ngôi nhà Trần,
lập nên nhà Hồ & đổi tên nước là Đại Ngu.


- HSKG: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly.


+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại.


Thái độ: - Thấy được sự ra đời của nhà Hồ phù hợp, nhưng do có sự khơng đồng lịng của tồn dân
nên đã thất bại trước quân Minh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b>3. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: Ba lần quân Nguyên Mơng xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách
như thế nào?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>


<b>13’</b> <b>Giới thiệu bài :GV nêu tựa bài ghi bảng.<sub>HĐ1: Tình hình đất nước cuối thời Trần.</sub></b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được các biểu
hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ
XIV.


- Phát phiếu học tập:



<b> Vào nửa sau thế kỉ XIV :</b>


. Vua quan nhà Trần sống như thế nào?


. Những kẻ có quyền thế đối với dân ra


Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ
trong hồng thành, chất đá & đổ nước biển để
ni hải sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>17’</b>


sao?


. Cuộc sống của nhân dân như thế nào?


. Thái độ phản ứng của nhân dân với triều
đình ra sao?


Một số quan lại thì tỏ thế nào:
. Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?


Theo em nhà Trần có đủ sức gánh vác
cơng việc trị vì nước ta nữa hay không?
- Nhận xét, kết luận: Giữa thế kỉ XIV, nhà
Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn


chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc.
Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dật đấu
tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước
ta.


<b>HÑ2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được nguyên
nhân nhà Hồ thay thế nhà Trần.


- Phát phiếu học tập:
. Hồ Quý Ly là ai?
. Ông đã làm gì?


Hỏi HSKG: Hồ Quý Ly đã tiến hành những
cải cách gì để đưa nước ta thốt khỏi tình
hình khó khăn?


. Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly
có hợp với lịng dân ? Vì sao?


- Nhận xét, chốt ý: Năm 1400 Hồ Quý Ly
truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà
Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa
đất nước thốt khỏi tình trạng khó khăn.
Hỏi HSKG: Theo em vì sao nhà Hồ khơng
chống lại được quân xâm lược nhà Minh?
<b> </b>


<b>Củng cố, dặn dò.</b>



Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán
ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm
sống.


Nơng dân, nơ tì đã nổi dậy đấu tranh;


Một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình Chu Văn
An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép
nước.


Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch
sách, . . .


- Nhà Trần suy tàn, khơng cịn đủ sức gánh vác
cơng việc trị vì nước ta nữa, cần có một triều đại
khác thay thế nhà Trần.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
Là 1 vị quan đại thần, có tài.


Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính
& xã hội để ổn định đất nước.


HSKG nêu: Quy định lại một số ruộng đất cho
quan lại, quý tộc ; quy định lại một số nơ tì phục
vụ trong gia đình q tộc.



Hành động truất quyền vua là hợp với lịng dân
vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa
đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi
và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ .


HSKG nêu: Khơng đồn kết được tồn dân để
tiến hành kháng chiến mà chỉ đựa vào lực lượng
quân đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . .</b>
<b>. . . </b>


<b>Ngày soạn:……../……../ 2011</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2011</b>


<b>Tuaàn 20 Tiết 20</b>


Chiến thắng Chi Lăng



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến tức: Học xong bài này, HS biết:


- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ).



+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược
Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn.


Kó năng:


- Nêu được diễn biến và ý nghĩa của trận Chi Lăng:


+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân địch do liễu Thăng chỉ huy đến Aûi Chi Lăng; kị binh ta
nghênh chiến, nhử Liễu Thăng & kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc
hoảng loạn & rút chạy.


+ Ý nghĩa:Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin
hàng & rút về nước.


- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:


+ Thua trận ở Chi Lăng & một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi
lên ngơi hồng đế ( năm 1428 ), mở đầu thời Hậu Lê.


- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần, . . .).


- HSKG: Nêu được lí do vì sao qn ta chọn i Chi Lăng làm trận địa và mưu kế của quân ta
trong trận Chi Lăng.


Thái độ: - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua trận Chi
Lăng .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Trình bày tình hình nước ta vào cuối thời nhà Trần.
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>7’</b>


<b>17’</b>


<b>6’</b>


<b>HĐ1: Bối cảnh của trận Chi Lăng.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được bối cảnh
của trận Chi Lăng.


- Nêu: Cuối năm 1406, qn Minh xâm lược


nước ta. Nhà Hồ khơng đồn kết được toàn
dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407).
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh
Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng
lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh
bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan
(Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy
quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt
khác bí mật sai người về nước xin cứu viện.
Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào
nước ta theo đường Lạng Sơn.


<b>Hỏi HSKG: Nêu được lí do vì sao qn ta</b>
chọn i Chi Lăng làm trận địa và mưu kế
của quân ta trong trận Chi Lăng.


<b>HĐ2: Diễn biến trận Chi Lăng.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được diễn biến
trận Chi Lăng.


- Phát phiếu học tập:


Nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo
các nội dung sau?


Lê Lợi đã chuẩn bị gì cho cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn


Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như


thế nào?


. Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị
binh ta đã hành động như thế nào?


. Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào
trước hành động của kị quân ta?


. Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra
sao?


. Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý.


<b>HĐ3: Kết quả trận Chi Lăng.</b>


HS lắng nghe.


i là một vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe
sâu, rừng cây um tùm ; giả vờ thua để nhử giặc
vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn
ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn cơng.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng


tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (
khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một
trong những trận quyết định thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn.


- Mai phục chờ sẵn ở hai bên sườn núi và lòng
khe.


- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử
Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải.


- Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ
lượt chạy bộ.


- Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa
tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi,
Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn & rút
chạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>G</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được kết quả trận
Chi Lăng.


- Phát phiếu học tập:


. Hãy nêu kết quả của trận Chi Laêng?


<b> . Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn</b>
đã thể hiện sự thông minh như thế nào?


Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa
như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Nêu được việc nhà Hậu Lê được thành
lập như thế nào?


- Nhận xét, chốt ý.
<b> </b>


<b>Củng cố, dặn dò.</b>


Hỏi HS nêu những gì đã sưu tầm được về
anh hùng Lê Lợi?


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Qn ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống
sót cố chạy về nước, tướng giặc là Liễu Thăng
chết ngay tại trận.


- Rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc.


+ Ý nghĩa:Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông
Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng &
rút về nước.


+ Thua trận ở Chi Lăng & một số trận
khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê
Lợi lên ngơi hồng đế ( năm 1428 ), mở đầu thời


Hậu Lê.


Đọc nội dung bài học.


-Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê
Lợi trả gươm cho Rùa thần, . . .).


<b> 3. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>


<b>* RÚT KINH </b>


<b>NGHIEÄM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngày soạn:……../……../ 2011</b>
<b>Ngày dạy:……./…../2011</b>


<b>Tuaàn 21 Tiết 21</b>


Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào .


- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ & quản lí đất nước tương đối chặt
chẽ.


Kó năng:



<b> - Nêu được nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng</b>
Đức( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.


Thái độ:


- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phieáu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


<b> Nêu câu hỏi: - Kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.</b>
- Nêu kết quả của trận Chi Laêng.


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>
<b>7’</b>


<b> Giới thiệu bài : GV nêu tựa bài ghi bảng.</b>
<b>HĐ1: Một số nét khái quát về nhà Hậu</b>
<b>Lê.</b>



Mục tiêu: Giúp HS thấy được hoàn cảnh
ra đời & bộ máy nhà nước của nhà Hậu Lê.
- Nhà hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là
người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng
đơ ở đâu?


- Vì sau triều đại này gọi là triều Hậu Lê?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>G</b>


<b>17’</b>


<b>6’</b>


- Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?


Nêu: Tháng 4 - 1482, Lê Lợi chính thức
lên ngơi vua, đặt tên nước là Đại Việt. Nhà
Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại
Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở
đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 - 1497 ).
<b>HĐ2: Tổ chức của nhà Hậu Lê.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được việc tổ chức
chặt chẽ & quyền hành của nhà vua.


- Phát phiếu học tập:



Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều
đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK,
em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có
quyền hành tối cao?


<b> </b>


- Nhận xét, chốt ý: Tính tập quyền ( tập
trung quyền hành ở vua ) rất cao. Vua là con
trời ( Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp
chỉ huy quân đội.


<b>HĐ3: Bộ luật Hồng Đức.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nhận thức bước đầu về
vai trò của pháp luật.


- Nêu câu hỏi:


- Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tơng
đã làm gì?


- Em biết vì sau bản đồ đầu tiên và bộ luật
đầu tiên có tên là Hồng Đức ?


. Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?


. Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?



- Nhận xét, chốt ý.
<b> Củng cố, dặn dò.</b>


-HS lắng nghe.


- Dưới thời Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày
càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua
Lê Thánh Tơng.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


+Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt
đối, mọi quyền lực dều tập trung vào tay vua, vua
trực tiếp chỉ huy quân dội.






-Trả lời câu hỏi.


- Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho
vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và
ban hành bộ luật Hồng Đức.


- Vì chúng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tơng,
lúc đó ở ngơi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.
Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.



Bảo vệ quyền dân tộc và trật tự xã hội.


Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ là đề cao ý thức
bảo vệ đợc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ…phụ
nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> * RUÙT KINH </b>


<b>NGHIEÄM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>. . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 22 Tiết 22</b>


Trường học thờiø Hậu Lê



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:


-Biết được sự phát triển giáo dục của thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục,
chính sách khuyến học):


+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở các đại
phương bên cạnh có các trường cơng cịn có các trường tư; ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội; nội


dung học tập là nho giáo, . . .


+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ
cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.


Kó năng:


- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời
Lê.


- Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
Thái độ:

-

Coi trọng sự tự học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Nhà Lê ra đời như thế nào?


- Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>


<b>17’</b>


<b> Giới thiệu bài : GV nêu tựa bài ghi bảng.</b>
<b>HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.</b>
<b> Mục tiêu: Giúp HS thấy được nhà Hậu Lê</b>
luôn quan tâm tới giáo dục.


