BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN 17: LẮP ĐẶT ĐƢỜNG ỐNG CẤP NƢỚC TRONG NHÀ
NGHỀ: CẤP THỐT NƢỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm
2017 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình
Ninh bình năm 2018
0
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
1
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các nhà khoa học đã
phát minh ra rất nhiều các loại ống cấp nước cũng như các thiết bị để gia công chúng
khác nhau. Chúng khác nhau không chỉ về cấu tạo, nguyên lý làm việc mà cịn ở các
đặc tính, các thơng số kỹ thuật ... Chính vì điều này, học sinh nghề cấp thốt nước cần
phải nắm chắc các kiến thức về nguyên lý trước khi hình thành những kỹ năng gia
cơng lắp đặt ống.
Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Trung
cấp Nghề. Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình biên soạn cuốn bài giảng LắP
ĐặT đ-ờng ốNG CấP Nước trong nhà nhm trang bị cho học sinh những kiến
thức về nghề cấp thoát nc.
Cun bi ging LắP ĐặT đ-ờng ốNG CấP NƯớC trong nhµ” được viết
theo chương trình khung của Bộ LĐTB & XH
Nội dung bài giảng đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và hiệu quả
cho học sinh
Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc phát
triển khả năng nghề của học sinh tại mơi trường làm việc cơng nghiệp đích thực.
Trong q trình biên soạn, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm biên soạn chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các
bạn đồng nghiệp và độc giả!
Ninh Bình, Ngày
tháng
năm 2018
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Nguyễn Thị Mây
2. Nguyễn Thế Sơn
3. Đinh V ăn Mười
2
MỤC LỤC
TRANG
BÀI 1: LẮP ĐẶT ỐNG, PHỤ KIỆN BẰNG MỐI NỐI REN ................................................... 6
1. ĐỌC BẢN VẼ ................................................................................................................................ 6
1.1. Bản vẽ cấp nước .............................................................................................................................6
1.2 Quy ước trong bản vẽ ......................................................................................................................8
2. TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT .............................................................................................................8
3. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ...............................................................................................................................9
4. CÔNG TÁC KIỂM TRA................................................................................................................................9
5. CẮT, SỬA, GIA CÔNG ĐẦU ỐNG .............................................................................................................. 10
5.1 Cắt đầu ống .................................................................................................................................. 10
5.2. Sửa đầu ống ................................................................................................................................ 10
5.3. Ren đầu ống ................................................................................................................................ 12
6. NỐI ỐNG VÀ PHỤ KIỆN........................................................................................................................... 24
6.1 Phụ kiện nối ống (Hình 1.32) ........................................................................................................ 24
6.2 Những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục................................................................. 25
7. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CÔNG VIỆC............................................................................................. 28
7.1 Kiểm tra kết quả thực hiện ............................................................................................................ 28
7.2. Nội dung của đánh giá ................................................................................................................. 28
BÀI 2: LẮP ĐẶT ỐNG, PHỤ KIỆN BẰNG MỐI NỐI HÀN NHIỆT ................................... 32
1. ĐỌC BẢN VẼ ........................................................................................................................................ 32
2. TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT .......................................................................................................... 33
3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ............................................................................................................................ 34
3.1 Máy hàn nhựa nhiệt ...................................................................................................................... 34
3.2 Dụng cụ ......................................................................................................................................... 35
3.3. Vật tư ........................................................................................................................................... 36
3.4 Nguồn lực khác ............................................................................................................................. 38
4. CẮT, SỬA, GIA CÔNG ĐẦU ỐNG .............................................................................................................. 38
4.1 Hàn nối ống và phụ kiện PP – R .................................................................................................. 38
4.2 Hàn nối ống HDPE bằng phương pháp hàn đối đầu gia nhiệt ..................................................... 40
6. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CÔNG VIỆC............................................................................................. 42
BÀI 3: LẮP ĐẶT ỐNG, PHỤ KIỆN BẰNG MỐI NỐI DÁN KEO ....................................... 44
1. ĐỌC BẢN VẼ ........................................................................................................................................ 44
2. TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT .......................................................................................................... 45
3. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ .................................................................................................... 47
4. CÔNG TÁC KIỂM TRA............................................................................................................................. 47
