Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

On tap HK II Ngu Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.33 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :


Ngy ging : <b>Tit: Bàn về đọc sách.</b>


Chu Quang TiỊm
<b>I/ Đọc - tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1.Tác giả - tác phẩm</b></i>
<i>a) Tác giả</i>


Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Đây không phải là lần đầu ông bàn về đọc sách.


- Bài viết là kết quả của q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết, những
kinh nghiệm quý báu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đúc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi
năm, bằng cả cuộc đời của một con người - cả một thế hệ, một lớp người đi trước.


<i>b) Tác phẩm: trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách - Bắc Kinh,</i>
1995.


<b>II/ Đọc, tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của sách:</b>


+ Sách là kho tàng quý báu, cất giữ những di sản t/t của nhân loại đã thu lượm, nung nấu mấy ngàn năm qua.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại.


+ Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ được qua
từng thời đại.


<i><b>2.Ý nghĩa của việc đọc sách:</b></i>



+ Là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.


+ Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới.
+ Khơng có sự kế thừa cái đã qua không thể tiếp thu cái mới.


- Lấy thành quả của nhân loại trong quá khứ làm xuất phát điểm để phát hiện cái mới của thời đại này: “Nếu
xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất
phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy ngàn năm trước…”.


Từ cách lập luận trên mà tác giả đã đưa ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sách: Trả món nợ với thành quả nhân
loại trong quá khư, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm…”


- Là sự hưởng thụ các kiến thức , thành quả của bao người đã khổ cơng tìm kiếm mới thu nhận được.
<i><b>3. Cách chọn và đọc sách</b></i>


<i>a) Cách lựa chọn sách</i>


Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc chọn sách lại càng khơng dễ. Trước hết tác giả chỉ
ra hai thiên hướng sai lác thường gặp khi chọn sách:


+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, khơng kịp tiêu hố.
+ Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian.


- Cách lựa chọn sách:


+ Chọn những quyển sách thực sự có giá trị, có lợi cho mình.


+ Cần đọc kỹ cuốn sách thuộc lĩnh vực chun mơn, chun sâu của mình.



+ Đảm bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng”, trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cần chú ý các loại sách
thường thức, kế cận với chuyên môn.


<i>b. Phương pháp đọc sách.</i>


+ Không đọc lấy số lượng. Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm:
“trầm ngâm - tích luỹ - tưởng tượng”.


+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân.
- Ý nghĩa của việc đọc sách đối với việc rèn luyện nhân cách, tính cách con người.


+ Đọc sách cịn là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ cho tương lai.
Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
Tác giả đã ví việc đọc sách giống như đánh trận:


- Cần đánh vào thành trì kiên cố.
- Đánh bại quân tinh nhuệ.
- Chiếm cứ mặt trận xung yếu.


- Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố. Chỉ đá bên đơng đấm bên tây hố ra thành lối đánh “tự tiêu
hao lực lượng”


Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm cơ sở tiền đề cho việc lập luận ở phần sau.
Ngoài cách viết giàu hình ảnh, cách ví von, so sánh vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc, văn bản còn hấp dẫn bạn
đọc ở nhiều phương diện:


- Nội dung lời bàn và các lời bình vừa đạt lý vừa thấu tình.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ Tổng kết</b>


<i>- Về nội dung</i>


Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách
hiệu quả trong thời đại ngày nay.


<i>- Về nghệ thuật</i>


Sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản được thể hiện ở:


+ Nội dung ln thấu tình đạt lý. Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lý lẽ đưa ra với tư cách là một
học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống.


+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.
+ Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể sinh động.


*****************************************************
<i>Ngµy soạn :</i>


<i>Ngày giảng : Tiết: Ôn tập Khởi ngữ</i>
<b>I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:</b>
- Đứng trớc chủ ngữ.


- Khụng cú quan hệ chủ – vị với vị ngữ.
- Nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.


- Trớc khởi ngữ thờng có thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn.
- Trong câu thờng có các trợ từ “thì”.


<b>II/ Lun tËp:</b>



1) Bài tập 1: Xác định khởi ngữ.
- Tơi thì tơi xin chịu.


- Thịt này hấp thì ngon.


- Ming ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi.
- Về học thì nó là nhất.


2) Bài tập 2: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ.
A: Về thông minh thì nó là nhất.


B: Nó thông minh nhng hơi cẩu thả.
C: Nó là một học sinh thông minh.
D: Ngời thông minh nhất lớp là nó.


3) Bµi tËp 3: Chun các câu sau thành các câu có cha thành phần chđ ng÷.


<b>a) Ngời ta sợ cái uy nghi quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.</b>
<b>b) Ơng giáo ấy khơng hút thuốc, khơng ung ri.</b>


<b>c) Tôi cử ở nhà tôi, làm việc của tôi.</b>
Đáp án: Có thể chuyển nh sau :


a) Quan, ngời ta sợ cái uy nghi quyền thế. Nghị Lại, ngời ta sợ cái uy đồng tiền của.
b) Thuốc, ông giáo ấy không hút, rợi, ông giáo ấy không uống.


c) Nhà tôI, tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm.


4) Bµi tËp 4: Viết một ĐV ngắn có sử dụng câu có khởi ngữ. Gạch dới thành phần khởi ngữ
<i><b>II.Bài tập.</b></i>



<b>Cõu 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau : </b>
<b>a) Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.</b>


<b>b) Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện đại tại cần mà cả những nhà học giả</b>
chun mơm cũng khơng thể thiếu nó đợc.


<b>c) Trang phục khơng có pháp luật nào can thiệp, nhng có những quy tắc ngầm phải tn theo,. đó là văn</b>
hố xã hội. Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang
khơng đợc mặc áo quần l loẹt, nói cời oang oang.


<b>Câu 2 : Thêm những từ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bài tập 1.</b>
<b>Câu 3 : Chuyển các câu sau thành các câu có cha thành phần chủ ngữ. </b>


<b>a) Ngời ta sợ cái uy nghi quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.</b>
<b>b) Ông giáo ấy khơng hút thuốc, khơng uống rợi.</b>


<b>c) T«i cư ở nhà tôi, làm việc của tôi.</b>


<b>* Gi ý : Câu 1 : Thành phần khởi ngữ trong các câu đã cho nh sau :</b>
<i><b>a) Đọc sách.</b></i>


b) KiÕn thøc phỉ th«ng.


c) Trang phục, Đi đám cới, Đi dự đám tang.


<b>Câu 2 : Có thể thêm những từ nhận diện khởi ngữ nh sau :</b>
a) Về (việc) đọc sách thì phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.


b) Đối với kiến thức phổ thơng thì khơng chỉ những công dân thế giới hiện đại tại cần mà cả những nhà


học giả chun mơm cũng khơng thể thiếu nó đợc.


c) Về trang phục thì khơng có pháp luật nào can thiệp, nhng có những quy tắc ngầm phải tuân theo,. đó
là văn hố xã hội. Đối với (việc) đi đám cới thì khơng thể lơi thơi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay
lấm bùn. Đối với (việc) đi dự đám tang thì khơng đợc mặc áo quần l loẹt, nói cời oang oang.


<b>C©u 3 : Cã thĨ chun nh sau : </b>


a) Quan, ngời ta sợ cái uy nghi quyền thế. Nghị Lại, ngời ta sợ cái uy đồng tiền của.
b) Thuốc, ông giáo ấy không hút, rợi, ông giỏo y khụng ung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*****************************************************
<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng : TiÕt: </i><b>Ôn tập Phép phân tích và tổng hợp</b>
<b>I/ Phép phân tích </b>


Phõn tớch l phộp lp lun trình bày từng bộ phận của một vấn đề, nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện
t-ợng. Để phân tích nội dung của sự vật hiện tợng, ngời ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, ss, đối
chiếu ...


<b>II/ PhÐp tỉng hỵp </b>


Là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích, khơng có phân tích thì khơng có tổng hợp. Lập luận tổng
hợp thờng đặt ở cuối đoạn, hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản .


<i><b>*. Giá trị và ý nghĩa </b></i>


Quỏ trỡnh phõn tích là một q trình tổng hợp đợc nâng dần lên ngày một sâu hơn, cao hơn, từ chi tiết, bộ
phận đợc trừu tợng hoá, khái quát hoá. Khi bbắt đầu phân tích, chủ thể nhận thức đã có quan niêm chung về sự


vật, tức là có sự tổng hợp ít nhiều rồi, và sau khi tìm hiểu đợc một bộ phận của chỉnh thể, chủ thể nhận thức đã
tiến hành khái quát hoá, tức là đã tiến hành tổng hợp những tài liệu phân tích đầu tiên. Cứ nh cậy phân tích và
tổng hợp xen kẽ nhau, bổ xung cho nhau cho đến khi nhận thức đợc toàn bộ sự vật nh một chỉnh thể .


<b>III/ LuyÖn tËp </b>


1) Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi


<i><b>. ..Ngi m sinh con mang nng đau. Ngời mẹ ni con bằng dịng sữa của chính mình, bằng tồn bộ</b></i>
tinh lực của mình. Ngồi nghĩa cả đối với Tổ quốc , đối với cách mạng có tình cảm nào thiêng liêng hơn tình
cảm mẹ con ? Có sự hi sinh tận tuỵ nào bằng sự hi sinh tận tuỵ của ngời mẹ đối với ngời con ?


<i> “ Dạy con từ thủa cịn thơ” đứa trẻ tiếp thu văn hố lồi ngời, đầu tiên chính qua ngời mẹ, từng dây,</i>
từng phút, ngời mẹ truyền cho con những tình cảm, những ý nghĩ của mình, những điều mình từng trải trong
cuộc sống. Mỗi lời nói, mỗi nụ cời, mỗi nét mặt buồn hay vui của ngời mẹ đều in sâu vào tâm hồn đứa trẻ
những ấn tợng mà đứa trẻ giữ mãi trong suốt cả cuộc đời. Dạy con biết nói, biết cời, ru con bằng điệu hát đầy ý
nghĩa, khuyên bảo con những lẽ phải, điều hay...Chính bằng cách đó, ngời mẹ đã góp phần và lu truyền văn
hố dân tộc từ đời này sang đời khác .


Khơng có sự đánh giá nào chính xác hơn, đầy đủ hơn sự đánh giá sau đây của Hồ Chủ Tịch đối với
công lao của ngời mẹ: “<i> Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả</i> hai miền Nam bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những
<i>thế hệ anh hùng của nớc ta, Tổ quốc Việt Nam có những ngời anh hùng là nhờ cơng sinh thành của những ngời</i>
<i>mẹ anh hùng bất khuất, trung hậu ,đảm đang Chính những ngời mẹ Việt Nam từ bao thế kỉ nay, đã truyền lại</i>
<i>cho chúng ta khí phách của Bà Trng, Bà Triệu, đức tính cần cù lao động, lịng thơng nớc, thơng nhà. Chúng ta</i>
<i>có quyền tự hồ chính đáng về nhngx bà mẹ Việt Nam .</i>“‘


<i> ( Lª Duẩn- Cách mạng xà hội chủ Nghĩa ở Việt Nam)</i>


<i><b>Hi: Phần trích trên đây có mấy đoạn văn? Tác giả vận dụng thao tác Phân tích – tổng hợp nh thế nào?</b></i>
* Gợi ý làm bài: Tác giả đã vận dụng thao tác phân tích- tổng hợp một cách chặt chẽ, tạo lên tính hùng biện,


khúc chiết, đầy sức thuyết phục. Đoạn văn nào cũng có phép phân tích- tổng hợp; càng về sau thì mức độ phân
tích càng ở mức độ sâu sắc hơn, rộng lớn hơn, khái qt hơn.


<i><b>-Đoạn 1, Phân tích cơng lao của mẹ đối với con, rồi khẳng định tình mẹ vơ cùng thiêng liêng, sự hi sinh tận</b></i>
tuỵ của mẹ rất to lớn


<i><b>- Đoạn 2. Phân tích cơng lao ngời mẹ dạy bảo con, từ đó tổng hợp, khái quát thành: </b></i>“<i><b> Đứa trẻ tiếp thu văn hố</b></i>
<i><b>lồi ngời, đầu tiên chính là qua ngời mẹ” và </b></i>”<i><b>Ngời mẹ đã góp phần gìn giữ và lu truyền văn hố dân tộc từ</b></i>
<i><b>đời này sang đời khác”</b></i>


<i><b>- Đoạn 3. Phân tích cơng lao to lớn của bà mẹ ở hai miền Nam Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh</b></i>
hùng. Tác giả khái quát, tổng hợp: Có những con ngời anh hùng là nhờ có những ngời mẹ anh hùng.Phụ
<i><b>nữ Việt Nam anh hùng, chúng ta tự hào về những bà mẹ Việt Nam.</b></i>


<b>III. Thực hành phân tích- tổng hợp một vấn đề, một văn bản </b>


1.§äc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bªn díi



<i><b>. ..Ngời mẹ sinh con mang nặng đẻ đau. Ngời mẹ ni con bằng dịng sữa của chính mình, bằng tồn bộ</b></i>
tinh lực của mình. Ngồi nghĩa cả đối với Tổ quốc , đối với cách mạng có tình cảm nào thiêng liêng hơn tình
cảm mẹ con ? Có sự hi sinh tận tuỵ nào bằng sự hi sinh tận tuỵ của ngời mẹ đối với ngời con ?


“ Dạy con từ thủa còn thơ” đứa trẻ tiếp thu văn hố lồi ngời, đầu tiên chính qua ngời mẹ, từng dây, từng
phút, ngời mẹ truyền cho con những tình cảm, những ý nghĩ của mình, những điều mình từng trải trong cuộc
sống. Mỗi lời nói, mỗi nụ cời, mỗi nét mặt buồn hay vui của ngời mẹ đều in sâu vào tâm hồn đứa trẻ những ấn
tợng mà đứa trẻ giữ mãi trong suốt cả cuộc đời. Dạy con biết nói, biết cời, ru con bằng điệu hát đầy ý nghĩa,
khuyên bảo con những lẽ phải, điều hay...Chính bằng cách đó, ngời mẹ đã góp phần và lu truyền văn hố dân
tộc từ đời này sang đời khác .


Khơng có sự đánh giá nào chính xác hơn, đầy đủ hơn sự đánh giá sau đây của Hồ Chủ Tịch đối với công


lao của ngời mẹ: “<i> Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả</i> hai miền Nam bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế
<i>hệ anh hùng của nớc ta, Tổ quốc Việt Nam có những ngời anh hùng là nhờ công sinh thành của những ngời mẹ</i>
<i>anh hùng bất khuất, trung hậu ,đảm đang Chính những ngời mẹ Việt Nam từ bao thế kỉ nay, đã truyền lại cho</i>
<i>chúng ta khí phách của Bà Trng, Bà Triệu, đức tính cần cù lao động, lịng thơng nớc, thơng nhà. Chúng ta có</i>
<i>quyền tự hồ chính đáng về nhngx bà mẹ Việt Nam .</i>“‘


<i> ( Lê Duẩn- Cách mạng xà hội chđ NghÜa ë ViƯt Nam)</i>


<i><b>Hỏi,: Phần trích trên đây có mấy đoạn văn?. Tác giả vận dụng thao tác Phân tích – tổng hợp nh thế nào?</b></i>
Tác giả đã vận dụng thao tác phân tích- tổng hợp một cách chặt chẽ, tạo lên tính hùng biện , khúc chiết,
đầy sức thuyết phục . Đoạn văn nào cũng có phép phân tích- tổng hợp ; càng về sau thì mức độ phân tích càng
ở mức độ sâu sắc hơn, rộng lớn hơn , khái quát hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Đoạn 2. Phân tích cơng lao ngời mẹ dạy bảo con, từ đó tổng hợp, khái quát thành: </b></i>“<i><b> Đứa trẻ tiếp thu</b></i>
<i><b>văn hố lồi ngời, đầu tiên chính là qua ngời mẹ” và </b></i>” <i><b>Ngời mẹ đã góp phần gìn giữ và lu truyền văn hố</b></i>
<i><b>dân tộc từ đời này sang đời khác”</b></i>


<i><b>- Đoạn 3. Phân tích cơng lao to lớn của bà mẹ ở hai miền Nam Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ</b></i>
anh hùng. Tác giả khái quát, tổng hợp: Có những con ngời anh hùng là nhờ có những ngời mẹ anh
<i><b>hùng.Phụ nữ Việt Nam anh hùng, chúng ta tự hào về những bà mẹ Việt Nam.</b></i>


Câu 5 : Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép phân tích và tổng hợp nh thể nào ?


a) Từng giọt nớc nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một hớng mới thành suối, thành sông, rồi thành biển. Một
pho tợng hay một lâu đài cùng phải có cái nền mới đứng vững đợc. Nhng ngời ta thờng dễ nhìn thấy pho tơng
và lâu đài, mà khơng chú ý đến cái nền. Nh thế là chỉ thấy cái ngọn mà quên mất cái gốc ! Nếu cứ ngồi kể lại
những gơng ngời tốt, việc tốt thì kể mãi cũng không hết đợc. Bác chỉ muốn nhắc các chú một điều : chớ bỏ qua
các việc mà các chú tởng là tầm thờng. Cháu bé nhặt đợc của rơi đem nộp chú công an; hai cô gái đi đờng thấy
cái hố nhỏ ở vỉa hè, rủ nhau láy đất lấp lại cho đồng bào khỏi vấp ngã; một ngời dân đi dới trời ma, thấy xe gạo
của Nhà nớc khơng có gì che phủ, đã cởi tấm áo ni lơng của mình đậy gạo cho Nhà nớc; chú bộ đội đi công tác


gặp ngời đàn bà giở dạ đẻ ỏ giữa đờng, đã đỡ đẻ cho dân, đợc mẹ trịn con vng, lại đa cả mẹ con về tận gia
đình; cụ già Việt kiều trở về Tổ quốc với lịng tha thiết cùng đồng bào chia sẻ khó khăn, gánh vác công việc
đánh giặc giữ nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội... Tất cả những việc là nh vậy đều nói lên tinh thần yêu nớc,
đạo đức trong sáng, thuần phong mĩ tục của nhân dân ta. Chúng ta đánh giặc và xây dựng xã hội mới bằng
những việc làm mn hình mn vẻ của hàng chục triệu con ngời nh thế, chứ không phải chỉ bằng thành tích
nổi bật của một số cá nhân anh hùng.


(Phan HiỊn, Hå Chđ tÞch với việc bồi dỡng nêu gơng những ngời tốt, việc tèt)


b) Nhng nếu Kiều là một ngời yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh, Kiều là một ngời tủi nhục thì Từ là kẻ
vinh quang. Ơ trong cuộc sống mỗi bớc chân Kiều đều vấp phải mọtt bất trắc thì trên qng đờng ngang dọc
Từ khơng hề gặp khó khăn. Suốt cuộc đời Kiều sống chịu đựng, Từ sống bất bình, Kiều quen tiếng khóc, Từ
quen tiếng cời. Kiều đội trên đầu nào trung nào hiếu thì trên đầu Từ chỉ có một khoảng trống khơng "nào biết
trên đâu có ai" . Nếu Kiều lê bớc trên mặt đất liền đầy những éo le trói buộc thì Từ vùng vẫy trên cao phóng
túng tự do. Kiều là hiện thân của mặc cảm tự ti, còn Từ là nguyên hình tự tơn. (Theo Vũ Hạnh, BT rèn kĩ nng
dng on)


Câu 6 : Trình bày phép phân tích và tổng hợp của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thĨ kØ mëi” cđa Vị Khoan
(SGK, tr.26).


Câu 7 : Viết một đoạn văn phân tích câu tục ngữ “<i>Con hơn cha là nhà có phúc</i>” , để rút ra kết luận về mối quan
hệ giữa thế hệ sau với thế hệ trớc.


Câu 8 : Dựa vào hệ thống luận điểm trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình thi (SGK,
tr.12), em hãy viết một tác phẩm văn học để chứng minh cho những luận điểm đó.


<b>* Gợi ý : </b>
<b>Câu 5 : </b>


- HÃy nêu phần phân tích, phần tổng hợp ỏ mỗi văn bản.



- Phần phân tích có những ý kiến cụ thể nào, mối quan hƯ gi÷a chóng ra sao ?
- Tõ sù phân tích, van bản rút ra ý khái quát nào ?


- Vnă bản đã dùng những biện pháp nào để trình bày (giả thiết, chứng minh, so sánh đối chiếu, giải
thích,...) ? Tác dụng của những biện pháp đó.


Ví dụ : đoạn (a) :


<b>* B cc :- Phõn tích : + Giọt nớc và biển cả, nền và pho tợng, lâu đài.</b>
+ Chớ bỏ qua những việc tầm thờng (với 5 luận cứ).


- Tổng hợp : + Đó là yêu nớc, là đạo đức trong sáng.
+Đánh giặc và xây dựng đất nớc cần có số đơng đó.


* Mối quan hệ: Ví dụ : Từ những hình ảnh giọt nớc và biển cả, dẫn đến ý chở coi thờng những việc bình thơng,
là một sự liên tởng hợp lớ.


