Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án tuần 5 6 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.23 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG </b>


<b>GIÁO ÁN</b>



<b>Lớp 3C</b>
<b> </b>


<b> Họ và tên: Nguyễn Văn Hào</b>


Tổ: 2+3





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn : 3/10/2020
Ngày giảng : Thứ 3 6/10/2020
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem</b>
đồng hồ chính xác đến 5 phút.


<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.Bài cũ :</b>


- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
- Nhận xét.


<b>2.Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>
<b>b) Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập </b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả và cách tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 : Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu bài .</b>
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng
con.


- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính .
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
<b>Bài 3:- Gọi học sinh đọc bài tốn .</b>


- H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS
tự giải vào vở.



- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở .
- Gọi một học sinh lên bảng chữa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá.


<b>Bài 4 :- Gọi học sinh đọc đề </b>


- Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số
giờ tương ứng.


Hai học sinh lên bảng làm bài, Lớp
theo dõi .


-Học sinh 1 : làm bài 3
-Học sinh 2 : làm bài 4 .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh nêu kết quả và cách tính.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- Hai học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp làm bài trên bảng con.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện .
- Cả lớp nhận xét chữa bài trên
bảng lớp.


Giải :


Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 =144 ( giờ )
Đ/S: 144 giờ
- Một em nêu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:


*Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Một em lên thực hiện cho cả lớp
quan sát .


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
học


- Về nhà học bài và làm bài tập cịn
lại.


...
<b>CHÍNH TẢ (Nghe - Viết )</b>
<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa,
chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.


<b>2. Kĩ năng - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thừc bài văn xi;</b>


khơng mắc q 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2 b. Biết điền đúng 9 chữ và tên
chữ vào ô trống trong bảng.( BT3).


<b>3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt .</b>


<b>* HCM: Bài tập 2 giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua 2</b>
câu thơ trong bài học: " Tháp mười đẹp nhất ... có tên Bác Hồ"


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung BT 2 b.Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở
BT 3.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b><i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Mời 3 học sinh lên bảng.


-Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường
hay viết sai .


-Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học
<b>2.Bài mới </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>



<b>b) Hướng dẫn nghe viết </b>
<b> * Hướng dẫn chuẩn bị </b>


- Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài “ Người lính
dũng cảm “ .


+ Đoạn văn này kể chuyện gì ?


+ Đoạn văn trên có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết
hoa ?


- 3HS lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con các từ : loay hoay , gió
xốy , nhẫn nại , nâng niu .


- 2HS đọc thuộ lòng 19 chữ và tên
chữ đã học.


-Lớp lắng nghe giáo viên giới
thiệu bài


- 3 em đọc đoạn chính tả, cả lớp
đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn kể lại lớp học tan chú
lính nhỏ và viên tướng ra vườn
trường sửa hàng rào …rồi bước
nhanh theo chú



+ Đoạn văn có 6 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng
những dấu gì?


- Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các
tiếng khó.


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở


- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra
ngoài lề .


* Thu vở học sinh nhận xét.
<b>Hướng dẫn làm bài tập </b>


*Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm , lớp theo dõi.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.


*Bài 3


- Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.


- Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9


chữ và tên chữ.


- Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên
chữ.


- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp .
-Yêu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai).
-Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28
tên chữ đã học.


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới .


riêng.


+ Lời các nhân vật viết sau dấu 2
chấm, xuống dòng, gạch đầu dịng
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và
thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng
bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên
- Làm vào vở bài tập



- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét
- Một em nêu yêu cầu bài 3 .
-Lớp thực hiện làm vào vở bài tập
- Lần lượt 9 em lên bảng làm bài,
lớp theo dõi bổ sung.


- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc
9 tên chữ.


- HTL 9 chữ và tên chữ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã
học theo thứ tự


- Về nhà viết lại cho đúng những
chữ đã viết sai.


...
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.</b>


<b>2. Kĩ năng: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi</b>
của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy
những việc của mình ở nhà, ở trường.



<b>3. Hành vi: Ln ln làm lấy việc của mình và khuyến khích người khác thực</b>
hiện.za


<b>* KNS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình; kĩ
năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”. Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt
động 2- Tiết1). Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài
tập tiết trước.


- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.


<b>* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống </b>
- Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống
dưới đây :



- Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1
ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết .


- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu
hỏi gợi ý :


- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì
sao ?


- Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết
- Em có đồng tình với cách ứng xử của
bạn vừa trình bày khơng ? Vì sao?


-Theo em có cịn cách giải quyết nào khác
tốt hơn không ?


* KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc
của mình.


<b>*Thảo luận nhóm </b>


- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS
thảo luận nội dung của BT2 - VBT.


- Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình
bày ý kiến trước lớp.


* Kết luận: Cần điền các từ:


a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm.


b/ tiến bộ - làm phiền.


<b>*Xử lí tình huống </b>


- Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 -
VBT và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách
giải quyết .


- Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của
mình, lớp nhận xét bổ sung.


* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai.


- Học sinh theo dõi giáo viên và tiến
hành trao đổi để giải đáp tình huống
do giáo viên đặt ra


- Hai em nêu cách giải quyết của
mình


- Học sinh theo dõi nhận xét bổ
sung .


- Lần lượt từng em nêu ý kiến của
mình .


- Các nhóm thảo luận theo tình
huống


- Đại diện các nhóm lên trình bày


trước lớp.


- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung
nếu có.


- 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi
đã điền đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
<b>*Hướng dẫn thực hành :</b>


- Tự làm lấy những công việc của mình ở
nhà , ở lớp.


- Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương
về tự làm lấy việc của mình


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu
chuyên về các tấm gương tự làm lấy
việc của mình .


- Về nhà học thuộc bài và áp dụng
bài học vào cuộc sống hàng ngày .
...


<b>TUẦN 6</b>


Ngày soạn : 10/10/2020


Ngày giảng : Thứ 3,13/10/2020
<b>TOÁN</b>


<b>CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (</b>trường
hợp chia hết cho tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của
một số.


<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; </b>Bài <b>2</b>(a)<b>; </b>Bài <b>3</b>.


<b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) :</b>


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>a. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia</b>
<b>(10 phút).</b>


- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng.


- Giới thiệu: Đây là phép chia số có hai
chữ số (96) cho số có một chữ số (3).
- GV hướng dẫn HS cách chia.


- Cho vài học sinh nêu cách chia rồi nêu
miệng 96 : 3 = 3.


<b>b. Luyện tập (20 phút).</b>


- Hát vui.


- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Đặt tính:


96 3


9 32


06
6
0


- 9 chia 3 được 3, viết 3; 3 nhân 3
bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0.



- hạ 6; 6 chia 3 được 2 viết 2; 2 nhân
3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.


* Vậy: 96 : 3 = 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1</b>: Tính.


- Yêu cầu học sinh tự thực hiện lần lượt
từng phép tính rồi chữa bài.


48 4
4 12
8
8
0


- Khi chữa bài HS nêu cách chia như đã
hướng dẫn.


- GV theo dõi HS làm và nhận xét.


<b>Bài 2a</b> (<b>học sinh khá, giỏi làm cả câu b</b>):
- Yêu cầu HS nêu cách tìm


1
2<i>,</i>


1


3 <sub> của</sub>



một số, sau đó làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.


<b>Bài 3</b>:


- Gọi HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng giải.


- GV chấm 5 tập - Nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò (5 phút) :</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.


bảng con.


84 2 66 6 36 3


8
04


4
0


42 6


06
6
0



11 3


06
6
0


12


HS giải thích


a) 1/3 của 69 kg là 69 : 3 = 23 kg
1/3 của 36 m là 36 : 3 = 12 m
1/3 của 93 lít là 93 : 3 = 31 lít
b) Học sinh khá, giỏi tự làm rồi sửa
bài.


- 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào vở.


Bài giải


Mẹ biếu bà số quả cam là:
36:3=12 (quả)


Đáp số: 12 quả cam.


...


<b>CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</b>



<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, </b>
chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.


<b>2. Kĩ năng - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi; khơng </b>
mắc q 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo ( BT2). Làm đúng
BT b.


<b>3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


(5 phút)


- Kiểm một số từ hs viết sai nhiều ở tiết Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trước.


- Giới thiệu bài : Viết tựa,


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Hướng dẫn chính tả (8 phút)</b>
Hướng dẫn chuẩn bị :


Nội dung :Đọc đoạn văn.


Em hiểu gì về người bạn trong đoạn văn ?
Nhận xét chính tả :


Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Cách
viết ?


