Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Giáo trình Lắp đặt đường ống thoát nước trong nhà (Nghề: Cấp thoát nước) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 95 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN 18: LẮP ĐẶT
ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC
TRONG NHÀ
MÃ SỐ: MĐ 18
NGHỀ CẤP THỐT NƯỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- TCGNB ngày…..tháng…..năm 2017
của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh Bình, năm 2018
1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có th ể đ ược
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Mã số: MĐ 18

2


LỜI GIỚI THIỆU
Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần cung
cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những người mong muốn được học tập


và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Cao
đẳng và Trung cấp. Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bỡnh biờn son cun bi ging
LắP ĐặT đờng èNG thOÁT NƯỚC TRONG NHÀ ”
” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về nghề cấp thoát nước.
Cuốn bi ging LắP ĐặT đờng ốNG thOT NC TRONG NH ”
được viết theo chương trình khung của Bộ LĐTB & XH
Nội dung bài giảng còn đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và hiệu
quả cho học viên.
Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc phát
triển khả năng nghề của học viên tại môi trường làm việc công nghiệp đích thực.
Trong q trình biên soạn, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm biên soạn chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
các bạn đồng nghiệp và độc giả!
Ninh Bình, Ngày

tháng

năm 2018

Tham gia biên soạn
1. Chủ biên ĐINH VĂN MƯỜI
2. NGUYỄN THẾ SƠN

3


MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................................................3

TÊN MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC TRONG NHÀ......................................5
MÃ MƠ ĐUN: MĐ18.........................................................................................................................5
BÀI 1: LẮP ĐẶT MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC....................................................11
1. Đọc bản vẽ..................................................................................................................................11
2. Tính tốn kích thước lắp đặt.......................................................................................................14
3. Cơng tác chuẩn bị.......................................................................................................................14
4. Cơng tác kiểm tra.......................................................................................................................15
5. Đo và lấy dấu định vị tuyến ống................................................................................................16
6. Tạo rãnh (mương) đặt ống..........................................................................................................17
7. Gia công đường ống...................................................................................................................18
8. Vận chuyển ống, phụ kiện và thiết bị vào vị trí lắp đặt.............................................................42
9. Lắp đặt đường ống thốt nước trong nhà (bằng ống PVC)........................................................43
10. Thử áp lực và thông rửa đường ống.........................................................................................51
11. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc......................................................................................55
12. Tóm tắt trình tự thực hiện:.......................................................................................................56
BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC BẨN VÀ...........................................................60
ỐNG THƠNG HƠI............................................................................................................................60
1. Lắp đặt đường ống thốt nước bẩn và ống thơng hơi.................................................................60
2. Tóm tắt trình tự thực hiện:.........................................................................................................67
BÀI 3: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC MÁI...................................................................71
Mã bài: MĐ 18 – 03...........................................................................................................................71
1. Lắp đặt đường ống thốt nước mái.............................................................................................71
1.3. Trình tự lắp đặt hệ thống nước mưa trên mái......................................................................73
1.4. Kiểm tra, đánh giá kết thúc cơng việc.................................................................................74
2. Tóm tắt trình tự thực hiện:.........................................................................................................74
BÀI 4: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC XÍ BỆT..............................................................75
1. Hố xí...........................................................................................................................................76
2. Cấu tạo mạng lưới thốt nước trong nhà....................................................................................79
Hình 4.4. Chi tiết ống thơng hơi....................................................................................................83
Hình 4.5 Các loại giếng chuyển bậc..............................................................................................84

3. Tính toán mạng lưới thoát nước bên trong nhà..........................................................................84
Bảng 4.1: Lưu lượng nước thải tính tốn của TBVS, đường kính ống dẫn và độ dốc...................85
Bảng 4.2: Trị số cho các phòng sinh hoạt của xí nghiệp tính bằng %...........................................86
Bảng 4.3: Tiêu chuẩn độ đầy của đường ống thoát nước...............................................................87
Bảng 4.4: Độ dốc và độ đầy cho phép của ống thoát nước sinh hoạt............................................88
Bảng 4.5: Lưu lượng nghiệm toán qnt và tốc độ nghiệm toán vnt của Secnicop...........................88
Tài liệu tham khảo..............................................................................................................................95

