Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.99 KB, 54 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường Cao đẳng Y tế Bình Định được thành lập năm 2007
trên cơ sở Trường Trung học Y tế Bình Định. Bề dày lịch sử của
Trường Cao đẳng Y tế Bình Định khơng nhiều, nhưng đang ngày
càng trưởng thành. Nhà trường đang tiếp tục phát huy truyền thống
thi đua dạy tốt học tốt, vì sự nghiệp phát triển nhà trường, vì sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu hoàn thành
xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Mục tiêu đào tạo sinh viên chất
lượng cao đang được BGH nhà trường quan tâm hàng đầu và chỉ đạo
cho tất cả các phịng, bộ mơn thực hiện.
Ngày nay sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại đã đặt
ra những yêu cầu rất lớn về nguồn nhân lực. Con người hiện đại xã
hội cần không chỉ là người có tri thức, có trình độ khoa học, tay nghề
cao, mà cịn phải có sức khỏe, thể lực tốt. Chính vì vậy, việc chăm
sóc sức khỏe cho cộng đồng nói chung và giáo dục thể chất cho học
sinh, sinh viên nói riêng là vấn đề cấp bách đang được đặt ra trong
giai đoạn hiện nay.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi sinh thành rất chú trọng đến
việc rèn luyện thân thể. Thể hiện qua “Lời kêu gọi toàn dân tập thể
dục”. Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của
Đảng và Nhà nước ta và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là
một mơn học trong chương trình đào tạo ở bậc Đại học cao đẳng với
mục đích góp phần tạo nên sự phát triển hài hịa tồn diện cho sinh
viên khơng chỉ về trí tuệ mà cả về sức khỏe, ý chí nghị lực và đạo
đức lối sống.
Trong những năm gần đây, việc học tập môn Giáo dục thể chất
của sinh viên ở các trường Đại học - Cao đẳng nhìn chung vẫn cịn


2


nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân đó là nhận thức, thái
độ của sinh viên về môn học giáo dục thể chất chưa thật sự đúng đắn.
Phần lớn sinh viên xem môn giáo dục thể chất chỉ là môn điều kiện,
chính vì thế mà cơng tác giáo dục thể chất cho sinh viên gặp một số
bất lợi, khơng ít em sợ Giáo dục thể chất, coi việc học Giáo dục thể
chất là một việc mệt nhọc, là cực hình, các em ít có hứng thú với
mơn học này. Qua thực tế tìm hiểu hoạt động học tập mơn Giáo dục
thể chất ở trường Cao đẳng Y tế Bình Định cho thấy cũng có tình
trạng như vậy xảy ra. Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn đề
tài:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI
PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH”
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Khảo sát thực trạng Giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng Y
tế Bình Định, tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất
lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên của trường.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên phải giải quyết các
nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất
của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.
- Nhiệm vụ 2. Xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng
cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế
Bình Định.
- Nhiệm vụ 3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp
ngắn hạn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên
Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.



3
Chƣơng I:
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan điểm đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về công tác
GDTC, TDTT trƣờng học:
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giáo dục thể chất và
thể thao trƣờng học:
1.2.1. Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất
trong trƣờng học:
1.2.1.1 Những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản của sinh viên
1.2.1.2 Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi sinh viên
1.2.1.3 Giáo dục tố chất thể lực – đặc diểm cơ bản của giáo
dục thể chất trong trường học:
1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan:
Chƣơng II
PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.1.2 Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu.
2.1.3 Phƣơng pháp kiểm tra y học
2.1.4 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm.
2.1.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
2.1.6. Phƣơng pháp toán thống kê.
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Đối tƣợng:
- Đối tượng nghiên cứu: Là thực trạng thể chất và giải pháp



4
phát triển thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.
Nhiệm vụ 1 của đề tài khảo sát thực trạng thể chất sinh viên,
khách thể nghiên cứu là: Sinh viên năm thứ nhất tuổi 18 (sinh năm
1995) nữ 180 em, nam 32 em (Thực hiện nhiệm vụ 1 của đề tài).
+ Khách thể tthực nghiệm: gồm 100 sinh viên nữ và 8 sinh
viên nam, lớp cao đẳng điều dưỡng 6A,B.
+ NĐC: gồm 100 sinh viên nữ và 8 sinh viên nam, lớp cao
đẳng điều dưỡng 6C,D.
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu:
Trường Cao đẳng Y tế Bình Định
Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.3 Thời gian nghiên cứu:
TT
Nội dung công việc
1
Chọn đề tài, xây dựng đề cương. Thông
qua hội đồng khoa học bảo vệ đề cương.
Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tài liệu
2
- Giải quyết nhiệm vụ 1 của đề tài
- Thu thập và xử lý số liệu giai đoạn 1
- Đọc, thu thập thông tin từ tài liệu tham
khảo. Xử lý các thông tin nghiên cứu.
3
- Giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài (xây
dựng 1 số giải pháp)
- Giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài (thực
nghiệm sư phạm).
4

- Thu thập và xử lý số liệu sau thực
nghiệm.
5 - Giải quyết nhiệm vụ 3
6
Chỉnh sữa, hồn thiện luận văn.
7
Bảo vệ luận văn thơng qua hội đồng.

