Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an tuan 5 TV + DD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.44 KB, 21 trang )

TUẦN 5
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ
em.
- Việc trẻ em được bày tỏ ya kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến
các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều
kiện để các em phát triển tốt nhất.
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ
suy nghó và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em
được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp.
2. Thái độ :
- Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của cácbạn và tôn trọng ya kiến
của người lớn.
3. Hành vi :
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2)
- Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1)
- Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Nêu tình huống : Nhà bạn Tâm đang rất


khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm
phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt
em phải nghỉ học mà không cho em nói
bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng
hay sai ? Vì sao ?
+ Khẳng đònh : Bố bạn Tâm làm như vậy
là chưa đúng. Bạn Tâm phải được phép
nêu ý kiến liên quan đến việc học của
mình. Bố bạn phải cho bạn biết trước khi
quyết đònh và cần nghe ý kiến của Tâm.
+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em
không được bày tỏ ya kiến về những việc
- HS lắng nghe tình huống.
HS trả lời, chẳng hạn :
• Như thế là sai vì việc học tập của
Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý
kiến.
• Sai, vì đi học là quyền của Tâm.
+ HS lắng nghe.
+ HS động não trả lời.
có liên quan đến em ?
GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý
kiến tổng hợp lại và kết luận : khi không
được nêu ý kiến về những việc có liên
quan đến mình có thể các em sẽ phải làm
những việc không đúng, không phù hợp.
+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên
quan đến mình, các em có quyền gì ?
+Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến trẻ

em.
+ HS động não trả lời.
+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ
quan điểm, ý kiến.
+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).
Hoạt động 2
EM SẼ LÀM GÌ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống.
1. Em được phân công làm một việc
không phù hợp với khả năng hoặc không
phù hợp với sức khỏe của em. Em sẽ làm
gì ?
2. Em bò cô giáo hiểu lầmvà phê bình.
3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho
đi chơi.
4. Em muốn được tham gia vào một hoạt
động của lớp, của trường.
+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời câu
hỏi như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1; nhóm 3
– 4 : câu 2; nhóm 5 – 6 : câu 3: nhóm 7 –
8 : câu 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu
hỏi tình huống của mình, các nhóm khác
bổ sung và nhận xét cách giải quyết.
+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ?
- HS đọc các câu tình huống.
- HS thảo luận theo hướng dẫn.
- HS làm việc cả lớp :

+ Đại diện các nhóm trình bày và nhận
xét.
- Các nhóm trả lời :
Hoạt động 3
BÀY TỎ THÁI ĐỘ
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu
xanh – đỏ – vàng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu
sau :
1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về
các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến
- HS làm việc nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả
nhóm tán thành, không tán thành hoặc
phân vân ở mỗi câu.
của người khác.
3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em.
4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý
kiến đó đều phải được thực hiện.
Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của
câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi
vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành
thì ghi vào miếng bìa xanh.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc
từng câu để các nhóm nêu ý kiến.
+ Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc
phân vân thì GV yêu cầu nhóm đó giải

thích và mời nhóm trả lời đúng giải thích
lại cho cả lớp cùng nghe vì sao lại chọn
đáp án đó.
+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em
mà không thể thực hiện.
+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời
chính xác.
+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý
kiến về việc có liên quan đến mình nhưng
cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý
kiến của người khác. Không phải mọi ý
kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó
không phù hợp.
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến
của nhóm đối với mỗi câu.
- Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều,
đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ…
- 1 – 2 HS nhắc lại.
Tiết 3: Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS đòa phương dễ phát âm sai.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ
điệu câu kể và câu hỏi.
2- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu
chuyện.
Hiểu ý nghóa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám
nói sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’-4’
- Kiểm tra 3 HS.
+ HS 1 +2: đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam
+ trả lời câu hỏi sau.
H:Em thích những hình ảnh nào về cây tre và
búp măng non?Vì sao?
+ HS 3: đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam +
trả lời câu hỏi sau:
H:Bài thoe nhằm ca ngợi những phẩm chất
gì,của ai?
- GV nhận xét + cho điểm.
-HS trả lời theo ý
thích + giải thích
đúng.
-HS trả lời.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Các em đã từng gặp cậu bé rất thông minh trong
bài Cậu bé thông minh, gặp cậu bé đầy nghò lực
trong bài Buổi tậo thể dục. Hôm nay, cô sẽ giới
thiệu với các em về một cậu bé có tính trung thực

qua bài tập đọc Những hạt thóc giống.
HĐ 3
Luyện đọc
Khoảng
8’-9’
a/ Cho HS đọc.
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến
trừng phạt, Đ2 là phần còn lại).
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
-
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo
trồng, truyền, chẳn,g thu hoạch, sững sờ,
dõng dạc …
- Cho HS đọc cả bài.
b/ Cho HS đọc phần chú giải + giải nghóa
từ.
c/ GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
-HS dùng viết chì
đánh dấu trong SGK.
-Đoạn 2 dài cho 2 em
đọc.
-HS luyện đọc từ
theo sự hướng dẫn
của GV.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghóa từ.
HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng

9’-10’
* Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền
ngôi?
H: Nhà vua làm cách nàp để tìm được người
trung thực?
H: Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được
không?
H: Tại sao vua lại làm như vậy?
* Đoạn còn lại
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi
-1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm theo.
-Nhà vua muốn tìm
một người trung thực
để truyền ngôi.
-Vua phát cho mỗi
người một thúng thóc
giống đã luộc kó và
hẹn: ai thu được
nhiều thóc sẽ được
truyền ngôi, ai không
có thóc nộp sẽ bò
trừng phạt.
-Thóc đã luộc không
người?

