Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa nước tại huyện tân hưng, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 113 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ CƠNG KHANH

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CANH TÁC CÂY
LÚA NƢỚC TẠI HUYỆN TÂN HƢNG, TỈNH
LONG AN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Lƣơng Văn Việt
Cán bộ phản iện 1: PGS. TS Tôn Thất Lãng
Cán bộ phản iện 2: TS Lê Hoàng Anh
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 6 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS Lê Hùng Anh

– Chủ tịch Hội đồng

2. PGS. TS Tôn Thất Lãng



– Phản biện 1

3. TS Lê Hoàng Anh

– Phản biện 2

4. TS Nguyễn Thanh Bình

– Ủy viên

5. TS Nguyễn Thị Thanh Trúc

– Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Công Khanh
MSHV: 16007621

Ngày, tháng, năm sinh: 15/8/1990
Nơi sinh: Long An
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Mơi trƣờng
Mã số: 60850101
I. TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu đối với canh
tác cây lúa nƣớc tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An.”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
‐ Phân tích tổng quan tài liệu, xây dựng bộ chỉ số sơ ộ về TDBTT do BĐKH đối
với canh tác lúa nƣớc, sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để xây dựng bộ chỉ số
chính thức với các trọng số của các chỉ thị và nhóm chỉ số.
‐ Thu thập số liệu, điều tra khảo sát bổ sung nhằm đánh giá diễn biến các yếu tố
khí tƣợng, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.
‐ Thu thập số liệu, điều tra khảo sát bổ sung và xử lý số liệu, chuẩn hóa số liệu
nhằm tính toán chỉ số TDBTT do BĐKH đối với canh tác lúa nƣớc tại huyện Tân
Hƣng.
‐ Xác định các mắc xích tồn tại, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực
thích ứng với BĐKH của hoạt động canh tác lúa nƣớc trên dịa bàn huyện Tân
Hƣng.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện theo Quyết định số 1064/QĐ-ĐHCN
ngày 08/5/2018 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và
cử ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày
tháng
năm
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS. TS Lƣơng Văn Việt
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS. TS Lƣơng Văn Việt

VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tơi xin ày tỏ lịng iết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn khoa học,
Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Lƣơng Văn Việt, Tiến sĩ Thái Vũ Bình là ngƣời đã nhiệt tình
hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Đại học Công nghiệp
TP.HCM, các Thầy, cô giáo, cán ộ Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Mơi
trƣờng, Phịng Đào tạo Sau Đại học đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện
và hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Phịng Tài ngun và Mơi
trƣờng, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Tân Hƣng, Chi cục
Thống kê huyện Tân Hƣng, UBND các xã Vĩnh Thạnh, Vĩnh Lợi, Vĩnh Đại đã tạo
điều kiện giúp tơi trong q trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này. Tơi cũng xin
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán ộ và ngƣời dân đã cung cấp thông tin giúp tôi
thực hiện luận văn.
Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên khó tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả luận văn rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp quý áu của các Thầy cô, đồng nghiệp và ạn è.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài: “Đánh giá tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa
nƣớc tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An” đƣợc tiến hành nghiên cứu trên địa àn
huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá và lƣợng
hóa đƣợc tính dễ ị tổn thƣơng của cây lúa nƣớc tại huyện Tân Hƣng trƣớc ảnh
hƣởng của iến đổi khí hậu. Đề xuất đƣợc các giải pháp ứng phó, giảm thiểu tác
động của iến đổi khí hậu tại địa phƣơng. Luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp
thu thập, điều tra và tổng hợp số liệu, phƣơng pháp chuyên gia và AHP với 20 chỉ
thị thành phần chia làm ba khía cạnh: mức độ phơi nhiễm (08 chỉ thị), mức độ nhạy
cảm (07 chỉ thị) và năng lực thích ứng (05 chỉ thị) các mức độ quan trọng khác nhau
trong mối quan hệ với tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu đặc iệt là phƣơng
pháp đánh giá tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu để xác định chỉ số tổn
thƣơng của từng khu vực, phƣơng pháp xây dựng ản đồ.
Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc:
Bản đồ tính dễ ị tổn thƣơng cho khu vực nghiên cứu, cho thấy xã Vĩnh Thạnh có
chỉ số dễ ị tổn thƣơng ở mức trung bình với 43,04 điểm, xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Đại có
chỉ số dễ ị tổn thƣơng ở mức cao với 58,26 điểm và 59,13 điểm.
Xác định các mắc xích khiếm khuyết nhằm cải thiện năng lực thích ứng, giảm mức
độ phơi nhiễm và nhạy cảm với iến đổi khí hậu.
Các giải pháp đề xuất nhằm làm giảm mức độ nhạy cảm và nâng cao năng lực cho
nhóm chính quyền địa phƣơng và nhóm cộng đồng dân cƣ phù hợp với đặc trƣng của
khu vực nghiên cứu.

