Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia tràm chim tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 107 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐÀO VĂN THẮNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM
TỈNH ĐỒNG THÁP

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Lâm
Cán bộ ph n biện 1 : .......................................................................................................
Cán bộ ph n biện 2 :.......................................................................................................
Lu n

n thạc

được b o ệ tại Hội đồng ch m b o ệ Lu n

Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày
Thành phần Hội đồng đánh giá lu n



n thạc

. tháng

n thạc

Trường

. n m 2019.

gồm:

1. .......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. .......................................................................... - Ph n biện 1
3. .......................................................................... - Ph n biện 2
4. .......................................................................... - Ủy iên
5. .......................................................................... - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học iên: Đào V n Thắng

MSHV : 17001201

Ngày, tháng, n m inh: 1976

Nơi inh: Đồng Tháp

Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên à Môi trường

Mã ố : 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đề xu t gi i pháp b o ệ môi trường gắn ới phát
triển du lịch inh thái Vườn Quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Phân tích ề ức ép môi trường à hiện trạng BVMT tại VQG Tràm Chim: Hiện
trạng môi trường
Đánh giá thực trạng phát triển DLST tại VQG Tràm Chim
Phân tích kh n ng phát triển DLST à xây dựng mơ hình phát triển DLST tại VQG
Tràm Chim
Đề xu t gi i pháp phát triển DLST kết hợp BVMT tại VQG Tràm Chim..
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định ố 2743/QĐ-ĐHCN ề iệc giao
đề tài cho học iên à cử người hướng dẫn lu n n Thạc của Trường Đại học
Công nghiệp TP.HCM ngày 26/12/2018.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Minh Lâm
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẪN


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Nguyễn Minh Lâm
VIỆN TRƯỞNG


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học t p à nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành lu n

n thạc

khoa học ngành qu n lý tài nguyên à môi trường.
Lu n

n thạc ỹ khoa học ngành qu n lý tài nguyên à môi trường ới đề tài:

“Nghiên cứu đề xu t gi i pháp b o ệ môi trường gắn ới phát triển du lịch inh
thái Vườn Quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp” là do học iên cao học Đào V n
Thắng thực hiện à hoàn thành ào tháng 6 n m 2019, giáo iên hướng dẫn là TS.
Nguyễn Minh Lâm.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn âu ắc tới TS. Nguyễn Minh Lâm. Người đã gi ng dạy
các môn học chuyên ngành à là người trực tiếp t n tâm hướng dẫn tôi nghiên cứu
thực hiện lu n

n.

Tôi xin chân thành c m ơn các thầy cô giáo trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô Viện Khoa học Công nghệ & Qu n lý Môi
trường thuộc trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã t n tình

gi ng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học à làm nền t ng cho tơi
hồn thành lu n

n.

Tôi cũng xin c m ơn các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Tam Nông à
Ban qu n lý ườn quốc gia Tràm Chim đã tạo điều kiện thu n lợi cho tôi được kh o
át, phỏng

n, thu th p tài liệu trong thời gian thực hiện lu n

n.

Bên cạnh đó tơi cũng nh n được nguồn động iên to lớn của gia đình, bạn bè giúp
tơi có điều kiện để hoàn thành lu n

n.
Học viên thực hiện

Đào Văn Thắng

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong ùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam
Nông, tỉnh Đồng Tháp, ới tổng diện tích 7.313 ha. Vườn quốc gia Tràm Chim là
một trong trong 2 ùng tự nhiên cịn ót lại của hệ inh thái đ t ng p nước đồng
bằng ông Cửu Long cùng ới khu b o tồn đ t ng p nước Láng Sen. Với các hệ
inh thái đ t ng p nước đa dạng phong phú, đây là nơi cư trú của nhiều loài động

thực

t hoang dã trên 100 lồi động

t có xương ống, 40 loài cá à 147 loài chim

nước. N m 2012, ườn quốc gia Tràm Chim được Công ước Ram ar công nh n là
khu Ram ar thứ 2000 của thế giới. Đây là điều kiện hết ức thu n lợi để Tràm Chim
tiếp tục phát triển loại hình du lịch inh thái.
Tác gi đã ử dụng các phương pháp điều tra thu th p thông tin, phương pháp điều
tra kh o át thực tế, phương pháp phân tích SWOT, phương pháp chuyên gia à
phương pháp b n đồ để làm rõ tiềm n ng phát triển du lịch inh thái kết hợp ới b o
ệ môi trường nhằm đem lại cái nhìn bao quát à thực tế hơn. Kết qu nghiên cứu
cho th y công tác qu n lý b o ệ môi trường, tài nguyên tại ườn đã được quan tâm
hơn trong những n m qua à đạt được một ố thành tựu nh t định. Riêng ề khía
cạnh phát triển du lịch du lịch inh thái ẫn còn tồn tại một ố ướng mắc liên quan
đến cơ ở

t ch t cịn hạn chế, các tuyến du lịch khơng m y đặc ắc...

Qua đây tác gi đã xây dựng mơ hình phát triển du lịch inh thái à đề xu t một ố
gi i pháp b o ệ môi trường gắn ới phát triển du lịch inh thái như: nâng cao n ng
lực tổ chức qu n lý; phát triển cơ ở hạ tầng; mở rộng thị trường du lịch; gi i pháp
ề cơ chế chính ách à hợp tác đầu tư...
Từ khóa: Du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường, vườn quốc gia Tràm Chim

ii


ABSTRACT

Tram Chim National Park i located in Dong Thap Muoi area, Tam Nong di trict,
Dong Thap pro ince, with a total area of 7,313 ha. Tram Chim National Park i one
of the two remaining natural area of the Mekong Delta wetland eco y tem along
with the Lang Sen wetland re er e. With a rich di er ity of wetland eco y tem , it
i home to many wildlife pecie o er 100 ertebrate pecie , 40 pecie of fi h and
147 waterfowl pecie . In 2012, Tram Chim National Park wa recognized by the
Ram ar Con ention a the 2000 Ram ar ite of the world. Thi i a fa orable
condition for Tram Chim to continue to de elop Eco-touri m.
The author ha u ed ur ey method to collect information, method to conduct
field ur ey , SWOT analy i method, expert method and map method to clarify the
potential of eco-touri m de elopment. Combined with en ironmental protection to
bring a broader and more reali tic look. The re earch re ult

how that the

management of en ironmental protection and re ource in the garden ha been
gi en more attention in the pa t year

and achie ed certain achie ement .

