Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tiễn tại quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 100 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TUẤN ANH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG
LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - THỰC
TIỄN TẠI QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Kỳ Quang Minh

Người ph n iện : PGS. TS Phạm Nguyễn Kim Tuyến

Người ph n iện : TS. Lê Hoàng Anh

Lu n

n thạc


được

o ệ tại H i đồng ch m

o ệ Lu n

n thạc

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 08 n m 0 9
Thành phần H i đồng đánh giá lu n

n thạc

gồm:

1 PGS.TS. Lê Hùng Anh

- Chủ tịch h i đồng

2 PGS.TS. Phạm Nguyễn Kim Tuyến

- Ph n iện 1

3 TS. Lê Hoàng Anh

- Ph n iện

4 PGS.TS. Đinh Đại Gái

- Ủy iên


5 TS. Trần Trí Dũng

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƯỞNG

Trường


BỘ CƠNG THƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học iên: Nguyễn Tu n Anh

MSHV: 15001601

Ngày, tháng, n m inh: 20/10/1992

Nơi inh: Thành phố Hồ Chí Minh


Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên à Môi trường

Mã ố: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu công tác qu n lý
nhà nước ề xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực

o ệ môi trường - thực tiễn tại

Qu n Phú Nhu n, Thành phố Hồ Chí Minh”
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đánh giá ề tình hình i phạm pháp lu t, tình hình tn thủ các quy định ề

o ệ

mơi trường tại các doanh nghiệp tại địa àn nghiên cứu
Đánh giá công tác qu n lý nhà nước trong l nh ực

o ệ môi trường tại địa àn

nghiên cứu
Đề xu t m t ố gi i pháp hồn thiện cơng tác qu n lý nhà nước ề xử lý i phạm
pháp lu t trong l nh ực

o ệ môi trường tại địa àn nghiên cứu

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định ố 064/QĐ-ĐHCN, ngày 08
tháng 05 n m 0 8 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày… tháng… n m 0 …
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hồ Kỳ Quang Minh

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƯỞNG


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng iết ơn âu ắc đến TS. Hồ Kỳ Quang Minh ề ự chỉ
dẫn t n tình trong quá trình nghiên cứu à thực hiện lu n

n này.

Xin chân thành c m ơn các thầy cô giáo gi ng dạy tại Trường Đại học Cơng nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức à kinh nghiệm trong uốt
quá trình học t p, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học à thực hiện lu n
n tốt nghiệp.
Xin c m ơn các ạn học iên Lớp 5A niên khoá 0 5- 0 7 đã chia ẻ, trao đổi kinh
nghiệm à giúp đỡ hết mình trong quá trình cá nhân tôi thực hiện lu n

i

n.


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Qu n Phú Nhu n là nơi t p trung dân cư, phát triển kinh tế của thành phố, công tác
o ệ môi trường theo hướng phát triển ền ững ngày càng được chú trọng, ên
cạnh đó iệc áp dụng các


n

n pháp lu t ề xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực

môi trường cũng đã mang lại m t ố kết qu đáng kể. Đề tài “Nghiên cứu giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường - thực tiễn tại Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh”
nhằm nâng cao hiệu qu cơng tác QLNN ề xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực
môi trường trên địa àn Qu n Phú Nhu n, thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn
mới. Để hoàn thành đề tài, tác gi đã ử dụng nhiều phương pháp khoa học để nghiên
cứu như: phương pháp thu th p tài liệu, phương pháp điều tra, kh o át thực tế,
phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT... à nhiều phương pháp
khác. Lu n

n t p trung t p làm rõ ề: tình hình i phạm pháp lu t trong l nh ực môi

trường tại địa àn nghiên cứu, tình hình tuân thủ các quy định ề

o ệ môi trường tại

các doanh nghiệp tại địa àn nghiên cứu, công tác qu n lý nhà nước trong l nh ực

o

ệ môi trường tại địa àn nghiên cứu. Từ các kết qu thu th p được, tác gi i đề xu t
m t ố gi i pháp hoàn thiện công tác qu n lý nhà nước ề xử lý i phạm pháp lu t
trong l nh ực

