Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu, triển khai hệ thống nhà thông minh theo tiêu chuẩn knx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 89 trang )

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.

2.

Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài
(1): Phan Minh Trí

MSSV: 15064391

(2): Nguyễn Văn Thật

MSSV: 15067801

Tên đề tài
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI NHÀ THÔNG MINH THEO
TIÊU CHUẨN KNX

3.

Nhiệm vụ (Nội dung và số liệu ban đầu)
-Tìm hiểu, nghiên cứu các thiết bị thơng minh được dùng hiện nay
-Tìm hiểu được một số tiêu chuẩn dùng trong lĩnh vực này.
-Tìm hiểu một số hãng nổi tiếng trong lĩnh vực này.


-Cách sử dụng phần mềm ETS dùng trong lập trình.
-Thiết lập chương trình ETS mô phỏng một dự án nhỏ.

4.

Kết quả dự kiến
Tạo dựng một dự án nhỏ trên cơ sở bản vẽ mặt bằng, tiến hành mơ phỏng
và chạy. Ngồi ra hiểu được cơ cấu hoạt động của một số thiết bị cũng như cách
bố trí của chúng, thiết lập cấu hình cho các thiết bị tùy vào nhu cầu người sử
dụng.

Tp. HCM, ngày 31 tháng 5 năm 2019.

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên

Võ Trung Kiên

Trưởng bộ môn

i


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................

........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................

ii


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
........................................................................................

........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................

iii


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Lời nói đầu ---------------------------------------------------------------------------------------- 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------- 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ THÔNG MINH VÀ TIÊU CHUẨN KNX - 4

1.1 Tổng quan về nhà thông minh --------------------------------------------------------- 4
1.2 Khái niệm tiêu chuẩn KNX ------------------------------------------------------------ 7
1.3 Sự ra đời tiêu chuẩn KNX -------------------------------------------------------------- 7
1.4 Hệ thống KNX ---------------------------------------------------------------------------- 9
1.5 Những thành phần cơ bản trong hệ thống điều kiển tòa nhà KNX ----------- 9
1.5.1 Thiết bị hệ thống------------------------------------------------------------------- 10
1.5.2 Nhận phát lệnh (sensors: nút bấm,..)------------------------------------------ 10
1.5.3 Cơ cấu chấp hành, thực thi lệnh (actuators: relay mở đèn,..)----------- 10
1.5.4 Phần mềm Engineering Tool Software (ETS) ------------------------------- 11
1.6 Các giải pháp của KNX --------------------------------------------------------------- 12
1.7 Lắp đặt hệ thống KNX ---------------------------------------------------------------- 13
1.8 Ứng dụng và lợi ích của hệ thống KNX-------------------------------------------- 14
1.8.1 Ứng dụng ---------------------------------------------------------------------------- 14
1.8.2 Lợi ích-------------------------------------------------------------------------------- 15
1.8.3 Lý do bạn nên chọn nhà thông minh tiêu chuẩn KNX -------------------- 16
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU MỘT VÀI THIẾT BỊ CỦA ABB VÀ LEGRAND -- 17
2.1 Các thiết bị hệ thống trong nhà thông minh ABB ------------------------------- 17
2.1.1 Bộ cấp nguồn SV/S 30.640.3.1 -------------------------------------------------- 17
2.1.2 Bộ ghép tuyến LK/S 4.2 ---------------------------------------------------------- 17
2.1.3 Bộ định tuyến (IP Router) ------------------------------------------------------- 19
2.1.4 Đồng hồ chuyển đổi thời gian FW / S 8.2.1 ---------------------------------- 19
2.1.5 Thiết bị truyền động làm mờ Dimmer UD/S 4.315.2 ---------------------- 20
2.1.6 Thiết bị truyền động chuyển đổi Switch Actuator ------------------------- 21
2.1.7 Thiết bị DALI-GATEWAY (DG/S 1.1) --------------------------------------- 22
2.1.8 Thiết bị truyền động rèm cửa Blind Shutter JRA -------------------------- 23
iv


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

2.1.9 Thiết bị truyền động quạt, van khí -------------------------------------------- 24
2.1.10 Thiết bị ghi nhận thông số thời tiết WZ/S 1.3.1.2 ------------------------ 25
2.1.11 Màn hình cảm ứng KNX ------------------------------------------------------- 26
2.2 Hệ thống lạc nội bộ Welcome ABB liên-------------------------------------------- 28
2.3 Hệ thống cảnh báo đột nhập và báo cháy L240 ABB --------------------------- 29
2.3.1 Trung tâm báo động chống đột nhập ----------------------------------------- 29
2.3.2 Các sensor - đầu báo -------------------------------------------------------------- 30
2.4 Các thiết bị của hãng LEGRAND -------------------------------------------------- 33
2.4.1 KNX Multi-application controller 16 outputs ------------------------------- 33
2.4.2 KNX 2 channels universal dimmer -------------------------------------------- 36
2.4.3 KNX/IP gateway withrouter (Bộ định tuyến) ------------------------------- 38
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG LẬP TRÌNH ETS-------------------------------------------- 43
3.1 Bản vẽ autocad và phân bố thiết bị ------------------------------------------------- 43
3.2 Lập trình điều khiển thơng qua smartphone ------------------------------------- 56
3.2.1 Lập trình ETS 5 ------------------------------------------------------------------- 56
3.2.2 Lập trình AYCONTROL -------------------------------------------------------- 60
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ------------- 63
4.1 Kết quả đạt được ----------------------------------------------------------------------- 63
4.2 Kết quả chưa đạt được ---------------------------------------------------------------- 63
4.3 Một số khó khăn khi thực hiện đề tài ---------------------------------------------- 64
4.4 Phương hướng phát triển của đề tài------------------------------------------------ 64
Tài liệu tham khảo ----------------------------------------------------------------------------- 65
PHỤ LỤC---------------------------------------------------------------------------------------- 66

v


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Hinh 1. 1 Home Automation ......................................................................................... 4
Hinh 1. 2 Điều khiển căn nhà thông smartphone ........................................................ 4
Hinh 1. 3 Remote Home Control................................................................................... 5
Hinh 1. 4 Quản lí các thơng số thơng qua smartphone ............................................... 6
Hinh 1. 5 Hệ thống dây dẫn liên lạc và điều khiển ...................................................... 6
Hinh 1. 6 KNX Standard ............................................................................................... 7
Hinh 1. 7 Bộ nối ........................................................................................................... 10
Hinh 1. 8 Nhận phát lệnh hệ thống KNX ................................................................... 10
Hinh 1. 9 Cơ cấu chấp hành lệnh Actuator ............................................................... 11
Hinh 1. 10 Phần mềm ETS 5 ...................................................................................... 12
Hinh 1. 11 Các giải pháp của hệ thống KNX ............................................................. 12

