Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.99 KB, 78 trang )

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH

MƠN HỌC: NGUN LÝ KẾ TỐN
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:     / QĐ­… ngày ….. tháng …. năm 2017
của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh Bình, năm 2017

1


TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể 
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI NĨI ĐẦU
      Ngun lý kế  tốn là mơn học thuộc nhóm các mơn học cơ  sở, có vị  trí 
quan trọng trong khoa học kinh tế quản lý nói chung và khoa học kế tốn nói 
riêng. Mơn học cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng về kế tốn làm 
cơ sở cho học sinh học tốt các mơn chun mơn của nghề.


     Mơn học Ngun lý kế  tốn được biên soạn theo chương trình dạy nghề 
trình độ Cao đẳng Kế tốn doanh nghiệp của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh  
Bình năm 2017, gồm 7 chương do tập thể giáo viên thuộc tổ mơn Kinh tế biên 
soạn.
Chương 1: Vai trị, chức năng, đối tượng và phương pháp hạch tốn kế 
tốn
Chương 2: Phương pháp chứng từ kế tốn
Chương 3: Phương pháp tài khoản kế tốn
Chương 4: Phương pháp tính giá và kế  tốn các q trình kinh tế  chủ 
yếu
Chương 5: Phương pháp tổng hợp, cân đối kế tốn
Chương 6: Sổ sách và hình thức kế tốn
Chương 7: Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn.
     Để biên soạn tập bài giảng này, chúng tơi đã tham khảo các tài liệu: Giáo 
trình Lý thuyết kế tốn của Vụ trung học chun nghiệp, Giáo trình Ngun lý  
kế tốn của Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình Hạch tốn kế tốn 
của Học viện tài chính.
       Giáo trình Ngun lý kế  tốn đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao 
đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Tuy nhiên trong q trình biên soạn khơng 
tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp q báu chân thành của 
bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn!
                                                                 Nhóm biên soạn 
1. Chủ biên : Lê Thị Hạnh
2. An Thị Hạnh
3. Cao Thị Kim Cúc

3



 Tên mơn học: Ngun lý kế tốn                                                                                                
 
...............................................................................................
   
 4
 Nội dung của mơn học:                                                                                                               
 
..............................................................................................................
   
 5
 ....................................................................................................................................................
                                                                                                                                                      5
   
 ....................................................................................................................................................
                                                                                                                                                      5
   
 CHƯƠNG 1: VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG                                                          
 
.........................................................
   
 5
 VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KẾ TỐN                                                                       
 
......................................................................
   
 5
 1. Vai trị, chức năng, nhiệm vụ của hạch tốn kế tốn                                                        
 
......................................................
   

 6
 1.1. Hạch tốn kế tốn và tính tất yếu khách quan của hạch tốn kế tốn                      
 
.....................
   
 6
 CHƯƠNG 6 : SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN                                                   
 
..................................................
    
 55
 CHƯƠNG 7 : TỔ CHỨC CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN                                         
 
........................................
    
 67

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Ngun lý kế tốn
Mã mơn học: MH 14
Vị trí tính chất của mơn học:
­ Vị  trí: Mơn học được bố  trí giảng dạy sau khi đã học xong các mơn  
học chung.
­ Tính chất: Là mơn học cơ sở.
Mục tiêu mơn học:
­ Về kiến thức: 
+ Trình bày được những kiến thức cơ  bản của lĩnh vực kế  tốn: Khái  
niệm, đặc điểm, nhiệm vụ, u cầu, đối tượng của kế tốn;
+ Trình bày được tài sản của đơn vị  kế tốn và hệ  thống phương pháp 
kế tốn;

+ Trình bày được các hình thức kế  tốn và xác định được các loại sổ 
sách cần thiết cho từng hình thức kế tốn.
­  Về kỹ năng:
+ Sử  dụng được các phương pháp kế  tốn để  thực hành ghi chép các 
hoạt động chủ yếu trong đơn vị kế tốn;
+ Vận dụng được những kiến thức đã được học vào nghiên cứu mơn 
học chun mơn cuả nghề và ứng dụng có hiệu quả vào hoạt động thực tiễn  

4


sau này.
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập; 
+ Tn thủ  những u cầu về  phẩm chất của nghề  kế  tốn là trung 
thực, chính xác, khoa học.
Nội dung của mơn học:

CHƯƠNG 1: VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KẾ TỐN
Giới thiệu:
Chương 1 nhằm trang bị  cho người học những kiến thức về  vai trị, 
chức năng, nhiệm vụ  của hạch tốn kế  tốn, giới thiệu phương pháp hạch 
tốn kế  tốn để  thực hành ghi chép vào hoạt động chủ  yếu trong đơn vị  kế 
tốn.
Mục tiêu:
­ Trình bày được khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ  và u cầu của kế 
tốn;
­ Trình bày được các ngun tắc kế tốn;
­ Xác định được đối tượng của hạch tốn kế tốn;

­ Phân loại được tồn bộ tài sản của đơn vị kế tốn;
­   Phân   tích   được   khái   niệm   của   từng   phương   pháp   trong   hệ   thống 
phương pháp kế tốn;
­ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập.
Nội dung chính:

5


1. Vai trị, chức năng, nhiệm vụ của hạch tốn kế tốn 
1.1. Hạch tốn kế tốn và tính tất yếu khách quan của hạch tốn kế tốn
1.1.1. Định nghĩa: Kế tốn là cơng việc tính tốn, ghi chép bằng con số  dưới  
hình thức giá trị hiện vật và thời gian lao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị 
để  phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại tài sản, q trình và  
kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh, sử  dụng vốn và kinh phí của Nhà  
nước cũng như của từng tổ chức, xí nghiệp.
­ Về  góc độ  khoa học: Là khoa học về  thơng tin, về  việc phản ánh và 
kiểm tra các hoạt động kinh tế  thơng qua các phương pháp: Phương pháp 
chứng từ, phương pháp tài khoản kế tốn, phương pháp tính giá,...
­ Về  góc độ  nghề  nghiệp: Cơng việc tính tốn, ghi chép bằng con số 
mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh tại một tổ chức nhất định để  cung  
cấp thơng tin (đầy đủ, kịp thời, trung thực và hợp lý về tài sản, kết quả hoạt 
động sản xuất kinh doanh,,..)
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hạch tốn kế tốn
­ Khi tiến hành các hoạt động sản xuất, con người ln có ý thức quan 
tâm đến hao phí cần thiết cho sản xuất, kết quả  sản xuất và cách thức tổ 
chức quản lý nhằm thực hiện hoạt động sản xuất ngày càng đem lại hiệu  
quả cao hơn.
+ Trong thời kỳ ngun thuỷ, sản xuất chưa phát triển, nhu cầu và khả 
năng   thu   nhận   thông   tin   chưa   nhiều,   hạch   toán   được   tiến   hành   bằng   các 