Câu 6 : - Hệ thống luận điểm Chuẩn bị hµnh trang vµo thÐ kØ míi” :


* Nêu vấn đề : Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yểu của con ngời Việt Nam để rèn những
thói quen tốt khi bớc vào nều kinh tế mới.


* Phân tích vấn đề thành ba luận điểm:


(1) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân con ngời.
(2) Bối cành cùa thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặg nề của đất nớc.


(3) Những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi bớc vào nền kinh tế mới.
* Tổng hợp : Cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen ngay


từ những việc nhỏ để đa đất nớc đi vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


- H·y tiÕp tơc chia nhá tõng ln ®iĨm, trình bày mối quan hệ giữa chúng.


- HÃy nêu lên các biện pháp tác giả sử dụng khi phân tích từng khía cạnh của mỗi luận điểm.


<i>---Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng : TiÕt: TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ</i>


<i><b>Nguyễn Đình Thi</b></i>
<b>I/ Đọc và tìm hiểu chung về văn bản</b>


1) Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003)- Quê: Hà Nội.


- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học.


- Năm 1996, ơng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. Ông là nhà văn cách mạng
tiêu biểu xuất sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3) Bố cục: 3 phần. - P1: Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội dung của văn nghệ.


- P2: Tiếp đến “Tiếng nói của tình cảm”: Nghệ thuật với đời sống tình cảm của con người.
- P3 Còn lại: Sm kỳ diệu, khả năng cảm hoá của văn nghệ.


<b>II/ §äc- Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b> 1) Nội dung phản ánh của văn nghệ</b></i>



- Tp nghệ thuật được XD từ những vật liệu mượn ở thực tại - không đơn thuần là ghi chép, sao chép thực tại
ấy 1 cách máy móc mà thơng qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ(đó là cái nhìn, quan niệm tác giả, lời
nhắn nhủ riêng tư…)


- Nội dung của tác phẩm văn nghệ không đơn thuần là câu chuyện con người như cuộc sống thực (đời thường)
mà ở đó có cả tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sỹ đã gửi gắm chất chứa trong đó. Văn nghệ phản ánh những
chất liệu hiện thực qua lăng kính chủ quan của người nghệ sỹ.


- Tác phẩm văn nghệ: Không chỉ là những lời lẽ suông, lý thuyết khô khan cứng nhắc - mà nó cịn chứa đựng
tất cả tâm hồn tình cảm của người sáng tạo ra nó. Những buồn vui, yêu ghét, mộng mơ, những giây phút bồng
bột của tuổi trẻ… Tất cả những điều đó mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều
tưởng chừng như bình thường quen thuộc.


- Nó chứa đựng tâm hồn, tình cảm của người nghệ sĩ.


- Nó luôn khám phá tác động mạnh mẽ đến người đọc những nhận thức, những rung cảm: “Mỗi tác phẩm như
rọi… của tâm hồn”.


- Mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ.


Tóm lại: Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người và cả thế giới bên
trong con người. Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm
con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.


<i><b>2) Vai trò ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người.</b></i>


- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc sống
bên ngồi. Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn.


Hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn của họ


được sống, quên đi nỗi cơ cực hàng ngày.


- Những tác phẩm văn nghệ hay ln ni dưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua
văn nghệ, con người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ.


- Dẫn chứng đưa ra tiêu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục - phân tích một cách
thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người : “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong
chúng ta một ánh sáng riêng, khơng bao giờ nhồ đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta, và chiếu toả trên
mọi việc chúng ta sống, mọi con người chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.


Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình yêu ghét, nỗi buồn của chúng ta trong cuộc sống.
<i><b>3) Sức mạnh kì diệu của nghệ thuật.</b></i>


Văn nghệ đến với con người bằng tình cảm. Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Tư tưởng trong nghệ
thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc, nỗi niềm, từ đó tp văn nghệ nói nhiều nhất với
cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, tự
xây dựng mình.


- Bằng cách thức đặc biệt văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền.
- Tự thân văn nghệ, những tác phẩm chân chính đã có tác dụng tun truyền.


Vì: Tác phẩm văn nghệ chân chính bao giờ cũng được soi sáng bởi một tư tưởng tiến bộ hướng người đọc
người nghe vào một lẽ sống, cách nghĩ đứng đắn nhân đạo mà vẫn có tác dụng tuyên truyền cho một quan
điểm, một giai cấp, một dân tộc nào đó.


+Nó khơng tun truyền một cách lộ liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh hoạ cho các tư tưởng chính trị.
- Văn nghệ là cả sự sống con người, là mọi trạng thái cảm xúc, tình cảm phong phú của con người trong đời
sống cụ thể, sinh động.


- Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc biệt - con đường tình cảm. Qua tình cảm, văn nghệ lay động


tồn bộ con tim khối óc của chúng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối óc chúng ta một cách tự
nhiên sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên con
đường ấy”.


- Nghệ thuật mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của tâm hồn.


- Nghệ thuật giải phóng con người khỏi những giới hạn chật hẹp của đời sống con người.


Nói tóm lại, nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. Nó có sức mạnh kì diệu, sức mạnh cảm hố to lớn.
<b>III/ Tổng kết</b>


- Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Lời văn: Chân thành, say sưa nhiệt huyết.


<b>IV/ Luyện tập: Em học tập đợc gì qua cách viết văn nghị luận của NĐT? </b>
<b> Gợi ý trả lời:</b>


- Kết hợp hài hồ giữa lí trí và tình cảm, giữa khả năng khát qt và khả năng phân tích tinh tế.
- Tăng cờng tính lí luận nhng đó phải là thứ lí luận khơng đợc khô khan, xa rời thựe tiễn.
- Lựa chọn giọng điệu và cách thức diễn đạt sao cho phù hp.


********************************************
<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng : Tiết: Các thành phần biÖt lËp</i>


<i>Nêu khái niệm các thành phần biệt lập?Tại sao các thành phần tình thái, gọi – đáp, cảm thán và phụ chú</i>
<i>được gọi là thành phần biệt lập?</i>



<i> a.Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.</i>
- Chức năng của tình thái:


+ Tình thái thể hiện thái độ tin cậy đối với sự việc được nói tới như: <i>chắc chắn, chắc hẳn, chắc là ( độ tin</i>
cậy cao ) hình như, hầu như, dường như, có vẻ như…(chỉ độ tin cậy thấp)


+ Tình thái thể hiện ý kiến của người nói như: theo ý tơi, theo anh, theo ý ơng ấy ,…
+ Tình thái cảm thán: thay, sao,…


+ Tình thái nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…
+ Tình thái cầu khiến: nào, đi, với,…


+ Tình thái biểu thị sắc thái tình cảm như: à , ạ, hử, nhỉ, đây, đấy, nhé, cơ , mà…


<i> b. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, ngạc nhiên, mừng, giận…)</i>
<i> c. Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.</i>


<i> d.Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.</i>


Thành phần phụ chú được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặcgiữa một dấu
gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.


* Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp và phụ chú không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc
của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.


<i>1.Xác định thành phần tình thái trong các câu sau:</i>


a - Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao thì những thứ của chúng mày cũng như của tao.”
b - Nghe nói bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vùng này, không cho ở nữa.”



<i> ( Làng - Kim Lân )</i>


c. Mặt trời đã xế bóng ngang các sườn đồi, nhưng tơi cảm thấy dường như cịn chần chừ khơng muốn lặn, cịn
muốn nhìn tơi. Ánh mặt trời tơ điểm con đường tôi đi; mặt đất rắn mùa thu trải ra dưới chân tôi nhuộm thành
màu đỏ, màu hồng, màu tím…


<i> ( Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp )</i>
d -Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.


<i> ( Tôi đi học – Thanh Tịnh )</i>
<i>2.Đặt 5 câu có thành phần tình thái.</i>


3.Hãy xếp các từ, cụm từ thường dùng làm thành phần tình thái sau đây theo từng nhóm ý nghĩa: <i>đúng là,</i>
<i>khơng phải, đúng đấy, chẳng phải là, đúng thế thật, hình như, có lẽ, tất nhiên, theo ý tơi.</i>


- Tình thái khẳng định:
- Tình thái phủ định – bác bỏ:
- Tình thái chỉ độ tin cậy:
- Tình thái ý kiến:


4. Hãy xếp những từ ngữ làm thành phần tình thái sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy :
<i>chắc là, dường như, có lẽ, chắc hẳn, có vẻ như, chắc chắn, hình như.</i>


( Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau. )
<i>5.Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 dịng ) có sử dụng tình thái.</i>


<i> Bài tập 3.</i>


<i>1.Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau:</i>



<i>a - Ơi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt )</i>
<i>b - Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?( Nhớ rừng – Thế Lữ )</i>
<i>c- Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm</i>


<i>Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng</i>


<i>Chưa đâu và ngay cả trong những ngày đẹp nhất</i>
<i>Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc</i>


<i>Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d - Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi mới lật được
cái vung nồi ra. “Ha ha! Cơm nguội! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh
em ơi, lại đánh chén đi thôi!”


Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: “ Bùng boong. Ái ái! Lạy các cậu, các ơng, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ
tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất!”


<i> ( Cái tết của Mèo Con – Nguyễn Đình Thi )</i>


e - “ Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhịm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng
chú thì có mà đi đời! Ơi thơi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn”.


- Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại
của mình thơi. Tơi đã phải trải cảnh như thế. Thốt nạn rồi, mà cịn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu
đã trót khơng suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng khơng thể làm lại được.


<i> ( Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi )</i>


<i>2. Viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng diễn tả cảm xúc của em về Quê hương, trong đó có sử dụng thành</i>


<i>phần cảm thán.</i>


<i>3.“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>


<i>Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”( Con cò – Chế Lan Viên )</i>


Dựa vào nội dung hai câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 8 dòng diễn tả cảm xúc của em về tình cảm
sâu nặng của người mẹ.


<i>4.Viết một đoạn văn khoảng 8 câu với chủ đề tự chọn có sử dụng thành phần cảm thán.</i>
<i>Bài tập 4.Xác định thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau:</i>


a. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một
vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà
Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất
màu mỡ.


b. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa
lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.


<i> ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu )</i>


c.- Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu…một
ông bố.


- Thế bác tên gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
<i> ( Bố của Xi-mông - G.đơ. Mô-pa-xăng )</i>


d - Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại
thi vẽ quốc tế.



- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.


- Hơm đó, chú Tiến Lê – họa sĩ, bạn thân của bố tôi – đưa theo bé Quỳnh đến chơi.
( Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh )


e - Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới
khác lạ - thế giới của tiên cảnh.


-Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có
một vài đồn thám hiểm với đầy đủ trang thiết bị ( máy móc, đèn, quần áo, thuốc men ) cần thiết đặt chân tới.
<i> ( Động Phong Nha – Trần Hoàng )</i>


<i>Bài tập 5.</i>


<i>a. Hãy điền vào chỗ …………. trong các đoạn trích sau thành phần phụ chú cho phù hợp và nêu rõ ý nghĩa</i>
<i>của phần phụ chú đó:</i>


- Truyện Kiều ……… là một tác phẩm bất hủ.
<i>- Ánh trăng im phăng phắc</i>


<i>Đủ cho ta giật mình( ………)</i>


<i>b. Viết một đoạn văn giới thiệu một tác phẩm văn học hiện đại đã học, trong đó có sử dụng thành phần phụ</i>
<i>chú.</i>


<i>Bài tập 6.</i>


<i>Tìm thành phần gọi- đáp trong các đoạn trích sau:</i>



a -Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh
trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lị phải trận địn, ni mấy tháng cho hồn hồn.


-Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã. Nhịn
sng từ sáng hơm qua tới giờ cịn gì. ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố )


b - Đột nhiên, lão bảo tơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Ơng giáo để tơi nói…nó hơi dài dịng một tí.
-Vâng, cụ nói.( Lão Hạc – Nam Cao )


d -Thưa cô, em đến chào cô…Thủy nức nở.


-Anh ơi! Bao giờ anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho anh nhé…
<i> ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài )</i>


<i>2. Viết một đoạn văn từ 5 – 7 dịng có sử dụng thành phần phụ chú . Giải thích ý nghĩa của các thành phần</i>
<i>đó.</i>


<i>3. Viết một đoạn văn khoảng 8 dịng giới thiệu truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long, trong</i>
<i>đó có sử dụng thành phần phụ chú.</i>


GỵI ý


<i> 1.Các tình thái trong câu:</i>


a. Hình như b. Nghe nói c. dường như d.Chắc
<i> 3. Xếp các tình thái theo nhóm:</i>


- Tình thái khẳng định: đúng là, đúng đấy, đúng thế thật, tất nhiên


- Tình thái phủ định - bác bỏ: khơng phải, chẳng phải


- Tình thái chỉ độ tin cậy: hình như, có lẽ
- Tình thái ý kiến: theo ý tơi


<i> 4. Xếp các tình thí theo trình tự tăng dần độ tin cậy:</i>


- có lẽ, có vẻ như, hình như, dường như ( mức độ ngang nhau ) - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn
<i> Bài tập 3.</i>


<i> 1.Các thành phần cảm thán trong câu:</i>


a.Ôi b.Than ôi! c. Hỡi d. Ha ha!, Ái ái! e. - Ơi thơi;-Chao ôi
<i>Bài tập 4.</i>


<i>Các thành phần phụ chú trong câu:</i>


a. những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ
b.cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình


c.bác nói
d.-trừ tơi


-Mẹ vẫn hồi hộp


-Họa sĩ, bạn thân của bố tôi
e. - thế giới của tiên cảnh


-máy móc, đèn, quần áo, thuốc men
<i>Bài tập 5.</i>



<i>Điền thành phần phụ chú:- ( Nguyễn Du ); - ( Ánh trăng – Nguyễn Duy )</i>
<i>Bài tập 6.</i>


<i>Các thành phần gọi – đáp trong câu:</i>


a.- Này;- Vâng b. Này c. Vâng d.- Tha cụ; - Anh i



<i>---Ngày soạn :</i>


<i>Ngy giảng : Tiết: </i><b> Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.</b>
<b>I / Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống ?</b>


<i><b> 1) Khái niệm : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tợng</b></i>
có ý nghĩa với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.


2) Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề ; phân tích mắt
sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó ; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời viết.
<i><b> 3) Về hình thức , bài viết phải có bố cục mạch lạc ; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận</b></i>
phù hợp ; lời văn chính xác, sống động.


<b>II/ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng, đời sống.</b>
Bố cục 3 phần :


* Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vấn đề


* Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định
* Kết bài :Kết luận , khẳng định phủ định, lời khuyên.



<b>III/ LuyÖn tËp.</b>


1)* Đề bài: Thói ăn chơi đua địi.
+ Mở bài:


ăn chơi đua đòi là hiện tợng ta thờng bắt gặp trong đời sống; nó đã và đang diễn ra quanh ta, nhất là lớp trẻ.
Nó đã trở thành “<i><b>thói</b></i>” rất đáng chê trách.


<i><b> + Thân bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thói ăn chơi đua địi là cách sống của một số ngời bắt chớc nhau, đua địi nhau về cách sống, cách xài
sang, thích trng diện, chạy theo “ Mốt .<i><b>” Có kẻ thì khoe sang, khoe giàu, ăn tiêu nh phá. Xe máy, ô tơ thích</b></i>
dùng loại “<i><b>xịn .</b></i>” Từ bộ váy, bộ vét, chiếc áo khốc đến đơi giày, đồng hồ, túi xách....phải là hàng Nhật, hàng ý,
hàng Mĩ.... mua bằng đô- la trong siêu thị mới oách !


<i><b> - Các biểu hiện của vấn đề : ăn thì đặc sản, uống thì rợu Tây, mỗi cuộc nhậu phải chi vài “vé”. Chơi thì qn</b></i>
nhảy, vũ trờng, ka ra ơ kê thâu canh suốt sáng, dập dìu gái đẹp trớc sau. Họ vênh váo, vênh vang lắm!


Hiện tơng mắt xanh, mơi đỏ, nhuộm tóc vàng, móng tay, móng chân nhuộm đỏ, trai đeo khuyên tai...ta
thờng thấy trong một số học sinh h.


Là quý tử, tiểu th, con ông này, bà nọ, chức trọng, quyền cao, vàng bạc đây két… đua địi, ăn chơi cịn có nhẽ.
Ta thờng nghe họ nói “Chết cũng chẳng mang đợc của sang thế giới bên kia! Có tiền thì ăn chơi, mua sắm
<i><b>cho sớng!”. Nghe họ nói mà buồn cời.</b></i>


<i><b>- Bàn về nguyên nhân, hậu quả. :Có một số kẻ tiền bạc chẳng có nhiều thế mà cũng ăn chơi, đua địi, lời lao</b></i>
đơng, trốn bỏ học. Có kẻ vì ăn chơi, đua địi mà sa ngã nh, trộm cắp, hút chích, cờ bạc, mại dâm…Có nhiều
gia đình con cái ăn chơi, đua địi rồi nghiện ngập, trộm cắp, tù tội…mà bố mẹ mang tiếng xấu xa ê chề!


<i><b>- Bài học:Nhân dân ta vốn cần cù, giản dị, tiết kiêm trong làm ăn, sinh sống. Thói ăn chơi đua địi là một hiện</b></i>


tợng tiêu cực, trái hẳn với nếp sống, đạo lí của nhân dân.


Học đợc một điều hay, rèn đợc một đức tính tốt thì rất khó, nhng đua địi, ăn chơi, nhất định sẽ bị sa ngã.
Câu tục ngữ “<i><b> Gần mực thì đen, gần đèn thì</b></i> sáng”và lời nhắc nhở của ơng bà cha mẹ “Chọn bạn mà chơi”
là một bài học rất bổ ích để mỗi chúng ta tu dỡng đạo đức, tính tình.


+ Kết luận: Tóm lại, ăn chơi, đua địi, là một thói xấu. ăn ngon mặc đẹp ai cũng muốn, nhng phải hợp lí,
hợp thời, hợp cảnh. Xung quanh chúng ta có biết bao tấm gơng sáng và đẹp về con ngời mới và đẹp. Hình ảnh
những học sinh giỏi ở trờng ta, quê hơng ta đã nêu lên cho ta bao bài học q báu để noi theo.


 §Ị 2: BƯnh “nãi dèi”
<i><b> 1 Më bµi</b><b> : </b><b> </b></i>


Nói dối là một cách nói khác đi, không đúng với sự thật, không đúng với tâm trạng, suy nghĩ của mình, cố ý
che giấu một cái gì đó; thậm chí xun tạc, nó chệch đi khiến ngời nghe phải tin để đạt đợc mục đích ca
mỡnh.


<i><b>2 Thân bài:</b></i>


<i><b>+ Những biểu hiện</b><b> :</b><b> </b></i>


Cha ông ta đã cảnh tỉnh rằng : trong xã hội khơng thiếu những kẻ : “<i><b>Bề</b></i> ngồi thơn thớt nói cời-Bề
<i><b>trong nham hiểm giết ngời khơng dao”; rồi những hạng ngời </b></i>“<i><b>ăn nh</b><b> rồng cuốn, nói nh rồng leo, làm nh</b></i>
<i><b>mèo mửa” cũng khơng phải ít trong cuộc đời này</b></i>…


Có ngời chủ động nói dối( Tơ vẽ bịa đặt theo tính tốn có lợi cho bản thân mình, chọn lựa sắp đặt
<i><b>rất kĩ lời nói) để mang lại lộc cho mình nhiều nhất.</b></i>


Thụ động nói dối khi mà cấp trên hoặc ngời đối thoại không muốn nghe những điều nghịch lí, ví dụ trong
bụng thì ghét nhng ngồi mặt thì vẫn nói rằng u…Bực thật! sợ rằng lâu dần thành thói quen, nói năng


khơng cảm thấy ngợng mồm và xấu hổ. Nói dối mãi trở thành căn bệnh lừa bịp cấp trên,lừa bịp ng ời khác.
Báo cáo, bệnh thành tích lan tràn và đã trở thành căn bệnh trầm kha và trở thành căn bệnh khó sửa chữa trong
đời sống của chúng ta hiện nay.


Ngời ta thi nhau tâng bốc, khi cấp trên đến chỉ đạo hội nghị, dự tổng kết với những mĩ từ bóng bẩy, đại
loại : Những lời vàng ngọc của anh đã giúp chúng em “<i><b>sáng mắt, sáng lòng</b></i>” khiến chúng em vơ cùng “thấm
<i><b>thía và cảm kích”</b></i>…Thú thật, chỉ thống nghe những “sáo ngữ vô hồn” đợc phát ra liến thoắng nh con vẹt này,
những ai có lịng tự trọng cũng cảm thấy phải đỏ mặt xấu hổ bẽ bàng vì nó trơ trẽn q, thậm chí vơ liêm sỉ
q! đúng là khơng có sợi dây thần kinh xấu hổ nào trong bộ óc con ngời có thể chịu đựng nổi những kiểu
“uốn lỡi cú diều này !<i><b>”</b></i>


Có một câu chuyện đàm tiếu rằng: Một ơng cấp phó vào thăm ơng cấp trởng trong bệnh viện, miệng nói dối rít
“ Anh cố gắng khỏi bệnh để về với chúng em. Anh mà nằm bẹp lâu quá thì lấy ai chèo chống con thuyền
<i><b>sự nghiệp của cơ quan đây? anh em trong cơ quan mong anh từng giờ…” Chao ơi! tồn những lời có cánh</b></i>
đợc đa ra đúng lúc, đúng “<i><b>cơ hội</b></i>”…thế nhng vừa ra khỏi cổng bệnh viện, chính trị cấp phó kia lại đã thốt lên
“những lời gan ruột của mình: “Trời! ơng ấy cịn tỉnh táo lắm! cịn lâu mới chết! Mình cịn lẽo đẽo phó“
<i><b>n bao gi õy???.</b></i>


<i><b>+Nguyên nhân:</b></i>


Thử đi tìm nguyên nhân của căn bệnh này thì thấy rằng:


-Do thiu trung thc, xa thực tế , chỉ muốn cầu lợi, thích đợc khen, khơng muốn bị nhắc nhở, phê bình (dù
<i><b>nhỏ), che giấu sự thật , thậm chí tìm cách tẩy chay sự thậtđể làm lợi cho một số cá nhân của một số ngời mà</b></i>
thơi.


- Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời thích đợc nịnh, thích đợc ve vuốt, đợc ru ngủ, đợc tung hơ thì ắt có
kẻ “lợi khẩu” uốn éo và khi ấynói dối sẽ trở thành một “nghệ thuật” luồn lách của những kẻ vụ lợi, háo
danh.



Khi đã quen nói dối và quen nghe nói dối rồi thì ngời ta sẽ dửng dng với tất cả, coi thờng tất cả. Cái đáng no
là âm hởng ngọt ngào của nói dối đã trở thành “ bùa hộ mạng” có hiệu quả cho những kẻ bất tài ln hành<i><b>lá</b></i>
sử theo phơng châm “Cơng thì của tơi”, cịn “tội thì của chúng ta”! Do vậy họ cố tình khai khống, kê khống
thành tích, bàng cấp để tơ son, trát phấn cho mình, để ra oai với ngời khác


Báo cáo khơng trung thực- căn bệnh này cũng chính là nói dối vậy. Và khi cấp trên lại quan liêu nữa thì quả
là một đại hoạ đối với xã hội.


+Ph<i><b> ơng h</b><b> ớng giải quyết</b><b> Làm thế nào để ngăn chăn và đẩy lùi tình trạng này? Thiết nghĩ phải nâng cao tinh</b></i>
thần phê và tự phê, đồng thời thực hiện dân chủ sinh hoạt trong cộng đồng. Phê bình phải nh ngọn roi quất
vào, gột rửa và hạn chế căn bệnh này. Phải biết tơn trọng sự thật, nói đúng sự thật.


<i><b>2) Bµi tËp :</b></i>


Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi
phạm những sai lầm khác. Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tợng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B. Thân bài: - Chỉ ra đợc các trò chơi điện tử hiện nay đang đợc các bạn học sinh a chuộng: game, MU Hà Nội,
các trị chơi siêu tốc…


- Ngun nhân của việc ham thích trị chơi điện tử: đây là một bộ mơn giải trí hiện đại, kích thích trí tị mị.
Nhiều bạn do mải chơi, do bạn bè lôi kéo, rủ rê.


- Tác hại của trò chơi điện tử: làm mất thời gian học tập dẫn đến học hành giảm sút, tốn tiền của của gia đình.
Những bạn đã ham thích tìm mọi cách để có tiền vào quán điện tử: nói dối bố mẹ , lấy tiền học đi chơi điện tử,
kể cả lấy cắp của bạn bè, gia đình hoặc của những ngời xung quanh -> mất đạo đức, trở thành ngời xấu.


C. KÕt bµi:


Khẳng định ham mê trị chơi điện tử là một ham mê có hại, cần phải điều chỉnh thế nào để đa công nghệ thông


tin hiện đại sử dụng vào những việc có ích.


3) Đề bài: Hiện nay ngành GD đang phát động phong trào: “<b> Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh</b> thành tích
<b>trong GD .</b>” Em có suy nghĩ gì về vấn đề này.


<i><b>1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận</b></i>
<b>2</b>


<b> / Thân bài:</b>


<i><b>Nờu bn cht, biu hin ca vn :</b></i>


*NX: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , trở thành căn bệnh khá trầm träng vµ phỉ biÕn
hiƯn nay. Nã thĨ hiƯn qua mét sè biĨu hiƯn chÝnh sau:


- Tiªu cùc:


+ Xin điểm, chạy điểm
+ Mua bằng cấp


+ Xin, chạy cho con vào trờng chuyên, lớp chọn
+ Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học.
+ Thi hộ, thi thuê.


+ Chy chức chạy quyền…
-Bệnh thành tích trong giáo dục :
+Báo cáo không đúng thực tế


+ Bao che khuyết điểm để lấy thành tích



+ Coi trọng số lợng chứ khơng coi trọng chất lợng
+HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ để cộng điểm…


+ Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nhng ít có những cải tiến sáng tạo
<i><b>Phân tích đúng sai lợi hại:</b></i>


-Lợi: trớc mắt cho cá nhân- không cần bỏ công sức nhiêu nhng vẫn đạt kết quả cao
-Hại là rất nghiêm trọng để lại hậu quả lâu dài:


+Các thế hệ HS đợc đào tạo ra khơng có đủ trình độ để tiếp cận với cơng việc hiện đại, đất nớc ít nhân tài
+ Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo


+ Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội
<i><b>Nguyên nhân của hiện t</b><b> ợng này là</b><b> : </b></i>


Do gia đình : Không muốn con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao
Do nhà trờng: Muốn HS có thành tích cao để báo cáo


Do XH: HƯ thèng lt cha nghiªm, cơ thĨ; cha thực sự coi trọng nhân tài(ĐB là những cơ quan nhà nớc); nhận
thức của nhiều ngời còn hạn chế


<i><b>Cách khắc phục: </b></i>


Phi giỏo dc nhn thc cho HS , và toàn XH để họ hiểu rằng chỉ có kiến thức thực sự họ mới có chỗ đứng
trong XH hiện đại


XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ
Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm. Cách ra
đề thi coi chấm thi phải đổi mới để sao cho HS không thể hoặc không dám tiêu cực



<i><b>3/ KÕt bµi: </b></i>


Thâu tóm lại vấn đề


KĐ, PĐ , rút ra bài học cho bản thân ( Rút ra t tng o lý)


********************************************
<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng : Tiết : Chuẩn bị hành trang vµo thÕ kØ míi</i>
Vị Khoan


<b>-I/ Đọc, tìm hiểu chung về văn bản1</b>


<i>1) Tác giả Vũ Khoan: Nhà hoạt động chính trị, đã từng làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương </i>
mại, hiện là Phó thủ tướng chính phủ.


<i>2) Tác phẩm: Bài viết đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, được in vào tập Một góc nhìn của tri thức, NXB </i>
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.


- Bài viết ra đời trong thời điểm những năm đàu của thế kỉ XXI, thời điểm quan trọng trên con đường phát
triển và hội nhập thế giới.


<i>3) Bố cục gồm 3 phần</i>


- Mở bài (từ đầu đến “thiên niên kỷ mới”): nêu luận điểm chính.


- Thân bài (tiếp theo đến “kinh doanh và hội nhập”): Bình luận và phân tích luận điểm bằng hệ thống luận cứ
(3 luận cứ)



- Kết bài(còn lại): Khẳng định lại nhiệm vụ của lớp trẻ Việt Nam.
<b>II/ Đọc - hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân con người.


- Đây là một luận cứ quan trọng, mở đầu cho hệ thống luận cứ, có ý nghĩa đặt vấn đề - mở ra hướng lập luận
toàn bài.


Lý lẽ: Con người là động lực phát triển của lịch sử.


- Ngày nay nền kinh tế tri thức phát triển, vai trò con người càng nổi trội.


- Nêu ra một cách chính xác, logic, chặt chẽ, khách quan. Vấn đề được nêu ra rất có ý nghĩa thực tiễn. Trong
thế kỷ trước, nước ta đã đạt những thành quả rất vững chắc. Chúng ta đang bước sang thế kỷ mới với nhiệm
vụ cơ bản là trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Việc chuẩn bị hành trang (tri thức, khoa học,
công nghệ, tư tưởng, lối sống…) là vô cùng cần thiết.


<i><b>2) Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu - nhiệm vụ nặng nề của đất nước.</b></i>
- Bối cảnh của thế giới: Khoa học công nghệ phát triển cùng với việc hội nhập sâu rộng.
- Mục tiên, nhiệm vụ của đất nước:


+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
+ Tiếp cận nền kinh tế tri thức.


+ Thoát khỏi nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.


Từ việc gắn vai trò trách nhiệm của con người Việt Nam với thực tế lịch sử, kinh tế của đất nước trong thời kỳ
đổi mới để dẫn dắt tới vấn đề cơ bản mà tác giả cần bàn luận: “những điểm mạnh và điểm yếu của con người
Việt Nam”.



<i><b>3) Cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam.</b></i>
- Điểm mạnh:


+ Thông minh, nhạy bén
+ Cần cù, sáng tạo, tỉ mỉ.


+ Đoàn kết, đùm bọc trong chống giặc ngoại xâm.
+ Thích ứng nhanh


- Yếu:


+ Thiếu kiến thức cơ bản, kém năng lực thực hành, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa
quen với cường độ khẩn trương.


+ Đố kị trong làm ăn, cuộc sống đời thường.


+ Hạn chế trong thói quen nếp nghĩ, kì thị trong kinh doanh, quen bao cấp, thói khơn vặt, ít giữ chữ tín.
Tác giả đã nêu phân tích cụ thể thấu đáo, nêu song song hai mặt và luôn đối chiếu với yêu cầu xây dựng và
phát triển của đất nước hiện nay chứ khơng chỉ nhìn trong lịch sử.


Trình tự lập luận:


- Tính hệ thống chặt chẽ, có tính định hướng của các luận cứ.


- Kết thúc hệ thống luận cứ bằng cách khẳng định lại luận điểm đã nêu ở phần mở đầu:
+ Lấy đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu.


+ Phải làm cho lớp trẻ, chủ nhan của đất nước nhận rõ điều đó. Làm quen với những thói quen tốt ngay từ
nh÷ng việc làm nhỏ nhặt nhất.



Thái độ của tác giả: Tơn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch.
Tác dụng: Giúp mọi người tránhđược tâm lý ngộ nhận tự đề cao q mức, tự thoả mãn, khơng có ý thứ học hỏi
cản trở sự có hại đối với sự phát triển của đất nước trong bối cảnh hiện nay.


<b>III/ Tổng kết: Ghi nhí( SGK)</b>


<b>IV/ Luyện tập : Cảm nhận của em khi đọc xong bài viết của tác giả Vũ Khoan?</b>


<b> * Gợi ý: Đây là bài viết sắc sảo,thẳng thắn nêu lên cái mạnh và cái yếu của ngời Việt Nam( trớc đây ta hay</b>
nói đến cái mạnh mà ngại nói đến cái yếu).Chỉ một khi dũng cảm nhìn thấy cái mạnh và cái yếu của mình,
hiểu đợc u cầu của thời đại thì lúc đó chúng ta mới có đủ sức mạnh để phát triển. Tuổi trẻ cần phải là những
ngời tiên phong trong việc xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh sánh vai với các cng quc nm chõu.


*******************************************
<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng : TiÕt : Chó sói và cừu non của La Phông ten</i>
- Hi –<i><b> p« - lit Ten</b></i><b> - </b>


<b>I/ Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1. Tác giả: Hi-pơ-lít Ten (H.Ten) (1828-1893)- Là một triết gia - sử gia- nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ</b></i>
Viện Hàn lâm Pháp.


<i><b>2. Tác phẩm: Cơng trình nghiên cứu nổi tiếng của ông: LaPhôngten và thơ ngụ ngôn của ông, 1853.</b></i>
<i><b>3. Bè côc: 2 phần: </b></i>


<b>II/ Đọc, hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

có một con đầu đàn… bị gã chăn cừu thơi thúc hoặc bị chó xua đi. Tóm lại, đso là một lồi vật nhút nhát, đần
độn.


- Chó sói: Thù ghét mọi sự kết bạn kết bè… Nhiều chó sói tụ hội với nhau nhằm để tấn công một con vật to
lớn… Khi cuộc chiến đã xong xuôi, chúng quay về với sự lặng lẽ và cơ đơn của chúng.Tóm lại bộ mặt lấm lét,
dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng … nó thật đáng ghét, lúc sống thì
có hại, chết rồi thì vơ dụng…


Tóm lại,dưới mắt nhà khoa học, chó sói chỉ là một vật hung dữ, đáng ghét.
* Nhận xét:


Bằng cái nhìn chính xác cả nhà khoa học để nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng.


- Khơng nhìn nhận từ gó độ tình cảm (Vì đặc trưng của khoa học là chính xác, chân thực, cụ thể).


- Khơng nói đến sự thân thương của lồi Cừu vì khơng chỉ lồi vật này có “tình cảm mẫu tử thân thương”.
- Khơng nhắc đến sự bất hạnh của lồi chó sói vì: Đấy khơng phải đặc trưng cơ bản của nó mọi nơi mọi lúc.
<i><b>2. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn La Phơngten</b></i>


<i>a) Hình tượng cừu trong thơ La Phơngten</i>


- Tác giả đã đặt chú cừu non bé bỏng vào hồn cảnh đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dịng suối.
- Dựa vào nét tính cách đặc trưng của lồi cừu: nhút nhát.


Khắc hoạ tính cách qua:
- Thái độ


- Ngơn từ



- Đặc điểm vốn có của lồi cừu: hiền lành, nhút nhát, khơng hại ai.
Gặp chó sói:


- Cừu gọi: “bệ hạ”, xưng “kẻ hèn này”.


- Ra sức thanh minh cho mình chứng tỏ vơ tội:
+ Khơng uống nước ở dịng suối.


+ Khơng nói xấu sói vì chưa ra đời.
+ Khơng có anh em.


Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt.


Ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.


- La Phôngten viết về lồi cừu sinh động như vậy là nhờ có trí tưởng tượng phóng khống và tình u thương
lồi vật.


- Là cách sáng tác phù hợp với đặc điểm của chuyện ngụ ngơn - nhân hố con cừu non là có suy nghĩ, nói
năng, hành động giống con người, khác với cách viết của Buyphơng.


<i>b ) hình tượng chó sói</i>


Chó sói xuất hiện kiếm cớ gây sự với cừu non bên dòng suối:
-Làm đục nước nguồn trên(dù cừu uống nước nguồn dưới).
- Nói xấu ta năm ngối (dù khi đó cừu cịn chưa sinh).
- Anh của cừu nói xấu (dù cừu chỉ có một mình)…


- Chó sói đói meo gầy giơ xương đi kiếm mồi. Gặp chú cừu non đang uống nước - muốn ăn thị nhưng giấu
tâm địa kiếm cớ bắt tội trừng phạt cừu.



- Lời nói của sói thật vơ lý. Đó là lời lẽ của kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu.


- Dựa trên đặc tính săn mồi của sói: ăn tươi nuốt sống những con vật nhỏ bé yếu hơn mình (giống nhận xét của
BuyPhơng).


Chó sói được nhân hố dưới ngịibút phóng khống của tác giả.


- Sói đáng ghét bởi nó gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu, là một bạo chúa.
La Phơngten kể về điều đó:


Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, chỉ là một gã vơ lại ln đói dài và ln bị ăn địn.
… “Dạ trống khơng, sói chợt tới nơi,


Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,


Thấy chiên, động dại bời bời thét vang”
-Buy phơng:


+ Đối tượng : lồi cừu và lồi sói chung


+ Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác.


+ Mục đích: Làm cho người đọc tháy rõ đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và sói.
- La Phơngten


+ Đối tượng: Một con cừu non, một con sói đói meo gầy giơ xương.


+ Cách viết: Dựa trên một số đặc tính cơ bản của lồi vật, đồng thời nhân hố lồi vật như con người.
+ Mục đích : Xây dựng hình tượng nghệ thuật (Cừu non đáng thương, Sói độc ác, đáng ghét).



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III/ Tổng kết.</b>


Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngơn La Phơngten với những dòng viết về
hai con vật ấy của nhà khoa học BuyPhông, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tỏc ngh thut.


<b>IV/ Luyện tập: Trình bày cảm nhận của em về văn bản : Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của </b>
La-phông-ten?


*******************************************
<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngy ging : Tiết: </i><b>Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí</b>
I/ Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.


1) Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí?


<b>+Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống</b>… của
con ngời.


<b>+Yêu cầu của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ vấn đề t tởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng</b>
minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…. để chỉ ra chỗ đúng <i><b>(hay chỗ sai) của một t tởng nào đó, nhằm</b></i>
khẳng định t tởng của ngời viết.


<b>+Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xỏc,</b>
sinh ng.


2) Cách làm bài :


Dàn ý chung của bài nghị luận..



*M bi: Giới thiệu vấn đề t tởng đạo lí cần bàn luận.


* Thân bài: Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề t tởng đạo lí đó trong bối cảnh cuộc sống riêng,
chung.


*Kết bài : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hnh ng.
<i><b>II/ Luyn tp.</b></i>


1) Suy nghĩ về câu: TN Trăm hay không bằng tay quen
1. Mở bài :


- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành
- Trăm hay không bằng tay quen


2. Thân bài:
a. Giải thích :


- Trm hay: Hc lớ thuyt nhiều qua sách, báo , ở nhà trờng …
- Tay quen : Làm nhiều, thực hành nhiều thành quen tay.
- Học lí thuyết nhiều khơng bằng thực hành nhiều.
b. Khẳng định : Đúng, sai


b1. Khẳng định:


- Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao?


+ Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dÉn chøng)
+ Khen thùc hµnh nhiỊu ( dÉn chøng)



b2. Quan niÖm sai tr¸i :


- NhiỊu ngêi chØ chó träng häc lÝ thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại).
b3. Më réng :


- Có ý cha đúng: Đối với những cơng việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao.
- Học phải đi đơi với hành vi :


+ LÝ thut gióp thùc hành nhanh hơn, chính xác hơn hiệu quả cao hơn.
+ Thực hành giúp lí thuyết hoàn thiện, thực tế hơn


3. KÕt bµi :


Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành.
- Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện hơn


- Trong cuộc sống hiện đại : Học phải đi đôi với thực hành
<i><b>2) Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn</b></i>


A. Mở bài: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của
ng-ời Việt. Một trong những câu đó là câu " Uống nớc nhớ nguồn". Câu thành ngữ nói lên lịng biết ơn đối với
những ngời đã làm nờn thnh qu cho con ngi hng th.


B. Thân bài:


- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Uống nớc là tận dụng môi trờng tự nhiên để tơng tại và phát triển.
+ Nghĩa bóng:



Nớc là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
Uống nớc là hởng thụ cái thành quả của dân tộc


Nguồn là những ngời đi trớc đã có cơng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.
Nhớ nguồn: là lịn biết ơn cho ơng. bà, tổ tiên của dân tộc.


- Nhận định đánh giá:


+ Đối với những ngời đợc giáo dục chu đáo có biểu hiện sâu sắc và có lịng tự trọng thì ln có ý thức trân
trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã có của quê hơng.


+ Đối với những kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi thờng, chê bai thành quả dân tộc.
+ Ngày nay khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chúng ta khơng chỉ khắc sâu thêm
lịng biết ơn tổ tiên mà cịn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để góp phần cơng sức nhỏ
bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc.


C. KÕt bµi:


Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình.
Nghĩa là mỗi chúng ta khơng chỉ có quyền đợc hởng thụ mà cịn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp
một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát trin chung ca dõn tc.


3) * Đề bài: Tinh thần tù häc.


<i><b>(1) Mở bài. Trong thực tế tất cả những ai cắp sách tới trờng thì đề dợc học một chơng trình nh nhau; nhng</b></i>
trình độ của mỗi ngời rất khác nhau bởi kết quả học tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc vào phơng pháp và
hiệu quả tự học của họ. Nói cách khác, tự học là một trong những nhân tố quyết định kết quả hc tp ca mi
ngi.


<i><b>(2) Thân bài:</b></i>


<i><b>a, Giải thích.</b></i>
<i><b>*Học là gì?</b></i>


Hc là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thnàh kĩ năng của một chủ thể học tập nào đó. Hoạt động
học có thể diễn ra dới hai hình thức:


<i><b>+ Học dới sự hớng dẫn của thậy, cô giáo : Hoạt động này diễn ra trong những không gian cụ thể , những điều</b></i>
kiện và quy tắc cụ thể...


<i><b>+Tự học: là dựa trên cơ sở kiến thức và kĩ năng đã đợc học tập ở nhà trờng để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn</b></i>
luyện kĩ năng.


Hình thức này khơng có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
<i><b>* Tinh thần tự học là gì/</b></i>


+ Là có ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành một nhu cầu thờng trực đối với chủ thể học tập.
+ Là có ý chí vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học một cách có hiệu quả


+ Là có phơng pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể , các điều kiện
vật cht c th.


