<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề 1: Nêu cảm nghĩ của em về bài: </b>
<b>“ Cảnh Khuya”</b>
<b>BÀI LÀM</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
bác Hồ của chúng ta sau những giờ phút vất vả cũng tìm đến trăng để tạm quên
đi những vất vả. Biết bao nhiêu công việc bề bộn. Thế nhưng khi đọc bài thơ
Cảnh Khuya của Bác, ta vẫn thấy hiên lên một bức tranh thiên nhiên đẹp.Bài
thơ cho em hiuể rõ hơn về bác, đó là một con người ko chỉ có tình u đối với
nhân loại mà cịn có một tình u sâu đậm với thiên nhiên. Bài thơ hiện lên như
một bức tranh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bong lồng
hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Hai câu
thơ đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa.
Đọc hai câu thơ này ta cảm nhận được một khơng gian tĩnh lặng, đó là vào
một đêm khuya trong khu rừng của chiến khu Việt Bắc, nơi đang diễn ra một
cuộc kháng chiến vô cùng ác liệt của quân và dân ta trong 9 năm chống quân
Pháp xâm lược. Giữa bề bộn công việc ấy,Bác Hồ của chúng ta vẫn dành một
khoảng thời gian để tìm đến với thiên nhiên hiện lên như một bức tranh phong
cảnh thật đẹp. Ta có thể thấy tất cả như đang chìm đắm say sưa trong khung
cảnh thiên nhiên của đất trời. Cảnh vật như ngừng lặng, chỉ nghe đâu đây tiếng
suối chảy rì rầm và nghe văng vẳng như tiếng hát cất lên nhẹ nhàng trong trẻo,
lan toả, ngân vang khắp núi rừng. Đặc biệt là âm thanh càng trở nên nhẹ nhàng,
ngân vang khi nó được cất lên dưới ánh trăng vàng. Ánh trăng sang chiếu vào
lá và hoa tạo nên vẻ đẹp lấp lánh. Hoa lá nghiêng bong trên mặt đất tạo nên
những bức tranh lấp loá, lúc ẩn lúc hiện. Hoa lá cỏ cây và ánh trăng lồng quyện
vào nhau, trăng đan vào cậy cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Hình ảnh trăng lồng hoa
này khiến ta gợi nhớ đến câu thơ trong Chinh Phụ Ngâm Khúc:
Hoa giãi nguyệt,nguyệt in một tấm,
Nguỵêt lồng hoa, hoa thắm từng bong
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng.
Thế nhưng bức tranh của thơ xưa đọc lên ta thấy đượm buồn và ko thể hiện
đc rõ nét vẻ đẹp thơ mộng, trong trẻo của thiên nhiên. Và có một sự khác biệt
nữa là bức tranh của Bác Hồ có sức sống hơn hơn khi giữa khung cảnh đó ta
cịn nghe tiếng suối chảy như tiếng hát xa vọng lại. Tiếng hát khiến cho không
gian của đêm khuya vắng lặng như chợt tỉnh, ở đây Bác Hồ đã sử dụng nghệ
thuật lấy động để tả tĩnh, lấy tiếng suối để gợi tả sự yên tĩnh, vắng lặng của
đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Đọc câu thơ ta nghe văng vẳng như âm vang của tiếng suối chảy ở Côn Sơn
mà sáu chăm năm về trước Nguyễn Traĩ đã từng nghe thấy:
Côn sơn suối chảy rì rầm
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Chỉ có 2 câu thơ ngắn gọn nhưng khi đọc lên chúng ta như thấy hiện ra 1
bức tranh tuyệt đẹp. Ở đó có dịng suối chảy, hơn thế cịn có cả tiếng suối chảy
róc rách. Và tất cả như đang ẩn hiện dưới bong ’ cây loang loáng ánh trăng.
Ánh trăng trong veo, vàng dịu toả khắp cánh rừng tạo nên 1 khung cảnh đẹp,
lung linh huyền bí. Bài thơ gồm 4 câu thơ vậy mà Bác đã dành 1 nửa để miêu
tả thiên nhiên, nên mới đọc qua ta tưởng Bác đang thả tất cả tâm hồn của mình
với thiên nhiên và ta có cảm giác như vẻ đẹp thiên nhiên khiến tâm hồn Bác
thật sự thanh thản, tạo quên đi những khó khăn vất vả của cuộc kháng chiến
đang diễn ra gay go, quyết liệt. Nhưng chúng ta thấy nếu ở 2 câu thơ đầu Bác
chỉ miêu tả về thiên nhiên thỳ đến 2 câu thơ cuối ta chợt nhận thấy đó là 1 tâm
hồn đang trằn trọc “ chưa ngủ ” vì 1 lẽ rất cao cả “ lo nỗi nước nhà ” :
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu
thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì u thiên nhiên mà ln lo cho sự
nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lịng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh
tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm cơng
nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ
thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng
giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một
người ln biết hài hồ giữa cơng việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu
thiên nhiên thì trách nhiệm đối với cơng việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy
đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một
đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dương
như trong Bác ln xốy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do
để con người thoả sức ngắm trăng?Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người
của Bác đó là một người ln canh cánh trong lịng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất
nước Bác có thể hi sinh tất cả.Đối với trẻ thơ Bác HỒ cũng ln dành tình u
thương nhất:
Trung Thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đông.
Sự hi sinh của Bác đã đc đền đáp, đất nước chúng ta đẫ thanh bình,tự do,
hạnh phúc.Chúng ta có thể thả sức ngắm trăng và dưới ánh trăng lung linh
huyền ảo ấy ta vẫn như thấy đâu đây hình ảnh Bác ung dung,thanh thản,mỉm
cười dưới ánh trăng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>BÀI LÀM</b>
Nhắc dến dân tộc Việt Nam độc lập tự do hôm nay , không mấy ai
quên đựơc công lao của người . Người là một vị lãnh tụ vĩ đại , là một danh
nhân văn hố thế giới và cịn là một nhà thơ lớn nhà thi sĩ yêu trăng . Bác dã dể
lại cho thơ văn Việt Nam rất nhiều tác phẩm trong đó có bài '' Rầm tháng giêng
'' . Năm 1948 trên thuyền nhỏ neo giữa dịng sơng ở chiến khu Vịêt Bắc oanh
liệt . Bác đã cùng Trung ương Đảng mở cuộc họp về tình hình quân sự kháng
chiến chống Pháp ( 1947 - 19448 ) . Khi cuộc họp kết thúc thì đêm đã khuya .
Trăng rầm toả sáng khắp mặt đất lan toả trên dịng sơng bao la . Cảnh sơng núi
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
trong đêm trăng càng trở nên hùng vĩ và thơ mộng. Trước cảnh đẹp của thiên
nhiên và của đêm trăng thơ mộng . Trước những cãnh đẹp tuyệt vời ấy Bác đã
ứng khẩu thành thơ :
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên .
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên .
Yên ba thâm sứ đàm quân sự .
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền .
Về sau nhà thơ Xuân Thuỷ dịch bài thơ ra tiếng Việt thể lục bát . với tên là "
Rầm Tháng Giêng " . Bản dịch diển tả gần hết ý thơ trong nguyên tácvới nội
dung biểu hiện tính yêu thiên nhiên tha thiết và lòng yêu nước của Bác . Ở bài "
Cảnh Khuya " Bác tả dêm trăng rừng Việt Bắc thì bài này cảnh trăng được Bác
tả trên sông nước hùng vĩ :
Rằm xuân lòng lọng trăng soi
Sông xuân nước lần màu trời thêm xuân
Vầng trăng tròn toả sáng bát ngát khắp nơi bầu trời mặt đất đều lồngg lọng
ánh trăng . Khung cảnh mênh mông tưởng dường như sông nước tiếp liền với
bầu trời " sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân" . Vạn vật đều mang sắc xuân
, Sông xuân , nước xuân , trời xuân giao hoà cới nhau tạo nên một khung cảnh
tràng dầy sức sống làm náo nức lòng người . Điệp từ xuân lập lại nhiều lần tạo
nên khơng khí vui tươi của cảnh trăng rầm :
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền .
Trên một chiếc thuyền nhỏ giữa chốn mịt mù khói sóng . Bác cùng các vị
lãnh đạo Trung ương Đảng bàn việc quân , việc nước . Buổi đầu cuộc kháng
chiến đầy giang khổ biết bao? Tuy vậy Bác vẫn ung dung , thư thả .Buổi họp
kết thúc vào lúc nữa đêm . Trăng tròn treo giữa trời ( nguyệt chính viên ) ánh
trăng đang lồ sáng khắp mọi nơi . Cảnh sơng nước trong đêm càng trơ nên thơ
mộng . Dịng sơng nước biến trỏ thành dịng sơng trăng và con thuyền nhỏ
dường như chở dầy trăng tuyệt dẹp tâm hồn Bác lâng lâng bạn tri âm mn đời
. Hình ảnh con thuyền nhỏ chở dầy ánh trăng trên sông vô cùng lãng mạng àa
sâu sắc . Chắc có lẽ Bác đã có một phong thái ung dung , tự tại , lac quan mãnh
liệt nên Bác đã tạo ra đươc hình tượng nghệ thuật độc đáo trong hoàn cảnh đặc
biêt .
Bài " Rầm tháng giêng với âm sắc sâu lắng , tười vui đem lại cho người đọc
cảm hứng thanh cao, trong sáng . Bài thơ là một dẫn chứng cho thấy Bác là vị
lãnh tụ cách mạng tài ba , vùa là một thi sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm . Qua
bài thơ cho chúng tôi học được tinh thần lạc quan và phong thái ung dung bình
tỉnh ở Bác
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Đề 3: Nghĩ luận của em về bài:</b>
<b> “ Tác hại của ma túy ”</b>
<b> </b>
<b>BÀI LÀM</b>
Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên
con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến
bộ. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn. Một
trong số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy.
Nhưng đáng sợ nhất chính là ma t. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to
lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội. Để phịng
chống một tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ về tệ nạn đó.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
giai đoạn cuối? Thật đau xót cho những gia đình bất hạnh có người nghiện ma
túy. Khơng dừng lại ở đó, ma túy cịn như một con sâu đục kht xã hội. Khiến
cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn. Khi muốn thõa mãn cơn ghiền, con
nghiện không từ một thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để có tiền mua
heroin, hoặc nổi máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách. Những con nghiện mà
không được gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh
lịch sự của xã hội,vật vờ trên những con đường. Khơng chỉ thế, nhà nước, xã
hội cịn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống và giải quyết những
thiệt hại do con nghiện gây ra. Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo dục,
điều trị cho người nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma túy gây ra cho nền kinh tế
quốc gia là ngành du lịch bị giảm sút. Các bạn thử nghĩ xem, có ai dám đi du
lịch sang một đất nước, một thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ
nghĩ gì về nước ta, họ sẽ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng ai dám
đầu tư vào đây nữa. Quả là một mất mát, thiệt hại cho nước nhà! Nhưng các
bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phịng chống thì những mối nguy ngại trên
sẽ được giải quyết, sẽ khơng cịn tệ nạn ma túy nữa. Mỗi người phải có trách
nhiệm, tích cực tun truyền, giáo dục cho người thân mình sự nguy hiểm của
ma túy để khơng ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Ln tránh xa với ma tuý bằng
mọi cách, mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không
xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã
hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng.
Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vượt lên chính mình để từ
bỏ con đường sai trái. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải đưa những người
nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh "
nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hồ nhập với cuộc sống cộng đồng,
khơng xa lánh, kì thị họ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>ĐỀ 4: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất</b>
<b>lớn nếu chúng ta khơng có ý thức bảo vệ môi</b>
<b>trường. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên.</b>
<b>BÀI LÀM</b>
Khả năng phá hoại của lồi người rất là tàn khốc . Họ khơng để ý tới xã
hội hay tương lai , chỉ quan tâm tới những lợi ích riêng tư trước mắt. Cho nên ,
phần lớn các tài nguyên địa cầu đã bị tiêu diệt và do đó làm ảnh hưởng tới nền
kinh tế trên thế giới . Nếu một trận mưa lớn xảy ra mà khơng có ai cố gắng bảo
trì đất đai và nước thì sẽ khơng có cây cối để hút nước mưa thấm trong lịng đất
, sau đó nước chảy đi dần dần thành một con sông . Kết quả là một trận lụt .
Khi lụt lội xảy ra , nhiều nhà cửa bị tàn phá , mùa màng ngập nước , và kinh tế
toàn cầu tổn hại . Trận lụt mới đây ở bên Mỹ làm thiệt hại hàng tỷ bạc , bây giờ
Hoa Kỳ vẫn chưa hoàn toàn hồi phục từ những tai họa như vầy . Tất cả những
chuyện này xảy ra là do sự tàn phá môi trường sống của con người .
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
tế , họ không phải là duy nhất ; ngay cả những nhóm nhỏ , những đơn vị nhỏ
hay từng cá nhân cũng có thể hủy hoại địa cầu . Họ làm mỗi ngày một chút . Sự
phá hoại này xảy ra kinh niên . Chiến tranh chỉ gây tổn hại một lần , và hậu quả
kéo dài vài mươi năm là hết . Khi con người nhận thấy chiến tranh khơng mang
lại lợi ích , họ u cầu đình chiến rồi bắt đầu cơng cuộc tái kiến thiết , tu bổ .
Tuy nhiên , sự phá hại kinh niên xảy ra mỗi ngày khắp nơi trên thế giới rất khó
mà hồn lại được . Nó gây thiệt hại , tạo nên những nguy cơ không kém chiến
tranh .
Tôi không dạy quý vị những điều này vì tiền bạc . Thí dụ như đôi khi tôi
dạy quý vị cách hái trái cây , săn sóc cây cối , và xịt thuốc cho những cây
không khỏe mạnh . Cây cối đôi khi cũng bị bệnh . Sâu sống bên trong , ăn cây ,
rồi cây bị đổ . Thành ra , khi nào có thời giờ quý vị phải săn sóc cho cây .
Người biết cách nên chỉ cho người không biết cách . Hãy làm việc với nhau .
Mỗi quý vị có thể thương yêu chăm sóc cho một vài cây . Khi quả lớn thì
chúng ta hái .
Ngụ Ý của Hành Động Tâm Linh
Mỗi hành động của người tu hành đều mang một ý nghĩa tiêu biểu . Khi
chúng ta làm việc gì đó với ý định muốn bảo tồn , lực lượng đầy lòng thương
yêu quan tâm này sẽ truyền ra từ một góc của chúng ta trên thế giới tới toàn thể
tinh cầu . Địa cầu sẽ được bảo tồn , gìn giữ ; mùa màng sẽ được bảo vệ , kinh
tế toàn cầu sẽ được duy trì , và mọi người sẽ có thức ăn . Thế giới sẽ có đủ tài
nguyên và đủ thực phẩm cho tất cả mọi người . Chúng ta làm như vậy khơng
phải vì muốn để dành nhiều tiền ; thật ra , làm kiểu đó khơng để dành được bao
nhiêu . Đây chỉ là hành động tiêu biểu . Có tinh thần bảo trì và tấm lịng đóng
góp cho thấy khả năng bảo tồn và sức mạnh khẳng định mà chúng ta muốn chia
sẻ cùng thế giới . Nếu lực lượng bảo tồn này lan tràn ra khắp ngõ địa cầu thì
thế giới sẽ an toàn hơn nhiều lắm .