- Phát phiếu học tập: - Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>G</b>


<b>13’</b>


<b> </b>. Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức


như thế nào?


<b> </b>. Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?


. Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- Nhận xét, chốt lại: Giáo dục thời Hậu Lê
có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho
giáo.


<b>HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học</b>
<b>tập của nhà Hậu Lê.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được giáo dục
thời Hậu Lê có nề nếp, quy củ.



- Nêu câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để
khuyến khích học tập?


Nhận xét, chốt ý:Nhà Hậu Lê rất quan tâm
đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo
dục đã góp phần quan trọng khơng chỉ đối
với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng
cao trình độ dân trí và văn hố người Việt.
<b>Củng cố, dặn dò.</b>


+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt
chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở các đại
phương bên cạnh có các trường cơng cịn có các
trường tư; ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội; nội
dung học tập là nho giáo, . . .


Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.


Ba năm có một kì thi Hương & thi Hội, có kì thi
kiểm tra trình độ quan lại.


- Trả lời câu hỏi.


+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ
xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ
cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.


+ Nhà Hậu Lê cịn kiểm tra định kì trình độ của
quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.




- Đọc nội dung bài học.


<b>Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> ) </sub></b>


<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 23 Tiết 23</b>


Văn học và khoa học thờiø Hậu Lê



<b>I. MUÏC TIEÂU</b>


Kiến thức: Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:


- Biết được sự phát triển văn học & khoa học thời Hậu Lê ( một số tác giả tiêu biểu thờu Hậu
Lê ).


+ Tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên.
Kĩ năng:


- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê nhất
là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung chính của các tác phẩm, cơng trình đó.


- Đến thời Hậu Lê, văn học & khoa học phát triển hơn các gian đoạn trước.


- Dưới thời Hậu Lê, văn học & khoa học được phát triển rực rỡ.


HSKG nêu: Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hống Đức Quốc âm thi tập, Dư Địa Chí, Lam
Sơn Thực Lục.


Thái độ: - Tự hào và có ý thức giữ gìn các tác phẩm trên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


<b> Nêu câu hỏi: - Kể về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê?</b>


- Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích học tập?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> </b>


<b>17’</b> <b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng.<sub>HĐ1: Văn học thời Hậu Lê.</sub></b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự phát
triển của văn học thờiø Hậu Lê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>G</b>


<b>13’</b>


+Hoàn thành bảng thống kê về tác giả, tác
phẩm văn học thời Hậu Lê.


- Nhận xét, chốt lại:


Hỏi: Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng chữ gì?


<b>HĐ2: Khoa học thờiø Hậu Lê.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự phát triển
khoa học thời Hậu Lê.


Phát phiếu học tập.


Hồn thành bảng thống kê mơ tả lại nội
dung khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê


- Nhận xét, chốt ý:


-Kể tên các lĩnh vực đã được các tác giã
quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê?
<b> </b>


<b>Củng cố, dặn dò.</b>



- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


. Nguyễn Trãi - Bình Ngơ đại cáo: Phản ánh khí
phách anh hùng & niềm tự hào chân chính của
dân tộc.


. Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân.


. Hội Tao Đàn - các tác phẩm thơ: Ca ngợi công
đức của nhà vua.


. Nguyễn Trãi - Ức trai thi tập: Tâm sự của
những người không được đem hết tài năng phụng
sự đất nước.


-Được viết bằng chữ Nơm và chữ Hán.


- Điền vào bảng thống kê.


- Dựa vào bảng thống kê mơ tả lại nội dung.
. Ngô Sĩ Liên - Đại Việt sử kí tồn thư: Lịch sử
nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê.
. Nguyễn Trãi - Lam sơn thực lục: Lịch sử cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.


. Nguyễn Trãi - Dư địa chí: Xác định lãnh thổ,
giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của


nước ta.


. Lương Thế Vinh - Đại thành toán pháp: Kiến
thức toán học.


Thời Hậu Lê các tác giã đã nghiên cứu về lịch sử,
địa lí, tốn, y học.


- Đọc nội dung bài học.


<b> 3. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>


<b> * RUÙT KINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . .</b>
<b>. . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 24 Tiết 24</b>


OÂn tập



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV
) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).



Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; Năm 981, cuôc
kháng chiến chống Tống lấn thứ nhất, . . .


Kó năng:


- Kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV ).


- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời
Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.


Thái độ:


- Thích kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn & trình bày tóm tắt các sự kiện
đó bằng ngơn ngữ của mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


- Kể tên các tác phẩm & tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?


- Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai
đoạn này?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>



<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>G</b>


<b>30’</b> <b><sub>HĐ: HD ôn tập.</sub></b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung
bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại
Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần &
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. Kể
tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi
giai đoạn & trình bày tóm tắt các sự kiện đó
bằng ngơn ngữ của mình.


- Phát phiếu học tập:


-Hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được
học từ bài 7 đến bài 19


- Nhaän xét, chốt lại:


- Nêu câu hỏi: Kể tên những sự kiện lịch sử
tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ
nước?