+ Là luôn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và những ngời khác.
<i><b>b, Dẫn chứng + Các tấm gơng trong sách báo.</b></i>


+ Các tấm gơng ở bạn bÌ xung quanh m×nh


<i><b>(3) Kết bài.Khẳng định vai trị của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hồn thiện nhân cách của</b></i>
mỗi ngời


*******************************************


<b>CON CỊ</b>


<b>I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản </b>
<i><b>1. Tác giả - tác phẩm</b></i>


<i>a) Tác giả</i>


Chế Lan Viên (1920 - 1989)


- Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Tên khai sinh : Phạm Ngọc Hoan.


- Quê: Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định.


- Trước Cách mạng tháng 8 - 1945 là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.


- Nhà thưo xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho nền thơ ca dân tộc thế kỷ XX.
- Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo: suy tưởng, triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.


- Hình ảnh thơ phong phú đa dạng: kết hợp giữa thực và ảo, được sáng tạo bằng sức mạnh của liên tưởng,
tưởng tượng nhiều bất người lý thú.


<i>b) Tác phẩm</i>


Được sáng tác năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường, Chim báo bão, 1967.
<i><b>2. Đọc</b></i>


<i><b>3. Thể thơ</b></i>


Bài thơ được viết theo thể tự do, trong đó nhiều câu mang dáng dấp của thơ 8 chữ, thể hiện tình cảm âm điệu


một cách linh hoạt, dễ dàng biến đổi.


- Cách cấu tạo các câu thơ dòng thơ gợi âm điệu, tạo âm hưởng của lời ru. Vì vậy, dù khơng sử dụng thơ lục
bát trong câu thơ nhưng tác giả vẫn gợi được âm hưởng lời hát ru. Bài thơ của Chế lan Viên khong phải lời hát
ru thực sự. Bởi giọng điệu của bài thơ còn là giọng suy ngẫm - có cả yếu tố triết lý. Nó làm bài thơ không
cuốn ta vào âm điệu của lưoif ru êm ái đều đặn mà hướng tâm trí của người đọc vào sự suy ngẫm, phát hiện
nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Qua hình tượng con cị nhà thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người.
<i><b>5. Bố cục</b></i>


Bài thơ đuợc tác giả chia làm 3 đoạn:


- Đoạn 1. Hình ảnh con cò qua lời ru hát ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.


- Đoạn thơ 2. Hình ảnh con cị đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi
chặng đường của cuộc đời.


- Đoạn 3. Từ hình ảnh con cị suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và long mẹ đối với cuộc sống mỗi con
người.


- Bài thưo triển khai từ một biểu tượng trong ca dao. Bố cục 3 phần trên dẫn dắt theo sự phát triển hình tượng
trọng tâm xuyên suốt bài thơ: Hình tượng con cị trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng
thành và theo suốt cả cuộc đời.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cị trong bài thơ.</b></i>
- Hình ảnh con cị đến với tuổi ấu thơ qua những lời ru:
+ Con cò bay lả bay là



Bay từ của phủ bay ra cánh đồng.
+ Con cò bay lả bay là


Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng
+ “Đơng Đăng có phố Kì Lừa


Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh”.
- Gợi nhớ những câu ca dao ấy.


- Từ những câu ca dao gợi vẽ khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ làng quê yêu ả đến phố xá sầm
uất đông vui.


- Gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên của cuộc sống xưa vốn ít biến động.
Câu thơ


“Cị một mình cị phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
Con cò đi ăn đêm


Con cò xa tổ
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng”


Liên tưởng đến câu ca dao:
- Con cò mà đi ăn đêm…
… đau lòng cò con.
- Con cị lặn lội bờ sơng


Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.


- Cái cị đi đón cơn mưa


Tối tăm mù mịt ai đưa cị về.


- Hình ảnh con cị tượng trưng cho người mẹ - người phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống mà ta bắt gặp
trong thơ Tú Xương khi viết về hình ảnh bà Tú:


Lặn lội thân cò khi quãng vắng


- Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cị đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vơ thức. Đây chính là sự khởi đầu con
đường đi vào thế giới tâm hồn con người, đi vào thế giới tâm hồn con người, đi vào thế giới của tiếng hát lời
ru của ca dao dân ca - điệu hồn dân tộc.


- Ở tuổi thơ ấu, đứa trẻ chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa của những lời ru này, chúng chỉ cần và cảm nhận được
sự vỗ về, che chở, yêu thương của người mẹ qua những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru đúng như lời
tâm sự của tác giả - người con trong bài thơ:


“Cò một mình cị phải kiếm ăn
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng…
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân”


Hình ảnh con cị tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống.


<i><b>2. Hình ảnh con cị đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo cùng con người trên mọi chặng đường </b></i>
<i><b>đời.</b></i>


- Cánh cò trở thành người bạn đồng hành của con người:
Từ tuổi ấu thơ nằm trong nơi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cánh của cị, hai đứa đắp chung đôi
Đến tuổi đến trường:


Mai khôn lớn, con theo cị đi học
Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân
Đến lúc trưởng thành:


Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ
Trước hiên nhà


Và trong hơi mát câu văn…


Hình tượng con cò được xây dựng bằng sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú mang ý nghĩa biểu trưng về
lịng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ.


<i><b>3. Từ hình ảnh con cị suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.</b></i>
Nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm tình mẹ, tình mẫu tử bền vững rộng lớn, sâu sắc.


- Câu thơ đậm âm hưởng của lời ru. Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cị và vai trò của lời ru.
- Phần cuối những câu thơ như điệp khúc lời ru ngân nga dịu ngọt.


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


- Bài thơ viết theo thể thơ tự do. Câu thơ dài ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo
nhịp điệu gần với điệu hát ru.


- Giọng điệu vừa mang âm hưởng lời hát ru vừa mang đậm chất suy tưởng triết lý.



- Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh vận dụng sáng tạo hình ảnh con cị trong ca dao là nơi xuất phat điểm tựa cho
những lý tưởng sáng tạo mở rộng của tác giả. Hình ảnh con cị giàu ý nghĩa tượng trưng.


<i><b>2. Nội dung</b></i>


Khi khai thác hiện tượng con cò trong ca dao, trong những câu hát ru, bài thơ Con cò của Chế Lan Viên đã ca
ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống con người. Từ cảm xúc, nhà thơ đx đúc kết ý nghĩa phong phú
về hình tượng con cị và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử.



<b>---MÙA XUÂN NHO NHỎ</b>


<b>I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm </b></i>


<i>a) Tác giả</i>


Thanh Hải (1930-1980).


Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế.


- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ.


- Là một trong những cây bút có cơng xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiên.
- 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.


- Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược, là khúc tâm tình tha thiết của đồng bào
chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc.


<i>b) Tác phẩm</i>



Bài thơ được sáng tác tháng 11-1980 khi ông nằm trên giường bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ
Thanh Hải.


<i><b>2. Đọc</b></i>
<i><b>3. Thể thơ</b></i>
5 chữ.
<i><b>4. Bố cục.</b></i>


Bài thơ có thể chia làm 4 phần:


- Khổ đầu (6 dòng): Cảm xúc trước mùa xuân của trời đất.
- 2 khổ 2,3: Hình ảnh mùa xuân đất nước.


- 2 khổ 4,5: Suynghĩ và ước nguyện của nhà thơ.


- Khổ cuối là lời ca ngợi quê hương, đất nước và giai điệu dân ca xứ Huế.
<b>II. Đọc, tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời</b></i>
<i>Mọc ………….. trời.</i>


Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu điển hình của mùa xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Màu sắc: gam màu hài hoà dịu nhẹ tươi tắn. Màu xanh lam của nước sông (dịng sơng Hương) hào cùng màu
tím biếc của hao, một màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ và quyến rũ. Đó là màu sắc đặc trưng của xứ
Huế.


- Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện, loài chim của mùa xuân.



Cách dùng các từ than gọi “ơi”, “chi”: mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người xứ Huế (thân thương,
gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc như một lời trách u.


Khung cảnh mùa xn có khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng - một sắc xuân của
xứ Huế. Một không gian bay bổng lại đằm thắm dịu dàng, tươi tắn.


- Chỉ có một bơng hoa tím biếc
- Chỉ có một dịng sơng xanh.


- Một tiếng chim chiền chiện hồ vang trời.


Mùa xuân trong thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm cũng chẳng có mn hoa khoe sắc màu rực rỡ.
Mùa xuân trong thơ Thanh Hải thật giản dị, đằm thắm.


Cảm xúc say sưa ngây ngất xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân.
Giọt long lanh rơi:


- Giọt sương
- Giọt nắng
- Giọt mùa xuân
- Giọt hạnh phúc
- Giọt âm thanh


Tiếng chim chiền chiện hót vang trời nhưng khơng tan biến vào khơng trung. Nó như ngưng đọng lại thành
từng giọt âm thanh, như những hạt lưu li trong vắt long lanh chói ngời. Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác: từ
thính giác đến thị giác, xúc giác. Những yếu tố huyền ảo trong bài thơ được thể hiện một cách sáng tạo, gợi
cảm và tài tình.


- “tơi đưa tay tơi hứng”: Sự trân trọng vẻ đẹp của thi nhân đối với vẻ đẹp chất nhạc của trời với sông của chim
với hoa thể hiện sự đồng cảm của thi nhân trước thiên nhiên và cuộc đời.



<i><b>2. Hình ảnh mùa xuân đất nước</b></i>
<i>Mùa xuân ……….. mạ.</i>


Lộc non chồi biếc: Sức sống của con người. Đây là những hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối xứng.


Tả thực: Mùa xuân là mùa ra quân, mùa chiến thắng, mùa xuân cũng là mùa người nông dân ra đồng gieo
trồng lúa xuân.


Ý nghĩa tượng trưng: 2 nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước.
<i>Đất nước ……… trước.</i>


Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nước đã trải qua mn vàn khó khăn thử thách, gian khổác liệt,
tưởng chừng như không thể vượt qua, thế mà vẫn kiên cường, hiên ngang, dũng cảm như chính quê hương của
tác giả - một mảnh đất kiên trung, ngoan cường, bất khuất.


Nghệ thuật so sánh: “Đất nước như vì sao”.


Sự trường tồn vĩnh cửu của thiên nhiên được so sánh với tầm vóc củadân tộc Việt Nam:
“Sống vững chãi 4 ngàn năm sừng sững… nhân ái chan hồ”


Qua đó, tác giả thể hiện niềm tin vào cách mạng, vào tương lai của đất nước, định hướng, mục đích sống của
mỗi con người. Đó cũng là sức sống, sức vươn lên khơng ngừng của đất nước vào xuân.


<i>Ta làm ... xuyến..</i>
Tác giả muốn làm:


- Một con chim hót vang trời (mang âm thanh).
- Một nhành hoa (hương thơm ngào ngạt)
- Một nốt trầm (sự vui vẻ, yêu đời).



Nhưng tất cả đều một thơi: một con chim trong mn ngàn lồi chim, một nhành hoa trong biết bao loài hoa,
mộtnốt trầm trong bè trầm bao la của thế giới âm nhạc.


- Trong cái khơng khí réo rắt đầy đủ các cung bậc âm thanh, nhà thơ Trịnh Hâm thiết hiến dâng, hoà nhập vào
cuộc sống vui tươi sôi nổi ấy. Thật đáng trân trọng biết nhườngnào khi ta biết rằng, suốt một đời người - một
đời thơ, Thanh Hải đã cống hiên nhiều tâm huyết cho sự nghiệp chung của dân tộc mà ông chỉ khiêm tốn xin
làm một nốt trầm xao xuyến nhậpvào bản hoà ca chung. Lời ước nguyện chân thành tha thiết: Làm một mùa
xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời
chung. Sự chuyển đổi cách xưng hô từ tơi (riêng) sang ta (chung) chính là sự thể hiện của khát vọng hoà nhập
ấy.


<i>Một mùa ... bạc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tình cảm trào dâng, suy tư được thể hiện nội dung chính con người ln gắn bó, hồ nhập với thiên nhiên, đất
nước, bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh. Đó là sự dâng hiến thầm lặng.


- Khổ thưo đầu được mở đầu bằng một phong cảnh Huế: hoa nở, chim hót, dịng sơng êm đềm.


Kết thúc Một điệu dân ca xứ Huế quen thuộc, ngọt ngào, êm dịu, sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu, các vần
bằng tha thiết, êm ái. Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự hài hoà, cân đối cho bài thơ, đồng thời thể hiện rõ hơn
khát vọng hoà nhập với cuộc đời của tác giả.


<b>III. Tổng kết</b>


Nghệ thuật: Khổ thơ năm chữ, gần gũi với các làn điệu dân ca. Xuyên suốt bài thơ là những hình ảnh ẩn dụ,
vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng.


Bài thơ có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu biến đổi phù hợp với cảm xúc say sưa, ngây ngất, trang nghiêm và thiết
tha.



III.


<b> Luyện đề : … “Ta làm ... khi túc bạc…”</b>


Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : <i>muốn được cống hiến phần</i>
<i>tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nước.</i>


<b> Gợi ý:</b>
<b> A- Mở bài :</b>


- Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, và đoạn trích hai khổ thơ trên.
- Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (như đề bài đã nêu)


<b> B- Thân bài :</b>


* Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân
nho nhỏ” dâng cho đời.


<b> 1. Ước nguyện được sống đẹp, sống có ích cho đời.</b>


Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hồ ca <sub></sub> Phân tích các hình ảnh này để thấy
vẻ đẹp ước nguyện của Thanh Hải.


- Điệp ngữ “Ta làm…”, “Ta nhập vào…” diễn tả một cách tha thiết khát vọng được hoà nhập vào cuộc
sống của đất nước được cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất
nước.


- Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản
dị.



+ “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của
mùa xuân thiên nhiên đã được miêu tả bằng hình ảnh “một bơng hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim
chiền chiện “hót chi mà vang trời”. ở khổ thơ này, tác giả lại mượn những hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện
của mình : đem cuộc đời mình hồ nhập và cống hiến cho đất nước.


2. Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường
- Nguyện làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời


+ Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “Một cành hoa”. Giữa bản “hoà
ca” tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự
ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhường.


- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng là cái tinh t, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất
nước.


- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường trong bản hoà ca chung.
+ Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật đặc sắc: “Một
<i>mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời”. Tất cả là những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm</i>
nhường, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.


+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng người đọc, và lung linh trong
ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi người phải mang đến cho cuụoc đời chung một nét đẹp riêng,
phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nước, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai
<i>mươi – Dù là khi tóc bạc”. Đó mới là ý nghĩa cao đẹp của đời người.</i>


- Sự thay đổi trong cách xưng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ước nguyện chung của nhiều
người.


- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của trời đất bên cạnh cía hữu


hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội.


- Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.
<b> GV mở rộng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vừa thể hiện một cái “tôi” cụ thể rất riêng của nhà thơ vừa thể hiện sự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sự
sống của mùa xuân. Nếu thay bằng chữ “ta” thì hồn tồn khơng thích hợp với nội dung cảm xúc ấy mà chỉ vẽ
ra một tư thế có vẻ phơ trương. Cịn trong phần sâu, khi bày tỏ điều tâm niệm tha thiết như một khát vọng
được dâng hiến những giá trị tinh tuý của đời mình cho cuộc đời chung thì đại từ “ta” lại tạo được sắc thái
trang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ước. Hơn nữa, điều tâm nguyện ấy không chỉ là của riêng nhà thơ,
cái “tôi” của tác giả đã nói thay cho nhiều cái tơi khác, nó nhất thiết phải hoá thân thành cái ta. Nhưng “ta” mà
khơng hề chung chung vơ hình mà nhận ra được một giọng riêng nhỏ nhẹ, khiêm nhường, đằm thắm của cái
“tôi” Thanh Hải : muốn được làm một nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca một cách lặng lẽ chứ không phô
trương, ồn ào.


* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.


Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà
thơ.


<b> C- Kết bài :</b>


- Tất cả đều thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục.


- Chỉ một “mùa xuân nho nhỏ” nhưng ý nghĩa bài thơ lại rất lớn lao, cao đẹp.
<b>Câu 2. Đoạn văn Trong hai câu thơ : Từng giọt ...Tơi đưa tay tơi hứng</b>


Từ giọt có người hiểu là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trước đó.
Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ trên.



<b> Gợi ý :</b>


Hiểu từ giọt trong hai câu thơ trên là giọt mưa (hay giọt sương) cũng có chỗ hợp lí. Mưa xn cũng là một
nét quen thuộc của khung cảnh mùa xuân và dễ gợi cảm xúc xơn xao trong lịng người, vì mưa xuan thường
nhẹ và ấm khơng giá lạnh như trong tiết đơng. Nhưng cũng có chỗ chưa thật hợp lí, vì mưa xn thường là
mưa bụi, mưa nhỏ, khó có thể tạo thành từng giọt long lanh rơi. Cách hiểu giọt là giọt âm thanh tiếng chim
chiền chiện xuất phát từ chỗ cho rằng giữa câu thơ này với hai dịng thơ trước nó là liền mạch. Hiểu như vậy
thì câu thơ, khơng dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót lảnh lót, vang
vọng vủa con chim chiền chiện được cảm nhận hư một dịng âm thanh tn chảy và trong ánh sáng tươi rạng
rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đưa tay đón lấy từng giọt. Tuy
nhiên, cách hiểu sau có vẻ khơng quen thuộc với bút pháp vốn bình dị của nhà thơ Thanh Hải.


<b>Câu 3. Đoạn văn Ta làm ... tóc bạc</b>


(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)


Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ước chân thành của Thanh Hải
trong đoạn thơ trên.


<i><b> Tham khảo:</b></i>


Trong cái ước mơ chung cho đất nước, nhà thơ cũng gửi gắm niềm mơ ước riêng thật giản dị:
<i>Ta làm con ...Một nốt trầm xao xuyến</i>


Khơng mơ ước ngững gì to tát, cao siêu ; nhà thơ chỉ ước được làm một tiếng chim hót để cất lên tiếng hót
lảnh lót như con chim chiền chiện, góp phần làm cho mùa xuân quê hương thêm rạo rực, sống động. Nhà thơ
nguyện làm một cành hoa, một cành hoa nhỏ bé trong trắng tô điểm thêm cho hương sắc của mùa xuân quê
hương đất nước. Thế rồi không mơ làm một nốt nhạc cao vút trong bản hoà ca của dân tộc, nhà thơ khiêm
nhường làm một nốt trầm xao xuyến lòng người. Nốt trầm ấy có thể chỉ là một nốt phụ nhưng khơng thể thiếu
bởi nó là một yếu tố góp phần làm nên sự thành cơng của bản hồ ca. Điệp ngữ <i>ta làm được lặp lại nhiều lần</i>


như càng nhấn mạnh những ước nguyện tuy đơn sơ, bình dị nhưng khong kém phần da diết, trăn trở của nhà
thơ


Nếu như ở khổ thơ trên, nhà thơ xưng tơi thì ở khổ thơ này nhà thơ lại xưng ta ; đó là biểu tượng cho sự gặp
gỡ giữa cái tơi và cái ta, cái chung và cái riêng. Ta vừa là số ít (nhà thơ), vừa là số nhiều (tất cả). Dường như


ước nguyện của mỗi cá nhân đã hoà vào dịng chảy của mn người : tất cả đều muốn cống hiến một phần
cơng sức nhỏ bé của mình cho quê hương đất nước! Một mùa …………. cho đời


Một “mùa xuân nho nhỏ” hay phải chăng cũng là một ẩn dụ cho cuộc đời Thanh Hải: sống là cống hiến,
cống hiến là mùa xuân cuộc đời nhà thơ? Nhà thơ khiêm nhường xin làm một “Mùa xuan nho nhỏ” và nếu
mỗi người là một “mùa xn nho nhỏ” thì sẽ có một mùa xuân lớn lao của dân tộc. Thế nhưng, có lẽ điều làm
cho người đọc xúc động chính là sự khiêm nhường ấy đồng nghĩa với những hi sinh thầm lặng “lặng lẽ dâng
cho đời” và sự hi sinh thầm lặng ấy là vơ điều kiện, nó vượt qua mọi khơng gian, thời gian quy ước:


<i>Dù là ……….. tóc bạc</i>


“Tuổi hai mươi” và “khi tóc bạc” ở đây là hai hình ảnh hốn dụ giàu sức gợi. Nó khơng những chỉ một đời
người từ trẻ đến già mà còn chỉ mọi thế hệ: già cũng như trẻ, gái cũng như trai. Điệp ngữ “dù là” được láy lại
như một lời hứa, lời khẳng định của nhà thơ: sống là phải cống hiến tuyệt đối! Phải chăng đó chính là lẽ sống
đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn nhắn gửi đến chúng ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mở đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: Mọc giữa ... tím biếc


Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu trong câu thơ trên.
<i><b> Đoạn tham khảo:</b></i>


Hình ảnh bơng hoa tím biếc mọc lên giữa dịng sơng xanh thật nổi bật, thật ấm áp. Động từ “mọc” được đảo
lên đầu câu và cả bài thơ khiến ta thấy rõ hơn sự vươn lên khoẻ khoắn và sức sống mãnh liệt của bơng hoa.
Màu tím biếc của hoa và màu xanh của dịng sơng thật hài hồ, đó là những gam màu dịu gợi lên trong mỗi


chúng ta cái cảm giác dịu dàng, êm ái thanh bình biết bao. Trong khung cảnh thơ mộng đó bỗng vang lên tiếng


hót lảnh lót của chú chim chiền chiện: Ơi! Con chim ... vang tri
*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: Tiết :28,29,30 <b>Viếng lăng bác</b>
ViƠn Ph¬ng
<b>-I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1. Tác giả - tác phẩm</b></i>
a)Tác giả: Viễn Phương


- Tên: PhanThanh Viễn sinh năm 1928.
- Quê: Long Xuyên - An Giang.