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
một chút , tất cả mọi người cộng lại được rất là nhiều . Thế giới ngoài kia , mỗi
người làm hại một chút . Tất cả hành động đều bắt đầu từ mỗi cá nhân . Thành
thử , khi quý vị làm một hành vi tốt , hãy nhớ rằng mình đang làm với mục
đích tiêu biểu .
Khi làm như vậy , lực lượng che chở bảo vệ của chúng ta có thể bù lại
lực phá hoại trong thế giới. Dù rằng chúng ta không thể gỡ được tất cả những
hành động trong quá khứ , nhưng ít nhất cũng cố gắng duy trì sự
qn bình . Nếu khơng , nếu người nào cũng phá mà không ai muốn bảo tồn thì
thế giới này trước sau gì cũng sẽ trở thành sa mạc . Bây giờ càng ngày càng ít
đất rừng ; chung quanh chỗ này cũng đang xảy ra như vậy . Núi non quanh đây
thành trọc đầu như mấy nhà sư . Cho nên chúng ta cần phải giữ quân bình một
chút tượng trưng . Nếu chúng ta không bảo tồn những khu rừng ở đây thì chỗ
này giờ đã trở thành cằn cỗi . Q vị thấy có đẹp khơng ? Cũng may là chỗ này
chúng ta vẫn còn một số khu vực với rừng cây xanh tươi , rậm rạp . Mùa hè có
thể ngồi dưới gốc cây đọc sách , thiền , hóng gió , nói chuyện , nghỉ ngơi , hay
nằm võng . Nếu chúng ta không săn sóc nơi này , cây cối đã trở thành héo hon ,
bịnh tật , rồi cuối cùng sẽ chết . Toàn thể chỗ này sẽ trở thành trơ trọi giống
như rặng núi đàng kia . Lúc đó quý vị sẽ cảm thấy thế nào ? Có thấy thậm tệ
hơn bây giờ rất nhiều không ?
Nguy Hiểm Cho Địa Cầu và Loài Người
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Vì vậy, chúng ta cần phải biết rằng môi trường đối với chúng ta rất quan
trọng. Nhưng cách bảo vệ môi trương của ta quan trọng hơn . Vì, chúng ta
khơng bảo vệ mơi trường thì làm sao có một đất nước xanh sạch đẹp được .nên,
tơi nghĩ rằng. Đất nước có sạch đẹp hay khơng ? Mơi trường có tốt được khơng
? Đó chính là nhờ vào cơng sức của mỗi người chúng ta. nhưng hiện giờ, nước
ta chưa thực hiện được. Nên mơi trường ở nước ta vẫn cịn bị ô nhiễm một cách
nặng nề . Vì thế ,chúng ta phải bàn bạc với nhau để giải quyết những vấn đề rất
đỗi nghiêm trọng mà chúng ta sắp phải đương đầu với nguồn tài nguyên thiên
nhiên đang bị cạn kiệt và sự khủng hoảng về MT đang ập đến ta . chúng đang
đe dọa bầu khí quyển của ta . Và sẵn sàng phá hoại nước uống , cỏ cây , sông
suối cùng với cuộc sống êm ả bình n của lồi người .Nếu như tơi nói thế
khơng, mà khơng có bằng chứng nào thi khơng ai tin tôi đúng như thế không ?
Bằng chứng thiết thực nhất vẫn là về công ty VEDAN . Đã làm cho nguồn
nước của THỊ VẠI bị ô nhiễm nặng, việc này thật đáng để lên án . như nơi chỗ
tôi ở cái con sông ven bờ nhà tơi, trước đó nó rất sạch đẹp ,cịn có thể uống
nhưng không bao lâu sau. Do sự xả rác bừa bãi,va của nước thải mà con sông
không cịn được như trước kia nữa .Bây giờ nó có một màu đen ngùn không
uống được mà giặc chẳng đươc ln, nên hiện giờ chỗ tơi khơng có nước để
giặc đồ khơng có nước đêr tắm . Vì nơi tôi là một vùng quê nên phải mua nước
máy để nấu đồ ăn nhưng vì nghèo nên phải tắm và giặc nước này. Nơi tôi ở đã
x ảy ra một số bệnh như ghẻ , thổ tã vì đã lỡ uống phải nước đây .nên bệnh
càng hành hoằng.Va con ca cty con da do nuoc thai, lam cho nguoi dan song
gan do chiu anh huong . cac ban thay day ,neu ngay tu bay gio , cac ban biet
bao ve MT thi se co ich cho mai sau nay.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<i><b>Bài làm</b></i>
Như một tín hiệu khơng rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây
ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị
ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu
du cùng cơn gió heo may, tơi lại nhớ đến ông nội. Những chuổi kỷ niệm về ông
như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tơi khơng
khỏi bồi hồi.
Ơng tơi là một người mà tơi rất mực u mến và kính u. Thủa nhỏ, tơi
thường hay tưởng tượng ông như một cây đại thụ: Cái dáng ông cao lớn, bàn
tay to bè, làn da ngăm đen, sần sùi thô ráp, những nếp nhăn xô lại với nhau
thành những kẽ nứt trên khuôn mặt có phần hơi khắc khổ vì gió sương cuộc
đời. Ơng tơi đặc biệt u thích cây, quanh nhà có một khu vườn mênh mông,
gần như gom hết đủ thứ cây cỏ trên đời này: Từ cây cảnh đến cây ăn quả. Hồi
bé, tơi chỉ thích về q nội chơi, ăn no nên quả thơm trái ngọt, hay lừa lừ lúc
ông không để ý mà vặt trộm bơng hóa hiếm hoi của cây hoa cảnh, làm ơng tiếc
ngẩn ngơ.
Ơng có thói quen ra vườn và nghe cây. Ông cứ đứng đó, giữa vườn cây,
nhắm mắt, nghe cái âm thành xào xạc, ngửi mùi đất hăng nồng, mùi nhựa cây
chan chát. Ơng tơi hay bịt mắt tôi giữa vườn caay, ông dạy tôi cách lắng nghe:
Tiếng chim hót, tiếng ve, tiếng dế, tiếng là cây xào xạo khua lên những bản
<b>Đề 5:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
nhạc n bình thơn dã. Khơng chỉ nghe, tơi cịn cảm nhận nhiều hơn nữa từ
thiên nhiên: Cái mát lành của gió mơn man, cái ran rát của nắng hè trên da, mùi
đất, mùi nồng nồng của những con mưa hè vội vã… Ơng tơi gọi cái giây phút
tĩnh lặng đứng giữa vườn cây đó là “cảm nhận sự sống”.
Người già thường ln có linh cảm về những giây phút cuối cùng của
đời người. Một chiều, ông dần tôi ra vườn. Ơng chỉ những chiếc lá vàng bay
bay, nói “Đó là ơng.” Ơng chỉ những chiếc lá xanh non mỡ mang vẫn con trên
cây “Đó là cháu”. Tơi hỏi tại sao. “Bởi một chiếc là bao giờ cũng phải tuân
theo quy luật của tự nhiên. Muốn co lá xanh, lá vàng phải rụng. Lá xanh góp
cái tươi non cho đời, rồi lại trở thành lá vàng. Con người cũng thế, hãy sống
hết mình khi cháu hãy cịn xanh, cháu nhé!” Thưở ấy tơi cịn bé quá, chưa hiểu
triết lỹ gì sâu xa, chỉ thấy đôi mắt ông buồn buồn, cảnh vật dường như cũng ảo
não theo. Những chiếc lá khơng cịn cháy lên sắc vàng mật ngọt, chỉ còn một
màu héo úa lặng lẽ bay.