5. CẮT, SỬA, GIA CÔNG ĐẦU ỐNG .............................................................................................................. 47
6. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CÔNG VIỆC ......................................................................................... 51
6.1 Nội dung cơng việc ....................................................................................................................... 51
6.2 Trình tự thao tác ........................................................................................................................... 52
BÀI 4: LẮP ĐẶT ỐNG PHỤ KIỆN BẰNG MỐI NỐI GIOĂNG .......................................... 54
1. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, TÍNH KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT ......................................................................................... 54
1.3.Các loại mối nối (Hình 8.3) ........................................................................................................... 55
1.4 Kết cấu mối nối ............................................................................................................................ 56
2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ............................................................................................................................ 57
2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư (Bảng 8.1) ................................................................................ 57
2.2. Hiện trường thi cơng .................................................................................................................... 58
3. CƠNG TÁC KIỂM TRA............................................................................................................................. 58
3.1 Kiểm tra ống và phụ kiện ống ....................................................................................................... 58
3.2 Kiểm tra, bảo quản vòng đệm cao su ........................................................................................... 65
3.3 Kiểm tra thiết bị ............................................................................................................................. 66
3.4 Kiểm tra hiện trường thi công ....................................................................................................... 66
3.5 Kiểm tra việc thực hiện an toàn lao động .................................................................................... 67
4. CẮT, SỬA, GIA CÔNG ĐẦU ỐNG .............................................................................................................. 67
4.1 Cắt ống ......................................................................................................................................... 67
4.2 Tạo mặt vát ở đầu ống .................................................................................................................. 68
4.3 Vạch 2 đường giới hạn mối nối. .................................................................................................... 69
5. NỐI ỐNG VÀ PHỤ KIỆN........................................................................................................................... 70
2
5.1 Lực đẩy tại các điểm nối (tính bằng N với áp lực nước 7kG/cm ) (Bảng 8.2) .............................. 70
3
5.2. Chiều dài lắp ghép bằng gioăng cao su ....................................................................................... 71
5.3 Những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục: ................................................................ 72
6. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CÔNG VIỆC ............................................................................................. 73
6.1 Kiểm tra vị trí gioăng cao su ......................................................................................................... 73
6.2 Kiểm tra độ kín khít ....................................................................................................................... 73
BÀI 5: LẮP CỤM ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG NƯỚC ..................................................... 77
1. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ LẮP ĐẶT................................................................................................................. 77
1.1 Đọc bản vẽ .................................................................................................................................... 77
1.2 Nhiệm vụ, phân loại đồng hồ đo nước .......................................................................................... 78
1.3 Cấu tạo, nguyên lý đồng hồ đo nước lưu tốc kiểu cánh quạt (Hình 4.2) ...................................... 79
1.4 Cấu tạo, nguyên lý đồng hồ đo nước loại tuốc – bin .................................................................... 80
1.5 Đồng hồ đo nước lưu tốc loại phối hợp (Hình 4.5) ...................................................................... 81
2.TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT............................................................................................................ 82
3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ............................................................................................................................. 82
3.1 Dụng cụ ......................................................................................................................................... 82
3.2 Thiết bị........................................................................................................................................... 82
3.3 Vật tư, phụ kiện ............................................................................................................................. 83
3.4 Hiện trường lắp đặt ....................................................................................................................... 83
4. CÔNG TÁC KIỂM TRA ............................................................................................................................. 83
4.1 Yêu cầu về đồng hồ đo nước ........................................................................................................ 83
4.2 Trình tự thao tác ............................................................................................................................ 83
5. CẮT, SỬA, GIA CÔNG ĐẦU ỐNG .............................................................................................................. 84
6. LẮP ĐẶT CỤM NÚT ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG NƯỚC ................................................................................ 84
