Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an tu chon su 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.14 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt1


<b> Ng y 20/ 8/ 2009à</b>


<b>chủ đề 1:</b>


<b>sự hình thành và sụp đổ của trật tự thế giới hai cực ianta</b>
<b>( 2 tiết )</b>


<b> i. mơc tiªu :</b>
<b> 1. KiÕn thøc : </b>


- Nắm vững đợc khái niệm " Trật tự hai cực Ianta" hiểu biết về bối cảnh thế giới
sau chiến tranh 2 mà trật tự thiết lập và tồn tại . Trật tự thế giới 2 cực đợc hình thành và
đợc thiết lập nh thế nào, đặc điểm của nó


- Hiểu đợc nguyên nhân qúa trình sụp đổ của trật tự 2 cực IanTa
<b> 2. Kỹ năng : </b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích , tổng hợp , so sánh đánh giá các sự kiện lịch sử
<b> 3. Thái độ : </b>


Có đánh giá khách quan khi đánh giá 2 cực Xơ - Mĩ
II. Những vấn đề chính của chủ đề :


-Tình hình qtế sau chiến tranh2 và những thỏa thuận giữa Xô- Mĩ -Anh ở Ianta
- Sù thiÕt lËp trật tự thế giới trong những năm 1945-1947


- Nguyên nhân và sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực Iatan
<b> III. Nội dung: </b>



<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi nhớ</b>


Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân


GVsử dụng bản đồ thế giới treo tờng và
ảnh hội nghị Ianta


GVđặt câu hỏi : Sau chiến tranh thế giới
thứ hai tình hình thế giới nh thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình
quốc tế có những chuyển biến căn bản :
So sánh lực lợng thay đổi


Sự phân chia thắng bại sau chiến tranh.


Hot ng2:C lp
GVt cõu hi:


* Những thoả thuận tại Hội nghịIanta ?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi :


Từ ngày 4đến ngày 11-2-1945tại thành
phố Ianta( Crm- LXô) đã diễn ra hội nghị
thợng đỉnh 3 nớc Xô-Mĩ-Anh


- Thùc chất của hội nghị là phân chia
thành quả sau chiÕn tranh


GV đặt câu hỏi :Nội dung của Hội nghị ?
<b> Châu âu : Trung-Đơng âu thuộc phạm </b>



I.T×nh h×nh qc tÕ sau chiÕn tranh thÕ
giíi thø hai vµ những thoả thuận giữa ba
cờng quốc ở Ianta


1.Nét lớn về tình hình qtế sau chiến
tranh:


* Tơng quan lực lợng các châu lục t/g.
+Châu âu: - CNTB suy yÕu nghiªm träng
- CNPX bị tiêu diệt


- Châu Âubị tách thành 2 khối
Đông Tây


+ M : Vơn lên đứng đầu thế giới và trở
thành chủ nợ lớn nhất thế giới.


+ Liên Xô trở thành nhân tố quan trọng
trong việc giảI quyết vấn đề quốc tế, với
các nớc XHCN




* Sau chiến tranh thế giới thứ hai cao
trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ,
phá vỡ hệ thống thuộcđịa của CNĐQ
.Nhiều quốc gia độc lập ra đời


2.Những thoả thuận Xô-Mĩ-Anh ởIanta


Từ ngày 4-> 11.2.45tại Ianta đã diễn ra
Hội nghị thợng đỉnh 3 nớc : Xơ-Mĩ-Anh
* Mục đích : Phân chia thành quả
thắng lợi của chiến tranh


* Néi dung:


+ KÕt thóc chiÕn tranh tiªu diƯt tËn gốc
CNPXĐức , quân phiệt Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vi ảnh hởng của LXô . Tây -Nam âu
phạm vi ¶nh hëng Anh-MÜ


Vấn đề nớc Đức, Liên Xơ sẽ đóng
qn ở Đơng Đức - Béc lin, M-AP đóng
qn ở Tây Đức và Tây Béc lin, áo-
Phần Lan hởng quy chế chung


<b> Châu á : Hội nghị chấp thuận những</b>
đkiện của LXô về việc nớc này tham gia
chiến tranhđánh bại quân phiệt Nhật
- Duy trì nguyên trạng - công nhận nền
độc lập M.Cổ.


- Trả lại cho Liên Xô miền nam bán đảo
Xakhalinvà các đảo xung quanh qtế hoá
cảng Đại liên


- Sau khi NBản bại trận , quân đội đồng
minh sẽ chiếm đóng NBản



- Trung Quốc thành lập chính phủ Liên
hiệp , LiênXơ- Mĩ sẽ có quyền lợi ở
Trung Quốc . Bán đảo Triều Tiên , Liên
Xô sẽ đóng qn ở phía Bắc , Mĩ phía
Nam , lấy vỹ tuyến 38 làm ranh giới .Sau
đó Triều Tiên sẽ trở thành quốc gia độc
lập - Khu vực ĐNA , Tây á , Nam á
..thuộc phạm vi a/hợng phơng Tây
* Em hiểu thế nào là trật tự thế giới?
Là sự sắp xếp phân bổ & cân bằng quyền
lực giữa các cờng quốc nhằm duy trì sự
ổn định các mối quan hệ quốc tế.


an ninh – thÕ giíi.


+ Hội nghị đã thoả thuận về việc phân
chia phạm vi ảnh hởng ở Châu âu - Châu
á


=> Những quyết định của hội nghị Ian ta
trở thành khuôn khổ cho việc thiết lập
một trật tự thế giới mới. Trật tự 2 cực
Ianta




<b> TiÕt2</b>


<b> Ngµy 24/8/2009</b>



<b>chủ đề1</b>

<b> </b>



<b>Sự hình thành và sụp đổ của trật tự thế giới hai cực ianta</b>
<b>( tiết2)</b>


<b>I.Mơc tiªu :</b>
<b> 1.KiÕn thøc:</b>


- Trật tự hai cực hình thành và đặc điểm của nó
- Nguyên nhân sụp đổ của trật tự hai cực


<b> 2.Kỹ năng phân tích tổng hợp:</b>


- Thái độ khách quan đánh giá hai cực
<b>II. Những vấn dề chính của chủ đề :</b>


T×nh h×nh thÕ giíi sau chiÕn tranh thÕ thø hai và những thoả thuạn giữa Xô-Mĩ-Anh
ở IANTA


<b>III.Nội dung:</b>


<b> Hoạt động Thầy và Trò</b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động 1: Cả lớp


GV híng dÉn HS quan s¸t hình 2 Lễ kí kết
Hiến chơng Liên hợp quốc tại
Xanphơranxico


II. Sù thiÕt lËp trËt tù thÕ giíi míi sau


ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai :


1,Liên hợp quốc - một cơ chế duy trì hoà
bình và trật tự thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GVHỏi: Trong bối cảnh lịch sử nào Liên
hợp quốc hình thành ?


Ngay từ khi chiến tranh còn diễn ra ác liệt
các nớc trong phe đồng minh đều nhận
thức cần thiết phải thành lập một tổ chức
quốc tế mới có hiệu quả gồm: Liên Xơ,
Mĩ, Anh.


* Mơc tiêu của Tổ chức Liên hiệp quốc ?
*Vai trò ?


Thời gian qua LHQ đã có nhiều cố gắng
trong các hoạt động của mình thể hiện
trên các lĩnh vực:


- giải quyết tranh chấp, xung đột, hạn chế
chạy đua vũ trang.


- giúp đỡ các dự án trồng rừng chống ô
nhiễm môi trờng…


- Thủ tiêu CNTD,CN phân biệt chủng tộc.
- giúp đỡ các nớc đang phát triển ktế, vh..
* Hạn chế của LHQ?





Hoạt động 2:


GVHỏi : Việc giải quyết vấn đề các nớc
chiến bại sau chiến tranh nh thế nào ?
HS dựa vào SGK để trả lời.


