Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.74 KB, 119 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÝ LỚP 7.</b>
Năm học 2011 – 2012
<b>Cả năm: 37 tuần ( 35 tiết ).</b>
<b>Học kỳ I: 19 tuần ( 18 tiết ).</b>
<b>Học kỳ II: 18 tuần ( 17 tiết ).</b>
TIẾT BÀI GHI CHÚ
<b>HỌC KỲ I</b>
1 Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật
sáng
2 Bài 2: Sự truyền ánh sang
3 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
4 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sang
5 Bài 5: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
6 Bài 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Q.sát
và vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (lấy
<b>điểm 1t)</b>
Mục II.2: không bắt buộc
thực hiện.
7 Bài 7: Gương cầu lồi
8 Bài 8: Gương cầu lõm
9 Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
10 <b>Kiểm tra 1 tiết </b>
11 Bài 10: Nguồn âm C9 không bắt buộc HS thực
hiện.
12 Bài 11: Độ cao của âm
13 Bài 12: Độ to của âm C5; C7 không yêu cầu HS
trả lời.
14 Bài 13: Môi trường truyền âm
15 Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang TN 14.2 không bắt buộc
làm.
16 Bài 15: Chống ơ nhiễm tiếng ồn
17 <b>Ơn tập </b>
18 <b>Kiểm tra học kỳ I</b>
<b>HỌC KỲ II</b>
19 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
20 Bài 18: Hai loại điện tích
21 Bài 19: Dịng điện - Nguồn điện
22 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện
25 Bài 23: Td từ, td hóa và td sinh lý của dịng điện Mục tìm hiểu chng điện:
đọc thêm
26 Ôn tập
27 <b>Kiểm tra 1 tiết </b>
28 Bài 24: Cường độ dòng điện
29 Bài 25: Hiệu điện thế
30 Bài 26: HĐT giữa 2 đầu dụng cụ điện
31 Bài 27: Thực hành và kiểm tra thực hành:
Đo CĐDĐ và HĐT đoạn mạch nối tiếp
32 Bài 28: Thực hành đo CĐDĐ và HĐT đoạn
Tuần : 1 Ngày soạn : 10/08/2011
Tiết : 1 Ngày dạy : 15/08/2011
<b> CHƯƠNG I: QUANG HỌC </b>
<b>Baøi 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG</b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Biết được mắt có thể nhận biết được ánh sáng khi ánh sáng truyền vào mắt.
- Phân biệt được vật sáng, nguồn sáng.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Làm được thí nghiệm và rút ra được điều nhận biết ánh sáng, vật sáng và nguồn sáng.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên.</b>
- Một đèn pin có dấy tóc bóng đèn phát sáng, một hộp kín ở trong có bóng đèn pin và có
tờ giấy được gián đối diện với bóng đèn như hình 1.2 SGK.
<b>2) Hoïc sinh.</b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề. </b>
GV: Cả lớp hãy quan sát hình ảnh được in ở
đầu chương và cho biết trong chương này
chúng ta cần nghiên cứu những gì?
GV: Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung .
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đối thoại
đầu bài 1 SGK
GV: Các em hãy thảo luận và cho biết
<b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận </b>
<b>biết được ánh sáng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đứng dậy và đọc
phần quan sát và thí nghiệm SGK.
GV: Trong 4 trường hợp trên trường hợp
<b>Hoạt động 1:(5 phút)</b>
HS: Quan sát hình ảønh đầu chương và nêu
mục tiêu của chương.
HS: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn.
HS: Đọc phần đối thoại đầu bài 1 SGK.
HS: Thảo luận trao đổi và trả lời.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2:(10 phút)</b>
HS: Đứng dậy và đọc phần quan sát và thí
nghiệm SGK.
nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn.
GV: Trong hai trường hợp này thì chúng ta
nhận biết được ánh sáng. Vậy hai trường
hợp này có gì giống nhau?
GV: Từ đó hãy suy nghĩ và trả lời câu C1.
GV: Từ những kiến thức trên ta có thể rút
ra được kết luận gì về nhận biết nguồn
sáng?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét câu
trả lời của bạn.
GV: Từ đó hãy tìm từ hay cụm từ để điền
vào ơ trong trong kết luận SGK?
GV: Vậy đường truyền của tia sáng đi như
thế nào ta vào phần tiếp theo?
<b>Hoạt động 3: Khi nào thì ta có thể nhìn </b>
<b>thấy một vật?</b>
GV: Để xem khi nào ta nhìn thấy một vật,
một bạn hãy đọc câu C2 SGK?
GV: Câu C2 người ta tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu các nhóm nêu kết quả thí
nghiệm?
GV: Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của nhóm khác?
GV: Từ thí nghiệm hãy trả lời câu C2?
- Vì sao ta nhìn thấy tờ giấy trắngtrong hộp
kín?
lời.
- Trường hợp 2: Ban đêm, đứng trong phịng
đóng kín cửa, mở mắt, bật đèn.
- Trường hợp 3: Ban ngày, đứng ngoài trời,
mở mắt.
HS: Nhận xét câu trả lời của ban.
HS: Suy nghĩ và trả lời sự giống nhau trong
hai trường hợp này.
HS:C1: Trường hợp 2 và 3 co ù điều kiện
giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên
ánh sáng lọt vào mắt.
HS: Suy nghó và rút ra kết luaän.
HS: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn.
HS: Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh
sáng khi có <i><b>ánh sáng</b></i> truyền vào mắt ta.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 3:(10 phút)</b>
HS: Đọc câu C2 SGK.
HS: Quan sát hính 1.2 nhận dụng cụ, bố trí
thí nghiệm và làm thí nghiệm theo hướng
dẫn của giáo viên.
HS: Nêu kết quả thí nghiệm của nhóm
mính.
HS: Nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm
khác.
GV: Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng
che chắn nên học sinh và con người thường
phải làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều
này có hại cho mắt. Để giảm tác hại này
chúng ta phải làm như thế nào?
GV: nh sáng khơng đến mắt ta có nhìn
GV: Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì?
GV: Cho hoc sinh nhận xét bổ sung và ghi
bài.
GV: Vậy dụng cụ phát ra ánh sáng ta gọi là
gì ta vào phần tiếp theo.
<b>Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và </b>
<b>vật sáng .</b>
GV: Để tìm hiểu vật sáng, nguốn sáng
người ta làm thí nghiệm như câu C3. Yêu
cầu học sinh đọc câu C3 và quan sát hình
1.2a,b.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo từng
bàn và trả lời câu C3?
GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét bổ
sung, thống nhất và ghi bài C3.
GV: Từ đó hãy tìm từ thích hợp điền vào ơ
trống trong kết luận SGK?
GV: Từ câu C3 ta có thể rút ra nhận xét gì
về nguồn sáng, vật sáng?
GV: Cho học sinh khác nhận xét, thống
<b>Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố - </b>
<b>BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo
thì nhìn thấy giấy trắng.
HS: Thảo luận và đưa ra được câu trả lời :
Để giảm tác hại này chúng ta phải học tập
có kế hoạch học tập hợp lí và thường xuyên
tổ chức đi giã ngoại.
HS: Khơng có ánh sáng đến mắt ta khơng
nhìn thấy ánh sáng.
HS: Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi coù
<i><b>ánh sáng</b></i> từ vật truyền vào mắt ta.
HS: Nhận xét bổ sung và ghi bài.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 4:(10 phút )</b>
HS: Quan sát hình 1.2a,b và đọc câu C3.
HS: Thảo luận theo từng bàn và trả lời
được: C3: Bóng đèn tự phát ra ánh sáng, tờ
giấy hắt lại ánh sáng từ đèn.
HS: Nhaän xét, bổ sung và ghi bài.
HS: Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự nó
phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
- Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và
mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật
khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
HS: Rút ra nhận xét về nguồn sáng, vật
sáng.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 5:(9 phút)</b>
HS:Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
viên nhấn mạnh và yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ sgk?
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
vừa học trả lời câu hỏi đầu bài?
GV: Nhaän xé, bổ sung và ghi bài.
GV:Tương tự hãy đọc và trả lời câu C5?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, thống
nhất và ghi bài C5.
GV: u cầu học sinh về nhà làm các bài
tập: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 sgk và học thuộc
phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết
cuối bài.
nhớ sgk.
HS: C4: Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin
khơng chiếu vào mắt nên mắt khơng nhìn
thấy được.
HS: Nhận xet, bổ sung và ghi bài.
HS: C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các
hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các
vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xép gần
nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn
thấy được.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài C5.
HS: Lắng nghe và ghi lại bài tập về nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (1 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C5 và soạn trước bài 2 vào vở soạn
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên
Tuần : 2 Ngày soạn : 20/ 08/ 2011
Tiết : 2 Ngày dạy : 22/ 8 / 2011
<b>Bài 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng, vận dụng vào thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm sáng.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Tìm ra được định luật truyền thẳng của ánh sáng bằng thực nghiệm.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên.</b>
- 1 đèn pin có thể phát sáng khi bật công tắc, hai ống dây 1 cong và 1 thẳng.
- 3 tấm bìa trên có kht lỗ tròn nhỏ, 3 cái đinh ghim (hoặc kim khâu).
<b>2) Học sinh.</b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
- Làm trước các thí nghiệm hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 sgk.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>Hoạt động 1: KTBC - Đặt vấn đề. </b>
GV: Ta nhìn thấy một vật khi nào? Nguồn
sáng, vật sáng là gì?
GV: Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung,
giáo viên đánh giá và ghi điểm cho học
sinh .
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần thắc mắc
của bạn Hải đầu bài 2 SGK
GV: Các em hãy thảo luận và nghĩ cách
giúp bạn Hải giải đáp thắc mắc?
GV: Vậy để xem trong phần trả lời trên ai
đúng ai sai ta vào bài hôm nay.
<b>Hoạt đông 2: Tìm hiểu đường truyền của </b>
<b>Hoạt động 1:(10 phút)</b>
HS1: - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
HS: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn.
HS: Đọc phần thắc mắc của bạn Hải đầu
bài 2 SGK.
HS: Thảo luận trao đổi và trả lời.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>aùnh saùng.</b>
GV: Để nghiên cứu đường truyền của ánh
sáng người ta tiến hành thí nghiệm như hình
2.1 và 2.2 sgk. Hãy quan sát và nêu mục
đích của thí nghiện này?
HS: Hãy nêu dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm?
GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng dụng cụ
của nhóm mình và quan sát giáo viên làm
thí nghiệm mẫu.
GV: u cầu học sinh chia làm 4 nhóm làm
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ
sung nếu thiếu và ghi bài.
GV: Từ đó hãy suy nghĩ tìm cụm từ thích
hợp điền vào kết luận sgk?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
GV: Khi thay mơi trường khơng khí bằng
môi trường khác như nước, thủy tinh, . . kết
luận trên cịn đúng nữa khơng?
GV: Vì thế nên kết luận trên được phát
biểu thành một định luật gọi là định luật
truyền thẳng của ánh sáng. Hãy phát biểu
định luật đó?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, đọc lại
định luật sgk và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tia sáng, chùm </b>
<b>sáng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk và cho biết
quy ước biểu diễn đường truyền của tia
sáng?
GV: Từ đó hãy biểu diễn một tia sáng?
GV: Để có một tia sáng chúng ta làm như
HS: Quan sát thí nghiệm và nêu mục đích
của thí nghiệm là: Biết đường truyền của tia
sáng trong khơng khí là đường truyền như
thế nào.
HS: Nêu dụng cụ trong hình 2.1, 2.2 và nêu
cách tiến hành như sgk.
HS: Nhận dạng dụng cụ của nhóm mình và
quan sát giáo viên làm thí nghiệm mẫu.
HS: Chia nhóm bố trí và quan sát hiện
tượng, thảo luận và trả lời C1, C2.
C1: Theo ống thẳng.
C2: Dùng sợi dây luồn qua 3 lỗ rồi căng
thẳng dây nếu được thì 3 lỗ thẳng hàng.
HS: Nhận xét bổ sung và ghi bài.
HS: Kết luận: Đường truyền của ánh sáng
trong khơng khí là đường <i>thẳng.</i>
HS: Nhận xét thống nhất và ghi bài.
HS: Kết luận vẫn đúng.
HS: Phát biểu định luật truyền thẳng của
ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và
HS: Nhận xét, đọc lại định luật sgk và ghi
bài.
<b>Hoạt động 3:(10 phút)</b>
HS: Đọc câu SGK và nêu quy ước đường
truyền của tia sáng: Tia sáng được biểu
diễn là một đoạn thẳng có mũi tên chỉ
hướng.
HS: Biểu diễn được:
M S
thế nào?
GV: u cầu học sinh quan sát hình 2.4 và
cho biết đây có phải là tia sáng khơng?
GV: Đây là một vệt sáng gồm nhiều tia
sáng song song với nhau gọi là chùm sáng?
GV: Giới thiệu trong thực tế ta không nhìn
thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm
sáng. Vậy chùm sáng được kí hiệu như thế
nào trên hình vẽ?
GV: Hãy quan sát hình 2.5 sgk và cho biết
có mấy loại chùm sáng, biểu diễn chùm
GV: Từ đó hãy trả lời C3?
GV: Cho hoc sinh nhận xét bổ sung và ghi
bài.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Từ những kiến thức trên hãy trả lời câu
hỏi đầu bài?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung vaø
ghi baøi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C5.
GV: Hãy thảo luận và trả lời câu C5?
HS: Quan sát và trả lời, đây không phải là
tia sáng.
HS: Nghe vaø ghi baøi.
HS: Chỉ cần vẽ hai tia sáng giới hạn của
chùm sáng.
HS: Có 3 loại chùm sáng là:
- Chùm sáng song song:
- Chùm sáng hội tụ:
- Chùm sáng phân kì:
HS:C3: a) Không giao nhau.
b) Giao nhau.
c) Loe roäng ra.
HS: Nhận xét bổ sung và ghi bài.
<b>Hoạt động 4:(6 phút )</b>
HS: C4: Ánh sáng từ đèn phát ra truyền đến
mắt theo đường thẳng.
HS: Nhận xét, bổ sung và ghi bài.
HS: Đọc câu C5.
GV: Cho học sinh khác nhận xét, thống
nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo
viên nhấn mạnh và yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ sgk?
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
- Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng cho
nên ánh sáng từ kim thứ 2,3 không truyền
được tới mắt do bị kim thứ nhất chặn lại.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 5:(3 phút)</b>
HS:Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Nhận xét lắng nghe và đọc phần ghi
nhớ sgk.
HS: Đánh dấu bài tập và ghi lại bài tập về
nhà của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (1 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C5 và soạn trước bài 3 vào vở soạn va
øchuẩn bị cho mỗi nhóm các dụng cụ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4
sgk .
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân
Tuần :3 Ngày soạn : 26/ 08/ 2011
Tiết :3 Ngày dạy : 29/ 08/ 2011
<b>Bài 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG </b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối.
- Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Làm thí nghiệm về bóng tối, bóng nửa tối.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
- Lấy ví dụ về ứng dụng của định luật.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên.</b>
- 1 đèn pin, một cây nến, một vật cản bằng bìa dày.
- Một màn chắn, một mơ hình nhật thực, nguyệt thực.
<b>2) Học sinh.</b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
- Làm trước các thí nghiệm hình 3.1, 3.2, sgk.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>Hoạt động 1: KTBC - Đặt vấn đề. </b>
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu định luật
truyền thẳng của ánh sáng, có mấy loại
chùm sáng biểu diễn các chùm sáng đó?
GV: Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung,
giáo viên đánh giá và ghi điểm cho học
sinh.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài.
<b>Hoạt động 1:(10 phút)</b>
HS: - Trong mơi trường trong suốt và đồng
tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Có 3 loại chùm sáng là:
+ Chùm sáng song song.
+ Chùm sáng hội tụ:
+ Chùm sáng phân kì:
HS: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn.
GV: Hãy suy nghĩ và giải thích hiện tượng ở
đầu bài.
GV: Để xem tại sao lại như vậy và câu giải
thích của các em ai đúng, ai sai chúng ta
vào bài học hôm nay.
<b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa</b>
<b>tối.</b>
GV: u cầu học sinh đọc thí nghiệm1sgk.
GV: Thí nghiệm được bố trí như hình.1 sgk .
Hãy quan sát nêu dụng cụ và cách tiến
hành thí nghiệm?
GV: Yêu cầu cả lớp nhận dạng dụng cụ của
nhóm.
GV: Bố trí và tiến hành thí nghiệm mẫu,
yêu cầu các nhóm bố trí và tiến hành thí
nghiệm theo.
GV: Hãy quan sát hiện tượng và trả lời câu
C1
GV: Vùng màu đen gọi là bóng tối. Vậy
bóng tối là gì?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ
sung và ghi bài.
GV:- Trong sinh hoạt và học tập can đảm
- Ở thành phố lớn do có nhiều nguồn sáng
khiến môi trường bị ô nhiễm ánh sáng gây
lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến tâm lí
con người, gây mất an tồn trong giao thông
và sinh hoạt. Vậy để bảo vệ môi trường
chúng ta phải làm như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh thay đèn pin bằng
nguồn sáng rông hơn và quan sát và chỉ ra
các vùng trên màn chắn và trả lời câu C2.
HS: Suy nghĩ thảo luận và đưa ra một số
câu trả lời theo hiểu biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2:(12 phút)</b>
HS: Đọc thí nghiệm 1 sgk.
HS: Quan sát hình 3.1 và nêu: - Dụng cụ: 1
đèn pin, 1 màn chắn, 1 miếng bìa.
- Cách tiến hành: Như sgk.
HS: Nhận dạng dụng cụ thí nghiệm của
nhóm.
HS: Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo
hương dẫn của giáo viên.
HS: C1: - Phần màu đen là phần không
nhận được ánh sáng từ đèn chiếu tới.
- Phần màu trắng làvùng nhận được ánh
sáng truyền trựctiếp từ đèn đến, vùng sáng
HS: Nhận xét: Trên màn chắn phía sau vật
cản có vùng khơng nhận được ánh sáng từ
nguồn tới gọi là bóng tối.
HS: Nhận xét bổ sung và ghi bài.
HS: - Sử dụng nguồn sáng phù hợp với yêu
cầu.
- Tắt đèn khi không cần thiết hoặt sử dụng
chế độ hẹn giờ.
- Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có
thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
- Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù
hợp với sự cảm nhận của mắt.
HS: Làm thí nghiệm 2 theo hướng dẫn của
giáo viên và trả lời C2.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và thống
nhất câu trả lời C2 . Từ đó hãy cho nhận xét
về bóng nửa tối ?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nhật </b>
<b>thực, nguyệt thực.</b>
GV: Đưa ra mô hình Mặt Trời, Mặt Trăng,
Trái Đất cho học sinh quan sát.
GV: Đưa ra tranh vẽ hình 3.3 và yêu cầu
học sinh chỉ ra các vùng quan sát được trên
trái đất.
GV: Đứng ở vị trí bóng tối của Mặt Trăng
lên Trái Đất chúng ta quan sát Mặt Trời
thấy gì?
GV: Quan sát mặt trời tại vị trí này người ta
gọi là nhật thực toàn phần.
GV: Đứng ở vị trí bóng nửa tối của Mặt
Trăng lên Trái Đất chúng ta quan sát Mặt
Trời thấy gì?
GV: Quan sát mặt trời tại vị trí này người ta
gọi là nhật thực một phần.
GV:Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng
nhật thực bằng cách trả lời câu C3.
GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình3.4sgk.
GV: Hãy cho biết trong trường hợp nào Mặt
GV: Quan sát Mặt Trăng ở vị trí này ta gọi
là nguyệt thực.
GV: Từ đó hãy đọc và trả lời câu C3?
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
phần ánh sáng từ nguồn tới nên không sáng
bằng vùng 3.
HS: Nhận xét thống nhất câu trả lời C2 và
nhận xét về bóng nửa tối:
- Trên màn chắn phía sau vật cản có vùng
chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn
tới gọi là bóng nửa tối.
<b>Hoạt động 3:(13 phút)</b>
HS: Quan sát mô hình của giáo viên.
HS: Quan sát hình và chỉ ra được bóng tối,
bóng nửa tối trên trái đất.
HS: Đứng ở đó khơng nhìn thấy Mặt Trời.
HS: Nghe vaø ghi baøi.
HS: Ta thấy một phần của Mặt Trời.
HS: Nghe và ghi bài.
HS: C3:Vì Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời
cùng nằm trên cùng một đường thẳng do đó
ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất bị
Mặt Trăng chặn lại không đến được Trái
Đất ta thấy trời tối lại.
HS: Quan sát hình 3.4 sgk.
HS: Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và
Mặt Trời.
HS: Nghe và ghi bài.
HS: C4:- Vị trí 2 và 3 Trăng sáng.
- Vị trí 1 có nguyệt thực.
<b>Hoạt động 4:(6 phút )</b>
GV: Bố trí lại thí nghiệm hình 3.2 sgk và di
chuyển miếng bìa lại gần màn chắn quan
sát bóng tối, bóng nửa tối trên màn xem nó
thay đổi thế nào và trả lời C5.
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C6.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời
C6.
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo
viên nhấn mạnh và yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ sgk?
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập: 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, sgk và học thuộc phần
ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết cuối
bài.
C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì
bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại
hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì
hầu như khơng cịn bóng nửa tối nữa chỉ
cịn bóng tối rõ nét.
HS: Đọc câu C6.
HS: C6: - Khi dùng quyển vở che kín bóng
đèn dây tóc, bàn nằm ở vùng tối sau quyển
vở không nhận được ánh sáng từ đèn truyền
tới nên không đọc được sách.
- Dùng quyển vở khơng che kín được đèn
ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau
<b>Hoạt động 5:(3 phút)</b>
HS:Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Nhận xét lắng nghe và đọc phần ghi
nhớ sgk.
HS: Đánh dấu bài tập và ghi lại bài tập về
nhà của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (1 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C6 và soạn trước bài 4 vào vở soạn
vàchuẩn bị cho mỗi nhóm các dụng cụ hình 4.1, 4.2 sgk .
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên
Tuần : 4 Ngày soạn : 02/ 09/2011
Tiết : 4 Ngày dạy : 07/ 09/2011
<b>Bài 2 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương.
- Biết xác định tia tơi, tia phản xạ, đường pháp tuyến trên gương.
- Xác định được góc tới, góc khúc xạ.Nghiên cứu để rút ra định luật phản xạ ánh sáng.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Biết làm thí nghiệm, biết đo góc đường truyền ánh sáng -> quy luật p/xạ ánh sáng.
<b>3) Thái độ.</b>
- Trung thực với kết quả đo góc trong thí nghiệm.
-Tập trung quan sát hiện tượng thơng qua thí nghiệm.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giaùo viên: </b>
- 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng.
- Tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
<b>2) Hoïc sinh:</b>
<b> - Đọc và soạn trước bài ở nha và chuẩn bị các thước đo. </b>
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ.</b>
GV: Hãy nêu và giải thích hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực?
GV: Yêu cầu học sinh khác làm bài tập
3.1 và 3.2 sbt.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm
hình 4.1 sgk và đọc phần mở bài.
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS:- Nhật thực toàn phần( hay một phần)
là hiện tượng quan sát được ở chỗ bóng tối
(hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên
Trái Đất.
- Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt
Trăng bị Trái Đất che khuất không được
Mặt Trời chiếu sáng.
* Giải thích: -Vì ánh sáng truyền theo
đường thẳng nên ánh sáng từ Mặt Trời
chiếu tới Trái Đất bị Mặt Trăng chặn lại
có hiện tượng nhật thực.
-Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên
ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng
bị Trái Đất chặn lại có hiện tượng nguyệt
thực.
HS: 3.1: B
3.2: B
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận
và trả lời câu hỏi đầu bài?
GV: Phải để đèn pin theo hướng nào để
vệt sáng đến đúng điểm A cho trước trên
tường chúng ta vào bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu gương phẳng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh cầm gương phẳng
lên soi và cho biết chúng ta nhìn thấy gì
trong gương?
GV: Vậy ảnh đó là gì của gương?
GV: Yêu cầu học sinh suy nghó và lấy một
số ví dụ về vật có tác dụng như gương
phẳng.
GV: Đó chính là câu trả lời của câu C1.
GV:Aùnh sáng đi tới gương rồi đi tiếp như
thế nào ta vào phần tiếp.
<b>Hoạt đơng 3: Tìm hiểu định luật phản xạ</b>
<b>ánh sáng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm
hình 4.2 sgk và nêu dụng cụ thí nghiệm?
GV: Yêu cầu các nhóm nhận ra dụng cụ
thí nghiệm của nhóm mình.
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành
thí nghiệm?
GV: u cầu các nhóm bố trí và tiến hành
thí nghiện trong thời gian 3 phút quan sát
và nêu hiện tượng?
GV: Hiện tượng này gọi là hiện tượng
phản xạ ánh sáng.
GV: Từ thí nghiệm trên hãy cho biết tia IR
HS: Suy nghĩ, thảo luận và đưa ra được
một số cậu trả lời theo hiểu biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (5 phút)</b>
HS: Ta nhìn thấy ảnh của mình và ảnh của
những vật phía sau mình trong gương.
HS: Hình ảnh chúng ta quan sát được trong
gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng.
HS: VD: Tấm kim loại, mặt nước, kiếng,
mặt gạch bông. . . . . .
HS: Nghe và ghi câu C1.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: ( 20 phút )</b>
HS: Quan sát hình 4.2 sgk và nêu dụng cụ:
Một gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có
màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng, 1 tờ
giấy dán trên tâm gỗ phẳng, một thước đo
độ.
HS: Nhaän ra dụng cụ thí nghiệm của
nhóm mình.
HS: Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI
gương phẳng đặt vng góc với tờ giấy
gián trên tấm gỗ phẳng. Quan sát xem tia
sáng sau khi gặp gương rồi tiếp tục đi như
thế nào.
HS: Bố trí tiến hành thí nghiệm theo nhóm
trong 3 phút và nêu được hiện tượng: Khi
gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR là
tia phản xạ.
HS: Nghe vaø ghi baøi.
nằm trong mặt phẳng nào bằng cách hoàn
thành câu C2.
GV: Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì hãy
GV: Phương của tia tới được xác định bằng
góc của tia tới và đường pháp tuyến gọi là
góc tới vậy đó là góc nào?
GV: Phương của tia phản xạ được xác định
bằng góc của tia phản xạ và đường pháp
tuyến gọi là góc phản xạ vậy đó là góc
nào?
GV: Yêu cầu học sinh so sánh góc phản
xạ và góc tới.
GV: Đó mới chỉ là dự đốn, muốn biết
chính xác chúng ta cần làm thí nghiệm đo
các giá trị của góc phản xạ khi góc tới
bằng 600<sub>, 45</sub>0<sub>, 30</sub>0<sub> .</sub>
GV: Từ bảng kết quả trên ta có thể rút ra
kết luận gì?
GV: Làm thí nghiệm như vậy với các mơi
trường trong suốt khác ta cũng rút ra được
kế luận như trên. Các kết luận đó được coi
là nội dung của định luật phản xạ ánh
sáng. Hãy phát biểu định luật đó?
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách biểu diễn
gương phẳng.
GV: Từ đó hãy quan sát và hồn thành
câu C3.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.4 và
đọc câu C4 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo từng
bàn và lên bảng làm câu C4.
mặt phẳng
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Tia phản xạ(IR) nằm trong
cùng mặt phẳng với <i><b>tia tới (SI)</b></i>và đường
<i><b>pháp tuyến(IN)của gương ở điểm tới.</b></i>
HS: - Đó là góc SIN = i.
