Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bao cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.58 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH&THCS TRÀ KHÊ</b> <b> Độc lập- Tự do- Hạnh phúc</b>


Số: 16//BC-TH&THCS <i>Trà Khê, ngày 24 tháng 5 năm 2012 </i>


<b>BÁO CÁO</b>


<b>TỔNG KẾT NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>A. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012:</b>
<b> I. Kết quả thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:</b>


<b> 1. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức</b>
<b>Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 06-CT/TW của bộ Chính trị</b>


Sau 4 năm triển khai thực hiện chỉ thị 06-CT/TW của Bộ chính trị về tổ chức
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đã tạo chuyển
biến đáng kể về nhận thức và hành động thực tiễn của cán bộ, giáo viên và học sinh.
Ngay từ đầu năm học nhà trường phát động và tổ chức cho cán bộ giáo viên và
học sinh viết cam kết. Bên cạnh đó nhà trường thường xuyên chỉ đạo cho giáo viên dạy
lồng ghép vào trong chương trình dạy học chính khố và ngoại khoá.


Qua nghiên cứu và học tập đã góp phần nâng cao về mặt nhận thức đối với Lãnh
tụ Hồ Chí Minh đồng thời phát huy hơn nữa tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng
vơ tư; tư tưởng chính trị của đội ngũ tiếp tục được ổn định; luôn tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng, điều hành của nhà nước; tập thể hội đồng sư phạm ln đồn kết, nổ lực
phấn đấu trong cơng tác giảng dạy, hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục được giao, thực
hiện nghiêm túc các quy định của ngành; khơng có những biểu hiện lệch lạc trong
nhận thức và vi phạm về chính trị cũng như đạo đức nghề nghiệp.


Được sự giúp đõ của chi bộ nhà trường, Đảng bộ, nhiều cán bộ, giáo viên đã
tích cực rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, phẩm chất, năng lực chun


mơn, lối sống của người cán bộ- công chức nhà nước, phấn đấu được đứng vào hành
ngũ của Đảng.


- Qua những đợt học mỗi thầy giáo, cô giáo tự lựa chọn những việc làm cụ thể,
thiết thực góp phần thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương
<i>đạo đức, tự học và sáng tạo". Quy định đạo đức nhà giáo theo Quyết định số</i>
16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được phổ
biến tới từng giáo viên; Nhiều tấm gương tận tụy vì học sinh thân yêu, cống hiến vì sự
nghiệp đổi mới của ngành được biểu dương kịp thời. Khơng có cá nhân nào vi phạm
đạo đức nhà giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>Trong năm học nhà trường tổ chức cho giáo viên viết cam kết về dạy thật, đánh
giá thật, không dối trá trong dạy học, trong đánh giá. Nhà trường chỉ đạo cho giáo viên
dạy học theo tinh thần công văn 896/BGD của Bộ Giáo dục. Giảm tải, điều chỉnh nội
dung và phương pháp dạy học phù hợp với trình độ học sinh theo vùng miền.


Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu 2 buổi/tuần. Ngoài ra nhà trường thường
xuyên kiểm tra việc dạy phụ đạo, đánh giá xếp loại học sinh của giáo viên.


Bên cạnh đó nhà trường chỉ đạo cho giáo viên thường xuyên thăm hỏi gia đinh
học sinh để vận động học sinh đến trường. Nhà trường phối hợp với cấp uỷ và chính
quyền địa phương bàn biện pháp ngăn chặn học sinh bỏ học.


Cuộc vận động "Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
<i>giáo dục" qua ba năm thực hiện, đã đi vào chiều sâu và đạt được những kết quả cụ thể,</i>
có tác dụng thúc đẩy giáo dục phát triển. Môi trường giáo dục lành mạnh trong nhà
trường tiếp tục được xác lập. Chất lượng giáo dục cơ bản từng bước được nâng lên.
Tình trạng học sinh yếu kém đã được quan tâm khắc phục.


<b>3. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động và phong trào thi đua "xây dựng</b>


<b>trường học thân thiện học sinh tích cực" :</b>


Từ đầu năm học 2011-2012, toàn trường triển khai phong trào thi đua “Xây dựng
<i>trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã huy động được sức mạnh tổng hợp của các</i>
lực lượng trong xã hội và ngoài nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn,
thân thiện, hiệu quả và giáo dục toàn diện học sinh, đặc biệt giáo dục đạo đức và nhân
cách.