Regarding the de elopment of ecotouri m touri m, there are

till

ome

hortcoming related to the limited facilitie , touri t route are not ery pecial ...
Through thi , the author ha built a model of ecotouri m de elopment and propo ed
ome


olution

de elopment

to protect the en ironment in a ociation with ecotouri m
uch a : impro ing management and organizational capacity;

infra tructure de elopment;

expand

touri m

market;

olution

on policy

mechani m and in e tment cooperation...
Keywords: Ecotourism, environmental protection, Tram Chim national park

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan lu n

n đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường


gắn với phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp” là
do chính học iên thu th p tài liệu, ố liệu, kh o át thực tế để iết. Không ao chép
các báo cáo hoặc lu n

n của người khác. Nếu ai tơi xin hồn tồn chịu trách

nhiệm.
Học viên

Đào Văn Thắng

i


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i
MỤC LỤC....................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................ix
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Đặt

n đề................................................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 2
3. Đối tượng à phạm i nghiên cứu............................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................2
3.2 Phạm i nghiên cứu................................................................................................ 2
4. Các tiếp c n à phương pháp nghiên cứu................................................................ 2

4.1 Cách tiếp c n nghiên cứu....................................................................................... 2
4.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
5. Ý ngh a khoa học à ý ngh a thực tiển của đề tài.................................................... 3
5.1 Ý ngh a khoa học của đề tài................................................................................... 3
5.2 Ý ngh a thực tiễn của đề tài.................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..................................... 4
1.1 Cơ ở lý lu n của đề tài.......................................................................................... 4
1.1.1 Tìm hiểu ề du lịch inh thái............................................................................... 4
1.1.2 B o ệ môi trường trong hoạt động du lịch inh thái......................................... 8
1.2.1 Nghiên cứu ề du lịch inh thái kết hợp ới b o ệ môi trường ở một ố nước..
.............................................................................................................................11
1.2.2 Một ố nghiên cứu ề du lịch inh thái kết hợp ới b o ệ môi trường ở Việt
Nam.....................................................................................................................12
1.3 Giới thiệu ề ườn quốc gia Tràm Chim............................................................. 15
1.3.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................15
1.3.2 Lịch ử hình thành............................................................................................. 16
1.3.3 Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 16
1.3.4 Đặc điểm kinh tế – xã hội..................................................................................19
1.3.5 Phân khu qu n lý tài nguyên tại ườn quốc gia Tràm Chim............................22
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................... 24
2.1 Nội dung nghiên cứu........................................................................................... 24


2.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................24
2.2.1 Kế thừa các tư liệu à phân tích các tài liệu thứ c p........................................ 24
2.2.2 Phương pháp điều tra kh o át thực tế.............................................................. 25
2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin............................................................................. 26
2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT......................................................................... 27
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 28
3.1 Sức ép môi trường à

3.1.1

n đề b o ệ môi trường tại ườn quốc gia Tràm Chim28

Hiện trạng môi trường tại ườn quốc gia Tràm Chim................................. 28

3.1.2 Sức ép đối ới môi trường.................................................................................29
3.1.3 Thực trạng công tác b o ệ môi trường tại ườn quốc gia Tràm Chim...........31
3.2 Phát triển du lịch inh thái tại ườn quốc gia Tràm Chim...................................40
3.2.1 Tiềm n ng du lịch inh thái tại ườn quốc gia Tràm Chim..............................40
3.2.2 Thực trạng phát triển du lịch inh thái tại ườn quốc gia Tràm Chim............. 53
3.2.3 Tác động qua lại của inh kế, du lịch inh thái à b o ệ mơi trường............. 60
3.3 Phân tích SWOT kh n ng hoạt động du lịch inh thái à xây dựng mơ hình du
lịch inh thái tại ườn quốc gia Tràm Chim.......................................................... 61
3.3.1 Phân tích SWOT ề kh n ng hoạt động du lịch inh thái của ườn quốc gia
Tràm Chim..........................................................................................................61
3.3.2 Xây dựng mơ hình du lịch inh thái tại ườn quốc gia Tràm Chim.................64
3.4 Đề xu t gi i pháp.................................................................................................. 73
3.4.1 Gi i pháp phân ùng không gian tổ chức hoạt động du lịch inh thái............. 73
3.4.2 Gi i pháp phát triển thêm cơ ở hạ tầng phục ụ du lịch inh thái...................73
3.4.3 Gi i pháp chia ẻ lợi ích ới cộng đồng địa phương........................................ 74
3.4.4 Gi i pháp tạo l p, xây dựng chính ách qu n lý phù hợp................................. 75
3.4.5 Gi i pháp đào tạo nguồn nhân lực hoạt động du lịch tại địa phương...............76
3.4.6 Gi i pháp t ng cường mở rộng thị trường du lịch inh thái............................. 76
3.4.7 Gi i pháp cơ chế chính ách à hợp tác đầu tư.................................................77
KẾT LUẬN................................................................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................81
PHỤ LỤC................................................................................................................... 83
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG........................................................................................95