- Nhận xét, chốt ý
<b>Củng cố, dặn dò</b>



- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


. Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng.
. Năm 1226: Nhà Trần thành lập.


. Năm 1400: Qn Minh xâm lược nước ta.
. Thế kỉ XV nước Đại Việt bắt đầu thời Hậu Lê.


- Trả lời câu hỏi.


. Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
. Năm 981: Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược lần thứ nhất.


. Năm 1010: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
. Từ 1075 - 1077: Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược lần thứ hai.


. Naêm 1226: Nhà Trần thành lập.


. Từ 1226 - 1400: Kháng chiến chống qn xâm
lược Mơng Ngun.


. Năm 1428: Chiến thắng Chi Lăng.


<b> 3. Nhận xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>



<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 25 Tiết 25</b>


Trịnh Nguyễn phân tranh



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:


- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, khơng
bình n.


Kó năng:


+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều &
Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong & Đàng Ngoài.


+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái
phong kiến.


+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến cuộc sống của nhân dân ngày
càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không pgát triển.



- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.
Thái độ: - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Kể về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê?


- Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích học tập?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5’</b> <b><sub>Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>G</b>


<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>5’</b>


<b> Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự suy thối</b>


của triều đình nhà Lê.


Mơ tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ
đầu thế kỉ XVI?


-GV nhận xét, chốt ý


<b>HĐ2: Nhà Mạc ra đời & sự phân chia</b>
<b>Nam triều, Bắc triều.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được đất nước bị
chia cắt thành Nam triều, Bắc triều.


- Phát phiếu học tập.
<b> . Mạc Đăng Dung là ai?</b>


. Vì sao có chiến tranh Nam triều, Bắc
triều.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>HĐ3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.</b>


<b> Mục tiêu: Giúp HS nắm được diễn biến</b>
của cuộc chiến tranh.


- Phát phiếu học tập


. Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
<b> . Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh </b>


-Nguyễn ra sao?


- Nhận xét, bổ sung.


<b>HĐ4: Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI.</b>
Mục tiêu: Giúp HS thấy được đời sống
nhân dân ở thế kỷ XVI sau khi đất nước bị
chia cắt.


- Nêu câu hỏi:


. Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng
như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì
mục đích gì?


. Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả
gì ?


-HS trả lời:


Vua chỉ ăn chơi suốt ngày đêm. Quan lại thì
chém giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Đất
nước bị rơi vào cảnh loạn lạc.


Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi
nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, khơng bình
n.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.



Là một quan võ dưới triều đình nhà Hậu Lê.
Hai thế lực này tranh giành quyền lực lẫn
nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam triều, Bắc
triều.


+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất
nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều & Bắc
triều, tiếp đó là Đàng Trong & Đàng Ngồi.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.


Chiến tranh Nam - Bắc triều chấm dứt.


Hai bên đánh nhau bảy lần. Cuối cùng lấy sông
Gianh làm ranh giới. Đàng ngồi từ sơng Gianh
trở ra, đàng trong từ sông Gianh trở vào.


- Trả lời câu hỏi.


Vì quyền lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- Nhaän xét, bổ sung.



<b> Củng cố, dặn dò.</b>


cắt.


+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn
phong kiến cuộc sống của nhân dân ngày càng
khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết
trận, sản xuất không phát triển.


- Đọc nội dung bài học.


<b> 3. Nhaän xét tiết học: ( 1’<sub> )</sub></b>


<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . </b>
<b>. . . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 26 Tiết 26</b>


Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:



- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ờ Đàng Trong
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
Kĩ năng:


+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn
người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.


+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hố, ruộng đất được
khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.


- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
<b> Thái độ:</b>


- Tơn trọng sắc thái văn hố của các dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học tập, bản đồ Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5’</b> <b><sub> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>G</b>


<b>15’</b>


<b>10’</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được vị trí đàng
trong trên bản đồ Việt nam.


- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.


<b>HĐ2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai</b>
<b>hoang.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được việc đẩy
mạnh khẩn hoang của các chúa Nguyễn.
- Phát phiếu học tập: Trình bày khái quát
tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng
Nam & từ Quảng Nam đến đồng bằng sông
Cửu Long?


- Nhận xét, chốt ý: Trước thế kỉ XVI, từ
sông Gianh vào phía nam, đất hoang cịn
nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những
người nơng dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di
cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương
khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các
chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt
tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang


lập làng.


<b>HĐ3: Kết quả của cuộc khẩn hoang.</b>
Mục tiêu: Giúp HS thấy được sau cuộc
khẩn hoang nhân dân sống hòa hợp.


- Nêu câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các
tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết
quả gì?


- Nhận xét, bổ sung: Xây dựng được cuộc
sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung
trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn
hố riêng của mỗi dân tộc.


<b> Củng cố, dặn doø.</b>


- Đọc SGK.


- Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh
đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ
ngày nay.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


<b> + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai</b>
khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người
khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam


Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.


+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh
tác ở những vùng hoang hố, ruộng đất được khai
phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
<b> </b>


- Trả lời câu hỏi.


