Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an am nhac 9(10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.71 KB, 25 trang )

Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
Ngày soạn: 07- 8- 10
Ngày giảng: 09 - 9 -10
Tiết 1:
I/ Mục tiêu:
- Qua dạy hát, giúp HS biết đợc giai điệu của bài. Biết hát chính xác những chỗ
đảo phách.
- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.
- Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn Oorgan.
- Su tầm thêm một vài bài hát về đề tài thầy cô giáo và nhà trờng.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.ổn định:
2. Bài cũ : GV kiểm ra hát kết hợp vận động
theo tiết điệu đàn
3. Dạy bài mới:
A.Giới thiệu bài hát và tác giả:
a.Tác giả: Hoàng Lân.
? Em biết gì về nhạc sĩ này?
-GV giới thiệu thêm:
+Sinh ngày: 18-6-1942 tại thị xã Sơn Tây
( Hà Tây)
+Gắn bó mật thiết với tuổi thơ. Âm nhạc của
ông giản dị, trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ, đã
có sức sống trong lứa tuổi thơ.
+Sáng tác: Đi học về, Bác Hồ- ngời cho em
tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác,
Thật là hay...
b.Bài hát:


-GV đọc phần giới thiệu
?Nội dung bài hát là gì?
?Kể tên một vài bài hát viết về mái trờng
trong chơng trình âm nhạc THCS?
B.Đàn và hát mẫu.
-Disco F-6
T= 115
+ 2 em thực hiện
-Là anh em sinh đôi với nhạc sĩ
Hoàng Long, cùng sáng tác bài
chúng em cần hoà bình(Âm nhạc 7)
-Kỉ niệm về ngôi trờng, thầy cô giáo
và bạn bè thân yêu của một thời cắp
sách.
+Mái trờng mến yêu
+Mùa thu ngày khai trờng.
-Lắng nghe.
-1-2 em đọc lời ca.
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trờng
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
* Đọc lời ca
*Chia câu đoạn.
Gồm 2 đoạn
-Đoạn a: Sôi nổi, linh hoạt.
-Đoạn b: Tha thiết, lôi cuốn.
* Luyện thanh
* Tập hát từng câu.
-GV đàn giai điệu 2 lần và hát 1 lần từng câu.
-Tập lần lợt các câu còn lại.

*Chú ý: Tiết tấu đảo phách
? Trong bài có những kí hiệu gì?
-Cho HS thực hiện các kí hiệu trong bài.
* Tập hát hoàn chỉnh bài hát
-HS luyện thanh gam C
-HS lắng nghe và nhẩm theo.
-Hát to từng câu.
-Dấu nhắc lại, khung thay đổi.
-Từng dãy đứng dậy thực hiện.
4/ Củng cố;
Cho HS hát lại toàn bộ bài hát két hợp gõ phách
*BTVN: 1.Con đờng đến trờng( Phạm Đăng Khơng)
Chiều thu nhớ trờng( Cao Minh Khanh)
Bụi phấn ( Vũ Hoàng)
Ngày đầu tiên đi học( Nguyễn Ngọc Thiện)
Rút kinh nghiệm : - Giáo viên nên cho học sinh hát biểu diễn cá nhân trớc lớp để
giúp các em có thêm tính mạn dạn tự tin hơn.
- Giáo viên cần có băng hát mẫu.


Ngày soạn: 14 - 9-10
Ngày giảng: 16- 9 -10
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
Tiết 2:
I/ Mục tiêu:
- HS biết sơ lợc về Quãng.
- Đọc đúng bài TĐN giọng Son Trởng.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn Oorgan

- Bảng phụ ghi các loại Quãng và bài TĐN số 1.
III/ Tiến trìnhdạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.ổn định:
2. Bài cũ : GV kiểm tra bài : Bóng dáng
một ngôi trờng. H thc hiện 2-4 em.
3. Dạy bài mới:
A.Nhạc lí: Giới thiệu về Quãng
?ở lớp 8 chúng ta đã đợc học về Quãng,
vậy Quãng là gì?
?Có mấy loại Quãng?
?Lấy VD về Quãng 1, 2, 5?
-GV đánh đàn một số loại Quãng
Q2: Đô-Rê, Mi- Fa
Q3: Đô- Mi, Mi- Son
?Nhận xét tính chất các Quãng?
-GV kết luận: Mỗi quãng mang 1 tính
chất riêng: Trởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
-Cho HS quan sát bảng phụ và giới thiệu
cho HS
-Đàn 1 số quãng cho HS nghe.
?Để xác định tên gọi và tính chất các
quãng, ngời ta dựa vào yếu tố gì?
B.Tập đọc nhạc:
a.Giọng Son Trởng.
-Cho HS nhắc lại công thức giọng Trởng.
+ Hát theo tiết tấu đàn oóc gan
-Quãng là khoảng cách về độ cao của 2
âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
-Có 2 loại Quãng: Quãng hoà thanh và