phương thức hết sức giản đơn; đánh dấu lên thân cây, buộc nút dây, bỏ  hạt 
đậu,..
+ Khi xã hội chuyển sang chiếm hữu nơ lệ: Hạch tốn được sử  dụng 
trong các trang trại để theo dõi sử dụng nơ lệ và chiếm dụng lao động của nơ 
lệ, để vơ vét nhiều sản phẩm thặng dư, đổi tiền…để  theo dõi các nghiệp vụ 
về giao dịch, thanh tốn và bn bán, sổ sách kế tốn xuất hiện thay cho cách  
ghi và đánh dấu của thời ngun thuỷ.
+   Đến   thời   phong   kiến:   Sự   phát   triển   kinh   tế   mạnh   mẽ   của   nơng 
nghiệp với qui mơ lớn gắn liền với sự ra đời của địa chủ  và nơng dân, ra đời  
địa tơ phong kiến, chế  độ  cho vay nặng lãi…hình thành hệ  thống sổ  sách 
phong phú và chi tiết hơn.
+ Thời kỳ  tư  bản chủ  nghĩa: Sự  phát triển nhanh chóng của thương 
nghiệp…quan hệ, trao đổi bn bán được mở rộng, sự xuất hiện của các đối 
tượng mới này là nguồn gốc cho sự  ra đời của các phương pháp đối ứng tài 
khoản kế  tốn, hạch tốn hình thành được  ứng dụng rộng rãi với hệ  thống 
hồn chỉnh: chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp cân đối kế tốn.
1.2. Vai trị của hạch tốn kế tốn trong nền kinh tế thị trường
­ Là cơng cụ đắc lực cho quản lý tài chính, để cho các nhà quản lý định 
ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, các dự án đặt ra. 
Qua   phân   tích   thơng   tin   kế   toán   quyết   định:   nên   sản   xuất   mặt   hàng   nào, 
ngun liệu từ đâu, đầu tư đổi mới cái gì,…
­ Thu nhận và cung cấp thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế tài chính 
của đơn vị  từ  khâu mua hàng đến bán hàng, khắc phục kịp thời những thiếu 
sót, đề ra biện pháp quản lý hữu hiệu hơn.

6


­ Thu nhận và cung cấp thơng tin để đánh giá việc thực hiện các ngun  
tắc hạch tốn kinh doanh trong đơn vị.

­ Cung cấp tài liệu để  thực hiện việc kiểm tra nội bộ, cũng như  kiểm 
tra, kiểm sốt của các cơ quan có thẩm quyền đối với đơn vị nhằm đảm bảo  
kinh doanh đúng pháp luật, cạnh tranh lành mạnh…
­ Giúp Nhà nước theo dõi, tổng hợp số liệu các thành phần kinh tế, các 
đơn vị, các ngành sản xuất…Qua đó đánh giá sự  phát triển của từng ngành 
kinh tế cụ thể cũng như sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của HTKT
1.3.1. Chức năng
­ Chức năng thơng tin (thu nhận và cung cấp)
+ Đo lường các hoạt động kinh tế  bằng cách kế  tốn theo dõi tồn bộ 
các hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong q trình hoạt động của đơn vị 
và tiến hành ghi chép các dữ liệu thu được vào chứng từ.
+ Xử lý các dữ liệu thu nhận được thành các thơng tin có ích cho người  
sử dụng, thơng qua phân loại, sắp xếp, hệ thống hố và tổng hợp dữ liệu (sổ 
sách kế tốn).
+ Sau cùng thơng tin được xử lý, được truyền qua hệ thống báo cáo tài  
chính.
­ Chức năng kiểm tra: Thơng qua việc ghi chép, tính tốn sẽ nắm được 
một cách có hệ thống tồn bộ tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị. Qua 
đó kiểm tra việc tính tốn, ghi chép phản ánh kế  tốn về  các mặt kịp thời,  
chính xác, trung thực, chấp hành chế độ, thể lệ kế tốn….
1.3.2. Nhiệm vụ và u cầu của hạch tốn
1.3.2.1. Nhiệm vụ
­ Ghi chép, tính tốn, phản ánh số  hiện có, tình hình ln chuyển và sử 
dụng TS vật tư, tiền vốn, q trình và kết quả hoạt động SXKD.
­ Kiểm tra tình hình thực hiện kế  hoạch SXKD, kế  hoạch thu chi tài  
chính, kỷ  luật thu nộp, thanh tốn…nhằm ngăn chặn hành động tham ơ, lãng 
phí…
­ Cung cấp các số  liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, 
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính…

1.3.2.2. u cầu
­ Tính nhất qn: Cung cấp phải đảm bảo tính thơng nhất về nội dung  
và phương pháp tính tốn với các tài liệu kế  hoạch, với tài liệu kế  tốn kỳ 
trước, với tài liệu kế tốn cùng ngành, đảm bảo cho kế tốn kiểm tra và phản 
ánh tình hình thực hiện các chỉ  tiêu kế  hoạch cũng như  xu hướng phát triển 
của kinh tế của đơn vị.
­ Tính trung thực: Tài liệu cung cấp phải phản ánh chính xác, trung thực 
và khách quan tình hình thực tế hoạt động, quản lý kinh tế của đơn vị.
­ Tình kịp  thời: Tài liệu kế tốn phải phản ánh kịp thời các hoạt động 
kinh tế của đơn vị.
­ Tính đầy đủ: Tài liệu kế  tốn phải phản ánh đầy đủ  các hoạt động,  
các hiện tượng kinh tế xảy ra trong đơn vị.

7


­ Tính rõ ràng: Tài liệu kế tốn phải cung cấp rõ ràng, dễ hiểu.
­ Tính tiết kiệm: Cơng tác kế  tốn ở đơn vị phải qn triệt ngun tắc 
tiết kiệm, nhằm đảm bảo cơng tác kết tốn có hiệu suất cao, nâng cao hiệu  
quả hoạt động của đơn vị.
1.4. Phân loại hạch tốn kế tốn
1.4.1. Hạch tốn nghiệp vụ
­ Hạch tốn nghiệp vụ  là sự  quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp 
từng nghiệp vụ  kinh tế  cụ  thể,  để  chỉ  đạo thường xun và kịp thời các 
nghiệp vụ đó.
­ Đối tượng: Là các nghiệp vụ kinh tế hoặc kỹ thuật sản xuất như tiến  
độ  thực hiện các hoạt động cung cấp, sản xuất, tiêu thụ  và tình hình biến  
động và sử dụng các yếu tố của q trình sản xuất, các nghiệp vụ cụ thể về 
kết quả sản xuất kinh doanh.
­ Đặc điểm: Khơng dùng một loại thước đo nào cả, mà căn cứ vào tính 

