Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BC tong ket 10 nam tien hanh PC GD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND XÃ ĐƯỜNG HOA</b>
<b>BAN CHỈ ĐẠO PHỔ CẬP THCS</b>


<b>CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Đợc lập- Tự do -Hạnh phúc</b>


Đường Hoa, ngày 15 tháng 8 năm 2010


<b>BÁO CÁO</b>



<b>QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC</b>
<b>TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 2001-2010</b>


<b></b>
<b>---Phần thứ nhất</b>


<b>QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN</b>


<b>CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b>I. Đặc điểm tình hình ( Đặc điểm về địa lý, kinh tế - xã hội; Đặc điểm về</b>
truyền thống cách mạng, văn hóa, giáo dục; Những thuận lợi, khó khăn.)


<b>1.Vị trí địa lý- kinh tế- văn hóa:</b>
<b>a. Vị trí: </b>


Đường Hoa là một xã miền núi với chiều dài 14 km, chiều rộng 6 km dọc
theo quốc lộ 18A, diện tích tự nhiên 54km 2 <sub>, trong đó đời núi chiếm 60%.</sub>


Dân cư phân bố không đều, rải rác trên 9 thôn ( Tập trung ở vùng bằng
phẳng), gồm 3 dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Dao, Nùng.



b. Kinh tế:


- Xã Đường Hoa gần 100% bà con Hải Phòng ra xây dựng kinh tế mới tư
những năm 1978, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, điều kiện sản xuất nông
nghiệp còn hạn chế, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn hạn chế, phụ thuộc
nhiều vào thiên nhiên.


Với 90% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, một bộ phận buôn bán nho
và làm ngư nghiệp, điều kiện canh tác, đất đai bạc mầu, thiếu nước, đồi núi trọc,
dốc,


Những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, Đảng
ủy-HĐND- UBND xã đã quan tâm chỉ đạo chăm lo phát triển kinh tế, áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy thế mạnh của địa phương
về trồng rưng ( Cây ăn quả và cây lấy gỗ), khai thác và nuôi trồng thủy hải sản.


c. Xã hôi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tinh thần chịu khó trong lao động, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân được
phát huy.


Nhân dân xã Đường Hoa có truyền thống cách mạng, ý chí kiên cường
vượt qua khó khăn gian khở, quyết tâm xây dựng quê hương mới giàu đẹp, nhiều
thế hệ tham gia đi xây dựng kinh tế với hai bàn tay trắng, tham gia chống xâm
lược ở phía bắc, quyên góp lương thực ủng hộ bộ đội...


Truyền thống văn hóa: Hát đúm, hát ví, đánh vật, chơi cờ, đánh đu...
thường xuyên được duy trì, có tác động lớn đến đời sống tinh thần của cộng đồng
các dân tộc trong xã.



<b>2. Thuận lợi và khó khăn: </b>
a. Thuận lợi:


- Đảng bộ xã Đường Hoa là Đảng bộ nhiều năm đạt trong sạch vững mạnh,
số đảng viên đông phân bố ở các thơn, đặc biệt các tở chức, đồn thể hoạt động
có hiệu quả trong nhiều năm qua.


- Hệ thống giáo dục tại địa phương được quan tâm, với nhiều điểm trường
giúp trẻ em trên địa bàn có điều kiện tham gia học tập thuận lợi nhất, đặc biệt xã
đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học năm 1997.


- Phong tráo xóa đói giảm nghèo ln được quan tâm, tư chỗ hộ nghèo cao,
nay đã giảm đáng kể, khơng còn hộ đói, hộ nghèo chỉ còn 41 hộ chiếm 6,2%.


- Phong trào xây dựng làng văn hóa trong các thơn được phát triển mạnh,
trong đó tiêu chí về cơng tác giáo dục được quan tâm hành đầu.


b. Khó khăn:


Địa bàn xã Đường Hoa rộng, dân cư phân bố thưa thớt như các thôn:
1;3;5;7;8.


Kinh tế xã hội nhìn chung còn nghèo đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số.
Tổng số hộ trong xã là 657, số hộ dân tộc thiểu số 117 hộ, số hộ nghèo 41.


