Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.44 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 16</b>



<i>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tiết 2: tập đọc</b>


<b>Tiết 31: kéo co</b>
<b> </b>Toan ánh
I. Mục đích- u cầu:


1. Đọc trơi chảy, trơn tru tồn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với
giọng sôi nổi, hào hứng.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. Kéo co là một
trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC: 2- 3’</b>


- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ “Tuổi Ngựa”.
- Hỏi: Bài văn nói lên điều gì?


<b>2. Bµi míi:</b>
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Luyện đọc đúng: 10- 12’</b>
- Yêu cầu HS đọc bài.



- Hỏi: Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn ( 2 lt)
- HD c tng on:


* Đoạn 1:


+ c đúng: đấu sức


+ HD ngắt câu dài: Bên nào kéo đợc đối
ph-ơng/ ngã về phía mình nhiều keo hơn/ là bên
ấy thắng.


+ HD đọc đoạn: đọc to, rõ ràng, mạch lạc,
trơn tru, ngắt nghỉ hơi giữa các cụm t.
* on 2:


+ c ỳng: hi lng


+ HD ngắt câu dài: Hội làng Hữu Trấp/
thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thờng
tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ.


+ HD c on: Nh on 1.
* on 3:


+ Từ ngữ: giáp


+ HD c on: Nh on 1



- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi.


- HD đọc tồn bài: đọc trôi chảy, trơn tru,
đúng các từ vừa hớng dẫn, ngắt nghỉ hơi
giữa các cụm từ.


- GV c mu.


<b>c. Hớng dẫn tìm hiểu bài: 10- 12</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp quan
sát tranh minh hoạ SGK.


- Phần đầu bài văn giới thiệu vi ngi c
iu gỡ?


- Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào?
- GV tiểu kết: đoạn 1 giới thiƯu cach thøc
ch¬i kÐo co.


- u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi


- 2 HS đọc
- HS nêu


- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, xỏc
nh on.


- 3 on
- HS c



- Đọc câu


- Ngt cõu v c cõu


- Đọc theo dÃy


- Đọc câu


- Ngt câu và đọc câu


- Đọc theo dãy
- Đọc chú giải
- Đọc theo dãy
- HS đọc


- 2 HS đọc


- HS đọc thầm- quan sát tranh minh hoạ
SGK, trả lời


- PhÇn đầu bài văn giới thiệu cách chơi
kéo co.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm đơi để trả lời các câu hỏi.


- Em hÃy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng
Hữu TrÊp.


- GV tiểu kết: Đoạn này giới thiệu cách chơi


kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.


- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì
đặc biệt?


- Theo em, v× sao trò chơi kéo co bao giờ
cũng rất vui?


- Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi
dân gian nào khác?


- GV tiểu kết: Đoạn này chobiết cách chơi
kéo co ở làng Tích Sơn.


- Ni dung chớnh của bài này là gì?
- GV chốt nội dung bài: Nh mục I
<b>d. Hớng dẫn đọc diễn cảm: 10- 12’</b>
- GV hớng dẫn đọc từng đoạn:


+ Đoạn 1: đọc giọng sôi nổi, hào hứng;
nhấn giọng: thợng võ, đấu tài, đấu sức.
+ Đoạn 2: Nh đoạn 1; nhấn giọng: nam, nữ,
rất là vui, ganh đua...


+ đoạn 3: Nh đoạn1; nhấn giọng: chuyển
bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời.
- HD đọc tồn bài: đọc giọng sơi nổi, hào
hứng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi


cảm.


- GV đọc mẫu


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>3. Cđng cè, dặn dò: 2- 4</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bµi sau.


- Đọc thầm, trao đổi và trả lời


- Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất
đặc biệt so với cách thức thi thông
th-ờng, ở đay cuộc thi kéo co diễn ra giữa
bên nam và bên nữ...


- HS đọc thầm và trả lời


- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc
thi giữa trai tráng hai giáp trong làng...
- Vì có rất đơng ngời tham gia, khơng
khí ganh đua rất sơi nổi...


- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi
cơm thi,...


- HS nêu nội dung bài


- Đọc theo dÃy


- Đọc theo dÃy
- §äc theo d·y


- HS luyện đọc đoạn, bài (6- 8 HS).


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>TiÕt 3: to¸n</b>
<b>TiÕt 75 : lun tËp</b>


I. Mơc tiªu:
HS rÌn kÜ năng:


- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.


II. Cỏc hot ng dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. H§1: KTBC ( 5 )</b>’


+ TÝnh: 5785 : 15 ; 43256 : 35
- GV nhËn xÐt, chèt.


<b>2. H§2: Lun tËp ( 32 )</b>’


<b>Bµi 1: trang 84 ( 10’)</b>


- KT: Củng cố cách chia số có nhiều chữ


- HS làm bảng con
- HS nêu cách thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sè cho sè cã hai ch÷ sè.
- SL: HS tính sai.


<i>=> Chốt: Nêu cách thực hiện.</i>


<b>Bài 2: trang 84 (6 )</b>’


- KT: Vận dụng cách tính diện tích để giải
bài tốn có lời văn.


- SL: HS tính tốn sai, viết sai danh số.
- HS đổi bài kiểm tra chộo.


-Chấm chữa cá nhân.


<i>=> Cht: Li gii ỳng.</i>


<b>Bài 3: trang 84 (10 )HS kh¸-giái</b>’


- KT: HS biết vận dụng kiến thức về chia
cho số có hai chữ số để gii bi toỏn cú
li vn.



- SL: Câu trả lời, danh số, tính toán.
-Chấm chữa cá nhân.


<i>=> Chốt: Muốn tính trung bình cộng của</i>
<i>nhiều số ta làm nh thế nào?</i>


- Chữa bảng phụ.


<b>Bài 4: trang 84 (4 ) HS khá-giỏi</b>


- KT: Củng cố cách chia cho số có hai chữ
số.


- SL: HS tính sai.


<i>=> Chốt:Giải thích cách làm?</i>


<b>3. HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 3 )</b>
- Chữa bài 3.


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu cách thực hiện.


- HS làm vở


- HS nêu cách thực hiện.


- HS làm nháp



- HS nêu cách thực hiện.


- HS làm SGK


- HS nêu cách thùc hiƯn.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>tiết 4: đạo đức</b>


<b>tiết 16: u lao động (tiết 1)</b>


I. Mơc tiªu:


Học xong bài này, HS có khả năng:
- Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.


- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân.


- Biết phê phán những biểu hiện lời lao động.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:


- Một số đồ dùng, dụng cụ để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:



<b>1. KTBC: 2- 3</b>


- Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dới đây? Vì sao?


a, Em thy thy giỏo, cụ giáo em hôm nay bị mệt nhng vẫn cố đến lớp dạy.


b, Các bạn rủ em gửi thiếp chúc Tết thầy giáo, cô giáo cũ, nay đã chuyển sang dạy ở
tr-ờng khác.


<b>2. Bµi míi:</b>
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Tin trỡnh cỏc hot ng:</b>


<i><b>HĐ1. Đọc truyện Một ngày cđa Pª-chi-a</b></i>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV đọc truyện- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại truyện.


