Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.23 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
<i><b> (Từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 8 năm 2012)</b></i>


<b>Thứ</b>
<b>ngày</b>


<b>Buổi</b>


<b>dạy</b> <b>Tiết Mơn dạy</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Tên đồ dùng, thiết bị</b>


<b>Hai</b>
20/ 8


<i><b>Saùng</b></i>


<i><b>1</b></i> <b><sub>Chào cờ</sub></b>


<i><b>2</b></i> <i><b><sub>Tập đọc</sub></b></i> <sub>Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu</sub> <sub>Bp ghi câu, đoạn, ý, ý </sub>


nghóa


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Tốn</sub></b></i> <sub>Ơn tập các số đến 100 000</sub> <sub>Bp ghi bài tập 2</sub>
<i><b>4</b></i> <b><sub>Anh văn</sub></b>


<i><b>Chieàu</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>LT&câu</sub></b></i> <sub>Cấu tạo của tiếng </sub> <sub>Bp ghi nd phần ghi nhớ</sub>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>T/c Tốn</sub></b></i> <sub>Luyện tập các số đến 1000</sub> <sub>Sách Thực hành</sub>


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Khoa học</sub></b></i>



<b>Ba</b>
21/ 8


<i><b>Sáng</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>Tốn</sub></b></i> <sub>Ơn tập các số đến 100 000 (t t)</sub> <sub>Bp ghi bài tập3/4;4/4</sub>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>T/c TD</sub></b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Chính tả</sub></b></i> <sub>(Ngh - v): Dế Mèn bênh vực kẻ </sub>


yeáu Bp ghi sẵn nội dung bài viết


<i><b>4</b></i> <i><b><sub>T/c T Việt</sub></b></i> <sub>Đọc hiểu: Những vết đinh</sub> <sub>Sách Thực hành</sub>
<i><b>Chieàu</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>Âm nhạc</sub></b></i>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>Đạo đức</sub></b></i>
<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Lịch sử</sub></b></i>


<b>Tư</b>
22/ 8


<i><b>Sáng</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>Anh văn</sub></b></i>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>Thể dục</sub></b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Tốn</sub></b></i> <sub>Ôn tập các số đến 100 000 (t t)</sub> <sub>Bp ghi tóm tắt bài 5</sub>


<i><b>4</b></i> <i><b><sub>Tập đọc</sub></b></i> <sub>Mẹ ốm</sub> <sub>Bp ghi câu, đoạn, ý, ý </sub>



nghóa


<i><b>Chiều</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>Địa lí</sub></b></i>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>Mĩ thuật</sub></b></i>
<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Thể dục</sub></b></i>


<b>Năm</b>
23/ 8


<i><b>Sáng</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>TLV</sub></b></i> <sub>Thế nào là văn kể chuyện?</sub> <sub>Bp ghi phần ghi nhớ</sub>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>Tốn</sub></b></i> <sub>Biểu thức có chứa một chữ</sub> <sub>Bp ghi bài 2/6</sub>


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>LT & câu</sub></b></i> <sub>Cấu tạo của tiếng </sub> <sub>Bp ghi nd phần ghi nhớ</sub>
<i><b>4</b></i> <i><b><sub>Khoa học</sub></b></i>


<i><b>Chiều</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>T/c Tốn</sub></b></i> <sub>Luyện tập các số đến 1000</sub> <sub>Sách Thực hành</sub>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>T/c Toán</sub></b></i> <sub>Luyện tập biểu thức chứa mt ch</sub> <sub>Sỏch Thc hnh</sub>
<i><b>3</b></i> <i><b><sub>T/c TV</sub></b></i> Ôn tập về cÊu t¹o cđa tiÕng <sub>Sách giáo khoa</sub>


<b>Sáu</b>
24/ 8


<i><b>Sáng</b></i>



<i><b>1</b></i> <i><b><sub>K.chuyện</sub></b></i> <sub>Sự tích hồ BaBể </sub> <sub>Tranh sự tích hồ Ba Bể</sub>
<i><b>2</b></i> <i><b><sub>Kĩ thuật</sub></b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>Tốn</sub></b></i> <sub>Luyện tập</sub> <sub>Bp ghi bài tập 1</sub>


<i><b>4</b></i> <i><b><sub>TLV</sub></b></i> <sub>Nhân vật trong truyện</sub> <sub>Bp ghi phần ghi nhớ</sub>
<i><b>Chiều</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b><sub>T/c  </sub></b></i>
<i><b>nhạc</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>T/c TV</b></i> <sub>Luyện tập về văn kể chuyện</sub> <sub>Sách thực hành</sub>
<i><b>3</b></i> <i><b><sub>S/hoạt lớp</sub></b></i> <sub>Sinh hoạt tuần 1</sub>


<b> </b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>: 18 / 8/ 2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tiết 2:</i>

<b> Tập đọc: </b>

<i><b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>: Giuựp HS :


- Đọc đúng các từ, tiếng: cánh bớm non, chùn chùn, tảng đá, thui thủi,… Đọc raứnh mách,
trơi chảy; bửụực ủầu coự giọng ủóc phuứ hụùp tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt (Nhaứ Troứ, Deỏ Meứn).
Hiểu nội dung baứi: Ca ngợi Deỏ Meứn coự tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngửụứi yếu. Phaựt
hieọn ủửụùc nhửừng lụứi noựi, cửỷ chổ cho thaỏy taỏm loứng nghúa hieọp cuỷa Deỏ Meứn; bửụực ủaàu
bieỏt nhaọn xeựt về moọt nhãn vaọt trong baứi .


- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.



- Gi¸o dơc c¸c em thơng yêu ngời khác, bênh vực ngi yếu.
<b>II. Chuẩn bÞ</b>:


- GV: Băng giấy viết sẵn câu, đoạn 2 hớng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổ n định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài c:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


a) Giới thiệu bài:


- Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung


ch-ng trỡnh tp đọc HK I của lớp 4. - Hoc sinh nghe


- Cho học sinh quan sát tranh vẽ và hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hai nhân vật trong tranh là ai, ở tác phẩm


nào? - Dế Mèn và chị Nhà Trò là nhân vật chínhtrong t¸c phÈm DÕ MÌn phiªu lu ký của
nhà văn Tô Hoài.


- Gi 1 em c tờn các chủ điểm (phần mục
lục)


- Giáo viên giới thiệu: Từ xa xa, ơng cha ta


đã có câu: “Thơng ngời ....”, đó là truyền
thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Các
bài học Tiếng Việt tuần 1, 2, 3 sẽ giúp các
em hiểu và tự hào về truyền thống cao đẹp
này.


- 5 chñ điểm


- Nghe giáo viên giới thiệu về chủ điểm:
Thơng ngời nh thể thơng thân.


- Ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài


<b>* Luyện đọc:</b>


- Gọi HS khá đọc toàn bài. - HS cả lớp đọc thầm theo.
- Bài đợc chia làm 3 đoạn


+ Đoạn 1: Một hôm ... bay đuợc xa.
+ Đoạn 2: Tôi đến gần...ăn thịt em.
+ Đoạn 3: Tôi xoè cả hai tay... bọn nhện.
- Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng chậm,
thể hiện sự ái ngại, thơng sót đối với Nhà
Trò; lời Dế Mèn nói với Nhà Trò đọc với
giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể hiện sự bất
bình, thái độ kiên quyết.


- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.



- HS l¾ng nghe.


Lời của Nhà Trị kể về gia cảnh đọc với
giọng kể lể đáng thơng của kẻ yếu ớt đang
gặp hoạn nạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cùng với tôi đây, độc ác, cậy khoẻ ăn hiếp.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài (mỗi em đọc 1


đoạn). - HS đọc nối tiếp bài (lần 1).


- Hửụựng daón HS đọc từ khó, câu khó. - HS luyện đọc từ khó: cánh bớm non, chùn<sub>chùn, tảng đá, thui thủi…</sub>
- Cho lớp nhận xét cách đọc của bạn - Học sinh thc hin.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


- Gi 4 HS khác đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp (lần 2)
- Cho lớp nhận xét cách đọc của bạn - Học sinh thực hiện.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


+ Em hiĨu thÕ nµo lµ “cã xíc” + Loµi cỏ có quả nhọn nh gai, hay bám vào
quần áo.


+ Em hiểu thế nào là Nhà Trò + Loài côn trùng nhỏ nh hä bím, thêng
sèng ë bơi rËm.


+ Em hiĨu “ bù” cã nghÜa là gì? + To, dày quá mức.


+ Em hiểu thế nào là áo thâm + áo màu đen hoặc màu ngả về đen.
+ Em hiểu thế nào là lơng ăn



+ Em hiểu thế nào là ăn hiếp
+ Em hiểu thế nào là mai phục


+ Những thứ dùng làm thức ăn.


+ ỷ vào sức mạnh hay quyền thế để chèn
ép, bắt nạt kẻ khác.


+ Naỏp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, cặp nào đọc


xong trớc giơ tay ra tín hiệu. - HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS tự nhận xét về cặp mình đọc. - 3 cặp tự nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dơng. - HS theo dõi.


- GV đọc mẫu bài. - HS lắng nghe.


<b>* T×m hiĨu bµi:</b>


- Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:


+ Truyện có những nhân vật chính nào? + Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện.
+ Kẻ yếu đợc Dế Mèn bênh vực là ai? + Là Nhà Trò.


+ Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò?
Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện?


- Cho hc sinh c thầm đoạn 1 và trả lời



câu hỏi: - HS đọc lớt đoạn 1 và trả lời câu hỏi


+ DÕ MÌn nh×n thÊy Nhà Trò trong hoµn


cảnh? + Nhà Trị đang gục đầu khóc tỉ tờ bờn tngỏ cui.


+ Đoạn 1 ý nói gì? <i><b>ý</b><b>1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.</b></i>


- Ch Nh Trị đang buồn tủi cho số phận của
mình với thân hình yếu đuối thì đã gặp ai đi
ngang qua sự việc diễn ra ntn? các em đọc
l-ớt đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


- HS đọc lớt đoạn 2 v tr li cõu hi:


+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò


rt yu t? + Chị Nhà Trị có thân hình bé nhỏ, gầyyếu, ngời bự những phấn nh mới lật cánh
mỏng ... vì ốm yếu nên chị lâm vào cảnh
nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ.


+ Dế Mèn đã th hin tớnh cht gỡ khi nhỡn


Nhà Trò? + Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.


+ on ny nói lên điều gì. <i><b>ý</b><b> 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò </b></i>
+ Hãy đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi


tiÕt cho thÊy Nhà Trò bị nhện ức hieỏp, đe
doạ?



+ Vi em nờu ý kin: trc õy m Nhà Trị
có vay lơng ăn của bọn nhện, cha trả đợc
thì chết. Nhà Trị yếu kiếm ăn khơng đủ.
Bọn nhện đánh Nhà Trị. Hơm nay giăng tơ
ngang đờng dọa vặt chõn, vt cỏnh, n tht.