Tôi rời xa ông, thoe bố mẹ ra thành phố. Chuyện học hành, thi cử cuốn
tôi đi, khiến cho những phút “cảm nhận sự sống” kia dường như xa lắm. Mọi
thứ sang trọng, tiện nghi của cuộc sống thay thế cho cái dân dã, n bình của
thơn q. Tơi quên ông như quên đi vườn cây, quên đi lá vàng…. Chiều chiều,
khi những cánh chim bay về tổ ấm, những áng mây tìm chỗ trú ngụ bình yên
nơi cuối trời, ông lặng lẽ thổi cơm. Lùa trệu trạo vào cái rau, con cá cho qua
bữa, ông hay thẫn thờ nhìn ảnh bà tơi, thắp vài nén hương “Bà trên trời có linh
phù hộ cho chúng nó làm ăn phát đạt, con cháu hay ăn chóng lớn”. Đắp chiếc
chăn mỏng, tấm lưng to bè của ơng rùng mình theo từng cơn gió lùa qua cửa
sổ. “Đông về rồi đấy”, ông lẩm nhẩm, và trong căn nhà lạnh lẽo này, mùa đông
cũng dài hơn.
Gia đình tơi có hiềm khích. Các chú dì địi bán khu vườn của ơng, lấy
tiền đi làm kinh tế. Ông giận dữ “Khu vườn này của u mày cả đời làm lụng,
không được bán” Nhưng, chuyện người lớn, tôi cũng không thể tham gia, và
dần dần quên đi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>ĐỀ 6: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ </b>
<b>đối với con vật ni mà em u thích.</b>
<b>BÀI LÀM 1</b>
Nhà em có con gà trống
Gà trống gáy thật to Ị… ó… o…
Mèo con và cún con
Mèo con ln rình bắt chuột…
Lời bài hát thiếu nhi vui tươi, sinh động này liệu có làm bạn nhớ tới
những con vật nuôi mà bạn đã từng chăm sóc khơng? Chúng thật sự là
những người bạn vui vẻ đấy. Đối với tôi, tôi vẫn luôn nhớ mãi một kỉ
niệm sâu sắc với con Miu mà nhà tôi đang nuôi bây giờ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
Vì sao vậy, tơi cũng khơng biết nữa. Tiếng kêu của nó vào ban đêm
nghe sao mà giống tiếng em bé khóc thế không biết. Những đêm đầu tiên,
tôi không tài nào chợp mắt được. Mỗi lần nghe nó kêu là tơi lại rùng
mình, sợ lắm. Đêm nào nó cũng kêu làm tơi ghét nó đến kinh khủng.
Nhưng cả nhà ai cũng thích nó… Chị tơi ẵm nó suốt ngày. Ngày nào đi
chợ, mẹ cũng mua cá về cho nó. Tơi cịn nhớ tơi đã nói với mẹ là mua đôi
vớ mới cho tôi, vậy mà cá cho nó thì có cịn vớ cho tơi mẹ lại qn. Lúc
đó, tơi thật là buồn. Tơi cảm thấy mình thật cơ đơn từ khi có con mèo này.
Tình thương của mọi người dành cho tôi dường như cũng bị san sẻ đi một
nửa cho nó. Ơi, tơi thật ganh tị với nó. Mấy người hàng xóm qua chơi vẫn
khen ngợi nó ln. Chỉ trong vịng vài tuần, con Miu đã trịn hẳn lên. lơng
nó vàng vàng, càng mịn hơn… “Hình như nó đã chiếm được cảm tình của
mọi người thì phải.” Tơi thấm nghĩ như vậy mà lòng cảm thấy buồn buồn
Tối nào ngồi vào bàn học, tôi cũng thấy nó cuộn mình nằm ngay
dưới ghế tơi. Cái đầu của nó cạ cạ vào chân tơi như làm quen. Tơi mặc kệ
nó. Cái mõm ướt ướt của nó chạm vào da tơi. Cái cảm giác thật khó
chịu. Tôi lấy chân đạp nó ra xa. Nhưng chỉ một lát sau, mọi chuyện
lại đâu vào đấy, nó lại lầm lũi, lặng lẽ nằm ngay bên chân tôi. Tối nào
cũng vậy, chỉ khi nào tôi lên giường ngủ và tắt đèn thì nó mới chịu về chỗ
của mình. Tơi cũng khơng thèm đuổi nó nữa> Khơng biết tự bao giờ tơi đã
quen với sự có mặt của con Miu. Khơng có nó, tơi lại kêu “meo , meo…
Miu đâu, Miu đâu…”khắp nhà để tìm. Dần dần, nó đã chiếm được cảm
tình của tơi. Được vui đùa cùng nó là một cách thư giãn của tơi sau khi
học xong. Càng lớn, con Miu càng nhanh nhẹn. Nó bắt chuột thiện nghệ
đến mức thỉnh thoảng các bác hàng xóm phải sang mượn nó vền để trị
mấy con chuột phá phách. Miu thật là một thành viên tích cực khơng chỉ
của nhà tơi mà cịn của cả xóm.
Có một lần, do đểnh đoảng trong lúc dọn dẹp, tôi đã sơ ý làm bể
chiếc bình hoa mà mẹ thích nhất. LỊng tơi đang nơm nớp lo sợ mẹ la.
trong lúc thu dọn những mảnh vụn thủy tinh, tôi bỗng nghĩ:
- Sao mình khơng đổ tội cho con Miu nhỉ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
nữa. Nhưng nó khơng những khơng giận tơi mà vẫn đùa nghịch cùng tơi.
Lúc đó, tơi cảm giác mình thật ích kỉ và tự nhiên tơi thương nó vơ cùng.
Nó ngây thơ và vơ tội, đầy lịng vị tha, cịn tơi sao mà ích kỉ thế. Miu ơi,
tha lỗi cho chị nhé.
Tuy rằng, Miu khơng phải là con mèo hồn hảo nhưng cả nhà tơi vẫn rất
thương nó. Bây giờ, Miu đã trở thành một thành viên khơng thể thiếu
trong gia đình. Tơi và nó đã trở thành bạn thân. Tơi đã học được nhiều
điều
bổ ích từ nó.
___________________________________________________________
<b>Bài làm 2</b>
Hôm nay cô giáo ra đề làm văn. Cô yêu cầu tôi kể về kỉ niệm với một
con vật nuôi mà tôi từng thân thiết. Không một chút đắn đo, tôi cầm bút
kể về chú chó " Lúc", một con chó mà gia đình tơi ai cũng coi như một
người thân.
" Lúc" là cách tôi gọi tắt tên của nó. Thật ra tên đầy đủ của nó là"
Lucky". Ba tơi đặt cho nó cái tên đó vì ông tin vào câu dân gian truyền
miệng: " Mèo vào nhà thì khó, chó vào nhà thì sang". Số là thế này, một
hôm, khi đứng trông hàng, anh Hải, người giúp việc cho ba tôi, thấy một
con chó ngơ ngác chạy qua, vẻ mặt thất thần hỏang hốt. Anh bèn huýt gió
gọi nó đứng lại. Ai ngờ nó vào nhà thật và nằm im phủ phục trước thềm.
Anh lấy cơm cho nó ăn rồi vỗ về bảo nó nằm im đợi chủ đến tìm.Khơng
ngờ, một ngày, rồi hai ngày ....trôi qua mà chẳng ai đi tìm nó cả. Thế là
gia đình tơi ni ln từ đó.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
không tin tưởng chút nào vào việc giữ nhà của nó.
Lúc đầu tôi cũng coi thường nó. Hay nói đúng hơn là tơi không
ghét cũng không thương. Nhưng rồi nhiều chuyện xảy ra khiến tơi phải
đổi thay thái độ. Đó là mỗi khi tơi đi học về, nó nằm trước cửa, đợi tơi từ
xa. Và khi tơi chưa thấy nó là nó đã nhìn thấy tơi rồi. Nó chạy xồ ra mừng
tơi tíu tít. Lúc đó cái đi của nó cứ gọi là ngốy tít, hai chân trước chồm
lên như thể muốn ơm chịang lấy tơi. Miệng thì khẽ kêu lên sung sướng.