chất của từng nghiệp vụ và u cầu quản lý mà sử dụng một trong ba thước  
đo phù hợp.
+ Thường sử  dụng các phương tiện thu thập, truyền tin đơn giản như 
chứng từ ban đầu, điện thoại điện báo, hoặc truyền miệng.
+ Với đối tượng rất chung và phương pháp rất đơn giản nên hạch tốn  
nghiệp vụ chưa trở thành mơn khoa học độc lập.
1.4.2. Hạch tốn thống kê
­ Là một mơn khoa học, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ  mật  
thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số  lớn trong điều kiện 
thời gian và địa điểm cụ  thể  nhằm rút ra bản chất và tính qui luật trong sự 
phát triển của các hiện tượng đó.
­ Đặc điểm
+ Hạch tốn thống kê khơng chỉ  nghiên cứu hoạt động kinh tế, mà cịn 
nghiên cứu các hiện tượng khác, thuộc về quan hệ sản xuất và các tình hình  
khác thuộc về sinh hoạt xã hội.
Đối với các hiện tượng trên, thống kê khơng nghiên cứu và giám đốc  
một cách tồn diện và liên tục, mà chỉ nghiên cứu và giám đốc trong điều kiện  
thời gian cụ thể, địa điểm cụ thể.
+ Phạm vi nghiên cứu của hạch tốn thống kê rất rộng: cả  nước, các 
cấp hành chính của Trung ương (Bộ) và địa phương (tỉnh, huyện). Nhiệm vụ 
chủ  yếu của thống kê là nghiên cứu hiện tượng số lớn nhưng khơng chỉ  hạn  
chế trong phạm vi đó mà cịn nghiên cứu các hiện tượng cá biệt.
1.4.3. Hạch tốn kế tốn
­ Là mơn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài 
chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan. 
­ Đặc điểm
+ Hạch tốn kế tốn phản ánh và giám đốc một cách liên tục, tồn diện 
và có hệ thống tất cả các loại vật tư tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế
+ Hạch tốn kế  toán sử  dụng 3 loại thước đo, nhưng thước đo tiền tệ 
là chủ yếu


8


+  Các   phương  pháp  nghiên  cứu  như   chứng  từ  kế   tốn,  đối   ứng  tài  
khoản, tính giá, tổng hợp – cân đối kế tốn.
2. Đối tượng của hạch tốn kế tốn
2.1. Đối tượng chung của hạch tốn kế tốn
Tài sản và sự  vận động của tài sản trong q trình hoạt động của đơn 
vị.
2.2. Đối tượng cụ thể của đối tượng hạch tốn kế tốn trong đơn vị
2.2.1. Tài sản của đơn vị sản xuất
 Tài sản là biểu hiện bằng dạng vật chất hoặc phi vật chất và được đo bằng 
tiền.
2.2.1.1. Tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn
* Khái niệm: TSLĐ là tồn bộ giá trị tài sản (vơ hình, hữu hình) của đơn 
vị  có thời gian ln chuyển ngắn (thường là một chu kỳ  kinh doanh hoặc 1  
năm) như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ngun vật liệu,…
* Theo lĩnh vực ln chuyển của TSLĐ
­ TSLĐ trong lĩnh vực sản xuất; 
+ TSLĐ dự trữ trong sản xuất: NVL, CCDC…
+ TSLĐ trong sản xuất là giá trị  các loại tài sản đang nằm trong q 
trình sản xuất. Ví dụ như: Nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang,…
­ TSLĐ trong lĩnh vực lưu thơng: là những TS đã và đang chuẩn bị tham  
gia vào q trình lưu thơng.
+ TSLĐ dự trữ cho lưu thơng: Thành phẩm, hàng gửi bán, hàng hố,…
+ TSLĐ trong q trình lưu thơng: Bao gồm vốn bằng tiền, các khoản  
phải thu khách hàng, tiền tạm ứng và các khoản phải thu khác trong nội bộ…
­ TSLĐ đầu tư tài chính: đầu tư chứng khốn ngắn hạn
* Phân loại theo mức độ khả thanh

­ Tiền: Là tài sản của doanh nghiệp tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá  
trị: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu…
­ Các khoản đầu tư  tài chính ngắn hạn: Là những khoản đầu tư  vốn  
nhằm mục đích kiếm lời có thời hạn thu hồi trong vịng 1 năm hay 1 chu kỳ 
kinh doanh: Cổ phiếu,  trái phiếu….
­ Các khoản phải thu là số  tài sản của đơn vị  đang bị  các tổ  chức cá 
nhân khác chiếm dụng mà đơn vị có trách nhiệm phải thu hồi, thu của người 
mua, đặt trước cho người bán, các khoản phải thu nội bộ…
­ Hàng tồn kho là TSLĐ tồn tại dưới hình thái vật chất có thể  cân đo 
đong đếm được: Ví dụ như vật liệu, thành phẩm, hàng mua đang đi đường…
­ Tài sản lưu động khác là những TSLĐ cịn lại ngồi những thứ đã kể 
ở trên, như các khoản tạm ứng cho cơng nhân viên chức, chi phí trả trước, ký  
cược ký quỹ ngắn hạn…
2.2.1.2. Tài sản cố định (TSCĐ)
* Khái niệm: Là những tài sản của đơn vị có thời gian ln chuyển dài  
(Thường trên một năm hay lớn hơn 1 chu kỳ kinh doanh)
* Theo hình thái biểu hiện
­ TSCĐ hữu hình: Là những TLLĐ có giá trị  lớn và thời gian sử  dụng  

9


lâu dài: Nhà cửa, máy móc, thiết bị…
­ TSCĐ vơ hình: Là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất, phản ánh  
một lượng giá trị  mà đơn vị  đã thực sự  đầu tư, xuất phát từ  lợi ích hay đặc  
quyền, đặc lợi của đơn vị gồm có: chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát 
minh sáng chế…
2.2.1.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
  Vốn của doanh nghiệp  được hình thành từ  nhiều nguồn khác nhau 
được gọi là nguồn vốn