4


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC TRONG
NHÀ
TÊN MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC TRONG NHÀ
MÃ MƠ ĐUN: MĐ18
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠ ĐUN
- Vị trí: Được học sau mô đun MĐ17 lắp đặt đường ống cấp nước trong nhà.
- Tính chất: Mơ đun lắp đặt đường ống thốt nước trong nhà là mơ đun
chun mơn mang tính tích hợp và độc lập.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Lắp đặt được hệ th ống đ ường ống thoát n ước
trong nhà.
II. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
Học xong mơ đun này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Đọc được các bản vẽ thi cơng đường ống thốt nước;
+ Trình bày được trình tự lắp đặt đường ống thoát nước;
- Về kỹ năng:
+ Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị thi công lắp đặt đường ống thoát
nước;
+ Thực hiện lấy dấu, cắt, hàn, dán keo, xảm, lắp đặt ống và phụ kiện;

+ Lắp đặt được các đường ống thoát nước theo thiết kế;
- Về năng lực tụ chủ và trách nhiệm:
+ Sử dụng hiệu quả, đầy đủ trang bị bảo hộ lao động và vệ sinh cơng
nghiệp;
+ Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tổ chức nơi làm việc hợp lý.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
5


+ Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp đúng quy định.

III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:

BÀI

TÊN BÀI

MĐ5 01

Lắp đặt mạng
lưới đường ống
thoát nước

MĐ5 –
02

Lắp đặt đường
ống thoát nước
bẩn và ống
thơng hơi


THỜI LƯỢNG
LOẠI
ĐỊA
BÀI
TỔNG

THỰC
ĐIẺM
DẠY
SỐ
THUYẾT HÀNH
Tích
hợp

Xưởng
thực
hành

Tích
hợp

Xưởng
thực
hành

Lắp đặt đường
MĐ5 –
ống thốt nước
03

mái

Tích
hợp

Lắp đặt đường
MĐ5 –
ống thốt nước
04
xí bệt

Tích
hợp

KIỂM
TRA

40

8

31

1

32

6

25


1

Xưởng
thực
hành

32

5

26

1

Xưởng
thực
hành

16

2

13

1

Cộng

120


21

95

4

IV. Điều kiện thực hiện mơ đun:
1. Phịng học chun mơn hóa/ nhà xưởng:
- Phịng học chun mơn hóa;
- Xưởng thực hành.
2. Trang thiết bị máy móc:
- Máy tính, máy chiếu đa năng.
- Thiết bị lắp đặt: Máy thủy chuẩn, máy hàn nhiệt, máy uốn thu ỷ l ực, máy mài
cắt cầm tay, máy gập, máy khoan bê tông, thiết bị nâng chuyển, cẩu, tời, máy b ơm
nước;
6