Đã thế ánh mắt lại đầy biểu cảm thiết tha, bảo sao tôi không cảm động. Cứ
thế ngày lại qua ngày, tơi mến nó lúc nào không hay.
Càng mến Lucky hơn khi một ngày kia nó lập cơng bắt chuột!
Bạn có tin khơng khi chó mà biết bắt chuột như mèo. Nhưng là sự thật
đấy. Số là cửa hàng nhà tôi đồ đạc rất nhiều nên lũ chuột thường hay ẩn
nấp. Má lại ghét mèo nên không chịu ni. Thế là lũ chuột hịanh hành dữ
dội. Một bữa nọ , Lúc đang nằm lim dim thì nghe tiếng rục rịch của lũ
chuột đuổi nhau sau tủ kệ. Lúc vểnh tai lên, hai chân trước duỗi dài nghe
ngóng...Thế rồi một anh " Tí" rửng mỡ chạy xẹt qua. Khơng chần chừ,
Lúc vươn mình chồm tới. Anh " Tí" chới với bị Lúc ngoạm liền. Lúc cắn
chặt , lắc lắc đầu ra chiều hí hửng đem lại khoe với ba tôi. Ba cầm xác
chuột liệng vào thùng rác rồi khen Lúc giỏi, Lúc tài. Từ đó được khuyến
khích, Lúc càng ra tay diệt chuột và lập thêm nhiều chiến công hơn nữa.
Mẹ tơi vì thế càng u Lúc hơn.
Thấm thoắt vậy mà Lúc đã ở với gia đình tơi được7 năm rồi.
Biết bao kỉ niệm buồn vui của gia đình mà có Lúc cùng chia sẻ. Thậm chí
anh Hai tơi đi học xa nhà mất những bốn năm mà khi về Lúc vẫn mừng,
vẫn nhớ. Do vậy cả nhà tôi ai cũng yêu quý Lúc. Ba tơi thường nói với
chúng tơi rằng nó khơng cịn là một con chó nữa mà là một thành viên
thân thiết của gia đình. Với tơi, tơi khơng thể tưởng tượng một ngày nào
đó khi đi học về mà khơng thấy nó ra mừng. Nếu nó bị " bắt cóc" ...eo ơi,
tơi chết mất. Do vậy tơi chỉ cầu trời cho nó được sống mãi với gia đình
tơi. Tơi sẽ chăm sóc nó như thể đó là em út của tơi vậy.
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>Đề 7: Chứng minh rằng: Văn học của dân </b>
<b>tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “ Thương </b>
<b>người như thể thương thân ” và nghiêm </b>
<b>khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng </b>
<b>trước người gặp hoạn nạn. </b>
<b>* DÀN Ý:</b>
<b>I. Mở bài </b>
Truyền thống đạ o lý của dân tộc Việt Nam lấy chữ NHÂN làm
gốc. - Một trong những nét đẹp của phẩm giá là tình thương yêu con
người và đức vị tha. - Ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ con cháu :
Thương người như thể thương thân.
<b>II. Thân bài </b>
<b> a) giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.</b>
-Thân là bản thân. Thương thân là thương mình, khi cảm nhận nỗi
khổ của mình khi đói khơng cơm, lạnh khơng áo, ốm không thuốc. -
Thương người : người là người xung quanh. Thương người là thương xót,
cảm thơng, chia sẻ nỗi vất vả, cơ cực của người khác, nếu có điều kiện thì
sẵn sàng giúp đỡ. Thương người như thể thương thân : ta yêu quý bản
thân mình như thế nào thì mình phải thương người khác như thế. Nếu đã
từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu,... thì khi thấy người khác lâm
vào cảnh ấy, ta hãy cảm thông, giúp đỡ, quan tâm tới họ như đối với chính
bản thân ta.
<b>b) Tác dụng của câu tục ngữ</b>
:
Là lời nhắc nhở phải biết Yêu thương, trân trọng người khác như yêu
thương, trân trọng chính bản thân mình. Phải biết đồn kết giúp đỡ nhau
trong cuộc sống. Cội nguồn của tình yêu thương là lòng nhân ái
<b>c) chứng minh nội dung câu tục ngữ</b>
.
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì mới nhận được cách đố i xử như
vậy ( Tiếp tục đưa ra dẫn chứng ) Hiện nay, phong trào từ thiện được nhân
rộng khắp đấ t nước. Đó là biểu hiện cụ thể của truyền thống nhân ái và
đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
<b> III. Kết bài.</b>
Tình giai cấp, nghĩa đồ ng bào là yếu tố quan trọng hành đầ u
tạo nên sức mạnh trong sự nghiệp chiến đấ u bảo vệ Tổ quốc và xây dựng
đấ t nước ngày càng giàu mạnh. Tinh thần tương thân tương ái là nét đẹ p
nổi bật trong bản sắc của dân tộc ta. Trong thời đạ i mới, tinh thần ấy nâng
cao, mở rộng thành tình yêu nhân loại. ...
<b>BÀI LÀM </b>
“ Văn học là nhân học ” , Mác – xim Gooc – ki, đại văn hào của
nước Nga Xô viết đã từng nhận định như thế. Thật vậy, mỗi chúng ta, ai ai
cũng phải học để tiếp thu tri thức và để làm người. Văn học lại chính là
chiếc chìa khố vàng mở rộng lòng nhân ái trong tâm hồn, phát triển nhân
cách tốt đẹp. Một tác phẩm ra đời không chỉ phản ánh cuộc sống phong
phú, muôn vẻ quanh ta mà còn thể hiện sự đồng cảm sâu sắc của tác giả
với vạn vật. Nhờ thế, văn học không chỉ dừng lại ở giá trị văn chương mà
còn được mở rộng thành những viên gạch đầu tiên xây đắp tình yêu
thương giữa con người với con người trong xã hội.
“ Thương người như thể thương thân ” , đạo lý ấy từ lâu đã trở
thành nền tảng đạo đức của người dân Việt Nam . Ta vẫn luôn thấy được
rất rõ tình thương u, sự cảm thơng to lớn ẩn hiện trong văn chương, dù
được truyền miệng như văn học dân gian hay thông qua các thể loại văn
học viết với những văn bản truyền lại đến mai sau.
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
công chúa; cô Tấm nhân hậu , nết na cũngtrở lại làm người, trở thành
hoàng hậu và được nhà vua yêu thương rất mực.Ngược lại, những
gian manh, độc ác, xấu xa phải gánh chịu hậu quả thích đáng v ới hành vi
tội lỗi của mình. Chẳng phải tên Lí Thơng gian ngoa, xảo trá đã bị Trời
đánh chế, giáng làm bọ hung, suốt đời suốt kiếp
chui rúc trong phân trong đất và mẹ con Cám cũng đã phải đền tội bằng
cái chết tức tưởi đó sao?
Song song với các tác phẩm truyện cổ, ta còn cảm nhận được sức
ảnh hưởng to lớn của tàng ca dao tục ngữ đối với đời sống của người dân
Việt Nam chúng ta.
“ Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông. ”
Trước nhất là tình cảm gia đình. Vì gia đình là cái nơi quan trọng
của xã hội, có thật sự hiếu thảo
ơng bà, cha mẹ, đùm bọc anh chị em, ta mới có được những hành vi đúng
đắn, chuẩn mực về đạo đức. Qua đó, tình u thương càng được nhân
rộng. Ông bà tổ tiên ta ngày x ưa thường mượn những hình ảnh ví von,
bóng bẩy để lồng vào đấy những lời răn dạy về kinh nghiệm sống, về bài
rèn luyện nhân cách ở đời. Trong đó, bài học “ lá lành đùm lá rách ” luôn
được người xưa đề cao ngợi:
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống như chung một giàn.”