o ệ môi trường tại địa àn nghiên cứu như: gi i pháp ề tổ chức


máy qu n lý nhà nước ề mơi trường và thủ tục hành chính trong l nh ực qu n lý nhà
nước ề môi trường…

ii


ABSTRACT
Phu Nhuan district is a concentrated residential area, economic development of the
city, the work of environmental protection towards sustainable development is
increasingly focused, besides the application of legal documents on handling Violation
of the law in the environmental field has also brought some significant results. Topic
"Researching solutions to improve the effectiveness of state management on handling
violations of the law in the field of environmental protection - practice in Phu Nhuan
District, Ho Chi Minh City" to improve the efficiency results of the state management
on handling law violations in the field of environment in Phu Nhuan District, Ho Chi
Minh City in the new period. To complete the topic, the author has used many
scientific methods to study such as: method of collecting documents, methods of
investigation, actual survey, expert method, SWOT analysis method .. . and many
other methods. The thesis focuses on clarifying: the situation of law violations in the
field of environment in the study area, the situation of complying with regulations on
environmental protection at enterprises in the study and work areas. State management
in the field of environmental protection in the study area. From the collected results,
the thesis proposes a number of solutions to improve the state management on
handling law violations in the field of environmental protection in the study area such
as organizational solutions. State management apparatus on environment and
administrative procedures in the field of state management on environment ...

iii



LỜI CAM ĐOAN
Học iên xin cam đoan kết qu đạt được trong lu n
hiểu của riêng cá nhân học iên. Trong tồn

n là

n phẩm nghiên cứu, tìm

n i dung của lu n

n, những điều

được trình ày hoặc là của cá nhân học iên hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài
liệu. Các tài liệu, ố liệu được trích dẫn được chú thích rõ ràng, đáng tin c y à kết qu
trình ày trong lu n

n là trung thực.

Học viên

Nguyễn Tuấn Anh

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1.

Đặt

n đề ..............................................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2

3.

Đối tượng à phạm i nghiên cứu .........................................................................2

3.1

Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2

3.2

Phạm i nghiên cứu ............................................................................................... 2

4.

Cách tiếp c n à định hướng phương pháp nghiên cứu ........................................2

4.1


Cách tiếp c n .........................................................................................................2

4.2

Định hướng phương pháp nghiên cứu ...................................................................3

5.

Ý ngh a thực tiễn của đề tài ..................................................................................3

CHƯƠNG
1.1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .......................................5

Cơ ở lý thuyết ......................................................................................................5

1.1.1 M t ố

n đề chung ề qu n lý nhà nước ề môi trường ...................................5

1.1.1.1

Một số khái niệm ............................................................................................5

1.1.1.2

Hoạch định chính sách và chiến lược về bảo vệ môi trường .......................15

1.1.1.3


Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ môi trường ............................................17

1.1.1.4

Kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện BVMT ..................................................19

1.2

Tình hình xử phạt i phạm hành chính trong l nh ực

o ệ mơi trường ........21

1.2.1 Ở ngồi nước ......................................................................................................21
1.2.2 Ở trong nước .......................................................................................................25
1.3

Tổng quan ề địa àn nghiên cứu .......................................................................27

1.3.1 Vị trí địa lý ..........................................................................................................27
1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã h i .....................................................................28
CHƯƠNG
2.1

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 34

N i dung đề tài ...................................................................................................34

2.1.1 Tình hình i phạm pháp lu t trong l nh ực môi trường tại địa àn nghiên cứu34
v



2.1.2 Tình hình tuân thủ các quy định ề

o ệ môi trường tại các doanh nghiệp tại

địa àn nghiên cứu .........................................................................................................34
2.1.3 Công tác qu n lý nhà nước tại địa àn nghiên cứu trong l nh ực

o ệ môi

trường ............................................................................................................................34
2.1.4 Đề xu t m t ố gi i pháp hoàn thiện công tác qu n lý nhà nước ề xử lý i
phạm pháp lu t trong l nh ực
2.2.

o ệ môi trường tại qu n Phú Nhu n .......................35

Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................35

2.2.1 Phương pháp thu th p tài liệu .............................................................................35
2.2.2 Phương pháp điều tra kh o át thực tế ................................................................ 35
2.2.3 Phương pháp phân tích các ên liên quan ..........................................................37
2.2.4 Phương pháp chuyên gia ....................................................................................37
2.2.5 Phương pháp tổng hợp ố liệu à đánh giá .........................................................37
2.2.6. Phương pháp phân tích SWOT ...........................................................................38
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................39
3.1