* Vốn đầu tư chủ sở hữu: Là nguồn vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư 
đóng góp khi mới thành lập  đơn vị  và được bổ  sung trong q trình kinh 
doanh.
­ Nguồn vốn kinh doanh: Là số  vốn đơn vị  dùng vào mục đích kinh  
doanh do các đơn vị thành viên tham gia thành lập đơn vị đóng góp.
­ Lợi nhuận chưa phân phối: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa một 
bên là tồn bộ doanh thu của hoạt động kinh doanh với một bên là tồn bộ chi  
phí của HĐKD.
­ Nguồn vốn chun dùng: Là nguồn vốn được qui định cho mục đích 
chun dùng nhất định như XDCB, khen thưởng phúc lợi…
­ Nguồn vốn chủ sở hữu khác: Là nguồn vốn có nguồn gốc hình thành 
từ TS của đơn vị trong q trình kinh doanh do ngun nhân khách quan tạo ra 
như chênh lệch tỷ giá…
* Nợ phải trả là: Là số tiền vốn đơn vị đi vay, chiếm dụng của các đơn vị tổ 
chức khác.
­ Nợ  ngắn hạn: Là khoản nợ  đơn vị  có trách nhiệm thanh tốn trong 
thời hạn 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.
+ Nợ tín dụng: Là khoản nợ phải trả cả vốn lẫn lãi.
+ Nợ chiếm dụng: Là khoản nợ đơn vị chiếm dụng của người khác.
­ Nợ  dài hạn: Là khoản nợ  mà đơn vị  phải có trách nhiệm thanh tốn 
trên 1 năm hay hơn 1 chu kỳ kinh doanh.
+ Nợ tín dụng: Vay dài hạn, trung hạn, Nợ dài hạn.
+ Nợ chiếm dụng: Là các khoản nhận ký cược, ký quỹ dài hạn…
Phương trình cơ bản:
Giá trị Tài sản = Giá trị Nguồn vốn  =  vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
2.2.2. Sự vận động của tài sản
­ Giai đoạn mua hàng:  Đơn vị bỏ tiền ra mua sắm vật tư, hàng hố để chuẩn  
bị cho sản xuất do đó tài sản của đơn vị chuyển từ hình thái tiền tệ sang hiện 
vật.
­ Giai đoạn sản xuất: Đơn vị sử dụng các loại NVL, TLLĐ, sức lao động để 

tạo ra theo mục đích đã định.
­ Giai đoạn bán hàng: giai đoạn này đơn vị  xuất kho thành phẩm hàng hố  
chuyển cho người mua để thu về lượng tiền tương ứng.
3. Phương pháp hạch tốn kế tốn
3.1. Phương pháp chứng từ kế tốn: Là phương pháp kế tốn phản ánh các 

10


nghiệp vụ  kinh tế tài chính phát sinh và thật sự  hồn thành theo thời gian và 
địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó.
3.2. Phương pháp tài khoản kế tốn: Là phương pháp kế tốn phân loại các 
loại kế  tốn để phản ánh và kiểm tra một cách thường xun liên tục, có hệ 
thống tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế tốn riêng biệt.
3.3. Phương pháp tính giá: Là phương pháp kế  tốn sử  dụng thước đo tiền 
tệ  để  tính tốn, xác định giá trị  của từng loại và tổng số  tài sản của đơn vị 
thơng qua mua vào, SX ra theo những ngun tắc nhất định.
3.4. Phương pháp tổng hợp ­ cân đối:  Là phương pháp kế  tốn mà việc 
thiết kế và sử  dụng các bảng tổng hợp cân đối được dựa trên cơ  sở  các mối 
quan hệ  cân đối vốn có của kế  tốn để  tổng hợp số  liệu từ  các sổ  sách kế 
tốn theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết nhằm cung cấp thơng tin cho  
việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế của đơn vị và những người có  
lợi ích nằm ngồi đơn vị

Bài 1

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Tình hình tài sản của cơng ty X vào ngày 01/01/200x như  sau:  (Đvt: 
1.000đ)

1.Trái phiếu ngắn hạn 
     50.000
2. Máy móc thiết bị 
1.250.000
3. Nguồn vốn kinh doanh 
4.550.000
4. Góp vốn liên doanh 
   210.000
5. Vay ngắn hạn 
   200.000
6. Phải thu của khách hàng 
   120.000

11


7. Phải trả cho người bán 
            650.000
8. Tạm ứng cho cơng nhân viên             20.000
9. Vật liệu phụ 
     90.000
10. Thuế phải nộp cho nhà nước 
   150.000
11. Cơng cụ dụng cụ 
     30.000
12. Sản phẩm dở dang 
     60.000
13. Tiền mặt 
     20.000
14. Phải trả cơng nhân viên 

   150.000
15. Nhà xưởng 
2.500.000
16. Vay dài hạn 
1.400.000
17. Thiết bị văn phịng 
   270.000
18. Phần mềm vi tính 
1.100.000
19. Tiền gửi ngân hàng 
1.150.000
20. Ngun vật liệu chính 
   500.000
21. Bản quyền sáng chế 
   250.000
22. Lợi nhuận chưa phân phối 
   600.000
23. Thành phẩm 
   240.000
24. Quỹ đầu tư phát triển 
             100.000
25. Quyền phát hành 
     70.000
26. Cổ phiếu dài hạn 
   170.000
27. Nguồn vốn đầu tư XDCB 
1.700.000
28. Giá trị quyền sử dụng đất lâu dài 
1.200.000
29. Câu lạc bộ nhà văn hố 

   200.000

u cầu
1. Hãy sắp xếp số liệu trên theo Tài sản và Nguồn vốn?
2. Cho biết tổng giá trị tài sản và từng loại tài sản? (TSNH và TSDH), 
tổng số  nguồn vốn và từng loại nguồn vốn? (Nợ  phải trả  và Vốn chủ  sở  
hữu).
Bài 2:
Hãy phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản tại DN Y vào ngày 
31/01/200x theo số liệu sau: (Đvt: triệu đồng)
Nguồn vốn kinh doanh 
1500 Tạm ứng cho cơng nhân viên
10
Quỹ đầu tư phát triển 
100 Vay ngắn hạn 
230
Quỹ khen thưởng phúc lợi
50
Thành phẩm tồn kho
100
Lợi nhuận chưa phân phối 
90
Ngun liệu vật liệu 
50
Nguồn vốn xây dựng cơ  bản dở 
dang 
100 Cơng cụ, dụng cụ 
30
Tồn quỹ Tiền mặt 
230 Sản phẩm đang chế tạo

20
Tiền gửi ngân hàng 
100 Lương phải trả cơng nhân viên  20
Phải trả người  bán 
80
Ứng trước cho người bán 
90
Phải thu của khách hàng 
150 Người mua ứng trước
10
Tài sản cố định hữu hình 
1400 Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn  40
Thuế chưa nộp 
120 Thế   chấp,   ký   cược,   ký   quỹ  160

12


ngắn hạn 
Bài 3:

Hãy phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản tại DN A vào ngày 
31/01/200x theo số liệu sau: (Đvt: triệu đồng)
Nguồn vốn kinh doanh 
8.895 Tạm ứng cho cơng nhân viên
35
Quỹ đầu tư phát triển 
185
Vay ngắn hạn 
190