ii


ABSTRACT
The subject: "Assessing vulnerability to climate change on wet rice cultivation in
Tan Hung district, Long An province" was conducted in Tan Hung district, Long
An province. The objective of the study is to assess and quantify the vulnerability of
wet rice in Tan Hung district to the effects of climate change. Proposing solutions to

cope with, mitigate impacts of climate change in the locality. The thesis used
methods of collecting, investigating and synthesizing data, expert methods and AHP
with 20 component indicators divided into three aspects: exposure level (08
indicators), sensitivity level. (07 indicators) and adaptive capacity (05 indicators) of
different levels of importance in relation to vulnerability to climate change,
especially methods of vulnerability assessment Due to climate change to determine
the vulnerability index of each area, the method of mapping.
Research results achieved:
The vulnerability map for the study area shows that Vinh Thanh commune has a
medium vulnerability index with 43.04 points, Vinh Loi and Vinh Dai communes
have a high vulnerability index with 58.26 points and 59.13 points.
Identify defective links to improve adaptive capacity, reduce exposure and
sensitivity to climate change.
Proposed solutions to reduce sensitivity and improve capacity of local authorities
and community groups in line with the characteristics of the study area.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một
nguồn nào và dƣới ất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên

Lê Công Khanh

iv



MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Giới thiệu................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................3
3.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................3
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ..........................................................4
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................................4
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn .............................................................................4
CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................5

1.1 Khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu.......................................5
1.2 Các khái niệm cơ sở ............................................................................................11
1.2.1 Khái niệm thích ứng .........................................................................................11
1.2.2 Khái niệm khung sinh kế bền vững..................................................................14
1.3 Tổng quan các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng ...........................................14
1.3.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới ......................................................................14
1.3.2 Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam .....................................................................17
1.4 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu .......................................................22
1.4.1 Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................22
1.4.2 Đặc điểm dân cƣ và kinh tế - xã hội.................................................................26

1.5 Biến đổi khí hậu và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phƣơng .....28
1.6 Thực trạng ngành trồng lúa tại khu vực nghiên cứu (2015-2017) ......................30
v


1.7 Đặc điểm lũ và hệ thống đê ao trên địa bàn huyện Tân Hƣng ..........................31
1.7.1 Đặc điểm lũ ......................................................................................................31
CHƢƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................34

2.1 Nội dung nghiên cứu .........................................................................................34
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................34
2.2.1 Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu ...................34
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu ..........................................................37
2.2.3 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế ............................................................38
2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia và AHP ...................................................................39
2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................41
2.2.6 Phƣơng pháp tính chỉ số ...................................................................................41
2.2.7 Phƣơng pháp xây dựng bản đồ dễ bị tổn thƣơng .............................................42
CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................44

3.1 Diễn biến các yếu tố khí hậu ở địa phƣơng.........................................................44
3.2 Đánh giá TDBTT của việc canh tác lúa nƣớc do biến đổi khí hậu gây ra ..........45
3.2.1 Xây dựng bộ chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng ........................................................45
3.2.2 Xác định trọng số các chỉ thị đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng ..........................47
3.2.3 Đánh giá mức độ phơi nhiễm ...........................................................................50
3.2.4 Đánh giá mức độ nhạy cảm ..............................................................................53

3.2.5 Đánh giá khả năng thích ứng ...........................................................................56
3.2.6 Đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng ...................................................................58
3.3 Các giải pháp thích ứng, giảm thiểu tác động của BĐKH đối với hoạt động canh
tác lúa nƣớc ...............................................................................................................60
3.3.1 Xác định các mắc xích tồn tại của tính dễ bị tổn thƣơng .................................60
3.3.2 Đề xuất các giải pháp thích ứng, giảm thiểu tác động của BĐKH đối với hoạt
động canh tác lúa nƣớc ..............................................................................................61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................65
1. Kết luận ................................................................................................................65
2. Kiến nghị ..............................................................................................................65
vi


TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67
PHỤ LỤC ..................................................................................................................73
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................100

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Đánh giá năng lực thích ứng theo cách tiếp cận nguồn lực .......................13
Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Tân Hƣng..........................................................23
Hình 3.1 Biểu đồ biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa qua các năm ...................................44
Hình 3.2 Trọng số ƣu tiên của các chỉ thị thể hiện mức độ phơi nhiễm ...................49
Hình 3.3 Trọng số ƣu tiên của các chỉ thị thể hiện mức độ nhạy cảm ......................49
Hình 3.4 Trọng số ƣu tiên của các chỉ thị thể hiện khả năng thích ứng....................50
Hình 3.5 Bản đồ đánh giá mức độ phơi nhiễm tại 03 xã nghiên cứu........................52
Hình 3.6 Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm tại 03 xã nghiên cứu ..........................55
Hình 3.7 Bản đồ đánh giá khả năng thích ứng tại 03 xã nghiên cứu ........................58

Hình 3.8 Bản đồ đánh giá TDBTT tại 03 xã nghiên cứu ..........................................59