- Một bộ phận học sinh đi học cách xa trường, đường đi lầy lội về mùa
mưa


- CSVC trường học còn học chung với tiểu học, có 18 phòng học, bước


đầu tạm đủ cho dạy và học


- Một bộ phận học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó
khăn bo học giữa chưng, vì vậy số học sinh trong độ tuổi phổ cập chưa tốt nghiệp
THCS điều tra còn cao: upload.123doc.net em. Trong đó đại bộ phận các em
trong tham gia lao động tại địa phương hoặc theo người nhà về quê làm kinh tế,
vì thế khó khăn vận động các em ra học bổ túc.


Đây là khó khăn đòi hoi Đảng ủy, HĐND, UBND phải vượt qua để thực
hiện tốt công tác phổ cập THCS theo kế hoạch đã đề ra và nhiệm vụ của những
năm tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hiện mục tiêu phổ cập GD THCS theo các tiêu chuẩn của Bộ giáo
dục và đào tạo


- Với mục tiêu là hoàn thành mục tiêu phổ cập vào năm 2004, Đảng ủy,
HĐND, UBND đã triển khai thực hiện:


+ Đảng ủy đã ra nghị quyết... ngày 27 tháng 2 năm 2003 về công tác phổ
cập THCS.


+ Hội đồng nhân dân đã ra nghị quyết ngày 06 tháng 7 năm 2002 về việc
thực hiện công tác phổ cập THCS.


UBND ra quyết định số 05/QĐ ngày 14 tháng 12 năm 2001 thành lập ban
chỉ đạo phổ cập với 22 thành viên, ban chỉ đạo đã xây dựng quy chế, triển khai
phân công các thành viên phụ trách tưng mảng công việc như: Điều tra, tổng hợp,
phân loại đối tượng và huy động đối tượng ra lớp bổ túc.


+ Đảng ủy- HĐND- UBND , BCĐ phổ cập thường xuyên thoe dõi, đôn


đốc, kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện tư đó ra các nghị quyết cụ thể và phân
công chỉ đạo đảng viên, thành viên hội đồng, vận động, tuyên truyền tới các hộ
gia đình, đối tượng phổ cập chưa tốt nghiệp THCS.


* Ban chỉ đạo phổ cập được UBND ra quyết định thành lập tư ngày
14/12/2001 gồm các ơng bà:


1. Ơng: Đinh Khắc Canh - Chủ tịch UBND xã - Trưởng ban.


2. Ông: Đào Quang Cường - Hiệu trưởng trường THCS làm phó ban
thường trực.


3. Ơng: Đinh Khắc Nhường - Phó chủ tịch UBND xã - phó ban


<b>- Các ủy viên: Gờm trưởng cơng an xã, trưởng các đồn thể, chủ tịch hội</b>
cha mẹ học sinh, bí thư chi bộ, thôn trưởng các thôn... phân công trách nhiệm cho
các thành viên trong ban chỉ đạo như sau:


+ Trưởng ban chỉ đạo: Chịu trách nhiệm chung - xây dựng kế hoạch chỉ
đạo, tuyên truyền rộng rãi công tác phổ cập trên địa bàn xã về chủ trương và kế
hoạch phổ cập THCS tới tùng thơn xóm.


+ Phó ban thường trực: Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà
trường, đảm bảo sĩ số học sinh phổ thông và bổ túc, phân công giáo viên điều tra
trên địa bàn tưng thôn, kết hợp với bí thư chi bộ, trưởng thôn đến tưng hộ gia
đình điều tra nắm bắt đối tượng, xây dựng kế hoạch mở lớp và tiến hành giảng
dạy các lớp bở túc THCS.


+ Phó ban chỉ đạo: Giúp trưởng ban chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch,
phân công các ban ngành, đoàn thể trực tiếp phụ trách các thôn.



+ Thư ký: Tổng hợp các số liệu và kết quả phổ cập trên các bảng biểu, ghi
chép biên bản, hồn chỉnh hờ sơ phở cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Ban công an: Bố trí lực lượng đảm bảo an ninh trật tự cho các lớp bổ túc
học


- Công tác điều tra trên địa bàn dân cư: Ban chỉ đạo đã phân cơng các
nhóm giáo viên kết hợp với bí thư chi bộ, thơn trưởng, trưởng các ban ngành,
đồn thanh niên.


Các nhóm điều tra chính xác đến tưng hộ gia đình những đối tượng trong
độ tuổi phổ cập, sau đó đối chiếu với số học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm.
Học sinh vào lớp 6, học sinh bo học, học sinh tốt nghiệp THCS... tư đó mở các
lớp bổ túc THCS.