quãng giai điệu.
-Khác nhau
Q1đúng = 0 cung
Q2thứ = 1/2 cung
Q2T = 1/2 cung
Q4đúng = 2,5 cung
Q4tăng = 3 cung
Q5giảm = 3 cung
Q5đúng = 3,5 cung
Q8đúng = 6 cung
......................
-Dựa vào số lợng cung hoặc nửa cung
chứa trong quãng đó.
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
- Nhạc lí: Giới thiệu về Quãng
- Tập đọc nhạc: Giọng Son Trởng-
TĐN số 1
-
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
?Nhắc lại khái niệm giọng Đô Trởng?
-Viết và phân tích cấu tạo giọng Son
Trởng.
-Đánh gam G
b.TĐN số 1.
-Treo bảng phụ
Ghi tiết tấu:
2/4
2/4
-Tập đọc nhạc
+Đàn giai điệu câu 1

+Tập tơng tự với các câu tiếp.
-Đánh đàn toàn bài.
-Cho HS ghép lời ca.
-Cho cả lớp vừa đọc nhạc vừa kết hợp hát
lời ca
-Gọi từng dãy, bàn đọc nhạc
-Luyện thanh gam G
-Quan sát và nhận xét.
+Giọng Son Trởng
+Trờng độ:
-Gõ âm hình tiết tấu.
-Nghe và nhẩm theo
-Đọc to theo giai điệu ở đàn.
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách.
-1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời ca (đổi lại)
4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách.
- ? Thế nào là giọng Son Trởng?
- BTVN: BT 1, 2 sgk .
Rút kinh nghiệm :
- Học sinh cha phân biệt đợc các quãng 7 trởng , 7 thứ. Các quãng 6T, 6t có sự giống
nhau và khác nhau nh thế nào?
- HS thực hiện tập đọc nhạc kết hợp gõ phách cha tốt.
Ngày soạn:21-9-10
Ngày giảng:23-9-
10
Tiết 3:
I/ Mục tiêu:
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011

- Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ
thơ
-
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
- Hs biết hát đúng, biết biểu diễn và thể hiện đúng tình cảm bài hát: Say sa, lôi
cuốn.
- Đọc đúng bài TĐN.
- Hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài
hát phổ thơ thành công.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn Oorgan, băng nhạc
- Su tàm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ nh: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con...
- Tìm một vài tập thơ hoặc bài thơ, tập nhạc, bản nhạc có bài thơ đợc phổ nhạc.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.ổn định:
2. Bài cũ : Kiểm tra bài TĐN số 1
? Thế nào là quãng? Cho ví dụ!
3. Dạy bài mới:
A.Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi
trờng:
-Đàn bài hát.
-Đệm đàn
-Lu ý sắc thái: Say sa, lôi cuốn.
-Tập hát năng cao.
+ Đoạn a:
1 HS nữ Đã bao.................chốn đây
1 HS nam Những....................ta

+ Đoạn b: Cả lớp thực hiện
-Gọi một vài cá nhân kiểm tra, ghi điểm.
B.Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
-Cho HS luyện gam G
-Dánh đàn bài TĐN.
-Đệm đàn.
-Gọi một vài cá nhân kiểm tra.
C. Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu
nhi phổ thơ
? Trong chơng ttrình âm nhạc 6, 7, 8 chúng
ta đã đợc học những ca khúc nào phổ thơ?
? Thế nào là ca khúc phổ thơ?
? Kể tên và hát một số ca khúc phổ thơ mà
em biết?
-GV kể thêm; Thuyền và biển...
+ 1 em thực hiện
-Lắng nghe và cảm nhận.
-Cả lớp hát toàn bài kết hợp gõ phách.
-Cả lớp thực hiện hát nâng cao theo
nhịp đàn.
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách.
-1 dãy gõ phách, 1 dãy đọc nhạc( đổi
lại bằng cách hát lời)
-Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca.
*Ca khúc phổ thơ là những bài hát do
các nhạc sĩ phổ nhạc từ những bài thơ
.
*Nhận xét về những ca khúc thiếu nhi phổ
thơ:

-Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc.
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
-Đa VD bài Hạt gạo làng ta( SGV) cho HS
nhận xét.
-Lấy VD bài Bác Hồ- Ngời cho em tất cả,
HS nhận xét.
+Dàn đồng ca mùa hạ.
+Bụi phấn
+Ngày đầu tiên đi học
-Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên,
đảo xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ.
-Trích đoạn, dựa theo ý thơ hoặc
phỏng theo ý thơ.
4/ Củng cố;
- Cả lơp shát lại bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
- BTVN: 1, 2 ( SGK- 13).
Rút kinh nghiệm :
_ Nhiều em cha thực hiện đọc gam son trởng đợc . Học sinh cha gõ phách đều.
Ngày soạn:29- 9- 10
Ngày giảng:01- 10-10
Tiết 4:
I/ Mục tiêu:
- Biết một bài hát của thiếu nhi nớc Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong
sáng, tơi vui với đề tài khá độc đáo Nụ cời
- Gíao dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa
thiếu nhi 2 nớc Việt- Nga
II/ Chuẩn bị:
- Bản đồ thế giới.
- Một vài hình ảnh nớc Nga( Thủ đô Mat-xco-va, cung điện Krem-li, Quãng tr-

ờng đỏ
- Đàn Oorgan
- Băng nhạc 1 số bài hát Nga: Chiều Mat-xco-va, Đôi bờ, Chiều hải cảng...
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.ổn định:
2. Bài cũ : GV kiểm tra bài TĐN số 1 và bài
hát : Bóng dáng một ngôi trờng .
3. Dạy bài mới:
Nội dung: Học bài hát : Nụ cời
Nhạc: Nga
Lời việt: Phạm Tuyên
a. GV giới thiệu bài hát:
-Treo bản đồ thế giới, HS giới thiệu về nớc
Nga
+ 2 em đọc kết hợp gõ phách
+ 3 em hát theo tiết tấu đàn
-Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn,
có vị trí quan trọng trên thế giới, thủ
đo là Mat-xcơ-va. Nớc Nga là quê
hơng của cuộc CM tháng Mời Nga
vĩ đại với lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Là
một nớc có nền văn hoá cao với các
tên tuổi: Puskin, Lep-Tỗnxtôi, Trai-
côp-xki...
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
Học hát : Bài Nụ cời
-
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
?Kể tên một số bài hát Nga mà em biết?

-GV hát trích đoạn một số bài.
? Từ tên bài hát, em có suy nghĩ gì về nội
dung bài hát?
-GV giới thiệu nhịp 2/2: Có 2 phách, mỗi
phách = 1 nốt trắng.
-Cấu trúc; Gồm 2 đoạn:
+Đoạn a( Đô Trởng): Trong sáng, rộn ràng.
+Đoạn b: ( Đô thứ): Chậm rãi, êm nhẹ.
b. Đàn và hát mẫu.
* Luyên thanh.
* Chia câu đoạn.
* Tập hát từng câu.
-Đàn giai điệu từng câu ngắn.
-Nối các câu.
* Hát hoàn chỉnh
-GV đệm đàn, gọi từng dãy hát
-Nội dung: ca ngợi niềm lạc quan,
niềm tin và hạnh ơhúc trong cuộc sống
của tuổi trẻ
-HS lắng nghe.
-Luyện thanh.
-Lắng nghe và hát nhẩm theo.
-Hát to theo tiếng đàn.
-Cả lớp hát toàn bài kết hợp gõ phách.
4/ Củng cố:
- Cho HS hát toàn bộ bài hát kết hợp gõ phách
*BTVN: 1. Hát thuộc bài hát Nụ cời
2. Chép 2 câu nhạc đầu bài hát Nụ cời.
Rút kinh nghiệm:
- HS hát cha chuẩn xác cao độ, trờng độ.