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng ......................................7
Bảng 1.2 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hƣng 2011-2015 ..................27
Bảng 1.3 Diện tích, sản lƣợng lúa tại khu vực nghiên cứu từ năm 2015-2017 ........30
Bảng 2.1 Các chỉ số xác định mức độ phơi nhiễm (E) .............................................36
Bảng 2.2 Các chỉ số xác định mức độ nhạy cảm (S) ................................................36
Bảng 2.3 Các chỉ số xác định khả năng thích ứng (AC) ...........................................37
Bảng 2.4 Ví dụ minh họa tính trọng số cho 05 chủ đề ..............................................40
Bảng 2.5 Cơng thức tính tốn các chỉ số thành phần của chỉ số dễ bị tổn thƣơng ...42
Bảng 2.6 Thang đánh giá dựa vào chỉ số ..................................................................42
Bảng 2.7 Phân cấp mức độ dễ bị tổn thƣơng ............................................................43
Bảng 3.1 Kết quả kiểm định Mann-Kendall và xu thế nhiệt độ giai đoạn 1978-2017
....................................................................................................................45
Bảng 3.2 Kết quả kiểm định Mann-Kendall và xu thế lƣợng mƣa tại các trạm quan
trắc giai đoạn 1978-2017 ...........................................................................45
Bảng 3.3 Bộ chỉ thị đánh giá TDBTT do BĐKH đối với canh tác cây lúa nƣớc .....46
Bảng 3.4 Trọng số của các chỉ thị phục vụ đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do iến
đổi khí hậu..................................................................................................47
Bảng 3.5 Số liệu tổng hợp thể hiện chỉ số mức độ phơi nhiễm từ năm 2015-2017..51
Bảng 3.6 Kết quả tính tốn chỉ số mức độ phơi nhiễm tại 03 xã nghiên cứu ...........52
Bảng 3.7 Số liệu tổng hợp thể hiện chỉ số mức độ nhạy cảm từ năm 2015-2017 ....53
Bảng 3.8 Kết quả tính tốn chỉ số nhạy cảm (S) tại 03 xã nghiên cứu .....................54
Bảng 3.9 Số liệu tổng hợp thể hiện chỉ số khả năng thích ứng từ năm 2015-2017 ..56
Bảng 3.10 Kết quả tính tốn chỉ số khả năng thích ứng (AC) tại 03 xã nghiên cứu 57
Bảng 3.11 Kết quả tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng (V) tại 03 xã nghiên cứu .......58


ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCH -

Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

PCTT&TKCN
BĐKH

Biến đổi khí hậu

CCWG

Climate Change Working Group – Nhóm cộng tác về biến đổi
khí hậu

CTV

Cộng tác viên

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

FAO

Food and Agriculture Organization of theUnited Nations - Tổ

chức Lƣơng thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc

GDP

Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội

IPCC

Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên Chính
phủ về Biến đổi khí hậu

NBD

Nƣớc biển dâng

PRA

Rapid Rural Appraisal – Điều tra nhanh nơng thơn có sự tham gia
của cộng đồng

TDBTT

Tính dễ ị tổn thƣơng

XNM

Xâm nhập mặn

x



MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại
hiện nay, đặc iệt là sự iến đổi của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan là một trong
những mối đe dọa đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam.
Theo áo cáo của IPCC (2007), Việt Nam là một trong năm nƣớc chịu ảnh hƣởng
nặng nề nhất của BĐKH. Thiệt hại do thiên tai đối với ngành nông nghiệp Việt
Nam tính từ năm 1995 đến năm 2007 là 0,67% GDP, trên tất cả các lĩnh vực là
1,24% GDP (OCCA, 2009). Trong đó, khu vực Đồng

ằng sơng Cửu Long

(ĐBSCL) ị tác động nghiêm trọng nhất cả nƣớc.
Tỉnh Long An củng khơng ngoại lệ khi hơn 70% diện tích đất sử dụng cho mục đích
sản xuất nơng nghiệp; Chỉ riêng huyện Tân Hƣng có tới 38.031ha (chiếm 88% so
với diện tích tự nhiên của huyện). Sự hình thành và phát triển kinh tế-xã hội của
huyện Tân Hƣng cũng gắn liền với q trình khai thác đất hoang hố, hoạt động sản
xuất cây lúa nƣớc.
Đây là nơi lũ về sớm nhất nhƣng lại rút chậm. Chính vì vậy, đời sống sinh hoạt và
sản xuất của ngƣời dân gặp nhiều khó khăn. Kinh tế của huyện chủ yếu dựa vào sản
xuất nông nghiệp (canh tác cây lúa nƣớc).
Huyện Tân Hƣng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mƣời, hàng năm đƣợc
hƣởng các nguồn lợi do lũ mang lại và cũng trực tiếp chịu ảnh hƣởng của lũ lụt,
mƣa ão, áp thấp nhiệt đới và tác động của nƣớc iển dâng, xâm nhập mặn, gây tổn
thƣơng nhiều mặt đến ngƣời dân nông thôn, vốn sinh sống chủ yếu ằng nghề canh
tác lúa nƣớc. Đặc iệt, trong những năm gần đây thời tiết khí hậu cực đoan diễn
iến ngày một phức tạp đe dọa nghiêm trọng đến nền kinh tế của địa phƣơng.
Theo áo cáo của BCH PCTT&TKCN huyện Tân Hƣng, năm 2017 trên địa àn
huyện mùa mƣa đến sớm hơn nhiều năm, do ảnh hƣởng của ão nên xuất hiện nhiều