Quyền sử dụng đất
1.650 Vay dài hạn 
370
Nhà cửa, vật kiến trúc
1.900 Máy móc thiết bị
4.500
Quỹ khen thưởng phúc lợi
120
Thành phẩm tồn kho
310
Lợi nhuận chưa phân phối 
150
Ngun liệu vật liệu 
370
Tiền mặt tồn quỹ
435
Cơng cụ, dụng cụ 
120
Tiền gửi ngân hàng 
640
Sản phẩm dở dang
90
Phải trả người  bán 
195
Lương phải trả cơng nhân viên  60
Phải thu của khách hàng 
255
ứng trước cho người bán 
140
Thuế phải nộp nhà nước

120
Khách hàng ứng trước
160

CHƯƠNG 2 :  PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN
Giới thiệu:
Chương 2 nhằm trang bị cho người học những kiến thức về chứng từ 
kế tốn. Các loại chứng từ kế tốn và các yếu tố  cơ bản của chứng từ, trình 
tự ln chuyển chứng từ kế tốn.
Mục tiêu:
­ Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp chứng từ  kế 
tốn; 
­ Trình bày được nội dung cụ thể và tác dụng của từng cách phân loại  
chứng từ kế tốn;

13


­ Xác định được một chứng từ hợp pháp, hợp lệ;
­ Vận dụng đúng trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn;
­ Phân loại được các loại chứng từ kế tốn, các loại kiểm kê;
­ Lập được các chứng từ  kế  tốn theo đúng mẫu quy định của chế  độ 
kế tốn hiện hành;
­ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập.
Nội dung chính:
1. Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế tốn
1.1. Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế tốn là phương pháp kế tốn phản  
ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự  hồn thành theo thời 
gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ  đó vào các chứng từ  phục vụ  cho  
cơng tác kế tốn và cơng tác quản lý.

1.2. Ý nghĩa
­ Thu được thơng tin một cách kịp thời, nhanh chóng phục vụ  cho việc  
quản lý, điều hành từng nghiệp vụ một cách có hiệu quả.
­ Cung cấp số liệu để ghi sổ kế tốn và thơng tin kinh tế.
­ Kế tốn thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính.
2. Các loại chứng từ kế tốn
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ kế tốn
2.1.1. Khái niệm: Chứng từ kế tốn là những vật mang tin về các nghiệp vụ 
kinh tế tài chính phát sinh, nó chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  
và thực sự hồn thành.
2.1.2. Ý nghĩa
­ Bằng chứng để chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của các nghiệp vụ 
kinh tế phát sinh ở đơn vị.
­ Căn cứ pháp lý cho mọi số liệu, thơng tin kinh tế và là cơ  sở  số  liệu  
để ghi sổ kế tốn.
­ Căn cứ pháp lý để kiểm tra việc chấp hành chế độ và quản lý kinh tế 
tài chính ở đơn vị, kiểm tra tình hình bảo quản và sử dụng tài sản
­ Bằng chứng để  kiểm tra kế  tốn, giải quyết các vụ  kiện tụng, tranh  
chấp về kinh tế, kiểm tra kinh tế, kiểm tốn trong đơn vị.
2.2. Các loại chứng từ kế tốn
2.2.1. Phân loại chứng từ theo cơng dụng
­ Chứng từ mệnh lệnh: Là loại chứng từ mang quyết định của chủ thể 
quản lý như  lệnh chi tiền, lệnh xuất kho, chỉ  thể  hiện lệnh chưa phản ánh 
nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên chưa phải là căn cứ để ghi sổ kế tốn.
­ Chứng từ thực hiện: Là loại chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế 
phát sinh và thực sự  hồn thành, là căn cứ để  ghi sổ  kế  tốn. VD: Phiếu thu,  
phiếu chi…Thơng qua  chứng từ có thể thấy mức độ thực hiện các quyết định  
đồng thời biểu thị  các trách nhiệm vật chất trong khi sảy ra nghiệp vụ kinh  
tế.
­ Chứng từ  liên hợp: Là loại chứng từ  kết hợp 2 nội dung của 2 loại  

chứng từ trên. Ví dụ: Lệnh kiêm phiếu chi…
* Tác dụng:

14


­ Là căn cứ phân biệt loại chứng từ nào để ghi sổ và loại chứng từ nào 
là cơ sở để thực hiện.
­ Giúp cho người quản lý biết cách làm thế nào để  tăng loại chứng từ 
liên hợp để giảm bớt số lượng chứng từ.
2.2.2. Phân loại chứng từ theo địa điểm lập
­ Chứng từ bên trong: Là loại chứng từ do các bộ phận nội bộ của đơn 
vị  lập như: phiếu xuất kho, nhập kho, bảng kê thanh tốn tiền lương, bảo 
hiểm xã hội, biên bản kiểm kê nội bộ…
­ Chứng từ  bên ngồi: Là loại chứng từ  phản ánh các loại nghiệp vụ 
kinh tế tài chính có liên quan đến đơn vị và được lập từ các đơn vị bên ngồi;  
hố đơn mua hàng, giấy báo nợ  của ngân hàng, hợp đồng vận chuyển th 
ngồi…
* Tác dụng: Xác định được trọng tâm của việc kiểm tra.
2.2.3. Phân loại chứng từ theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên  
chứng từ.
­ Chứng từ tiền mặt.
­ Chứng từ tiền gửi ngân hàng.
­ Chứng từ vật tư hàng hố.
­ Chứng từ TSCĐ.
* Tác dụng: Là cơ  sở  phân loại, tổng hợp số  liệu, định khoản kế  tốn 
để ghi sổ kế tốn.
2.2.4. Phân loại chứng từ  theo mức độ  khái qt và số  hiệu phản ánh trên  
chứng từ
­ Chứng từ gốc: Là loại chứng từ phản ánh trực tiếp tại chỗ các nghiệp 

vụ kinh tế phát sinh như phiếu thu, phiếu chi…
­ Chứng từ tổng hợp: Là loại chứng từ  được dùng để  tổng hợp các số 
liệu chứng từ gốc (chứng từ ban đầu) theo từng nghiệp vụ kinh tế (nội dung  
kinh tế) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi sổ kế tốn.
VD: chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ…
* Tác dụng
­ Giảm bớt số lần ghi sổ
­ Xác định tầm quan trọng của chứng từ  mà có cách sử  dụng và bảo 
quản thích hợp.
2.3. Các yếu tố cơ bản của chứng từ
­ Tên gọi chứng từ: Thường khái qt nội dung kinh tế của các nghiệp  
vụ kinh tế ghi trong chứng từ; phiếu xuất, phiếu thu,… Yếu tố này là căn cứ,  
là cơ sở để phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu của các chứng từ cùng loại  
để ghi sổ kế tốn.
­ Số và ngày ghi chứng từ: Phản ánh số thứ tự, thời gian của các nghiệp 
vụ kinh tế phát sinh ghi trong chứng từ, giúp cho việc ghi sổ, đối chiếu, kiểm  
tra số liệu theo thứ tự thời gian đảm bảo tính khoa học của cơng tác kế tốn.
­ Nội dung tóm tắt nghiệp vụ kinh tế: Ghi tóm tắt nội dung kinh tế phát 