i


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Vị trí địa lý VQG Tràm Chim [10]............................................................. 15
Hình 1.2 B n đồ phân khu qu n lý VQG Tràm Chim............................................... 22
Hình 3.1 B n đồ nhạy c m cháy tại VQG Tràm Chim mùa mưa n m 2013 [17].....34
Hình 3.2 B n đồ nhạy c m cháy tại VQG Tràm Chim mùa khô n m 2014 [17]......34
Hình 3.3 Số liệu qu n lý mực nước khu A1 qua các n m [16]................................. 35
Hình 3.4 Số liệu qu n lý mực nước khu A2 qua các n m [16]................................. 36
Hình 3.5 Số liệu qu n lý mực nước khu A3 qua các n m [16]................................. 36
Hình 3.6 Số liệu qu n lý mực nước khu A4 qua các n m [16]................................. 37
Hình 3.7 Bổ ung con giống thủy

n ào tự nhiên [18]........................................... 39

Hình 3.8 Sếu đầu đỏ (Gru antigone) [20]................................................................. 41
Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện ố lượng Sếu đầu đỏ tại Tràm Chim [21]........................42
Hình 3.10 Sen hồng (Nelumbo nucifera) [20]........................................................... 44
Hình 3.11 Tràm ở VQG Tràm Chim [22].................................................................. 45
Hình 3.12 Cỏ N ng (Eleochari atropurpurea) [19].................................................. 47
Hình 3.13 Hồng đầu n (Xyri indica) [20]............................................................. 48
Hình 3.14 Cỏ Mồm (I chaemum muticum) [19]....................................................... 48
Hình 3.15 Chim Giang en (Mycteria leucocephala) [22].........................................49
Hình 3.16 Thu hoạch lúa ma ở VQG Tràm Chim [23]..............................................50
Hình 3.17 Nhu cầu của người dân địa phương trong iệc tham gia hoạt động du lịch
.................................................................................................................... 52
Hình 3.18 Nguyện ọng của người dân khi được tham gia ào hoạt động DLST....52
Hình 3.19 B n đồ tuyến du lịch ố 1..........................................................................54
Hình 3.20 B n đồ tuyến du lịch ố 3..........................................................................54

Hình 3.21 B n đồ tuyến du lịch ố 5..........................................................................55
Hình 3.22 Số lượng khách du lịch đến VQG Tràm Chim qua các n m [25]............ 56
Hình 3.23 Tỷ lệ nguyên nhân h p dẫn khách du lịch................................................ 57
Hình 3.24 Trình độ của đội ngũ ban qu n lý VQG Tràm Chim n m 2018...............59
Hình 3.25 Mơ hình tổ chức phát triển DLST tại VQG Tràm Chim.......................... 66

ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 1.1 Các xã, thị tr n của tỉnh Đồng Tháp [18]................................................... 20
B ng 2.1 Khung phân tích SWOT............................................................................. 27
B ng 3.1 Số liệu qu n lý cháy rừng qua các n m tại VQG Tràm Chim [16]........... 33
B ng 3.2 Mực nước mục tiêu tại các khu trong VQG Tràm Chim [15]................... 35
B ng 3.3 Biến động ố lượng Sếu Đầu Đỏ qua các n m [21]................................... 42
B ng 3.4 Các tuyến du lịch tham quan quanh n m của VQG Tràm Chim [25]....... 53
B ng 3.5 Các tuyến tham quan theo mùa tại VQG Tràm Chim [25]........................ 55
B ng 3.6 Cơ c u doanh thu DLST ở VQG Tràm Chim [25].................................... 58
B ng 3.7 Phân tích SWOT ề kh n ng hoạt động DLST tại VQG Tràm Chim..... 62

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTTN

B o tồn thiên nhiên

ĐBSCL


Đồng bằng ông Cửu Long

ĐDSH

Đa dạng inh học

DFID

Tổ chức phát triển quốc tế Anh (Department For De eloping
International De elopment)

DLST

Du lịch inh thái

ĐNN

Đ t ng p nước

ĐTM

Đồng Tháp Mười

HST

Hệ inh thái

ICF

Hội B o Vệ Hạc Quốc Tế (crane )


IUCN

Liên minh Quốc tế B o tồn Thiên nhiên à Tài nguyên Thiên nhiên
(International Union for Con er ation of Nature and Natural
Re ource )

KBT

Khu b o tồn

KBTTN

Khu b o tồn thiên nhiên

RGDP

Tổng

n phẩm nội địa của địa phương (Regional Gro

Dome lic

Product)
TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

VQG


Vườn quốc gia

WWF

Quỹ quốc tế b o ệ thiên nhiên (World Wide Fund For Nature)

ix


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim nằm trong ùng Đồng Tháp Mười (ĐTM), thuộc
huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, ới tổng diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới
của 4 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành, Phú Thọ) à Thị tr n Tràm Chim. Đây là
một trong ố ít các khu ực ng p nước nội địa tự nhiên cịn lại ở ùng đồng bằng
ơng Cửu Long (ĐBSCL), ới hệ inh thái (HST) đ t ng p nước (ĐNN) r t đa dạng,
phong phú: đồng cỏ ng p theo mùa, rừng tràm, đồng cỏ n ng, đồng lúa ma,... là nơi
cư trú của nhiều loài động thực

t hoang dã, tài nguyên VQG Tràm Chim r t đa

dạng à phong phú trên 100 lồi động

t có xương ống, 40 loài cá à 147 loài

chim nước [1].
Trong đó, có 13 lồi chim q hiếm của thế giới. Chức n ng của VQG Tràm Chim
là b o tồn HST ĐNN đặc trưng của ùng ĐTM, b o ệ khu ực di trú cho các loài
chim di cư, đặc biệt là loài chim Sếu (Grus antigone), b o tồn các loài động - thực
t b n địa, các nguồn gen q hiếm à duy trì những điều kiện thích hợp cho iệc

nghiên cứu môi trường tự nhiên à b o ệ tài nguyên thiên nhiên (TNTN). Bên
cạnh đó tài nguyên của VQG còn là nguồn inh kế cho người dân inh ống trong
khu ực ùng đệm.
Tuy nhiên, thực tế cho th y các HST à tính đa dạng inh học (ĐDSH) ở đây đang
đứng trước nguy cơ bị uy thoái. Dân ố inh ống trong ùng đệm ào kho ng
30.000 người... Đời ống người dân ở đây khó kh n, cuộc ống còn phụ thuộc nhiều
ào các nguồn lợi từ rừng để duy trì, đáp ứng nhu cầu của cuộc ống như đánh cá,
nuôi thủy

n, khai thác cây gỗ tràm, khai thác m t ong

điều này khiến cho tài

nguyên ở VQG Tràm Chim tiếp tục uy gi m.
Hiện nay VQG Tràm Chim đã đầu tư khai thác tiềm n ng, thế mạnh để phát triển du
lịch inh thái (DLST). Song ong ới kết qu

ề phát huy các lợi ích ề kinh tế,

n

hố à xã hội thì áp lực đối ới công tác b o tồn tài nguyên à b o ệ môi trường
(BVMT) cũng là

n đề c p thiết cần ph i gi i quyết. Theo đó hoạt động du lịch có

1


kh n ng tác động đến các HST à các loài động

nhiễm, xáo trộn đời ống tự nhiên của động

t trong VQG như: gia t ng ô

t, thay đổi t p tính động

t, tạo lối

mịn trong khu ực b o tồn
Do đó, để b o tồn được ĐDSH, đ m b o cuộc ống à nhu cầu của cộng đồng dân
cư ống ở VQG Tràm Chim thì cần có những định hướng inh kế à phát triển
DLST phù hợp. Để gi i quyết

n đề trên, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp

bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim
tỉnh Đồng Tháp” được lựa chọn làm lu n

n nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác l p cơ ở khoa học cho iệc định hướng phát triển DLST phục ụ BVMT à
phát triển bền ững VQG Tràm Chim, Đồng Tháp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiềm n ng phát triển DLST à công tác b o ệ môi trường tại VQG Tràm Chim.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tại địa ph n ùng lõi à ùng đệm, bao gồm 5 xã: Tân Cơng Sính
( p Tân Hưng, p Cà D m, p Tân Lợi); xã Phú Đức ( p Phú Xuân, p K8, p K9);
xã Phú Thọ ( p Long An, p Long An B, p Long Phú, p Long Phú B, p Phú Thọ

A, B, C); xã Phú Thành B ( p Phú Long, p Phú Bình, p Phú Lâm, p Phú Hịa, p
C Nổ); xã Phú Hiệp ( p K10, p K11, p K12, p Phú Nông) à thị tr n Tràm
Chim ( p 1, p 2, p 3, p 4).
Về thời gian: Bắt đầu nghiên cứu từ tháng 12/2018 đến 03/2019.
4. Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Cách tiếp c n của nghiên cứu lu n

n này là ự kết hợp chặt chẽ giữa các phương

pháp nghiên cứu. Trên cở ở tìm hiểu các cơ ở lý lu n liên quan đến

2

n đề nghiên


cứu à điều tra, thu th p các thông tin ề tình hình b o ệ mơi trường gắn ới phát
triển DLST VQG tràm chim tỉnh Đồng Tháp, từ đó có cơ ở để đánh giá thực trạng
à đề xu t các gi i pháp b o ệ môi trường gắn ới phát triển DLST VQG Tràm
Chim tỉnh Đồng Tháp.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, tác gi đã ử dụng kết hợp các phương
pháp nghiên cứu như au: Kế thừa các tư liệu à phân tích các tài liệu thứ c p;
Phương pháp điều tra kh o át thực tế; Phương pháp phân tích thơng tin; Phương
pháp phân tích SWOT.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiển của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Thông qua kết qu nghiên cứu ẽ là cơ ở khoa học quan trọng cho iệc b o ệ môi
trường tự nhiên đồng thời phát triển DLST tại VQG Tràm Chim ngày càng lớn

mạnh à bền ững.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Những gi i pháp b o ệ môi trường tự nhiên à DLST được đề xu t là cơ ở quan
trọng trong công tác b o tồn à phát triển DLST bền ững ở VQG Tràm Chim.

3


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Tìm hiểu về du lịch sinh thái
1.1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái
Khái niệm ề DLST ẫn thường được ử dụng tương tự như khái niệm du lịch bền
ững, ong trên thực tế, DLST nằm trong l nh ực lớn hơn c du lịch bền ững.
Theo Quỹ b o tồn thiên nhiên hoang dã (WWF), n m 1994 đã đưa ra quan điểm ề
DLST như au:
 DLST nên quan tâm tới tự nhiên à

n hóa mà du khách ẽ đến tr i nghiệm.

 DLST nên góp phần ào iệc b o tồn thiên nhiên (BTTN) à đem lại lợi ích ề
mặt kinh tế cho cộng đồng địa phương.
 DLST hầu như có quy mơ nhỏ nhưng đáp ứng được nhu cầu cao của c du khách
à nhà điều hành tour. DLST giúp du khách có thêm kiến thức à ự tơn trọng,
đánh giá cao cho các yếu tố ề thiên nhiên,

n hóa, mơi trường à ự phát triển.

Định ngh a của Nepal: “DLST là loại hình du lịch đề cao ự tham gia của nhân dân
ề iệc hoạch định à qu n lý các tài nguyên du lịch để t ng cường phát triển cộng

đồng, liên kết giữa b o tồn thiên nhiên à phát triển du lịch, đồng thời ử dụng thu
nh p từ du lịch để b o ệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc ào.”
Định ngh a của Malaixia: “DLST là hoạt động du lịch à th m iếng một cách có
trách nhiệm ề mặt mơi trường tới những khu thiên nhiên còn nguyên ẹn, nhằm t n
hưởng à tôn trọng các giá trị nhiên nhiên, hoạt động này ẽ thúc đẩy cơng tác b o
tồn có nh hưởng tới du khách không lớn à tạo điều kiện cho dân chúng địa
phương được tham dự một cách tích cực, có lợi ề xã hội à kinh tế.” [1]
Theo Lê Huy Bá (2006), “DLST là một loại hình du lịch l y các HST đặc thù, l y tự
nhiên làm đối tượng để phục ụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn,

4


thưởng thức những c nh quan hay nghiên cứu ề các HST. Đó cũng là hình thức kết
hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch ới giới thiệu ề những c nh
đẹp của quốc gia cũng như giáo dục tuyên truyền à b o ệ, phát triển môi trường
à TNTN một cách bền ững” [2].
Hiệp hội DLST quốc tế nh n mạnh: “DLST là iệc đi lại có trách nhiệm tới các
khu ực thiên nhiên mà b o tồn được môi trường à c i thiện được phúc lợi cho
người dân địa phương”.
Tổng cục du lịch Việt Nam, WWF, IUCN cũng đã đưa ra định ngh a ề DLST ở
Việt Nam: “đây là loại hình du lịch dựa ào thiên nhiên à

n hóa b n địa gắn ới

giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực b o tồn à phát triển bền ững, ới
ự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.
Nói chung, DLST là loại hình du lịch dựa ào những hình thức truyền thống ẵn có,
nhưng có ự hịa nh p ào mơi trường tự nhiên ới


n hóa b n địa, du khách ẽ có

thêm những nh n thức ề đặc điểm của môi trường tự nhiên, ề những nét đặc thù
ốn có của

n hóa từng ùng. Du khách có trách nhiệm tự giác không để x y ra

những tổn th t xâm hại đến môi trường tự nhiên à nền

n hóa ở tại.

1.1.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái
Theo Lu t du lịch n m 2017 “Tài nguyên du lịch là c nh quan thiên nhiên, yếu tố
tự nhiên à các giá trị

n hóa làm cơ ở để hình thành

n phẩm du lịch, khu du

lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên à tài nguyên du lịch

n hóa”.

DLST là loại hình du lịch phát triển dựa ào thiên nhiên à

n hóa b n địa, tài

nguyên DLST là một bộ ph n quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị
tự nhiên thể hiện trong một hệ inh thái cụ thể à các giá trị


n hóa b n địa tồn tại

à phát triển khơng tách rời hệ inh thái tự nhiên đó.
Tuy nhiên, khơng ph i mọi giá trị tự nhiên à

n hoá b n địa đều được coi là tài

nguyên DLST mà chỉ có các thành phần à các thể tổng hợp tự nhiên, các giá trị
n hoá b n địa gắn ới một hệ inh thái cụ thể được khai thác ử dụng để tạo ra

5


các

n phẩm DLST, phục ụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung, DLST

nói riêng, mới được xem là tài nguyên DLST.
1.1.1.3 Các đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
 Các đặc trưng
Trong thực tế có một ố hình thức du lịch tương tự như DLST ì yếu tố tiền đề của
loại hình du lịch này là dựa ào nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên như du lịch thiên
nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch hoang dã, du lịch nông thôn,... Thực ch t DLST có
những đặc điểm r t khác o ới các loại hình nói trên. Bên cạnh những đặc điểm,
tích ch t chung của hoạt động du lịch như tính đa ngành, đa thành phần, đa mục tiêu,
tính liên ùng, liên quốc gia, tính mùa ụ,... DLST cịn có những đặc tính cơ b n
au:
 Thân thiện ới mơi trường: Các hình thức hoạt động DLST đều mang tính thân
thiện ới môi trường cao. Ngay từ khâu quy hoạch xây dựng cho đến khâu tổ

chức hoạt động đều tuân thủ nguyên tắc hạn chế đến mức tối đa các tác động x u
đến môi trường tự nhiên. Điều này liên quan đến công nghệ à

t liệu ử dụng

trong xây dựng à qu n lý hoạt động của DLST.
 Tính giáo dục cao ề mơi trường, inh thái,

n hóa: Các hoạt động DLST

thường mang lại kiến thức đa dạng ề HST, ề ĐDSH à các giá trị

n hóa

truyền thống. Qua đó khách DLST có thể nâng cao nh n thức của b n thân ề
iệc b o ệ mơi trường.
 Tính chuyên nghiệp cao: hoạt động DLST yêu cầu trình độ qu n lý chuyên
nghiệp bởi đội ngũ nhân iên được đào tạo k lưỡng, có kiến thức chun mơn,
kiến thức ề inh thái môi trường bao quát. Đối ới nhà qu n lý DLST không chỉ
giỏi ở nghiệp ụ qu n trị du lịch mà còn cần am hiểu ề inh thái ề

n hóa à

nghiệp ụ b o tồn.
 Tính định hướng thị trường: do đặc điểm của mình mà DLST có tính định hướng
thị trường r t cao. Thơng thường DLST có một phân khúc thị trường riêng những
người ưa khám phá, tìm hiểu à có trình độ nh t định. Do

6


y để phát triển


DLST

n đề nghiên cứu thị trường à qu ng bá xúc tiến có ai trị đặc biệt quan

trọng.
 DLST thường có quy mơ nhỏ: để đ m b o những mục tiêu b o tồn, gi m thiểu
tác động không mong muốn đến HST các đồn DLST thường khơng có quy mơ
lớn thường l p thành nhóm kho ng 15 người đổ xuống à tần u t hoạt động
trong ngày khơng dày.
 DLST là loại hình du lịch có tính cộng đồng cao: Vì DLST hướng đến các ùng
thiên nhiên nhạy c m ới những tác động nh t là tác động của con người. Do

y

yêu cầu trước tiên là ph i có ự tham gia của cộng đồng, những người dân inh
ống ở các khu ực trên ẽ là người b o ệ đắc lực nh t cho HST của mình [3].
 Những nguyên tắc cơ b n của DLST
DLST ph i phù hợp ới những nguyên tắc tích cực ề mơi trường, t ng cường à
khuyến khích trách nhiệm đạo đức đối ới môi trường tự nhiên, không được làm tổn
hại đến tài nguyên, môi trường. Những nguyên tắc ề môi trường không những chỉ
áp dụng cho những nguồn tài ngun bên ngồi (tự nhiên à

n hố) nhằm thu hút

du khách mà cịn bên trong của nó.
Những ngun tắc khi phát triển DLST:
Nguyên tắc 1: Giáo dục nâng cao hiểu biết cho du khách ề môi trường tự nhiên qua

đó tạo ý thức tham gia cho du khách à các nỗ lực b o tồn.
Nguyên tắc 2: Góp phần tích cực ào iệc b o ệ mơi trường à duy trì HST tự
nhiên, góp phần b o ệ à phát huy b n ắc

n hóa của ùng, quốc gia.

Nguyên tắc 3: Tạo thêm iệc làm à mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.
Nguyên tắc 4: Du khách được hòa nh p ào HST tự nhiên à nhân

n nhưng ph i

có trách nhiệm giữ gìn HST đang hịa nh p.
Ngun tắc 5: Lượng du khách ln được điều hòa ở mức ừa ph i để đ m b o cho
không gian, môi trường không bị quá t i.
Nguyên tắc 6: Phát triển DLST ph i phù hợp ới những ngun tắc tích cực ề mơi
trường, t ng cường à khuyến khích tránh nhiệm đạo đức đối ới môi trường tự
nhiên, không được làm tổn hại đến tài nguyên môi trường.

7


Nguyên tắc 7: T p trung ào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên ngoài à
thúc đẩy ự công nh n giá trị này.
Nguyên tắc 8: Khi tổ chức DLST ph i luôn đặt nguyên tắc ề mơi trường inh thái
lên hàng đầu. Điều đó có ngh a là ph i làm cho mọi khách du lịch ch p nh n điều
kiện, hoàn c nh tự nhiên theo đúng ngh a của nó à ch p nh n ự hạn chế của nó
hơn là làm biến đổi môi trường cho ự thu n tiện cá nhân.
Nguyên tắc 9: Ph i đ m b o lợi ích lâu dài hài hòa cho t t c các bên liên quan (lợi
ích ề b o tồn, lợi ích ề kinh tế, lợi ích của địa phương, cộng đồng dân cư, cơ quan
b o tồn à các đơn ị kinh doanh du lịch).

Nguyên tắc 10: DLST ph i đem lại cho du khách những kinh nghiệm được hòa
đồng ào tự nhiên làm t ng ự hiểu biết ề môi trường tự nhiên, tránh xu hướng
khai thác quá mức để phục ụ tìm c m giác mạnh, mới mẻ.
Nguyên tắc 11: Người hướng dẫn à các thành iên tham gia DLST ph i có ự
chuẩn bị k càng ề nội dung hướng dẫn à ph i có hiểu biết nh n thức cao ề mơi
trường inh thái.
Ngun tắc 12: Cần có ự đào tạo đối ới t t c các thành iên của các đơn ị tham
gia ào DLST [4].
1.1.2 Bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch sinh thái
1.1.2.1 Nền tảng ý thức bảo vệ mơi trường
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối ới ự tồn tại à phát triển của đời ống
con người, inh

t à ự phát triển kinh tế,

n hóa, xã hội của đ t nước dân tộc à

nhân loại, ự thay đổi một ố thành phần của môi trường ẽ gây tác động đáng kể
đối ới các HST.
Ở Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác có một thực tế đáng buồn là
cuộc ống ngày càng hiện đại, phát triển, đời ống

t ch t của người dân được c i

thiện thì tình trạng ơ nhiễm mơi trường lại càng có xu hướng nghiêm trọng hơn.
Điều gì đã khiến cho mơi trường càng ngày càng ô nhiễm? Nguyên nhân chủ yếu
đến từ ý thức của con người.

8



Các nước trên thế giới có mơn học ề mơi trường ở mọi c p học trong khi đó chúng
ta ngoại trừ các ngành học chun ề mơi trường thì BVMT chưa được xem là một
môn học, chỉ được xem là tiết học ngoại khóa. Cũng chính ì thế hoạt động BVMT
chỉ được thực hiện nh t thời, làm cho có phong trào, khơng mang lại hiệu qu lâu
dài.
Ngun nhân gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động du lịch phần lớn đến từ tâm
lý ố đông. Du khách luôn có uy ngh mình chỉ đến tham quan một lần rồi thơi
hoặc đơng người như

y mình có ý thức BVMT người khác thì khơng, như

y có

ích gì. Ngồi ra, khi du khách có hành i ứt rác bừa bãi, ệ inh không đúng nơi
quy định ẫn không bị xử phạt dẫn đến nhiều người th y

y noi theo. Dần dần mọi

người cho rằng iệc BVMT không ph i là ngh a ụ à trách nhiệm của mình nữa.
1.1.2.2 Các tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường
V n đề BVMT tại các khu du lịch là

n đề nan gi i, đòi hỏi địa phương phát triển

du lịch ph i hành động theo khẩu hiệu “Phát triển du lịch nhưng không đánh đổi
môi trường”.
Tác động của hoạt động du lịch đến mơi trường có thể dẫn đến những h u qu làm
thay đổi đặc điểm tự nhiên hay đặc tính của mơi trường. Đầu tiên là tác động đến tài
nguyên thiên nhiên, phát triển du lịch à các động có liên quan góp phần làm cho tài

nguyên thiên nhiên xuống c p ề mặt mơi trường. Đó là h u qu từ iệc ử dụng đ t
đai để xây dựng các cơ ở phục ụ du lịch à các hoạt động liên quan đến

n hành

b o dưỡng các cơng trình du lịch cần thiết để duy trì hoạt động gi i trí, nghỉ dưỡng
cho du khách. Ngồi ra hoạt động du lịch còn tác động đến tài ngun nước, tài
ngun khơng khí, tài ngun đ t, tài nguyên inh

t.

Tác động đến tài nguyên nước: Việc phát triển cơ ở

t ch t phục ụ du lịch liên

quan đến xây dựng các cơng trình phục ụ nhu cầu của du khách. Ngay trong giai
đoạn xây dựng iệc th i bỏ các

t liệu xây dựng thừa,

t liệu nạo ét, chặt cây...

làm cho môi trường nước uy gi m r t nhiều. Gi i phóng mặt bằng à an ủi đ t cịn
gây ra xói mịn à ụt lở đ t, nh hưởng trực tiếp đến ch t lượng nước mặt. Trong

9


giai đoạn đi ào ử dụng nếu nước th i không được xử lý hoặc thiết bị không đ m
b o ch t lượng có thể gây nh hưởng đến ch t lượng nước mặt à nước ngầm trong

khu ực. Rác th i như những túi nilong, ỏ chai nước, thức n thừa... du khách tiện
tay ném ra khu ực tham quan, dọc các tuyến kênh trong khu du lịch cũng không
nằm ngoại lệ, nhiều nơi rác th i trôi lềnh bềnh trên mặt nước. Trong điều kiện thời
tiết nắng nóng thì rác th i thực phẩm như thức n thừa dễ phân hủy à tạo ra những
mùi r t khó chịu gây ơ nhiễm mơi trường. Cịn khi trời mưa thì rác th i ẽ theo dịng
ch y ch y đi gây ô nhiễm bề mặt nước. Những bãi rác như thế này chủ yếu là do ý
thức du khách ẫn còn hạn chế, họ chưa hiểu rõ được tác hại của iệc mình làm.
Tác động đến mơi trường khơng khí: Bụi à các ch t gây ơ nhiễm khơng khí chủ
yếu đến từ hoạt động giao thơng. T ng cường ử dụng giao thông cơ giới là nguyên
nhân dẫn đến ồn ào như iệc ử dụng thuyền, phà gắn máy, xe máy...
Tiếp theo đó ph i kể đến là tác động đến tài nguyên đ t: iệc xây dựng các cơng
trình phục ụ du lịch ẽ dẫn đến iệc xâm l n đ t đai, rác th i phát inh gây ô nhiễm
môi trường đ t chủ yếu là túi nilong, ỏ chai, hộp nhựa,... Đây là những loại rác th i
khó phân hủy, chúng tồn tại lâu trong đ t. Đặc biệt chúng khó kiểm ốt do không
gian du lịch thường khá rộng.
Tác động đến tài nguyên inh

t: Rác th i ơ cơ có đặc tính bền ững trong tự

nhiên như rác th i nhựa (chai nhựa, túi nilon, hộp đựng đồ n, cốc nước, ống hút
chúng trở thành một thách thức lớn đối ới ự phát triển của các loài thực
hưởng đến ự inh trưởng của HST. Cụ thể, một ố loài động

)

t, nh

t như: chim, cá, rùa

có thể nhầm lẫn rác th i nhựa là thức n của chúng, au khi n ph i dẫn đến tử ong

hoặc ch m phát triển. Ngoài ra, rác th i còn ng n c n ự inh trưởng à phát triển
của các loại thực

t, ng n c n iệc đưa nước từ đ t đến các loại thực

t làm các

loại này kém phát triển, đồng thời nh hưởng đến ự phát triển inh thái trong ùng.
Một nguyên nhân nữa gây nh hưởng đến môi trường trong DLST là nguy cơ cháy
rừng do du khách không đ m b o ứt tàn thuốc đúng nơi quy định, du khách tự ý
đốt lửa trại ở khu ực c m, n u n trong khu du lịch... Trong hầu hết các khu du lịch
tự nhiên có khá nhiều

t liệu dễ cháy như: cỏ, nhánh cây, lá cây khô trên bề mặt

10


đ t. Chính ì thế iệc đ m b o an toàn PCCC cho khu DLST là điều cần thiết. Hơn
thế nữa, ý thức du khách trong iệc b o ệ mơi trường ống của các lồi inh

t

cũng đóng một ai trị quan trọng. Du khách khơng được phép hái hoa, bẻ cành, lớn
tiếng nô đùa nh hưởng đến đời ống của các loài động

t khiến chúng ợ hãi ph i

di dời nơi cư trú.
1.2.1 Nghiên cứu về du lịch sinh thái kết hợp với bảo vệ môi trường ở một số

nước
DLST ra đời ào cuối những n m 80 lúc này DLST còn là hiện tượng xa lạ, chỉ mới
xu t hiện là từ ựng phổ thông. Từ au n m 1990, trên thế giới loại hình DLST dần
phát triển ở một ố quốc gia như Au tralia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp,
Thụy Điển, Đan Mạch

Đến cuối những n m 90 thế kỷ XX, DLST phát triển

mạnh à nổi b t ở các khu ực châu Phi, châu Mỹ, Nam Mỹ, châu Mỹ La Tinh...
Định ngh a ề DLST lần đầu tiên được đề xu t bởi Hector ceballo – La curain ào
n m 1987 “DLST là du lịch đến những khu ực tự nhiên cịn ít bị thay đổi, ới
những mục đích đặc biệt như: nghiên cứu, tham quan ới ý thức trân trọng thế giới
hoang dã à những giá trị

n hóa được khám phá” [5].

N m 1993, Hiệp hội DLST cho xu t b n cuốn ách “DLST – Hướng dẫn cho các
nhà l p kế hoạch à qu n lý” đã đẩy iệc nghiên cứu ề DLST lên một tầm cao mới.
Chính phủ các nước đã có phần quan tâm đặc biệt đến DLST. Tuy nhiên, iệc thống
nh t ề loại hình hoạt động à ngay c

iệc định ngh a thế nào là DLST ẫn còn

đang được bàn cãi r t nhiều [5].
Nghiên cứu của Lew ào n m 1997, DLST ở khu ực châu Á – Thái Bình Dương
được chia làm 3 khu ực: Nam à Đông Nam Á, bao gồm các khu ực kết hợp ới
nhau là điểm đến quốc tế lớn; Au tralia à New Zealand có các ngành kinh doanh
DLST nội địa quan trọng, được xem là thị trường quốc tế thứ hai; khu ực inh thái
ngoại i, bao gồm Trung Quốc à Nh t B n, các đ o Thái Bình Dương [5].
Một ố chương trình nghiên cứu của Hội DLST (1992 – 1993); chương trình mơi

trường Liên hợp quốc (1979); Tổ chức du lịch thế giới (1994), đặc biệt là các công

11


trình nghiên cứu của Burn , Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Gla er
(1996); Wright (1993). Tuy nhiên cơng trình đáng chú ý nh t là “ DLST hướng dẫn
cho các nhà l p kế hoạch à qu n lý” của Kreg Lindberg (1999) [6].
Theo đánh giá của hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA), DLST đang
có chiều hướng phát triển mạnh à thành một bộ ph n có tốc độ t ng trưởng mạnh
mẽ nh t ề tỉ trọng trong ngành du lịch nói chung. Nơi nào cịn giữ được ự cân
bằng inh thái thì nơi đó có tiềm n ng phát triển tốt ề DLST à thu hút được nguồn
khách du lịch lớn, lâu dài, ổn định.
1.2.2 Một số nghiên cứu về du lịch sinh thái kết hợp với bảo vệ môi trường ở Việt
Nam
Ở Việt Nam, DLST được nghiên cứu từ giữa th p kỉ 90 của thế kỉ 20. Hội th o quốc
gia ề “Xây dựng chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam” (từ 7 – 9/9/1999) đã có
những bước đi đầu tiên đặt nền móng cho phát triển DLST tại Việt Nam.
DLST được xem là loại hình du lịch đặc thù, có tiềm n ng à được ưu tiên phát
triển trong chiến lược phát triển du lịch của quốc gia, ong cho đến nay iệc nghiên
cứu à triển khai loại hình du lịch này còn đang r t ch m chạp, chưa đúng b n ch t
à gặp r t nhiều hạn chế. DLST còn đang là l nh ực mới ở Việt Nam nên những
hiểu biết ề lý lu n cũng như kinh nghiệm thực tiễn ề nó cịn r t hạn chế. Đã có
nhiều bài báo, nhiều báo cáo khoa học à nhiều hội th o bàn ề DLST à các gi i
pháp để phát triển loại hình du lịch này nhưng nhìn chung đều mang tính ch t c m
quan, thiếu đồng bộ.
Loại hình DLST tại Việt Nam chưa phát huy được toàn bộ ức mạnh, ức h p dẫn
của nó. Đơi khi các hình thức hoạt động của loại hình DLST mới chỉ mang ý ngh a
tham quan, hưởng thụ môi trường để tái tạo ức khỏe, ít mang ý ngh a nâng cao
nh n thức, giáo dục để du khách có trách nhiệm ới BTTN, các giá trị của môi

trường tự nhiên, b o tồn à phát huy các giá trị

n hóa b n địa. Mặt khác, do quy

hoạch, xây dựng, phục ụ du lịch đôi khi chưa khai thác hết mức h p dẫn do đó

12


không tạo được tâm lý mong muốn quay lại của du khách, họ cũng ít qu ng bá hình
nh của nơi ừa đi cho người khác.
Việt Nam chúng ta có nhiều lợi thế ề ị trí địa lý, có ự ĐDSH cao, có nhiều tài
nguyên danh thắng đẹp mà đặc biệt là hệ thống các VQG, các KBT rộng lớn ới ự
phong phú ề ố lượng các cá thể, quần thể, quần xã à HST. Do đó, iệc lựa chọn
loại hình DLST để phát triển tại Việt Nam là hồn tồn hợp lý. Đây có thể được
xem như là một động lực để thúc đẩy ngành du lịch của chúng ta phát triển trong thế
kỷ này.
N m 1995, Viện nghiên cứu phát triển du lịch đã thực hiện đề tài “ Hiện trạng à
những định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch ùng ĐBSCL (19962010) ới mục tiêu xác l p cơ ở phát triển DLST. Trong nghiên cứu này c n cứ
ào tiềm n ng du lịch đã đề xu t các loại hình du lịch inh thái phù hợp ới ùng.
N m 1998, tác gi Phan Huy Xu à Trần V n Thanh đã cho ra đời cuốn “Đánh giá
tài nguyên du lịch tự nhiên à định hướng khai thác DLST ở ĐBSCL” Cơng trình
này đã xây dựng cơ ở khoa học cho iệc thiết kế các điểm, tuyến, cụm DLST ở
ùng ĐBSCL. Tác gi cũng đã đưa ra một ố

n phẩm DLST đa dạng nhằm phát

triển du lịch bền ững.
Tác gi Ngô V n Phong ào n m 2001 đã nghiên cứu đề tài “Phân tích c nh quan
ùng en biển Bà Rịa – Vũng Tàu à gi i pháp qu n lý phát triển c nh quan thiên

nhiên để phục ụ cho DLST”. Tác gi đã ứng dụng phương pháp lu n trong phân
tích c nh quan để cung c p những cơ ở khoa học cho iệc tổ chức không gian
DLST theo 3 ùng ới 4 cụm DLST à đề xu t các cơ chế qu n lý thị trường, quy
hoạch phát triển du lịch...
Nghiên cứu của Trần Thanh Thủy ề chuyên đề DLST ở VQG Ba Bể (2012) đã xác
định DLST có tác động đến KBT trên 2 khía cạnh trực tiếp à gián tiếp như tác
động lên các khu địa ch t, c u tạo đá, tác động đến tài nguyên nước, th m thực
à các loài động

t

t inh ống tại nơi đây. Chính ì thế các kiến nghị ề phương

hướng khắc phục các tác động này được tác gi đưa ra bao gồm: gi i pháp đào tạo

13


×