+ Nền văn hố của các dân tộc hồ nhau, bổ sung
cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của cả dân
tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất và có
nhiều bản sắc.


- Đọc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> * RUÙT KINH </b>


<b>NGHIEÄM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . .</b>
<b>. . . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 27 Tiết 27</b>


Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII



<b>I. MỤC TIÊU</b>



Kiến thức: Giúp HS biết:


- Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
Kĩ năng:


- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ
XVI - XVII để thấy rằng để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn
nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, . . .).


- Dùng lược đồ chỉ vị trí & quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
Thái độ: Ham thích tìm hiểu và tự hào về sự phồn thịnh của đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Phiếu học tập, bản đồ Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã diễn ra như thế nào?


- Cuộc khẩn hoang có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông
nghiệp?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>



<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>20’</b> <b><sub> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-G</b>


<b>XVII.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được ở thế kỷ
XVI - XVII nước ta có ba thành thị lớn.


- Nhận xét, chốt ý:


- Đọc SGK.


- Điền nội dung vào bảng thống kê.


- Dựa vào bảng thống kê mơ tả lại 3 thành thị lớn.


Đặc
điểm
Thành thị


Số dân Quy mơ thành thị Hoạt động bn bán


Thăng Long Đông dân hơn nhiều


thị trấn ở Châu Á một số nước Châu ÁLớn bằng thị trấn ở


Thuyền bè ghé bờ khó khăn .


Ngày phiên chợ , người đông đúc,
buôn bán tấp nập.Nhiều phố phường


.


Phố Hiến Các cư dân từ nhiều<sub>nước đến ở .</sub> Trên 2000 nóc nhà. Nơi bn bán tấp nập.


Hội An


Các nhà buôn Nhật
Bản cùng một số cư
dân địa phương lập
nên thành thị này .


- Phố cảng đẹp
nhất , lớn nhất ở


Đàng
Trong.


Thương nhân ngoại quốc thường lui
tới buôn bán .


10’ <b><sub>HĐ2: Thành thị kinh tế nước ta ở thế kỷ</sub></b>
<b>XVI - XVII.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được sự phát
triển kinh tế ở thành thị.


- Phát phiếu học tập: Theo em, hoạt động


buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình
hình kinh ở nước ta thời đó như thế nào?


- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba
thành thị?


- Nhận xét, boå sung:


Thành thị nước ta thời đó tập trung đơng
người, quy mơ hoạt động & buôn bán rộng
lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị
phản ánh sự phát triển mạnh của nơng


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


+ Thành thị nước ta thời đó đơng người, bn
bán sầm uất, chứng tỏ ngành nơng nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhiều
sản phẩm trao đổi, buôn bán.


+ Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI
- XVII để thấy rằng để thấy rằng thương nghiệp
thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn
nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại
quốc, . . .).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Đặc
điểm


Thành thị


Số dân Quy mơ thành thị Hoạt động bn bán


nghiệp & thủ công nghiệp.
Củng cố, dặn dò.


3. Nhận xét tiết học: ( 1<b>’<sub> )</sub></b>


<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . .</b>
<b>. . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 28 Tiết 28</b>


Nghóa quân Tây Sơn



tiến ra Thăng Long ( năm 1786)



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786):


- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu
cho việc thống nhất đất nước.


Kó năng:


<b> - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân</b>
Tây Sơn .


+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính
quyền họ Trịnh ( 1786).


+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm
chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.


- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất
được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


<b> Nêu câu hỏi: - Mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỷ XVI - XVII.</b>


- Hoạt động bn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta
thời kì đó như thế nào?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>



<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>7’</b>


<b>23’</b>


<b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </b>
<b>HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc diệt</b>
<b>chúa Trịnh.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được diễn biến
cuộc tiến cơng ra Bắc diệt chính quyền họ
Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.


Trình bày sự phát triển của cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long:
Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ
khởi nghĩa tại Tây Sơn ( Bình Định ) đã
đánh đổ được chế độ thống trị của họ
Nguyễn ở đàng Trong (1777), đánh đuổi
được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa
quân Tây Sơn làm chủ được đàng Trong và
quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính
quyền họ Trịnh.


<b>HĐ2: Trị chơi đóng vai.</b>


Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại cuộc tiến
công của nghóa quân Tây Sơn.



- Nêu câu hỏi:


. Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
. Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,
thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như
thế nào?


. Cuộc tiến quân ra bắc của nghóa quân
Tây Sơn diễn ra như thế nào<b> ?</b>


- Laéng nghe.


- Đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa
quân Tây Sơn.


- Trả lời câu hỏi.


+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn
Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ
Trịnh ( 1786).


Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quan tướng
sợ hãy đưa vợ con đi trốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



- Nhận xét, tuyên dương


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


+ Qn của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng
đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ
Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất
nước.


- Đóng vai nội dung SGK theo nhóm.
- 1, 2 nhóm diễn lại tiểu phẩm.
- Đọc nội dung bài học.


