Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu đặc điểm biến động sử dụng đất nông nghiệp ở huyện phú hòa, tỉnh phú yên và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 121 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN AN PHÚ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN
PHÚ HỊA, TỈNH PHÚ N VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỢP LÝ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Ngọc Hùng
Cán bộ phản iện 1: ......................................................................................................
Cán bộ phản iện 2:.......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày…. tháng …. năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... – Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... – Phản biện 1
3. ......................................................................... – Phản biện 2
4. ......................................................................... – Ủy viên
5. ......................................................................... – Thƣ ký


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn An Phú

MSHV: 15001931

Ngày, tháng, năm sinh: 13/4/1980

Nơi sinh: Phú Yên

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đặc điểm biến động sử dụng đất nông nghiệp ở huyện
Phú Hòa, tỉnh Phú Yên và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
 Phân tích đƣợc thực trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp của Huyện.
 Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của một số loại hình sử

dụng đất nơng nghiệp chính trên địa bàn Huyện.
 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hợp lý.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện Quyết định số 2541/QĐ-ĐHCN ngày
30/12/2016 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và cử
ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 16 tháng 08 năm 2019
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. Vũ Ngọc Hùng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 08 năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự truyền đạt kiến
thức, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo của quý thầy, cô giáo và nhiều tổ chức,
cá nhân. Đến nay đã hồn thành chƣơng trình cao học.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy TS. Vũ Ngọc Hùng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, cơ giáo trong và ngồi Trƣờng Đại học Cơng
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều
kiện, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ của các đơn vị: Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng tỉnh Phú Yên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên,
Cục Thống kê tỉnh Phú Yên; Văn phòng Ủy ban nhân dân, Phịng Tài ngun và
Mơi trƣờng, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Hòa; Ủy ban nhân
dân các xã, thị trấn thuộc huyện Phú Hịa đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong
q trình thực hiện đề tài.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cơ quan nơi tôi công tác đã chia sẻ cơng việc để
tơi có thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm biến động sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Phú hòa,
tỉnh Phú Yên và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý” đƣợc tiến hành nghiên
cứu trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm làm
rõ tình hình biến động sử dụng đất nơng nghiệp ở huyện Phú Hịa, phân tích đƣợc
thực trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp của Huyện; Đánh giá đƣợc hiệu
quả kinh tế, xã hội và mơi trƣờng của một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp
chính trên địa bàn Huyện; Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hợp
lý. Luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp thu thập, điều tra tổng hợp số liệu,
phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp GIS, phƣơng pháp chuyên gia để làm rõ vấn để
cần nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng diện tích tự nhiên huyện Phú Hòa là 26.390.96 ha
chiếm 5,22% diện tích của tỉnh Phú n. Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 75,99%,
đất phi nơng nghiệp chiếm 11,92% cịn lại 12,09% là đất chƣa sử dụng. Biến động
sử dụng đất có xu hƣớng tăng diện tích đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, giảm
diện tích đất chƣa sử dụng. Đây là xu thế biến động tích cực có lợi cho sự phát triển
kinh tế – xã hội. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một
số loại cây trồng chính nhƣ lúa, ngơ, khoai lang, sắn, đậu... thơng qua đánh giá các
lợi ích về mặt kinh tế, xã hội, mơi trƣờng cho thấy các loại hình sử dụng đất sản
xuất nơng nghiệp đều có hiệu quả kinh tế mức trung ình đến khá nhƣ: Cây rau,
đậu, khoai, ngô, riêng cây lúa và sắn kém hiệu quả hơn. Tuy nhiên, lúa là cây lƣợng
thực quan trọng có tầm chiến lƣợc quốc gia, quyết định an ninh lƣơng thực của đất
nƣớc nói chung và của Phú Hịa nói riêng. Vì vậy, đây là cây trồng ƣu tiên trong cơ

cấu cây trồng ở hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
Qua đây tác giả đã đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp bền vững nhƣ: Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về mặt đất đai, sử
ii


dụng hợp lý đất thông qua mở rộng đất sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu
cây trồng; mở rộng đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản.