- Tham gia các hoạt động văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh.


- Ơng là nhà thơ, chiến sĩ suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
- Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định.


- Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ.


- Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sáng tác.
b) tác phẩm


Tháng 4-1976 , cơng trình xây dựng lăng Bác vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phóng. Mĩ đã cút,
nguỵ đã nhào.


Nhân dân miền Nam có dịp thực hiện lịng mong mỏi của mình: ra thăm lăng chủ tịch Hồ Chí Minh.


<i><b>2. Đọc và chú thích</b></i>


<i>a) Đọc</i>
<i>b) Chú thích</i>
<i><b>3. Bố cục bài thơ</b></i>


Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xúc tự nhiên, hợp lý:


- Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngồi lăng(hình ảnh hàng tre)


- Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào viếng Bác và sự vĩ đại của Bác.


- Khổ 3: Khi đến trước linh cữu Bác, suy nghĩ về sự bất tử của Bác và nỗi tiếc thương vô hạn.
- Khổ 4: Khát vọng của nhà thơ được ở mãi bên lăng Bác.


<b>II. Đọc - tìm hiểu bài thơ</b>
<i>1. Khổ thơ 1</i>


Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.


- Câu thơ như một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm
xúc(như người con về thăm cha).


- Từ “con” thân thương vốn là cách xưng hô thông thường của đồng bào miền Nam. Cách xưng hô ấy với Bác
càng không phải là mới lạ.


- Người khơng con mà có triệu con.
- Bác kêu con đến bên bàn


- Nhưng ở đây, từ “con” mang chất giọng ngọt ngào của người dân Nam Bộ, thái độ thành kính, gợi lên cảm


xúc mãnh liệt. Ở nơi xa xôi cách trở ngàn trùng, những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom
đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bác như thầm gọi Bác, nói với Bác rằng:


“Bác ơi, con đã về thăm Bác đây, đồng bào miền Nam đã về thăm Bác đây”. Lúc sinh thời, một trong những
tâm nguyện lớn nhất của bác là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đón Bác “miền
Nam ln ở tron trái tim tôi”. Tố Hữu viết:


<i>Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà.</i>
<i>Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.</i>


Ước nguyện đó chưa thành thì Bác mất. Bởi vậy người dân miền Nam ra thăm Bác chứ không phải viếng Bác.
- Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kìm nén đau thương nói tránh - khẳng định Bác cịn sống mãi.


- Ấn tượng đầu tiên sâu sắc về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác vừa thực vừa tượng trưng.
Hàng tre:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre và trúc. Tre cũng là hình ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhân dân
Việt Nam.


Cây tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thánh Gióng đến hình ảnh cây tre trong ca dao,
trong văn Thép Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam.
Hình ảnh hàng tre thể hiện lịng tơn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác.
“Hàng tre” như gợi tả đội quân danh dự bên người.


- Hình ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được sự giản gị, gần gũi nhưng cũng rất thiêng liêng.
<i>2. Khổ thơ 2</i>


Ngày ngày mặt trời đi qua bên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.



- Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời ánh sáng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bác được ví như mặt trời soi đường chỉ lối cho
dân tộc Việt Nam quét mù sương của những năm dài nô lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, cho dân
tộc. Hình ảnh đó thể hiện lịng tơn kính và biết ơn, đồng thời gợi nên sự cao cả vĩ đại, lớn lao:


“Bác sống như trời đất của ta…”.


Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dòng liên tục.


Ngày ngày dịng người: đi trong khơng gian đặc biệt thương nhớ.


- Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đã đúc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khác. Biết
bao dòng người với nỗi tiếc thương vô hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bác.


- Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài như diễn tả dịng người vơ tận, khái qt được thật sâu sắc tình cảm sâu
nặng của nhà thơ với Bác Hồ.


- 79 mùa xuân, cũng là hình ảnh ẩn dụ (khi mất, Bác 79 tuổi).
<i>3. Khổ thơ 3</i>


Bên Bác, nhà thơ ở trong trạng thái cảm xúc say sưa ngây ngất, gần gũi, thân thương - niềm rung động sâu sắc
khi lần đầu tiên đến bên Bác: “ Vẫn biết trời ………. trong tim


“Trời xanh” cũng là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bác Hồ - Người đã ra đi nhưng lý tưởng sự
nghiệp của Người vẫn còn mãi.


- Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dùng như một sự đối lập. Đó là sự mâu thuẫn giữa lý trí (biết rằng hình ảnh
Bác vẫn cịn sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức
được thực tại).


Những hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt


được ví với Bác. Bác như hố thân vào non sơng xứ sở, Bác trường tồn mãi mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời
đất.


<i>4. Khổ thơ 4 Mai về miền Nam ………… lăng Bác.</i>


- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến,
không muốn rời xa Bác, như muốn hoá thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác, dâng lên
bác niềmtơn kính. Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời
xa.


Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất.


Cây tre(khổ 4): Tấm lòng trung hiếu của tác giả, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối
với Bác.


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau
xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác.


- Thể thơ tám chữu có dịng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ khơng cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp thơ
chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng.


- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.
<i><b>2. Nội dung</b></i>


Bài thơ thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng
Bác.



<i><b>* Bài tập:</b></i>


<i><b>Đề 1 “Ngày ngày ……… mùa xuân”</b></i>


<i>a, Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ ‘mặt trời trong lăng’ ở câu thơ trên.</i>


<i> b, Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (.ghi rõ tên và tác giả bài </i>
<i>thơ).</i>


<b> Đoạn văn tham khảo: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cho nhân gian.Còn BH là ánh sáng soi đường đem lại hơi ấm tự do,ấm no cho nhân dân.Chi tiết đặc tả “rất
<i>đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết vì tổ quốc,vì nhân dân,trái tim thương yêu vô hạn của B.Đặt BH sánh đôi </i>
cùng mặt trời thiên nhiên là một sáng tạo vừa để ca ngợi sự vĩ đại,bất tử của B vừa thể hiện sự tơn


kính,ngưỡng mộ biết ơn B.


Hình ảnh dòng người xếp hàng vào lăng viếng B cũng gợi bao xúc động trong lòng nhà thơ.
<i>“Ngày ngày ...mùa xuân”</i>


Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn,vừa gợi tấm lịng nhân dân khơng ngi
nhớ B .Hình ảnh “dịng người đi trong thương nhớ” vừa thực vừa ảo.Nỗi nhớ thương vốn chỉ có trong lịng
người,nhưng ở đây nó bao trùm cả khơng gian và thời gian.Dịng người được ví như “tràng hoa” là một ẩn dụ
độc đáo mà thích hợp.Dịng người vào viếng B đi thành vòng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa.Nếu “vòng
<i>hoa”để viếng người đã khuất thì ở đây là tràng hoa,để dâng “bảy mươi chín mùa xn”B khơng thể mất trong </i>
ý nghĩ ,tình cảm của nhà thơ cũng như mỗi chúng ta.Lòng nhớ thương và những tình cảm đẹp nhất mà mỗi
người dâng B quả đúng là hoa của đời.Tràng hoa người ở đây hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên,nó được kết
lên từ lịng ngưỡng mộ,thành kính nhớ thương B.Nhịp thơ ở khổ này chậm rãi,trải dài 8,9 tiếng một dịng
thơ,lặp lại từ ngữ,cấu trúc,vừa diễn tả khơng khí thiêng liêng,thành kính trong lăng,vừa gợi bước đi chầm
chậm của dòng người vào trong lăng viếng B



<i><b>Đê 2 Cảm xuc và suy nghĩ của em khi đọc khổ thơ: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt,…trung hiếu </b></i>
<i>chốn này”</i>


(Gợi ý: - Tâm trạng lưu luyến,muốn được ở mãI bên lăng Bác.
<b>-</b> Muốm hố thân,hồ nhập vào cảnh vật bên lăng.


<b>-</b> Đặc biệt muốn làm “cây tre trung hiếu” hoà nhập vào “hàng tre xanh xanh Việt Nam”.Nghĩa là
muốn sống đẹp ,trung thành với lý tưởng của Bác.


Cần nói thêm về tình cảm của mình khi đọc đoạn thơ,của nhà thơ,của ND đối với Bác.).
<b>Đoạn văn tham khảo: </b>


“Khổ cuối là cảm xúc của TG khi ra về.Ngà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác.Lịng nhớ thương
,đau xót đến giờ phút chia tay vỡ oà thành nước mắt “mai về miền Nam thương trào nước mắt”.Tình cảm chắp
cánh cho ước mơ,nhà thơ muốn hố thân,hồ nhập vào cảnh vật bên lăng Bác:


“Muốn làm con chim...trung hiếu chốn này”


Hình ảnh cây tre lặp lại tạo thành ấn tượng đậm nét và làm cho dịng cảm xúc được trọn vẹn.Hình ảnh ẩn dụ
<i>“cây tre” thể hiện lịng kính u và trung thành vô hạn đối với Bác,mái mái đi theo con đường của Bác.Các </i>
điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo ra dịng nhạc thơ dồn dập,tha thiết diến tả tình
cảm,khát vọng dâng trào mãnh liệt.Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách trong không gian nhưng lại tạo
được sự gần gũi trong tình cảm.Đây cũng là tình cảm chung của tất cả mọi người vào lăng viếng Bác.
<i><b>Đề 3: </b></i>


a, Chép lại chính xác 4 câu đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương.


b, Viết đoạn văn phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên,trong đoạn văn có dùng thành ohần phụ
chú.



Gợi ý:


b, “Hàng tre bát ngát” trong sương là hình ảnh thực,rất thân thuộc của làng quê Vn.


- “Hàng tre xanh xanh VN” là ẩn dụ biểu tượng của dân tộc với sức sống mãnh liệt,kiên cường.
- Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi đến cả dân tộc bên Bác,đoàn kết,kiên cường thực hiện lý tưởng của Bác.
<b>Đề 4: Phân tích những cảm xúc của tác giả trong khổ thơ:</b>


<i> “Bác ………. trong tim”</i>


“Khổ thứ 3 là cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng đứng trước di hài Bác.Bao tình cảm ấp ủ bấy lâu nay bắt
gặp bóng dáng thân yêu bỗng trở nên thổn thức.Hình ảnh B nằm trong lăng được miêu tả xúc động qua câu
thơ: “B nằm trong...dịu hiền”.


Câu thơ gợi được sự yên tĩnh,trang nghiêm,ánh sáng dịu nhẹ trong lăng kết hợp hình ảnh đẹp của BH.Bằng
tình cảm TG thấy như B đang ngủ trong giấc ngủ bình yêu giữa thiên nhiên đẹp và thơ mộngB vẫn ở cùng ta.
<i>“Vầng trăng sáng dịu hiền” là ánh sáng của tình thương mến,nâng niu,vầng trăng ấy như ru B ngủ.Nhà thơ </i>
Phạm Ngọc Cảnh từng nói :


<i> “Trong lăng B vừa chợp nghỉ,</i>
<i>Như sau mỗi việc làm</i>


<i> Trăng ơi trăng biết thế</i>
<i> Nên trăng bước nhẹ nhàng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trời xanh cũng như mặt trời ,vầng trăng là những hình ảnh của vũ trụ kỳ vĩ vĩnh hằng,là ẩn dụ sâu xa gợi suy
ngẫm về cài cao cả,vĩnh hằng,bất diệt của B.B vẫn cịn mãi với non sơng đất nước như trời xanh cịn mãi.Dù
vẫn tin là như vậy,nhưng tình cảm xót thương không chấp nhận sự mất mát thực tế,trái tim vẫn nhói đau khi
nghĩ rằng B khơng cịn nữa.Nỗi đau xót được miêu tả cụ thể mà trực tiếp “mà sao nghe nhói ở trong tim”.Đó


là nỗi đau vơ ạhn, là lịng thương xót rất thật.Đó là tình cảm của đứa con về muộn bên di hài người cha.
<b>Câu 4 </b>


Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :


<i>Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hoa.</i>
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :


<i>Mai về Miền Nam thương trào nước mắt</i>
<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.</i>


a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung
đó.


b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
<b> Gợi ý :</b>


a. Khác nhau và giống nhau:
- Khác nhau :


+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.


+ Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết thành kính khi
tác giả từ Miền nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác.


- Giống nhau :


+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho
đất nước, nhân dân… Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời


chung.


+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện của mình.
b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể hiện trong đoạn thơ.
- Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có
âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi
trang nghiêm mà tha thiết khi bộc ạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn được
cống hiến cho đời một cách tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của
Thanh Hải là đè cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.


- Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù
hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th hiện đúng
tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên lăng Bác
và chỉ biết gửi tấm lịng mình bằng cách hố thân hồ nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất
tiếng hót


*****************************************************
Ngµy so¹n:


Ngày dạy: Tiết 31,32,33 <b> Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích</b>.
A. mục tiêu cần đạt


Gióp HS:


- HiĨu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhận diện chính xác một bài văn
nghị ln vỊ t¸c phÈm trun.


- Nắm vững các u cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích để có cơ sở
tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết sau.



- Rè kĩ năng làm văn nghị luận.
B.Chuẩn bị


* Thầy: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
* Trò : §äc sgk.


C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
<b>I,Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích.)</b>


<b>-Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về</b>
nhân vật hoặc, sự kiện hay chủ đề nghệ thật của một tác phẩm cụ thể.


<b>-Những nhận xét, đánh giá về truyện phẩi xuất phát từ ý nghĩa của cột truyện, tính cách, số phận của</b>
nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát.


<b>-các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn,</b>
có luận cứ và lập lun thuyt phc.


-Bài nghị luận về tác phẩm truyện(Hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi
cảm.


a.Đề bài nghị luận về nhân vật văn học.


-Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật lÃo Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
-Phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa”-Ngun Thµnh Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Suy nghĩ về nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” –trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
<i><b>b.Dàn bài :</b></i>


<i><b>* Mở bài:-Giới thiệu khái quát về nhân vật (Nhân vật trong tác phẩm nào? của tác giả nào? ấn tợng chung về</b></i>


nhân vật, nhân vật có đặc điểm nổi bật nào?…)


<i><b>*Th©n bµi.</b></i>


-Phân tích các đặc điểm của nhân vật.
-Đánh giá nhân vật.


-NhËn xÐt vỊ nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt.


<i>*KÕt bài. Đánh giá chung về nhân vật, phát biểu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật.</i>
II,Luyện tập.


<b>*Đề 1.Phân tích nhân vật MÃ Giám Sinh trong đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Trích Truyện </b>
Kiều-Nguyễn Du.


<b>*Đề 2. Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga-Trích truyện</b>
<i><b>Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu</b></i>


<i><b>1,Mở bµi.</b></i>


-Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu., đề cao những con ngời trung hiếu tiết
nghĩa.


-Vân Tiên là một hình tợng rất đẹp, nêu cao đạo đức nhân nghĩ
<i><b>2, Thân bài.</b></i>


<i><b>a, Lục Vân Tiên đánh tan bọn cớp cứu ngời gặp nạn.</b></i>


Vân Tiên là con nhà thờng dân, đang trên đờng vào kinh đô dự thi thì gặp bọn cớp hung dữ
Khơng quản ngại hiểm nguy, chàng xông vào đánh tan bọn cớp, giết tớng cớp cú ngời gặp nạn .


<i><b>b, Từ chối sự đền ơn đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga.</b></i>


-Nghe ngời gặp nạn kể lại sự tình Vân Tiên động lịng thơng cảm, tỏ thái độ đàng hoàng, lịch sự.
-Nguyệt Nga thiết tha mời chàng về nhà để đợc đền ơn.


-Vân Tiên từ chối, quan niệm của Vân Tiên thể hiện lí tởng sống cao đẹp : Làm ơn há để trông ngời trả
ơn, thấy việc nghĩa khôgn làm không phải là ngời anh hùng.


<i><b>3,Kết luận,-Lí tởng sống của Vân Tiên hợp vi o lớ ca nhõn dõn</b></i>


-Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm tâm huyết, lẽ sống của mình vào hình tợng Lục Vân Tiên
<b>*Đề 3</b>


Suy ngh v nhõn vt ụng Hai trong tryện ngắn Làng của Kim Lân
<b>1Thao tác 1:Tìm hiểu đề:</b>


<i><b>a,Yªu cầu :Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm</b></i>


<i><b>b,Ph</b><b> ơng pháp</b><b> :Xuất phát từ sự cảm nhận và hiểu biết của bản thân về nhân vật.</b></i>
<b>2.Thao tác 2 :T×m ý.</b>


<i><b>a,Phẩm chất điển hình của nhân vật ơng Hai :Tình u làng gắn bó, hồ quyện với lịng u nớc (Nét mới</b></i>
trong đời sống tinh thần của ngời nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp)


<i><b>b,C¸c biĨu hiƯn cđa phẩm chất điển hình trên :</b></i>
-các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nớc ?


-Cỏc chi tit ngh thut (Tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động....) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nớc ?
-ý nghĩa tình cảm mới m y ca nhõn vt ?



<b>3.Thao tác 3 :Lập dàn bµi.</b>


<i><b>*Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn “Làng” và nhân vật ông Hai, đồng thời đánh giá ````````ngắn gọn thành công</b></i>
của tỏc gi trong vic xõy dng nhõn vt ny.


<i><b>*Thân bài</b></i>


<i><b>a,Tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nớc.</b></i>


<b>-Khi tản c ông Hai nghĩ đến những ngàyhoạt động kháng chiến, giữ làng cùng anh em, đồng đội ; điều đó</b>
chứng tỏ tình u làng của ơng gắn với tình cảm kháng chiến. Ơng khơng chỉ là một cơng dân của làng mà cịn
là một chiến sĩ đã từng tham gia đánh giặc giữ làng.


<b>-Khi nghe tin làng theo giặc, ơng sững sờ, nghẹn ngào và có mặc cảm xấu hổ, bẽ bàng với ý nghĩ: : “</b><i><b>Làng thì</b></i>
<i><b>yêu thật, nhng làng đã theo Tây rồi thì phải thù!”</b></i>


<b>-Khi tin đồn đợc cải chính thì ơng Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện về làng và rất tự hào về cái làng của</b>
mình.


<i><b>b,NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt:</b></i>


-các chi tiết miêu tả hành động của ơng Hai:
<b>Khi nghe tin làng theo giặc.</b>


<b>Khi nói chuyện với bà Hai.</b>
<b>Khi tin đồn đợc cải chính.</b>


-Các chi tiết miêu tả nội tâm của ông Hai : Thông qua đối thoại, độc thoại


<i><b>*Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai và khẳng định thành công của tác giả trong việc</b></i>


xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhõn vt.


<b>4.Thao tác 4:Hớng dẫn viết bài:</b>
<i><b>a,Mở bài:</b></i>


<b>(1)i t khỏi quát đến cụ thể.(Từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật)</b>


Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân là một gơng mặt độc đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>(2)Nêu trực tiếp những suy nghĩ của ngời viết.</b>


Tỡnh yờu làng, sự gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn là tình cảm sâu nặng ở con ngời Việt Nam nói chung,
đặc biệt ở ngời nơng dân nói riêng. Lịch sử văn học từng xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm
đáng q ấy .Nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một trong nhng trng hp tiờu biu
nh th.


<i><b>b,Thân bài</b></i>


<b>(1)Tỡnh yờu lng gắn với lịng u nnớc.</b>
<b>*Khi nghe tin đồn làng mình theo gặc :</b>


+Ơng vơ cùng đau đớn: “cổ họng ơng lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tởng nh
<i>đến không thở đợc. Một lúc lâu ơng mới rặn è è nuốt một cái gì vớng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” </i>


+Với niềm tin và lòng tự hào về cái làng của mình, ơng Hai đã tự vấn “<i>Ơng lão bỗng<b> ngừng lại, ngờ</b></i>
<i>ngợ nh lời mình khơng đợc đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đợc. Ơng kiểm điểm từng ngời</i>
<i>trong óc. Khơng mà, họ tồn là những ngời có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống, một chết</i>
<i>với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy !”</i>


<b>*Khi tin đồn đợc cải chính, +Ơng Hai mừng đến nỗi “Cứ múa tay lên” mà khoe về cái làng của mình, ơng</b>


hồn nhiên cả khi báo tin làng mình bị Tây đốt : “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi
bác ạ. Đốt nhẵn ! Ơng chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết....caỉo chính cái tin
làng Chợ Dầu chúng tôi đi theo Việt gian ấy mà, Láo ! Láo hết ! Tồn là sai sự mục đích cả?


