Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.1 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1. Một lị xo có độ cứng K = 5 N/cm đầu trên được giữ cố định còn đầu dưới được treo vật nặng khối lượng m = 1,5 kg và cho dao </b>
động thẳng đứng với biên độ A = 4 cm, lấy g = 10 m/s2<sub>. Lực đàn hồi cực đại của lò xo bằng</sub>
A. 35 N. B. 15 N. C. 20 N. D. 5 N.
<b>Câu 2. Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, đầu trên được giữ cố định, đầu dưới được treo vật nặng. Hệ dao động thẳng đứng với chu</b>
kì T = 1 s và có vận tốc cực đại vmax = 20
A. 6N. B. 14N. C. 8N. D.44N.
<b>Câu 3.</b> Vật có khối lượng m = 0,25 kg treo vào lị xo có độ cứng k = 10 N/m. con lắc này dao động với biên độ A = 10 cm, lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
Lực kéo về và lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu lần lượt bằng
A. Fkvmin = 0 N; Fđhmin = 0 N. B. Fkvmin = 0; Fđhmin = 1,5 N. C. Fkvmin = 0 N; Fđhmin = 25 N. D. Fkvmin = 1(N); Fđhmin = 0 N.
<b>Câu 4.</b> Một con lắc lò xo dao động điều hồ với biên độ A = 10 cm, chu kì T = 0,4 s, khối lượng của quả nặng m = 0,8 kg. Lực kéo về cực
đại bằng
A. 8 N. B. 20 N. C. 10 N. D. 2 N.
<b>Câu 5. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy </b>2=10). Giá trị cực đại
của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. 525 N. B. 5,12 N. C. 256 N. D. 2,56 N.
<b>Câu 6. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100 g. Con lắc dao động điều hồ theo phương trình: x = 4cos(10</b>
A. 3 N; 0 N. B. 3 N; 1 N. C. 4 N; 2 N. D. 4 N; 1 N.
<b>Câu 7: Một lị xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn vào điểm M cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m = 1 kg. Vật m dao động điều</b>
hoà theo phương ngang với phương trình x = Acos(10t)(m). Biết điểm M chỉ chịu được lực kéo tối đa là 2N. Để lò xo khơng bị tuột ra
khỏi điểm M thì biên độ dao động thoả điều kiện
<b>A. A </b>
<b>Câu 8. Một lị xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lị xo một vật có khối l ượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lị</b>
xo giãn một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chiều dương hướng xướng dưới. Độ lớn cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi</sub>
lần lượt bằng
<b>A. 2 N, 5 N.</b> B. 0,4 N, 0,5 N. C. 2 N, 3 N. D. 1 N, 3 N.
<b>Câu 9. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m = 100g, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng. Lị xo có chiều dài tự nhiên là 50cm.</b>
Khi dao động, chiều dài biến đổi từ 58cm đến 62cm. Khi chiều dài lò xo l = 59,5 thì lực đàn hồi của lị xo có độ lớn là bao nhiêu?
A. 0,95 N. B. 0,5 N. C. 1,15 N. D. 0,75 N.
<b>Cõu 10.</b>Một vật treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng m = 100 g,độ cứng K = 25 N/m, lấy g = 10 m/s2<sub>.Chọn trục ox</sub>
thẳng đứng, chiều dơng hớng xuống, vật dao động với phơng trình x = 4cos(5
A. 1 N. B. 0,1 N. C. 0,5 N. D. 0,25 N.
<b>Câu 11. Gắn một vật có khối lượng 400 g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lị xo giản một đoạn 10 cm.</b>
Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5 cm theo phương thẳng đứng rồi bng cho vật dao động điều hịa, Lấy g = 10m/s2<sub>. Kể</sub>
từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7 cm, thì độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật bằng
A. 2,8 N. B.2,0 N. C.4,8 N. D.3,2 N.
<b>Câu 12. Một quả cầu khối lượng 50 g được treo vào dây l = 1 m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 </b>0<sub> rồi thả. Lực căng dây của</sub>
con lắc khi qua vị trí cân bằng là
A. 0,5 N. B. 1 N. C. 0, 634 N. D. 0,25 N.
<b>Câu 13. Con lắc đơn m = 0,4 kg , D Đ ĐH tại nơi g = 10 m / s </b>2<sub> . Biết lực căng dây khi con lắc ở vị trí biên là 4,98 N , lực căng dây khi</sub>
con lắc qua vị trí cân bằng là
A. 10,02 N. B. 9,8 N. C. 11,2 N. D. 2,04 N.
<b>Câu 14. Con lắc đơn m = 1 kg , D Đ ĐH tại nơi g = 10 m / s </b>2<sub> . Lực căng dây treo khi qua VTCB là 20 N thì góc lệch cực đại của con lắc</sub>
là A. 30 0<sub> B. 45 </sub>0<sub> C. 60 </sub>0<sub> D. 90 </sub>0
<b>Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong thời gian</b>
<b>Câu 16. Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Độ cứng lò xo không đổi, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao </b>
động của con lắc trong một đơn vị thời gian sẽ
<b>A. giảm </b>
lần. B. tăng
<b>Câu 17. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lị xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của</b>
con lắc mới là
<b>A. </b>
<b>Câu 18. Hai con lắc đơn có độ dài khác nhau 22 cm, dao động cùng một nơi. Sau cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện </b>
30 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động. Độ dài của các con lắc là
<b>A. l1 = 50 cm, l2 = 72 cm B. l1 = 88 cm, l2 = 110 cm. C. l1 = 78 cm, l2 = 110 cm.</b> D. l1 = 72 cm, l2 = 50 cm.