6.1 Yêu cầu khi lắp đặt đồng hồ đo nước. .......................................................................................... 84
6.2 Trình tự thao tác ............................................................................................................................ 85
7. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CÔNG VIỆC ............................................................................................ 87
7.1 Yêu cầu khi kết thúc cơng việc ..................................................................................................... 87
7.2 Trình tự thao tác ............................................................................................................................ 87
BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ ...................... 87
1. ĐỌC BẢN VẼ ......................................................................................................................................... 88
1.1. Ký hiệu trong bản vẽ cấp nước (Hình 1.2) ................................................................................... 88
1.2 Số lượng các bản vẽ cần đọc ....................................................................................................... 88
2. TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT ........................................................................................................... 90
3. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ............................................................................................................................. 91
3.1 Yêu cầu về an toàn lao động ........................................................................................................ 91
3.2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị ............................................................................................................. 91
3.3 Chuẩn bị mặt bằng thi công .......................................................................................................... 91
3.4 Nguồn lực khác ............................................................................................................................. 91
4. CƠNG TÁC KIỂM TRA ............................................................................................................................. 92
5. PHĨNG TUYẾN ..................................................................................................................................... 93
6. TẠO RÃNH ĐẶT ỐNG .............................................................................................................................. 94
6.1 Yêu cầu khi tạo rãnh đặt ống ....................................................................................................... 94
6.2 Những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục ................................................................. 95
7. VẬN CHUYỂN ỐNG, PHỤ KIỆN VÀ THIẾT BỊ VÀO VỊ TRÍ LẮP ĐẶT................................................................... 96
8. TỔ HỢP, CĂN CHỈNH, ĐỊNH VỊ TUYẾN ỐNG ............................................................................................... 96
8.1. Yêu cầu kỹ thuật .......................................................................................................................... 96
8.3 Đo, cắt ống .................................................................................................................................... 96
8.4 Gia công đầu ống .......................................................................................................................... 96
8.5 Căn chỉnh tuyến ống ..................................................................................................................... 99
8.6 Thử áp lực đường ống .................................................................................................................. 99
8.7 Định vị tuyến ống vào rãnh ........................................................................................................... 99
9. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CÔNG VIỆC ............................................................................................ 101
4
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Lắp đặt đƣờng ống cấp nƣớc trong nhà
Mã mơ đun: MĐ 17
I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Được học sau mơ đun MĐ 14, MĐ15, MĐ16
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn mang tính tích hợp, giúp cho học sinh thi
cơng lắp đạt được các loại ống theo bản vẽ thiết kế.
I Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Nêu được các tiêu chuẩn ống, phụ kiện đúng theo tiêu chuẩn;
+ Đọc được các bản vẽ thi cơng các đường ống cấp nước;
+ Trình bày được trình tự lắp đặt các đường ống cấp nước trong nhà;
- Về kỹ năng:
+ Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị thi công đúng kỹ thuật;
+ Lấy được dấu, cắt, hàn, dán keo, lắp đặt ống, phụ kiện;
+ Lắp đặt được hệ thống ống cấp nước trong nhà đúng yêu cầu;
+ Lắp đặt được cụm đồng hồ đo nước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc
của mình;
+ Thực hiện an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định;
Nội dung của mô đun:
5
BÀI 1: LẮP ĐẶT ỐNG, PHỤ KIỆN BẰNG MỐI NỐI REN
Mục tiêu
- Trình bày được các quy ước trong bản vẽ, Viết được cơng thức tính tốn
- Gia cơng, lắp đặt được mối nối ren đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời
gian
- Tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các cơng việc
của mình;
- Thực hiện an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp đúng quy định;
Nội dung chính
1. Đọc bản vẽ
1.1. Bản vẽ cấp nƣớc
- Bản vẽ cấp nước đơn giản
Cho biết:
A = 1500 mm
B = 250 mm
C = 1000 mm
D = 200 mm
E = 800 mm
Ống thép tráng kẽm
15
Hình 1.1: Sơ đồ cấp nước đơn giản
- Bản vẽ cấp nước cho một khu vệ sinh
6
925
1730
130
1300
1300
130
1380
1275
130
1275
130
2095
mỈt b»ng cÊp n-íc khu wc2; wc3
2095
130
130
130
4210
130
1145
130
1160
130
2105
130
1145
130
1160
130
WC 2a
WC 2b
130
WC 3
130
700
1665
1000
715
130
1495
130
2325
130130
2325
130 220
bnn
bi
bi
bi
xb
bi
xb
xb
xb
sơ đồ không cấp n-ớc khu wc2; wc3
ký hiệu
xb
cr
tn
crb
xb
Hỡnh 1.2: Bản vẽ cấp nước cho một khu vệ
7
1.2 Quy ƣớc trong bản vẽ
Hình 1.3: Quy ước trong bản vẽ
* Trình tự thực hiện
- Nghiên cứu bản vẽ mặt bằng để xác định kích thước, tuyến ống, hình dạng.
- Nghiên cứu bản vẽ không gian để xác định kích thước, hình dạng tuyến ống.
- Nghiên cứu bản vẽ chi tiết để xác định kết cấu mối nối ống với phụ kiện.
- Nghiên cứu bản vẽ thiết kế thi công để nắm vững các biện pháp kỹ thuật lắp
đặt cho các chi tiết cụ thể.