3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Học liệu:
+ Giáo trình Cấp, thốt nước;
+ Tài liệu tham khảo;
+ Thiết kế kỹ thuật, quy phạm kỹ thuật, tài liệu tổ chức thi cơng, biện pháp an
tồn lắp đặt ống;
+ Bản vẽ mặt bằng hệ thống ống thoát nước; bản vẽ lắp các cụm ống, bản v ẽ
sơ đồ phối cảnh; bản vẽ chi tiết; bản vẽ triển khai kích thước ;
+ Tài liệu định mức dự toán lắp đặt hệ thống thoát nước;
+ Bảng danh mục thiết bị, vật tư. Sổ ghi chép, bút.
- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Dụng cụ cầm tay: Bộ dụng cụ vạch dấu, chấm dấu, búa tay, búa t ạ, c ưa, đ ục
xảm, dũa, đe các loại, mũi khoan bê tông, ê tô kẹp ống, bàn phẳng;
+ Pa lăng, dây cáp, xà beng, gỗ kê;
+ Dụng cụ tổ hợp: clê ống, mỏ lết, bộ chỉnh tâm ống, bộ cle l ực, d ụng c ụ x ảm
ống, gông đầu ống;
+ Dụng cụ đo kiểm tra: Thước cuộn, thước lá, dưỡng, mẫu, ni vô, dây căng
quả dọi.
- Nguyên vật liệu:
+ Ống chất dẻo và phụ kiện, ống gang và phụ kiện, ống bê tông c ốt thép,
gioăng đệm cao su, dây đay, dây amian, xi măng, đai gi ữ ống, keo dán, que hàn ch ất
dẻo;
+ Đá mài, đá cắt, bu lông, đai ốc, đinh vít;
+ Bu lơng M16 x 40, giấy ráp, giẻ lau, mỡ đa năng.
4. Các điều kiện khác:
7


+ Nguồn điện 3 pha;
+ Trang bị bảo hộ lao động (quần, áo, giày, mũ, kính bảo hộ, dây an toàn).
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Cấu tạo, công dụng, phân loại, nhiệm vụ các đường ống thốt nước;
+ Phương pháp khai triển kích thước lắp đặt;
+ Đọc bản vẽ thiết kế và tài liệu thi công;
+ Phương pháp lắp đặt các đường ống thốt nước.
- Kỹ năng:
+ Kiểm tra điều kiện an tồn đối chiếu với Bảng kiểm tiêu chu ẩn v ề an
tồn;
+ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị gia cơng, dụng cụ đo kiểm và d ụng c ụ l ắp

ghép;
+ Nắn sửa ống, phụ kiện vật liệu đúng quy cách;
+ Vạch dấu đường trục tuyến ống, đánh dấu vị trí lắp đặt phụ kiện, van;
+ Gia cơng, lắp đặt ống, phụ kiện hệ thống thoát nước ;
+ Sử dụng dụng cụ, thiết bị cắt, khoan và dụng cụ vạch dấu;
+ Lắp ráp, tổ hợp, đo kiểm tra kích thước cụm ống;
+ Nghiệm thu, bàn giao.
- Năng lực tụ chủ và trách nhiệm:
+ Ý thức chấp hành nội quy học tập.
+ Tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp, ý thức làm việc nhóm.
2. Phương pháp:
8


+ Kiến thức: kiểm tra đánh giá được theo phương pháp tính điểm và dùng
thang điểm 10 (từ 0 đến 10). Kiểm tra định kỳ được th ực hiện theo k ế ho ạch
được quy định trong môđun. Kiểm tra định kỳ lý thuyết được th ực hi ện theo hình
thức viết trong thời gian từ 45 đến 90 phút.
+ Kỹ năng: Đánh giá qua kiểm tra định kỳ thực hành được thực hiện theo
hình thức thực hành một bài tập kỹ năng. Kết quả kiểm tra được ghi vào Phi ếu
đánh giá thực hành mô đun.
+ Năng lực tụ chủ và trách nhiệm:
Dùng “Sổ theo dõi người học” để ghi chép nhận xét. Ý thức chấp hành nội
quy học tập; tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp.
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mơ đun
- Mơ đun Lắp đặt đường ống thốt nước được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ Trung cấp, Cấp, thoát nước.
2. Hướng về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:

+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung c ủa t ừng bài
học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm b ảo ch ất l ượng
giảng dạy;
+ Khi giảng dạy, cần giúp học sinh thực hiện các kỹ năng chính xác, đ ạt
đúng yêu cầu, thành thạo, tỉ mỉ;
+ Đối với các nội dung lý thuyết có liên quan đến kỹ năng, giáo viên cần
phân tích, giải thích các thao tác, động tác dứt khoát, rõ ràng, chuẩn xác;
+ Giáo viên cần chia thành các nhóm học sinh, mỗi nhóm th ực hi ện cơng
việc trong bài học;
9


+ Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, mơ hình, trình diễn mẫu
trên lớp, tại xưởng trường hoặc tại công trường thực tế để tăng hi ệu qu ả d ạy
học.
- Đối với người học: Cân rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo, tính cẩn thận, tỷ mỉ
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Tiêu chuẩn ống, phụ kiện thốt nước;
- Đọc các bản vẽ thi cơng;
- Triển khai kích thước gia cơng, lắp đặt;
- Các kỹ năng gia công: Xử lý biến dạng, vạch dấu, cắt, khoan lỗ, sửa pa
via, uốn tạo hình;
- Kỹ năng lắp đặt, tổ hợp mối nối ống, căn chỉnh tuyến ống, kiểm tra các
đường ống thoát nước.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Gs. Pts. Trần Hiếu Nhuệ, Pts. Trần Đức Hạ, Ks. Đỗ Hải , Cấp thoát
nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật năm 1996;
[2]. Tiêu chuẩn thiết kế thi cơng và nghiệm thu hệ thống Cấp thốt nước bên
trong nhà và cơng trình, Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội, 2002.


10


BÀI 1: LẮP ĐẶT MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC
Mã bài: MĐ 18 – 01
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI :
- Đọc được bản vẽ thiết kế thi công;
- Mô tả được các dụng cụ, thiết bị thi công theo yêu cầu;
- Kiểm tra, đối chiếu, giao nhận được ống, phụ kiện theo phiếu vật tư;
- Lấy dấu, lắp đặt, căn chỉnh được đường ống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Lắp đặt được mạng lưới đường ống thoát nước theo thiết kế đạt yêu c ầu k ỹ
thuật, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.
- Thực hiện cơng việc đúng thời gian theo định mức đề ra;
II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Đọc bản vẽ
Trước khi tiến hành thiết kế, lắp đặt mạng lưới đường ống thoát nước cần
đọc kỹ và hiểu rõ về bản vẽ thiết kế của ngôi nhà cần lắp đặt. Bản vẽ giúp cho
người lắp đặt biết được các vị trí cần cung cấp nước trong nhà. Từ đó sẽ có cái
nhìn tổng qt của các công việc cần tiến hành sau này.
1.1 Các ký hiệu về hệ thống cấp nước trong nhà

11


è ng n í c ®i nỉi

è ng n í c đi ngầm

Vòi cho cá c chậu rửa, chậu giặt


Không gian
Van đóng n ớ c
mặt bằng

Không gian
Van một c hiều
mặt bằng
Đ ồng hồ đo n ớ c
Van xả n ớ c

Vòi n ớ c âu tiểu

Bộ két rửa hố xí

12


Bộ Vòi tắm hoa sen

Vòi chữa chá y
Không gian
Van một chiỊu
MỈt b»ng

1.2. Trình tự thao tác
- Bản vẽ k ỹ thuâ ̣
t: Bao gồm bả
n vẽ mă ̣
t bằng công trình thi cơng, bả
n vẽ các

cơng trình liên quan (đườ
ng ống cấp nướ
c, thoát nướ
c), sơ đồ phối cả
nh hệthống, vị
trí các thiết bịvệsinh, các măṭc tắchi ti tế( ng
ố qua tườ
ng, sàn móng, xí tiể
u)
- Bản thuyết minh kỹ tḥ
t tính tốn, kích thướ
c
- Bản khối lượng, tiên lượng dự tốn
Sau bướ
c này u cầu nắm được:
+ Vị trí, chiều dài, đườ
ng kính của đườ
ng cấp nướ
c chính trong nhà
+ Vị trí, số l ượng các thiết bịdùng nướ
c như: vịi lấy nướ
c, van khóa, các thiết
bịvệsinh. Xác đị
nh được chiều dài, đườ
ng kính của các đườ
ng dẫn nướ
c nhánh (tớ
i
các thiết bịdùng nướ
c)

+ Xác đị
nh được số l ượng, kiể
u loạ
i các phụkiệ
n phụ
c vụcho việ
c nối ghép
đườ
ng ống.
+ Kết hợp vớ
i bên xây dựng lậ
p biệ
n pháp, kế hoạ
ch tiến độthi công.