* Ngày 05/9/2004, UBND xã ra quyết định kiện tồn ban chỉ đạo phở cập
THCS ( Do thay đổi cơ cấu cán bộ) để tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện kế
hoạch phổ cập giáo dục THCS, cụ thể là:


1. Trưởng ban: Ông Đinh Hữu Xính chủ tịch UBND xã.


2. Phó trưởng ban: - Ơng Chu Văn Việt - Hiệu trưởng trường THCS


- Ông Vũ Đình Thường - Hiệu trưởng trường Tiểu học.
3. Thư ký: - ông: Đinh Khắc Quê - Phó hiệu trưởng trường THCS.


- bà: Đinh Thị Luyến- Phó hiệu trưởng trường Tiểu học


- Các ủy viên gồm: Gờm trưởng cơng an, các tở chức ban ngành đồn thể,


bí thư chi bộ, thôn trưởng các thôn, chủ tịch hội cha mẹ học sinh.


* Ngày 15/10 /2009 UBND xã Đường Hoa đã kiện toàn lại ban chỉ đạo phổ
cập theo quyết định số 35/2009. Ban chỉ đạo gồm các thành viên sau:


1. Trường ban: ông Đinh Khắc Xính- Chủ tịch UBND xã
2. Phó ban ông: Hoàng Văn Mai - Hiệu trưởng trường THCS
Ông: Vũ Đình Thường - Hiệu trưởng trường Tiểu học
3. Thư ký: ông Đinh Khắc Quê - Phó hiệu trưởng trường THCS
Bà Đinh Thị Luyến – Phó hiệu trưởng trường Tiểu học


Các ủy viên gồm: Các tổ chức ban ngành đồn thể, các thơn trưởng, bí thư
chi bộ các thơn.


Trong q trình chỉ đạo thực hiện có sự kết phối hợp của các ban ngành,
đoàn thể, mặt trận tổ quốc và các hội.


<b>III. Tham mưu của ngành giáo dục</b>
<b>1. Phát triển mạng lưới giáo dục</b>


Năm học 2003- 2004 cả xã đã có 2 trường tiểu học và THCS
* Phổ thông : - Huy động váo lớp 1 đạt 66/66 = 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổng số lớp là: 44 lớp, trong đó:
Mầm non: 04 lớp = 76 học sinh
Tiểu học : 32 lớp = 416 học sinh
THCS: 09 lớp = 313 học sinh
* Bổ túc:


- Huy động và mở các lớp bổ túc THCS: Tổng số 106 em, với 16 lượt lớp


( Tư tháng 3/2002 đến tháng 7/2004)


- Đã thi tốt nghiệp bổ túc THCS: 03 đợt Tháng, Tháng 3/2004, Tháng
7/2004.


-Tổng số học sinh đã tốt nghiệp trong các kỳ thi bở túc là: 102 em trong đó
trong độ t̉i là 93 em,


- Xã đã có Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập của các
tầng lớp nhân dân, với phương châm cần gì học nấy.


* Đầu tư xây dựng CSVC:


- Năm học 2001 - 2002 xã mới chỉ có một trường liên cấp PTCS , đến ngày
26/8/ 2003 đã có 2 trường: Trường THCS (chưa có CSVC) phải học nhờ CSVS
của trường tiểu học. Trường tiểu học có 6 điểm trường, CSVC còn thiếu thốn và
xuống cấp.


- Hiện trường Tiểu học Đường Hoa có 18 phòng học, trong đó có 02 phòng
học tạm, bàn ghế đa số là bàn ghế cũ, hư hong nhiều. Số đóng mới ít (Giáo viên
qun góp hỡ trợ 12 bộ, và 10 ghế) , địa phương quan tâm đóng 20 bộ) vì vậy
đến nay đã tạm đủ.


- Hệ thống điện ở trường chưa được trang bị, nên các lớp bổ túc học ban
đêm phải xin kinh phí mắc điện tạm.


- Trang thiết bị được đầu tư được ngành trang bị đáp ứng phục vụ cho dạy
và học, các năm đầu tiến hành công tác phổ cập chưa có trường riêng còn học
chung với tiểu học, tư năm học 2008 - 2009 trường THCS đã hoàn thành và đưa
vào sử dụng, có đủ phòng học, các phòng bộ mơn đã được đầu tư xây dựng, có


Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.