15


sinh giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ đó, là căn cứ 
xác định mối quan hệ đối ứng để định khoản ghi sổ kế tốn.
­ Các đơn vị  đo lường cần thiết: Thể hiện qui mơ của nghiệp vụ  kinh 
tế phát sinh về số lượng, giá trị, là căn cứ  để  kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp  
của nghiệp vụ, là cơ sở để ghi sổ kế tốn…
­ Tên, địa chỉ và chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan đến 
nghiệp vụ  kinh tế  ghi trong chứng từ, yếu tố  này nhằm đảm bảo tính hợp  
pháp của chứng từ, là cơ  sở  để  xác định trách nhiệm vật chất của những  

người có liên quan đến nghiệp vụ ghi trên chứng từ kế tốn.
­ Ngồi ra trên một số  chứng từ  cịn các yếu tố  bổ  sung như: Phương  
thức bán hàng, phương thức thanh tốn, định khoản kế tốn…
3. Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn
3.1. Kiểm tra và hồn chỉnh chứng từ
­ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, việc ghi chép, tính tốn  
trên chứng từ  là đúng hay sai. Có ghi đầy đủ  các yếu  tố  nội dung qui định,  
chế độ tài chính hay khơng.
­ Đồng thời kiểm tra việc chấp hành các qui chế  quản lý nội bộ  của  
người lập và xét duyệt với từng loại nghiệp vụ kinh tế.
­ Trong kiểm tra nếu có gì sai sót hoặc gian lận của người thực hiện  
nghiệp vụ, người lập chứng từ phải tiến hành hồn chỉnh chứng từ hoặc biện 
pháp xử lý phù hợp.
3.2. Tổ chức ln chuyển chứng từ để ghi sổ kế tốn
 Căn cứ vào nội dung kinh tế mà chứng từ phản ánh, kế tốn tiến hành  
phân loại chứng từ  theo từng loại nghiệp vụ, tính chất các khoản chi phí…
tổng hợp số liệu rồi định khoản ghi vào sổ kế tốn có liên quan.
3.3. Lưu trữ chứng từ
 Chứng từ kế tốn vừa là căn cứ  pháp lý để  ghi sổ  kế  tốn, vừa là căn 
cứ  pháp lý của mọi thơng tin, vừa là tài liệu lịch sử  của đơn vị. Cần phải tổ 
chức lưu trữ, bảo quản một cách khoa học, hợp lý nhằm đảm bảo an tồn,  
tránh mất mát và tiện kiểm tra khi cần thiết.
4. Kiểm kê
4.1. Khái niệm:  Kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ  các loại tài sản 
hiện có nhằm xác định chính xác số  lượng, chất lượng các loại tài sản hiện  
có, phát hiện các khoản chênh lệch giữa số liệu thực tế và số liệu ghi trên sổ 
sách kế tốn.
4.2. Các loại kiểm kê
4.2.1. Theo phạm vi tiến hành kiểm kê
­ Kiểm kê đầy đủ: áp dụng kiểm tra mặt số  lượng hiện vật, hiện có 

của tài sản.
­ Kiểm kê điển hình (chọn mẫu): áp dụng để kiểm mặt chất lượng của  
vật tư hàng hố.
­ Kiểm kê tồn bộ: Là kiểm kê tồn bộ các loại TS của đơn vị; TSCĐ, 
vật tư  tiền vốn, thành phẩm…loại kiểm kê này mỗi năm tiến hành ít nhất 1 

16


lần trước khi lập bảng cân đối kế tốn cuối năm.
­ Kiểm kê từng phần: là kiểm kê từng loại tài sản nhất định hoặc kiểm 
kê ở từng kho, từng bộ phận trong đơn vị nhằm phục vụ u cầu của quản lý.
4.2.2. Theo thời gian tiến hành kiểm kê
­ Kiểm kê định kỳ: là kiểm kê theo thời hạn qui định, tuỳ theo từng loại 
tài sản mà định kỳ  kiểm kê khác nhau. VD: TM kiểm kê hàng ngày, vật tư,  
thành phẩm kiểm kê theo tháng, q; TSCĐ kiểm kê theo năm.
­ Kiểm kê bất thường: Là kiểm kê đột suất ngồi kỳ  hạn qui định.  
Kiểm kê bất thường được tiến hành trong trường hợp thay đổi người quản 
lý, hoặc khi có sự cố phát sinh, tổn thất tài sản bất thường…
4.3. Phương pháp kiểm kê.
4.3.1. Kiểm kê hiện vật
­ Đối với tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, vật tư, hàng hố,... thường 
được đo lường bằng thước đo hiện vật thì phương pháp kiểm kê là: cân, đo, 
đong, đếm cụ thể các loại vật tư.
­ Trước khi kiểm kê cần phải sắp xếp các hiện vật theo thứ  tự, ngăn 
nắp, chuẩn bị đủ phương tiện cân đo cần thiết.
­ Khi kiểm kê phải có mặt của người phụ trách vật chất trực tiếp bảo  
quản, quản lý tài sản cần tham gia kiểm kê.
+ Phải kiểm kê theo một trình tự hợp lý, tránh trùng lặp hoặc thiếu sót.
+ Ngồi việc cân đo, đong đếm số  lượng cần quan tâm đánh giá chất  

lượng của hiện vật, phát hiện vật tư hư hỏng, kém phẩm chất.
­ Kết quả  kiểm kê phải ghi vào các mẫu biểu kiểm kê và phải đối 
chiếu kết quả  kiểm kê với số  liệu trên sổ  kế  tốn, nếu có sai lệch thì phải 
lập biên bản.
4.3.2. Kiểm kê tiền mặt và các chứng khốn có giá trị 
­ Tiền mặt tại quỹ  phải phân loại tiền theo từng loại và đếm số  tiền  
từng loại để ghi vào mẫu biểu kiểm kê để tính tổng số tiền mặt cịn tại quỹ.
­ Vàng bạc đá q phải kiểm kê cụ  thể  từng loại về mặt khối lượng, 
chất lượng và giá trị bằng tiền.
­ Các chứng khốn cũng phải kiểm kê riêng từng loại về  chỉ  tiêu số 
lượng và giá trị để đối chiếu số liệu tương ứng trong sổ kế tốn.
4.3.3. Kiểm kê tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh tốn
­ Phương pháp kiểm kê đối chiếu số  dư  của tài khoản tiền gửi ngân 
hàng với số dư tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng. Các khoản thanh tốn phải  
kê chi tiết theo từng khách hàng và đối chiếu số  dư  cơng nợ  trực tiếp với  
khách hàng khi cần thiết.
­ Sau khi kiểm kê, các biên bản phải được gửi cho phịng kế  tốn để 
đối chiếu kết quả kiểm kê với số liệu trên sổ kế tốn.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Doanh nghiệp A bán cho cơng ty B một số  sản phẩm, thanh tốn bằng  
chuyển khoản. Hàng hóa hai bên đã giao xong bao gồm:
­ Ti vi: 50 chiếc, giá vốn 4 triệu, giá bán cả  thuế  GTGT 10% là 4,73 

17


 

triệu;
­ Cassette: 100 chiếc, giá vốn 1 triệu, giá bán cả thuế GTGT 10% là 1,32 

triệu;
­ Tủ  lạnh: 80 chiếc, giá vốn 3 triệu, giá bán cả  thuế  GTGT 10% là 3,74  
triệu.
u cầu:
1. Lập “Hóa đơn GTGT” tại doanh nghiệp A.
2. Lập “Phiếu xuất kho” tại cơng ty B;
3. Chỉ rõ các yếu tố bổ sung và bắt buộc của mỗi chứng từ.