<b>(2) Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai:</b>


<i><b>+Nhng hnh ng: -Miêu tả đúng các phản ứng bằng hành động của một ngời nông dân hiền lành chất</b></i>
phác, cha đọc thơng, viết thạo:


<b>-Khi muốn biết tin tức thì: </b>“<i><b>Ơng đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ng</b><b>ời khác đọc rồi nghe lỏm”</b></i>


<b>-Khi nghe tin làng mình theo giặc thì “ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi” rồi </b>“<i><b>nắm chặt hai tay mà rít lên</b></i>:
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc nhục nhã thế này”
<b>-Khi tin đồn đợc cải chính thì </b>“<i><b>Ơng lão cứ múa tay lên mà khoe với mọi ng</b><b>ời”</b></i>


<i><b>+Tâm trạng Miêu tả đúng tâm trạng của ngời nông dân yêu làng, yêu nớc một cách trong sáng, hồn nhiên</b></i>
<b>-Khi nghe tin làng mình theo giặc thì bị dằn vặt, đau khổ : “Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không b ớc chân ra</b>
đến ngồi, cả đến bên Bác Thứ cũng khơng giám sang. Suốt ngầy chỉ quanh quẩn trong cái gian nhà chật chội
ấy mà nghe ngóng, nghe ngóng xem binh tình bên ngồi ra sao. Một đám đơng túm lại ơng cũng để ý, dăm bảy
tiếng nói cời xa xa ơng cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tởng nh ngời ta đang để ý, ngời ta đang bàn
tán đến cái “chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe thấy những tiếng Tây, Việt gian, cam nhơng là ơng lủi ra một góc
nhà, nín thít. Thơi lại chuyện ấy rồi”!


-Khi tin đồn đợc cải chính thì “Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tơi vui, rạng rỡ hẳn lên”


<b>+Ngồi ra cịn phải kể đến các hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ông Hai trong các mối quan hệ với</b>
các nhân vật khác :Nh bà Hai, các con, mụ chủ nhà...


<i><b>C,Kết luận. Ông Hai trong “làng” là một nhân vật tạo đợc ấn tợng sâu sắc đối với ngời đọc. Qua truyện ngắn</b></i>
này, tác giả đã khắc hoạ thành cơng hình tợng nột ngời nd yêu làng, yêu nớc hồn nhiên, chất phác nhng rất xúc


động. Hình tợng nhân vật ơng Hai cừa phản ánh chân thực những nếp cảm, nếp nghĩ của ngời nơng dân Việt
Nam trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ,vừa có ý nghĩa giỏo dc sõu sc vi nhiu th h bn
c



---Ngày soạn:


Ngày dạy: Tiết: 34,35,36 <b> Cảm thụ văn bản : Sang thu</b>
H÷u ThØnh
<i><b>-1 . Tác giả, tác phẩm</b></i>


a) Tác giả


Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942
Quê: Tam Dương - Vĩnh Phúc


- Nhập ngũ năm 1963, rồi trở thành cán bộ tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khoá: III, IV,V


- Từ năm 2000, là tổng thư ký Hội nhà văn Việt nam.


- Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu: cảm giác
bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.


b) tác phẩm


- Bài thơ được sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ. Sau đó được in lại nhiều lần
trong các tập thơ.


- Bài thơ rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học, Hà nội, 1991.


- Thể thơ: Ngũ ngơn (5 chữ)


<i><b>2. Đọc, tìm hiểu chú thích</b></i>
- Đọc bài thơ


- Chú thích (SGK)
<b>II. Đọc,hiểu văn bản</b>


<i><b>Khổ thơ 1:Bỗng ………… đã về.</b></i>


- Tín hiệu của mùa thu đã về (sự chuyển mùa cuối hạ đầu thu)
+ Gió se: Gió khe khẽ, hơi lạnh chỉ có ở mùa thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Từ “phả”: Hương ổi ở độ đậm nhất thơm nồng quyến rũ, hồ vào gió heo may của mùa thu lan toả khắp không
gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát, của trái ổi chín vàng - hương thơm nông nàn hấp dẫn của những vườn cây
sum suê trái ngọt ở nơng thơn Việt Nam.


+ Cùng với gió se: Là những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc nhẹ nhàng như “cố ý” chậm lại thong thả nhẹ
nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn, có cảm nhận riêng cũng
nhẹ nhàng, thong thả qua ngưỡng cửa (qua ngõ) của mùa ghu vậy (ngõ thực và cũng là cửa ngõ thời gian
thông giữa 2 mùa)


-Kết hợp một loạt các từ: “Bỗng - phả - hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, cảm
nhận tinh tế của tác giả tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. Từng cảnh thu
của tạo vật đã thấp thoáng hồn người sang thu: chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khng, chín chắn, điềm
đạm.


* GV chốt: khổ thơ nói lên những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. Thiên nhiên
được cảm nhận từ những gì vơ hình (hương, gió) mờ ảo (sương chùng chình), nhỏ hẹp và gần (ngõ).



<i><b>Khổ thơ 2Sơng ……… sang thu.</b></i>


+ Dịng sơng thướt tha mềm mại, hiền hồ trơi một cách nhà hạ, thanh thản, gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức
tranh thiên nhiên mùa thu.


+ Những cánh chim chiều bắt đàu vội vã tìm về tổ trong buổi hồng hơn (khơng cịn nhởn nhơ rong chơi hồi
bởi tiết trời mùa hạ).


+ Hình ảnh đám mây mùa hạ với sự cảm nhận đầy thú vị, sự liên tưởng độc đáo “vắt nửa mình sang thu”: Cảm
giác giao mùa được diễn tả cụ thể và tinh tế bằng một hình ảnh đám mây của mùa hạ cũng như đang bước vào
ngưỡng của của mùa thu vậy. Dường như giữa mùa hạ và mùa thu có một ranh giới cụ thể, hữu hình, hiển
hiện, liên tưởng đầy thú vị không chỉ cảm nhận thị giác mà là sự cảm nhận bằng chính tâm hồn tinh tế, nhạy
cảm, yêu thiên nhiên tha thiết của Hữu Thỉnh.


Tóm lại: Bằng sự cảm nhận qua nhiều giác qua, sự liên tưởng thú vị bất ngờ, với tâm hồn nhạy cảm tinh tế của
tác giả, tất cả không gian cảnh vật như đang chuyển mình từ tư điềm tĩnh bước sang thu.


<i><b>Khổ thơ 3Vẫn ……… cơn mưa….</b></i>


<i>- Nắng cuối hạ vẫn còn nồn, còn sáng nhưng đã nhạt dần (tuy khơng cịn nét tươi mới của đầu hạ), nắng đã yếu</i>
dần bởi gió se đã đến. Khơng gian đó, cảm giác thời điểm đó thật thú vị.


-Cơn mưa mùa hạ thường nhanh bất chợt đến rồi chợt đi. Tác giả dùng từ “vơi” có giá trị gợi tả như sự đong
đếm những vật có khối lượng cụ thể để diễn tả cái số lượng vô định - diễn tả cái thưa dần, ít dần, hết dần
những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ của mùa hạ. Tất cả đều chầm chậm, từ từ, không vội vã, không hối hả.
Hai câu thơ cuối: Sấm ………. đứng tuổi.


- Ý nghĩa tả thực:


+ Hình tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngời đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm


cuối mùa, sấm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu).


+ Hàng cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu khơng cịn giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm mùa hạ.
- Nghĩa ẩn dụ (đầy tính suy ngẫm)


+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.


+ Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những
thăng trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên vững vàng hơn.


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b>Nghệ thuật</b></i>


- Thể thơ 5 chữ. Nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng.
- Nhiều từ có giá trị gợi tả, gợi cảm sâu sắc.


- Sự cảm nhận tinh tế, thú vị, gợi những liên tưởng bất ngờ.
- Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trưng của sự giao mùa hạ - thu.
<i>Nội dung</i>


Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu
Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.


- Lòng yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ Hữu Thỉnh.


<b>III.Luyện đề "sang thu"</b>


Bài tập 1: Khổ thơ thứ nhất là cảm nhận của nhà thơ khi tiết trời sang thu. Những biến đổi ấy vừa bất
ngờ( bỗng) vừa mơ hồ ( chùng chình, hình nh) . Thu đã về qua các tín hiệu: hơng ổi phả vào trong gió se, sơng
chùng chình qua ngõ... Hai chữ hình nh đợc dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng trớc giây phút giao mùa. Thu


đến mà ngỡ vừa nh thực vừa nh h.


<b>Bài tập 3: Sự chuyển đổi của đất trời khi vào thu:</b>


- Dịng sơng trơichậm rãi gợi sự bình n trong khi những cánh chim đã bắt đầu vội vã.
- Những đám mây nửa là của mùa hạ, nửa lại vắt sang thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Điều đáng nói là tất cả những chuyển đổi của thiên nhiên, đất trời trong phút giao mùa đợc cảm nhận rất tinh
tế. Bài thơ xuất hiện rất nhiều từ ngữ chỉ cảm giác và trạng thái: bỗng, phả, chùng chình, hình nh, dềnh dàng,
<i>vắt nửa mình,.. cảnh vừa thực vừa có một chút ảo bởi sự xuát hiện của các từ chỉ cảm giác mơ hồ.</i>


<b>Bài tập 4: HS có thể chọn câu thơ mà mình thấy là hay nhất , miễn là các em chứng minh đợc vì sao đó là</b>
những câu th hay.


<b>Bài tập 5 : Đây là hai câu thơ cã hai líp nghÜa: </b>


- Lớp nghĩa thực: Khi mùa thu đến, sấm đã ít hơn, cây khơng cịn bị bất ngờ vì sấm sét


- Lớp nghĩa hàm ẩn : Giống nh những hàng cây đứng tuổi, khi con ngời đã từng trải, từng chịu nhiều giơng gió
trong đời thì tác động của ngoại cảnh( sấm) không làm ngời ta b bt ng, b ng na.


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt 37,38,39 NĨI VỚI CON
<b>(Y Phương)</b>
<b>I. Tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1. Tác giả - tác phẩm</b></i>
<i>a) Tác giả</i>



- Y Phương sinh năm 1948, tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước.
- Quê : Trùng Khánh - Cao Bằng, dân tộc Tày.


-1993: Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng.


- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy đầy hình ảnh của con người miền
núi.


<i>b) Tác phẩm</i>


- Bài thơ trích trong cuốn “Thơ Việt Nam” (1945-1985), NXB Giáo dục 1997
<i>c) Chủ đề bài thơ</i>


- Lời người cha nói với con về lịng u thương con cái, ước mong thế hệ mai sau tiếp nối xứng đáng, phát
huy truyền thống của tổ tiên, quê hương là tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam suốt bao đời nay.
<i><b>2. Đọc và tìm hiểu chú thích (SGK )</b></i>


<i><b>3. Bố cục của văn bản Văn bản có thể chia làm hai phần</b></i>


- Phần 1 (từ đầu đến “ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”): Con lớn lên trong tình yêu thương nâng đỡ của cha mẹ
trong đời sống lao động của quê hương.


- Phần 2 (còn lại) : Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ với truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm
mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống đó.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương. Chân phải ...tiếng cười</b></i>
- Hình dung đứa trẻ đang tập đi từng bước chập chững đầu tiên trong sự chờ đón, vui mừng của cha mẹ.


- Khơng khí gia đình đầm ấm, quấn qt. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ
chăm chút. Con lớn lên từng ngày trong sự thương yêu, nâng đón và mong chờ của cha mẹ.


- Diễn tả sự trưởng thành của con trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê
hương. Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát.


- Hình ản thơ vừa gợi cơng việc lao động cụ thể qua việc miêu tả được chất thơ của cuộc sống lao động hồn
nhiên ấy bằng cách sử dụng những động từ (cài, ken) đi kèm với các danh từ (nan hoa - câu hát) tạo thành
những kết cấu từ ngữ giàu sức khái quát, diễn tả tuy mộc mạc mà gợi cảm về cuộc sống lao động cần cù và
tươi vui của người dân lao động miền núi. Giữa cuộc sống lao động cần cù ấy con từng ngày lớn lên.
<i> Rừng cho hoa... nhất trên đời.</i>


Vẫn bằng cách miêu tả mộc mạc, gợi cảm giác mạnhmẽ, tác giả đã thể hiện khung cảnh núi rừng quê hương
thật thơ mộng và nghĩa tình. Thiên nhiên ấy đã chở che nuôi dưỡng con cả tâm hồn và lối sống.


<i><b>2. Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong muốn của người cha đối với con</b></i>
- Bền gan vững chí: Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn.


- u tha thiết q hương: Sống trên đá ... thung nghèo đói.


- Mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt: Sống như sông, như suối./ Người đồng mình thơ sơ da thịt.
- Mạnh mẽ giàu chí khí - niềm tin: Người đồng mình tự đập ... làm phong tục.


Tóm lại, cách nói của người dân miền núi diễn đạt vừa cụ thể (ví von so sánh cũng cụ thể có lúc như mơ hồ,
đằng sau cái diễn đạt có lúc như mơ hồ lại là sự chính xác hợp lý), sức gợi cảm đặc biệt bộc lộ nội dung đặc
sắc:


<i> Người đồng mình tự ………..phong tục.</i>


Qua cách viết cách nói ấy ta thấy được niềm tự hào của người cha khi nói với con về q hương mình


<i> “Người đồng mình thơ sơ da thịt/ Chẳng máy ai nhỏ bé đâu con”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III.Tổng kết</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


Hình ảnh thở vừa cụ thể vừa có sức gợi cảm khái quát, cách nói mộc mạc, so sánh cụ thể, thể hiện cách nói
đặc trưng của đồng bào miền núi.


- Lời thơ trìu mến tha thiết, điệp từ như điểm nhấn lời dặn dò ân cần, tha thiết của người cha.
<i><b>2. Nội dung</b></i>


Qua lời người cha nói với con, nhà thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức
sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.


Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi - gợi nhắc tình cảm gắn bó với
truyền thống q hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.


<b>III.Luyện đề : Nói với con</b>


<b> Bài tập 1 Bài thơ là lời của ai đang nói với ai? Hãy xác định nội dung của lời nới ấy qua cách tổ chức bố cục</b>
của bài thơ.


Bài tập 2: Phân tích tình yêu con của cha mẹ , của quê hơng đợc thể hiện trong bài thơ này


Bài tập 3: Những đức tính tốt đẹp nào của ngời đồng mình đợc ngời cha nói đến và nhắc nhở con khơng c
nguụi quờn ?


Bài tập 4: Em có nhân xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách xây dựng hìng ảnh trong bài thơ này ?
<i><b> *Gỵi ý : </b></i>



<b> Bài tập 1: Bài thơ là lời của ngời cha nói với con. Tồn bộ bài thơ tốt lên tình cảm u thơng tha thiết, nhắc</b>
nhở con hãy xứng đáng với tình yêu mà cha mẹ và quê hơng đã dành cho con. Mạch tình cảm ấy đợc triển khai
hợp lí qua việc tổ chức bố cục của bài thơ :


- Đoạn 1 ( từ đầu đến “ Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời ” ) : Con lớn lên trong tình yêu thơng của cha mẹ và
q/h Đoạn 2 ( còn lại ) : Cha nói với con truyền thống tốt đẹp của q/h và niềm mong ớc con sẽ kế tục xứng đáng.
<b> Bài tập 2: tình cảm của gia đình, quê hơng đối với con:</b>


- 4 câu thơ đầu nói về niềm hạnh phúc gia đình. Con lớn lên trong sự đùm bọc, yêu thơng của cha mẹ. Cha mẹ
là điểm tựa vững chắc, nâng đỡ từng bớc đi của con.Cách nói rất sinh động ( Chân phải... Chân trái... Một
b-ớc... Hai bb-ớc...) vừa diễn tả đợc từng bớc đi của con, vừa diễn tả đợc tình cảm của cha mẹ trong quá khứ chăm
chút, nuôi dỡng con lớn lên từng ngày.


- Con lớn lên trong tình u của ngời đồng mình, trong cuộc sống lao đơng và trong mơi trờng thiên nhiên thơ
mộng, tình nghĩa.


<b> Bài tập 3: Những đức tính tốt đẹp của ngời đồng mìnhvà lời dặn của cha với con:</b>


Bài thơ khơng tách ra nói về đức tính tốt đẹp của ngời đồng mình trớc, nói lời dặn dị sau mà kết hợp cả hai nội
dung này với nhau. Nhờ thế, lời dặn của ngời cha trở nên thấm thía hơn. Cần phân tích đợc 2 ý chính sau:
- Đoạn Ngời đồng mình thơng lắm đến khơng lo cực nhọc : Vất vả, cực nhọc nhng vẫn sống khống đạt, dù cịn
nghèo đói nhng tha thiết yêu quê hơng.


- Đoạn Ngời đồng mình thơ sơ đến Nghe con : Ngời q mình có thể thơ sơ về da thịt nhng khơng hề nhỏ bé.
Chính họ là những ngời đã tạo nên văn hóa tốt đẹp của bản làng, quê hơng : Ngời đồng mình tự đục đã kê cao
<i>q hơng - Cịn quê hơng thì làm phong tục.</i>


Ngời cha muốn con mình nhận thức rõ vẻ đẹp, đức tính quý báu, trờng thống lao động sáng tạo của ngời đơng
mình để nhắc nhở con không đợc quên cội nguồn, phải biết kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp của tổ tiên.
<b>Bài tập 4: Từ ngữ trong bài thơ giản dị, mộc mạc nh cách nói thờng ngày của ngời miền núi. Hình ảnh chân</b>


thực nhng giàu sức gợi (Rừng cho hoa -Con đờng cho những tấm lịng; Ngời đơng mình tự đục đã kê cao quê
<i>h-ơng - Còn quê hh-ơng thỡ lm phong tc...)</i>


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt<b> : Ôn tập Nghĩa tờng minh và hµm ý </b>
<b> Bài tập 1: Tìm các hàm ý trong những câu im đậm sau :</b>


a) Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
- Mẹ đa bút thớc cho con cầm.


M tơi cúi đầu nhìn tơi với cặp mắt âu yếm:
<i>- Thôi để mẹ cầm cũng đợc.</i>


(Thanh Tịnh, Tôi đi học)


b) Tớnh ra cu Vng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. Mỗi ngày cậu ấy ăn thế, bỏ rẻ cũng mất hào rỡi, hai
hào đấy. Cứ mãi thế này thì tơi lấy tiền đâu mà nuôi đợc ? Mà cho cậu ấy ăn gầy đi, bán hụt tiền, có phải hồi
khơng ? Bây giờ cậu ấy béo trùng trục, mua đắt, ngời ta cũng thích... (Nam Cao, Lão Hạc)


c) - Xe đâu khơng dắt vào, lại để ngồi cổng à ?


- Xe sáng nay anh Toàn đi sớm. (Trần Hoài Dơng, Món quà sinh nhật)
<b> Bài tập 2 : Cho cõu sau: Hụm nay, tri p.</b>


a) Đặt một tình huống giao tiếp có sử dụng câu trên.


b) Xỏc nh hàm ý của câu trong câu trong tình huống sử dụng đó.
<b>Bài tập 3: Cho biết hàm ý của những câu sau:</b>



a) -Bây giờ mới 11 giờ thôi.
-Bây giờ đã 11 giờ rồi.


b) -H«m nay chØ có 5 bài tập về nhà thôi.
-Hôm nay có những 5 bài tập về nhà.


<b>Bi tp 4: Tìm 1 câu có hàm ý từ chối các lời đề nghị sau:</b>
a) Tối nay đi xem với mình đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> Bài tập 1: Muốn tìm đợc hàm ý, phải căn cứ vào các tình huống giao tiếp cụ thể, hiểu kĩ nghĩa t ờng minh và</b>
trả lời cho câu hỏi : Câu nói đó nhằm mục đích gì?


a) - MĐ ®a bót thíc cho con cÇm. (Com mn thư søc con)


- Thơi để mẹ cầm cũng đợc. (Mẹ không đa cho con cầm đâu)
b) Hàm ý: Tơi muốn bán cậu Vàng.


c) Xe s¸ng nay anh Toàn đi sớm. (Hôm nay mình không đi xe)
<b> Bài tập 2: </b>


a) Tham khảo tình hớng sau:


Nam mun rủ Dũng đi chơi. Nam nói với Dũng:
- Hơm nay, tri p.


b) Hàm ý: Chúng mình đi chơi đi


<b>Bi tõp 3: Chú ý vào các cặp từ mới...thôi; đã...rồi trong cặp câu (a), các từ chỉ...thôi, những cặp câu (b).</b>
a)- Bây giờ mới 11 giờ thơi. (cịn sớm, cứ từ từ)



- Bây giờ đã 11 giờ rồi. (muộn rồi, nhanh lên)


b

)- Hơm nay chỉ có 5 bài tập về nhà thơi. (ít bài về nhà, có nhiều thời gian để làm việc khác)
- Hơm nay có những 5 bài tập về nhà. (Nhiều bài tập về nhà, khơng có thời gian để làm việc khác)
<b>Bài tập 4 : Tham khảo những câu sau:</b>


a) Rất tiếc, tối nay mình phải đến thăm ông bà ngoại. (không đi với cậu đợc)
b) Xe đạp của tớ bị hỏng mấy ngày rồi. (không thể ốo cu c)


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt: Luyện tập: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
<b>I - M ét sè điều cần l u ý khi làm bài:</b>


<b>1. Làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ phải chú ý c¸c bíc sau :</b>


<i><b>a) Tìm hiểu đề: Xác định phạm vi đối tợng (đoạn hay bài thơ), đề tài, nội dung của đề (nếu có), hớng nghị luận</b></i>
(cho đề quy định hay do ngời viết lựa chọn).