- GV cha có băng hát mẫu
Ngày soạn:05- 10- 10
Ngày giảng:07- 10-
10
Tiết 5:
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững bài hát Nụ cời, hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi
đoạn nhạc.
- Hiểu biết sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 2.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn Oorgan hoặc Guitar
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
- Ôn tập bài hát: Nụ cời
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
-
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
- Băng nhạc
- Chép các loại hợp âm và bài TĐN số 2 ra bảng phụ.
- Su tầm một số bản nhạc có ghi bè hoặc các hợp âm.
III/ Tiến trìnhdạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.ổn định:
2. Bài cũ :Nêu nội dung và tính chất bài hát
Nụ cời.
3. Dạy bài mới:
A.Ôn tập bài hát Nụ c ời:
-Đàn lại giai điệu bài hát.
-Đệm đàn.
-Tập hát nâng cao.
Lời 1:

+ Đoạn a: Cả lớp hát.
+ Đoạn b: 2 câu đầu: Đơn ca
Đoạn sau: Tập thể.
Lời 2:
+ Đoạn a: Đơn ca.
+ Đoạn b: Tập thể.
-Đệm đàn
-Gọi một số HS kiểm tra.
B. Tập đọc nhạc:
a.Giọng Mi thứ:
-Mời 1 HS viết công thức gam thứ
? Hãy thành lập gam Mi thứ?
? Giọng Mi thứ là giọng nh thế nào?
-Cho HS đọc gam Mi thứ.
-GV giới thiệu giọng Mi thứ hoà thanh.
-Cho HS đọc gam Mi thứ hoà thanh.
b.TĐN số 2
-Treo bảng phụ.
? Nhận xét bài TĐN số 2.
-Giải thích chùm3
-Ghi tiết tấu và hớng dẫn HS gõ tiết tấu.
-Đàn và đọc mẫu.
-Tập từng câu.
+ Chia câu đoạn: Gồm 4 câu.
-Lắng nghe
-Cả lớp hát kết hợp gõ phách.
-Cả lớp cùng thực hiện
-Cả lớp hát nâng cao.
I II III IV V VI VII ( I)
*Có âm chủ là Mi, hoá biểu có 1 dấu

#, kết rhúc là nốt Mi.
-Quan sát.
+Giọng Mi thứ hoà thanh( 4-6)
+Có sử dụng chùm 3 móc đơn.
+Tiết tấu:
-Lắng nghe.
-Nghe và đọc to.
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
+ Đàn giai điệu câu 1
+ Tập lần lợt các câu còn lại
-Ghép lời ca.
-Đệm đàn
-Chia dãy ghép lời ca.
-Cả lớp đọc nhạc + hát lòi ca kết hợp
gõ phách.
4/ Củng cố;
- Giọng Mi thứ hoà thanh có đặc điểm gì?
- BTVN: Chép nhạc 2 câu đầu bài TĐN số 2
Rút kinh nghiệm:
- Nhiều em cha phân biệt đợc sự giống và khác nhau giữa gam mi thứ hoà thanh và gam
mi thứ giai điệu.


Ngày soạn:10- 10-10
Ngày giảng:12-10-10
Tiết 6:
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp
- Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.

GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trai-côp-xki
-
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
- Biết Trai-côp-xki là 1 nhạc sĩ thiên tài ngời nớc Nga, đã có những đóng góp to
lớn cho nền âm nhạc nga cũng nh thế giới.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn Oorgan hoặc guitar
- ảnh nhạc sĩ Trai-côp-xki, băng trích đoạn tác phẩm âm nhạc của ông.
- Tập trình bày bài hát Cô gái miền đồng cỏ ( Trai-côp-xki)
III/ Tiến trìnhdạy học:
1.ổn định:
2.Bài cũ:GV kiểm tra bài TĐN số 2
+.Viết công thức giọng Mi thứ? Giọng Mi thứ hoà thanh có đặc điểm gì?
+.Trình bày bài hát Nụ cời.
3.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Nội dung:
A.Ôn tập đọc nhạc
-Đàn lại bài TĐN số 2
-Đệm đàn
-Gọi 1 vài cá nhân đọc bài. GV nhận xét, ghi
điểm.
B.Nhạc lí: Sơ l ợc về hợp âm.
a.Hợp âm:
-Đánh đàn 1 vài hợp âm: C, G...
? Thế nào là hợp âm?
-Lấy VD.