Tình hình i phạm pháp lu t trong l nh ực môi trường tại địa àn qu n Phú


Nhu n............................................................................................................................. 39
3.2

Tình hình tuân thủ các quy định ề

o ệ môi trường tại các doanh nghiệp tại

địa àn qu n Phú Nhu n ................................................................................................ 45
3.3

Công tác qu n lý nhà nước tại địa àn nghiên cứu trong l nh ực

o ệ mơi

trường ............................................................................................................................48
3.3.1 Tình hình qu n lý nhà nước ề xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực

o ệ

môi trường tại địa àn qu n Phú Nhu n ........................................................................48
3.3.2 Đánh giá chung công tác qu n lý nhà nước trong l nh ực môi trường tại địa
àn qu n Phú Nhu n ......................................................................................................56
3.3.3 Phân tích thu n lợi à khó kh n trong iệc qu n lý nhà nước ề xử lý i phạm
pháp lu t trong l nh ực môi trường ..............................................................................58
3.4

Đề xu t m t ố gi i pháp hồn thiện cơng tác qu n lý nhà nước ề xử lý i phạm

pháp lu t trong l nh ực


o ệ môi trường tại qu n Phú Nhu n. ................................ 65

3.4.1 Gi i pháp nâng cao hiệu qu công tác qu n lý nhà nước ề

o ệ môi trường tại

qu n Phú Nhu n. ............................................................................................................65
3.4.1.1

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ........................................65
vi


3.4.1.2

Thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về môi trường: .........65

3.4.1.3

Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi

trường

......................................................................................................................66

3.4.1.4

Nguồn nhân lực thực hiện quản lý nhà nước về Môi trường: ......................67


3.4.1.5

Tăng cường đầu tư trang thiết bị chuyên dùng cho quản lý môi trường .....69

3.4.2 Kiến nghị các cơ quan an ngành có liên quan đến cơng tác xử lý i phạm hành
chính trong l nh ực mơi trường tại địa àn qu n Phú Nhu n ........................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................71
1.

Kết lu n ...............................................................................................................71

2.

Kiến nghị .............................................................................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 73
Phụ lục 1 ........................................................................................................................76
Phụ lục 2 ........................................................................................................................81
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ............................................................. 85

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 0. Sơ đồ định hướng nghiên cứu ..........................................................................3
Hình . Sơ đồ n i dung chính ách qu n lý .................................................................17
Hình . Sơ đồ tổ chức

máy QLNN ề mơi trường .................................................21


Hình .3 B n đồ hành chính qu n Phú Nhu n, Thành phố Hồ Chí Minh .....................28
Hình .4 Biểu đồ thể hiện ự dịch chuyển cơ c u giá trị n xu t tại qu n Phú Nhu n
n m 0 6, 0 7 .............................................................................................. 29
Hình .5 Sơ đồ

máy tổ chức của Phòng TNMT qu n Phú Nhu n, TP.HCM ..........30

Hình 3. Tổng kết xử phạt VPHC .................................................................................40
Hình 3. Tổng ố tiền xử phạt VPHC thu được ............................................................41
Hình 3.3 Phân loại đối tượng ị xử phạt VPHC ............................................................42
Hình 3.4 Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện thủ tục BVMT tại địa àn nghiên cứu ............46
Hình 3.5 Tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước th i ............................................47
Hình 3.6 Quy trình kiểm tra à xử lý i phạm hành chính tại qu n Phú Nhu n ...........50

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
B ng . Giá trị của các ngành kinh tế tại qu n Phú Nhu n n m 0 7. .......................28
B ng 3. M t ố hành i VPHC trong l nh ực môi trường tại qu n Phú Nhu n từ
n m 0 5 đến n m 2017 .............................................................................43

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATTP


An toàn thực phẩm

BCH

Ban ch p hành

BLHS

B lu t hình ự

BVMT

B o ệ mơi trường

CAQ

Cơng An Qu n

CATP

Công An Thành phố

CT TNHH MTV

Công ty trách nhiễm hữu hạn m t thanh iên

ĐTM

Đánh giá tác đ ng môi trường


HĐND-UBND

H i đồng nhân dân - Ủy an nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã h i