- GV cho cả lớp thảo luận nhóm đơi các câu hỏi:


+ Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi-avới những ngời khác trong câu chuyện?
+ Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi nh thế nào sau cõu chuyn xy ra?


+ Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao?


- Đại diện nhóm trình bày kết qu¶ th¶o ln. NhËn xÐt, bỉ sung.


* Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở... đều là sản phẩm của lao động, lao động đem lại
cho con ngời niềm vui, giúp cho con ngời sống tốt hơn.



Ghi nh: SGK- 3 HS c.


<i><b>HĐ2. Thảo luận nhãm (BT1- SGK)</b></i>


* Mục tiêu: HS biết phê phán những biểu hiện lời lao động.
* Cách tiến hành:


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.


- Cỏc nhúm tho luận: Tìm những biểu hiện lời lao động, yêu lao ng ghi vo v theo 2
ct.


- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung.


* Kt lun: Nhng biu hiện yêu lao động là làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp, tích cực
tham gia các buổi lao động do lớp, trờng hoặc địa phơng tổ chức...


<i><b>H§3. §ãng vai (BT2- SGK)</b></i>


* Mục tiêu: HS ứng xử các tình huống trong bài tập.
* Cách tiến hành:


- Gv chia nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận đóng vai tình huống BT2.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.


- Một số nhóm lên đóng vai.


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đóng hay và xử lí tình huống tốt nhất.
* Kết luận: Cách ứng xử trong mi tỡnh hung.



<i><b>HĐ tiếp nối: 1- 2</b></i>


- Chuẩn bị các bài tập 5, 6- SGK cho tiết sau.


_____________________________


<i>Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</i>
<b>tiết 1: toán</b>


<b>tiết 76 : thơng có chữ số 0</b>


I. Mụctiêu:


- HS bit thc hin phộp chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. H§1: KTBC ( 5 )</b>’


+TÝnh: 1857 : 17 ; 67211 : 62
- GV nhËn xÐt, chèt.
<b>2. HĐ2: Dạy bài mới ( 15 )</b>’


<b>H§2.1: GTB (1- 2 )</b>’


<b>H§2.2: Híng dÉn thùc hiÖn phÐp chia </b>
<b>(13- 14 ):</b>’



<i>a, Phép chia 9450 : 35 (trờng hợp có chữ </i>
<i>số 0 ở hàng đơn vị của thơng):</i>


- GV ®a phÐp chia: 9450 : 35 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vào
nháp.


- GV hớng dẫn đặt tính và thực hiện nh
SGK:


9450 35
245
000 270




- HS lµm làm bảng con:


- HS nêu cách thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- VËy 9450 : 35 b»ng bao nhiªu?


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp chia 9450 :
35?


- GV chèt c¸c bíc chia.


- Lu ý HS: Chia lần cuối cùng 0 chia hết
cho 35 đợc 0 viết 0 vào thơng ở bên phải


của chữ số 7.


<i>b, PhÐp chia 2448 : 24 (trêng hỵp có chữ </i>
<i>số 0 ở hàng chụccủa thơng):</i>


- GV đa phÐp chia: 2448 : 24 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
chia vào bảng con.


- GV híng dÉn l¹i nh SGK:
2448 24
0048
00 102
- VËy 2448 : 24 = ?


- Hái: PhÐp chia 2448 : 24 lµ phÐp chia
hÕt hay chia có d?


- HS nêu các bớc chia


- GV nhn mạnh lần chia thứ hai 4 chia
24 đợc 0, viết 0 vào thơng ở bên phải của
1.


<b>3. H§3: Lun tËp, thùc hµnh ( 17 )</b>’
<b>Bµi 1: trang 85 (7 )</b>’


- KT: HS biết đặt tính và thực hiện phép
chia cho số có 2 chữ số (kể cả hai trng


hp).


- SL: HS tính sai.


<i>=> Chốt: Nêu cách thực hiện.</i>


<b>Bài 2: trang 85 (5 ) HS khá-giỏi</b>


- KT: HS biết vận dụng chia cho số có 2
chữ số để giải tốn có lời văn.


- SL: HS tr¶ lêi sai, tÝnh sai.
- GV chÊm, nhËn xÐt.


<i>=> Chốt: Muốn biết trung bình mõi phút </i>
<i>máy bơm đó bơm đợc bao nhiêu lít nớc </i>
<i>em làm nh thế nào?</i>


<b>Bài 3: trang 85 vở (5 ) HS khá-giỏi</b>’
- KT: Củng cố cách giải tốn tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó; cách
tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- SL: Câu trảlời, tính toỏn.


<i>=> Chốt: Nêu cách tính chu vi, diện tích </i>
<i>hình chữ nhật.</i>


- Chữa bảng phụ


<b>4. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3 )</b>


- Chữa bài 3.


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu lại các bớc chia.
-9450 : 35 = 270.


-Là phép chia hết.
- HS nhắc lại.


-HS làm bảng con.


- HS nhận xét, nêu cách thực hiện.


-2448 : 24 = 102.
-Phép chia hết.
- 3 HS.


- HS làm làm bảng con:


- HS nêu cách thực hiện.


- HS lµm lµm vë:


- HS nêu cách thực hiƯn.


- HS lµm lµm nháp:


- HS nêu cách thùc hiƯn.



<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TiÕt 2: chÝnh t¶(nghe-viÕt)</b>
<b>TiÕt 16: kÐo co</b>


Toan ánh
I. Mục đích- u cầu:


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Kéo co”.


2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: r/ d/ gi, ât/ âc đúng với nghĩa
đã cho.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KTBC: 2- 3’</b>


- HS viÕt: trèn t×m, nơi chốn, quả chanh
- Nhận xét chữ viết của HS.


<b>2. Bµi míi: </b>
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Hớng dẫn chính tả: 10- 12</b>
- GV c mu bi vit.


- GV nêu lần lợt từng từ khó: Hữu Trấp,
Quế Võ, Tích Sơn, ganh đua, khuyến khích,


trai tráng.


+ Khi vit cỏc t: Hu Trấp, Quế Võ, Tích
Sơn tại sao phải viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó?


+ Phân tích tiếng ganh trong từ ganh
đua.


+ Vn anh đợc viết nh thế nào?
+ Phân tích tiếng “khuyến” trong từ
“khuyến khích”.


+ Vần uyên đợc viết bằng mấy con chữ?
+ Khi viết từ “trai tráng” em cần chú ý gì?
- GV đọc tiếng khó.


- NhËn xÐt ch÷ viÕt cđa HS.
<b>c. ViÕt chÝnh t¶: 14- 16’</b>


- Híng dÉn HS t thế ngồi, cách trình bày
bài viết.


- GV c cho HS viết.
<b>d. Chấm, chữa: 3- 5’</b>
- GV đọc cho HS soỏt li.


<b>đ. Hớng dẫn làm bài tập: 7- 9</b>
<b>Bài 2/ a: vë</b>



- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu
- GVcùng cả lớp nhận xét, sửa chữa và chốt
lời gii ỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2- 4</b>
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS chữa lối sai (nếu có).
- Chuẩn bị bài sau.


- HS viết bảng con


- Đọc thầm theo
- Đọc , phân tích


- Vỡ ú l cỏc tên riêng chỉ tên địa lí của
Việt Nam.


