Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 74 trang )

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO
CỤM CÔNG NGHIỆP THÁP CHÀM ĐẾN
NĂM 2020
NGÀNH HỌC : MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH : 108
GVHD : TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
SVTH : TRẦN THỊ MINH
MSSV : 103108118
LỚP : 03ĐHMT2
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 1
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
TP. HCM - 12/2007
MỞ ĐẦU
Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất
nước. Hàng loạt các cụm công nghiệp tập trung đã được xây dựng và đi vào hoạt
động. Sự hình và phát triển các cụm công nghiệp ở Việt Nam nói chung và tỉnh
Ninh Thuận nói riêng đã và đang tiếp tục mang lại hiệu quả thiết thực cho nền
kinh tế nước nhà.
Cùng với sự phát triển công nghiệp thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày
càng gia tăng. Chúng tác động mạnh mẽ đến đời sống, điều kiện làm việc của
con người và sự phát triển của hệ sinh thái, tác động của chúng không còn trong


một phạm vi nhỏ như một nhà máy, mà cả cộng đồng lớn như một đô thò, một
vùng, một quốc gia, hay toàn cầu. Vấn đề bảo vệ môi trường đã và đang trở
thành vấn đề quan tâm hàng đầu của nhân loại. Không thể có được một xã hội,
một nền kinh tế phát triển lành mạnh bền vững với sự suy thoái môi trường.
Nước ta, trong giai đoạn công nghiệp hóa ô nhiễm môi trường do phát triển
của công nghiệp, cụm công nghiệp đang ở mức báo động. Đa số các nhà máy, cơ
sở sản xuất, trang thiết bò cũ kỹ lạc hậu, không đồng đều dẫn đến lãng phí năng
lượng và nguyên vật liệu. Đồng thời thải ra nhiều chất thải gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí , ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Vì vậy, ngày nay bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề rất quan trọng,
sự phát triển ở hầu hết khắp các nước trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước
đang phát triển.
Ninh Thuận cũng đang nằm trong tình trạng trên nên vấn đề bảo vệ môi
trường đang được quan tâm nhất là các cụm công nghiệp trong tỉnh cần phải có
các giải pháp bảo vệ môi trường hợp lý.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 2
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Cụm công nghiệp Tháp Chàm ở thành phố Phan Rang – Tháp Chàm tỉnh
Ninh Thuận là một mô hình công nghiệp của Tỉnh. Tuy nhiên do bước đầu phát
triển công nghiệp thiếu đồng bộ, toàn diện. Cho nên, bên cạnh ưu điểm của sản
xuất vấn đề ô nhiễm môi trường chưa được lưu ý đúng mức. Để góp phần cải
thiện điều kiện môi trường và cung cấp cho các cơ quan quản lý các giải pháp
quản lý môi trường, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề
xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm
2020”, mong muốn đóng góp một phần nhằm cải thiện những khó khăn trong
công tác quản lý của ban quản lý của cụm công nghiệp Tháp Chàm nói chung và
tỉnh Ninh Thuận nói riêng.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 3
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH

bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
CHƯƠNG I
MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Mục tiêu của đề tài
+ Đánh giá hiện trạng môi trường của cụm công nghiệp Tháp Chàm
+ Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp
Chàm
1.2 Nội dung
1.2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm và tình hình sản xuất của cụm công
nghiệp Tháp Chàm
♦ Lòch sử hình thành và điều kiện tự nhiên
- Lòch sử hình thành
- Điều kiện tự nhiên
♦ Các ngành nghề sản xuất
- Ngành chế biến hạt điều
- Ngành sản xuất mía đường
- Ngành sản xuất vật liệu xây dựng
- Ngành chế biến lâm sản
- Ngành chế biến thuỷ sản (cá khô)
♦ Các yếu tố ảnh hưởng môi trường của các dự án quy hoạch cụm công
nghiệp đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
- Tác động đến cảnh quan xung quanh
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 4
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
- Tác động lên văn hoá xã hội
♦ Nhận đònh những vấn đề môi trường cấp bách
- Nước thải
- Chất thải rắn
- Khí thải