<b>2. Đội ngũ giáo viên</b>


- Tồn xã có 48 giáo viên, trong đó:
+ Mầm non: 02


+ Tiểu học: 29 ( Lãnh đạo 02) , đạt chuẩn 29/29 = 100%


+ THCS: 17 ( Lãnh đạo 02) đạt ch̉n 17/17, trong đó trên ch̉n 01 đờng
chí.


+ Cơ cấu giáo viên cơ bản đảm bảo cho dạy và học, đối với tiểu học 01GV/
Lớp; giáo viên THCS đạt tỷ lệ 1,66 GV/Lớp, đến nay đã đạt tỷ lệ 2,0 GV/ lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, ngoài giờ dạy phổ thông,
giáo viên còn tham gia dạy các lớp bổ túc ban đêm với tinh thần trách nhiệm cao,
ngoài ra còn các thầy cô giáo còn vận động các em học sinh ra các lớp bổ túc, tận
tình dạy dỗ các em.


- Công tác bồi dưỡng được chú trọng, tham gia đầy đủ theo chương trình
của ngành, tập thể sư phạm có tinh thần đồn kết, thương u nhau, có chuyên
môn vững, tâm huyết với nghề.


<b>- Đối với công tác phổ thông:</b>


Đảng ủy - HĐND - UBND thường xuyên quan tâm tới công tác giáo dục của nhà
trường, đặc biệt công tác duy trì sĩ số học sinh, thường xuyên nắm bắt duy trì
100% sĩ số học sinh phở thơng hiện có ( Qua b cáo của nhà trường, qua kiểm
tra trực tiếp...)



- Đối với công tác bổ túc:


Trường THCS bố trí giáo viên dạy các lớp bổ túc, chịu trách nhiệm về công tác
chuyên môn, tiến độ chương trình, theo dõi quá trình học tập của học sinh và
giảng dạy của giáo viên.


Đảng ủy phân công đảng viên ở tưng chi bộ thường xuyên theo dõi, kiểm
tra học sinh đến lớp, giao trách nhiệm cụ thể cho tưng đảng viên ( trực tiếp quản
lý tư 2 đến 3 học sinh), vận động học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ.


Ban công an xã: Phân công trực ban hàng tối ở các lớp bổ túc, đảm bảo trật
tự cho các lớp học.


-Nhà trường thường xuyên kết hợp với hội cha mẹ học sinh, các tở chức
đồn thể xã hội, các ban ngành, đoàn xã tuyên truyền vận động học sinh tham
gia học tập đầy đủ (cả phổ thông và bổ túc )


- Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn được xét miễn giảm các khoản
đóng góp, đờng thời được các tở chức như hội cha mẹ học sinh, hội phụ nữ, đoàn
thanh niên tặng sách vở, quần áo vào dịp năm học mới, để các em có điều kiện
đến trường và khơng bo học.


<b>3. Tổ chức lớp, huy động học sinh học phổ cập</b>


- Sau khi điều tra tổng hợp xong, Ban chỉ đạo phổ cập tiến hành vận động
các đối tượng phổ cập ra các lớp bổ túc, đảng viên ở các chi bộ có trách nhiệm
theo dõi,vận động các đối tượng đã được phân công ra lớp, các tổ chức và đồn
thể ở thơn đều có trách nhiệm kết hợp vận động và duy trì sĩ số. Nhà trường vưa
chịu trách nhiệm về công tác giảng dạy vưa kết hợp vận động học sinh và duy trì


đảm bảo sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Số lớp bổ túc năm 2005:
- Số lớp bổ túc năm 2006:
- Số lớp bổ túc năm 2007:
- Số lớp bổ túc năm 2008:
- Số lớp bổ túc năm 2009: 2
- Số lớp bổ túc năm 2010: 2


Số đối tượng phổ cập đã tham gia học là: 473


- Trong quá trình tiến hành phở cập, trung tâm giáo dục thường xun có
vai trò quan trọng trong việc huy động các đối tượng chưa tốt nghiệp THCS ra
các lớp bổ túc để tiếp tục học để hồn thành chương trình THCS, góp phần hồn
thành mục tiêu phở cập của xã và hụn.