- Đọc dự tốn cơng trình để biết tổng hợp số liệu về đường ống, vật tư
- Lập bảng dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư
2. Tính tốn kích thƣớc lắp đặt
Cơng thức tính tốn kích thước
Lth = Lbv - 1/2 *Lpk + Ln
(4.1)
Trong đó
Lth: chiều dài đoạn ống cần gia cơng
Lbv: chiều dài trên bản vẽ ( tính theo đường tim)
Lpk: chiều dài của phụ kiện (cút, tê, rắc – co, măng – sơng,...)
Ln: chiều dài mối nối
Đối với mối nối ren thì Ln thường được lấy bằng số đỉnh ren x chiều dài bước
ren.
* Trình tự thực hiện
- Đặt tên các đoạn ống theo thứ tự từ ống chính đến ống nhánh, từ trên xuống dưới, từ
trái sang phải.
8
- Tính chiều dài đoạn ống cần cắt theo cơng thức 4.1
- Lập bảng số liệu (bảng 4.2)
TT
Đoạn ống
Ký hiệu
Lbv
Lth
1
Ống chính
C1
450
420
....
.......
......
N1
300
270
....
N1.1
50
44
n
....
.....
....
...
...
Ống nhánh
Ghi chú
Bảng 1.2: Bảng kích thước đoạn ống
3. Cơng tác chuẩn bị
Yêu cầu kỹ thuật của công tác chuẩn bị
- Dụng cụ, thiết bị, vật tư được chuẩn bị theo đúng chủng loại, số lượng nêu trong bản
vẽ.
- Vật tư được đóng gói sử dụng cho từng vị trí lắp đặt
- Hiện trường thi công lắp đặt phải rộng rãi, thoáng mát, thuận tiện thao tác, dễ dàng di
chuyển, có nguồn cấp điện, cấp nước cho thi cơng.
* Trình tự thực hiện
- Chọn, phân loại dụng cụ, thiết bị
- Chọn, phân loại vật tư
- Đóng gói dụng cụ, thiết bị, vật tư
- Hiện trường lắp đặt: dẫn đường cấp nước, cấp điện, đường vận chuyển
4. Công tác kiểm tra
Yêu cầu kỹ thuật của công tác kiểm tra
- Dụng cụ, thiết bị phải sử dụng được, dễ dàng di chuyển, tháo lắp.
- Vật tư: kiểm tra chất lượng, số lượng, chủng loại vật tư theo bảng danh mục đã lập.
- Hiện trường thi cơng: Đảm bảo an tồn khi thao tác, có đầy đủ nguồn nước, nguồn
điện.
* Trình tự thực hiện
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị: Quan sát đánh giá bên ngoài các chi tiết của dụng cụ, thiết
bị, so sánh với tiêu chuẩn, nếu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mới tiến hành lắp đặt.
- Kiểm tra vật tư: Quan sát bằng mắt, sử dụng dụng cụ để kiểm tra, so sánh với tiêu
chuẩn nếu đảm bảo thì mới đưa vào lắp đặt.
9
- Kiểm tra hiện trường lắp đặt: đảm bảo an tồn lao động, có đầy đủ nguồn cấp điện,
cấp nước, đường giao thông trong khu vực thi công.
5. Cắt, sửa, gia công đầu ống
5.1 Cắt đầu ống
- Dụng cụ, thiết bị dùng cắt ống
+ Dao cắt ống thép
+ Cưa tay
+ Máy cắt ống đa năng
+ Dao cắt ống gắn trên máy ren ống
5.2. Sửa đầu ống
- Dụng cụ dùng để sửa đầu ống
+ Sửa ba via đầu ống
Đưa đầu dao khoét vào thân ống, xoay dụng cụ quanh đầu ống để làm sạch ba
via trong thân ống
+ Sửa mép ống bằng dũa
Sử dụng trong trường hợp đầu ống sau cắt lệch nhỏ. Hai tay cầm dũa di chuyển
vng góc với thân ống. Kiểm tra độ phẳng của đầu ống bằng thước vng.
Hình 1.13: Sửa ba via đầu ống
Hình 1.14: Dũa
+ Sửa mép ống bằng máy
. Đưa mũi khoét tiếp xúc với đầu ống, cài chốt
. Bật điện cho máy hoạt động
. Di chuyển cần gạt, ống chuyển động xung quanh mũi khoét để loại bỏ ba via
* Trình tự thực hiện
Bước 1: Đánh dấu vị trí cần cắt
10
Dùng vạch dấu vạch một đường sắc, mảnh lên thân ống. Tránh vạch nhiều
đường để tránh cắt không đúng chiều dài yêu cầu. Trong trường hợp có nhiều đường
vạch trên thân ống cần ký hiệu đặc biệt để phân biệt.