Vấn đề Đức :(trung tâm)


+ Tiªu diƯt tËn gèc chđ nghÜa ph¸t xÝt
+ Biến nớc Đức thành quốc gia hoà
bình , d©n chđ , thèng nhÊt


- Vấn đề Nhật Bản : Kêu gọi Nhật đầu
hàng không điều kiện


=> Việc kí hồ ớc với các nớc thắng trận
khác : Hoà hội tại Pari(10/2/47) Nội dung
các hoà ớc về cơ bản đã đã đáp ứng đợc
lợi ích của các nớc thắng trận , đồng thời
cũng không quá khắt khe với nhân dân
các nớc bại trn .


Đặc điểm của trật tự hai cực ?


Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
*Tại sao trật tự Ian ta bị xói mịn?



Từ ngày 25/4-> 26/6/45 một hội nghị
quốctế lớn gồm đại biểu 50 nớc họp tại
Xan Phơran xicô(Mĩ) đã thông qua hiến
chơng và tuyên bố thành lập


b. Mơc tiªu :


- Nhằm duy trì ,hồ bình , an ninh thế
giới thúc đẩy quan hệ hữu nghị ợp tác
giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền
bình đẳng và nguyên tắc dân tộc tự quyt


c.Nguyên tắc : 5 nguyên tắc


d. Tổ chức, các cơ quan chính:
+ Đại hội đồng


+ Hôi đồng Bảo an
+ Ban th kí


=> Là diễn đàn tồn cầu duy nhất để thúc
đẩy đối thoại , hiểu biết chung giữa các
nớc


=> Không giải quyết đợc xung đột kéo
dài ở Trung Đông.


Không ngăn ngừa đợc việc Mỹ gây


chiến tranh ở Iắc ( 2003)


2. Việc giải quyết vấn đề các nớc chiến
bại sau chiến tranh


a- Giải quyết vấn đề Đức :(trung tâm)
Hội nghị Pốt xđam( 17/7-> 2/8/1945)
quyết định:


+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
+ Biến nớc Đức thành quốc gia hoà
bình , dân chủ , thống nhất .


+ Xét xử tội phạm chiến tranh.
b - Giải quyết vấn đề Nhật Bản :


+ Giới hạn chủ quyền Nhật trên đất NB
+ Trừng trị tội phạm chiến tranh.


+ Thủ tiêu lực lợng vũ trang Nhật.
=> Nh vËy sau chiÕn tranh thÕ giíi thø
hai mét trËt tự thế giới mới hình thành
3. Đặc điểm của trËt tù thÕ giíi hai cùc
IANTA


- Sự đối lập về hệ t tởng giữa hai cực Liên
Xô - XHCN , Mỹ - TBCN


- Bị chi phối bởi chiến tranh lạnh do Mĩ
phát động -> quan hệ hai cực căng thẳng.


- Cơ cấu tổ chức tiến bộ và tích cực hơn
so với Véc sai- Oa sinh tơn.


III. Sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta và
nguyên nhân của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhiều biến động của thế giới đã làm xói
mịn những quyết định cua trật tự 2 cực
Ianta.


* Nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của Trật
tự thế giới hai cc ?


- Cuộc chạy vũ khí của hai siêu cờng Liên
Xô -Mĩ tốn kém và căng thẳng


- Cỏc cuc đàm phán Đông- Tây , trớc hết
là vấn đề nớc Đức ,bắt đầu những năm 70
đã làm giảm tình hỡnh cng thng


- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc


- Sự vơn lên của Nhật Bản và Tây âu


- Thng li ca cỏchmng Trung Quc
(1949)đã tớc bỏ những quyền lợi của Mỹ
– L Xô ở Trung Quốc.


- Sự lớn mạnh của Tây âu và Nhật Bản


làm thu hẹp phạm vi ảnh hởng của Mỹ.
- Thắng lợi của các phong trào GPDT ->
làm thay đổi thoả thuận của Ianta.




2. Sự sụp đổ 2 cực Ianta:


- 1991 Liên Xô - Đông Âu sụp đổ
- Mỹ suy giảm vị trí kinh tế , chính trị.
=> Hai cực Ianta bị tan vỡ.


IV . T ỉng kÕt bµi häc
- Cñng cè


- Ra bµi tËp vỊ nhµ:


1, Hãy phân tích nguyên nhân sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta


2, Đặc điểm của Trật tự thế giới hai cùc Ianta.


TiÕt 3
<b>Ngµy 6/9/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>liên bang nga và các nớc đông âu từ năm 1991 đến nay</b>
<b>(2tiết)</b>


<b>I- Mơc tiªu: </b>
<b> 1. KiÕn thøc: </b>



- Những nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xo và
các nớc Đông âu.


- Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế và chính sách đối ngoại của các
nớc này từ năm 1991 n nay.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và khái quát các sự kiện.
<b> 3. Thái độ: </b>


Giúp HS nhận thức sâu sắc lịch sử khơng phải con đờng thẳng tắp, bằng
phẳng mà có khúc quanh , gập ghềnh và cả những đảo lộn .


<b>II. Những vấn đề chính của chủ đề : </b>


1. Những nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và
các nớc Đông Âu.


2. T×nh h×nh, kinh tÕ.


3. Chính sách đối ngoại, quan hệ quốc tế.
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động Thầy và Trò</b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động 1: Cả lớp


Từ 1989 ->1991 chế độ XHCN ở liên Xô
và các nớc Đông Âu tan rã.



* Nguyên nhân dẫn tới sự tan rã của chế
độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông
Âu ?


- Mô hình nhà nớc tập trung.


Vi 2 thnh phn kinh tế căn bản là sở hữu
nhà nớc và sở hữu tập thể ( Các thành phần
kinh tế t nhân, t bản bị xoá bỏ) => chỉ phù
hợp trong thời chiến , còn trong đời sống
thờng nhật lại bộc lộ hạn chế.


* Những hạn chế đó là gì?


Thiếu vắng cơ chế thị trờng ->mất yếu
tố cạnh tranh, sự năng động ,uyển chuyển.
XH rơi vào tình trạng thụ động với cơ
chế bao cấp “ Xin - cho”


Tệ nạn lạm quyền, vi phạm pháp luật...
- Trong công cuộc cải tổ : vội vã, thiếu sự
chuẩn bị . Cải tổ bế tắc -> xa rời nguyên lý
Mác , phủ nhận vai trò lãnh đạo ĐCS.
- Sự chống phá điên cuồng của các thế lực
trong và ngồi nớc .


Đối với Đơng Âu cịn có ngun nhân
khác: rập khn theo mơ hình của Liên Xơ
Hoạt động2: Tập thể & cá nhân



* H·y nêu những nét chính về chính trị,
kinh tế của Liên bang Nga và các nớc
Đông Âu sau 1991?


- Tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin,


I. Nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của
chế đỗ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông
Âu


* Mô hình nhà nớc tập trung :


Với 2 thành phần kinh tế căn bản là
sở hữu nhà nớc và sở hữu tập thể ( Các
thành phần kinh tế t nhân, t bản bị xoá bỏ)
=> chỉ phù hợp trong thời chiến , còn
trong đời sống thờng nhật lại bộc lộ hạn
chế.




* Sai lầm trong quá trình cải tổ:
+ Vội vàng hấp tấp , thiếu chuẩn bị .
+ bất ngờ bị động trớc những vấn đề nảy
sinh trong cải tổ.


* Sự chống phá điên cuồng của các thế
lực thự ch trong v ngoi nc.


II. Tình hình chính trị, kinh tế ở Liên bang


Nga và các nớc Đông Âu từ sau năm 1991
* ChÝnh trÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tõ bá chđ nghÜa x· héi


- Xây dựng nhà nớc pháp quyền và dân
chủ hoá đời sống xã hội


Hoạt động3 : Cả lớp


Em cã hiểu biết gì về quan hệ giữa Liên
bang Nga và các nớc Đông Âu ?