- Lãnh đạo nhà trường thường xuyên kiểm tra việc dạy các lớp bổ túc,
kiểm tra chất lượng và thời gian dạy. Đồng thời kiểm tra việc duy trì sĩ số học
sinh, nếu học sinh bo học nhà trường lập danh sách báo cáo ban chỉ đạo phổ cập,
kết hợp với các thôn để vận động học sinh ra lớp.


- Trong quá trình làm phổ cập, nhà trường và ban chỉ đạo phổ cập luôn trú
trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập như: Duy trì tốt kết quả phổ
cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ, phổ cập giáo giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi, giảm tỷ lệ học sinh bo học, nâng cao chất lượng dạy và học cả các lớp phổ
thông và các lớp bổ túc, bồi dưỡng cho những học sinh yếu kém, những học sinh
chưa đạt chuẩn kiến thức so với yêu cầu. Vì vậy chất lượng giáo dục đào tạo tưng
bước được năng lên. Đầu tư CSVC cho trường học, đổi mới phương pháp dạy
học, bồi dưỡng đội ngũ, đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng dạy và học.



<b>V. Kinh phí thực hiện phổ cập</b>


1. Kinh phí hỗ trợ tư chương trình mục tiêu
- Kinh phí tư năm 2001 đến nay là: 113.732.000


- Kinh phí xây dựng trường, lớp hàng năm: 5,2 tỷ đồng


- Kinh phí chi cho người làm phổ cập ( Điều tra, thống kê, vận động, tổ
chức lớp, giảng dạy: 113.732.000


- Kinh phí in hồ sơ, phiếu điều tra, biểu mấu, tài liệu: 3.500.000
- Kinh phí khen thưởng, hỗ trợ đối tượng phổ cập là: 1.500.000
<b>2. Kinh phí hỗ trợ từ xã hội hóa giáo dục</b>


- Tổng kinh phí tư xã hội hóa giáo dục.


- Sử dụng ng̀n kinh phí xã hội hóa giáo dục: Kinh phí xã hội hóa được
sử dụng hỡ trợ cho học sinh có hồn cảnh như mua quần áo, sách vở cho học sinh
nghèo, sửa chữa CSVC...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các Ban, Ngành, tổ chức chính trị - xã hội đã tham gia vận động các đối tượng
phổ cập ra các lớp phổ thông và các lớp bổ túc, cùng với ban chỉ đạo phở cập và nhà
trường góp phần hồn thành mục tiêu phổ cập ở địa phương .


- Tham gia của Đồn thanh niên CS Hờ Chí Minh là lực lượng nòng cốt
tham gia phong trào phổ cập ở địa phương như vận động các đối tượng ra lớp,
quyên góp ủng hộ cho các đối tượng nghèo, làm tốt công tác an ninh trật tự cho
các lớp học buổi tối.


- Các hội đều tham gia công tác phổ cập như hội cựu chiến binh, hội phụ


nữ, hội nông dân, hội người cao t̉i, hội khuyến học.


- Đóng góp của các doanh nghiệp.
- Đóng góp của các nhà hảo tâm.
<b>VII. Kết quả đạt được</b>


<b>1. Kết quả các tiêu chí từ năm 2001 đến 2009</b>


- Xã đã tiến hành PC GD THCS tư năm 2001 và được công nhận đạt chuẩn
vào năm 2004. Tư 2004 đến nay vẫn duy trì đạt chuẩn phổ cập GD THCS.


<b>2. Kết quả đạt được </b><i>(theo yêu cầu tại VB 6170)</i>


2.1. Tiêu chuẩn 1: Phổ cập giáo dục tiểu học


- Tỷ lệ trẻ 6 tuổi hàng năm vào lớp 1 đạt tư 95 đến 100%


- Tỷ lệ trẻ tư 11 đến 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học đạt tư 73% đến 100%
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6 hàng năm đạt tư 90% đến
100%.


- CSVC đủ để dạy các môn theo chương trình quy định
2.2. Tiêu chuẩn 2: Phổ cập GDTHCS.


- Tỷ lệ Tốt nghiệp THCS (2 hệ) các năm đạt tư 95% trở lên.


- Tỷ lệ thanh thiếu niên tư 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS ( 2 hệ) đạt tư
74,6% trở lên.