+ Đoạn này là lời ai? + Lời chị Nhà Trò


+ Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy điều


gỡ? + Tỡnh cnh ỏng thng của chị Nhà Tròkhi bị nhện ức hiếp.
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời


câu hỏi: - Học sinh đọc lớt đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


+ Lời nói, việc làm đó cho em biết Dế Mèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? + Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, dũng cảm,


khơng đồng tình với kẻ ác....


+ Ca ngợi tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Đoạn 3 nói lên điều gì? <i><b>ý</b><b>3: Tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn</b></i>
+ Lời nói của Dế Mèn ta nên đọc với giọng? + Giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện sự


bÊt b×nh.
+ Qua câu chuyện tác giả mn nãi víi



chóng ta điều gì? <i><b>Noọi dung</b><b>: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm</b></i>


<i><b>lòng nghĩa hip sẵn sàng bênh vực </b><b>ngi</b></i>
<i><b>yếu, xoá bỏ bất công.</b></i>


+ Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, em
thích hình ảnh nào nhất? Vì sao


+ Em thích hình ảnh Dế Mèn, dắt Nhà Trò
đi, vì hình ảnh này cho thấy Dế Mèn thật
anh hùng.


<b>c) Đọc diễn cảm:</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp (sau mỗi em đọc nhận
xét, tuyên dơng)


- GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi đoạn 3
- Hớng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu.


- HS đọc nối tiếp bài
- HS theo dõi.


- Gọi 1 HS khá đọc. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc din cm. - 2 HS thi c.


- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng
<b>4. Củng cố: </b>


+ Vừa rồi chúng ta học bài gì? - HS trả lời.


+ Em hÃy nhắc lại nội dung chính của bài.


- GV nhËn xÐt, liên h giáo dc HS: Phải
biết thơng yêu ngời khác, phải biết bênh vực
ngi yếu.


- HS lắng nghe.


<b>5. Dặn dß:</b>


- Về nhà đọc bài nhiều lần, học thuộc ý các
đoạn, noọi dung của bài.


- HS nghe, về nhà thực hiện.
- Về nhà các em tìm đọc truyện “Dế Mèn


phiªu lu ký của Tô Hoài, các em sẽ thấy
nhiều điều thú vị.


Nhn xột chung tiết học - HS lắng nghe.

<i> Tiết 3</i>

<i> :</i>

<b> Toán: </b>

<i><b>ô</b></i>

<i><b>n tập các số đếm 100000 (tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


- OÂn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Ôn tập về chu vi của một hình Rèn
luyện kỹ năng đọc, viết số thành thạo, khắc sâu hơn về khái niệm chu vi của một hình. ẹóc,
vieỏt ủửụùc caực soỏ ủeỏn 100 000. Bieỏt phãn tớch caỏu táo soỏ.


- Làm bài tập: bài 1, bài 2, bài 3 , bài 4 SGK.


<b>- </b>Giáo dc học sinh lòng ham thích học to¸n, tÝnh tốn cÈn thËn chính xác, áp dụng vào


cuộc sng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
<b>III. Lờn lp:</b>


<b>1. n định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
<b> Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Giáo viªn giíi thiƯu: Trong giê häc nµy


chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100000. - HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. GV viết bảng


gọi 2 em lên làm. Học sinh khác làm vào vở. - Học sinh nêu yêu cầua) Viết số thích hợp vào các vạch của tia
số.


b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.



- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên chữa bài: nêu câu hỏi


+ Các số trên tia số c gọi là những số gì? + Các số tròn chc nghìn
+ Hai số lin nhau trên tia sè h¬n kÐm nhau


bao nhiêu đơn vị? + Hơn kém nhau 10000 đơn vị.


<i>+ </i>C¸c sè trong d·y số này gọi là những số


tròn gì? + Các số tròn nghìn


+ Hai số liÒn nhau trong d·y sè h¬n kÐm
nhau bao nhiêu đơn vị?


+ 10000 đơn vị
<b>Bài 2:</b>


- u cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
+ Bài tốn cho chúng ta biết gì? <sub>+ </sub><sub>Bai maúu.</sub>


+ Bài toán yêu cầu chng ta làm gì? + Viết theo mẫu.
- Giáo viên treo bảng ph hng dẫn và yêu


cầu HS làm bài.


- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
nối tiếp.


Viết số <sub>nghìn</sub>Chục Nghìn Trăm Chục Đơn<sub>vị</sub> Đọc số



42 571 4 2 5 7 1 Bốn mửụi hai nghìn năm trăm bảy


m-ươi mèt


<b>63 850</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>8</b> <b>5</b> <b>0</b> <sub>S¸u m</sub>ươi<sub> ba nghìn tám trăm năm mơi</sub>


91 907 <b>9</b> <b>1</b> <b>9</b> <b>0</b> <b>7</b> <b>Chín mửụi mốt nghìn chín trăm </b>


<b>linh bảy</b>


16 212 <b>1</b> <b>6</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>Mi <sub>sáu nghìn hai trăm </sub>mi<sub> hai</sub></b>


<b>8 105</b> <b>8</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>5</b> Tám nghìn một trăm linh năm


<b>70 008</b> 7 0 0 0 8 <b>Bảy mửụi nghìn không trăm linh </b>


<b>tám</b>
- Gọi học sinh nhận xét


- Giáo viên sửa chữa và cho điểm.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh đọc bài mẫu và hỏi:


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn
vị.


+ Viết tổng cỏc nghỡn, trm, chc, n v thnh
cỏc s.



- Giáo viên hng dẫn và yêu cầu HS
làm bài.


- 2 em lên bảng làm 2 phần, học sinh khác tự
làm vở bài tập.


a) Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):
<b>Mẫu: </b>8723 = 8000 + 700 + 20 + 3


<b> </b>9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2


7006 = 7000 + 6
b) ViÕt theo mÉu:


<b>MÉu: </b>9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
7000 + 300 + 50 + 1<b> = </b>7351
6000 + 200 + 30 =6230
6000 + 200 + 3 =6203
5000 + 2 =5002


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điểm.
<b>Bài 4:</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc theo


+ Bài tập cho ta biết gì? + Các hình và độ dài các cạnh của hình đó.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gỡ? + Tớnh chu vi cỏc hỡnh



- Giáo viên hng dÉn vµ gäi 3 häc sinh
lên lµm bµi.


+ Muèn tính chu vi của một hình ta làm


th no? + Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.


+ Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ,
giải thích vì sao em lại tính nhử vậy?


+ Số đo của chiều dài cộng với số đo chiều rộng
rồi nhân với hai.


+ Nêu cách tính chu vi của hình GHIK;


giải thích vì sao? + Số đo của một cạnh nhân với bốn.


- 3 HS lên bảng làm nối tiếp, HS khác làm vào
vở.


Bài giải:


Chu vi cđa h×nh ABCD lµ:
4 + 6 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi của hình MNPQ là:
(8 + 4) 2 = 24 (cm)
V× đây là hình chữ nhật.
Chu vi của hình GHIK là:


5 4 = 20 (cm)


Vì đây là hình vuông.
- Gäi häc sinh nhËn xÐt - Häc sinh nhËn xÐt.
- Giáo viên sửa sai, tuyªn dương, ghi


điểm


- Lắng nghe.
<b>4. Củng cố:</b>


+ Hôm nay học bài gì? - Học sinh trả lời
- Gọi học sinh nhắc lại néi dung bµi


- GV nhËn xÐt, liªn hƯ giáo dục HS:
Lòng đam mê học toán, tính cẩn thận
trong làm toán.


- Học sinh lắng nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài vµ lµm bµi tËp trong vë
bµi tËp.


- Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập các số đến
100 000 (tiếp theo)


- Học sinh lắng nghe, về nhà thực hiện.


Nhận xét chung tiÕt häc - Häc sinh l¾ng nghe.


<i>TiÕt 1 </i>

<b>Luyện từ và câu: </b>

<i><b>Cấu tạo của tiếng</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>Giuựp HS:


- Bit c cu tạo tiếng cơ bản gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Biết nhận diện các bộ
phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Biết đợc bộ phận vần của các tiếng
bắt vần với nhau trong thơ. HS có kĩ năng nhận diện các bộ phận của tiếng, viết chính xác
tiếng, sự bắt vần của tiếng trong thơ.


- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh), ND ghi nhớ. Điền được các
bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).


- Làm các bài taọp trong SGK.


<b>-</b> Giáo dục các em yêu Tiếng ViƯt, tù hµo vỊ sù phong phó cđa TiÕng ViƯt.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bảng phụ viết ghi nhớ.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi (ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Nhận xét:


<b>Bài 1, 2, 3:</b>



- Giáo viên ghi bảng câu tục ngữ
Bầu ơi thơng lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
- Cho HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ


có mấy tiếng? - HS đọc thầm, đếm số tiếng và trả lời.+ Cả 2 câu có 14 tiếng.
- Cho học sinh đánh vần thầm và ghi lại cách


đánh vần tiếng bầu. + bờ - âu - bâu - huyền- bầu.


- 1 em lên bảng ghi. Học sinh ở dới đánh
vần thành tiếng.


+ bờ - âu - bâu - huyền bầu.
- GV dùng phấn mu ghi vo s .


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


bầu b ©u huyÒn


- Quan sát.
+ Thảo luận nhóm đơi: tiếng bầu gốm có


mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? - Học sinh trao đổi: có 3 bộ phận: âm đầu,vần, thanh.
- Giáo viên kết lun: Ting bu gm cú 3 b


phận: âm đầu, vần, thanh.
<b>Bµi 4:</b>



- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc, học sinh cả lớp đọc thm
theo.


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?


- Giáo viên hớng dẫn HS phân tích. - Học sinh tự làm vào vở. Học sinh trả lời
miệng, học sinh khác nhận xét.


<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>


ơi ơi ngang


thơng th ơng ngang


lấy l ây sắc


bí b i sắc


cùng c ung huyền


...
- Giáo viªn nhËn xÐt, kÕt luËn.


+ TiÕng do nh÷ng bé phËn nào tạo thành?


Cho ví dụ? + Do âm đầu - vần - thanhVD: Tiếng thơng do âm đầu vần và dấu
thanh tạo thành.


+ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?



Bộ phận nào có thể thiếu? + Vần và dấu thanh không thể thiếu. Âmđầu có thể thiếu.
c) Ghi nhớ:


- Gi HS c li ghi nhớ - 3 - 5 HS đọc.


- Gọi học sinh chỉ sơ đồ và nói lại phần ghi


nhớ. - 1 em lên nói và chỉ vào sơ đồ. HS tự nêuví dụ.


d) Giáo viên nói:Thanh ngang khơng đợc
đánh dấu khi viết.


+ Các dấu thanh của tiếng đều đợc đánh dấu
phía trên (dới) âm chính của vần.


d) Lun tËp:
<b>Bµi 1: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc, Học sinh cả lớp đọc thầm
theo.


+ Bài tập cho ta biết gì? + Câu tục ngữ và mẫu.


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng
tiếng trong câu tục ngữ theo mẫu.


- Giáo viên híng dÉn vµ cho häc sinh lµm


bµi. - Häc sinh tù lµm bµi vµo vở, 3 em lênbảng làm nối tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>đầu</b>


Nhiễu nh iêu ngÃ


điều đ iªu hun


Phđ ph u hái


...