MOE

B Môi trường Hàn Quốc

MT

Môi trường

PTBV

Phát triển ền ững

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QĐXPVPHC

Quyết định xử phạt i phạm hành chính

QLMT


Qu n lý mơi trường

QLNN

Qu n lý nhà nước

TN&MT

Tài nguyên & môi trường

TNMT

Tài nguyên môi trường

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy an nhân dân

VPHC

Vi phạm hành chính

VSATTP

Vệ inh an tồn thực phẩm


XLVPHC

Xử lý i phạm hành chính

SWOT

Strength (Điểm mạnh), Weakne e (Điểm
yếu), Opportunitie (Cơ h i) à Threat (Thách
thức)

x



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nước ta đang trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa à h i nh p kinh tế thế
giới, phát triển đ t nước trên mọi l nh ực à nâng cao đời ống nhân dân. Bên cạnh
đó, iệc phát triển nền kinh tế đã gây ra khơng ít tác đ ng tiêu cực đến môi trường
như: tài nguyên thiên nhiên ị cạn kiệt, iến đổi khí h u, ơ nhiễm mơi trường... điều
đó đã à đang nh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến ức khỏe à cu c ống của
con người. Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, ên cạnh các gi i pháp ề
kỹ thu t như: tiếp c n các nguồn nguyên liệu ạch, nguồn n ng lượng tái tạo tự
nhiên, c i tiến công nghệ kỹ thu t để

n xu t ạch hơn,… thì yêu cầu nâng cao ai

trị qu n lý nhà nước ề mơi trường đặc biệt là trong l nh vực xử lý vi phạm pháp
lu t về b o vệ môi trường là hết ức quan trọng à cần thiết. [1]
Hiện nay, tại Thành phố Hồ Chí Minh nói chung à các qu n, huyện nói riêng thì

chính ách pháp lu t của Nhà nước ề
thành phố cũng đã an hành các

n

o ệ môi trường, chính quyền các c p của
n à triển khai thi hành pháp lu t ề xử lý i

phạm pháp lu t trong l nh ực mơi trường. Nhìn chung, đã đạt được m t ố kết qu
nh t định, góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức của c ng đồng à xã h i trong
o ệ môi trường. Qu n Phú Nhu n ới ị thế tiếp giáp các qu n trung tâm như
qu n , qu n 3, qu n Bình Thạnh… à là nơi t p trung dân cư, phát triển kinh tế của
thành phố. Công tác

o ệ môi trường theo hướng phát triển ền ững ngày càng

được chú trọng, ên cạnh đó iệc áp dụng các

n

n pháp lu t ề xử lý i phạm

pháp lu t trong l nh ực môi trường cũng đã mang lại m t ố kết qu đáng kể. Tuy
nhiên, công tác này ẫn còn

c l m t ố hạn chế cần được nghiên cứu, đề ra các

gi i pháp nhằm hồn thiện chính ách, pháp lu t. Xu t phát từ tình hình nói trên, tác
gi chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
nhà nước về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thực tiễn

tại Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh” làm lu n

n thạc

ới mong muốn

góp phần hồn thiện pháp lu t, nâng cao hiệu qu công tác QLNN ề xử lý i phạm

1


pháp lu t trong l nh ực môi trường trên địa àn Qu n Phú Nhu n, thành phố Hồ
Chí Minh trong giai đoạn mới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xu t các gi i pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý c p Qu n và nâng cao hiệu
qu công tác qu n lý về xử lý vi phạm pháp lu t trong l nh ực môi trường tại địa
bàn nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Liên quan đến xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực

o ệ môi trường.

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm: Qu n Phú Nhu n, TP.HCM
4. Cách tiếp cận và định hướng phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
Lu n

n nghiên cứu dựa trên cơ ở hệ thống hóa từng


chỉnh thể thống nh t. Theo đó, người iết đặt các

n đề cụ thể trong m t

n đề trong công tác QLNN ề

xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực môi trường trên địa àn nghiên cứu trong
mối liên hệ, quan hệ ới nhau, không nghiên cứu m t cách riêng lẻ đồng thời có ự
o ánh trong các quy định tại các nghị quyết hiện hành. Bên cạnh đó, đề tài có tiếp
thu à kế thừa có chọn lọc những kết qu nghiên cứu của các cơng trình khoa học
có liên quan.