2.3. TS đơn vị xã phường đạt chuẩn, tỉ lệ.



2.3. TS đơn vị huyện, quận (TP) đạt chuẩn, tỉ lệ.
<b>VII. Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị</b>
<b>1. Bài học kinh nghiệm</b>


<b>- Kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo: </b>


Qua 10 năm làm công tác phổ cập THCS, ban chỉ đạo phổ cập xã đường
Hoa đúc kết một số bài học kinh nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Trong quá trình tổ chức thực hiện cần tiến hành một cách nghiêm túc,
cần kết phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành và các lực lượng tham gia
công tác giáo dục. Có sự nỡ lực và tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ cán bộ
giáo viên nhà trường, tổ chức các lớp học bổ túc phù hợp với tình hình thực tế,
quan tâm tới học sinh có hồn cảnh khó khăn, quan tâm cả vật chất lẫn tinh thần.


+ Trong quá trình làm phổ cập muốn quản lý tốt đối tượng: Cần duy trì tốt
nề nếp dạy và học, nâng cao chất lượng giờ dạy, cần quan tâm đầy đủ đến các đối
tượng trong lớp, bồi dưỡng những đối tượng học lực yếu để các em có cơ hội
tham gia học tập và tiếp thu bài. Giao đối tượng phổ cập cho các thôn, mỗi cán
bộ đảng viên phụ trách một số đối tượng phổ cập.


+ Hồ sơ phổ cập cần được điều tra và ghi chính xác số đối tượng trong độ
tuổi phổ cập, các đối tượng chuyển dến, chuyển đi... cần được theo dõi chặt chẽ.


<b>2. Đề xuất, kiến nghị</b>
- Cách thức thực hiện.


- Thực hiện chế độ, chính sách đối với người làm phổ cập, đối tượng phổ cập.
- Kiến nghị với Ban Chỉ đạo các cấp: Bộ, Tỉnh, Huyện.



- Những vấn đề cần thực hiện trong thời gian tới.
<b>Phần thứ hai</b>


<b>PHƯỚNG HƯỚNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG</b>
<b>HỌC CƠ SỞ TRONG THỜI GIAN TỚI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Duy trì kết quả phổ cập đạt được, nâng cao chất lượng phổ cập GD
THCS trên địa bàn ở tất cả các thôn ( 9 thôn), đặc biệt là thôn 1, thôn 8.
2. Nâng cao chất lượng phổ cập GDTHCS bằng cách nâng cao chất lượng
dạy và học, đầu tư CSVC, thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp dạy và
học, bồi dưỡng học sinh yếu kém.


3. Thực hiện phổ cập GDTrH: Điều tra số đối tượng trong độ tuổi phổ cập
trung học


<b>II. Chỉ tiêu và kế hoạch thực hiện PCGDTHCS</b>
<b>1. Chỉ tiêu:</b>


- Nâng cao tỉ lệ đạt ch̉n đối với các thơn có tỉ lệ đạt chuẩn thấp, chưa
vững chắc.


- Duy trì PCGDTHC-CMC, PCGDTH ĐĐT.
<b>2. Kế hoạch thực hiện</b>


<i>(Cần ghi rõ số lượng và thời gian thực hiện)</i>


<b>III. Các giải pháp thực hiện PCGDTHCS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu được ý nghĩa
của công tác phở cập GD THCS, tư đó tạo điều kiện và động viên con em đến
trường.


3. Kiện toàn ban chỉ đạo phổ cập ở địa phương, bồi dưỡng nghiệp vụ cho
cán bộ PC, phân công người theo dõi và làm cơng tác phở cập.


4. Vận động xã hội hóa giáo dục, mọi người đều quan tâm đến công tác
giáo dục,


5. Quan tâm, có kế hoạch cụ thể giúp các thơn khó khăn đạt ch̉n ở mức
thấp để tưng bước nâng cao chất lượng phổ cập như thôn 1; thôn 8.


6. Đối với nhà trường:


Tích cực tham mưu cho các ủy đảng, chính quyền về:


- Quy hoạch mạng lưới trường, lớp; xây dựng trường chuẩn QG, trường
học thân thiện; vận động học sinh hết tiểu học vào học THCS và hết THCS vào
học THPT với tỷ lệ cao nhất. Duy trì tốt sĩ số học sinh, giảm tình trạng học sinh
bo học.


- Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cho trường học, ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý và giảng dạy.


- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên; khắc phục tình trạng không đồng
bộ về cơ cấu GV;


- Thực hiện đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.



TM ban chỉ đạo PCGD THCS x đ<b>ã</b> ờng Hoa


</div>

<!--links-->

×