- Mảng cây xanh
1.2.2 Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trường cụm công nghiệp
Tháp Chàm
- Hiện trạng môi trường nước
- Hiện trạng mô trường không khí và bụi
- Hiện trạng chất thải rắn
- Tiếng ồn và nhiệt độ
1.2.3 Dự báo và tính tải lượng mức độ ô nhiễm của cụm công nghiệp Tháp
Chàm đến năm 2020
- Dự báo và tính tải lượng mức độ ô nhiễm nước thải của cụm công nghiệp
Tháp Chàm đến năm 2020
- Dự báo và tính tải lượng mức độ ô nhiễm chất thải rắn của cụm công
nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
- Dự báo và tính tải lượng mức độ ô nhiễm khí thải của cụm công nghiệp
Tháp Chàm đến năm 2020
1.2.4. Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường
♦ Giải pháp kỹ thuật
- Giảm thiểu tại nguồn
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 5
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
- Thực hiện tốt công tác thu gom chất thải rắn và nước thải
- Xử lý tập trung
- Tái chế tái sử dụng và trao đổi chất thải
♦ Giải pháp quản lý
- Hoàn thiện quy hoạch đồng bộ
- Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng
- Giám sát chất lượng môi trường
- Chính sách quản lý môi trường
- Giáo dục ý thức và đào tạo cán bộ chuyên trách BVMT

- Xây dựng phí môi trường
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập thông tin
Tham khảo, thu thập và chọn lọc một số tài liệu liên quan tới đề tài như: Báo
cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Thuận năm 2006, tài liệu liên quan đến khu
công nghiệp, đánh giá tác động môi trường CCN Tháp Chàm , các chính sách và
chương trình phát truển khu công nghiệp.
2. Phương pháp điều tra
Điều tra khảo sát và chụp hình các nhà máy sản xuất gây ô nhiễm nhằm mục
đích phân tích, đánh giá hiện trạng gây ô nhiễm xác đònh các vấn đề môi trường
và khả năng bò ảnh hưởng, nhằm có sự mô tả chi tiết và đề xuất biện pháp phù
hợp.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 6
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích
- Chọn đòa điểm lấy mẫu: Lấy mẫu nước phân tích các chỉ tiêu: pH, BOD,
COD, tổng coliform tại cống xả nước thải của các nhà máy để đánh giá mức
độ ảnh hưởng đến môi trường do nước thải tại ra các nhà máy gây ra.
- Thời gian lấy mẫu vào lúc 9h – 10h sáng.
- Vò trí lấy mẫu tại công thải ra của các nhà máy
- Mỗi nhà máy lấy 2 mẫu để phân tích, gồm công ty mía đường, hạt điều và
công ty TNHH Hải Đông. Còn công ty đổ trộn bê tông vả chế biến lâm sản
do nước thải rất ít nên không phân tích
- Các mẫu nước được phân tích theo các phương pháp tiêu chuẩn ( AIPHA,
AWWA, TCVN 2005). Các thông số đo và phương pháp phân tích được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 1: các thông số và phương pháp phân tích chất lượng nước thải
Thông số Phương pháp phân tích
pH pH kế

COD Phương pháp đun kín (K
2
Cr
2
O
7
Closed flux)
BOD5 Suy ra từ kết quả xác đònh COD
SS Phương pháp lắng, lọc, sấy khô và cân
Nitơ tổng Phương pháp Kjieldahl
Photpho tổng Phương pháp SnCl
2
cho Orthophosphate, so
bằng máy quang phổ kế hấp thu
Coiform Phương pháp lên men nhiều ống (MNP)
♦ Xác đònh pH: Có 2 phương pháp để xác đònh độ pH của nước thải. Một là
dùng giấy quỳ để thử độ pH, nều giấy quỳ đổi thành màu đỏ thì nước
có tính axít, nếu giấy quỳ đổi thành màu xanh thì nước có tính bazơ, so
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 7
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
sánh với dãy màu ta có thể xác đònh được độ pH cụ thể của mẫu nước.
Phương pháp thứ hai là dùng pH kế, trước khi đưa đầu pH kế vào mẫu
nước thải để kiểm tra độ pH thì phải nhúng nó vào mẫu nước cất, đợi
cho pH kế ổn đònh rồi mới lấy đầu pH kế bỏ vào mẫu nước thải, đợi
cho ổn đònh rồi đọc kết quả. Phương pháp này thường chính xác hơn.
♦ Xác đònh COD: Trình tự thí nghiệm như sau: Cho mẫu nước thải vào ống
nghiệm, thêm dung dòch K
2
Cr