- g + anh + thanh ngang
- ViÕt b»ng 3 con ch÷: a, n, h
- kh + uyên + thanh sắc
- Bốn con chữ: u, y, ê, n
- Âm đầu tr


- HS viết bảng con


- Lắng nghe
- HS viết vở.


- HS dựng bút chì gạch chân lỗi sai, ghi
số lỗi ra lề vở, đổi vở cho bạn để sốt


lỗi.


- §äc yêu cầu và làm vào vở- 1 HS làm
bảng phơ.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>TiÕt 3: luyện từ và câu</b>


<b>Tit 31 : mở rộng vốn từ: đồ chơi- trò chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. BiÕt mét sè trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí t cđa con ngêi.


2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những
thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống c th.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh nh v trũ chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC: 3- 5</b>
-Đặt 2 câu hỏi.



- Hỏi: Khi hỏi chuyện ngời khác, muốn
giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp: 32- 34’</b>
<b>Bµi 1: nháp</b>


- GV giải thích rõ yêu cầu.


-GV cựng c lp nhn xột, cht li gii
ỳng:


+ Trò chơi rèn lun søc m¹nh: kÐo co,
vËt.


+ Trị chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy
dây, lị cị, đá cầu.


+ Trß chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ
tớng, xếp hình.


<b>Bài 2: SGK</b>


- GV gii thớch rừ yờu cu.
- Gi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.
<b>Bài 3: v</b>



- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?


- GV nhắc HS:


+ Xây dựng tình huống.


+ Dựng cõu tc ng, thnh ngữ để khuyên
bạn.


- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung.
- GV chốt: Cần sử dụng các thành ngữ,
tục ngữ phù hợp vơi tình huống để
khuyên bạn.


- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2- 4</b>
- Nhận xét tiết học.


- VN: Học thuộc các thành ngữ trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS làm nháp


- 2 HS c câu hỏi vừa đặt.


- HS đọc thầm bài và xác định yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ, tho lun


nhúm ụi yờu cu bi.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- HS tiếp nối nhau giới thiệu cho các bạn
hiểu về cách thức của một trò chơi mµ em
biÕt.


- HS đọc thầm và nêu yêu cầu.
- HS lm bi cỏ nhõn.


- 1 HS làm bảng phụ.


- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- HS đọc thầm bài và xác định yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đa ra tình
huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để
khuyên bạn.


- HS lµm bµi vào vở.


<b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TiÕt 4: khoa häc</b>


<b>TiÕt 31: không khí có những tính chất gì?</b>


I. Mục tiêu:
HS có khả năng:



- Phỏt hin ra mt s tớnh cht ca khụng khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi vị của khơng khí.


+ Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng nhất định; khơng khí có
thể bị nén lại và giãn ra.


- Nªu mét sè vÝ dơ vµ øng dơng 1 sè tÝnh chất của không khí.
II. Đồ dùng dạy học:


- Chun b theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay; chỉ; chun để buộc; bơm tiêm.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. KTBC (2- 3 ):</b>


- HÃy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ
rỗng của mọi vật.


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. GTB: 1- 2</b>


<b>b. Tin trỡnh cỏc hot ng:</b>


<i><b>HĐ1. Phát hiện màu, mùi vị cđa kh«ng khÝ (9- 10 ):</b></i>’


* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của khơng khí.
* Cách tiến hành: HS trả lời các câu hỏi:


- Em có nhìn thấy không khí không?


- Dùng mũi ngửi, dïng lìi liÕm em nhËn thÊy kh«ng khÝ cã mïi vị gì?


* Kết luận: Không khí không màu, không mùi, không vị.


<i><b>H2. Chi thi búng phỏt hin hỡnh dng ca khơng khí (9- 10 ):</b></i>’
* Mục tiêu: Phát hiện khơng khí khơng có hình dạng nhất định.
* Cách tiến hành:


- Bíc 1: Ch¬i thỉi bãng.


+ GV chia líp thành 4 nhóm, phổ biến luật chơi.
+ HS thực hành đem bóng ra thổi.


- Bớc 2: Thảo luận.


+ u cầu đại diện các nhóm mơ tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi đợc.
+ Hỏi: Cái gì trong quả bóng làm chúng có hình dạng nh vậy?


Khơng khí có hình dạng nhất định khơng?
* Kết luận: Khơng khí khơng cú hỡnh dng nht nh.


<i><b>HĐ3. Tìm hiểu tính chất bị nén và giÃn ra của không khí (10 ):</b></i>
* Mục tiêu:


- Biết không khí có thể bị nén lại vµ gi·n ra.


- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng trong đời sống.
* Cách tiến hành:


- Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát/ 65- SGK: hình 2a, 2b, 2c.


- Bớc 2: Làm việc theo nhóm.


- Bớc 3: Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Khơng khí có thể bị nén lại và giãn ra.
HS đọc mục “ Bn cn bit/ 65- SGK.


<b>3. Củng cố, dặn dò (2- 3 ):</b>’


- Đánh dấu vào ô trống trớc câu trả lời đúng nhất:
Khơng khí có những tính chất gì?


Khơng màu, khơng mùi, khơng vị
Khơng có hình dạng nhất định.
Có thể bị nén lại và có thể giãn ra.
Tất cả những tính chất trên.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>TiÕt 5: lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. Mục tiêu:


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Dới thời nhà Trần, ba lần Mông-Nguyên sang xâm lợc níc ta.


- Quân dân nhà Trần: nam, nữ, già, trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc.


- Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ gìn đấtnớc của cha ơng nói chung và qn dân
nhà Trần nói riờng.



II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.


III. Cỏc hot động dạy học:
<b>1. KTBC: 2- 3’</b>


- Em hãy nêu các sự kiện chứng tỏ s quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Nh÷ng néi dung chÝnh cđa bµi:</b>


<b>*Tinh thần quyết tâm đánh giặc Mơng- Ngun của quân và dân nhà Trần: </b>
GV nêu một số nét về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên.
<i><b>HĐ1. Làm việc cả lớp:</b></i>


* Mục tiêu: HS nắm đợc tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên ca quõn v dõn
nh Trn.


* Cách tiến hành:


- GV phát phiếu học tập cho HS, HS điền vào phiếu:
Điền tiếp vào chỗ chấm:


+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần, ... đừng lo”.


+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các vị bô lão...
+ Trong bài “ Hịch tớng sĩ” có câu: “ Dẫu...


+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ...



- HS trình bày kết quả làm việc trên phiếu. GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


* Kết luận: Những câu nói đó cho chúng ta thấy đợc lịng quyết tâm đánh giặc Mông-
Nguyên của quân và dân nh Trn.


<b>* Lí do ba lần quân và dân nhà Trần rút khỏi Thăng Long:</b>
<i><b>HĐ2. Làm việc cả lớp:</b></i>


* Mc tiêu: HS nắm đợc việc quân và dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng.
* Cách tiến hành:


- GV gọi HS đọc to đoạn: “ Cả ba lần... xâm lợc nớc ta nữa”.


- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Việc quân và dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long
là đúng hay sai? Vỡ Sao?


- HS trình bày ý kiến. GV cùng cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.


* Kết luận: Việc ba lần quân và dân nhà Trần rút khỏi Thăng Long là đúng vì lúc đầu
quân giặc mạnh hơn ta...