Bước 2: Kẹp ống lên ê tô
Đặt ống đã được vạch dấu lên ê tô. Ống phải được đặt nằm ngang
Bước 3: Lồng dụng cụ cắt vào ống
Lưỡi dao cắt tiếp xúc, đặt vng góc với tâm ống. Khóa chặt dao cắt
Bước 4: Cắt ống
+ Cắt ống bằng dao: Xoay tay cầm để các bánh cắt ép chặt vào ống ở vị trí cần cắt
Cầm tay quay, quay dụng cụ quanh ống. Các con lăn sẽ lăn quanh
ống để dao cắt tạo thành các vết lõm trên thân ống.
Xoay tròn dụng cụ quanh vị trí cắt tới khi ống đứt thì dừng lại.
Yêu cầu đầu ống sau khi cắt
o
Đầu ống tròn, phẳng.
o
Thân ống không bị bẹp, xước
+ Cắt ống bằng máy
Ấn cần điều khiển để kiểm tra lại vị trí cắt. Nếu không đúng cần tiến hành điều
chỉnh lại.
Nhấn công tác nối điện cho máy và ấn cần điều khiển để cắt ống. Chú ý lực cắt
vừa phải
Sau khi cắt xong, nhả công tác điện và đưa cần điều khiển về vị trí ban đầu
Bước 5: Tháo dụng cụ ra khỏi ống
Dùng mắt quan sát hoặc dụng cụ đo kiểm để kiểm tra độ tròn đầu ống, chiều dài yêu
cầu. Nếu đầu ống bị biến dạng phải thực hiện lại
* Những sai phạm thường gặp khi thao tác
- Không cắt được ống
+ Nguyên nhân
Do đặt dao cắt và giữ dao cắt khi di chuyển quanh đầu ống không chắc
Lưỡi dao bị vỡ, mẻ nên vết cắt sau không trùng khít nên vết cắt trước khơng
tạo ra vết cắt sâu có khả năng gây đứt ống.
+ Khắc phục
Thay lưỡi dao cắt mới
11
Đầu ống sau cắt bị biến dạng
-
+ Nguyên nhân: do lực tỳ của dao cắt lên thành ống quá lớn làm đầu ống bị méo, bẹp.
+ Khắc phục:
Nếu đầu ống bẹp, méo ít có thể dùng dụng cụ sửa mép đầu ống
Nếu đầu ống bẹp, méo nhiều cần cắt bỏ đầu ống
5.3. Ren đầu ống
5.3.1 Ren đầu ống bằng bàn ren thủ công
5.3.1.1 Giới thiệu bàn ren thủ cơng (Hình 1.16)
-
Bộ phận định tâm: Gồm có 3 chấu cặp để giữ ống ở vị trí đúng tâm của bàn ren.
Điều khiển ra, vào các chấu cặp bằng tay điều khiển nằm trên bàn ren.
-
Tay quay: Dùng để truyền lực cho bàn ren từ tay người công nhân. Khi tác dụng
lực vào tay quay sẽ làm cho bàn ren quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng
hồ nhờ cơ cấu cóc hãm. Tay quay dài 500mm được nối với bàn ren bằng mối
ghép ren.
-
Bàn ren: Dùng để cắt ren.
1- Tay điều
khiển độ sâu
của dao
7
6
2- Căn chỉnh
dao
3- Định tâm
ống
4- Tay quay
5- Dao ren
5
1
2
3
4
6- Mặt tĩnh
7- Mặt động
Hình 1.16: Bàn ren ống thép thủ cơng D15 – 42
Bàn ren gồm có các bộ phận
+ Mặt động: Nằm ở vị trí ngồi cùng bàn ren trên mặt động có ghi các số
,
,
1.1 4 , 1.1 2 , 2 dùng để cắt các ren cho các ống tương ứng Φ15, Φ20, Φ25, Φ32,
Φ440, Φ50.
12
+ Mặt tĩnh: Nằm phía trong mặt động. Trên mặt tĩnh có 1 vạch lõm sâu. Khi gia cơng
ren cho một trong các loại ống trên cần phải chỉnh vạch lõm trùng với vạch ghi trên
mặt động quy định cho loại ống ấy
-
Lưỡi dao ren
Gồm có 3 bộ lưỡi dao ren tương ứng với cặp số ghi trên mặt động của bàn ren 1 2 3/4", 1 – 1.1/4", 1.1/2" - 2".
