Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE DAP AN THI HOC KI I GD THUONG XUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.79 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG


<b>TRUNG TÂM KT TH– HN ĐẠ TẺH</b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I </b>

<b><sub>MƠN: sinh học 11</sub></b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i> <b><sub>Mã đề thi 132</sub></b>


Họ, tên học viên:... lớp: ...


<b>Câu 1:</b> Vai trò chủ yếu của Nitơ đối với thực vật là:


<b>A. </b>thành phần của protein, axit nucleic… <b>B. </b>giữ cân bằng ion và nước, điều tiết lỗ khí.


<b>C. </b>Thành phần chính của coenzim. <b>D. </b>Thành phần của diệp lục,hoạt hóa enzim.


<b>Câu 2:</b> Áp suất rễ là


<b>A. </b>áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.


<b>B. </b>độ chênh lệch về áp suất của tế bào lông hút với nồng độ dịch đất.


<b>C. </b>lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.


<b>D. </b>lực đẩy nước từ rễ lên thân.


<b>Câu 3:</b> Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường


<b>A. </b>qua khí khổng. <b>B. </b>qua lớp cutin. <b>C. </b>qua lớp biểu bì. <b>D. </b>qua mơ giậu.


<b>Câu 4:</b> Cách cải tạo đất chua bà con thường dùng hiện nay là:



<b>A. </b>trung hịa lượng axit trong đất bằng bazơ. <b>B. </b>Bón vơi, cày sâu, bón nhiều phân hữu cơ.


<b>C. </b>rửa chua bằng tháo nước rồi thay nhiều lần. <b>D. </b>cày sâu, bừa kỹ rồi bón nhiều phân hóa học.


<b>Câu 5:</b> Rễ cây hấp thụ những chất nào ?


<b>A. </b>Nước cùng các ion khoáng <b>B. </b>Nước cùng các chất dinh dưỡng


<b>C. </b>Nước và các chất khí <b>D. </b>O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước


<b>Câu 6: Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là:</b>


<b>A. </b>mạng lưới nội chất <b>B. </b>không bào <b>C. </b>ti thể <b>D. </b>lục lạp
<b>Câu 7:</b> Thực vật hấp thụ khống chủ yếu bằng


<b>A. </b>rễ <b>B. </b>thân <b>C. </b>lá <b>D. </b>hoa hoặc quả.


<b>Câu 8:</b> Bộ máy quang hợp là:


<b>A. </b>lá <b>B. </b>lục lạp <b>C. </b>lục lạp và khí khổng <b>D. </b>ti thể


<b>Câu 9:</b> Nguyên tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng?


<b>A. </b>Nitơ. <b>B. </b>Magiê. <b>C. </b>Clo. <b>D. </b>Sắt.


<b>Câu 10:</b> Một nguyên tố khoáng được coi là nguyên tố vi lượng khi


<b>A. </b>nó chiếm tỉ lệ dưới 100 mg/1kg chất khơ của cây.



<b>B. </b>Nó chiếm tỉ lệ dưới 90% lượng chất khơ của cây


<b>C. </b>Nó ở nhóm Mg, Ag, Co, I…


<b>D. </b>Nó chiếm tỉ lệ hơn 0,01% lương chất khơ và nó có vai trị rất cần thiết cho cây.


<b>Câu 11:</b> Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:


<b>A. </b>Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>B. </b>Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>C. </b>Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.


<b>D. </b>Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>Câu 12:</b> Bón phân hợp lí là:


<b>A. </b>Phải bón thường xuyên cho cây


<b>B. </b>Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất


<b>C. </b>Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K


<b>D. </b>Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách


<b>Câu 13:</b> Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:


<b>A. </b>rỉ nhựa <b>B. </b>ứ giọt <b>C. </b>rỉ nhựa và ứ giọt <b>D. </b>thoát hơi nước



<b>Câu 14:</b> Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15:</b> Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?


<b>A. </b>80 – 85% <b>B. </b>85 – 90% <b>C. </b>90 – 95% <b>D. </b>Trên 95%


<b>Câu 16:</b> Tiêu hóa là q trình


<b>A. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.