2
O
7
vào, cẩn thận thêm H
2
SO
4
reagent
(axít mmạnh) vào, đẩy nút vặn ngay rồi lắc kỹ nhiều lần, đặt ống
nghiệm vào lò sấy ở 150
0
C trong 2h. Để nguội đến nhiệt độ phòng,
thêm 2 giọt ferroin và đònh phân bằng FAS 0.1 M, dừng lại khi mẫu từ
màu xanh lục chuyển sang nâu đỏ. Làm mẫu rỗng với nước. Sau đó
tính toán theo công thức sau:
COD (mg/l) = (A-B)*N*8000/ml mẫu
Trong đó: A: thể tích FAS dùng cho thử mẫu rỗng
B: thể tích FAS dùng cho thử mẫu thật
N: Nồng độ thực của FAS
♦ Xác đònh BOD
5
: Khi xác đònh được COD ta có thể tính được BOD
5
bằng tỷ số sau:
COD
0.6 0.8
BOD5
= ÷
♦ Xác đònh SS: Dùng phễu và giấy lọc( đã được xác đònh khối lượng
trước) lọc mẫu nước thải bằng bình hút chân không, sau đó lấy giấy

lọc đem đi sấy ở nhiệt độ 105
0
C, để nguội rồi đem di hút ẩm và cân
khối lượng, lấy khối lượng này trừ đi khối lượng ban đầu của giấy
lọc ta sẽ xác đònh được SS.
4 Phương phương pháp dự báo
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 8
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Đề tài đã dùng phương pháp dự báo để tính tải lượng chất ô nhiễm nước thải, khí
thải và chất thải rắn dựa vào diện tích từng nhà máy của CCN Tháp Chàm, hệ số
ô nhiễm, tải lượng thải trong tương lai.
Tải lượng trung bình của một số chất ô nhiễm
a =
NS
A
*
100*
• a: Tải lượng trung bình của một số chất ô nhiễm (kg/ha/ngày.đêm)
• A: Tải lượng của một chất ô nhiễm của CCN đang hoạt động hiện nay
(kg/ha/ngày.đêm)
• S: Diện tích của CCN (ha)
• N: Tỷ lệ lấp đầy của CCN (%)
5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được quản lý và xử lý bằng chường trình Microsoft Excel, Microsoft
Office 2003.
CHƯƠNG II
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 9
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020

TỔNG QUAN VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ CỤM CÔNG
NGHIỆP THÁP CHÀM
2.1 Cụm công nghiệp và một số đặc điểm của các cụm công nghiệp của tỉnh
Ninh Thuận
Loại hình cụm công nghiệp (CCN) hình thành theo hai hình thức: CCN mang
tính tự phát và CCN có chủ đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng. CCN là loại hình
khá mới mẽ ở Ninh Thuận, là một tỉnh nghèo loại hình công nghiệp chỉ mới phát
triển một vài năm gần đây nên loại hình CCN là chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận.
Nguyên nhân hình thành loại hình CCN được cụ thể hóa trên nguyên nhân khách
quan và chủ quan sau:
♦ Do chính sách khuyến khích, thủ tục đầu tư được đáp ứng nhanh và có chính
sách ưu đãi cho các nhà đầu tư khi đầu tư trên đòa bàn tỉnh.
♦ Có vò trí đòa lý thuận lợi năm trên trục giao thông xuyên Việt tiếp giáp vùng
trọng điểm kinh tế phía Nam, gần cảng Cam Ranh và sân bay Nha Trang.
Đây là điều kiện thuận lơi để thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp vào
tỉnh Ninh Thuận.
♦ Đất đai thuận lơi cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
Với sự đầu tư ngày càng nhiều của các doanh nghiệp vào tỉnh Ninh Thuận
và đã hình thành một khu vực một số nhà máy nằm trong nhà máy xen kẽ với
khu dân cư. Đứng trước tình hình đó để giải quyết vấn đề đầu tư tràn lan trên
diện tích rộng, UBND tỉnh Ninh Thuận đưa ra mô hình CCN
2.2 Tình hình phát triển các cụm công nghiệp đến năm 2010 và đònh hướng
đến năm 2020.
2.2.1 Tình hình phát triển
Một số cụm công nghiệp trên đòa bàn tỉnh Ninh Thuận được quy hoạch đến
năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 được thể hiện trong bảng sau:
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 10
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020