- GV nhận xét, tun dơng, ghi điểm. - HS chữa bài
<b>Bài 2: </b>Giải câu đố sau.


- Gọi học sinh đợc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu SGK
- Cho học sinh suy nghĩ và giải đố. - Suy nghĩ và trả lời


- Gọi học sinh trả lời và giải thích Chữ “sao” vì để ngun là ơng sao trên
trời.


Chữ sao bớt âm s thành chữ ao là nơi cá
bơi hàng ngày.


- Giỏo viờn nhn xột, kt lun ỏp ỏn ỳng
<b>4. Cng c:</b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét, liên hệ giáo dục học


sinh: Các em phải biết yêu Tiếng Việt; luôn
tự hào về sự phong phú của tiếng Vệt.



- HS lắng nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc ghi nhí, lµm bµi tËp trong


vë bµi tËp. - HS lắng nghe, về thực hiện.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tËp vỊ cÊu t¹o cđa
tiÕng.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>Tiết 6: </i>

T/c Tốn:

<i><b>Luyện tập các số đến 10 000</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- HS ơn lại cách đọc, viết, phân tích số.
- Làm đợc bài tập 1, 2.


- Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong khi làm bài.
<b>II. Chuẩn bị: </b>Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 4.
III. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hot ng dy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>a)</b></i> Giíi thiƯu bµi.
b) Híng dÉn thùc hµnh


<b>Bài 1</b>. Viết đề lên bảng, cho học sinh
đọc đề


- Gv đọc số cho học sinh viết.


- GV nhận xét, kết luận, sửa sai.
<b>Bài 2.</b> Viết đề lên bảng, cho học sinh
c


- Cho học sinh làm bài rồi hớng dẫn
chữa bài.


- Mt em c, lp c thm


- Một em lên bảng, lớp viết vào vở
<b>Viết </b>(theo mẫu):


/ Năm mơi sáu nghìn bốn trăm bảy mơi hai: <b>56472</b>
b/ Hai mơi tám nghìn sáu trăm tám mơi ba: 28683
c/ Bốn mơi lăm nghìn chín trăm mời tám: 45918
d/ Chín mơi t nghìn năm trăm linh bảy: 94507
e/ Sáu mơi mốt nghìn bốn trăm: 61400


g/ Tỏm mi nghỡn khụng trm mi sỏu: 80016
h/ Ba mơi hai nghìn khơng trăm linh năm: 32005


- Một em đọc, lớp đọc thầm


- Häc sinh nèi tiÕp lµm trên bảng, lớp làm vào vở:
<b>Viết </b>(theo mẫu):


a/ 9846 = 9000 + 800 + 40 + 6
b/ 6000 + 500 + 20 + 4 = 6524


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>4. Cñng cè:</b>


- Cho học sinh nhắc lại cách đọc các
số có năm chữ số.


- Nhắc học sinh cẩn thận, chính xác
trong đọc và viết các s.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Xe bài cũ, chuẩn bị bài sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


4000 + 800 + 70 + 5 = 4875


5029 = 5000 + 20 + 9
8000 + 300 + 60 = 8360


2002 = 2000 + 2
2000 + 20 =2020



- 2 học sinh nhắc lại.
- Häc sinh nghe.


- Häc sinh nghe vµ thùc hiƯn.


<i>Ngày soạn:</i> 19/ 8/ 2012.


<b> </b><i>Ngày dạy</i>:Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012.


<i>Tit 1:</i>

<b> Toán: Ơ</b>

<i><b>n tập các số đến 100000 (tiết 2)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp häc sinh:


- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000. Ôn tập về thứ tự các sốtrong phạm
vi 100 000. Luyện tập về bài toán thống kê số Rèn cho học sinh kỹ năng tính tốn và so
sánh số thành thạo.


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến
năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến
100000


- Laøm baøi tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 SGK.
<b>-</b> Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong to¸n häc.
<b>II. ChuÈn bÞ;</b>


- GV: Bảng phụ ghi bài 3,4/trang 4.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ:</b>



- Gọi 2 em lên bảng chữa bài 3 /3 . Kết hợp kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- 2 em lên chữa bài. Học sinh khác theo dâi, nhËn xÐt.


a) <b> </b>9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2


7006 = 7000 + 6


b) <b> </b>7000 + 300 + 50 + 1<b> = </b>7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 =6203
<b> </b>5000 + 2 =5002


- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm.
- Nhận xÐt chung bµi cị.


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


a) Giới thiệu bài (ghi tên bài lên bảng) - Học sinh nghe. HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Hớng dẫn ôn tập:


<b>Bài 1: </b>Tính nhẩm.


- Gi hc sinh đọc yêu cầu và nội dung


bài tập. - 1 học sinh đọc, học sinh cả lớp đọc thầm theo.



+ Bµi tập cho ta biết gì? + Các phép tính cộng, trừ số tự nhiên
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Tính nhẩm


- Giáo viên nªu tõng phÐp tÝnh. Häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhaùp. 7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 - 3000 = 6000 8000 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 3 = 33000
3000 2 = 6000 49000 : 9 = 7000
- Gäi häc sinh nhËn xÐt. - NhËn xét bài làm của bạn trên bảng.


- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.
<b>Bài 2: </b>Đặt tính råi tÝnh.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung


bài tập. - 1 học sinh đọc, học sinh cả lp c thm theo.


+ Bài tập cho ta biết gì? + Các phép tính.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Đặt tính rồi tính.
- Giáo viªn híng dÉn và yêu cầu HS


làm bµi. - Häc sinh tù lµm bµi vµo vë, 2 học sinh lên bảnglàm.
<b>a)</b>


4637
8245


+



12882


<b> </b>


7035
2316


<i></i>


4719


<b> </b>


¿325


3


❑❑


975


25968 3
19 8656
16


18
0


b) 5916 6471 4162 18418 4
+<sub> 2358 </sub>- <sub>518 </sub> <sub>4 24 4604</sub>


8274 5953 16648 018


2
- Gäi häc sinh nhËn xÐt. - NhËn xÐt bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.


<b>Bài 3:</b>


- Gi hc sinh đọc yêu cầu và nội dung


bài tập. - 1 học sinh đọc, học sinh cả lớp đọc thầm theo.


+ Bài tập cho ta biết gì? + Các cặp số tự nhiên.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + So sánh các cặp số đó.
- Giáo viên hớng dẫn và cho hc sinh


làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớplàm bài vào vở.
4327 > 3742 28676 = 28676


5870 < 5890 97321 < 97400
65300 > 9530 100000 > 99999
- Học sinh nêu cách so sánh:


Vd: 4327 ln hơn 3742 vì hai số đều có 4 chữ
số, hàng nghìn 4>3 nên 4327 > 3742.


- Gäi häc sinh nhËn xét. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.


<b>Bài 4:</b>



- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung


bài tập. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bài tập cho ta biết gì? + Các số tù nhiªn


+ Bài tập u cầu ta làm gì? + Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé v ngc
li.


- Giáo viên hớng dẫn và cho học sinh
làm bài. Nhn xột cha bi .


- 2 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm
vào vở.


a) Cỏc s đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
56731, 65371, 67351, 75631.


b) Các số đợc viết theo thứ tự t ln n bộ l:
92678, 82697, 79862, 62978.


<b>Bài 5: </b>Bác Lan ghi chép việc mua hàng
theo bảng sau:


- Giỏo viờn kẻ bảng, gọi học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bµi tập cho ta biết gì? + Loại hàng, giá tiền, số lợng mua hàng của bác
Lan



+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Tính tiền mua từng loại hàng.
- Giáo viên hớng dẫn và cho học sinh


làm bài.


+ Bác Lan mua mấy loại hàng? Đó là


nhng hng gỡ? + 3 loại hàng: Bát, đờng, thịt.


+ Gi¸ tiỊn vµ sè lợng mua mỗi loại


hng là bao nhiêu? + 5 bát giaự tieàn 2500 đồng một cái, ủửụứng 2kg
giaự 6400 ủoàng 1 kg , thũt 2 kg giaự tieàn 3500
ủoàng 1 kg.


- Muốn thưc hiện được yêu cầu này ta
làm như thế nào?


- HS neâu
- Cho häc sinh tự làm bài vào vở, 3 học


sinh lên bảng làm nối tiÕp.Nhận xét
chữa bài.


a)Số tiền bác Lan mua baựt là:
2500 5 = 12500 (ủoàng)
Số tiền bác Lan mua đờng là:
6400 2 = 12800 (ủoàng)
Số tiền bác Lan mua thịt là:
35000 2 = 70000 (ủoàng)



b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là:
12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đồng )
c) số tiền bác còn lại là :


100000 – 95300 = 4700 (đồng)
<b>4. Cđng cố:</b>


- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét, liên hệ giáo dơc - HS l¾ng nghe.
häc sinh: CÈn thËn, nhanh nhĐn trong


tính toán.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, làm các bµi tËp trong
vë bµi tËp.


- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập các số đến
100000 (tt)


- HS nghe, về nhà thực hiện.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>TiÕt 3</i>

: ChÝnh t¶ (Nghe - viết

<i><b>): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: Giúp HS :</b>


- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ: Một hơm ... đến vẫn khó trong bài: Dế Mèn bênh


vực kẻ yếu. Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trị.Tìm đúng tên các vật có vần an/ang.
Rèn cho các em có kĩ năng viết nhanh, đẹp, viết đúng.


- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng bài tập (BT)CT phương ngữ; BT(2) a hoặc b(a/b); hoặc BT do GV soạn
- Gi¸o dơc c¸c em yêu Tiếng Vit, ý thức giữ gìn sự trong sáng ca Tiếng Vit. Tính cẩn
thận, sạch sẽ trong học tËp cịng nh trong cuéc sèng.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bảng phụ ghi bài mẫu.
Bảng phụ viết bài tập 2b.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1. ổ n định lớp:</b>


<b>2. KiÓm tra bµi cị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a) Giíi thiƯu bµi:


+ Bài tập đọc các em vừa học cú tờn l


gì? + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.


- Tiết này các em sẽ nghe cô đọc để


viết đoạn 1, 2 của bài tập đọc đó. - HS lng nghe.


Ghi tên bài lên bảng - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Hớng dẫn nghe - viết



<b>* Trao i về nội dung đoạn viết</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết. - 1 em đọc to, học sinh khác nghe.


+ Đoạn trích cho em biết về điều gì? + Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị; hình dáng yết
ớt, đáng thơng của Nhà Trị.


<b>* Híng dÉn viÕt tõ khã</b>


- Cho HS viết từ khó. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở nháp.
+ Cỏ xớc, chùn chùn, tỉ tê, khoẻ....


- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bài bạn viết.


- Gi HS dc li. - 2 HS đọc lại các từ vừa viết đúng trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng.


- GV treo bài viết ó chun b. Yờu cu


HS quan sát và nhận xét cách viết. - HS quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét, nhắc lại cách trình bày


bài viết. - HS theo dâi.


- GV nh¾c HS t thÕ ngåi viÕt.
<b>* ViÕt chÝnh t¶</b>


- GV đọc tốc độ vừa phải cho học sinh



viết. - HS nghe GV đọc và viết bài.