<i><b>b) Tìm ý:- Bài thơ (đoạn thơ) nhiều lần, đọc liền mạch từ đầu đến cuối để rút ra đ ợc nhận xét đúng đắn (cảm</b></i>
xúc chủ đạo của đoạn thơ, bài thơ).


- Tìm xem cảm hứng chủ đạo đó đợc biểu hiện cụ thể ở những điểm nào (luận điểm).
<i><b>c) Dàn ý</b></i>


- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ (bài thơ), nêu nhận xét chung (khát quái nội dung cảm xúc).


- Thân bài: Lần lợt trình bày từng khía cạnh của cảm xúc chung, thông qua phân tích, thẩm bình cụ thể (cảm


thụ) các chi tiết cảm xúc trong đoạn thơ (bài thơ).


- Kết bài : khát quái giá trị ý nghĩa của đoạn thơ (bài thơ).


d) Vit bi : Quan trọng nhất là biết phân tích sự sáng tạo độc đáo các chi tiết, ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu
thơ,... lm rừ tng nhn xột.


<b>2. Cách phân tích và cảm thụ chi tiết thơ:</b>


<i><b>a) Lm bi ngh lun v đoạn thơ, bài thơ, cần biết phân tích các phân tích các yếu tố nghệ thuật. Nghĩa là</b></i>
phải biết kết hợp hài hòa giữa nêu ý kiến khát quát (luận điểm) với phân tích, giữa nhận xét một chi tiết thẩm
bình cụ thể; lời văn gợi cảm, thể hiện sự rung động chân thành.


<i><b>b) Khi cảm thụ một chi tiết cụ thể, không nên tởng rằng cứ gọi đúng tên các thủ pháp nghệ thuật là đã cảm thụ</b></i>
thụ đợc đặc sắc nghệ thuật. Với các nhà văn, nhà thơ, khi sáng tác đều dùng các thủ pháp nghệ thuật. Sự sáng
tạo của họ là ở chỗ vận dụng các thủ pháp có sẵn một cách độc đáo, khơng giống ng ời khác, để điễn đạt sâu
sắc nhất điều họ muốn nói với bạn đọc.


<i><b>c) C¶m thơ mét chi tiÕt cần qua các bớc:</b></i>


- c k cõu th (hoc mt số câu thơ) đẻ nhận biết điều tác giả muỗn nói với ngời đọc.
- Phát hiện những đặc sắc trong cỏch biu hin c ỏo.


- Phân tích sáng tạo của tác giả.


- Tỏc dng ca chi tit ú i vi việc biểu hiện điều tác giả muốn nói, tác dụng tới sự cảm thụ ng ời
đọc.


<i><b>d) Trong cả bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ chỉ phân tích kĩ một vài chi tiết chính, cịn lại có thể phân tích</b></i>
lớt, để đảm bảo bài văn vừa là một chỉnh thể vùa có trọng tâm, có điểm sáng, gây đợc n tng.



<b>II -Bài tập luyện :</b>


<b>Câu 1: Đọc và nhận xét các cảm thụ của ngời viết trong đoạn văn sau:</b>


“Lộc” là lá non chồi biếc, là tinh túy của thiên nhiên, của mùa xuân đất trời. Hình ảnh “lộc giắt đầy quanh l
-ng” khơng hồn tồn là hình ảnh tởng tợng của nhà thơ mà chủ yếu là hình ảnh rất thật. Trên đờng hành quân,
để ngụy trang, các chiến sĩ thờng giắt cành lá quanh mình. Nhng nếu Thanh Hải viết: “lá giắt đầy quanh lng”
thì câu thơ sẽ mất đi bao ý nghĩa mà từ “lộc” tạo nên. “ Lộc” báo hiệu mùa xuân đến. Ng ời chiến sĩ giắt lộc
quanh lng là nh mang cả mùa xuân trên mình, một mùa xuân trẻ trung, tràn đầy sức sống.Và thiên nhiên mang
mùa xuân cho cây cỏ mn lồi,các anh mang sức xn đến cho đất nớc. Từ "lộc" giúp cho hình ảnh ngời
chiến sĩ thêm đẹp, thêm cao quý.


(Bµi lµm cđa häc sinh)


<b>Câu 2: Cho đề bài : Phân tích bài Đồng chí để chứng tỏ bài thơ đã diến tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của</b>
các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.


a) Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài trờn.
b) Lp dn ý.


c)

Viết mở bài, các câu văn liên kết các luận điểm ở thân bài và kết bài.


<b>Câu 3: Cảm nhận của en về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy </b>


<b>Cõu 4: Cm nhn ca em về tình nẫu tử trong bai thơ Con cị của CLV.</b>
<b>Câu 5: Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hơng thơm, nhà thơ VP thầm kính</b>
dâng lên BH kính yêu. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.



<b>Gợi ýCâu 1: Nhận xét : Đoạn văn thể hiện tơng đối rõ cách phân tích một chi tiết nghệ thuật.</b>
- Hãy xem câu đầu tiên giải thích điều gì.


- Đâu là những ý kiến kết hợp nhận xét và cảm thụ nét sáng tạo độc đáo của nhà thơ? Để làm rõ cái hay
của từ lộc, ngời viết dùng biệt pháp gì? (so sánh)


- C©u ci cïng “Tõ léc gióp cho... cao q” nãi lên điều gì?
Câu 2:


<i><b>a) Tỡm hiu v tỡm ý</b></i>


- Đề đã xác định hớng phân tích bài thơ: Bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội
thời kháng chiến chống Pháp.


+ Tình đồng chí ấy biểu hiện cụ thể ở những điểm nào?


+ Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, ... nào thể hiện từng điểm đó?
<i><b>b) Lập dàn ý</b></i>


- Mở bài: Giới thiệu bài thơ (nh đè bài).
- Thân bài:


<i><b>(1) Nguồn gốc cao q của tình đồng chí:</b></i>


+ Xuất thân nghèo khổ: nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá.
+ Chung lí tởng chiển đấu: súng bên súng, đầu sát bên đầu.


+ Từ xa cách, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn: đơi ngời xa lạ, chẳng quen nhau, đêm rét
chung chăn: đôi tri kỉ.



+ Kết thúc đoạn là dịng thơ chỉ có một từ: đồng chí(một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).
<i><b>(2) Tình đồng chí trong cuộc sóng gian lao:</b></i>


+ Hä cảm thông, chia sẻ tâm t, nỗi nhở quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo( ruộng nơng..gửi bạn, gian
nhà không...lung lay), từ mặc kệ chỉ là cách nói, còn tình phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh của cao dao
(bến nớc, gốc đa) làm cho lời thơ th¾m thiÕt.


+ Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn, những cơn sốt rét rng hiểm nguy hiểm:những chi tiết đời thờng trở
thành thơ, mà thơ hay (tơi vói anh biết từng cơn ớn lạnh) ; từng cặp thơ sóng đơi nh hai đồng chí : áo anh rách
vai / quần tơi có vài mảnh vá ; miệng cời buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay).


+ Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu thơng nhau nắm lấy bàn tay ( tình đồng chí truyền hơi ấm, vợt
qua bao gian lao , bệnh tật).


- Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc:


+ Cảnh chờ giặc căng thẳng căng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối.
+ Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ : chơ giặc.


+ Cuối đoạn mà cũng là cuối bài, cam xúc lại đợc kết tinh trong câu thơ rất đẹp: Đầu súng trăng treo ( nh bức
t-ợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao q nhất của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng
mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thân chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,...).


<i><b>c- KÕt bµi:</b></i>


+ Đề tài dễ khơ han đợc Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ
những cái bình dị của đời thờng. đây là một sự cách tân so với thơ viết về ngời lính thời đó.


+Viết về bộ đội mà khơng tiếng súng, nhng tình cảm của ngời lính, sự hi sinh của ngời lính vẫn cao cả, hào
hùng.



*) Muốn viết đợc những câu liên kết, phải đặt từng luận điểm trong mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ :


-Tình đồng chí cao q, và phải có phần câu liên kết với ý đoạn trớc, có phần câu mở ra ý của đoạn sắp viết.
Ví dụ:


-Tình đồng chí cao q, vì đó là tình cảm của những ngời nông dân nghèo, nhớ ơn cách mạng giải phóng,
quyết ra đi vì một ý chí cao cả : cứu nớc, bảo vệ quê hơng.


-“ Đồng chí” ! Cái từ đó vang lên thiêng liêng nh sức mành gắn kết họ vợt qua những gian lao, thiếu thốn, hiểm
nguy của đời lính trong những ngày đầu kháng chiến.


-Nhng đồng chí mạnh mẽ nhất , cao đẹp nhất là khi họ sát cánh trong chiến đấu.
<b>Câu 3: Dàn ý 1</b>


<b>A- Më bµi : </b>


Nguyễn Duy là nhà thơ trởng thành trong kc chống Mĩ - Thơ của ong có vẻ đẹp “khơng gì so sánh đợc”, “
quen thuộc mà không nhàm chán:. Chất thơ của ND chính là cái hiền hậu, một cái gì đó rất VN”


- Bái thơ ánh trăng đợc ND viết vào lúc cuộc KC đã khép lại đợc 3 năm. Ba năm sống trong hịa bình, khơng
phải ai cũngcịn nhớ những năm tháng gian khổ và kỉ niệm nghĩa tình trong quá khứ. ND viết ánh trăng nh một
lời tâm sự,một lời nhắn nhở chân tình với chính mình,với mọi ngi v l sng chung thy ngha tỡnh.


<b>B- Thân bài: Bài thơ giống nh một câu chuyện nhỏ kể theo trìng tự thời gian </b>
<i><b> 1-Trăng trong quá khứ, hoài niệm của nhà thơ: </b></i>


- Hi nhỏ gắn bó với đồng , với sơng với bể.


- håi chiÕn tranh ë rõng víi bao gian khổ hiểm nguy


=> Vầng trăng là bầu b¹n, tri kû.


- Con ngời sống giản dị gắn bó dờng nh khơng có gì có thể tách biệt đợc:
“ Trần trụi với thiên nhiên


hồn nhiên nh cây cỏ


- Vầng trăng trở thành tri kỷ, thành vầng trăng nghĩa tình -> nhân vật trữ tình ngỡ khơng bao giờ quên đợc.
<i><b>2 . Trăng trong cuộc sống hiện tại của nhà thơ : </b></i>


- Đến khi về TP, sống giữa tiện nghi hiện đại, “ quen ánh điện cửa gơng”, con ngời bỗng quên đi cái vầng trăng
“ ngỡ khơng bao giờ qn” kia, bỗng vơ tình với “vầng trăng tình nghĩ” kia. Sự vơ tình tới mức tàn nhẫn” vầng
trăng …………qua đờng


- Phải đến khi đèn điện tắt, con ngời mới lại nhìn thấy và nhận ra vầng trăng. Phải đột ngột nh thế, phải bất ngờ
nh thế vầng trăng mới làm thức dậy trong tâm trí con ngời bao cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- "Ngửa mặt lên nhìn mặt" , mặt ngời và mặt trăng đối diện nhau. Đó là khoảnh khắc bất ngờ gặp lại cố nhân .
Khoảng khắc gặp gỡ đó khiến hồn ngời "rng rng" cảm xúc. Vầng trăng làm ùa dậy trong tâm những HA của
TN của quê hơng ĐN


- Vầng trăng đâu chỉ làm ùa dậy trong tâm trí những hình ảnh của thiên nhiên, của quê hơng đất nớc, mà còn
đánh thức trong tâm trí con ngời bao kỉ niệm hồn nhiên của thời tuổi nhỏ, bao kỉ niện nghĩa tình một thi gian
lao chin u.


- Khổ thơ cuối cung là nơi tập trung nhát ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh xầng trăng
<i> Trăng cứ ………. giËt m×nh</i>


- Mặc cho con ngời vơ tình, “ trăng cứ trịn vành vạch”. Đó là hình ảnh tợng trng cho qua khứ đẹp đẽ, vẹn
nguyên chẳng phai mờ. “ Anh trăng im phăng phắc”, phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng hiện ra nh một


con ngời cụ thể, một ngời bạn, một nhân chứng, rất nghĩa tình nhng cũng vơ cùng nhgiêm khắc đang nhắc nhở
con ngời đừng quên đi quá khứ. “ Anh trăng im phăng phắc” nhng đủ để làm con ngời “giật mình” nhận ra sự
vơ tình khơng nên có, sự lãng qn đáng trách của mình. Con ngời cị thể vơ tình, có thể lãng qn, nhng thiên
nhiên và nghĩa tình q khứ thì vẫn nguyên vẹn, vĩnh hằng.


- Bài thơ hấp dẫn ngời đọc bằng vẻ đẹp dung dị của một câu chuyện riêng, một tâm tình riêng. Nhà thơ vừa kể
chuyện, vừa bộc lộ cảm xúc tự nhiên và chân thành


-Những câu thơ 5 chữ đều đặn cũng góp phần làm nên giọng điệu tâm tình sâu lắng của bào thơ. ở 3 khổ thơ
đầu nhịp thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể. Khổ thơ thứ t giọng thơ chợt cất cao trớc một bớc ngoặt
mang kịch tính. Giọng thơ trở nên ngân nga tha thiết kh th th


5 và cuối cùng trầm lắng suy t ở khổ cuối.


<b>C- Kết bài: Bài thơ ánh trăng nh một lời tự nhắc nhở của tác giả vỊ nh÷ng</b>


nÙm thĨng gian lao ợỈ qua cĐa cc ợêi ngêi lÝnh g¾n bã vắi thiởn nhiởn ớN bÈnh dẺ, hin hu. Nó có ý ngh
gợi nhắc cho con ngời thĨi ợé sèng ờn nghưa thĐy chung vắi quĨ khụ. ớã cịng lÌ ợĨo lÝ Ề ng nắc nhắ nguạn
cĐa DT.


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt<b> : Mây và sóng</b>


Ta go
<b>-I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1. Tác giả - tác phẩm</b></i>



* Tác giả: Ta-go (1861-1941)


- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.


- Sinh ra ở Can cút ta (Ben-gan), làm thơ rất sớm, từng du học nhiều nước.


- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ (52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn), được nhận giải
thưởng Nô-ben (1913).


- Thơ của ơng đa dạng về nội dung hình thức, thể hiện sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa hiện đại và
truyền thống, quốc tế và dân tộc.


+ Tinh thần nhân văn cao cả, tính chất trữ tình, triết lý nồng đượm.


+ Thơ của ơng cịn sử dụng thành cơng những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.


* Tác phẩm: “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909,
được tác giả dịch sang tiếng Anh, in trong tập “Trăng non”, xuất bản năm 1915.


<i><b>2. Đọc</b></i>


<i><b>3. Bố cục 2 phần:</b></i>


- Phần 1 (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em tưởng tượng ra.
- Phần 2 (còn lại): Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của sóng và trị chơi do em tự sáng tạo ra.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


Từ “Mẹ ơi” đứng ở đầu đoạn 1 mà không đứng ở đầu đonaj 2 sẽ làm nổi bật hơn đối tượng đối tượng đối
thoại, cũng là đối tượng bieru cảm của em bé là mẹ, mặc dù mẹ không xuất hiện, khơng phát ngơn - em bé thể


hiện tình cảm của mình 1 cách tự nhiên, liền mạch (xét về cấu trúc đối xứng giữa 2 phần) có thể xem đây là
hai lượt thoại, do đó lần thứ hai của em bé chứ không phải lần thứ hai trong bố cục tácphaarm.


Thêm một từ “mẹ ơi” ở đầu đoạn hai là không cần thiết - sự thổ lộ ở đây là thổ lộ trong tình huống có thử
thách, do đó phải có 2 phần - có phần hai thì tình thương mẹ của bé mới được bộc lộ trọn vẹn.


Trừ cụm từ “Mẹ ơi”, cả hai phần đều có trình tự tường thuật:
- Thuật lại lời rủ rê.


- Thuật lại lời từ chối.


- Nêu trò chơi do em bé sáng tạo.


<i><b>1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trên sóng. Chúng tôi chơi ... đến nơi nao.</b></i>
- Những người sống trên mây trên sóng đã vẽ ra một thế giới hấp dẫn, giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình
minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dương bất tận và được đi khắp nơi này nọ.


- Lời mời gọi của những người sống trên mây trên sóng chính là tiếng gọi của một thế giới diệu kỳ - vô cùng
thú vị và hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Khi mới được mời, em bé cũng rất muốn đi chơi. Em hỏi : “Nhưng làm thế nào mà tôi lên trên ấy được?”.
“Mẹ tôi đang đợi ở nhà làm sao tơi có thể rời mẹ mà đến được?”


“Buổi chiều mẹ luôn muốn tôi ở nhà
Làm sao tơi có thể rời mẹ mà đi được?”


- Em bé từ chối lời mời mọc đầy quyến rũ của mây và sóng vì một lý do thật dễ thương, khiến cho những
người trên mây và trên sóng đều cười với em.


- Mặc dù tuổi nhỏ thường ham chơi, em cũng bị quyến rũ, và dĩ nhiên em đầy luyến tiếc những cuộc vui chơi,


nhưng tình yêu thương với mẹ đã chiến thắng.


Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy, đó chính là sức níu giữ của tình
mẫu tử.


<i><b>3. Trò chơi của em bé</b></i>


- Sự hòa quyện vào thiên nhiên:


+ Sự hòa hợp tuyệt diệu giữa em bé và thiên nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp của tình mẫu tử. Em biến thành
“mặt trăng và bến bờ kì lạ”, rộng mở để em được “lăn, lăn, lăn mãi” vào lịng.


+ Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng qua trí tưởng tượng của em bé càng trở nên lung linh, gợi nhiều liên tưởng
về những chú tiên đồng, những ông tiên trên trời xanh, những nàng tiên cá dưới biển cả...


+ Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. “Mây” và “sóng” là biểu tượng về con. “Trăng” và “bờ
biển” tượng trưng cho tấm lòng dịu hiền, bao la của mẹ. Ta-go lấy “Mây - trăng”, “sóng- bờ” để nói về tình
mẫu tử.


<i>Và khơng ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở đâu.</i>


Câu thơ cuối vừa là lời kết cho phần 2 vừa là lời kết cho cả bài thơ, tình mẫu tử ở khắp nơi thiêng liêng, bất
diệt.


* Ý nghĩa triết lý + Thơ Ta-go thường đậm ý nghĩa triết lý: hạnh phúc khơng phải là điều gì xa xơi, bí ẩn do ai
ban cho, mà ở ngay trên trần thế, do chính con người sáng tạo; sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
+ Nhà thơ đã hóa thân trong em bé để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>



- Hình thức đối thoại lồng trong độc thoại.


- Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng - gợi tả - tưởng tượng phong phú.
<i><b>2. Nội dung</b></i>


- Ta- go ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
- Ngồi ra cịn có một số nội dung khác:


+ Trong cuộc sống vẫn thường gặp sự cám dỗ, quyến rũ - muốn khước từ chúng phải có những điểm tựa vững
chắc và tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.


+ Bài thơ chắp cánh trí tưởng tượng cho tuổi thơ - tác giả cũng nhắc nhở mọi người rằng: hạnh phúc khơng
phải điều gì xa xơi, bí ẩn do ai ban cho mà ngay trên trần thế, do chớnh con ngi to dng.


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt :49,50,51 <b>Ôn tập về thơ</b>

Câu 1:



Tên tác


phẩm Tác giả Nămsáng
tác


Thể


loại Đặc sắc nội dung, t tởng Đặc sắc nghệ thuật
Con cò ChÕ Lan



Viên 1962 Tự do Từ hình tợng con còtrong ca dao, ngợi ca
tình mẹ và ý nghãi của
lời ru đối với đời sống
con ngời.


- Vận dụng sáng tạo hình ảnh con
cò.


- Ging iu li ru thiết tha.
- ý nghĩa phong phú của hình
t-ợng con cị: là con là mẹ, là tuổi
thơ, l quờ hng t nc.


Mùa xuân
nho nhỏ


Thanh Hải 1980 Năm
chữ


Cm xúc trớc mùa xuân
của thiên nhiên, đất nớc.
Ước nguyện chân thành
góp mùa xuân nho nhỏ
của bản thân vào cuộc
đời chung.


Nhạc điệu trong sáng thiết tha.
Tứ thơ sáng tạo, tự nhiên, hình
ảnh đẹp.



BiƯn ph¸p tu tõ: so s¸nh, Èn dụ,
điệp ngữ....


m cht Hu.
Ving lng


Bác


Viễn
Ph-ơng


1976 Tám


chữ


Lũng thành kính, xúc
động, thiêng liêng của
nhà thơ ( nhân dân miền
Nam) đối với Bác trong
lần ra viếng lăng Bác.