<b>* Tấm g ơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản:</b>
<i><b>HĐ3. Làm việc cả lớp:</b></i>


* Mục tiêu: Qua hoạt động này, HS thấy đợc tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trn
Quc Ton.


* Cách tiến hành:



- Yờu cu HS đọc thầm SGK và kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc
Toản.


- 3 HS kÓ. NhËn xét, bổ sung.


* Kết luận: Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhng có quyết tâm cao, có lòng yêu nớc,
căm thù giặc sâu sắc...


Ghi nhớ: SGK/ - 2 HS đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2- 3’</b>
- Nhận xét tiết học.


________________________________


<i>Thø t ngày 8 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tiết 1: kĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Mục đích- u cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:


- HS chọn đợc một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc củacác bạn xung quanh.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cõu
chuyn.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.


2. Rốn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>1. KTBC: 2- 3’</b>



- 1 HS kể lại 1 câu chuyện em đã đợc nghe, đợc đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ
em hoặc những con vật gn gi vi em.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài míi:</b>


<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Hớng dẫn tìm hiểu đề: 6- 8’</b>


- HS đọc thầm đề bài- 2 HS đọc to đề bài.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?


- GV gạch chân từ trọng tâm: kể, đồ chơi của em, của các bạn.
- HS đọc thầm gợi ý SGK (3 gợi ý).


- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý, đọc cả mẫu.
- GV nhắc HS chú ý:


+ SGK nêu 3 hớng xây dựng cốt truyện. Em có thể kể theo một trong 3 hớng đó.
+ Khi kể, nên dùng từ xng hô- tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp).


- GV treo bảng phụ ghi 3 hớng xây dựng cốt truyện- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau nói hớng xây dựng cốt truyện của mình.
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể.
<b>c. Hớng dẫn HS kể: 24- 29’</b>


* HS kÓ nhãm:



- GV yêu cầu HS kể theo nhóm đơi. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý
nghĩa và cách đặt tên cho câu chuyện.


- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
* HS thi kể chuyện trớc lớp:


- Vài HS kể . HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn.


- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện để HS nhận xét, bình chọn.
- Yêu cầu HS bình chọn ra bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.


- GV nhËn xét, tuyên dơng HS kể tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2- 4</b>


- Nhận xét tiết học.


- VN: Kể lại câu chun cho ngêi th©n nghe.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt dạy:</b>


...
...
...


<b>Tiết 2: toán</b>


<b>tiết 77 : chia cho sè cã ba chữ số </b>


I. Mụctiêu:



- HS bit thc hin phộp chia số có bốn chữ số cho số có bachữ số.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. H§1: KTBC ( 5 )</b>’


+TÝnh: 9629 : 82 ; 13708 : 54
- GV nhËn xÐt, chèt.
<b>2. HĐ2: Dạy bài mới ( 15 )</b>


<b>HĐ2.1: GTB (1- 2 )</b>


- HS làm làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>H§2.2: Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia </b>
<b>cho sè cã ba ch÷ sè (13- 14 ):</b>’


<i>a, PhÐp chia 1944 : 162 (trờng hợp chia </i>
<i>hết):</i>


- GV đa phép chia: 1944 : 162 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vào nháp
- GV hớng dẫn HS thực hiện nh SGK:


1944 162
0324 12


000


- VËy 1944 : 162 b»ng bao nhiªu?


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp chia 1944 :
162 ?


- GV hớng dẫn HS cách ớc lợng thơng
trong mỗi lần chia:


+ 194 : 162 ta có thể ớc lợng 1 : 1 = 1
hoặc 20 : 16 = 1 (d 4) hc 200 : 160 = 1
(d 40).


+ 324 : 162 ta có thể ớc lợng 3 : 1 = 3
nh-ng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên chỉ
lấy 3 chia 1 đợc 2 hoặc 300 : 150 = 2.


<i>b, PhÐp chia 8469 : 241 (trêng hợp chia có </i>
<i>d) :</i>


- GV đa phép chia: 8469 : 241 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
chia vào bảng con.


- GV híng dÉn HS chia l¹i nh SGK:
8469 241


1239
034 35
- Vậy 8649 : 241 đợc bao nhiêu?



- Hái: PhÐp chia 8469: 241 lµ phÐp chia hÕt
hay chia cã d?


- Trong phÐp chia cã d ta cÇn chú ý điều gì?
- GV hớng dẫn HS tập ớc lợng thơng trong
các lần chia:


+ 846 : 241 có thể ớc lợng 8 : 2 = 4 nhng
vì 241 x 4 = 946 mà 946 > 846 nên 8 chia 2
đợc 3; hoặc ớc lợng 850 : 250 = 3 (d 100)
+ 1239 : 241 có thể ớc lợng 12 : 2 = 6
nh-ng vì 241 x 6 = 1446 mà 1446 > 1239 nên
chỉ lấy 12 chia 2 đợc 5 hoặc ớc lng 1000 :
200 = 5.


- HS nêu các bớc chia.


- GV chèt c¸c bíc chia sè cho sè cã 3 chữ
số.


<b>3. HĐ3: Luyện tập, thực hành ( 17 )</b>’
<b>Bµi 1: trang 86 (7 )</b>’


- KT: HS biết đặt tính và thực hiện phép
chia cho số có 3 ch s.


- SL: HS ớc lợng thơng chậm, tính sai.


<i>=> Chốt: Nêu cách thực hiện.</i>



<b>Bài 2: trang 86 (5 )</b>


- KT: HS biết vận dụng chia cho số có 3 ch
s tớnh giỏ tr ca biu thc.


-HS làm nháp.
- HS nêu cách tính.


-1944 : 162 = 12.


- HS nêu lại các bớc chia.
-Là phép chia hết.


-HS làm bảng con.


- HS nhận xét, nêu cách thực hiện.


-8649 : 241 = 35 d 34.
-PhÐp chia cã d.


-Sè d bao giê cịng bÐ h¬n sè chia.


- 3 HS.


- HS làm làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- SL: HS tính sai.
- HS đổi bài kiểm tra.
-Chấm chữa cá nhân.



- Chèt: Nªu thø tù thùc hiƯn tõng biểu thức.
<b>Bài 3: trang 86 (5 )HS khá-giỏi</b>


- KT: HS biết vận dụng chia cho số có 3 chữ
số để gii bi toỏn cú li vn.


- SL: Cách trình bày, tính toán.
-Chấm chữa cá nhân.


<i>=> Cht: Mun bit ca hng nào bán hết </i>
<i>số mét vải đó sớm hơn và sm hn my </i>
<i>ngy em lm th no?</i>


- Chữa bảng phụ.


<b>4. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3 )</b>
- Chữa bµi 3.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS lµm lµm vë


- HS nêu cách thực hiện.


- HS làm làm nháp.


- HS nêu cách thực hiƯn.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>



...
...
...


<b>Tiết 3 : tập đọc</b>


<b>TiÕt 32 : trong quán ăn ba cá bống</b>


<b> a-lếch-xây tôn-xtôi</b>


I. Mc ớch- yờu cu:


1. c trơi chảy, rõ ràng. đọc lu lốt, khơng vấp váp các tên riêng nớc ngồi: Bu-ra-ti-nơ,
Tc-ti-la, Đu-rrê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ.