13


2. Tính tốn kích thước lắp đặt
Mạng lưới cấp nước bên trong nhà gồm: Ống chính dẫn nước vào, ống đứng
cấp nước lên các tầng, ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị bên trong nhà.
Yêu cầu đối với việc vạch tuyến ống bên trong nhà là:
- Đường ống phải đi tới mọi dụng cụ thiết bị bên trong nhà.
- Tổng chiều dài đường ống ngắn nhất.
- Dễ gắn chặt ống vào các kết cấu trong nhà.
- Thuận tiện cho việc quản lý thi cơng mạng lưới.
- Bảo đảm tính mỹ quan cho ngơi nhà.
Việc tính tốn cơ bản là xác định được áp lực của mạng lưới yêu cầu để có thể
đưa nước tới mọi dụng cụ thiết bị bên trong ngơi nhà, từ đó so sánh với áp lực đường
ống cần mua xem có đảm bảo khơng để chọn phương án nào cho hợp lý và kinh tế

nhất.
Căn cứ vào lưu lượng nước bên trong nhà, lưu lượng nước đi qua các đoạn ống
dẫn để chọn đường kính ống cho hợp lý, kinh tế, đủ khả năng tải một lưu lượng nước
theo yêu cầu sử dụng bên trong nhà.
3. Cơng tác chuẩn bị
Sau khi tính tốn được kích thước lắp đặt ở trên sẽ tiến hành công tác chuẩn bị
vật liệu như ống nước, cút nối, van, keo dính...và các thiết bị cần thiết khác để có thể
tiến hành thực hiện công việc lắp đặt. Số lượng vật liệu chuẩn bị cần vừa đủ hoặc hơi
dư chứ không nên chuẩn bị q nhiều gây lãng phí tiền bạc.
Cơng tác chuẩn bị có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lắp đặt. Nếu chuẩn
bị đầy đủ, chu đáo sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian đi lại và công sức cho người lao
động.
Từ các bản vẽ chi tiết ta lập bảng tổng hợp vật t ư, trang thiết bị cho cơng trình
như sau:
Tên dung cu, vât tư, thiêt bi
-

Ống
Cút (khuỷu)

Mặt bích
Cơn
14

Sơ lương


-

Goăng

Van
Bàn kẹp ống
Cưa, lưỡi cưa
Dao cắt ống
Máy cắt ống
Bàn ren thủ công
Bàn ren máy
Dụng cụ lắp đặt, clê cá sấu các loại
Dụng cụ cơ khí cầm tay
Máy khoan bê tơng
Thước thẳng
Nivơ
Vạch dấu
Vít nở các loại, băng cuốn ...
Dây gai
Phụ kiến nối ống thép tráng kẽm, ống nhựa,
ống gang ...

4. Công tác kiểm tra
Kiểm tra chất lượng toàn bộ nguyên vật liệu, phụ tùng, vật tư, thiết bị tr ước khi
lắp đặt.
Tất cả các mối nối ống, các thiết bị phải được bố trí ở nơi dễ dàng thao tác.
Các đường ống dẫn nước nóng, hơi nóng đi qua tường, sàn nhà phải được bọc
vật liệu cách nhiệt và có thiết bị để ống dãn nở tự do.
Những đường ống dẫn nước sạch phụ v ụ sinh ho ạt, ăn uống, sản xuất thực
phẩm thuốc men … khơng được bố trí đường ống qua khu vệ sinh.
Các đường ống nối với nhau một góc lớn hơn hoặc bằng 90 độ theo chiều nước
chảy.
Những đường ống thi công dở dang phải tạm thời nút lại.
Những đường ống phải hàn mặt bích thì bích phải vng góc với ống. Chiều