Gồm :
+ Bộ dao ren thủ cơng (Hình 1.17)
Một bộ lưỡi dao ren gồm 4 chiếc, trên thân dao có rãnh để ăn khớp vào 4 gờ trên
mặt động. Các gờ được đặt xung quanh bàn ren. Trên các thân dao ren đều được đánh
số vị trí. Khi lắp lưỡi ren cần phải lắp đúng vị trí quy định. Khi ren, các lưỡi ren được
điều chỉnh ra vào được (điều chỉnh độ sâu của ren) bằng tay điều khiển.
Hình 1.17: Bộ dao ren thủ công
+ Bộ dao ren máy (Hình 1.18)
13
Hình 1.18: Bộ dao ren máy
Về cấu tạo, bộ dao ren máy giống như bộ dao ren thủ công. Về kích thước, bộ
dao ren máy có chiều dài lớn hơn, chiều rộng nhỏ hơn bộ dao thủ công, trên thân dao
có vết lõm. Khi lắp dao ren vào máy, dao ăn khớp với bàn ren sẽ làm nảy bi.
5.3.1.2 Những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục khi ren ống
- Ren bị lệch:
+ Nguyên nhân:
Do đầu ống không phẳng.
Bàn ren đặt khơng thẳng góc với trục ống
+ Khắc phục:
Sửa mặt đầu ống theo đúng yêu cầu trước khi ren
Gá ống lên bàn kẹp chắc chắn
Khi thao tác, giữ bàn ren ln vng góc với tâm ống
-
Vỡ đỉnh ren (Hình 1.19) hoặc đỉnh ren bị mẻ (Hình 1.20)
14
Hình 1.19: Đỉnh ren bị vỡ
+ Nguyên nhân:
Trong khi gia công không làm mát bề mặt gia công bằng dầu nhớt.
Xiết quá chặt lưỡi dao khi ren
Hình 1.20: Đỉnh ren bị mẻ
+ Khắc phục
Tra dầu nhớt khi ren ống. Chú ý tra lượng vừa đủ làm mát.
Điều chỉnh độ vào của dao ren sau mỗi lần truyền lực một cách từ từ.
-
Đầu ống cơn khơng đều (Hình 1.21)
+ Nguyên nhân:
Căn chỉnh dao ren không đều đặn trong quá trình cắt ren, chỗ dao vào sâu chỗ
dao vào nơng.
+ Khắc phục
Điều chỉnh độ vào của dao ren sau mỗi lần cắt ren và ren lại từ 2 đến 3 lần.
15
Hình 1.21: Đầu ống cơn khơng đều
-
Số đỉnh ren nhiều hơn u cầu (Hình 1.22)
+ Ngun nhân
Do khơng quan sát trong q trình ren
Khi đạt số đỉnh u cầu khơng nới lỏng lưỡi dao nên dao vẫn tạo các đường ren
nông trên thân ống
+ Khắc phục:
Dùng cưa cưa bỏ bớt một số đỉnh ren
Nới lỏng lưỡi dao khi đạt số đỉnh yêu cầu
Hình 1.22: Nhiều đỉnh ren
16
Ngồi ra, trong q trình ren ống cịn gặp một số sai phạm sau: đầu ống bị bào mỏng,
đỉnh ren bị tù khơng sắc nhọn, ….
* Trình tự thực hiện
Bước 1: Chọn bàn ren
Phù hợp với đường kính ống cần gia công. Dụng cụ cắt ren gồm bàn ren và tay
quay.
Bước 2: Gá lắp dao ren (Hình 1.23)
Lắp dao vào bàn ren sao cho số thứ tự trên dao trùng với chỉ số trên mặt tĩnh của
bàn ren. Khi lắp dao, các chốt hãm được nới hồn tồn.
Hình 1.23: Gá lắp dao ren
Bước 3: Căn chỉnh dao ren (Hình 1.24)
Hình 1.24: Căn chỉnh dao ren
17
Có 2 cách căn chỉnh dao ren.
- Cách 1: Căn chỉnh dao bằng vạch chỉ dẫn
Điều chỉnh tay gạt để dao ở trạng thái đóng, điều chỉnh vạch trên mặt động
trùng với chỉ số đường kính ống trên mặt tĩnh khóa chốt hãm.
-
Cách 2: Dùng ống để căn chỉnh
Nới lỏng các dao ren để dễ dàng đưa ống vào. Đẩy tay gạt điều chỉnh để khóa ở
trạng thái đóng, đẩy mặt động để các lưỡi dao ren kẹp chặt vào thân ống, khóa chốt
dao ren. Mở tay điều chỉnh dao và lấy ống ra khi đó đã thực hiện căn chỉnh dao theo
đường kính ống cần cắt ren.