2


4.2 Định hướng phương pháp nghiên cứu

Tổng quan các cơ ở lý thuyết, cơ ở
thực tiễn.

Phương pháp tổng quan tài liệu

- Khái quát hiện trạng kinh tế - xã h i môi trường trên địa àn nghiên cứu.
- Đánh giá à o ánh tình hình triển
khai thực hiện cơng tác QLNN ề xử lý
i phạm pháp lu t trong l nh ực môi
trường tại địa àn nghiên cứu.

- Kh o át, điều tra thực tế.

- Thu th p ố liệu
- Tổng hợp à đánh giá

- Phương pháp SWOT.
- Phương pháp phân tích các
bên liên quan.
- Phương pháp chuyên gia.

Đánh giá chung những thu n lợi – khó
kh n trong iệc thực hiện QLNN ề xử
lý i phạm pháp lu t trong l nh ực môi
trường tại địa àn nghiên cứu.
.
Đề xu t các gi i pháp à hoạt đ ng o
ệ môi trường phù hợp ới thực trạng
địa phương nhằm đáp ứng QLNN ề
xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực
môi trường tại địa àn nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích các
bên liên quan.
- Phương pháp chuyên gia.

Hình 0.1 Sơ đồ định hướng nghiên cứu
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Qua nghiên cứu, hệ thống hóa m t số v n đề lý lu n à phân tích, đánh giá thực
trạng cơng tác QLNN về xử lý vi phạm pháp lu t trong l nh ực môi trường tại qu n
Phú Nhu n, lu n

n chỉ ra được những tồn tại trong việc thực hiện trong thực tế, từ


đó đề xu t m t số gi i pháp nhằm hồn thiện chính sách, pháp lu t trong l nh ực
môi trường.

3


Kết qu nghiên cứu của lu n

n góp phần cung c p thêm cơ ở khoa học giúp các

C p ủy, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền qu n lý ề công tác môi trường trên
địa àn qu n Phú Nhu n có thể

n dụng, áp dụng ào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo

nâng cao ch t lượng công tác QLNN ề xử lý i phạm pháp lu t trong l nh ực mơi
trường.
Lu n

n có thể dùng làm tài liệu tham kh o phục ụ gi ng dạy, nghiên cứu áp

dụng ở nhà trường.

4


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước về môi trường

1.1.1.1 Một số khái niệm
a. Vi phạm pháp lu t b o vệ môi trường được hiểu là những hành vi vi phạm các
quy định về nhà nước trong l nh ực b o vệ môi trường do cá nhân, tổ chức thực
hiện m t các cố ý hoặc ô ý à được các quy định pháp lu t quy định cụ thể thông
qua các

n

n pháp lu t hướng dẫn thi hành. [2]

. Vi phạm hành chính: Theo Lu t xử lý i phạm hành chính n m 0

quy định:

“Vi phạm hành chính là hành i có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, i phạm quy
định của pháp lu t ề qu n lý nhà nước mà không ph i là t i phạm à theo quy định
của pháp lu t ph i ị xử phạt i phạm hành chính”
Như

y, theo định ngh a trên, chúng ta th y có 5 d u hiệu cơ

n để nh n iết i

phạm hành chính:
- Thứ nh t, chủ thể thực hiện hành i i phạm là cá nhân hoặc tổ chức.
- Thứ hai, hành i đó ph i là m t hành i khách quan đã được thực hiện (hành đ ng
hoặc không hành đ ng), ph i là m t iệc thực, chứ không ph i chỉ tồn tại trong ý
thức hoặc mới chỉ là dự định.
- Thứ a, hành i đó là m t hành i có lỗi, tức là người i phạm nh n thức được i
phạm của mình, hình thức lỗi có thể là cố ý, nếu người i phạm nh n thức được tính

ch t trái pháp lu t trong hành i của mình, th y trước h u qu của i phạm à mong
muốn h u qu đó x y ra hoặc ý thức được h u qu

à để mặc cho h u qu x y ra;

hình thức lỗi là ô tư trong trường hợp người i phạm th y trước được h u qu của
hành i nhưng chủ quan cho rằng mình có thể ng n chặn được h u qu hoặc không
th y trước h u qu

ẽ x y ra dù ph i th y trước à có thể th y trước được h u qu

của i phạm.

