Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an am nhac 7Tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16.10.2011


Tiết 10:

<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH.</b>



<b> </b>

<b>- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.</b>



<b> </b>

<b>- BAØI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”.</b>



I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:


- Giúp HS hát thuần thục hơn bài hát và tập trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh.


- Tập đọc nhạc : TĐN số 4 “ <i>Mùa xuân về</i> “
- Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa “ .
2.Kĩ năng:


- HS đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 3- “<i>Mùa xuân về</i>”.


- Rèn luyện kĩ năng học hát, cách hát tập thể, hát lĩnh xướng, hát hòa giọng và hát
đối đáp.


- Rèn luyện kỹ năng tai nghe nhạc, tự đọc giai điệu, làm chủ được sự kết hợp giữa
đọc nhạc và thể hiện tiết tấu.


- HS có thêm hiểu biết về một hình thức sinh hoạt văn hóa của dân tộc ta, đó là
hội xuân “<i>Sắc bùa</i>”.


3.Thái độ:



- Giáo dục các em có thái độ nghiêm túc trong học tập.


- Giáo dục lòng yêu quý những di sản âm nhạc dân gian mà ông cha ta đã để lại.
II-CHUẨN BỊ:


1.Chuẩn bị của GV:


-Đàn phím điện tử, máy, đĩa nhạc bài hát.
-GV đọc nhạc và đàn chuẩn xác bài TĐN số 3.


-Bảng phụ chép bài TĐN số 3. Tư liệu về hội xuân “<i>Sắc bùa</i>”.
-Đồ dùng dạy học.


2.Chuẩn bị của HS:


-Học thuộc lời bài hát “<i>Chúng em cần hịa bình</i>”.


-Chép trước bài TĐN ở nhà, tập đọc tên nốt được sử dụng trong bài.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mời 4 HS lên hát lại bài hát “ Chúng em cần hồ bình” – Nhạc và lời Hoàng
Long – Hoàng Lân.


-Yêu cầu hát đúng giai điệu thuộc lời ca. vận động nhẹ theo nhịp.
-GV nhận xét, xếp loại.


3.Giảng bài mới:



a-Giới thiệu bài: (1 phút)


Tiết học hôm nay gồm có 3 nội dung:


+ Ơn bài hát: Chúng em cần hịa bình
+Tập đọc nhạc: TĐNsố 4


+ Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa
b-Tiến trình tiết dạy:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10’ <b>I.Hoạt động 1:</b>


-GV cho HS luyện gâm
Pha trưởng :
Pha-Son-La-Si-Đô-Rê-Mi-(Pha) đi
lên và đi xuống để khỏi
động giọng.


-GV đệm đàn cho cả lớp
đứng hát vận động nhẹ
nhàng theo nhịp 2/4.
-GV nhận xét, sửa sai
cho HS những chỗ chưa
thể iện được.


-GV cho HS hát thi giữa
các tổ, nhóm và cá nhân,
nhận xét, xếp loại.



-GV tập cho HS cách hát
đuổi (canon).


-Chọn 4-5 em hát
chuẩntập hát bè ở cuối
bài.


<b>I.Hoạt động 1:</b>


-HS luyện giọng
theo yêu cầu hướng
dẫn của GV.


-HS hát theo yêu
cầu của GV.
-HS lắng nghe và
sửa chữa do GV
hướng dẫn.


-HS hát thi với nhau
giữa các tổ nhóm và
cá nhân.


-HS chia làm 2
nhóm hát đuổi. Một
nhóm hát trước 1
nhịp, nhóm sau bắt
dầu hát.



-HS tập hát bè ở
cuối bài.


<b>I- Ôn tập bài hát: </b>


<i><b>Chúng em cần hòa bình.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

15’ <b>II.Hoạt động 2:</b>


- GV ghi bảng.


- Cho HS nhận xét bài
TĐN.


+ Bài nhạc viết ở nhịp
gì? sử dụng các dấu hiệu
gì?


+ Về cao độ, sử dụng các
tên nốt gì?


+ Về trường độ sử dụng
các hình nốt gì?


- GV hướng dẫn âm hình
tiết tấu chung của bài:
- GV thực hiện mẫu
nhóm hình tiết tấu trên
(3-4 lần), sau đó cho HS
thực hiện.



- GV yêu cầu.