Nhà trường chỉ đạo cho giáo viên các điểm dạy phối hợp với phụ huynh tổ chức
dọn vệ sinh và rào khn viên trường. Các phịng học được dán khẩu hiệu và trang trí
sạch sẽ, bàn giáo viên có khăn bàn và bình hoa. Trang phục của CB-GV- NV được qui
định cụ thể: <b>Nam áo sơ mi, quần âu, mang giày. Nữ áo sơ mi, quần âu, thứ Hai và</b>
<b>thứ Sáu mặc áo dài. Học sinh mặc đồng phục quần xanh, áo sơ mi và có lơ gơ của</b>
<b>trường. </b>Ngồi ra nhà trường còn chỉ đạo cho GV-TPT Đội và giáo viên tổ chức các
hoạt động ngoài giờ nhằm thu hút học sinh đến trường.


3.1. Việc tổ chức <b>Tháng khuyến học:</b>


Trong dịp Lễ khai giảng năm học 2011 – 2012 nhà trường tổ chức phát động
tháng khuyến học kêu gọi các cấp lãnh đạo đảng, chính quyền và các tổ chức, cá nhân
trên địa bàn xã chung tay góp sức đóng góp giúp đỡ học sinh thực hiện yêu cầu “3 đủ”
để học sinh được cắp sách đến trường. Nhưng với điều kiện khó khăn của địa phương
nên cuộc vận động khơng có kết quả.


3.2. Việc tổ chức Lễ khai giảng năm học mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chức văn nghệ chào năm học mới, phát động các phong trào thi đua, tổ chức các trò
chơi tập thể cho học sinh. Sau đó toạ đàm và đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức Lễ
khai giảng.



3.3. Nhà trường đã mua sắm đủ sách giáo dục kỹ năng sống cho thư viện của nhà
trường. Bên cạnh đó tất cả giáo viên tự giác trang bị đầy đủ tài liệu này để phục vụ cho
việc dạy học.


3.4. Hàng tháng nhà trường thường xuyên kiểm tra việc thực hiện phong trào thi
đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của giáo viên trên các điểm
dạy. Nhìn chung giáo viên đều thực hiện tốt. Cuối năm học nhà trường tự kiểm tra,
đánh giá đạt mức độ II (68,5điểm).


<b>Kiến nghị:</b>


Để thu hút học sinh đến trường ngày càng đông hơn và chất lượng học tập ngày
được nâng cao, nhà trường đề nghị các vấn đề sau:


- Xây dựng đủ cho nhà trường các phòng chức năng và hiệu bộ.


- Tranh thủ các nguồn vốn làm tường rào cổng ngõ, san lấp mặt bằng để làm sân
chơi bãi tập cho học sinh. Vì hiện nay diện tích dân chơi khơng đủ.


- Cấp bổ sung thiết bị dạy học còn thiếu và hỏng.


- Tăng cường giáo viên tiểu học, các môn tự chọn, nhân viện thiết bị-thư viện và
nhân viên y tế.


- Làm nhà bán trú cho học sinh ở xa trường để các em ở xa trường được gắn kêt
với tập thể và thuận lợi trong việc học tập.


3.5. Nhân viên y tế trường học: Chưa có.


<b>II. Đổi mới cơng tác quản lý</b>:



1. Triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày
15/4/2009 về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào
tạo:


<b>2. Tình hình cán bộ , giáo viên, nhân viên</b>:


<b> a. Ban giám hiệu</b>: Tổng số: 03. Trong đó: HT: 01; Phó.HT: 2
Trình độ chun mơn: Đại học: 03.


<b>b. Giáo viên</b>:Tổng số: 20 Trong đó: TH: 12; THCS: 07(1HĐ); GVTPT Đội: 01
Trình độ chuyên môn:


Bậc tiểu học: Đại học: 5; Cao đẳng: 3; THSP: 5; Đang học đại học: 5.
Bậc THCS: Đại học: 3; Cao đẳng: 3; Đang học đại học: 3.