3. Nhận xét tiết học: ( 1<b>’<sub> )</sub></b>


<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . </b>
<b>. . . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 29 Tiết 29</b>


Quang Trung đại phá quânThanh ( 1789)



<b>I. MỤC TIÊU</b>



Kiến thức: Giúp HS biết:


- Quân Quang Trung rất quyết tâm & tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh .
- Thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ.


- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
Kĩ năng:


<b> Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý đến các</b>
trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.


+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế,
hiệu là Quang Trung, kếo quân ra Bắc đánh quân Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra
quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa,
tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng
loạn, bỏ chạy về nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>1. Kieåm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: Việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghóa như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm.



<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>7’</b>


<b>13’</b>


<b>10’</b>


<b>Giới thiệu bài : GV nêu tựa bài ghi bảng. </b>
<b>HĐ1: Quân Thanh xâm lước nước ta.</b>
<b> Nêu: Cuối năm 1788 Mục tiêu: Giúp</b>
HS nắm được bối cảnh nước ta cuối năm
1788., mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh
sang chiếm nước ta. Nguyễn Huệ liền lên
ngơi hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo
qn ra Bắc đánh quân Thanh.


- Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?


<b>- GV chốt ý giới thiệu thêm cho HS nắm.</b>
<b>HĐ2: Diễn biến trận Quang Trung đại</b>
<b>phá quân Thanh.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được diễn biến
trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Phát phiếu học tập:



Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào
các dấu (…) cho phù hợp với mốc thời gian.
Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1788) . . . .


Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu
(1789) . . . .


Mờ sáng ngày mồng 5 . . . . .


Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?


Hãy thuật lại trận Đống Đa ?


<b>HĐ3: Lòng quyết tâm đánh giặc & sự</b>


- Lắng nghe.


- Qn Thanh từ lâu đã muốn thơn tính nước ta,
nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng
nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.


- Thaûo luận nhóm đôi.


- Đại diện một số nhóm trình bày.


- Dựa vào SGK thuật lại diễn biến trận Quang
Trung đại phá quân Thanh.





+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mùng 5 Tết quân
ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra
quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>mưu trí của vua Quang Trung.</b>


Mục tiêu: Cảm phục lòng quyết chiến,
quyết thắng của nghóa quân Tây Sơn.


- Nêu câu hoûi:


. Nhà vua phải hành quân từ đâu đến để
tiến về Thăng Long đánh giặc?


. Nhà vua chọn thời điểm nào để đánh
giặc?


. Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân
tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như
vậy có lợi gì cho qn ta?


. Vì sao quân ta đánh thắng 29 vạn quân
Thanh?



- Nhận xét, chốt ý: Ngày nay, cứ đến ngày
mồng 5 tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân
dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ
ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang
Trung ?


<b> Cuûng cố, dặn dò.</b>


- Trả lời câu hỏi.


Hành quân bộ từ Nam ra Bắc.
Dịp tết Kỷ Dậu.


- Vua cho quân ta ghép các mảnh ván vào tấm lá
chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20
người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp
quân ta tránh được mũi tên của qn địch, khiến
đích khơng thể dùng lửa đánh qn ta.


- Vì qn ta đồn kết một lịng đánh giặc, lại có
nhà vua sáng suốt chỉ huy.


- Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc
lập của dân tộc.


- Đọc nội dung bài học.


3. Nhận xét tiết học: ( 1<b>’<sub> )</sub></b>



<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 30 Tiết 30</b>


Những chính sách về



kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Tác dụng của các chính sách về kinh tế & văn hoá của vua Quang Trung.
- Kể được một số chính sách về kinh tế & văn hoá của vua Quang Trung.
Kĩ năng:


- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:


+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “ Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển
thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.


+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “ Chiếu học tập”, đề cao chữ
Nơm, . . . Các chính sách có tác dụng thúc đẩy văn hố giáo dục phát triển.


Thái độ: Tự hào và biết ơn vị vua tài giỏi của dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>



Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới: </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>13’</b>


<b>17’</b>


<b>Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </b>
<b>HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nước.</b>
Mục tiêu: Giúp HS nắm được 1 số chính
sách về kinh tế &ø văn hố của vua Quang
Trung.


Nêu câu hỏi: Vua Quang Trung đã có
những chính sách gì về kinh tế? Nội dung
và tác dụng của các chính sách đó?


- Kết luận: Vua Quang Trung ban hành
Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới; yêu cầu
nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai
nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa
biển cho thuyền bn nước ngồi vào


bn bán.


<b>HĐ2: Quang Trung luoân bảo tồn văn</b>
<b>hóa dân tộc.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nắm được giá trị của
chữ Nơm.


- Nêu câu hỏi:


. Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ
Nôm?


<b> . Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy</b>


- Thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện một số nhóm trình bày.


+Nông nghiệp: Ban hành “ Chiếu khuyến nông”
lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về
….hoang. Vài năm sau mùa màng đã tốt tươi, làng
xóm lại thanh bình.


+ Thương nghiệp: Đúc tiền mới. yêu cầu nhà Thanh
mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao
đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền bn nước
ngồi vào bn bán. Thúc đẩy ngành nơng nghiệp,
thủ cơng phát triển, hàng hố khơng bị ứ đọng, làm
lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.