- Sau năm 1991 chính sách đối ngoại là
củng cố độc lập chủ quyền , phát triển
kinh tế theo hớng ngả về các nớc phơng
Tây :


+ 1991 " Định hớng Đại Tây Dơng"
+ 1994 " định hớng Âu - á"


KÕt quả :


- 1/5/2004 các nớc Ba Lan , Hunggari, Séc
và Slôvakia gia nhập EU


-3/1999 BaLan , Hugaari, Sộc c kết nạp
vào NATO và từ 4/2007 là các nớc
Bungari, Rumani , Slôvakia



* Kinh tÕ


Xây dựng nền kinhtế thị trờng , thực hiện
quyền sở hữu và quyền tự do kinh doanh .
III. Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc
tế của Liên bang Nga và các nớc Đông Âu
từ sau năm 1991


- Nga: + Sau 1991 chính sách Định
h-ớng Đại Tây Dơng


+ 1994 Định hớng Âu- á
- Đông Âu: Gia nhập liên minh Châu
Âu ( EU ) vµ NaTo.




TiÕt 4


<b> Ngµy 10/9/2009</b>


<b>Chủ đề 3: </b>


<b>đơng nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945- 2000)</b>
<b>(2tiết)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Chủ đề này nhằm giúp HS hiểu biết một cách có hệ thống, mở rộng</b>
và nâng cao kiến thức về những vấn đề chính yếu trong lịch sử Đơng Nam á từ khi


chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đến năm 2000


<b> 2. Kỹ năng: Giúp HS sử dụng bản đồ và tài liệu để trình bày những nét khái quát</b>
về tầm quan trọng của khu vực Đơng Nam á: vị trí chiến lợc, tài nguyên thiên nhiên,
tiềm năng về thị trờng thơng mại và đầu t.


- Chän läc nh÷ng sự kiện quan trọng nhất ở Đông Nam á trong thời kỳ lịch sử
1945-2000 và những nét khái quát về quan hệ Việt Nam với các nớc Đông Nam á
- Thông qua các bảng biểu, bớc đầu tập phân tích những số liệu kinh tế của các nớc
Đông Nam á


<b> 3. Thỏi : - Bồi dỡng ý thức về khu vực Đông Nam á.</b>


- Bồi dỡng ý thức về đờng lối hội nhập quốc tế của Việt Nam.
<b>II.Nội dung:</b>


<b>Hoạt động Thầy và Trò</b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động 1: Cả lớp


GV sử dụng bản đồ để phân tích vị trí
chiến lợc Đơng Nam á .


DiƯn tÝch khoảng 4tr km2 , dân sè 478


1,TÇm quan träng cña khu vực Đông
Nam á


a. Vị trí chiến lợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

triệu ngời , có nền văn minh lâu đời, và có


vị trí chiến lợc quan trọng.




* HÃy nêu những nguồn tài nguyên của
Đông Nam á ?


-Do có điều kiƯn tù nhiªnthn lợi nên
nông nghiệp phát triển , có nhiều gỗ quí,
nguồn thuỷ hải sản, khoáng sản.


* Cho HS lấy ví dụ về tài nguyên của Việt
Nam và ở quª em ?


VÝ dơ : quª em cã rÊt nhiều gỗ quí .
Lập bảng thống kê một số thông tin về các
nớc Đông Nam á.


Tên


nc Dintich Dõns Thụ Tơngiáochính


HS lập bảng thống kê ghi thời gian các nớc
Đơng Nam á tun bố độc lập


Tªn níc Thêi gian
tuyên bố
đlập


Chỳ thớch


Inụnờxia 17.8.1945 õyl quc


gia đầu tiên
đlập


* Vì sao nói rằng cuộc kháng chiến cứu
n-ớc của nhân dân các nn-ớc Đông Dơng vừa
là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ,
vừa phản ánh thùc tr¹ng cđa trËt tù hai cùc
- Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai thÕ giíi
chia lµm 2 cùc : TBCN-XHCN


- Sau 8.1945 Việt Nam , Lào ,Cam phu
chia phải tiến hành kháng chiến chông
Pháp quay trở lại hịng khơi phục ách
thống trị thuộc địa ( 45-54)


- Sau đó Mĩ nhảy vào thế chân Pháp


=> Đây là cuộc chiến tranh giải phóng dân
tộc của 3 nớc Đơng Dơng . Song ĐNá
cũng chịu tác động của tình hình đấu tranh
giữa hai phe XHCN & TBCN.


* Nêu bối cảnh ra đời tổ chức ASEAN?
Hiệp hội các quốc gia ĐNá ra đời tại Băng
Cốc (Tlan) gồm 5 nớc .


Inđônê xia, Ma Lai, Phi líp pin, Xingapo,
Thái Lan.



- Khu vực năng động về kinh tế ,
nhảy cảm về chính trị


- Cã 11 quèc gia, lµ thành viên của
ASEAN


b. Tài nguyên thiên nhiên phong phú :
- n«ng nghiƯp phát triển ->dẫn đầu
xuất khẩu gạo.


- có nhiều gỗ quí, thú quý hiếm.


- Thuỷ hải sản, khoáng sản phong phú.
=> Đông Nam á trë thµnh khu vực trù
phú .


c. Thị trờng thơng mại và đầu t đầy tiềm
năng .


- L thị trờng có sức mua lớn, nguồn
nhân lực đơng o.


- Quan hệ buôn bán hầu khắp các nớc
lớn trên thế giới.


2. Các giai đoạn lịch sử của Đông Nam á
từ năm 1945-2000


* Giai đoạn 1: 1945-1975



a. Sự ra đời của các quốc giai độc lập ở
Đông Nam á.


- 17/8/1945 Inđônê tuyên bố độc lập.
- 2/9/1945 Việt Nam - > độc lập.
- 12/10/1945 Lào - > độc lập.
- 1946 Phi Líp Pin - > độc lập.
- 1948 Miễn Điện - > độc lập.
- 1957 Mã Lai giành quyền tự trị
- 1959 Xin ga po - > độc lập.
- 1984 Bru nây đợc Anh trao trả đlập
b. Cuộc kháng chiến chống xâm lợc của
nhân dân Đông Dơng và tình trạng phân
hố ở Đơng Nam á


* Cuộc kháng chiến :


- 8/ 1945 nhân dân Đông Dơng tiến hành
kháng chiến chống TDPháp .


- 1954 chiến thắng Điện Biên Phủ kết
thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
- 1954 -> 1975 Kháng chiến chống Mỹ
giành thắng lợi .




* Tình trạng phân hoá ở Đông Nam ¸:
. - 1950 c¸c níc XHCN đng hé cuộc


chiến tranh ở Đông Dơng.


- T6/1954 Mỹ thµnh lËp tỉ chøc SEATO
3, Sù thµnh lËp hiƯp héi các quốc gia
Đông Nam á:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhau trong các lĩnh vực…
- Nguyên tắc hoạt động: SGK


=> 1967->1975 ASEAN là 1 tổ chức
lỏng lẻo , hoạt động cha hiệu quả.
Tiết 5


<b> Ngµy 13/10/2009</b>


<b>Chủ đề 3 :</b>


đơng nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-2000)
<b>( tiết2)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> 1. KiÕn thøc: </b>


Đông Nam á từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đến năm 2000.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


Chọn lọc sự kiện quan trọng nhất, so sánh và nhận xét
<b> 3. Thái độ:</b>


Bồi dỡng ý thức về đờng lối hội nhập quốc tế của Việt Nam.


<b>II. Những vấn đề chính : </b>


- Những biến đổi chính của khu vực Đơng Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
<b>III.Nội dung : </b>


<b>Hoạt động Thầy và trò</b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động1: Cả lớp


* Bối cảnh lịch sử nào Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam á thành lập?


- Từ những năm 60 , một số nớc Đông
Nam ¸ ®a ra ý tëng vỊ viƯc thành lập
một tổ chức hợp tác trong khu vùc .


* Mơc tiªu ?


* Nguyên tắc cơ bản ?


* So sánh tính chất và mục tiêu của hai
tỉ chøc SEATO vµ ASEAN?