<b>c. Nhân viên</b>: Kế toán: 01; Văn thư: 1(HĐ); Bảo vệ: 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 3. Những khó khăn trong cơng tác tham mưu, điều chỉnh từng bước cơ cấu</b>
<b>chi ngân sách nhà nước cho từng cấp học</b>:


Là năm thứ ba thực hiện kinh phí tự chủ theo Nghị định 43/CP nên còn nhiều bỡ
ngỡ trong việc tham mưu, điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách. Hơn nữa trong năm 2011 do
tình hình giáo viên nhiều lần biến động về số lượng( chuyển đi, chuyển đến, tuyển dụng
bổ sung…) nên kinh phí chi cho con người cịn thiếu q nhiều. Gây rất nhiều khó khăn
đến việc giải quyết chế độ cho giáo viên và các hoạt động của nhà trường. Riêng bậc
THCS tương đối ổn định.


4. Công tác tham mưu với địa phương xây dựng “ Quy hoạch phát triển giáo dục


giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020:


Nhà trường thường xuyên tham mưu với chính quyền địa phương và xây dựng
Kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020. Phấn
đấu từng năm đạt từng tiêu chuẩn của qui trình xây dựng trường chuẩn quốc gia. Tạo
nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.


5. Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục? trong
việc dạy và học?


a. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong QLGD:


Bước đầu nhà trường quản lý dữ liệu thông tin trên máy vi tính, các phần mềm
quản lý điểm, kết quả giáo dục, báo cáo thống kê, emis, phầm mềm thống kê PCGD
……..bước đầu sử dụng có hiệu quả. Ngồi ra nhà trường cịn tạo được địa chỉ eMail
nhằm nắm bắt và gửi thơng tin kịp thời giữa phịng GD và nhà trường. Nhà trường
thường xuyên truy cập mạng enternet (3G)để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho cơng tác
chuyên môn. và công tác quản lý.


b. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học:


Hiện tại có 17/19 giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính. Có 1/4 giáo viên biết
truy cập thông tin trên mạng để phục vụ cơng tác giảng dạy. Có 4 giáo viên biết thiết kế
giáo án điện tử.


c. Kết quả: Như đã nêu ở trên.
d. Kiến nghị:


- Phòng GD&ĐT nên cấp bổ sung cho nhà trường 2 máy vi tính phục vụ cho
công tác quản lý.



- Trang bị cho nhà trường một phịng máy vi tính nhằm bước đầu dạy tin học
trong học sinh.


6. Thực hiện công tác thanh tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch thanh tra trong năm học
2011-2012. Ngồi việc thanh tra tồn diện nhà trường cịn thường xuyên tăng cường
thanh tra đột xuất về chuyên môn, về thực hiện qui chế cơ quan, phụ đạo học sinh yếu,
bồi dưỡng HSG, rèn chữ đẹp cho học sinh….Kết quả cụ thể như sau:


Thanh tra toàn diện: 2 Xếp loại: tốt: 01; Khá: 01
Thanh trà đột xuất: 6 Xếp loại: Tốt: 2; Khá: 4


<b>III.Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục:</b>


1. Các biện pháp nhằm duy trì kết quả và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục
THĐĐT và PCGD-THCS:


<b> - </b>Tổ chức điều tra và cập nhật chính xác số trẻ trong độ tuổi phổ cập. Đồng thời
lập kế hoạch và vận động trẻ trong độ tuổi đến trường phải đạt tỉ lệ theo qui định của
Bộ giáo dục.


- Tổ chức mở các lớp phổ cập cho số trẻ trong độ tuổi phổ cập THĐĐT và
PCGD-THCS.


- Thường xuyên tham mưu với chính quyền địa phương về cơng tác tình hình giáo
dục và cơng tác phổ cập để có kế hoạch vận động trẻ trong độ tuổi phổ cập đến trường
đạt tỉ lệ cao.



- Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt chuyên môn, tổ chức thao giảng nhằm đổi mới
phương pháp dạy học ở đơn vị.


2. Những biện pháp để chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua “đọc- chép” ở trung học
cơ sở:


- Tổ chức thao giảng, dự giờ thường xuyên ở đơn vị nhằm phát huy phương pháp
tích cực của giáo viên và tính chủ động học tập của học sinh.