<b>Câu 19. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 có tần số dao động điều hồ là 0,75 Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 có tần số</b>
dao động điều hồ là 1 Hz, thì con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 có tần số dao động điều hồ là
<b> A. 0,6 Hz.</b> B. 1,25 Hz. C. 0,25 Hz. D. 0,875 Hz.
<b>Câu 20. Một con lắc đơn có chiều dài </b><i>l </i>= 61,25 cm treo tại nơi có g = 9,8 m/s2<sub>. Kéo con lắc khỏi VTCB một đoạn 3 cm về phía bên phải</sub>
rồi truyền cho nó một vận tốc 16 cm/s theo phương vng góc với dây treo và hướng về phía VTCB. Coi con lắc dao động thẳng. Vận tốc
của con lắc khi qua VTCB là
A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.
<b>Câu 21. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, độ cứng K = 100 N/m (lị xo có khối lượng khơng đáng kể) dao động</b>
điều hịa. Trong q trình dao động điều hịa tại vị trí có li độ x=
A. 1 m/s2<sub>.</sub> <sub> B. 3 m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub> C. 10 m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub> D. 30 m/s</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 22. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn </b>
2,5 cm. cho con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong
khoảng từ 25cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m/s2<sub> . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là</sub>
<b>A. 5 cm/s.</b> B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s.
<b>Câu 23.</b> Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, không dẫn điện và quả cầu kim loại có khối lượng 40 g dao động nhỏ trong điện
trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống và có độ lớn 4.104 <sub>V/m, cho g = 10 m/s</sub>2<sub>. Khi chưa tích điện</sub>
con lắc dao động với chu kì 2 s. Khi cho quả cầu tích điện với điện tích q = -2.10-6 <sub>C thì chu kì dao động bằng</sub>
<b>A. </b>3 s. <b> </b> <b> B. </b>1,5 s. <b>C. </b>2,236 s. <b> </b> <b> D. </b>2,4 s
<b>Câu 24.</b> Ba con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng và cùng được treo trong điện trường đều
và con lắc thứ hai được tích điện lần lượt là q1, q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động của chúng lần lượt là T1, T2, T3 với
T1 =
là
<b>A. </b>-12,5. <b>B. </b>12,5. <b>C. </b>8. <b>D. </b>-8.
<b>Câu 25.</b> Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối lượng m = 100 g, mang điện tích q = 2,210-5 <sub>C. Treo </sub>
con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương trình nằm ngang với cường độ 4.104 <sub>V/m và </sub><sub>gia tốc trọng trường</sub>
<b> A. </b>2.56 s. <b>B. </b>2,47 s. <b>C. </b>1,73 s. <b>D. </b>1,36 s.
<b>Câu 26.</b> Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 g, đặt trong môi điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng,
hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là T0 = 2 s, tại nơi
có
<b>A. </b>1,6 s. <b>B. </b>1,72 s. <b>C. </b>2,5 s. <b>D. </b>2,33 s.
<b>Câu 27.</b> Một con lắc đơn có chu kì T = 2 s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với
gia tốc
<b>A. </b>2,1 s. <b>B. </b>2,02 s. <b>C. </b>1,99 s. <b>D. </b>1,87 s.
<b>Câu 28.</b> Một con lắc đơn có chu kì dao động ở ngay trên mặt đất là T0 = 2 s .Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Khi đưa con lắc
lên độ cao h = 6,4 km (thay đổi nhiệt độ không đáng kể) thì chu kì của con lắc sẽ
<b>A.</b> tăng 0,004 s. <b>B.</b> giảm 0,002 s. <b>C.</b> giảm 0,004 s. <b>D.</b> tăng 0,002 s.
<b>Câu 29.</b> Một con lắc đơn dao động điều hòa. Năng lượng sẽ thay đổi như thế nào nếu cao độ cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng tăng 2
lần?
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.
<b>Câu 30.</b> Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T=1s khi thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi
xuống nhanh dần đều với gia tốc g/10 ( g là gia tốc rơi tự do) thì chu kì dao động của con lắc là
A.
<b>Câu 31.</b> Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10 m/s2<sub>. Khi xe </sub>
chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3 m/s2<sub> thì con lắc dao động với chu kỳ </sub>
A. 0,978 s. B. 1,0526 s. C. 0,9524 s. D. 0,9216 s.
<b>Câu 32</b>. Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên mặt biển. Xem trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400km.
Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2s trong 1 ngày đêm (coi nhiệt độ khơng đổi) thì phải đưa nó lên độ cao