dày của bích phải đều đặn không được thừa vào bên trong ống.
Khi vặn êcu vào bulơng để xts ch ặt hai mặt bích thì ph ải v ặn đ ối x ứng nhau
từng đôi một. Đầu thừa của bu long không được lớn hơn ½ đường kính của bulơng.
Khi hàn hoặc cắt ống không được để lại rừa xờm trong đường ống.
Ống qua móng, tường, hố van phải làm vịm theo quy định.
Đường ống dẫn nước sạch và đường ống dẫn nước bẩn đặt cách nhau tối thiểu
là 0,2 m theo phương ngang. Nếu đi chéo thì đường ống dẫn nước sạch ở bên trên
đường ống dẫn nước bẩn và cách nhau ít nhất là 0,2m.
15


Đường ống dẫn nước phải cách đường dây điện, thông tin ít nhất là 0,75m.
5. Đo và lấy dấu định vị tuyến ống
5.1. Tầm quan trọng của việc lấy dấu định vị tuyến ống
Việc lấy dấu định vị tuyến ống nhằm để xác đ ịnh đường đi của tuyến ống và v ị
trí lắp đặt của các thiết bị. Viêc lấy dấu khơng chính xác sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
lắp đặt.
5.2. Những điều chú ý khi lấy dấu
Việc đánh dấu phải tuân thủ dạng đường đi, độ dốc, độ cao, độ dài, đường kính
ống theo như bản vẽ thiết kế.
Trên bản vẽ thiết kế: Các đường trục và cao độ được ghi bằng ký hiệu.
Các dấu chỉ cao đ ộ đ ược ghi là “cốt”. Ký hiệu a: Con số ch ỉ cao đ ộ (mét) so
với mặt nền sàn tầng 1 của ngôi nhà.
Dấu chỉ đường trục gọi là tim.
Khi vạch dấu để quy định vị trí các đường trục, cao độ của ống, ta đánh dấu lên
các kết cấu kiến trúc mà đường ống đi qua nhu đánh dấu lên t ường, lên sàn, lên d ầm.
Tuyến ống phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến các kết cấu xây dựng.
Căn cứ vào tim và c ốt chuẩn để xác đ ịnh tất cả các kích th ước cần thiết khác
cho việc lắp ống.
5.3. Dụng cụ đo lấy dấu

Máy trắc đạc, nivô nước, dây, quả dọi, thước thẳng, êke, vạch dấu.
5.4. Trình tự và phương pháp đánh dấu
- Đọc bản vẽ để xác định đường đi của ống và vị trí của các thiết bị.
- Căn cứ vào v ị trí c ủa các đường ống dẫn nước cho trên bản vẽ, dùng nước,
nivô, quả dọi, vạch dấu để vạch dấu lên tường, sàn.
- Xác định vị trí thốt phù h ợp với từng thiết bị v ệ sinh và đánh d ấu v ị trí c ủa
các thiết bị như hình 1.1.
- Dùng nivơ, máy trắc đạc để lấy độ dốc nếu cần

16


Hình 1.1
6. Tạo rãnh (mương) đặt ống
Trên cơ sở dấu đị
nh vịđã được vạch trên tườ
ng, sàn. Sử dụng búa, đụ
c hoặ
c
máy cắt bê tông đểtạ
o đườ
ng đặ
t ống.
Đườ
ng đặ
t ống phả
i theo kích thướ
c đườ
ng kính ống, dạ
ng đườ

ng đi, đợdốc,
cao đợ
, và kích thướ
c của các lỗ chờ
.
Đườ
ng đặ
t ống phả
i phù hợp vớ
i cấu trúc xây dựng.
Đục rãnh đặ
t ống phả
i đả
m bả
o độsâu đặ
t ống, độthăng bằng. Vớ
i các đườ
ng
đặ
t ống đứ
ng nên đụ
c từdướ
i lên trên.
Sau khi tạo đườ
ng đặ
t ống xong cần kiể
m tra, chỉ
nh sửa lại cho đúng yêu cầu