H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe
Chôm nói thật?
H: Theo em, vì sao người trung thực là người
quý?
(GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát)
H: Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng
3, 4 câu.
thể nảy mầm được.
-Vua muốn tìm người
trung thực. Đây là
mưu kế chọn người
hiền của nhà vua.
-1 HS đọc thành
tiếng, lớp lắng nghe.
-Lớp đọc thầm.
-Chôm dám nói sự
thật, không sợ bò
trừng phạt.
-Mọi người sững sờ,
sợ hãi thay cho
Chôm vì Chôm là
người dám nói sự
thật, không sợ bò
trừng phạt.
HS có thể trả lời:
-Vì người trung thực
là người đáng tin
cậy, bao giờ cũng nói
thật, đặt quyền lợi
của dân của nước lên

trên hết.
-Là người yêu sự
thật, ghét dối trá …
-Là người dũng cảm,
dám nói thật …
-Là người khảng
khái, dũng cảm …
-1, 2 HS kể tóm tắt
nội dung.
HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
9’-10’
* GV đọc diễn cảm toàn bài văn. Cần đọc
giọng chậm rãi.
+ Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng.
+ Lời nhà vua lúc giải thích thóc giống đã
luộc thì ôn tồn, lúc ca ngợi đức tính trung
thực của Chôm thì dõng dạc.
- Nhấn giọng ở một số từ ngữ: ra lệnh, truyền
ngôi, trừng phạt, không làm sao, nảy mầm,
trung thực, quý nhất, dũng cảm.
- Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ
hoặc giấy đính lên bảng lớp.
* Cho HS luyện đọc.
-HS luyện đọc câu:
“Vua ra lệnh phát
cho mỗi người dân …
trừng phạt.”

-HS đọc phân vai
(người dẫn chuyện,
nhà vua, bé Chôm).
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò
(3’)
H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
Câu chuyện muốn
nói:
-Trung thực là 1 đức
tính đáng quý.
-Trung thực là một
phẩm chất đáng ca
ngợi.
-Người trung thực là
người dũng cảm nói
sự thật.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Chính tả
NGHE VIẾT: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những
hạt thóc giống. Biết phát hiện và sữa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn.

2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
(4’)
- GV đọc cho HS viết
+ HSMB: reo hò,gieo hạt,rẻo cao,dẻo dai
+ HSMN: cần mãn,thân thiết,vầng
trăng,nâng đỡ
- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng
lớp.
-HS còn lại viết vào
giấy nháp.
• HSMB: viết 2
từ mở đầu bằng r,2 từ
mở đầu bằng d,2 từ
mở đầu bằng gi.
• HSMN: 2 từ
vần ân,2 từ vần âng.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
• Trong tiết CT hôm nay,các em sẽ được
viết một đoạn trong bài Những hạt tóc

giống sau đó,các em sẽ làm bài tập chính
tả để luyện viết đúng các chữ có âm đàu
hoặc vần dễ lẫn l/n,en/eng.
HĐ 3
Nghe-viết
Khoảng
15’
a/Hướng dẫn
+ GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
+ GV lưu ý HS:
• Ghi tên bài vào giữa trang giấy.
• Sau khi chấm xuống dòng phải viết lùi vào
một ô,nhớ viết hoa.
• Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau
dấu hai chấm,xuống dòng,gạch ngang đầu
dòng.
+ Luyện viết những từ dễ sai: dõng
dạc,truyền,giống.
b/GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc
từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.Mỗi
câu (hoặc bộ phận câu)đọc 2,3 lượt.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
c/Chấm,chữa bài
- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết.
- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung.
-HS lắng nghe.
-HS luyện viết những
từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS rà lại bài.

-HS đọc lại bài chính
tả,tự phát hiện lỗi và
sửa các lỗi đó.
HĐ 4
Làm BT1
Khoảng
5’-6’
Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hoặc b)
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn.
- GV giao việc: Bài tập cho đoạn văn,trong đó
bò nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hoặc
n.Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ đó
sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
lời,nộp,này,lâu,lông,làm
Câm b: Cách tiến hành như câu a.Lời giải đúng:
chen,len,kèn,leng keng,len,khen.
-1 HS đọc to,cả lớp
đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên điền vào
những chỗ còn thiếu
bằng phấn màu các
chữ còn thiếu.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
BT2

4’-5’
BT2: Giải câu đố
Câu a:
- Cho HS đọc đề bài + đọc câu đố.
- Cho HS giải câu đố.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bầy nòng nọc
Câu b: Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: Chim én
-HS làm bài.
-Hs trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải
đúng vào vở (VBT).
HĐ 6
CCDD
(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS tốt.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. Biết sử dụng những từ

đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2- Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
- Sổ tay.
- Từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’
- Kiểm tra 2 HS.
+ HS 1: Viết các từ ghép chứa tiếng yêu.
+ HS 2: Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l.
- GV nhận xét + cho điểm.
-HS lên bảng viết:
yêu,thương…
-HS lên bảng viết: lo
lắng,…
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Trung thực là một trong những phẩm chất đáng
quý của con người.Để giúp các em hiểu biết
nhiều hơn về sự trung thực,bài học hôm nay sẽ
giúp các em mở rộng vốn từ về trung thực,tự
trọng.
HĐ 3
Làm BT1

Khoảng
BT1: Tìm từ cùng nghóa,từ trái nghóa
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
- Cho HS làm bài vào giấy.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-HS làm bài cá nhân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×