+Giáo dục: Ban hành chiếu lập học, dịch sách chữ
Hán ra chữ Nơm, coi chữ Nơm là chữ chính thức
của quốc gia. Khuyến khích dân học tập, phát triển
dân trí, bảo tồn vốn văn hố dân tộc.


- Trả lời câu hỏi.


Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang
Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần
dân tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>G</b>


việc học làm đầu” như thế nào ?


- Nhận xét, chốt ý: Công việc tiến hành
thuận lợi thì vua Quang Trung mất
( 1792 ). Người đời sau đều thương tiếc
một ông vua tài năng, đức độ nhưng mất
sớm.


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


dân trí, coi trọng việc học hành.


- Đọc nội dung bài học.


3. Nhận xét tiết học: ( 1<b>’<sub> )</sub></b>



<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . </b>
<b>. . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 31 Tiết 31</b>


Nhà Nguyễn thành lập



<b>I. MỤC TIEÂU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ & hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dịng họ
mình.


- Nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào, kinh đơ đóng ở đâu &một số ông vua
đầu thời Nguyễn.


Kó năng:


<b> - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:</b>


+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn
Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn nh lên
ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân ( Huế).



- Nêu được một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:


+ Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi
việc hệ trọng trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo
kẻ chống đối.


Thái độ: Ham thích tìm hiểu lịch sử của dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Một số điều luật của bô luật Gia Long.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


<b> </b>Nêu câu hỏi: Kể lại những chính sách về kinh tế & văn hóa, giáo dục của vua Quang
Trung.


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>13’</b>


<b>17’</b>



<b> Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </b>
<b>HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.</b>
Mục tiêu: Giúp HS nắm được hoàn cảnh
ra đời & 1 số ông vua ở đầu thời Nguyễn.
Nêu câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời vào hồn
cảnh nào?


GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Aùnh
đối với những người tham gia khởi nghĩa
Tây Sơn: Đào mồ anh em Nguyễn Huệ, sử
chém ngang lưng, ngựa xé xác, voi quật
chết con cháu của tướng lĩnh Tây Sơn.
Sau khi lên ngơi hồng đế Nguyễn nh lấy
niên hiệu là gì? Đặt kinh đơ ở đâu ? Từ năm
1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua
các đời vua?


-Kết luận, chốt ý.


<b>HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn.</b>


Mục tiêu: Giúp HS thấy được nhà Nguyễn
thiết lập 1 chế độ quân chủ rất hà khắc &
chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dịng họ
mình.


- Nêu câu hỏi: Em hãy dẫn ra một số sự
kiện để chứng minh rằng các vua nhà
Nguyễn khơng muốn chia sẻ quyền lợi của



- Thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện một số nhóm trình bày.


+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn
suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã
huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm
1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn nh lên
ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định
đô ở Phú Xuân ( Huế).


<b>- </b>Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu là


Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802
đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua:
Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.


- Thaûo luận nhóm đôi.


- Đại diện một số nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>G</b>


mình cho ai?


- Nhận xét, chốt ý: Các vua nhà Nguyễn đã
thực hiện nhiều chính sách để tập trung
quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng
của mình.



- Giới thiệu một số điều luật của bộ luật Gia
Long.


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


+ Tăng cường lực lượng qn đội ( với
nhiều thứ quân, các nơi đếu có thành trì vững
chắc . . . )


+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ
quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn
bạo kẻ chống đối.


- Đọc nội dung bài học.


3. Nhận xét tiết học: ( 1<b>’<sub> )</sub></b>


<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>. . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 32 Tiết 32</b>


Kinh thành Huế




<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Sơ lược được quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành & lăng tẩm ở Huế .
- Tự hào vì Huế được cơng nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.


Kó năng:


- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:


+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh
thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.


+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là
hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn
hoá thế giới.


Thái độ: Tự hào và có ý thức bảo tồn Di sản Văn hoá thế giới.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Phiếu học tập.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ: (4’<sub> )</sub></b>


Nêu câu hỏi: - Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?



- Những điều gì cho thấy Vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền
hành của mình cho ai?


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>13’</b>


<b>17’</b>


<b>Giới thiệu bài: GV nêu tựa bài ghi bảng. </b>
<b>HĐ1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế.</b>
Mục tiêu: Giúp HS biết sơ lược về quá
trình xây dựng, sự đồ sộ & vẻ đẹp của kinh
thành Huế.


- GV yêu cầu HS mô tả q trình xây dựng
kinh thành Huế.


- Nhận xét, boå sung.


<b>HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế.</b>


<b> Mục tiêu: Tự hào vì Huế được cơng nhận</b>
là một Di sản Văn hố thế giới.



- Phát phiếu học tập ( hình ảnh về kinh
thành & lăng tẩm Huế ).


- Nhận xét, chốt ý: Kinh thành Huế là một
cơng trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày
11 - 12 - 1993 UNESCO đã công nhận Huế
là một Di sản Văn hóa thế giới.