Cách trình bày đoạn văn ?
Luyện viết từ khó :


Mời HS viết một số từ vào bảng con.
Đọc cho HS viết :


Nêu lại cách trình bày.


Đọc thong thả từng cụm từ .
Theo dõi, uốn nắn.


Chấm chữa bài :


Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu yêu
cầu các HS khác đổi vở kiểm lại.


<b>b. Bài tập (10 phút)</b>


<b>Bài 2 – tr 48 :</b>


Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2. Mời HS
nêu yêu cầu BT.


Mời làmbài.


Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập
Tiếng Việt.


<b>Bài 3b – tr 48 :</b>


Ghi sẵn trong bảng phụ.Nhắc lại yêu cầu


tóm tắt truyện Người mẹ.


… vâng lời mẹ, biết nói đúng & làm
đúng lời nói trong bài làm văn.
Cô-li-a . viết hoa chữ cái đầu, giữa
các tiếng có dấu gạch nối.


Chữ đầu lùi vào cách lề kẻ 1 ô. Cuối
câu ghi dấu chấm. Đầu câu phải viết
hoa…


Viết lần lượt các từ : làm văn,
Cô-li-a, giặt quần áo, ngạc nhiên.


Ngồi đúng tư thế, lắng nghe GV
đọc, viết đúng, trình bày đẹp.



Dị trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.
GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm
chéo lại lần nữa


Chọn những chữ trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống :


(khoe, khoeo) : khoeo chân.
(khỏe, khoẻo) : người lẻo khoẻo.
(nghéo, ngoéo) : ngoéo tay.
Đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bài tập.


Cho HS làm bài.
Mời lên bảng điền.


<b>3. Củng cố dặn dò (5 phút) :</b>
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


Nhắc cách trình bày, từ viết sai. Xem lại
bài tập.


...


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH </b>(tiết 1)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.</b>


<b>2. Kĩ năng: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi </b>
của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy
những việc của mình ở nhà, ở trường.


<b>3. Thái độ: Ln ln làm lấy việc của mình và khuyến khích người khác thực </b>
hiện.


<b>II. KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ,
việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.); kĩ năng ra quyết
định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình; kĩ
năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”. Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt
động 2- Tiết1). Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút):</b>



- gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.


- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Xử lí tình huống (15 phút)</b>


- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải
quyết.Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra
được cách giải quyết của nhóm mình. Các tình
huống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

· Đến phiên Hồng trực nhật lớp. Hồng biết
em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho
em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hồng.
Em sẽ làm gì trong hồn cảnh đó?


· Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố
giúp mình giải tốn.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ
làm gì?


- Hỏi:


1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?


2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều
gì?


· Mặc dù rất thích nhưng em sẽ


từ chối lời đề nghị đó của
Hồng. Hồng làm thế khơng
nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao
động. Hoàng nên tiếp tục làm
trực nhật cho đúng phiên của
mình.


· Nếu là bài toán dễ, yêu cầu
Tuấn tự làm một mình để củng
cố kiến thức.Nếu là bài tốn khó
thì u cầu Tuấn phải suy nghĩ
trước, sauđó mới đồng ý hướng
dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết
của mỗi nhóm.


- 2 đến 3 HS trả lời.
<b>b. Tự liên hệ bản thân (15 phút)</b>


- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công
việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở
rường,…


- Khen ngợi những HS đã biết làm việc của
mình.Nhắc nhở những HS còn chưa biết hoặc
lười làm việc của mình. Bổ sung, gợi ý những
cơng việc mà HS có thể tự làm như: trông em
giúp mẹ, tự giác học và làm bài, cố gắng tự
mình làm bài tập,…



<b>3. Củng cố dặn dò (5 phút):</b>


Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.


- Mỗi HS chuẩn bị trước một
mẩu giấy


nhỏ để ghi.Thời gian khoảng 2
phút.


- 4 đến 5 HS phát biểu, đọc
những công việc mà mình đã
làm trước lớp.


...
<b>TUẦN 7</b>


Ngày soạn : 16/10/2020
Ngày giảng : Thứ 3, 20 /10/2020
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 32: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức,</b>
trong giải tốn. Nhận xét được về tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Giáo viên: Bảng phụ.



2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.


- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thực hành (17 phút)</b>
<b>Bài 1: tính nhẩm</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên lưu ý: 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7 vì số
nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Nhận xét phép tính 7 x 2 và 2 x 7?


