Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Giáo trình Lắp đặt điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 99 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐIỆN 1
NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:
QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm
2017 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh Bình, năm 2019

0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Nội dung của giáo trình đã được xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa những
nội dung được giảng dạy ở các trường kết hợp với những nội dung mới nhằm
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa. Đề cương của giáo trình đã được thơng qua Khoa Cơ Điện và


Ban giám hiệu trường đã được nhận được nhiều ý kiến thiết thực giúp cho tác
giả biên soạn phù hợp hơn.
Giáo trình do các nhà giáo đã có kinh nghiệm giảng dạy tại trường biên
soạn. Giáo trình được biên soạn gắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới
và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là đề cập những nội dung cơ bản, cốt
yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều
chỉnh cho thích hợp và khơng trái với quy định của các chương trình khung đào
tao.
Hy vọng nhận được sự đóng góp ý kiến của các độc giả để giáo trình
được biên soạn tiếp hoặc tái bản lần sau có chất lượng tốt hơn. Mọi đóng góp ý
kiến xin gửi về Khoa Cơ Điện trường Cao đẳng cơ giới Ninh Bình.
Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia.
Ninh Bình, ngày…..tháng…. năm 2019
Tham gia biên soạn
1. Phan Văn Thanh (Chủ biên)
2. Nguyễn Ngọc Hoàn
3. Đỗ Thị Nhung

2


MỤC LỤC
Lời giới thiệu ..................................................................................................... 2
Mục lục .............................................................................................................. 3
Mô đun: Kỹ thuật lắp đặt điện ............................................................................ 5
Mã mô đun: MĐ13 ............................................................................................. 5
Bài 1................................................................................................................... 7
Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện ................................................ 7
1. Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện ................................................... 7
1.1.Tổ chức công việc lắp đặt điện ............................................................... 7

1.2. Tổ chức các đội nhóm chun mơn ....................................................... 8
2. Một số kí hiệu thường dùng........................................................................ 8
2.1. Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện. (bảng 1-1)............................ 8
2.2. Bảng, bàn tủ điện. (bảng 1-2) ............................................................... 9
2.3. Thiết bị khởi động, đổi nối. ( Bảng 1-3) .............................................. 10
2.4. Thiết bị dùng điện.( bảng 1-4) ............................................................. 10
2.5. Kí hiệu trong lắp đặt điện.(bảng 1-5) ................................................... 11
3. Các cơng thức cần dùng trong tính tốn.................................................... 14
3.1. Các công thức kỹ thuật điện ................................................................ 14
3.2. Công thức và bảng để xác định tiết diện dây dẫn và giá trị tổn thất điện
áp trên đường dây trên không điện áp tới 1000V ........................................ 15
4. Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện ..................... 19
4.1. Sơ đồ mặt bằng.................................................................................... 20
4.2. Sơ đồ chi tiết ....................................................................................... 20
4.3. Sơ đồ đơn tuyến .................................................................................. 21
4.4. Sơ đồ nguyên lý .................................................................................. 21
5. Sử dụng dụng cụ đồ nghề ......................................................................... 22
Bài 3. Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng ............. Error! Bookmark not defined.
1. Các loại đèn chiếu sáng cơ bản ................... Error! Bookmark not defined.
1. 1. Cấu tạo đèn Compac .......................................................................... 28
1.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang ..................... 29
1.3. Đèn cao áp thủy ngân .......................................................................... 45
1.3.1.Cấu tạo, nguyên lý đèn cao áp thủy ngân chấn lưu trong ................. 45
1.3.2. Đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài ............................................. 46
2. Một số lọai mạch điện cơ bản ................................................................... 47
2.1. Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở) ................................................ 47
2.2. Mạch đèn mắc nối tiếp ....................................................................... 49
3



2.3. Mạch đèn mắc song song .................................................................... 49
2.4. Mạch đèn điều khiển hai trạng thái ..................................................... 50
2.5. Mạch đèn điều khiển bốn trạng thái ...... Error! Bookmark not defined.
2.6. Mạch tuần tự ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.7. Mạch đèn cầu thang............................... Error! Bookmark not defined.
2.8. Mạch đèn hùynh quang ....................................................................... 54
2.9. Mạch đèn hành lang ............................................................................ 55
2.10. Mạch với thiết bị báo gọi ................................................................... 57
2.11. Mạch điều khiển quạt trần ................................................................. 58
3. Các kích thước trong lắp đặt điện và lựa chọn dây dẫn ............................. 58
3.1. Các kích thước hợp lý trong lắp đặt điện ............................................. 58
3.2. Lựa chọn dây dẫn ................................................................................ 59
4. Các phương thức đi dây............................................................................ 72
4.1. Phương pháp phân tải từ đường dây chính........................................... 72
4.2. Phương pháp phân tải từ tủ điện chính (tập trung) ............................... 73
Bài 4.Lắp đặt mạng điện công nghiệp .............................................................. 64
1. Khái niệm chung về mạng điện công nghiệp ............................................ 64
1.1. Mạng điện công nghiệp ....................................................................... 64
1.2. Yêu cầu chung khi thực hiện lắp đặt .................................................... 65
2. Lắp đặt mạng điện công nghiệp ................................................................ 66
2. 1. Các phương pháp lắp đặt cáp .............................................................. 66
2. 2. Lắp đặt tủ điều khiển và phân phối ...... Error! Bookmark not defined.
2.3. Lắp đặt tủ điện động lực ...................................................................... 83
Bài 5. Lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét .................................................... 88
1. Khái niệm về nối đất và chống sét trong hệ thống điện công nghiệp......... 88
1.1. Khái niệm về nối đất ........................................................................... 88
1.2. Khái niệm về chống sét ....................................................................... 89
2. Lắp đặt hệ thống nối đất ........................................................................... 90
2.1. Nối đất tự nhiên bao gồm ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Nối đất nhân tạo .................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Lắp đặt điện cực nối đất ........................ Error! Bookmark not defined.
3. Lắp đặt hệ thống chống sét ....................................................................... 94
Tài liệu tham khảo............................................................................................ 97
4


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Kỹ thuật lắp đặt điện 1
Mã mơ đun: MĐ 13
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun Kỹ thuật lắp đặt điện học sau các mô đun/mơn học: Điện
kỹ thuật, Đo lường điện, Khí cụ điện, An toàn & tổ chức sản xuất, Vẽ kỹ thuật.
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề.
Mục tiêu của mơ đun:
- Trình bày được cấu tạo, ngun lý các loại đèn, các mạch đèn chiếu sáng
cơ bản;
- Thiết kế và lắp đặt được mạng cung cấp điện các công trình sử dụng
điện một pha cỡ nhỏ;
- Lắp đặt các thiết bị điện đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Thi công lắp đặt đường dây, thiết bị đóng cắt, phụ tải điện theo bản vẽ;
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.

5


Nội dung của mô đun:

BÀI 1
CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN
Mã bài:07-B01

Giới thiệu:
Các công trình điện ngày càng phức tạp hơn và có nhiều thiết bị điện quan
trọng địi hỏi người cơng nhân lắp đặt cũng như vận hành các cơng trình điện
phải có trình độ tay nghề cao, nắm vững các kiến thức và kỹ năng lắp đặt các hệ
thống điện.
Nội dung bài học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng
cơ bản về lắp đặt điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình.
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt điện.
- Phân tích được các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện theo nội dung bài đã
học.
- Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong cơng việc.
Nội dung chính:
1. Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện
Mục tiêu: Cho người học có cái nhìn tổng qt về cơng việc lắp đặt điện;
1.1.Tổ chức công việc lắp đặt điện
Nội dung tổ chức cơng việc bao gồm các hạng mục chính sau:
Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục cơng việc cần làm theo thiết
kế và các bản vẽ thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật tư,
vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt.
Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề
bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lượng và đối tượng công
việc. Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tư và các trang thiết bị theo tiến độ lắp
đặt.
Soạn thảo các phiếu cơng nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ, công
đọan cho tất cả các dạng công việc lắp đặt được đề ra theo thiết kế.
Chọn và dự định lượng máy móc thi cơng, các dụng cụ phục vụ cho lắp
đặt cũng như các phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt.
Xác định số lượng các phương tiện vận chuyển cần thiết.
Soạn thảo hình thức thi công mẫu để thực hiện các công việc lắp đặt điện

cho các trạm mẫu hoặc các cơng trình mẫu.
6


Soạn thảo các biện pháp an toàn về kỹ thuật.
Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành
các hạng mục công việc theo biểu đồ và tiến độ thi công cho phép rút ngắn được
thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa cơng trình vào vận hành. Biểu đồ tiến độ lắp
đặt điện được thành lập trên cơ sở biểu đồ tiến độ của các cơng việc lắp đặt và
hồn thiện. Khi biết được khối lượng, thời gian hồn thành các cơng việc lắp đặt
và hoàn thiện giúp ta xác định được cường độ cơng việc theo số giờ - người. Từ
đó xác định được số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực hiện công việc. Tất cả
các công việc này được tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức được
xem xét dựa vào các biện pháp thực hiện công việc lắp đặt.
Việc vận chuyển vật tư, vật liệu phải tiến hành theo đúng kế hoạch và cần
phải đặt hàng chế tạo trước các chi tiết về điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt
đầu công việc lắp đặt.
Các trang thiết bị vật tư, vật liệu điện phải được tập kết gần cơng trình
cách nơi làm việc khơng q 100m.
ở mỗi đối tượng cơng trình, ngồi các trang thiết bị chun dùng cần có
thêm máy mài, ê tơ, hịm dụng cụ và máy hàn cần thiết cho công việc lắp đặt
điện.
1.2. Tổ chức các đội nhóm chun mơn
Khi xây dựng, lắp đặt các cơng trình điện lớn, hợp lý nhất là tổ chức các
đội, tổ, nhóm lắp đặt theo từng lĩnh vực chun mơn. Việc chun mơn hóa các
cán bộ và công nhân lắp đặt điện theo từng lĩnh vực cơng việc có thể tăng năng
suất lao động, nâng cao chất lượng, công việc được tiến hành nhịp nhàng không
bị ngưng trệ. Các đội nhóm lắp đặt có thể tổ chức theo cơ cấu sau:
 Bộ phận chuẩn bị tuyến cơng tác: Khảo sát tuyến, chia khoảng cột, vị trí
móng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ các hộp, tủ điện phân

phối, đục rãnh đi dây trên tường, sẻ rãnh đi dây trên nền.
 Bộ phận lắp đặt đường trục và các trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện.
 Bộ phận điện lắp đặt trong nhà, ngoài trời.
 Bộ phận lắp đặt các trang thiết bị điện và mạng điện cho các thiết bị, máy
móc cũng như các cơng trình chun dụng…
Thành phần, số lượng các đội, tổ, nhóm được phân chia phụ thuộc vào khối
lượng và thời hạn hồn thành cơng việc.
1.3. Một số kí hiệu thường dùng
Mục tiêu:
Đọc và vẽ được các ký hiệu của các thiết bị điện
1.3.1. Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện. (bảng 1-1)
Bảng 1-1. Một số các kí hiệu của các thiết bị điện
7


Số
TT

Số
TT

Tên gọi

10

Máy đổi điện
dùng động cơ
điện không đồng
bộ và máy phát
điện một chiều.


2

Động cơ điện đồng
bộ

11

Nắn điện thuỷ
ngân.

3

Động cơ điện một
chiều.

12

Nắn điện bán
dẫn.

4

Máy phát điện đồng
bộ.

13

Trạm, tủ, ngăn tụ
điện tĩnh.


14

Thiết bị bảo vệ
máy thu vô tuyến
chống nhiễu loại
công nghiệp.

6

Một số động cơ tạo
thành tổ truyền
động.

15

Trạm biến áp.

7

Máy biến áp.

16

Trạm phân phối
điện.

8

Máy tự biến áp

(biến áp tự ngẫu)

17

Trạm đổi điện.

18

Nhà máy điện.
A – Loại nhà
máy.
B – Công suất
(MW).

Tên gọi

Ký hiệu

Động cơ điện
không đồng bộ.
1

5

9

Máy phát điện một
chiều.

Máy biến áp hợp

bộ.

Ký hiệu

1.3.2. Bảng, bàn tủ điện. (bảng 1-2)
Số

Bảng 1-2. Bảng, bàn tủ điện
Tên gọi
8

Ký hiệu


TT

1

Bảng, bàn, tủ điều khiển.

2

Bảng phân phối điện.

3

Tủ phân phối điện (động lực và ánh sáng).

4


Hộp hoặc tủ hàng kẹp đấu dây.

5

Bảng điện dùng cho chiếu sáng làm việc.

6

Bảng điện dùng cho chiếu sáng sự cố.

7

Mã hiệu tủ và bảng điện
A – số thứ tự trên mặt bằng.
B – mã hiệu tủ.

8

Bảng, hộp tín hiệu.

AB

1.3.3. Thiết bị khởi động, đổi nối. ( Bảng 1-3)
Số
TT
1

Tên gọi

Bảng 1-3. Thiết bị khởi động, đổi nối

Số
Ký hiệu
Tên gọi
TT

Khởi động từ

17

Hộp nối dây rẽ
nhánh

2

Biến trở

18

Nút điều khiển
(số chấm tùy theo
số nút)

3

Bộ khống chế

19

Nút điều khiển
bằng chân


4

Bộ khống chế
kiểu bàn đạp

20

Hãm điện hành
trình

5

Bộ khống chế
kiểu hình trống

21

Hãm điện có cờ
hiệu

9

Ký hiệu


6

Điện kháng


22

Hãm điện ly tâm

7

Hộp đặt máy cắt
điện hạ
áp(atstomat)

23

Xenxin

8

Hộp đặt cầu dao

24

Nhiệt ngẫu

9

Hộp đặt cầu chảy

25

Tế bào quang
điện


10

Hộp có cầu dao
và cầu chảy

26

Nhiệt kế thủy
ngân có tiếp điểm

11

Hộp cầu dao đổi
nối

27

Nhiệt kế điện trở

12

Hộp khởi động
thiết bị điện cao
áp

28

Dụng cụ tự ghi


13

Hộp đầu dây vào

29

Rơle

14

Khóa điều khiển

30

Máy đếm điện
(Cơng tơ)

15

Hộp nối dây hai
ngả

31

Chng điện

16

Hộp nối dây ba
ngả


32

Cịi điện

1.3.4. Thiết bị dùng điện.( bảng 1-4)
Bảng 1-4. Thiết bị dùng điện
Số
TT

Tên gọi

1

Lò điện trở

2

Lò hồ quang

Ký hiệu

10


3

Lò cảm ứng

4


Lò điện phân

5

Bộ truyền động điện từ (để điều khiển máy
nén khí, thủy lực …)

6

Máy phân ly bằng từ

7

Bàn nam châm điện

8

Bộ hãm điện từ

1.3.5. Kí hiệu trong lắp đặt điện.(bảng 1-5)
Kí hiệu

Bảng 1-5. Kí hiệu trong lắp đặt điện
Tên gọi
Kí hiệu
Tên gọi
Nối với nhau về cơ
Dây dẫn ngồi lớp
khí

trát
Dây dẫn trong lớp
Vận hành bằng tay
trát
Dây dẫn dưới lớp
trát

Vận hành bằng tay,
ấn

Dây dẫn trong ống
lắp đặt

Vận hành bằng tay,
kéo
Vận hành bằng tay,
xoay

Cáp nối đất

Vận hành bằng tay,
lật

Cuộn dây
Tụ điện

Cảm biến

Mở chậm
Đóng chậm


Ở trạng thái nghỉ
1.3.6. Kí hiệu trong chiếu sáng ( bảng 1-6)
11


Bảng 1-6. Kí hiệu trong chiếu sáng
stt

Kí hiệu

Ý Nghĩa

1

Dây dẫn điện

2

Đường dây nguồn 3p, 3 dây pha và 1
dây trung tính

3

Đường dây nguồn 3p, có 5 dây, 3 dây
pha, 1 dây trung tính và 1 dây nối đất

4

Đường dây điện gồm có 2 dây 30/10,

3 dây 12/10, và luồn trong ống điện
ɸ25

5

Hai dây bị chéo nhau

6

Hai dây nối nhau

7

Mối nối rẽ nhánh

8
Cầu chì
9

Cầu dao 1 pha
Cầu dao 2 pha: 2P-20A
Cầu dao 3pha: 3P-50A

10

CB 1pha 20A: 1P-20A
CB 2 Pha 30A: 2P-30A
CB 3 Pha50A: 3P- 50A

11


Công tắc đơn

12
Công tắc đôi
13
Công tắc ba
14

Công tắc xoay chiều ( CT 3 cực)
12


15

Công tắc điều khiển độ sáng của đèn
nung sáng và điều chỉnh tốc độ quạt
trần

16

Ổ cắm hai cực

17

Ổ cắm ba cực

18

Ổ cắm điện thoại


19

Ổ cắm Ăng ten

20

Đèn tròn, đèn sợi đốt

21

Đèn huỳnh quang, đèn túy

22

Chuông điện

23

Quạt trần

24

Am pe kế

25

Vôn kế

26


Tần số kế

27

Hệ số công suất kế

28

Điện năng kế

Để bảo vệ con người chống lại dòng điện chạy qua cơ thể, người ta bọc cách
điện vỏ thiết bị hoặc nối vỏ kim lọai của thiết bị với một dây nối đất (màu vàng
13


– xanh). Dây trung tính và dây nối đất có thể được kí hiệu 2 lọai trong mạch
điện với dây trung tính N, dây nối đất PE hoặc với kí hiệu như (hình 1-1).

Hình 1-1. Kí hiệu dây dẫn đặc biệt.
1.4. Các cơng thức cần dùng trong tính tốn
Mục tiêu:
Trình bầy và áp dụng được các công thức kỹ thuật điện dùng trong tính
tốn lắp đặt
1.4.1. Các cơng thức kỹ thuật điện
a. Điện trở một chiều của dây dẫn ở 200C
L
r0   , 
F


Trong đó: - điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ,  mm2/ km,
+ Đối với dây đồng   18,5mm 2 / km ;
+ Đối với dây nhôm   29,4mm 2 / km ;
+ Đối với dây hợp kim nhôm   32,3mm 2 / km .
L - chiều dài đường dây , km.
F - tiết diện dây dẫn, mm2.
b. Điện trở của dây dẫn ở t0C
rt = r0+r0a(t-200)
Trong đó : r0 – điện trở ở 200C,
a - hệ số nhiệt độ
+ Đối với dây đồng a =0,0040;
+ Đối với dây nhôm a = 0,00403  0,00429 ;
+ Đối với dây thép a = 0,0057  0,0062.
c. Định luật ôm đối với dịng điện một chiều.
I

U
hc U = I.R
R

Đối với dịng điện xoay chiều:
I

U
hc U = I.Z
Z

Trong đó : I – dịng điện ,A;
U –điện áp ,V;
R –điện trở , 

Z –tổng trở , 
Z  r 2  ( x L  x C )2

14


Trong đó : r – điện trở tác dụng , 
xL – điện kháng , 
xC – dung kháng , 
d. Cơng suất dịng một chiều
P  U.I  I2R 

U2
R

Cơng suất dịng xoay chiều một pha
+ Cơng suất tác dụng P = U.I.cosФ
+ Công suất phản kháng Q = U.I.sinФ
+ Công suất biểu khiến S  P2  Q2  U.I
e. Cơng suất dịng xoay chiều 3 pha.
+ Cơng suất tác dụng P  3UI cos  , W
+ Công suất phản kháng Q  3UI sin  , Var
+ Công suất biểu khiến S  3UI , VA ;
Trong đó: U – điện áp pha với dịng xoay chiều một pha, điện áp dây đối
với dòng điện xoay chiều ba pha, V.
I – dòng điện, A.
R – điện trở,  .
Cosφ - hệ số cơng suất.
 – góc lệch pha giữa véc tơ điện áp và véc tơ dịng điện trong
mạch dịng xoay chiều.

Cosφ: có giá trị từ 0 tới 1.
1.4.2. Công thức và bảng để xác định tiết diện dây dẫn và giá trị tổn thất điện áp
trên đường dây trên không điện áp tới 1000V
Tổn thất điện áp cực đại tính theo phần trăm (ΔU%) trên đọan đường dây
nối từ máy biến áp tới thiết bị tiêu thụ điện xa nhất không được vượt quá 4% đến
6%.
Việc xác định tiết diện dây đồng và dây nhôm trần của đường dây trên
không tới 1kV được tiến hành theo công thức:
F

M
CU%

F - tiết diện dây dẫn, mm2.
M: Mụ men phụ tải , kw.m
M=P1 (tích của phụ tải – kw với chiều dài đường dây m)
C – hệ số ( xem bảng 1-7)
U - tổn thất điện áp, %.
Ví dụ: Xác định tiết diện dây dẫn của đường dây trên không ba pha bốn dây,
dùng dây nhôm điện áp 400/230V có chiều dài l = 200m. Phụ tải của đường dây
P = 15kw, cos  = 1. Tổn thất điện áp cho phép U cp% =4%.
Tính mơ men phụ tải M = Pl = 15.200 = 3000 kw.m.
Trong đó:

15


Xác định tiết diện dây dẫn mỗi pha:
F


M
3000
=
 15mm 2
CU% 50.4

Chọn dây nhơm có tiết diện chuẩn 16mm2 – mã hiệu A–16 là tiết diện gần
nhất với tiết diện tính toán và là tiết diện dây nhỏ nhất theo quy trình trang bị
điện cho phép đối với dây nhơm ở cấp điện áp 0,4kV theo độ bền cơ học.
Kiểm tra lại tổn thất điện áp:
U% 

M
3000
=
 3,85%  UCP  4%
CF 50.16

Tiết diện dây dẩn chọn thỏa mãn yêu cầu .
Trong trường hợp cần xác định tiết diện dây dẫn của đường dây có một vài
phụ tải phân bố dọc theo đường dây, ta xác định mô men phụ tải theo cơng thức
M = P1l1 + P2l2 +P3l3 +…
Trong đó : P1, P2, P3,….- các phụ tải, kW.
l1, l2, l3……- độ dài các đoạn đường dây, m.
Thay giá trị M tính được vào cơng thức đã nêu trên.
Tiết diện dây được chọn theo tổn thất điện áp cần phải kiểm tra về điều kiện
phát nóng theo phụ lục của giáo trình cung cấp điện.
(Bảng 1-7). Giá trị hệ số C để xác định tổn thất điện áp trên đường dây dùng
dây đồng (M) và dây nhôm (A).
Bảng 1-7. Giá trị hệ số C để xác định tổn thất điện áp

Dạng dòng điện, điện
C
Dạng dòng điện,
C
áp và hệ thống phân Dây
điện áp và hệ thống Dây
Dây
Dây
phối năng lượng.
đồng nhôm phân phối năng đồng nhôm
lượng
Đường dây 3 pha 4 dây
Đường dây một pha
380/220V khi phụ tải
hoặc đường dây
phân bố đều trên các 83
50
dòng điện một 3,5
2
pha.
chiều 110V.
Đường dây 2 pha (hai
Đường dây một pha
dây mát) của hệ thống
hoặc đường dây
3 pha 380/220V khi
dũng điện một
37
20
0,41 0,24

phụ tải phân bố đều
chiều 120V.
trên các pha.
16


Đường dây một pha
hoặc đường dây dòng
điện một chiều 220V.

14

8,4

1.4.3. Công suất chịu tải của các loại dây cáp điện thường sử dụng
Mỗi cỡ dây/ cáp (tiết diện ruột dẫn) và mỗi loại dây/cáp có mức chịu tải
khác nhau. Đối với mục đích nhà ở, hướng dẫn này đưa ra các bảng mô tả công
suất chịu tải của các loại dây/cáp như dưới đây. Công suất chịu tải nêu trong các
bảng này là phù hợp với nhiệt độ môi trường đến 40 độ C và cũng đã xem xét
đến vấn đề sụt áp nhằm đảm bảo chất lượng điện sinh hoạt cho nhà ở.
(Bảng 1- 8): Công suất chịu tải của cáp Duplex Du-CV, Duplex Du-CX( Cáp
Duplex ruột đồng cách điện PVC, cách điện XLPE) đoạn dây nối từ lưới địa
phương vào đến nhà.
Tiết diện
ruột dẫn
3 mm2
4 mm2
5 mm2
5.5 mm2
6 mm2

7 mm2
8 mm2

Công suất
chịu tải
≤ 5,5 kW
≤ 6,8 kW
≤ 7,8 kW
≤ 8,3 kW
≤ 8,7 kW
≤ 9,5 kW
≤ 10,6 kW

Chiều dài
đường dây
≤ 30 m
≤ 30 m
≤ 35 m
≤ 35 m
≤ 35 m
≤ 40 m
≤ 40 m

Tiết diện
ruột dẫn
10 mm2
11 mm2
14 mm2
16 mm2
22 mm2

25 mm2
35 mm2

Công suất
chịu tải
≤ 12,1 kW
≤ 12,9 kW
≤ 15,0 kW
≤ 16,2 kW
≤ 20,0 kW
≤ 21,2 kW
≤ 26,2 kW

Chiều dài
đường dây
≤ 45 m
≤ 45 m
≤ 50 m
≤ 50 m
≤ 60 m
≤ 60 m
≤ 70 m

Chiều dài đường dây đề nghị sử dụng ở bảng này được tính tốn theo độ sụt
áp không quá 5% ở điều kiện đầy tải. Đối với nguồn 1pha 2dây, 220V, sau khi
chọn được tiết diện ruột dẫn phù hợp với công suất nhưng chưa phù hợp với
chiều dài đường dây mong muốn thì chỉ việc tăng tiết diện lên một cấp (ví dụ
tăng từ 3mm2 lên 4mm2) và kiểm tra lại theo công thức dưới đây, nếu thỏa mãn
thì tiết diện dây vừa tăng lên là đã phù hợp, nếu chưa thỏa mãn thì tăng tiết diện
ruột dẫn lên một cấp nữa và kiểm tra lại như trên cho đến khi thỏa mãn.


Trong đó : P = Cơng suất tính tốn để chọn dây, kW
L = Chiều dài đường dây mong muốn, m
S = Tiết diện ruột dẫn của dây, mm2
Bảng 1- 9. Công suất chịu tải của cáp Điện kế ĐK-CVV, ĐK-CXV( Cáp Điện
17


kế ruột đồng cách điện PVC, cách điện XLPE) Đoạn dây này nối từ cuối dây
ngồi trời đến cơng điện)
Tiết diện
ruột dẫn
3 mm2
4 mm2
5 mm2
5,5 mm2
6 mm2
7 mm2
8 mm2

Công suất chịu tải
Cách điện Cách điện
PVC(ĐK- XLPE(ĐKCVV)
CXV)
≤ 6,4 kW
≤ 8,2 kW
≤ 7,6 kW
≤ 9,8 kW
≤ 8,8 kW
≤ 11,2 kW

≤ 9,4 kW
≤ 11,9 kW
≤ 9,8 kW
≤ 12,4 kW
≤ 10,8 kW ≤ 13,8 kW
≤ 11,8 kW ≤ 15,0 kW

Công suất chịu tải
Tiết diện Cách điện
Cách điện
ruột dẫn PVC(ĐKXLPE(ĐKCVV)
CXV)
2
10 mm
≤ 13,4 kW
≤ 17,0 kW
2
11 mm
≤ 14,2 kW
≤ 18,1 kW
2
14 mm
≤ 16,6 kW
≤ 20,7 kW
2
16 mm
≤ 17,8 kW
≤ 22,0 kW
2
22 mm

≤ 22,0 kW
≤ 27,2 kW
2
25 mm
≤ 23,6 kW
≤ 29,2 kW
2
35 mm
≤ 29,0 kW
≤ 36,0 kW

Thông thường chiều dài sử dụng Cáp điện kế khá ngắn nên không cần quan tâm
đến độ sụt áp.
Bảng 1- 10: Công suất chịu tải của dây VC, CV, CVV (Dây đơn cứng, dây điện
lực ruột đồngcách điên PVC, cáp điện lực ruột đồng cách điện PVC) đoạn dây
trong nhà.
Tiết diện ruột dẫn
0,5 mm2
0,75 mm2
1,0 mm2
1,25 mm2
1,5 mm2
2,0 mm2
2,5 mm2

Công suất chịu tải
≤ 0,8 kW
≤ 1,3 kW
≤ 1,8 kW
≤ 2,1 kW

≤ 2,6 kW
≤ 3,6 kW
≤ 4,4 kW

Tiết diện ruột dẫn
3 mm2
4 mm2
5 mm2
6 mm2
7 mm2
8 mm2
10 mm2

Công suất chịu tải
≤ 5,6 kW
≤ 7,3 kW
≤ 8,7 kW
≤ 10,3 kW
≤ 11,4 kW
≤ 12,5 kW
≤ 14,3 kW

Công suất nêu trong bảng trên phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp
không quá 5% ở điều kiện đầy tải
Bảng 1- 11: Công suất chịu tải của dây đôi mềm VCm, VCmd, VCmx, VCmt,
VCmo (Dây đơi mềm, mềm dẹt, mềm xốn, mềm trịn, mềm ô van) Đoạn dây
trong nhà.
Tiết diện ruột dẫn
0,5 mm2
0,75 mm2

1,0 mm2
1,25 mm2

Công suất chịu tải
≤ 0,8 kW
≤ 1,2 kW
≤ 1,7 kW
≤ 2,1 kW

Tiết diện ruột dẫn
2,5 mm2
3,5 mm2
4 mm2
5,5 mm2

18

Công suất chịu tải
≤ 4,0 kW
≤ 5,7 kW
≤ 6,2 kW
≤ 8,8 kW


1,5 mm2
2,0 mm2

6 mm2
-


≤ 2,4 kW
≤ 3,3 kW

≤ 9,6 kW
-

Công suất nêu trong bảng trên phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp
không quá 5% ở điều kiện đầy tải
Bảng 1- 12: Công suất chịu tải của dây VA ( Dây đơn cứng ruột nhôm) Đoạn
dây sử dụng trong nhà
Tiết diện ruột dẫn
1,0 mm2
1,5 mm2
2,0 mm2
2,5 mm2
3 mm2
4 mm2

Công suất chịu tải
≤ 1,0 kW
≤ 1,5 kW
≤ 2,1 kW
≤ 2,6 kW
≤ 3,4 kW
≤ 4,2 kW

Tiết diện ruột dẫn
5 mm2
6 mm2
7 mm2

8 mm2
10 mm2
12 mm2

Công suất chịu tải
≤ 5,5 kW
≤ 6,2 kW
≤ 7,3 kW
≤ 8,5 kW
≤ 11,4 kW
≤ 13,2 kW

Công suất nêu trong bảng trên phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp
không quá 5% ở điều kiện đầy tải.
1.5. Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện
Mục tiêu:
Đọc được các loại sơ đồ áp dụng cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống
điện.
Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt,
yêu cầu thắp sáng, công suất… Trên cơ sở đó thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang
bị điện.
Khi trình bày bảng vẽ thiết kế có thể dùng các sơ đồ sau:
+ Sơ đồ mặt bằng (sơ đồ vị trí).
+ Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát).
+ Sơ đồ chi tiết (sơ đồ nối dây).
+ Sơ đồ nguyên lý (sơ đồ kí hiệu).
Trên các sơ đồ điện cần có việc hướng dẫn ghi chú việc lắp đặt:
+ Phương thức đi dây cụ thể từng nơi.
+ Lọai dây, tiết diện, số lượng dây.
+ Lọai thiết bị điện, loại đèn và nơi đặt

+ Vị trí đặt hộp điều khiển, ổ lấy điện, công tắc.
+ Công suất của điện năng kế.
19


1.5.1. Sơ đồ mặt bằng
Một bản vẽ mặt bằng được biểu diễn với các thiết bị điện cũng được gọi
là sơ đồ lắp đặt. Trên sơ đồ mặt bằng đánh dấu vị trí đặt đèn, vị trí đặt các thiết
bị điện thực tế …theo đúng sơ đồ kiến trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đường
liên hệ với cơng tắc điều khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết
bị điện ở những vị trí cần lắp đặt mà khômg vẽ các đường dây nối đến các thiết
bị. Ví dụ: Trong một căn phịng cần lắp đặt 1 bóng đèn với một cơng tắc và 1 ổ
cắm có dây bảo vệ như (hình1-2).

Hình 1-2. Sơ đồ xây dựng
1.5.2. Sơ đồ chi tiết
Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây một chỉ
sự nối dây giữa đèn và hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu. Trong sơ
đồ chi tiết các thiết bị được biểu diễn dưới dạng ký hiệu nhiều cực. Theo nguyên
tắc các công tắc được nối với dây pha.
Các thiết bị điện được biểu diễn dưới trạng thái không tác động và mạch
điện ở trang thái khơng có nguồn. (hình 1-3).
Sơ đồ chi tiết được áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản, ít đường dây,
để hướng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ. Có thể áp dụng cho bản vẽ
mạch phân phối điện và kiểm soát.
X: Vị trí hộp nối, ổ cắm, phích cắm.
Q: Cơng tắc.
E: “Tải”, Đèn, quạt

PE L1 N


X1

X2

Q1

20

E1


Hình 1-3. Sơ đồ chi tiết
1.5.3. Sơ đồ đơn tuyến
Để đơn giản hóa các bản vẽ nhiều đường dây khó đọc, thấy rõ quan hệ trong
mạch, người ta thường sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu rõ
chi tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện như sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên các
đường vẽ chỉ vẽ một nét và có đánh số lượng dây, vì vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm
nhiều thời gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu hơn so với sơ đồ chi tiết. (hình 1-4).

Hình 1-4. Sơ đồ tổng quát.
1.5.4. Sơ đồ nguyên lý
Dùng để vẽ các mạnh điện đơn giản. Trong sơ đồ ký hiệu không cần ton
trọng các vị trí đèn, thiết bị điện trong mạch, nhằm thấy rõ sự tương quan giữa
các phần tử trong mạch. (hình 1-5).

21


Hình 1-5. Sơ đồ ký hiệu.

1.6. Sử dụng dụng cụ dùng trong lắp đặt
1.6.1. Dụng cụ thi công
* Các loại dụng cụ
+ Dao gọt cách điện dây dẫn để cạo phần cách điện ở đầu phần dây dẫn
cần nối (Dao gồm 2 lưỡi lưỡi mỏng và dầy );
+ Búa đóng đinh: đóng mồi vít dùng để đóng, đục tường;
+Tuốc nơ vít: Dùng để vặn vào hoặc tháo ra nhưng con vít;
*Kìm:
+ Kìm vạn năng, kìm điện
+ Kìm mỏ trịn : dùng để dùng để uốn khuyết đầu dây để đấu vào các
thiết bị điện
+ Kìm cắt :dùng để cắt dây điện và có thể tuốt dây
*Cưa :
+ Cưa gỗ
+ Cưa sắt
*Khoan:
+ Khoan tay, khoan điện ;
+ Khoan đứng, khoan cần;
*Đục: Đục nhọn và đục bằng .
1.6.2. Dụng cụ về an toàn
- Ủng và găng tay cách điện
- Dao cách điện
- Đệm cách điện và bục cách điện
- Ghế cách điện
1.6.3.Dụng cụ đo kiểm
+ Đồng hồ công tơ mét
+ Đồng hồ vạn năng
+ Bút thử điện :để kiểm tra nguồn điện
+ Ampe kìm : Để đo xác định phụ tải
+ Đồng hồ ampe

22


Một số hình ảnh dụng cụ sử dụng:
- Sử dụng bút điện:

- Sử dụng khoan tay:

- Sử dụng khoan điện:

- Sử dụng đồng hồ đo điện:
23


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi:
1. Trình bầy các bước tổ chức công việc khi lắp đặt điện ?
2. Gọi tên các thiết bị điện theo (bảng 1-13).
Tên gọi

Ký hiệu

Tên gọi

24

Ký hiệu



×