<b> Củng cố, dặn dò.</b>


- Đọc SGK đoạn: Nhà Nguyễn . . . cơng trình kiến
trúc.


- Mơ tả lại sơ lược q trình xây dựng kinh thành
Huế


+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính
sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành
Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là
toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10
cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là hoàng
thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn.
Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản văn
hố thế giới.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện một số nhóm trình bày.



- Đọc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>NGHIEÄM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….
<b>Tuần 33 Tiết 33</b>


Tổng kết



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức: Giúp HS biết:


- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ
XIX.


- Nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước
& giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


Kó năng:


<b> - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng</b>
nước đến giữa thế kỉ XIX ( từ thời Văn Lang – Aâu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang – Aâu Lạc;
Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, thời Trần,
thời Hậu Lê, thời Nguyễn.



- Lập bảng nêu tên & những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An
Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.


Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
Phiếu học tập.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’<sub> )</sub></b>


- Mơ tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế.
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.


Nhận xét, ghi điểm.
<b> 2. Bài mới: </b>


- Phát phiếu học tập.
- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
<b>Giai</b>


<b>đoạn lịch</b>
<b>sử</b>


<b>Thời gian</b> <b>Triều đại trị vì</b>


<b>tên nước - kinh đô</b>


<b>Nội dung cơ bản của lịch sử </b>
<b> Nhân vật lịch sử tiêu biểu</b>
Buổi đầu
dựng
nước &
giữ nước
Khoảng
700 năm
TCN đến
năm 179
TCN


- Các Vua Hùng, nước
Văn Lang đóng ở
Phong Châu.


- An Dương Vương,
nước Âu Lạc đóng ở
Cổ Loa.


- Hình thành đất nước với phong tục, tập quán riêng.
- Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng, xây thành
Cổ Loa.
Hơn 1000
năm đấu
tranh
giành
độc lập


Từ năm
179 TCN
đến năm
938


Các triều đại Trung
Quốc thay nhau thống
trị nước ta.


- Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dũng đấu tranh.
- Có nhiều nhân vật & cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Hai Bà Trương, Bà Triệu, Lý Bôn, . . .


- Với chiến thắng Bạch Đằng 938, Ngô Quyền giành
độc lập cho đất nước ta.


Buổi đầu
độc lập


Từ 938
đến 1009


- Nhà Ngơ, đóng ở Cổ
Loa.


- Nhà Đinh, nước Đại
Cồ Việt, đóng ở Hoa
Lư.


- Nhà Tiền Lê, nước


Đại Việt, kinh đô ở
Thăng Long.


- Sau ngày độc lập, nhà nước đầu tiên được xây
dựng.


- Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kì loạn
12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loạn.


- Đinh Bộ Lĩnh mật, quân Tống kéo sang xâm lược
nước ta, Lê Hồn lên ngơi lãnh đạo đánh tan quân
xâm lược Tống.


Nước Đại
Việt thời


Lyù


1009


-1226 Nhà Lý, nước ĐạiViệt, kinh đô Thăng
Long.


- Xây dựng đất nước thịnh vượng về nhiều mặt:
Kinh tế, văn hóa, giáo dục, cuối triều đại vua quan
ăn chơi xa xỉ nên suy vong.


- Đánh tan quân xâm lược nàh tống lần thứ hai.
- Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý
Thường Kiệt.



Nước Đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Trần Quốc Toản, . . .
Nước Đại


Việt buổi
đầu thời


hậu Lê


Từ thế kỉ


XV Nhà Lê, nước ĐạiViệt, kinh đô Thăng
Long.


- 20 năm chống giặc Minh, giải phóng đất nước
( 1407 - 1428 ).


- Tiếp tục xây dựng đất nước, đạt được đỉnh cao
trong mọi lĩnh vực ở thời Lê Thánh Tông.


- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lê Lợi, Lê Thánh
Tông, . . .


Nước Đại
Việt thế
kỉ XVI
-XVIII



Thế kỉ
XVI
-XVIII


- Triều Lê suy vong.
- Triều Mạc.


- Trịnh - Nguyễn


- Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi, nhà
Lê suy vong, đất nước loạn lạc bởi nội chiến, kết
quả chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài hơn
200 năm.


- Cuộc khẩn hoang phát triển mạnh ở Đàng trong.
- Thành thị phát triển.


- Triều Tây Sơn - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ
Nguyễn, họ Trịnh.


- Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lãnh đạo nhân
dân đánh tan giặc Thanh.


- Bước đầu xây dựng đất nước.


- Các nhân vật tiêu biểu: Quang Trung, . .
Buổi đầu


thời
Nguyễn



1802
-1858


Triều Nguyễn, nước
Đại Việt, kinh đô Huế.


- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm
quyền lực.


- Xây dựng kinh thành Huế một cơng trình sáng tạo.
- Củng cố, dặn dị.


3. Nhận xét tiết học: ( 1<b>’<sub> )</sub></b>


<b> * RÚT KINH </b>


<b>NGHIỆM: : . . . .. . . . . . . . . . .. . . </b>
<b>… . . .. . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×