iii


ABSTRACT
Subject: "studying characteristics of agricultural land use changes in phu hoa
district, phu yen province and proposing reasonable management and use solutions"
was conducted in phu hoa district, phu yen province. yen. the objective of the study
is to clarify the situation of changes in agricultural land use in phu hoa district, to
analyze the current situation and changes in agricultural land use of the district;
evaluate the economic, social and environmental efficiency of some main
agricultural land use types in the district; proposing solutions for reasonable
management and use of agricultural land. the dissertation has used the methods of
collecting, synthesizing data, comparing methods, gis methods, and expert methods
to clarify issues to be studied.
The research results show that the total natural area of phu hoa district is 26,390.96
ha, accounting for 5.22% of the area of phu yen province. agricultural land accounts
for 75.99%, non-agricultural land accounts for 11.92% and the remaining 12.09% is
unused land. changes in land use tend to increase the area of agricultural land, nonagricultural land, and reduce the area of unused land. this is a positive trend that is
beneficial for the socio-economic development. assessing the efficiency of
agricultural land use of some major crops such as rice, maize, sweet potato, cassava,
beans ... through assessing economic, social and environmental benefits it shows

that the types of land use for agricultural production are of medium to good
economic efficiency, such as: vegetables, beans, potatoes, maize, particularly rice
and cassava are less effective. however, rice is an important food crop of national
strategic importance, deciding food security of the country in general and of phu
hoa in particular. therefore, this is a priority crop in the current and future crop
structure.

iv


Through this, the author has proposed a number of solutions to manage and use
sustainable agricultural production land such as: strengthening the state
management of land and rational use of land through expansion of production land
agriculture and crop restructuring; expanding forestry land, aquaculture land.

v


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm
hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều
đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn
tài liệu. Các tài liệu, số liệu đƣợc trích dẫn đƣợc chú thích rõ ràng, đáng tin cậy và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực.
Học viên

Nguyễn An Phú

vi



MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... xii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Giới thiệu................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................2
4.1 Cách tiếp cận .......................................................................................................2
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ..........................................................3
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................................3
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn .............................................................................3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................4
1.1 Một số khái niệm có liên quan .............................................................................4
1.1.1 Khái niệm về đất và đất đai ...............................................................................4
1.1.2 Phân loại đất ......................................................................................................5
1.1.3 Khái niệm về sử dụng đất và quản lý sử dụng đất ............................................6
1.1.4 Hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp ..................................................9
1.1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp ................12
1.1.6 Cơ sở thực tiễn ................................................................................................17
1.2 Một số nghiên cứu về biến động sử dụng đất ....................................................20
1.2.1 Nghiên cứu về biến động sử dụng đất trên thế giới ........................................20

1.2.2 Nghiên cứu về biến động sử dụng đất ở Việt Nam .........................................23
1.3 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu ......................................................25
1.3.1 Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................25
1.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội ...............................................................................33
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................43
2.1 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................43
vii


2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................43
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu .............................................................43
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ..............................................................44
2.2.3 Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................45
2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia .................................................................................45
2.2.5 Phƣơng pháp điều tra, đánh giá ........................................................................45
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................48
3.1 Hiện trạng sử dụng đất .......................................................................................48
3.1.1 Đặc điểm biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015
...................................................................................................................................48
3.1.2 Phân tích biến động các loại đất giai đoạn 2005 – 2010 và đến 2015 ............57
3.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội – mơi trƣờng và tính hợp lý của việc sử
dụng đất .....................................................................................................................63
3.2.1 Mức độ thích hợp của từng loại đất so với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội .63
3.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của việc sử dụng đất ..............64
3.3 Thực trạng công tác quản lý đất đai của địa phƣơng .........................................68
3.3.1 Tình hình thực hiện các văn ản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức triển khai thực hiện ............................................................................68
3.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính .....................................................................................................69
3.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện

trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất .................................................70
3.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ......................................................71
3.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
...................................................................................................................................72
3.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.............................................................................................72
3.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai ...............................................................................73
3.3.8 Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động
sản..............................................................................................................................74
3.3.9 Quản lý tài chính về đất đai.............................................................................74
3.3.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất 75
3.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất
...................................................................................................................................76
viii