Ý nghĩa duy nhất cần đạt được là chúng ta phải biết yêu thương,
sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau, nhất
trong những lúc khó khăn, hoạn nạn. Dù không cùng chung huy ết thống
nhưng chúng ta đều mang trong tim sự sục sôi nhiệt huyết của dịng giống
Lạc Hồng. Dù khơng cùng một tiếng nói nhưng
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
Tính nhân đạo của văn học cịn được thể hiện khá sâu sắc qua các
tác phẩm viết. Đọc đi lại những vần thơ dưới thời phong kiến, đặc biệt của
các nữ thi sĩ tài năng như Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm,… chúng ta
khơng khỏi thương cảm cho số phận đau khổ, bất hạnh của những
người thấp cổ bé miệng trong xã hội phong kiến đầy rẫy những sự bất
công mà sự bất công lớn lại dành cho cuộc đời của những người phụ nữ.
“ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?… ”
Những câu thơ của bài “ Chinh phụ ngâm khúc ” như xốy sâu
vào lịng của người đọc, khiến ai đọc qua tuy chỉ đôi ba lần cũng phải
thuộc, những tưởng một người Việt Nam nào đã từng biết cảnh chia li mà
khơng nhớ. Vì sao vậy? Vì bài thơ khơng chỉ là lời ốn than của người
chinh phụ xa chồng mà còn là lời cáo buộc, định tội đanh thép, tố cáo
chiến tranh phi nghĩa, đã vơ tình đẩy con người vào chỗ chết, nhẫn tâm
chia rẻ hạnh phúc lứa đôi.
Qua đến bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương, ta lại
một lần nữa động lịng thương xót cuộc đời trơi nổi, bất công của người
phụ nữ giữa một xã hội chỉ biết “ trọng nam khinh nữ ” :
“ Thân em vừa trắng lại vừa trịn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. ”
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
dân. Các nhà văn đã khéo léo lồng ghép nhiều chi tiết gợi lên cuộc sống
đầy gian lao, nghiệt ngã của nhân vật. Qua đó thể hiện nổi bật vẻ đẹp tâm
hồn của những người cùng khổ trong xã hội đương thời. Đấy là sự đùm
bọc, che chở để chung tay giúp nhau v ượt qua hồn cảnh khó khăn hiện
tại.
Nhờ các tác phẩm văn chương từ cổ chí kim, chúng ta ngày càng
thấu hiểu sâu sắc bao khổ cực mà nhiều người bất hạnh quanh ta phải
gánh chịu. Ta thêm yêu thương, quý trọng họ và thực sự căm ghét mọi
điều xấu xa, cám dỗ. Đấu tranh, phê phán những kẻ thờ ơ, máu lạnh, dửng
dưng trước người gặp hoạn nạn là cách duy nhất mà ta có thể hiểu rõ các
tác phẩm đượm tình người.
Nói cho cùng, văn học và tình thương luôn gắn kết mật thiết với
nhau. Đây là tấm gương soi diệu kỳ giúp ta ngẫm lại mình, lọc bỏ hết
những tật xấu đồng thời hướng ta tìm thấy chân lí đích thực của cuộc
sống. Khơng tình yêu thương, nghĩa là chết!
<b>Đề 8 : “Một năm bắt đầu từ mùa. Một</b>
<b>đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là</b>
<b>mùa xuân của xã hội ”</b>
<i><b>Bài Làm:</b></i>
Cách đây đúng 65 năm, nhân dịp Tết Bính Tuất-Tết Nguyên đán đầu tiên
của nước Việt Nam độc lập năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho
thanh niên và nhi đồng toàn quốc. Mở đầu bức thư, Bác viết: “Hỡi thanh niên
và nhi đồng yêu quý! Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi
trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
Một đơì khởi đâù từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là muà xn của xã hội”. Bác muốn
nói gì ?
Ở đây Bác đã rất đề cao vai trò của thanh niên trong xã hội, chính họ sẽ là
những người sẽ làm đất nước tươi đẹp như muà xuân. Điều đó được chứng
minh trong những trang sử chống ngoại xâm cuả dân tộc ta, biết bao thanh niên
đã hiến dâng tuổi thanh xuân đẹp nhất của mình để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc. Tại sao họ có thể hồn thành được sứ mệnh vinh quang đó bằng
xương máu mà khơng chút e ngại, bơỉ họ có lý tưởng sống đúng đắn và cao
đẹp: Tất cả cho Tổ quốc quyết sinh. Nhưng với hoàn cảnh sống, một môi
trường sống khác tốt hơn, hạnh phúc hơn, yên bình hơn thì lý tưởng của thanh
niên ngày là gì?
Có người nói rằng lý tưởng của thanh niên là làm giàu và điều đó đã được
một số ngươì hưởng ứng cổ vũ cho rằng là lẽ sống của thanh niên. Thật ra đó là
một điều sai lầm, lý tưởng ln là một c gì đó cao cả, hướng con ngươì đến
cái khát vọng lớn lao mà khơng nằm ngồi mục đích mang lại lợi ích cho dân
tộc mình. Mỗi thanh niên ln có quan niệm riêng về lý tưởng, tuỳ thuộc v
hồn cảnh, trình độ, cách sống của mình nhưng nếu lý tưởng đó phục vụ cho
riêng lợi ích cá nhân của mình thì chỉ là lối sống vị kỉ, cá nhân. Cịn lý tưởng
đó phù hợp với xu thế chung của đại đa số thanh niên và vì mục đích trên thì
đó chính là lý tưởng. Cũng giống như cái chung và cái riêng, lý tưởng riêng củ
mỗi thanh niên phong phú hơn lý tưởng chung nhưng lý tưởng chung bao quát
và sâu sắc hơn. Và lý tưởng chung đó chính là xây dựng, phát triển và bảo vệ
đất nước vững mạnh cũng như tự gắm mình vào nhiệm vụ chống đói nghèo, lạc
hậu, ni dưỡng bản than, gia đình, đưa đất nước phát triển và hội nhập cùng
quốc tế.
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
cái những người có chức quyền có nguy cơ gia tăng, những thanh niên này
thường được bố mẹ nuông chiều, thiếu sự giáo dục, lại cậy quyền thế, giàu có
nên sống bng thả.
Cùng với việc gia tăng tội phạm trong thanh niên, thì nạn chảy máu
chất xám trong giới trí thức thanh niên hiện nay cũng đang trở thành một vấn
đề bức xúc. Nhiều thanh niên sau khi được nhà nước cho di du học bằng tiền
cuả nhân dân đã định cư nước ngồi khơng trở về, hoặc có trở về thì cũng đi
làm cho các lien doanh nước ngồi để thu nhập cao. Có lẽ nguyên nhân do
hoàn cảnh kinh tế, do ta chưa biết trọng nhân tài, thì điều quan trọng phải là do
chính họ chạy theo lý tưởng sống thực dụng của đồng tiền mà quên đi đất nước
– chính là nơi minh2 đã được sinh ra và nuôi dưỡng nên ngươì. Thay vì họ phải
chung sức lực, trí tuệ cùng nhân dân xây dựng, phát triển đất nước thì họ lại
chạy theo lối sống cá nhân, hưởng thụ.
Hồ Chí Minh đã tửng dạy thanh niên: “ Chúng ta không một phút nào
được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc ta hoàn toàn độc
lập, cho chủ nghĩa xã hội hoản toàn được thắng lợi trên đất nước ta..” Vì vậy kế
thừa lời dạy về lý tưởng cho thanh niên của Bác, kết hợp với thực tiễn ngày
hôm nay của đất nước, thanh niên có thể xây dựng cho mình một lý tưởng:
Không ngừng phấn đấu xây dựng Việt Nam trở thành nước “ Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Tất nhiên sự nghiệp to lớn này là
của toàn dân tộc nhưng thanh niên giữ vai trị quan trọng, bởi sự nghiệp này
khơng phải một sớm một chều mà đạt được; cần có thời gian , ngắn hay dài phụ
thuộc vào sự phấn đấu của chúng ta. Thanh niên là lớp ngươì trẻ tuổi sẽ kế tục
và biến sự nghiệp này thành hiện thực.