<b>Kiến nghị</b>: Về nội dung này đề nghị lãnh đạo Ngành tham mưu với cấp trên tăng
cường giáo viên theo qui định. Nhất là giáo viên các môn tự chọn. Cấp bổ sung thiết bị
dạy học do bị thiếu và hỏng.


3. Thực hiện lồng ghép hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường và sử dụng năng
lượng tiết kiệm:


- Tuyên truyền thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, lồng ghép vào chương
trình dạy học chính khóa.


- Tổ chức thi vẽ tranh môi trường.


4.Các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục:


Ngay từ đầu năm học nhà trường chỉ đạo cho giáo viên dạy tăng cường Tiếng việt ở
tất cả các môn học. Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém bằng nhiều hình thức
như: Dạy trái buổi, dạy tăng thời lượng ở những điểm dạy không đủ phòng. Và dạy ở
nhà GV. Tăng cường cường kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên
và của tổ chuyên môn. Chỉ đạo cho các tổ chuyên môn thảo luận điều chỉnh, giảm tải
nội dung bài dạy phù hợp với tình hình địa phương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về phân cấp quản lý, làm tốt chức
năng quản lý nhà nước, quản lý chun mơn, tham mưu cho các cấp Uỷ Đảng, chính
quyền trong việc chỉ đạo thực hiện có hiệu quả sự đổi mới và tiếp tục phát triển sự
nghiệp Giáo dục gắn liền với yêu cầu phát triển kinh tế- Xã hội.


Xây dựng nền nếp quản lý, chấn chỉnh kỷ cương trong việc Dạy và Học, chú
trọng đến công tác cải cách thủ tục hành chính, phương thức làm việc nhằm thực
hiện thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch để ra.


Thường xuyên kiểm tra việc sinh hoạt của các tổ chuyên môn.


Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên
đặc biệt được quan tâm đúng mức, đảm bảo phối hợp cả ba mặt: Đánh giá và sàn
lọc, đào tạo và bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ. Tính đến ngày 31/12/2011 tồn
trường có 18/26 CBGV tốt nghiệp ĐH và CĐ. Trên chuẩn 50%.Đang học ĐH: 7


<b>IV. Tiếp tục phát triển mạng lưới trường, lớp và tăng cường cơ sở vật chất</b>
<b>thiết bị giáo dục:</b>


1. Thực hiện đề án KCH:


Trong những năm học gần đây, cơ sở vật chất trường học đã được đầu tư xây
dựng và sữa chữa, thế nhưng vẫn chưa đáp ứng được so với u cầu, thiếu cơng
trình phụ trợ như: Phịng hiệu bộ, phịng thí nghiệm. Hiện nay, số phịng học trên
tồn trường là: THCS: 6 phịng học tầng, Tiểu học: 6 phòng KCH: 4 phòng BKC.
Trong đó 2 phịng xuống cấp. Khơng có phịng học tạm.


Thiết bị dạy học đã hỏng trên 60%.


Kiến nghị: - Xây 4 phịng học ở điểm thơn Sơn I, 4 phịng hiệu bộ, xây tường rào


cổng ngõ ở điểm thôn Sơn I.


2. Thực hiện kiểm tra đánh giá về chất lượng và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học:
a.Thực trạng:


Từ năm học 2001-2002 đến nay, chất lượng giáo dục có những chuyển biến
đáng kể cũng là nhờ vào sự đổi mới nội dung chương trình SGK. Bên cạnh đó thiết
bị dạy học cũng góp phần khơng nhỏ, nhưng vẫn cịn tồn tại những hạn chế sau:
- Thiết bị dạy học cấp cho nhà trường chưa đủ ở một số mơn.


- Có một số thiết bị chưa phù hợp với nội dung SGK và kém chất lượng.
- Nhà trường chưa có cán bộ phụ trách thiết bị- thư viện.


Chính vì vậy nên việc quản lý cịn lỏng lẻo và thất thoát.
b. Kiến nghị:


<b> </b> - Cấp lại toàn bộ thiết bị dạy học cho 2 bậc học (TH-THCS).