3.3.12 Công tác giải quyết tranh chấp; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong việc quản
lý sử dụng đất đai ......................................................................................................76
3.3.13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai ............................................76
3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của một số loại cây trồng
chính ..........................................................................................................................79
3.4.1 Hiệu quả kinh tế ..............................................................................................79
3.4.2 Hiệu quả về xã hội...........................................................................................83
3.4.3 Hiệu quả về môi trƣờng ..................................................................................85
3.4.4 Đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng.............................89
3.5 Định hƣớng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ..90
3.5.1 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ...............................................90
3.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp hợp lý .........93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................98
1. Kết luận ................................................................................................................98

2. Kiến nghị ..............................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................101
PHỤ LỤC ................................................................................................................105
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................106

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Phú Hịa [11] ...............................................................26
Hình 1.2 Bản đồ địa giới hành chính huyện Phú Hịa [34] ......................................34
Hình 3.1 Diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Hịa năm 2011 [15] .......................48
Hình 3.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 [5] ............................................51
Hình 3.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 [6] ............................................55
Hình 3.4 Bản đồ biến động sử dụng đất năm 2005 – 2015 [6] .................................62
Hình 3.5 Cơ cấu sử dụng đất .....................................................................................66

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Thống kê các nhóm đất chính tồn huyện Phú Hịa [12] .........................32
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010, thống kê năm 2015 huyện Phú Hòa
[15] .............................................................................................................49
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tổng hợp theo Thông Tƣ 19/2009/TT–
BTNMT [15] ..............................................................................................56
Bảng 3.3 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 và đến 2015 huyện Phú Hòa
[15] .............................................................................................................58
Bảng 3.4 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế .................................................79
Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chủ yếu ...........................80

Bảng 3.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chủ yếu .............80
Bảng 3.7 Ma trận trọng số chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế..............81
Bảng 3.8 Phân cấp mức độ nhu cầu và tác động [19] ..............................................86
Bảng 3.9 Mức đầu tƣ phân ón và thuốc trừ sâu cho cây trồng ..............................86
Bảng 3.10 Phân loại mức đầu tƣ phân ón và thuốc trừ sâu ....................................87

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

CL

Chi phí cơng lao động

CSD

Chƣa sử dụng

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Nơng lƣơng thế giới


GIS

Hệ thống thông tin địa lý

GO

Tổng giá trị sản xuất thu đƣợc

HS

Hiệu suất đồng vốn

IC

Chi phí trung gian

IUCN

Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quốc tế

UBND

Ủy ban nhân dân

LUCC

Biến động sử dụng đất và lớp phủ

PR


Lợi nhuận

TC

Tổng chi phí

VA

Giá trị gia tăng

VC

Giá trị ngày cơng lao động

WCED

Ủy an Môi trƣờng và Phát triển thế giới

xii


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của nhân loại, là nguồn lực đặc biệt và quan
trọng đối với mỗi quốc gia, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, khơng thể thiếu trong sản
xuất nói chung và sản xuất nơng nghiệp nói riêng, là một thành phần quan trọng của
mơi trƣờng sống, có hạn về số lƣợng.
Trong khi đó, xã hội lồi ngƣời ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng, q
trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra trên thế giới ngày càng
nhanh, nhu cầu về đất đai ngày một lớn, biến động sử dụng đất ngày càng nhiều.

Mặc dù biến động sử dụng đất diễn ra ở từng khu vực, nhƣng lại có tác động chung
đến vấn đề của toàn xã hội, khu vực và thế giới. Do đó, những hiểu biết về nguyên
nhân, cũng nhƣ ảnh hƣởng của biến động sử dụng đất có vai trị quan trọng.
Từ năm 1972, cộng đồng các nhà khoa học quốc tế đã nhận thấy tác động to lớn của
việc biến động sử dụng đất trên toàn thế giới, nên đã kêu gọi phải nghiên cứu. Từ
đó, nhiều nghiên cứu về biến động sử dụng đất đã đƣợc tiến hành ở nhiều quốc gia
phát triển và đang phát triển.
Huyện Phú Hòa tỉnh Phú Yên, cũng nằm trong áp lực chung về dân số và phát triển
kinh tế – xã hội, nên tình hình biến động sử dụng đất đang diễn ra ngày càng phức
tạp và khó kiểm sốt, sự gia tăng nhu cầu sử dụng đất vào nhiều mục đích khác
nhau, nhất là đất phi nông nghiệp cho các hoạt động phát triển, đã tạo ra sự biến
động lớn từ nhóm đất sản xuất nơng nghiệp sang nhóm đất phi nông nghiệp. Đã làm
cho quỹ đất nông nghiệp suy giảm nhanh chóng về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng.
Vì vậy việc nghiên cứu biến động sử dụng đất để quản lý, sử dụng quỹ đất nông
nghiệp một cách hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo hài hịa lợi ích giữa phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trƣờng, ổn định xã hội, bảo đảm an ninh lƣơng thực là nhiệm vụ đặt
ra cho các nhà quản lý, các nhà khoa học và toàn xã hội.
1


Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và với lòng mong muốn góp phần vào sự phát triển
kinh tế – xã hội của địa phƣơng đã thúc đẩy việc chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
biến động sử dụng đất nơng nghiệp ở huyện Phú Hồ, tỉnh Phú n và đề xuất giải
pháp quản lý, sử dụng hợp lý”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thấy rõ đƣợc tình hình biến động sử dụng đất nơng nghiệp ở huyện Phú Hịa, từ đó
đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý và hiệu quả.
 Phân tích đƣợc thực trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp của Huyện.
 Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của một số loại hình sử
dụng đất nơng nghiệp chính trên địa bàn Huyện.

 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hợp lý.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đất nông nghiệp tại địa bàn huyện Phú Hòa.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Tại huyện Phú Hịa, tỉnh Phú n.
Về thời gian: Nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2018.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
Đề tài thực hiện việc điều tra, đánh giá, phân tích thực trạng và iến động đất nông
nghiệp ở huyện Phú Hồ, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý và
hiệu quả đối với đất nông nghiệp tại huyện Phú Hoà, tỉnh Phú Yên.

2


4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu, ứng dụng công nghệ thơng tin để phân tích,
xử lý số liệu, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp chuyên gia.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Góp phần hồn chỉnh cơ sở khoa học cho việc quản lý, sử dụng đất đai.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đƣa ra đƣợc bức tranh chung về tình hình sử dụng, biến động sử dụng tài nguyên
đất nông nghiệp; chỉ ra đƣợc các nguyên nhân, chiều hƣớng biến động và những tác
động đến kinh tế – xã hội. Từ đó, giúp cho địa phƣơng có cái nhìn tổng thể hơn
trong việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên đất nói chung, đất nơng
nghiệp nói riêng và các chính sách về quản lý sử dụng tài nguyên đất trong mối
quan hệ với phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng, mặt đƣợc và chƣa đƣợc

trong công tác quản lý thời gian qua để có điều chỉnh phù hợp. Các giải pháp đề
xuất sẽ là cơ sở khoa học giúp cho các cơ quan chức năng của địa phƣơng trong
việc quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp.
Cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên trong quá trình học tập và
giảng dạy.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm có liên quan
1.1.1 Khái niệm về đất và đất đai
1.1.1.1 Đất
Có rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về đất và đƣa ra nhiều định nghĩa đứng
trên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau.
Đất là nguồn tài nguyên thiên nhiên thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển của loài
ngƣời. Theo quan điểm phát sinh học thổ nhƣỡng của nhà thổ nhƣỡng học ngƣời
Nga Đacutraev, đất (Soils) là một vật thể tự nhiên đặc biệt, hình thành do tác động
tổng hợp của các yếu tố, gồm: Đá mẹ (đá gốc, mẫu chất), khí hậu, địa hình, sinh vật
(chủ yếu là thực vật), thời gian và tác động của con ngƣời.
1.1.1.2 Đất đai
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai đƣợc nhìn nhận nhƣ một nhân tố
sinh thái (FAO, 1976). Trên quan điểm nhìn nhận của FAO thì đất đai là một phần
của bề mặt trái đất chứa đựng các đặc tính bền vững hợp lý, mang tính chu kỳ ổn
định, các thuộc tính theo chiều dọc cả ở trên và dƣới bề mặt Trái đất, bao gồm: Khí
quyển, thủy quyển, đất và địa chất phía dƣới, các quần thể động thực vật cùng
những kết quả hoạt động của con ngƣời trong quá khứ và hiện tại xét ở phạm vi có