17



Trong trường hợp sử dụng ống thốt nước có đường kính lớn hơn 50mm đi
ngang hoặc chéo qua tường thì không được tạo đường đặt ống. Việc lắp đặt ống thốt
có đường kính như trên được kết hợp khi xây tường.
7. Gia công đường ống
7.1 Cắt ống bằng phương pháp thủ công
7.1.1. Dụng cụ cắt
Cưa: Cưa dùng để cắt ống bằng thép, đồng, nhựa. Hình dạng cưa như hình 1.2.
Cấu tạo của cưa gồm có khung cưa và lưỡi cưa.
Khung cưa: Là thanh thép dẹp uống hình chữ U, có 2 lo ại khung c ưa: Lo ại
khung cưa liền và loại khung cưa rời. Loại rời có thể điều chỉnh được chiều dài để l ắp
với nhiều loại lưỡi cưa khác nhau.
Lưỡi cưa: Là thanh thép dày 0,6 – 0,8mm rộng từ 12 – 15mm. L ưỡi cưa làm
bằng théo cácbon dung cụ ho ặc làm bằng thép gió. Hai đ ầu l ưỡi có l ỗ nh ỏ đ ể l ắp lên
khung cưa. Dọc theo lưỡi cưa là răng cưa. Răng cưa có th ể 1 phía ho ặc 2 phía. Răng
cưa được làm theo các bước răng chuẩn 14, 18, 24, 48 răng/25mm chi ều dài. Khi c ắt
các vật liệu mềm, mỏng dùng lưỡi cưa có bước răng chuẩn nhỏ. Khi cắt các vật liệu
cứng dày dùng lưỡi cưa có bước răng chuẩn lớn.
Cách mắc lưỡi cưa lên ống:
- Nới đai ốc để lùi tay cưa di động và gần tay cưa cố định.
- Đặt một đầu lưỡi cưa vào rãnh của tay cưa cố đ ịnh, luồn chốt cố đ ịnh lưỡi
cưa.

- Đặt đầu còn lại vào rãnh của tay cưa di động, luồn chốt giữ.
- Vặn đai ốc tai hồng để căng lưỡi cưa.
Chú ý:
- Lực căng lưỡi cưa vừa phải tránh quá trùng hoặc quá căng.
Khi lắp lưỡi cưa phần răng nhọn của răng cưa hướng về phía đai ốc tai hồng.


a)

b)
18


c)

d)
Hình 1.2

7.1.2. Trình tự cưa ống
- Đọc bản vẽ để xác định chiều dài và đường kính ống của đoạn ống cần cắt.
- Chuẩn bị d ụng cụ v ật tư: Cưa, êtô kẹp ống, thước dây hoặc thước lá, vạch
dấu, ống.
- Xác định chiều dài đoạn ống cần cắt và vạch dấu.
- Đặt ống cần cắt lên êtô và kẹp chặt. Chú ý l ực k ẹp v ừa đ ủ đ ể tránh làm bi ến
dạng ống.
- Cắt ống: Đầu tiên cắt theo mặt phẳng ngang 1. Khi lưỡi cưa cắt đứt chiều dày
ống thì nghiêng lưỡi cưa về phía ngực theo thứ tự 2, 3. Khi khơng nghiêng được nữa
thì nới êtơ, xoay ống, kẹp chặt ống và tiếp tục cưa như trên cho tới khi mạch cưa khép
kín như hình 1.3 đối với cưa ống trịn.

Hình 1.3
19


- Kiểm tra
Đảm bảo chính xách chiều dài đoạn ống cần cắt
Mạch cắt phải gọn và không bị lệch.