Hoạt động 2: Thầy và trũ


Hỏi hÃy so sánh những điểm giống nhau
vàkhác nhau giữa Hiệp ớc Bali của các
n-ớc ASEAN với tuyên bố 4 điểm về chính
sách Đông Nam á của Việt Nam .


* Giống nhau : Tôn trọng độc lập chủ


quyền ,thể hiện lòng mong muốn của các
nớc tiến tới thiết lập một khu vực hồ


3.Sù thµnh lËp HiÖp héi các quốc gia
Đông Nam á


a. Sù thµnh lËp :


Ngµy 8.8.1967 HiƯp héi c¸c quèc gia
Đông Nam á thành lập (ASEAN)


b. Mục tiêu:


- Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế,văn hoá
xã hội trên cơ sở bình đẳng và hợp tác.
- Giữ gìn hồ bình và ổn định ĐNA


-Thúc đẩy sự hợp tác và giỳp ln nhau
trong cỏc lnh vc


- Tăng cờng sự hợp tác cùng có lợi.


- Xõy dựng cơ sở cho một cộng đồng
thịnh vợng và hồ bình ở Đơng Nam á.
c. Ngun tắc cơ bản


- Mọi quyết định phải có sự đồng thuận
- Các thành viên đều bình đẳng quyền lợi
và ngha v



- Không can thiệp vào công việc nội bộ
các thành viên


* Giai đoạn 2: 1975- 2000


1. Tỡnh hình Đơng Nam á bớc đầu đợc
cải thiện nhng lại rơi vào tình trạng căng
thẳng, đối đầu ( 1975- 1986)


- Khơng khí hồdịu cha đợc bao lâu thỡ
xy ra vn campucha


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bình hữu nghị và hợp tác


* Khỏc nhau: S i u gia hai khối
n-ớc ĐNA và ASEAN


* Xu híng héi nhËp ?


B¾c níc ta


- MÜ tuyên bố cính sách cấm vận kinh tế
nớc ta c¸c níc ASEAN quay l¹i chèng
ViƯt Nam .


=> ĐNA rơi vào tình trạng đối đầu giữa
hai khối nớc Đông Dơng và ASEAN
2.Tiến tới giải quyết vấn đề Campuchia ,
cải thiện bầu khơng khí chính trị ở ĐNA (
1986-1991)



- Sự gặp gỡ giữa ý tởng của hai khối
đã thúc đẩy việc giải quyết vấn đề Cam
phu chia 10.1991 Hội nghị Pari về vấn
Campuchia đợc ký kết.


- ViÖt Nam bình thờng hoá quan hệ
với Trung Quốc


3. Xu híng héi nhập và phát triển cđa
§NA thËp kû ci thÕ kû XX(1991-2000)
- Năm 1991 Trật tự hai cực tan rà của
Liên Xô và các nớc XHCN, chiÕn tranh
l¹nh chÊm døt.




- Tình hình an ninh, ổn định và hợp
tác ở ĐNA đã tạo môi trờng phát triẻn
thuận lợi cho các nớc ASEAN


<b>iV. Cñng cè: </b>


Ra bµi tËp vỊ nhµ .


TiÕt 6,7
<b> Ngµy 8/11/2009</b>


<b>Chủđề 4 : </b>



<b>Cách mạng khoa học công nghệ từ sau năm 1945 đến nay</b>
<b>( 2Tiết )</b>


I. Mơc tiªu
1.KiÕn thøc :


- Những nội dung cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nöa
sau thÕ kû XX


- Những tác động to lớn và sâu sắc của khoa học kỹ thuật đối với sự phát
triển của xã hội loài ngời trong nửa sau thế kỷ XX và những hậu quả ngày càng
nghiêm trọng , chủ yếu do con ngời gây ra


2. Kỹ năng : Rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích
3. Thái độ : Giúp học sinh nhận thức :


Trong thời đại văn minh trí tuệ ngày nay với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
diễn ra hết sức mạnh mẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Hoạt động Thầy và Trò </b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động 1:


* H·y cho biÕt nguån gèc cña cách
mạng khoa học kỹ thuật ?


Trong na sau TKXX , nhân loại trải qua
cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ
hai , đợc bắt đầu từ những năm 40 với quy
mô nhịp điệu vô cùng to ln .



* Nội dung của cách mạng KHKTL2?


* So s¸nh vãi lần1?


* Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật ?


Khỏc với cuộc cáh mạng công nghiệp
TKXIX , cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật hiện đại mọi phát minh đều phát minh
về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu
khoa học




* Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện
đại trải qua mấy giai đoạn ?


+ Hai giai đoạn


- Giai ®oan 1: Từ những năm 40 - đầu
những năm 70 cña thÕ kû XX.


- Giai đoạn 2: Từ khoảng những năm 70 –
nay.Có đặc điểm CMCNghệ.


Hoạt động 2 : Nhóm.



* Khoa häc kü thuËt gåm những thành tựu
nào ? Gồm có 5 thành tựu cơ bản


Hot ng 3: C lp.


* Hóy nờu tác động tích cực , tiêu cực của
khoa học - kỹ thuật ?


GV ph©n tÝch :


Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trong
nửa sau thế kỷ XX không phải là đột phá cá
biệt hoặc trong một số lĩnh vực khoa học .
Vì vậy nó có ảnh hởng sâu sắc , những tác
động to lớn cha từng thấy về nhiều mặt
Tác động tiêu cực ?


-Từ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ,
loài ngời phải đối mặt với những hậu quả
tiêu cực vànhững nguy cơ nóng bỏng ( chủ
yếu do con ngời gây ra )


I.Cuộc cách mạng khoa häc c«ng nghƯ
trong nưa sau thÕ kû XX


1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc :


- Do đòi hỏi của cuộc sống



- Sù bïng nỉ d©n sè,Ngn tài
nguyên thiên nhiên cạn kiệt .


- Nhu cÇu chiÕn tranh.
b. Néi dung :


- Tự động hoá cao độ .
- hiện đại hoá kỹ thuật .


- Sử dụng nguồn năng lợng mới , vật
liệu mới, công cụ sản xuất mới.


- Tấn cơng vào lịng các đại dơng,
lịng đất, nghiên cứu bí mật của sự sống.
c. Đặc điểm


- Khoa học - kĩ thuật trở thành lực lợng
sản xuất trùc tiÕp


- Khoa học đi trớc mở đờng cho sn xut


2. Những thành tựu khoa học - kỹ thuật
- Máy tính điện tử


- Vật liệu mới


- Tia lade và quang điện tử
- Công nghệ sinh häc


- C«ng cc chinh phơc vị trơ



II. Tác động của khoa học - kỹ thuật đơí
với sự phát triển của xã hội ở nửa sau thế
kỷ XX :


1. Tác động tích cực


- Sản xuất và năng suất lao động , nâng
cao không ngừng mức sống và chất lợng
cuộc sống




- Cơ cấu dân c thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



* Cho hs lÊy dÉn chøng ?


* Hãy nêu tác động chủ yếu của cách
mạng khoa học - kỹ thuật ?


VD: Từ năm 1951-1979 tỉ lệ tăng trởng
hằng năm của năng suất lao động trong sản
xuất công nghiệp ở Mĩ là 3,2% . Đến năm
1945-1975 là 4,5%


* Theo em , cuộc cách mang khoa học -
cơng nghệ đang đặt ra những địi hỏi gì đối


với sự phát triển của đất nớc và con ngời
Việt Nam ?


Nớc ta đang trong quá trình chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế nhằm thực hiện
thắng lợi cơng cuộc cơng nghiệp hố , hiện
đại hố đất nớc .Chính vì vậy vào lúc này "
nắm bắt cơ hội , vợt qua thử thách , phát
triển mạnh mẽ , trong thời kỳ mới , đó là
vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và
nhân dân ta "


2. Tác động tiêu cực
- ô nhiễm môi trờng


- Các loại dịch bệnh


- sù bïng nỉ d©n sè


- Nhất là việc chế tạo những loại vũ
khí hiện đại có sức cơng phá và huỷ diệt
khủng khiếp có thể tiêu diệt nhiều lần sự
sống trên hành tinh .