? Tìm thêm VD hợp âm 3
b.Một số loại hợp âm:
*Hợp âm 3:
-Lấy VD
? Thế nào là hợp âm 3?
-Giới thiệu: Tuỳ theo cách sắp xếp Q3T, Q3t mà
tạo thành các hợp âm trởng, thứ và các hợp
âm khác.
*Hợp âm 7:
-Lấy VD
? Thế nào là hợp âm bảy?
? Tác dụng của hợp âm?
-GV lấy VD nhạc đàn có hợp âm và không có
hợp âm.
C.Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trai-côp-xki:
-Lắng nghe và nhẩm theo.
-Cả lớp đọc kết hợp gõ phách.
-Từng daỹ, từng bàn đọc.
-Lắng nghe.
-Hợp âm là sự vang lên đồng thời
của 3, 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau
Q3
-Gồm 3 âm, các âm nhau cách
nhau Q3. 2 âm ngoài cùng tạo
thành Q5
-Gồm 4 âm, các âm cách nhau Q3.
2 âm ngoài cùng tạo thành Q7
*Là phơng tiện diễn tả âm nhạc,
thể hiện cảm xúc, nội dung âm
nhạc.

-Tên: Pi-ôt I-lich Trai-côp-xki
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
-Cho HS đọc SGK.
? Em biết gì về nhạc sĩ tài hoa này?
-GV đọc t liệu( SGV)
-Cho HS nghe bản nhạc Cô gái miền đồng cỏ
( 1840- 1893)
-10 tuổi: Sáng tác nhạc.
-Để lại nhiều tác phẩm quí: Vũ
kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch ép-
ghê-nhi Ô-nhê-gin, bản giao hởng
số 6....
*Một trong những nhạc sĩ hàng đầu
thế giới ở thế kỉ XIX.
4. Củng cố: - GV giữ nhịp cho HS tập đọc nhạc kết hợp gõ phách
- Khái quát lại các hợp âm
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn:12-10- 10
Ngày giảng:14-10-
10
Tiết 7:
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng và
Nụ cời
- Có khái niệm về quãng và hợp âm.
- Biết xác định giọng Son Trởng, giọng Mi thứ là 2 giọng song song.

II/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, băng nhạc.
- Tập hát bài Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
III/ Tiến trìnhdạy học:
GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011
- Ôn tập
Tr ờng THCS H ng Trạch Giáo án Âm nhạc 9
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? GV kiểm tra TĐN số 1 ( Đọc kết hợp gõ
Phách )
3. Dạy bài mới :
A. Ôn tập 2 bài hát đã học
* Hát ôn bài : Bóng dáng một ngôi trờng.
-Cho HS nghe băng bài hát Bóng dáng một
ngôi trờng
-Đệm đàn.
? Tác giả là ai? Tính chất bài hát nh thế nào?
-Cho HS nghe băng bài hát Nụ cời.
-Đệm đàn
? Nêu cấu trúc bài hát và tính chất mỗi
đoạn?
B.Ôn tập nhạc lý
-GV ghi bảng 1 số quãng, HS viết tên quãng
và tính chất.
-HS tìm 1 số VD về hợp âm 3 và hợp âm 7
C Ôn tập đọc nhạc:
- GV Cho HS đọc gam G
-Cho HS đọc Gam Em

? Giọng Em hoà thanh khác giọng Em ở chỗ
nào?
-Cho HS đọc gam Em hoà thanh và đọc bài
TĐN số 2 kết hợp gõ phách.
?Giọng G và giọng Em có quan hệ nh thế
nào?
- Từ 2- 3 em thực hiện
-Lắng nghe và hát nhẩm theo
-Cả lớp hát toàn bài kết hợp gõ nhịp
-HS nhắc lại
-Lắng nghe
-Cả lớp hát toàn bài kết hợp gõ nhịp
- Luyện dọc gam son trởng
-Cả lớp đọc lại bài TĐN số 1, ghép lời
ca+ gõ phách.
+Nốt Rê #
*2 giọng song song bởi hoá biểu có
cùng 1 dấu #
4/Củng cố :
- GV củng cố lại các nội dung ôn tập: TĐN kết hợp gõ phách. Hát theo tiết tấu đàn
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..

GV: Nguyễn Đức Hiếu Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×