5


- Thứ tư, hành i đó là hành i trái pháp lu t, i phạm các quy định của pháp lu t ề
qu n lý nhà nước. Vi phạm hành chính là loại i phạm xâm hại hoặc có nguy cơ
xâm hại đến các quan hệ xã h i hình thành trong l nh ực qu n lý nhà nước. Các
quan hệ này được nhà nước tác đ ng, điều chỉnh ằng pháp lu t. Mặc dù có n i
dung đa dạng nhưng các quan hệ xã h i trong qu n lý nhà nước được ắp xếp, phân
loại thành những nhóm nh t định do các quy phạm pháp lu t hành chính điều chỉnh,
tạo nên tr t tự qu n lý nhà nước, được iểu hiện thành các quy tắc qu n lý nhà
nước. Tính xâm hại các quy tắc qu n lý nhà nước của hành i i phạm hành chính là
kh n ng làm tổn hại đến các quan hệ xã h i được pháp lu t hành chính quy định và
o ệ; là ự phá ỡ, đ o l n các tr t tự qu n lý nhà nước. Hành i đó ph i được
quy định trong các

n


n pháp lu t ề xử phạt i phạm hành chính.

- Thứ n m, hành i i phạm đó khơng ph i là t i phạm, tức là mức đ xâm hại của
hành i chưa nguy hiểm đến mức ph i ị truy cứu trách nhiệm hình ự.
Từ quy định trên có thể hiểu những hành i nào có đầy đủ 05 d u hiệu trên đều
được coi là i phạm hành chính à ph i ị xử phạt.
c. Hành i i phạm hành chính trong l nh ực
kho n

Điều

o ệ môi trường: theo quy định tại

Nghị định 55/ 0 6/NĐ-CP ngày 8 tháng

n m 0 6 của Chính

phủ quy định ề xử phạt i phạm hành chính trong l nh ực

o ệ môi trường quy

định gồm:
- Các hành i i phạm các quy định ề kế hoạch
đ ng môi trường à đề án

o ệ môi trường, đánh giá tác

o ệ môi trường;

- Các hành i gây ô nhiễm môi trường;

- Các hành i i phạm các quy định ề qu n lý ch t th i;
- Các hành i i phạm quy định ề

o ệ môi trường của cơ ở

n xu t, kinh

doanh à dịch ụ ( au đây gọi chung là cơ ở) à khu công nghiệp, khu chế xu t,
khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch ụ t p trung ( au đây
gọi chung là khu

n xu t, kinh doanh, dịch ụ t p trung);

6


- Các hành i i phạm các quy định ề

o ệ môi trường trong hoạt đ ng nh p

khẩu máy móc, thiết ị, phương tiện giao thơng

n t i, ngun liệu, nhiên liệu,

t

liệu, phế liệu, chế phẩm inh học; nh p khẩu, phá dỡ tàu iển đã qua ử dụng; hoạt
đ ng lễ h i, du lịch à khai thác khoáng

n;


- Các hành i i phạm các quy định ề thực hiện phịng, chống, khắc phục ơ nhiễm,
uy thối, ự cố mơi trường;
- Các hành i i phạm hành chính ề đa dạng inh học ao gồm: B o tồn à phát
triển ền ững hệ inh thái tự nhiên;
à

o tồn à phát triển ền ững các loài inh

t

o tồn và phát triển ền ững tài nguyên di truyền;