HS: - Đó là góc NIR = i’
HS: Góc phản xạ bằng góc tới : SIN = NIR
hay (i = i’)
HS: Làm thí nghiệm và thu được kết quả:
Góc tới i Góc phản xạ i’
600
600
450
300
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Góc phản xạ luôn luôn
<i><b>bằng </b></i>góc tới.
HS: - Tia phản xạ(IR) nằm trong cùng mặt
phẳng với tia tới (SI)và đường pháp
tuyến(IN)của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ ln ln bằnggóc tới.
HS: Được biểu điễn bằng một đoạn thẳng
có phần gạch chéo là mặt sau của gương.
HS: C3: S N R
i i’
I
Hoạt động 4: (6 phút)
HS: Quan sát và đọc câu C4 sgk.
S
HS: C4: a)
GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo
viên nhấn mạnh và yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ sgk?
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, sbt và học thuộc
phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa
biết cuối bài.
R
b) R
N
S
I
HS: Theo dõi nhận xét, sửa chữa bài làm
của bạn và ghi bài.
<b>Hoạt động 5:(3 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Nhận xét lắng nghe và đọc phần ghi
nhớ sgk.
HS: Đánh dấu bài tập và ghi lại bài tập về
nhà của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (1 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C4 và soạn trước bài 5 vào vở soạn
vàchuẩn bị cho mỗi nhóm các dụng cụ hình 5.2, 5.3 sgk .
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên
Tuần : 5 Ngày soạn : 09 /09 / 2011
Tiết : 5 Ngày dạy : 14/09/ 2011
<b>Bài 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Làm thí nghiệm tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của
ảnh -> tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên.</b>
- Một gương phẳng có giá đỡ, 2 cây nến, 1 tờ giấy, 2 vật bất kì giống nhau.
<b>2) Học sinh.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút - ĐVĐ.</b>
<b>Câu 1 - Hãy phát biểu định luật phản xạ </b>
ánh sáng?
- Xác định tia vị trí của gương khi biết tia
tới và tia phản xạ như hình vẽ.
S R
I
<b>Câu 2- Laøm baøi 4.3 sbt</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Yêu cầu học sinh quan sát hình
5.1 sgk và đọc phần mở bài.
GV: Yêu cầu học sinh giải đáp thắc mắc
của Bé Lan.
GV: Để xem tại sao lại có hiện tượng như
vây ta vào bài hơm nay.
<b>Hoạt động 1: ( 15 phút)</b>
<b>Câu 1 -Tia phản xạ(IR) nằm trong cùng </b>
mặt phẳng với tia tới (SI)và đường pháp
tuyến(IN)của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ ln ln bằng góc tới.
S N R
i i’
I
<b>Câu 2-a) </b>
S N R
i i’
S
I N
b)
I R
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Quan sát hình 5.1 sgk và đọc phần mở
bài.
HS: Đưa ra một số câu giải thích.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>IV – Dặn dò: (1 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C6 và soạn trước bài 6 vào vở soạn và
chuẩn bị cho mỗi nhóm các dụng cụ :
- Một gương phẳng, 1 bút chì, 1 thước đo chiều dài GHĐ
20cm, ĐCNN 1 mm.
- Chép sẵn mẫu báo cào cho mỗi học sinh.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên
Tuần : 6 Ngày soạn : 18/ 09/ 2011
Tiết : 6 Ngày dạy : 21/ 09/ 2011
<b>Bài 6: THỰC HAØNH</b>
<b> QUAN SÁT VAØ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương phẳng ở mọi vị trí.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Nghiên cứu hiện tượng.
- Bố trí, quan sát thí nghiệm suy ra kết luận.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giaùo viên. </b>
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- Một gương phẳng, 1 bút chì, 1 thước đo chiều dài GHĐ 20cm, ĐCNN 1 mm.
<b>2) Học sinh.</b>
- Chép sẵn mẫu báo cào cho mỗi học sinh.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Ho</b>
<b> ạ t đ ộ ng 1: Ki ể m tra bài cũ- Đ V Đ . </b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu tính chất của
ảnh tạo bởi gương phẳng?
<b>Hoạt động 1: (8 phút)</b>
HS: - Aûnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn chắn gọi
là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng với độ lớn của vật.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích sự tạo
thành ảnh bởi gương phẳng?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Đưa ra một chiếc gương phẳng
cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh
cho biết có phải đứng ở vị trí nào ta cũng
nhìn thấy ảnh của mình khơng?
GV: Vậy đứng trong khoảng nào trước
gương thì sẽ nhìn thấy ảnh mình trong
gương và khoảng đó gọi là gì ta vào bài
học hơm nay.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
bài thực hành.
GV: Để đạt được mục đích trên ta cần
những dụng cụ nào?
GV: Chúng ta tiến hành thí nghiệm như
thế nào?
GV: u cầu các nhóm học sinh thực hiện
thí nghiệm theo nhóm trong thời gian 4
phút và hoàn thành câu C1 vào mẫu báo
cáo của mình.
GV: Vùng nhìn thấy của gương phẳng
được xác định như thế nào ta vào phần
tiếp theo.
<b>Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy </b>
<b>của gương phẳng.</b>
GV:Yêu cầu học sinh đọc câu C2.
- Điểm sáng và ành của nó tạo bởi gương
phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
HS: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản
xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua
ảnh S’.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Quan sát và đưa ra một số câu trả lời.
HS: Nghe vaø ghi baøi.
<b>Hoạt động 2: (10 phút)</b>
HS: Mục đích của bài thực hành là quan
sát và vẽ ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng.
HS: 1 gương phẳng, 1 bút chì, 1 thước chia
độ, mẫu báo cáo cho mỗi học sinh.
HS: Nêu cách tiến hành như câu C1 sgk.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và hồn
thành C1 vào mẫu báo cáo:
C1: a) Đặt bút chì song song với gương.
- Đặt bút chì vng góc với gương
b) Vẽ hình cho 2 trương hợp trên.
A A’
A B B’ A’
B B’
HS: Nghe và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách xác định
vùng nhìn thấy của gương phẳng?
GV: Tiến hành thí nghiệm mẫu cho học
sinh quan sát.
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm xác định vùng nhìn thấy của
gương phẳng.
GV: u cầu học sinh đưa gương ra xa
hơn và cho biết vùng nhìn thấy của gương
tăng hay giảm đi ghi vào mẫu báo cáo.
GV: Từ đó hãy đọc và hồn thành câu C4
sgk vào báo cáo.
<b>Hoạt động 4: Hoàn thành mẫu báo cáo.</b>
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu
báo cáo của mình.
GV: Yêu cầu học sinh thu gom dụng cụ
của nhóm lại.
GV: Thu báo cáo thực hành
<b>Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
cần nắm được ở bài thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm lại tất
cả các câu hỏi từ C1 -> C4 và làm tiếp các
bài tập về gương phẳng trong sbt.
HS: Nêu tóm tắt cách xác định vùng nhìn
thấy của gương phẳng.
HS: Quan sát giáo viên tiến hành thí
nghiệm mẫu.
HS: Làm thí nghiệm và xác định được
vùng nhìn thấy của gương phẳng dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
HS: Làm thí nghiệm và hồn thành được:
C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề
rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ thu hẹp
lại.
HS: Đọc và hồn thành câu C4 sgk.
C4: - Khơng nhìn thấy điểm N vì điểm N
nằm ngồi vùng nhìn thấy của gương.
- Nhìn thấy điểm M vì điểm M nằm trong
vùng nhìn thấy của gương.
N’ N
M’ M
Maét
<b>Hoạt động 4: (5 phút)</b>
HS: Hoàn thành mẫu báo cáo của mình.
HS: Thu gom dụng cụ của nhóm mình.
HS: Nộp mẫu báo cáo cho giáo viên.
<b>Hoạt động 5: ( 3 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính cần nắm được ở
bài thực hành.
HS: Ghi lại bài tập về nhà của giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C4 và soạn trước bài 7 vào vở soạn và
chuẩn bị cho mỗi nhóm các dụng cụ :
- Một gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1
miếng kính trong lồi, 1 cây nến, 1 bao diêm.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên
Tuần : 7 Ngày soạn : 21/ 09/ 2011
Tiết : 7 Ngày dạy : 28/ 09/ 2011
<b>Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.</b>
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương
phẳng có cùng kích thước.
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
<b>2) Kỹ năng.- Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.</b>
<b>3) Thái độ.-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.</b>
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giaùo viên. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:</b>
- Một gương cầu lồi, một gương phẳng có cùng kích thước.
- Một miếng kính trong lồi, một cây nến, một bao diêm.
<b>2) Học sinh.</b>
- Chuẩn bị bài ở nhà gương phẳng cho cá nhân.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ</b>
GV: Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng, giải thích sự tạo thành ảnh
bởi gương phẳng?
Hoạt động 1: (7 phút)
HS: - Aûnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn chắn gọi
là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng với độ lớn của vật.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Đưa ra một gương phẳng và yêu cầu
học sinh dự đoán nếu mặt phản xạ bị lồi ra
thì tính chất của ảnh có cịn như gương
phẳng nữa hay khơng?
GV: Để xem nếu mặt phản xạ bị lồi ra thì
tính chất của ảnh có cịn như gương phẳng
nữa hay khơng ta vào bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh</b>
<b>tạo bởi gương cầu lồi.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 và
đọc câu C1 sgk.
GV: Đưa ra một chiếc gương cầu lồi, giới
thiệu cách tiến hành thí nghiệm và yêu
cầu học sinh quan sát và cho dự đoán ở
câu C1?
GV: Ở trên mới chỉ là dự đốn muốn biết
chính xác ta cần đi tiến hành thí nghiệm
kiểm tra. Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ
và cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và thống
nhất kết quả thí nghiệm.
GV: Vậy dự đốn của chúng ta ban dầu có
đúng khơng?
GV: Từ kết quả thí nghiệm ta có thể rút ra
kết luận gì về tính chất của ảnh tạo bởi
gương cầu lồi?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất và ghi bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vùng nhìn thấy </b>
<b>của gương cầu lồi.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách xác định
vùng nhìn thấy của gương phẳng?
lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Đưa ra một số câu dự đốn theo hiểu
biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>
HS: Quan sát hình 7.1 và đọc câu C1 sgk.
HS: C1: Dự đoán
- Aûnh là ảnh ảo vì khơng hứng được trên
màn chắn.
- nh cùng chiều và nhỏ hơn vật.
HS: - Một gương cầu lồi, một gương
phẳng, một miếng kính trong lồi, một cây
nến, một bao diêm.
-Nêu cách tiến hành thí nghiệm .
HS: Làm thí nghiệm và quan sát ảnh của
cây nến tạo bởi gương cầu lồi và gương
phẳng.
HS: Nhaän xét và thống nhất kết quả thí
nghiệm.
HS: Dự đốn là đúng.
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Aûnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi có những tính chất sau:
- Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
- Aûnh cùng chiều và nhỏ hơn vật.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>
GV: Để so sánh vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi và gương phẳng chúng ta làm thí
nghiệm như thế nào?
GV: Nhận xét và hướng dẫn học sinh cách
tiến hành thí nghiệm để xác định vùng
nhìn thấy của gương cầu lồi và gương
phẳng
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
tiến hành thí nghiệm và thảo luận trả lời
C2.Giáo viên theo dõi giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
GV: Từ kết quả thí nghiệm chúng ta có
thể rút ra kết luận gì về vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi so với gương phẳng.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất kết luận và ghi bài.
GV: Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn
lượn tại các khúc quanh người ta đặt
gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ
dàng quan sát đường và các phương tiện
khác cũng như người và súc vật đi qua
đường. Giảm tối thiểu các vụ tai nạn giao
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C3 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo từng
bàn và hoàn thàng câu C3.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.4 và
đọc câu C4.
GV: Từ đó hãy hồn thành câu C4.
GV: yêu cầu học sinh khác nhận xét,
thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt đơng 5: Củng cố – BTVN</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
cần nắm được ở bài.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm lại tất
cả các câu hỏi từ C1 -> C4 và làm tiếp các
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như
hình 7.3 sgk
HS: Chú ý lắng nghe và ghi lại cách tiến
hành thí nghiệm
HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Nhìn vào gương cầu lồi, ta
quan sát được một vùng rộng hơn so với
khi nhìn vào gương phẳng cùng kích thước.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài ứng dụng
của gương cầu lồi để bảo vệ môi trường.
<b>Hoạt động 4: (8 phút)</b>
HS: Đọc câu C3 sgk.
HS: C3: Giúp người điều khiển xe nhìn
được khoảng rộng hơn phía sau.
HS: Quan sát hình 7.1 sgk và đọc câu C4.
HS: C4: Giúp người điều khiển xe nhìn
nhìn thấy các vật cản bên đường bị che
khuất tránh được tai nạn.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài câu
C4.
<b>Hoạt động 5: (4 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính cần nắm được ở
bài.
bài tập về gương cầu lồi trong sbt.
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C4 và soạn trước bài 8 vào vở soạn và
chuẩn bị cho mỗi nhóm các dụng cụ :
- Một gương cầu lõm, 1 gương phẳng có cùng kích thước,
1 cây nến, 1 bao diêm.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân
Tuần : 8 Ngày soạn : 30/ 09/ 2011
Tiết : 8 Ngày dạy : 05/ 10/ 2011
<b>Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được tác dụng của của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kĩ thuật.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:</b>
- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 gương cầu lõm trong, 1 gương phẳng có cùng
kích thước .
- 1 cây nến, diêm, 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được.
<b>2) Học sinh.</b>
- Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ</b>
GV: Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng , gương cầu lồi? So sánh
vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương
cầu lồi có cùng kích thức?
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: + Tính chất của ảnh tạo bởi gương
phẳng là: - Aûnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn chắn gọi
là ảnh ảo và lớn bằng vật
- Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương
GV: Yêu cầu học sinh khác lên bảng làm
các bài tập 7.1 vaø 7.2 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
và bài làm của bạn, giáo viên đánh giá và
ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Đưa ra một chiếc gương phẳng
cho học sinh quan sát và hỏi: Nếu mặt
phản xà của gương này mà lõm vào trong
thì tính chất của ảnh có thay đổi gì khơng?
GV: Để xem tính chất của ảnh có thay đổi
không chúng ta vào bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của vật tạo </b>
<b>bởi gương cầu lõm.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1
sgk và đọc thí nghiệm sgk.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và nêu
mục đích của thí nghiệm.
GV: Để đạt được mục đích trên ta cần
những dụng cụ nào?
GV: Cách tiến hành thí nghiệm như thế
nào?
GV: u cầu học sinh bố trí và làm thí
nghiệm theo nhóm quan sát ảnh và dự
GV: Cho học sinh nhận xét, thống nhất và
ghi bài.
GV: Trên mới chỉ là dự đốn để biết chính
xác ta cần tiến hành thí nghiệm kiểm tra
phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
+ Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn
chắn.
- nh cùng chiều và nhỏ hơn vật.
+ Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được
một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào
gương phẳng có cùng kích thước.
HS: 7.1: (A) Không hứng được trên màn,
nhỏ hơn vật.
7.2: (C)
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
HS: Quan sát và đưa ra một số câu trả lời.
HS: Nghe và ghi bài.
HS: Quan sát hình 8.1 và đọc thí nghiệm
sgk.
HS: Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu
tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lõm.
HS: Dụng cụ: 1 cây nến, một gương cầu
lõm.
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như
sgk.
HS: Bố trí và tiên hành thí nghiệm, quan
sát ảnh và dự đốn được câu C1: Dự đoán:
- Aûnh là ảnh ảo.
như câu C2.
GV: Phát thêm cho mỗi nhóm 1 gương
phẳng một cây nến bằng cây nến ban đầu.
Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí
nghiệm kiểm tra.
GV: Nhận xét và hương dẫn học sinh tiên
hành thí nghiệm kiểm tra.
GV: u cầu học sinh làm thí nghiệm theo
- Đặt cây nến trước gương cầu lõm, đưa
miếng bìa ra phía sau gương để hứng ảnh
và cho biết ảnh là ảnh gì? Vì sao?
- Đặt hai cây nến một cây trước gương
phẳng một cây trước gương cầu lõm sao
cho khoảng cách từ nến đến gương là như
nhau so sánh hai ảnh đó.
GV: Từ kết quả đó hãy cho biết dự đốn
của chúng ta có đúng khơng?
GV: Từ kết quả thí nghiệm chúng ta có
thể rút ra kết luận gì?
GV: Khi chiếu lên gương cầu lõm những
chùm tia sáng khác nhau thì chùm tia phản
xạ có đặc điểm gì ta sang phần tiếp theo.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phản xạ ánh </b>
<b>sáng trên gương cầu lõm.</b>
GV:Yêu cầu học sinh đọc sgk và quan sát
hình 8.2.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
thí nghiệm.
GV: Để đạt được mục đích trên thì ta cần
những dụng cụ nào, cách tiến hành ra sao?
HS: Nhận đồ dùng và nêu được cách tiến
hành thí nghiệm kiểm tra:
HS: Chú ý và lăng nghe hướng dẫn của
giáo viên.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm theo
hướng dẫn của giáo viên:
- Aûnh ảo vì không hứng được trên màn
chắn.
- Aûnh của cây nến trong gương cầu lõm
lớn hơn ảnh của cây nến trong gương
phẳng.
HS: Dự đoán trên là đúng.
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Đặt một vật gần sát gương
cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo
không hứng được trên màn chắn và lớn
hơn vật.
HS: Nghe vaø ghi baøi.
<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>
HS: GV: Đọc sgk và quan sát hình 8.2.
HS: Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu
xem khi chiếu chùm tia song song tới
gương cầu lồi thì chùm tia phản xã sẽ như
thế nào.
HS:- Dung cụ: Một đèn pin, một màn
chắn, một gương cầu lõm.
GV: Giới thiệu dụng cụ và bố trí tiến,
hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan
sát và nêu đặc điểm của tia phản xạ?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét thống nhất
và trả lời câu C3?
GV: Từ câu C3 chúng ta có thể rút ra kết
luận gì hãy hồn thành kết luận sgk.
GV: Từ kết luận đó hãy quan sát hình 8.3
và trả lời câu C4?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung
và thống nhất, ghi bài câu C4.
GV: Vậy đối với chùm tia sáng phân kì
thì sao hãy quan sát hình 8.4 và đọc thí
nghiệm sgk.
GV: Giới thiệu và hướng dẫn cách tạo ra
chùm tia sáng phân kì và làm thí nghiệm
GV: Từ kết quả thí nghiệm chúng ta có
thể rút ra kết luận gì?
GV:- Mặt trời là một nguồn năng lượng.
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời là một
nhu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu sử
dụng năng lượng hóa thạch .
- Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời
đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích
thước lớn để tập trung ánh sáng Mặt Trời
vào một điểm.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát pha đèn
phản xạ xem nó có đặc điểm gì?
HS: Quan sát và nêu được hiện tượng:
Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
trước gương.
HS: Nhận xét thống nhất và trả lời câu C3.
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Chiếu một chùm tia tới song
song lên một gương cầu lõm, ta thu được
một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
HS: Quan sát hình 8.3 thảo luận và giải
thích câu C4 : Mặt Trời ở rất xa chúng ta
nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi
như chùm tia tới song song, cho chùm tia
phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
Aùnh sáng Mặt Trời có nhiệt năng cho nên
vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
HS: Nhận xét, bổ sung và thống nhất, ghi
bài câu C4.
HS: Quan sát hình 8.4 và đọc thí nghiệm
sgk.
HS: Quan sát và trả lời câu C5: Khi di
chuyển từ từ đèn pin ta thấy có một vị trí
của đèn pin cho các tia phản xạ song song
với nhau.
HS: <i><b>Kết luận</b></i>: Một nguồn sáng nhỏ S đặt
trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp, có
thể cho một chùm tia phản xạ song song.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài ứng dụng
của gương cầu lồi để bảo vệ mơi trường.
<b>Hoạt động 4: (10 phút)</b>
pin hình 8.5 sgk và đưa ra một chiếc đèn
pin cho học sinh quan sát.
GV: Lắp pha đèn vào thân đèn. Bật đèn
sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí
của bóng đèn so với gương, xoay pha đèn
đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản
xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Yêu cầu
học sinh quan sát và giải thích câu C6.
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét,
thống nhất và ghi bài.
GV: Vậy muốn thu được chùm tia phản xạ
hội tụ thì chúng ta phải xoay pha đèn để
bóng đèn ra xa hay lại gần gương.
GV: Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
và trả lời C7.
<b>Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
cần nắm được ở bài.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm lại tất
cả các câu hỏi từ C1 -> C7 và làm tiếp các
bài tập về gương cầu lõm trong sbt bài :
8.1, 8.2, 8.3 .
thực của giáo viên.
HS: Quan sát giáo viên tiến hành các thao
C6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin
nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp
ta thu được chùm tia phản xạ song song
ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị
phân tán mà vẫn sáng rõ.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Học sinh đưa ra một số câu trả lời
theo hiểu biết của mình.
HS: Quan sát và trả lời được câu C7 :
Chúng ta phải xoay pha đèn để bóng đèn
ra xa gương.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính cần nắm được ở
bài.
HS: Ghi lại bài tập về nhà của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phuùt)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi từ C1 -> C7 và soạn trước bài 9 vào vở soạn:
- Chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi “Tự kiểm tra”
- Kẻ sẵn ơ chữ ở hình 9.3 sgk vào bảng phụ cho cả lớp.
Tuần : 9 Ngày soạn : 06/ 10/ 2011
Tiết : 9 Ngày dạy : 12/ 10/ 2011
<b>Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I – QUANG HỌC </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh
sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.
- Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So
sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
<b>2) Kỹ naêng.</b>
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
- Lên kế hoạt và soạn sẵn những câu hỏi ôn tập cho học sinh.
<b>2) Học sinh.</b>
- Chuẩn bị bài ở nhà.
- Kẻ sẵn ô chữ ở hình 9.3 sgk vào bảng phụ cho cả lớp.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn tập lại kiến thức.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị sẵn sgk.
GV: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
GV: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng?
GV: Nêu định luật truyền thẳng của ánh
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Đọc và thảo luận các câu hỏi trắc
nghiệm trong sgk.
HS: 1) (C) Khi có ánh sáng truyền từ vật
vào mắt ta.
HS: 2) (B) Aûnh ảo bằng vật và cách đều
gương phẳng.
sáng?
GV: Nêu định luật phản xạ ánh sáng?
GV: So sáng độ lớn của ảnh tạo bởi gương
GV: So sáng ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng và ảnh của vật tạo bởi gương cầu
lồi?
GV: So sáng ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng và ảnh của vật tạo bởi gương cầu
lõm?
GV: Hãy dùng từ sgk để viết 3 câu có ý
nghĩa?
GV: Hãy so sánh vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương
phẳng có cùng kích thước?
GV: Cho học sinh nhận xét từng câu hỏi
thảo luận và thống nhất để ghi câu trả lời
vào vở.
<b>Hoạt động 2: Vận dụng.</b>
GV:Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành
câu C1?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và lên
bảng vẽ hình, học sinh dưới lớp quan sát,
nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thảo luận và
đường thẳng.
HS: 4) a) Tia tới ; đường pháp tuyến của
gương ở điểm tới.
b) Góc tới.
HS: 5) Aûnh ảo ; độ lớn của ảnh bằng độ
lớn của vật.
- Khoản cách từ một điểm trên vật đến
gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm
đó tới gương.
HS: 6) Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng
lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
HS: 7) Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng
nhỏ hơn ảnh của vật tạo bởi gương cầu
lõm.
HS: 8) Viết 3 câu có ý nghĩa và trả lời.
HS: 9)Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thức.
HS: Nhận xét thảo luận và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (20 phút)</b>
HS: Đọc suy nghĩ và hoàn thành câu
C1: a) S2 S1
S2’ S1’
b) Tia phản xạ như hình vẽ.
c) Đặt mắt như hình vẽ.
hồn thành câu C2?
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu C2
học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung thống nhất và ghi bài.
GV: Tương tự hãy đọc, thảo luận và hoàn
thành câu C3?
GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào định luật
truyền thẳng của ánh sáng.
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi , nhận xét
bài làm của bạn, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ.</b>
GV: Đưa ra bảng phụ kẻ sẵn các ô chữ như
sgk trên bảng yêu cầu học sinh quan sát.
1
2
3
4
5
6
7
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi sgk
và ghi câu trả lời vào trong bảng phụ.
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu ô chữ hàng
dọc .
<b>Hoạt động 4: củng cố – BTVN</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của chương cần nắm được?
GV: Yêu cầu học sinh học lại nội dung
chính của các bài tập của chương đã học.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm
các bài tập của chương trong sbt để chuẩn
bị cho bài kiểm tra 45’
+ Khác nhau: Aûnh của vật tạo bởi gương
phẳng lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lồi và nhở hơn ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm.
HS: Đọc thảo luận và trả lời câu :
An Thanh Haûi Hà
An X X
Thanh X X
Hải X X
Hà X
HS: Theo dõi, nhận xét và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: ( 10 phút)</b>
HS: Quan sát sgk và ô trống trong bảng
phụ ở trên bảng.
HS: Dựa vào câu hỏi sgkđể đưa ra câu trả
lời vào ơ trong bảng phụ:
1 V Ậ T S Á N G
2 N G U Ô N S A N G
3 AÛ N H AÛ O
4 N G OÂ I S A O
5 P H AÙ P T U Y Ế N
6 B Ó N G T Ô I
7 G Ư Ơ N G P H Ă N G
HS: Đọc từ hàng dọc “ Aùnh sáng”
<b>Hoạt động 4: (3 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính của chương cần
nằm được.
HS: Ghi lại bài tập về nhà của giáo viên.
HS: Ghi lại những sách có bài tập để liên
hệ làm thêm để chuển bị cho bài kiểm tra.
<b>IV – Dặn dị: (2 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
- Oân lại toàn bộ lý thuyết.
- Làm lại toàn bộ các bài tập của chương.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 10 Ngày soạn : 14/ 10/ 2011
Tiết : 10 Ngày dạy : 19/ 10/ 2011
<b>( Thời gian làm bài 45 phút- Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>I – Phạm vi kiến thức và mục đích kiểm tra :</b>
<b>1) Phạm vi kiến thức :-Từ tiết 1 đến tiết 8 ( sau khi học xong tiết ôn tập ở tiết 9 )</b>
<b>2) Mục đích kiểm tra :</b>
<b>II – Hình thức kiểm tra :- Kết hợp TNKQ và TL ( 50% TNKQ – 50% TL)</b>
- Học sinh làm bài trên lớp .
<b>III – Thiết lập ma trtận đề kiểm tra :</b>
<b>1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT.</b>
Nội dung Tổng <sub>thuyết</sub>Lí Tỉ lệ thực dạy<sub>LT</sub> <sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Trọng số<sub>VD</sub>
Chương I. Quang hoïc 9 7 4,9 4,1 54,4 45,6
Tổng 9 7 4,9 4,1 54,4 45,6
70% 30%
<b> 2) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề .</b>
Nội dung Trọng số Số lượng câu
Điểm
số
T. số TN TL
Chương I. Quang hoïc <sub> 45,6 (VD)</sub>54,4(LT) <sub>5,93 </sub>7.07 7 7 (3,5đ; 14’) <b>3,5</b>
6 3( 1,5đ; 6’) 3( 5,0đ; 25’) <b> 6.5</b>
Tổng 100 13 10(5đ; 20’<sub>)</sub> <sub>3(5đ; 25</sub>’<sub>)</sub> <sub>10</sub>
50% 50%
<b>3) Thiết lập bảng ma trận .</b>
<b>chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b>
<b>KQ</b>
<b>TL</b>
<b>Chương I:</b>
Quang học
1-Nhận biết được rằng ta nhìn
thấy một vật khi có ánh sáng từ
vật đó truyền vào mắt ta.