III. Tỉng kÕt bµi häc ;


Ra bài tập về nhà:


1, HÃy nêu mốc thêi gian ph¸t triĨn chÝnh cđa tiÕn bé khoa häc- kü thuËt trong thÕ kûXX?
2, H·y gi¶i thÝch khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nh thÕ nµo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ngµy 18/11/2009</b>


<b>Chủ đề 5:</b>


<b>sự chuyển biến của phong trào dân tộc việt nam từ sau</b>
<b>chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930</b>


<b>( TiÕt 1)</b>
I. Mơc tiªu


1. Kiến thức : Trên cơ sở kiến thức ở SGK Lịch sử lớp 12 THPT , chủ đề 5 khắc sâu
vấn đề sự chuyển biến của phong trào dân tộc Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ
nhất đén năm 1930 trên cơ sở những thay đổi về tình hình kinh tế , chính trị , xã hội .


Giúp học sinh thấy đợc vai trị của Hồ CHí Minh trong việc tìm ra con đờng cứu nớc
đúng đắn cho dân tộc - con đờng cách mạng vô sản , trong việc thành lập chính đảng
vơ sản Việt Nam .


2. kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích , khái quát , tỉng hỵp .


3. Thái độ : Bồi dỡng lòng yêu nớc , trân trọng những thành quả cách mạng mà
cha ông đã mất bao xơng máu để xây dựng nền độc lập dân tộc nh ngày nay .
II. Nội dung


<b> Hoạt động Thầy và Trò </b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>


Hoạt động 1:Cả lớp


* Tình kinh tế Việt Nam từ năm 1919->
năm1930?


Thực dân Pháp đầu t vào một số ngành
chủ u lµm cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cã
sù chun biÕn râ rƯt nh :


-N«ng nghiƯp
- C«ng nghiệp
- Giao thông vận tải
-Thơng nghiệp


=> Tuy nhiờn nền kinh tế Việt Nam có sự
phát triển nhng đó là sự phát triển mất cân
đối và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
* Tình hình chính trị nh thế nào ?


Cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX thực dân
Pháp xây dựng bộ máy chính quyền từTW
đến địa phơng, chúng lơi kéo , sử dụng
giai cấp địa chủ và tay sai ngời Việt vào
bộ máy cai trị , cấu kết áp bức bóc lột
nhân dân ta


* T×nh hình xà hội nh thế nào ?


Do tỏc ng chớnh sách khai thác thuộc
địa các giai cấp ở Việt Nam có những


chuyển biến mới :


- Giai cấp địa chủ : Cấu kết chặt chẽ với
TDPháp.


- Nông dân : Bị tớc đoạt ruộng đất , bị bần
cùng hoá => Là lực lợng cách mạng to lớn
- Tiểu t sản : Là đội ngũ trí thức hăng hỏi
u tranh


- T sản dân tộc : Có khuynh hơngdân chủ


I.Sự chuyển biến tình hình kinh tế, chính
trị , xà hội Việt Nam những năm
1919-1930


1. Những biến đổi trong nền kinh tế Việt
Nam :


Pháp đầu t vào một số ngành then chốt
- Nông nghiệp : Lập đồn điền trồng
cao su , chè …


- Công nghiệp : Khai thác mỏ
- Giao thông vận tải : đầu t vốn và
trang thiết bị .


- Thơng nghiệp : Nội và ngoại thơng
phát triÓn



=> Nền kinhtế Việt Nam phát triển mất
cân đối lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh
tế Pháp


2.Tình hình chính trị:


- Thực hiện cải cách về hành chính .
- Tăng cờng chính sách cai trị


- Đa ngời Việt vào các công sở
=> áp bức bóc lột nhân dân ta
3. Tình hình xà héi


- Giai cấp địa chủ : Cấu kết chặt chẽ với
TDPháp.


- Nông dân : Bị tớc đoạt ruộng đất , bị
bần cùng hoá => Là lực lợng cách mạng
to lớn


- Tiểu t sản : Là đội ngũ trí thức hăng hái
đấu tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Công nhân: Số lợng đông lãnh đạo cách
mạng theo khuynh hớng tiến bộ


Hoạt đông2 : Cả thầy và trị


* Trình bày khái quát phong trào dân
tộc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX - 1918?


Phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX
thất bại đã chấm dứt phong trào chống
Pháp do tầng lớp sĩ phu , văn thân yêu nớc
lãnh đạo .


- sau khi bình định xong thực dân Pháp
xây dựng bộ máy cai trị , du nhập phơng
thức sản xuất TBCN … trào lu t tởng dân
chủ t snr tràn vào Việt Nam


- Lúc này , trong xã hội , một số ít t sản và
tiểu t sản Việt Nam đã xuất hiện .Số lợng
ít ỏi tiềm lực kinh tế yếu nên không đảm
đơng đợc sứ mệnh lịch sử


- Thập nên đầu thế kỷ XX2 khuynh hớng
tiêu biểu : Bạo động và cải cách => Thất
bại


Hoạt động 2:


* H·y nªu sù chun biÕn phong trào dân
tộc Việt Nam những năm 1919-1925 ?
Tình hình thế giới và trong níc ?


- ThÕ giíi :


- Thắng lợi cáh mạng tháng mời Nga.
- Quốc tế cộng sản đợc thành lập T3/1919
- Phong trào giải phóng dân tộc ngày càng


phát triển .


- Trong níc :


Do sự chuyển biến kinh tế , xã hội các
giai cấp tầng lơpứ trong xã hội xuất hiện
ngày càng đông tạo nên một phong trào
dân tộc rộng lớn


* Hãy trình bày hoạt động của Nguyễn ái
Quốc ?


Trong suốt gần 10 năm bôn ba tới nhiều
xứ sở , Ngời cha tìm đợc giải đáp


- Vào khoảng cuối năm 1920 Ngời đọc
bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa "của
Lênin,luận cơng đã giải đáp những điều
ngời tìm kiếm, gia nhập đảng cộng sản
Pháp -> từ một ngời yêu nc tr thnh
ng-i cng sn .


- Năm 1921 sáng lập " Hội liên hiệp các


=> Nhng bin i của tình hình kinh tế
-xã hội của đất nớc khiến cho những mâu
thuẫn xã hội ngày càng sâu sc .


II. Sự chuyển biến phong trào dân tộc


ViÖt Nam :


1.Khái quát về phong trào dân tộc Việt
Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918:
Trong những năm đầu thế kỷ XX xuất
hiện 2 xu hớng :


+ Xu hớng bạo động do Phan Bội
Châu khởi xớng


+ Xu hớng cải cách của Phan Chu
Trinh


=> Nhng do nhiều hạn chế , phong trào
dân tộc đầu thế kỷ XX thất bại


2. Sự chuyển biến phong trào dân tộc
Việt Nam những năm 1919-1925
a. Sự chuyển biến phong trào dân tộc
những năm 1919-1925 :


* ThÕ giíi :


- Th¾ng lợi cáh mạng tháng mời Nga
1917.


- Quc t cng sản đợc thành lập T3/1919
- Phong trào giải phóng dân tộc ngày
càng phát triển



* Trong níc :


- Do sự chuyển biến kinh tế , xã hội các
giai cấp tầng lơpứ trong xã hội xuất hiện
ngày càng đông tạo nên một phong trào
dân tộc rộng lớn


=> Do yếu tố khách quan nên cha giải
quyết đợc đòi hỏi của dân tộc


b.Hoạt động của Nguyễn ái Quốc những
năm 1919-1925: từ một ngời yêu nớc trở
thành ngời cộng sản .


- 1920 Ngời đọc bản "sơ thảo lần thứ
nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa "của Lênin .luận
c-ơng đã giải đáp những điều ngời tìm
kiếm , gia nhập đảng cộng sản Pháp -> từ
một ngời yêu nớc trở thành ngời cộng sản
.