_______________________________________________________________
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<b>Bài làm</b>
Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có lần mắc khuyết điểm.
Nhưng có những khuyết điểm khiến ta ln ray rức mãi. Đó là trường hợp
của tơi. Đến tận bây giờ tơi vẫn cịn nhớ như in chuyện của ngày hôm ấy.
Tôi ân hận đã khiến cô buồn phiền vì lỗi lầm của mình nhưng tơi tin rằng
Cô sẵn sàng cảm thông và tha thứ cho tôi.
Tôi vốn là một học sinh giỏi Toán của lớp. Bài kiểm tra nào tơi
cũng đạt điểm chín, điểm mười. Mỗi lần, cơ gọi điểm, tôi luôn tự hào và
trả lời rất rành rọt trước sự thán phục của bạn bè trong lớp. Một hôm,
trong giờ ôn tập, tôi chủ quan không xem lại bài cũ. Theo thường lệ, cô sẽ
gọi các bạn lên bnảg làm để lấy điểm. Tôi khăng khăng nghĩ rằng cô sẽ
không gọi đến tôi đâu, bởi tơi đã có điểm kiểm tra miệng rồi. Vì vậy, tơi
ung dung ngắm trời qua khung cửa sổ và thả hồn tưởng tượng đến trận
kéo co mà đội lớp tôi và lớp bảy năm sẽ diễn ra chiều nay.
Nhưng chuyện
bất ngờ đã xảy ra, một tin “chấn động” làm lớp tôi nhốn háo cả lên. Cô
giáo yêu cầu chúng tôi lấy giấy ra làm bài kiểm tra. Biết làm sao bây giờ?
Tôi vẫn chưa ôn bài cũ. Mỗi khi làm bài, cô thường báo trước để chúng tơi
chuẩn bị mà. Cịn hơm nay sao lại thế này? Tơi ngơ ngác nhìn quanh một
lượt và chợt bừng tỉnh khi nhỏ Hoa ngồi cạnh huých tay nvào sườn nhắc
tôi chép đề và lo làm bài. Tôi loay hoay mãi cứ viết rồi lại xóa. Nhìn
quanh tơi thấy các bạn chăm chú làm bài. Về phía tơi, đầu óc tơi quay
cuồng như muốn vỡ tung, tơi hồn tồn mất bình tĩnh và không thể suy
nghĩ được cách làm bài. Thời gian đã hết, tơi nộp bài mà lịng cứ thấp
thỏm, không yên. Tôi nghĩ đến lúc phát bài ra, bài tôi bị điểm kém tôi sẽ
ra sao đây? Tôi sẽ mất mặt trước lớp, lại bị cô giáo khiển trách, chưa nói
đến việc thế nào bố mẹ cũng la rầy. Bố mẹ sẽ đốt sạch sành sanh kho tàng
truyện tranh của tôi cho mà xem. Tơi phải làm gì đây ? Tơi phải làm gì
đây? Các câu hỏi dồn dập ấy đạt ra khiến tôi càng lo lắng hơn.
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
ln xem tơi là đứa trị ngoan, ln lễ phép và tơn trọng cơ. Cơ ln nghĩ
vì lí do nào đó khiến tơi khiến tơi khơng làm bài được chứ có nghĩ vì tơi
lười học bài đâu. Cô cho tôi điểm ba cũng đáng thôi. Điểm ba ấy khiến tơi
khiến tơi phải nhắc nhở mình… Tơi biết làm gì để chuộc lỗi ngồi việc
đem trả sổ cho cơ và xin lỗi cơ. Mong sao cơ có thể tha thứ cho tôi. Nghĩ
vậy, sáng hôm sau, tơi định đem sổ vào trả cơ thì hay tin cơ phải về q
gấp vì mẹ cơ đang bệnh nặng khơng có người chăm sóc. Cơ đã nộp đơn
xin nghỉ việc một thời gian… Cía tin ấy làm tơi sửng sốt. Hai quyển sổ
vẫn cịn ngun trongt cặp của tôi. Tôi không biềt làm thế nào để liên lạc
với cô đây? Mọi thứ giờ đã quá muộn. Giá như lúc ấy tơi khơng sửa điểm
thì có lẽ tơi sẽ khơng gây nên bao lỗi lầm, bao buồn phiền cho cô đâu. Và
tôi cũng không phải ray rức như bây giờ. Tôi chẳng biết làm gì hơn, chỉ
biết dày vị chính bản thân. Bao cảm xúc đè nén trong tôi làm tôi muốn
vỡ tung. Tại sao ngày ấy tơi lại có những suy nghĩ sai lầm và ngốc
nghếch đến thế để rồi bây giờ ân hận mãi. Tơi khơng cịn gặp cô nữa và
chẳng biết làm sao để xin lỗi cơ. Tơi chỉ cịn biết gìn giữ quyển sổ của cô
và mong một ngày gần đây tôi sẽ gặp lại cô, sẽ trả sổ cho cô và kèm lời
xin lỗi chân thành của tôi. Cô ơi…
Thời gian không dừng lại. Giờ đây tôi đã xa cô. Chiếc ghế cô ngồi
giờ đã có ngưới thầy khác. Tơi dẫu biết người thầy ấy cũng sẽ yêu thương,
lo lắng cho chúng tôi nhưng tơi chỉ mong tìm lại bóng dáng của cơ ngày
nào. Tơi mong có thể gặp lại cơ để xin lỗi, để nhận được sự tha thứ, bao
dung củ cơ. Cơ ơi, con thật lịng xin lỗi cơ….
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
<b>BÀI LÀM</b>
Đọc sách, tơi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Khơng
có gì là hồn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi". Đúng, thử hỏi trong
chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần khơng? Tơi
cũng vậy, có lẽ tơi khơng thể qn lỗi lầm mình gây ra hơm đó, khiến
người tơi u q nhất - mẹ tơi, buồn lịng...
Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hơn lên má
những người đi đường. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tơi khơng có
bài kiểm tra khoa học tệ hại đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn
bài. Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại. Tôi buồn và
lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ, người tơi nói rất chắc chắn vào tối qua:
"Con học bài kỹ lắm rồi". Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi công
tác, tôi chỉ ngồi vào bàn máy tính chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi tôi
đinh ninh rằng cô sẽ khơng kiểm tra, vì tơi được mười điểm bài trước, nào
ngờ cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ lại nói với mẹ:
"Con chưa học bài hôm qua" sao? Không, nhất định không.
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
chăng ơng trời đã giúp tơi lấy cuốn sách đó để đọc câu chuyện "lỗi lầm"
chăng ! "...
Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đã gắn cho họ hai cái túi vơ
hình, một túi chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, còn cái túi kia
đeo ở sau lưng chứa lỗi lầm của mình, nên con người thường khơng nhìn
thấy lỗi của mình". Tơi suy ngẫm: "Mình khơng thấy lỗi lầm của mình
sao?". Tơi nghĩ rất lâu, bất chợt mẹ tôi mở mắt, đi xuống giường. Nhìn
mẹ, tự nhiên tơi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phòng tắm, rồi lấy
một mảnh giấy nắn nót đề vài chữ. Mẹ tơi bước ra, tơi để mảnh giấy trên
bàn rồi chạy ù vào phòng tắm. Tôi đánh răng rửa mặt xong, đi ra và...
chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ:
"Con xin lỗi mẹ" đã biến đâu mất, thay vào đó là một chiếc khăn thơm
tình mẹ và cốc nước cam. Tơi cười, nụ cười mãn nguyện vì mẹ đã chấp
nhận lời xin lỗi của tôi.