- Các hành i c n trở hoạt đ ng qu n lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt i
phạm hành chính à các hành i i phạm quy định khác ề

o ệ môi trường được

quy định cụ thể tại Chương II Nghị định này;
- Các hành i c n trở hoạt đ ng qu n lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt i phạm
hành chính à các hành i i phạm quy định khác ề
d. Xử phạt i phạm hành chính trong l nh ực

o ệ mơi trường. [4]

o ệ môi trường: là m t

xử phạt i phạm hành chính. Khái niệm này được quy định tại kho n
Xử lý i phạm hành chính n m 0


ph n của
Điều

Lu t

. Theo đó,“xử phạt i phạm hành chính là iệc

người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, iện pháp khắc phục h u
qu đối ới cá nhân, tổ chức thực hiện hành i i phạm hành chính theo quy định
của pháp lu t ề xử phạt i phạm hành chính”.
Xử phạt i phạm hành chính là m t trong những hoạt đ ng qu n lý hành chính nhà
nước. Quan hệ pháp lu t hành chính là quan hệ “quyền lực - phục tùng” giữa m t
ên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh ắt u c đối ới ên kia là
cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có ngh a ụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Cụ thể,
trong quan hệ xử phạt i phạm hành chính ln có m t ên chủ thể nhân danh
quyền lực nhà nước ra những mệnh lệnh đơn phương (quyết định xử phạt), m t ên

7


chủ thể là cá nhân, tổ chức i phạm các quy định pháp lu t hành chính có ngh a ụ
phục tùng các quyết định xử phạt y.


y, có thể định ngh a, xử phạt i phạm hành chính trong l nh ực

o ệ mơi

trường là iệc người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt, iện pháp khắc
phục h u qu đối ới cá nhân, tổ chức thực hiện hành i i phạm hành chính trong

l nh ực

o ệ môi trường theo quy định của pháp lu t ề xử phạt i phạm hành

chính trong l nh ực

o ệ môi trường.

g. M t ố cơ ở pháp lý xử phạt i phạm hành chính trong l nh ực

o ệ môi trường:

Theo quy định của pháp lu t hiện hành: Cơ ở pháp lý xử phạt i phạm hành chính
trong l nh ực

o ệ mơi trường gồm:

- Lu t Xử lý i phạm hành chính ố 5/ 0
qua ngày 0 tháng 6 n m 0

/QH 3 được Quốc h i khóa XIII thơng

;

- Lu t B o ệ Mơi trường ố 55/ 0 4/QH 3 được Quốc h i khóa XIII thơng qua
ngày 3 tháng 06 n m 0 4;
- Nghị định ố 55/ 0 6/NĐ-CP quy định ề xử phạm hành chính trong l nh ực
o ệ mơi trường ngày 8/

/ 0 6 có hiệu lực ngày 0 /0 / 0 7;


- Hệ thống các Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. [3]
e. Nguyên tắc xử phạt
Nguyên tắc chung
C n cứ Lu t xử lý i phạm hành chính n m 0

, tại kho n

Điều 3, nguyên tắc xử

phạt i phạm hành chính ao gồm:
- Mọi i phạm hành chính ph i được phát hiện, ng n chặn kịp thời à ph i ị xử lý
nghiêm minh, mọi h u qu do i phạm hành chính gây ra ph i được khắc phục theo
đúng quy định của pháp lu t;

8


- Việc xử phạt i phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách
quan, đúng thẩm quyền,

o đ m công ằng, đúng quy định của pháp lu t;

- Việc xử phạt i phạm hành chính ph i c n cứ ào tính ch t, mức đ , h u qu

i

phạm, đối tượng i phạm à tình tiết gi m nhẹ, tình tiết t ng nặng;
- Chỉ xử phạt i phạm hành chính khi có hành i i phạm hành chính do pháp lu t
quy định.

- M t hành i i phạm hành chính chỉ ị xử phạt m t lần.
- Nhiều người cùng thực hiện m t hành i i phạm hành chính thì mỗi người i
phạm đều ị xử phạt ề hành i i phạm hành chính đó.
- M t người thực hiện nhiều hành i i phạm hành chính hoặc i phạm hành chính
nhiều lần thì ị xử phạt ề từng hành i i phạm;
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh i phạm hành chính. Cá
nhân, tổ chức ị xử phạt có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp
chứng minh mình khơng i phạm hành chính;
- Đối ới cùng m t hành i i phạm hành chính thì mức phạt tiền đối ới tổ chức
ằng 0 lần mức phạt tiền đối ới cá nhân.
Nguyên tắc xử phạt i phạm hành chính trong l nh ực
Bên cạnh các nguyên tắc chung, trong l nh ực

o ệ môi trường

o ệ môi trường, các nguyên tắc

xử phạt i phạm hành chính cịn c n cứ theo:
- Ngun tắc áp dụng quy chuẩn kỹ thu t môi trường à ử dụng thông ố môi
trường để xác định hành i i phạm hành chính, mức đ
l nh ực

i phạm hành chính trong

o ệ môi trường

- Sử dụng phương tiện, thiết ị kỹ thu t nghiệp ụ trong iệc phát hiện, xử phạt i
phạm hành chính trong l nh ực

o ệ mơi trường.