7.1.3. Biện pháp khắc phục sai lệch khi cưa tay
- Mạch cưa bị lệch: Do tay cưa chưa vững. Khi cưa, khung c ưa b ị nghiêng ng ả
làm cho lưỡi cưa ăn lệch mạch. Nếu mạch bị lệch tốt nhất là bỏ m ạch đó và t ạo m ạch
mới ở mạch sau.
- Răng cưa bị m ẻ do c ưa ống khơng theo đúng trình tự trên (c ưa một mạch).
Khi răng bị mẻ phải dừng cưa và thay lưỡi cưa mới.
7.1.4. An toàn khi cưa tay
- Lưỡi cưa mắc lên khung cưa phải vửa chặt. Nếu trùng quá l ưỡ c ưa d ễ b ị tu ột.
Mạch cưa không thẳng. Nếu căng quá luwõi cưa dễ b ị gãy bung ra gây ngu hi ểm cho
người cưa.
- Ống cặp lên êtô phải vừa chặt. Nếu chặt quá dễ làm cho ống b ị bi ến d ạng, b ề
mặt ống bị sây sát. Nếu lỏng quá dễ làm cho ống rơi vào chân người cưa.
- Không được dùng cưa khơng có chi hoặc chi bị vỡi.
- Khi cưa gần đứt cần dung một tay đỡ ống để tránh làm ống rơi vào chân.
- Không được dùng miệng hoặc khí nén thổi vào mặt cưa vì dễ làm phoi bay
vào mắt người cưa.
7.2. Cắt ống bằng dụng cụ cắt
Phương pháp cưa để cắt oóng cho năng suất thấp, dễ gây sứt mẻ răng cưa, mặt
ống sau khi cắt khó phẳng và khơng đẹp. Do vậy, hiện nay có nhiều các dụng cụ
chuyên dùng để cắt ống.
7.2.1. Sơ bộ một số dụng cụ cắt ống:
Cấu tạo của một loại dụng cụ cắt ống như hình 1.4.

20


Hình 1.4
1: Tay vặn
4: Má động
2: Ren vít

5: Bánh cắt di động
3: Thân
6: Bánh cắt cố định
Các bánh cắt quay được xung quanh trục của chúng.
Bánh cắt ống gang mỏng như hình 1.5

Bánh cắt ống mỏng như hình 1.6.

Bánh cắt ống dầy như hình 1.7.

Hình 1.5

Hình 1.6

21


Hình 1.7

Một số loại dụng cụ cắt ống khác
Dụng cụ cắt ống gang bằng xích hình 1.8

Hình 1.8
Dụng cụ cắt bên trong ống hình 1.9.

22


Hình 1.9
Dụng cụ cắt và khoét ống hình 1.10.


Hình 1.10
Dụng cụ cắt bên trọng ống thải hình 1.11

23


Hình 1.11
7.2.2. Trình tự cắt ống bằng dụng cụ cắt
- Đọc bản vẽ để xác định chiều dài và đường kính ống của đoạn ống cần cắt.
- Chuẩn bị d ụng cụ v ật tư: Cưa, êtô kẹp ống, thước dây hoặc thước lá, vạch
dấu, ống.
- Cắt ống:
+ Lồng dụng cụ cắt vào ống.
Cách sử dụng dụng cụ cắt ống hình 1.12

24


Hình 1.12
+ Xoay tay cầm để cho các bánh cắt ép chặt với ống ở vị trí cần cắt.
+ Cầm tay quay, quay dụng cụ xung quanh ống. Các con lăn sẽ lăn quanh ống
để tạo thành vết lõm.
+ Sau 2 vòng quay, xoay tay quay để các bánh c ắt bóp ch ặt ống h ơn n ữa và ăn
sâu vào ống.
+ Làm tiếp tục như trên tới khi nào ống vị đứt.
- Kiểm tra:
Kiểm tra lại đầu ống xem đã đạt yêu cầu kỹ thuật chưa.
Sửa đầu ống trước khi ren ống.
Kiểm tra độ tròn của ống.

+ Với các ống đồng nhỏ s ử d ụng phương pháp cắt như trên hình 1.13 và hình
1.14.

25


×