Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA LI 9 TIET 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tun : 18
Tiết ct : 35
Ngày soạn:


Bµi dạy :

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG </b>



<b>I. Mơc Tiªu</b>
1. KiÕn thøc


- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua
tiết diện của cuộn dây kín.


- Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
2. KÜ năng :


<b> [TH].</b> iu kin xut hin dũng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên (tăng lên hoặc giảm đi).


<b>[VD]. </b>Giải thích được ít nhất một ví dụ đơn giản liên quan tới nguyên nhân gây nên dòng điện
cảm ứng


3.Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, kiờn trỡ..Thớch học bộ mụn , suy luận


4. GDMT :
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV : - Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hoặc tranh phóng to hình
32.1.


- kẻ sẳn bảng 1 sgk ra bảng phụ
HS :- Đọc trước bài học 32 ở nhà


III. KiĨm tra bµi cị : 5’


HS1 : - Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong cuộn dây dẫn kín.


HS2 :- Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây
khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.


HS3-


<b>IV. Tiến trỡnh tiết dạy </b>
1. ổn định tổ chức


<b>2. Các hoạt động dạy học </b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>2</b> <b>Hoạt động 1 : ĐVĐ:</b> Ta biết có thể
dùng nam châm để tạo ra dòng điện
cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong
những điều kiện khác nhau. Sự xuất
hiện dịng điện cảm ứng khơng phụ
thuộc vào loại nam châm hoặc trạng
thái chuyển động của nó. Vậy điều
kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng? <b>Bài mới</b>


<b>8</b> <b>Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi</b>
<b>của đờng sức từ xuyên qua tiết diện</b>
<b>S của cuộn day dẫn khi một cực nam</b>
<b>châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn</b>


<b>trong thí nghiệm tạo ra dịng điện</b>
<b>cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu</b>
<b>hình 32.1 (SGK).</b>


GV: hớng dẫn HS sử dụng mơ hình và
đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa
và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu
hỏi C1.


<b>GV</b>* Chuyển ý: Khi đa một cực của
nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn
dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất
hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất
hiện của dòng điện cảm ứng có liên
quan gì đến sự biến thiên số đờng sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
hay khơng?


HS: sư dơng mô hình
theo nhóm hoặc quan
sát hình vẽ 32.1
(SGK) trả lời câu hỏi
C1


<b>I- S bin đổi số đờng sức từ </b>
<b>xuyên qua tiết diện của cuộndây.</b>


<b>C1:</b>
nhËn xÐt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: ghi nhËn xÐt vµo
vë.


<b>10</b> <b>Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa </b>
<b>sự tăng hay giảm của số đờng sức từ </b>
<b>qua tiết diện S của cuộn dây với sự </b>
<b>xuất hiện dòng điện cảm ứng  điều</b>
<b>kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.</b>
GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2
bằng việc hoàn thành bảng 1 trong
phiếu học tập.


GV: hớng dẫn HS đối chiếu, tìm điều
kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng 
Nhận xét 1.


GV híng dÉn HS thảo luận câu C4
Nhận xét 2


Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đa ra kết
luận chung vỊ ®iỊu kiƯn xuất hiện
dòng điện cảm ứng là g×?


GV: HS tự nêu đợc kết luận về điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ghi
vở kết luận này


<b>HS thực hiện C2,C3</b>
HS: suy nghÜ hoàn


thành bảng 1.


HS: tho lun tỡm
iu kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng
HS: suy nghĩ trả lời
câu C4


HS tự nêu đợc kết
luận về điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm
ứng. Ghi vở kết luận
này


<b>II- §iỊu kiƯn xuất hiện dòng điện</b>
<b>cảm øng</b>


<b>C2</b>: hs ghi v o b ng 1 sgka a


nhận xét 1: Dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
đặt trong từ trờng của một nam
châm khi số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
<b>C4</b>:


NhËn xÐt 2:


+ Khi ngắt mạch điện, cờng độ
dòng điện trong nam châm điện


giảm về 0, từ trờng của nam châm
yếu đi, số đờng sức từ biểu diễn từ
trờng giảm, số đờng sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây giảm, do đó
xuất hiện dịng điện cảm ứng.
+ Khi đóng mạch điện, cờng độ
dòng điện trong nam châm điện
tăng, từ trờng của nam châm mạnh
lên, số đờng sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện
dịng điện cảm ứng.


<i><b>Kết luận</b></i>: Trong mọi trờng hợp,
khi số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín biến
thiên thì trong cuộn dây xuất hiện
dịng in cm ng.


<b>15</b> <b>Hot ng 4: Vn dng</b>


GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
câu C5, C6.


. HS: vn dng đợc <sub>điều kiện xuất hiện </sub>
dòng điện cảm ứng để
giải thích câu C5, C6


<b>III. VËn dơng:</b>


<b>C5</b>: Khi quay núm của đinamô xe


đạp, nam châm quay theo. Khi một
cực của nam châm lại gần cuộn
dây, số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng, lúc đó
xuất hiện dịng điện cảm ứng. Khi
cực đó của nam châm ra xa cuộn
dây thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc
đó cũng xuất hiện dịng điện cảm
ứng.


<b>C6</b>: T¬ng tự câu C5.
<b>V. Củng cố : 5 </b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng với trục của nam
châm và cuộn dây trong thí nghiệm phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


<b>HS:</b> gii thớch hin tng của thí nghiệm ở phần mở bài: Khi cho nam châm quay theo trục quay
trùng với trục của nam châm và cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
khơng biến thiên do đó trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×