1


trận mƣa có vũ lƣợng lớn và kèm theo gió lốc làm cho mực nƣớc trên các kênh,
rạch dâng cao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhân dân: Làm sập 01
ngôi nhà và tốc mái 03 căn, làm mất trắng 150,8 ha lúa, phát sinh nhiều dịch hại cho
cây trồng (muỗi hành, rầy nâu, vàng lùn, lùn xoán lá. Đồng thời, lũ năm nay về sớm
làm thiệt hại lúa vụ Hè Thu ở các xã vùng thấp với tổng diện tích ị ảnh hƣởng là
1.213,8ha. Trong đó, thiệt hại trên 70% là 306ha, mất trắng là 143,8ha, thiệt hại từ
30-70% là 764ha.
Trong ối cảnh mà cây lúa nƣớc là hệ thống sản xuất chính của huyện, chủ yếu dựa
vào nguồn nƣớc (cả số lƣợng và chất lƣợng), những kinh nghiệm tích lũy đƣợc
trong việc đối phó với thiên tai và những kiến thức ản địa có vai trị quyết định
trong việc duy trì cuộc sống của họ cho đến nay. Tuy nhiên, tác động của khí hậu
cực đoan gây nên ởi BĐKH rất có thể làm trầm trọng hơn TDBTT của họ. Do đó,
điều quan trọng là cần phải đánh giá đƣợc TDBTT về sinh kế của ngƣời dân trƣớc
những diễn iến phức tạp của các hiện tƣợng BĐKH, để từ đó đề xuất những giải
pháp phù hợp nhằm giảm TDBTT của sinh kế nông hộ. Đây cũng chính là một
trong những nhiệm vụ của các dự án ƣu tiên nằm trong Kế hoạch hành động ứng
phó với BĐKH và nƣớc iển dâng tỉnh Long An giai đoạn 2010-2030.
Trên cơ sở đó, học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi
khí hậu đối với canh tác cây lúa nƣớc tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An” để phục
vụ luận văn, nhằm đánh giá TDBTT đối với canh tác cây lúa nƣớc trong ối cảnh
BĐKH, thời tiết cực đoan để từ đó tạo cơ sở cho việc đề xuất đƣợc những giải pháp
và chiến lƣợc hợp lý để cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình trƣớc những diễn iến
ngày càng phức tạp của BĐKH.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá và lƣợng hóa đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng của canh tác cây lúa nƣớc tại
huyện Tân Hƣng trƣớc ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu.


2


Đề xuất đƣợc các giải pháp ứng phó, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến
canh tác cây lúa nƣớc tại địa phƣơng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động canh tác cây lúa nƣớc tại 03 xã Vĩnh Đại, Vĩnh Lợi, Vĩnh Thạnh, huyện
Tân Hƣng, tỉnh Long An.
Biến đổi khí hậu tại huyện Tân Hƣng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung khảo sát và nghiên cứu tại 03 xã Vĩnh Đại,
Vĩnh Lợi, Vĩnh Thạnh là 03 xã trọng điểm canh tác cây lúa nƣớc của huyện Tân
Hƣng, tỉnh Long An.
Phạm vi thời gian: Do hạn chế về thời gian, nguồn nhân lực, kinh phí thực hiện nên
đề tài sử dụng số liệu điều tra, thu thập về các tác động của iến đổi khí hậu đối với
cây lúa nƣớc trong 03 năm 2015, 2016, 2017 tại 03 xã Vĩnh Đại, Vĩnh Lợi, Vĩnh
Thạnh, huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Tiếp cận theo IPCC: Khái niệm về tình trạng dễ ị tổn thƣơng và phƣơng pháp đánh
giá tình trạng dễ ị tổn thƣơng rất khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu đánh giá tính
dễ ị tổn thƣơng hiện tại đều dựa trên phƣơng pháp tiếp cận và các kịch ản của
IPCC. Vì vậy luận văn tiếp cận khái niệm, định nghĩa tình trạng dễ ị tổn thƣơng
của IPCC, 2007.
Phƣơng pháp tiếp cận tập trung từ dƣới lên: Nắm ắt và hiểu đƣợc các chiến lƣợc
ứng phó của địa phƣơng, các kiến thức ản địa và các cơng nghệ, duy trì tiềm năng
cao nhất và dễ dàng hơn khi đề xuất các iện pháp ứng phó dựa vào năng lực thích
ứng của cộng đồng địa phƣơng.

3



Tiếp cận hệ thống, liên ngành, liên vùng: Dựa trên quan điểm là đối với một vùng
địa lý cụ thể, các thành phần môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội là một thể
thống nhất, có mối quan hệ tƣơng tác rất chặt chẽ, chỉ cần một thành phần của hệ
thống ị tác động thì sẽ ảnh hƣởng đến các thành phần khác trong hệ thống.
Tiếp cận dựa trên phƣơng pháp kế thừa: Dựa trên các kết quả, những thành tựu khoa
học và công nghệ của thế giới cũng nhƣ Việt Nam, những nghiên cứu về BĐKH để
xác định nội dung và các vấn đề cần quan tâm.
Tiếp cận cộng đồng: Đƣợc áp dụng để xác định năng lực và khả năng ứng phó của
cộng đồng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Bằng việc sử dụng phƣơng pháp chuyên gia và AHP, đề tài mang lại độ tin cậy cao
trong việc tính tốn các chỉ số dễ bị tổn thƣơng trong điều kiệu BĐKH. Kết quả
nghiên cứu đề tài có thể đƣợc sử dụng làm cơ sở dữ liệu trong việc xây dựng các
mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đề tài thực hiện góp phần hỗ trợ cho các cơ quan quản lý ở địa phƣơng thấy đƣợc
thực trạng dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu đối với hoạt động canh tác cây lúa
nƣớc trên địa àn huyện, làm cơ sở đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của
BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng.