9-Nêu được ứng
2- Nêu được ví dụ về nguồn sáng
vật sáng.
3- Phát biểu được định luật truyền
thẳng của ánh sáng.
4- Nhận biết được 3 loại chùm
sáng song song, hội tụ, phân kì.
5 –Nê được ví dụ về hiện tượng
phản xạ ánh sáng, phát biểu định
luật phản xạ ánh sáng.
- Biết được tia tới, tia phản xạ, góc
tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong
phản xạ ánh sáng bởi gương
phẳng.
6- Nêu được những đặc điểm
chung về ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng, đó là ảnh ảo có kích
thước bằng vật, khoảng cách từ
gương đến vật và đến ảnh là bằng
nhau.
7- Nêu được những đặc điểm của
ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lồi.
8- Nêu được những đặc điểm của
ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lõm.
có thể biến đổi
một chùm tia
song song thành
chùm tia phản xạ
tập trung vào
một điểm, hoặc
có thể biến đổi
chùm tia tới phân
kì thành một
chùm tia phản xạ
song song.
11- Giải thích được một số
ứng dụng của định luật
truyền thẳng của ánh sáng
trong thực tế: Ngắm đường
thẳng, bóng tối, nhật thực,
nguyệt thực . . .
12- Biết biểu điễn được tia
tới, tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ pháp tuyến
trong phản xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.
13- Vẽ được các tia phản
xạ khi biết tia tới đối với
gương phẳng và ngược lại
theo hai cách là vận dụng
định luật phản xạ ánh sáng
hoặc vận dụng đặc điểm
của ảnh ảo tạo bởi gương
phẳng.
14- Dựng được ảnh của vật
trước gương phẳng.
15- Nêu ứng dụng chính
của gương cầu lồi là tạo ra
vùng nhìn thấy rộng.
Số câu
hoûi 6 (12’ ) C1 C4
C2 C5
C3 C6
1 (8’)
C11
3(8’)
C7
C8
C9
C10
3(17’)
Số ñieåm 3( 12’) 1 (8’) 2(8’) 4,0(17’) 10(45)
TS ch 6(12’) 1(8’) 3(8’) 3 (17’) 13(45’)
TS điểm 3,0 1,0 2,0 4,0 10,0
100%
<b>IV – Biên soạn câu hỏi theo ma trận :</b>
<b>A- PHẦN LÝ THUYẾT </b>: (5 điểm)
<b>Phần 1 : Hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:</b>
<b>Câu 1 : </b>Ta nhìn thấy một vật khí?
<b>a</b> . Có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. <b>b</b>. Có ánh sáng từ mắt ta truyền vào vật đó.
<b>c</b>. Vật đó là nguồn sáng. <b>d</b>. Vật đó là vật sáng.
<b>Câu 2</b> : Khi phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
<b>a</b>. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
<b>b</b>. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
<b>d</b>. Trong mọi môi trường, ánh sáng đều truyền theo đường thẳng.
<b>Câu 3</b>: Chùm sáng phân song song là chùm sáng?
<b>a</b>. Gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
<b>b</b>. Gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng.
<b> c</b>. Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng<b> .</b>
<b> d</b>. Gồm các tia sáng gặp nhau hoặc loe rộng ra trên đường truyền của chúng. .
<b>Câu 4: </b>Theo định luật phản xạ ánh sáng thì.
<b>a</b>. Góc phản xạ ln ln nhỏ hơn góc tới. <b> </b>
<b>b</b>. Góc phản xạ ln ln lớn hơn góc tơiù.
<b>c</b>. Góc phản xạ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tơiù.
<b>d</b>. Góc phản xạ ln ln bằng góc tới.
<b>Câu 5</b> : Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ là góc hợp bởi?
<b>a</b>. Giữa tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
<b>b</b>. Giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
<b>c</b>. Giữa tia tới và mặt gương phẳng. .
<b>d</b>. Giữa tia tới và tia phản xạ. .
<b>Câu 6 :</b> Aûnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có độ lớnï?
<b>a</b>.Bằng độ lớn của vật <b>b</b>. Lớn hơn vật
<b>c</b>. Nhỏ hơn vật. <b>d</b>. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
<b>Câu 7</b> : Khí có hiện tượng nhật thực xảy ra khi các hành tính Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm trên
một đường thẳng khí đó vị trí của các hành tinh này lần lượt là?
<b>a.</b> Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất <b>b</b>.Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
<b>c.</b> Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng. <b>d</b>. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
<b>Caâu 8</b> : Ứng dụng chính của gương cầu lồi là?
<b> a</b>. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. <b>b</b>. Ảnh ảo lớn hơn vật.
<b> c</b>. Tạo ra vùng nhìn thấy rộng.<b> d</b>. Ảnh ảo bằng hơn vật.
<b>Phần 2 : Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào ơ trống trong các câu sau :</b>
<b>Câu 9 :</b> Trong moâi trường . . . và. . . .. . . ánh sáng truyền theo. . . ..
<b>Caâu 10 : </b>Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với. . . . .. . . . .và đường. . . ..
<b>B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) </b>
<b> Câu 11</b>: (1 điểm) Ở các thành phố lớn do có nhiều nguồn sáng khiến cho mơi trường bị ơ nhiễm ánh sáng,
gây lãng phí năng lượng , ảnh hưởng sức khỏe con người, hệ sinh thái gây mất an tồn giao thơng . . . Vậy để
giàm thiểu ô nhiễm ánh sáng ở đô thị ta cần làm gì?
<b>Câu 12 : (2 điểm)</b>Cho một gương phẳng và một điểm sáng S chiếu tia sáng tới gương như hình vẽ
a) Hãy vẽ tia phản xạ?
b) Hãy chỉ ra gĩc tới, gĩc phản xạ, tiatới, tia phản xạ.
S
G
<b>Câu 13</b> : (2 điểm) Cho bật AB như hình vẽ. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng.
A
G
<b>A- PHẦN LÝ THUYẾT </b>: (5 điểm)
<b>Phần 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: Mỗi câu đúng (</b>0,5 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>c</b>
<b>Phần 2 : Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau:</b> Mỗi câu đúng (<b>0,5 điểm)</b>
<b>Câu 9 :</b> . . . . . . . . . trong suốt . . . . . . . . . . . . .đồng tính. . . . . . . . . . . đường thẳng
<b>Câu 10</b> :. . . . . . . . . . . . . . . . . . tia tới . . . . . . .. .. . . . . . . . pháp tuyến của gương ở điểm tới.
<b>B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm )</b>
<b>Caâu 11 : </b>+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
<b>Câu 12: a)</b> Vẽ tia phản xạ như hình veõ
<b> </b> S N R
i i’
I G
b) + Tia tới: SI
+ Tia phản xạ:IR
+ Gọc tới: SIN = i
+ Góc phản xạ: NIR = i’
<b>Câu 13: </b> nh A’B’ của AB như hình vẽ.
B
A
G
A’
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi của bài đã học. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học
sinh: - Một sợi dây cao su mảnh, một dùi trống, 1 trống
nhỏ, 1 ân thoa, 1 búa cao su.
- Một cốc không có nước và một cốc có nước.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 11 Ngày soạn : 20/ 10/ 2011
Tiết : 11 Ngày dạy : 26/ 10/ 2011
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là vật dao động.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
- Một sợi dây cao su mảnh, một dùi trống, 1 trống nhỏ, 1 ân thoa, 1 búa cao su.
<b>2) Học sinh.</b>
- Một cốc khơng có nước và một cốc có nước.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh
đầu chương và mơ tả hình ảnh đó.
GV: Từ những hình ảnh mơ tả đó hãy cho
biết mục tiêu của chương là gì?
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk phần mở
bài và cho biết âm thanh phát ra như thế
nào?
GV: Vậy vật phát ra âm thanh gọi là gì?
<b>Hoạt động 1: (5 phút)</b>
HS: Quan sát và mơ tả hình ảnh đầu
chương.
HS: Nêu mục tiêu của chương như sgk.
HS: Đưa ra một số câu trả lời theo hiểu
biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
m thanh phát ra như thế nào ta vào bài
học hôm nay.
<b>Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm.</b>
GV: Yêu cầu học sinh trong lớp im lặng
trong thời gian 2 phút và ghi lại những âm
thanh vừa nghe được và tìm xem nó phát
ra từ đâu.
GV: Gọi một số học sinh nêu âm thanh
mình vừa ghe và ghi lại được.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
nêu thêm một số âm thanh khác và yêu
cầu học sinh hoàn thành C1.
GV: Những âm thanh trên được phát ra từ
đâu?
GV: Những vật phát ra âm đó gọi là gì?
GV: Từ đó hãy lấy thêm một số ví dụ về
nguồn âm khác thường gặp trong cuộc
sống.
GV: Nhận xét, nêu thêm các ví dụ khác và
cho học sinh ghi bài câu C2.
<b>Hoạt động 3: Đặc điểm của các nguồn </b>
<b>âm.</b>
GV: Để xem nguồn âm có đặc điểm gì ta
đi vào thí nghiệm 1.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
thí nghiệm.
GV: Để tiến hành thí nghiệm người ta làm
như hình 10.1 sgk. Hãy quan sát nêu dụng
cụ và cách tiến hành thí nghiệm này?
GV: Phân học sinh thành nhóm theo bàn,
yêu cầu tiến hành thí nghiệm quan sát,
lắng nghe và mô tả.
GV: Cho học sinh các nhóm khác nhận xét
<b>Hoạt động 2: (10 phút)</b>
HS: Ngồi im lặng nghe và ghi lại những
âm thanh vừa nghe được.
HS: Nêu âm thanh mình vừa ghe và ghi lại
được.
HS: Lắng nghe và ghi bài câu C1.
HS: Từ các vật xung quanh ta.
HS: Những vật phát ra âm gọi là nguồn
âm.
HS: Lấy thêm ví dụ về nguồn âm thường
gặp trong cuộc sống.
HS: Nghe và ghi bài câu C2
<b>Hoạt động 3: (20 phút)</b>
HS: Lắng nghe và ghi bài thí nghiệm 1.
HS: Tìm hiểu xem khi dây cao su phát ra
âm nó có đọc điểm gì?
HS: Quan sát hình 10.1 sgk và nêu dụng
cụ, cách tiến hành thí nghieäm.
- Dụng cụ: Hai bạn một sợi dây cao su.
- Cách tiến hành thí nghiệm: Một bạn
dùng tay kéo sợi cao su nhỏ, một bạn khác
dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. Quan
sát, lăng nghe mơ tả những điều nhìn và
nghe được.
HS: Làm thí nghiệm theo từng bàn quan
sát, lắng nghe và mô tả.
và thống nhất được hiện tượng nghe được.
GV: Đây chính là câu trả lời C3. Yêu cầu
học sinh ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm
2 hình 10.2 sgk và nêu dụng cụ, cách tiến
hành thí nghiệm.
GV: Yêu cầu học sinh phân theo nhóm
tiến hành thí nghiệm quan sát lắng nghe
và ghi lại kết quả.
GV: u cầu các nhóm nêu hiện tượng
vừa nghe được.
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau
và thống nhất vật nào phát ra âm? Vật đó
có rung động khơng? Làm sao biết.
GV: Cho học sinh nhận xét và ghi câu trả
lời C4.
GV: Từ hai thí nghiệm trên hãy cho biết
dao động là gì?
GV: Để khẳng định lại một lần nữa người
ta tiến hành thí nghiệm 3 hình 10.3 sgk
nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
GV: Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học
sinh quan sát, lăng nghe.
GV: Yêu cầu trả lời âm thoa khi phát ra
âm có dao động khơng? Làm sao biết?
GV: Từ các thí nghiệm 1, 2, 3 ta có thể rút
ra kết luận gì về đặc điểm của nguồn âm.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
hiện tượng nghe được.
HS: C3: - Dây cao su rung động.
- Nghe được âm thanh phát ra.
HS: Quan sát hình 10.2 sgk và nêu dụng
cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
- Dung cụ: Một dùi trống nhỏ, một cốc
thủy tinh mỏng.
- Cách tiến hành: Dùng dùi trống gõ nhẹ
vào thành cốc quan sát và nghe âm phát
ra.
HS: Phân nhóm tiến hành thí nghiệm quan
sát, lăng nghe.
GV: Nêu được hiện tượng quan sát và
nghe được của thí nghiệm.
HS: Nhận xét và thống nhất được hiện
- Thành cốc phát ra aâm.
- Khi phát ra âm thành cốc rung động.
- Nhận biết bằng cách sờ tay vào thành
cốc .
HS: Nghe và ghi câu C4.
HS: Dao động là sự rung động qua lại vị trí
cân bằng như dây cao su, thành cốc, mặt
trống.
HS:Quan sát hình 10.3 sgk nêu dụng cụ,
cách tiến hành thí nghiệm.
- Dụng cụ: Búa cao su và âm thoa.
- Dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh âm
thoa lắng nghe âm do âm thoa phát ra.
HS: Quan sát, lắng nghe và nêu hiện
tượng
HS: Khi phát ra âm nhánh âm thoa dao
động nhận biết bằng cách sờ tay vào âm
thoa.
HS: Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều
dao động.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành
C6. Bằng cách nào để tờ giấy, lá chuối
phát ra âm thanh?
GV: Khi phát ra âm bộ phận nào của kèn
dao động?
GV: Yêu cầu nhận xét và ghi bài C6.
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hai
nhạc cụ mà em biết .
GV: Khi phát ra âm bộ phận nào dao
động?
GV: Từ đó hãy hồn thành C7 vào vở.
GV: Yêu cầu đọc và trả lời C8.
<b>Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét, nhần mạnh nội dung cần
nắm được và yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi từ C1 -> C9 học bài và làm các
bài tập từ 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5 sbt.
HS: Đọc và hoàn thành C6.
C6: Cuộn tờ giấy, lá chuối thành kèn và
thổi mạnh vào miệng kèn khi đó nó phát
ra âm.
HS: Đầu nhỏ của của kèn dao động và
phát ra âm.
HS: Nhận xét và ghi bài C6.
HS: Lấy ví dụ về hai nhạc cụ mà em biết .
HS: Chi ra bộ phận dao động khi phát ra
âm.
HS: Nghe và ghi câu C7 vào vở.
HS: C8: Ta có thể bỏ các vụn giấy vào
trong lọ khi thổi vào cột khơng khí dao
động làm các vụn giấy dao động theo.
<b>Hoạt động 5: (2 phút)</b>
HS:Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
HS: Lắng nghe và ghi lại bài tập vế nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi của bài đã học. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học
sinh: - Một cây đàn ghi ta, 1 sáo,
- Một giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn có chiều dài 20cm và
40 cm.
- Một đóa phát ra âm có 3 hàng lỗ vòng quanh, 1 nguồn
điện 12V
- Một miếng nhựa, 1 thép lá..
- Chuẩn bị cho mỗi học sinh một tờ giấy, một mảnh lá chuối, một số ống nghiệm.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 12 Ngày soạn : 26/ 10/ 2011
Tiết : 12 Ngày dạy : 02/ 11/ 2011
<b>Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
- Nêu được ví dụ về âm trầm, bỏng là do tần số dao động của vật.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Làm thí nghiệm tìm hiểu tần số.
- Làm thí nghiệm để tìm ra mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
- Một cây đàn ghi ta, 1 sáo,
- Một giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn có chiều dài 20cm và 40 cm.
- Một đĩa phát ra âm có 3 hàng lỗ vòng quanh, 1 nguồn điện 12V
- Một miếng nhựa, 1 thép lá..
<b>2) Hoïc sinh.</b>
- Chuẩn bị cho mỗi học sinh một tờ giấy, một mảnh lá chuối, một số ống nghiệm.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ.</b>
GV: Hãy cho biết nguồn âm là gi ø? Các
nguồn âm có đặc điểm gì ? Vận dụng làm
các bài tập 10.1 vaø 10.2 sbt.
Hoạt động 1: (8 phút)
HS: - Vật phát ra âm được gọi là nguồn
âm.
- Khi phát ra âm các vật đều dao động.
Bài tập: 10.1: D. dao động.
GV: Gọi một số học sinh nhận xét, giáo
viên đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Đưa ra hai ống nghiệm bằng
thủy tinh và thổi vào hai ống cho học sinh
nhận xét về ân thanh nghe được.
GV: Tại sao lại như vậy?
GV: Để xem tại sao lại như vậy ta vào bài
học hôm nay.
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu dao động </b>
<b>nhanh, chậm – Tần số.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
thí nghiệm.
GV: Để đạt được mục đích trên người ta
làm thí nghiệm như hình 11.1 sgk. Hãy
quan sát và nêu dụng cụ thí nghiệm?
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành
thí nghiệm.
GV: Gọi đại diện 4 học sinh lên bảng làm
- 1 em bấm đồng hồ, 2 em đếm số dao
động, một người ghi kết quả với con lắc
dài 20cm.
- Tương tự gọi 4 học sinh khác lên bảng
làm thí nghiệm với con lắc dài 40cm.
GV: Nhận xét quá trình làm thí nghiệm
của 2 nhóm và kết quả thí nghiệm, cho
học sinh nhận xét, thống nhất và ghi bài
câu C1.
GV: Yêu cầu học sinh điền vào bảng con
lắc nào dao động nhanh hơn, chậm hơn?
GV: Yêu cầu học sinh tính số dao động
của hai con lắc trong 1 giây?
GV: Số dao động trong một giây của hai
con lắc trên gọi là tần số dao động. Vậy
tần số dao động là gì? Đơn vị đo tần số?
GV: Từ đó hãy cho biết con lắc nào có tần
số lớn hơn?
GV: Đó là câu trả lời C2.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Lăng nghe và trả lời được: Oáng nhỏ
phát ra âm cao, ống to phát ra âm trầm
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (10 phút)</b>
HS: Tìm hiểu mối quan hệ giữa dao động
nhanh chậm và tần số dao động.
HS: - Một giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn có
chiều dài 20 cm và 40 cm.
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như
sgk.
HS: Lên bảng làm thí nghiệm đếm số dao
động của con lắc trong 10 giây và ghi vào
bảng kết quả thí nghiệm.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài câu C1.
HS: Con lắc b dao động nhanh, con lắc a
dao động chậm.
GV: Từ đó ta có thể rút ra nhận xét gì về
mối quan hệ giữa dao động nhanh chậm
và tần số dao động?
<b>Hoạt động 3: Aâm cao (âm bổng), âm </b>
<b>thấp (âm trầm)</b>
GV:Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm
hình 11.2 sgk, nêu dụng cụ và cách tiến
hành thí nghiệm.
GV: Nhận xét, giới thiệu dụng cụ và cách
tiến hành thí nghiệm.
GV: Bố trí thí nghiệm như hình 11.2 sgk
và tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh
quan sát và lăng nghe âm phaùt ra.
GV: Trường hợp nào âm phát ra cao,
trường hợp nào âm phát ra thấp?
GV: Từ thí nghiệm hãy hồn thành C3.
GV: Cho học sinh nhận xét, thống nhất và
ghi bài C3.
GV: Tương tự hãy quan sát thí nghiệm
hình 11.3 sgk . Hãy quan sát và nêu dụng
cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
GV: Nhận xét và bố trí thí nghiệm 3.
GV: Tiến hành thí nghiệm lắng nghe âm
phát ra trong hai trường hợp đĩa quay
nhanh và đĩa quay chậm.
GV: Từ đó hãy hồn thành câu C4 sgk.
GV: Cho một số học sinh khác nhận xét,
thống nhất và ghi bài.
GV: GDMT: Từ thời xưa khi chưa có các
phương tiện thơng tin đại chúng để biết
các cơn bão người xưa thường dựa vào sự
khác thường của một số sinh vật. Hãy giải
HS: Nhận xét: Dao động càng nhanh, tần
số dao động càng lớn và ngược lại.
<b>Hoạt động 3: (15 phút)</b>
HS: Quan sát hình 11.2 sgk và nêu dụng
cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Quan sát giáo viên bố trí thí nghiệm,
quan sát và lăng nghe âm phát ra.
HS: Đưa ra câu trả lời dựa vào thí nghiệm.
HS: C3: - Phần tự do của thức dài dao động
chậm, âm phát ra thấp.
- Phần tự do của thước ngắn, dao động
nhanh, âm phát ra cao.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài C3.
HS: Quan sát hình 11.3 sgk, nêu dụng cụ
và cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Quan sát giáo viên bố trí thí nghiệm.
HS: Quan sát và nêu được hiện tượng:
- Đĩa quay chậm, âm phát ra thấp.
- Đĩa quay nhanh, âm phat ra cao.
HS: Hoàn thành câu C4 sgk vào vở.
HS: Kết luận: - Dao động càng nhanh, tấn
số dao động càng lớn, âm phát ra càng
cao.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi kết luận
vào vở.
thích vì sao?
GV: Dựa vào đâu để người ta có thể tao ra
máy phát siêu âm đuổi muỗi?
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành
câu C5 ?
GV: Cho học sinh nhận xét và ghi bài câu
C5.
GV: Tương tự hãy đọc, thảo luận và hoàn
thành câu C6.
GV: Cho học sinh nhận xét và ghi bài câu
C6.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và bố trí
thí nghiệm hình 11.4 và hồn thành câu
C7.
<b>Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét nhần mạnh nội dung cần
nắm được và yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi từ C1 -> C7 học bài và làm các
bài tập từ 11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.5 sbt.
khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào
dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão
HS: Dơi phát ra siêu âm để săn tìm mồi,
muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra vì vậy
<b>Hoạt động 4: (7 phút)</b>
HS: Thảo luận và hồn thành câu:
C5: - Vật có f = 70 Hz -> vật dao động
nhanh hơn -> âm cao hơn.
- Vật có f = 50 Hz -> vật dao động chậm
-> âm phát ra thấp.
HS: Nhaän xét và ghi bài câu C5.
HS: C6: Khi dây đàn căng nhiều, âm phát
ra cao -> tần số lớn và ngược lại.
HS: Nhận xét và ghi bài câu C6.
HS: Chạm góc miếng bìa vào lỗ ở gần
vành thì âm phát ra cao hơn.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
Nêu nội dung chính của bài cần nắm được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
HS: Lắng nghe và ghi lại bài tập vế nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phuùt)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi của bài đã học. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học
sinh: - Một cây đàn ghi ta.
- Một trống, một dùi trống, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc,
một lá thép.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 13 Ngày soạn: 03/ 11/ 2011
Tiết : 13 Ngày dạy: 09/ 11/ 2011
<b>Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
- Rút ra được khái niện biên độ dao động.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Làm thí nghiệm tìm biên độ dao động
- Làm thí nghiệm để tìm ra mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>1) Giaùo viên. </b>
- Một cây đàn ghi ta.
- Một trống, một dùi trống, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc, một lá thép.
<b>2) Học sinh.</b>
- Chuẩn bị cho mỗi học sinh một tờ giấy, một mảnh lá chuối, một số ống nghiệm.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ.</b>
GV: Tần số là gì? Đơn vị đo tần số? m
cao (thấp) phụ thuộc vào tần số như thế
nào?
GV: Yêu cầu học sinh khác vận dụng làm
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: -Số dao động trong một giây gọi là
tần số.
- Đơn vị đo tần số là héc, kí hiệu là Hz.
- Aâm phát ra càng cao, tần số dao động
càng lớn và ngược lại âm phát ra càng
thấp, tần số dao động càng nhỏ.
caùc bài tập 11.1 và 11.3 sbt.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Cũng một tiếng nói nhưng khi
nói to ta thấy đau cổ. Tại sao lại như vậy?
GV: Để xem tại sao lại như vậy và câu
giải thích của các em ai đúng, ai sai chúng
ta vào bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu âm to, âm nhỏ – </b>
<b>Biên độ dao động.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và
quan sát hình 21.1 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
thí nghiệm?
GV: Để đạt được mục đích trên ta cần
những dụng cụ nào?
GV: Vậy người ta tiến hành thí nghiệm
này như thế nào?
GV: Cho học sinh nhận xét và hướng dẫn
học sinh tiến hành thí nghiệm.
GV: Phát dụng cụ và u cầu học sinh làm
thí nghiệm theo nhóm quan sát và ghi kết
quả vào bảng nhóm trong thời gian 4
phút.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tập
trung vào thí nghiệm, hướng dẫn khi nhóm
gặp khó khăn.
GV: Yêu cầu các nhóm làm xong thu dọn
dụng cụ và treo bảng nhóm lên bảng.
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát
kết quả và cho nhận xét, thống nhất?
GV: Chiếu kết quả lên màn hình cho học
sinh quan sát, giáo viên nhận xét kết quả
của các nhóm và cho học sinh ghi bài C1.
11.3.
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
HS: Lắng nghe và đưa ra một số câu giải
thích theo hiểu biết của mình.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>
HS: Đọc thí nghiệm và quan sát hình 12.1
HS: Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu
mối quan hệ giữa biên độ dao động và âm
to, âm nhỏ.
HS: 1 thước thép đàn hồi có chiều dài
20cm, một hộp gỗ, 1 bảng kết quả bảng 1
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như
hình 12.1 sgk.
HS: Nhận xét và lắng nghe hướng dẫn của
giáo viên.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát
và ghi kết quả vào bảng nhóm mình trong
thời gian 4 phút.
- Đảm bảo học sinh làm được:
<b>Bảng 1:</b>
Cách làm thước
dao động
Đầu thước dao động
mạnh hay yếu?
Aâm phát ra to
hay nhỏ?
a) Nâng đầu
thước lệch
nhiều?
Đầu thước dao động
mạnh
m phát ra to
b) Nâng đầu
thước lệch ít?
Đầu thước dao động
yếu.
m phát ra
nhỏ.
HS: Làm xong thí nghiệm thu dọn dụng cụ
và treo bảng kết quả thí nghiệm lên bảng.
HS: Các nhóm quan sát kết quả và cho
nhận xét, thống nhất.
GV: Khi thước dao động thì đầu thước lệch
khỏi vị trí cân bằng ta nói độ lệch lớn nhất
của thước khỏi vị trí cân bằng là biên độ
dao động của dầu thước. Vậy biên độ dao
động của một vật là gì?
GV: Từ kết quả thí nghiệm trên ta có thể
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đọc thí
nghiệm 2 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ của thí
nghiệm?
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành
thí nghiệm.
GV: Cho học sinh nhận xét và thống nhất
cách tiến hành thí nghiệm.
GV: u cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm ghi lại kết quả từ đó thảo luận và
trả lời câu C3.
GV: Yêu cầu các nhóm làm xong thu dọn
dụng cụ và treo bảng nhóm câu C3 lên
bảng.
GV: Cho học sinh nhận xét và thống nhất
kết qua,û yêu cầu học sinh ghi bài C3.
GV: Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có
thể rút ra kết luận gì?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số </b>
<b>âm.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc mục II sgk.
GV: Để đo độ to của âm người ta sử dụng
đơn vị đo nào? Kí hiệu?
GV: Để biết bộ to của âm ngưới ta dùng
dụng cụ nào?
GV: Để biết xem âm thanh xung quang
chúng ta có độ to là bao nhiêu ta đi quan
HS: Chú ý lắng nghe và trả lời: Độ lệch
lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân
bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
HS: C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân
bằng càng nhiều (hoặc ít), biên độ dao
động càng lớn (hoặc nhỏ), âm phát ra càng
to (hoặc nhỏ).
HS: Quan sát và đọc thí nghiệm 2 sgk.
HS: Một quả cầu bấc, 1 trống, 1 giá thí
nghiệm.
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như
sgk.
HS: Nhận xét cách và thống nhất cách tiến
hành thí nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều chứng
tỏa biên độ dao động của mặt trống càng
lớn, tiếng trống càng to.
HS: Laøm xong thu dọn dụng cụ và treo
bảng nhóm câu C3 lên bảng.
HS: Nhận xét và thống nhất kết qua,û ghi
bài C3.