Kết luận: khi đổi chỗ các thừa số của phép
nhân thì tích khơng thay đổi.


<b>Bài 2: tính </b>



- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50


b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
7 x 9 + 17 = 49 + = 66
7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
- Nhận xét


Lưu ý: ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang
phải.


<b>Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài </b>
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Nhận xét, sửa bài.


<b>b. Hoạt động 2: Thi đua (8 phút).</b>


<b>Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào</b>
chỗ chấm?


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa


bài


- HS đọc.
- Làm bài


Trả lời
- HS đọc


- Làm bài
- Đọc kết quả




- HS đọc, trả lời
- Làm bài


- Sửa bài


Bài giải


Số bông hoa 5 lọ hoa có là:
7 x 5 = 35 (bơng hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) 7 x 4 = 28 (ô vuông) b) 4 x 7 = 28
(ô vuông)


- Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7


<b>3.Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Lớp Nhận xét


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP)</b>


<b>TIẾT 13:TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Chép và trình bày đúng bài chúinh tả.</b>


<b>2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. Điền</b>
đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).


<b>3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>



- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.


- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe</b>
<b>viết (15 ph)</b>


Hướng dẫn học sinh chuẩn bị


- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lần.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào?


<b>-</b> Phân tích tiếng: xích lơ, quá quắt, bỗng.
Cho học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết
sai: xích lơ, q quắt, bỗng… …


<b>-</b> GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.


<b>-</b> Cho HS nhìn SGK viết.



<b>-</b> Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế


- Học sinh nghe
- 2 – 3 HS đọc
- HS trả lời
- Lớp nhận xét


- Học sinh viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của
những học sinh thường mắc lỗi chính tả.


<b>-</b> Cho đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
<b>-</b> GV thu vở, nhận xét một số bài


<b>b. Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài</b>
<b>tập chính tả (12 phút)</b>


<b>Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu </b>
<b>-</b> Cho HS làm bài vào vở.


<b>-</b> GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Nhận
xét.


<b>a)</b> Bút mực b) Quả dừa



<b>Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu</b>
<b>-</b> Cho HS làm bài vào vở.


<b>-</b> GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.


- Nhận xét


<b>3. Củng cố,dặn dò (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Học sinh sửa bài


- Học sinh đọc
- Học sinh viết vở


- Học sinh thi đua sửa bài
- HS nêu


- Học sinh viết vở


- Học sinh thi đua sửa bài
Số


ố thứ tự Chữ Tên chữ


1 q quy


2 r e – rờ



3 s ét - sì


4 t tê


5 th tê hát


6 tr tê e – rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê


10 x ích - xì


11 y i dài


- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
<b></b>


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 7:QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ-CHA MẸ-ANH CHỊ EM (tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn</b>
nhau. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân


trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


<b>3. Hành vi: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng</b>
ngày ở gia đình.


- Rèn các kĩ năng: kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới than; kĩ năng thể hiện sự
cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới than; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1 Giáo viên: Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm”


- Phiếu thảo luận nhóm (Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1). Bộ thẻ Xanh (sai) và
Đỏ (đúng). Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>


- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập
tiết trước.


- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2.Bài mới:</b>



<b>a. Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ</b>
<b>ốm” (10 phút)</b>


- Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”.
- Chia HS thành 4 nhóm.


- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu
hỏi.


- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.


- Một HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhau.
<b>b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10 phút)</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận.
Nội dung: Phiếu thảo luận


Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau
xử sự đúng hay sai? Vì sao?


- Nhận xét các câu trả lời của HS.



- Tiến hành thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, kèm lời giải thích.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


<b>c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút)</b>
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai.
Nội dung phiếu thảo luận:


Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì
sao?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


 <b>Kết luận: Mọi người trong gia đình cần</b>


ln quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày,
khơng phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày và đưa
ra lời giải thích của mình.



- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- 1 đến 2 HS nhắc lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò (5 phút):</b>


Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau: về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục
ngữ nói về tình cảm của những người thân
trong gia đình với nhau.



<b>---TUẦN 8</b>


Ngày soạn : 23/10/2020
Ngày giảng : Thứ 27 /10/2020
<b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Kiến thức: Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. </b>
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.


<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.


- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Hướng dẫn HS cách giảm đi một số đi</b>
<b>một số lần (10 phút).</b>


- Nêu bài tốn “Hàng trên có 6 con gà. Số gà
trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới.
Tính số gà hàng dưới”.


- Gắn tranh minh hoạ bài tốn lên bảng
+ Hàng trên có mấy con gà?


+ Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà
hàng trên?


- Hướng dẫn HS vẽ tóm tắt bằng sơ đồ
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm số gà hàng
dưới.


- Yêu cầu HS viết lời giải của bài toán.



- Nêu: Bài toán trên được gọi là bài toán
giảm đi một số lần


- Kết luận: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta
chia số đó cho số lần.


<b>b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút).</b>
<b>Bài 1: Viết theo mẫu</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng.
- Đặt câu hỏi:


+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế
nào?


+ Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại.
<b>Bài 2: Toán giải</b>


- Dựa vào mẫu của phần a, yêu cầu học sinh


- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Phát biểu



- Vẽ hình tóm tắt


- Lắng nghe


- 1 HS đọc
- 1HS đọc.
- Phát biểu


- Tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

làm tương tự.


- Gọi 2 HS thi làm nhanh trên bảng.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS đọc đề


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.


- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b (HS tìm
độ dài rồi vẽ)


<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 HS thi làm nhanh trên bảng,
lớp làm vào tập.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận và trả lời.


- 2 HS lên bảng làm câu a và b.
a) Độ dài đoạn thẳng CD là: b) Độ
dài đoạn thẳng MN là:


8 - 4 = 4 (cm) 8 : 4 = 2 (cm)
- Nhận xét, sửa bài.


- Lắng nghe.
...
<b>CHÍNH TẢ( NGHE -VIẾT)</b>
<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn </b>
xuôi.


<b>2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.</b>
<b>3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số
từ.


- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe </b>
<b>-viết (15 phút</b>


Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc đoạn viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng
những dấu gì?


- Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS


- HS lên bảng viết.


- Lắng nghe.


- 1HS đọc lại.
- Có 7 câu.


- Các chữ đầu câu.


- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

viết vào bảng con các từ dễ viết sai:
ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.


Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.


- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
GV chấm chữa bài.


- Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Chấm từ 5 - 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS.


<b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b>tập (12 phút)</b>


<b> Bài tập 2: Chọn phần a</b>


- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm.
- Nhận xét, chốt lại:



Câu a): giặt, rát, dọ


- Hướng dẫn cho HS làm phần b tương tự.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Viết vào vở.


- Từng cặp đổi vở bắt lỗi chéo
- Tự chữa lỗi.


- 1 HS đọc


- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét.


- Lắng nghe
...


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ-CHA MẸ-ANH CHỊ EM (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm </b>
sóc những người thân trong gia đình.



<b>2. Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn </b>
nhau. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân
trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


<b>3. Hành vi: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng </b>
ngày ở gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng). Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>


- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.


- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>


<b>a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

huống sau bằng cách sắm vai.
(Nhóm 1 và 3: tình huống 1
Nhóm 2 và 4: tình huống 2).



Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà
<b>vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân</b>
<b>bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường. Ngân</b>
<b>định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại</b>
<b>kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải</b>
<b>làm gì?</b>


<b>Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ</b>
kiểm tra Tốn. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em
ơn tập Toán. Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại
chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần
hành động như thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.


- Đại diện nhóm lên thể hiện
cách xử lí tình huống.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung, nếu cần.


<b>b. Hoạt động2: Liên hệ bản thân (10 phút)</b>
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những
việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của
bản thân tới ơng bà, cha mẹ và anh chị em
trong gia đình. Định hướng:


+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?



+ Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị
em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện
buồn) em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ.
- Tuyên dương những HS đã biết quan tâm,
chăm sóc những người thân trong gia đình.
Khun nhủ những HS còn chưa biết quan
tâm, chăm sóc những người thân trong gia
đình.


- Mỗi nhóm cử ra 2 - 3 đại diện.


- HS dưới lớp nghe, nhận xét
xem bạn đã quan tâm, chăm sóc
đến những người thân trong gia
đình chưa?


<b>3.Củng cố, dặn dị (7 phút):</b>


- GV phổ biến luật chơi “Phản ứng nhanh”.
- Tổ chức thực hiện trò chơi.


- Dặn dị HS phải ln quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình.


- Nghe GV phổû biến luật chơi
và tiến hành chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×