Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

de kiem tra 1 tiet hinh hoc 10 chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.75 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD - ĐT AN GIANG.


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH.</b>


<b>ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 10 (Năm học 2009 – 2010)
<b>I. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau</b>


Bài tập: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và CA
a). Xác định các vectơ cùng phương với <i>MN</i> .


b). Xác định các vectơ bằng <i>NP</i>


.
c). Xác định các vectơ đối nhau.
<b>II. Chứng minh đẳng thức vectơ</b>
Bài tập 1: Cho bốn điểm A, B, C, D


a). Chứng minh <i>AB CD</i>   <i>AD CB</i> <sub>.</sub>
b). Chứng minh rằng: nếu <i>AB CD</i>


 


thì <i>AC</i><i>BD</i>
 


.


Bài tập 2: Cho năm điểm A, B, C, D, E. Chứng minh <i>AB CD EA CB ED</i>   


    


.
Bài tập 3: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh <i>AD BE CF</i>  <i>AE BF CD</i> 


     


.
Bài tập 4: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Chứng minh


a). <i>DO AO</i> <i>AB</i>


  


.


b). <i>OD OC BC</i> 


  


.


c). <i>OA OB OC OD</i>   0


    


.


d). <i>MA MC MB MD</i>  



   


(với M là điểm tùy ý).


Bài tập 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G. Gọi M là điểm nằm trên BC sao cho <i>BM</i> 2<i>MC</i>
 


.
Chứng minh <i>AB</i>2<i>AC</i>3<i>AM</i>


  


.
<b>III. Chứng minh ba điểm thẳng hàng</b>


Bài tập 1: Cho bốn điểm A, B, C, D thỏa 2<i>AB</i>3<i>AC</i>5<i>AD</i>
  


. Chứng minh B, C, D thẳng hàng.
Bài tập 2: Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho


1
4


<i>CI</i>  <i>CA</i>


; J là điểm thỏa


1 2



2 3


<i>BJ</i>  <i>AC</i> <i>AB</i>


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  



  


. Chứng minh
a).


3
4


<i>BI</i>  <i>AC AB</i>
  


.
b). B, I, J thẳng hàng.


<b>IV. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương</b>


Bài tập 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G. Gọi I là điểm đối xứng với B qua G, M là trung
điểm của BC.


a). Phân tích <i>AI</i>


theo <i>AB</i>


và <i>AC</i>


.
b). Phân tích <i>CI</i>





theo <i>AB</i>


và <i>AC</i>


.
c). Phân tích <i>MI</i>




theo <i>AB</i>


và <i>AC</i>


.


Bài tập 2: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC sao cho
2


<i>NA</i> <i>NC</i><sub>. Gọi K là trung điểm MN. Phân tích </sub><i>AK</i>


theo <i>AB</i>



và <i>AC</i>


</div>

<!--links-->

×