HS: Kết luận: Aâm phát ra càng to khi biên
độ dao động của nguồn âm càng lớn và
ngược lại.
<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>
HS: Đọc mục II sgk.
HS: Để đo độ to của âm người ta dùng đơn
vị đêxiben, kí hiệu là(dB)
HS: Người ta dùng máy để đo độ to của
âm.
sát bảng 2 sgk (chiếu bảng 2 lên màn
hình)
GV: Tiếng nói chuyện thì thầm có độ to là
bao nhiêu?
GV: Tiếng sét có độ to là bao nhiêu?
GV: Tai ta có thể nghe bình thường được
những âm có độ to là bao nhiêu.
GV: Aâm phát ra có độ to bằng bao nhiêu
ta nghe ta cảm thấy đau tai?
GV: Những âm thanh có đơ to lớn hơn
hoặc bằng 130dB gọi là ngưỡng đau.
GV: Trong chiến tranh, máy bay địch thả
bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ,
tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc
tai do độ to của âm lớn hơn 130dB làm
cho màng nhĩ bị thủng.
<b>Hoạt động 4 : Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và hồn thành
câu C4 sgk.
GV: Cho học sinh nhận xét thống nhất và
ghi bài C5.
GV: Tương tự hãy đọc và trả lời câu C6
sgk.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời
câu C6.
Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét nhần mạnh nội dung cần
nắm được và yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi từ C1 -> C7 học bài và làm các
bài tập từ 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5 sbt.
HS: Tra bảng và nêu được khoảng 20dB
HS: Khoảng 120dB.
HS: Aâm có độ to từ 20dB -> 120dB tai ta
có thể nghe bình thường.
HS: Lớn hơn 130dB
HS: Nghe và ghi bài.
HS: Chú ý lắng nghe giáo viên giới thiệu
và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: (5 phút)</b>
HS: Đọc và thảo luận trả lời C4 sgk.
C4: Khi gảy mạnh một dây đàn tiếng đàn
HS: Nhận xét thống nhất và ghi bài C5.
HS: Đọc câu C6 sgk.
HS: C6: Biên độ dao động của màng loa
lớn khi loa phát ra âm to. Biên độ dao
động của màng loa nhỏ khi loa phát ra âm
nhỏ.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
Nêu nội dung chính của bài cần nắm được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
<b>IV – Dặn dò: (2 phuùt)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi của bài đã học. Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 2
trống, 1 dùi trống và 2 giá đỡ, 1 bình to đựng nước, 1 bình
nhỏ hoặc cốc có nắp dậy, 1 nguồn âm có thể bỏ lọt vào
bình nhỏ, tranh vẽ hình 13.4
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 14 Ngày soạn: 08/ 11/ 2011
Tiết : 14 Ngày dạy: 16/ 11/ 2011
<b>Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM </b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và khơng truyền trong chân khơng.
- Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Làm thí nghiệm để chững minh âm có thể truyền qua những mơi trường nào?
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
- 2 trống, 1 dùi trống và 2 giá đỡ, 1 bình to đựng nước, 1 bình nhỏ hoặc cốc có nắp dậy, 1
nguồn âm có thể bỏ lọt vào bình nhỏ, tranh vẽ hình 13.4
<b>2) Học sinh.</b>
- Tranh vẽ phóng to hình 13.5.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Oån định- Kiểm tra bài cũ- </b>
<b>Đặt vấn đề.</b>
GV: Yêu cầu lớp báo cáo sĩ số của lớp cho
giáo viên.
GV: Biên độ dao động là gì? Mối quan hệ
giữa biên độ dao động và đô to của âm?
Đơn vị đo độ to của âm? Kí hiệu?
GV: Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp cho
giáo viên.
HS:- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất
của vật dao động so với vị trí cân bằng của
vật.
- Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra
càng to và ngược lại.
- Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB)
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Từ thời xưa để phát hiện tiếng vó
ngựa người ta thường áp tai xuống đất để
nghe mà đứng, ngồi không thể nghe được
tại sao?
GV: Để xem tại sao lại như vậy và câu
giải thích của các em ai đúng, ai sai ta vào
bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường </b>
<b>truyền âm.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1
và đọc thí nghiệm sgk.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
thí nghiệm.
GV: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm.
GV: Yêu cầu học sinh nhận dụng cụ, bố trí
và tiến hành thí nghiệm quan sát và trả lời
các câu hỏi C1 và C2
GV: Yêu cầu các nhóm nêu kết quả giáo
viên ghi tóm tắt lên bảng và cho các nhóm
khác nhận xét, thống nhất và ghi baøi C1 vaø
C2.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và nêu mục
đích của thí nghiệm 2 hình 13.2 sgk.
GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm
thí nghiệm theo từng bàn ghi lại kết quả,
thảo luận và trả lời C3.
GV: Yêu cầu một số bàn nêu kết quả,
nhận xét, thống nhất và ghi bài C3.
GV: u cầu học sinh quan sát hình 13.3
và đọc thí nghiệm 3 sgk
HS: Lắng nghe và đưa ra một số câu trả
lời theo hiểu biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (18 phút)</b>
HS: Quan sát hình 13.1 và đọc thí nghiệm
sgk.
HS: Mục đích thí nghiệm là tìm hiểu sự
truyền âm trong chất khí.
HS: Quan sát dụng cụ và ghi lại cách tiến
hành thí nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo
luận và hồn thành.
C1: Quả cầu 2 dao động chứng tỏ âm đã
truyền từ trống 1 sang trống 2 qua môi
trường khơng khí.
C2: Biên độ dao động của quả cầu 1 lớn
hơn biên độ dao động của quả cầu 2.
Chứng tỏa càng xa nguồn âm âm càng
nhỏ.
HS: Neâu kết quả và nhận xét, thống nhất
và ghi bài C1 và C2.
HS: Đọc và nêu được mục đích là: Tìm
hiểu sự truyền âm trong chất rắn.
HS: Nghe, làm thí nghiệm ghi lại kết quả ,
thảo luận và trả lời .
C3: Aâm truyền đến tai bạn C qua môi
trường chất rắn.
HS: Một số bàn nêu kết quả, nhận xét,
thống nhất và ghi bài C3.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của
thí nghiệm.
GV: Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí
nghiệm và tiến hành thí nghiệm cho học
sinh quan sát yêu cầu trả lời C4.
GV: Cho học sinh nhận xét, thống nhất và
ghi bài.
GV: Giới thiệu thí nghiệm và kết quả của
thí nghiệm hình 13.4 u cầu học sinh
lắng nghe thảo luận và trả lời câu C5.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất và ghi bài.
GV: Từ 4 thí nghiệm trên ta có thể rút ra
kết luận gì?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất vaø ghi baøi.
<b>Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm.</b>
GV: Ta thấy âm truyền nhanh vậy âm
truyền có cần thời gian không?
GV: Trong môi trường nào âm truyền
nhanh nhất? Chậm nhất?
GV: Từ những thông tin trên hãy quan sát
bảng thảo luận và hoàn thành câu C6?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Xung quanh chúng ta âm truyền đến
tai qua mơi trường nào?
GV: Đó là câu trả lời C7.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thảo luận và trả
lời C8?
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
HS: Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu
sự truyền âm trong chất lỏng.
HS: Lắng nghe, quan sát thí nghiệm và trả
lời câu.
C4: Aâm truyền đến tai ta qua các mơi
trường rắn, lỏng. Khí.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Lắng nghe , thảo luận và trả lời được
câu.
C5:Chứng tỏa môi trường chân không
không truyền âm.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Kết luận: - m có thể truyền qua các
mơi trường như <i><b>rắn, lỏng, khí</b></i> và khơng
thể truyền qua mơi trường <i><b>chân khơng.</b></i>
- Ở các vị trí càng <i><b>xa</b></i> nguồn âm, âm nghe
càng <i><b>nho</b></i>û.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: (5 phút)</b>
HS: Aâm truyền nhanh như vậy nhưng vẫn
cần thời gian.
GV: Thép âm truyền nhanh nhất, khơng
khí là mơi trường truyền âm chậm nhất.
HS: C6: Vận tốc truyền âm trong thép lớn
hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong
nước lớn hơn trong khơng khí.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: (7 phút)</b>
HS: Aâm truyền đến tai qua môi trường
khơng khí.
HS: Nghe và ghi bài C7.
HS: C8: Khi đi câu ngồi trên bờ phải đi nhẹ
để cá không nghe thấy tiếng động cá bỏ đi
mất.
hỏi đầu bài?
GV: Yêu cầu học sinh đọc thảo luận và trả
lời C10?
Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét nhần mạnh nội dung cần
nắm được và yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi từ C1 -> C10 học bài và làm các
bài tập từ 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5 sbt.
truyền âm tốt hơn mơi trường chất khí nên
áp ta xuống đất để nghe tốt hơn.
HS: C10: Khơng vì mơi trường chân khơng
khơng truyền âm.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
Nêu nội dung chính của bài cần nắm được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
HS: Lắng nghe và ghi lại bài tập vế nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân.
Tuần : 15 Ngày soạn: 17/ 11/ 2011
Tiết : 15 Ngày dạy: 24/ 11/ 2011
<b>Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG</b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu được tiếng vang là biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp
có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ cách
biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
- Hình 14.2 phóng to.
<b>2) Học sinh.</b>
- Đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu lớp báo cáo sĩ số của lớp cho
giáo viên.
GV:- Hãy cho biết âm có thể truyền qua
những môi trường nào? Không thể truyền
qua môi trường nào?
-Nêu nhận xét của độ to của âm khi lan
truyền?
- So sánh vận tốc truyền âm trong các chất
rắn, lỏng, khí?
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp cho
giáo viên.
HS: Aâm có thể truyền qua những mơi
trường, rắn, lỏng, khí và không thể truyền
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Khi chúng ta đi vào hang động
ta nói chuyện với nhau sau một thời gian
ta nghe thấy tiếng nói của chúng ta vọng
lại. Hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng
kì lạ như vậy?
GV: Để xem tại sao lại có hiện tượngï kì lạ
như vậy ta vào bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2: Phản xạ âm – Tiếng vạng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk.
GV: Ta đứng ở đâu khi ta nói ta nghe được
tiếng nói của mình vọng lại?
GV: Chúng ta nghe được tiếng vang khi
nào?
GV: Hiện tượng tiếng nói truyền về tai ta
sau một thời gọi là phản xa âm. Vậy phản
xạ âm là gì?
GV: Từ những thơng tin trên hãy đọc và
trả lời câu C1.
GV: Cho học sinh nhận xét và nêu thêm
một số vị trí có thể nghe phản xạ âm.
GV: Tương tự hãy đọc và hoàn thành C2.
- Hướng dẫn học sinh để học sinh trả lời
C2.
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét,
thống nhất và ghi baøi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C3 sgk.
GV: Trong hai phịng trên phịng nào có
âm phản xạ?
- Hãy tính quãng đường truyền âm.
lớn hơn chất khí.
HS: Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn.
HS: Nghe và đưa ra một số câu trả lời.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>
HS: Đọc sgk.
HS: Khi đứng trong các hang động.
HS: Chúng ta nghe được tiếng vang khi
âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta
chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta
HS: Nghe và trả lời câu C1:
- Ở trong các hang động, ở các thung lũng
núi. . . vì vì ở đó âm truyền đến vách đá
và dội lại tai ta.
HS: Nhận xét, lắng nghe và ghi bài.
HS: C2: Vì trong phịng kín, khoảng cách
nhỏ thời gian âm phản xạ nghe được cách
âm dội lại nhỏ hơn 1/15 giây nên âm phát
ra cùng với âm phản xạ nên âm nghe to
hơn. Ở ngồi trời khơng có phản xạ nên
âm nghe nhỏ hơn.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Đọc câu C3 sgk.
GV: Từ đó hãy rút ra kết luận về phản xạ
âm, tiếng vang?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: Vật phản xạ âm tốt và vật </b>
<b>phản xạ âm kém.</b>
GV: Nêu dụng cụ, cách tiến hành thí
nghiệm và kết quả thí nghiệm cho học
sinh lắng nghe.
GV: Từ kết quả thí nghiệm hãy cho biết
vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất và ghi bài.
GV: Từ đó hãy đọc và hồn thành câu C4.
GV: u cầu học sinh nhận xét và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C5.
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét và
ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 14.3
và cho biết tại sao khi muốn nghe rõ âm
người ta lại làm như vậy?
vang.
- Phòng nhỏ âm phản xạ và âm phát ra
hịa cùng với nhau nên khơng nghe thấy
tiếng vang=> phịng nào cũng có âm phản
xạ.
b)S = v.t âm thanh truyền trong khơng khí
là v = 340 m/s => s = 340.1/15=22,6m
HS: Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe
âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng
thời gian là 1/15 giây.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: (8 phút)</b>
HS: Chú ý lắng nghe giáo viên giới thiệu
dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm và kết
quả thí nghiệm.
HS: - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì
phản xạ âm tốt.
- Những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề thì
phản xạ âm kém.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: C4:- Phản xạ âm tốt như mặt gương,
mặt đá hoa, tấm kim loại,. .
- Phạn xá ađm kém như miêng xôp, áo len,
gheẫ đm mút. . . .
HS: Nhận xét và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: (8 phút)</b>
HS: Đọc và hoàn thành câu :
C5: Làm tường sần sùi, treo màn nhung để
hấp thu âm tốt hơn nên giảm tiếng vang.
Aâm nghe rõ hơn.
HS: Nhận xét và ghi bài.
HS: C6: - Mỗi khi khó nghe người ta
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét và
ghi bài.
GV: Tương tự hãy quan sát hình 14.4, đọc
và hồn thành câu C7.
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét vaø
ghi baøi C7.
GV: Trong hiện tượng phản xạ âm ở câu
C8 là những trường hợp nào?
Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét nhần mạnh nội dung cần
nắm được và yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi từ C1 -> C8 học bài và làm các
bài tập từ 14.1, 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 sbt.
HS:Nhận xét và ghi bài.
HS: C7: Aâm truyền từ tâu đến đáy biển
trong ½ giây và vận tốc truyền âm trong
nước là v = 1500m/s=> độ sâu của biển là
1500.1/2= 750m
HS: Nhận xét vaø ghi baøi C7.
HS: C8: a) Trồng cây xanh ở bệnh viện.
b) Xác định độ sâu của biển
d) Làm tường phủ dạ nhung.
<b>Hoạt động 5: (2 phút)</b>
Nêu nội dung chính của bài cần nắm được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
HS: Lắng nghe và ghi lại bài tập vế nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi của bài đã học. Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân.
Tuần : 16 Ngày soạn: 24/ 11/ 2011
Tiết : 16 Ngày dạy: 01/ 12/ 2011
<b>Bài 15: CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN</b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào?
- Nêu được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường gặp trong thực tế
- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do tiếng ồn và đưa ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng
ồn đó.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
-1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch
<b>2) Học sinh.</b>
- Đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định - KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của
lớp cho giáo viên.
GV: Phản xạ âm là gì? Khi nào ta có thể
nghe được tiếng vang?
GV: Yêu cầu học sinh khác lên bảng làm
bài tập 14.2 và 14.3 sbt.
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: - Aâm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là
âm phản xạ.
- Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ
truyền đến tai cách âm truyền trực tiếp
một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
HS: 14.2. c
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
và bài làm của bạn, giáo viên đánh giá và
ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: Yêu cầu học sinh đọc mở bài
sgk.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đầu
bài.
GV: Để xem ta phải làm thế nào ta vào
bài học hôm nay.
<b>Hoạt động2:Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1,
15.2, 15.3 thảo luận và cho biết tiếng ồn
ảnh hưởng tới sức khỏe con người như thế
nào?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét,
thống nhất và ghi bài.
GV: Từ đó hãy cho biết tiếng ồn như thế
nào là tiếng ồn gây ơ nhiễm?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét,
thống nhất và ghi bài.
GV: Từ đó hãy thảo luận và trả lời câu C2.
GV: Vậy ta có thể làm như thế nào để
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần II sgk.
GV: Hãy thảo luận và cho biết trong thực
tế người ta làm như thế nào để chống ơ
hồ tiếng nói nghe rất rõ vì ở đó ta khơng
những nghe được âm nói ra trực tiếp mà
còn nghe được đồng thời cảø âm phản xạ
từ mặt ao hồ.
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
HS: Đọc sgk.
HS: Đưa ra một số câu trả lời theo hiểu
biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (10 phút)</b>
HS: quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 thảo
luận và trả lời.
C1: - Hình 15.1. Tiếng ồng to nhưng khơng
kéo dài nên không gây ảnh hưởng tới sức
khỏe con người , khơng gây ơ nhiễm tiếng
- Hình 15.2, 15.3 Tiếng ồn của máy khoan,
của chợ to và kéo dài làm ảnh hưởng tới
công việc và sức khỏe nên làm ô nhiễm
tiếng ồn.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là
tiếng ồn to và kéo dài ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe và sinh hoạt của con người.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: C2: Trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn
là b,c,d
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: (15 phút)</b>
HS: Đọc phần II sgk.
nhiễm tiếng oàn?
GV: Yêu cầu học sinh cho biết tại sao lại
sử dụng những biện pháp đó hãy trả lời
C3?
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C4?
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại hình
15.2 và 15.3 sgk. Yêu cầu học sinh nêu
GV: Tương tự hãy đọc và hoàn thành câu
C6.
Hoạt động 5: Củng cố – BTVN.
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét nhần mạnh nội dung cần
nắm được và yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi từ C1 -> C6 học bài và làm các
bài tập từ 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 sbt.
+ Treo biển cấm bóp còi ở cổng trường
học, bệnh viện. .
+ Xây tường ngăn.
+ Làm tường nhà bằng xốp – phủ dạ.
+ Trồng cây xanh.
HS:C3: + Treo biển như vậy thì xe cộ đi
qua những nơi này sẽ không gây ra tiếng
ồn to và kéo dài.
+ Để âm truyền đến gặp tường hắt lại.
+ Làm như vậy vì những vật này hấp thụ
âm tốt làm giảm âm phản xạ.
+ Để âm truyền đến lá cây phản xạ theo
nhiều hướng làm phân tan âm.
HS: C4: a) Gạch, bê tông, gỗ. . .
b) Kiếng, lá cây. . .
<b>Hoạt dộng 4: (5 phút)</b>
HS: C5: - Hình 15.2 làm giảm tiếng ồn
xuống dưới 80 dB, thợ khoan dùng bông
tai nút tai hoặc đeo bịt tai lúc làm việc.
- Hình 15.3 Ngăn cách lớp học và chợ
bằng cách đóng hết của lại, treo rèm che
hoặc xây tường.
HS: C6: VD: - Làm việc ở gần nơi đánh đá,
nổ miền. Biện pháp là bịt lỗ tai lại.
- Đứng gần loa phóng thanh cơng cộng,
phịng caraoke. . .
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
HS: Laéng nghe và ghi lại bài tập vế nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
-Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương để chuẩn bị tốt cho bài ơn tập học kì I .
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 17 Ngày soạn: 04/ 12/ 2011
Tiết : 17 Ngày dạy: 07/ 12/ 2011
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nắm được kiến thức về quang học và âm học.
<b>2) Kỹ năng.</b>
- Vận dụng được kiến thức vào giải thích các hiện tượng và làm các bài tập có liên quan.
<b>3) Thái độ.</b>
-Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực, chính xác, ham hiểu biết ở học sinh.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Giáo viên. </b>
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập cho học sinh ôn tập.
<b>2) Hoïc sinh.</b>
- Đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b> </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn định- ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của
lớp cho giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh cho biết trong học
kì I chung ta đã học những vấn đề gì?
GV: Vật trong những vấn đề đó chúng ta
cần phải nắm được những kiến thức nào?
GV: Để xem ta cần nắm được những vấn
đề gì chúng ta vào bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Những kiến thức cần nhớ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh cho biết khi nào
nhận biết được ánh sáng? Vật sáng và
nguồn sáng?
<b>Hoạt động 1: (5 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: Nêu một số kiến thức cần nhớ theo trí
nhớ của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>
HS: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra
ánh sáng.
GV: Hãy phát biểu định luật truyền thẳng
của ánh sáng?
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định luận
truyền thẳng của ánh sáng để giải thích
hiện tượng nhật thực, nguyện thực?
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu định luật
phản xạ ánh sáng?
GV: u cầu học sinh so sánh tính chất
của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu
lồi, gương cầu lõm?
GV: Nguồn âm là gì ? Nêu đặc điểm của
GV: Tần số dao động là gì? Mối quan hệ
giữa tần số dao động và độ cao thấp của
âm?
GV: Biên độ dao động là gì? Nêu mối
quan hệ giữa biên độ dao động và độ to
của âm?
GV: Yêu cầu học sinh nêu môi trường
truyền được âm và môi trường không
truyền được âm? So sánh vận tốc truyền
âm trong các chất rắn, lỏng, khí?
GV: Phản xạ âm là gì? Khi nào ta nghe
được tiếng vang?
vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
HS: Trong mơi trường trong suốt và đồng
tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HS: Vận dụng định luận truyền thẳng của
ánh sáng để giải thích hiện tượng nhật
thực, nguyện thực.
HS: - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của
gương ở điển tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
HS: Giống: - Đều là ảnh ảo, khơng hứng
được trên màn chắn.
- Khác: + Aûnh tạo bởi gương phẳng lớn
hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhưng nhỏ
hơn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
+ Khoảng cách từ 1 điểm trên vật đến
gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của
điểm đó tới gương.
HS: - Nguồn âm là những vật phát ra âm.
- Khi phát ra âm các vật đều dao động.
HS: - Số dao động trong 1 giây gọi là tần
số.
- Tần số dao động càng lớn âm phát ra
càng cao và ngược lại.
HS: - Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất
của vật dao động so với vị trí cân bằng của
nó.
- Biên độ dao động càng lớn âm phát ra
càng to và ngược lại.
HS: - Các chất rắn, lỏng, khí có thể truyền
được âm và chân khơng không thể truyền
âm.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn
trong chất lỏng, chất lỏng lớn hơn chất khí
HS: -Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là
âm phản xa.
GV: Tiếng ồn gây ô nhiễm là gì? Nêu
biện pháp chống ô nhiễm tiếng oàn?
<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>
GV:BT 1: Hãy giải thích tai sao khi thắp
một nắm hương để cho khói bay lên phía
trước đèn pin ta nhìn thấy một vệt sáng từ
đèn pin phát ra xuyên qua khói?
GV: BT 2: Cho hai điểm sáng S1, S2 đặt
trước gương phẳng .
a) Vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.
b) Vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia tới xuất
phát từ S1 và S2.
c) Xác định vùng nhìn thấy 2 ảnh S1’ và
S2’ của S1, S2.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống
nhất và ghi baøi.
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiên thức
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được.
GV: Nhận xét nhấn mạnh nội dung cần
nắm được.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
các câu bài tập của 2 chương đã học và
làm các bài tập có liên quan trong sbt.
HS: - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to
và kéo dài ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và
đời sống của con người.
- Biện pháp: Tác động vào nguồn âm,
phân tán âm trên đường truyến, ngăn
không cho âm truyền tới tai.
<b>Hoạt động 3: (20 phút)</b>
HS: Khói hương gồm các hạt li ti là vật
sáng khi cho nó bay qua trước đèn pin
được đèn pin chiếu sáng phản xạ ánh sáng
lọt vào mắt ta nên ta nhín thấy hạt khói,
tập hợp nhiều hạt khói xếp thành một dải
nên ta nhìn thấy một dải sáng xuất phát từ
HS: Hình vẽ: Maét
S1 S2
S1’
S2’
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Thảo luận , suy nghi và trả lời các câu
hỏi trong phần tổng kết chương II.
<b>Hoạt động 4: (3 phút)</b>
HS: Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Nghe và đọc phần ghi nhớ sgk.
HS: Lắng nghe và ghi lại bài tập vế nhà
của giáo viên.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
-Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương để chuẩn bị tốt cho bài thi học kì I sắp tới.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 18 Ngày soạn: 09/ 12/ 2011
Tiết : 18 Ngày dạy: 21/ 12/ 2011
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>
<b>I – Phạm vi kiến thức và mục đích kiểm tra :</b>
<b>1) Phạm vi kiến thức :</b>
-Từ tiết 1 đến tiết 16 ( sau khi học xong tiết ôn tập ở tiết 17 )
<b>2) Mục đích kiểm tra :</b>
<b>II – Hình thức kiểm tra :</b>
- Kết hợp TNKQ và TL ( 50% TNKQ – 50% TL)
- Học sinh làm bài trên lớp .
<b>III – Thiết lập ma trtận đề kiểm tra :</b>
<b>1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT.</b>
Nội dung Tổng <sub>thuyết</sub>Lí Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT VD LT VD
Chương I. Quang hoïc 10 7 4,9 5,1 28,8 30
Chương II: Âm học 7 6 4,2 2,8 24,7 16,5
Tổng 17 13 9,1 7,9 53,5 46,5
70% 30%
<b> 2) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề .</b>
Nội dung Trọng số Số lượng câu
Điểm
số
T. số TN TL
Chương I. Quang hoïc 28,8(LT)<sub> 30 (VD)</sub> 3,74<sub>3,9 </sub> 4 4 (2,0đ; 8’) <b>2,0</b>
4 2( 1,0đ; 4’) 2(3,5đ; 18’) <b> 4.5</b>
16,5 (VD) 2,1 2 1( 0,5đ; 2’) 1( 1,5đ; 7’) <b>2,0</b>
Tổng 100 13 10(5đ; 20’<sub>)</sub> <sub>3(5đ; 25</sub>’<sub>)</sub> <b><sub>10</sub></b>
50% 50%
<b>3) Thiết lập bảng ma trận .</b>
<b>chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b>
<b>KQ</b>
<b>TL</b>
<b>Chương I:</b>
Quang học
1-Nhận biết được rằng ta nhìn
thấy một vật khi có ánh sáng từ
vật đó truyền vào mắt ta.
2- Nêu được ví dụ về nguồn sáng
vật sáng.
3- Phát biểu được định luật truyền
thẳng của ánh sáng.
4- Nhận biết được 3 loại chùm
sáng song song, hội tụ, phân kì.
5 –Nê được ví dụ về hiện tượng
phản xạ ánh sáng, phát biểu định
luật phản xạ ánh sáng.
- Biết được tia tới, tia phản xạ, góc
tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong
phản xạ ánh sáng bởi gương
phẳng.
6- Nêu được những đặc điểm
chung về ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng, đó là ảnh ảo có kích
thước bằng vật, khoảng cách từ
gương đến vật và đến ảnh là bằng
nhau.
7- Nêu được những đặc điểm của
ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lồi.
8- Nêu được những đặc điểm của
ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lõm.
9 - Nhận biết được một số
nguồn âm thường gặp
- Nêu được nguồn âm là vật
dao động
10- Nhận biết được âm cao
(bổng) có tần số lớn, âm thấp
(trầm) có tần số nhỏ.
11- Nhận biết được âm to có
biên độ dao động lớn, âm nhỏ
có biên độ dao động nhỏ.
12 <i>- </i>Nêu được âm truyền
- Nêu được trong các mơi
14-Nêu được ứng
dụng chính của
gương cầu lõm là
có thể biến đổi
một chùm tia
song song thành
chùm tia phản xạ
tập trung vào
một điểm, hoặc
có thể biến đổi
chùm tia tới phân
kì thành một
chùm tia phản xạ
song song.
15-Nêu được
ví dụ về âm
trầm, bổng là
do tần số dao
động của vật.
16 - Kể được
một số ứng
dụng liên quan
tới sự phản xạ
âm.
17 - Nêu được
một số ví dụ
về ơ nhiễm do
tiếng ồn.
18- Biểu diễn được đường
truyền của ánh sáng bằng
đoạn thẳng có mũi tên.