Cách 1 thường dùng cho các bàn ren có các chỉ số và vạch trên mặt tĩnh, mặt động
còn rõ, quan sát được. Cách 2 sử dụng khi các vạch chỉ số mờ, mất dấu.
Đối với bàn ren mới, nên điều chỉnh trùng vạch do bàn ren chưa có độ rơ. Đối
với bàn ren cũ nên điều chỉnh dao cơn hơn đường kính ống để khi ren không phải điều
chỉnh dao nhiều lần.
Bước 4: Kẹp ống lên bàn kẹp (Hình 1.25)
Hình 1.25: Kẹp ống
+ Khoảng cách kẹp ống: Để lực cắt ren là lớn nhất và ống không bị cong vênh do lực
truyền từ tay quay lên thành ống thì khoảng cách từ mép ống đến bàn kẹp tốt nhất là
10- 25 mm. Trong trường hợp ống dài có thể dùng 2 đến 3 bàn kẹp để giữ ống được
chắc chắn.
18
+ Yêu cầu:
Răng bàn kẹp tiếp xúc đều với thân ống
Ống được giữ chắc chắn, lực kẹp vừa phải tránh làm biến dạng ống tại vị trí kẹp.
Bước 5: Lắp bàn ren vào đầu ống (Hình 1.25)
+ Cho dao ren ngậm vào đầu từ từ 2-3 đỉnh ren để cắt đường ren thuận tiện
+ Điều chỉnh tâm ống và tâm bàn ren trùng nhau
+ Khóa chốt định tâm lại, tay giữ chặt bộ phận điều chỉnh dao.
Hình 1.25: Gá bàn ren
Bước 6: Ren ống
+ Tay thuận truyền lực, tay còn lại điều chỉnh độ ngậm của dao lên thành ống (Hình
1.26)
19
Hình 1.26: Tư thế đứng ren
+ Quay bàn ren theo chiều kim đồng hồ để rạch đường ren trên chiều dài cần ren
+ Quay bàn ren trở ra, xiết chặt thêm lưỡi dao ren và tiếp tục ren đến độ sâu đặt yêu
cầu (Hình 1.27). Để giảm ma sát, nhiệt trong quá trình ren cần tra dầu nhớt vào bề mặt
gia cơng
Hình 1.27: Điều chỉnh độ ngậm của dao với ống
Bước 7: Tháo bàn ren ra khỏi ống và kiểm tra độ cơn của đầu ren (Hình 1.28)
20
Hình 1.28: Đầu ống ren
Quan sát số đỉnh ren đã đạt số lượng yêu cầu chưa. Nếu chưa cần lắp bàn ren và
ren them vào đường ren nữa
Quan sát độ côn đều đầu ống, chất lượng các đỉnh ren
Dùng phụ kiện xoáy vào đầu ren bằng tay, nếu số đỉnh ren vào từ 2 – 3 đỉnh là đầu
ren côn đều, đạt yêu cầu, nếu số đỉnh ren vào từ 4- 5 đỉnh là đầu ống ren quá côn.
5.3.2 Ren đầu ống bằng máy ren ống
5.3.2.1 Giới thiệu về máy ren ống (Hình 1.29)
Dao cắt ống
Bàn cắt ren
Sửa mép ống
Mâm cặp ống
Định tâm ống
Công tác điện
Bàn xe dao
21
Hình 1. 29: Máy ren ống chạy bằng điện
-
Phần cơ sử dụng động cơ điện tốc độ 1500v phút, có bộ giảm tốc cho trục
chính của máy
-
Mâm kẹp ống: Kẹp chặt ống khi gia công. Khi gia công xoay vành ngoài
mâm cặp, cho ống vào mâm cặp. Khi làm việc mâm cặp sẽ tự cặp chặt ống
nhờ các quả văng trong mâm cặp
-
Bộ phận định tâm ống: Dùng để định tâm ống trùng với tâm bàn cắt ren
-
Bàn cắt ren: Có cấu tạo tương tự như bàn cắt ren của bàn ren thủ công. Bàn
cắt ren được lắp với bàn xe dao của máy
-
Bàn xe dao: Chuyển động tịnh tiến theo chiều trục ống để tạo ren theo chiều
dài ống khi cắt ren
-
Bơm dầu khi gia công
-
Để tăng công năng của máy, trên máy cắt ren cịn bố trí bộ phận dao cắt
dùng để cắt ống và bộ phận sửa mép ống.