- 1921 sáng lập " Hội liên hiệp các dân
tộc thuộc địa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dõn tc thuc a


-Năm 1923 Ngời dự Hội nghị Quốc tế
nông dân



-Nm1924 Ngi trỡnh by quan điểm vị trí
chiến lợc của cách mạng các nớc thuộc
địa ...- Năm 1925 Ngời đã tìm ra con đờng
giải phóng cho dân tộc Việt Nam


Hoạt động 1: Cả lớp


Sù xt hiƯn c¸c tỉ chức yêu nớc theo lập
trờng vô sản và dân chủ t s¶n ?


* Đảng cộng sản Vịêt Nam ra đời nh thế
nào ?


-1929sự xuất hiện 3 tổ chức cách mạng ở
ba miền khác nhau hoạt động riêng rẽ
tranh giành ảnh hởng trong quần chúng
cơng kích lẫn nhau làm cho phong trào
cách mạng có nguy cơ chia rẽ


- Đầu 1930 Nguyễn ái Quốc , với t cách
phái viên quốc tế cộng sản đến Cửu Long
Hơng Cảng - Trung Quốc đã triệu tập hội
nghị để bàn về việc thống nhất các tổ chức
cộng sản


d©n


- 1924 Ngời trình bày quan điểm vị trí
chiến lợc của cách mạng các nớc thuộc
địa ...



- 1925 Ngời đã tìm ra con đờng giải
phóng cho dân tộc Việt Nam


3. Sù chun biến của phong trào dân tộc
Việt Nam trong những năm 1925-1930
a.Sù xt hiƯn ba tỉ chøc yªu níc theo
lËp trờng vô sản và dân chủ t sản


- 6/1925Nguyễn ái Quốc thành lập
"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”
-7/ 1928"Tân Việt cách mạng đảng
thành lập .


-12/ 1927Việt Nam quốc dân đảng
thành lập .


b.Các tổ chức yêu nớc theo lập trờng vô
sản phát triẻn thành các tổ chức cộng
sản . Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Nội dung :


+ Thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất lấy tên là
ĐCSVN .


+ Thông qua chính cơng vắn tắt do
Nguyễn ái Quốc soạn thảo .


=> ng cng sn Vit Nam ra đời là kết


quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
giai cấp công nhân Việt Nam và là sự kết
hợp ba yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhan và phong trào yêu
nớc Việt Nam




III. Cñng cè bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> TiÕt 11,12</b>
<b>Ngày 25/ 11/2009</b>


<b>Ch 6:</b>


<b>sự hình thành nhà nớc việt nam dân chủ cộng hoà</b>
<b>1945 </b><b> 1946</b>

<b> (2 tiết)</b>



I, Mục tiªu:
1, KiÕn thøc :


Quá trình hình thành Nhà nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà từ Uỷ ban Dân tộc
giải phóng Việt Nam, rồi chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ đến
Chính phủ liên hiệp kháng chiến .


2, Kü năng;


Biết phân tích các sự kiện lịch sử và sự sáng tạo trong chủ trơng thành lập Chính
phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.



Biết su tầm và sử dụng các tài liệu tham khảo về nội dung lịch sử của chủ đề.
3, Thái độ :


Có thái độ đúng đắn về vai trị Nhà nớc cách mạng trong cơng cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc , có ý thức đầy đủ về quyền làm chủ của mình.


II, những vấn đề chính của chủ đề:


- ChiÕn lợc cách mạng giải phóng dân tộc và chủ trơng thành lập Chính phủ của nớc
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.


- Thành lập Uỷ ban Dân téc gi¶i phãng ViƯt nam .
III, Néi dung:


<b> Hoạt động Thầy và Trò </b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động 1: Cá nhân.


* chủ trơng thành lập chính phủ của nớc
VNDCCH đợc đề ra nh thế nào?


Nhiệm vụ chính cốt của cách mạng GPDT
là đánh đuổi Phát xít Nhật giành độc lập,
tự do -> thành lập một nớc VNDC.


Hoạt động2 : nhóm
- GV cho hs thảo luận:


* Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam
đợc thành lập trong bối cảnh nh thế nào?
GV gợi ý : Tình hình thế giới, trong nớc?


Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam là
Chính phủ lâm thời của nớc Việt Nam,
thay mặt quốc dân để giao thiệp với các
n-ớc và chủ trì mọi cơng việc trong nn-ớc.


Hoạt động3: Tập thể.


- ChÝnh phđ l©m thêi gåm 15 thành viên,
Hồ Chí Minh làm chủ tịch kiêm ngoại
giao.


1, Chiến lợc cách mạng giải phóng dân
tộc & chủ trơng thành lập chính phủ của
nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.


- Hi ngh ban chp hnh trung ơng
Đảng ( T11/1939) xác định cách mạng
Đông Dơng là giải phóng dân tộc ĐD.
- Hội nghị ban chấp hành trung ơng
Đảng( T5/1941) khẳng định cách mạng
Đông Dơng là “giải phóng dân tộc”.
=> Thành lập một nớc Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hồ.


2, Thµnh lËp ban dân tộc giải phóng
Việt Nam ( giữa T8/ 1945).


- Thế giới: Phát xít Nhật đầu hàng đồng
minh.



- Trong níc:


+ Quân Nhật ở Đông Dơng hoang
mang, tan r·.


+ Đảng ta quyết định phát động tổng
khởi nghĩa giành chính quyền .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế
giới nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ ra
đời .


- Tun ngơn khẳng định “ Tất cả các dân
tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sớng và quyền tự do”...


Hoạt động4: Cá nhân.


3/ 9/1945 chính phủ lâm thời đề ra sáu
nhiệm vụ cấp bách :


- Xây dợng tổ chức nhà nớc .


- Tỉ chøc tỉng tun cư bÇu qc héi .
- LËp ra chÝnh phñ chÝnh thøc cña nớc
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, ra hiến
pháp.





Chính phủ liên hiệp lâm thời mở rộng
thêm một số thành viên của Việt Quốc,
việt c¸ch .


=>Đó là chính phủ hợp pháp có đầy đủ uy
tín và hiệu lực để điều hành đất nớc .


3, Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà.( cuèi T8/1945).


- 25/ 8/ 1945 Hå ChÝ Minh, trung ơng
Đảng & Uỷ Ban dân tộc giải phóng Việt
Nam về Hà Nội.


- Uỷ Ban dân tộc giải phóng Việt Nam
cải tổ thành Chính phủ lâm thời nớc Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hoà.


- 2/ 9 /1945 Hồ Chí Minh thay mặt
chính phủ lâm thời đọc tun ngơn độc
lập .


4, Thµnh lập chính phủ liên hiệp kháng
chiến ( 2/ 3/ 1946 )


- 8/ 9/ 1945 chÝnh phủ ký sắc lệnh mở
cuộc tổng tuyển cử bầu quèc héi .



- 17/ 10/ 1945 chính phủ ký sắc lệnh
quy định tổng tuyển cử bằng phổ thông
đầu phiếu .


- 1/ 1/ 1946 chÝnh phủ lâm thời tự cải tổ
thành chính phủ liên hiƯp l©m thêi.


- 6/ 1/ 1946 Bầu đại biểu quốc hội .
- 2/ 3/ 1946 Quốc hội họp phiên đầu
tiên -> Thành lập chính phủ mới -> chính
phủ liên hiệp kháng chiến.


IV: Cđng Cè bµi:


Ra bài tập về nhà: 1, Nêu những điểm sáng tạo trong chủ trơng , đờng lối của
Đảng và Chủ tịch HCM về hình thức tổ chức Chính phủ nớc Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hồ.


TiÕt 13,14
<b>Ngµy 2/ 12/ 2009</b>


<b>Chủ đề 7</b>



<b>Sự nghiệp hoàn thành thống nhất đất nớc việt nam</b>


<b> ( 1975 </b>

<b> 1976 )</b>

<b> ( 2 tiÕt)</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b> 1, KiÕn thøc:</b>



- Quá trình hoàn thành thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc và thống nhất toàn
diện đất nớc.


- ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc .
2, Kĩ năng :


Rèn luyện năng lực t duy và thực hành, kỹ năng phân tích, liên hệ kiến thức đã
học với hiện tại.