4


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


1.1 Khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu
Có nhiều khái niệm về TDBTT và việc sử dụng thuật ngữ liên quan đến TDBTT.
TDBTT thƣờng đi kèm với các nguy cơ tự nhiên nhƣ: ão, lũ lụt, hạn hán và nguy
cơ xã hội nhƣ nghèo đói…
Khái niệm TDBTT đã có nhiều thay đổi theo hƣớng phát triển trong nhiều năm qua.
Thơng qua việc xem xét, phân tích các thành phần tham gia để đánh giá TDBTT.
Năm 1989, Ramade cho rằng TDBTT bao gồm cả con ngƣời và kinh tế - xã hội,
liên quan đến khuynh hƣớng hàng hóa, kết cấu hạ tầng, các hoạt động bị thiệt hại và
sức đề kháng của cộng đồng. Năm 1993, Shaw và ctv đã xem xét đến bối cảnh xã
hội và khả năng chống chịu của cộng đồng, bao gồm khả năng phục hồi và tính
nhạy của xã hội đối với các mối nguy hiểm. Sau đó, năm 2001 Downing đã xét đến
thành phần tự nhiên và cho rằng TDBTT bao gồm sự phơi nhiễm, tính nhạy, khả
năng phục hồi của hệ thống để chống lại tai biến. Từ đó, cho thấy các thành phần
đƣợc xem xét để đánh giá TDBTT ngày càng nhiều và đa dạng hơn, thể hiện một
quá trình nhận thức tồn diện hơn về tính chất xã hội, tham gia vào quy luật tự
nhiên của hệ thống.
Có hai hƣớng tiếp cận chính để đánh giá TDBTT: các nghiên cứu trong lĩnh vực
khoa học tự nhiên thƣờng chú trọng vào khái niệm rủi ro (risk), trong khi các nghiên
cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội thƣờng nhắc đến thuật ngữ tính dễ bị tổn thƣơng
(vulnerability). Khái niệm TDBTT đƣợc các nhà khoa học xã hội gắn với nhóm các
yếu tố kinh tế - xã hội và xác định khả năng của cộng đồng trong việc chống chọi
với hiện tƣợng thiên tai. Đối với khoa học tự nhiên, nhƣ các nhà khoa học về khí
hậu lại thƣờng xem khái niệm TDBTT là khả năng xuất hiện và các tác động tiềm
tàng của các hiện tƣợng thời tiết và khí hậu có liên quan.
Trong rất nhiều khái niệm dễ ị tổn thƣơng đƣợc sử dụng, có thể nhóm lại 3 nhóm:
(1) Chú trọng đến sự tiếp xúc với các tai iến ao gồm điều kiện phân ố các tai
5


iến, khu vực tai iến mà con ngƣời đang sống, mức độ thiệt hại và phân tích các

đặc trƣng tác động; (2) Chú trọng đến các khía cạnh xã hội và các tổn thƣơng liên
quan đến xã hội nhằm đối phó với các tác động xấu trong cộng đồng dân cƣ ao
gồm cả khả năng chống chịu và khả năng tự phục hồi đối với tai iến; (3) Kết hợp
cả hai phƣơng pháp và xác định tính dễ ị tổn thƣơng nhƣ là tai iến nơi mà chứa
đựng những tai iến cũng nhƣ những tác động thích ứng của xã hội.
Về khía cạnh tai iến thiên nhiên thì các quan niệm khác nhau không chỉ phát triển
theo thời gian mà còn phát triển theo cách tiếp cận, theo Fuchs và cộng sự thì tai
iến thiên nhiên đƣợc coi là các yếu tố có hại của mơi trƣờng vật lý hay là sự liên hệ
giữa con ngƣời và thiên nhiên. Cách tiếp cận hiện đại coi tai iến nhƣ là các hiện
tƣợng vật lý tác động đến cuộc sống và môi trƣờng sống của con ngƣời và đƣợc xác
định nhƣ là tần suất xuất hiện các hiện tƣợng gậy thiệt hại tiềm năng.
Các thành phần dễ ị tổn thƣơng, có liên quan chặt chẽ đối với tai iến tự nhiên,
đƣợc sử dụng để quản lý tai iến theo nhiều hƣớng dễ ị tổn thƣơng khác nhau nhƣ
là: kỹ thuật kết cấu, cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc, kinh tế, xã hội. Tồn
tại hai quan điểm về tính dễ ị tổn thƣơng: quan điểm khoa học xã hội và quan điểm
khoa học tự nhiên (kỹ thuật).
Nghiên cứu theo hƣớng khoa học xã hội không chỉ xem xét các mức độ đối phó với
tai iến thiên nhiên mà cịn xem xét các cá nhân ị tác động trong điều kiện xã hội
nhất định, dựa vào sự thay đổi của các yếu tố nhƣ tần suất xuất hiện, mức độ thiệt
hại, nhận thức thì mức độ tổn thƣơng có thể thay đổi đáng kể. Về khía cạnh khoa
học tự nhiên, tính dễ ị tổn thƣơng thƣờng đƣợc xem xét nhƣ là hàm số của cƣờng
độ của một cấu trúc vật lý và có quan hệ với tính nhạy của các thành phần rủi ro. Vì
vậy, quan điểm này có thể coi là các khái niệm dạng “kỹ thuật” hoặc “vật lý”, đƣợc
trình ày trong ảng 1.1.

6


Bảng 1.1 Tổng hợp các định nghĩa về tính dễ ị tổn thƣơng
Tác giả

Định nghĩa
Gabor và Griffith Tính dễ ị tổn thƣơng là mối đe dọa (để vật liệu nguy hiểm)
(1980)
đối với ngƣời tiếp xúc trong đó tính dễ ị tổn thƣơng là một
trong những thành phần của rủi ro.
Timmerman (1981) Tính dễ ị tổn thƣơng là mức độ tác động xấu do tai iến
gây ra. Độ lớn và số lƣợng những tác động xấu đƣợc hạn
chế ởi khả năng phục hồi.
UNDRO (1982)
Tính dễ ị tổn thƣơng là sự tổn thất của một yếu tố nhất
định hoặc các yếu tố rủi ro ởi sự xuất hiện của một hiện
tƣợng thiên nhiên với độ lớn nhất định.
Pijawka và Radwan Tính dễ ị tổn thƣơng là mối đe dọa hoặc sự tƣơng tác giữa
(1985)
rủi ro và khả năng chuẩn ị. Đó là mức độ tai iến đến dân
số (rủi ro) và khả năng của cộng đồng để làm giảm rủi ro
hoặc những mối đe dọa do tai iến thiên tai gây ra.
Ramade (1989)
Tính dễ ị tổn thƣơng ao gồm cả con ngƣời và kinh tế - xã
hội, liên quan đến khuynh hƣớng hàng hóa, con ngƣời, cơ
sở hạ tầng, các hoạt động ị thiệt hại, sức đề kháng của
cộng đồng.
UNDHA, (1992)
Tính dễ ị tổn thƣơng là tổn thất dự kiến (tính mạng, tài sản
ị hƣ hỏng, và hoạt động kinh tế ị gián đoạn) do một mối
nguy hiểm đặc iệt đối với một khu vực và thời gian nhất
định.
Alexander (1993)
Tính dễ ị tổn thƣơng con ngƣời là hàm số của chi phí và
lợi ích khi sống ở khu vực có xuất hiện tai iến.

Cutter (1993)
Tính dễ ị tổn thƣơng là khả năng mà một ngƣời hoặc một
nhóm ngƣời tiếp xúc và ị ảnh hƣởng xấu ởi tai iến. Đó
là sự tác động giữa vị trí tai iến với tính chất xã hội của
cộng đồng.
Watts và Bohle Tính dễ ị tổn thƣơng đƣợc xác định là các thành phần của
(1993)
độ phơi nhiễm, khả năng chống chịu và tổn thất tiềm năng.
Theo đó, đáp ứng quy tắc và quy phạm dễ ị tổn thƣơng là
giảm tiếp xúc, tăng cƣờng năng lực đối phó, tăng cƣờng khả
năng phục hồi và tăng cƣờng kiểm soát thiệt hại.
Dow và Downing Tính dễ ị tổn thƣơng là sự nhạy cảm khác nhau theo hoàn
(1995)
cảnh nhƣ các yếu tố về: sinh lý, nhân khẩu học, kinh tế, xã
hội và công nghệ hay nhƣ là trẻ em, ngƣời cao tuổi, phụ
thuộc kinh tế, chủng tộc và tuổi tác, cơ sở hạ tầng là những
yếu tố gắn liền với tai iến tự nhiên.

7


Tác giả
Amendola (1998)

Định nghĩa
Tính dễ ị tổn thƣơng đƣợc liên kết với tính nhạy của con
ngƣời, số lƣợng ngƣời tiếp xúc và thời gian tiếp xúc với tai
iến, tính nhạy cảm của nhân tố môi trƣờng và hiệu quả của
những hành động khẩn cấp ao gồm cả nhận thức và sự
chuẩn ị của ngƣời dân.

Weichselgartner và TDBTT đƣợc coi là điều kiện của khu vực nhất định có
Bertens (2000)
quan hệ với tai iến, độ phơi nhiễm, sự chuẩn ị, ảo vệ và
thích ứng đặc trƣng cho khả năng chống chịu với tai iến tự
nhiên. Nó là thƣớc đo khả năng của tập hợp các yếu tố để
chịu đƣợc các sự kiện có tính chất vật lý nhất định
Downing (2001)
Tính dễ ị tổn thƣơng ao gồm độ phơi nhiễm, tính nhạy,
khả năng phục hồi của hệ thống để chống lại các mối nguy
hiểm do ảnh hƣởng của thiên tai.
IPCC (2001)
Tính dễ ị tổn thƣơng là mức độ mà iến đổi khí hậu có thể
gây tổn hại hay ất lợi cho hệ thống; khi đó tính dễ ị tổn
thƣơng khơng chỉ phụ thuộc vào độ nhạy của hệ thống mà
còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với
điều kiện khí hậu mới.
ISDR (2002)
Khái niệm dễ ị tổn thƣơng áp dụng cho một hệ thống xã
hội do đó có thể đƣợc hiểu là "một tập hợp các điều kiện và
quy trình kết quả từ vật lý, các yếu tố xã hội, kinh tế và mơi
trƣờng, làm tăng tính nhạy cảm của một cộng đồng có các
mối nguy hiểm tác động”
Wisner và cộng sự Dễ ị tổn thƣơng đƣợc xác định là đặc điểm của một ngƣời
(2004)
hoặc một nhóm về năng lực của họ để dự đốn, đối phó với,
chống và phục hồi từ các tác động của tai iến thiên nhiên.
Nó là sự kết hợp của các yếu tố quyết định mức độ mà cuộc
sống của con ngƣời và sinh kế trong điều kiện có rủi ro với
các hiện tƣợng rời rạc và mang tính chất trong tự nhiên hay
trong xã hội.

Joanne Linnerooth- Tính dễ ị tổn thƣơng là khái niệm đƣợc hiểu trong một
Bayer (2010)
phạm vi rộng và có quy tắc, ao gồm cả địa lý, rủi ro, hiểm
họa, kỹ thuật, nhân chủng học và sinh thái.
Fekete (2010)
Dễ ị tổn thƣơng nắm ắt đƣợc những điều kiện của một
hiện tƣợng quan sát - đặc trƣng của nó khi đối mặt với thảm
họa tự nhiên (tức là một căng thẳng cho trƣớc). Dễ ị tổn
thƣơng ao gồm tiếp xúc, nhạy cảm và năng lực của các
khu vực nghiên cứu và có liên quan đến một mối nguy hiểm
hoặc căng thẳng ối cảnh cụ thể.
(Nguồn: Hoàng Anh Huy, 2013)

8


Nhằm mục tiêu giảm thiểu tác hại do thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Ủy
ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu trong nhiều năm qua đã nghiên cứu và phát
triển các định nghĩa về TDBTT đối với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Ban
đầu: “tính dễ bị tổn thương là mức độ mà biến đổi khí hậu có thể gây tổn hại hay
bất lợi cho hệ thống; khi đó nó khơng chỉ phụ thuộc vào độ nhạy của hệ thống mà
còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới”.
Định nghĩa này đã ao gồm các thành phần là độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng
chống chịu của hệ thống trƣớc tai biến thiên nhiên. Nhìn chung, các nghiên cứu
đánh giá TDBTT trƣớc đây phần lớn chủ yếu tập trung vào đánh giá các tác nhân
vật lý mà ít xét đến trạng thái của hệ thống xã hội và thành phần cộng đồng dân cƣ.
Để đánh giá TDBTT cả 3 yếu tố đƣợc nghiên cứu là: độ phơi nhiễm, tính nhạy và
khả năng chống chịu: “Trong điều kiện tiếp xúc với tình trạng căng thẳng hoặc
khủng hoảng, tính dễ bị tổn thƣơng khơng chỉ gây nên bởi sự tiếp xúc với nguy
hiểm mà còn phụ thuộc vào khả năng đối phó của những ngƣời bị ảnh hƣởng”. Khả

năng đối phó của cộng đồng đƣợc coi là sự kết hợp giữa sức kháng cự và khả năng
phục hồi sau tai biến. Điều này có nghĩa nghiên cứu TDBTT lũ lụt là việc xét và lựa
chọn các yếu tố độ phơi nhiễm, tính nhạy, và khả năng đối phó của ngƣời dân trong
khu vực nghiên cứu, đảm bảo sự phù hợp với đặc trƣng riêng của từng vùng, lƣu
vực cụ thể. Phân tích các chỉ số dễ bị tổn thƣơng giúp cho các nhà quản lý có cái
nhìn tồn diện hơn về tính nhạy hay khả năng chống chịu của ngƣời dân bị ảnh
hƣởng và cả hệ thống kinh tế - xã hội trong vùng nghiên cứu.
Trong iến đổi khí hậu, khái niệm đƣợc ứng dụng rộng rãi nhất là khái niệm do [22]
xây dựng:
“Tình trạng dễ ị tổn thƣơng là mức độ (degree) mà ở đó một hệ thống dễ ị ảnh
hƣởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của iến đổi khí hậu, gồm
các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu. Tình trạng dễ ị
tổn thƣơng là hàm số của tính chất, cƣờng độ và mức độ (phạm vi) của các iến đổi
và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống [22].
9


Do đó, Tình trạng dễ ị tổn thƣơng (Vulnera ility) có thể đƣợc iểu thị là hàm của
độ phơi nhiễm (Exposure), độ nhạy (Sensitivity) và khả năng thích ứng (Adaptation
Capacity), nhƣ sau:
V = f(E, S, AC)

(1-1)

Nó cịn đƣợc đƣợc iểu diễn nhƣ là một hàm của tác động tiềm ẩn (PI) và năng lực
thích ứng (AC) nhƣ sau: V=f(PI,AC).
Theo thời gian, quan điểm tiếp cận đánh giá tính dễ ị tổn thƣơng ngày càng hồn
thiện và cho thấy tính tồn diện, đa chiều (tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trƣờng)
nhằm xác định sâu sắc hơn các thành phần gây nên thiệt hại của hệ thống trƣớc tai
iến. Từ nhóm quan điểm thứ 1, chú trọng nhiều đến yếu tố tự nhiên nhƣ là độ lớn,

xác suất của các tai iến mà có thể coi nhẹ sự gây hại đến cộng đồng dân cƣ; đến
nhóm quan điểm thứ 2, chú trọng nhiều đến yếu tố xã hội có khả năng thích ứng hay
chống chịu với các tai iến mà chƣa đi sâu phân tích nhiều đến ản chất tự nhiên
của hiện tƣợng; và để tổng hòa hai trƣờng phái này, hƣớng nghiên cứu mang tính
tổng hợp, tồn diện cả tự nhiên và xã hội tạo nên nhóm quan điểm thứ 3.
Các định nghĩa theo các hƣớng tiếp cận khác nhau về TDBTT đã thể hiện sự phát
triển về quan điểm, trong đó nghiên cứu về mối quan hệ giữa các hoạt động con
ngƣời và tác động của thiên tai theo chiều hƣớng tổn thƣơng kinh tế xã hội đã tăng
lên. Các định nghĩa về TDBTT đã dần đƣợc phát triển thể hiện một cái nhìn tồn
diện của xã hội, liên quan đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống nhƣ: tự nhiên, kinh tế,
xã hội và môi trƣờng. Trong Luận văn này sẽ hƣớng đến nghiên cứu TDBTT bao
hàm cả yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, môi trƣờng, là các yếu tố thuộc nguy cơ, độ
phơi nhiễm, tính nhạy cảm và khả năng thích ứng của cộng đồng dân cƣ trƣớc các
tai biến của BĐKH.

10


1.2 Các khái niệm cơ sở
1.2.1 Khái niệm thích ứng
Thích ứng với iến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc kinh tế-xã
hội đối với dao động hoặc mơi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng ị
tổn thƣơng do dao động và iến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng
các cơ hội do nó mang lại [3].
Thích ứng với BĐKH là một khái niệm rất rộng, là một quá trình qua đó con ngƣời
làm giảm những tác động ất lợi của khí hậu đến sức khỏe và đời sống và tận dụng
những cơ hội thuận lợi mà mơi trƣờng khí hậu mang lại. Thích ứng có nghĩa là điều
chỉnh, hoặc thụ động hoặc phản ứng tích cực hoặc có phịng ị trƣớc đƣợc đƣa ra
với ý nghĩa giảm thiểu và cải thiện những hậu quả có hại của BĐKH. Thích ứng cịn
có nghĩa là tất cả những phản ứng đối với BĐKH nhằm làm giảm tính dễ ị tổn

thƣơng. Cây cối, động vật và con ngƣời không thể tồn tại một cách đơn giản nhƣ
trƣớc khi có BĐKH nhƣng hồn tồn có thể thay đổi các hành vi của mình để thích
ứng và giảm thiểu các rủi ro từ những thay đổi đó.
Định nghĩa năng lực thích ứng với BĐKH là khả năng hay tiềm năng mà một hệ
thống điều chỉnh thành công với BĐKH để (i) giảm nhẹ các tác động tiềm tàng, (ii)
lợi dụng các cơ hội, (iii) và/hoặc đƣơng đầu với những hậu quả của BĐKH [22].
Nhƣ vậy, năng lực thích ứng với BĐKH là khả năng của một hệ thống hoặc xã hội
trong việc điều chỉnh hoặc ứng phó với BĐKH nhằm đạt đƣợc 3 mục tiêu: giảm khả
năng ị tổn thƣơng, giảm nhẹ các thiệt hại có thể xảy ra, tận dụng các cơ hội mới do
BĐKH mang lại.
Năng lực thích ứng ao gồm những điều chỉnh trong hành vi, nguồn lực và công
nghệ. Các yếu tố kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng đối với khả năng thích ứng
của một hệ thống và vai trị khơng thể thiếu của các tổ chức, quản trị và quản lý
trong xác định khả năng thích ứng với iến đổi khí hậu. Một vài yếu tố kinh tế - xã
hội nói chung của năng lực thích ứng là giáo dục, thu nhập và sức khỏe. Các yếu tố
11


còn lại cụ thể hơn cho từng loại tác động của BĐKH nhƣ thể chế, kiến thức, công
nghệ.
Đánh giá năng lực thích ứng dựa vào cách tiếp cận nguồn lực tập trung vào phân
tích 5 nguồn lực ao gồm: nguồn lực con ngƣời, nguồn lực xã hội, nguồn lực tự
nhiên, nguồn lực vật chất – phƣơng tiện, và nguồn lực tài chính.
Trong đó:
Nguồn lực con ngƣời đƣợc đánh giá thơng qua các yếu tố kiến thức và nhận thức
của con ngƣời về rủi ro và các thảm họa của BĐKH; Các kỹ năng và kỹ thuật trong
sản xuất mà có thể vận dụng để đƣơng đầu với các thảm họa của BĐKH; Sức khỏe
của ngƣời lao động.
Nguồn lực xã hội đƣợc phản ánh ởi vai trò của các tổ chức đồn thể xã hội trong
việc giúp nơng dân thích ứng với BĐKH; Tính liên kết của cộng đồng thể hiện ở

tƣơng tác của một cá nhân với các cá nhân khác trong cộng đồng, sự ảnh hƣởng lẫn
nhau và mạng lƣới liên kết trong toàn vùng. Sự liên kết chặt chẽ hay lỏng lẻo góp
phần tạo nên năng lực thích ứng cao hay thấp cho vùng, ngành; Mạng lƣới thông tin
cảnh áo sớm thảm họa và các hiện tƣợng của BĐKH.
Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên đƣợc phản ánh qua tiềm lực của các hệ sinh thái
và dịch vụ hệ sinh thái nhƣ rừng ngập mặn ven iển và cửa sông, các khu đất ngập
nƣớc; Tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, tất cả những nguồn tài
nguyên này đều có tác dụng hỗ trợ để hệ thống có thể ứng phó với BĐKH.
Nguồn lực vật chất, phƣơng tiện là cơ sở hạ tầng, hệ thống đê điều, thủy lợi, giao
thông và các trang thiết ị sử dụng trong sản xuất. Nguồn lực này hỗ trợ ngành
trồng lúa, ni trồng thủy sản nhƣ thế nào và có thể đƣơng đầu với BĐKH ra sao.
Nguồn lực tài chính đƣợc phản ánh thơng qua khả năng đa dạng hóa thu nhập của
ngƣời dân trong vùng ị tác động hoặc trong ngành, lĩnh vực ị tác động. Khả năng
đa dạng hóa nguồn thu càng lớn, thì ngƣời dân càng giảm đƣợc những rủi ro từ
12


×