- Biết đọc diễn cảm truyện- đọc giọng gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời
ngời dẫn truyện với li cỏc nhõn vt.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-nô thơng minh đã biết dùng mu moi
đợc bí mật về chiếc chìa khố vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC: 2- 3’</b>



- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài “Kéo co”.
- Hỏi: Kể tên các trò chơi dân gian ở địa
phơng em.


<b>2. Bµi míi:</b>
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Luyện đọc đúng: 10- 12’</b>
- Yêu cầu HS đọc bài.


- Hỏi: Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn ( 1 lt)
- HD c tng on:


* Đoạn 1:


+ c đúng: Bu-ra-ti-nô, Ba-ra-ba


+ HD đọc đoạn: đọc to, rõ ràng, mạch lạc,
đúng các tên riêng nớc ngoài, ngắt nghỉ
hơi sau các cụm từ, đọc rõ lời nhân vật.
* Đoạn 2:


+ Đọc đúng: Đu-rê -ma, nốc lắm rợu,
Các-lô


+ Tõ ngữ: mê tín


- HS c
- HS nờu



- 1 HS c bài, cả lớp đọc thầm, xác định
đoạn.


- 3 đoạn
- HS c


- Đọc câu
- Đọc theo dÃy


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ HD đọc đoạn: Nh đoạn 1
* Đoạn 3:


+ Đọc đúng: A-li-xa, A-di-li-ô
+ Từ ngữ: ngay dới mũi


+ HD đọc đoạn: Nh đoạn 1


- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi.


- HD đọc toàn bài: đọc to, rõ ràng, mạch
lạc, khơng vấp váp, đúng các tên riêng
n-ớc ngồi, ngắt nghỉ hơi sau các cụm từ,
đọc rõ lời nhân vật.


- GV đọc mẫu.


<b>c. Hớng dẫn tìm hiểu bài: 10- 12’</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn giới thiệu
truyn, trao i v tr li



- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mËt g× ë l·o
Ba-ra-ba?


- Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện.
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?


- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thốt thõn nh th no?


- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào
trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


- GV cht nội dung bài: Nh mục I
<b>d. Hớng dẫn đọc diễn cảm: 10- 12’</b>
- GV hớng dẫn đọc từng đoạn:


+ Đoạn 1: Lời ngời dẫn chuyện phần đầu
đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất
ngờ, lời Ba-ra-ba: giọng hùng hổ


+ Đoạn 2: Lời Bu-ra-ti-nô: thét, doạ nạt.
Lời Ba-ra-ba: ấp úng, khiếp đảm.


+ Đoạn 3: đọc giọng nhanh, bất ngờ, lời
cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh mãnh.



- HD đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng
nhanh, bất ngờ, hấp dẫn, phân biệt lời ngời
dẫn truyện với lời các nhân vật.


- GV đọc mẫu


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>3. Cđng cố, dặn dò: 2- 4</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- c chỳ gii
- c theo dóy
- c câu
- Đọc chú giải
- Đọc theo dãy
- HS đọc


- 2 HS đọc


- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
- Đọc thầm và trả lời


- Chú chui vào một cái bình bằng đất
trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rợu say, từ
trong bình hét lên...



- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú
bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với
Ba-ra-ba để kiếm tiền...


- HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu.
- HS nêu nội dung bài


- Đọc theo dÃy
- Đọc theo dÃy


- §äc theo d·y


- HS luyện đọc đoạn, bài, đọc phân vai
(6- 8 HS).


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>TiÕt5: khoa häc</b>


<b>TiÕt 32: không khí có những thành phần nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sau bài học, HS biÕt:


- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ xi duy trì sự
cháy và khí ni- tơ khơng duy trì sự cháy.



- Làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn có các thành phần khác.
II. Đồ dùng dạy học:


- Lọ thuỷ tinh, nến, chậu, nớc vôi trong.
III. Các hoạt ng dy hc:


<b>1. KTBC (2- 3 ):</b>


- Trình bày tính chÊt cđa kh«ng khÝ.


- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Tiến trình các hoạt động:</b>


<i><b>HĐ1. Xác định thành phần của khơng khí (15- 16 ):</b></i>’


* Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ xi
duy trì sự cháy và khí ni- tơ khụng duy trỡ s chỏy.


* Cách tiến hành:


- Bớc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.
+ GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ.


+ HS đọc mục thực hành chuẩn bị và cách làm.
- Bớc 2: HS làm thí nghiệm.



- Bớc 3: Trình bày kết quả thí nghiệm. Nhận xét, bổ sung.


* Kết luận: Không khí gồm thành phần chính là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ
không duy trì sự cháy.


<i><b>HĐ2. Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí (12- 14 ):</b></i>’


* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn có các thành phần khác.
* Cách tiến hành:


- Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


- Bíc 2: HS thùc hiƯn nh híng dÉn cđa GV.


- Bíc 3: HS trình bày và giải thích các hiện tợng xảy ra khi làm thí nghiệm.
- Bớc 4: Thảo luận cả lớp:


Không khí gồm có những thành phần nào?


* Kết luận: Ngoài 2 thành phần chính là ô xi và ni- tơ, không khí còn chứa khí các-bon-
níc, h¬i níc, bơi, vi khn...


HS đọc mục “ Bạn cần biết”/ 67- SGK.
<b>3. Củng cố, dặn dò (2- 3 ):</b>


- Điền vào chỗ chấm trong câu sau cho phù hợp:


Không khí bao gồm hai thành phần chính là: khí...duy trì sự cháy và
khí...không duy trì sự cháy.



- Nhận xét tiết học.


_______________________________


<i>Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010</i>


Tiết 1: to¸n
TiÕt78:<b> Luyện tâp</b>


<b>I. Mục Tiêu: </b>


<i><b>Giúp HS rèn kĩ năng:</b></i>


- Thực hiƯn phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè.
- TÝnh giá trị của biểu thức.


- Giải bài toán về phép chia.


<b>II. Đồ Dùng: </b>
<b> -Bảng phụ</b>


III. Cỏc hot ng dy học.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1.H§1: KiĨm tra( 5 ) </b>’
- TÝnh: 4957: 165.
<b>-GV nhËn xÐt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.HĐ2: Luyện tập( 32 ) </b>


Bài 1:trang 87:


-KT : Cđng cè c¸ch chia cho sè có ba chữ
số .


=> <i>Chốt: + Nêu cách ớc lợng thơng </i>
<i>trong phép chia 9060: 453?</i>


Bài 2: trang 87 : Làm vở.
-KT : Củng cố cách giải toán.


<i>=> Chốt: Nêu cách làm?</i>


Bài 3: trang 87:.


-KT: Củng cố cách chia một số cho một
tích.


<b>=> </b><i>Chốt: Nêu cách tÝnh nhanh nhÊt ?</i>


<b>*Dù kiÕn sai lÇm</b>
- Lóng tóng khi giải bài 3
- Kĩ năng chia chậm.


<b>3.HĐ3:Củng cố - dặn dò( 2 </b> <b> 3 ) </b>
- Nêu những kiến thức vừa ôn ?


-Về làm VBT và chuẩn bị bài sau.


