Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Van dung phuong phap day hoc truc quan trong day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.98 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phần mở đầu</b>
1. Lý do nghiên cứu đề tài


Kỹ thuật cơng nghiệp là bộ mơn mang tính ứng dụng; nó giữ vai trị quan
trọng trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố của nước ta. Bộ mơn kỹ
thuật cơng nghiệp phổ thơng có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những nguyên
lý chung nhất của các quá trình sản xuất chủ yếu, các phương tiện kĩ thuật chủ
yếu và cách thức sử dụng chúng trong các q trình cơng nghệ cơ bản. Đặc
trưng của mơn kĩ thuật cơng nghiệp là tính ứng dụng và tính thực tiễn. Bộ
môn kĩ thuật công nghiệp được hợp thành từ nhiều phân mơn khác nhau, mỗi
phân mơn có những nét đặc thù riêng của nó. Phân mơn kĩ thuật cơ khí được
dạy ở lớp 11 phổ thơng với một lượng kiến thức lớn (dạy trong 33 tiết); do đó
vấn đề đặt ra là đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy
học sao cho đạt hiệu qủa cao nhất.


Phương pháp dạy học trực quan là một trong những phương pháp dạy
học được ứng dụng nhiều trong giảng dạy ở phổ thông. Xuất phát từ nhiệm
vụ, nội dung của môn học cũng như đặc điểm của phương pháp dạy học trực
quan; em nhận thấy phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học
rất phù hợp với nội dung và đặc điểm của chương trình kĩ thuật công nghiệp
lớp 11 phổ thông. Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học có
khả năng nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn kĩ thuật cơng nghiệp, giúp
cho học sinh có cơ sở để phát triển tư duy lôgic, tư duy trừu tượng và năng
lực sáng tạo kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nguyên nhân chính và chủ yếu là do giáo viên chưa vận dụng đúng phương
pháp - phương tiện day học tối ưu.


Với mong muốn tìm con đường để nâng cao chất lượng dạy học môn kĩ
thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông, em đã chọn đề tài khoá luận:



<i><b>Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học môn kĩ thuật</b></i>
<i><b>công nghiệp lớp 11 phổ thơng</b></i>


<b>2. Mục đích của đề tài</b>


Vận dụng phương pháp dạy học trực quan nhằm nâng cao chất lượng
dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là q trình dạy và học mơn kĩ thuật
công nghiệp lớp 11 phổ thông theo phương pháp dạy học trực quan; bao gồm:


+ Nội dung dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.
+ Các phương tiện trực quan thường dùng trong dạy học môn kĩ
thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.


+ Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh trong giờ học
với việc sử dụng phương tiện trực quan.


<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


- Tìm hiểu cơ sơ lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy
học trực quan trong dạy học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.


- Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học môn kĩ thuật
công nghiệp lớp 11 phổ thông.


- Tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả.
<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực chất của phương pháp lí luận và tổng kết kinh nghiệm này là
phân tích và tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa . . . để định hướng về
mục đích và cơ sở lí luận cho đề tài.


- Phương pháp điều tra quan sát.


Thông qua dự giờ, trao đổi, thảo luận, nghiên cứu lịch trình, giáo án,
sổ điểm, nhất là các phương tiện trực quan và cách sử dụng chúng . . . nhằm
tìm hiểu việc dạy và học để có thể đánh giá sơ bộ kết quả dạy và học bộ môn.


- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.


+ Tiến hành giảng dạy theo tiến trình đã soạn thảo.


+ Tiến hành giảng dạy theo tiến trình bình thường (đối chứng).
+ Dùng thống kê tốn học để sử lí kết quả thu được, từ đó rút ra
những kết luận của đề tài.


<b>6. Cấu trúc của khố luận.</b>


Ngồi phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo kết quả nghiên cứu
được trình bày trong 3 chương:


- <i>Chương 1</i>: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp
dạy học trực quan trong dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.


- <i>Chương 2</i>: Vận dụng phương pháp dạy học trưc quan trong dạy học
môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương 1</b>


<b>cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng</b>
<b>phương pháp dạy học trực quan trong dạy học </b>


<b>môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông</b>


<b>1.1 Một số khái niệm liên quan</b>


<b>1.1.1 Phương pháp dạy học trực quan</b>
<i><b>1.1.1.1 Trực quan:</b></i>


Trực quan là quá trình quan sát, nhận biết sự vật hiện tượng bằng các
giác quan của con người.


<i><b>1.1.1.2 Phương tiện trực quan: </b></i>


Phương tiện trực quan là các phương tiện dạy học (vật thật, vật tượng
trưng, mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ, . . .) diễn tả một đối tượng nào đó. Nói cách
khác, <i>phương tiện trực quan là những phương tiện (công cụ) mà giáo viên và</i>
<i>học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện</i>
<i>kỹ năng cho học sinh thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan.</i>


Dựa vào tác động của tài liệu trực quan vào các giác quan người ta chia ra:
phương tiện trực quan nghe, phương tiện trực quan nhìn, phương tiện trực
quan nghe nhìn ...


Dựa vào nguồn gốc, người ta xếp phương tiện trực quan thành hai nhóm cơ
bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nhóm phương tiện trực quan tự nhiên: Nhóm này bao gồm vật thật, sản
phẩm kĩ thuật. Loại phương tiện này có tác dụng giới thiệu cấu tạo, quá trình
hoạt động của các máy móc, thiết bị.


Ngồi ra các thao tác (hoặc động tác) mẫu của giáo viên cũng là
phương tiện trực quan sinh động trong việc giới thiệu các hành động, thao tác
kĩ thuật.


<i><b>1.1.1.3 Phương pháp dạy học trực quan:</b></i>


Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học trong đó sử
dụng các vật thể kỹ thuật, các q trình cơng nghệ, các phương tiện gián tiếp
và các thao tác kỹ thuật công nghệ nhằm giúp học sinh trực tiếp cảm giác, tri
giác tài liệu mới trên cơ sở đó tạo ra các biểu tượng cụ thể trong học sinh, rèn
luyện kĩ năng, kĩ xảo.


Phương pháp dạy học trực quan bao gồm: hoạt động quan sát của học
sinh và hoạt động trình bày trực quan của giáo viên. Hai hoạt động này luôn
tương tác và hỗ trợ cho nhau thúc đẩy quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao.
<b>1.1.2 Chất lượng dạy học</b>


<i><b>1.1.2.1 Chất lượng </b></i>


Theo tiêu chuẩn quản lí của quốc tế thì: "Chất lượng là tập hợp các đặc
tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu
đã được cơng bố hoặc cịn tiềm ẩn ”.


<i><b>1.1.2.2 Chất lượng dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Như vậy chất lượng dạy học chính là chất lượng tri thức mà người giáo


viên truyền thụ cho học sinh, học sinh lĩnh hội những tri thức đó và phải đạt
được trình độ nhất định <i>theo mục tiêu của môn học đặt ra</i>.


Trong thực tế hiện nay của nước ta thì chất lượng dạy học nói riêng và
chất lượng giáo dục nói chung còn thấp, chưa đáp ứng đuợc nhu cầu của xã
hội về nguồn nhân lực. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do việc
kiểm sốt q trình làm ra chất lượng trong giáo dục và dạy học chưa được
thực hiện theo một hệ thống chuẩn mực thống nhất.


<i><b>1.1.2 Chất lượng dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông</b></i>


<i>Mục tiêu đặt ra cho môn học là phải làm sao giúp học sinh:</i>


<i> </i>+ <i>Hiểu được:</i> hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấu tạo
và nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong; cấu tạo và nguyên lí hoạt động
của các hệ thống chính trên động cơ đốt trong, ơtơ (<i>hiểu được</i> nghĩa là có thể
phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định, giải thích ... được về
đối tượng nhận thức).


+ Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng: đọc hiểu sơ đồ cấu tạo, sơ đồ
nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, hệ thống; nhận biết các dấu hiệu cơ bản
để phân biệt các loại động cơ đốt trong, ôtô.


+ Phát triển tư duy kĩ thuật và năng lực kĩ thuật. Cụ thể là: từ sơ đồ
hình dung được vị trí, hình dạng và cơng dụng của các bộ phận chính trên
động cơ đốt trong, ơtơ; khái qt được ngun lí hoạt động của các bộ phận
trên sơ đồ cấu tạo và chỉ ra ứng dụng thực tế của nó.


+ Hình thành thế giới quan khoa học và nhân cách, định hướng nghề
nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2.1 Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học trực quan trong dạy học</b>
<b>môn kĩ thuật công nghiệp phổ thông</b>


<i><b>1.2.1.1 Cơ sơ triết học</b></i>


Chúng ta đều biết rằng mọi lý thuyết bắt nguồn từ thực tiễn. Vì vậy lí
luận về nhận thức coi thực tiễn là cơ sở, là động lực, mục đích đồng thời là
tiêu chuẩn kiểm tra kiến thức.


Theo quan điểm duy vật biện chứng quá trình nhận thức trải qua ba giai
đoạn: giai đoạn nhận thức cảm tính, giai đoạn nhận thức lí tính, giai đoạn tái
sinh cái cụ thể và cái trừu tượng. Vấn đề này Lênin đã chỉ ra: ”<i>Từ trực quan</i>
<i>sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là</i>
<i>con đường biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức thực tại khách</i>
<i>quan”.</i>


Quan điểm này cho rằng trực quan là xuất phát điểm của nhận thức, tức
là trực quan là nguồn cung cấp tri thức. Sự trực quan sinh động được đặc
trưng bởi quá trình tâm lí đó là: cảm giác, tri giác biểu tượng, các q trình
tình cảm và ý chí. Sự nhận thức này mới chỉ phản ánh được các thuộc tính
bên ngồi, thuộc tính khơng bản chất. Tuy nhiên, ở đây đã xuất hiện yếu tố cơ
sở của tư duy (hình ảnh trực quan). Để nhận thức được bản chất của sự vật và
hiện tượng cần xử lí các thơng tin trong trí óc. Từ hình tượng cảm tính thu
được, loại bỏ các khía cạnh ngẫu nhiên khơng bản chất ghi lại những dấu hiệu
cơ bản, giống nhau; nghĩa là để nắm được bản chất cần có tư duy.


Như vậy trực quan sinh động - nhận thức cảm tính, tư duy trừu tượng
và nhận thức lí tính là những bộ phận hữu cơ của quá trình lĩnh hội tri thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhất giữa trực quan sinh động và tư duy trừu tượng với sự xâm nhập của thực
tiễn vào cả hai.


<i><b>1.2.1.2 Cơ sở tâm - sinh lí học.</b></i>


Q trình dạy học là một quá trình nhận thức được tổ chức một cách
đặc biệt. Quá trình này theo thuyết duy vật biện chứng gồm ba giai đoạn kế
tiếp nhau: giai đoạn nhận thức cảm tính, giai đoạn nhận thức lí tính và giai
đoạn tái sinh cái cụ thể trong tư duy.


Nhận thức cảm tính là giai đoạn phản ánh trong ý thức con người các
sự vật, hiện tượng với tập hợp các thuộc tính. Nhận thức cảm tính được nảy
sinh do các tác động trực tiếp của sự vật, hiện tượng lên các giác quan của con
người (thị giác, thính giác, . . .). Cơ sở tâm lí của nhận thức cảm tính là tín
hiệu thứ nhất. Tư duy trừu tượng là hệ thống tín hiệu thứ hai, nó là giai đoạn
phản ánh trừu tượng, khái quát hoá đối tượng nhận thức dưới dạng những
khái niệm, định luật, học thuyết. Nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp của q
trình nhận thức nhưng nó giữ vai trị quan trọng vì từ đó tạo ra chất liệu cho
quá trình tư duy trừu tượng. Khơng có nhận thức cảm tính thì sẽ khơng có quá
trình tư duy trừu tượng. Giai đoạn tái sinh cái cụ thể trong tư duy là sự kiểm
tra và vận dụng tri thức mới thu được vào tình huống mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của cái cụ thể hiện thực. Tuy vậy quan sát phải gắn bó với tư duy trừu tượng,
trên cơ sở khái qt hố thì nó mới để lại dấu vết mạnh mẽ trong ý thức học
sinh. Nhà giáo dục học Liên Xô Usinxki đã khẳng định rằng: ”<i>Trong ý thức</i>
<i>học sinh chỉ để lại dấu ấn sâu sắc nhất khi giáo viên tác động cùng lúc đến</i>
<i>nhiều giác quan học sinh, có nghĩa vừa giảng giải vừa đưa cho học sinh xem</i>
<i>thậm chí cho học sinh cảm giác các sự vật cần nghiên cứu”</i>. Vì vậy khi giảng
bài giáo viên vừa phải giảng bài vừa đưa cho học sinh xem các tranh vẽ, mơ
hình, phim ảnh hay vật thật, . . . để tăng độ rõ của ấn tượng.



Những nghiên cứu về tâm lí trong dạy học cho thấy rằng mỗi giác quan
của con người có khả năng tri giác một khối lượng thông tin khác nhau trong
cùng một thời gian. Để đánh giá khả năng tri giác thông tin trong một đơn vị
thời gian, người ta đưa ra khái niệm <i>năng lực dẫn thông của đường tiếp thu</i>
<i>thông tin</i> học tập. Năng lực dẫn thông là khả năng tiếp nhận thông tin trong
một đơn vị thời gian. Với các giác quan cụ thể người ta đã rút ra đuợc: Năng
lực dẫn thông của đường tiếp thu thông tin bằng thị giác là lớn hơn nhiều
(khoảng 100 lần) so với thính giác. Điều đó được giải thích là vì: khác với lời
nói (thơng tin đến với học sinh chậm, chủ yếu theo con đường thính giác một
cách từ từ theo trình tự và ý nghĩa của từng từ, câu nói), thơng tin truyền theo
con đường thị giác cùng một lúc cho một hình ảnh trọn vẹn với tất cả các chi
tiết của đối tượng nhận thức. Điều này nói lên được nhiều ưu điểm của
phương pháp dạy học trực quan so với phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ
nhưng không thể coi là tối ưu và vạn năng được, vì nó phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.2.1.3 Yêu cầu của bản thân môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.</b></i>
Đối tượng nghiên cứu của phân môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ
thông là nghiên cứu một loại máy móc cụ thể, ứng dụng rộng rãi trong thực
tế. Nhưng các loại máy này lại được xây dựng trên cơ sơ lí thuyết mà học sinh
chưa đủ kiến thức cơ sở để hiểu về nó. Ví dụ kiến thức về nhiệt kỹ thuật, cơ
kỹ thuật, . . .


Vấn đề đặt ra là người giáo viên phải chỉ rõ cơ sở khoa học và khắc sâu
những nguyên lí kĩ thuật cho học sinh. Giáo viên phải sử dụng hợp lí các
phương tiện trực quan kết hợp với lời giải thích tương ứng.


Xuất phát từ bản thân vật phẩm kĩ thuật, xuất phát từ việc nghiên cứu
cấu tạo và nguyên lí hoạt động của vật phẩm kĩ thuật. Mối liên hệ này thể


hiện mối liên hệ giữa cái cụ thể trực quan với cái trừu tượng lí thuyết trong đó
trực quan sinh động là điểm xuất phát của nhận thức.


Trực quan sinh động đóng vai trị quan trọng để tạo ra ba yếu tố: khái
niệm - hình ảnh - thao tác giúp tư duy kĩ thuật của học sinh được phát triển.
Trực quan sinh động cịn góp phần hình thành ba khâu: lĩnh hội thiết kế
-vận dụng kĩ thuật trong việc bồi dưỡng năng lực kĩ thuật của học sinh. Khi
hình thành năng lực kĩ thuật, giáo viên thường phải diễn tả các thao tác để học
sinh quan sát, đó chính là phương tiện trực quan cần thiết.


Như vậy sự thống nhất giữa cái cụ thể và trừu tượng địi hỏi trực quan
phải tác động đến tồn bộ quá trình lĩnh hội các tri thức kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sơ đồ trên cho thấy: cái cụ thể (trực quan) và cái trừu tượng (lý thuyết)
đều là kết quả của q trình nhận thức, trong đó mơ hình đóng vai trị cầu nối,
thể hiện mối liên hệ giữa hai con đường nhận thức là quy nạp và suy diễn.
<b>1.2.2 Một số phương tiện trực quan thường dùng trong dạy học môn kĩ</b>
<b>thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông</b>


Do đặc điểm của môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông chủ yếu
dạy về hoạt động và cấu tạo của các cơ cấu và hệ thống của động cơ đốt trong
và ôtô nên phương tiện trực quan chủ yếu là:


- Vật thật: các chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong, ơtơ.


- Mơ hình: mơ hình động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ, mơ hình động cơ xăng,
động cơ điêden, mơ hình hộp số, mơ hình hệ thống truyền lực, . . .


- Hình vẽ: sơ đồ, tranh giáo khoa, đồ thị, . . . biểu diễn các cơ cấu, hệ
thống, bộ phận, chi tiết, . . . của động cơ đốt trong, ôtô.



Các phương tiện trực quan trên còn được sử dụng như một phương tiện
thực hành để hướng dẫn học sinh tìm tịi bộ phận trong các giờ thực hành.
<b>1.2.3 Những yêu cầu đối với phương tiện trực quan và với việc sử dụng</b>
<b>phương tiện trực quan trong dạy học</b>


<i><b>1.2.3.1 Những yêu cầu đối với phương tiện trực quan</b></i>
Phương tiện trực quan phải đáp ứng các yêu cầu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Phương tiện trực quan phải phù hợp với mục tiêu và nội dung bài
giảng, thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh.


+ Phương tiện trực quan phải đảm bảo tính khoa học; nghĩa là phản ánh
được các dấu hiệu chủ yếu của đối tượng phản ánh.


+ Phương tiện trực quan phải được chế tạo đúng quy định, nhất là các
yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.


+ Phương tiện trực quan phải đơn giản, dễ sử dụng, không mất nhiều
thời gian trong giờ dạy.


+ Phương tiện trực quan phải đủ lớn đảm bảo cho tất cả học sinh trong
lớp đều quan sát được các sự vật hiện tượng một cách rõ ràng. Vì trong quá
trình dạy học người giáo viên phải tổ chức hướng dẫn và điều khiển học sinh
quan sát theo trình tự, phân tích được tồn diện đối tượng.


<i><b>1.2.3.2 Những u cầu khi sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học</b></i>
Khi sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy cần chú ý tới các
yêu cầu sau:



+ Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ; dùng đến đâu đưa ra đến đó, tránh sự
phân tán chú ý của học sinh.


+ Sử dụng đúng liều lượng, khơng ảnh hưởng đến q trình tư duy của
học sinh.


+ Kết hợp nhiều loại phương tiện trực quan để huy động được nhiều giác
quan của học sinh (đa phương tiện).


+ Sử dụng theo đúng trình tự vận động kiến thức và tiến trình bài dạy;
kết hợp hướng dẫn quan sát với trả lời các câu hỏi gợi mở để học sinh suy
nghĩ (tư duy) tìm ra bản chất của đối tượng nhận thức.


<b>1.3 Thực trạng của việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học môn kĩ thuật</b>
<b>công nghiệp lớp 11 phổ thông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trên thực tế giảng dạy thì chất lượng dạy học mơn kĩ thuật cơng nghiệp
lớp 11 phổ thơng nói riêng và mơn kĩ thuật cơng nghiệp nói chung chưa đạt
được hiệu quả cao, chưa đáp ứng được mục tiêu của môn học đề ra cũng như
yêu cầu của xã hội. Sở dĩ như vậy là vì sau khi học xong chương trình kĩ thuật
cơng nghiệp lớp 11 hầu như học sinh chưa nhận biết được các loại động cơ,
chưa hiểu rõ về nguyên lý hoạt động của chúng. Học sinh chưa định hướng
được mục đích mình học mơn học này để làm gì, áp dụng vào thực tế ra sao.
Chính vì vậy mà các em cịn coi thường mơn học này, chưa quan tâm học hỏi
về nó nhiều. Mặt khác môn học này ở phổ thông chưa được đánh giá đúng
đắn, cịn xem đây lá một mơn học phụ, học sinh học tập theo kiểu đối phó.
Hơn thế nữa nhiều trường còn tuỳ tiện cắt giảm số tiết hoặc thậm chí bỏ mơn
kĩ thuật cơng nghiệp chỉ dạy mơn kĩ thuật nông nghiệp; về nội dung môn học
đa dạng phức tạp nhưng số tiết /tuần quá ít (1tiết); do vậy học sinh khó nhớ,
mau qn; cách tính điểm cho mơn học chưa hợp lí: tính điểm ghép chung với


mơn kĩ thuật nơng nghiệp.


Về phía học sinh thì như vậy cịn về phía giáo viên cũng cịn nhiều vấn
đề chưa được giải quyết. Hiện nay, đội ngũ giáo viên dạy kĩ thuật còn thiếu
trầm trọng. Lực lượng giáo viên đứng lớp dạy kĩ thuật công nghiệp chỉ chiếm
khoảng 50  60% số giáo viên kĩ thuật công nghiệp đã được đào tạo ra. Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Như vậy phần lớn giáo viên kĩ thuật công nghiệp là giáo viên kiêm
nhiệm nên tâm lí người dạy khơng ổn định, chất lượng khơng đồng đều, hiệu
quả bài dạy cịn hạn chế.


Về phương pháp giảng dạy, hầu hết các giáo viên vẫn sử dụng các
phương pháp giảng dạy nặng về thuyết trình, giảng giải, ít sử dụng phương
tiện trực quan, ít liên hệ kiến thức với thực tế, . . .


Trong thực tế, khoa học và công nghệ đang thay đổi từng ngày từng
giờ, các hiện tượng thực tế học sinh phải tiếp xúc vô cùng phong phú. Nhưng
việc đào tạo lại và bồi dưỡng thêm cho giáo viên không được chú ý đúng
mức, vì thế trong giảng dạy, nhiều giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành
vẫn tỏ ra lúng túng chứ chưa nói đến những giáo viên trái mơn. Do vậy, nhiều
khi giáo viên dạy không đúng kiến thức cho học sinh, dẫn tới tình trạng học
sinh học mà đơi khi khơng hiểu được bản chất của vấn đề.


Nói tóm lại, đội ngũ giáo viên kỹ thuật hiện nay chưa đáp ứng được yêu
cầu dạy kĩ thuật công nghiệp ở các trường phổ thông.


Môn kĩ thuật công nghiệp là một mơn mang tính ứng dụng cao. Hầu hết
các nội dung môn học đều gắn với những ứng dụng trong thực tiễn. Vì vậy,
dạy học kĩ thuật cơng nghiệp có hiệu quả địi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị
cần thiết: mơ hình, vật thật, nhà xưởng, . . . Môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11


là phân môn có nhiều nội dung khá trừu tượng, nhiều khi giải thích học sinh
cũng khơng hiểu được nhưng nếu được quan sát bằng phương tiện trực quan
kết hợp với lời giảng giải của giáo viên thì học sinh có thể hiểu và nắm bài rất
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khơng có, trang thiết bị cịn nghèo nàn dẫn đến tình trạng giáo viên chỉ dạy
phần lí thuyết, dạy chay là chủ yếu; việc sử dụng phương tiện đã có hoặc cải
tiến làm thêm đồ dùng dạy học ít được quan tâm.


Từ thực trạng nêu trên mà chất lượng dạy học môn kỹ thuật công
nghiệp lớp 11 chưa đạt được hiệu quả cao, chưa đạt được mục tiêu môn học
đề ra đặc biệt là chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội.


Để cải thiện tình hình trên và nâng cao chất lượng dạy học môn kĩ thuật
công nghiệp lớp 11 phổ thơng thì cần phải giải quyết một số vấn đề sau:


+ Hồn thiện nội dung chương trình sao cho những vấn đề kĩ thuật
được giảng dạy vừa cơ bản, sát thực tiễn và đảm bảo tính hiện đại.


+ Xác định rõ vị trí vai trị của mơn học.


+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường phổ
thông.


+ Phải nâng cao trình độ giáo viên dạy Kĩ thuật.
+ Phải đổi mới phương pháp dạy học.


<b>1.3.2 Tìm hiểu các phương tiện trực quan hiện có ở trường phổ thông cho</b>
<b>môn học kĩ thuật công nghiệp </b>



Như trên chúng ta đã biết được vai trò rất lớn của phương tiện dạy học
trực quan trong việc hỗ trợ người giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh.
Phương tiện trực quan kích thích q trình học tập tìm tịi, sáng tạo, . . .
phát triển tư duy lơgic của học sinh.


Trong thực tế q trình học tập trước đây ở phổ thông và qua hai đợt
thực tập sư phạm ở trường PTTH Vân Cốc, em đã trực tiếp tìm hiểu cơ sở vật
chất kĩ thuật của trường thực tập và thu được kết quả như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

với tất cả các phân môn, các khối lớp khác nhau thì phương tiện trực quan
dành cho giảng dạy và học tập chủ yếu là tranh giáo khoa. Đặc biệt đối với
phân môn kĩ thuật công nghiệp thì phương tiện dạy học trực quan là vơ cùng
thiếu.


+ Đối với lớp 10 thì đồ dùng trực quan dành cho giảng dạy và học tập
chỉ có tranh giáo khoa, cịn lại các, mơ hình, vật thật, . . . hồn tồn khơng có.


+ Đối với lớp 12 thì đồ dùng trực quan cũng chỉ là tranh giáo khoa, một
số linh kiện điện tử như (tranzito, tụ, điện trở, . . .), biến áp.


+ Đối với khối 11 đây là một khối học nằm giữa khối 10 và12 . Đặc thù
của môn kĩ thuật công nghiệp 11 là môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
Tất cả các máy móc nghiên cứu ở chương trình học này học sinh thường
xuyên va chạm và tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày. Nội dung phân môn
chứa đựng rất nhiều khái niệm trừu tượng, các nguyên lí hoạt động, cấu tạo
của máy móc động cơ địi hỏi phải có trực quan nhưng trực quan lại vô cùng
thiếu thốn. Đồ dùng trực quan cho môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 mới chỉ
có tranh giáo khoa phóng to và sơ đồ khối do giáo viên tự làm lấy. Còn các
loại phương tiện trực quan rất quan trọng và cần thiết như: mô hình, vật thật, .
. . thì lại chưa có.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.3.3 Tìm hiểu việc sử dụng phương tiện trực quan và phương pháp dạy</b>
<b>học trực quan ở phổ thông</b>


Việc sử dụng phương tiện trực quan và phương pháp dạy học trực quan
ở trường phổ thông là một vấn đề cần quan tâm đến hiện nay. Thông qua đợt
thực tập sư phạm trực tiếp tìm hiểu, trao đổi với các giáo viên kĩ thuật, tham
gia dự giờ giảng của giáo viên, của sinh viên; em nhận thấy việc sử dụng
phương tiện trực quan để giảng dạy môn kĩ thuật cơng nghiệp là q ít. Đối
với tất cả các khối lớp phần lớn giáo viên dạy chay không sử dụng phương
tiện trực quan, nếu có sử dụng thì cũng chỉ sử dụng tranh giáo khoa. Một số
giáo viên có thêm sơ đồ khối tự vẽ, mơ hình thì hầu như khơng có. Điều này
cũng một phần do cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, trang thiết bị ở phổ
thơng cịn thiếu thốn, phần cịn lại là do giáo viên còn ngại sử dụng phương
tiện trực quan trong giờ giảng. Bởi vì khi sử dụng phương tiện trực quan trong
giờ giảng đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị bài giảng kĩ càng hơn
để có thể giải đáp được các câu hỏi mà học sinh đưa ra, khơng bị bất ngờ hay
khó xử.


Trong khi sử dụng phương tiện trực quan để giảng dạy, giáo viên cịn
mắc phải một số sai sót sau:


+ Đánh giá chưa đúng hoặc đánh giá quá cao vai trò của phương tiện
trực quan.


+ Kiến thức và phương pháp giảng dạy của giáo viên trong việc sử
dụng phương tiện trực quan còn lúng túng, dẫn đến hiệu quả sử dụng phương
tiện trực quan bị giảm sút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhiều giáo viên đặt tất cả phương tiện trực quan của giờ dạy lên bàn


làm phân tán sự chú ý của học sinh, khiến học sinh chỉ tập trung quan sát các
đồ dùng trực quan mà không quan tâm chú ý đến lời giảng của giáo viên .


+ Hầu hết giáo viên sử dụng phương tiện trực quan chỉ như là để minh
họa mà khơng coi đó là nguồn thơng tin rất tốt cho học sinh tự khám phá kiến
thức.


Phương pháp dạy học trực quan là một phương pháp dạy học có từ rất
lâu. Tuy nhiên việc vận dụng nó trong giảng dạy hàng ngày cịn chưa phổ
biến. Hiện nay phương pháp dạy học trực quan đang được phổ biến rộng rãi
trong chương trình dạy học ở bậc mẫu giáo và tiểu học , ngày càng được phát
triển ở các cấp học khác.


Đối với chương trình kĩ thuật cơng nghiệp phổ thông việc vận dụng
phương pháp dạy học trực quan để giảng dạy còn chưa được phát triển rộng
rãi. Đặc biệt là đối với chương trình kĩ thuật cơng nghiệp lớp 11. Vấn đề cơ
bản là do cơ sở vật chất kĩ thuật của các trường phổ thơng cịn nghèo nàn,
trang thiết bị dành cho dạy học trực quan cịn thiếu thốn, hầu như các trường
cịn chưa có phịng thực hành. Vì vậy người giáo viên đơi khi muốn giảng dạy
bằng phương pháp dạy học trực quan cũng khơng có đủ điều kiện vật chất để
dạy.


Một điều đáng quan tâm hơn nữa là do phương pháp dạy học trực quan
địi hỏi người giáo viên phải có lượng kiến thức vững vàng, phải biết sử dụng
một cách linh hoạt các phương tiện trực quan, . . . Trong khi đó trình độ của
giáo viên hiện nay chưa thể đáp ứng được nhu cầu trên. Giáo viên kĩ thuật
công nghiệp ở các trường phổ thơng có chun mơn cao cịn ít, tình trạng
thiếu giáo viên kĩ thuật được đào tạo bài bản khá phổ biến. Chính vì vậy mà
việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học kĩ thuật công
nghiệp lớp 11 phổ thông là chưa nhiều, chưa phổ biến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Qua nghiên cứu, phân tích cơ sơ lí luận và thực tiễn của đề tài có thể rút
ra một số kết luận sau:


Trực quan là một bộ phận của quá trình nhận thức, phương pháp dạy
học trực quan đã được nghiên cứu từ lâu và có cơ sở khoa học đã được xác
định. Phương pháp dạy học này khá phù hợp với yêu cầu và đặc điểm nội
dung mơn kỹ thuật cơng nghiệp, do đó sử dụng nó có thể nâng cao chất lượng
dạy học bộ môn.


Thực trạng dạy học kĩ thuật công nghiệp phổ thơng hiện nay cịn nhiều
vấn đề tồn tại, đặc biệt là vấn đề thiếu các phương tiện dạy học, phương pháp
dạy học còn chậm đổi mới, chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn hiện
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Chương 2</b>


<b>Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học kĩ thuật công</b>
<b>nghiệp lớp 11 phổ thông</b>


<b>2.1 Khái quát môn học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thơng</b>


<b>2.1.1 Vị trí:</b>


Bất kì một nền giáo dục nào cũng nhằm tạo ra con người lao động.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, người lao động là người làm chủ xã hội, tự
giác lao động, lao động vì mục đích chung của xã hội. Vấn đề đặt ra là làm
thế nào để tạo ra được những người lao động thực sự có ích cho xã hội. Hiện
nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, khoa học kĩ thuật ngày càng phát
triển và xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, phục vụ nhu cầu sản xuất. Con


người muốn ứng dụng được nó cần phải có trình độ kĩ thuật. Để đạt được điều
này con người cần phải trang bị những kiến thức cơ bản, cần thiết. Do vậy
nhiệm vụ của trường phổ thông là phải trang bị cho học sinh những hiểu biết
cơ bản về kĩ thuật phổ thơng. Mơn học kĩ thuật cơ khí lớp 11 phổ thơng là
mơn học góp phần to lớn vào nhiệm vụ giáo dục và đào tạo kĩ thuật tổng hợp,
một nguyên tắc lớn của nền giáo dục và đào tạo xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lao động, giúp con người hình thành và rèn luyện kĩ năng lao động nhất định
trong mỗi lĩnh vực sản xuất khác nhau của xã hội.


Môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 trang bị cho học sinh những kiến thức
cơ bản về cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, ô tô,
xe máy, . . . Đây là những kiến thức rất thiết thực và gắn liền với thực tế cuộc
sống. Vì vậy, mơn kĩ thuật cơng nghiệp lớp 11 góp phần quan trọng đáp ứng
các yêu cầu trên, hiện nay môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông được
giảng dạy ở hầu hết ở các trường phổ thông trên cả nước.


<b>2.1.2 Nội dung, đặc điểm của môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.</b>
<i><b>2.1.2.1 Nội dung</b></i>


Nằm trong môn kĩ thuật công nghiệp phổ thông, mơn kĩ thuật cơng
nghiệp lớp 11 có nội dung kiến thức tương đối dài và rộng so với quỹ thời
gian 33 tiết đối với chương trình hiện hành hiện nay. Nó gồm những nội dung
sau:


Phần 1: Động cơ đốt trong (22 tiết)


Chương 1: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ đốt
trong (4 tiết)



Chương 2: Các cơ cấu: cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu
phân phối khí (6 tiết)


Chương 3: Các hệ thống: hệ thống bôi trơn, làm mát, cung
cấp nhiên liệu, đánh lửa, khởi động và các bộ điều chỉnh tự động (12 tiết)


Phần 2: Ô tô - máy kéo (11 tiết)


Chương 4: Hệ thống truyền lực (6 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Riêng đối với chương trình thí điểm mới của Bộ giáo dục và đào tạo, nội
dung về động cơ đốt trong được dạy ở học kỳ 2 lớp 11 với 34 tiết. Bao gồm
những nội dung sau:


Chương 1: Đại cương về động cơ đốt trong (5 tiết)
Chương 2: Cấu tạo của động cơ đốt trong (14 tiết)
Chương 3: ứng dụng của động cơ đốt trong (13 tiết)
Ôn tập, kiểm tra (2 tiết)


Phân mơn kĩ thuật cơ khí lớp 11 phổ thơng có 4 nhóm kiến thức:


+ Hệ thống khái niệm kĩ thuật: khái niệm về động cơ đốt trong, động cơ
hai kỳ, động cơ bốn kỳ, chu trình làm việc,...


+ Các phương tiện kỹ thuật: Các chi tiết, bộ phận, cơ cấu, hệ thống
máy. + Các phương pháp gia công và công nghệ khi gia công chế tạo các
chi tiết, bộ phận, cơ cấu hệ thống máy móc: khoan, mạ, doa, hàn,...


+ Các nguyên lý kĩ thuật:
- Nguyên lý cấu tạo.


- Nguyên lý hoạt động.
<i><b>2.1.2.2 Đặc điểm của môn kĩ thuật cơ khí</b></i>


Mơn kĩ thuật cơ khí cũng mang đầy đủ những đặc điểm của mơn kĩ thuật
cơng nghiệp nói chung:


<i>a. Tính cụ thể và tính trừu tượng của mơn học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Tính trừu tượng: tính trừu tượng được phản ánh trong hệ thống các
khái niệm kĩ thuật, các nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kì, động cơ 2 kì,
các cơ cấu hệ thống, . . . mà học sinh không trực tiếp tri giác được.


<b>VD: Sự tạo thành hỗn hợp xăng với khơng khí trong bộ chế hồ khí, chu</b>
trình làm việc thực tế của động cơ đốt trong...


Những nội dung này học sinh muốn hiểu được phải tự mình tư duy trừu
tượng thơng qua lời giảng của giáo viên, sự phân tích của người hướng dẫn.
Để có tư liệu cho tư duy tưởng tượng thì phải có những nhận thức cảm tính
hay trực quan, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và ngược lại. Vì
thế trong quá trình giảng dạy các ngun lý kĩ thuật địi hỏi phải trực quan
hóa các nội dung bằng phương tiện trực quan như: hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, mơ
hình và thao tác mẫu của giáo viên.


<i>b. Tính thực tiễn của mơn học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vậy môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông góp phần đáp ứng những nhu
cầu trên của xã hội.


Hiện nay, môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông, được giảng dạy ở
hầu hết các trường phổ thông trong cả nước. Trong quá trình giảng dạy, giáo


viên cần phải khái quát những kiến thức đó thành nguyên lý chung ngắn gọn,
súc tích, dễ nhớ. Từ nguyên lý chung của các thiết bị máy móc để tìm ra ứng
dụng của nó trong q trình sản xuất và trong cuộc sống hàng ngày, làm cho
quá trình dạy học gắn liền với thực tiễn. Từ đó giúp học sinh có khả năng
nhận biết các sự vật hiện tượng đơn giản ở xung quanh và giải thích được
chúng.


<b>VD: Trong q trình chạy rà động cơ</b>


Đối với động cơ bình thường khơng được dùng dầu bơi trơn q nhớt để
chạy rà. Bởi vì nếu dầu quá nhớt sẽ không lọt được tới những vị trí có khe hở
nhỏ.


<i>c. Tính tổng hợp - tích hợp.</i>


Tính tổng hợp thể hiện ở chỗ nội dung kiến thức của mơn học kĩ thuật cơ
khí được xây dựng trên nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp. Do đó kiến thức mang
tính phổ thơng, chìa khố, làm cơ sở cho những nội dung chuyên ngành sau
này. Nhờ có đặc điểm này mà mơn học mang trong nó tiềm năng giáo dục kĩ
thuật tổng hợp to lớn, tạo điều kiện cho giáo viên có khả năng phân tích, khai
thác trong từng nội dung cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>VD: Tốn học là cơng cụ để mơ tả, thực hiện việc tính tốn, thiết kế các</b>
thông số và kết cấu của động cơ đốt trong. Những định luật vật lý về chất khí,
chất lỏng và nhiệt học là cơ sở để xây dựng nguyên lý làm việc của động cơ
đốt trong. Những hiểu biết về hoá học là cơ sở để nghiên cứu nhiên liệu, dầu
mỏ và quá trình cháy của động cơ.


Đặc điểm này của mơn học địi hỏi trong khi giảng dạy người giáo viên
cần phải chỉ rõ cơ sở khoa học của những hiện tượng kĩ thuật, giải pháp kĩ


thuật,... trong bài đồng thời phân tích khả năng áp dụng chúng trong những
trường hợp tương tự. Vì vậy, khi dạy mỗi nội dung khác nhau giáo viên cần
tham khảo các sách có liên quan để nội dung mơn học được phong phú,
không trùng lặp, khắc sâu kiến thức cho học sinh.


<i>d. Ngôn ngữ và thuật ngữ kĩ thuật.</i>


Dựa trên việc sử dụng ngơn ngữ chung là: lời nói và chữ viết, ngồi ra
mơn kĩ thuật cơ khí cịn có nhiều qui ước, tranh vẽ, sơ đồ, . . . Trong quá trình
giảng dạy, giáo viên phải sử dụng chính xác các thuật ngữ kĩ thuật, các khái
niệm, . . . của các chi tiết bộ phận trong động cơ, ôtô, xe máy, . . . đồng thời
hướng dẫn học sinh sử dụng sổ tay kĩ thuật.


<b>2.2 Đề xuất các mức độ và phạm vi, khả năng sử dụng phương tiện trực quan trong</b>
<b>dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.</b>


<b>2.2.1 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Phương tiện trực quan là thiết bị hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá
trình dạy học. Bởi vì, phương tiện trực quan được hiểu là những công cụ
(phương tiện) mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm
cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua sự tri giác
trực tiếp bằng giác quan.


Trong quá trình dạy học, phương tiện trực quan giúp bài giảng của giáo
viên trở nên sống động, cuốn hút được học sinh bởi các hiện tượng tự nhiên
được giáo viên mô tả như các vật thật, vật tạo hình. Các phương tiện dạy học
giúp giáo viên không trở thành người độc diễn trong suốt bài giảng.


Nhờ có phương tiện trực quan giáo viên kích thích được tính tị mị, sáng


tạo, ham hiểu biết và lòng yêu khoa học của học sinh. Phương tiện trực quan
có tầm quan trọng trong q trình nhận thức của học sinh. Vì vậy, thơng qua
sự tương tác giữa phương pháp dạy học và phương tiện trực quan thường gặp
hai mức độ sử dụng sau:


- Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa.
- Sử dụng phương tiện trực quan tìm tịi bộ phận.


<i><b>2.2.1.1 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan để minh họa</b></i>
<i><b>a. Mức độ minh họa:</b></i>


Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa tức là: dùng phương tiện trực
quan để diễn tả, thể hiện, khẳng định, chứng minh cho: những sự vật, hiện
tượng mà bằng lời nói khơng thể mơ tả được một cách đầy đủ; các yếu tố
nghịch lý, mâu thuẫn, các sự kiện tương phản, các yếu tố thơng tin mới khơng
thể hiểu được nếu chỉ giải thích bằng lời nói.


<i><b> b. Các bước thực hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bước 1: Chuẩn bị bài dạy


+ Xác định mục tiêu, nội dung bài học
phạm vi kiến thức cần tìm kiếm, cần làm sáng tỏ.


+ Xây dựng lơgic tiến trình bài dạy và
cách thức tiến hành giờ học.


+ Lựa chọn phương tiện trực quan sử
dụng trong bài dạy.



+ Chuẩn bị các phương tiện trực quan
và các điều kiện vật chất cần thiết cho giờ học.


+ Soạn giáo án.
Bước 2: Tổ chức dạy học trên lớp


- Giáo viên thông báo nội dung, vấn đề nghiên cứu, xác định phạm vi kiến
thức cần lĩnh hội.


Tuỳ vào nội dung từng bài mà giáo viên có thể sử dụng phương tiện trực
quan để minh họa theo các hướng khác nhau: hình thành khái niệm, giải quyết
mâu thuẫn, . . . để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức của bài học.


Bước 3: Học sinh nghe, ghi các nội dung tương ứng.


- Học sinh nghe, ghi theo lời giới thiệu, giải thích của giáo viên và có thể kết
hợp trả lời các câu hỏi ngắn do giáo viên đưa ra.


<b>VD: Trong bài “Đại cương về động cơ đốt trong” ở phần III ( Những thuật</b>
ngữ chính).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

khái niệm cho học sinh thơi thì học sinh sẽ khơng hiểu. Nhưng nếu sử dụng
tranh trực quan hình 1b [9] và mơ hình động cơ để minh họa khi dạy thì học
sinh sẽ hiểu hơn.


Trước tiên giáo viên giảng cho học sinh để học sinh nghe và ghi:
GV: - Hành trình của pittơng là khoảng cách giữa hai điểm chết.


- Hành trình của pittơng được kí hiệu: S
Lúc này học sinh sẽ thắc mắc.



HS: Thưa cô sao lại gọi khoảng cách giữa hai điểm chết là hành trình của
pittơng?


Trước sự thắc mắc đó của học sinh giáo viên đưa tranh trực quan cho học sinh
quan sát.


GV: Khoảng cách S được giới hạn bởi những vị trí nào?


HS: Khoảng cách S được giới hạn bởi điểm chết trên và điểm chết dưới.
GV: Đúng! Để hiểu rõ hơn các em hãy quan sát trên mơ hình.


Giáo viên quay trục khuỷu cho học sinh quan sát và đưa ra câu hỏi cho học
sinh trả lời.


GV: Khi trục khuỷu quay pittông chuyển động như thế nào?
HS: Pittông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới và ngược lại.
GV: Đúng! Khi trục khuỷu quay pittông sẽ từ điểm chết trên đi xuống điểm
chết dưới và ngược lại, khi pittông đi từ điểm chết trên đến điểm chết dưới nó
đã thực hiện được một hành trình (Giáo viên giải thích cho học sinh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

pháp dạy học khác sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho bài dạy. Học sinh sẽ
hứng thú học tập hơn và tiếp thu bài nhanh hơn.


<b>2.2.1.2 Sử dụng phương tiện trực quan ở mức độ tìm tịi bộ phận.</b>


<i>a. Mức độ tìm tịi bộ phận.</i>


Sử dụng phương tiện trực quan để tìm tịi bộ phận tức là sau khi được giới
thiệu về nội dung bài học, phương tiện trực quan, các yêu cầu cần giải quyết.


Trên cơ sở đó, học sinh phải tìm ra các chi tiết, bộ phận, mối liên hệ giữa
chúng, nguyên lý hoạt động, . . . trên phương tiện trực quan. Học sinh hiểu rõ
cấu tạo và mối liên hệ giữa các chi tiết, bộ phận, . . . trao đổi, rút ra kết luận
và tự lĩnh hội tri thức


<i>b. Các bước thực hiện</i>.
Bước 1: Chuẩn bị bài dạy
- Xác định mục đích, nội dung của bài dạy.


- Xây dựng tiến trình bài dạy và cách thức tiến hành giảng dạy.


- Lựa chọn phương tiện trực quan và chuẩn bị phương tiện trực quan cho bài
học.


- Soạn giáo án.


Bước 2: Tổ chức dạy học trên lớp.


- Thông báo những nội dung kiến thức cần nghiên cứu và lĩnh hội.


- Giáo viên trình bày trực quan theo lôgic vấn đề nghiên cứu: định hướng,
hướng dẫn học sinh quan sát, khai thác phương tiện để lĩnh hội tri thức mới.


Bước 3: Học sinh phát biểu kết quả.


- Học sinh trình bày kết quả quan sát dựa trên các phương tiện trực quan, trả
lời các câu hỏi của giáo viên, tự rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Học sinh vận dụng kiến thức.



<b>VD: Trong khi dạy về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống bơi trơn.</b>
Mục đích của phần này là: Sau khi học xong học sinh phải hiểu được rõ cấu
tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống bơi trơn.


Khó khăn: Nếu giáo viên chỉ giảng cấu tạo và ngun lý hoạt động trên cơ sở
lí thuyết thì học sinh sẽ khó nhận biết được hình dáng, sự liên hệ giữa các bộ
phận của hệ thống cũng như hoạt động của nó. Vì vậy, khi dạy giáo viên sử
dụng tranh trực quan hình 19 [9], sơ đồ khối cho học sinh quan sát, học sinh
sẽ hiểu bài một cách sâu hơn.


Trước tiên giáo viên giảng cho học sinh biết qua về cấu tạo của hệ thống, đặc
điểm của từng bộ phận và đưa ra tranh trực quan cho học sinh quan sát (Tranh
khơng có thuyết minh).


GV: Các em hãy quan sát và sau đó một em lên điền các bộ phận tương ứng.
Sau khi học sinh quan sát xong giáo viên gọi học sinh lên điền tên các bộ
phận. Khi học sinh đã điền đầy đủ tên các bộ phận của hệ thống, giáo viên vẽ
sơ đồ khối cho học sinh quan sát.


GV: Các em hãy quan sát trên sơ đồ, đối chiếu với tranh mà các em vừa quan
sát và tìm hiểu xem dầu đi như thế nào?


Sau một hồi quan sát và tìm hiểu.


HS: Dầu từ các te được bơm dầu hút lên đưa tới bình lọc, qua két làm mát đến
đường dầu chính đi bơi trơn các bộ phận của động cơ.


GV: Van quá tải 3 có nhiệm vụ gì?
HS: ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Đúng! Chính vì vậy mà van 3 có nhiệm vụ tránh khơng cho áp suất dầu
phía sau bơm q lớn.


Cứ như vậy giáo viên cho học sinh quan sát, hướng dẫn và đưa ra các câu hỏi
kích thích học sinh học tập. Sau khi học xong cấu tạo và nguyên lý hoạt động
giáo viên đưa ra câu hỏi.


GV: Từ cấu tạo và hoạt động của hệ thống bôi trơn các em hãy cho cô biết
nhiêm vụ của hệ thống?


HS: Hệ thống đưa dầu đi bôi trơn và tản nhiệt cho các mặt ma sát.
Lúc này sẽ có một số học sinh thắc mắc:


HS: Thưa cô tại sao hệ thống bôi trơn lại có nhiệm vụ làm mát nữa ạ?
Lúc này giáo viên khẳng định và giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn.
GV: Đúng! Trong khi hoạt động nhiều chi tiết của động cơ trượt trên bề mặt
của chi tiết khác, trong khi đó bề mặt ma sát của các chi tiết ln có sự nhấp
nhơ nên khi chuyển động gây ra lực ma sát làm nóng các chi tiết và làm các
chi tiết mòn, hỏng.


Như vậy phương tiện trực quan khơng chỉ dùng để minh họa mà cịn dùng để
tìm tịi bộ phận, phát triển khả năng tư duy lơgic, phát triển năng lực kĩ thuật,
lịng say mê khoa học của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.2.2 Phạm vi – khả năng sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong</b>
<b>dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông.</b>


Sự lĩnh hội tri thức của học sinh không thể bắt đầu từ bản thân vật phẩm
kĩ thuật riêng lẻ, mà người giáo viên phải kết hợp các phương pháp giảng dạy
của bản thân cùng với phương tiện trực quan, sao cho kiến thức cụ thể hoá.


Điều này cho thấy, phương pháp trình bày trực quan có vai trị quan trọng
trong cả hai quá trình dạy lý thuyết và thực hành.


<i><b>2.2.2.1 Phương tiện trực quan trong dạy lý thuyết kĩ thuật cơ khí lớp 11</b></i>
Lý thuyết của tất cả các mơn học nói chung và của mơn kĩ thuật cơ khí
nói riêng đều bắt nguồn từ thực tiễn mà có, để giải quyết các nhiệm vụ hết sức
quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống, đặc biệt là trong thời kì cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá hiện nay. Để thiết thực với cuộc sống, trong quá
trình dạy học người giáo viên cần phải sử dụng phương tiện trực quan để dạy
lý thuyết trong việc hình thành khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của
các loại máy móc thiết bị như: động cơ, ơtơ, xe máy, . . .


Cung c p thông tin ấ
v n i dung b i ề ộ à
h c có liên quanọ


V n d ng v phát ậ ụ à
tri n n i dungể ộ
X lí thơng tin ử để
rút ra k t ế
lu n( n i dung ậ ộ
ki n th c-k n ng)ế ứ ĩ ă


- Kênh nhìn( quan
sát)


- Hình vẽ
- Mơ hình
- V t th tậ ậ



- L i nói, ch vi tờ ữ ế
- Tr l i câu h iả ờ ỏ


- Đối chi u, nh n bi tế ậ ế
- So sánh, phân bi t , ệ
tóm t tắ


- Thao tác trên PTTQ
- Tr l i, th o lu nả ờ ả ậ
- Liên h th c tệ ự ế


- Gi i quy t tình ả ế
hu ngố


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>a. Sử dụng phương tiện trực quan trong việc hình thành khái niệm cho</i>
<i>học sinh.</i>


Khái niệm là kết quả của quá trình tư duy nên việc sử dụng phương tiện trực
quan và dùng lời nói của giáo viên để giải thích thêm, là con đường cần thiết
để hình thành khái niệm cho học sinh. Tuy nhiên đối với học sinh chưa có
khái niệm ban đầu, về một đối tượng nào đó thì có thể xuất phát từ cái cụ thể,
để hình thành khái niệm ban đầu. Q trình hình thành khái niệm có thể diễn
giải theo sơ đồ sau:


<b>VD: Khi hình thành khái niệm động cơ bốn kì, động cơ hai kì cho học sinh.</b>


<i>Mục đích</i>: Giúp học sinh hiểu rõ và phân biệt được hai loại động cơ
này.


<i>Phương tiện trực quan được sử dụng:</i>



+ Mơ hình động cơ bốn kì.


<b>Phân tích, so sánh</b>


<b>Phân tích bi n ch ngệ</b> <b>ứ</b>
<b>Hướng d n quan sátẫ</b>
<b>Giáo viên</b>


<b>H c sinhọ</b>


<b>VTQ 2</b>


<b>VTQ 1</b> <b>VTQ 3</b> <b>VTQ n</b>


<b>Khái ni mệ</b>
<b>D u hi u chungấ</b> <b>ệ</b>
<b> D u hi u riêngấ</b> <b>ệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: Các em hãy quan sát và cho biết mơ hình của hai loại động cơ này,
về hình dạng và kết cấu có gì khác nhau?


HS: Động cơ bốn kì có hai cửa (một cửa nạp và một cửa thải) cịn động
cơ hai kì có ba cửa (một cửa quét, một cửa nạp và một cửa thải).


GV: Từ mơ hình hai loại động cơ các em thử phán đốn xem khi trục
khuỷu quay một vịng pittông sẽ chuyển động như thế nào trong xilanh?


Lúc này học sinh sẽ cảm thấy lúng túng trước câu hỏi của giáo viên, để
giúp học sinh biết được pittông chuyển động như thế nào giáo viên sẽ quay


cho động cơ chuyển động để học sinh quan sát.


GV: Khi quan sát hoạt động của hai loại động cơ này các em có những
nhận xét gì?


HS: Khi quan sát ta thấy:


- Động cơ bốn kì có hai lần pittông đi lên và hai lần pittông đi xuống.
- Động cơ hai kì có một lần pittơng đi lên và một lần pittơng đi
xuống.


GV: Từ những quan sát trên các em hãy nêu khái niệm về động cơ hai kì
và động cơ bốn kì.


HS: Động cơ hai kì là động cơ có chu trình làm việc thực hiện trong hai
hành trình của pittơng.


Động cơ bốn kì là động cơ có chu trình hoạt động thực hiện trong bốn
hành trình của pittơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>b. Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy về cấu tạo của vật phẩm</i>
<i>kĩ thuật.</i>


Cấu tạo của các đối tượng kĩ thuật là trình bày hình dạng, kết cấu, chất
liệu hợp thành hay nói một cách khác là nêu lên trạng thái tĩnh của nó. Trình
bày cấu tạo của các đối tượng kĩ thuật thì trước hết giáo viên phải biết vạch ra
các bộ phận ( chi tiết, cơ cấu, hệ thống) và mối liên hệ giữa chúng trong một
đối tượng cụ thể.


Tiến trình giảng dạy cấu tạo như sau:



+ Giới thiệu khái quát phương tiện trực quan( tên gọi, vị trí, cơng
dụng).


+ Hướng dẫn học sinh quan sát,liệt kê các dấu hiệu của từng bộ phận,
nhấn mạnh các bộ phận có liên quan bản chất kĩ thuật với nhau.


+ Miêu tả từng bộ phận : tên gọi, hình dáng, vật liệu chế tạo, chú ý
nơi xảy ra hiện tượng chủ yếu.


+ Chỉ rõ mối liên hệ lắp ghép giữa các bộ phận.
+ Củng cố lại bài.


<b>VD: Khi dạy về cấu tạo của động cơ Điêden 4 kì.</b>


<i>Mục đích</i>: Học sinh phải nắm vững cấu tạo của động cơ bốn kì và
nhận biết được chúng trong thực tế.


<i>Phương tiện trực quan sử dụng</i>: Mô hình động cơ 4 kì (sử dụng ở
mức độ tìm tịi bộ phận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Nhìn vào mơ hình các em hãy kể tên các bộ phận của động cơ 4 kì?
HS: Trên mơ hình động cơ có các bộ phận: Pittơng, xilanh, thanh truyền.
GV: Ngồi những bộ phận trên động cơ 4 kì cịn những bộ phận nào?
HS: Trục khuỷu, bánh đà, xupap xả, xupap nạp, con đội, bơm cao áp, vòi
phun, nắp xilanh, trục cam, cần bẩy.


GV: Trong động cơ pittơng nằm ở đâu? Nó được nối với bộ phận nào?
HS : Pittơng nằm trong xilanh, nó được nối với thanh truyền.



GV: Pittông chuyển động như thế nào trong xilanh?


HS: Pittông chuyển động tịnh tiến trong xilanh và truyền chuyển động
đến trục khuỷu thông qua thanh truyền.


GV: Bánh đà nằm ở đâu? Nó có nhiệm vụ gì?


HS: Bánh đà nối với đầu trục khuỷu và điều hoà mô men của trục khuỷu.
GV: Nắp xilanh dùng để làm gì?


HS: Nắp xilanh dùng để đậy kín xilanh.


GV: Hai xupap nằm ở vị trí nào? Nó có nhiệm vụ gì?


HS: Hai xupap được đặt ở nắp xilanh; có nhiệm vụ đóng và mở cửa nạp,
cửa xả.


Tương tự như vậy giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tìm tịi các bộ
phận và thường xuyên đưa ra các câu hỏi mang tính gợi mở và kích thích óc
tị mị học tập của học sinh giúp các em hiểu ró cấu tạo và sự liên kết giữa các
chi tiết trong động cơ. Cuối cùng khi kết thúc buổi học giáo viên gọi học sinh
lên chỉ vào mơ hình nêu cấu tạo của động cơ và nhận xét, củng cố lại nhằm
khắc sâu kiến thức cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>c. Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy nguyên lý hoạt động</i>.


Cấu tạo của các vật phẩm kĩ thuật là trình bày kết cấu, hình dáng, kích
thước, chất liệu hợp thành hay nói một cách khác là nêu lên trạng thái tĩnh của
nó. Cịn trạng thái động là biểu hiện bằng nguyên lý hoạt động, thường là nội
dung trừu tượng. Do vậy, trình bày phương tiện trực quan theo trình tự sau:



+ Nêu cơ sở khoa học để xây dựng nguyên lý hoạt động.


+ Nêu nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận, giải thích rõ nhiệm
vụ của từng bộ phận (các hiện tượng vật lí, kĩ thuật xảy ra trong đó).


+ Nêu nguyên lý hoạt động tổng thể, nhấn mạnh nơi xảy ra hiện
tượng, bản chất kĩ thuật.