<b>* So¸t lỗi và chấm bài.</b>


- c ton bi cho hc sinh sốt. - HS dùng bút chì, đổi vở theo cặp sốt lỗi cho
nhau.


- Thu 10 bµi chÊm.


- NhËn xÐt bµi viÕt và sửa lỗi sai
chung.


c) Hớng dẫn làm bài tập
<b>Bài 2b:</b> Điền vào chỗ trèng.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bµi tËp cho ta biết gì? + Một vài câu cha hoàn chỉnh vì còn thiếu vần.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Điền vần <b>an</b> hay <b>ang </b>vào chỗ trống.


- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm nối tiếp, HS cả líp lµm bµi
vµo vë.


MÊy chó ng<b>an</b> con d<b>µn</b> hµng ng<b>ang</b> lạch bạch đi
kiếm mồi.


Lỏ bng ang ngn cây
Sếu gi<b>ang </b>m<b>ang</b> lạnh....
- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe



- Gọi học sinh đọc lại. - 2 HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh.
<b>Bài 3b: </b>Giải câu đố


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập 3b. - 2 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Giải câu đố
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS suy nghĩ


lµm bµi. - HS lµm bµi vào vở. HS trả lời miệng câu giảicủa mình.
Bài giải:


- Lời giải: Hoa ban
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt, liên hệ giáo dơc HS:


CÇn cÈn thËn h¬n trong khi viết bài,
trình bày bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà viết lại các từ viết sai trong
bài. Làm bài tập 2a, 3a.



- Chuẩn bị bài sau nghe - viết: Mời
năm cõng bạnn đi học.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>TiÕt 4:</i>

<b> T/c TiÕng ViƯt: §äC HIĨU </b>

<i><b>Những vết đinh</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- HS đọc và hiểu đợc bài: Những vết đinh.
- HS trả lời đợc các câu hỏi theo yêu cầu.


- Biết kính trọng mọi ngời và biết kiềm chế bản thân mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b> GV-HS vở thực hành TV và To¸n 4.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>a)</b> Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn đọc



- Gọi một học sinh đọc bài
- Gv hớng dẫn chia đoạn: 3 đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho học sinh đọc thầm theo nhóm
đơi.


- Gv đọc mẫu bài.
c) Tìm hiểu bài:


<b>Bài 1.</b> Cho học sinh thảo luận nhóm
đơI, trả lời các câu hỏi ở bài tâp 1.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, kết luận.


1. Ngêi cha dạy con trai kiềm chế tính
nóng nảy bằng cách nào?


2. Khi cậu bé đã kiềm chế đợc tính
nóng nảy, ngời cha bảo cậu làm gì?
3. Khi hàng rào khơng cịn chiếc đinh
nào, ngời cha núi gỡ?


4. Từ những vết đinh, ngời cha khuyên
con điều gì?


5. Cụm từ nào dới đây cùng nghĩa với
hÃnh diện?


6. Ngêi thÕ nµo lµ ngêi biÕt kiỊm chÕ?
7. TiÕng ai gồm những bộ phận cấu tạo


nào?


<b>4. Củng cố: </b>


- Cho học sinh nêu nội dung bài


- Gv liên hệ giáo dục:
<b>5. Dặn dò.</b>


- Học bài cũ, chuân bị bài sau.
-NhËn xÐt tiÕt häc.


- Một em đọc, lớp đọc thầm.
- Hs đánh dấu đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc thầm the nhóm đơi.
- Hs theo dõi.


- Hc sinh tho luõn nhúm ụi.


- Lần lợt các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung:


A. Mi ln cỏu ai, úng 1 cỏi inh lờn hng
ro.


B. Sau một ngày không cáu ai, nhổ 1 cái đinh
khỏi hàng rào.



B. Dự con đã nhổ hết đinh, vết đinh vẫn còn.
C. Đừng để li nhng vt thng trong lũng
ngi.


A. Tự hào về mình


B. Vui, buồn, cáu, giận có thể giữ trong lòng,
chỉ bộc lé khi cÇn.


A. ChØ cã vÇn.


* Qua câu chuyện của hai cha con nói lên
đức tính kiên nhẫn, kiềm chế là đáng quý của
con ngời, cần phảI rèn luyện để có đợc đức
tính đnags q ấy.


- Häc sinh nghe


- Häc sinh nghe, thùc hiƯn.

<b> </b>



<i>Ngµy soạn:<b> </b></i>20 / 8/ 2012


<i>Ngày dạy:</i> Thứ t ngày 22 tháng 8 năm 2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mơc tiªu: Giúp</b> HS:


- Đọc đúng: lá trầu, nóng ran, cơi trầu, diễn kịch. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.


- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ


nhàng, tình cảm. Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết
ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.


- Trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bi.
- Giáo dc: Lòng hiếu thảo với ụng bcha m.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4, 5 hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Băng giấy ghi noọi dung của bài.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. KiÓm tra bµi cị:</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi cuối
bài.


- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.


- NhËn xÐt chung bµi cị.
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi:


- Cho häc sinh quan sát tranh vẽ và hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời:



- Bc tranh v cnh gỡ? - Bc tranh vẽ một ngời mẹ bị ốm, mọi ngời đến
thăm hỏi, em bé bng bát nớc cho mẹ.


* Bức tranh vẽ cảnh ngời mẹ bị ốm và
qua đó cho ta thaỏy tình cảm sâu sắc của
mọi ngời với nhau. Bài thơ Mẹ ốm của
nhà thơ Trần Đăng Khoa giúp các em
hiểu thêm đợc tình cảm sâu nặng giữa
con và mẹ, giữa những ngời hàng xóm
láng giềng với nhau.


- L¾ng nghe


- Ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:


<b>*Luyện đọc:</b>


- Gọi HS khá đọc toàn bài. - HS cả lớp đọc thầm theo.
- GV hớng dẫn cách đọc toàn bài: Chú ý


toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.Khổ 1, 2: giọng trầm, buồn. Khổ 3:
giọng lo lắng; khổ 4, 5: giọng vui; khổ
6, 7: giọng thiết tha. Nhấn giọng ở từ:
<i>khô, gấp lại, lặn trong đời mẹ, ngọt</i>
<i>ngào.</i>


- HS l¾ng nghe.



- Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài (mỗi em đọc


1 đoạn). - HS đọc nối tiếp bài (lần 1).


- Hớng dẫn HS đọc từ khó, câu khó. - HS luyện đọc từ khó:


lá trầu, nóng ran, cơi trầu, diễn kịch.
- HS luyện đọc câu khó:


Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Truyền Kiều/ gấp lại....
Cánh màn/ khép lỏng...
Ruộng vờn/ v¾ng mĐ...


Nắng trong trái chín/ ngọt....
- Cho lớp nhận xét cách đọc của bạn - HS thực hiện.


- GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.


- Gọi 6 HS khác đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp (lần 2)
- Cho lớp nhận xét cách đọc của bạn - HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Em hiểu thế nào là “cơi trầu” + Đồ dùng để đựng trầu cau, đáy nông, thờng
bằng gỗ.


+ Em hiểu “ y sĩ” có nghĩa là gì? + Ngời thầy thuốc có trình độ trung cấp.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng HS


trả lời đúng.



- Cho HS luyện đọc theo cặp, cặp nào


đọc xong trớc giơ tay ra tín hiệu. - HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS tự nhận xét về cặp mình đọc. - 3 cặp tự nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dơng. - HS theo dõi.


- GV đọc mẫu bài. - HS lng nghe.


<b>*Tìm hiểu bài</b>


+ Bài thơ cho ta biết chuyện gì? + Mẹ bạn nhỏ bị ốm, mọi ngời rất quan tâm, lo
lắng nhất là em nhỏ.


* Bn nh trong bài chính là: Trần Đăng
Khoa lúc nhỏ. Khi mẹ ốm Khoa đã làm
gì, chúng ta cùng tìm hiểu:


- Hãy đọc thầm hai khổ thơ đầu và cho


cô biết: - HS đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời.


+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
gì?


Lá trầu khô...
Truyện Kiều gấp lại...


Cánh màn khép lỏng...
Ruộng vờn vắng mẹ...



+ M Khoa bị ốm: lá trầu nằm khơ giữa cơi trầu
vì mẹ ốm khơng ăn đợc. Truyện Kiều gấp li
m khụng c.


+ Em hình dung nếu mẹ không bị ốm
thì lá trầu, truyện KiÒu, ruéng vên nh
thÕ nµo?


+ Lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày. Truyện Kiều
mẹ đọc, ruộng vờn có bóng mẹ làm việc.


- GV giảng: Những câu thơ: Lá trầu....
sớm tra gợi lên hình ảnh không bình
thờng của: lá trầu, truyện Kiều, ruộng
v-ờn, cánh màn khi mÑ èm. Tất cả làm
cho mọi vật thêm bn h¬n khi mĐ èm.


- “Lặn trong đời mẹ” nghĩa nh thế nào? - Học sinh trả lời theo ý hiểu.
Là: những vất vả nơi ruộng đồng để lại


trong mÑ, lµm mĐ èm.


- HS đọc thầm khổ cịn lại và trả lời: - HS đọc thầm khổ thơ cịn lại và trả lời.
+ Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng


b¹n nhá thĨ hiƯn qua nh÷ng câu thơ
nào?


+ M i! Cụ bỏc xúm lng đến thăm. Ngời cho


trứng, ngời cho cam. Và anh y sĩ đã mang thuốc
vào.


+ Những việc làm đó cho em bit iu
gỡ?


+ Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng.
- GV: Tình cảm của hàng xóm với mẹ


thật sâu nặng. Còn tình cảm của bạn
nhỏ


+ HS nối tiếp nhau trả lời:
với mẹ thì sao? HS đọc thầm đoạn cịn


l¹i.


+ Những câu thơ nào trong bài bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ? Vì sao em cảm nhận đợc điều
đó?


+ Nắng ma từ những....
Lặn trong đời mẹ....


Con mong mẹ khoẻ dần dn
Ngy n ngon ming, ờm...


+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì? + Bạn nhỏ mong cho mẹ chóng khoẻ.



+ Tình cảm giữa ngời con với ngời mẹ, tình cảm
của hàng xóm với ngời ốm.


<i><b>Noi dung</b><b>: </b></i>Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu
thảo, lịng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ.


c) §äc diƠn c¶m:


- Gọi HS đọc nối tiếp (sau mỗi em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4, 5 hớng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu.


- Gọi 1 HS khá đọc. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn


cảm. - 2 HS thi đọc.


- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ


trong khoảng thời gian 3 phút. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả


bài. - HS thi đọc thuc.


- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng
<b>4. Củng cố:</b>


+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.


- HS trả lời.
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS. - HS lắng nghe.
5<b>. Dặn dò:</b>


- V nh c bi nhiu ln, hc thuc ý
các đoạn, ý nghĩa của bài.


- HS nghe, vỊ nhµ thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau Dế Mèn bênh vực


kẻ yÕu (tt)”.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>Tiết 4:</i>

<b> Tốn: </b>

<i><b>Ơn tập các số đến 100000 (tiếp theo)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b> Gióp häc sinh:


- Ơn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000. Luyện tính nhẩm, tính giá trị của
biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính. Củng cố bài tốn liên quan đến rút về
đơn vị.