Hình 2. 1 Bộ cấp nguồn SV/S 30.640.3.1 ................................................................... 17
Hình 2. 2 Cấu trúc liên kết bộ ghép tuyến .................................................................. 18
Hình 2. 3 Vị trí của Bộ định tuyến IP trong hệ thống KNX ...................................... 19
Hình 2. 4 Đồng hồ chuyển đổi thời gian FW / S 8.2.1 ............................................... 19
Hình 2. 5 Thiết bị truyền động làm mờ Dimmer UD/S 4.315.2 ................................. 20
Hình 2. 6 Thiết bị truyền động chuyển đổi Switch Actuator ..................................... 21
Hình 2. 7 Sơ đồ kết nối của SA/S với thiết bị và hệ thống ......................................... 22
Hình 2. 8 Sơ đồ kết nối DALI-GATEWAY trong hệ thống ....................................... 22
Hình 2. 9 Thiết bị truyền động rèm cửa Blind Shutter JRA ...................................... 23
Hình 2. 10 Thiết bị truyền động quạt, van khí ........................................................... 24
Hình 2. 11 Thiết bị ghi nhận thơng số thời tiết WZ/S 1.3.1.2 .................................... 25
Hình 2. 12 Màn hình cảm ứng KNX .......................................................................... 26
Hình 2. 13 Hệ thống liên lạc nội bộ Welcome ABB ................................................... 28
Hình 2. 14 Hệ thống cảnh báo đột nhập và báo cháy L240 ABB ............................. 29
Hình 2. 15 KNX Multi-application controller 16 outputs .......................................... 33

Hình 2. 16 Bảng thơng số kĩ thuật của thiết bị .......................................................... 34
Hình 2. 17 Các thơng số về kích thước của thiết bị ................................................... 34
Hình 2. 18 Các loại tải và đáp ứng phù hợp cho từng loại........................................ 35
Hình 2. 19 Sơ đồ kết nối ba pha của thiết bị .............................................................. 36
Hình 2. 20 KNX 2 channels universal dimmer and KNX universal dimmer extension
.................................................................................................................................................. 36
Hình 2. 21 Các loại tải và công suất từng loại ........................................................... 37

vi


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Hình 2. 22 Sơ đồ kết nối 2 thiết bị............................................................................... 38
Hình 2. 23 Sơ đồ kết nối đơn thiết bị .......................................................................... 38
Hình 2. 24 KNX/IP gateway with router ..................................................................... 38
Hình 2. 25 Sơ đồ kết nối của thiết bị........................................................................... 41
Hình 3. 1 Bản vẽ mặt bằng và các thiết bị ở tầng hầm .............................................. 43
Hình 3. 2 Sơ đồ tủ ADB tầng hầm .............................................................................. 44
Hình 3. 3 Bản vẽ mặt bằng và các thiết bị ở tầng trệt ................................................ 45
Hình 3. 4 Sơ đồ tủ ADB tầng trệt ............................................................................... 46
Hình 3. 5 Bản vẽ mặt bằng và các thiết bị ở tầng 1................................................... 47
Hình 3. 6 Sơ đồ tủ ADB tầng 1 ................................................................................... 48
Hình 3. 7 Bản vẽ mặt bằng tầng 2 .............................................................................. 49
Hình 3. 8 Sơ đồ tủ ADB tầng 2 ................................................................................... 50
Hình 3. 9 Bản vẽ mặt bằng và thiết bị tầng thượng ................................................... 51
Hình 3. 10 Sơ đồ tủ ADB tầng thượng ....................................................................... 52
Hình 3. 11 Sơ đồ nguyên lí 6197/14-101-500 ............................................................. 53

Hình 3. 12 Sơ đồ ngun lí SA/S 12.16.2.1................................................................. 54
Hình 3. 13 Sơ đồ ngun lí JRA/S 8.230.2.1 .............................................................. 55
Hình 3. 14 Tổng chi phí thiết bị trong dự án (khơng tính đèn) ................................ 55
Hình 3. 15 Tạo cấu trúc và thêm thiết bị .................................................................... 57
Hình 3. 16 Cài đặt thơng số cho JRA/S 4.24.5.1 ........................................................ 58
Hình 3. 17 On/Off cho line A ...................................................................................... 58
Hình 3. 18 On/Off line B ............................................................................................. 58
Hình 3. 19 On line C .................................................................................................... 59
Hình 3. 20 Điều chỉnh làm mờ line C ......................................................................... 59
Hình 3. 21 Chạy động cơ rèm ..................................................................................... 59
Hình 3. 22 Dừng động cơ rèm..................................................................................... 59
Hình 3. 23 Các chức năng của từng ngăn nút nhấn 6127 ....................................... 60
Hình 3. 24 Tạo file và thêm dự án .............................................................................. 61
Hình 3. 25 Điều khiển các chức năng của dự án....................................................... 61
Hình 3. 26 Cấu trúc mơ phỏng dự án ......................................................................... 62
Hình 3. 27 Tải dữ liệu qua điện thoại ......................................................................... 62