Đến bây giờ đã ba năm trôi qua, mảnh giấy đó vẫn nằm n trong tủ
đồ của mẹ. Tơi u mẹ vô cùng, và tự nhủ sẽ không bao giờ để mẹ buồn
nữa. Tôi cũng rút ra được bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn
sẽ có nhiều hơn một thứ bạn vẫn đang có, đó là tình thương.
<b>Thuyết minh về</b>
<b>“ Chiếc áo dài Việt Nam”</b>
<b>BÀI LÀM</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>
với bộ sari. Còn phụ nữ Việt Nam , từ xưa đến nay vẫn mãi
song hành với chiếc áo dài duyên dáng và thướt tha
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết được nguồn gốc chính xác của chiếc áo
dài. Nhưng nối ngược dòng thời gian, tìm về cội nguồn, hình ảønh chiếc
áo dài với hai tà áo thướt tha đã được tìm thấy ở các hình khắc mặt
trống đồngNgọc Lũ cách đây vài nghìn năm
Áo dài có rất nhiều loại. Nhưng sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo
giai lãnh: cũng giống như áo tứ thân nhưng khi ,mặc thì hai thân trước
đểà giao nhau mà khơng buộc lại. Vì sau này, phụ nữ phải làm việc
đồng áng hay buôn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ
thân: gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái.
Nhưng với những người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ, muốn có một kiểàu
áo dài dược cách tân thế nào đó dể giảm chế nét dân dã lao dộng và
tăng dáng dấp sang trọng, khuê các. Thế là áo tứ thân được biến cải ở
chỗ vạt nửa trước phải nay lại được thu bé trở lai thành vạt con; thêm
một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước trở thành áo ngũ thân.
Ngồi ra cịn áo dài Le Mo r của một họa sĩ vào đầu thập niên 1930, áo
dài Lê Phổ của họa sĩ Lê Phổ được thiết kế vào năm 1934, áo dài với
tay giác lăng vào thập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho cac nữ
sinh…
</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>
của người phụ nữ Việt Nam . Trong trường học, khơng gì đẹp mắt và
thanh bình cho bằng mỗi sáng, từng nhóm nữ sinh trong bộ áo dài, thướt
tha, xõa tóc dài chạy xe đạp dến trường. Cũng nơi đó, những cơ giáo,
những người mẹ thứ hai của các học sinh nhẹ nhàng đón rón những
đứa con của mình trước giờ vào học trong chiếc áo dài mới thực sự toát
lên vẻ đằm thắm, và thương yêu. Trong những dịp lễ Tết, chiếc áo dài
lại thêm một lần nữa thấp thoáng trên các ngã tư đường phố, cùng hoa
va cảnh sắc của trời mới đất mới, khoe sắc ngày Tết. Áo dài giũa phố
đông chật chội người và xe, ấm ào náo động, làm dịu lại cảnh sắc và
làm mát lại những hồn người, làm cho ai đó phải quay lại ngắm nhìn dù
chỉ một lần, dịu đi cái khó chịu và u uất vốn có trong bản tính mỗi con
người bân rộn
Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tơn lên nét đẹp của mọi thân
hình. Phần trên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật rộng trên đơi ống
quần rộng. Hai tà xẻ đến trên vịng eo khiến cho người mặc có cảm
giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tơn lên vẻ nữ tính , vừa kín kẽ vì
tồn thân được bao bọc bằng vài lụa mềm lại cũng vừa khiêu gợi vì nó
làm lộ ra sống eo. Chính vì thế, chiếc áo dài mang tính cá nhân hóa rất
cao, mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người và chỉ dành cho ngươiø ấy,
không thể là một công nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Người
đi may được lấy số đo rất kĩ, khi may xong phải thử và chỉnh sửa lại
thêm vài lần nữa thì mới hồn thiện được.
</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>
vào dòng kinh tế năng động và nhiệt huyết trên thương trường thế giới,
là một nét riêng của người phụ nữ Việt nói riêng và cảø dân tộc Việt nói
chung
Aùo dài là hiện thân của dân tợc Việt, một vẻ đẹp mĩ miều
nhưng đằm thắm, là một phần tất yếu trong mỗi phụ nữ Việt, là đặc
trưng cho một quốc gia có người phụ nữ chịu thương chịu khó, ln hy
sinh, đứng phía sau để cổ động tinh thần cho nước nhà, cùng nhau hịa
nhịp và phát triển. Trải qua từng thời kì, từng giai đoạn cùng với những
diễn biến của quà trình lịch sử Việt Nam , tà áo dài Việt Nam luôn tồn
tại theo dòng thời gian, bất chấp đi sự phát triển tột bậc của xã hội, áo
dài vẫn mãi sẽ là tâm hồn Việt, la văn hóa Vietä, là tinh thần Việt và là
trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu đời của nước Việt
ngàn năm văn hie
<b>Thuyết minh về </b>
<b>“ Cây bút bi”</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn
với sách, vở, bút, thước… và coi đó là những vật dụng khơng thể thiếu
được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tơi u q nhất là cây bút
bi, một vật đã gắn bó với tơi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cịn hữu
ích với tơi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tơi khá đẹp,
nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tơi khá nhiều phiền tối. Tơi phải
vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy
không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất
khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con
hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tơi
ln sử dụng loại bút này để rồi hơm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đơi điều
về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại
Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc
sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy ln gây cho Ơng thất
vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư
hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng
chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù
hợp với người dùng và đã trở nên thơng dụng khắp thế giới. Tuy có khác
nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có
ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường
kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết
mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực
dùng cho bút khô rất nhanh.
</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>
âm thầm giúp ích cho đời để rồi khi cạn mực, chúng bị vứt bỏ một cách
lạnh lùng. Mấy ai nhớ đến công lao của chúng!
Bước vào năm học mới, các nhà sản xuất bút bi như Bến
Nghé, Đông Á, Thiên Long, Hán Sơn… đã lần lượt cho ra đời hàng loạt
mẫu mã từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bút bấm, bút xoay, bút hai màu,
ba màu… đủ chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng như cầu người sử dụng.
Các cậu nam sinh thì chỉ cần giắt bút lên túi áo đến trường nhưng nhiều
bạn gái lại thích “trang điểm” cho bút các hình vẽ, hình dáng xinh xắn lên
thân hay đầu bút cịn được đính thêm con thú nhỏ ngộ nghĩnh… Thế là
những chiếc bút bi lại theo chân trị nhỏ đến trường, giúp các cơ, cậu lưu
giữ những thông tin, kiến thức vô giá được thầy cơ truyền đạt lại với cả
tấm lịng!
Có cây bút vẻ ngồi mộc mạc, đơn giản song cũng có cây
được mạ vàng sáng lống. Nhìn bút, người ta biết được “đẳng cấp” của
nhau, nhưng nhìn vào nét chữ người ta mới đốn được tính cách hay đánh
giá được trình độ của nhau. “Một chiếc áo cà sa không làm nên ông thầy
tu”, một cây bút tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu
vào tay kẻ đầu rỗng mà thơi! Bút là vật vơ tri, nên nó khơng tự làm nên
những câu chữ có ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyên cần,
hiếu học nó sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở
thành người chủ “tài hoa” của những cây bút, người học sinh cần rèn
luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ đẹp và luôn trau dồi kiến thức học
tập… hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc
lực trong việc học tập bạn nhé!
Cùng với sách, vở… bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của
người học sinh, vì vậy chúng ta cần phải bảo quản bút cho tốt. dùng xong
phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất
của bút. Đặc biệt là luôn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực luôn lưu
thông đều, không bị tắc. Một số loại bút bi có thể thay ruột khi hết mực và
mình xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày khơng xài
bị khơ mực thì đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước
nóng độ 15 phút… cây bút của bạn có thể được phục hồi đấy!
</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<!--links-->
Xem Xét & nghiên cứu Một số bài toán mở rộng trong lớp các bài toán vận tải mở rộng ( Toán –tin)