Bảng 2: Danh mục các cụm công nghiệp được quy hoạch đến năm 2010 tầm
nhìn đến năm 2020
STT Tên CCN Đòa điểm Diện tích
A Các CCN đang hoạt động
1 CCN Thành Hải Xã Thành Hải 35
2 CCN Tấn Tài Phường Tấn Tài 30
3 CCN Du Long xã Cà Rôm 27
B Các CCN được bổ sung vào quy hoạch
4 CCN Cà Ná – Quán
Thẻ
Xã Phước Nam 35
5 CCN Tân Sơn Xã Quảng Sơn 30
6 CCN Đông – Mỹ Hải Xã Đông Hải 30
Nguồn: Ban quản lý các khu/cụm công nghiệp tỉnh Ninh Thuận
2.2.2 Đònh hướng quy hoạch các cụm công nghiệp tỉnh Ninh Thuận đến
năm 2020
 Về thực hiện quy hoạch
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của đến năm 2010 nhìn
chung việc phát triển các KCN, CCN của tỉnh Ninh Thuận nói chung đến nay cơ
bản đã hoàn thành đúng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đến năm
2010.
 Về đầu tư cơ sở hạ tầng
Huy động vốn trong và ngoài nước để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các
CCN. Ngoài vốn huy động của các thành phần kinh tế đều tư kỹ thuật hạ tầng
trong các cụm công nghiệp, tỉnh đã huy động vốn thuộc ngân sách nhà nước đầu
tư cơ sở hạ tầng và xã hội ngoài CCN để tạo động lực phát triển công nghiệp tỉnh
 Về giải quyết việc làm cho người lao động
Các CCN đã giải quyết vấn đề việc làm cho nhiều người trong tỉnh làm gia
tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dòch vụ, giảm lao động nông nghiệp. Việc
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 11

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
làm và thu nhập của người dân trong CCN tương đối ổn đònh, đội ngủ công nhân
làm việc tại các doanh nghiệp trong CCN có trình độ kỹ thuật, chuyên môn, có ý
thức tổ chức kỹ luật cao.
 Về dự báo các xu hướng điều chỉnh quy hoạch
Theo chủ trương của UBND tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010, các huyện Ninh
Phước, Ninh Sơn sẽ được quy hoạch và hình thành thêm các KCN, CCN để phát
triển nền công nghiệp của tỉnh.
Những cụm công nghiệp còn diện tích chưa cho thuê phấn đấu lấp đầy hoạc
điều chỉnh quy hoạch chi tiết đấu tư các công trình phúc lợi xã hội, dòch vụ hỗ trợ
trong CCN. Chỉnh trang và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật trong CCN hiện có, mà hạ
tầáng kỹ thuật còn thấp kém và chưa được đầu tư.
2.3 Tình hình quản lý môi trường của các cụm công nghiệp tỉnh Ninh Thuận
2.3.1 Hoạt động nhà nước về bảo vệ môi trường
Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (BVMT) của tỉnh Ninh
Thuận có nhiều chuyển biến tích cực trong những năm gần đây và thu được
những kết quả như sau:
♦ Văn bản pháp quy: UBND tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng và ban hành pháp
chế BVMT trong các KCN, CCN nằm trên đòa bàn tỉnh Ninh Thuận.
♦ Chương trình quan trắc được thực hiện hằng năm có sự kết hợp quan trắc
với mạng lưới quốc gia.
♦ Công tác thẩm đònh đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được duy trì ở
cấp: Bộ TN & MT, Sở TN & MTä tỉnh Ninh Thuận. Công tác thẩm đònh
còn có một số khó khăn do sự thiếu phối hợp giữa các ngành có liên quan,
cơ chế tài chính chưa được hoàn thiện.
♦ Triển khai hoạt động kiểm soát ô nhiễm công nghiệp thông qua các hoạt
động giám sát, kiểm tra các cơ sở đang hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động
này còn nhiều hạn chế về nguồn kinh phí và nhân lực.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 12

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
♦ Báo cáo hiện trạng môi trường hăng năm được xây dựng trên cơ sở các số
liệu quan trắc và các chỉ thò môi trường.
♦ Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường được
triển khai hằng năm, với nội dung, hình thức ngày càng phong phú hơn,
góp phần thiết thực vào việc chuyển biến rõ rệt trong ý thức bảo vệ môi
trường của cộng đồng.
♦ Tổ chức tốt công tác thanh tra và khiếu nại về môi trường
♦ Phối hợp với liên hiệp hội các hội khoa học kỹ thuật thành lập hội BVMT.
2.3.2 Các vấn đề quản lý môi trường
Trong công tác quản lý Nhà nước môi trường (MT) của tỉnh nổi cộm một số vấn
đề như sau:
♦ Thiếu thông tin quan trọng phục vụ công tác quy hoạch và BVMT. Đó là
dữ liệu chi tiết về đòa hình, đòa mạo; tài nguyên khoáng sản, trữ lượng
nước ngầm, chất lượng nước ngầm, chất lượng đất, đa dạng sinh học và
sinh cảnh.
♦ Chương trình quan trắc còn nhiều hạn chế. Số điểm quan trắc còn ít, tần
suất quan trắc thấp do kinh phí quan trắc hàng năm còn khá hạn hẹp.
Ngoài ra, quan trắc môi trường đất chưa được quan tâm đến. Công tác
quản lý số liệu chưa được coi đúng mức. Thiếu sự phối hợp giữa chương
trình quốc gia với quan trắc môi trường đòa phương.
♦ Các đề tài các dự án nghiên cứu phục vụ công tác BVMT còn nhiều hạn
chế. Nhận thức của cộng đồng về BVMT còn kém, thiếu các hoạt động
tuyên truyền BVMT. Chưa huy động được sự tham gia tích cực các đối
tượng liên quan đến BVMT.
♦ Năng lực quản lý cơ quan chuyên ngành còn nhiều hạn chế.
2.3.3 Nhận thức của các doanh nghiệp về bảo vệ môi trường
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 13
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH

bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Các doanh nghiệp, đơn vò trên đòa bàn tỉnh chưa quan tâm hoặc quan tâm
chưa đúng mức về BVMT. Nhiều cơ sở công nghiệp (CN) có đầu tư các hệ thống
xử lý chất thải nhưng vận hành mang tính đối phó hơn là ý thức tự giác, một số
doanh nghiệp không có hệ thống xử lý chất thải.
Trong hệ thống pháp luật BVMT chưa chặt chẽ, biện pháp chế tài chưa đủ
mạnh đối với các đơn vò vi phạm, xử lý không đến nơi đến chốn.
2.4 Tổng quan về cụm công nghiệp Tháp Chàm
2.4.1 Lòch sử hình thành
Ban quản lý các cụm công nghiệp tỉnh Ninh Thuận được thành lập theo quyết
đònh số 01/QĐ-TH -UB ngày 16/01/1998 của chủ tòch UBND tỉnh Ninh Thuận về
việc phê duyệt quy hoạch chi tiết CCN Tháp Chàm thành phố Phan Rang – Tháp
Chàm.Có thời gian hoạt động là 50 năm, với diện tích là 34,9 ha
Trong đó:
♦ Đối với đất xây dựng nhà máy : 66% đất dành cho xây dựng công trình,
26% đất dành cho giao thông nội bộ và sân bãi, 0,7% đất xây dựng khu
cấp, xử lý nước.
♦ Đối với đất xây dựng trung tâm hành chính: 30% dành cho xây dựng
công trình, 30% đất dành cho giao thông nội bộ và sân bãi,40% cho cây
xanh.
♦ Đối với đất xây dựng khu cấp, xử lý nước: 60% đất dành cho xây dựng
công trình, 20% dành cho giao thông nội bộ và 20% cho cây xanh
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 14
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
2.4.2 Điều kiện tự nhiên
 Vò trí đòa lý
Cụm công nghiệp Tháp Chàm thuộc phường Đô Vinh thành phố Phan Rang-
Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận, nằm trên trục giao thông xuyên Việt (đường sắt
Bắùc - Nam) tiếp giáp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong vùng kinh tế

du lòch Đà Lạt – Phan Rang – Nha Trang. Vò trí này sẽ là điều kiện thu hút Ninh
Thuận vào quá trình công nghiệp hóa, tiếp thu nhanh văn hóa, khoa học kỹ thuật
và chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản trò kinh doanh và thông tin kinh tế.
• Phía Đông: Giáp đường sắt Bắc Nam
• Phía Tây : Giáp kênh Bắc
• Phía Nam : Giáp khu dân cư và quốc lộ 27
• Phía Bắc : Sân bay Thành Sơn
• Cụm công nghiệp Tháp Chàm có đòa hình tương đối thoải, độ dốc < 10%
cao độ nền từ 12m – 20m.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 15
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Hình 1: Sơ đồ vò trí CCN Tháp Chàm
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 16
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
 Khí hậu
Khu vực Tháp Chàm nằm trong thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nó mang
đầy đủ tính chất đặc biệt của khí hậu Nam Trung Bộ nắng nhiều, khí hậu khô,
lượng mưa ít, tập trung 3 từ tháng 9 đến tháng 11, lượng bốc hơi lớn
 Nhiệt độ: có chế độ nhiệt cao quanh năm
· Nhiệt độ không khí trung bình năm 27,6
o
c
· Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất trong năm 38
o
c
· Nhiệt độ không khí thấp nhất trong năm 23,3
o
c