- GV đàn bài TĐN cho
HS nghe qua giai điệu,
tiết tấu của bài.


- GV hướng dẫn chia câu
(gồm 4 câu).


- GV hướng dẫn TĐN
từng câu, sau đó ghép
dần lại theo lối móc xích


<b>II.Hoạt động 2:</b>


-HS ghi baøi.


+Viết ở nhịp C, có
sử dụng nhịp lấy đà,
và các dấu lặng đen.
+Sử dụng các tên
nốt: Mi-Pha-S-
La-Si-Đơ.


+Sử dụng các hình
nốt: móc đơn, đen,
đen chấm dơi, trắng.
-HS theo dõi trên
bảng.



-HS lắng nghe và
thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-1--> 4HS đọc tên
nốt bài nhạc.


-HS laéng nghe.


-HS lắng nghe và
ghi nhớ.


-HS tập đọc nhạc
theo đàn mẫu của
GV.


<b>II-Tập đọc nhạc: TĐN số 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8’


5’


từ đầu cho đến hết bài.
*Hướng dẫn HS thực
hiện đúng cao độ câu 3,
4; thể hiện đúng trường
độ hình nốt đen chấm
dơi, hình nốt trắng.


- GV cho HS tập hát lời


ca: Chia lớp thành 2 dãy
bàn, 1nửa TĐN, nửa cịn
lạihát lời, sau đó đổi lại
- GV điều khiển cả lớp
đọc nhạc và hát lời hoàn
chỉnh bài.


<b>III.Hoạt động 3:</b>


- GV ghi bảng.


-Hãy kể tên một số lễ
hội mà em biết?


-->Giỗ tổ Hùng Vương
(10-3ÂL), Tây Sơn-Đống
Đa (5-1ÂL), hội chùa
Hương (Phú Thọ), lễ hội
đâm trâu mừng nhà mới
(Tây Nguyên)... Hôm
nay chúng ta đọc thêm
bài “ Hội xuân sắc bùa”
để biết thêm một lễ hội
mới.


-GV gọi một học sinh
đọc sau đó đặt câu hỏi
gợi ý cho học sinh tìm
hiểu bài theo Sơ đồ tư
duy.



-GV giới thiệu lễ hội như
trong SGK (thời gian,
hình thức, ý nghĩa...)


<b>IV.Hoạt động 4:</b>


-GV đệm đàn cho cả lớp
đứng hát và vận động
theo nhịp .


-HS tập đọc nhạc và
sửa sai theo hướng
dẫn của GV.


-HS thực hiện.


-HS trình bày.


<b>III.Hoạt động 3:</b>


-HS ghi bài.


-HS laéng nghe.


-HS trả lời.


-HS laéng nghe.


-HS 1em đọc, cả lớp


theo dõi. Sau đó cá
nhân mỗi em tìm
hiểu bài theo Sơ đồ
tư duy.


-HS lắng nghe và
theo dõi SGK.


<b>IV.Hoạt động 4:</b>


-HS cả lớp thực
hiện.


<b>III- Bài đọc thêm:</b>


<b>Hội xuân “Sắc bùa”</b>



<b>IV-Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV cho HS cả lớp đọc
lại bài TĐN và ghép lời.
*Hướng dẫn học tập ở
nhà:


-Về nhà các em muốn ôn
tập bài hát và bài TĐN
số 4 cho được tốt, có thể
lập một nhóm từ 6-8 bạn,
chia thành 2 nhóm hát và
sửa chữa cho nhau.



-HS thực hiện


-HS thực hiện việc
học tập ở nhà theo
sự hướng dẫn của
GV.


-Đọc lại bài TĐN số 4.


-HS về nhà ôn tập bài hát theo
sự hướng dẫn của GV.


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( 2 phút)
a.Bài tập về nhà:


Làm câu hỏi và bài tập số1, 2 (SGK-ÂN 7 – Trang 24).
b.Chuẩn bị bài:


-Về nhà các em học thuộc bài hát<i> Chúng fm cần hồ bình</i>, tự sáng tạo một vài
động tác phụ hoạ khi hát.


-Xem trước tiết 10 (SGK) . Đọc trước phần Aâm nhạc thường thức <i>Nhạc sĩ Đỗ </i>
<i>Nhuận và bài hát Hành quân xa </i>để tiết sau học.


IV-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×