9


f. Thẩm quyền xử phạt
Tại Điều 48, 50, của Nghị định 55/ 0 6/NĐ-CP của Chính phủ có quy định thẩm
quyền xử phạt i phạm hành chính của Chủ tịch Ủy an nhân dân các c p à thanh
tra chuyên ngành môi trường quy định tại Điều 48, 50 như au:
- Chủ tịch Ủy an nhân dân c p xã có quyền:
+ Phạt c nh cáo;
+ Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
+ Tịch thu tang

t, phương tiện i phạm hành chính có giá trị đến 5.000.000 đồng;

+ Áp dụng iện pháp khắc phục h u qu

i phạm quy định tại các điểm a, , c à đ

kho n 3 Điều 4 Nghị định này.
- Chủ tịch Ủy an nhân dân c p huyện có quyền:
+ Phạt c nh cáo;
+ Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
+ Tước quyền ử dụng Gi y phép mơi trường có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt đ ng
có thời hạn thu c thẩm quyền;
+ Tịch thu tang

t, phương tiện i phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000

đồng;

+ Áp dụng iện pháp khắc phục h u qu

i phạm quy định tại các điểm a, , c, đ, e,

g, h, i, k, l à m kho n 3 Điều 4 Nghị định này.
- Chủ tịch Ủy an nhân dân c p tỉnh có quyền:
+ Phạt c nh cáo;
+ Phạt tiền đến

tỷ đồng;

10


+ Tước quyền ử dụng Gi y phép môi trường có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt đ ng
có thời hạn;
+ Tịch thu tang

t, phương tiện i phạm hành chính;

+ Áp dụng iện pháp khắc phục h u qu

i phạm quy định tại kho n 3 Điều 4 Nghị

định 55/ NĐ-CP.
g. Hình thức xử phạt
Theo điều 4 nghị định 55/ 0 6 NĐ- CP quy định hình thức xử phạt đối ới các
hành i i phạm hành chính trong l nh ực mơi trường như au:
Hình thức xử phạt chính, mức xử phạt
Cá nhân, tổ chức có hành i i phạm hành chính trong l nh ực


o ệ mơi trường

ị áp dụng m t trong các hình thức xử phạt chính au đây:
- C nh cáo;
- Phạt tiền tối đa đối ới m t hành i i phạm hành chính trong l nh ực
trường là tỷ đồng đối ới cá nhân à

o ệ mơi

tỷ đồng đối ới tổ chức.

Hình thức xử phạt ổ ung
Theo điểm , điều 4, nghị định 55/ 0 6 NĐ-CP quy định:
- Tước quyền ử dụng có thời hạn đối ới: Gi y phép xử lý ch t th i nguy hại; Gi y
phép x th i khí th i cơng nghiệp; Gi y xác nh n đủ điều kiện ề
trong nh p khẩu phế liệu làm nguyên liệu

n xu t; Gi y phép

o ệ môi trường
n chuyển hàng

nguy hiểm là các ch t đ c hại, ch t lây nhiễm; Gi y chứng nh n đ ng ký lưu hành
chế phẩm inh học trong xử lý ch t th i tại Việt Nam; Gi y chứng nh n đủ điều
kiện hoạt đ ng dịch ụ quan trắc mơi trường; Gi y phép khai thác lồi nguy c p,
quý, hiếm được ưu tiên
được ưu tiên

o ệ; Gi y phép ni, trồng các lồi nguy c p, quý hiếm


o ệ; Gi y chứng nh n cơ ở

o tồn đa dạng inh học; Gi y phép

nuôi trồng, phát triển loài ngoại lai; Gi y phép tiếp c n nguồn gen; Gi y phép kh o

11


×