Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Tu van hoc duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.96 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b><sub>CHƯƠNG 4:</sub></b>



<b>VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM </b>


<b>CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục tiêu</b>



Học viên hiểu về:


1. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm
lý học đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vai trò của nhà TLHĐ khi làm tư vấn



• Lắng nghe thân chủ, làm chủ các cuộc tư vấn


• Sử dụng các kỹ năng giao tiếp để khai thác Cảm xúc, suy
nghĩ, quan đểm của thân chủ


• Giúp thân chủ hiểu rõ vấn đề của mình


• Thể hiện sự thơng cảm, thấu hiểu thân chủ


• Giúp thân chủ hiểu các vấn đề trong q khứ đã góp phần
vào duy trì vấn đề hiện tại


• Giúp thân chủ phân loại các vấn đề trong cuộc sống của họ
và khám phá sâu về bản thân



• Giúp thân chủ bộc lộ cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cơng việc của CB TVTLHĐ</b>



• Tham vấn cho học sinh


• Hoạt động giáo dục cho nhóm/tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngun tắc chung của cán bộ </b>


<b>TVTLHĐ là gì?</b>



• Tơn trọng giá trị con
người.


• Tơn trọng quyền quyết
định của cá nhân.


• Bảo mật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phẩm chất của cán bộ TVTLHĐ



• Quan tâm đến người khác
• Tơn trọng


• Nhiệt tình
• Chấp nhận


• Quan tâm đến nhu cầu của học sinh
• Chân thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phẩm chất của cán bộ TVTLHĐ



• Có khả năng thu thập thơng tin và xâu chuổi các sự kiện
có liên quan trong q trình đánh giá vấn đề


• Có khả năng thiết lâp và duy trì mối quan hệ với học
sinh


• Có khả năng phát hiện điểm mạnh của học sinh khuyến
khích trẻ sử dụng những thê mạnh để vượt qua khó
khăn


• Có khả năng quan sát và hiểu các hành vi bằng lời và
không lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ</b>


<b> ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP</b>



• Đạo đức là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ </b>
<b>NGHIỆP</b>


• <b><sub>Định nghĩa</sub></b>
• <b><sub>Mục đích:</sub></b>


 <sub>Định hướng cho hành xử chuyên nghiệp</sub>


 <sub>Đảm bảo công việc một cách hiệu quả nhất</sub>



 <sub>Ni dưỡng lịng tin đối với người được tư vấn </sub>
 <sub>Đảm bảo không gây hại cho trẻ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tình huống



• Lan, học sinh lớp 10, thường xuyên đi học muộn, không chú
tâm khi ngồi trong lớp.


• Bạn là cán bộ tâm lý của trường, bạn tư vấn cho Lan.


• Tư vấn cho Lan, bạn biết là bố Lan thường bạo hành mẹ của
Lan, ông đánh cả Lan mỗi khi say. Lan luôn cảm thấy tức giận
bố và thương mẹ, nhưng em không thể đánh lại bố để bảo vệ
mẹ. Em cảm thấy bất lực, chán nản. Em nói có anh Lân (hàng
xóm nhà em, đang làm việc ở một tỉnh khác) rủ đưa em đi
trốn để khỏi bị bố đánh, anh bảo em có thể sống cùng anh, anh
sẽ chăm sóc, anh sẽ coi em như vợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp</b>


<b>Bảo mật: </b>



<sub>Bảo mật các thông tin trong cuộc tư vấn </sub>



của thân chủ.



<sub>Bảo mật các thông tin lưu trữ: hồ sơ, </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khi nào khơng Bảo mật




• Ảnh hưởng đến tính mạng, sự an tồn của
khách hàng


• Ảnh hưởng đến tính mạng, sự an tồn của
người khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tình huống



• Phong, học sinh lớp 10, có biểu hiện stress, bạn làm tư vấn
cho Phong.


• Bạn làm giáo viên, kiêm cán bộ tư vấn trường học nên khá
bận rộn. Bạn đã bố trí gặp em một lần trong giờ ra chơi. Sau
khi nói chuyện với Phong bạn hẹn em khi nào bạn có thời
gian rảnh bạn sẽ nói chuyện tiếp với em. Cơng việc của bạn
cũng khá bận rộn, nhưng khi có thời gian rảnh rỗi bạn đều
nghĩ đến việc nên làm gì giúp Phong, tuy nhiên vì bận nên
bạn chưa thể gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp</b>


<b>Kế hoạch hỗ trợ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tình huống



• Biết bạn là cán bộ tâm lý trường học, chị gái của bạn
nhờ bạn giúp đỡ con của chị, cháu Ngọc, (cháu của
bạn). Chị bảo dạo này cháu thế nào ấy, chị có cảm
giác cháu xa cách chị nhiều hơn, buổi tối cháu cũng
không làm bài tập như chị bảo.



• Bạn đến gặp cháu của mình và bảo là gì sẽ tư vấn để
giúp đỡ cháu cảm thấy tốt hơn, học tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Một số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệp</b>


<b>Quan hệ kép: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

THAM VẤN – TƯ VẤN LÀ GÌ?



• Tham vấn là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>THAM VẤN VÀ TƯ VẤN</b>


• Tham vấn: Là cuộc nói
chuyện mang tính cá
nhân để hỗ trợ những
khó khăn hoặc thách
thức của thân chủ trong
chính cuộc sống của
họ. Họ tự đưa ra quyết
định cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• <b><sub>Tham vấn</sub></b>


Là cuộc nói chuyện
mang tính cá nhân giữa
người tư vấn và một
(hoặc nhóm) đang cần
hỗ trợ để đối mặt với


khó khăn hoặc thách
thức của chính họ trong
cuộc sống.


• <b><sub>Tư vấn</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MỤC TIÊU </b>



Học viên có thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Các kỹ năng tư vấn cơ bản



• Kỹ năng nhận diện


• Kỹ năng giao tiếp khơng lời – có lời
• Kỹ năng chú tâm – quan sát


• Kỹ năng lắng nghe tích cực
• Kỹ năng bộc lộ cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KỸ NĂNG CHÚ TÂM VÀ QUAN SÁT</b>



• Chú tâm là dành cho họ tồn bộ sự chú ý của
mình đến người nào đó<i>. Lắng nghe bất cứ </i>
<i>điều gì họ nói và làm, khơng lời và có lời</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Biểu hiện của chú tâm</b>



• Tư thế cơ thể
• Tiếp xúc mắt



• Biểu hiện nét mặt
• Gật đầu


• Khoảng cách giữa CBTVTLHĐ và thân chủ
• Âm điệu/giọng điệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chú tâm chọn lọc là gì?</b>



• Chú tâm chọn lọc là khi CBTVTLHĐ <i>chọn </i>
<i>lựa để thể hiện sự chú ý đặc biệt </i>đến một điều
gì đó được thân chủ nói ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Một số biểu hiện khơng chú tâm</b>



• Kiểm sốt sự tập trung thường trực nhiều khi
khơng dễ dàng. Chú tâm địi hỏi CBTVTLHĐ
chú ý cả về tâm trí và thể chất đến thân chủ,
tránh:


• - Cắt ngang lời
• - Ghi chép


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động : Soi gương</b>



• Các học viên xếp theo từng cặp. Các cặp ngồi
hoặc đứng.


• Lần 1: Một người trong cặp đóng vai là người
dẫn và làm bất cứ động tác, cử chỉ, nét mặt gì mà


mình muốn. Người cịn lại bắt chước theo động
tác của người kia.


• Lần 2: Sau 2-3 phút, đổi lại vai người dẫn và
người làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động : Kịch câm</b>



• Chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-5 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động: Khơng chú tâm</b>



• Chia thành từng cặp. Một người là người nói
chuyện, người kia là người nghe.


• Người nói chuyện kể về bất cứ câu chuyện
nào của bạn thân mà mình muốn kể cho người
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>LẮNG NGHE TÍCH CỰC</b>



• Lắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả
phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm,
thấu hiểu của CBTVTLHĐ đến thân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tầm quan trọng của lắng nghe tích cực</b>



• Lắng nghe tích cực giúp:


- Xây dựng sự tin tưởng và tôn trọng



- Tạo mơi trường an tồn hỗ trợ cho giải quyết
vấn đề


- Người nói được giải tỏa cảm xúc
- Giảm căng thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Cách thức lắng nghe tích cực</b>



• Đối diện thân chủ: ngồi thẳng hoặc nghiêng người ra
phía trước để thể hiện sự chú tâm


• Duy trì giao tiếp mắt mắt, thể hiện chúng ta quan tâm
đến họ và điều họ nói


• Cố gắng thấu hiểu cảm xúc của thân chủ đằng sau những
thông tin hoặc suy nghĩ mà thân chủ nói ra


• Đáp trả phù hợp, có lời (như gật đầu, nhíu lơng mày…)
và có lời để khuyến khích thân chủ nói tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Các kỹ năng lắng nghe tích cực</b>



• Nhắc lại


• Diễn đạt lại
• Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực</b>




• Nhắc lại: chú ý đến nội dung (một câu) mà
thân chủ nói mà theo CBTVTLHĐ đánh giá
là quan trọng và then chốt đối với thân chủ và
nhắc lại nguyên văn điều thân chủ nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực</b>



• Tóm tắt: tóm tắt lại những điều được nói sau
khi nói một chuyện dài. Cơ đọng và sắp xếp
lại những ý chính trẻ kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Các kỹ thuật trong lắng nghe tích </b>


<b>cực</b>



• Phản ánh bao gồm các yếu tố sau (Dalmar, 1981)
- Chú tâm trong cuộc nói chuyện.


- Thấu cảm quan điểm của TC.


- Chú ý phản chiếu (gương) cảm xúc của TC, phản
ánh lại trạng thái cảm xúc bằng lời và không lời.
- Phản ánh, nói lại những điều TC vừa nói. Có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực</b>



• Phản ánh cảm xúc như thế nào?


 <sub>Gọi tên cảm xúc của thân chủ</sub>
 <sub>Nói lại cảm xúc đó của thân chủ</sub>



<b><sub>Sử dụng cấu trúc câu như: </sub></b>



-

<b><sub>Cháu có vẻ đang cảm thấy…</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

• Khi nhìn thấy tai nạn giao thơng, em cảm thấy
rất suy sụp. Mọi thứ như là chấm hết. Em rất
sợ cái chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

• Ví dụ:


- Tôi cảm thấy cháu đang buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động : Phân biệt lắng nghe tích </b>


<b>cực và lắng nghe thụ động</b>



• Bước 1: Chia thành nhóm, mỗi nhóm 4-5
người. Các nhóm ghi lại những điểm khác
biệt giữa lắng nghe tích cực và lắng nghe thụ
động.


• Bước 2: Các nhóm chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Luyện tập</b>

<b>: Lắng nghe tích cực</b>



• Chia nhóm thành 3 người: một cán bộ TVTLHĐ, một thân
chủ, một người quan sát. Làm 3 lượt để đổi vai lẫn nhau.
Mỗi lượt 10 phút


• <b>Thân chủ: </b>chọn một vấn đề cá nhân có thật, mức độ vừa
phải để trao đổi. Trung thực nhất để cán bộ TVTLHĐ có


thể đáp ứng được theo cách chân thực


• <b><sub>Cán bộ TVTLHĐ</sub></b><sub>: thực hành lắng nghe tích cực. Khơng </sub>
đặt câu hỏi. Nghe nhiều hơn nói. Nhìn các hành vi không
lời và cố gắng chú tâm từng phút với thân chủ. Phản ánh lại
suy nghĩ và cảm xúc, và quan sát ảnh hưởng đến sự tham
dự của thân chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO</b>



• Kỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ
năng quan trọng nhất của CBTVTLHĐ. Có 2
dạng câu hỏi: câu hỏi mở và câu hỏi đóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Cách đặt câu hỏi</b>



• Lựa chọn cẩn thận câu hỏi vì người đặt câu hỏi là
thường là người trong kiểm sốt cuộc nói chuyện; quá
nhiều câu hỏi biến buổi tư vấn thành phỏng vấn.


• Sử dụng câu hỏi mở
« Cái gì »: sự kiện


« Thế nào »: quá trình hay cảm xúc
“Tại sao”: nguyên nhân


“Có thể”: bức tranh tổng quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Những lưu ý khi sử dụng câu hỏi</b>




• Hỏi tới tấp, tra hỏi: quá nhiều câu hỏi sẽ đẩy
người ta vào thế tự vệ, đồng thời làm người
phong vấn q nhiều sự kiểm sốt.


• Hỏi nhiều câu hỏi một lúc:


• Các câu hỏi có chức năng như những lời khẳng
định: “cháu không nghĩ là học hành siêng năng
hơn sẽ giúp ích cho cháu rất nhiều hay sao”.


• Câu hỏi “tại sao”: trong tư vấn, câu hỏi “Tại sao”
thường đặt người ta vào thế tự vệ và tạo ra sự
không thoải mái


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Luyện tập</b>

<b>: đặt câu hỏi khéo léo</b>



• Chia nhóm 3 người: một cán bộ TVTLHĐ, một thân
chủ, một người quan sát. Làm 3 lượt để đổi vai lẫn
nhau. Mỗi lượt 10 phút. Sau 3 lượt, dành 15 phút để
chia sẻ, trao đổi.


• Thân chủ: Chọn 1 vấn đề cá nhân có thật, mức độ vừa
phải để trao đổi. Trung thực nhất để cán bộ TVTLHĐ
có thể đáp ứng theo cách chân thực.


• Cán bộ TVTLĐH: Thực hành lắng nghe phản chiếu
nhưng đặt câu hỏi. Nghĩ về mục đích câu hỏi và chú ý
đến hệ quả của đặt câu hỏi (đến TC, độ tham dự v.v)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC</b>


Thấu cảm giúp cán bộ TVTLHĐ:


- Hiểu thân chủ ở cả mức độ nhận thức (họ
đang nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ đang
cảm thấy gì)


- Quan tâm thực sự đến thân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Thấu cảm và trung thực</b>



• Trung thực là một thái độ, một phẩm chất của cán bộ hỗ
trợ tâm lý. Thân chủ biết


• khi chúng ta không trung thực và không chú tâm. Chỉ
bằng sự trung thực, cán bộ


• TVTLHĐ mới có được niềm tin từ thân chủ. Trung thực
có nghĩa là:


• Ln đáp ứng thân chủ theo cách chân thực, tinh
khiết nhất để truyền tải tôn trọng, hứng thú và chấp
nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TIẾN TRÌNH TƯ VẤN</b>



1. Đánh giá ban đầu: 3-5 buổi đầu
- Thiết lập mối quan hệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tiến trình tư vấn



2. Giải quyết vấn đề, trang bị kỹ năng:


- Dùng các kỹ năng tư vấn giúp thân chủ hiểu rõ vấn
đề của mình


- Tìm kiếm giải pháp hợp lý


- Thực hiện giải pháp và trang bị thêm kỹ năng
3. Kết thúc:


- Chuẩn bị các ứng phó tái phát trong tương lai (giúp
thân chủ nhận diện dấu hiệu tái phát, sử dụng kỹ
năng để tự ứng phó, …)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×