3, Thái độ:


Có thái độ đúng đắn đối với sự kiện thống nhất đất nớc, nâng cao tình cảm , niềm
tin vào đất nớc độc lập,thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.


<b>II- Những vấn đề chính của chủ đề:</b>


- Sự cần thiết phải hoàn thành thống nhất đất nớc.
- Quá trình hồn thành thống nhất đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III- Néi dung:


<b> Hoạt động Thầy và Trò </b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động 1: Tập thể.


GV trình bày;


MB: Nhà nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hoà thành lập thông qua phổ thông đầu
phiếu.



MN: U ban nhõn dõn cách mạng thay thế
chính quyền Mỹ – Nguỵ ( khơng do
nhõn quyt nh)




* Yêu cầu của lịch sử là gì?


S thng nht ny khụng phi thc hin
bằng cách áp đặt, mà bằng ý chí của nhân
dân thông qua sử dụng quyền dân chủ,
quyền làm chủ đất nớc, làm chủ vận mệnh
dân tộc.


Hoạt động2: Nhóm
GV cho hs thảo luận.


* Q trình hồn thành thống nhất đất
n-ớc về mặt nhà nn-ớc diễn ra nh thế nào?
* Kế hoạch cụ thể của trung ơng đảng l
gỡ?


* Biện pháp tiến hành nh thế nào?
GV chốt ý:


Kế hoạch cụ thể:


+ Tng cng sự lãnh đạo của Trung ơng
Đảng .



+ Thực hiện chế độ quản lý hành chính
theo 4 cấp ( Trung ơng, Tỉnh- Thành phố
trực thuộc TW, Huyện, Xã)


+ Quyết định giải thể TWCục Miền
Nam, giải thể các khu uỷ ở cả hai miền...
- Biện pháp tiến hành: theo ba bc


+ Mở hội nghị hiệp thơng chính trị.
+ Tỉ chøc cc tỉng tun cư chung
trong c¶ níc .


+ Tiến hành kỳ họp đầu tiên Qc héi
chung cđa c¶ níc


Hoạt động 3: Tập thể


* Nêu ý nghĩa của việc hoàn thành thống
nhất đất nớc về mặt Nhà nớc năm 1976.
Hoàn thành thống nhất đất nớc về mặt
Nhà nớc là yêu cầu tất yếu khách quan
của sự phát triển cách mạng Việt Nam.
Thể hiện lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết


1, Sự cần thiết phải hoàn thành thống
nhất đất nớc Việt Nam:


- 30/ 4/ 1975 Việt Nam thống nhất về
lãnh thổ -> nhng lại tồn tại chế độ chính
trị khác nhau.



- Yêu cầu: thống nhất đất nớc về mặt
nhà nớc .


2, Q trình Việt Nam hồn thành thống
nhất đất nớc về mặt nhà nớc (1975
-1976):


- T9/ 1975 Hội nghị ban chấp hành trung
ơng đảng họp đề ra nhiệm vụ hoàn thành
thống nhất đất nớc -> Xây dựng chủ
nghĩa xã hội.


- KÕ ho¹ch cơ thĨ:


+ Tăng cờng sự lãnh đạo của Trung ơng
Đảng .




+ Thực hiện chế độ quản lý hành chính
theo 4 cấp ( Trung ơng, Tỉnh- Thành phố
trực thuộc TW, Huyện, Xã)


+ Quyết định giải thể TWCục Miền
Nam, giải thể các khu uỷ ở cả hai miền...
- Biện pháp tiến hành: theo ba bớc


+ Mở hội nghị hiệp thơng chính trị.



+ Tỉ chøc cc tỉng tun cư chung
trong c¶ níc .




+ TiÕn hành kỳ họp đầu tiên Quốc hội
chung của cả níc .


3, ý nghĩa của việc hồn thành thống
nhất đất nớc về mặt Nhà nớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

d©n téc, ý chÝ thèng nhÊt Tæ Quèc.


Tạo điều kiện để phát huy sức mạnh toàn
diện đất nớc, để cả nớc đi lên chủ nghĩa
xã hội, bảo vệ tổ quốc, mở rộng quan hệ
với các nớc trên thế giới.


quan hệ với các nớc trên thế giới.


IV- Củng Cố bµi:


Ra bài tập về nhà: 1, Nêu mốc thời gian diễn ra các cuộc Tổng tuyển cử bầu
Quốc hội Việt Nam và công bố Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm 2007.
<b> Tiết 15,16</b>


<b>Ngµy 8/ 12/ 2009</b>


<b>Chủ đề 8:</b>



<b>Sự phát triển của nền giáo dục việt nam từ năm 1954 đến nay</b>
<b>(2tiết)</b>


<b>I- Mơc tiªu : </b>
1, KiÕn thøc:


Sự phát triển của nền giáo dục việt nam trải qua các giai đoạn lịch sử , những
khó khăn, thuận lợi và đờng lối giáo dục của Đảng. Những thành tựu mà ngành giáo
dục đã đạt đợc.


<b> 2, Kỹ năng :</b>


Rèn luyện phơng pháp phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tợng lịch sử.
3, Thái độ:


Nhận thức đợc vai trò của giáo dục để nâng cao trách nhiệm học tập tu dỡng
của học sinh trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.


<b>II- Những vấn đề chính của chủ đề:</b>


- Sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc qua c¸c thêi kú 1945 -> Nay.


- Đóng góp của

ngành giáo dục vào sự nghiệp cách mạng của đất nớc qua các
thời kỳ.


<b>III- Néi dung:</b>


<b> Hoạt động Thầy và Trò </b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động1: cá nhân.



GV thuyÕt tr×nh:


Sau cách mạng tháng 8 nớc Việt Nam
DCCH ra đời -> đối mặt với nhiều khó
khăn thách thức. Giặc ngoại xâm, nạn đói
nạn dốt... Việt Nam đứng trớc nguy cơ bị
xâm lợc .


- 1946 ViƯt Nam tõng bíc gi¶i quyết dần
khó khăn .


- 1954 Kháng chiến chống pháp giành
thắng lợi.


=> Nhng thng li ú cú sự đóng góp to
lớn của ngành giáo dục dân tộc.


Hoạt ng2: tp th


* Quá trình phát triển của nền giáo dục
dân tộc, dân chủ Việt Nam giai đoạn
1945- 1954?


<b>I- Giai on xõy dng nn giáo dục dân</b>
<b>tộc, dân chủ. Giáo dục phục vụ kháng </b>
<b>chiến và kiến quốc ( 1945 </b>–<b> 1954 )</b>
1, Vài nét về tình hình đất nớc những
năm 1945 – 1954:



<b> - MiỊn B¾c quân tởng ồ ạt kéo vào.</b>
- Miền Nam quân Anh giúp quân Pháp
quay lại xâm lỵc ViƯt Nam.


<b>=> Việt Nam đứng trớc nguy cơ bị xõm </b>
l-c .


- Khó khăn trên lÜnh vùc kinh tÕ – x·
héi diƠn ra nghiªm träng.


- 1946 ViƯt Nam tõng bíc giải quyết
dần khó khăn .


- 1954 Kháng chiến chống pháp giành
thắng lợi.


<b> 2, Sù ph¸t triĨn cđa nỊn gi¸o dơc dân </b>
tộc, dân chủ Việt Nam giai đoạn 1945-
1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV chèt ý:


3/ 9/ 1945 Chđ tÞch HCM gửi th cho học
sinh nhân ngày khai trờng.


8/ 9/ 1945 Chính phủ Việt Nam DCCH ký
sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ
19/ 12/ 1946 Di chuyển trờng lớp về nông
thôn và các khu an toàn.



1950 TWĐảng tiến hành cải cách giáo dục
lần thứ nhất.


Hot động3: tập thể


* Những đóng góp của ngành giáo dục
ta trong thời kỳ 1945 – 1954?


Trong cuộc kháng chiến chống pháp, lớp
lớp thế hệ trẻ đợc đào tạo góp phần thắng
lợi của cuộc kháng chiến, kiến quốc của
dân tộc.