vii


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Lời nói đầu
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thì đi chung với đó là các nghành
khác cũng phát triển theo.Đặc biệt là những nhóm nghành phục vụ khách hàng (dịch
vụ). Người dùng càng ngày có được mức sống tốt hơn, do đó mà nhu cầu về chỗ ăn, chỗ
ngủ cũng được nâng cao lên. Bây giờ người dùng đòi hỏi căn nhà họ sống cũng phải
nâng cao, theo khía cạnh nào đó nó cũng cần phải nâng cấp thêm các chức năng đặc biệt

như tự động kêu chủ nhân thức dậy mỗi sáng, nhận biết có nguy hiểm xung quanh, cảnh
báo thời tiết...thay vì chỉ là một ngơi nhà theo đúng nghĩa đen của nó thì bây giờ ngơi
nhà theo một cách nhìn khác nó thơng minh hơn với những chức năng tốt hơn. Từ những
điều như trên lĩnh vực “Smart home” ra đời và càng ngày càng phát triển. Do đó em
quyết định chọn nó là đề tài tốt nghiệp của em, với mong muốn có thể đáp ứng những
nhu cầu của khách hàng và cũng như là để đất nước ngày càng văn minh hiện đại.
Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng em gặp khá nhiều khó khăn, tuy nhiên
nhờ có các thầy cơ trong khoa Điện, đặc biệt chúng em xin cảm ơn thầy Võ Trung Kiênlà giảng viên hướng dẫn đồ án, anh Tuấn,anh Hảo và các anh trong bộ phận kĩ thuật
cơng ty TNHH tích hợp hệ thống Liên Minh đã tận tình chỉ dạy và cho chúng em nhiều
kinh nghiệm để tháo gỡ khó khăn và hồn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn.

1


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây khái niệm Tự động hóa đã trở nên quen thuộc chứ
khơng cịn là khái niệm chỉ được sử dụng trong những lĩnh vực chun mơn kỹ thuật
đặc thù. Tự động hóa đã góp mặt trong mọi lĩnh vực từ sản xuất cho đến phục vụ cuộc
sống hằng ngày. Mục tiêu của công nghệ tự động hóa là xây dựng một hệ thống mà
trung tâm là con người, ở đó con người thực hiện việc đặt ra các yêu cầu còn mọi thao
tác thực hiện yêu cầu đó, tùy theo từng lĩnh vực, từng quá trình, được đảm nhận bởi
những hệ thống kỹ thuật đặc trưng. Mục đích là giải phóng sức lao động con người,
nâng cao hiệu quả sản xuất. Hiện nay trên thế giới, các hệ thống thông minh, tự động
điều khiển đã được áp dụng rộng rãi và cho thấy những đóng góp quan trọng khơng thể
phủ nhận. Việc xây dựng cơng trình ngày nay gần như khơng thể thiếu việc triển khai,

áp dụng các hệ thống tự động. Với các cơng trình xây dựng cơng nghiệp và dân dụng,
các hệ thống kỹ thuật tự động gọi chung là hệ thống tự động hóa tịa nhà đóng một vai
trị quan trọng trong việc duy trì một điều kiện làm việc lý tưởng cho cơng trình, cho
con người và các thiết bị hoạt động bên trong cơng trình. Một hệ thống tự động hồn
chỉnh sẽ cung cấp cho cơng trình giải pháp điều khiển, quản lý điều kiện làm việc như
nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng khơng khí, chiếu sáng, các hệ thống an ninh, báo cháy, quản
lý hệ thống thiết bị kỹ thuật, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ cho cơng trình, thân thiện hơn
với mơi trường.
Ở Việt Nam, những năm gần đây cũng khơng khó để nhận ra những đóng góp
của các hệ thống tự động trong các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng. Những khái
niệm về quản lý tịa nhà, tiết kiệm năng lượng cơng trình, thân thiện hơn với mơi
trường… khơng cịn q mới mẻ. Tuy nhiên, mức độ áp dụng các hệ thống này nói
chung vẫn có giới hạn, chưa thực sự sâu và rộng. Điều này sẽ thay đổi nhanh chóng
trong những năm tới đây, khi nhịp độ xây dựng những cơng trình hiện đại ngày càng
cao, khi những hệ thống tự động hóa tịa nhà ngày càng có năng lực và độ tin cậy lớn
hơn, lợi ích của việc áp dụng những hệ thống này ngày càng rõ nét.
Cuốn báo cáo này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản trong việc thiết kế hệ thống
tự động hóa tịa nhà, từ những hệ thống chiếu sáng, rèm cửa, an ninh, báo cháy, liên lạc
nội bộ…Cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hệ thống tịa nhà thơng minh KNX. Nội

2


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

dung của các chương xoay quanh việc tập trung mô tả các tính năng, lợi ích các hệ
thống cần tích hợp trong hệ thống nhà thông minh. Và áp dụng một số ứng dụng vào
phịng học V5.3, khoa Cơng nghệ Điện nhằm tạo trực quan sinh động và là một mơ

hình để cho sinh viên tham quan, học tập. Một yêu cầu cốt yếu của hệ thống tịa nhà
thơng minh là phải tích hợp được các hệ thống riêng lẻ lại với nhau để vận hành, quản
lý và điều khiển bằng các phương thức khác nhau. Điều này được tác giả trình bày trong
phạm vi của bài báo cáo này.