19- Giải thích được một số
ứng dụng của định luật
truyền thẳng của ánh sáng
trong thực tế: Ngắm đường
thẳng, bóng tối, nhật thực,
nguyệt thực . . .
20- Biết biểu điễn được tia
tới, tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ pháp tuyến
trong phản xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.
21- Vẽ được các tia phản
xạ khi biết tia tới đối với
gương phẳng và ngược lại
theo hai cách là vận dụng
định luật phản xạ ánh sáng
hoặc vận dụng đặc điểm
của ảnh ảo tạo bởi gương
phẳng.
22- Dựng được ảnh của vật
trước gương phẳng.
23- Nêu ứng dụng chính
của gương cầu lồi là tạo ra
vùng nhìn thấy rộng.
24 - Chỉ ra được vật dao
động trong một số
nguồn âm như trống,
kẻng, ống sáo, âm
thoa,...
25- Giải thích được
trường hợp nghe thấy
tiếng vang là do tai
nghe được âm phản xạ
tách biệt hẳn với âm
phát ra trực tiếp từ
nguồn.
trường khác nhau thì tốc độ
truyền âm khác nhau.
13 - Nhận biết được những
vật cứng, có bề mặt nhẵn
phản xạ âm tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề
phản xạ âm kém.
- Đề ra được một số
biện pháp chống ô
nhiễm do tiếng ồn trong
những trường hợp cụ
thể.
Số câu
hỏi 6 (12’ ) C1 C4
C2 C5
C3 C6
1 (8’)
C11
3(8’)
C7
C8
C9
C10
3(17’)
C12
C13
13 câu
Số điểm 3( 12’) 1 (8’) 2(8’) 4,0(17’) 10(45)
TS ch 6(12’) 1(8’) 3(8’) 3 (17’) 13(45’)
TS điểm 3,0 1,0 2,0 4,0 10,0
100%
<b>IV – Biên soạn câu hỏi theo ma trận :</b>
<b>Phần 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (4 điểm)</b>
<b>Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi?</b>
<b>a . Có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. b. Có ánh sáng từ mắt ta truyền vào vật đó.</b>
<b>c. Vật đó là nguồn sáng. d. Vật đó là vật sáng.</b>
<b>Câu 2 : Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới </b>
một góc 40o. Góc tới có số đo nào sau đây?
<b>a. 60o<sub> b. 40</sub>o<sub> c. 20</sub>o<sub> </sub></b> <b><sub> d. 80</sub>o<sub> </sub></b>
<b>Câu 3: Nói về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>
<b>a. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. </b>
<b>b. Không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.</b>
<b>c. Hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. </b>
<b>d. Không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. </b>
<b>Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì.</b>
<b>a. Góc phản xạ ln ln nhỏ hơn góc tới. b. Góc phản xạ ln ln bằng góc tơiù.</b>
<b>Câu 6 : Vật phát ra âm càng cao khi nào?</b>
<b>a.Tần số dao động lớn. b. Tần số dao động nhỏ. </b>
<b>c. Biên độ dao động lớn. d. Biên độ dao động nhỏ.</b>
<b>Câu 7 : Aâm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?</b>
<b>a. Nước biển b.Tường bêtông c. Chân khơng d. Tầng khí quyển</b>
<b>Câu 8 : Vật nào dưới dây phản xạ âm tốt?</b>
<b> a. Miếng xốp. b. Vải nhung c. Đệm cao su. d. Mặt gương.</b>
<b>Phần 2 : Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau : (1 điểm)</b>
<b>Câu 9 : Số dao động. . . gọi là tần số. Đơn vị đo tần số là. . . kí </b>
hiệu là. . .
<b>Câu 10 : Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với. . . . .. . . . .và đường. . . .. </b>
<b>B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) </b>
<b> Câu 11: (1 điểm) Để chống ô nhiễm tiếng ồn là một học sinh em phải làm gì?</b>
<b>Câu 12 : (1,5 điểm) Một tầu thủy phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy </b>
biển sau 1,5 giây. Tính độ sâu của biển (Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là
1500m/s)
<b>Câu 13 : (2,5 điểm)</b>
a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật trong các hình vẽ
sau:
A
M
B
G N
G
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>A- PHẦN LÝ THUYẾT : (5 điểm)</b>
<b>Phần 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: Mỗi câu </b>
<b>đúng (0,5 điểm)</b>
Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8
<b>a</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>d</b>
<b>Phần 2 : Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau: Mỗi câu đúng </b>
(0,5 điểm)
<b>Caâu 9 : . . . . . . . . . một giây . . . . . . . . . . . . .heùc. . . . . . . . . . . Hz</b>
<b>B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm )</b>
<b>Câu 11: (1 điểm) Để chống ô nhiễm tiếng ồn là một học sinh em cần phải :</b>
- Không mở ti vi, máy thu thanh . . . . q lớn.
- Khơng nơ đùa cười nói trong giờ mọi người ghỉ ngơi.
<b>* Ở trường cần tuân thủ các nếp sống văn minh như: (0,5 điểm)</b>
- Đi nhẹ nhàng khi lên và xuống cầu thang.
- Trong giờ học khơng nói chuyện riêng.
- Khơng nơ đùa trong trường để ảnh hưởng đến lớp học khác.
<b>Câu 12: Giải</b>
Thời gian âm truyền từ tàu thủy xuống đáy biển là
t = 1,5/2 = 0,75 (s)
Độ sâu của biển là
S = v.t ( với v = 1500m/s) => S = 1500.0,75 = 1125 m
<b>Câu 13: a) Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:</b>
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chăn.
- Độ lớn của ảnh bằng với độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm trên vật tới gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm
đó tới gương.
b)nh A’B’ của AB như hình vẽ.
M M’
G
<b> N N’</b>
A’ B’
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài làm bài tập, làm lại
các câu hỏi của bài đã học. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học
sinh: - Một sợi dây cao su mảnh, một dùi trống, 1 trống
nhỏ, 1 ân thoa, 1 búa cao su.
- Một cốc khơng có nước và một cốc có nước.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 20 Ngày soạn: 31/ 12/ 2011
Tiết : 19 Ngày dạy: 05/ 01/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Mô tả một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích
đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau
và biểu hiện của sự nhim in).
<b>2) K nng.</b>
- Rèn kỹ năng thao tác TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tợng.
<b>3) Thỏi .</b>
- Thy c vai trũ ca vật lý học, từ đó có ý thức học tập, u thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên v hc sinh.</b>
<b>1) i vi giỏo viờn.</b>
- Mỗi nhóm: 1 thớc nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá
treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1
mảnh phim nhùa.
<b>2) Đối với học sinh. - Đọc và soạn trước bài ở nhà.</b>
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: Đặt vấn đề.</b>
GV: Hãy quan sát hình ảnh đầu chương và
mơ tả cho cả lớp nghe.
GV: Từ những hình ảnh trên hãy cho biết
mục tiêu của chương là gì?
GV: Vào những ngày trời hanh khô khi cởi
áo chúng ta nghe thấy tiếng lách tách và các
chớp sáng li ti. Hãy giả thích tại sao lại có
hiện tượng kì lạ này?
GV: Để xem tại sao lại như vậy ta vào bài
học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Vật bị cọ xát có khả năng hút</b>
<b>các vật khác.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm sgk.
GV: Người ta tiến hành thí nghiệm này như
hình 17.1a, 17.1b sgk hãy quan sát và nêu
dụng cụ thí nghiệm?
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: (5 phút)</b>
HS: Quan sát và mơ tả hình ảnh đầu chương
cho cả lớp nghe.
HS: Suy nghĩ và nêu mục tiêu của chương và
đọc mục tiêu sgk đầu chương.
HS: Suy nghĩ, thảo luận và đưa ra một số câu
trả lời theo hiểu biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>
HS: Đọc thí nghiệm 1 sgk.
GV: Nhận xét và kiểm tra dụng cụ của các
nhóm.
GV: Hướng dẫn và u cầu học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm quan sát hiện tượng thí
nghiệm và ghi kết quả vào bảng kết quả của
nhóm mình.
GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và
giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
GV: Yêu cầu các nhóm làm xong treo bảng
kết quả của nhóm mình lên bảng.
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm khác nhận
xét lẫn nhau và thống nhất 1 kết quả đúng
nhất (nếu cần gv làm lại thí nghiệm để kiểm
tra lại kết quả cho học sinh quan sát)
GV: Từ kết quả thí nghiệm trên ta có thể rút
ra kết luận gì?
GV :Trong tự nhiên vật có tự nhiễm điện
được khơng? Em hãy cho ví dụ?
GV : Sự nhiểm điện này dẫn đến hiện tượng
GV: Đưa ra hình ảnh về hiện tượng sấm, sét
để học sinh quan sát.
GV : Hiện tượng trên có ảnh hưởng gì đến
mơi trường khơng?
GV : Vậy cần phải làm gì để làm giảm tác hại
của sét?
<b>Hoạt động 3: Vật bị cọ xát có khả năng </b>
<b>làm sáng bóng đèn bút thử điện.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 17.2 sgk
thảo luận và nêu dụng cụ của thí nghiệm?
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm chuẩn bị
- Giá thí nghiệm và bảng ghi kết quả.
HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ cho nhóm
mình.
HS: Lắng nghe và làm thí nghiệm theo nhóm
quan sát hiện tượng và ghi kết quả vào bảng.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng
dẫn của giáo viên.
HS: Làm xong thí nghiệm treo bảng kết quả
HS: Nhận xét kết quả thí nghiệm của các
nhóm.
HS: Kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
khả năng hút các vật khác.
HS : Trong tự nhiên vật vẫn có thể nhiễm
điện được mà không cần sự tác động của con
người.Ví dụ, vào những lúc trời mưa giơng,
các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm
điện trái dấu.
HS: Sự nhiểm điện trên dẫn đến sự phóng
điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám
mây với mặt đất (sét).
Hs : Hiện tượng trên vừa có lợi, vừa có hại
cho cuộc sống con người.
+ Lợi ích: Giúp điều hịa khí hậu, gây ra phản
ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ozon bổ
sung vào khí quyển…
+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các cơng trình
xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con
người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO,
NO2…).
HS ý thức : Để giảm tác hại của sét, bảo vệ
tính mạng của người và các cơng trình xây
dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi.
<b>Hoạt động 3: (15 phút)</b>
HS: Đọc thí nghiệm 2 sgk.
HS: Quan sát hình 17.2 và nêu dụng cụ:
- 1 bút thử điện,một mảnh len dạ, một mảnh
tôn.
dụng cụ cho nhóm mình.
GV: u cầu học sinh nêu cách tiến hành thí
nghiệm.
GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm quan sát hiện tượng đối
với bóng đèn bút thủ điện.
HS: Theo dõi học sinh làm thí nghiệm giúp
đỡ nếu học sinh gặp khó khăn.
GV: Yêu cầu học sinh cọ xát thật mạnh và
nhiều lần.
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nêu kết quả
thí nghiệm của nhóm mình?
GV: u cầu học sinh nhận xét kết quả lẫn
GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xet, thống nhất
và ghi bài.
GV: Những vật bị cọ xát có tính chất là hút
các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử
điện . Những vật đó được gọi là gì?
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành cân
C1.
GV: Cho học sinh khác nhận xét, thống nhất
và ghi bài câu C1.
GV: Tương tự hãy đọc và hoàn thành C2 và
C3.
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C3 làm các bài tập từ
17.1 -> 17.4 sbt .
mình đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như sgk.
HS: Lắng nghe bố trí và tiến hành thí nghiệm
theo nhóm quan sát và ghi lại hiện tượng của
thí nghiệm.
HS: Làm theo hướng dẫn của gv khi gặp phải
khó khăn.
HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên để
gian sát rõ hiện tượng của thí nghiệm.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả của thí
nghiệm.
HS: Nhận xét hiện tượng thí nghiệm lẫn
nhau.
HS: Kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: Những vật đó người ta gọi là những vật
bị nhiễm điện hay những vật mang điện tích.
HS: Đọc và hồn thành:
C1: Khi lược nhựa và tóc cọ xát với nhau tạo
thành những vật nhiễm điện trái dấu nên khi
ta chải đầu nhiều lần tóc bị hút thẳng ra.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bàiC1.
HS: Suy nghĩ và hoàn thành các câu
C2: Quạt cọ xát với khơng khí nên cạnh quạt
bị nhiễm điện và hút các vật nhỏ khác đặc
biệt là ở vị trí mép quạt.
C3: Gương kinh bị nhiễm điện nên có thể hút
các vật khác.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
- Hai mạnh nilơng, 1 bút chì, 1 mảnh len, dạ,1 thanh thủy
tinh.
- 2 đua nhựa có lỗ hổng ở giữa.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 21 Ngày soạn: 06/ 01/ 2012
Tiết : 20 Ngày dạy: 12/ 01/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Giúp HS biết đợc chỉ có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm. Hai loai điện
tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu đợc cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang
điện tích dơng và các êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, ngun tử trung
hồ về điện. Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dơng khi
mất bớt êlectron.
<b>2) K nng.</b>
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm ®iƯn cho vËt b»ng c¸ch cä s¸t, ph¸t hiƯn c¸c hiƯn
t-ỵng.
<b>3) Thái độ.</b>
- Thấy được vai trị của vật lý học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và hc sinh.</b>
<b>1) i vi giỏo viờn.</b>
- Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhùa sÉm mµu + trơc quay, 1
thanh thủ tinh, 1 m¶nh lơa, 1 m¶nh len
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
cho giáo viên.
GV: KTBC: Ta có thể làm cho một vật bị
nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện
có những tính chất gì? Vận dụng làm bài tập
17.2 sbt.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn, giáo viên đánh giá và ghi điểm cho
học sinh.
GV: ĐVĐ: Khi các vật bị cọ xát, những vật
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: -Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng
cách cọ xát
- Vật bị nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút
các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử
điện .
17.2. D. Một ống bằng nhựa.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Chú ý lắng nghe và đưa ra một số câu trả
này bị nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Vậy có mấy loại điện tích đó là những điện
tích nào?
GV: Để trả lời câu hỏi nay và xem câu trả lời
của các em ai đúng ta vào bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để tìm ra hai</b>
<b>loại điện tích.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 sgk.
GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích thí
GV: Yêu cần học sinh quan sát hình 18.1 và
18.2, nêu dụng cụ thí nghiệm.
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí
nghiệm.
GV: Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm lưu ý
học sinh cách cọ xát và đặt thước lên mũi
nhọn.
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm.
GV: Theo dõi học sinh làm thí nghiệm, giúp
đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
kết quả của nhóm mình cho giáo viên.
GV: Tại sao chúng lại đẩy nhau.
GV: Từ kết quả trên ta có thể rút ra nhận xét
gì?
GV: Yêu cầu học sinh đọc và nêu mục đích
của thí nghiệm 2.
GV: Từ thí nghiệm và hình 18.3 sgk hãy
quan sát và nêu dụng cụ của thí nghiệm từ đó
GV: u cầu học sinh nêu cách tiến hành thí
nghiệm?
GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh tiến
hành thí nghiệm theo nhóm quan sát và ghi
lại hiện tượng của thí nghiệm?
GV: Yêu cầu học sinh đại diện nhóm báo cáo
hiện tượng thí nghiệm quan sát được?
lời theo hiểu biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (18 phút)</b>
HS: Đọc thí nghiệm 1 sgk.
HS: Nêu mục đích của thí nghiệm.
HS: Nêu dụng cụ thí nghiệm và nhận ra dụng
cụ của nhóm mình.
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như sgk.
HS: Lắng nghe.
HS: Làm thí nghiệm 1 theo nhóm quan sát và
ghi lại hiện tượng.
HS: Làm theo hướng dận của giáo viên.
GV: Vì chúng được cọ xát như nhau nên bị
nhiễm điện cùng loại.
HS: Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ
xát như nhau mang điện tích cùng loại và khi
được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
HS: Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu xem
các vật khác nhau khi cọ xát chúng mang
điện tích như thế nào và khi đặt gần nhau
chúng tương tác như thế nào với nhau.
HS: Quan sát hình và nêu dụng cụ của thí
nghiệm và kiểm tra dụng cụ của nhóm mình.
HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm như sgk.
HS:Lắng nghe bố trí và tiến hành thí nghiệm
theo nhóm quan sát và ghi lại hiện tượng của
thí nghiệm.
HS: Hiện tượng quan sát được là các vật này
hút nhau.
GV: Tại sao các vật này lại hút nhau?
GV: Từ kết quả thí nghiệm trên ta có thể rút
ra nhận xét gì?
GV: Bằng nhiều thí nghiệm khác người ta
GV: Các điện tích khác nhau này được kí
hiệu như thế nào?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của nguyên </b>
<b>tử.</b>
GV: Các vật bị nhiễm điện người ta gọi là gì?
GV: Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của
nguyên tử?
GV: Các vật xung quanh ta bình thường có
mang điện tích khơng?
GV: Tại sao các vật không hút nhau?
GV: Các electron ở lớp vỏ có thể chuyển
động từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
và từ vật này sang vật khác.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C1
sgk.
GV: Tương tự hãy đọc và trả lời câu C2?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, thống
nhất và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thảo luận và trả lời
câu C3?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, thống
mang điện tích khác nhau nên hút nhau.
HS: Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh
thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau
do chúng mang điện tích khác loại.
HS: Kết luận: Có hai loại điện tích các điện
tích cùng lại đẩy nhau, khác loại hút nhau.
HS: Kí hiệu điện tích dương là (+) và điện
tích âm là (-)
<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>
HS: Các vật bị nhiễm điện người ta gọi
những vật mang điện tích.
HS: Ngun tử có cấu tạo gồm 2 phần:
+ Ở tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích
dương (+)
+ Xung quanh hạt nhân có các electron mang
HS: Ở điều kiện thường các vật đều mang
điện tích.
HS: Vì các điện tích âm (-) và điện tích
dương (+) là bằng nhau nên ở điều kiện
thường vật trung hòa về điện.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: (6 phút)</b>
HS: C1: - Mảnh vải mang điện tích dương vì
hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện
tích khác loại.
HS: C2: Khi được cọ xát thì trong mỗi vật đều
có điện tích dương và điện tích âm, các điện
ích dương nằm ở tâm nguyên tử, các điện tích
âm chuyển động ở xung quanh nghiêm tử.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: C3: Vì các vật chưa bị nhiễm điện. Tổng
điện tích âm bằng tổng điện tích dương nên
vật trung hịa về điện.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
nhất và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 18.5 và
trả lời C4?
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, thống
nhất và ghi bài
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C4 làm các bài tập từ
18.1 -> 18.4 sbt .
(6+ ; 3-) thước nhựa nhiễm điện âm (7- ; 4+)
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 5: (2 phút)</b>
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
HS: Nghe và ghi bài tập về nhà.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Các tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk.
- Mỗi nhóm một số loại pin thật.
- Một bút thử điện, 1 mảnh tơn.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 22 Ngày soạn: 12/ 01/ 2012
Tiết : 21 Ngày dạy: 19/ 01/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 1 9 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Mơ tả một thí nghiệm tạo ra dịng điện, nhận biết có dịng điện và nêu được dịng điện là
dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn
điện thường dùng với hai cực của chúng.
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc và dây nối,
hoạt động đèn sáng.
<b>3) Thái độ.</b>
- Thấy được vai trò của vật lý học, từ đó có ý thức học tập, u thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk.
- 1 ắc quy
<b>2) Đối với học sinh. </b>
<b>- Một số loại pin thật, một bút thử điện, 1 mảnh tôn.</b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
GV: KTBC: - Có mấy loại điện tích đó là
những điện tích nào? Các điện tích gần nhau
chúng tương tác như thế nào với nhau?
- Nêu cấu tạo nguyên tử? Vật mang điện tích
dương (+), âm (-) là những vật như thế nào?
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: - Có hai loại điện tích là điện tích dương
(+) và điện tích âm (-).
- Các điện tích cùng loại đẩy nhau, khác loại
hút nhau.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn, giáo viên đánh giá và ghi điểm cho
học sinh.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài sgk.
GV: Vậy dịng điện là gì? Để có dịng điện ta
phải làm như thế nào?
GV: Để trả lời những câu hỏi này ta vào bài
học hôm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểudịng điện là gì?</b>
GV: u cầu học sinh quan sát hình 19.1,
đọc C1 sgk.
GV: Mảnh phim nhhựa đã nhiễm điện và
bình nước trong hình 19.1a, 19.1b có gì giống
nhau?
GV: Tương tự hãy quan sát và cho biết hình
19.1c và hình 19.1d có gì gống nhau?
GV: Từ những thơng tin đó hãy trả lời câu C1.
GV: Khi nước ở hình 19.1d ngừng chảy ta
phải làm thế nào để nước tiếp tục chảy?
GV: Khi bóng đèn bút thử điện ngừng sáng
muốn đèn lại sáng chúng ta cần làm như thế
nào?
GV: Đó chính là câu trả lời C2.
GV: Từ đó hãy cho biết bóng đèn bút thử
điện phát sáng khi nào?
GV: Vậy dòng điện là gì?
GV: Các dụng cụ điện như tủ lạnh, tivi, quạt
điện, máy bơn nước hoạt động được khi có
dịng điện chạy qua.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn điện.</b>
GV: Nguồn điện như pin, ắcquy có tác dụng
gì?
GV: Hãy quan sát nguồn điện pin và ắcquy
và cho biết chúng có đặc điểm gì?
GV: u cầu học sinh lên bảng chỉ ra cực
dương (+) và chực âm (-) của một số nguồn
điện là pin và ắcquy trong hình 19.2 sgk và
các pin và ắcquy thật của giáo viên.
GV: Từ đó hãy lấy thêm một số nguồn điện
- Những vật thiếu electron là những vật mang
điện tích dương (+) và thừa electron là những
mật mang điện tích âm (-)
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Đọc phần mở bài sgk
HS: Chú ý lắng nghe và đưa ra một số câu trả
lời theo hiểu biết của mình.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (10 phút)</b>
HS: Quan sát hình 19.1 và đọc C1 sgk.
HS: Điện tích trong mảnh phim nhựa giống
như nước ở trong bình.
HS: Điện tích chạy qua bóng đèn bút thử điện
gống như nước chảy từ bình A xuống bình B.
HS: Thảo luận và cá nhân trả lời C1 học sinh
khác lắng nghe nhận xét, thống nhất, ghi bài.
HS: Ta cần đổ thêm nước vào bình A.
HS: Ta cần phải cọ xát mảnh phim nhựa để
có điện tích.
HS: Nghe và ghi bài C2 vào vở.
HS: Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng
khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
HS: Kết luận: Dịng điện là dịng các điện
tích dịch chuyển có hướng.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 3: (15 phút)</b>
HS: Có tác dụng cung cấp dịng điện cho các
dụng cụ điện hoạt động.
HS: Các nguồn điện này đều có hai cực là
cực dương, kí hiệu (+) và cực âm, kí hiệu (-)
khác mà em biết?
GV: Từ đó hãy hồn thành C3 vào vở.
GV: Vậy nguồn điện được mắc như thế nào
với các dụng cụ điện hãy quan sát hình 19.3
sgk.
GV: Để kiểm chứng điều này lớp hãy phân
thành các nhóm bố trí và tiến hành thí
nghiệm như hình 19.3 sgk.
GV: Theo dõi q trính mắc sơ đồ và tiến
hành thí nghiệm của các nhóm, giúp đỡ khi
học sinh gặp phải khó khăn.
GV: Sau khi các nhóm làm thí nghiệm quan
sát được bóng đèn sáng, yêu cầu học sinh
thảo luận và cho biết bóng đèn sáng khi nào?
GV: Yêu cầu các nhóm ngắt cơng tắc và quan
sát bóng đèn.
GV: Khi ngắt cơng tắc mạch điện bị hở đèn
khơng sáng nữa. Vậy có những nguyên nhân
nào làm cho mạch điện bị hở?
GV: Vậy ta có thể khắc phục những nguyên
nhân này như thế nào?
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Cho các cụm từ. Quạt điện, dòng điện,
đèn điện, nguồn điện. Yêu cầu học sinh đặt
câu có ít nhất hai cụm từ trên?
GV: Đó chính là câu trả lời C4.
GV: Tương tự hãy đọc và hoàn thành câu C5?
GV: Yêu cầu học sinh đọc, thảo luận và trả
lời C6 ?
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C6 làm các bài tập từ
19.1 -> 19.4 sbt .
HS: Hoàn thành C3 vào vở.
HS: Quan sát sơ đồ mạch điện hình 19.3 sgk.
Nguồn điện và các dụng cụ điện được mắc
với nhau thành mạch kín qua các dây dẫn.
HS: Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm
chứng théo nhóm như hình 19.3 sgk.
HS: Mắc sơ đồ, bật cơng tắc và quan sát bóng
đèn.
HS: Bóng đèn sáng khi bóng điện, công tắc,
nguồn điện, các dây nối tạo thành mạch kín
và đóng cơng tắc.
HS: Ngắt cơng tắc đèn không sáng.
HS: Những nguyên nhân làm mạch điện bị hở
là: - Dây tóc bịng đèn bị hỏng.
- Pin, ắc quy bị hết điện.
- Công tắc tiếp xúc chưa tốt.
- Dây dẫn bị đứt ngầm.
- Các chốt nối, đuôi đèn tiếp xúc chưa tốt.
HS: Nêu các biện pháp khắc phục là: Thay
pin mới, nạp điện cho ắcquy, thay bóng, thay
dây. . .
<b>Hoạt động 4: (5 phút).</b>
HS: Thảo luận và đặt câu có ý nghĩa với các
cụm từ trên.
HS: Nghe và ghi câu C4 vào vở.
HS: Đọc thảo luận và hoàn thành câu C5 .
HS: C6: Đèn sáng khi ta nối hai cực của
đinamo xe đạp và bóng đèn tạo thành mạch
kín .
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
HS: Nghe và ghi bài tập về nhà.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Một bóng đèn, đi cài, hoặc di xốy được nối với
phích cắm bằng một sợi dây dẫn có vỏ cách điện.
- 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, một đoạn vỏ nhựa, 1
chén sứ, 1 dây đồng, 1 dây thép, 5 đoạn dây dẫn có vỏ cách điện.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 23 Ngày soạn: 27/ 01/ 2012
Tiết : 22 Ngày dạy:02/ 02/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 20 : CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN</b>
<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- NhËn biÕt trªn thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất
không cho dòng điện đi qua. Kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thờng dùng. Nêu
đ-ợc dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển cã híng.
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
<b>3) Thái độ.</b>
- Thấy được vai trò của vật lý học, từ đó có ý thức học tập, u thích môn học.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 2 mỏ kẹp, dây đồng,
dây nhôm, thuỷ tinh, 1 chỉnh lu, 1 bóng đèn trịn, 1 phích cắm.
- Cả lớp: 1 bóng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, H20.1, H20.3 (SGK
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
cho giáo viên.
GV: KTBC: - Dịng điện là gì? Nguồn điện
có tác dụng gì? Phân biệt dịng điện và nguồn
điện như thế nào?
GV: Đưa ra một bóng đèn, 1 cơng tắc 2 cột
pin, 5 dây dẫn có vỏ cách điện, hai mỏ kẹp
yêu cầu học sinh lên bảng mắc sơ đồ mạch
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: Dịng điện là dịng các điện tích dịch
- Nguồn điện có tác dụng cung cấp dòng điện
cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Nguồn điện ln có hai cực là cực dương(+)
và cực âm (-).
HS: Lên bảng mắc sơ đồ, bật công tắc đảm
bảo đèn sáng.
- Dấu hiệu chứng tỏa trong mạch đang có
điện bật công tắc đảm bảo đèn sáng và cho
biết dấu hiệu nào chúng tỏa trong mạch đang
có dịng điện chạy qua.