Hoạt động1: Nhóm.


GV hớng dẫn cho hs tự tìm hiểu SGK về
tình hình đất nớc giai đoạn 1954- 1975?
Hoạt động2: Cá nhân & tập thể.


Hoạt động3: Nhóm.


* Tình hình giáo dục ta giai đoạn 54- 75
* đóng góp của ngành Giáo dục & đào
tạo cho đất nớc giai đoạn 54- 75?


HS tìm hiểu, thảo luận, trình bày.
GV nhËn xÐt, chèt ý.


Thế hệ trẻ có trình độ văn hố là lực lợng
góp phần thắng lợi của công cuộc xây


dựng CNXH , thống nhất đất nc.


học sinh nhân ngày khai trờng.


- 8/ 9/ 1945 ChÝnh phđ ViƯt Nam DCCH
ký s¾c lƯnh thành lập Nha bình dân học vụ
- 19/ 12/ 1946 Di chun trêng líp vỊ
n«ng thôn và các khu an toàn.


- 1950 TWĐảng tiến hành cải cách giáo
dục lần thứ nhất.


3, Vai trò của ngành giáo dục trong thời kỳ
1945 1954.


Phong trào Bình dân học vụ & Bổ túc
văn hoá từng bớc xoá mù cho nhân dân lao
động, nâng dần mặt bằng dân trí.


Trong cuộc kháng chiến chống pháp,
lớp lớp thế hệ trẻ đợc đào tạo góp phần
thắng lợi của cuộc kháng chiến, kiến quốc
của dân tộc.


II – Giai đoạn giáo dục phục vụ sự
nghiệp xây dựng CNXH & đấu tranh
thống nhất đất nớc ( 1954 – 1975 )
1, vài nét về tình hình đất nớc giai đoạn
1954- 1975: (SGK)





2, Giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng
CNXH & đấu tranh thống nhất đất nớc
( 1954 – 1975 ).


- Tháng 8 / 1956 Chính phủ thơng qua đề
án cải cách giáo dục lần 2.


- 1961- 1965 phát động phong trào thi
đua “ hai tốt”


- Tháng 7/1965 TWĐảng chỉ thị “ Tăng
cờng công tác giáo dục t tởng chính trị &
đạo đức trong GV & HS”


- 1975 ngành giáo dục nớc ta đạt nhiều
thành tích cha từng có trong lịch sử.
3, Đóng góp của ngành Giáo dục & đào
tạo cho sự nghiệp cách mạng của đất nớc
- Cung cấp nhiều cán bộ có trình độ văn
hố cao.


- Trên mặt trận sản xuất nhiều thanh niên
có trình độ KHKT -> nâng cao năng suất
lao động .


III- Giai đoạn xây dựng hệ thống giáo dục
thống nhất trong cả nớc (1975 – 1985):
1, Tình hình đất nớc trong 10 năm sau


ngày đất nớc thống nhất.


2, Tình hình Giáo dục & đào tạo những
năm 1975 – 1985.


3, Đóng góp của ngành Giáo dục trong 10
năm sau ngày thống nhất đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


Cđng cè bµi


1, NhËn xÐt chung vỊ nỊn gi¸o dơc ViƯt nam trong hơn 60 năm qua?


2, Trình bày nhận thức của em về nhiệm vụ của một học sinh trong công cuộc đổi
mới đất nớc hiện nay.


TiÕt 17,18
<b>Ngµy 10 / 12/ 2009</b>


<b>Chủ đề 9 :</b>


<b>quan hệ quốc tế của việt nam từ năm 1945 đến nay</b>
<b>(2tiết)</b>


I . Môc tiªu:
1, KiÕn thøc:


Hiểu biết và nâng cao kiến thức về lịch sử quan hệ quốc tế của nớc ta từ sau khi
giành độc lập , thành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hoà đến thời kỳ đổi mới ngày
nay . Và trong tiến trình hội nhp quc t.



2, Kỹ năng :


- Tập phân tích nội dung chính của một số hiệp định quan trọng đã kí năm 1946,
1954, 1973 & tác động của nó đối với cuộc đấu tranh vì độc lập và thống nhất nớc
nhà.


- Bớc đầu vận dụng đờng lối & và phơng châm đối ngoại đổi mới vào hành động
trong đời sống thực tế của thời kỳ đổi mới hiện nay.


3, Thái độ:


Có thái độ & hành động đúng đắn trong quan hệ với nớc ngồi , góp phần nâng
cao vị thế quốc tế của nớc nhà.


II . Những vấn đề chính của chủ đề:


- Quan hệ quốc tế của Việt nam trong những năm đầu thành lập chế độ dân chủ
cộng hoà ( 1945 – 1946 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Quan hƯ qc tÕ cđa trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ ( 1954 1975 ) &
miền Bắc xây dựng CNXH.


- Quan hệ quốc tế của trong giai đoạn hồ bình xây dựng đất nớc.
III . Nội dung:


<b> Hoạt động Thầy và Trò </b> <b> Nội dung ghi nhớ</b>
Hoạt động1: Cá nhân.


GV thuyÕt tr×nh .



Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong
trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh .
Nhiều nớc Đông nam á tuyên bố độc lập.
1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà mới
thành lập đã phải đứng trớc nguy cơ “ thù
trong giặc ngoài” , nền độc lập bị đe doạ.
* cho hs phân tích nội dung , ý nghĩa của
hiệp định sơ bộ 6/ 3.


Hoạt động2: tập thể.


* Các nớc XHCN đặt quan hệ ngoại giao
với ta có ý nghĩa gì?


Cc kh¸ng chiến của nhân ta thoát khỏi
tình trạng bao vây c« lËp .


Hoạt động3: Nhóm


Hãy so sánh nội dung 3 bản hiệp định sơ
bộ 6/ 3, Giơnevơ 1954, & Pa ri 1973 ?
HS tự tìm hiểu, thảo luận ,trả lời:
GV nhận xét, chốt ý.


Hoạt động4: Tập thể


*Nêu những thành tựu về quan hệ đối
ngoại của ta trong thời gian từ



1995- 2006?


1, Quan hệ quốc tế của Việt nam trong
những năm đầu thành lập chế độ dân chủ
cộng hoà ( 1945 – 1946 ):


a, Bèi c¶nh qc tÕ & trong níc:


- Sau 1945 phong trào giải phóng dân
tộc bùng lên mạnh .


- Nhiều nớc Đông nam á tuyên bố độc
lập.


- 1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
mới thành lập đã phải đứng trớc nguy cơ
“ thù trong giặc ngoài” , nền độc lập bị
đe doạ.


b,ChÝnh sách ngoại giao của chính phủ
Việt Nam dân chủ cộng hoà:


- 3/ 10/ 1945 Chính phủ công bố thông
cáo về chính sách ngoại giao của nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà.


- 6/ 3/ 1946 Ta kí hiệp định sơ bộ với
Pháp.


2, Quan hệ quốc tế của trong giai đoạn


kháng chiến chống pháp (1946- 1954):
- Kiên trì đờng lối “ hồ bình trong độc
lập tự do”


- ThiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi c¸c
n-íc x· héi chđ nghÜa.


- Hiệp định Giơnevơ 1954-> tạo điều
kiện cho MB đi lên con đờng XHCN.
3, Quan hệ quốc tế của trong giai đoạn
kháng chiến chống Mỹ ( 1954 – 1975 )
& min Bc xõy dng CNXH.


- Tăng cờng và mở rộng đoàn kết quốc
tế.


- u tranh ngoi giao chông âm mu
xâm lợc của đế quốc Mỹ .


- Cuộc hoà đàm Pa ri 1968- 1973.
4, Quan hệ quốc tế của trong giai đoạn
hồ bình xây dựng đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đờng lối đổi mới và bớc đầu cải thiện
quan hệ quốc tế (1986 – 1995 )


- Tích cực & chủ động hội nhập quốc tế
( 1995 – 2006 ).





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×