3


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ THÔNG MINH VÀ
TIÊU CHUẨN KNX
1.1 Tổng quan về nhà thông minh
Nhà thông minh (tiếng Anh là "Smart Home") hoặc hệ thống nhà thông minh là
một ngôi nhà/căn hộ được trang bị hệ thống tự động tiên tiến dành cho điều khiển đèn
chiếu sáng, nhiệt độ, truyền thông đa phương tiện, an ninh, rèm cửa, cửa và nhiều tính
năng khác nhằm mục đích làm cho cuộc sống ngày càng tiện nghi, an tồn và góp phần
sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên.
Một ngôi nhà (hoặc căn hộ) được coi là "thơng minh" bởi vì hệ thống máy tính
có thể theo dõi rất nhiều khía cạnh của
cuộc sống thường ngày.
Một trong những ví dụ cơ bản
nhất của nhà thơng minh là một hệ thống
kiểm sốt mức độ chiếu sáng của hệ
thống đèn giúp tiết kiệm điện và phù hợp
với khung cảnh, chẳng hạn như cài đặt
Hinh 1. 1 Home Automation


đèn ánh sáng nhẹ cho các bữa tiệc tối. Hệ

thống cũng có thể điều chỉnh rèm cửa theo yêu cầu, kiểm soát nhiệt độ, hệ thống camera
giám sát, hệ thống khóa cửa tự động, hệ thống phịng ngừa trộm.
Nhà thơng minh ngồi ra cịn có một số ứng dụng sáng tạo hơn, gồm hệ thống
điều khiển giải trí tại gia – loa công suất khác nhau, hệ thống điện thoại, liên lạc nội bộ,
hệ thống tưới nước...

Hinh 1. 2 Điều khiển căn nhà thông smartphone

4


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Các chức năng này có thể được thực hiện nhờ các thiết bị trong nhà được kết nối
với nhau để hệ thống máy tính trung tâm có thể theo dõi các trạng thái và ra các quyết
định điều khiển phù hợp.
Nhà thông minh đã được hình dung trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng từ
nhiều năm nhưng nó chỉ trở thành hiện thực kể từ thế kỷ 20 sau sự phát triển rộng rãi
của điện và những tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin.
Công nghệ nhà thông minh là hiện
thực và nó ngày càng trở nên tinh vi. Các
tín hiệu được mã hóa được gửi đi qua hệ
thống dây dẫn, mạng không dây đến các
bộ chuyển mạch, ổ điện được lập trình
sẵn để vận hành các đồ gia dụng và thiết
bị điện tử ở trong ngôi nhà. Sự tự động

hóa của ngơi nhà đặc biệt có ích cho

Hinh 1. 3 Remote Home Control

người lớn tuổi và người tàn tật, những người muốn sống một cách tự lập.
Việc lắp đặt các sản phẩm thông minh đem lại cho ngôi nhà và chủ nhân của nó
rất nhiều lợi ích – tương tự như những lợi ích mà cơng nghệ và máy tính cá nhân đã đem
lại cho chúng ta suốt nhiều năm qua - bao gồm: sự tiện nghi, tiết kiệm thời gian, tiền bạc
và năng lượng.
Các thành phần của hệ thống nhà thông minh bao gồm các cảm biến (như cảm
biến nhiệt độ, cảm biến ánh sáng hoặc do cử chỉ), các bộ điều khiển hoặc máy chủ và
các thiết bị chấp hành khác. Nhờ hệ thống cảm biến, các bộ điều khiển và máy chủ có
thể theo dõi các trạng thái bên trong ngôi nhà để đưa ra các quyết định điều khiển các
thiết bị chấp hành một cách phù hợp nhằm đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho con
người.
Trên thế giới, nhiều kiến trúc sư đang bắt đầu cân nhắc đến hệ thống nhà thông
minh trong thiết kế và xây dựng nhà. Khi hệ thống được tích hợp trong q trình xây
dựng nhà, chi phí cho việc lắp đặt, bảo trì sẽ giảm xuống đồng thời hệ thống cũng được
triển khai đầy đủ, linh hoạt hơn. Tuy nhiên, các ngơi nhà hoặc căn hộ sẵn có cũng có thể
được sửa đổi để tích hợp hệ thống nhà thông minh.

5


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT
Hiện nay, trong lĩnh vực nhà
thông minh, các kỹ sư vẫn đang
tiếp tục sáng tạo để tạo ra nhiều tiện

ích hơn nữa cho ngơi nhà cũng như
tối ưu hố về việc triển khai lắp đặt
một ngôi nhà thông minh.

Hinh 1. 4 Quản lí các thơng số thơng qua smartphone

Ngồi ra, cùng với sự phát
triển của các thiết bị điện tử cá nhân

như máy tính bảng và điện thoại thơng minh cùng hạ tầng thông tin ngày càng tiên tiến
như internet hoặc các mạng thông tin di động 3G, 4G, ngày nay các hệ thống nhà thơng
minh cịn cung cấp khả năng tương tác với người sử dụng thông qua các thiết bị điện tử
cá nhân cho phép con người có thể giám sát và điều khiển ngôi nhà từ bất cứ đâu.
Trong tương lai, ngơi nhà thơng minh có thể có khả năng "tư duy" để tự điều
chỉnh các thiết bị một cách phù hợp và cịn có khả năng giao tiếp với con người như
trong các bộ phim viễn tưởng.
Với sự ra đời và phổ biến của công nghệ vi điện tử và chi phí ngày càng giảm của
chúng, chi phí của các thiết bị điện tử thông minh cũng đã giảm đáng kể cho phép các
công nghệ điều khiển thông minh có thể được ứng dụng rộng rãi.
Cùng với sự phát triển vũ bảo của công nghệ thông tin, Internet, cùng với việc
chi phí cho hệ thống nhà thơng minh đã giảm xuống cùng với nhu cầu ngày càng cao
của con người, hiện nay nhà thông
minh được xem là một lĩnh vực có cơ hội
phát triển rất lớn. Trong tương lai khơng
xa, có thể hi vọng nhà thơng minh sẽ là
một xu hướng mới cho cuộc sống của con
người hiện đại.
Đã có nhiều nỗ lực để tiêu chuẩn
hóa các dạng phần cứng, phần mềm, điện


Hinh 1. 5 Hệ thống dây dẫn liên lạc và điều khiển

tử và giao diện giao tiếp cần thiết để xây dựng hệ thống nhà thông minh. Một số tiêu
chuẩn sử dụng thêm dây dẫn liên lạc và điều khiển, một số truyên dẫn thông tin ngay
trên hệ thống dây điện sẵn có trong ngơi nhà, một số sử dụng tín hiệu ở tần số vơ tuyến
điện và một số sử dụng kết hợp đồng thời các giải pháp truyền dẫn khác nhau.
6


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.2 Khái niệm tiêu chuẩn KNX
KNX (Konnex) là tiêu chuẩn toàn cầu cho hệ thống quản lý, điều khiển tịa nhà
thơng minh, được phát triển trên nền ba tiêu chuẩn trước đó: European Home Systems
Protocol (EHS), BatiBUS, European Installation Bus (EIB). KNX được chuẩn hóa từ
EN

Hinh 1. 6 KNX Standard

50090, ISO/IEC 14543 và quản lý bới hiệp hội KNX quốc tế.

1.3 Sự ra đời tiêu chuẩn KNX


Trong những năm gần đây các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng

nghiệp, các hệ thống kỹ thuật tự động gọi chung là tự động hóa tịa ngơi nhà đóng một
vai trị quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả vận hành, khai thác cho tòa nhà và cải

thiện điều kiện làm việc của con người. Một hệ thống tự động hóa hồn chỉnh là hệ
thống cung cấp các giải pháp điều khiển, quản lý điều kiện làm việc như nhiệt độ, độ
ẩm, lưu thông khơng khí, các hệ thống chiếu sáng, hệ thống giám sát an ninh, báo cháy,
tiết kiệm năng lượng tiêu thụ, thân thiện hơn với môi trường... Ở Việt Nam, khái niệm
hệ thống tịa nhà thơng minh cũng khơng cịn là điều gì mới mẻ. Tuy nhiên, mức độ ứng
dụng các hệ thống này còn giới hạn, chưa thực sự sâu và rộng. Nhưng một điều tất yếu
là trong những năm tới đây, khi nhịp độ xây dựng các tòa nhà văn phòng cao cấp, các
trung tâm thương mại… ngày càng hiện đại sẽ không thể không áp dụng các hệ thống
quản lý tịa nhà thơng minh. Bởi các tính năng và hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho
các tịa nhà đó là rất lớn.

7


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Các giải pháp cơng nghệ tịa nhà thơng minh đã được nhiều hãng

Lagrand(Pháp), hãng Comfort (Singapore), hãng Siemens (Đức) có những chi nhánh
tồn cầu của mình với những mẫu nhà đa dạng theo từng yêu cầu của khách hàng. Với
các loại công nghệ thông minh như: X10 Compatible, X10 Wireless, Insteon, ZigBee,
HomePlug, Bluetooth, KNX…


Ở Châu Âu, công nghệ trang bị cho nhà với các thiết bị thông minh đang

được phát triển như EIB, Instabus, SCS. Đường Instabus kết nối tất cả các ứng dụng tới

một hệ thống giao tiếp phi tập trung cho tất cả các thiết bị được điều khiển. Hệ thống
SCS cũng là một hệ thống có cấu trúc gần giống với hệ Instabus, các thiết bị điều khiển
và các thiết bị chấp hành có thể được nối theo kiểu vòng, sao, trên một đường bus 2 dây
nhưng vẫn đảm bảo được việc truyền dữ liệu, và tăng khả năng mềm dẻo khi thi công,
mở rộng mạng và tiết kiệm được đường dây cho chủ đầu tư. Một trong các hệ thống tiêu
biểu cho hệ SCS là hệ thống của Bticino, với hệ thống này toàn bộ các hệ thống Home
Automation, Camera doorphone, Sound system, Sercurity,…được đi trên một đôi bus.
Đây là một hệ thống có độ tích hợp cơng nghệ cao, có nhiều sản phẩm cho mọi ứng
dụng của một ngôi nhà thông minh trên một hệ thống.


Hệ thống lắp đặt tịa nhà thơng minh của ABB – ABB i-bus đã giúp một

số tòa nhà lớn ở Singapore cắt giảm năng lượng tiêu thụ và giành được những giải
thưởng cơng nghiệp về hiệu suất năng lượng và ít tác động đến môi trường. ABB i-bus
là hệ thống lắp đặt tòa nhà được sử dụng phổ biến nhất tại Singapore. Nó có nền tảng
lắp đặt lớn nhất, từ văn phịng, nhà máy, khách sạn, nhà nghỉ, trường đại học, các căn
hộ, biệt thự và nhà gỗ một tầng.


Hiện nay, N 50090 là tiêu chuẩn Châu Âu của công nghệ cài đặt cho tòa

nhà dựa vào tiêu chuẩn KNX. KNX là giao thức duy nhất đáp ứng tiêu chuẩn này. Sau
11 năm hình thành và phát triển (1999) hiện nay KNX đã có hơn 100 cơng ty thành viên
với hơn 7000 sản phẩm được cấp chứng chỉ chất lượng của KNX. Hiện nay hiệp hội
KNX đã nhận được sự tham gia của 21000 cơng ty tích hợp giải pháp từ 70 nước trên
toàn thế giới, cùng với 50 trường đại học và 100 trung tâm đào tạo. Với tham vọng trở
thành một tiêu chuẩn duy nhất cho toàn bộ các thiết bị điện - điện tử dân dụng trên toàn
thế giới, hiện nay các sản phẩm của KNX bao trùm hầu hết các ứng dụng điều khiển cho
ngơi nhà và tồ nhà như: chiếu sáng, rèm cửa, hệ thống an ninh, thiết bị nhiệt, thơng khí,


8


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

điều hồ nhiệt độ, thiết bị giám sát, thiết bị cảnh báo, điều khiển bơm nước, quản lý năng
lượng, thiết bị điện gia dụng, hệ thống nhạc, xem phim,..