- Tuyển dụng cho nhà trường 1 biên chế có chun mơn về thiết bị dạy
học và thư viện.


3. Nhà trường đã kết enternet bằng dịch vụ 3G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Năm học 2011-2012 nhà trường chưa được tuyển dụng giáo viên mới ở cả hai
bậc học. Vì vậy hiện tại nhà trường còn thiếu giáo viên với những bộ môn sau:
- Bậc tiểu học: 4(thiếu 1, 1 nghỉ sinh)


- Bậc THCS: Thiếu 1 giáo viên Anh văn.
Kiến nghị: Bổ sung các giáo viên nêu trên.



2. Dự kiến giai đoạn 2012-2015 thiếu những giáo viên sau:


Bậc tiểu học: 4. Bậc THCS: 4( Tin, Sinh- KT, Mỹ thuật, Anh văn).
3. Số lượng CBQL, giáo viên được tham gia học tập nâng cao trình độ:
Đại học: 16, Cao đẳng: 2 ; Quản lý giáo dục: 2


4. Những chính sách đãi ngộ của địa phương: Khơng có


Phối hợp triển khai việc luân chuyển CBQLGDS; giáo viên công tác lâu năm ở
vung khó khăn về nơi có điều kiện thuận lợi cịn nhiều bất cập.


<b>VI. Đánh giá toàn diện kết quả thực hiện Quyết định của UBND tỉnh Quãng</b>
<b>Ngãi về việc Ban hanh đề án phát triển giáo dục giai đoạn: 2002-2020. Xây</b>
<b>dựng kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020. Triển khai thực hiện</b>
<b>các đề án phát triển giáo dục:</b>


<b> - </b>Nhà trường đã xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 trên
cơ sở tình hình thực tế ở địa phượng.


VII. Một số nhiệm vụ đặc thù về giáo dục ở cá bậc học:
1. Đối với giáo dục tiểu học:


Tổng số trẻ khuyết tật được học hòa nhập: 02


Kết quả thực hiện nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, dạy học theo
chuẩn chuẩn của chương trình: Nhà trường thực hiện đúng qui định của ngành.
Ngay từ đầu năm học nhà trường chỉ đạo cho giáo viên dạy tăng cường Tiếng việt
ở tất cả các môn học. Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém bằng nhiều hình thức
như: Dạy trái buổi, dạy tăng thời lượng ở những điểm dạy không đủ phòng. Và dạy ở
nhà GV. Tăng cường cường kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên


và của tổ chuyên môn. Chỉ đạo cho các tổ chuyên môn thảo luận điều chỉnh, giảm tải
nội dung bài dạy phù hợp với tình hình địa phương.


Việc thực hiện bàn giao kết quả học tập của học sinh nhà trường thực hiện vào thời
gian sau khi có kết quả thi lại ở nữa tháng 8.


Ưu điểm của nội dung này: Giúp BGH và giáo viên có cơ sở để xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng học tập
và giảm tỉ lệ học sinh yếu hàng năm.


<b>Trình độ chun mơn</b>


<b>Cán bộ quản lý</b> <b>Giáo viên</b>


<b>ĐHọc</b> <b>C.đẳng</b> <b>THSP</b> <b>Sơ cấp</b> <b>ĐHọc</b> <b>C.đẳng</b> <b>THSP</b> <b>Sơ cấp</b>


<b>2</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Để đảm bảo cho việc xây dựng trường chuẩn và tạo điều kiện thuận lợi cho những
học sinh gia đình khó khăn, nhà xa trường an tâm học tập nhằm nâng cao chất
lượng học tập nhà trường có những kiến nghị sau:


- Xây dựng nhà hiệu bộ và các phòng chức năng cho nhà trường.
- Xây tường rào cổng ngõ.


- Xây nhà bán trú cho học sinh ở xa điểm trường.
2.2. Giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh:
- Tăng cường tiếng Việt ở tất cả các bộ môn.


- Tổ chức các hoạt động ngoài giờ để học sinh được giao lưu bằng tiếng Việt.


- Tạo môi trường thân thiện trong nhà trường để học sinh thích đến trường, thích
trị chuyện với thầy giáo, cơ giáo.