<b>B. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.


<b>C. </b>biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.


<b>D. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.


<b>Câu 17:</b> Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là:


<b>A. </b>cấu trúc tế bào <b>B. </b>hoạt hóa enzim <b>C. </b>cấu tạo enzim <b>D. </b>cấu tạo cơenzim


<b>Câu 18:</b> Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?


<b>A. </b>NO2- và NO3- <b>B. </b>NO2- và NH4+ <b>C. </b>NO3- và NH4+ <b>D. </b>NO2- và N2


<b>Câu 19:</b> Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người khơng diễn ra ở


<b>A. </b>dạ dày. <b>B. </b>ruột non. <b>C. </b>thực quản. <b>D. </b>miệng.


<b>Câu 20:</b> Nơng dân bón phân trước khi trồng cây gọi là



<b>A. </b>Bón lót <b>B. </b>Bón thúc <b>C. </b>Bón phân hữu cơ <b>D. </b>Bón phân vơ cơ.


<b>Câu 21:</b> Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng


<b>A. </b>nitơ không tan cây khơng hấp thu được.


<b>B. </b>nitơ muối khống cây hấp thu được.


<b>C. </b>nitơ độc hại cho cây.


<b>D. </b>nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được


<b>Câu 22:</b> Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:


<b>A. </b>Răng cửa, răng nanh, dạ dày. <b>B. </b>Răng, dạ dày, ruột non.


<b>C. </b>Răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt. Miệng, dạ dày, ruột.


<b>Câu 23:</b> Quang hợp là:


<b>A.</b> quá trình tổng hợp các chất hữu cơ bằng năng lượng ánh sáng.


<b>B</b>.Tên gọi tắt của từ “ quang tổng hợp “, tức là tổng hợp ánh sáng nhờ diệp lục.


<b>C</b>.tổng hợp C6H12O6 từ vơ cơ nhờ ánh sáng có xúc tác của sắc tố quang hợp.


<b>D</b>.sự phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác động của ánh sáng.


<b>Câu 24:</b> Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:



<b>A. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. <b>B. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.


<b>C. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. <b>D. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.


<b>Câu 25:</b> Cố định đạm là quá trình


<b>A. </b>biến nitơ từ dạng dễ tiêu sang dạng khó tiêu. <b>B. </b>biến nitơ từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu.


<b>C. </b>biến nitơ tự do thành dạng cây hấp thụ được <b>D. </b>biến nitơ ở dạng dễ tiêu thành nitơ phân tử.


<b>Câu 26:</b> Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?


<b>A. </b>Cam, đỏ. <b>B. </b>Xanh tím, cam. <b>C. </b>Đỏ, lục. <b>D. </b>Xanh tím, đỏ.


<b>Câu 27: Hơ hấp kị khí ở TV xảy ra trong môi trường nào?</b>


<b>A. </b>Thiếu O2 <b>B. </b>Thiếu CO2 <b>C. </b>Thừa O2 <b>D. </b>Thừa CO2
<b>Câu 28:</b> Các con đường thốt hơi nước chủ yếu gồm:


<b>A. </b>qua thân, cành, lá. <b>B. </b>Qua cành và qua khí khổng của lá.


<b>C. </b>Qua thân, cành, lớp cutin bề mặt lá. <b>D. </b>Qua khí khổng và qua lớp cutin.


<b>Câu 29:</b> Sản phẩm của pha sáng:


<b>A. </b>ADP, NADPH, O2. <b>B. </b>ATP, NADPH, O2. <b>C. </b>Cacbohiđrat, CO2. <b>D. </b>ATP, NADPH.


<b>Câu 30:</b> Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?


<b>A. </b>Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này



<b>B. </b>Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm


<b>C. </b>Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2


<b>D. </b>Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước




--- HẾT


---SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i> <b><sub>Mã đề thi 357</sub></b>


Họ, tên học viên:... lớp: ...