ảnh hƣởng quan trọng đến việc sử dụng đất của con ngƣời trong hiện tại và tƣơng
lai. Tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hƣởng nhất
định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Nhƣ vậy, đất đƣợc hiểu nhƣ một tổng
thể của nhiều yếu tố bao gồm: Khí hậu, địa mạo/địa hình, đất, thổ nhƣỡng, thủy văn,
thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, những biến đổi của đất do hoạt động của
con ngƣời.
Hội nghị quốc tế về môi trƣờng ở Rio de Janerio, Brazil năm 1992 đƣa ra khái niệm
về đất đai nhƣ sau: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất
4


cả các cấu thành của môi trƣờng sinh thái ngay trên và dƣới bề mặt đó nhƣ: khí hậu
bề mặt, thổ nhƣỡng, dạng địa hình, mặt nƣớc, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với
nƣớc ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cƣ
của con ngƣời, những kết quả của con ngƣời trong quá khứ và hiện tại để lại (san
nền, hồ chứa nƣớc hay hệ thống tiêu thoát nƣớc, đƣờng sá, nhà cửa…)”.
Từ các định nghĩa trên, đất đai đƣợc hiểu là một vùng đất có vị trí cụ thể, có ranh
giới và có những thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội nhƣ:
Khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng, địa chất, địa mạo, thủy văn, động thực vật và các
hoạt động sản xuất của con ngƣời. [1]
1.1.2 Phân loại đất
1.1.2.1 Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp: Theo định nghĩa của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thì đất nơng
nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng
nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối và mục đích ảo vệ, phát triển
rừng. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
Phân loại đất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp là đất nơng nghiệp đƣợc sử
dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệpbao gồm: Đất trồng cây hàng năm và đất
trồng cây lâu năm.

Đất trồng cây hàng năm: là đất sử dụng vào mục đích trồng các loại cây đƣợc gieo
trồng, cho thu hoạch và kết thúc chu kỳ sản xuất trong thời gian không quá một
năm, kể cả đất trồng cây hàng năm đƣợc lƣu gốc để thu hoạch không quá 5 năm, đất
sử dụng theo chế độ canh tác không thƣờng xuyên theo chu kỳ. Đất trồng cây hàng
năm ao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác:[2]
Đất trồng lúa: là ruộng và nƣơng rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết
hợp với các mục đích sử dụng đất khác đƣợc pháp luật cho phép, nhƣng trồng lúa là

5


chính. Đất trồng lúa bao gồm đất chuyên trồng lúa nƣớc, đất trồng lúa nƣớc còn lại,
đất trồng lúa nƣơng.
Đất trồng cây hàng năm khác: là đất trồng các cây hàng năm (trừ đất trồng lúa),
gồm chủ yếu để trồng rau, màu, cây thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tằm, đất trồng
cỏ hoặc cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc. Đất trồng cây hàng năm khác
bao gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm
khác.
Đất trồng cây lâu năm: là đất sử dụng vào mục đích trồng các loại cây đƣợc gieo
trồng một lần, sinh trƣởng và cho thu hoạch trong nhiều năm.
1.1.2.2 Đất phi nông nghiệp
Đất phi nơng nghiệp là đất sử dụng vào các mục đích: Đất ở, đất xây dựng trụ sở cơ
quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, đất xây dựng cơng trình sự
nghiệp, đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp, đất sử dụng vào mục đích cơng
cộng, đất cơ sở tơn giáo, tín ngƣỡng, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà
hỏa táng, đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng, đất phi nông
nghiệp khác [1].
1.1.3 Khái niệm về sử dụng đất và quản lý sử dụng đất
1.1.3.1 Sử dụng đất
Sử dụng đất là hoạt động của con ngƣời tác động vào đất đai nhằm đạt kết quả

mong muốn trong quá trình sử dụng. Theo FAO (1999), sử dụng đất đƣợc thực hiện
bởi con ngƣời bao gồm các hoạt động cải tiến môi trƣờng tự nhiên hoặc những vùng
hoang vu vào sản xuất nhƣ đồng ruộng, đồng cỏ hoặc xây dựng các khu dân cƣ.
Thực chất sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
giữa con ngƣời với đất đai trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và
môi trƣờng. Quy luật phát triển kinh tế – xã hội cùng với yêu cầu bền vững về mặt
môi trƣờng cũng nhƣ hệ sinh thái quyết định phƣơng hƣớng chung và mục tiêu sử
dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh thái,
kinh tế, xã hội cao nhất. Trong mỗi phƣơng thức sản xuất nhất định, việc sử dụng
6


đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất
đai. Với vai trò là nhân tố cơ ản của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng
đất nông nghiệp đƣợc thể hiện ở các khía cạnh sau: [3]
- Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng
đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai đƣợc sử dụng, hình thành cơ
cấu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mơ sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mơ kinh tế sử
dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách
kinh tế, tập trung, thâm canh [4].
Con ngƣời sử dụng đất nghĩa là tạo thêm tính năng cho đất đồng thời cũng thay đổi
chức năng của đất và mơi trƣờng. Vì vậy việc sử dụng đất phải đƣợc dựa trên những
cơ sở khoa học và cân nhắc tới sự bền vững [5].
1.1.3.2 Quản lý sử dụng đất
Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý một
cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động nhằm đạt
tới mục tiêu với kết quả tốt nhất.

Theo Terry coi quản lý thực chất là một quá trình bao gồm kế hoạch, tổ chức, vận
hành, kiểm soát và thực hiện để hoàn thành mục tiêu bằng cách sử dụng nhân lực và
nguồn lực.
Quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc đối với đất đai.
Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đất đai, trong việc
phân bổ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo chủ trƣơng, kế hoạch của Nhà

7


nƣớc; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai; trong việc điều tiết
các nguồn lợi từ đất đai.
Ở nƣớc ta, từ khi có luật đất đai (1987), nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai đƣợc
quy định chặt chẽ trong văn ản luật, đƣợc sửa đổi theo hƣớng ngày càng hoàn
thiện và sát với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Theo Luật Đất đai năm 2013 thì quản lý
nhà nƣớc về đất đai gồm 15 nội dung, cụ thể đƣợc trình bày tại Phụ lục 1.
1.1.3.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp cần đƣợc sử dụng đầy đủ và hợp lý: Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất
nơng nghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cần đƣợc sử dụng hết và mọi diện tích đất
nơng nghiệp đều đƣợc bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của
từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật ni, vừa duy trì đƣợc độ phì
nhiêu của đất[4].
Đất nơng nghiệp cần đƣợc sử dụng có hiệu quả kinh tế cao: Đây là kết quả của
nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghiệp. Nguyên tắc chung là đầu tƣ vào
đất nông nghiệp đến khi mức sản phẩm thu thêm trên một đơn vị diện tích bằng
mức chi phí tăng thêm trên một đơn vị diện tích đó.
Đất nơng nghiệp cần đƣợc quản lý và sử dụng một cách bền vững: Sự bền vững
trong sử dụng đất nơng nghiệp có nghĩa là cả số lƣợng và chất lƣợng đất nông
nghiệp phải đƣợc bảo tồn không những để đáp ứng mục đích trƣớc mắt của thế hệ

hiện tại mà còn phải đáp ứng đƣợc cả nhu cầu ngày càng tăng của các thế hệ mai
sau. Sự bền vững của đất nông nghiệp gắn liền với điều kiện sinh thái mơi trƣờng.
Vì vậy, cần áp dụng các phƣơng thức sử dụng đất nơng nghiệp kết hợp hài hịa lợi
ích trƣớc mắt với lợi ích lâu dài.
1.1.3.4 Biến động sử dụng đất
Theo Từ điển Khoa học trái đất, theo Ellis (2010): "Biến động sử dụng đất và lớp
phủ (LUCC), đƣợc biết nhƣ iến động đất đai, đây là một thuật ngữ chung chỉ
những thay đổi bề mặt lãnh thổ trái đất xảy ra do tác động của con ngƣời”.
8