Kiến nghị: Để tạo điều kiện và kích thích giáo viên tự học tiếng dân tộc để phục cho
việc dạy học nhà trường có hai kiến nghị sau:


- Ngành giáo dục nên mở lớp dạy tiếng dân tộc thiểu số cho giáo viên.


<b> - </b>Nên<b> có </b>chế độ phụ cấp cho những giáo viên tự học tiếng dân tộc.


<b>III/ Đánh giá chung về tình hình năm học:</b>


Năm học 2011-2012 là năm học thứ 5 thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức HCM”, toàn trường quyết tâm thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng
chính phủ, của UBND tỉnh, Sở GD &ĐT tỉnh Quảng Ngãi, Phòng GD-ĐT huyện Tây
Trà trường TH Trà Khê đạt được một số kết quả khả quan nhưng vẫn còn những tồn tại,
bất cập:


<b>1/ Những mặt đã thực hiện được trong năm học</b>:


+ Thực hiện đảm bảo chương trình, quy định về đổi mới nội dung sách giáo khoa,
tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do ngành tổ chức.


+ Các Cuộc vận động “ <b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM”, “Nói</b>
<b>khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Xây dựng</b>
<b>Trường học thân thiện, học sinh tích cực</b>”bước đầu làm chuyển biến nhận thức của
mỗi cán bộ, giáo viên làm cơ sở đánh giá đúng thực chất chất lượng hiện nay; đặc biệt
là học sinh miền núi; từ đó thúc đẩy sự tiềm tịi, nghiên cứu, đổi mới phương pháp
giảng dạy và có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.



+ Thanh toán đầy đủ các chế độ, chính sách đối với các giáo viên trên tinh thần
dân chủ, công khai.


+ Đội ngũ CBQL, giáo viên khơng ngừng phấn đấu, tích cực tham gia học tập
chuẩn hố, nâng cao trình độ chun mơn,nghiệp vụ và đạt nhiều thành tích trong hoạt
động dạy và học đã được đứng vào hàng ngũ của Đảng.


+ Cơng tác phổ cập giáo dục hồn thành đúng tiến độ


+ Tham mưu tốt với các cấp lãnh đạo nên được sự đồng tình, quan tâm của chính
quyền địa phương các hội, đoàn thể chăm lo đến sự nghiệp giáo dục.


- Cơ sở vật chất từng bước đầu tư xây dựng mới, đáp ứng nhu cầu học tập của con em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuy đã có nhiều cố gắng trong nhiều hoạt động, thế nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều
tồn tại, bất cập sau:


+ Tỉ lệ học sinh bỏ học còn khá cao (1,74% ), song chưa có một biện pháp tích cực
nào hữu hiệu để ngăn chặn. Chất lượng học tập tuy có chuyển biến nhưng tỉ lệ học sinh
yếu vẫn cịn cao.


+ Cơ sở vật chất còn thiếu sân chơi, bãi tập, tường rào cổng ngõ, cơng trình vệ sinh
nên chưa thật sự thu hút học sinh ra lớp, phòng học ở các điểm trường diện tích sân
chơi cịn q thiếu, có nơi khơng có sân chơi.


+ Do thiếu giáo viên và học sinh ở điểm trường lẻ q ít dẫn đến tình trạng lớp
ghép hai chương trình cịn khá phổ biến ở bậc tiểu học, Giáo viên THCS dạy trái môn
nhiều nên chất lượng dạy và học chưa cao.


+ Công tác phổ cập được chú trọng và đẩy mạnh, nhưng vẫn còn nhiều bất cập như


tỉ lệ ra lớp thấp, bỏ học nhiều và đi học không thường xuyên.


- Chất lượng hiệu quả tuy có chuyển biến nhưng cịn thấp so với yêu cầu.


- Kinh phí tự chủ theo Nghị định 43/CP cịn hạn hẹp khơng đủ chi trả lương và trả
tăng giờ.


- Sự nhận thức của nhân dân địa phương về xã hội hóa giáo dục chưa cao, nên
trong q trình tổ chức và thực hiện không tránh khỏi những lúng túng và kết quả thấp.




Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG


<b> - PGD(Báo cáo)</b>
- UBND xã (Báo cáo)
- Lưu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×