- Tính nhẩm, thực hiện được các phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Tính được giá trị của biểu thức.
- Làm các bài tập trong SGK


- Gi¸o dơc häc sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt bài 5.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 5/5 của tiết toán trớc.
- 1 em lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi.


Số tiền mua bát:


2500 5 = 12500 (đồng)
Số tiền mua đờng:


6400 2 = 12800 (đồng)
Số tiền mua thịt:


35000 2 = 70000 (đồng)
Số tiền bác còn lại:


100000 - 95300 = 4700 (đồng)
- Nhận xét bài làm của bạn.


- GV nhËn xÐt, tuyªn dơng, ghi điểm.
- Nhận xét chung bài cũ.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



a) Giíi thiệu bài: Hôm nay chóng ta
tiÕp tơc «n tËp c¸c sè trong ph¹m vi
100000.


- Học sinh nghe.


- Ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Hớng dẫn ôn tập:


<b>Bài 1</b>: Tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Tính nhẩm.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm, GV


h-ớng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.a) 6000 + 2000 - 4000 = 4000
90000 - (70000 - 20000) = 40000


90000 - 70000 - 2000 = 0
12000 : 6 = 2000


b) 21000 3 = 63000
9000 - 4000 2 = 1000
(9000 - 4000) 2 = 10000
8000 - 6000 : 3 = 6000
- Gäi häc sinh nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.


<b>Bài 2</b>: Đặt tính rồi tính.



- Gi HS c bi. 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
+ Bài tập cho ta biết gì? + Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + t tớnh ri tớnh.


- GV yêu cầu HS nêu cách làm, GV


h-ng dn v yờu cu HS lm bài. - HS nêu cách đặt tính của từng phép tính rồilàm bài. 2 HS lên bảng làm nối tiếp.


<b>a) </b>


6083
2378


+❑❑


8461


<b> </b>


28763
23359


<i>−</i>❑❑


5404


<b> </b>


¿2570



5


❑❑


12850


<b> </b>
40075 7


50 5725
17


35
0
<b>b) </b>


¿56346


2854


❑❑


59200


<b> </b>


43000
21308


<i>−</i>❑❑



21692


<b> </b>


¿13065


4


❑❑


52260


65040 5


15 13008
0040


0


- Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xÐt bµi làm của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.


<b>Bài 3:</b> Tính giá trị của biểu thức.


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bµi tập cho ta biết gì? + Các biểu thức.



+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Tính giá trị cđa biĨu thøc.
- Gäi HS nªu thø tù thùc hiƯn các phép


tính trong biểu thức rồi làm bài. - HS trả lời.


- 4 HS lên bảng làm nối tiếp, HS cả lớp làm bài
vào vở.


Gi¶i


a) 3257 + 4659 -1300 = 7916 - 1300
= 6616


b) 6000 - 1300 2 = 6000 - 2600
= 3400


c) (70850 - 50230) 3 = 20620 3
= 61860


d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
= 9500


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 4:</b>Tìm x


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS trả lời.
- GV híng dÉn HS lµm bài bằng hệ


thống câu hỏi:



+ Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế


no + Muốn tìm số hạng cha biết ta lấy tổng trừ đisố hạng đã biết.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? + Muốn tìm số trừ cha biết ta lấy hiệu cộng với


sè trõ.


+ Muèn t×m sè bị chia cha biết? + Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số
chia.


- Gọi HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp lµm vµo vë.
a) <i>x</i> + 875 = 9936


<i>x</i> = 9936 - 875
<i>x</i> = 9061
<i>x</i> - 725 = 8259


<i>x</i> = 8259 + 725
<i>x</i> = 8984
b) <i>x</i> 2 = 4826


<i>x</i> = 4826 : 2
<i>x</i> = 2413
<i> x</i> : 3 = 1532


<i> x</i> = 1532 3
<i>x</i> = 4596


- Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.



<b>Bµi 5:</b>


- Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bài toán cho ta biết gì? + Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày đợc 680
chiếc ti vi.


+ Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất đợc bao
nhiêu chiếc ti vi?


+ Bài toán thuộc dạng tốn gì? + Tốn rút về đơn vị.
- GV hng dn HS túm tt toỏn v


yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt:


4 ngày : 680 chiếc
7 ngµy : ? chiÕc


<b> </b>Bài giải:


Số ti vi nhà máy sản xuất 1 ngày:
680 : 4 = 170 (chiÕc)
Sè ti vi s¶n xuÊt trong 7 ngày:


170 7 = 1190 (chiếc)


Đáp số: 1190 chiÕc ti vi
- Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xét bài làm của bạn.



- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe.
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời.
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS. - HS lắng nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và làm bài tập trong vở
bài tập.


- Chuẩn bị bài sau Biểu thức cã chøa
mét ch÷”.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.


NhËn xÐt chung tiết học - Học sinh lắng nghe.


<i>Ngày soạn:</i> 21/ 8/ 2012.


<i>Ngày dạy: </i>Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2012.


<i>Tiết 1</i>

: Tập làm văn:

<i><b>Thế nµo lµ kĨ chun?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hiểu đợc đặc điểm của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn
khác.


- BiÕt x©y dùng mét bài văn k chuyn theo tình huống cho sẵn.
- Hiu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ)



- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật
và nói lên được một điều có ý nghĩa (mc III)


- Giáo dục các em yêu thích văn học.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nêu yêu cầu về cách học tiết Tập làm văn.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi: Giíi thiƯu néi dung


TËp làm văn lớp 4: xây dựng đoạn văn, - HS lắng nghe.
bài văn kể chuyện, miêu tả, viết th...


Tiết này giúp các em hiểu thế nào là


văn kể chuyện. (ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc nối tiếp tên bài
b) Nhận xét:


<b>Bài 1: </b>


- Gi HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện “Sự


tÝch hå Ba BÓ”. - 1 HS khá kể.


- Yêu cầu HS trả lời c©u hái trong


SGK. - HS suy nghĩ trả lời.


- Câu chuyện có những nhân vật nào? a) Nhân vật
- Bà cụ ăn xin.


- Mẹ con bà nông dân.
- Bà con dự lễ hội.
- Các sự việc sảy ra và kết quả của các


s việc ấy. b) Các sự kiện:- Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho.6 sự kiện<i><b>.</b></i>


- Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân, đợc họ cho ăn,
ngủ trong nh.


- Đêm bà hiện hình thành Giao long.


- Sáng sớm bà ra đi và cho hai mẹ con gói tro,
hai m¶nh vá trÊu.


- Trong đêm lễ hội, dòng nớc phun lên, tất cả
chìm nghỉm.


- MĐ con bà nông dân chèo thuyền cứu ngời.
- ý nghĩa cđa c©u chun. c) ý nghÜa c©u chun



Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
Ca ngợi ngời giàu lòng nhân ái.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.


<b>Bài 2:</b> Bài văn sau có phải là bài văn
kể chuyện không? Vì sao?


- Yờu cu hc sinh c bài Hồ Ba Bể - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm cả bài: Hồ Ba Bể
- GV hỏi, học sinh tr li, GVghi


nhanh câu trả lời lên bảng:


+ Bài văn có những nhân vật nào? Có


các sự kiện nào xảy ra? + Nhân vật: không có+ Các sự việc trong bài: không có sự kiện nào
xảy ra.


+ Bài văn giới thiệu những gì về hå Ba


Bể. + Giới thiệu vị trí, địa hình, cảnh đẹp của hồ BaBể.


+ Bµi Hå Ba BĨ vµ sù tÝch Hå Ba BĨ,
bµi nµo lµ văn kể chuyện? Vì sao?
(Học sinh so sánh 2 bài văn trên và trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lời)


+ Bài: Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà


giới thiệu về hå Ba BĨ.


+ VËy thÕ nµo lµ kĨ chun? + HS nªu
- GV nhËn xÐt, kÕt luận nh phần ghi


nhớ. GV dán bảng phần ghi nhớ.
c) Ghi nhớ (SGK/11)


- Gọi HS nhắc phần ghi nhớ. <i><b>-</b></i>2 em nhắc lại
- Gọi häc sinh nªu vÝ dơ vỊ c¸c câu


chuyện: + Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.+ Truyện: Cây khế.
+ Truyện: Tấm cám...


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


d) Luyện tËp<i><b>: </b></i>
<b>Bµi 1:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 em đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bµi tập yêu cầu ta làm gì? + Kể lại câu chun víi mét t×nh hng cho tríc.
- GV híng dÉn và yêu cầu HS tự làm


bi theo nhúm ụi. - HS làm bài.


- Giáo viên gợi ý: xác định nhân vật:
Em





Ngời phụ nữ có con nhỏ.
Cần nói đợc sự giúp đỡ của em tuy
nhỏ nhng rất thiết thực đối vi ch ph
n.


Lời xng hô: em hoặc tôi.


- HS trình bày câu chuyện của mình, HS khác
nhận xét.


- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm.
<b>Bài 2:</b>


- Gi hc sinh c yờu cu. - 1 em đọc, HS khác đọc thầm theo.
+ Câu chuyện em vừa kể có những


nh©n vËt nào? + Em và ngời phụ nữ có con nhỏ.


+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? + Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau là một nếp sống
đẹp.


- GV nhận xét, kết luận: Trong cuộc
sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em
va k.


<b>4. Củng cố:</b>



- Yêu cầu HS nhắc lại tên bµi.


+ Em hãy nêu đặc điểm của vn k
chuyn?


+ Nêu phần ghi nhớ SGK.


- HS tr¶ lêi.


- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS:
Yêu thích văn học, trong cuộc sống
cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


- HS l¾ng nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về học thuéc ghi nhí và kể câu
chuyện mình xây dựng cho ngời thân
nghe.


- Chuẩn bị bài sau: Nhân vËt trong
trun.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>TiÕt 2: </i>

<b> To¸n: </b>

<i><b>BiĨu thøc cã chøa mét ch÷.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận biết đợc biểu thức có chứa 1 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.Biết cách tính


giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.


- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. Biết tính giá trị của biểu thức chứa
một chữ khi thay chữ bằng số.


-Gi¸o dơc HS cã tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong làm toán cũng nh trong cuéc sèng.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn BT2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định lớp:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gäi 1 HS lên bảng làm bài.


(75894 - 54689) 3 = 21205 3
= 63615


- GV hái thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biĨu thøc.
- GV nhËn xÐt, ghi điểm.


- Nhận xét chung bài cũ.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


a) Giới thiệu bài: (ghi tên bài lên bảng). - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b)Giới thiệu biĨu thøc cã chøa mét ch÷.



<b>* BiĨu thøc cã chøa mét ch÷.</b>


- Gọi HS đọc ví dụ. - 1 HS đọc: Lan có 3 quyển vở, mẹ


cho Lan thªm .... qun vë, Lan cã tÊt
c¶ ... qun vë.


- GV ghi bảng số nh phần bài học và hỏi:
+ Muèn biÕt b¹n Lan cã tÊt c¶ bao nhiêu


quyển vở ta làm thế nào? + Ta lấy số vở Lan có ban đầu cộngvới sè vë mĐ cho thªm.
+ NÕu mĐ Lan cho Lan thêm 1 quyển vở thì


bạn Lan có tất cả? - HS tr¶ lêi.