GV: u cầu học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn, giáo viên đánh giá và ghi điểm cho
học sinh.
GV: Thay vào sơ đồ hai mỏ kẹp yêu cầu học
sinh cho biết khi chưa kẹp hai mỏ kẹp lại với
nhau đèn có sáng khơng vì sao?
GV: Kẹp hai mỏ kẹp lại với nhau đèn sáng.
Nêu bây giờ ta nối hai mỏ kẹp này bằng vỏ
nhự đèn có sáng khơng?
GV: Thay vở nhựa bằng dây đồng đèn có
GV: Vỏ nhựa gọi là chất cách điện, dây đồng
là chất dẫn điện. Vậy chất dẫn điện là gì, chất
cách điện là gì ta vào bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Xác định chất dẫn điện và </b>
<b>chất cách in?</b>
GV: Thông báo chất dẫn điện là gì, chất cách
điện là gì?
GV: Cho HS quan sỏt búng ốn, phích cắm và
H20.1 để nhận biết các bộ phận dẫn in v
cỏc b phn cỏch in.
- Yêu cầu HS ghi kết quả nhận biết vào chỗ
trống trong câu C1
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh híng dÉn
trong SGK vµ ghi kÕt qu¶ thí nghiệm vào
bảng trong vở.
- Yêu cầu HS trả lời C2. GV kiểm tra và sửa
chữa những câu trả lời khơng đúng của HS.
- §Ị nghị từng nhóm thảo luận và trình bày
câu trả lời C3
GV: Tổng kết lại sau khi đã cho cả lớp thảo
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng điện trong </b>
<b>kim loại</b>
GV: Lµm viƯc víi c¶ líp b»ng phơng pháp
dũng in l búng ốn phỏt sỏng.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Khơng vì mạch điện bị hở.
HS: Đèn không sáng.
HS: Đèn sáng.
HS: Nghe và ghi bi.
<b>Hot ng 2: (15 phỳt)</b>
<b>I- Chất dẫn điện và chất cách điện</b>
HS ghi vở
<i><b>+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi</b></i>
<i><b>qua.</b></i>
<i><b>+ Chất cách điện là chất không cho dòng</b></i>
<i><b>điện đi qua.</b></i>
1- Quan sát và nhận biết
HS: Quan sát vật thật và H20.1 để nhận biết
b)Các bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ
tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây.
2- Thí nghiệm
HS: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn và ghi kết
quả thí nghiệm vào vở.
- Trả lời C2:
+ Vt liệu để làm vật dẫn điện: đồng, sắt,
nhơm, chì, thân đá,...
+ Vật liệu để làm vật cách điện: nhựa, sứ, cao
su, thuỷ tinh, khơng khí ở iu kin bỡnh
th-ng,...
HS: Thảo luận thống nhất câu C3
+ Ngắt cơng tắc đèn chiếu sáng thì đèn khơng
sáng
+ D©y trần tải điện đi xa tiếp xúc trực tiếp với
không khÝ, kh«ng cã dòng điện chạy qua
không khí,....
<b>Hot ng 3: (10 phỳt)</b>
thông báo và phát vấn.
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5 theo phần 1.a và
1.b (SGK)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhận với C6 và ghi
đầy đủ kết luận.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
GV: Yªu cầu và hớng dẫn HS làm lần lợt các
bài tập trong phÇn vËn dơng.
-Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời.
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C6 làm các bài tập từ
2019.1 -> 20.4 sbt .
HS: trả lời các câu C4, C5 theo yêu cầu.
C4:Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dơng,
các êlectrôn mang ®iƯn tÝch ©m.
C5: Các êlectrơn tự do là các vịng trịn nhỏ
có dấu (–), phần còn lại của nguyên tử là
vòng tròn lớn có dấu (+) mang điện tích dơng
vì khi đó nguyờn t thiu e.
2- Dòng điện trong kim loại
C6: Êlectrôn tự do mang điện tích (-) bị cực
âm đẩy, cực dơng hút.
- Kết luận: <i><b>Các êlectrôn tự do trong kim loại</b></i>
<i><b>dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện</b></i>
<i><b>chạy qua nó.</b></i>
<b>Hot ng 4: (5 phỳt)</b>
<b>III- Vận dụng</b>
HS: Làm các bài tập vận dụng, thảo luận để
thống nhất cõu tr li.
C7: B- Một đoạn ruột bút chì
C8: C- Nhựa
C9: C- Một đoạn dây nhựa
<b>Hot ng 5: (3 phỳt)</b>
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
HS: Nghe và ghi bài tập về nhà
<b>IV – Dặn dò: (2 phuùt)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc
cách điện, 1 chỉnh lu, 1 đèn pin ống.
- Cả lớp: bảng vẽ to kí hiệu biểu thị các bộ phận mạch điện,
sơ đồ mạc điện của ti vi.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân.
Tuần : 24 Ngày soạn: 27/ 01/ 2012
Tiết : 23 Ngày dạy:09/ 02/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 21 : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- HS vẽ dúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản. Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ
đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng
nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản và khả năng t duy mềm dẻo, linh hoạt.
<b>3) Thái độ.</b>
- Cã thãi quen sư dơng bé phËn ®iỊu khiĨn mạch điện ( bộ phận an toàn điện).
<b>II Chun bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 chỉnh lu, 1 đèn pin
ống.
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Cả lớp: bảng vẽ to kí hiệu biểu thị các bộ phận mạch điện, sơ đồ mạc điện của ti vi.
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
cho giáo viên.
GV: Hãy cho biết chất dẫn điện là gì? Chất
cách điện là gì? Dịng điện là gì? Dịng điện
trong kim loại là gì?
GV: u cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Để lắp ráp một mạch điện nào đó một
cách chính xác, đúng theo u cầu người ta
phải làm như thế nào?
GV: Để vẽ được sơ đồ mạch điện chúng ta
phải làm thế nào?
GV: Các bộ phận của mạch điện được lí hiệu
như thế nào chúng ta vào bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2 : Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ </b>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi
qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
có hướng.
- Dịng điện trong kim loại là dịng các
electron tự do dịch chuyển có hướng.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Muốn mắc mạch điện chính xác theo u
cầu thì chúng ta phải dựa vào sơ đồ mạch
điện.
HS: Ta phải dùng các kí hiệu biểu diễn các
bộ phận của mạch điện.
<b>mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.</b>
GV: Treo b¶ng phơ, giíi thiƯu kÝ hiƯu cđa mét
sè bé phËn mạch điện.
GV: Yờu cu HS s dng cỏc kớ hiu để vẽ sơ
đồ mạch điện H19.3 theo đúng vị trí (C1) và
thay đổi vị trí của các kí hiệu (C2). Gọi một
số HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
Từ sơ đồ câu C2, phát dụng cụ cho các nhóm
HS, yêu cầu HS mắc mạch điện.
GV: Uèn n¾n, theo dâi, kiểm tra và giúp dỡ
<b>Hot động 3 : Xác định và biu din chiu </b>
<b>dũng in theo quy c.</b>
GV: Thông báo về quy ớc chiều dòng điện,
minh hoạ cho cả lớp theo H21.1a(SGK).
GV:Yêu cầu HS làm câu vận dụng C4 vµ C5
vµo vë. Gäi một HS lên bảng vÏ, HS kh¸c
nhËn xÐt.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát H21.2 và cho HS
quan sát chiếc đèn pin đã đợc tháo sẵn để
thấy đợc hoạt động của công tắc đèn.
- Yêu cầu HS trả lời phần a, b của câu C6.
- Tổ chức cho HS thảo luậnu cả lớp để thống
nhất câu trả lời.
Chú ý: sơ đồ mạch điện
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2 : (1 5 phút)</b>
1- Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện
HS: Tìm hiểu kí hiệu của một số bộ phận của
mạch điện đơn giản theo hình vẽ của GV.
2- Sơ đồ mạch điện
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV để hồn
thành câu C1, C2.
-NhËn dơng cơ và mắc mạch điện theo nhóm
dới sự hớng dẫn của GV.
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2 : (1 0 phút)</b>
HS: Nắm đợc quy ớc về chiều dịng điện và
dịng điện một chiều.
<i><b>+ChiỊu dßng điện là chiều từ cực dơng qua</b></i>
<i><b>dây dẫn và các dụng cụ dùng điện tới cực</b></i>
<i><b>âm của nguồn điện</b></i>
<i><b>+Dũng in có chiều khơng đổi gọi là dịng</b></i>
<i><b>điện một chiều (pin, ỏcquy)</b></i>
HS: Vận dụng trả lời câu C4, C5. Với C5, yêu
cầu HS lên bảng vẽ.
C4: Chiều dÞch chun cã híng của các
êlectrôn tự do trong d©y dÉn kim loại ngợc
chiều với chiều dòng ®iƯn theo quy íc.
C5:
+ k +
k
+
k + - k
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2 : ( 5 phút)</b>
HS: Quan sát H21.2 và vật thật, trả lời đợc
câu C6a và C6b.
Nguồn điện của đèn gồm hai pin, kí hiệu:
+
-. Cùc d¬ng cđa pin nµy nèi
tiếp với cực âm của pin kia. Cực dơng của pin
lắp về phía đầu của đèn pin.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C6 làm các bài tập từ
21.1 -> 21.4 sbt .
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
HS: Nghe và ghi bài tập về nhà
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin có đế, 1 cơng tắc, 5 dây nối có
vỏ bọc cách điện, 1 biến thế chỉnh lu, 1 bút thử điện, 1 đèn
điốt phát quang.
- Cả lớp: 1 biến thế chỉnh lu, 1 bóng đèn có đế, 1 cơng tắc, 1
đoạn dây sắt, giáy, 1 số loại cầu chì.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 25 Ngày soạn: 09/ 02/ 2012
Tiết : 24 Ngày dạy:16/ 02/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 22 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- HS nắm đợc dịng điện đi qua vật dẫn thơng thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5
dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện. Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của
của dịng điện đối với 3 loại đèn: bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát
quang (đèn Led)
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tợng.
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin có đế, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 biến thế
chỉnh lu, 1 bút thử điện, 1 đèn điốt phát quang.
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Cả lớp: 1 biến thế chỉnh lu, 1 bóng đèn có đế, 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt, giáy, 1 số loại cầu
chì.
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
cho giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ
mạch điện của đèn pin và vẽ chiều dịng điện
khi cơng tắc đóng?
- Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Dịng điện có những tác dụng gì ta vào
bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của </b>
<b>dịng điện . </b>
GV: Yêu cầu một HS lên bảng, HS khác ghi
ra giấy một số dụng cụ, thiết bị đợc đốt nóng
bằng điện.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận xác nhận
chính xác các dụng cụ đợc đốt nóng bằng
điện.
GV: yêu cầu học sinh đọc và trả lời C1
GV:Yêu cầu HS đọc C2, hoạt động theo
nhóm, nhận dụng cụ, mắc mạch điện H22.1
và trả lời C2.
GV: Khi có dịng điện chạy qua thì các dây
sắt, dây đồng có nóng lên hay khơng? Phải
làm thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra?
GV: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh H22.2 vµ lu ý
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: Vẽ sơ đồ mạch điện.
+ - k
- Dòng điện trong kim loại là dịng các
electron tự do dịch chuyển có hướng.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2 : (1 5 phút)</b>
<b>I –Tác dụng nhiệt</b>
HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi GV yêu cầu,
nêu đợc các dấu hiệu để nhận biết có dịng
điện chạy trong mạch: đèn sáng, quạt điện
quay,...
HS nêu tên một số dụng cụ , thiết bị thờng
dùng trong thực tế đợc t núng khi cú dũng
in chy qua.
C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò
s-ởi,...
HS: Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và trả lời
C2. HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy để biết
đ-ợc nhiệt độ nóng chảy của Vơnfram.
HS quan s¸t các mảnh giấy trên dây sắt AB
GV: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3a,b
và rút ra kết luận.
- Thông báo: Các vật nóng tới 5000<sub>C thì bắt</sub>
đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.
GV: Nguyờn nhõn gõy ra tác dụng nhiệt của
dòng điện là các vật dẫn có điện trở. Tác
dụng nhiệt có thể có lợi hoặc có thể có hại.
Để làm tác dụng nhiệt cách đơn giản là làm
dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ.
GV: Cho HS quan sát các loại cầu chì và mơ
tả hiện tợng xảy ra với dây chì và đối với
mạch điện khi nhiệt độ trong mạch lớn hơn
3270<sub>C.</sub>
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng phát sáng </b>
<b>của dòng điện . </b>
GV: Cho HS quan sát bóng đèn của bút thử
điện, kết hợp H22.3, nhận xét về hai đầu dây
bóng đèn. GV cắm bút thử điện vào ổ lấy
điện để HS quan sát vùng phát sáng trong
bóng đèn.
GV: Sử dụng đèn đi ốt trong thắp sáng gốp
phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng điện,
nâng cao hiệu suất sử dụng điện.
GV:Cho HS quan sát đèn Led. Mắc đèn Led
vào mạch, khi đèn sáng dòng điện đi vào bản
<b>Hoạt động 4 : Vận dụng</b>
GV: Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp C8, C9 và
thảo luận.
<b>Hot ng 5: Cng c - BTVN.</b>
GV: Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C9 làm các bài tập từ
22.1 -> 22.4 sbt .
HS: Quan sát thí nghiệm và thấy hiện tợng:
mảnh giấy bị cháy.
HS: Thảo luận câu C3a,b và rút ra kết luận.
Kết luận: <i><b>+ Khi có dòng điện chạy qua, các</b></i>
<i><b>vật dẫn bị nóng lên.</b></i>
<i><b>+ Dũng in chy qua dõy túc bóng đèn làm</b></i>
<i><b>dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phỏt sỏng.</b></i>
HS: Nghe v ghi bi
HS: Quan sát và trả lêi c©u C4
C4: Khi đó dây chì nóng tới nhiệt đọ nóng
chảy và đứt. Mạch điện hở, tránh h hại và tổn
thất.
<b>Hoạt động 3 : (1 0 phút)</b>
<b>II- T¸c dơng ph¸t s¸ng</b>
1- Bóng đèn bút thử điện
HS: Quan sát bóng đèn của bút thử điện và
nêu nhận xét về hai đầu dây trong bóng đèn.
C5: Hai đầu dây trong bóng đèn tách rời
nhau.
C6: Vïng chÊt khÝ ph¸t s¸ng.
Kết luận: <i><b>Dịng điện chạy qua chất khí trong</b></i>
<i><b>bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát</b></i>
<i><b>sáng.</b></i>
HS: Nghe và ghi bài.
2- Đèn điôt phát quang (đèn Led<b>)</b>
HS: Quan sát đèn Led. Làm thí gnhiệm theo
nhóm để trả lời C7 và kết luận
C7: Đèn sáng khi bản cực nhỏ của đèn nối với
cực dơng, bản cực to của đèn nối với cực âm
của nguồn điện.
Kết luận: <i><b>Đèn điơt phát quang chỉ cho dịng</b></i>
<i><b>điện đi qua theo một chiều nhất định.</b></i>
<b>Hoạt động 2 : ( 5 phút)</b>
<b>III- VËn dông</b>
HS: Tham gia làm các bài tập C8, C9.
C8: E- Không có trờng hợp nào
C9: Ni bn kim loi nh vi cc A của
nguồn điện. Nếu đèn sáng thì A là cực (+), B
là cực (-) của nguồn điện, nếu đèn khơng
sáng thì A là cực (-), B là cực (+)
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
<b>IV – Daën dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
- Cả lớp: 1 nam châm vĩnh cửu, dây sắt, thép, đồng, nhôm, 1
chng điện, 1 cơng tắc, 1 bình đựng dung dịch CuSO4 np
có gắn hai điện cực bằng than chì, 6 đoạn dây nối.
- Mi nhúm: 1 bin th chnh lu, 1 cuộn dây có lõi thép, 1
cơng tắc, 5 dây nối, 1 kim nam châm, 1 đinh sắt, dây đồng, nhơm.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân.
Tuần : 26 Ngày soạn: 16/ 02/ 2012
Tiết : 25 Ngày dạy: 23/ 02/ 2012
<b>Bài</b>
<b> 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ </b>
<b>TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Mơ tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dịng điện.
Mơ tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng
điện.Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể.
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tợng.
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điên an toàn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Cả lớp: 1 nam châm vĩnh cửu, dây sắt, thép, đồng, nhôm, 1 chuông điện, 1 cơng tắc, 1 bình
đựng dung dịch CuSO4 nắp có gắn hai điện cực bằng than chì, 6 đoạn dây nối.
- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 1 cuộn dây có lõi thép, 1 cơng tắc, 5 dây nối, 1 kim nam
châm, 1 đinh sắt, dây đồng, nhôm.
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và soạn trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
cho giáo viên.
GV: Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát
sáng của dòng điện.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Ngoài tác dụng nhiệt và tác dụng phát
sáng dịng điện cịn có tác dụng gì nữa ta vào
bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2 : Tác dụng từ . </b>
GV: Nam ch©m cã tÝnh chÊt g×?
- Cho HS quan sát một vài nam châm vĩnh
cửu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao
ng-ời ta sơn màu đánh dấu hai nửa cực nam
chõm khỏc nhau?
GV: Làm thí nghiệm: Đa thanh nam châm lại
gần kim nam châm
GV: Gii thiu v nam châm điện. Yêu cầu
HS mắc mạch điện nh H23.1 theo nhóm khảo
sát tính chất của nam châm điện để trả lời C1
và rút ra kết luận.
GV: Những người sóng ở dưới các đường
dây truyền tải điện cao áp có thể chịu ảnh
hưởng của điện từ trường khiếm cho tuần
hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng
thẳng mệt mỏi. Vậy để giảm thiểu tác hại
này người ta làm như thế nào?
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: - Dịng điện đi qua mọi vật dẫn thơng
thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu
vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát
sáng.
- Dịng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử
điện và đèn điôt phát quang mặc dù các dèn
này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2 : (1 2 phút)</b>
1- TÝnh chÊt từ của nam châm
HS: Nhắc lại tính chất của nam châm và chỉ
ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu.
+ Nam châm có khả năng hút sắt, thép.
+ Mỗi nam châm có hai cực, cùng cực thì đẩy
nhau, khác cực thì hút nhau.
2- Nam châm điện
HS: Nhận dơng cơ, m¾c mạch điện H23.1,
khảo sát và so sánh tính chất của cuộn dây có
dòng điện chạy qua với tính chất từ của nam
- C1:a) Khi đóng cơng tắc, cuộn dây hút đinh
sắt. Khi ngắt công tắc, đinh st ri.
b) Một cực của nam châm hoặc bị hút, hoặc
bị đẩy.
Kết luận: <i><b>+ Cuộn dây dẫn qu</b><b></b><b>n quanh lõi</b></i>
<i><b>sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm</b></i>
<i><b>điện.</b></i>
<i><b>+ Nam châm điện có tính chất từ vì nó có</b></i>
<i><b>khả năng làm quay kim nam châm và hút</b></i>
<i><b>các vật bằng sắt hoặc thép.</b></i>
HS: Ngi ta xõy dng cỏc li in cao áp
xa khu dân cư.
<b>Hoạt động 3 : (1 0 phút)</b>
<b>Hoạt động 3 : Tác dụng hóa học . </b>
GV:Giới thiệu cho HS các dụng cụ thí
nghiệm: bình đựng dung dịch CuSO4 v np
nhựa của bình ( chất cách ®iƯn) cã g¾n hai
thái than (vËt liƯu dÉn ®iƯn).
GV: Đóng cơng tắc, lu ý HS quan sát đèn.
- Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận, trả lời các
câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luận trong
SGK.
GV: Các khí thải của khu cơng nghiệm và sử
dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch khi hịa tan
vào trong nước trở thành mơi trường điện li
khiến cho kim loại bị ăn mòn. Để giảm thiểu
tác hại này người ta làm như thế nào?
<b>Hoạt động 4 : Tác dụng sinh lý . </b>
GV: Yêu cầu HS tự đọc phần “Tác dụng sinh
lý” và trả lời câu hỏi: Điện giật là gì?
GV: Dòng điện qua cơ thể ngời có lợi hay có
hại? Khi nào có lợi, có hại?
GV: Dũng in cú cng độ 1mA chạy qua
cơ thể người gây cảm giác bị điện giật. Dòng
điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức
khỏe và tính mạng con người. Vậy làm thế
nào?
<b>Hoạt động 5 : Vận dụng – củng cố - BTVN . </b>
GV: Treo bảng phụ có câu C7 yêu cầu học
sinh đọc, thảo luận và trả lời .
GV: yêu cầu học sinh nhận xét và ghi bài
GV: Tương tự đọc và trả lời câu C8.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C8 làm các bài tập t
23.1 -> 23.4 sbt .
và hiện tợng xảy ra víi thái than.
- Thảo luận trả lời C5, C6 và viết đầy đủ kết
luận trong SGK
C5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện (đèn
s¸ng).
C6: Thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp
màu đỏ nhạt.
Kết luận: <i><b>Dòng điện đi qua dung dịch muối</b></i>
HS: Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn
mịn hóa học và giảm thiểu các khí thải đọc
hại trên.
<b>Hoạt động 4 : ( 5 phút)</b>
HS: Tự đọc mục III- Tác dụng sinh lí và trả
lời các câu hỏi GV yêu cầu.
HS: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng
các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ
thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện.
<b>Hoạt động 5: (6 phút)</b>
HS: Đọc và trả lời câu C7 vào vở.
HS: Nhận xét và ghi bài
HS: Đọc và trả lời C8 vào vở
<b>IV – Daën dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị :
- Ơn lại tồn bộ kiến thức về điện học để tiết sau ơn tập
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 27 Ngày soạn: 23/ 02/ 2012
Tiết : 26 Ngày dạy: 27/ 02/ 2012
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện
– nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện,
chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện .
- Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ.
<b>2) Kĩ nng.</b>- Kỹ năng vn dng kin thc vo thc t
<b>3) Thỏi độ.</b>- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điên an tồn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Các câu hỏi hẹ thống phần lý thuyết và bài tập vận dụng lý thuyết đó để học sinh ôn tập
<b>2) Đối với học sinh. - Đọc và ôn tập trước kiến thức về điện học đã học.</b>
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV:Yêu cầu hs báo cáo sĩ số của lớp .
GV: KTBC: Không
GV: ĐVĐ: Ta đã nghiên cứu và tìm hiểu
xong một số bài về điện học, qua đó ta
thấy nó được vận dụng để giải thích được
rất nhiều hiện tượng trong thực tế. Vậy để
tìm hiểu rõ hơn tác dụng của nó ta vào bài
học hôn nay : Ôn tập.
<b>Hoạt động 2: Những kiến thức cần nhớ.</b>
GV: Có thể làm cho vật bị nhiễm điện
bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả
năng gì?
GV: Có bao nhiêu loại điện tích? Đó là
những điện tích nào? Tương tác giữa chúng
ra sao?
GV: Nêu cấu tạo nguyên tử?
GV: Vật nhiễm điện tích dương khi nào?
Vật nhiễm điện tích âm khi nào?
GV: Dòng điện là gì?
GV: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì?
GV: Nêu quy ước chiều dịng điện?
GV: Hãy nêu các tác dụng của dòng điện?
<b>Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm :</b>
GV: Chiếu lên màn hình .
<b>Câu 1 :</b><i>Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh </i>
<i>dạ ?</i>
<i>a. Chỉ có thước nhữa bị nhiễm điện.</i>
<i>b.Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện.</i>
<i>c. Cả hai cùng bị nhiễm điện.</i>
<i>d.Khơng có vật nào bị nhiễm điện.</i>
u cầu học sinh đọc câu 1 .
GV: Để trả lời được câu hỏi này ta cần chú
<b>Hoạt động 2 : ( 10 phút )</b>
HS: Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng
cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng
hút các vật khác.
HS: Có hai loại điện tích là điện tích
dương(+) và điện tích âm. Các vật nhiễm
điện cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau.
HS: Dịng điện là dịng các điện tích dịch
chuyển có hướng.
HS: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
chạy qua. Chất cách điện là chất không cho
dòng điện chạy qua.
-Dịng điện trong kim loại là dịng các
êlêctrơn tự do dịch chuyển có hướng.
HS: Chiều dịng điện là chiều từ cực dương
qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm
của nguồn điện.
HS: Dịng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng
từ, tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học,
tác dụng sinh lý, tác dụng hóa học.
<b>Hoạt động 3: (8 phút)</b>
HS:Quan sát và đọc câu 1 trên màn hình .
HS: Ta cần chú ý đền sự nhiễm điện do cọ
ý đến kiến thức nào mà ta đã học?
GV: Ở đây có bao nhiêu vật được cọ xát?
Đó là những vật nào?
GV: Sau khi bị cọ xát kết quả làm cho vật
như thế nào?
GV:Từ những kiến thức đó hãy trả lời
câu1?
GV: Chiếu lên màn hình .
<b>Câu 2: </b><i>Trong thí nghiệm khi đưa một đầu </i>
<i>thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu bằng </i>
<i>nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu </i>
<i>nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau</i>
<i>đây là đúng?</i>
<i>a.Quả cầu và thức nhựa bị nhiễm điện khác </i>
<i>loại.</i>
<i>b. Quả cầu khơng bị nhiễm điện cịn thước </i>
<i>nhựa bị nhiễm điện..</i>
<i>c.Quả cầu và thước nhựa Ko<sub> bị nhiễm điện..</sub></i>
<i>d. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện </i>
<i>cùng loại .</i>
Yêu cầu học sinh đọc .
GV : Ở bài toán này khi đưa thước nhựadẹt
lại gần một quả cầu bằng nhựa xốp được
treo bằng sợi chỉ thì có hiện tượng gì xảy ra
với quả cầu nhựa xốp?
GV: Hiện tượng đó chứng tỏa điều gì ?
GV: Vậy ta có thể lựa chọn đáp án nào?
GV: Chiếu lên màn hình:
<b>Câu 3 :</b><i>Đang có dòng điện chạy trong vật </i>
<i>nào dưới đây ?</i>
<i>a. Một mảnh nilơng đã được cọ xát .</i>
<i>b. Chiếc pin trịn được đặt tách riêng trên </i>
<i>bàn .</i>
<i>c. Đồng hồ dùng pin đang chạy .</i>
<i>d. Đường dây điện trong gia đình khi không </i>
<i>sử dụng bất cứ một thiết bị điện nà .</i>
u cầu học sinh đọc.
mảnh dạ.
HS: Kết quả làm cho vật bị nhiễm điện.
Câu 1 : <i>c. Cả hai cùng nhiễm điện.</i>
HS: Quan sát và đọc câu 2 cho cả lớp nghe .
HS: Quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa.
HS: Chứng tỏaquả cầu và thước nhựa dẹt bị
nhiễm điện cùng loại.
HS: Câu 2 : <i>d. Quả cầu và thước nhựa dẹt bị</i>
<i>nhiễm điện cùng loại .</i>
HS: Quan sát câu 3 trên màn hình và đọc
cho cả lớp nghe .
GV: Câu hỏi này liên quan đến kiến thức
nào mà chúng ta đã học?
GV: Ta thấy các dụng cụ điện hoạt động
được khi nào?
GV: Trong các vật nêu ở trên, vật nào đang
hoạt động?
GV: Vậy câu 3 ta chọn đáp án nào?
GV: Chiếu lên màn hình.
<b>Câu 4</b><i>:Trong vật nào dưới đây khơng có </i>
<i>a) Một đoạn dây kẽm.</i>
<i>b. Một đoạn dây caosu..</i>
<i>c.Một đoạn dây nhôm.</i>
<i>d. Một đoạn dây sắt</i>
Yêu cầu học sinh đọc .