-HS làm bảng con.


-Nêu cách làm.


-HS làm vở.
-Nêu cách làm.
-HS làm bảng con.
-Nêu cách làm.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>TiÕt 2: TËP LµM V¡N</b>


<b>Tiết 31: luyện tập giới thiệu địa phơng</b>


I. Mục đích- yêu cầu:


1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phơng Hữu Trấp (Quế võ, Bắc Ninh) và
Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc “Kéo co”.


2. Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em- giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu
đợc.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC: 2- 3’</b>



- 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã
chọn.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều
gì?


<b>2. Bµi míi:</b>
<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp: 32- 34’</b>
<b>Bµi 1: miệng </b>


- GV làm rõ yêu cầu.


- 1 HS c to bài tập đọc “Kéo co”- cả lớp
đọc thầm.


- Hái: Bài Kéo co giới thiệu trò chơi
của những điạ phơng nào?


- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa lỗi dïng


-HS đọc.


-HS nªu.


- HS đọc thầm và xác định yêu cầu.


- Một HS đọc yêu cầu BT.


-HS đọc.


- HS thảo luận nhóm đơi thực hiện yêu
cầu bài. GV nhắc HS giới thiệu bằng lời
của mình để thể hiện khơng khí sơi động,
hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

từ, diễn đạt và cho điểm.
<b>Bài 2: miệng</b>


a, Xác định yêu cầu đề bài:
- GV nhắc HS:


+ Đề bài yêu cầu các em giới thiệu 1 trò
chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê hơng em.
Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hơng, em
có thể kể về 1 trị chơi hoặc lễ hội ở nơi
em đang sinh sống, hoặc 1 trò chơi, lễ hội
em đã thấy, đã dự ở đâu đó và để lại cho
em nhiều ấn tợng.


+ Më đầu bài giới thiệu, cần nói rõ: quê
em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị
em muốn giới thiệu cho các bạn biết.
- HS tiếp nối nhau phát biểu- giới thiệu
quê mình, trò chơi hoặc lễ hội mình muốn
giới thiệu.



b, Thực hành giới thiệu:


-Nhn xột, sửa lỗi dùng từ,diễn đạt và cho
điểm HS nói tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2- 4</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS c yờu cu bài.


- HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong
SGK nói tên những trị chơi, lễ hội đợc
giới thiệu trong tranh. Tự so sánh ở địa
phơng mình có những trị chơi, lễ hội nh
trên khơng.


- Tõng cỈp HS thực hành giới thiệu trò
chơi, lễ hội của quê mình.


- HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ héi tríc
líp.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...



<b>Tiết3 : địa lí</b>
<b>Tiết 16 : thủ đô hà nội</b>


I. Môc tiêu:


Học xong bài này, HS biết:


- Xỏc định đợc vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.


- Biết một số dấu hiệu thể hiện thủ đô Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm kinh tế, văn
hoá của cả nc.


II. Đồ DùNG DạY HọC:


- Bn hnh chớnh Vit Nam.
- Bản đồ thành phố Hà Nội.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. KTBC: 2-3’


- Kể tên một số nghề thủ công truyền thống của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ cú c im gỡ?


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. GTB: 1- 2</b>


<b>b. Những néi dung chÝnh cđa bµi: </b>


<b>* Hà Nơi- Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:</b>
HĐ1 : Làm việc cả lớp (9- 10 ):’



* Mục tiêu: HS nắm đợc vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ. Nắm đợc từ nơi mình đến
Hà Nội bằng những phơng tiện giao thông phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV giíi thiƯu: Hµ Néi lµ thµnh phè lín nhÊt cđa miỊn B¾c.


- u cầu HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam, kết hợp lợc đồ SGK trả lời các câu
hỏi mục 1.


- Hỏi: Cho biết từ tỉnh ( thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phơng tiện gì?
* Kết luận: Hà Nội có vị trí ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sơng Hồng chảy qua....
<b>* Thành phố cổ đang ngy cng phỏt trin:</b>


<i><b>HĐ2. Làm việc theo nhóm(10 ):</b></i>


* Mc tiêu: HS nắm đợc Hà Nội là thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
* Cách tiến hành:


- Bớc 1: HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi sau:
+ Thủ đơ Hà Nội cịn có những tên gọi nào khác?
+ Tới nay Hà Nội đợc bao nhiêu tuổi?


+ Khu phố Hà Nội có đặc điểm gì?


+ Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội.


- Bớc 2: Đại diện nhóm nêu ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Kết luận: Hà Nội cổ gồm có các phố phờng làm nghề thủcông và buôn bán gần hồ
Hoàn Kiếm...



<b>* Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế:</b>
<i><b>HĐ3. Làm việc cá nhân (8- 10 ): </b></i>’


* Mục tiêu: HS nắm đợc Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế.
* Cách tiến hành:


- Bíc 1: HS dùa vµo SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân cho biết:


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm trình trị, văn hoá, khoa học và
kinh tế lớn của cả níc.


+ Tên một số trờng đại học, viện bảo tàng ở Hà Nội.
- Bớc 2: HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.


* Kết luận: Hà Nội là trung tâm chính trị lớn nhất của đất nớc; là trung tâm văn hoá,
khoa học, kinh tế lớn.


Ghi nhớ: SGK/ 112- 3 HS đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dị: 2- 3’</b>


- Gạch chân các ý nói về vị trí và đặc điểm khu phố cổ ở Hà Nội:


Có vị trí gần hồ Hồn Kiếm; có vị trí gần Hồ Tây; nơi bn bán tấp nập, có nhiều nhà
cao tầng; tên các phố thờng có chữ đầu là “Hàng”; đờng phố hẹp, đờng phố rộng.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>TiÕt 4: mÜ thuËt</b>
<b>TiÕt 16: tËp nặn tạo dáng</b>



<b> Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp </b>


I. Mơc tiªu:


- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS ham thích t duy sáng tạo.


II. §å dïng dạy học:


- GV: + Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp ( mèo, ô tô,...)
+ Các vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.


- HS: V hp, giấy màu, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>1. KTBC (2- 3 ):</b>’


- Nêu các bớc tập nặn tạo dáng.
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GTB (1- 2 )</b>’


<b>b. Tiến trình các hoạt động:</b>


<i><b>H§1. Híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt (4- 5 ):</b></i>’


- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp hình 1/ 38 SGK để HS nhận thấy:
+ Tên của hình tạo dáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nguyên liệu để làm.


- GV tóm tắt: Có nhiều loại vỏ hộp bằng nhựa, gỗ, sắt, giấy với kích cỡ, màu sắc khác
nhau có thể dùng để tạo thành các hình: con vật, ơ tơ, tàu thuyền, nhà cửa,...


<i><b>H§2. Híng dÉn HS cách tạo dáng (5- 6 ):</b></i>


- GV hng dn HS chọn hình để tạo dáng: ơ tơ, tàu thuỷ, tàu hoả,...
- Suy nghĩ tìm bộ phận chính của hình.


- Chọn hình dáng, màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp.
- Tìm và làm thêm các chi tiết cho sinh động hơn.


- Dính các bộ phận hon chnh.


( GV vừa nêu vừa làm mẫu- HS quan sát)
<i><b>HĐ3. HS thực hành (15 ):</b></i>


- HS thc hnh theo nhóm: Mỗi nhóm trao đổi lựa chọn đồ vật, con vật tạo dáng.
- GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS.


- Nhắc HS cố gắng giữ vệ sinh lớp học, không đùa nghịch trong khi thực hành.
<i><b>HĐ4. Nhận xét, đánh giá (4- 5 ):</b></i>’


- Yêu cầu HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chí đánh giá.


- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.



- GV nhận xét chung, tuyên dơng nhóm HS có sản phẩm đẹp.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1- 2 ):</b>’


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Chuẩn bị bài sau: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng.
Tiết5: Thể dục


Tiết 31: <b>Bài tập rèn luyện và kĩ năng vận động cơ bản</b>


<b>Trß chơi : lò cò tiếp sức</b>


I. Mục tiêu:


- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đI theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia vào trị chơi nhiệt tình, sơi nổi và chủ động.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:


- Sân trờng, 1 còi, phấn viết để kẻ sân phục vụ trũ chi.


<b> III. Lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>PP và tổ chức lên lớp</b>


<b> 1. Phần mở đầu : </b>


- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi
dung bµi häc.



<b> </b>


<b>2. Phần cơ bản: </b>
a. Bµi tËp RLTTCB


- - Ơn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông và đi theo vạch
kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- GV chú ý sữa chữa động tác


cha chính xác và hớng dẫn cách
sửa động tác sai.


b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi, phổ


<b> 6-10’</b>


18 - 22’
12-14’
6- 7 '




6 - 7’



- LT tập hợp lớp 3 hàng ngang,
điểm sè, b¸o c¸o sÜ sè.


x x x x x x
GV x x x x x x
x x x x x x
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc
quanh sân tập.


- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.


- - GV điều khiển cả lớp đi theo đội hỡnh
2-3 hng dc.


- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay dang ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

biến cách chơi, luật chơi.
- GV quan sát chỉnh sửa.
<i><b> - GV công bố kết quả.</b></i>
<i><b> 3. Phần kết thúc : </b></i>


- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học.






4 - 6’


- HS ch¬i thư, ch¬i chÝnh thøc.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


_________________________________


<i>Thø sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tiết 1: to¸n</b>


<b>TiÕt 79: chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)</b>


I. Mụctiêu:


- HS bit thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có bachữ số.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. H§1: KTBC ( 5 )</b>’


+TÝnh : 5647 : 265 ; 9420 : 346
- GV nhËn xÐt, chốt.
<b>2. HĐ2: Dạy bài míi ( 15 )</b>’



<b>H§2.1: GTB (1- 2 )</b>’


<b>H§2.2: Híng dÉn thùc hiÖn phÐp chia </b>
<b>(13- 14 ):</b>’


<i>a, PhÐp chia 41535 : 195 (trêng hỵp chia </i>
<i>hÕt):</i>


- GV đa phép chia: 41535 : 195 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vào
nháp.


- GV híng dÉn HS thùc hiÖn nh SGK:
41535 195
0253


0585 213
000


- VËy 41535 : 195 b»ng bao nhiªu?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp chia 41535 :
195 ?


- GV hớng dẫn HS cách ớc lợng thơng trong
mỗi lần chia:


+ 415 : 195 ta cã thĨ íc lỵng 400: 200 = 2.
+ 253 : 195 ta cã thể làm tròn số và ớc lợng
600 : 200 = 3.



- HS nêu lại các bớc chia.


<i>b, Phép chia 80120 : 245 (trêng hỵp chia </i>
<i>cã d) :</i>


- GV đa phép chia: 80120 : 245 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
chia vào bảng con.


- GV híng dÉn HS chia l¹i nh SGK:
80120 245


0662


1720 327
005
- Vậy 80120 : 245 đợc bao nhiêu?


- Hái: PhÐp chia 80120: 245 là phép chia


- HS làm làm bảng con:


- HS nêu cách thực hiƯn.


- HS lµm lµm nháp.
- HS nêu cách tính.


-41535: 195 = 213.
-Là phép chia hết.



- HS làm làm bảng con..


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hết hay chia cã d?


- Trong phÐp chia cã d ta cần chú ý điều gì?
- GV hớng dẫn HS tập ớc lợng thơng trong
các lần chia:


+ 801 : 245 cã thĨ íc lỵng 80 : 25 = 3 (d 5).
+ 662 : 245 cã thĨ íc lỵng 60 : 25 = 2 (d
10).


+ 1720 : 245 cã thĨ íc lỵng 175 : 25 = 7
- HS nêu các bớc chia.


- GV chốt các bớc chia cho số có 3 chữ số.
<b>3. HĐ3: Luyện tập, thùc hµnh ( 17 )</b>’
<b>Bµi 1: trang 88 (7 )</b>’


- KT: HS biết đặt tính và thực hiện phép chia
cho số có 3 chữ số.


- SL: HS íc lỵng thơng chậm, tính sai.


<i>=> Chốt: Nêu cách thực hiện.</i>


<b>Bài 2: trang 88 (5 )</b>’


- KT: HS biết vận dụng chia cho số có 3 chữ
số để tính giá trị của biểu thức.



- SL: HS tính sai.
- HS đổi bài kiểm tra.
-Chấm chữa cá nhân.


<i>- Chèt: Muèn t×m thõa sè,sè chia em lµm </i>
<i>thÕ nµo?</i>


<b>Bµi 3: trang 88 (5 )HS kh¸-giái</b>’


- KT: HS biết vận dụng chia cho số có 3 chữ
số để giải bài tốn có lời văn.


- SL: Cách trình bày, tính toán.
-Chấm chữa cá nhân.


- Chữa bảng phụ.


<i>=> Cht: Li gii ỳng.</i>


<b>4. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3 )</b>
- Chữa bài 3.


- Nhận xét tiết học.


-80120 : 245 = 327 d 5.
-PhÐp chia cã d.


-Sè d bao giê cịng bÐ h¬n sè chia.



- 3 HS.


- HS làm làm bảng con.


- HS nêu cách thực hiện.


- HS lµm lµm vë.


- HS nêu cách thực hiện.


- HS làm làm nháp.


- HS nêu cách thực hiện.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


………
………
……….


<b>TiÕt 2: luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 32 : c©u kĨ</b>


I. Mc ớch- yờu cu:


1. HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.


2. Bit tỡm cõu k trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II. Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC: 3- 5</b>


- Tìm các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ
điểm Đồ chơi- trò chơi.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GTB: 1- 2</b>


<b>b. Hình thành khái niệm: 10- 12</b>
<b>Bài 1:</b>


-HS làm nháp.
-HS trình bầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- C lp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ,
phát biểu ý kiến.


- Hỏi: + Câu Nhng kho báu ấy ở đâu? là
kiểu câu gì?


+ Cuối câu ấy có dấu gì?


- Cht: Cõu Nhng kho bỏu ấy ở đâu? là
câu hỏi. Nó đợc dùng để hỏi về điều mà
mình cha biết.



<b>Bµi 2:</b>


-Những câu cịn lại trong đoạn văn dùng
để làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?


- Chốt: Những câu văn mà các em vừa tìm
đợc dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại
một sự việc có liên quan đến nhân vật
Bu-ra-ti-nơ.


<b>Bµi 3:</b>


-Hỏi:+ Câu kể dùng để làm gì?


+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
Ghi nhớ: SGK/ 161


<b>c. Lun tËp, thùc hµnh: 20- 22’</b>
<b>Bµi 1: nháp</b>


- GV giải thích rõ yêu cầu.


- GV cựng c lớp chữa bài; chốt lời giải
đúng.


- Chốt: Dựa vào dấu hiệu nào em nhận
biết đợc câu kể?


<b>Bµi 2: nháp</b>



- GV giải thích rõ yêu cầu.


- Gi HS trỡnh bày. GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt, cho điểm HS viết tốt.


- GV chốt: Khi đặt câu kể cuối cõu k
phi cú du chm.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2- 4’</b>


- Hỏi: Câu kể dùng để làm gì? Cho vớ d.
- Nhn xột tit hc.


- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc to đoạn văn.


-Là câu hỏi.Nó đợc dùng để hỏi về điều
mà mình cha biết.


-Cã dÊu chÊm hái.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS th¶o luËn theo cặp câu hỏi:


- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bæ
sung.


- 1 HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập.


- HS thảo luận theo cặp câu hỏi của bài.
- HS tiếp nối nhau trình bày. Nhận xét, bổ
sung.


- 3 HS đọc.


- HS tiếp nối nhau đặt các câu kể.


- HS đọc thầm bài, nêu yêu cầu ca bi
tp.


- HS làm bài cá nhân- 1 HS làm bảng phụ.


- HS c thm v xỏc nh yờu cu.
- 1 HS c yờu cu.


- HS làm bài cá nhân.


<b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...
...
...


<b>Tiết 3 : TËP LµM V¡N</b>


<b>Tiết 32: luyện tập miêu tả đồ vật</b>


I. Mục đích- yêu cầu:



- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi
mà em thích với đủ ba phần: mở bài- thân bài- kết bài.


II. §å dïng d¹y häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. KTBC: 2- 3’</b>


- Một HS giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê
em.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GTB: 1- 2’</b>


<b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp: 32- 34’</b>


<i><b>* Híng dÉn HS nắm vững yêu cầu của </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


C lp c thm, theo dõi.


- HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ
chơi mình đã chuẩn bị tuần trớc.


- Gọi 2 HS khá, giỏi đọc lại dàn ý của


mỡnh.


<i><b>* Hớng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 </b></i>
<i><b>phần của một bài:</b></i>


- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián
tiếp:


- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn):


+ GV nhắc HS: Trong mẫu câu mở đoạn
là <i>Bọn con trai thì cho là anh lính này </i>
<i>nom rất oách.</i>


+1 HS giỏi dựa theo dàn ý nói đoạn thân
bài của mình.


- Chọn cách kết bµi:


<i><b>* HS viÕt bµi: </b></i>
-GV thu bµi chÊm.


<b>3. Cđng cè, dặn dò: 2- 4</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


-HS nêu.



- 1 HS c bi.


- Bn HS tip ni nhau c 4 gi ý SGK.


-HS trình bầy.


+ HS đọc thầm lại mẫu.


+ Một HS trình bày làm mẫu cách mở
đầu bài viết- kiểu trực tiếp- của mình.
+ HS đọc thầm mẫu trong SGK.


-HS nªu.


+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không
mở rộng.


+ 1 HS trình bày cách kết bài kiểu mở
réng.


-HS tù viÕt bµi vµo vë.


<b>* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>TiÕt 4: kÜ thuật</b>



<b>Tiết 16: cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)</b>


I. Mục tiêu:


- Hs ct, khâu, thêu đợc sản phẩm tự chọn.
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, đôi tay khéo léo cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:


- GV và HS: Bộ đồ dùng khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’


- Nêu các vật liệu và dụng cụ dùng để thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm em đã chọn.
- Kiểm tra đồ dùng của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. GTB: 1- 2’


b. Tiến trỡnh cỏc hot ng:


3. Củng cố, dặn dò: 2- 3


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Chuẩn bị tiết sau: giữ nguyên sản phẩm đang làm dở để tiết sau thực hành tiếp.
Tiết5: Thể dục


Tiết 32: <b>Bài tập rèn luyện và kĩ năng vận động cơ bản</b>
<b>Trò chơi : Nhảy lớt sóng</b>


I. Mơc tiªu:



- Ơn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Trò chơi: Nhảy lớt sóng. u cầu tham gia vào trị chơi nhiệt tình, sơi nổi và chủ động.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:


- Sân trờng, 1 còi, phấn viết để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. Lờn lp:


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>PP và tổ chức lên lớp</b>


<b>1. Phần mở đầu : </b>


- GV nhËn líp, phỉ biÕn nội
dung bài học.


6-10 - LT tập hợp lớp 3 hàng ngang,
điểm số, báo cáo sĩ số.


x x x x x x
GV x x x x x x
x x x x x x
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc


Thời gian Nội dung cơ


bn Hoạt động của GV Hot ng ca HS


28- 29 <i>HĐ3. HS tự </i>


<i>chọn sản phẩm </i>
<i>và thực hành </i>
<i>làm sản phẩm </i>
<i>tự chọn. </i>


- GV nêu: Trong giờ học
tr-ớc, các em đã ôn lại cách
thực hiện các mũi khâu,
thêu đã học. Sau đây, mỗi
em sẽ tự chọn và tiến hành
cắt, khâu, thêu một sản
phẩm mình đã chọn.


- Gv nêu yêu cầu thực hành
và hớng dẫn lựa chọn sản
phẩm: Sản phẩm tự chọn
đ-ợc thực hiện bằng cách vận
dụng những kĩ thuật cắt,
khâu, thêu đã hc.


- Gợi ý HS chọn sản phẩm:
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay.
+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây.
+ Cắt, khâu, thêu gối ôm.
- Gv hớng dẫn HS cách cắt,
khâu, thêu các sản phẩm
trên.


- GV thao tác mẫu trên vải.
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay.


+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây.
+ Cắt, khâu, thêu gối ôm.
- Yêu cầu HS thực hành làm
sản phẩm theo nhóm.


- GV quan sát, uốn nắn cho
những HS còn lúng túng.
- Gv nhận xét chung.


- HS l¾ng nghe.


- HS theo dâi.


- HS lùa chän sản
phẩm.


- HS quan sát
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>


<b>2. PhÇn cơ bản: </b>
a. Bài tập RLTTCB


- ễn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông và đi theo vạch
kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- GV chú ý sữa chữa động tác


cha chính xác và hớng dẫn


cách sửa động tác sai.


b. Trò chơi vận động:
- Trũ chi: Nhy lt súng.


GV nêu tên trò chơi, phổ biến
cách chơi, luật chơi.


- GV quan sát chỉnh sửa.
<b> - GV công bố kết quả.</b>
<i><b> 3. Phần kết thóc : </b></i>


- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học.


18 - 22’
12-14’


6- 7 '


6 - 7’


4 - 6


quanh sân tập.


- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.


- - GV điều khiển cả lớp đi theo đội hình


2-3 hàng dọc.


- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo
vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- HS khởi động các khớp tay, chân.
- HS chơi thử, chơi chính thức.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×