Sherbinin (2002) cho rằng, biến động sử dụng đất là nguyên nhân dẫn tới biến động
lớp phủ, điều đó có nghĩa là iến động lớp phủ chính là hệ quả của biến động sử
dụng đất [5].
Biến động sử dụng đất là sự thay đổi trạng thái tự nhiên của lớp phủ bề mặt đất gây
ra bởi hành động của con ngƣời, là một hiện tƣợng phổ biến liên quan đến tăng
trƣởng dân số, phát triển thị trƣờng, đổi mới công nghệ, kỹ thuật và sự thay đổi thể
chế, chính sách. Biến động sử dụng đất có thể gây hậu quả khác nhau đối với tài
nguyên thiên nhiên nhƣ sự thay đổi thảm thực vật, biến đổi trong đặc tính vật lý của
đất, trong quần thể động, thực vật và tác động đến các yếu tố hình thành khí hậu.
Theo Muller chia biến động sử dụng đất thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là sự thay
đổi từ loại hình sử dụng đất hiện tại sang loại hình sử dụng đất khác. Nhóm thứ hai
là sự thay đổi về cƣờng độ sử dụng đất trong cùng một loại hình sử dụng đất [5].
Biến động sử dụng đất và lớp phủ đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử, là hệ quả từ các
hoạt động trực tiếp và gián tiếp của con ngƣời nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu. Ban
đầu có thể chỉ là các hoạt động đốt rừng để khai hoang mở rộng đất nông nghiệp,
dẫn đến sự suy giảm rừng và thay đổi bề mặt trên trái đất. Gần đây, cơng nghiệp hóa
đã làm gia tăng sự tập trung dân cƣ trong các đô thị và giảm dân cƣ nông thơn, kéo
theo đó là khai thác q tải trên khu vực đất màu mỡ và bỏ hoang các khu vực đất
khơng thích hợp. Tất cả những ngun nhân và hệ quả của các biến động này đều có

thể nhìn thấy ở mọi nơi trên thế giới.
1.1.4 Hiệu quả sử dụng tài ngun đất nơng nghiệp
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả: Kết quả là hiệu quả là sự tăng trƣởng
GDP, là nâng cao mức sống cho ngƣời dân, là mức độ tiết kiệm chi phí trong một
đơn vị sản xuất.
Việc sử dụng đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử
dụng đất phải xem xét đến mức độ tác động của những yếu tố đó trên quan điểm hệ
thống với các yêu cầu tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích
9


xã hội và phải bảo vệ mơi trƣờng. Điều đó có nghĩa là đánh giá hiệu quả sử dụng
đất phải đƣợc xem xét trên 3 khía cạnh: kinh tế - xã hội và môi trƣờng [6].
 Hiệu quả kinh tế
Cho đến nay, chƣa có tài liệu nào đƣa ra khái niệm rõ ràng về “Hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp”.
Theo C. Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết
kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các
ngành sản xuất khác nhau.
Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyrer, Simmerman – 1995):
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết
quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một
thời kỳ, góp phần làm tăng thêm phúc lợi xã hội.[7]
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả
đạt đƣợc với lƣợng chi phí bỏ ra trong các hoạt động sản xuất. Kết quả đạt đƣợc là
phần giá trị thu đƣợc của sản phẩm đầu ra, lƣợng chi phí bỏ ra là phần giá trị của
các nguồn lực đầu vào. Mối tƣơng quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối với
tƣơng đối cũng nhƣ xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lƣợng đó.
Nội dung xác định hiệu quả kinh tế bao gồm:
 Xác định các yếu tố đầu vào: Đó là chi phí trung gian, chi phí sản xuất, chi phí

lao động và dịch vụ, chi phí vốn đầu tƣ và đất đai.
 Xác định các yếu tố đầu ra (mục tiêu đạt đƣợc): Trƣớc hết hiệu quả kinh tế là các
mục tiêu đạt đƣợc của từng hộ gia đình, từng cơ sở sản xuất phải phù hợp với
mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân, hàng hóa sản xuất ra phải trao đổi đƣợc
trên thị trƣờng, các kết quả đạt đƣợc là: Khối lƣợng sản phẩm, giá trị sản xuất,
giá trị gia tăng, lợi nhuận.

10


×