 Nắng: Có thời gian chiếu sáng dài – tổng số giờ nắng trung bình năm là
2816 giờ
 Mưa: Mùa mưa đến muộn so với tỉnh khác, thời gian mưa ngắn – chỉ có từ
tháng 3 đến tháng 1. Tổng lượng mưa từ 500 mm – 800mm, số ngày mưa
trung bình năm là 51 – 68 ngày.
 Lượng bốc hơi: So với cả nước lượng bốc hơi của Phan Rang là lớn nhất,
trung bình năm là 1800mm. trong đó lớn nhất tháng 3 và tháng 4.
 Độ ẩm : Độ ẩm tương đối trung bình năm 75%.
 Chế độ gió : Hướng gió thònh hành là gió Đông Nam và Tây Nam, tốc độ
gió trung bình là 2,7 m/s, tốc độ gió lớn nhất là 27 m/s
 Bức xạ mặt trời: Ninh Thuận nằm ở vó độ thấp, quanh năm có độ chiếu
sáng dài, mùa khô kéo dài từ tháng 8 đến tháng 9. Theo số liệu điều tra,
tổng số giờ nắng trung bình hàng năm là 2.800 đến 2.900 giờ, cả năm chỉ
có khoảng 5 – 11 ngày là không nắng. Từ tháng 1 đến tháng 7 trung bình
có khoảng 240 giờ nắng/tháng, các tháng 3,4,5 có khoảng 280 - 318 giờ
nắng/tháng.
Lượng bức xạ ở khu vực này tương đối lớn trung bình hàng năm khoảng
160 kcal/cm
2
, tháng ít nhất là 91 kcal/cm
2
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 17
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
 Thuỷ văn
Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm chòu ảnh hưởng của chế độ thỷ văn
sông Dinh
Mùa mưa: Đưa lũ tràn về làm ngập một số ruộng ven sông, đồng thời
mùa khô lại cung cấp nước tưới cho cây trồng.
Thượng nguồn có đập Đanhim phục vụ nước tưới cho 12.000 ha, gần

thành phố có đập Nha Trinh và Lâm Cấm là hai công trình phục vụ cung
cấp nước tưới sinh hoạt và tưới cho cả vùng.
Khu vực Tháp Chàm có đòa hình cao nên không bò ảnh hưởng do mực
nước lũ tràn về. Nhưng lại bò ảnh hưởng việc tiêu thuỷ do ở vào vò trí cửa xả
của tuyến mương tiêu trên đập Lâm Cấm, ngay vò trí lấy nước cấp cho sinh
hoạt của đô thò của nhà máy nước Tháp Chàm.
2.4.3 Cơ sở hạ tầng
 Giao thông nội bộ
Bố trí hướng trục chính ở giữa phủ nhựa rộâng 6 – 7m.Hệ thống đường trục
phụ chạy xung quanh, nối liền hệ thống đường trục chính và đường gom tạo
thành mạng lưới đường giao thông kín đến các lô đất nhà máy xung quanh và
liên thông ra bên ngoài.
 Công trình thoát nước
Chưa có hệ thống thoát nước mưa cũng như nước thải cho cả CCN Tháp
Chàm. Hầu hết nước thải và nước mưa đều thải xuống kênh gầân đó rồi thải ra
các cánh đồng lân cận.
 Nguồn cung cấp điện
Cụm công nghiệp Tháp Chàm được cấp điện từ trạm biến áp Tháp Chàm:
66/15/6,6kv – 15MVA + 110/22/15KV – 12MVA bằng tuyến điện nổi 15KV số
572.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 18
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
 Nguồn cung cấp nước
CCN Tháp Chàm được cung cấp nước bởi nhà máy nước Thành phố Phan
Rang Tháp Chàm với công suất là 12.000m
3
/ngày.đêm.
 Thông tin liên lạc
Mạng lưới viễn thông đã được đầu tư hiện đại hóa đảm bảo thông tin liên lạc

trong nước và quốc tế của các nhà đầu tư.
 Hệ thống công nghệ thông tin.
Hiện đại phục nhu cầu truyền thông đa dòch vụ truyền dữ liệu, internet, điện
thoại, fax…
2.4.4 Các ngành nghề sản xuất
Bảng 3: Tổng hợp các nhà đầu tư vào Cụm công nghiệp Tháp Chàm
STT Tên công ty Đòa chỉ Lónh vực sản
xuất
1 Công ty xuất nhập khẩu
nông sản Ninh Thuận
Đường Bắc Ái,
CCN Tháp Chàm
Sản xuất hạt điều
2 Công ty mía đường Phan
Rang
Đường Bắc Ái,
CCN Tháp Chàm
Sản xuất đường
và nước giải khát
3 Công ty cổ phần chế biến
lâm sản Ninh Thuận
Đường Bắc Ái,
CCN Tháp Chàm
Sản xuất các sản
phẩm từ gỗ
4 Công ty TNHH Hải Đông Đường Bắc Ái,
CCN Tháp Chàm
Sản xuất cá khô
xuất khẩu
5 Công ty đổ trộn bê tông Đường Bắc Ái,