Giäng ®iƯu trang träng, thiÕt tha.
Tø th¬ theo hành trình của ngời
vào lăng viếng Bác. Hình ảnh so
sánh, ẩn dụ, liên tởng...


Sang thu Hữu Thỉnh 1977 Năm


chữ Biến chun cđa thiªnnhiªn lóc giao mùa từ hạ


sang thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

t-ởng.


Hình ảnh mang nhiều líp nghÜa.
Nãi víi con Y Ph¬ng Sau


1975 Tù do Sù gắn bó tự hào về truyền thống quê hơng.
Niềm íc mong con nèi
tiÕp trun thèng.


C¸ch nãi giàu hình ảnh vừa cụ
thể, gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu
sắc.


Mây và


sóng Ta - go 1909In Tự do Thể hiện tình yêu mẹ vôngần của em bé.
Ngợi ca tình mẹ con bất
diệt và thiêng liêng.


Kt cu hai phn i xứng và nối
tiếp.Độc thoại lồng đối thoại.
Giọng điệu hồn nhiên, nhiều hình
ảnh đẹp, hồn nhiên, bay bổng.
<b>Câu 2: </b>


<i><b>a. Ghi tên bài thơ:</b></i>


- 1945 1954: Đồng chí ( 1948)



- 1954 – 1964: Đoàn thuyền đánh cá ( 1958); Con cò ( 1962); Bếp lửa ( 1963).
- 1964 – 1975: Bài thơ về tiểu... ( 1969); Khúc hát ru .... ( 1971).


- sau 1975: Viếng lăng Bác ( 1976); Mùa xu©n nho nhá ( 1980); Sang thu ( 1977); Nãi với con, ánh trăng
( 1978).


<i><b>b. Nội dung: </b></i>


- Cụng cuộc kháng chiến trờng kì gian khổ và thắng lợi vẻ vang. ( Đồng chí, Bài thơ về..., Khúc hát ru...)
- Công cuộc lao động xây dựng đất nớc và những quan hệ tình cảm tốt đẹp của con ngời. ( Đồn thuyền đánh
cá; Mùa xn nho nhỏ; Nói với con; ánh trăng; Con cị).


- Tình cảm, t tởng, tâm hồn của con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động, đổi thay sâu sắc:
+ Tình u q hơng, đất nớc.


+ Tình cảm đồng chí, đồng đội, lịng kính u, thơng nhớ và biết ơn Bác Hồ.


+ Tình cảm mẹ con, cha con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng bền chặt, gắn liền với tình cảm thuỷ chung (
với nhân dân, với đất nớc).


<i><b>2. Đề tài về người lính và tình đồng đội</b></i>
+ Đồng chí - Chính Hữu


+ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật
+ Ánh trăng - Nguyễn Du


- Nét chung: 3 bài thơ viết về hình ảnh người lính với vẻ đẹp tâm hồn đáng quý nhưng cách khai thác của mỗi
bài khác nhau.



- Nét riêng:


+ Đồng chí: Viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, họ là những người nông đân mặc
áo lính: cùng chung cảnh ngộ - cùng sẻ chia gian khổ - cùng lí tưởng chiến đấu, đấy chính là cơ sở tạo nên sức
mạnh của tình đồng chí đồng đội.


+ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính : viết về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ với
tinh thần dũng cảm bất chấp mọi khó khăn gian khổ, niềm lạc quan - họ là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ
trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


+Ánh trăng: Tâm sự của người lính đã đi qua hai cuộc chiến tranh, nay đã sống giữa thành phố trong hòa bình
- gợilaij những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao đấu
tranh nhắc nhở đạo lí thủy chung nghĩa tình.


<b>Câu 3 : Chủ đề tình mẹ con :</b>
<i><b>a. Nhng im chung :</b></i>


- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
- Sử dụng lời ru, lời nói của con với mẹ.
<i><b>b. Những điểm riêng:</b></i>


- Khúc hát ru...: Sự thống nhất gắn bó giữa tình yêu con với lòng yêu nớc, sự gắn bó và trung thành
với cách mạng của ngời mẹ Vân Kiều trong thời kì kh¸ng chiÕn chèng MÜ.


- Con cị: Từ hình tợng con cò trong ca dao, trong những lời ru con và ca ngợi tình mẹ thơng con, ý
nghĩa lời ru đối với cuộc sống con ngời.


- Mây và sóng: Hố thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ và say sa của bé với mẹ để thể hiện
tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Tình yêu mẹ của bé là sâu nặng, hấp dẫn hơn tất cả những vẻ p khỏc trong
thiờn nhiờn, v tr.



<b>Câu 5: Bút pháp nghệ thuËt:</b>


- Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tởng tởng tợng bay bổng. Giọng thơ tơi
vui, khoẻ khoắn. đó là bài ca lao động sơi nổi, phấn chấn...


- Đồng chí: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể, chọn lọc, cơ đúc. Hình nh c sc: u
sỳng trng treo.


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt<b> : </b> BẾN QUÊ


<i><b> Nguyễn Minh Châu</b></i>
<b>I.Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1.Tác giả, tác phẩm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Quê Quỳnh Lan – Nghệ An


- Ông gia nhập quân đội năm 1950, sau đó trở thành nhà văn quân đội.


- Nguyễn Minh Châu là cây bút văn xi tiêu biểu cho thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Các tác phẩm tiêu biểu:


Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính.
Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh.


<i>b) Tác phẩm Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985.</i>



Truyện có ý nghĩa triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải nghiệm, có ý nghĩa tổng kết c/đời một con người.
<b>2. Đọc – tìm hiểu chú thích:</b>


<b>3. Tóm tắt truyện</b>


- Nhân vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, cuối đời anh bị cột chặt vào giườ bệnh bởi một
căn bệnh hiểm nghèo – đến nỗi không tự dịch chuyển được vài phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ.
- Thời điểm đó, anh phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc- một vẻ đẹp bình dị mà hết
sức quyến rũ.


Nhận được sự chăm sóc ân cần của vợ, Nhĩ mới cảm nhận được sự vất vả, tần tảo- tình yêu và đức hy sinh
thầm lặng của người vợ. Anh khao khát được đặt chân lên bờ bãi bên kia sông – cái miền đất gần gũi và trở
nên xa vời với anh. Nhân vật đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của đời người (con người trên
đời người khơng tránh khỏi những khó khăn trắc trở - con người phải trải nghiệm trong cuộc sống mới cảm
nhận hết được những bí ẩn đẹp đẽ trong cái bình dị đơn sơ) giống như niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau
đớn mà lời lẽ khơng bao giờ giải thích hết được.


<b>4. Tìm hiểu tình huống truyện Hai tình huống cơ bản:</b>
+ Nhĩ bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh


+ Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông và người thân.


Tạo ra một chuỗi các tình huống nghịch lí, tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: cuộc
sống và số phận của một con người chứa đầy những sự bất thường – nghịch lí ngẫu nhiên vượt ra ngồi những
dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta.


- Qua những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, truyện có ý nghĩa tổng kết sự trải nghiệm của cả đời người, con người
ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vịng vèo hoặc chùng chình – vẻ đẹp của cuộc sống êm
đềm bình lặng của người thân u – thì có khi phải đến lúc sắp giã biệt cuộc đời ta mới thấm thía và cảm nhận


được.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ</b></i>


- Khung cảnh thiên nhiên có chiều sâu rộng, từ những bơng bằng lăng phía ngồi cửa sổ đến con sông Hồng
màu đỏ nhạt lúc đã vào thu, vịm trời bãi bồi bên kia sơng.


Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc tinh tế - không gian và những cảnh sắc ấy vốn quen thuộc gần gũi nhưng
lại rất mới mẻ với Nhĩ. Lần đầu tiên anh cảm nhận tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.


Cảm nhận của Nhĩ về người thân:


Trong hồn cảnh bệnh tật lâu dài, mọi sự chăm sóc đều nhờ vào vợ con. Buổi sáng hơm đó, bằng trực giác,
Nhĩ đã hiểu thời gian của đời mình chẳng cịn bao lâu nữa.


Nhĩ cảm nhận lần đầu tiên về sự vất vả, tần tảo, chịu thương chịu khó và sự âu yếm yêu thương của vợ anh .
- Cảm nhận về người vợ: + Những ngón tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve bên vai chồng.


+ Liên đang mặc tấm áo vá… “ Suốt đời anh làm em khổ tâm… Mà em cứ nín thinh…” “có hề sao đâu”.
Đoạn văn diễn tả sự thấu hiểu và biết ơn sâu sắc của Nhĩ với vợ:


“Cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia – tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và
<i>chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa – và cũng chính nhờ vào điều đó mà sau nhiều tháng bơn tẩu tìm kiếm …, </i>
<i>Nhĩ đã thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này”.</i>


-Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về tâm hồn con người, về cách viết rất tài
hoa của Nguyễn Minh Châu.



- Người cha khao khát được khám phá vẻ đẹp cuộc sống của bãi bồi bên kia sông – một vẻ đẹp vô cùng tươi
mới – thân thuộc nhưng với hoàn cảnh của anh lúc này đặt chân đến được là điều không thể - khát khao ấy
xâm chiếm tâm hồn anh mãnh liệt nhưng vì khơng thể thực hiện nên khó diễn tả thành lời cho đứa con trai cịn
ít tuổi – chưa có những trải nghiệm như anh hiểu nổi.


- Khi nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông vào buổi sáng đầu thu- cũng là lúc Nhĩ nhận ra mình sắp phải từ
giã cõi đời.Muốn đặt chân lên bãi bồi bên kia sông:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Không thể thực hiện được cái mình khát khao – Nhĩ phải nhờ đến người con trai- nhưng vì khơng thể giải
thích cho nó hiểu – nên trên đường đi cậu bé đã sa vào trị chơi hấp dẫn nó gặp bên đường (Bởi đứa con không
hiểu được ước muốn của người cha đề rồi lỡ chuyến đò sang ngang duy nhất trong ngày, nó nhận lời một cách
miễn cưỡng)


* Câu chuyện của Nhĩ và cậu con trai – sự chiêm nghiệm của anh về quy luật của đời người:
Con người ở trên đời thật khó tránh được những cái vịng vèo hoặc chùng chình.


- Khi thấy con đị ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này Nhĩ đã thu hết tâm lực dồn vào cử chỉ có vẻ kì quặc
“anh đang cố…” Ý như khẩn thiết ra hiệu một người nào đó – hành động này có thể hiểu anh đang nơn nóng
thúc giục cậu con trai anh mau kẻo lỡ đị.


Hình ảnh này cịn gợi ra ý nghĩa khái quát hơn:


+ Muốn thức tỉnh mọi người về cái vịng vèo chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đường đời – để dứt ra
khỏi nó – để hướng tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị gần gũi và bền vững.


Nhân vật Nhĩ trong truyện là nhân vật tư tưởng – một loại nhân vật nổi lên trong sáng tác của Nguyễn Minh
Châu giai đoạn sau 1975 – nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật nhiều điều quan sát suy ngẫm – triết lí về cuộc
đời con người nhưng nhân vật không là cái loa phát ngôn cho tác giả - những chiêm nghiệm triết lí đã được
chuyển hoá vào trong đời sống nội tâm của nhân vật với diễn biến của tâm trạng dưới sự tác động của hồn
cảnh được miêu tả tinh tế, hợp lí.



<b>2. Tìm hiểu một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện: sáng tạo những hình ảnh có ý nghĩa biểu</b>
<b>tượng</b>


Hình ảnh biểu tượng thường có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng qua hình ảnh.
Một số hình ảnh mang nghĩa biểu tượng:


- Hình ảnh bãi bồi ven sơng và tồn bộ khung cảnh: Vẻ đẹp của đời sống vừa bình dị vừa thân thuộc – hình
ảnh của quê hương xứ sở của mỗi người.


- Hình ảnh bờ sông bên này bị sụt lở:


“tiếng những tảng đất lở bên này sông…đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng. Bông hoa bằng lăng
cuối thu sắc tím đậm hơn”: sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối tuần.


- Người con trai sà vào trò chơi đám cờ thế gợi ra những điều mà Nhĩ cho là vịng vèo, chùng chình khơng
tránh khỏi.


- Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: đu mình nhơ người ra ngồi giơ một cánh tay gầy guộc
ra phía ngồi cửa sổ khốt khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó: phải thốt ra, dứt ra khỏi
sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.


<b>III. Tổng kết</b>


<i><b>1.Nghệ thuật- Sự miêu tả tâm lý tinh tế.</b></i>


- Cách sử dụng nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng.
- Xây dựng tình huống truyện giàu sức biểu hiện.
- Trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.



<i><b>2. Nội dung Truyện ngắn Bến quê đã thể hiện những suy ngẫm trải nghiệm của nhà văn về cuộc sống và thức </b></i>
tỉnh sự trân trọng đối với vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống q hương.


<b>Bµi tËp a. Truyện ngắn “Bến quê” đã xây dựng được những tình huống độc đáo. Đó là những tình huống nào?</b>
Xây dựng những tình huống truyện ấy tác giả nhằm mục đích gì?


b. Nêu chủ đề của truyện?


<b> Gợi ý: a. Truyện “Bến quê” xây dựng trên hai tình huống:</b>
<i> - Tình huống thứ nhất:</i>


+ Khi cịn trẻ, Nhĩ đã đi rất nhiều nơi. Gót chân anh hầu như đặt lên khắp mọi xó xỉnh trên trái đất.


+ Về cuối đời, anh mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo nên bị liệt toàn thân, khơng tự di chuyển dù chỉ là
nhích nửa người trên giường bệnh. Mọi việc đều phải nhờ vào vợ.


à Đâu là một tình huống đầy nghịch lí để người ta có thể chiêm nghiệm một triết lí về đời người.
- Tình huống thứ hai :


+ Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sơng khi đã liệt tồn thân, Nhĩ khao khát một lần được đặt chân đến đó.
Biết mình không thể làm được, anh đã nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình cái điều khao khát ấy. Nhưng cậu
con trai lại sa vào đám đông chơi cờ thế bên hè phố, bỏ lỡ mất chuyến đò ngang trong ngỳa qua sơng.


à Qua tình huống nghịch lí này, tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời : Cuộc sống và
số phận con người chứa đầy những điều bất thường và nghịch lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b. Chủ đề tác phẩm : Truyện ngắn Bến quê là những phát hiện có tính quy luật : Trong cuộc đời, con người
thường khó tránh khỏi những sự vịng vèo, chùng chình ; đồng thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích
thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thường mà bền vững.



<b>IV..Luyện đề : </b>


Ph©n btích nhân vật Nhĩ trong truyện Bến Quê của Nguyễn Minh châu
*******************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: TiÕt : NHỮNG NGÔI SAO XA XƠI (Trích)
<b> (Lê Minh Khuê)</b>


<b>I.Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>
<i><b>1. Tác giả - tác phẩm</b></i>


a) Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949


- Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá.- Là Thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mĩ.
- Viết văn từ những năm 70.


Là cây bút truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ.


- Đề tài trước 1975: Đều viết về cuộc sống chiền đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường
Trường Sơn, gây được chú ý của bạn đọc.


- Sau 1975: Những sáng tác của Lê Minh Khuê bám sát những biến chuyển của đời sống – đề cập nhiều vấn đề
bức xúc của xã hội và con người với tinh thần đởi mới mạnh mẽ.


b) Tác phẩm:Những ngôi sao xa xôi là một trong những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê.
* Xuất xứ: Viết năm 1971 – cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt.


- Đây là một truyện ngắn được viết ngay trong thời kì chiến tranh nên không tránh khỏi những hạn chế trong
cách phản ánh hiện thực và con người. Tác phẩm này thể hiện chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng


và những tác phẩm chất cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước được nhìn nhận theo
khuynh hướng sử thi.


Truyện viết về ba cô gái trong một tổ trinh sát phá bom ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn những
năm kháng chiến chống Mĩ.


Đây là một trong những đề tài của nhiều tác phẩm thơ truyện – ca khúc thời kháng chiến chống Mĩ:
- Đường Trường Sơn. Những cô gái Thanh niên xung phong. Anh bộ đội lái xe.


Tiêu biểu là những bài thơ của: Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Châu (Truyện ngắn “Mảnh
<i>trăng cuối rừng”).</i>


* Ngôi kể:- Ngôi thứ nhất thông qua lời kể của nhân vật chính. Lựa chọn ngơi kể này, nhà văn đã tạo được
thuận lợi để biểu hiện đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng của nhân vật làm hiện lên vẻ
đẹp trong sáng hồn nhiên của những cô gái thanh niên xung phong.


* Tóm tắt truyện: (SGV 150 - 151)


- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường
Trường Sơn gồm ba cô gái rất trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút).


- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom – đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra – đánh
dấu những vị trí bom chưa nổ và phá bom.


- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm – tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có
những nét vui vẻ hồn nhiên của tuổi trẻ, mơ mộng, u thương, gắn bó trong tình đồng đội.


- Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định – nhân vật chính – cơ gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn
nhiên luôn nhớ những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, gia đình, thành phố thân yêu.



- Phần cuối tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật trong 1 lần phá bom – Nho bị thương
và sự lo lắng chăm sóc của hai người.


<b>II. Đọc – hiểu truyện</b>


<i><b>1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ trinh sát mặt đờng.</b></i>


<i><b>a. Hồn cảnh</b><b> . </b><b> - Họ sống chiến đấu trên một cao điểm, giữa vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn -> nơi</b></i>
nguy hiểm, ác liệt.


- Nhiệm vụ: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, đo và ớc tính khối lợng đất đá pahỉ san lấp, đếm những quả
bom cha nổ và phá bom.


=> Nhiệm vụ đặc biệt nguy hiểm, tinh thần dũng cảm và bình tĩnh hết sức.
* Hồn cảnh sống, chiến đấu hết sức gian khổ, nguy hiểm.


<i><b>b. Nh÷ng nét chung của 3 cô gái thanh niêng xung phong.</b></i>


- Tinh thần trách nhiệm cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.


- Có lịng dũng cảm, khơng sợ hi sinh, khơng quản khó khăn gian khổ, hiểm nguy.
- Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn.


- Hay xúc động, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ( thêu thùa, chép bài hát và hát, thích
nhớ về ngời thân và q hơng...)


=> Đó là những phẩm chất cao đẹp, bình dị, hồn nhiên, lạc quan của các thế hệ trẻ.
<i><b>2.Vẻ đẹp riêng của từng cô gái:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Là cô gái Hà Nội hồn nhiên, vô t, thờng nhớ về những kỉ niệm quá khứ êm đềm ( về thời học sinh, về cuộc


sống thành thị, những ngày bên mẹ).


- Lµ ngời giàu cảm xúc, nhạy cảm hay mơ mộng, thích hát, thích làm điệu.


- Quan tõm n hỡnh thc ca mình: bím tóc dày, mềm, cổ cao, đơi mắt nhìn xa xăm ( có vẻ ngồi khá).
- u mến, gắn bó thân thiết với 2 đồng đội trong tổ, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp.


- Tôi đến gần quả bom, cảm giác có ánh mắt chiến sĩ dừi theo.
<i>- Tụi rựng mỡnh...</i>


<i>- Tôi nép vào tờng, tim ®Ëp kh«ng râ...</i>


=> Tâm trạng hồi hộp, lo lắng, căng thẳng, vẫn nghĩ đến cái chết dù mờ nhạt.
- Vui thích cuống cuồng, niềm vui con trẻ lại nở tung, say sa trn y.


- Nhớ về mẹ, về quê hơng.


=> Hồn nhiên, mơ mộng, lÃng mạn.


<i><b>* Phơng Định là cô gái trẻ trung, lÃng mạn, có tâm hồn trong sáng, mơ mộng, là ng ời lính trinh sát gan dạ,</b></i>
<i><b>dũng cảm.</b></i>


<b>Bài tập: V p trong li sng, tõm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn</b>
<i>Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Nguyễn Minh Khuê</i>


<b> Gợi ý : a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho đất nước trong văn học.</b>
Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng những vẻ đẹp của anh thanh niên và Phương Định.


b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :
* vẻ đẹp trong cách sống :



+ Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa


- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa Pa.
Công việc là đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất…


- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá
lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.


- Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao khơng một bóng người.
- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, ni gà, tự học…
+ Cơ xung phong Phương Định:


- Hồn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi
tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban
ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom.
- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
- Có những đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm…
* Vẻ đẹp tâm hồn:


+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:


- Anh ý thức về cơng việc của mình và lịng u nghề khiến anh thấy được cơng việc thầm lặng ấy có ích cho
cuộc sống, cho mọi người.


- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về cơng việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé.


- Cảm thấy cuộc sống khơng cơ dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh
cũng thấy như có bạn để trị chuyện.



- Là người nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cô thanh niên Phương Định:


- Có thời học sinh hồn nhiên vơ tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiên.


- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.


Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong
sáng và đẹp đẽ cao tượng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.


c. Đánh giá, liên hệ.- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong
lao động và trong chiến đấu.


- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp
của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×