Ngoài ra để cắt ren sử dụng bộ dao ren. Bộ dao ren máy ( hình 1.18) gồm 4 dao được
đánh số 1,2,3,4 trên thân dao. Về cấu tạo tương tự như dao cắt ren của bàn ren thủ
công nhưng trên dao ren máy có cá định vị bằng bi trên thân dao nên khi lắp dao ren,
viên bi sẽ lọt vào cá định vị, di chuyển chốt định vị sẽ nghe tiếng tách nhỏ khi đó dao
đã vào vị trí quy định.
5.3.2.2 Những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục khi ren ống
- Đầu ống bị gọt, khơng có đỉnh ren hoặc đỉnh ren sau bị gọt nhẵn (Hình 1.30)
Đỉnh ren nơng
Hình 1.30: Phần ren nơng bị gọt nhẵn
22
+ Nguyên nhân:
Do ban đầu căn chỉnh dao ren nhỏ hơn đường kính ống cần gia cơng
Di chuyển bàn xe dao nhanh hơn tốc độ cắt rãnh ren
+ Khắc phục:
Căn chỉnh dao ren khi ren nhiều lần
Để dao ren cắt rãnh từ từ
Khi thao tác, giữ bàn ren ln vng góc với tâm ống
-
Ren bị vỡ và khơng bóng
+ Ngun nhân:
Trong khi gia cơng khơng làm mát bề mặt gia công bằng dầu nhớt.
Xiết quá chặt lưỡi dao khi ren
Ống giòn
+ Khắc phục
Tra dầu nhớt khi ren ống. Chú ý tra lượng vừa đủ làm mát.
Điều chỉnh độ vào của dao ren sau mỗi lần truyền lực một cách từ từ.
-
Ren nhiều đỉnh so với yêu cầu
+ Nguyên nhân:
Đặt hành trình ren dài
+ Khắc phục
Căn chỉnh hành trình ren hợp lý
-
Đầu ống khơng cơn, không lắp được với phụ kiện
+ Nguyên nhân:
Đỉnh ren tù, không sắc nhọn
+ Khắc phục
Điều chỉnh độ vào của dao ren sau mỗi lần cắt ren và ren lại từ 2 đến 3 lần.
* Trình tự thực hiện
- Kiểm tra nguồn điện cũng như tình trạng đấu nối dây động cơ điện của máy ren với
nguồn điện
- Lắp dao ren phù hợp với đường kính ống vào bàn cắt ren
Thực hiện tương tự như lắp dao trên bàn ren thủ công, cần chú ý khi đẩy dao ren
máy vào rãnh để kiểm tra dao đã ăn khớp với rãnh trên bàn ren thì bi phải nảy.
-
Gá và kẹp chặt ống trên chấu cặp của máy
23
Xoay mâm cặp theo chiều kim đồng hồ để mở mâm cặp, đưa ống vào, khóa bộ
phận định tâm, xoay mâm cặp theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, các con văng trên
mâm cặp sẽ cặp chặt ống. Khoảng cách từ mâm cặp tới đầu mép ống nên từ 15 – 20
mm.
- Sửa đầu mép ống
- Căn chỉnh hành trình ren
- Điều chỉnh lưỡi dao ren mớm vào đầu thành ống (Hình 1.31)
Di chuyển bàn xe dao để bàn ren mớm vào đầu ống từ 2-3 đỉnh ren nhằm giúp
quá trình cắt các đỉnh ren đầu tiên được dễ dàng.
-
Cắt ren
Đóng điện cho máy làm việc. Trong q trình ren, ống quay tròn theo trục máy,
bàn gá lưỡi dao ren chuyển động tịnh tiến dọc trục để rạch đường ren trên chiều dài
ống cần ren
- Khi đã ren hết chiều dài cần ren gạt tay điều khiển để tách lưỡi ren khỏi ống
- Quay bàn ren trở ra xiết chặt thêm lưỡi dao ren và tiếp tục ren tới khi đạt yêu cầu
- Tắt máy, tháo ống ra khỏi máy và kiểm tra đầu ren
6. Nối ống và phụ kiện
6.1 Phụ kiện nối ống (Hình 1.32)
1- Tê (thơng tam)
2
1
2- Rắc co
3
3- Cơn thu
4- Lơ
7
5- Kép
4
6
6- Cút (góc)
7- Cút thu
5
Hình 1.32: Phụ kiện nối ống thép tráng kẽm
Phạm vi sử dụng
24