Thời gian
12/2012- 01/2013

01/2013- 06/2013

07/2013- 12/2013

2/2014- 07/2014

07/2014-08/2014
08/2014- 09/2014
10/2014


5
Chƣơng III:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của
Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định.
Để đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục thể chất của Trường
chúng tôi xem xét một số mặt có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến
cơng tác GDTC, bao gồm:

3.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC:
Bảng 3.1: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác
GDTC của trƣờng Cao đắng Y tế Bình Định.
TT
Cơ sở vật chất
Sơ lƣợng
Chât lƣợng
1
Sân bóng chun
02
Sân xi măng
2
Sân câu lơng
02
Xi măng
3
Bàn bóng bàn
01
Sử dụng 5 năm
4
Hố nhảy xa
01
Nhỏ hẹp
5
Xà đơn
01
Sử dụng 10 năm
Kết quả bảng 3.1 cho thấy cơ sở vật chất dành cho hoạt động
thể dục thể thao rất khiêm tốn, từ sân trường tận dụng thành sân bóng
chuyền, cầu lơng, và 1 hố cát nhảy xa,chưa đáp ứng được nhu cầu

học tập của sinh viên.
3.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên GDTC:
Qua nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường
chúng tôi thu được kết qua thế hiện ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2: Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đắng Y
tế Bình Định.
Trình độ
Giới tính
Tuổi
Thâm
Tổng số
Tỷ lệ
(Giờ/
ĐH ĐH
trung
niên
Trên
Giáo viên GV/SV
Tuần)
chỉnh tại CĐ
Nam Nữ
bình
(năm)
ĐH
quy chức
03
1/420
0 01 02 0 33 03 0 10
15
Tỷ lệ%

0 33.3 66.6 0
100 0


6
Qua bảng 3.2 cho thấy tổng sổ giáo viên giáo dục thể chất của
trường là 03 người và tỷ lệ GV/ SV là 1/ 420, có 01 giáo viên tốt
nghiệp đại học chính quy, 02 giáo viên có trình độ đại học tại chức
chưa có giáo viên nào có trình độ trên đại học, (hiện nay hai giáo
viên đang đi học cao học TDTT khóa 17 trường Đại học TDTT TP
Hồ Chí Minh).
3.1.3 Thực trạng nội dung chƣơng trình GDTC:
Chương trình Giáo dục thể chất được xây dựng trên cơ sở
chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm 75 tiết được
phân bổ trong 1 học kỳ của năm học thứ nhất, theo bảng 3.3
Bảng 3.3: Chƣơng trình mơn học GDTC trƣờng Cao đắng
Y tế Bình Định.
TT
Chủ đề/bài học
TS LT TH
Mục tiêu nhiệm vụ và sự phát triển công tác
TDTT nước ta theo đường lối của Đảng và 2
2
Nhà nước
1
Tác dụng của TDTT đối với sự phát triển con
4
4
người toàn diện
Lý luận và phương pháp TDTT

4
4
Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
4
4
2 Kỹ thuật chạy cự li ngắn
4
4
Kỹ thuật chạy cự trung bình
4
4
Bài tập thể dục buổi sáng
8
8
3
Bài tập thể dục dưỡng sinh
8
8
4 Cầu lơng
16
2
14
5 Bóng chuyền
16
2
14
6 Ơn – kiểm tra
5
1
4

Tổng cộng
75 15 60
Nhận xét chung về thực trạng GDTC Trường Cao đẳng y tế
Bình Định:
Cơ sở vật chất giành cho nội và ngoại khóa mơn GDTC của
sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định cịn q nghèo nàn, diện
tích chật hẹp.
Điều kiện vật chất khơng đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, nên


7
chương trình cịn mang nặng tính hình thức, chưa có sự linh hoạt, ít
có sự lựa chọn, dễ gây nhàm chán với số đông sinh viên nên hạn chế
sự phát triển thể chất của sinh viên.
3.1.4 Thực trạng thể chất của sinh viên trƣờng CĐYT Bình Định
3.1.4.1 Thực trạng thể chất của sinh viên Trường CĐYT
Bình Định
Thơng qua bảng 3.4, ta thấy thực trạng thể chất của nam nữ
sinh viên được trình bày như sau:
Nam sinh viên:Trong các chỉ tiêu khảo sát số liệu thu thập tập
trung quanh số trung bình (độ lệch chuẩn nhỏ), đó là các chỉ tiêu
Chiều cao đứng, Chi số BMI, công năng tim HW, chạy 30m, chạy
con thoi 4x10m và gập bụng. Các chỉ tiêu cịn lại khơng được tập
trung, phân tán quanh số trung bình trong đó có những chỉ tiêu rất
phân tán như: chạy tùy sức 5 phút, bật xa tại chỗ, lực bóp tay thuận.
Các chỉ tiêu có số liệu tương đối đồng đều (Cv<10%) như :
Chiều cao đứng, cân nặng, Chi số BMI và Chạy con thoi 4x10m (s).
Các chỉ tiêu cịn lại khơng đều như: Cơng năng tim HW, dẻo gập
thân, lực bóp tay thuận, bật xa tại chỗ.
Nữ sinh viên: Trong các chỉ tiêu khảo sát số liệu thu thập tập

trung quanh số trung bình (độ lệch chuẩn nhỏ), đó là các chỉ tiêu
Chiều cao đứng, Chi số BMI, công năng tim HW, chạy 30m, chạy
con thoi 4x10m và gập bụng. Các chỉ tiêu cịn lại khơng được tập
trung, phân tán quanh số trung bình trong đó có những chỉ tiêu rất
phân tán như: chạy tùy sức 5 phút, bật xa tại chỗ, lực bóp tay thuận.
Các chỉ tiêu có số liệu tương đối đồng đều (Cv<10%) như :
Chiều cao đứng, cân nặng, Chi số BMI. Bật xa tại chỗ, chạy 30m.
Các chỉ tiêu cịn lại khơng đều như: Cơng năng tim HW, dẻo gập
thân, lực bóp tay thuận, Chạy con thoi 4x10m, và gập bụng.


Bảng 3.4: Thực trạng thể chất theo từng chỉ tiêu của Nam, Nữ
sinh viên
Nam SV (n=32)

Nữ SV (n=180)

x1

S

CV%

x1

166

0,05

2,76


1,55

54,47

5,41

9,94

46,33 4,39 9,47

3 Chi số BMI Index (kg/m2) 19,7

1,95

9,91

19,2

1,76 9,17

4 Công năng tim (HW)

8,96

2,66

29,73

7,42


1,61 21,78

5 Dẻo gập thân (cm)

13,78

5,31

38,52 11,66 5,15 44,15

6 Bậc xa tai chỗ (cm)

214,84 27,61 12,85 159,74 15,45 9,67

TT

Chỉ tiêu

1 Chiều cao đứng (cm)
2 Cân nặng (kg)

7 Chạy 30m XPC (s)

S

Cv%

0,05 2,95


5,3

0,53

10,02

6,51

8 Chạy con thoi 4*10m (s)

11,48

1,05

9,17

12,67 3,29 25,99

9 Chay 5phút (m)

991,09 151,62 15,3 820,02 82,1 10,01

10 Lực bóp tay thuận (kg)

59,59 18,61 31,23 27,58

11 Gập bụng (lần)

20,5


2,68

0,53 8,09

9,2 33,35

13,05 19,19 3,18 16,56


8
3.1.4.2 So sánh thực trạng thể chất của sinh viên trường
CĐYT Bình Định với nam, nữ thanh niên VN 18 tuổi (2001)
Bảng 3.5 cho thấy nam sinh viên tuổi 18 trường CĐYT Bình
Định có sự phát triển hơn về hình thái chức năng so với thanh niên
Việt Nam cùng lứa tuổi thời điểm 2001, đồng thời thể lực cũng có
phát triển hơn ở một số nội dung.
Bảng 3.6 cho thấy: nữ sinh viên tuổi 18 trường CĐYT Bình Định
có thực trạng thể chất kém hơn so với nữ thanh niên Việt Nam cùng lứa
tuổi thời điểm 2001, tuy có phát triển hơn ở một số nội dung.
3.1.4.3 So sánh chỉ số thể lực của sinh viên tuổi 18 trường
CĐYT Bình Định với đƣợc trình tiêu chuẩn đánh giá, phân loại
học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18
Theo bảng 3.7 xét trung bình mặt bằng thể lực nam sinh viên
trường CĐYT Bình Định có 3 trong số 6 nội dung xếp loại tốt và 3
nội dung còn lại xếp loại đạt. Đối với nữ theo bảng 3.7 có 1 nội dung
xếp loại tốt, 4 nội dung đạt và có 1 nội dung chạy tùy sức 5 phút
chưa đạt.
*Nhận xét: Nam sinh viên năm thứ nhất, 18 tuổi xem bảng 3.8,
tỉ lệ xếp loại tốt (42.2%), đạt (41.7%), chưa đạt (16.1%). Nữ sinh
viên năm thứ nhất, 18 tuổi xem bảng 3.8, tỉ lệ xếp loại tốt (21.1%),

đạt (41.4%), chưa đạt (34.5%).
Cho thấy thể lực nam sinh viên chưa đạt còn chiếm tỉ lệ cao và
nữ sinh viên xếp loại chưa đạt khá cao.


Bảng 3.5: So sánh thực trạng thể chất của nam sinh viên Trƣờng CĐYT Bình Định với số liệu

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

điều tra thể chất nam thanh niên VN 18 tuổi thời điểm năm 2001
Nam thanh niên
Nam SV năm I
VN
18 tuổi (n=1400)
Chỉ tiêu
x1
S
Xy
s

Chiều cao (cm)
166
0,05
164,9
5,228
Cân nặng (kg)
54,47
5,41
53,15
6,886
Chi số BMI Index (kg/m2)
19,7
1,95
19,47
2,12
Công năng tim (HW)
8,96
2,66
13,35
3,58
Dẻo gập thân (cm)
13,78
5,31
13
5,779
Bật xa tai chỗ (cm)
214,84
27,61
219
21,14

Chạy 30m XPC (s)
5,3
0,53
4,88
0,507
Chạy 4x10m (s)
11,48
1,05
10,61
0,854
Chay 5phút (m)
991,09
151,6
940
111,6
Lực bóp tay (kg)
59,59
18,61
43,9
6,504
Gập bụng (lần)
20,5
2,68
20
3,594

So sánh
D
1,1
1,32

0,23
-4,39
0,78
-4,16
0,42
0,87
51,09
15,69
0,5

Ghi chú: Ở cột có dấu trừ (-) thể hiện SV kém thanh niên VN 18 tuổi, còn đối với các chỉ tiêu: công
năng tim, chạy 30m, chạy 4x10m dấu trừ thể hiện SV tốt hơn thanh niên VN.


Bảng 3.6 : So sánh thực trạng thể chất của nữ sinh viên Trƣờng CĐYT Bình Định với số liệu
điều tra thể chất nữ thanh niên VN 18 tuổi thời điểm năm 2001
TT

Chỉ tiêu

Nữ SV năm I n=180

Nữ thanh niên VN
18 tuổi n=1400

So sánh

x1

S


Xy

S

D

1

Chiều cao (cm)

155

0,05

153,47

5,195

1,53

2

Cân nặng (kg)

46,33

4,39

45,76


4,083

0,57

3

Chi số BMI Index (kg/m2)

19,2

1,76

19,32

1,786

-0,12

4

Công năng tim (HW)

7,42

1,61

14,38

3,431


-6,96

5

Dẻo gập thân (cm)

11,66

5,15

12

5,089

-0,34

6

Bậc xa tai chỗ (cm)

159,74

15,45

160

18,232

-0,26


7

Chạy 30m XPC (s)

6,51

0,53

6,23

0,643

0,28

8

Chạy 4x10m (s)

12,67

3,29

12,58

1,171

0,09

9


Chay 5phút (m)

820,02

82,1

722

102,27

98,02

10

Lực bóp tay (kg)

27,58

9,2

28,96

5,086

-1,38

11

Gập bụng (lần)


19,19

3,18

12

3,955

7,19


Bảng 3.7: So sánh chỉ số thể lực của sinh viên tuổi 18 Trƣờng CĐYT Bình Định với tiêu chuẩn
đánh giá, phân loại học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18 (Nam n=32, Nữ n=180)
Tố chất thể lực
Tuổi

Tuổi 18
học sinh,
sinh viên
BGD&ĐT

Tuổi 18
sinh viên

Giới
tính

Mức
độ

Phân
loại

Tốt
Đạt

Tốt
Nữ
Đạt

Giá trị trung
Nam
bình ( X )
Giá trị trung
Nữ
bình ( X )
Nam

Lực
bóp tay
thuận
(kg)
> 47.2
≥ 40.7
< 40.7
> 31.5
≥ 26.5
< 26.5
59,59
Tốt

27,58
Đạt

Nằm
ngửa
gập
bụng
30 giây
( lần)
>21
≥16
<16
>18
≥15
<15
21,22
Tốt
19,19
Tốt

Bật xa
tại chỗ
(cm)

Chạy
4 x 10m
(s)

Chạy
30m

XPC
(s)

Chạy 5
phút
tùy sức
(m)

> 222
≥ 205
< 205
> 168
≥ 151
< 151
214,84
Đạt
159,74
Đạt

< 11.8
≤ 12.5
> 12.5
< 12.10
≤ 13.10
> 13.10
11,48
Tốt
12,67
Đạt


< 4.8
≤ 5.8
> 5.8
< 5.8
≤ 6.8
> 6.8
5,3
Đạt
6,51
Đạt

> 1050
≥ 940
< 940
> 930
≥ 850
< 850
991,09
Đạt
820,02



Bảng 3.8: Xếp loại thể lực của sinh viên tuổi 18 Trƣờng CĐYT Bình Định theo từng tiêu chuẩn
đánh giá, phân loại học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18
Nữ ( n=180)

Nam (n=32)
TT


Chỉ tiêu

Tốt
xếp
loại

Đạt
%

xếp
loại


%

xếp
loại

Tốt
%

xếp
loại

Đạt
%

xếp
loại



%

xếp
loại

%

1

Bậc xa tai chỗ (cm)

14

43,8

9

28,1

9

28,1

66

36,7

51


28,3

63

35,0

2

Chạy 30m XPC (s)

2

6,3

25

78,1

5

15,6

9

5,0

119

66,1


52

28,9

3

Chạy 4x10m (s)

18

56,3

11

34,4

3

9,4

55

30,6

95

52,8

30


16,7

4

Chay 5phút (m)

11

34,4

15

46,9

6

18,8

10

5,6

46

25,6

124

68,9


5

Lực bóp tay (kg)

25

78,1

2

6,3

5

15,6

32

17,8

58

32,2

90

50,0

6


Gập bụng (lần)

11

34,4

18

56,3

3

9,4

88

48,9

78

43,3

14

7,8

Trung bình

42,2


41,7

16,1

24,1

41,4

34,5


9
3.2 Xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lƣợng
giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định
3.2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng một số giải pháp nâng cao
chất lƣợng GDTC cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình
Định
Qua q trình nghiên cứu và phân tích tổng hợp từ tài liệu tham
khảo đã xác định các yêu cầu lựa chọn các giải pháp như: Giải pháp
mang tính khả thi, giải pháp mang tính hợp lý, giải pháp có tính đồng
bộ đa dạng, các giải pháp đúng hướng có nghĩa là các giải pháp đó
phải đi đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, phương
hướng phát triển của đất nước của nghành và của trường.
3.2.2 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác GDTC tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định
Trong phạm vi của đề tài với mục đích tìm hiểu cơ sở thực tiễn
lựa chọn các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, thơng qua 04
nhóm giải pháp với 36 giải pháp nhỏ qua bảng 3.9.
Phỏng vấn các chuyên gia, các nhà sư phạm về thực trạng

GDTC trường Cao đẳng y tế Bình Định về các giải pháp thực
nghiệm, đề tài thu được kết quả được trình bày ở bảng 3.9
Qua bảng 3.19, cho thấy đề tài lựa chọn các giải pháp qua
phỏng vấn với tỷ lệ cần thiết từ 80% trở lên. Kết quả cho thấy có 31
giải pháp ở 4 nhóm giải pháp với ý kiến đồng thuận cao. Các giải
pháp lựa chọn bày ở bảng 3.10


Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn các chuyên gia, các nhà sƣ phạm nhằm lựa chọn những giải pháp
hiệu quả nhất nâng cao chất lƣợng GDTC cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định
Mức độ
STT

Nội dung phỏng vấn

I
Nhóm giải pháp về nội dung, chƣơng trình GDTC
Giải pháp ngắn hạn
1
Đổi mới và sử
ều phương pháp giảng dạy,
cách thức tổ chức giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu và kích
thích sự ham thích, hăng say tập luyện của sinh viên.
2
Kiểm soát chặt chẽ khối lượng các bài tập thể lực trong giờ
nội khóa
3
Sử dụng đa dạng các bài tập phát triển thể chất toàn diện cho
sinh viên.
4



ện GDTC
5
Tăng thêm 1 buổi học ngoại khóa trong 1 tuần.
6
Tổ chức hướng dẫn các hoạt động tự tập luyện, rèn luyện
thân thể.
7
Thắt chặt việc kiểm tra ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên
trong việc đảm bảo giờ lên lớp, đồng phục và tác phong đúng

Cần
thiết
SL

%

SL

%

15

93,75

1

6,25


15

93,75

1

6,25

11

68.75

5

31.25

15

93,75

1

6,25

15

93,75

1


6,25

11

68.75

5

31.25

15

93,75

1

6,25

Không cần thiết


quy định.
Lập kế hoạch giảng dạy năm sớm và cụ thể để bộ môn phân
công giả
ứng yêu cầu của chương trình
GDTC.
9
Chú trọng kiểm sốt lượng vận động của 1 buổi học GDTC
một cách hợp lý, vừa sức đối với sinh viên.
10

Công tác kiểm tra, thi kết thúc môn học phải nghiêm túc, công
bằng đúng quy định và cần kiểm tra chéo giữa các giảng viên với
nhau để đảm bảo tính khách quan.
Giải pháp dài hạn
11
Chú trọng tổ chức hội thảo hằng năm về nghiên cứu cải tiến
nội dung chương trình GDTC hiện nay để đáp ứng nhu cầu
học tập, rèn luyện thân thể của sinh viên.
12
Nghiên cứu tổ chức và đa dạng hố các hoạt động ngoại khố
của sinh viên.
13
Hình thành các hệ thống thi đấu thể thao trong nhà trường
như: giải điền kinh, giải cầu lơng, giải bóng đá, bóng
chuyền…nhằm đẩy mạnh phong trào tập luyện thể thao tồn
trường, và tuyển chọn được các sinh viên có năng khiếu cho
đội tuyển trường.
14
Thành lập các câu lạc bộ TDTT. Khuyến khích sinh viên
tham gia vào các câu lạc bộ thể thao.
15
Nhà trường cần chú trọng việc vận dụng chính sách của
Đảng và Nhà nước; những thông tư, quyết định, văn bản của
8

8

50

8


50

8

50

8

50

15

93,75

1

6,25

15

93,75

1

6,25

15

93,75


1

6,25

15

93,75

1

6,25

15

93,75

1

6,25

14

87,5

2

12,5



Bộ GD&ĐT về công tác GDTC trường học, phù hợp với
điều kiện của nhà trường
16
Nghiên cứu xây dựng lộ trình chuyển đổi dần môn GDTC từ
15
đào tạo niên chế sang hình thức tín chỉ trong thời gian tới.
17
Nhà trường cần ban hành chính sách mở rộng hoạt động giao lưu
10
với các trường, các đơn vị trong Thành phố.
II
Nhóm giải pháp về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác GDTC
Giải pháp ngắn hạn
1
Thay đổi linh hoạt cách thức tổ chức giảng dạy để sử dụng
hợp lý số lượng dụng cụ TDTT còn hạn chế của nhà trường,
15
sao cho ít ảnh hưởng nhất đến buổi học GDTC.
2
Đề nghị nhà trường mua sắm một số dụng cụ cấp thiết để
16
phục vụ cho năm học mới.
3
Tiến hành tu sữa, bảo dưỡng một số trang thiết bị, dụng cụ
13
trong tình trạng có thể tái sử dụng được.
Giải pháp dài hạn
4
Có kế hoạch đầu tư xây dựng, tăng cường diện tích sân bãi
15

và quy hoạch bố trí sân tập, khu tập TDTT, nhà thi đấu……
5
Đầu tư, mua sắm trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc học
và dạy môn thể dục như: Bàn bóng bàn, lưới cầu lơng, xà
16
đơn, xà kép, quả bóng chuyền…….
6
Kêu gọi các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nhà trường tài
trợ kinh phí để tổ chức các hoạt động TDTT trong nhà
13
trường

93,75

1

6,25

62,5

6

37,5

93,75

1

6,25


100

0

0

81,25

3

18,75

93,75

1

6,25

100

0

0

81,25

3

18,75



Ban giám hiệu nhà trường cần có chính sách ưu tiên đầu tư
cho cơng trình TDTT trong kế hoạch quy hoạch xây dựng
16
phát triển hạ tầng cơ sở của nhà trường
III
Nhóm giải pháp về đội ngũ giảng viên mơn GDTC
Giải pháp ngắn hạn
1
Họp tổ bộ môn định kỳ 1 tháng 2 lần nhằm trao đổi kinh
nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong giảng dạy, hoán đổi lịch dạy
13
hợp lý để tận dụng tối đa điều kiện hiện có của nhà trường
2
Đào tạo ngắn hạn đội ngũ cán sự thể dục và đưa vào phục vụ,
16
hổ trợ giảng viên trong buổi học nội khoá, ngoại khoá
Giải pháp dài hạn
3
Đảm bảo chế độ, chính sách của Bộ GD&ĐT ban hành đối
với giảng viên GDTC, giúp cán bộ giảng viên yên tâm công
14
tác tốt.
4
Lãnh đạo nhà trường phải có chính sách tạo điều kiện cho
giảng viên GDTC đượ
16
ế đào tạo sau đại học đối với cán
bộ nguồn.
5

Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực
15
GDTC và TDTT.
IV
Nhóm giải pháp thơng tin tun truyền ý nghĩa, vai trò của GDTC
Giải pháp ngắn hạn
1
Đưa nội dung tuyên truyền ý nghĩa, vai trò của GDTC xen kẽ
14
vào nội dung bài giảng GDTC nội khóa, giúp sinh viên nhận
7

100

0

0

81,25

3

18,75

100

0

0


87,5

2

12,5

100

0

0

93,75

1

6,25

87,5

2

12,5


thức được tầm quang trọng của tập luyện TDTT.
Đa dạng hóa các hình thức tun truyền giáo dục, nâng cao
nhận thức về vị trí, vai trị và tác dụng của GDTC trong các
cấp lãnh đạo, giảng viên và sinh viên nhà trường.
3

Trong bài giảng lý thuyết GDTC, giảng viên kết hợp đặt một số
câu hỏi về ý nghĩa, vai trò của TDTT cho SV trả lời và đặt biệt có
hình thức cộng điểm rèn luyện để khuyến khích tính tự giác tìm
hiểu về lợi ích TDTT.
Giải pháp dài hạn
4
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức
về vị trí, vai trị và tác dụng của TDTT thơng qua bản tin của
trường. Nhằm gia tăng sự hứng thú và nhận thức được lợi ích
mà TDTT mang lại.
5
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về TDTT, để nâng cao nhận
thức, kích thích sự hăng say tập luyện trong sinh viên.
6
Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo
gương Bác Hồ vĩ đại” qua đó tuyên truyền hoạt động thể
thao của nhà trường.
7
Tổ GDTC cần có kế hoạch, phương pháp, chương trình cụ
thể để làm tốt cơng tác tun truyền lợi ích và ý nghĩa của
việc tập luyện TDTT
2

16

100

0

0


14

87,5

2

12,5

14

87,5

2

12,5

14

87,5

2

12,5

16

100

0


0

16

100

0

0


Bảng 3.10 Các giải pháp đƣợc lựa chọn nâng cao thể chất cho sinh viên Irƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định
Nhóm
Các giải pháp đƣợc lựa chọn
I
Nhóm giải pháp về nội dung, chƣơng trình GDTC
Giải pháp ngắn hạn
Đổi mới và sử
ều phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức giảng dạy nhằm đáp
1
ứng nhu cầu và kích thích sự ham thích, hăng say tập luyện của sinh viên.
2
Kiểm sốt chặt chẽ khối lượng các bài tập thể lực trong giờ nội khóa

3

ện GDTC
4
Tăng thêm 1 buổi học ngoại khóa trong 1 tuần.

Thắt chặt việc kiểm tra ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên trong việc đảm bảo giờ lên lớp, đồng phục
5
và tác phong đúng quy định.
Công tác kiểm tra, thi kết thúc môn học phải nghiêm túc, công bằng đúng quy định và cần kiểm tra
6
chéo giữa các giảng viên với nhau để đảm bảo tính khách quan.
Giải pháp dài hạn
Chú trọng tổ chức hội thảo hằng năm về nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình GDTC hiện nay để
7
đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện thân thể của sinh viên.
8
Nghiên cứu tổ chức và đa dạng hoá các hoạt động ngoại khoá của sinh viên.
Hình thành các hệ thống thi đấu thể thao trong nhà trường như: giải điền kinh, giải cầu lông, giải bóng
9
đá, bóng chuyền….nhằm đẩy mạnh phong trào tập luyện thể thao tồn trường, và tuyển chọn được các
sinh viên có năng khiếu cho đội tuyển trường.
10
Thành lập các câu lạc bộ TDTT. Khuyến khích sinh viên tham gia vào các câu lạc bộ thể thao.
11
Nhà trường cần chú trọng việc vận dụng chính sách của Đảng và Nhà nước; những thông tư, quyết


định, văn bản của Bộ GD&ĐT về công tác GDTC trường học, phù hợp với điều kiện của nhà trường
Nghiên cứu xây dựng lội trình chuyển đổi dần mơn GDTC từ đào tạo niên chế sang hình thức tín chỉ
12
trong thời gian tới.
II
Nhóm giải pháp về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác GDTC
Giải pháp ngắn hạn
Thay đổi linh hoạt cách thức tổ chức giảng dạy để sử dụng hợp lý số lượng dụng cụ TDTT cịn hạn

13
chế của nhà trường, sao cho ít ảnh hưởng nhất đến buổi học GDCT.
14
Đề nghị nhà trường mua sắm một số dụng cụ cấp thiết để phục vụ cho năm học mới.
15
Tiến hành tu sữa, bảo dưỡng một số trang thiết bị, dụng cụ trong tình trạng có thể tái sử dụng được.
Giải pháp dài hạn
Có kế hoạch đầu tư xây dựng, tăng cường diện tích sân bãi và quy hoạch bố trí sân tập, khu tập TDTT,
16
nhà thi đấu……
Đầu tư, mua sắm trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc học và dạy môn thể dục như: trụ bóng rổ,
17
khung thành bóng đá, bàn bóng bàn, lưới cầu lơng, xà đơn, xà kép, quả bóng đá, quả bóng
chuyền…….
Kêu gọi các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nhà trường tài trợ kinh phí để tổ chức các hoạt động
18
TDTT trong nhà trường
Ban giám hiệu nhà trường cần có chính sách ưu tiên đầu tư cho cơng trình TDTT trong kế hoạch quy
19
hoạch xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở của nhà trường, như: nhà thi đấu, sân cỏ nhân tạo, hồ bơi ….
III
Nhóm giải pháp về đội ngũ giảng viên môn GDTC
Giải pháp ngắn hạn
Họp tổ bộ môn định kỳ 1 tháng 2 lần nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong giảng dạy,
20
hoán đổi lịch dạy hợp lý để tận dụng tối đa điều kiện hiện có của nhà trường
Đào tạo ngắn hạn đội ngũ cán sự thể dục và đưa vào phục vụ, hổ trợ giảng viên trong buổi học nội
21
khoá, ngoại khoá



Giải pháp dài hạn
Đảm bảo chế độ, chính sách của Bộ GD&ĐT ban hành đối với giảng viên GDTC, giúp cán bộ giảng
22
viên yên tâm công tác tốt.
Lãnh đạo nhà trường phải có chính sách tạo điều kiện cho giảng viên GDTC đượ
23
ế đào tạo sau đại học đối với cán bộ nguồn.
24
Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực GDTC và TDTT.
IV
Nhóm giải pháp thơng tin tuyên truyền ý nghĩa, vai trò của GDTC
Giải pháp ngắn hạn
Đưa nội dung tuyên truyền ý nghĩa, vai trò của GDTC xen kẽ vào nội dung bài giảng GDTC nội khóa,
25
giúp sinh viên nhận thức được tầm quang trọng của tập luyện TDTT
Đa dạng hóa các hình thức tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tác dụng của
26
GDTC trong các cấp lãnh đạo, giảng viên và sinh viên nhà trường
Trong bài giảng lý thuyết GDTC, giảng viên kết hợp đặt một số câu hỏi về ý nghĩa, vai trò của TDTT
27
cho SV trả lời và đặt biệt có hình thức cộng điểm rèn luyện để khuyến khích tính tự giác tìm hiểu về
lợi ích TDTT.
Giải pháp dài hạn
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị và tác dụng của TDTT
28
thông qua bản tin của trường. Nhằm gia tăng sự hứng thú và nhận thức được lợi ích mà TDTT mang lại.
Tổ chức các game show tìm hiểu về TDTT, để nâng cao nhận thức, kích thích sự hăng say tập luyện
29
trong sinh viên.

Đẩy mạnh phong trào “ Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” qua đó tuyên truyền
30
hoạt động thể thao của nhà trường.
Tổ GDTC cần có kế hoạch, phương pháp, chương trình cụ thể để làm tốt cơng tác tuyên truyền lợi ích
31
và ý nghĩa của việc tập luyện TDTT


10
3.2.3 Ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nhằm nâng
cao chất lƣợng GDTC cho sinh viên Trƣờng CĐYT Bình Định
3.2.3.1 Lựa chọn mẫu thực nghiệm:
Chọn sinh viên 2 lớp CĐĐD 6AB với 100 nữ và 8 nam để
tiến hành thực nghiệm.
Chọn sinh viên 2 lớp CĐĐD 6CD với 100 nữ và 8 nam làm
mẫu đối chứng.
3.2.3.2 Thời gian và phương pháp thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm:
Bắt đầu từ ngày 17/2 đến 19/7 năm 2014 theo chương trình
phân phối mơn học GDTC của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.
Phƣơng pháp thực nghiệm:
Trong q trình thực nghiệm, cả 02 nhóm đều học tập theo
tiến độ thực hiện chương trình GDTC hiện tại của trường. Trong đó,
nhóm 1 khơng có sự tác động của các giải pháp đã được xây dựng,
còn nhóm 2 được áp dụng các giải pháp đã lựa chọn. Để xác định
hiệu quả của các giải pháp đề xuất ứng dụng, trong q trình thực
nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra đối tượng thực nghiệm ở 02
thời điểm: trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.
Đề tài tiến hành ứng dụng các giải pháp trong thực
nghiệm.

Vì thời gian hạn chế của đề tài, chúng tôi tiến hành thực
ngiệm ứng dụng các giải pháp ngắn hạn, có hiệu quả ứng dụng thực
tiễn cao trong thời gian ngắn đã được xây dựng qua phỏng vấn gồm
04 giải pháp trong đó có 14 giải pháp nhỏ ngắn hạn được trình bày ở
bảng 3.10 như:
* Nhóm giải pháp về nội dung, chƣơng trình GDTC:
- Thời lượng học giáo dục thể chất là 1 buổi/tuần, mỗi buổi 4


11
tiết, mỗi tiết 45 /phút, tăng thêm 1 buổi ngoại khóa/tuần có sự hướng
dẫn của giáo viên GDTC.
- Vẫn dựa trên chương trình cũ, vẫn nội dung giáo án trên
chúng tôi tiến hành lồng ghép vào thêm tranh ảnh khi học kỹ thuật
động tác, các bài tập căng cơ, ép dẻo hay các bài tập dẫn dắt và trò
chơi vận động.
- Trong giờ lý thuyết, giáo viên giảng dạy bằng “giáo án điện
tử”, cho trình chiếu các clip có liên quan nội dung giảng dạy, giúp
sinh viên học đỡ nhàm chán, tạo cảm giác hăng say trong học tập và
tập luyện.
- Đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ chức lên lớp
GDTC.
- Cấu trúc lại giáo án lên lớp: Khởi động - Cơ bản - Kết thúc
- Nội dung học tập phải tạo thách thức cho học sinh. Kiểm
soát chặt chẽ khối lượng các bài tập thể lực trong giờ nội khóa.
- Kết hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy: Phương
pháp dùng lời nói, phương pháp thị phạm, phương pháp phân chia
giai đoạn, phương pháp ổn định lặp lại, phương pháp trò chơi vận
động và thi đấu, phương pháp tập luyện tổng hợp.
- Chú trọng sửa sai cho học sinh.

- Bên cạnh đó phát triển tồn diện các tố chất cho các em,
mà vẫn đảm bảo đủ thời gian và nội dung chương trình nhà trường
đang thực hiện.
- Tổ chức hướng dẫn các hoạt động tự tập luyện, rèn luyện
thân thể thơng qua các bài tập nhóm.
- Thắt chặt việc kiểm tra ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên
trong việc đảm bảo giờ lên lớp, đồng phục và tác phong.


12
*Nhóm giải pháp về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho
công tác GDTC.
- Thay đổi linh hoạt cách thức tổ chức giảng dạy qua việc
chia nhóm và luân phiên thực hiện các bài tập khác nhau trong cùng
1 nội dung giảng dạy để tận dụng số lượng dụng cụ TDTT còn hạn
chế của nhà trường.
- Nhà trường mua sắm thêm một số dụng cụ cấp thiết để phục vụ
cho năm học mới
- Tiến hành tu sữa, bảo dưỡng dụng cụ, sân bãi
* Nhóm giải pháp về đội ngũ giảng viên môn GDTC.
- Họp tổ bộ môn định kỳ 1 tháng 2 lần nhằm trao đổi kinh
nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong giảng dạy, hoán đổi lịch dạy hợp lý để
tận dụng tối đa điều kiện hiện có của nhà trường
- Đào tạo ngắn hạn đội ngũ cán sự: Trước khóa học, tiến
hành lựa chọn một số sinh viên có năng khiếu thể thao, có trình tốt ở
các mơn thuộc chương trình GDTC của Nhà trường. Sau đó, tiến
hành đào tạo ngắn hạn (2 tuần, mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 2 giờ) cho
đối tượng này.
*Nhóm giải pháp thơng tin tuyên truyền.
- Trong giờ học lý thuyết và thực hành chúng tơi lồng vào

những câu hỏi mở và có hình thức cộng điểm rèn luyện.
- Biên tập và trình chiếu một số clip có liên quan đến thể
thao.
- Tổ chức giải bóng chuyền, truyền thống cấp Liên chi đồn,
cấp Đoàn trường.
3.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn
hạn nâng cao chất lƣợng GDTC cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng
Y tế Bình Định.


×