+ Điều kiện làm việc của máy móc, cơ cấu...các yêu cầu kĩ thuật và
lợi ích kinh tế.


+ Nêu các nguyên nhân, cách khắc phục sự cố thường gặp.


<b>VD: Trong bài “Đại cương về động cơ đốt trong” khi dạy về chu trình làm</b>
việc của động cơ đốt trong (động cơ điêden).Nếu khơng sử dụng mơ hình trực
quan để dạy thì học sinh sẽ gặp phải khó khăn khi giải thích sự biến đổi năng
lượng trong động cơ.


<i>Mục đích</i>: Giúp học sinh hiểu rõ về nguyên lý hoạt động của động cơ
điêden 4 kì.


<i>Phương tiện trực quan sử dụng: </i>Mơ hình động cơ điêden 4 kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Sau khi giới thiệu xong, giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình trực
quan để các em tự suy nghĩ xem động cơ 4 kì điêden hoạt động như thế nào.


GV: Để biến hóa năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng thì người ta
đưa nhiên liệu vào đường nào?



Lúc này học sinh sẽ có nhiều ý kiến.


HS: - Khơng khí được bơm vào theo đường nạp.
- Pittông đi xuống hút không khí vào.


GV: Lúc này hai xupáp đóng mở thế nào?
HS: Xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.


GV: Đúng thế. Vậy nhiên liệu được nạp vào như thế nào thì đúng?


HS: Khơng khí được bơm vào động cơ theo đường nạp đẩy pittơng đi
xuống.


GV: Để xem các em suy đốn đúng hay chưa các em hãy quan sát mơ
hình.


Lúc này giáo viên sử dụng mơ hình quay cho pittơng đi từ điểm chết trên
xuống điểm chết dưới để học sinh quan sát và rút ra kết luận.


HS: Khi pittông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới thì xupáp nạp
mở cịn xupáp thải đóng, khơng khí theo đường nạp được nạp đầy vào xi lanh.


Giáo viên để học sinh vẫn tiếp tục quan sát trên mơ hình trực quan.


GV: Khi pittơng đi đến điểm chết dưới thì có thể đưa nhiên liệu vào
buồng cháy được chưa?


HS: Chưa ạ.


GV: Tại sao? Và phải làm thế nào?



HS: Vì lúc này thể tích lớn, áp suất nhỏ khơng thuận lợi cho sự cháy vì
vậy mà phải nén khí lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS: Pittơng phải đi lên điểm chết trên.
GV: Lúc này hai xupáp đóng hay mở?
HS: Cả hai xupáp đều đóng


Lúc này giáo viên lại đưa mơ hình ra cho học sinh quan sát sự vận
hành của nó để học sinh rút ra kết luận cho suy đốn của mình.


HS: ở giai đoạn nén khơng khí có đặc điểm:


- Pittơng đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên.
- Cả 2 xupap đều đóng.


- Khơng khí bị nén lại nên áp suất và nhiệt độ tăng.
GV: Cuối kỳ nén áp suất và nhiệt độ của khơng khí khá lớn.


GV: Khi pittơng chuyển động gần đến điểm chết trên, người ta phun
nhiên liệu dưới dạng sương mù và áp suất cao vào buồng cháy, khi đó hiện
tượng gì xảy ra?


HS: Nhiên liệu được hồ trộn với khơng khí để tạo thành hỗn hợp.
GV: Cịn hiện tượng gì khác khơng?


HS: .... (Lúng túng)


GV: ở thời điểm này, cần có sự cháy của nhiên liệu để sinh cơng.Với các
điều kiện đã có về áp suất về nhiệt độ có cần tạo tia lửa để đốt cháy nhiên liệu


không ?


Lúc này học sinh bàn luận rất sơi nổi và có nhiều ý kiến trái ngược nhau.
HS: - Phải tạo ra tia lửa điện để đốt cháy nhiên liệu vì dầu diêzen là
nhiên liệu khó cháy.


- Không phải tạo ra tia lửa điện vì nhiên liệu có thể tự cháy do áp
suất và nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tuy nhiên, học sinh rất khó tự rút ra kết luận vì thế giáo viên có thể
khẳng định kết luận cho học sinh.


GV: Với áp suất và nhiệt độ của khí nén cao cộng với sự phun nhiện liệu
ở áp suất rất lớn nên hỗn hợp sẽ tự bốc cháy.


GV: Hỗn hợp cháy sẽ gây tác động gì đến pittơng?


HS: Khí cháy giãn nở sẽ đẩy pittông đi từ điểm chết trên xuống điểm
chết dưới.


GV: Khi đó 2 xupáp ở trạng thái nào?
HS: Cả 2 xupáp vẫn đóng.


Lúc này, giáo viên vận hành mơ hình động cơ để học sinh quan sát so
sánh với phán đốn của mình và khẳng định kiến thức.


HS: ở giai đoạn này:


- Khí hỗn hợp có áp suất và nhiệt độ cao tự bốc cháy.
- Pittông bị đẩy từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới.



- Cả 2 xupap đều đóng. Đây là giai đoạn sinh cơng.


GV: Khi pittơng đi đến điểm chết dưới ta đã có thể mở cửa nạp để nạp
nhiên liệu vào chưa?


HS: Chưa được vì khí cháy trong xi lanh có áp suất cao nên khí nạp
khơng thể vào được.


GV: Vậy lúc này phải làm gì?


HS: Phải đẩy hết khí cháy ra ngồi lấy chỗ cho khí nạp mới. Pittơng sẽ
tiếp tục đi lên.


GV: Lúc này 2 xupap đóng mở như thế nào?
HS: Xupap nạp vẫn đóng cịn xupap thải mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS: Khi xupap bắt đầu mở, do sự chênh áp suất khí thải được thải ra
ngồi đồng thời pittơng vẫn tiếp tục đi lên và đẩy nốt khí thải ra.


Giáo viên lại cho học sinh quan sát hiện tượng trên mơ hình và tự đưa ra
kết luận.


HS: ở giai đoạn này, ta thấy:


- Pittông đi từ điểm chết dưới lên điểm
chết trên.


- Xupap nạp đóng, xupap thải mở.
- Khí thải được đẩy ra ngoài.


Giáo viên bổ sung, hoàn thiện:


GV: Cuối kì thải, áp suất trong xi lanh bao giờ cũng lớn hơn áp suất
khơng khí nên khí thải tiếp tục bị đẩy ra ngồi. Sau kì này hoạt động của động
cơ tiếp tục lặp lại như cũ, một hành trình mới lại bắt đầu.


Sau khi dạy xong toàn bộ giáo viên cho học sinh quan sát lại mơ hình,
gọi một học sinh lên nhìn vào mơ hình phát biểu ngun lý hoạt động của
động cơ. Đưa ra câu hỏi củng cố bài.


GV: Trong một chu trình làm việc của động cơ ta vừa xét, có mấy hành
trình sinh cơng?


Sau một hồi suy nghĩ cùng sự trợ giúp của giáo viên, học sinh sẽ đưa ra
câu hỏi trả lời.


HS: Trong một chu trình làm việc của động cơ có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2.2.2.2 Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy thực hành.</b>


Trong quá trình dạy thực hành, hình thức biểu diễn trực quan ngồi
phương tiện trực quan thì thao tác mẫu của giáo viên cũng rất quan trọng.
Trong khi học thực hành học sinh không chỉ quan sát, học hỏi, khám phá mà
còn phải bắt chước, trực tiếp thực hiện các thao tác quan sát được. Khi dạy
thực hành giáo viên thực hiện theo các bước sau:


- Giáo viên giới thiệu trên tranh trực quan các chi tiết, bộ phận...; giới
thiệu các thao tác, mục đích và yêu cầu kĩ thuật các thao tác, những điểm cần
chú ý khi thực hiện thao tác - trình tự các thao tác.



- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu theo đúng trình tự để học sinh quan
sát.


Các bước làm mẫu thao tác:


+ Định hướng thao tác cho học sinh bằng cách nêu rõ mục đích
( nhiệm vụ) của thao tác, trình tự các động tác (cử động) và phương tiện kèm
theo, yêu cầu (kết quả) cần đạt được...


+ Biểu diễn thao tác mẫu với tốc độ bình thường, trong điều kiện tiêu
chuẩn.


+ Biểu diễn thao tác mẫu với tốc độ chậm, chia rõ thành những động
tác, cử động riêng biệt và phân tích các khâu chuyển tiếp..., nhằm giúp học
sinh nắm chính xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.


+ Lặp lại những động tác khó, những chỗ chuyển tiếp phức tạp kết
hợp với những giải thích bằng lời, chỉ ra những sai sót thường gặp khi thực
hiện.


+ Biểu diễn tóm tắt lại tồn bộ thao tác với tốc độ bình thường để học
sinh có được ấn tượng về tiến trình cơng việc.


- Học sinh làm theo mẫu.


- Giáo viên nhận xét, củng cố lại bài cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Mục đích của bài: Giúp học sinh nâng cao khả năng phân tích, suy đốn
để giải quyết vấn đề, đồng thời làm quen với cách thức tìm ra hư hỏng của
động cơ.



Các bước tiến hành:


- Trước tiên, giáo viên giới thiệu cho học sinh mục đích bài thực hành,
các bước tiến hành kiểm tra động cơ. Giáo viên thực hiện các thao tác theo
trình tự các bước cho học sinh quan sát( Giáo viên vừa trình bày, vừa thực
hiện).


GV: Theo các em có thể kiểm tra động cơ bị “mất hơi” bằng cách
nào?


HS: Tháo động cơ ra để trực tiếp quan sát và kiểm tra chi tiết.


GV: Các em nói đúng, tuy nhiên việc tháo ra để kiểm tra rất phức tạp,
người ta chỉ tiến hành khi có sửa chữa lớn. Vậy các em thử nghĩ xem cịn
cách nào khác khơng?


HS: ....( Tỏ ra lúng túng)


GV: Nếu động cơ bị “mất hơi” thì nó có nổ được khơng?
HS: Khơng nổ được.


GV: Nếu lúc đó đạp khởi động thì có hiện tượng gì?(giả dụ là xe
máy)


HS: Đạp khởi động thấy nhẹ.


GV: Nếu tháo buji, bịt tay vào lỗ lắp buji rồi đạp khởi động thì cảm
giác ở tay thế nào trong các trường hợp: Động cơ “mất hơi” và động cơ không
“mất hơi”?



HS: ...(lúng túng)


Lúc này giáo viên vừa thực hiện các bước kiểm tra vừa giảng cho học
sinh hiện tượng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Khi đã làm mẫu xong, giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt thực hành
động tác như vừa quan sát giáo viên làm và học sinh phải tự rút ra kết luận
cho bản thân.


Cuối cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>Kết luận chương 2</b>


Căn cứ vào nội dung chương trình, đặc điểm kiến thức cũng như tình
hình giảng dạy và học tập môn kỹ thuật công nghiệp lớp 11, vận dụng các
quan điểm dạy học theo phương pháp trực quan em đã mạnh dạn đưa ra các
đề xuất:


- Đưa ra các đề xuất về mức độ và phạm vi sử dụng phương pháp dạy
học trực quan.


- Trên cơ sở dạy học trực quan tăng cường, phát huy tích cực, tự giác
học tập, tìm tịi, nghiên cứu của học sinh phát triển tư duy lôgic và năng lực kĩ
thuật cho học sinh.


- Giáo viên là người hướng dẫn, điều khiển, định hướng hoạt động
cho học sinh và đưa ra kết luận chính xác nhất về kiến thức cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Chương 3</b>



<b>Thực nghiệm đánh giá</b>


<b>3.1 Mục đích nội dung và phương pháp thực nghiệm.</b>
<b>3.1.1 Mục đích thực nghiệm.</b>


+ Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn của
đề tài: Dạy học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông trung học theo phương
pháp dạy học trực quan nâng cao hứng thú học tập của học sinh, tạo điều kiện
cho học sinh phát triển khả năng tư duy trừu tượng, phát triển năng lực kĩ
thuật, óc sáng tạo, nắm vững tri thức.


+ Xử lí, phân tích, đánh giá tác động hóa hoạt động của học sinh
thơng qua phương tiện trực quan.


Để đạt được mục đích này, thực nghiệm có nhiệm vụ sau:


- Triển khai dạy học một vài bài theo tiến trình soạn thảo với phương
pháp dạy học trực quan.


- Đánh giá vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học qua đó có
những điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các mức độ sử dụng phương tiện
trực quan trong dạy học.


- So sánh đánh giá kết quả bài dạy ở lớp thực nghiệm và đối chứng
để đánh giá sơ bộ hiệu quả của việc dạy học theo phương pháp trực quan đã
soạn.


<b>3.1.2 Nội dung thực nghiệm.</b>
<i><b>3.1.2.1Đối tượng thực nghiệm.</b></i>



Việc thực nghiệm được em tiến hành ở hai lớp 11A4và 11A5 trường
THPT Vân Cốc - Phúc Thọ - Hà Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Lớp đối chứng (ĐC) là lớp11A4 gồm có 32 học sinh. Điểm trung bình
mơn kĩ thuật cơng nghiệp ở học kì trước là 6,67.


Như vậy chất lượng đầu vào của cả hai lớp là tương đương nhau.


<i><b> 3.1.2.2 Nội dung các bài thực nghiệm. Trên cơ sở của phương pháp</b></i>
dạy học trực quan để xây dựng bài giảng em đã tiến hành soạn một giáo án
trong chương trình mơn kĩ thuật lớp 11 phổ thơng.


Tên bài soạn là : <i>“<b>Hệ thống truyền lực và bộ li hợp</b>”.<b>.</b></i>


Theo như giáo án đã soạn, phần công dụng và cấu tạo của hệ thống
truyền lực, học sinh đã được biết qua ở bài: “<i>Cấu tạo chung về ơtơ</i>” vì vậy
phần này chỉ đề cập lướt qua. Phần bộ li hợp sẽ giảng theo phương pháp dạy
học trực quan và đi sâu hơn vì đây là trọng tâm của bài. Mục tiêu của bài dạy
là học sinh phải hiểu và nắm rõ cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt động của
bộ li hợp ma sát khơ thường đóng. Phần này được tiến hành dạy như sau:


Ban đầu khi hình thành định nghĩa bộ li hợp cho học sinh, học sinh
không hiểu rõ về định nghĩa. Một số học sinh khơng hiểu hai trục có cùng một
đường tâm là thế nào. Nhưng khi giáo viên chỉ trên tranh trực quan cho học
sinh quan sát và giải thích thêm học sinh đã hiểu ra vấn đề. đồng thời giáo
viên cho học sinh quan sát trên mơ hình để hiểu vì sao lại gọi là li hợp, sau đó
giáo viên cất mơ hình chỉ để tranh trực quan dạy sang cấu tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

phận quan trọng trong li hợp và mối liên hệ giữa các bộ phận, chi tiết trong bộ
phận li hợp.



Khi có sự hướng dẫn, tác động của giáo viên như vậy học sinh sẽ quan
sát kĩ hơn, tham gia tranh luận sơi nổi hơn, tự các em có thể đánh giá đúng sai
suy luận của bản thân và đưa ra kết luận chính xác.


Khi dạy về phần nguyên lý hoạt động, trên cơ sở vừa học cấu tạo của li
hợp, giáo viên cho học sinh quan sát tranh trực quan và đưa ra câu hỏi:


GV: Bình thường li hợp ln ở trạng thái đóng, chỉ khi nào cần thiết li
hợp mới ở trạng thái mở. Vậy các em thử xem khi nào thì li hợp mở và khi
nào thì li hợp đóng ?


Trước câu hỏi của giáo viên như vậy học sinh sẽ rất lúng túng nhưng nó
lại kích thích sự tập trung cao độ của các em, các em có thể tự mình suy luận,
tự mình đưa ra các phương án.


Khi học sinh quan sát, tìm hiểu, đưa ra các câu trả lời rồi thì lúc này giáo
viên đưa mơ hình li hợp ra dạy cho học sinh. Giáo viên cho học sinh quan sát
quan sát các chuyển động của li hợp và đưa ra kết luận đúng nhất.


Cuối buổi, giáo viên tổng kết lại nguyên tắc hoạt động của li hợp một lần
cuối cùng kết hợp với thao tác trên mơ hình để khắc sâu hơn kiến thức cho
học sinh. Sau đó giáo viên đưa ra câu hỏi:


GV: Từ nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của li hợp, các em hãy cho biết li
hợp có những nhiệm vụ gì ?


HS: Đã nêu ra 4 nhiệm vụ của li hợp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

của giáo viên, khi giáo viên đưa ra những câu hỏi mang tính gợi mở thì học


sinh tự tin hơn, tích cực tham gia quan sát và tìm ra bản chất của vấn đề mà
giáo viên yêu cầu. Học sinh tự quan sát, vận dụng tư duy trừu tượng và tự lĩnh
hội lấy tri thức.


<b>3.1.3 Phương pháp thực nghiệm.</b>


Quá trình thực nghiệm được tiến hành theo trình tự: thăm dị, điều tra
đầu vào (trình độ của học sinh, cơ sở vật chất, . . ); tiến hành thực nghiệm;
kiểm tra đánh giá kết quả và xử lí số liệu.


Khi thực nghiệm: Tiến hành dạy song song hai lớp thực nghiệm và đối
chứng cùng nội dung, cùng khoảng thời gian. Các bài kiểm tra do em và giáo
viên cộng tác là cô giáo Kim Thị Canh trường THPT Vân Cốc cùng tiến hành.
Lớp thực nghiệm do em dạy với giáo án đã soạn cịn lớp đối chứng do cơ Kim
Thị Canh dạy theo giáo án bình thường. Kết quả thu được được thơng qua ban
thanh tra giáo dục của trường THPT Vân Cốc.


Trao đổi với giáo viên cộng tác về ý tưởng bài dạy cụ thể, nội dung, mục
tiêu và cách thức tiến hành bài thực nghiệm. Phân tích làm rõ điểm khác nhau
giữa cách dạy thực nghiệm với cách dạy thông thường, dự kiến khó khăn và
cách giải quyết, chuẩn bị đầy đủ phương tiện cho dạy thực nghiệm.


<b>3.2 Kết quả thực nghiệm.</b>


<b>3.2.1 Phân tích và đánh giá định tính bài thực nghiệm.</b>


Thơng qua q trình soạn giáo án và tiến hành làm thực nghiệm cho
thấy:


<i><b>* Về nội dung:</b></i>



- Hai giáo án tiến hành dạy cùng một bài.
- Nội dung chính dựa trên sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Mục tiêu: Cả hai giáo án chung một mục tiêu là học sinh phải hiểu
và nắm chắc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ li hợp.


- Cách sử dụng phương tiện trực quan:


+ Giáo án đối chứng dùng phương tiện trực quan như một phương
tiện để minh họa; tức là chủ yếu là giáo viên giảng bài và giải thích cho học
sinh.


+ Giáo án thực nghiệm dùng phương tiện trực quan như một nguồn
kiến thức để học sinh tìm tịi bộ phận; tức là hoạt động của học sinh là chính
cịn giáo viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh. Học sinh
phải làm việc, suy nghĩ, thảo luận nhiều hơn.


Đối với giáo án thực nghiệm việc tổ chức cho học sinh tìm tòi
phương tiện trực quan được tiến hành:


+ Giáo viên sử dụng một tranh câm (tranh giáo khoa bỏ hết các
thuyết minh) sau đó cho học sinh tự quan sát.


+ Cho học sinh đối chiếu sơ đồ cấu tạo với sơ đồ nguyên lý để học
sinh có thể đưa ra kết luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


+ Học sinh quan sát, nhận biết các bộ phận trên mô hình, nhận biết
các chi tiết thật.



+ Học sinh tự thao tác trên mơ hình để tìm hiểu ngun lý hoạt
động.


Khi dạy học sinh theo phương pháp thực nghiệm sẽ gặp phải một số
khó khăn:


+ Tốn nhiều thời gian và cơng sức chuẩn bị bài dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Học sinh có thể hỏi nhiều vấn đề có liên quan đến bài học vì vậy
giáo viên phải đọc thêm nhiều tài liệu, nghiên cứu kĩ phương tiện trực quan để
luôn ở thế chủ động.


Nhận xét:


Qua bài thực nghiệm với hai tiết dạy em thấy:


- Giờ học sôi nổi, học sinh tích cực tham gia các hoạt động tìm tịi,
suy nghĩ và thảo luận.


- Học sinh cảm thấy hứng thú hơn trong giờ học.


- Học sinh tự lĩnh hội kiến thức thông qua các phương tiện trực quan,
biết vận dụng kiến thức, năng lực của bản thân trong học tập. Khả năng nhận
thức của học sinh nhanh hơn.


Tuy nhiên, cịn có những hạn chế sau:


- Phương pháp dạy học tốn nhiều thời gian và công sức.


- Thời gian dành cho hoạt động quan sát, tìm hiểu của học sinh tốn


nhiều.


- Không phải lúc nào cũng sử dụng được trực quan.
<b>3.3.2 Phân tích - đánh giá kết quả thực nghiệm</b>


<i><b>3.3.2.1 Bài kiểm tra</b></i>


<i>a. Mục đích:</i>


Để đánh giá thực nghiệm tiết dạy, em đã cùng giáo viên cộng tác cho
học sinh làm một bài kiểm tra 10 phút sau tiết dạy. Bài kiểm tra nhằm mục
đích:


- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh ở mức độ nào:
nhớ, hiểu và vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Đề bài: Nhìn vào sơ đồ cấu tạo trên bảng hãy chỉ tên các bộ phận của bộ
li hợp ma sát khơ thường đóng.


Bài kiểm tra này được tiến hành trong 10 phút sau khi học xong cấu tạo,
nguyên tắc hoạt động của bộ li hợp ma sát khô thường đóng.


<i><b>3.2.2.2 Xử lí kết quả</b></i>


Kết quả bài kiểm tra được đánh giá theo phương pháp thống kê toán học
gồm các bước:


- Lập bảng phân phối Fi (số học sinh đạt điểm Xi ).


- Lập bảng phân phối fi (số phần trăm học sinh đạt điểm Xi).



- Lập bảng tần suất hội tụ tiến fa  (số phần trăm học sinh đạt điểm Xi


trở lên).


- Tính các tham số thống kê:


+ Điểm trung bình:
<i>X</i>=1


<i>N</i>.

<i>i</i>=1
<i>n</i>


<i>X<sub>i</sub></i>.<i>F<sub>i</sub></i>
với:


N: tổng số học sinh được kiểm tra.
Xi : số điểm mà học sinh đạt được, 0 


Xi  10.


+ Phương sai:
<i>δ</i>2


= 1


<i>N −</i>1.

<i>i</i>=1
<i>n</i>


(<i>Xi− X</i>)



2<sub>.</sub><i><sub>F</sub></i>
<i>i</i>


+ Độ lệch chuẩn:
<i>δ</i>=

<i>δ</i>2


+ Hệ số biến thiên:
<i>V</i>= <i>δ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đánh giá các tham số thống kê qua hai hệ số t (Student) và
F (Fisber - Snedecor) là các hệ số được xác định bằng phép kiểm định thống
kê. Kết quả như sau:


Lớp <sub>được kiểm tra</sub>Số học sinh Điểm học sinh đạt được (Xi)


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN 36 2 5 10 14 5


ĐC 32 1 4 7 11 9


- Bảng tần suất fi (%) (số học sinh đạt điểm Xi )




- Bảng tần suất hội tụ tiến fa (số phần trăm học sinh đạt điểm Xi )



Lớp



Số HS
được kiểm


tra


Điểm học sinh đạt được (Xi)


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN 36 100 94,45 80,56 52,78 13,89


ĐC 32 100 96,87 84,37 62,5 28,12


- Tính các tham số thống kê.
+ Điểm trung bình <i>X</i>


<i>X</i><sub>TN</sub>=

<i>Xi</i>.<i>Fi</i>


<i>N</i><sub>TN</sub> =


267


36 =7<i>,</i>41


<i>X</i><sub>DC</sub>=

<i>Xi</i>.<i>Fi</i>


<i>N</i><sub>DC</sub> =


215



32 =6<i>,</i>72


+ Tính phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối
chứng


Lớp Số HS
được kiểm


tra


Điểm học sinh đạt được (Xi)


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN 36 5,55 13,89 27,78 38,89 13,89


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Xi Fi Xi - <i>X</i> (Xi - <i>X</i> )2 <sub>Fi .(Xi -</sub> <i><sub>X</sub></i> <sub>)</sub>2


4 1 -2,72 7,40 7,04


5 4 -1,72 2,96 11,84


6 7 - 0,72 0,52 3,64


7 11 0,28 0,08 0,88


8 9 1,28 1,64 14,76


Ta có:



<i>F<sub>i</sub></i>.<sub>(</sub><i>X<sub>i</sub>− X</i><sub>)</sub>2=45<i>,</i>88


<i>δ</i><sub>DC</sub>2 =45<i>,</i>88


32<i>−</i>1 =1<i>,</i>48


<i>δ</i>DC=√1<i>,</i>48=1<i>,</i>22


<i>V</i><sub>DC</sub>=1<i>,</i>22


6<i>,</i>72. 100 %=18<i>,</i>15 %


+ Tính phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực
nghiệm.


Xi Fi Xi - <i>X</i> (Xi - <i>X</i> )2 <sub>Fi .(Xi -</sub> <i><sub>X</sub></i> <sub>)</sub>2


5 2 - 2,41 5,81 11,62


6 5 -1,41 1,99 9,95


7 10 - 0,41 0,17 1,70


8 14 0,59 0,35 4,9


9 5 1,59 2,53 12,65


Ta có:



<i>F<sub>i</sub></i>.<sub>(</sub><i>X<sub>i</sub>− X</i><sub>)</sub>2=40<i>,</i>82


<i>δ</i>TN
2


=40<i>,</i>82


36<i>−</i>1 =1<i>,</i>16


<i>δ</i>TN=√1<i>,</i>16=1<i>,</i>07


<i>V</i><sub>TN</sub>=1<i>,</i>07


7<i>,</i>41.100 %=14<i>,</i>43 %


- Lập bảng so sánh:


Lớp Số học sinh kiểm tra <i>X</i> 2  V (%)


Đối chứng 32 6,72 1,48 1,22 18,15


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nghiệm


- Tính hệ số t (Student)
<i>t</i>= (<i>X</i>TN<i>− X</i>DC)


(

<i>δ</i>2TN


<i>N</i><sub>TN</sub>

)

+

(


<i>δ</i>DC2


<i>N</i><sub>DC</sub>

)



= (7<i>,</i>41<i>−</i>6<i>,</i>72)


(

361<i>,</i>16

)

+

(


1<i>,</i>48
32

)



=2<i>,</i>46


Chọn xác xuất là  = 0,05 tra bảng với k = (NĐC + NTN) - 2 = 66


Tra bảng ta được tk = 1,995.


So sánh ta thấy: t >t,k suy ra sự khác nhau giữa <i>X</i>TN và <i>X</i>DC là có ý


nghĩa.


Tính hệ số F (Fisher - Snedecor):


<i>F</i>=<i>δ</i>TN


2
<i>δ</i><sub>DC</sub>2 =


1<i>,</i>16


1<i>,</i>48=0<i>,</i>78<1



Theo phân bố F, chọn mức có ý nghĩa  = 0,05. Tra bảng phân phối F


ta được, Fbảng = 1,79.


So sánh ta thấy: F < Fbảng nghĩa là sự sai khác giữa <i>δ</i>TN2 và <i>δ</i>DC2 là


chấp nhận được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

5


10


15


20


25


30


35


40


45



1

2 3 4 5 6 7 8 9 10


0



f

i

(%)



X

i
§ng TN


§ng §C


<b>Hình 3.1. Đồ thị đường tần suất fi (%).</b>



0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
110


100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
fa  (%)


Xi


fa  (%)


§ng TN
§ng §C


<b>Hình 3.2. Đồ thị đường tần suất hội tụ tiến fa</b><b> (%).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Qua các số liệu đã phân tích ta thấy, chất lượng nắm vững và vận dụng
kiến thức ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng vì:


+ <i>X</i><sub>TN</sub>><i>X</i><sub>DC</sub> : điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối


chứng.



+ Đường fi và fa của lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng: điều
này chứng tỏ rằng điểm dưới trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn
của lớp đối chứng và điểm trên trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn
của lớp đối chứng.


+ VTN < VĐC : nghĩa là độ phân tán về điểm số giữa giá trị trung bình của
lớp thực nghiệm là nhỏ hơn so với lớp đối chứng.


+ Đồ thị tần suất hội tụ tiến của lớp thực nghiệm nằm bên phải phía trên
lớp đối chứng. Như vậy, kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn
của lớp đối chứng.


<b>Kết luận chương 3</b>


Việc thực nghiệm được tiến hành với số lượng học sinh hạn chế và nội
dung dùng thực nghiệm chưa nhiều. Tuy nhiên, những kết quả thu được
chứng tỏ rằng, sử dụng phương pháp dạy học trực quan để dạy học môn kĩ
thuật công nghiệp lớp 11 phổ thơng sẽ kích thích được khả năng nhớ và hiểu
bài của học sinh. Trên cơ sở đó phát triển năng lực kĩ thuật, óc sáng tạo và tư
duy trừu tượng cho học sinh, giúp các em tự lĩnh hội kiến thức mới. Học sinh
hứng thú hơn trong học tập, tập trung cao hơn đặc biệt các em không cảm
thấy nhàm chán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Kết luận chung</b>


Việc giáo dục con người tồn diện ln là mối quan tâm hàng đầu của
Đảng và nhà nước.Vì vậy, ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải
luôn luôn tìm tịi, trau dồi kiến thức và đổi mới phương pháp dạy học sao cho
viêc giáo dục đạt hiệu quả cao nhất.



Đối với mơn kĩ thuật cơng nghiệp nói chung và mơn kĩ thuật cơ khí lớp
11 nói riêng, việc vận dụng phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm để dạy
cho học sinh phổ thông là điều cần thiết và cấp bách. Nhất là trong thời đại
mới hiện nay, chủ trương của bộ giáo dục và đào tạo là: Dạy học lấy học sinh
<i><b>làm trung tâm.</b></i>


Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học có nhiếu ưu
điểm hơn hẳn các phương pháp khác. Để vận dụng tốt phương pháp này địi
hỏi người giáo viên phải có sự hiểu biết sâu sắc về phương pháp, phải có kiến
thức sâu rộng. Có như vậy mới phát huy được tính tích cực, năng lực, kĩ năng,
tư duy kĩ thuật và năng lực tưởng tượng cho học sinh. Từ đó nâng cao chất
lượng dạy và học.


Thơng qua tìm hiểu nội dung chương trình mơn kĩ thuật cơng nghiệp
lớp 11 và nghiên cứu về phương pháp dạy học trực quan em đã đưa ra đề
xuất về việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan với các mức độ: minh
họa và tìm tịi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Qua thực nghiệm cũng thấy còn nhiều vấn đề:


+ Dạy học theo phương pháp dạy học trực quan, địi hỏi người
giáo viên phải có sự hiểu biết sâu sắc về phương pháp dạy học nay, phải có
kiến thức sâu rộng. Có như vậy thì chất lượng giảng dạy mới được nâng cao.
Hơn thế nữa phương pháp giảng dạy trực quan không phải là vạn năng, không
phải lúc nào cũng sử dụng được (tuỳ vào cơ sở vật chất). Vì vậy trong khi dạy
học người giáo viên cần kết hợp hài hoà với các phương pháp khác như đàm
thoại, nêu tình huống.


+ Đề tài mới được thực nghiệm một lần chưa thể khẳng định giá


trị của nó. Chính vì vậy, cần thực nghiệm nhiều lần hơn nữa để đánh giá đúng
đắn, chính xác hiệu quả của phương pháp dạy học trực quan trong dạy học
môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông


Qua nghiên cứu thực hiện đề tài em tự thấy bản thân phải cố gắng học
tập và trau dồi kiến thức nhiều hơn nữa. Để có thể áp dụng một cách hợp lý
phương pháp dạy học trực quan vào công tác giảng dạy sau này của bản thân,
góp một phần nhỏ bé nâng cao chất lượng giáo dục.




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

[1]. Nguyễn Văn Bính (chủ biên).


<i>Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp, tập 1- phần đại cương.</i>


NXB Giáo dục, 1999.


[2]. Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Văn Khơi.


<i>Hướng dẫn giảng dạy KTCN lớp 11.</i>


Trường ĐHSP Hà Nội 1, 1992.
[3]. Bộ giáo dục và đào tạo.


<i>Phân phối chương trình môn KTCN THPT</i>, Hà Nội 2000- 2001.
[4]. V.V. Đa- Vư- Đơv.


<i>Các dạng khái qt hố trong dạy học (Những vấn đề lơgíc - tâm lí học</i>
<i>của cấu trúc các mơn học), Tài liệu dịch.</i>



NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000.


[5]. Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Thị Loan.


<i>Để học tốt Kỹ thuật 11 – cơ khí.</i>


NXB Giáo dục,1999.
[6]. Phan Trọng Ngọ (chủ biên).


<i>Vấn đề trực quan trong dạy học, tập 1 (cơ sở triết học của nhận thức</i>
<i>trực quan).</i>


NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000.
[7]. Tống Đình Quỳ.


<i>Giáo trình xác suất thống kê.</i>


NXB Giáo dục.


[8]. Trần Sinh Thành ( chủ biên).


<i>Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp, tập 2 – phần hướng dẫn cụ</i>
<i>thể.</i>


NXB Giáo dục, 2001
[9]. Nguyễn Tất Tiến.


<i>Kỹ thuật 11 – Cơ khí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Mục lục</b>



Tiêu đề Trang


<b>Lời cảm ơn</b>


<b>Phần mở đầu</b> 1


1. Lý do nghiên cứu đề tài 1


2. Mục đích của đề tài 2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2


4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2


5. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2


6. Cấu trúc của khoá luận 3


<b>Chương 1 cơ sở lí luận của việc vận dụng phưong pháp dạy học trực quan</b>


<b>trong dạy học môn kĩ thụât công nghiệp lớp 11 phổ thông</b> 4


1.1 Một số khái niệm liên quan 4


1.2 Cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan 7
1.3 Thực trạng của việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan


trong dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông 12



Kết luận chương 1 18


<b>Chương 2 vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học kĩ thuật</b>


<b>công nghiệp lớp 11 phổ thông</b> 20


2.1 Khái quát môn học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông 20
2.2 Đề xuất các mức độ và phạm vi, khả năng sử dụng phương pháp


dạy học trực quan 25


Kết luận chương 2 43


<b>Chương 3. thực nghiệm đánh giá</b> 45


3.1 Mục đích, nội dung và phương pháp thực nghiệm 45


3.2 Kết quả thực nghiệm 48


Kết luận chương 3 56


<b>Kết luận chung</b> 56


</div>

<!--links-->

×