CCN Tháp Chàm
Vật liệu xây
dựng
6 Công ty TNHH Phú Thuỷ Đường Bắc Ái,
CCN Tháp Chàm
Sản xuất hạt điều
Nguồn : Ban quản lý cụm công nghiệp tỉnh Ninh Thuận
2.4.4.1 Ngành chế biến hạt điều
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 19
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Quy trình công nghệ


năng lượng bụi

nước nước thải + khói

chất thải rắn + bụi

bụi
năng lượng khói

Hình 2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến hạt điều
Hằng năm nhà máy chế biến hạt điều sản xuất được 8000 tấn/năm hạt điều nhân
để xuất khẩu (Nguồn: công ty chế biến xuất khẩu nông sản tỉnh Ninh Thuận). Với
một lượng sản phẩm lớn như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến môi trường là rất lớn.
Các tác nhân gây ô nhiễm chính
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 20
Hạt điều

Hấp
Sàng
Sấy
Hạt điều thành
phẩm
Bóc tách cỏ thô
Bóc vỏ lụa
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Chất thải rắn chủ yếu là vỏ hạt điều hằng năm khoảng 18.000 tấn/năm
(Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận). Lượng rác thải này được
tái sử dụng cho quá trình đốt. Ngoài ra còn có rác thải sinh hoạt hằng ngày của
công nhân viên và rác thải các bao bì đựng hạt điều chiếm 30,9 tấn/năm (Nguồn:
Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận). Nước thải sinh ra chủ yếu trong
quá trình hấp hạt điều một phần được thu gom và thải ra ngoài môi trường
khoảng 150m
3
/ngày (Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận) và
nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân là 30m
3
/ngày.đêm (Nguồn: Sở tài
nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận). Vì vậy nước thải của ngành này thải ra
môi trường không đáng kể và ít ảnh hưởng tới môi trường.
Khói thải là nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất trong quá trình sản xuất hạt điều
chứa nhiều khí như CO
x
, SO
x
,HF, N
2

với một lượng khói lớn thải ra môi trường
và có mùi hôi khó chòu
2.4.4.2 Ngành sản xuất mía đường
Công ty sản xuất mía đường với công xuất ép mía một ngày là 700 tấn/ngày
(Nguồn: Công ty sản xuất mía đường). Tạo ra một lượng sản phẩm rất lớn là 5000
tấn/năm (Nguồn: Công ty sản xuất mía đường) . Công ty sản xuất mía đường đã
tạo ra một lượng ô nhiễm rất lớn trong môi trường. Nước thải của nhà máy đường
có khả năng ô nhiễm rất cao dễ phân huỷ trong nước, chúng có khả năng gây cạn
kiệt oxy trong nước làm ảnh hưởng đến hoạt động sống của quần thể sinh
vật.phần lớn các sản phẩm phân huỷ của đường khử có phân tử lớn lượng lớn nên
khó thấm qua màng vi sinh. Quá trình phân huỷ sản phẩm đường đòi hỏi phải qua
một thời gian dài. Nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình làm sạch của nguồn tiếp nhận
các chất lơ lửng có trong nước thải còn có khả năng lắng xuống đáy nguồn nước.
Nước thải của nhà máy đường còn có nhiệt độ cao, làm ức chế hoạt động của các
vi sinh vật trong nước.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 21
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Quy trình công nghệ của sản xuất đường.
Tiếp trang sau
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 22
ÉP MÍA TRỤC I TRỤC II TRỤC III TRỤC IV LỊ HƠI
NƯỚC MÍA HỖN HỢP
MÍA
XỬ LÝ SƠ BỘ
GIA VƠI SƠ BỘ
GIA NHIỆT LẦN 1
THƠNG SO
2
LẦN I

TRUNG HỒ BẰNG VƠI
GIA NHIỆT LẦN 2
TẢN HƠI
LẮNG TRONG
NƯỚC MÍA TRONG
GIA NHIỆT LẦN 3
CƠ ĐẶC
NƯỚC CHÈ BÙN
LỌC CHÂN KHƠNG
NƯỚC CHÈ LỌC
BÙN
THẢI

MÍA
NƯỚC
LƯỢC SẠCH
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Hình 3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất đường
Sản phẩm chủ yếu của ngành này là đường cát trắng. Ngoài ra còn có các sản
phẩm phụ là nước giải khát có ga và cồn.
Nguồn thải chính:
_ Nước ngưng tụ
Loại nước này nhận được do quá trình ngưng tụ hơi sau khi cấp nhiệt tại các
thiết bò gia nhiệt, cô đặc, nấu và sấy đường. Đây hoàn toàn là nước mềm, sạch
nên có thể dùng hoàn toàn trở lại cấp cho lò hơi, lượng nước ngưng này khoảng
16m
3
/h.
_ Nước thải sạch

SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 23
THƠNG SO
2
LẦN II
LỌC KIỂM TRA
SIRƠ
NẤU ĐƯỜNG A
ĐƯỜNG NON A
BỒI TINH A
LY TÂM A
SẤY KHƠ
CÂN , ĐĨNG BAO 50 KG
NHẬP KHO
NẤU ĐƯỜNG C
ĐƯỜNG NON B
ĐƯỜNG NON C
BỒI TINH B
BỒI TINH C
MẬT A
MẬT N MẬT R
LY TÂM B
ĐƯỜNG B MẬT B
LY TÂM C
ĐƯỜNG C
MẬT C
HỒ TAN
GIỐNG B, C
NẤU ĐƯỜNG B
CƠ ĐẶC
ĐƯỜNG

THÀNH
PHẨM
NẤU ĐƯỜNG C
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Bao gồm nước tạo chân không của các nồi bốc hơi và nồi đường, nước giải
nhiệt máy móc thiết bò, nước làm nguội trợ tinh và lò lưu huỳnh. Nước này sau
khi sử dùng chỉ tăng nhiệt độ, không bò ô nhiễm nên có thể làm nguội và thải
trực tiếp ra kênh Bắc, lượng nước này khoảng 391m
3
/h.
- Nước thải
Nước thải từ khu ép mía đường trong mía và làm mát ổ trục của máy ép. Loại
nước thải này có nồng độ BOD cao. Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bò và
rửa sàn: Hàm lượng BOD và chấ rắn lơ lửng cao. Nước thải khu lò hơi, nước rủa
chai và rửa sàn: Chất rắn lơ lửng cao và giá trò BOD thấp, nước thải mang tính
kiềm, BOD thấp.
Đặc trưng lớn nhất của nhà máy đường là có giá trò BOD cao và dao động
nhiều. Phần lớn chất thải rắn lơ lửng là chất vô cơ: trong điều kiện bình thường,
nước làm nguội, rửa và nước thải từ các qua trình khác có tổng chất rắn lơ lửng
không đáng kể. Chỉ một phần than hoạt tính bò thất thoát theo nước, một ít trỏ
lọc, vải lọc do bò mục nát tạo thành sợi nhỏ lơ lửng trong nước. Nhưng trong điều
kiện các thiết bò lạc hậu, bò rò ró thì hàm lượng chất rắn huyền phù trong nước
thải có thể tăng cao.
Thành phần chất thải rắn: bao gồm bả mía thừa sau khi đốt lò còn lại, bùn
mía trong quá trình lắng lọc, tro sau khi đốt lò hơi. Bóa mía chiếm khoảng 160
tấn/ngày, dùng đề làm nhiên liệu đốt cho lò hơi phần còn lại được ép thành bánh
hoặc chất đống để bán ra ngoài làm phân bón.
Bã bùn được tháo ra ở công đoạn lọc bùn khoảng 12 tấn/ngày (Nguồn: Sở tài
nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận). Bã bùn có thể làm nguyên liệu sản xuất

phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng. Tro và xỉ lò thải ra từ hệ thống thu hồi và
lượng tro trong quá trình vệ sinh thải ra với lượng khoảng 5 tấn/ngày (Nguồn: Sở
tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận). Trong quá trính sản xuất thải ra môi
trường một số loại khí như SO
2
, CO
2
, bụi đường và bụi tro lò hơi.
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 24
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
2.4.4.3 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Quy trình công nghệ

Nước nước thải, tiếng ồn, bụi
Tiếng ồn
Hình 4: sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng
♦ Ngành này sản xuất ra các loại bê tông, cốt thép.
♦ Nguồn gốc ô nhiễm chính là bụi và tiếng ồn sinh ra trong quá trình đổ
trộn vữa, quá trình vận chuyển. Lượng bụi khá lớn với tải lượng185
kg/ngày.đêm Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận và độ
ồn là 120 dBA (Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận).
Nước thải trong ngành này chủ yếu nước chảy tràn trong quá trình đổ trộn
vữa với lưu lượng không đáng kể.
♦ Rác thải chủ yếu là rác thải sinh hoạt không có rác thải công nghiệp.
2.4.4.4 Ngành chế biến thuỷ – hải sản.
Quy trình công nghệ
SVTH: TRẦN THỊ MINH – MSSV:103108118 25
Nuyên vât liệu
Trộn

Phơi
Trụ bê tông
Đổ vào khuôn

×