GV: Trong các đọan dây ở câu 4 thì đoạn
dây nào làm bằng chất dẫn điện, đoạn dây
nào làm bằng chất cách điện.
GV: Vậy trong các đoạn dây trên đoạn nào
có electron tự do?
GV: Vậy đoạn dây nào khơng có các
electron, ta chọn đáp án nào là đúng?
<b>Hoạt động 4 : Bài tập điền từ :</b>
GV: Chiếu bài tập lên màn hình cho học
sinh quan sát thảo luận nhóm và lên bảng
điền vào bảng phụ .Yêu cầu nhóm 1-2 làm
câu 1,2,3 nhóm 3-4 làm 4,5,6.
<i>1-Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau</i>
<i>thì mang điện tích . . . .(1). . .và khi đặt gần </i>
<i>nhau thì chúng. . . . . .(2). . . nhau </i>
<i>2- Dòng điện chạy qua các vật dẫn thông </i>
<i>thường, đều làm cho . . . . .(7). . … . . Nếu </i>
<i>3 - Dịng điện có thể làm sáng. . . . .(10). … </i>
<i>và . . . (11). . . . mặc dù các đèn này </i>
<i>chưa nóng tới nhiệt độ cao.</i>
<i>4- Khi cho dịng điện qua dung dịch muối </i>
<i>đồng thì nó.. . . (12). . . tạo thành lớp.. . . </i>
dòng điện.
HS: Các dụng cụ điện hoạt động được khi
có dịng điện chạy qua nó.
HS: Đồng hồ đang chạy.
HS: Câu 3 :<i> c. Đồng hồ dùng pin đang chạy. </i>
HS: Quan sát và đọc câu 3 cho cả lớp
nghe .
HS: Dây kẽm, dây nhôm, dây sắt là chất
dẫn điện, dây cao su là chất cách điện.
HS: Nghe và trả lời: Các đoạn dây kẽm,
nhơm, sắt có các electron tự do.
HS: Dây caosu khơng có các electron.
Câu 4:<i> b) Một đoạn dây caosu.</i>
Hoạt động 4 : ( 5 phút )
HS: Thảo luận nhóm và đại diện hai nhóm
lên điền kết quả vào bảng phụ hai nhóm
cịn lại nhận xét thống nhất kết qua
- Trả lời được :
<i>1-Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau </i>
<i>thì mang điện tíc cùng loại và khi đặt gần </i>
<i>nhau thì chúng đẩy nhau </i>
<i>2 - Dịng điện chạy qua các vật dẫn thơng </i>
<i>thường, đều làm cho các vật dẫn nóng lên </i>
<i>Nếu các vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao </i>
<i>thì phát sáng</i>
<i>3- Dịng điện có thể làm sáng bóng đèn bút </i>
<i>thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các</i>
<i>đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.</i>
<i>(13) bám trên thỏi than nối với cực âm. </i>
GV: Chiếu kết quả lên màn hình cho học
sinh đối chiếu và ghi bài .
<b>Hoạt động 5 : Bài tập ghép cột:</b>
GV: Chiếu bài tập lên màn hình cho học
sinh quan sát và hướng dẫn sau đó cho học
sinh hoạt động nhóm trong 3 phút nối vào
Cột A Cột B
1- Tác dụng sinh
lý
2- Tác dụng nhiệt.
3- Tác dụng hóa
học.
4 -Tác dụng phát
sáng.
5- Tác dụng từ.
a-Bóng đèn bút
thử điện sáng.
b- Mạ điện.
c- Dây tóc đèn
phát sáng.
d- Cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt
thở. . .
e - Các đinh sắt bị
hút vào trong cuộn
dây quẫn quanh
lõi sắt non có dòng
GV: NX q trình hoạt động nhóm của học
sinh và cho hs nhận xét 4 kết quả trên bảng
GV: Chiếu từng đáp án cho học sinh đối
chiếu và ghi bài .
<b>Hoạt động 6 : Bài tập tự luận :</b>
GV: Chiếu
<i>Bài 1 :Tại sao quần áo may bằng vải len, </i>
<i>dạ lại mau dơ hơn quần áo may bằng vải </i>
<i>trơn, nhẵn?</i>
u cầu hs đọc bài tập 1 cho cả lớp nghe.
GV: Yêu cầu học sinh cho biết bài tốn
u cầu chúng ta làm gì?
GV: Để giải thích điều đó ta cần sử dụng
kiến thức về điện nào đã học?
HS: Quan sát, đối chiếu và ghi bài .
<b>Hoạt động 5 : (5 phút )</b>
HS: Quan sát hình thành nhóm và nối các
cột trong bảng nhóm và treo lên bảng .
-Học sinh làm được :
Cột A Cột B
1- Tác dụng sinh
lý
2- Tác dụng nhiệt.
3- Tác dụng hóa
học.
4 -Tác dụng phát
sáng.
5- Tác dụng từ.
a-Bóng đèn bút
thử điện sáng.
b- Mạ điện.
c- Dây tóc đèn
phát sáng.
d- Cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt
thở. . .
e - Các đinh sắt bị
hút vào trong cuộn
dây quẫn quanh
lõi sắt non có dòng
điện chạy qua.
HS: Nhận xét và thống nhất kết quả .
HS: Quan sát kiểm tra và ghi bài .
<b>Hoạt động 6 :( 10 phút )</b>
HS: Đọc bài tập 1 cho cả lớp nghe.
HS: Bài toán yêu cầu chúng ta giải thích tại
sao quần áo may bằng vải len, dạ lại mau
dơ hơn quần áo may bằng vải trơn, nhẵn.
HS: Ta cần sử dụng kiến thức về điện đã
học là: Sự nhiễm điện do cọ xát.
GV: Vậy khi cọ xát các vật bằng len, dạ và
các vật làm vải trơn, nhẵn thì vật nào dẽ bị
nhiễm điện hơn?
GV: Từ đó hãy gải thích câu trên.
GV: Chiếu bài 2:
<i>Bài 2: Tại sao trên các cột điện, dây điện </i>
<i>lại thường được đỡ bởi những trụ tròn bằng </i>
<i>sứ?</i>
Yêu cầu hs đọc bài tập 3 cho cả lớp nghe.
GV: Sứ là chất dẫn điện hay cách điện?
GV: Nếu khơng có trụ trịn bằng sứ đó để
đỡ dây điện thì có hiện tượng gì?
GV: Từ đó ta có thể trả lời bài 3 như thế
nào?
GV: Chiếu bài 3:
<i>Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ </i>
<i>nguồn 2 pin mắc nối tiếp nhau, một bóng </i>
<i>đèn, 1 khóa K đóng,, vẽ chiều dòng điện </i>
<i>trong trong chạy mạch.</i>
Yêu cầu học sinh đọc bài 3 cho cả lớp
nghe.
GV: Mạch điện trên có những bộ phận
nào?
GV: Hãy dùng kí hiệu này để vẽ sơ đồ
mạch điện trên.
GV: Yeâu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
HS: <i>Len, dạ khi bị cọ xát thì dẽ bị nhiễm </i>
<i>điện, và bị nhiễm điện nhiều hơn là vải trơn, </i>
<i>nhẵn. Chính vì thế chúng dẽ bị bắt bụi hơn </i>
<i>vài trơn nhẵn và mau dơ hơn. </i>
HS: Đọc bài tập 2 cho cả lớp nghe.
HS: Sứ là chất cách điện tốt.
HS: Điện có thể bị rị hoặc nhiễm vào cột
nguy hiểm cho người đi vơ tình chạm vào
cột.
HS: <i>Sứ là chất cách điện tốt. Người ta đỡ </i>
<i>dây điện bằng những trụ sứ để tránh xảy ra </i>
<i>sự chạm điện nếu như điện bị rò rỉ hoặc </i>
<i>tránh được sự nguy hiểm cho những người </i>
<i>thường đi qua lại cột điện vô ý chạm tay vào</i>
<i>cột</i>
HS: Quan sát và đọc bài trên bảng cho cả
lớp nghe.
HS: Mạch điện trên gồm có các bộ phận.
- Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp.
- 1 khóa K. Một bóng đèn.
HS:
K +
<b>IV- Củng cố – BTVN- Dặn dò : ( 2 phút )</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị :
- Ơn lại tồn bộ kiến thức về điện học để tiết sau ôn tập
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân.
Tuần : 28 Ngày soạn: 01/ 03/ 2012
Tiết : 27 Ngày dạy: 05/ 03/ 2012
<b>I – Phạm vi kiến thức và mục đích kiểm tra :</b>
<b>1) Phạm vi kiến thức :</b>
-Từ tiết 20 đến tiết 26 ( sau khi học xong tiết ôn tập ở tiết 27 )
<b>2) Mục đích kiểm tra :</b>
<b>II – Hình thức kiểm tra :</b>
- Kết hợp TNKQ và TL ( 50% TNKQ – 50% TL)
- Học sinh làm bài trên lớp .
<b>III – Thiết lập ma trtận đề kiểm tra :</b>
<b>1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT.</b>
Nội dung Tổng <sub>thuyết</sub>Lí Tỉ lệ thực dạy<sub>LT</sub> <sub>VD</sub> <sub>LT</sub>Trọng số<sub>VD</sub>
Chương III. Điện học 7 7 4,9 2,1 70 30
Tổng 7 7 4,9 2,1 70 30
70% 30%
<b> 2) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề .</b>
Nội dung Trọng số Số lượng câu
Điểm
T. số TN TL
Chương III. Điện học <sub>30 (VD)</sub>70(LT) <sub>3,9 </sub>9,1 9 9 (4,5đ; 18’) <b>4,5</b>
4 1( 0,5đ; 2’) 3( 5,0đ; 25’) <b> 5.5</b>
Tổng 100 13 10(5đ; 20’<sub>)</sub> <sub>3(5đ; 25</sub>’<sub>)</sub> <sub>10</sub>
50% 50%
<b>3) Thiết lập bảng ma trận .</b>
<b>chủ</b>
<b>đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b>
<b>Cấp độ cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b>
<b>KQ</b>
<b>TL</b>
<b>Chươ</b>
<b>ng 3</b>:
<b>1</b>- Mơ tả được một vài hiện tượng
chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ
xát.
2- Nêu được hai biểu hiện của các
vật đã nhiễm điện.
3 - Nêu được dấu hiệu về tác dụng
lực chứng tỏ có hai loại điện tích và
nêu được đó là hai loại điện tích gì.
4 - Nhận biết dịng điện thơng qua
các biểu hiện cụ thể của nó.
Nêu được dịng điện là gì?
5 - Nhận biết được vật liệu dẫn điện
là vật liệu cho dòng điện đi qua và
vật liệu cách điện là vật liệu khơng
cho dịng điện đi qua.
Kể tên được một số vật liệu dẫn điện
và vật liệu cách điện thường dùng.
6 - Nêu được dòng điện trong kim
loại là dịng các êlectron tự do dịch
chuyển có hướng.
7 - Nắm được quy ước về chiều
8 - Nêu được tác dụng phát sáng của
dòng điện.
9 - Nêu được biểu hiện của tác dụng
từ của dòng điện.
Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ
của dịng điện.
10 - Nêu được biểu hiện tác dụng
hóa học của dòng điện.
11 - Nêu được sơ
lược về cấu tạo
nguyên tử.
12 - Nêu được tác
dụng chung của
nguồn điện là tạo
ra dòng điện và
kể tên các nguồn
điện thông dụng
là pin, acquy.
Nhận biết được
cực dương và cực
âm của các nguồn
điện qua các kí
hiệu (+), (-) có
13 - Nêu được
dòng điện có tác
dụng nhiệt và
biểu hiện của tác
dụng này.
Lấy được ví dụ cụ
thể về tác dụng
nhiệt của dòng
điện.
14 - Nêu được
biểu hiện tác dụng
sinh lí của dịng
điện.
15 - Vận dụng giải
thích được một số
hiện tượng thực tế
liên quan tới sự
nhiễm điện do cọ
xát.
16 - Mắc được một
mạch điện kín gồm
pin, bóng đèn, cơng
tắc và dây nối.
18 - Chỉ được chiều
dòng điện chạy
trong mạch điện.
Biểu diễn được bằng
mũi tên chiều dòng
điện chạy trong sơ
đồ mạch điện.
19 - Chỉ được chiều
dòng điện chạy
trong mạch điện.
Biểu diễn được bằng
mũi tên chiều dịng
điện chạy trong sơ
đồ mạch điện.
Số
câu
hỏi
7 (14’)
C1 C5
C2 C6
C3 C7
C4
2(4’)
C9
C10
1(2’)
C8 3(25’)C11
C12
C13
13 câu
Số
điểm
3,5( 14’) 1 (4’) 0,5(2’) 5(25’) 10(45’)
TS
điểm
3,5 1,0 0,5 5,0 10,0
100%
<b>IV – Biên soạn câu hỏi theo ma trận :</b>
<b>A- PHẦN LÝ THUYẾT </b>: (5 điểm)
<b>Phần 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:</b>
<b>Câu 1: Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ thì?</b>
<b>a. Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện. b. Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện.</b>
<b>c. Khơng có vật nào bị nhiễm điện.. d</b>. Cả hai cùng bị nhiễm điện.
<b>Câu 2 : Đang có dịng điện chạy trong vật nào dưới đây?</b>
<b>a. Một mảnh nilông đã được cọ xát. b. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. </b>
<b>c</b>. Đồng hồ dùng pin đang chạy. d. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng.
<b>Câu 3: Dãy những vật liệu nào sau đây là vật liệu dẫn điện?</b>
<b>a. Nhự, cao su, sứ, nilông. b</b>. Đồng, sắt, crôm, nhôm.
<b>c. Nhự, sắt, đồng, sứ. d.Nhơm, caosu, nilơng, crơm. </b>
<b>Câu 4: Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này </b>
có thể hút.
<b>a</b>. Cac vụn sắt. b. Các vụn nhôm. c. Các vụn đồng. d. Các vụn giấy viết.
<b>Câu 5: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa </b>
xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là
đúng?
<b>a. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. </b>
<b>b. Quả cầu khơng bị nhiễm điện cịn thước nhựa nhiễm điện.</b>
<b>c. Quả cầu và thước nhựa không bị nhiễm điện.</b>
<b>d</b>. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
<b>Câu 6: Trong vật nào dưới đây khơng có các êlectrôn tự do?</b>
<b>a. Một đoạn dây kẽm. b.</b> Một đoạn dây caosu.
<b>c. Một đoạn dây nhôm. d. Một đoạn dây sắt.</b>
<b>Caâu 7: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau, khi đặt gần nhau thì chúng?</b>
<b>a</b>. Đẩy nhau. b. Hút nhau. c. Có thể hút hoặc đẩy. d. Không có hiện tượng gì.
<b>Câu 8: Một vật nhiễm điện dương khi?</b>
<b>a. Điện tích âm nhiều hơn điện tích dương. b. Điện tích dương bằng điện tích âm. </b>
<b>c</b>.Điện tích dương nhiều hơn điện tích âm. <b>d. Điện tích dương có thể nhiều hoặc ít hơn </b>
điện tích âm.
<b>Phần 2 : Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào ơ trống trong các câu sau: (1 điểm)</b>
<b>Câu 9 : - Nguyện tử gồm. . . . . . . . . . .mang điện tích dương và </b>
<b>Câu 10 : Khi cho dòng điện qua dung dịch muối đồng thì </b>
nó.. . . .. . . . . .. . . . . . . . tạo thành lớp.. . . . … . .. .. . . . . . . . . . . . . bám trên
thỏi than nối với cực âm.
<b>B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) </b>
<b> Câu 11: (1 điểm) Tại sao trong các xưởng dệt người ta lại hay treo các tấm kim loại đã </b>
được nhiễm điện ở trên cao?
<b>Câu 12 : (2 điểm) Biết rằng lúc đầu tĩc và lược nhựa chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi </b>
chải tĩc khơ bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tĩc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa
nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải tóc tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrơn dịch chiển từ đâu sang
đâu?
b) Vì sao sau mỗi lần chải tĩc thấy cĩ một vài sợi tĩc dựng thẳng đứng lên.
<b>Câu 13 : (2 điểm) Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, 1 bóng đèn, một </b>
cơng tắc mở. Vẽ chiều dịng điện khi cơng tắc đóng.
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>A- PHẦN LÝ THUYẾT : (5 điểm)</b>
<b>Phần 1 : Mỗi câu đúng (0,5 điểm)</b>
Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8
<b>d</b> <b>c</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>c</b>
<b>Phần 2 : Mỗi câu đúng (0,5 điểm)</b>
<b>Caâu 9 : . . . . . . . . . hạt nhân . . . . . . . . . . . . . .êlectrôn. . . . . . . . . . . </b>
<b>Câu 10 :. . . . . . . . . . . . . tách đồng ra khỏi dung dịch . . . . . . .. .. . . . . . đồng kim loại. .</b>
<b>B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm )</b>
<b>Câu 11 : Trong phân xưởng dệt thường hay có nhiều bụi bơng bay lơ lửng. Những buội </b>
này rất có hại cho sức khỏe của cơng nhân. Chính vì vậy để khử những buội này, người ta
thường treo các tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện trước để bụi bông bị hút, bám lên
mặt các tấm kim loại này. (1 điểm)
<b>Caâu 12 : a) Lược nhựa nhiễm điện âm nên tóc nhiễm điện dương. Các êlectrơn từ tóc sang </b>
b) Vì tóc và lược nhiễm điện khác loại nên lược hút tóc kéo thẳng đướng lên. (1 điểm )
<b>Câu 13: -Sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, 1 bóng đèn, một cơng tắc mắc nối tiếp </b>
nhau.
- Vẽ chiều dịng điện khi cơng tắc đóng.
<b>IV- Củng cố – BTVN- Dặn dò : ( 2 phút )</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị :
- 2 pin loại 1,5V, 1 bóng đèn pin, 1 ampe kế to dùng cho
TN.
- 1 đồng hồ vạn năng, năm giây nối, 1 công tắc.
- Phóng to các hình 24.2, 24.3 sgk.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 29 Ngày soạn: 09/ 03/ 2012
Tiết : 28 Ngày dạy: 12/ 03/ 2012
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu đợc dịng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dịng điện càng
mạnh. Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là Ampe, kí hiệu: A. Sử dụng đợc ampe kế để
đo cờng độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế)
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tợng.
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Cả lớp: 1 bộ chỉnh lu dòng điện, đèn lắp sẵn vào đế, 1 ampe kế loại to, 1 biến trở, 1 đồng hồ
đa năng, dây nối.
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 ampe kế, 1 công tắc, dây
nối.
- Đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số của lớp
<b>Hoạt động 1: ( 3 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
cho giáo viên.
GV: KTBC: Không
GV: Mắc sẵn mạch điện H24.1: Bóng đèn
dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của
dòng điện?
GV: Di chuyển con chạy, gọi HS nhận xét độ
sáng của bóng đèn.
GV : ĐVĐ: Dựa vào tác dụng mạnh hay yếu
của dòng điện để xác định cờng độ dòng điện.
Chúng ta sẽ cùng tìm.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dịng </b>
<b>điện.</b>
GV: Giới thiệu mạch điện thí nghiệm H24.1:
ampe kế là dụng cụ phát hiện và cho biết
dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ
để thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch.
GV: Làm thí nghiệm, dịch chuyển con chạy
của biến trở.
- Yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế
t-ơng ứng khi đèn sáng mạnh, sáng yếu (không
đọc số chỉ của ampe kế, chỉ cần so sánh)
GV: Gọi HS nhận xét và GV chốt lại (chú ý
cách sử dụng từ của HS)
GV: Thơng báo về cờng độ dịng điện và đơn
vị của cờng độ dòng điện
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu ampe kế.</b>
GV: Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng
điện
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế. GV đa
ra ampe kế, vơn kế và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Đặc điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta
phân biệt đợc ampê kế với các dụng cụ đo
khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của
ampe kế của nhóm mình.
GV:Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 và giới
<b>Hoạt động 4 : Đo cường độ dịng điện.</b>
GV: Giới thiệu cho HS kí hiệu của ampe kế
trên sơ đồ mạch điện.
GV:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3,
chỉ rõ chốt (+), chốt (-). Gọi một HS lên bảng
thực hiện
GV: Treo bảng 2 và hỏi: Ampe kế của nhóm
em thích hợp để đo cờng độ dịng điện qua
dụng cụ nào? Tại sao?
- Lu ý HS : chọn ampe kế có giới hạn đo phù
hợp.
HS: Búng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác
dụng nhiệt của dịng điện
HS: Bóng đèn lúc sáng, lúc tối.
HS: Ghi đầu bài
<b>Hoạt động 2 : ( 7 phút)</b>
HS: Quan sát mạch điện và nhận biết đợc các
dụng cụ trong mạch điện.
HS: Quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi
HS: Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định,
khi đèn sáng càng mạnh thí số chỉ của ampe
kế cànglớn.
HS:- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cờng độ
dòng điện (cho biết mức mnh, yu ca
dũng in)
- Đơn vị:+ ampe KÝ hiÖu: A
+miliampe – KÝ hiÖu: mA
1A = 1000 mA; 1mA = 0,001A
<b>Hoạt động 3 : ( 7 phút)</b>
HS: ghi vở: <i><b>Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ </b></i>
<i><b>dòng điện</b></i>
HS: Quan sát mặt ampe kế và nêu đợc đặc
điểm: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc
mA.
HS: Hoạt động theo nhóm, chỉ ra đợc GHĐ và
ĐCNN của ampe kế và chỉ đợc chốt (+), chốt
(-), hoàn thiện câu C1
<b>Hoạt động 4 : ( 10 phút)</b>
HS: Nắm đợc kí hiệu của ampe kế trên sơ đồ
HS: Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 và chỉ ra chốt
(+), cht (-).
GV: Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện
H24.3.
GV kim tra trc khi úng khoỏ K
Khi sử dụng ampe kế phải chú ý điểm gì?
GV: Hớng dẫn HS thảo luận để rút ra nhận
xét.
<b>Hoạt động 5 : Kiểm tra 15 phút.</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C3,
C4 , C5 vào giấy để lấy điểm 15 phút.
GV: Yêu cầu học sinh thu bài và nhận xét.
HS mắc mạch điện H24.3, đọc số chỉ của
ampe kế và quan sát độ sáng của bóng đèn
khi dùng 2pin và 4 pin
HS: Những điểm cần chú ý khi sử dụng ampe
kế: <i><b>+ Chọn ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù</b></i>
<i><b>hợp với giá trị cờng độ dòng điện cần đo</b></i>
<i><b>+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt</b></i>
<i><b>(+) của ampe kế với cực (+) của nguồn điện</b></i>
<i><b>+ Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó</b></i>
<i><b>trong gơng, đọc và ghi kết quả.</b></i>
C2: Dịng điện chạy qua đèn có cờng độ càng
lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối)
<b>Hoạt động 5 : ( 15 phút)</b>
HS: C3:
a) 0,175A= 175 mA; c) 1250mA = 1,25A
b) 0,38A = 380mA ; 280mA = 0,28A
C4: + Ampe kế có GHĐ 20mA dùng đo
CĐDĐ 15 mA (2 – a)
+ Ampe kế có GHĐ 250mA dùng đo CĐDĐ
0,15A (3 – b)
+ Ampe kế có GHĐ 2A dùng đo CĐDĐ
1,2mA (4 – c)
C5: Sơ đổ mắc đúng là sơ đồ a) Vì ở hình này
chốt dương của am pe kế được mắc về phía
cực dương của nguồn điện.
HS: Nộp bài kiểm tra cho giáo viên.
<b>IV- Củng cố – BTVN- Dặn dò : (3 phút )</b>
GV: u cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài cần
nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại các câu hởi từ
C1 -> C5 làm các bài tập từ 24.1 -> 24.4 sbt .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị :
- Cả lớp: 1 số loại pin, acquy, 1 đồng hồ đa năng, H25.2, H25.3.
- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 cơng tắc, dây nối,
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 30 Ngày soạn: 16/ 03/ 2012
Tiết : 29 Ngày dạy: 22/ 03/ 2012
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Biết đợc ở hai cực của nguồn điệncó sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu
điện thế. Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vơn (kí hiệu: V). Sử dụng vơn kế để đo hiệu điện
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện.
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
- Cả lớp: 1 số loại pin, acquy, 1 đồng hồ đa năng, H25.2, H25.3.
- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn
kế.
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Ổn định: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số
của lớp cho giáo viên.
GV: KTBC: Am pe kế là gì? Cách dùng
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
<b>Hoạt động 1: ( 7 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: - Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường
độ dòng điện.
- Để đo cường độ dòng điện bằng ampe kế ta
làm như sau:
+ Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao
cho chốt dương của ampe kế được mắc về
phía cực dương của nguồn điện. Chốt âm của
ampe kế được mắc về phía cực âm của nguồn
điện.
+ Số chỉ của ampe kế chính là giá trị cường
độ dòng điện chạy trong mạch.
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: như sgk
<b>Hoạt động 2 : Tỡm hiu hiu in th.</b>
GV: Thông báo: Nguồn điện có hai cực: cực
(+) và cực (-). Giữa hai cực của ngn ®iƯn cã
GV: Thơng báo kí hiệu và đơn vị của hiệu
điện thế (giới thiệu về Alecxanđrô vônta- nhà
vật lý ngời Itali)
GV: Cho HS quan sát các loại pin, ác quy.
Yêu cầu quan sát và đọc số vôn ghi trên vỏ
pin, acquy trả li C1
GV: Những con số này cho ta biết điều g×?
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu vơn kế.</b>
GV: Vơn kế là gì?
GV: Quan sát hình 25.2 thảo luận và trả lời
câu C1.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và ghi bài C1.
<b>Hoạt động 4 : Đo hiệu điện thế giữa hai cực</b>
<b>của nguồn điện khi mạch hở.</b>
GV: Vẽ kí hiệu của vơn kế trên sơ đồ mạch
điện
GV: Yêu cầu HS quan sát H25.3 và trả lời câu
hỏi: Bóng đèn, khố K đợc mắc nh thế nào
với nguồn điện? Hai chốt của vôn kế đợc mắc
nh thế nào với nguồn điện?
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3,
ghi rõ chốt nối của vôn kế.Gọi một HS lên
bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh kh¸c nhËn xÐt.
Lu ý: chèt (+) cđa v«n kÕ nèi víi cùc (+) cđa
ngn, chèt (-) của vôn kế nối với cực (-) của
nguồn điện.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và nêu quy
tắc sử dụng vôn kế bằng cách trả lời các câu
hỏi sau :
- Vơn kế của nhóm em có phù hợp để đo hiệu
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2 : ( 8 phút)</b>
HS: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó
một hiệu điện thế.
HS: Hiệu điện thế kí hiêu: U
- Đơn vị: vôn Kí hiệu: V
Ước của V là: milivôn Kí hiệu: mV
Bội của V là kilôvôn – KÝ hiÖu: kV
1kV = 1000 V
1mV = 0,001V
HS: Quan sát các loại pin và các ắc quy để
hồn thiện câu C1
C1: Pin trßn: 1,5 V
Acquy xe m¸y: 6V hoặc 12V
Giữa hai lỗ của ổ lấy điện: 220V
HS: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị
hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi cha mắc
vào mạch.
<b>Hot ng 3 : ( 6 phút)</b>
HS: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện
thế.
HS: C1: 1)
2) Vơn kế ở hình 25.2 a, b là dùng kim chỉ
thị, vơn kế ở hình 25.2c là vơn kế hiện số.
3) Hình 25.2a) GHĐ : 300V; ĐCNN: 25V
Hình 25.2b) GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V
4) Ở các chốt nối với dây dân của vơn kế có
ghi dấu (+) và dấu (-)
5)
HS: Nhật xét và ghi bài,
<b>Hoạt động 4 : ( 12 phút)</b>
HS: Vẽ đợc kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ
mạch điện.