<b>Câu 1: Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là:</b>


<b>A. </b>mạng lưới nội chất <b>B. </b>khơng bào <b>C. </b>ti thể <b>D. </b>lục lạp
<b>Câu 2:</b> Sản phẩm của pha sáng:


<b>A. </b>ADP, NADPH, O2. <b>B. </b>ATP, NADPH, O2. <b>C. </b>Cacbohiđrat, CO2. <b>D. </b>ATP, NADPH.


<b>Câu 3:</b> Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?


A. Thụ động B. Thụ động và chủ động <b> </b>C. Chủ động D. Thẩm tách



<b>Câu 4:</b> Cách cải tạo đất chua bà con thường dùng hiện nay là:


<b>A. </b>trung hòa lượng axit trong đất bằng bazơ. <b>B. </b>Bón vơi, cày sâu, bón nhiều phân hữu cơ.


<b>C. </b>rửa chua bằng tháo nước rồi thay nhiều lần. <b>D. </b>cày sâu, bừa kỹ rồi bón nhiều phân hóa học.


<b>Câu 5:</b> Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:


<b>A. </b>rỉ nhựa <b>B. </b>ứ giọt <b>C. </b>rỉ nhựa và ứ giọt <b>D. </b>thoát hơi nước


<b>Câu 6:</b> Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?


<b>A. </b>Cam, đỏ. <b>B. </b>Xanh tím, cam. <b>C. </b>Đỏ, lục. <b>D. </b>Xanh tím, đỏ.


<b>Câu 7:</b> Áp suất rễ là


<b>A. </b>áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.


<b>B. </b>độ chênh lệch về áp suất của tế bào lông hút với nồng độ dịch đất.


<b>C. </b>lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.


<b>D. </b>lực đẩy nước từ rễ lên thân.


<b>Câu 8:</b> Rễ cây hấp thụ những chất nào ?


<b>A. </b>Nước cùng các ion khoáng <b>B. </b>Nước cùng các chất dinh dưỡng


<b>C. </b>Nước và các chất khí <b>D. </b>O2 và các chất dinh dưỡng hịa tan trong nước



<b>Câu 9:</b> Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?


<b>A. </b>NO2- và NO3- <b>B. </b>NO2- và NH4+ <b>C. </b>NO3- và NH4+ <b>D. </b>NO2- và N2


<b>Câu 10:</b> Bón phân hợp lí là:


<b>A. </b>Phải bón thường xun cho cây


<b>B. </b>Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất


<b>C. </b>Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K


<b>D. </b>Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách


<b>Câu 11:</b> Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?


<b>A. </b>80 – 85% <b>B. </b>85 – 90% <b>C. </b>90 – 95% <b>D. </b>Trên 95%


<b>Câu 12:</b> Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường


<b>A. </b>qua khí khổng. <b>B. </b>qua lớp cutin. <b>C. </b>qua lớp biểu bì. <b>D. </b>qua mơ giậu.


<b>Câu 13:</b> Các con đường thốt hơi nước chủ yếu gồm:


<b>A. </b>qua thân, cành, lá. <b>B. </b>Qua cành và qua khí khổng của lá.


<b>C. </b>Qua thân, cành, lớp cutin bề mặt lá. <b>D. </b>Qua khí khổng và qua lớp cutin.


<b>Câu 14:</b> Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?



<b>A. </b>Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này


<b>B. </b>Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm


<b>C. </b>Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2


<b>D. </b>Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước


<b>Câu 15:</b> Bộ máy quang hợp là:


<b>A. </b>lá <b>B. </b>lục lạp <b>C. </b>lục lạp và khí khổng <b>D. </b>ti thể


<b>Câu 16:</b> Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng


<b>A. </b>nitơ không tan cây không hấp thu được.


<b>B. </b>nitơ muối khoáng cây hấp thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. </b>nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được


<b>Câu 17:</b> Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người khơng diễn ra ở


<b>A. </b>dạ dày. <b>B. </b>ruột non. <b>C. </b>thực quản. <b>D. </b>miệng.


<b>Câu 18:</b> Cố định đạm là quá trình


<b>A. </b>biến nitơ từ dạng dễ tiêu sang dạng khó tiêu. <b>B. </b>biến nitơ từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu.


<b>C. </b>biến nitơ tự do thành dạng cây hấp thụ được <b>D. </b>biến nitơ ở dạng dễ tiêu thành nitơ phân tử.



<b>Câu 19:</b> Nông dân bón phân trước khi trồng cây gọi là


<b>A. </b>Bón lót <b>B. </b>Bón thúc <b>C. </b>Bón phân hữu cơ <b>D. </b>Bón phân vô cơ.


<b>Câu 20:</b> Nguyên tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu
vàng? <b>A. </b>Nitơ. <b>B. </b>Magiê. <b>C. </b>Clo. <b>D. </b>Sắt.


<b>Câu 21:</b> Quang hợp là


A. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ bằng năng lượng ánh sáng.


B. tổng hợp C6H12O6 từ vơ cơ nhờ ánh sáng có xúc tác của sắc tố quang hợp.


C.Tên gọi tắt của từ “ quang tổng hợp “, tức là tổng hợp ánh sáng nhờ diệp lục.
D.sự phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác động của ánh sáng.


<b>Câu 22:</b> Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:


<b>A. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. <b>B. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.


<b>C. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. <b>D. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.


<b>Câu 23:</b> Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:


<b>A. </b>Răng cửa, răng nanh, dạ dày. <b>B. </b>Răng, dạ dày, ruột non.


<b>C. </b>Răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt. <b>D. </b>Miệng, dạ dày, ruột.


<b>Câu 24:</b> Thực vật hấp thụ khoáng chủ yếu bằng



<b>A. </b>rễ <b>B. </b>thân <b>C. </b>lá <b>D. </b>hoa hoặc quả.


<b>Câu 25: Hơ hấp kị khí ở TV xảy ra trong môi trường nào?</b>


<b>A. </b>Thiếu O2 <b>B. </b>Thiếu CO2 <b>C. </b>Thừa O2 <b>D. </b>Thừa CO2
<b>Câu 26:</b> Con đường thốt hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) cĩ đặc điểm là:


<b>A. </b>Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>B. </b>Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>C. </b>Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.


<b>D. </b>Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>Câu 27:</b> Tiêu hóa là q trình


<b>A. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.


<b>B. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.


<b>C. </b>biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.


<b>D. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.


<b>Câu 28:</b> Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là:


<b>A. </b>cấu trúc tế bào <b>B. </b>hoạt hóa enzim <b>C. </b>cấu tạo enzim <b>D. </b>cấu tạo cơenzim


<b>Câu 29:</b> Vai trị chủ yếu của Nitơ đối với thực vật là:



<b>A. </b>thành phần của protein, axit nucleic… <b>B. </b>giữ cân bằng ion và nước, điều tiết lỗ khí.


<b>C. </b>Thành phần chính của coenzim. <b>D. </b>Thành phần của diệp lục,hoạt hóa enzim.


<b>Câu 30:</b> Một nguyên tố khống được coi là ngun tố vi lượng khi


<b>A. </b>nó chiếm tỉ lệ dưới 100 mg/1kg chất khô của cây.


<b>B. </b>Nó chiếm tỉ lệ dưới 90% lượng chất khơ của cây


<b>C. </b>Nó ở nhóm Mg, Ag, Co, I…


<b>D. </b>Nó chiếm tỉ lệ hơn 0,01% lương chất khơ và nó có vai trò rất cần thiết cho cây
- HẾT


---SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i> <b><sub>Mã đề thi 209</sub></b>


Họ, tên học viên:... lớp: ...


<b>Câu 1:</b> Cách cải tạo đất chua bà con thường dùng hiện nay là:


<b>A. </b>trung hịa lượng axit trong đất bằng bazơ. <b>B. </b>Bón vơi, cày sâu, bón nhiều phân hữu cơ.


<b>C. </b>rửa chua bằng tháo nước rồi thay nhiều lần. <b>D. </b>cày sâu, bừa kỹ rồi bón nhiều phân hóa học.


<b>Câu 2:</b> Bộ máy quang hợp là:



<b>A. </b>lá <b>B. </b>lục lạp <b>C. </b>lục lạp và khí khổng <b>D. </b>ti thể


<b>Câu 3:</b> Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:


<b>A. </b>qua thân, cành, lá. <b>B. </b>Qua cành và qua khí khổng của lá.


<b>C. </b>Qua thân, cành, lớp cutin bề mặt lá. <b>D. </b>Qua khí khổng và qua lớp cutin.


<b>Câu 4:</b> Rễ cây hấp thụ những chất nào ?


<b>A. </b>Nước cùng các ion khoáng <b>B. </b>Nước cùng các chất dinh dưỡng


<b>C. </b>Nước và các chất khí <b>D. </b>O2 và các chất dinh dưỡng hịa tan trong nước


<b>Câu 5:</b> Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?


A. Thụ động B. Thụ động và chủ động C. chủ động C. D. Thẩm tách


<b>Câu 6:</b> Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:


<b>A. </b>rỉ nhựa <b>B. </b>ứ giọt <b>C. </b>rỉ nhựa và ứ giọt <b>D. </b>thoát hơi nước


<b>Câu 7:</b> Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?


<b>A. </b>Cam, đỏ. <b>B. </b>Xanh tím, cam. <b>C. </b>Đỏ, lục. <b>D. </b>Xanh tím, đỏ.


<b>Câu 8:</b> Một nguyên tố khoáng được coi là nguyên tố vi lượng khi


<b>A. </b>nó chiếm tỉ lệ dưới 100 mg/1kg chất khơ của cây.



<b>B. </b>Nó chiếm tỉ lệ dưới 90% lượng chất khơ của cây


<b>C. </b>Nó ở nhóm Mg, Ag, Co, I…


<b>D. </b>Nó chiếm tỉ lệ hơn 0,01% lương chất khơ và nó có vai trị rất cần thiết cho cây.


<b>Câu 9:</b> Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:


<b>A. </b>Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>B. </b>Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>C. </b>Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.


<b>D. </b>Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>Câu 10:</b> Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:


<b>A. </b>Răng cửa, răng nanh, dạ dày.


<b>B. </b>Răng, dạ dày, ruột non.


<b>C. </b>Răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.


<b>D. </b>Miệng, dạ dày, ruột.


<b>Câu 11:</b> Cố định đạm là quá trình


<b>A. </b>biến nitơ từ dạng dễ tiêu sang dạng khó tiêu. <b>B. </b>biến nitơ từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu.



<b>C. </b>biến nitơ tự do thành dạng cây hấp thụ được <b>D. </b>biến nitơ ở dạng dễ tiêu thành nitơ phân tử.


<b>Câu 12:</b> Áp suất rễ là


<b>A. </b>áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.


<b>B. </b>độ chênh lệch về áp suất của tế bào lông hút với nồng độ dịch đất.


<b>C. </b>lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.


<b>D. </b>lực đẩy nước từ rễ lên thân.


<b>Câu 13:</b> Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường


<b>A. </b>qua khí khổng. <b>B. </b>qua lớp cutin. <b>C. </b>qua lớp biểu bì. <b>D. </b>qua mơ giậu.


<b>Câu 14:</b> Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là:


<b>A. </b>cấu trúc tế bào <b>B. </b>hoạt hóa enzim <b>C. </b>cấu tạo enzim <b>D. </b>cấu tạo côenzim


<b>Câu 15:</b> Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?


<b>A. </b>Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. </b>Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2


<b>D. </b>Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước


<b>Câu 16:</b> Bón phân hợp lí là:



<b>A. </b>Phải bón thường xun cho cây


<b>B. </b>Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất


<b>C. </b>Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K


<b>D. </b>Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách


<b>Câu 17:</b> Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?


<b>A. </b>80 – 85% <b>B. </b>85 – 90% <b>C. </b>90 – 95% <b>D. </b>Trên 95%


<b>Câu 18:</b> Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người khơng diễn ra ở


<b>A. </b>dạ dày. <b>B. </b>ruột non. <b>C. </b>thực quản. <b>D. </b>miệng.


<b>Câu 19:</b> Nơng dân bón phân trước khi trồng cây gọi là


<b>A. </b>Bón lót <b>B. </b>Bón thúc <b>C. </b>Bón phân hữu cơ <b>D. </b>Bón phân vơ cơ.


<b>Câu 20:</b> Vai trị chủ yếu của Nitơ đối với thực vật là:


<b>A. </b>thành phần của protein, axit nucleic… <b>B. </b>giữ cân bằng ion và nước, điều tiết lỗ khí.


<b>C. </b>Thành phần chính của coenzim. <b>D. </b>Thành phần của diệp lục,hoạt hóa enzim.


<b>Câu 21:</b> Nguyên tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu
vàng? <b>A. </b>Nitơ. <b>B. </b>Magiê. <b>C. </b>Clo. <b>D. </b>Sắt.



<b>Câu 22:</b> Quang hợp là:


A. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ bằng năng lượng ánh sáng.


B. Tên gọi tắt của từ “ quang tổng hợp “, tức là tổng hợp ánh sáng nhờ diệp lục.
C.tổng hợp C6H12O6 từ vô cơ nhờ ánh sáng có xúc tác của sắc tố quang hợp.


D.sự phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác động của ánh sáng.


<b>Câu 23:</b> Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:


<b>A. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. <b>B. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.


<b>C. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. <b>D. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.


<b>Câu 24: Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là:</b>


<b>A. </b>mạng lưới nội chất <b>B. </b>không bào <b>C. </b>ti thể <b>D. </b>lục lạp
<b>Câu 25:</b> Thực vật hấp thụ khống chủ yếu bằng


<b>A. </b>rễ <b>B. </b>thân <b>C. </b>lá <b>D. </b>hoa hoặc quả.


<b>Câu 26: Hơ hấp kị khí ở TV xảy ra trong môi trường nào?</b>


<b>A. </b>Thiếu O2 <b>B. </b>Thiếu CO2 <b>C. </b>Thừa O2 <b>D. </b>Thừa CO2
<b>Câu 27:</b> Sản phẩm của pha sáng:


<b>A. </b>ADP, NADPH, O2. <b>B. </b>ATP, NADPH, O2. <b>C. </b>Cacbohiđrat, CO2. <b>D. </b>ATP, NADPH.


<b>Câu 28:</b> Tiêu hóa là q trình



<b>A. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.


<b>B. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.


<b>C. </b>biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.


<b>D. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.


<b>Câu 29:</b> Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng


<b>A. </b>nitơ không tan cây không hấp thu được.


<b>B. </b>nitơ muối khoáng cây hấp thu được.


<b>C. </b>nitơ độc hại cho cây.


<b>D. </b>nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được


<b>Câu 30:</b> Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?


<b>A. </b>NO2- và NO3- <b>B. </b>NO2- và NH4+ <b>C. </b>NO3- và NH4+ <b>D. </b>NO2- và N2


--- HẾT


---SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i> <b><sub>Mã đề thi 485</sub></b>



Họ, tên học viên:... lớp: ...


<b>Câu 1:</b> Cách cải tạo đất chua bà con thường dùng hiện nay là:


<b>A. </b>trung hòa lượng axit trong đất bằng bazơ. <b>B. </b>Bón vơi, cày sâu, bón nhiều phân hữu cơ.


<b>C. </b>rửa chua bằng tháo nước rồi thay nhiều lần. <b>D. </b>cày sâu, bừa kỹ rồi bón nhiều phân hóa học.


<b>Câu 2:</b> Thực vật hấp thụ khống chủ yếu bằng


<b>A. </b>rễ <b>B. </b>thân <b>C. </b>lá <b>D. </b>hoa hoặc quả.


<b>Câu 3:</b> Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?


<b>A. </b>80 – 85% <b>B. </b>85 – 90% <b>C. </b>90 – 95% <b>D. </b>Trên 95%


<b>Câu 4:</b> Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:


<b>A. </b>rỉ nhựa <b>B. </b>ứ giọt <b>C. </b>rỉ nhựa và ứ giọt <b>D. </b>thoát hơi nước


<b>Câu 5:</b> Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?


A. Thụ động B. Thụ động và chủ động C. Chủ động D. Thẩm tách


<b>Câu 6:</b> Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:


<b>A. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. <b>B. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.


<b>C. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. <b>D. </b>C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.



<b>Câu 7:</b> Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:


<b>A. </b>Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>B. </b>Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>C. </b>Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.


<b>D. </b>Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


<b>Câu 8:</b> Áp suất rễ là


<b>A. </b>áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.


<b>B. </b>độ chênh lệch về áp suất của tế bào lông hút với nồng độ dịch đất.


<b>C. </b>lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.


<b>D. </b>lực đẩy nước từ rễ lên thân.


<b>Câu 9:</b> Bón phân hợp lí là:


<b>A. </b>Phải bón thường xun cho cây


<b>B. </b>Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất


<b>C. </b>Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K


<b>D. </b>Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách



<b>Câu 10:</b> Tiêu hóa là q trình


<b>A. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.


<b>B. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.


<b>C. </b>biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.


<b>D. </b>tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.


<b>Câu 11:</b> Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường


<b>A. </b>qua khí khổng. <b>B. </b>qua lớp cutin. <b>C. </b>qua lớp biểu bì. <b>D. </b>qua mơ giậu.


<b>Câu 12:</b> Do ngun nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?


<b>A. </b>Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này


<b>B. </b>Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm


<b>C. </b>Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2


<b>D. </b>Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước


<b>Câu 13:</b> Rễ cây hấp thụ những chất nào ?


<b>A. </b>Nước cùng các ion khoáng <b>B. </b>Nước cùng các chất dinh dưỡng


<b>C. </b>Nước và các chất khí <b>D. </b>O2 và các chất dinh dưỡng hịa tan trong nước



<b>Câu 14:</b> Bộ máy quang hợp là:


<b>A. </b>lá <b>B. </b>lục lạp <b>C. </b>lục lạp và khí khổng <b>D. </b>ti thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b>dạ dày. <b>B. </b>ruột non. <b>C. </b>thực quản. <b>D. </b>miệng.


<b>Câu 16:</b> Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?


<b>A. </b>NO2- và NO3- <b>B. </b>NO2- và NH4+ <b>C. </b>NO3- và NH4+ <b>D. </b>NO2- và N2


<b>Câu 17:</b> Cố định đạm là quá trình


<b>A. </b>biến nitơ từ dạng dễ tiêu sang dạng khó tiêu. <b>B. </b>biến nitơ từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu.


<b>C. </b>biến nitơ tự do thành dạng cây hấp thụ được <b>D. </b>biến nitơ ở dạng dễ tiêu thành nitơ phân tử.


<b>Câu 18:</b> Nông dân bón phân trước khi trồng cây gọi là


<b>A. </b>Bón lót <b>B. </b>Bón thúc <b>C. </b>Bón phân hữu cơ <b>D. </b>Bón phân vơ cơ.


<b>Câu 19:</b> Ngun tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu
vàng? <b>A. </b>Nitơ. <b>B. </b>Magiê. <b>C. </b>Clo. <b>D. </b>Sắt.


<b>Câu 20:</b> Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là:


<b>A. </b>cấu trúc tế bào <b>B. </b>hoạt hóa enzim <b>C. </b>cấu tạo enzim <b>D. </b>cấu tạo côenzim


<b>Câu 21:</b> Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?



<b>A. </b>Cam, đỏ. <b>B. </b>Xanh tím, cam. <b>C. </b>Đỏ, lục. <b>D. </b>Xanh tím, đỏ.


<b>Câu 22:</b> Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:


<b>A. </b>qua thân, cành, lá. <b>B. </b>Qua cành và qua khí khổng của lá.


<b>C. </b>Qua thân, cành, lớp cutin bề mặt lá. <b>D. </b>Qua khí khổng và qua lớp cutin.


<b>Câu 23:</b> Sản phẩm của pha sáng:


<b>A. </b>ADP, NADPH, O2. <b>B. </b>ATP, NADPH, O2. <b>C. </b>Cacbohiđrat, CO2. <b>D. </b>ATP, NADPH.