<b>Lan cã 3 + 1 = ? (qun vở)</b> Có Thêm Có tất cả


3 1 3 + 1


3 2 3 + 2


.... .... ...


3 a 3 + a


- GV nhận xét, viết bảng.


+ Tơng tự nếu mẹ cho ... 2, 3, 4... qun vë? - HS nªu
- GV giíi thiƯu: 3 + a lµ biĨu thøc có chứa



một chữ.


<b>* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.</b>


- GV hỏi và viết bảng: Nếu a = 1 th× 3 + a = ? - NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 +1 = 4.
- GV nói: 4 là một giá trị của biểu thøc 3 + a.


- GV hái t¬ng tù víi a = 2, 3, 4...


- GV hái: Khi biÕt mét gi¸ trị cụ thể của a,
muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm
thế nào?


- Ta thay giá trị của a vào biểu thức
rồi thực hiện phép tính.


- Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính đợc gì? - Ta tính đợc một giá trị của biu thc
3+a.


c) Luyện tập:


<b>Bài 1:</b> Tính giá trị của biÓu thøc (theo mÉu)


- Gọi HS yêu cầu của bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
+ Bài tập u cầu ta làm gì? + Tính giá trị biểu thức (theo mẫu).
- GV hớng dẫn mẫu và yêu cầu HS làm bài.


<b>MÉu: </b>a) NÕu b = 6 th× 6 - b = 6 - 4 = 2 - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài nối tiếp.



b) 115 - c với c = 7;


NÕu c = 7 th× 115 - c = 115 - 7 =
108.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NÕu a = 15 th× a + 80 = 15 + 80 =
95.


- Gäi HS nhËn xÐt. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. - Theo dõi lắng nghe.


<b>Bài 2: </b>Viết vào ô trống (theo mẫu).


- GV vẽ lên bảng bảng số nh SGK. - HS quan sát


Dòng thứ nhất trong bảng cho biết điều gì? Biết giá trị cụ thể của x (y).


Dòng thứ hai cho biết điều gì? Giá trị của biểu thức 125 + x tơng
ứng với từng giá trị của ở dòng
trên.


x có những giá trị cụ thể nào? 8, 30 và 100.
+ Khi x = 8 thì giá trị cđa biĨu thøc


125 + x lµ? + Lµ 125 + 8 = 133


- Cho HS lµm bµi. - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên


bảng làm.
<b> a)</b>



8 30 100


125 + 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 =225
b)


Y 200 960 1350


y – 20 200 - 20 = 180 960 - 20 = 940 1350 - 20 = 1330
- Gäi häc sinh nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. - Theo dõi lắng nghe.


<b>Bài 3:</b>


- Gi HS c bi. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
- GV hớng dẫn HS làm bài.


+ Nªu biĨu thøc cđa phÇn a? 250 + m
- Chóng ta tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thức


250 + m với những giá trị nào của m? Víi m = 10; m = 0 m = 80; m = 30
+ Muèn tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc


250 + m víi m = 10, em lµm thế nào? Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
- HS tù lµm bµi vµo vë.


Giải


a) Với m = 0 thì 250 + m
= 250 + 0 = 250.


Víi m = 80 th× 250 + m
= 250 + 80 = 330.


Víi m = 30 th× 250 + m
= 250 + 30 = 280.


Víi m = 0 th× 250 + m =250 + 0 = 250.
b) Víi n =10 th× 873 - n


= 873 - 10 =863.


Với n= 0 thì 873- n = 873- 0 = 873.
Với n =70 thì 873 - n = 873 - 70 =803.
Với n = 300 thì 873 - n = 873 - 300 =573.
- HS làm bài và đổi vở cho nhau kiểm tra.
- GV nhận xột chung.


<b>4. Củng cố:</b>


+ Gọi học sinh nhắc lại tên bµi


- Chän 4 em chơi thi trò chơi Tìm
biểu thức có chứa 1 chữ. Thời gian:
20giây, ai tìm nhanh và nhiều là thắng.
VD: 1250+n ; 4315+m . Với n = 2,4,
6,10. m = 3,5,7, 11.


- HS chơi trò chơi Tìm biểu thức có chức
một chữ.



- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dơng em thắng


cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Về nhà làm lại các bài tập trong vở
bài tập.


- Chuẩn bị bài sau Luyện tập.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.
NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>TiÕt 3:</i>

<b> Luyện từ và câu: </b>

<i><b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng</b></i>



<b>I. Mục tiêu: Giuựp</b> HS:


- Cng c kiến thức về cấu tạo của tiếng 2 bộ phận. Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong
câu.Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


- Điền được các cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng
mẫu ở BT1. Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.


-Giáo dục các em yêu Tiếng Việt
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định lp:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 em lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong 2 câu:


ở hiền gặp lành


uống nớc nhớ nguồn.


- Kt hp gi HS di lớp đọc thuộc ghi nhớ của bài trớc.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng, ghi điểm.


- NhËn xÐt chung bµi cị<b>.</b>
<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi:


- Tiết trớc các em đã biết: Tiếng gm cú


mấy bộ phận?. - HS lắng nghe.


- Bài học hôm nay giúp các em luyện tập
củng cố cấu tạo của tiếng (ghi tên bài lên
bảng).


- HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Hớng dẫn học sinh làm:


<b>Bài 1:</b>



- Gi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập. - 2 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bµi tËp cho ta biết gì? + Câu tục ngữ.


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục
ngữ (theo mẫu)


- GV hớng dẫn và yêu cầu học sinh làm


bài - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bàinối tiếp.


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


khôn kh ôn ngang


ngoan ng oan ngang


đối đ ơi sắc


đáp đ ap sắc


ngêi ng ¬i hun


ngoµi ng oai hun


gµ g a hun



cïng c ung huyền


một m ôt nặng


mẹ m e nặng


chớ ch ơ sắc


hoài h oai huyÒn


đá đ a sắc


nhau nh au ngang


- Gäi häc sinh nhËn xÐt. - NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. - Theo dâi l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.


+ Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ nào? + Thể thơ lục bát.
+ Trong câu tục ngữ, tiếng nào bắt vần


víi nhau? + Tiếng: ngoài - hoài cùng có vần: oai.


<b>Bài 3: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
+ Bài tập cho ta bit gỡ? + Kh th.



+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Ghi lại từng tiếng bắt vần với nhau trong khổ
thơ. So sánh ...


- GV hớng dẫn và cho HS làm bài. - 2 em lên bảng làm. HS khác làm vào vở.
Bài giải:


+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
loắt -thoắt, xinh - nghênh.


+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt
-thoắt (vần oắt).


+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn:
xinh - nghênh (vần inh - ênh).


- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. - Theo dõi lắng nghe.


<b>Bài 4:</b>


+ Qua 2 bài trên em hiểu thế nào là 2


tiếng bắt vần với nhau? + HS nối tiếp nhau trả lêi: Lµ 2 tiÕng có phần vần giống nhau hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn


- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và
kết ln nh trªn.


- Tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học



có các tiếng bắt vần với nhau + Ví dụ: Lá trầu khơ giữa cơi trầu.Truyện kiểu khép lại trên đầu.
+ Cánh màn khép mỏng cả ngày
Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày...
+ Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng...
<b>Bài 5:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Giải câu đố.


- GV híng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Gợi ý cho häc sinh: Bớt đầu là bỏ âm


đầu. Bỏ đuôi là bỏ ©m cuèi. Dßng 1: ót Dßng 2: ó
Dßng 3: bót


- Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xÐt bµi làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. - Theo dõi lắng nghe.


<b>4. Củng cố:</b>


+ Ting có cấu tạo nh thế nào? Cho ví dụ
tiếng có đủ 3 bộ phận, tiếng khơng có đủ
3 bộ phận?


-HS trả lời.
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS: Các


em biết yêu quý tiếng Việt, yêu thích thơ


và bớc đầu biết vận dụng làm thơ.


- HS lắng nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà làm lại các bài tập trong vở bài
tập.


- Chuẩn bị bài sau “Më réng vốn từ:
Nhân hậu - Đoàn kết.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS lắng nghe.


<i>Tiết 1</i>

. T/c Toán

<i><b>: Ôn tập: Các phép tính về stn, tính giá trị biểu thức</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS ụn li Các phép tính về stn, tính giá trị biểu thức.
- Làm đợc bài tập 3, 4.


- Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong khi làm bài.
<b>II. Chuẩn bị: </b>Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 4.
III. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- </b>Cho häc sinh tính giá trị của biểu thức sau:
a) (m + 123) 3, víi m = 156.



b) 891 : m + 235 víi m = 3.
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi


b) Híng dÉn thùc hµnh.


<b>Bài 3. </b>Gv đính bảng phụ, cho hc sinh c
.


- Cho học sinh làn lợt làm bài rồi chữa bài.


- Gv nhận xét, kết luận.


<b>Bi 4</b>. GV đính bảng phụ, cho học sinh đọc
yêu cầu bài.


- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.


- Gv nhận xét, kÕt luËn.
<b>4. Cñng cè:</b>


- GV đọc cho HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, liên hệ, giáo dục.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn lại bài.



- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Ôn tập: Tính giá
trị biểu thức.


- Nhận xÐt tiÕt häc.


<b>-</b> Một em đọc đề, lớp đọc thầm.


- 4 häc sinh lµm bµi nèi tiÕp, líp lµm vµo vở.
<b>Đặt tính rồi tính:</b>


( Kết quả tính)


67258 + 8324 =75582


84096 – 41739 = 42357
26084 <sub> 3 = 78252 </sub>


92184 : 4 = 23046


<b>-</b> Một em đọc đề, lớp đọc thầm.


- 4 häc sinh lµm bµi nèi tiÕp, líp lµm vào vở
<b>Tính giá trị của biểu thức:</b>


a/ 56700 + 1300 <sub> 2 = 56700 + 2600</sub>
= 59300


b/ (56700 + 1300) <sub> 2 = 58000 </sub><sub> 2</sub>
= 116000



- Häc sinh thùc hiƯn theo yªu cầu của giáo
viên.


- Học sinh nghe.


- Häc sinh nghe, nhËn xÐt.


<b> </b>


<i>TiÕt 2</i>

. T/c To¸n

<i><b>: Ôn tập: Tính giá trị biểu thức</b></i>



<b>I. Mục tiªu: </b>Gióp HS:


- HS ơn lại cách tính giá trị biểu thức.
- Làm đợc bài tập 3, 4.


- Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong khi làm bài.
<b>II. Chuẩn bị: </b>Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 4.
III. <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng học</b>


a) Giíi thiƯu bµi



b) Híng dÉn thùc hµnh.


<b>Bài 1. </b>Gv đính bảng phụ, cho học sinh
đọc đề.


- Cho học sinh làn lợt làm bài rồi chữa
bài.


<b>-</b> Mt em đọc đề, lớp đọc thầm.


- häc sinh lµm bài nối tiếp, lớp làm vào
vở.


Tính giá trị của biểu thøc (theo mÉu):


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>Bài 2</b>. GV đính bảng phụ, cho học sinh
đọc yêu cu bi.


- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.


- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>4. Cñng cè:</b>


- GV đọc cho HS lên bảng đặt tính rồi
tính.


- NhËn xÐt, liªn hƯ, giáo dục.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.


2 5 2 = 10 2 40 : 2 = 20
8 5  8 = 40 4 40 : 4 = 10
3 5  3 = 15 8 40 : 8 = 5


c c + 78 d 85 - d


80 80 + 78 = 158 25 85 – 25 = 60
22 22 + 78 = 100 17 85 – 17 = 68
16 16 + 78 = 94 80 85 – 80 = 5


<b>-</b> Một em đọc đề, lớp đọc thầm.


- 3 häc sinh làm bài nối tiếp, lớp làm vào
vở


<i><b>Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:</b></i>
a/ Nếu x = 5 thì 72 + 4 <i>x</i> = 72 + 4 <sub> 5 =</sub>
90


b/ NÕu y = 3 th× 96 – 18 : y = 96 – 18 :
3 = 90


c/ Nếu một hình vng có độ dài cạnh là
a = 8 dm thì chu vi hình vng đó là:
P = a <sub> 4 = 8 </sub><sub> 4 = 32 (dm)</sub>



- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.


- Học sinh nghe.


- Häc sinh nghe, thùc hiện.


<i>Tiết 3. </i>

<b>T/c Tiếng Việt</b>

<i>: Ôn tập về cấu tạo cđa tiÕng</i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Giúp HS ơn lại nhân vật trong truyện, nghĩa của từ.
- HS làm đợc bài tập theo yêu cầu.


- Biết đặt câu kể Ai làm gì khi nói và viết.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV-HS vở thực hành TV và Toán 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho häc sinh phan tích cáu tạo của các tiếng sau: <i>chùm quả xoan lúc lỉu trên cành</i>.
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hot ng dy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi.



b) Híng dÉn lun tËp.


<b>Bài 2</b>. Cho học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đơI,
hồn thành bi tp.


- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, kết luận.


1. Truyện những vết đinh có mấy nhân
vật? Đó là những nhân vật nào?


2. Chi tiết nào cho thấy lúc đầu cậu bé
rất hay cáu kỉnh?


3. Chi tiết nào cho thấy về sau cậu bé đã
hết nóng nảy?


4. Chi tiÕt “cËu bÐ h·nh diƯn khoe víi
cha rằng không còn một cái đinh nào
trên hàng rào nói lên điều gì về câu bé?
5. Theo em, ngêi cha trong trun lµ


<b>ng--</b> Một m đọc yờu cu .
- Hc sinh tho lun nhúm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận
xét.


<b>Khoanh vo ch cỏi đặt trớc câu trả lời</b>


<b>đúng:</b>


C. Cã hai nh©n vËt: CËu bÐ, ngêi cha.


B. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng 37 cái
đinh lên hàng rào.


C. Rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện
khoe với cha rằng khơng cịn một cái đinh
nào trên hàng rào.


A. Cậu bé tự hào vì đã sửa chữa đợc tính
nóng nảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

êi nh thÕ nµo?
<b>4. Củng cố:</b>


- Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?
- Nhận xét, liên hệ, giáo dục


<b>5. Dặn dò: </b>


- Xem lại bài cũ, chuẩn bị ài sau.
- Nhận xét tÕt häc.


- Có lịng nhân hậu, vị tha, bao dung với
ng-ơI khác và phảI kiên trì rèn luyện để t c
iu ú.


- Học sinh nghe, thực hiện.



<i>Ngày soạn:</i> 22/ 8/ 2012.


<i>Ngày dạy:</i> Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012.


<i>TiÕt 1: </i>

<b> To¸n: </b>

<i><b>LuyÖn tËp</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép
nhân.Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.


- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Làm quen với cơng
thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.


- Làm các bài tập trong SGK.


<b>- </b>Giáo dục học sinh ham thích học toán.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ viết bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định lớp:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3/6.
a) Víi m = 0 th× 250 + m = 250 + 0 = 250.
Víi m = 80 th× 250 + m = 250 + 80 = 330.



b) Víi n =10 th× 873 - n = 873 - 10 =863.
Víi n = 0 th× 873- n = 873- 0 = 873.
- NhËn xÐt bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét chung bài cị.


<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bài (ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Hớng dẫn luyện tập


<b>Bài 1:</b> Tính giá trị cđa biĨu thøc (theo
mÉu)


- GV treo bảng phụ. - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm theo.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)


+ Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức


6 a víi a = 5? + Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tÝnh6 5 = 30.
- Cho HS lµm bµi. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm nối


tiếp.
a)


a 6 a
5 6 5 = 30
7 6 7 = 42
10 6 10 = 60


b)


b 18 : b
2 18 : 2 = 9
3 18 : 3 = 6
6 18 : 6 = 3
c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

50 50 + 56 = 106


26 26 + 56 = 82


100 100 + 56 = 156
d)


b 97 - b


18 97 - 18 = 79
37 97 - 37 = 60


90 97 - 90 = 7


- Gäi HS nhËn xét. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe, sửa sai.


<b>Bài 2:</b> Tính giá trị của biểu thức.


- Gi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, HS khác đọc thầm theo.
+ Bài tập cho ta biết gì? + Cỏc biu thc.



+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Tính giá trị của biểu thức.
- Giáo viên hớng dẫn bằng câu hỏi gợi ý:


+ Cỏc biu thc cú đặc điểm gì? + Có dấu ngoặc, có 2 dấu phép tính.
+ Sau khi thay chữ bằng số ta thực hin th


nào?


+ Nhân chia trớc, cộng trừ sau. Thực hiện các
phép tính trong ngoặc trớc.


- Cho học sinh làm bài. - Học sinh tự làm vào vở, 4 em lên bảng làm
bài nối tiếp.


a) Với n = 7 thì 35 + 3 n
= 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56
b) Víi m = 9 th× 168 - m 5
=168 - 9 5 = 168 - 45 = 123
c) Víi <i>x</i> = 34 th× 237 - (66 + <i>x</i> )
= 237 - (66 + 34) = 237 - 100 = 137
d) Víi y = 9 th× 37 (18 : y)


= 37 (18 : 9) = 37 2 = 74.
- Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xét bài làm của bạn trên bảng.
- GVnhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe, sửa sai.


<b>Bài 3: </b>Viết vào ô trống (theo mẫu):


- GV k bng s, yêu cầu học sinh đọc và



cho biết cột thứ 3 trong bảng cho biết gì? - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.- HS trả lời.
+ Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? + Là 8 c


+ Bài mẫu cho giá trị 8 c là bao nhiêu?


Vỡ sao? + L 40 vỡ thay c = 5 vào 8 5 = 40. c thì đợc 8
- GV hớng dẫn và gọi HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bng lm ni


tiếp.


C Biểu thức Giá trị cđa
biĨu thøc


5 8 c 40


7 7 + 3 c 28


6 (92 - c) + 81 167


0 66 c + 32 32


- Gäi häc sinh nhËn xÐt. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GVnhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe, sửa sai.


<b>Bài 4:</b>


- Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.


+ Bài tập cho ta biết gì? + Một hình vng có độ dài cạnh là a. Gọi P
là chu vi của hình vng.



Ta có P = a 4.


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + HÃy tính chu vi của hình vu«ng víi:
a = 3cm; a = 5 cm; a = 8 cm.


- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm nối tiếp, HS cả lớp làm
vào vở.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5 4 = 20 (dm)
c) Chu vi hình vuông:
8 4 = 32 (m)


- Gäi häc sinh nhËn xÐt. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GVnhận xét, sửa sai, tuyên dơng. - Lắng nghe, sửa sai.


<b>4. Củng cố:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài.


+ Nêu lại cách tính giá trị số của biểu thức,
tính chu vi hình vuông?


-HS trả lời.
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS: Phải


biết ham thích học toán, nhanh nhẹn trong
khi làm toán.



- HS lắng nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài làm lại các bài tập trong
vở bài tập.


- Chuẩn bị bài sau Các số có 6 chữ số.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.
NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS l¾ng nghe.


<i>TiÕt 3:</i>

<b> TËp làm văn: </b>

<i><b>Nhân vật trong truyện</b></i>



<b>I. Mục tiêu: Giuựp </b>HS:


- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện. Nhân vật trong truyện là ngời
hay con vật, đồ vật đợc nhân hố. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy
nghĩ của nhân vật. Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. Biết đợc một số đặc
điểm trong văn kể chuyện.


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).Nhận biết được tính cách của từng
người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
(BT2, mục III).


- Làm bài tập 1, 2 SGK


- Giáo dục: Tính mạnh dạn, biết giúp đỡ ngời khác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ viết phần ghi nhớ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n nh lp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải văn kể chuyện ở những điểm nào?


+ Vn k chuyn: ú l một bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay
một số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa”


- GV nhËn xÐt ghi điểm
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


a) Giới thiệu bài: (ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Phần nhận xét:


<b>Bài 1:</b>


- Gi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS hot ng


nhóm 4. bảng lớp.- Nhóm thảo luận, ghi vào phiếu, dán lên
- Gọi HS nêu tên các truyện đẫ học. - 1 học sinh nêu tên các truyện mới học:


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


Sự tích Hồ Ba Bể.
<b>Bài làm</b>


<b>Tên truyện</b> <b>Nhân vật là ngời</b> <b>Nhân vật là vật</b>


- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Dế Mèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Sù tÝch hå Ba BĨ - Hai mĐ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin


- Những ngời dự lễ hội


- Giao Long


- Giáo viên nhận xét, sửa sai, chốt lại


+ Nhân vật trong truyện có thể là ai? + Là nguời, là con vật...
* Các nhân vật trong trun cã thĨ lµ ngêi,


con vật, đồ vật, cây cối đã đợc nhân hố.
Để biết tính cách của nhân vật đợc thể
hiện nh thế nào, các em làm bài 2.


<b>* Bµi 2/13:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu


hỏi. - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.



- Gäi häc sinh tr¶ lêi. Bài làm
- Nhận xét tính cách nhân vật.


<i><b> Dế Mèn:</b></i> Khẳng khái có lòng thơng
ng-ời. Ghét áp bức, bất công. Sẵn sàng làm
việc nghĩa bênh vực kẻ yếu.


Cn c vo li núi và hành động của Dế
Mèn: “Xoè hai càng ra dắt Nhà Trò đi....”
<i><b> Mẹ con bà nông dân</b></i>: Có lịng nhân
hậu, sẵn sàng giúp mi ngi khi gp
hon nn.


Căn cứ vào việc làm: Cho bà lÃo ăn cho
ngủ, hỏi bà cách cứu ngời bị hoạn nạn,
chèo thuyền cứu dân làng.


- HS và GV nhận xét đến khi có câu trả li
ỳng.


+ Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân


vt ? + Nhờ hàng động, lời nói của nhân vật.


c) Ghi nhí/13


- Rút ra ghi nhớ SGK.Gọi HS đọc - 3, 4 em đọc ghi nhớ
+ Nêu ví dụ về tính cách nhân vật trong


truyện em đã đợc đọc (nghe) + Ví dụ: Trong truyện Rùa và Thỏ. Rùa: Khiêm tốn


Thỏ: Kiêu ngạo


d) Lun tËp:
<b>Bµi 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS đọc truyện Ba anh em. - 2 em đọc truyện: Ba anh em và đọc cả


từ đợc giải nghĩa.
- Cho học sinh đọc thầm tìm hiểu hành


động của ba anh em sau bữa ăn. - Học sinh đọc thầm, quan sát tranh minhhọa SGK và trả lời:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào? + Có bốn nhân vật: Ba anh em và bà.
+ Ba anh em có gì khác nhau? + Khác nhau về hành động, tính cách.
+ Bà nhận xét về từng cháu thế nào? Ni - ki - ta: ham chơi không nghĩ đến


ngời khác, ăn xong là chạy tót đi chơi.
Cơ - ra: hơi láu vì lén hắt những mẩu
bánh mì xuống đất.


Chi - ơm - ca: biết giúp bà và nghĩ đến
đàn chim, nhặt mẩu bánh mì cho chim ăn.
+ Nhờ đâu mà bà có nhận xét đó? + Nhờ quan sát hành động của ba anh em.
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà


không? Tại sao? + Đồng ý vì qua việc làm đã bộc lộ rõtính cách của từng cháu.
- GV nhận xét, chốt li: Cỏc em noi gng


Chi - ôm - ca chăm chỉ và nhân hậu.
<b>Bài 2:</b>



- Gi hc sinh c yờu cầu. - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? + KĨ tiÕp c©u chun theo hai híng.
- GV híng dẫn và yêu cầu HS thảo luận


nhúm ụi. - HS thảo luận nhóm đơI đa ra cách giảiquyết.


+ Nếu là ngi bit quan tõm n ngi khỏc


thì bạn nhỏ sẽ làm gì? Và ngợc lại? - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.+ Sẽ chạy lại nâng em bé dậy, xin lỗi em
bé, dỗ em và đa em vỊ líp.


Sẽ bỏ chạy để nô đùa, cứ vui chơi mà
mặc kệ em bé ngã.


- GV chia lớp làm 2 nhóm thi kể chuyện. - HS tham gia thi kể chuyện (8 em).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm.


<b>4. Cñng cè:</b>


+ Để bit c tớnh cỏch ca nhõn vt em


dựa vào đâu? -HS trả lời.


- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS: BiÕt
häc tËp tÝnh canchs tèt cña mét sè nhân
vật.


- HS lắng nghe.


<b>5. Dặn dò:</b>


- VÒ häc thuéc ghi nhí. ViÕt l¹i câu
chuyện các em vừa làm ở lớp vào vở.


- Chuẩn bị bài sau “Kể lại hành động của
nhân vật”.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.


NhËn xÐt chung tiÕt häc - Häc sinh l¾ng nghe.


<i>TiÕt 4 </i>

<b>KĨ chun : </b>

<i><b>Sù tÝch hå Ba BĨ</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: Giúp HS:</b>


<b>- </b>Kể lại từng đoạn và tồn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu
bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi, nhận xét
đánh giá lời kể của bạn.


- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tồn bộ
câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái.


- Giaựo dúc HS hiểu biết về cuộc sống con ngời, những sự vật hiện tợng quanh mình, thấy
đ-ợc mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, giữa con ngời với thiên nhiên.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bộ tranh kể chuyện.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở cđa häc sinh.
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi:


- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh về hồ
Ba Bể hiện nay và giới thiệu: hồ Ba Bể là 1 cảnh
đẹp của tỉnh Bắc Kạn , khung cảnh ở đây rất nên
thơ và sinh động. Vật hồ có từ bao giờ? Do đâu
mà có? Các em cùng theo dõi câu chuyện.


- HS lắng nghe.


- Ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc nối tiếp tên bài.
b) Giáo viên kể chuyện:


- Giáo viên kể lần 1 - HS nghe.


- Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ


- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa những từ nào



HS khơng hiểu thì giáo viên giải thích. - Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình+ Cầu phúc: Cầu xin đợc điều phúc
cho mình.


+ Giao long: loµi rắn to còn gäi lµ
thng lng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Lµm viƯc thiện: làm điều tốt cho
ng-ời khác.


+ Bâng quơ: không đâu vào đâu, không
tin tởng.


- Da vo tranh minh ho đặt câu hỏi để HS nắm


đợc cốt truyện: - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi cócâu trả lời đúng.
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào? + Bà không biết từ đâu đến. Trông bà
gớm ghiếc, ngời gầy cịm, lở lt, xơng
lên mùi hôi thối. Bà ln miệng kêu
đói.


+ Mọi ngời đối xử với bà ra sao? + Đều xua đuổi bà.
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Mẹ con bà gố.


+ Chuyện gì xảy ra trong đêm? + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực
lên.Đó khơng phải bà cụ mà là một con
giao


long lín.


+ Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà gố điều gì? + Bà cụ nói sắp có lũ lụt và đa mẹ con


bà gố một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
+Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra? + Lụt lội xảy ra nớc phun lên, tất cả


mọi vật đều chìm nghỉm.


+ Hai mẹ con bà gố đã làm gì? + Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu
đi khắp nơi cứu ngời bị nạn.


+ Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào? + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ
con thành một hịn đảo giữa hồ.


c) Híng dẫn kể từng đoạn:


- Chia nhóm, yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ và


cỏc cõu hi, tỡm hiu k li từng đoạn. - Chia nhóm 9 em lần lợt từng em kểtừng đoạn sau đó đại diện nhóm lên
trình bày


- Cho HS kĨ tríc líp. - Mỗi nhóm chỉ kể một tranh.


- Cho HS nhn xột lời kể của bạn theo các tiêu
chí:đúng nội dung, lời k t nhiờn.


d) Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:


- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - HS kĨ trong nhãm


- Tỉ chøc cho HS kĨ tríc líp - 2 - 3 HS thi kĨ. Líp nhËn xét tìm ra
bạn kể hay nhất.



- Giáo viên nhận xét ghi điểm
<b>4. Củng cố:</b>


+ Câu chuyện cho em biết điều gì? + Sự hình thành hồ Ba Bể.
+ Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba


B, cõu chuyn cịn mục đích nào khác khơng? + Câu chuyện cịn ca ngợi những conngời giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ
ngời khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục học sinh: Ln


có lịng nhân ái giúp đỡ mọi ngi nu mỡnh cú
th.


- HS nghe.
<b>5. Dặn dò:</b>


- V nh kể lại câu chuyện cho gia đình và bạn
bè nghe.


- Xem trớc bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.


- HS nghe, vỊ thùc hiƯn.
NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS nghe.


<i>Tiết 2</i>

<b>. T/c Tiếng Việt: </b>

<i><b>Luyện tập về văn kể chuyện</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- HS ôn lại về văn kể chuyện.



- HS k c cõu chuyn theo yờu cầu.
- Biết lắng nghe bạn kể, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV-HS vở thực hành TV và Toán 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cho häc sinh trả lời:+ Nhân vật trong truyện là gì?


+ Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua những đặc điểm nào?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dÉn thùc hµnh.


- Gv viết đề lên bảng, cho học sinh
đọc.


- Cho học sinh phân tích đề:
+ Đề bài thuộc thể loại nào?
+ Đề u cầu kể chuyện gì?


- GV híng dÉn häc sinh cách làm bài:
+ Em giận dỗi ai, vào lúc nào? V× lÝ do
g×?


+ Trong lúc giận dỗi em đã làm gì,
nghĩ gì về bạn?



+ Sau sự việc đó mình cảm thấy thế
nào?


c) Thùc hµnh.


- Cho häc sinh lµm bµi vµo vë.


- Gọi một số hoc sinh đọc bài làm trớc
lớp.


- Gv híng dÉn nhËn xÐt, gãp ý cho bµi
cđa häc sinh.


<b>4. Cđng cè:</b>


- Gọi HS nhắc lại: Thế nào là văn kể
chuyện.


- Nhận xét, liên hệ, giáo dục.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà hoàn thành lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện.
- Nhận xÐt tiÕt häc


- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm.


<i><b>Đề bài:</b></i> Hãy kể lại chuyện một lần em giận
dỗi với bạn. Bây giờ nhìn lại, em thấy


chuyện đó thế nào?


- ThĨ lo¹i kĨ chuyện.


- Chuyện một lần em giận dỗi với bạn.
- Học sinh liên hệ, trả lời.


- Học sinh làm bài vào vë.


- Vài học sinh đọc bài trớc lớp, cả lớp nghe
và nhận xét.


- Häc sinh tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>TiÕt 3:</i>

<b> </b>

<i><b>Sinh hoạt tuần 1</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp học sinh nhận thức rõ những u, khuyết điểm của bản thân để từ đó có hớng phấn đấu
và khắc phục ở tuần tới.


- BiÕt nhËn xét, bổ sung thêm cho bạn.
- Dự kiến kế hoạch tn 2.


<b>II. Lên lớp:</b>
-Ổn định:


+ KiĨm tra sù chn bị của học sinh.
+ Hớng dẫn sinh hoạt lớp.


- GV nhËn xÐt chung.



<b>1. Nhận xét chung hoạt động tuần 1.</b>


<b>* Đạo đức: </b>Hầu hết các em ngoan ngoãn, lễ phép có sự đồn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau
trong mọi hoạt động.


<b>* Học tập: </b>Các em đi học chuyên cần, đúng giờ; các em có ý thức trong học tập, học bài và
làm bài đầy đủ truớc khi đến lớp.


- Sách vở và dụng cụ học tập tơng đối đầy đủ.
- Trong lụựp haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi .
- Trong tuần đợc im 9 10.


<b>* Văn thể: </b>Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ sôi nổi. Trang trí góc häc tËp.


<b>* Lao động: </b>Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ, gọn gàng, tham gia chăm sóc cây
xanh. Trồng vaứ chaờm soực vửụứn hoa.


<b>* Cơng tác đội: </b>Cho các em ôn lại một số điều lệ Đội; nghi thức đội.
<b>* Th viện: </b>Mợn đồ dùng học tập và bảo quản tốt sách vở.


<b>Tồn: </b>Bên cạnh đó cịn có một số em cha ngoan, một số em còn lời học bài, hay nói
chuyện trong giờ học. Một số em ăn mặc cha đúng tác phong.


Chăm sóc bồn hoa cha nghiêm túc.


- Gi i din tổ lên nhận xét, đánh giá các thành viên trong tổ.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.


- GV kÕt luận sau mỗi tổ.


- Bình xét thi đua.


<b>Tuyên d¬ng: Quyên , Trâm , Thảo , Lộc , Ngọc, ẹoõ , Taõm , Danh , </b>
<b>Phê bình: </b> Minh , Anh , Phương.


<b>2. Dù kiÕn kÕ ho¹ch tuần 2:</b>
- Thực hiện kế hoạch tuần 2.


- Duy trỡ tốt mọi nề nếp. Nhắc học sinh thờng xuyên học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
- Tổ chức cõn o u nm.


- Tìm hiểu lịch sử ngày 2/9.


- Nhắc nhở HS an toàn ở mọi lúc, mọi nơi.
- Giữ gìn cơ sở vật chất. Trang trí lớp học
- Đăng kí 1 tiết học tốt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×