Gần đây việc xây dựng tịa nhà thơng minh là một vấn đề rất được quan

tâm, góp phần nâng cao hiệu quả vận hành, khai thác cho tòa nhà và cải thiện điều kiện
làm việc của con người. Nghiên cứu, xây dựng và điều khiển tịa nhà thơng minh trên
tiêu chuẩn KNX là một cách tiếp cận mới mang lại độ chính xác cao so với các phương
pháp trước. Xây dựng tịa nhà thơng minh theo tiêu chuẩn KNX giúp việc quản lý tòa
nhà linh hoạt, tiết kiệm năng lượng, thiết bị bền, dễ sử dụng, dễ thay đổi và sửa chữa.
Đã có nhiều nghiên cứu về việc xây dựng tịa nhà thơng minh được cơng bố trên
các tạp chí và hội nghị trong nước. Tuy nhiên, việc ứng dụng tiêu chuẩn KNX để xây
dựng tịa nhà thơng minh thì chưa được giới thiệu phổ biến

1.4 Hệ thống KNX
 Là hệ thống mở
 Đảm bảo sự đồng bộ giữa các nhà sản xuất linh kiện (đã được cấp giấy chứng
nhận KNX)
 Dựa trên 15 năm kinh nghiệm có nguồn gốc từ EIB, BatiBUS và EHS
 Hàng ngàn mặt hàng đã được sáng chế bởi hàng trăm nhà sản xuất đã có mặt trên
thị trường.


1.5 Những thành phần cơ bản trong hệ thống điều kiển tòa nhà
KNX
 Thiết bị hệ thống: Nguồn cấp, bus dữ liệu, giao diện nối tiếp (RS-232), kết nối,
phân nguồn, phân tuyến và phân vùng.
 Cảm biến: Nút nhấn, bộ chuyển đổi (gió, mưa, ánh sáng, nhiệt, vv), bộ điều
khiển nhiệt độ, đầu vào tương tự.
 Chấp hành: Chấp hành chuyển mạch, chấp hành điều chỉnh tăng/giảm, chấp
hành cho rèm, chấp hành cho cuộn sưởi.

9


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

 Bộ điều khiển: Cảm biến và chấp hành có thể được kết nối lôgic với nhau bằng
các phương pháp điều khiển thể hợp lý (đơn vị logic, module logic hay tương tự) để
giải quyết các chức năng phức tạp.

1.5.1 Thiết bị hệ thống
- Nguồn điện cho BUS (Power supply 30V)

- Bộ Nối (Couper)

1.5.2 Nhận phát lệnh (sensors: nút bấm,..)
- Nhận tính hiệu từ bên ngoài (bấm nút,
nhiệt độ thay đổi)
- Chuyển dạng tín hiệu đó thành dạng tín hiệu

KNX (tínhiệu)
-

Gởi tín hiệu KNX lên BUS
Lệnh Binary (tắt/mở): Nút bấm. Lệnh

Analogic (biến đổi theo dãy tần): đồng hồ, máy đo

Hinh 1. 7 Bộ nối

sức gió, mưa, ánh sáng, nhiệt độ, CO2… Những
sensors nhận tín hiệu vật lý (bấm nút, gió…) và biến nó thành một tín hiệu KNX

Hinh 1. 8 Nhận phát lệnh hệ thống KNX

1.5.3 Cơ cấu chấp hành, thực thi lệnh (actuators: relay mở đèn,..)
- Nhận một tín hiệu từ BUS
- Xử lý thơng tin trong tín hiệu nhận được
10


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

- Thực hiện chức năng

Hinh 1. 9 Cơ cấu chấp hành lệnh Actuator

Những chức năng: Những actuators nhận một tín hiệu KNX, xử lý nó, sau đó

chuyển nó thành một tác động vật lý lên các thiết bị (đóng relay, kích hoạt máy lạnh,
hiển thị trên màn hình chạm…)


Switch actuator: Kích hoạt trạng thái (on/off relay)



Dimming actuator: Kích hoạt theo dãy tần (thay đổi độ sáng, nhiệt độ)



Blind/roller shutter actuator: Kích hoạt màn, cửa chớp



Heating actuator: Kích hoạt lị sưởi

1.5.4 Phần mềm Engineering Tool Software (ETS)
Là phần mềm được dùng để lập trình những dự án, làm những tài liệu kèm theo dự án
và chuẩn đoán kiểm tra hệ thống lắp ráp.

11


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hinh 1. 10 Phần mềm ETS 5


Những phần mềm áp dụng cho những hệ thống thơng minh được tải về miển phí
trên các website của các hãng sản xuất, chúng được cài vào các linh kiện KNX bằng
phần mềm ETS thông qua kết nối trung gian USB hoặc IP.

1.6 Các giải pháp của KNX

Hinh 1. 11 Các giải pháp của hệ thống KNX

 Rèm cửa tự động
 Chiếu sáng thông minh
 Điều hịa khơng khí và thơng gió
 Bình nóng lạnh

 Hệ thống báo cháy tự động
12


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

 Hệ thống giám sát ngôi nhà
 Hệ thống tưới nước tự động

1.7 Lắp đặt hệ thống KNX
 Hai thiết bị STNs các thể phối hợp với nhau bằng nguồn cấp thông qua bus nhánh với
các quy mô nhỏ. Các bus cài đặt dần sẽ tương thích với quy mơ của hệ thống và các
chức năng cần thiết, có thể mở rộng lên đến 45,000 thiết bị.
 Đường bus của KNX/EIB có thể được đặt theo cách gần như bất kỳ. Cấu trúc liên kết

tuyến có thể nối tiếp, hình sao, hình cây. Nhưng khơng thể theo kiểu mạch khép kín
KNX/EIB khơng yêu cầu thiết bị điện trở đầu cuối.
 Độ dài tối đa trong một nhánh không được vượt quá mức cho phép sau:
 Nguồn điện cung cấp xa nhất cho thiết bị: Tối đa là 350 m.
 Khoảng cách xa nhất giữa hai thiết bị: Tối đa là 700 m.
 Tổng chiều dài một tuyến: Tối đa là 1000 m.
 Khoảng cách tối thiểu giữa hai nguồn điện: Tối thiểu là 200 m.
 Cấu trúc phân bố cho nhiều tuyến
 Nếu có nhiều hơn 64 thiết bị, với số lượng như vậy hệ thống cần thêm ít nhất là một
bộ tách tuyến, các tuyến được kết nối với nhau bằng phương tiện của một bộ ghép
nối. Tuyến chính cũng yêu cầu được cung cấp nguồn, đó cũng địi hỏi một nguồn
cung cấp năng lượng. Trục chính đường hình thành từ các bộ phân nhánh.
 Trong thực tế, một nhánh mới được cấu hình với sối lượng ít hơn 64, do đó việc bổ
xung thêm một thiết bị khơng nhất thiết phải ngay lập tức lắp đặt thêm một tuyến
mới.
 Có thể lên đến 15 tuyến chính được kết hợp lại thành một vùng.
 Số lượng lớn nhất có thể cho một tuyến của KNX/EIB lên đến 64 thiết bị, trong trường
hợp với số lượng lớn hơn, cấu trúc liên kết có thể được mở rộng tối đa lên đến 255
thiết bị trên một tuyến. Việc mở rộng cần đến bộ lặp lại (Repeater). Về mặt tốn học,
hệ thống có thể đạt tối đa 45.900 thiết bị cho một hệ thống KNX/EIB:
 64 (thiết bị/ nhánh) x 12 (nhánh/khu vực) x 1 (khu vực/lắp đặt) = 11,520 (thiết bị/ lắp
đặt)

13


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT


 255 (thiết bị/ nhánh) x 12 (nhánh/khu vực) x 15 (khu vực/lắp đặt) = 45.900 (thiết bị/
lắp đặt)
 Thiết kế điện
 Thiết kế với KNX/EIB có đơi chút khác biệt so với việc thiết kế dựa trên các kỹ
thuật thông thường. Có hai điểm khác biệt chính, cần xem xét:
 Đặc tính kỹ thuật phải bao gồm các mơ tả chi tiết chức năng. Các chức năng được mô
tả này cho phép chủ đầu tư có thể để ước lượng đầu vào cần thiết cho dự án đang
được đầu tư xây dựng.
 Mặt bằng bản vẽ thiết kế KNX/EIB sẽ được thể hiện sơ đồ nguyên lý tổng thể và sơ
đồ điều khiển. Đồng thời cung cấp thêm thông tin về tiến độ, mức đầu tư và quy mô
đầu tư của dự án.
 Khuyến cáo về thiết kế với KNX/EIB. Thực tế cho thấy rằng việc thiếu kinh nghiệm
thường dẫn đến việc đưa hệ thống KNX/EIB thành một mục riêng. Điều này dẫn đến
những bất lợi sau:
 Khó khăn trong đấu thầu thi cơng lắp đặt, bởi có nhiều mối tương quan giữa các nhóm
thi cơng lắp đặt.

1.8 Ứng dụng và lợi ích của hệ thống KNX
1.8.1 Ứng dụng
Từ khu phức hợp văn phòng cho đến căn hộ đơn giản, bất kể loại tòa nhà nào,
KNX mở ra những cơ hội hoàn chỉnh cho việc xây dựng các hệ thống quản lý với mức
chi phí hợp lý. KNX có thể cung cấp các giải pháp được hiệu quả đáng kể chỉ với kỹ
thuật lắp đặt thông thường. Thông qua một bảng điều khiển đơn lẻ, tất cả các thiết bị
trong nhà hoặc tịa nhà có thể được kiểm sốt. Từ hệ thống sưởi ấm, thơng gió và điều
khiển truy cập đến điều khiển từ xa của tất cả các thiết bị gia đình, KNX cho phép người
dùng điều khiển thiết bị bằng những cách hoàn toàn mới, an toàn và tiết kiệm năng lượng
trong nhà hoặc tịa nhà đáng kể… Khơng chỉ với người dùng, KNX mang lại những lợi
ích thực sự cho kiến trúc sư, nhà thiết kế và nhà thầu, và trên hết là để xây dựng chủ sở
hữu và/hoặc người sử dụng.
Hàng triệu hệ thống KNX thành công được tìm thấy khơng chỉ ở khắp Châu Âu

mà cịn ở miền Viễn Đông, Bắc và Nam Mỹ – một minh chứng cho độ phủ sóng
của KNX. Hơn 370 cơng ty thành viên của KNX trên toàn thế giới cung cấp hơn 7.000
14


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

nhóm sản phẩm được chứng nhận KNX trong catalog của họ, từ các lĩnh vực ứng dụng
khác nhau.

1.8.2 Lợi ích
-

Chi phí vận hành thấp tạo ra tiết kiệm năng lượng đáng kể

-

Tiết kiệm thời gian: Liên kết các thiết bị kết nối với một hệ thống phân phối giúp
giảm đáng kể thời gian thiết kế và lắp đặt. Một nhà sản xuất độc quyền và lĩnh
vực ứng dụng độc lập Engineering Tool Software (ETS) cho phép thiết kế, kỹ
thuật và cấu hình của các cài đặt có chứa sản phẩm được chứng nhận KNX. Vì
cơng cụ là nhà sản xuất độc lập, nên nhà tích hợp hệ thống có thể kết hợp các sản
phẩm của các nhà sản xuất khác nhau với các phương tiện truyền thông khác
nhau (cặp xoắn, tần số vô tuyến, đường dây điện hoặc IP / Ethernet).
Linh hoạt và khả năng thích ứng với sự phát triển trong tương lai: Một hệ thống

-


KNX có thể dễ dàng thích nghi với các ứng dụng mới và có thể dễ dàng mở rộng.
Các thành phần mới có thể dễ dàng kết nối với cài đặt hệ thống phân phối hiện
có.
-An tồn cao nhất cho người sử dụng điện: Các cơng tắc điện dùng nguồn cấp

-

24V DC là điện áp an tồn, khơng nguy hiểm (SELV) theo tiêu chuẩn của Châu
Âu.
Kiểu dáng sang trọng: Các công tắc thông minh được thiết kế trang nhã và sang

-

trọng phù hợp với bất cứ kiểu nội thất nào của ngơi nhà.
Tính linh hoạt cao: Có thể thay đổi chức năng sử dụng cũng như chức năng điều

-

khiển rất đơn giản bất cứ lúc nào mà không cần đi lại dây.
Kịch bản không giới hạn: Điều khiển và phối hợp nhiều chức năng trong nhà với

-

nhau theo các kịch bản phong phú. Các kịch bản chiếu sáng, báo cháy, chống
trộm, điều khiển cửa ra vào, gara, cửa sổ, rèm che cửa, bơm nước, hệ thống
camera quan sát, hệ thống nghe-nhìn (audio-video) trong nhà.
-

Ổn định với độ tin cậy cao: Các thiết bị được sản xuất tại Đức và châu Âu, đã
qua những công đoạn kiểm tra rất ngặt nghèo trước khi xuất xưởng.


-

Đã được nhiệt đới hoá theo đúng tiêu chuẩn Châu Âu phù hợp với mọi khí hậu
và thời tiết.
15


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
-

PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

Hoạt động theo ý muốn của người sử dụng: Chức năng điều khiển gần như là
khơng có giới hạn và có thể đáp ứng tất cả các yêu cầu và mơ ước của chủ nhân
ngôi nhà.

1.8.3 Lý do bạn nên chọn nhà thông minh tiêu chuẩn KNX
 Công nghệ Nhà thông minh theo chuẩn KNX của hiệp hội KNX là hệ thống điều
khiển tiên tiến, không cần bộ xử lý trung tâm. Hệ thống thông minh này đáp ứng
được tất cả các u cầu mà những cơng trình sang trọng và hiện đại cần phải có.
 An tồn cao nhất cho người sử dụng điện. Các công tắc điện dùng nguồn cấp 24V
DC là điện áp an tồn, khơng nguy hiểm (SELV) theo tiêu chuẩn của Châu Âu.
 Với 415 nhà máy sản xuất thiết bị theo tiêu chuẩn EIB từ 30 Quốc gia mang lại
giải pháp tiên tiến và hoàn hảo cho khách hàng.
 Kiểu dáng các thiết bị sang trọng, trang nhã phù hợp với nội thất của ngôi nhà.
 Làm việc ổn định với độ tin cậy cao. Các thiết bị được sản xuất tại Đức, Pháp đã
qua những công đoạn kiểm tra rất ngặt nghèo trước khi xuất xưởng. Đã được
nhiệt đới hóa theo đúng tiêu chuẩn Châu Âu.
 Hoạt động theo ý muốn của người sử dụng. Chức năng điều khiển gần như là

khơng có giới hạn và có thể đáp ứng tất cả các yêu cầu và mơ ước của chủ nhân
ngơi nhà.
 Tính linh hoạt cao. Có thể thay đổi chức năng sử dụng cũng như chức năng điều
khiển rất đơn giản bất cứ lúc nào mà không cần đi lại dây.
 Điều khiển và phối hợp nhiều chức năng trong nhà với nhau theo các kịch bản
phong phú. Các kịch bản chiếu sáng, báo cháy, chống trộm, điều khiển cửa ra
vào, gara, cửa sổ, rèm che cửa, bơm nước, hệ thống camera quan sát, hệ thống
nghe-nhìn (audio-video) trong nhà.

16


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU MỘT VÀI THIẾT BỊ CỦA
ABB VÀ LEGRAND

ABB và LEGRAND là hai hãng khá nổi tiếng về cung cấp những loại thiết bị
liên quan đến smart home trên thế giới, và chúng ta cùng tìm hiểu một vài lĩnh vực cũng
như các thiết bị được sử dụng trong các lĩnh vực cụ thể mà hãng này đang đảm nhận.

2.1 Các thiết bị hệ thống trong nhà thông minh ABB
2.1.1 Bộ cấp nguồn SV/S 30.640.3.1
Thiết bị này tạo và giám sát
KNX điện áp hệ thống (SELV). Các tuyến
dây dữ liệu được tách rời từ nguồn cung
cấp bởi một cuộn cảm tích hợp. Đầu ra điện
áp được bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Đèn

LED hai màu cho biết trạng thái đầu ra của
thiết bị.
Loại thiết bị SV / S 30.640.3.1 có
thêm 30 V DC ngắn mạch và điện áp được

Hình 2. 1 Bộ cấp nguồn SV/S 30.640.3.1

bảo vệ quá tải đầu ra có thể được sử dụng để cấp nguồn bổ sung cho nhưng tuyến
dây dữ liệu(kết hợp với một cuộn cảm riêng).

2.1.2 Bộ ghép tuyến LK/S 4.2
Là bộ ghép nối đường thẳng/khu vực, LK/S kết nối luồng dữ liệu của hai dịng
nhưng cách ly chúng bằng điện.
Bộ ghép có thể định tuyến vật lý được giải quyết, nhóm địa chỉ cũng như các bức
điện tín phát sóng.
Để định tuyến một bức điện vật lý, LK /S so sánh địa chỉ đích với chính nó địa
chỉ vật lý. Địa chỉ vật lý của LK/S xác định mối liên kết của dịng. Các điện tín là định
tuyến hoặc khơng được định tuyến tùy thuộc vào việc đánh giá và tham số hóa. Nếu

17


PHAN MINH TRÍ- NGUYỄN VĂN THẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

LK/S chưa nhận được dự định địa chỉ vật lý do dự án chỉ định, điều này có thể gây ra
lỗi thiết bị trong quá trình vận hành thử.
Là một bộ ghép nối tuyến, LK / S kết nối một đường với một đường chính, như
một bộ ghép khu vực nó kết nối một đường chính với một đường khu vực. Nó cung cấp

cách ly điện theo cách này.Nếu được yêu cầu, LK / S lọc các bức điện tín và chỉ định
tuyến các điện tín dùng cho các đường dây khác. Có thể định tuyến hoặc chặn tất cả các
điện tín cho mục đích chẩn đốn.
Cấu trúc liên kết:

Hình 2. 2 Cấu trúc liên kết bộ ghép tuyến

18


×