<b>Câu 24: Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là:</b>


<b>A. </b>mạng lưới nội chất <b>B. </b>không bào <b>C. </b>ti thể <b>D. </b>lục lạp
<b>Câu 25:</b> Một nguyên tố khống được coi là nguyên tố vi lượng khi


<b>A. </b>nó chiếm tỉ lệ dưới 100 mg/1kg chất khơ của cây.


<b>B. </b>Nó chiếm tỉ lệ dưới 90% lượng chất khơ của cây


<b>C. </b>Nó ở nhóm Mg, Ag, Co, I…


<b>D. </b>Nó chiếm tỉ lệ hơn 0,01% lương chất khơ và nó có vai trị rất cần thiết cho cây.


<b>Câu 26:</b> Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng


<b>A. </b>nitơ không tan cây không hấp thu được.


<b>B. </b>nitơ muối khoáng cây hấp thu được.



<b>C. </b>nitơ độc hại cho cây.


<b>D. </b>nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được


<b>Câu 27: Hơ hấp kị khí ở TV xảy ra trong môi trường nào?</b>


<b>A. </b>Thiếu O2 <b>B. </b>Thiếu CO2 <b>C. </b>Thừa O2 <b>D. </b>Thừa CO2
<b>Câu 28:</b> Vai trị chủ yếu của Nitơ đối với thực vật là:


<b>A. </b>thành phần của protein, axit nucleic… <b>B. </b>giữ cân bằng ion và nước, điều tiết lỗ khí.


<b>C. </b>Thành phần chính của coenzim. <b>D. </b>Thành phần của diệp lục,hoạt hóa enzim.


<b>Câu 29:</b> Quang hợp là:


A. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ bằng năng lượng ánh sáng.


B. Tên gọi tắt của từ “ quang tổng hợp “, tức là tổng hợp ánh sáng nhờ diệp lục.
C.tổng hợp C6H12O6 từ vơ cơ nhờ ánh sáng có xúc tác của sắc tố quang hợp.


D.sự phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác động của ánh sáng


<b>Câu 30:</b> Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:


<b>A. </b>Răng cửa, răng nanh, dạ dày.


<b>B. </b>Răng, dạ dày, ruột non.


<b>C. </b>Răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.



<b>D. </b>Miệng, dạ dày, ruột.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG


<b>TRUNG TÂM KT TH– HN ĐẠ TẺH</b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I </b>

<b><sub>MƠN: sinh học 11</sub></b>


mad


e cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan


132 1 A 209 1 B 357 1 C 485 1 B


132 2 D 209 2 A 357 2 B 485 2 A


132 3 A 209 3 D 357 3 B 485 3 C


132 4 B 209 4 A 357 4 B 485 4 C


132 5 A 209 5 B 357 5 C 485 5 B


132 6 C 209 6 C 357 6 D 485 6 B


132 7 A 209 7 D 357 7 D 485 7 C


132 8 A 209 8 A 357 8 A 485 8 D


132 9 B 209 9 C 357 9 C 485 9 D



132 10 A 209 10 C 357 10 D 485 10 C


132 11 C 209 11 C 357 11 C 485 11 A


132 12 D 209 12 D 357 12 A 485 12 D


132 13 C 209 13 A 357 13 D 485 13 A


132 14 B 209 14 B 357 14 D 485 14 A


132 15 C 209 15 D 357 15 A 485 15 C


132 16 C 209 16 D 357 16 A 485 16 C


132 17 B 209 17 C 357 17 C 485 17 C


132 18 C 209 18 C 357 18 C 485 18 A


132 19 C 209 19 A 357 19 A 485 19 B


132 20 A 209 20 A 357 20 B 485 20 B


132 21 A 209 21 B 357 21 C 485 21 D


132 22 C 209 22 C 357 22 B 485 22 D


132 23 C 209 23 B 357 23 C 485 23 B


132 24 B 209 24 C 357 24 A 485 24 C



132 25 C 209 25 A 357 25 A 485 25 A


132 26 D 209 26 A 357 26 C 485 26 A


132 27 A 209 27 B 357 27 C 485 27 A


132 28 D 209 28 C 357 28 B 485 28 A


132 29 B 209 29 A 357 29 A 485 29 C


</div>

<!--links-->

×