HS: Bóng đèn, khoá K đợc mắc nối tiếp với
nguồn điện. Hai chốt của vôn kế đợc mắc với
hai cực của nguån ®iÖn.
HS: Vẽ sơ đồ mạch điện H25.3 và chỉ ra cht
(+), cht (-).
HS: Nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng
điện thế 6 V không?
- Kiểm tra xem kim cđa v«n kÕ chØ sè kh«ng
cha?
- Khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế cần
chú ý gì? (Quy tắc sử dụng)
GV: Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện
H25.3, đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng
2 trong hai trờng hợp: 1pin ,2 pin
GV: Tổ chức thảo luận để rút ra kết luận.
<b>Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố - BTVN.</b>
GV:Yêu cầu học sinh lên bảng đổi các đơn vị
trong câu C4
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời C5 ?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh đọc, suy nghĩ và trả lời
C6.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C6 làm các bài tập từ
25.1 -> 25.4 sbt .
+ Chän v«n kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với
giá trị hiệu điện thế cần đo
+ iu chnh kim ca vụn k ch ỳng vch
s 0
+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chèt
(+) cđa v«n kÕ víi cùc (+), chèt (-) của vôn kế
nối với cực (-) của nguồn điện
+ t mắt để kim che khuất ảnh của nó trong
gơng, đọc và ghi kết quả.
HS: Lµm viƯc theo nhãm, m¾c mạch điện
theo H25.3
HS: C3: Ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 và
rút ra kÕt ln: Sè chØ cđa v«n kÕ b»ng sè v«n
ghi trên vỏ nguồn điện.
<b>Hot ng 5 : ( 10 phút)</b>
HS: C4 : a) 2,5V = 250mV
b) 6kV = 6000V ; c) 110V = 0,11kV
d) 1200mV = 1,2V.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: C5: a) Vơn kế. Kí hiệu là chữ V.
b) GHĐ : 45V ; ĐCNN : 1V
c) (1) chỉ giá trị 3V ;
d) (2) chỉ giá trị 42V
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: C6 : 1 –c ; 2 – a ; 3 – b.
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
HS: Nghe và ghi bài tập về nhà
<b>IV- Củng cố – BTVN- Dặn dò : (3 phút )</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước bài
mới vào vở soạn và chuẩn bị một số dụng cụ sau cho bài
học tiếp theo:
Nhóm HS : + 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 7 dây dẫn, 1 cơng
tắc, 1 đèn .
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 31 Ngày soạn: 23/ 03/ 2012
Tiết : 30 Ngày daïy: 29/ 03/ 2012
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi khơng có dịng điện chạy qua
bóng đèn .
- Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dịng điện qua đèn có cường độ
càng lớn .
- Hiểu được mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế
định mức có giá trị bằng số vơn ghi trên dụng cụ đó .
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dịng điện và vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn trong mạch điện kín .
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
Nhóm HS : + 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 7 dây dẫn, 1 công tắc, 1 đèn .
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Ổn định: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số
của lớp cho giáo viên.
GV: KTBC:1. Hiệu điện thế được tạo ra ở
thiết bị nào? Số vơn được ghi ở mỗi nguồn
điện có ý nghĩa gì?
2. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Đơn
vị đo hiệu điện thế là gì? Làm như thế nào để
đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn
điện?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: ĐVĐ: như sgk
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện thế giữa </b>
<b>hai đầu bóng đèn.</b>
<b>Làm thí nghiệm 1.</b>
GV: u cầu HS làm thí nghiệm 1 theo nhóm
để phát hiện xem giữa 2 đầu bóng đèn có
<b>Hoạt động 1: ( 10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: - Hiệu điện thế được tạo ra ở hai đầu của
nguồn điện.
- Số vơn được ghi ở mỗi nguồn điện có ý
nghĩa là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện đó.
- Đo hiệu điện thế bằng vơ kế? Đơn vị đo
hiệu điện thế là vôn (V). Để đo hiệu điện thế
giữa 2 cực để hở của nguồn điệnta mắc song
song vôn kế vào hai cực của nguồn điện đó
sao cho chốt dương nối với cực dương, chốt
âm nối với cực âm.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Nghe và ghi bài.
<b>Hoạt động 2 :( 15 phút) </b>
hiệu điện thế như giữa 2 cực của nguồn điện
hay khơng.
<b>Làm thí nghiệm 2. </b>
GV thơng báo : Bóng đèn nào cũng như mọi
dụng cụ và thiết bị điện khác khơng tự nó tạo
ra hiệu điện thế giữa 2 đầu của nó. Để bóng
đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào nguồn
điện. Nghĩa là phải đặt 1 hiệu điện thế vào 2
GV: u cầu các nhóm HS tiến hành thí
nghiệm 2 theo các bước như yêu cầu của
SGK.
GV: Kiểm tra hướng dẫn từng nhóm HS
trong việc mắc mạch điện theo sơ đồ.
- u cầu các nhóm hồn thành C2 vào bảng
1 trang 73 SGK.
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời C3 rút ra
kết luận.
<b>Tìm hiểu ý nghĩa của hiệu điện thế định </b>
<b>mức.</b>
GV: Có thể tăng mãi hiệu điện thế đặt vào 2
đầu bóng đèn hay khơng? Tại sao?
GV: Thơng báo ý nghĩa của số vôn ghi trên
đèn <sub></sub>Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện
GV: Yêu cầu HS trả lời C4.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tự giữa </b>
<b>hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.3 và
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5.
C1:+ Vôn kế chỉ 0V
+ Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn khi
chưa mắc vào mạch luôn bằng 0
HS:Chú ý lắng nghe và ghi bài.
HS: Tiến hành thí nghiệm 2 theo các bước
như yêu cầu của SGK.
HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên và
hoàn thành bảng 1 và treo lên bảng.
HS: C3: * Kết luận:
+ Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0
thì khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn.
+Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn
thì dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ
càng lớn.
+ Số vơn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho
biết hiệu điện thế định mức đ
HS: Khơng. Tại vì mỗi dụng cụ điện có một
giá trị hiệu điện thế định mức
HS: Nghe và ghi bài.
HS: C4: Mắc vào hai đầu bóng đèn một hiệu
điện thế nhỏ hơn hoặc bằng 2,5V
<b>Hoạt động 3 :( 7 phút) </b>
HS: Quan sát hình 26.3 và đọc câu C5 sgk
HS: C5: a) Khi có sự <i><b>chênh lệch</b></i> mức nước
giữa hai điểm A và B thì có <i><b>dịng nước</b></i> chảy
từ A đến B.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài câu C5.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>
GV: Treo câu C6 trong bảng phụ lên bảng yêu
cầu một học sinh đọc bài.
GV: Yêu cầu học sinh thẻo luận và lên bảng
hoàn thành câu C6.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành C7?
GV: Tương tự hãy đọc và hoàn thành C8.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất
và ghi bài.
<b>Hoạt động 5: Củng cố - BTVN.</b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài cần nắm được.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài cần
nắm được .
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài làm lại
các câu hởi từ C1 -> C8 làm các bài tập từ
26.1 -> 26.4 sbt .
nước tương tự như <i><b>hiệu điện thế </b></i>tạo ra <i><b>dòng </b></i>
<i><b>điện.</b></i>
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài câu C5.
<b>Hoạt động 4 :( 8 phút) </b>
HS: Đọc bài câu C6 trên bảng.
HS: Thảo luận và lên bảng hoàn thành
C6: C. Giữa hai đầu bóng đèn pin được tháo
rời khỏi đèn pin.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
HS: C7: A. Giữa hai điểm A và B.
HS: C8: C.
HS: Nhận xét, thống nhất và ghi bài.
<b>Hoạt động 5: (3 phút)</b>
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài cần nắm
được.
HS: Chú ý lắng nghe và thuộc bài ngay tại
lớp.
HS: Nghe và ghi bài tập về nhà
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 2 bóng đèn pin loại nh nhau
đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.
- Mối HS chuẩn bị một mẫu báo cáo
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 32 Ngày soạn: 30/ 03/ 2012
Tiết : 31 Ngày dạy: 02/ 04/ 2012
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong mạch
điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dịng điện và vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn trong mạch điện kín .
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 2 bóng đèn pin loại nh nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc,
- Mèi HS chuÈn bÞ mét mÉu b¸o c¸o
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và chuận bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Ổn định: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số
của lớp cho giáo viên.
GV: KTBC:1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một
nguồn điện, một cơng tắc, một bóng đèn, một
ampe kế đo cờng độ dịng điện qua bóng đèn,
một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai u
búng ốn.
2-Nêu cách sử dụng vôn kế và ampe kế?
GV: Yờu cu hc sinh nhn xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: mắc mạch điện nh H27.1a và giới thiệu
đó là mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối
tiếp
- ĐVĐ: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên.
HS: 1- Sơ đồ mạch điện.
- + k
A V
2 – Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao
cho chốt dương được mắc về phía cực dương,
chốt âm được mắc về phía cự âm của nguồn
điện.
– Mắc vôn kế song song vào hai đầu mạch
điện sao cho chốt dương được mắc về phía
cực dương, chốt âm được mắc về phía cự âm
của nguồn điện.
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
g×?
<b>Hoạt động 2 : Mắc nối tiếp hai bóng đèn.</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b
để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp.
- Cho biết ampe kế và công tắc đợc mắc nh
thế nào vào bộ phận khác?
GV: Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ
để mắc mạch điện H27.1a,b và vẽ sơ đồ mạch
điện vào báo cáo
- kiÓm tra các nhóm mắc mạch điện và hỗ trợ
nhóm yếu.
Lu ý: Các bộ phận mắc liên tiếp không nhất
thiết phải đúng thứ tự SGK.
<b>Hoạt động 3 : Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch</b>
<b>nối tiếp.</b>
GV:Yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng
cơng tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I1’, I1’’, I1’’’
cña ampe kế và tính gía trị trung bình I1 =
<i>I</i><sub>1</sub><i>'</i>+<i>I</i><sub>1</sub>''+<i>I</i><sub>1</sub>'''
3 , ghi kết quả trị I1 vào báo cáo.
- Tng t nh vy mc ampe kế ở vị trí 2, 3 để
đo cờng độ dịng điện.
GV: theo dõi hoạt động của các nhóm.
<b>Hoạt động 4: Đo HĐT đối với đoạn mạch </b>
<b>nối tiếp.</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát H27.2 và cho biết
vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn
nào?
GV:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tơng tự
H27.2, trong đó vơn kế đo hiệu điện thế giữa
hai đầu của đèn 2 vào báo cáo thực hành, chỉ
rõ chốt nối của vôn kế
GV: Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện
ghi và tính giá trị trung bình U12, U23 và U13
GV gii thích: Số chỉ của ampe kế sai khác
chút ít vì mắc thêm vôn kế làm mạch thay đổi
so với trớc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra nhận
xét.
<b>Hoạt động 5: Hoàn thành báo cáo- Đánh </b>
<b>giá tiết thực hành.</b>
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành mấu báo
cáo và nộp cho giáo viên trong thời gian 4
phút.
GV: Đánh giá hoạt động thực hành của các
bài.
<b>Hoạt động 2 : ( 7 phút)</b>
HS: Quan sát H27.1a và H27.1b, trả lời câu
hỏi của GV: Ampe kế và công tắc đợc mắc
nối tiếp với các bộ phận khác trong mạch.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm 2: Mắc mạch
điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo dới
sự hớng dẫn của GV
<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>
HS: Trong nhóm phân công công việc cụ thể
cho mỗi thành viên trong nhóm: mắc mạch
điện, đo và tÝnh I1, I2, I3
HS: Th¶o luËn nhãm, hoµn thµnh nhận xét
trong mẫu báo cáo thực hành
Nhn xét: <i><b>Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, </b></i>
<i><b>c-ờng độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí</b></i>
<i><b>khác nhau của mạch: I1=I2=I3</b></i>
<b>Hoạt động 4 : (10 phút)</b>
HS: Quan sát và thấy đợc vôn kế đo hiệu điện
- Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực
hành
HS: Mắc vôn kế vào điểm 1 và 2, 2 và 3, 1 và
3 xác định giá trị trung bình U12, U23, U13 , ghi
kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo.
HS: Thảo luận nhóm để hồn thành nhận xét
Nhận xét: <i><b>Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp,</b></i>
<i><b>hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng</b></i>
<i><b>tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 =</b></i>
<i><b>U12+ U23</b></i>
<b>Hoạt động 5 : ( 6 phút)</b>
HS: chú ý lăng nghe.
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 2 bóng đèn pin loại nh
nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dõy ni, 1 vụn k, 1
ampe k.
- Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo
HS: Laộng nghe vaứ ghi laùi dặn dò của giáo viên.
Tuần : 33 Ngày soạn: 06/ 04/ 2012
Tiết : 32 Ngày dạy: 09/ 04/ 2012
<b>I – Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức.</b>
- Biết mắc song song hai bóng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về hiệu điện thế và cờng độ dịng điện trong mạch
điện song song hai bóng đèn
<b>2) Kĩ năng.</b>
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dịng điện và vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn trong mạch điện kín .
<b>3) Thái độ.</b>
- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.
<b>II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1) Đối với giáo viên.</b>
Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 2 bóng đèn pin loại nh nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc,
dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.
- Mèi HS chuÈn bÞ mét mÉu b¸o c¸o
<b>2) Đối với học sinh. </b>
- Đọc và chuận bị trước bài ở nhà.
<b>III – Hoạt động dạy và học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định – KTBC – ĐVĐ.</b>
GV: Ổn định: Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số
của lớp cho giáo viên.
GV: KTBC: Cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc
điểm gì?
GV: u cầu học sinh nhận xét, giáo viên
đánh giá và ghi điểm cho học sinh.
GV: Mắc mạch điện nh H28.1a và giới thiệu
đó là mạch điện gồm hai bóng đèn mắc //
- ĐVĐ: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch mắc // có đặc điểm gì?
<b>Hoạt động 2: Mắc // hai bóng đèn.</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b và
mạch điện mắc cụ thể của GVđể nhận biết hai
bóng đèn mắc song song.
- Hai điểm nào là hai im ni chung ca cỏc
búng ốn?
- GV thông báo vỊ m¹ch chÝnh, m¹ch rÏ
GV: u cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ
để mắc mạch điện H28.1a và quan sát độ
sáng của bóng đèn.
GV:Yêu cầu HS tháo một bóng ra, quan sát
độ sáng của bóng đèn cịn lại.
- Quạt và bóng đèn trong lớp đợc mắc nốitiếp
hay song song? Vì sao?
<b>Hoạt động 3 : Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch</b>
<b>//.</b>
<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>
HS: Báo cáo sĩ số của lp cho giỏo viờn.
HS: - Trong đoạn mạch mắc nối tiÕp, cêng
<i><b>độ dịng điện bằng nhau tại các vị trí khác</b></i>
<i><b>nhau của mạch: I1=I2=I3</b></i>
<i><b>- Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện</b></i>
<i><b>thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các</b></i>
<i><b>hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12+ U23</b></i>
HS: nhận xột cõu trả lời và bài làm của bạn.
HS: Quan sát mạch điện để nhận biết mạch
điện gồm hai bóng đèn mắc // và ghi bài.
<b>Hoạt động 2: (7 phút)</b>
HS: Quan sát H28.1a, H28.1b và kết hợp
quan sát mạch điện Gv mắc, chỉ ra đợc điểm
chung của hai bóng đèn, mạch chính, mạch
rẽ.
+ Điểm M & N là hai điểm nối chung của hai
bóng đèn.
+ Đoạn mạch nối mỗi bóng đèn với ahi điểm
chung l mch r
+ Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn
điện là mạch chính.
HS: Mc mch in H28.1a theo nhúm. Sau
khi đợc GV kiểm tra mạch, các nhóm đóng
cơng tắc, quan sát độ sáng của bóng đèn.
- Tháo một bóng đèn và quan sát độ sáng của
bóng đèn cịn lại.
HS: Trả lời câu hỏi GV đa ra.
GV: u cầu HS các nhóm mắc vơn kế vào
mạch điện để đo hiệu điện thế tại các điểm 1
& 2, 3 & 4, điểm M & N. Ghi kết quả vào
bảng 1 trong mẫu báo cáo.
GV: KiÓm tra cách mắc v«n kÕ cđa các
nhóm : Mắc vôn kế nh thế nào?
- o hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, em
phải mắc vôn kế nh thế nào?
GV: Yờu cầu HS thảo luận nhóm để đi đến
nhận xét đúng. GV chốt lại.
<b>Hoạt động 4: Đo HĐT đối với đoạn mạch </b>
<b>nối tiếp.</b>
GV: Yêu cầu HS sử dụng mạch điện đã mắc,
tháo vôn kế, mắc ampe kế lần lợt vào các vị
trí để đo cờng độ dòng điện qua mạch rẽ 1,
mạch rẽ 2, mạch chính.
GV: Kiểm tra cách mắc ampe kế của các
nhóm trớc khi HS úng cụng tc.
GV: Yêu cầu HS trong mỗi phép đo cần lấy
ba giá trị và tính giá trị trung bình cộng I1, I2,
I3 và I . Ghi kết quả vào bảng 2 của mẫu báo
cáo.
GV: Cho HS các nhóm thảo luËn, nhËn xÐt.
Lu ý: I I1+ I2 do ảnh hởng của việc mắc
ampe kế vào m¹ch
<b>Hoạt động 5: Hồn thành báo cáo- Đánh </b>
<b>giá tiết thực hành.</b>
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành mấu báo
cáo và nộp cho giáo viên trong thời gian 4
phút.
GV: Đánh giá hoạt động thực hành của các
nhóm phê bình những học sinh chưa tập
trung, khiến khích những học sinh tích cự.
HS: lµm viƯc theo nhãm, m¾c vôn kế vào
mạch đo hiệu điện thế U12, U34, UMN, ghi kết
quả vào bảng 1 cđa mÉu b¸o c¸o.
HS: Nắm đợc cách mắc vơn kế và mắc đợc
vôn kế vào mạch.
- Từ kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm, hồn
<b>Hoạt động 4: (10 phút)</b>
HS: Mắc ampe kế theo hớng dẫn của Gv để
đo cờng độ qua mạch rẽ I1, I2 và mạch chính
I, ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo.
- Thảo luận nhóm để hồn thành nhận xét
HS nắm đợc nguyên nhân dẫn đến sai số (I
I1+ I)
HS: Nhận xét: <i><b>Cờng độ dòng điện trong </b></i>
<i><b>mạch chính bằng tổng các cờng độ dịng </b></i>
<i><b>điện trong mạch rẽ: I = I1+ I2</b></i>
<b>Hoạt động 5 : ( 6 phút)</b>
HS: Hoàn thành mấu báo cáo và nộp cho giáo
viên trong thời gian 4 phút.
HS: Chú ý lăng nghe.
<b>IV – Dặn dò: (2 phuùt)</b>
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
- Cả lớp: một số loại cầu chì có ghi số ampe, một máy chỉnh
lu dịng điện, một bóng đèn, một cơng tắc, một bút thử điện,
dây nối.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.
Tuần : 34 Ngày soạn: 13/ 04/ 2012
Tiết : 33 Ngày dạy: 16/ 04/ 2012
<b>Bài 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời. Biết sử dụng đúng loại cầu chì
để tránh tác hại của hiện tợng đoản mạch. Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm
bảo an toàn khi sử dụng điện.
- Lu«n cã ý thøc sư dơng điện an toàn.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- C lp: mt s loi cầu chì có ghi số ampe, một máy chỉnh lu dịng điện, một bóng đèn, một
cơng tắc, một bút thử điện, dây nối.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
HĐ2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn
nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
ng
êi
- GV cắm bút thử điện vào một trong
hai lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát
- Tay cầm bút thử điện phải nh thế nào
thì bóng đèn của bút thử điện sáng ?
- Nếu tay chạm vào đầu kia của bút thử
điện để cắm vào lỗ của ổ lấy điện đợc
khơng? Vì sao?
- HS lắng nghe để nắm đợc nội dung cần
nghiên cứu trong bi.
<b>I- Dòng điện đi qua cơ thể ngời có thể</b>
<b>gây nguy hiểm</b>
<b>1- Dòng điện có thể đi qua cơ thÓ ngêi</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp
mạch điện H29.1 để hoàn thành nhận
xét.
- GV hớng dẫn HS thảo luận để có nhận
xét đúng.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục 2
- Tæ chøc cho HS làm bài tập 29.2(SBT)
- Một trong những nguyên nhân gây hoả
hoạn là do chập điện (đoản mạch).
Chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tợng này.
HĐ3: Tìm hiểu hiện t ợng đoản mạch và
tác dụng của cầu chì
- GV mắc mạch điện H29.2 và làm thí
nghiệm về sự đoản mạch nh SGK. Yêu
cầu HS quan sát và ghi lại số chỉ của
ampe kế và trả lời câu C1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác hại
của hiện tợng đoản mạch.
- GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3.
Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện
t-ợng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản
mạch.
- GV liªn hƯ thùc tÕ hiÖn tợng đoản
mạch nh vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi
đây tiếp xúc nhau (chập điện)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì
- Yêu cầu HS giải thích các con số ghi
HĐ4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi
sử dụng điện
- Yêu cầu HS tìm hiểu 4 quy tắc an toàn
khi sử dụng điện (SGK)
- GV cho HS vận dụng hiểu biết về các
quy tắc này khi quan sát H29.5 để trả
lời câu C6(Cho HS làm việc theo nhóm
và các nhóm nêu kết quả thảo luận vi
c lp)
- HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện
H29.1, quan sát và hoàn thành nhận xét
Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể
ngời khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị
trí nào của cơ thÓ
<b>2- Giới hạn nguy hiểm đối với dòng</b>
<b>điện đi qua cơ thể ngời</b>
- Cá nhân HS đọc phần thông tin trong
mục 2 và trả lời câu hỏi GV đa ra.
I > 10mA: cơ co mạnh
I > 25mA: gây tổn thơng tim
I > 70mA (40V): tim ngừng đập
<b>II- Hiện tợng đoản mạch và tác dụng</b>
<b>của cầu chì</b>
<b>1- Hiện tợng đoản mạch (ngắn mạch)</b>
- HS quan sát GV làm thí nghiệm, ghi lại
số chỉ của ampe kế, thấy đợc khi bị đoản
mạch ssố chỉ của ampe kế lớn hơn nhiều
so với lúc bình thờng.
- Th¶o ln nhóm về tác hại của hiện tợng
đoản mạch
- Nhn xột: <i><b>Khi bị đoản mạch, dịng điện</b></i>
<i><b>trong mạch có cờng độ rt ln</b></i>
<i><b>Các tác hại của hiện tợng đoản mạch:</b></i>
<i><b>gây hoả hoạn, làm háng c¸c dơng cơ</b></i>
<i><b>dïng điện,...</b></i>
<b>2- Tác dụng của cầu chì</b>
- HS quan sỏt thớ nghiệm để trả lời câu C3
C3: Khi đoản mạch: dây chì nóng lên,
chảy và đứt làm ngắt mạch điện
- HS quan sát cầu chì và hiểu đợc ý nghĩa
con số ghi trên cầu chì và trả lời câu C5
C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn
(0,1A đến 1A) thì nên dùng cầu chỡ cú
ghi 1A
<b>III- Các quy tắc an toàn khi sư dơng</b>
<b>®iƯn</b>
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu 4 quy
tắc an toàn khi sử dụng điện
- Vận dụng quy tắc để trả lời C6
+ Lõi dây có chỗ bị hở. Khắc phục: dùng
băng dính cách điện quấn nhiều vịng,...
+ Nắp cầu chì ghi2A lại đợc nối bằng dây
chì 10A quá xa mức quy định. Khi dòng
điện trong mạch có cờng độ 9A, dây chì
cha bị đứt còn dụng cụ dùng điện bị
hỏng. Nên dùng dây chì ghi 2A
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Cả lớp: một số loại cầu chì có ghi số ampe, một máy chỉnh
lu dịng điện, một bóng đèn, một cơng tắc, một bút thử điện,
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo vieân.
Tuần : 35 Ngày soạn: 20/ 04/ 2012
Tiết : 34 Ngày dạy: 23/ 04/ 2012
<b>Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG III – ĐIỆN HỌC</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chơng điện học
- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kin trc tp th.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- HS: trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng
- Cả lớp: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phơ), phãng to bµi tËp vËn dơng 2, 4, 5 (SGK/86)
<b>III.Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>
HĐ1: Kiểm tra và củng cố kiến thức cơ
bản
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
phần tù kiĨm tra.
- Híng dÉn HS c¶ líp th¶o ln và thống
nhất câu trả lời.
- GV cht li nhng kin thức đúng và
u cầu HS chữa nếu sai.
H§2: VËn dơng tổng hợp kiến thức làm
bài tập vận dụng
- Yờu cu HS làm việc cá nhân, trả lời từ
câu 1 đến câu 7 trong phần vận dụng
- Hớng dẫn HS thảo luận.
- Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời câu
hỏi. GV ghi tóm tắt lên bảng: Có thể
nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.
- Gọi 4 HS lên bảng điền dấu cho câu 2.
Yêu cầu HS giải thích tại sao lại điền
dấu đó.
GV ghi tãm t¾t: Cã hai loại điện tích:
điện tích dơng và điện tích âm. Các vật
nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác
loại thì hút nhau.
- Gọi một HS lên bảng chữa câu 3
GV ghi tóm tắt: Vật nhiễm điện âm nếu
nhận thêm êlectrôn, vật nhiễm điện dơng
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4,
<b>I- Tù kiĨm tra</b>
- HS tr¶ lời lần lợt các câu hỏi trong
phần «n tËp.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời
đúng.
<b>II- VËn dông</b>
- HS trả lời phần chuẩn bị của mình.
Thảo luận và ghi vở câu trả lời đã thống
nhất.
1. D. Cä xát mạnh thớc nhựa bằng
miếng vải khô
2. a) (-) b) (-) c) (+) d) (+)
3. Mảnh nilon bị nhiễm điện ©m, nhËn
thªm electron. MiÕng len bị mất bớt
êlectron (êlectrôn dịch chuyển từ miếng
len sang mảnh nilon) nên thiếu êlectrôn,
nhiễm điện dơng.
- HS dựa vào quy ớc về chiều dòng điện
gọi một HS lên bảng.
GV ghi tóm tắt: Chiều dòng điện đi từ
cực dơng qua dây dẫn và các thiết bị
điện tới cực âm của nguồn điện.
- Cho HS quan sát H30.3 để nhận biết thí
nghiệm nào tơng ứng với mạch điện kín
và bóng đèn sáng
- Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng đợc
các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
Giải thích đợc tại sao lại sử dụng biện
pháp đó, biện pháp đó có thực hiện đợc
không?
để chọn phơng án trả lời đúng cho câu 4
4. Sơ đồ c có mũi tên chỉ đúng chiều quy
ớc của dịng điện.
- HS dựa vào tính chất của vật dẫn điện
và vật cách điện để chọn phơng án trả
lời đúng.
5. Thí nghiệm c tơng ứng với mạch điện
kín và bóng đèn sáng
6. A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với
7. Các biện pháp chống ơ nhiễm tiếng
ồn: Treo biển báo cấm bóp cịi, xây tờng
xung quanh, đóng cửa, trịng nhiều cây
xanh, treo rèm,...
<b>IV – Dặn dò: (2 phút)</b>
GV: u cầu học sinh về nhà học bài đọc và soạn trước
bài mới vào vở soạn, chuẩn bị một số đồ dùng cho bài học
sau
- Cả lớp: một số loại cầu chì có ghi số ampe, một máy chỉnh
lu dịng điện, một bóng đèn, một cơng tắc, một bút thử điện,
dây nối.
HS: Lắng nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên.