Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.55 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 10


Ngày soạn: 7 / 11 / 2009


Ngày giày: Thứ hai ngày 9 thỏng 11 năm 2009
TIẾT 1: CHÀO CỜ - TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2: Tập đọc


ôn tập – kiểm tra đọc


( TiÕt 1 )


I.Mục đích u cầu:


- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa
học kỳ ( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,
đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự.


- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn
thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút)


II) ChuÈn bÞ:


PhiÕu viÕt tên bài TĐ - HTL
Bảng phô.


III) Các hoạt động dạy học:


1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2.B i mà ới:




a. Giíi thiƯu bµi:


Bíc sang tn häc thø 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và
kiểm tra giữa kì I.


b. Kiểm tra TĐ - HTL:
a) Số lợng kiểm tra 1


3 sè hs.


b) Tổ chức cho hs kiểm tra.
- Gọi từng hs lên bốc thăm.
- Cho hs chuẩn bị bài.
- Cho hs đọc bài.


GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


Những hs cha đạt yc về nhà luyện
đọc kiểm tra lại vào tiết sau.


c) Bài tập:


- Cho hs nêu yc của bài tập.


- GV giao viÖc:


Đọc lại bài tập đọc thuộc chủ điểm
“ Thơng ngời nh thể thơng thân ”
Ghi lại những điều cần ghi nhớ
( Theo mẫu sgk )


- Những bài tập đọc nh thế nào là
truyện kể ?


- Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm ?


- Cho hs đọc thầm các chuyện.


HS lần lợt lên bảng bốc thăm.
- Mỗi hs đợc chuẩn bị 2 phút.


- HS đọc bài trong sgk ; học thuộc lòng.
- Trả lời câu hỏi đợc ghi trong phiếu
bốc thăm.


- Là những bài có 1 chuỗi sự liên quan
đến 1 hay 1 số nhiệm vụ. Mỗi truyện
nói lên 1 điều có ý nghĩa.


- HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho hs làm bài. GV phát 3 phiếu
bài tập cho 3 hs.



- Cho hs trình bày.


- GV nhận xét chốt lại lời gii
ỳng.


- 3 hs làm bài vào phiếu. HS khác làm
vào vở.


- HS dán bài lên bảng.
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


- GV nhận xét tiết học:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.




---TIT 3, 4: TING ANH


GIO VIÊN CHUN SOẠN GIẢNG


TIẾT 5: TỐN
$ 46: LUYỆN TẬP
I.Mục đích, yêu cầu:


- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của
hình tam giác.


- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.



II) Chn bÞ:
£ ke
B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


Các em đã biết vẽ hai đờng thẳng vng góc, hai đờng thẳng // và vẽ
đợc hình vng. Sang tiết này thầy giáo sẽ giúp các em luyện tập lại cách
vẽ trên và ôn tập cách thực hiện một số phép tính.


b) T×m hiĨu bµi:
Bµi: 1


Nêu các góc vng, góc nhọn, góc
tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau:
HS thảo luận nhóm đơi.


B¸o c¸o kết quả.


Hình a:


Góc vuông: BAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS GV nhận xét:



Bài 2:


Đúng ghi Đ ; sai ghi S
2 hs lên bảng vẽ.


Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xét:
Bài 3:


Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3 cm.
3 hs lên bảng thi vẽ.


Cả lớp làm bài trong vë.
HS – GV nhËn xÐt:


Bài 4 ý a: GV nêu bài tập, hướng
dẫn học sinh làm vào vở


- GV cùng học sinh nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


AMB ; ACB
Góc tù: CMB
Góc bẹt: AMC.
Hình b:


Góc vuông: DAB ; DBC


Gãc nhän: ADB ; BDC ; ABD ; BCD


Gãc tï: ABC ;


Gãc bÑt:


AH : Là đờng cao của hình tam giác
ABC: S.


AB là đờng cao của hình tam giác
ABC: Đ.



3 cm




- Thực hiện theo yêu cầu của giáo


viên


4. <i>Cñng cè </i>–<i> Dặn dò</i>:


- GV nhc li ni dung ca bi


- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét giờ học


TIẾT 6: KKHOA HỌC


$ 19: ÔN TẬP – CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tiếp theo )


I.Mục đích u cầu:


Ơn tập các kiến thức về:


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh
dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.


- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phịng tránh đuối nước.


II) Chn bÞ:
PhiÕu häc tËp.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


Nêu một số nguyện tắc khi tập bơi ?
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài:


Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi ôn tập về những cách phòng
tránh tai nạn đuối nớc.v nhng lời khuyên về dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
MT: Giúp hs có khả năng: áp dụng


những kiến thức đã học vào việc lựa
chọn thức ăn hằng ngày.


CTH:


Bíc 1: Tỉ chøc híng dÉn.
Chia líp thµnh 3 nhóm.
Bớc 2:


Phổ biến cách chơi và luật chơi:


Các nhóm nêu tên trình bày một bữa ăn
ngon và bổ.


Bớc 3:


Trình bày ra bảng nhóm.
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xét:


HĐ 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày
10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí.


MT: H thng hoỏ nhng kin thức đã
học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên về
dinh dng ca b y t.


CTH:



Bớc 1: Làm việc cá nhân.
Bớc 2: Trình bày.


Bc 3: Nhn xột ỏnh giỏ.


Các nhãm thùc hµnh ghi tên
những món ăn trong một bữa cơm
ngon vµ bỉ.


Thùc hµnh: Ghi lại và trình bày
10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí.
1. ă<sub>n phối hợp nhiều loại thức ăn</sub>


v thng xuyờn thay i mún.
2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi
sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6
tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung
hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18 –
20 tháng.


3. ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ
cân đối giữa nguồn đạm thực vật
và động vật . Tăng cờng ăn đậu
phụ và cá .


4. Sử dụng chát béo ở mức hợp lí,
chú ý phối hợp giữa mỡ, giàu
thực vật ở tỉ lệ cân i. n thờm
vng, lc.



5. Sử dụng muối iốt, không ăn
mặn


6. ă<sub>n thức ăn sạch và an toàn ăn</sub>


nhiều rau, cđ vµ quả chín hằng
ngày.


7. Uống sữa dậu lành. Tăng cờng
ăn các thức ăn giàu can xi nh :
sữa, các sản phẩm của sữa, cá
con.


8. Dùng nớc sạch để chế biến
thức ăn. Uống đủ nớc chín hằng
ngày.


9. Duy tr× cân nặng ở møc tiªu
chuÈn.


10. Thực hiện nếp sống lành
mạnh, năng động hoạt động thể
lực đều đặn. Không hút thuốc lá.
hạn chế uống bia, rợu, ăn ngọt.
4. <i>Củng cố </i>–<i> dặn dò</i>:


GV nhËn xÐt tiÕt häc:


Học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bi 5: TIT KIM THI GI ( tit 2 )


I) Mục tiêu yêu cầu:


-Nờu c ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ


- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập sinh hoạt hằng ngày mt cỏch
hp lớ.


II Đồ dùng dạy học:


Tranh minh häa sgk, B¶ng phơ
Phiếu học tập.


Các câu chuyện tấm gơng vỊ tiÕt kiƯm thêi giê
2/ Häc sinh:


SGK, vở, đồ dùng học tập.
III) Các hoạt động dạy học:


1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ
GV nhËn xÐt


3.<i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


b)Bµi míi:


SGK, vở, đồ dùng học tập.
HĐ1: HS làm việc cá nhân


Bày tỏ thái độ về các ý kiến di
õy.


Tỏn thnh: Th mu .
Phõn võn: Th mu vng.


Không tán thành: Thẻ màu xanh
a) Thời giờ ai cũng có, chẳng mất
tiền mua nên không cần phải tiÕt
kiÖm


b) TiÕt kiÖm thêi giê lµ häc suốt
ngày, không làm việc gì khác


c) TiÕt kiÖm thêi giê lµ tranh thđ
lµm nhiỊu viƯc cïng mét lóc.


d) TiÕt kiƯm lµ sư dơng thời giờ
một cách hợp lí có hiƯu qu¶.


GV đọc từng ý


HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi


Bản thân đã sử dụng thời giờ nh


thế nàovà dự kiến thời gian biểu
hàng ngày của bản thân.


GV nhËn xÐt:( tuyªn dơng hs có ý
thức tiêt kiệm thời giờ, nhắc nhở hs
còn cha tiết kiệm thời giờ)


HĐ3: Trình bµy giíi thiƯu vỊ
trun, tÊm g¬ng, tiÕt kiÖm thêi
giê .


GV nhËn xét
Kết luận chung:


Thời giờ là cái quý nhất, cần phải
tiết kiÖm thêi giê


- HS biÕt tiÕt kiÖm thêi giờ và sử
dụng thời giờ một cách có hiệu quả


HS làm việc vào phiếu học tập


HS trình bày
HS khác nhận xét:


Các việc lµm (a), (c), (d) là tiết
kiệm thời giờ


Các việc làm (b), (đ), (e) là cha tiết
kiệm thời giờ



Tho lun nhúm ụi
i din nhúm trỡnh by


HS trình bày
HS khác nhận xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 5: Giao thông đờng thủy và phơng tiện giao thông đờng thủy


- Đờng thủy nội địa gồm các tuyến đờng có khả năng khai thác giao
thơng vận tải trên các sông, kênh, rạch , cửa sông hồ , vịnh …


- Đờng biển là giao thông vận tải trên biển đi từ cảng biển nớc này sang
cửa biên nớc khác.Phơng tiện thủy ra dụng là tàu thuyền nhỏ


- Phơng tiện thủy thô sơ là các loại thuyền nghe dùng sức ngời để
chèo…


- Phơng tiện thủy cơ giới là các loại thuyền, ca nô, tàu chy bng ng
c.


4.<i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


- HS c mc ghi nhớ, Nắm đợc Giao thông đờng thủy và phơng tin giao
thụng ng thy


- Chuẩn bị bài sau: Viết, su tầm truyện, tấm gơng, ca dao về lòng hiếu
thảo với ông bà cha mẹ


....





Ngy son: 8 / 11 / 2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009

<b>Tiết 1: THỂ DỤC</b>



BÀI 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP


TRÒ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ,,


I) Mơc tiêu yêu cầu:


- Thc hin c ng tỏc vn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu
biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia được các trị chơi.


- Bước đầu thực hiện được động tác tồn thân của bài thể duch phát triển
chung( khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các động tác)


II) Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tập hợp líp, phỉ biÕn nhiệm vụ
yêu cầu của tiết dạy.


Chy1 hàng doc trên sân trớngau
đó đi thành một vịng trịn v hớt
th sõu



Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. <i>Phần cơ bản</i>:


a,Trò chơi:


( Con cóc là cậu ông trời )


GV nêu tên trò chơi, gv nhắc lại
luật chơi quan sát, nhận xét,
b, Bài TD phát triĨn chung


* Ơn 4 động tác vơn thở, tay, chân
và lng bụng


LÇn 1 gv hô kết hợp làm mẫu
lớp thực hiện


- GV quan sát sửa sai cho hs.
Lần 2 thi tập xem tổ nào tập đúng
Lần 3 do cán sự điều khiển lớp tập.
- GV nhận xét:


* Học động tác phối hợp .
GV làm mẫu động tác
GV nhận xét:


3. <i>PhÇn kÕt thóc</i>:


Đứng tại chỗ làm động tác gập
thân thả lỏng.



- GVnhËn xÐt tiÕt häc:


- VỊ nhµ tËp lại. Chuẩn bị bài sau.
5


3
20-25







5’


x x x x x x x
x x x x x x x




Học sinh nghe.


Cả lớp chơi trò chơi:(Con cóc
là cậu ông trời )


Cán sự điều khiển
xx



xx
xx
xx
xx




- Tập hợp lớp, cho các tổ thi
đua tập luyện


xx
xx
xx
xx
xx




.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ti ết 2: TOÁN


$ 47: LUY ỆN TẬP CHUNG
I. ục đích yêu cầu:


- Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan
đến hình chữ nhật.



II) Chn bÞ:
£ ke
B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
Bài: 1


Đặt tính rồi tính:


3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xét:


Bài 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn
nhÊt:


HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:


Bài 3b: GV nờu yờu cu ca bi tp



Bài 4:


Đọc nội dung cđa bµi tËp.



a)


386259 + 260837 = 647096
726485 – 452936 = 273549
b)


528946 + 73529 = 602493
435260 - 92753 = 342507
a)


6257 + 989 + 743 =
( 6257 + 743 ) + 989 =
7000 + 989 = 7989
b)


5798 + 322 + 4678 =
5798 + ( 322 + 4678 ) =


5798 + 5000 = 10789


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tãm t¾t



Một hcn có nửa chu vi là: 16 cm.
Chiều dài hơn chiều rộng: 4 cm
Tính diện tích hcn đó ?


1hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhËn xÐt:


16 – 4 = 12 ( cm )


Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12 : 2 = 6 ( cm )


Chiều dài của hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 ( cm )


DiƯn tÝch cđa h×nh chữ nhật là:
10 x 6 = 60 ( cm2<sub> )</sub>


Đáp số: 60 ( cm2<sub> ) </sub>


4. <i>Củng cố </i><i> Dặn dò</i>:
GV nhËn xÐt tiÕt häc


Híng dÉn hs về nhà làm bài tập
Chuẩn bị bµi sau.




---TIẾT 3: CHÍNH TẢ - ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( tiết 2 )


I.M ục đ ích y êu c ầu:


- Nghe viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút) không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác
dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.


- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu
biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.


- Học sinh khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT( tốc độ trên 75 chữ /
15 phút), hiểu nội dung của bi.


II) Chuẩn bị:
Bảng phụ.


III) Cỏc hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3) <i>Giảng bài mới</i>:
a. Giíi thiƯu bµi:


Bíc sang tn häc thứ 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và
kiểm tra giữa kì I.


b. Hớng dẫn chính tả:
- GV đọc bài: Lời hứa.



- Gi¶i nghÜa tõ:
Trung sÜ.


- Cho hs đọc thầm.


- Híng dÉn hs viết một số từ ngữ:
Bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao.


- GV nhắc lại: Cách trình bày,
cách viết lời thoại, viết tên bài vào
giữa dòng


* Hng dn vit chớnh tả.
- GV đọc cho hs viết chính tả.
- GV đọc từng câu, cụm từ cho hs
viết.


- GV đọc toàn bài 1 lợt.
c) Luyện tập:


- Dựa vào bài chính tả: Lời hứa để
trả lời câu hỏi.


- HS theo dõi trong sgk.
- HS đọc thầm.


- HS luyÖn viÕt.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2: HS nêu yc của bài tập.


- GV nêu nhiệm vụ.


- Cho hs làm bài.
- Cho hs trình bày.


- GV nhận xét chốt lại ( đa ra bảng
phụ )


Bài 3:


Đọc yc của bài tập.


Hng dn hs: Xem lại kiến thức
cần ghi nhớ trong các tiết LTVC
tiết 7 và tiết 8 để làm bài.


- Cho hs làm bài: Phát 3 tờ giấy
cho 3 hs.


- GV chốt lại lời giải đúng


- 1 hs đọc to.


- HS làm bài theo cặp, các cặp trao đổi.
- Đại diện mỗi cặp trình bày.


- Líp nhËn xÐt:


- 3 hs làm bài vào giấy trình bày trớc
lớp. HS còn lại làm vào vở.



- Lớp nhận xét:
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


- GV nhận xét tiết học:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.




---TIT 4: LCH S


CUC KHNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ
NHẤT ( NĂM 981 )


I.Mục đích yêu cầu:


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ
nhất( năm 981) do Lê Hồn chỉ huy:


+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với
lòng dân.


+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống
lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào
xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng(đường thuỷ) và
Chi Lăng(đường bộ).Cuộc kkáng chiến thắng lợi.


- Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với
chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống
sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngơi


Hồng đế( nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống
thắng lợi.


II) ChuÈn bÞ:


Lợc đồ, hình minh hoạ.
III) Các hoạt động dạy học:


<sub>1. </sub><i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) Giới thiệu bài: Đây là cảnh lên ngơi của Lê Hồn, ngời sáng lập ra
triều Tiền Lê, triều đại tiếp nối của triều đình. Vì sao nhà Lê lại lên thay
nhà Đinh, Lê Hoàn đã lập đợc cơng lao gì đối với lịch sử dân tộc ? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.


b) T×m hiểu bài:


HĐ 1: Tình h×nh níc ta tríc khi
quân Tống xâm lợc.


HS c ni dung bi.


- Vì sao thái hậu họ Dơng mời Lê
Hoàn lên làm vua ?


- Lê Hồn lên ngơi có đợc nhân dân
ủng hộ khơng ? vì sao ?



H§ 2: Cuéc kh¸ng chiÕn chống
quân Tống lần thứ nhất.


Hóy da vo lc , ni dung sgk và
các câu hỏi gợi ý để trình bày diễn
biến của cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lợc lần th nht.
Cõu hi gi ý:


1.Thời gian quân Tống vào xâm lỵc
níc ta.


2. Các con đờng chúng tiến vào nớc
ta.


3. Lê Hoàn chia quân thành mấy
cánh và đóng quân ở những đâu để
đón giặc.


4. Kể lại hai trận đánh lớn giữa qn
ta và qn Tống.


5. KÕt qu¶ cđa cc kháng chiến nh
thế nào ?


KL: Cuc khỏng chin chng quõn
Tng thắng lợi có ý nghĩa nh thế
nào i vi lch s dõn tc ta ?


Vì:



- Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
- Quân Tống đem quân sang xâm lợc
n-ớc ta.


- Lờ Hon l ngi ti giỏi, đang chỉ huy
quân đội.


Lê Hoàn đợc nhân dân ủng hộ vì:


- Ơng là ngời tài giỏi, đang lãnh đạo
quân đội và có thể ỏnh ui gic ngoi
xõm.


- Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác
đ-ợc việc nớc.


Diễn biến:


Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm
lợc nớc ta.


Chỳng tin vo nc ta theo hai con đờng,
quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng,
quân bộ tiến vào theo đờng Lạng Sơn.
Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó
cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông
Bạch Đằng và ải Chi Lăng.


Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế


của Ngơ Quyền, Lê Hồn cho quân ta
đóng cọc ở cửa sông để đánh địch. Bản
thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây.
Nhiều trận đấu ác liệt đã xảy ra giữa ta
và địch, kết quả quân thuỷ của địch bị
đánh lui.


Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc quyết
liệt ở i Chi Lng buc chỳng phi lui
quõn.


Quân giặc chÕt qu¸ nưa, tớng giặc bị
giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng
lợi.


Cuc khỏng chin chống quân Tống
thắng lợi đã giữ vững đợc nền đọc lập
của nớc nhà và đem lại cho nhân dân ta
niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc
4. <i>Củng cố </i>–<i> dặn dò</i>:


§äc mơc ghi nhí.
GV nhËn xÐt tiÕt häc:
Häc bài, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

---TIT 5: TON (ƠN)
I,Mục đích u cầu:


- Thực hiện được cộng, trừ các số.



- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên qua
đến hình chữ nhật.


II, Chuẩn bị: Sách vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định:


2, Hướng dẫn làm bài tập:


- Yêu cầu học sinh mở vở ra làm bài tập cá nhân.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính


a. 298157 + 460928 b. 819462 – 273845
c. 458976 + 541026 d. 620842 – 65287
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.


a. 3478 + 899 + 522
b. 7955 + 685 + 1045


Bài tập 3: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 36 cm, chiều rộng kém chiều
dài 8cm. Tính diện tích của hình chưc nhật đó.


Bài tập 4( trang 58 )
3, Củng cố dặn dò:


- GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Về nhà xem lại bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( tiết 3 )</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.



- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập


đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thng.



II) Chuẩn bị:


Phiếu viết tên bài TĐ - HTL
Bảng phụ.


III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3) <i>Giảng bài míi</i>:
a. Giíi thiƯu bµi:


Bíc sang tn học thứ 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và
kiểm tra giữa kì I.


b. Kiểm tra TĐ - HTL:
a) Số lợng kiểm tra 1



3 sè hs.


b) Tổ chức cho hs kiểm tra.
- Gọi từng hs lên bốc thăm.
- Cho hs chuẩn bị bài.
- Cho hs đọc bài.


GV nhËn xÐt cho ®iÓm.


Những hs cha đạt yc về nhà luyện
đọc kiểm tra li vo tit sau.


c) Bài tập:


- Cho hs nêu yc cđa bµi tËp.
- GV giao viƯc:


Đọc lại bài tập đọc thuộc chủ điểm
“ Măng mọc thẳng ” Ghi lại những
điều cần ghi nhớ ( Theo mẫu sgk )
- Cho hs đọc thầm những truyện
trên.


- Cho hs đọc thầm các chuyện.
- Cho hs làm bài. GV phát 3 phiếu
bài tp cho 3 hs.


- Cho hs trình bày.


- GV nhận xét chốt lại lời giải


đúng.


HS lần lợt lên bảng bốc thăm.
- Mỗi hs đợc chuẩn bị 2 phút.


- HS đọc bài trong sgk ; học thuộc lòng.
- Trả lời câu hỏi đợc ghi trong phiếu
bốc thăm.


- HS kÓ.


- HS đọc thầm lại các bài đã nêu.


- 3 hs lµm bµi vµo phiếu. HS khác làm
vào vở.


- HS dán bài lên bảng.
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


- GV nhận xét tiết học: Cần sống trung thực, tự trọng và ngay thẳng
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.


<b>TIT 7: HOT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<i><b>---Ngày soạn: 9 / 11 / 2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>



<b>TIẾT 1: TẬP ĐỌC</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( tiết 4 )</b>


I. Mục tiêu:


- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ và một số từ Hán Việt
thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương
thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).


- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép)


II) ChuÈn bÞ:
B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3) <i>Giảng bài mới</i>:
a. Giíi thiƯu bµi:


Bíc sang tn häc thø 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và
kiểm tra giữa kì I.


b. Kiểm tra T§ - HTL


* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:



GV hướng dẫn học sinh hoạt động
theo nhóm


GV cùng học sinh nhận xét bổ xung,
chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 2:


- GV chốt lại lời giải đúng:


<b>* Thương người như thể thương</b>
<b>thân:</b>


- Ở hiền gặp lành, Hiền như bụt,
Thương nhau như chị em ruột….
<b>* Măng mọc thẳng: Thẳng như ruột</b>


1hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập,
cả lớp đọc thầm.


Học sinh mở SGK xem lại 3 chủ
điểm trên


Học sinh hoạt động theo 3 nhóm
Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết
quả.Các nhóm khác bổ xung.


Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
Học sinh tìm thành ngữ, tục ngữ đã


học gắn với ba chủ điểm.


Học sinh làm bài tập vào vở.


3 học sinh lên bảng làm,mỗi em làm
một điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngựa, Cây ngay không sợ chết đứng,
Thuốc đắng dã tật…


<b>* Trên đôi cánh ước mơ: Cầu được</b>
ước thấy, Đứng núi này trông núi
nọ…


- GV nhận xét câu học sinh đặt
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu của bài tập.


Cùng học sinh nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.


4.Củng cố dặn dò:


- Chốt lại nội dung chính của bài
- Nhắc học sinh đọc trước, chuẩn bị
tiết ôn tập sau.


- Nhận xét tiết học.


- Đặt câu chọn một trong thành


ngữ hoặc tục ngữ.Học sinh
xung phong đặt câu.




- Học sinh làm vào vở, 2 học
sinh lên bảng trình bày.


- Học sinh 1: Dấu hai chấm
- Học sinh 2: Dấu ngoặc kép


TIẾT 2: MĨ THUẬT – GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG


TIẾT 3: ÂM NHẠC – GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG


TIẾT 4: TỐN - KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
<b>(Đề nhà trường ra)</b>


<i><b>Ngày soạn: 10 / 11 / 2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5 )</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại
văn xuôi , kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài
tập đọc là truyện kể đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II) ChuÈn bÞ:
B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3) <i>Giảng bài mới</i>:
a. Giíi thiƯu bµi:


Bớc sang tuần học thứ 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và
kiểm tra giữa k× I.


b. Híng dÉn hs «n tËp – kiĨm tra:


* Ơn luyện đọc thuộc lịng: Thực
hiện tương tự như tiết 1.


Bµi 2:Ghi lại những điều cần nhớ


về các bài tạp đọc thuộc chủ điểm
Trên đôi cánh ước mơ theo
mẫu( như trong sách giáo khoa)


- Cho hs nêu yc của bài tập.
- GV giao việc:



- Cho hs làm bài: GV phát giấy đã
kẻ sẵn các cột theo chủ điểm cho
các nhóm.


- Cho hs lµm bµi tËp.


- GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng ( GV đa ra bảng phụ )


Bµi 3:


Cho hs nêu yc của bài tập:
- GV giao việc:


- Cho hs làm bài.
- Cho hs trình bày.
- Cho hs trình bày.


Bài 3:


Cho hs nêu yc của bài tập:
- GV giao việc:


- Cho hs làm bài.
- Cho hs trình bày.
HS GV nhËn xÐt:


Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.



- 2, 3 hs nªu.


- HS trao đổi làm bài tập theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm dán bài lên bảng lớp.
Trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm nhn xột:


- 1 hs nêu.


- HS tìm và ghi ra giấy nháp.
- HS phát biểu.


- 3 hs trình bày.


Thc hin theo u cầu của giáo viên.


4. <i>Cđng cè </i>–<i> dỈn dò</i>:


- GV nhận xét tiết học: Cần sống trung thực, tự trọng và ngay thẳng
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.




<b>---TIT 2: TON</b>


<b>$ 49: NHN VI S CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>


I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II) Chn bÞ:



III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


Sang tiết này chúng ta chúng ta sẽ nắm thêm về cách thực hiện phép
nhân số có sáu chữ sè víi sè cã mét ch÷ sè.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Hớng dẫn hs lµm vÝ dơ.
VD1: 241324 x 2 = ?


Híng dÉn hs thùc hiƯn phÐp nh©n.


VD 2:


136204 x 4 = ?


Thùc hiƯn nh vÝ dơ 1.


Lu ý: PhÐp nh©n cã nhí.Trong phép


nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào
kết quả lần nhân ln sau.


HĐ 2: Luyện tập


Bài: 1


Đặt tính rồi tính:


4 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xét:
Bài 3 a : Tính.


2 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xÐt:


241324
x 2
482648


Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
Lần lợt thực hiện nh trong sgk.
241324 x 2 = 482648


136204
x 4
544816


Nh©n theo thø tù từ phải sang trái.
Lần lợt thực hiện nh trong sgk.
136204 x 4 = 544816


a)



341231 x 2 = 682462
214325 x 4 = 857300
b)


102426 x 5 = 512130
410536 x 3 = 1231608


a)


321475 + 423507 x 2


321475 + 847014 = 1168489
843275 – 123568 x 5


843275 - 617840 = 225435


4. <i>Củng cố </i><i> Dặn dò</i>:
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>---TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6 )</b>


I.Mục tiêu:


- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và
thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ
người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.



- Học sinh khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và
từ phức, từ ghép v t lỏy.


II) Chuẩn bị:
Bảng phô.


III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) <i>KiÓm tra bài cũ</i>:
Sự chuẩn bị cđa hs.
3) <i>Gi¶ng bµi míi</i>:
a. Giíi thiƯu bµi:


Bíc sang tuần học thứ 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và
kiểm tra giữa kì I.


b. Híng dÉn hs «n tËp – kiĨm tra:
c) Bài tập:


Bài 1:


- Cho hs nêu yc của bµi tËp.


- GV giao việc: Đọc thầm đoạn
văn tìm tiếng ứng với mơ hình đã
cho ở bài tập 2.


- Cho hs đọc đoạn văn.


Bài 2:


Cho hs nªu yc cđa bµi tËp:
- GV giao viƯc:


- Cho hs lµm bµi.
- Cho hs trình bày.
- HS GV nhận xét:
Bài 3:


Cho hs nêu yc của bài tập:


H: Th no l t đơn?
H: Thế nào là từ láy?


- 1 hs đọc.


- Cả lp c thm.


- Tiếng chỉ có vần và thanh: Ao.


- Tiếng có đủ âm đầu, vần, thanh: Tất
cả các tiếng còn lại.


Cho học sinh nêu bài tập
từ chỉ gồm một tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H:Thế nào là từ ghép?


- GV giao viƯc:



YC hs tìm trong đoạn văn đã học:
3 từ đơn; 3 từ láy ; 3 từ ghép.
Thế nào là từ đơn ?


ThÕ nµo lµ tõ ghÐp ?
ThÕ nµo lµ từ láy ?
- Cho hs làm bài.
- Cho hs trình bµy.
HS – GV nhËn xÐt:


từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng
có nghĩa lại với nhau


+ Từ đơn: Dới, tầm, cánh, chú.


+ Tõ l¸y: Rì rào, rung rinh, thung
thăng.


+ T ghộp: Bây giờ, khoai nc, tuyt
p.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc: CÇn sèng trung thùc, tù trọng và ngay thẳng
Đọc bài, chuẩn bị bµi sau.




---TIẾT 4: ĐỊA LÍ



TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.Mục tiêu:


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.


+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ có nhiều phong cảnh đẹp:
nhiều rừng thơng, thác nước.


+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ )


II) ChuÈn bÞ :


Bản đồ, lợc đồ các cao nguyên, tranh ảnh.
III) Các hoạt động dạy học:


1.ổ<i> <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiÓm tra bài cũ</i>:


Tây Nguyên có thành phố du lịch nổi tiếng nào ?
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết vì sao Đà Lạt lại
trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở nớc ta.


b) Tìm hiểu bài:



H 1: a lợc đồ các cao nguyên ở
Tây Nguyên và bản đồ a lớ Vit
Nam.


HS lên bảng tìm vị trí của thành phố
Đà Lạt.


- Thành phố Đà Lạt nằm trên cao
nguyên nào ?


- Lt ở độ cao khoảng bao nhiêu
mét ?


- Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu
nh thế nào.


Giải thích thêm: Nhìn chung cứ lên
cao 1000 m thì nhiệt độ khơng khớ


- Thành phố Đà Lạt nằm trên cao
nguyên Lâm Viên.


- Lt nm cao 1500 m so với
mực nớc biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giảm từ 5 đến 60<sub>C nên vào mùa hè ở</sub>


vùng núi thờng rất mát mẻ. Vào
mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhng


không chịu ảnh hởng của gió mùa
đơng bắc nên khơng lạnh buốt nh ở
miền Bắc.


H§ 2: Đà Lạt Thµnh phè nỉi
tiÕng vỊ rõng thông và thác nớc.
HS quan sát tranh: Hồ Xuân Hơng
và th¸c Cam Li:


- Hãy tìm vị trí của hai bức tranh
trên lợc đồ khu trung tâm thành phố
Đà Lạt.


- Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân
H-ơng và thác Cam Li.


GV nhận xét và giới thiệu thêm:
-HXH là hồ đẹp nhất nằm ở trung
tâm thành phố Đà Lạt. Hồ rộng
chừng 5 km2<sub> , có hình nh mảnh</sub>


trăng lỡi liềm. Những con đờng
quanh hồ rợp bóng những hàng
thông, hàng tùng reo hát suốt ngày
đêm. Khi đi dạo ven hồ Xuân Hơng,
có thể nghe thấy tiếng suối chảy róc
rách.


- Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành
phố nổi tiếng về rừng thơng và thác


nớc ? Kể tên một số thác nớc đẹp
của Đà Lạt ?


KL: Đà Lạt có khơng khí mát mẻ
quanh năm, lại có nhiều cảnh đẹp tự
nhiên, vì thế du lịch ở Đà Lạt rất
phát triển. Chúng ta cùng tìm hiểu
về nghành du lịch ca Lt.


HĐ 3: Đà Lạt Thành phố du lịch
và nghỉ mát.


- Có khí hậu:


- Cú cỏc cnh quan tự nhiên đẹp nh:
- Có các cơng trình phục vụ du lịch
nh:


- Có các hoạt động du lịch lí thú nh:
KL: ở Đà Lạt, khí hậu trong lành,
mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho
cây cối phát triển, chúng ta cùng tìm
hiểu về hoa quả rau của Đà Lạt.
HĐ 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà
Lạt.


HS däc 3 phÇn trong sgk:


- Rau và hoa của Lt c trng
nh th no ?



- Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc
trồng các cây rau và hoa xứ lạnh ?


- 2hs lần lợt lên bảng chỉ vị trí và mô tả
thác Cam Li.


- Lt ni ting về rừng thơng và thác
nớc vì ở đây có những vờn hoa và rừng
thơng xanh tốt quanh năm. Thơng phủ
kín sờn đồi, sờn núi và toả hơng thơm
mát. Đà Lạt có nhiều thác nớc đẹp, nổi
tiếng nh thác Cam Li, Thỏc P-ren,


- Quanh năm mát mẻ.


- Rừng thông, vờn hoa, thác nớc, chùa
chiền,


- Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn,




- Du thuyền, cỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi
thể thao,


- Đợc trồng quanh năm với diện tích
rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Kể tên một số các loài hoa, quả,


rau của Đà Lạt ?


- Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị nh
thế nào ?


KL: Ngoi th mnh về du lịch, Đà
Lạt còn là một vùng hoa, quả, rau
xanh nổi tiếng với nhiều sản phm
p ngon cú giỏ tr cao .


cây xứ lạnh.


- Hoa Lan, hồng, cúc, lay ơn…
Quả ngon nh: dâu tây, đào…
Rau: Bắp cải, súp lơ, cà chua…


- Hoa Đà Lạt chủ yếu đợc tiêu thụ ở các
thành phố lớn và xuất khẩu; sau cung
cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và
Nam Bộ.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:
GV nhận xét tiết học.
Học bài, chuẩn bị bµi sau.




<b>---TIẾT 5: TỐN (ƠN )</b>


I.Mục tiêu:



- Biết thực hiện nhân với số có một chữ số
- Rèn kĩ năng tính cẩn thận.


II.Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1( trang 59 ) Tính


- Cho học sinh hoạt động nhóm- hoạt động thành 3 nhóm
- Đại diện các nhóm lên bảng báo cáo kết quả.


- GV cùng học sinh nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2( t59) Tính


a, 9341 x 3 – 12537 b, 43415 + 2537 x 5
c, 453 x 7 + 12673 d, 82375 – 4975 x 9


- 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
- GV cùng học sinh nhận xét và bổ xung.
Bài tập 4( t59)


1 học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Dưới lớp làm bài tập vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
- GV cùng học sinh nhận xét.


III,Củng cố dặn dò:


- Chốt lại nội dung chính
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét giờ học



<b>TIẾT 6: LUYỆN VIẾT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Rèn kĩ năng viết đúng cho học sinh



- Giúp học sinh biết cách trình bày bài đẹp, sãch sẽ, rõ ràng, cẩn


thận.



II.

Đồ dùng: Vở luyện viết của học sinh


III.Các hoạt động dạy học:



1.KTBC: KT đồ dùng của học sinh


2.Bài mới:



a.Giới thiệu bài:



b. Hướng dẫn viết bài

:


- GV ghi tên bài viết lên bảng


- Học sinh đọc đoạn viết



- Học sinh nêu nội dung đoạn


văn



- Hướng dẫn học sinh viết chữ


khó



- Học sinh trình bày đoạn văn


- GV nói và hướng dẫn cách


viết




- Viết bài vào vở luyện viết


- Quan sát và chấm một ssó bài


của học sinh



3.Củng cố dặn dị:



- Tun dương học sinh trình


bầy bài khoa học, được điểm tốt


- Nhận xét giờ học



- Học sinh chú ý nhìn bảng


- 1học sinh đọc cả lớp đọc thầm


- 2 học sinh nêu



- học sinh nêu các chữ hoa, chữ


khó có trong bài



- 1 học sinh nêu


- Viết bài vào vở



<b>TIẾT 7: KỂ CHUYỆN</b>


<b>KIỂM TRA - ĐỀ NHẦ TRƯỜNG RA</b>



<i><b>Ngày soạn:</b></i> <i><b>11 / 11 / 2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>$ 20: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG </b>


<b>-BỤNG VÀ TỒN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT</b>




<b>TRIỂN CHUNG.</b>



<b>TRỊ CHƠI:CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI VÀ NHẢY Ơ</b>


<b>TIẾP SỨC.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu
biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


II.Chuẩn bị:


Sân bãi, còi, phấn kẻ sẵn sân …
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>Phần mở đầu</i>:


TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vụ
yêu cầu của tiết dạy.


HS khi ng


Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. <i>Phần cơ bản</i>:


a/ Bài TD phát triển chung


* ễn 5 động tác vơn thở, tay, chân
và lng bụng



Lần 1 gv hô


- GV quan sát sửa sai cho hs.
Lần 2 do cán sự ®iỊu khiĨn líp tËp.
- GV nhËn xÐt:


GV tỉ chøc kiĨm tra
GV nhận xét:


b/Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức


GV và hs chạy nhẹ khép thành
vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng
- GV phổ biến luật chơi.


- Chia líp thµnh 3 nhãm.
- GV nhËn xÐt:


3. <i>PhÇn kÕt thóc</i>:


GV nhËn xÐt giê häc hệ thống nội
dung bài


- Về nhà tập lại. Chuẩn bị bài sau.


5
3


14



7


5


Tp hp lớp theo đội hình 3
dọc.


- Chuyển đội hình 3 hàng
ngang.


HS xoay c¸c khíp cổ tay cổ
chân


HS chơi


Hc sinh nghe. Tp theo đội
hình hàng ngang


HS tËp


Ban cán sự diều khiển hs tập
5 động tác thể dục đã học.
5-7 hs tham gia thi tập


Ban c¸n sù điều khiển các
nhóm của mình.


Cả lớp chơi trò chơi: Nhảy ô


tiếp sức


Chuyn về đội hình 3 hàng
dọc


..


………
<b>TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( tiết 8 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TIẾT 3: KHOA HỌC


$ 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.Mục tiêu:


- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không
màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng nhất định; nứpc chảy từ
cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan
một số chất.


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nứơc trong đời sống:
làm mái nhà cho nước mưa chảy xuống, lm ỏo ma mc khụng b
t,


II) Chuẩn bị:


Hình trang 42, 43 sgk.


PhiÕu häc tËp.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chc</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


Nêu 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí ?
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài:


Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về những tính chất của
nớc.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Phát hiệu màu, mùi, vị của nớc.
MT:


- S dụng các giác quan để nhận biết
tính chất không màu, không mựi,
khụng v ca nc.


- Phân biệt nớc và các chất lỏng khác
CTH:


Bớc 1: Quan sát hình 1 và 2
Bớc 2:



Thảo luận nhóm đơi. Trả lời các câu
hỏi:


- Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng
sữa ?


- HS chØ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Làm thế nào để biết điều đó ?


- Qua đó, phát hiện ra tính chất gì của
nớc ?


Lu ý: Trong cuộc sống rất cẩn trọng,
néu không biết chắc một chất nào đó
có độc hay khơng, tuyệt đối khơng đợc
ngửi và nhất là khơng đợc nếm.


H§ 2: Phát hiện hình dạng của nớc.
MT:


- HS hiu khỏi nim Hỡnh dng nht
nh .


- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và
tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình
dạng của nớc.


CTH:



Bớc 1: Làm thí nghiệm.


- GV nghị hs đặt chai nớc ở nhiều vị
trí khác nhau.


Nớc có hình dạng nhất định khơng ?
- Đổ nớc lên một tấm kính, đợc đặt
nghiêng trên một khay nằm ngang.
Nớc có hình dạng nhất định khơng ?
Nhận xét:


Nớc có hình dạng nhất định khơng ?
Nhận xét:


Nớc khơng có hình dạng nhất định
Bớc 2: Nhận xột ỏnh giỏ.


HĐ 3: Tìm hiểu xem nớc chảy nh thÕ
nµo ?


MT: - Biết làm thí nghiệm để rút ra tính
chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra
khắp mọi phía của nớc.


- Nêu đợc ứng dụng thực tế của tính
chất này.


CTH:


Bíc 1: Lµm thÝ nghiƯm.



Nhóm 1: Đổ một ít nớc xuống một tấm
kính đợc đặt nằm nghiêng trên một
khay nằm ngang.


Nhóm 2: Đổ 1 ít nớc trên tấm kính đặt
nằm ngang.


Tiếp tục đổ nớc trên tấm kính nằm
ngang, phía dới hứng khay.


Bíc 2: Báo cáo kết quả.
Bớc 3: HS GV nhận xét:


+ Nhìn vào hai cốc: Cốc nớc thì
trong suốt, khơng màu và có thể
nhìn thấy rõ chiếc thìa để trong
cc.


+ Nếm lần lợt từng cốc: Cốc nớc
không có vị ; cốc sữa có vị ngọt.
+ Ngửi lần lợt từng cèc: Cèc níc
kh«ng cã mïi ; cèc s÷a cã mïi
cđa s÷a.


- Níc trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.


- Nằm ngang hay dốc ngợc.



Chai, cc nc có hình dạng nhất
định.


- Nớc trong suốt, không màu,
không mùi, không vị. Không cú
hỡnh dng nht nh


Nhóm 1: Nớc chảy trên tấm kính
nghiêng từ nơi cao xuèng n¬i
thÊp.


- Khi xuống đến khay hứng thì
n-ớc chảy lan ra mọi phía.


Nhãm 2:


- Níc ch¶y lan ra mäi phÝa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

KL: Níc luôn chảy từ cao xuống thấp,
lan ra mọi phía.


- Nớc thấm qua một số vật.


- Nớc không thể hoà tan một số chất.
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhËn xÐt tiÕt häc:


Häc thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.





---TIT 4: TỐN


$ 50: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:


- Nhận biết được tính chất giao hốn của phếp nhân.


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhânđể tính tốn.


II) Chn bÞ:
B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa hs.
3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


Tiết trớc các em đã đợc thực hiện các phép tính cộng, trừ và nhân,
sang tiết này chúng ta chuyển sang tìm hiểu tính chất giao hốn của phép
nhân.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức.



7 x 5 và 5 x 7.
Ta cã


7 x 5 = ?
5 x 7 = ?


Vậy: 7 x 5 = 5 x7


HĐ 2: So sánh giá trị của hai biểu
thức a x b và b x a trong bảng sau:
GV đa bảng phụ, hớng dẫn:


Ta thấy giá trị của a x b và b x a
luôn luôn bằng nhau.


a x b = b x a


Khi đổi chỗ các thừa số trong mt
tớch thỡ tớch khụng thay i.


HĐ 3: luyện tập.
Bài: 1


Viết số thích hợp vào ô trống:
4 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xÐt:


Bµi 2: TÝnh:



HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:


7 x 5 = 35
5 x 7 = 35


2 hs lên bảng mỗi em thực hiện một
cột.


C lớp nhận xét, so sánh.
HS đọc.


a)


4 x 6 = 6 x
207 x 7 = x 207
b)


3 x 5 = 5 x


2138 x 9 = x 2138
a)


1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
b)



4
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

40263 x 7 = 281841
5 x 1326 = 3978


4. <i>Củng cố </i><i> Dặn dò</i>:
GV nhËn xÐt tiÕt häc


Híng dÉn hs vỊ nhµ lµm bµi tËp 4.
Đáp án: a - 1 ; b - 0.


ChuÈn bÞ bµi sau.




---TIẾT 5: KĨ THUẬT


$ 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
( tiết 1)


I.Mục tiêu:


- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi
khâu tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm.


II) Chn bÞ:



- Một mảnh vải trắng hoặc mµu cã kÝch thíc 20 cm x 30 cm.
- Len hoặc sợi khác với màu v¶i.


- Kim, kéo, bút chì, thớc.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


Sự chuẩn bị của học sinh.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em biết khâu
đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Về khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.


b) Tìm hiểu bài


HĐ 1: GV híng dÉn hs quan s¸t,
nhËn xÐt mÉu.


- GV giíi thiƯu mÉu:


- Giải thích: Mép vải đợc đợc gấp
hai lần. Đờng gấp mép ở mặt trái
của mảnh vải và đợc khâu bằng mũi
khâu đột tha hoặc đột mau. Đờng
khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
HĐ 2: GV hớng dẫn thao tỏc k
thut:



Quan sát hình 1, 2, 3, 4


- Nêu các bớc khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu đột ?


Híng dÉn hs một số điểm cần lu ý
sau:


+ Vạch dấu trên mặt phải của một
mảnh vải.


+ ú<sub>p mặt phải của hai mảnh vải vào</sub>


nhau và xếp cho hai mép vải bằng
nhau rồi mới khâu lợc.


+ Sai mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cÇn


- Đờng khâu ở mặt phải mảnh vải.
- Mũi khâu dài bằng nhau và cách
đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải
sang trái cho đờng khâu thật phẳng
rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
HĐ 3: HS thực hành.


GV tổ chức cho hs thực hành khâu
đột.



GV quan sát, động viên hs hồn
thành sản phẩm.


H§ 4: Đánh giá kết quả học tập của
hs:


Chấm mét sè s¶n phÈm của các
nhóm..


Nhận xét:


- Đờng vạch dấu th¼ng.


- Các mũi khâu tơng đối đều và bằng
nhau.


- Hoàn thành đúng thời gian quy
định.


2 nhóm làm mẫu
HS tiến hành khâu đột.


HS söa theo nhËn xÐt của giáo viờn


4. <i>Củng cố- dặn dò</i>:
Thực hành khâu ở nhà.


GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bµi sau: Kim chØ…





---TIẾT 6: TIẾNG VIỆT – ƠN TẬP
I.Mục tiêu:


- KT viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1


- Nghe viết đúng bài chính tả, khơng mắc qua 5 lỗi, trình bày đúng hình
thức.


- Viết được bức thư ngắn, đúng nội dung một bức thư.
II.Các hoạt động lên lớp:


1. GV đọc cho học sinh viết bài: CHIỀU TRÊN QUÊ HƯƠNG
2. Tập làm văn: Đề bài trong SGK trang 102.


III.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tuần 11.


TIẾT 7: SINH HOẠT LỚP - TUẦN 10


I) Lớp tr ờng nhận xét các hoạt động trong tuần 10.
II) GV nhận xét chung:


1) <i>Đạo đức</i>:


Đại đa số các em ngoan ngoãn vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết với bạn
bè. Khơng có trờng hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trờng. Đi
học chuyên cần, đúng giờ.



2) <i>Häc tËp</i>:


Trong tuần vừa qua các em đã tích cực học tập, lập thành tích chào
mừng ngày 20 - 11. Nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong lớp
các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà
còn lời học bài và làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ.


VƯ sinh s¹ch sÏ trong và ngoài lớp học. ĐÃ hoàn thành việc phân công vệ
sinh sân ngoài.


4) <i>Lao ng</i>:


Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trờng phân công.
III) Ph ơng h ớng hoạt động tuần 11:


1. Tích cực thực hiện 2 tốt.
2. Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %
VI) Hoạt động tập thể:


TËp văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo ViÖt Nam 20 - 11


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×