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TỐN
Giới thiệu:
Chương 3 nhằm trang bị cho người học những kiến thức về tài khoản 
kế tốn, mơ tả kết cấu chung, mơ tả hệ thống của tài khoản kế tốn. Trên cơ 
sở  đó, người học có thể  phân loại được kết cấu chung của một số  loại tài 
khoản chủ yếu, lập được định khoản kế tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  

18


chủ yếu.
Mục tiêu:
­ Trình bày được khái niệm phương pháp tài khoản kế  tốn, tài khoản 
kế tốn, định khoản kế tốn;
­ Mơ tả được kết cấu chung của tài khoản kế tốn;
­ Mơ tả được hệ thống tài khoản kế tốn;
­ Vận dụng được cách ghi chép vào tài khoản kế tốn trên các tài khoản  
kế tốn trong hệ thống tài khoản kế tốn;
­ Phân loại được kết cấu chung của một số loại tài khoản kế tốn chủ 
yếu;
­ Lập được định khoản kế tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
­ Thực hiện được việc kiểm tra số liệu ghi chép trên tài khoản kế tốn 

chi tiết và tài khoản kế tốn tổng hợp;
­ Phân loại được các tài khoản phản  ảnh trong hệ  thống tài khoản kế 
tốn;
­ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập.
Nội dung chính:
1. Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế tốn
1.1. Khái niệm: Phương pháp tài khoản kế tốn là phương pháp kế tốn phân 
loại các đối tượng kế tốn để  phản ánh và kiểm tra một cách thường xun,  
liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng 
kế tốn riêng biệt.
1.2. Ý nghĩa:
Nó thể  hiện được tính hai mặt là tính vận động và tính quan hệ  chặt  
chẽ với nhau thơng qua các tài khoản kế tốn sử dụng và cách ghi chép trên tài 
khoản kế tốn.
2. Tài khoản kế tốn (TKKT)
2.1. Khái niệm: TKKT là một nội dung của phương pháp tài khoản kế  tốn, 
dùng để phản ánh thường xun, liên tục và có hệ  thống các nghiệp vụ  kinh 
tế tài chính phát sinh theo từng đối tượng kế tốn cụ thể.
2.2. Kết cấu chung của TKKT.
­ Tài khoản được dùng để  phản ánh thường xun, liên tục và có hệ 
thống số hiện có và tình hình vận động của từng đối tượng kế tốn riêng biệt.
­ Bất kỳ đối tượng kế tốn cụ thể nào cũng ln vận động theo hai mặt 
đối lập đó là tăng và giảm.
­ Trong thực tế cơng tác kế tốn, tài khoản được thể  hiện trong các tờ 
sổ bao gồm 2 cột chủ yếu là Nợ  và Có và các cột khác có liên quan như: cột  
số hiệu và ngày tháng của chứng từ, cột diễn giải.
­ Trong học tập và nghiên cứu người ta sơ đồ hố TK theo hình chữ T
                   Nợ       TK...     Có
+ Bên trái gọi là Nợ
+ Bên phải gọi là Có

+ Nợ và Có chỉ mang tính qui ước khơng có hàm ý về mặt kinh tế
­ Ngun tắc ghi:

19


+ Các nghiệp vụ gây nên sự vận động tăng tập hợp 1 bên và bên cịn lại  
tập hợp các nghiệp vụ gây nên sự vận động giảm.
+ Ghi Nợ một TK là ghi một số tiền vào bên Nợ của TK đó
+ Ghi Có một TK là ghi một số tiền vào bên Có của TK đó
2.3. Nội dung và kết cấu chung một số loại TKKT chủ yếu
2.3.1. Tài khoản phản ánh các giá trị tài sản (TS)
­ Kết cấu chung
+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị TS
+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị TS 
+ Dư  cuối kỳ  bên Nợ  = DĐK  (bên Nợ) + PS tăng (bên Nợ) ­ PS giảm  
(bên Có)
Nợ         TK phản ánh giá trị tài sản           Có
Dư đầu kỳ
Phát sinh tăng
Phát sinh giảm
Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm
Dư cuối kỳ
­ Thuộc loại này bao gồm các TK: Tiền mặt, TGNH, NVL, Thành phẩm,  
Hàng hố, TSCĐ….
­ Ví dụ minh họa: Tại DN X ngày 1/1/N có số dư TK tiền mặt 50.000.000đ
Trong tháng 1 có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Rút TGNH về quỹ tiền mặt : 10.000.000đ
2. Mua NVL bằng tiền mặt: 30.000.000đ
3. Trả lương cho CNV bằng TM: 10.000.000đ

u cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào sơ đồ chữ T TK tiền mặt  
và tính số dư cuối kỳ.
Nợ                TK Tiền mặt     Có
DĐK: 50.000.000
(1) 10.000.000
30.000.000 (2)
10.000.000 (3)
10.000.000
40.000.000
DCK: 20.000.000

2.3.2.   Tài   khoản  
phản   ánh   nguồn  
hình thành tài sản  
­   Kết   cấu 
chung:
+ Bên Nợ: Phản ánh các ngiệp vụ làm giảm nguồn hình thành tài sản
+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn hình thành tài sản
+ Dư có = DĐK(bên Có) + PS tăng (bên Có) ­ PS giảm (bên Nợ)
               Nợ                     TK Nguồn hình thành tài sản            Có 
Số dư đầu kỳ: XXX
Số phát sinh giảm
Số phát sinh trong tăng
Tổng số phát sinh giảm
Tổng số phát sinh tăng
Dư cuối kỳ: XXX

20



Thuộc loại này bao gồm các TK: Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn 
đầu tư XDCB, vay ngắn hạn, vay dài hạn, quỹ đầu tư phát triển…
Ví dụ  minh hoạ: Tại DN X ngày 1/1/N có số  dư  tài khoản phải trả 
người bán là 100.000.000đ. Trong tháng 1 có các nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh  
như sau:
1. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền cho người bán: 20.000.000đ
2. Trả nợ người bán bằng tiền mặt: 30.000.000đ
3. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán: 50.000đ
Giải:
   Nợ                TK Phải trả người bán                    Có
DĐK: 100.000.000
(2) 30.000.000
20.000.000 (1)
(3) 50.000.000
10.000.000
20.000.000
DCK: 40.000.000
2.3.3.  Tài khoản phản ánh q trình và kết quả hoạt động kinh tế
2.3.3.1. Tài khoản phản ánh các khoản thu
­ Kết cấu chung:
+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm các khoản thu
+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng các khoản thu
Nợ    TK Tài khoản phản ánh khoản thu        Có
PS giảm các khoản thu
PS tăng các khoản thu
Thuộc loại tài khoản này bao gồm các TK: Doanh thu bán hàng, thu 
nhập hoạt động tài chính, thu nhập khác…
2.3.3.2. Phản ánh các khoản chi
­ Kết cấu chung:
+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng các khoản chi

+ Bên Có: Phản ánh giảm các khoản chi & kết chuyển các khoản chi
Nợ                      TK Phản ánh các khoản chi                    Có
PS tăng các khoản chi
PS giảm các khoản chi
Kết chuyển các khoản chi

3. Cách ghi chép vào tài khoản kế tốn
3.1. Ghi đơn vào TKKT
­ Khái niệm: Ghi đơn vào TKKT là việc phản ánh các nghiệp vụ  kinh  
tế phát sinh vào TKKT và chỉ một TK mà thơi.
­ Ví dụ  minh hoạ:  Doanh nghiệp N thuê 1 TSCĐ dùng cho hoạt động  
SXKD, thời gian thuê là 3 tháng và nguyên giá là 120.000.000đ. Giả định sau 3  

21


tháng DN X trả lại TSCĐ cho đơn vị cho th.
Kế tốn phản ánh vào TK như sau:
Nợ                     TK Tài sản th ngồi                    Có
        120.000.000
120.000.000
          (khi th)
   (khi trả)
­ Nhận xét:
+ Ghi đơn vào TKKT mới chỉ phản ánh sự vận động riêng biệt độc lập  
của từng đối tượng kế  tốn, mà chưa phản ánh được mối quan hệ  giữa các 
đối tượng kế tốn.
+ TK ghi đơn bao gồm những TK thường phản ánh các đối tượng kế 
tốn là TS khơng thuộc quyền sở hữu của đơn vị, đơn vị chỉ có quyền sở hữu 
và quyền sử  dụng như: vật tư  hàng hố nhận bán đại lý, ký gửi; VT ­ HH  

nhận giữ  hộ, …các tài khoản ghi đơn khơng thuộc bảng cân đối kế  tốn và 
được gọi là TK ngồi bảng.
­ Kết cấu chung
+ Số phát sinh tăng ghi bên Nợ
+ Số phát sinh giảm ghi bên Có
+ Số dư cuối kỳ ghi bên Nợ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế tốn
3.2.1. Định khoản kế tốn
3.2.1.1. Khái niệm; Định khoản kế tốn là việc xác định các nghiệp vụ kinh tế 
phát sinh liên quan đến những đối tượng kế  tốn nào, được ghi vào bên Nợ, 
bên Có của những TK kế  tốn có liên quan nào, với số  tiền cụ  thể  là bao 
nhiêu.
Ví   dụ:   Doanh   nghiệp   rút   TGNH   về   nhập   quỹ   tiền   mặt   số   tiền  
25.000.000đ
Định khoản:
Nợ TK “ Tiền mặt” 25.000.000
Có TK “ TGNH” 25.000.000
­ Tác dụng: Định khoản kế  tốn được tiến hành trước khi ghi sổ  kế 
tốn, nên tránh đựơc sự  nhầm lẫn có thể  xảy ra trong cơng tác ghi sổ  và tạo 
điều kiện thuận lợi  cho việc phân cơng lao động.
­ Phân loại định khoản: 
+ Định khoản giản đơn: là định khoản chỉ liên quan đến 2 tài khoản
Ví dụ: Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 100.000đ
Kế tốn tiến hành định khoản
Nợ TK “ Phải trả người bán” 100.000
Có TK “TGNH” 100.000
+ Định khoản phức tạp : là định khoản liên quan đến 3 tài khoản trở 
lên.
Ví dụ: Căn cứ  vào số  lợi nhuận cịn lại và sự  cho phép của cấp trên,  
DN trích lãi để nộp thuế thu nhập DN: 35.000.000đ, trích lập quỹ đầu tư phát 


22


triển 10.000.000đ, trích bổ sung nguồn vốn kinh doanh là 20.000.000đ
Kế tốn lập định khoản như sau:
Nợ TK “ Lợi nhuận chưa phân phối” 65.000.000
Có TK “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” 35.000.000
Có TK “ Quỹ đầu tư phát triển” 10.000.000
Có TK “ Nguồn vốn kinh doanh” 20.000.000
Định khoản trên có thể tách thành những định khoản giản đơn
Nợ TK “ Lợi nhuận chưa phân phối” 35.000.000
Có TK “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” 35.000.000
Nợ TK “ Lợi nhuận chưa phân phối” 10.000.000
Có TK “ Quỹ đầu tư phát triển” 10.000.000
Nợ TK “ Lợi nhuận chưa phân phối” 20.000.000
Có TK “ Nguồn vốn kinh doanh” 20.000.000
* Một số qui định về định khoản:
+ Xác định TK ghi Nợ trước, TK ghi Có sau.
+ Tổng số tiền ghi vào bên Nợ của các TK ln ln bằng tổng số tiền  
ghi vào bên Có của các TK liên quan trong cùng một định khoản.
+ Khơng nên gộp các định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp,  
vì nó sẽ gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, đối chiếu số liệu kế tốn và làm 
mất tính rõ ràng của kế tốn.
+ Để  tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm tra, đối chiếu số  liệu  
kế tốn có thể tách định khoản phức tạp thành nhiều định khoản giản đơn.
+ Quan hệ giữa TKKT ghi Nợ và ghi Có trong cùng một định khoản do 
ảnh hưởng của một nghiệp vụ kinh tế gây ra gọi là quan hệ đối ứng TK.
+ Bút tốn: là thuật ngữ để chỉ việc ghi 1 định khoản vào sổ kế tốn.
3.2.2. Ghi kép vào tài khoản kế tốn

­ Khái niệm: Ghi kép vào TKKT là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế 
phát sinh vào trong TKKT mà ít nhất 2 TKKT có liên quan.
Ví dụ: Dùng TM mua NVL 
trị giá 15.000.000đ
Nợ       TK Tiền mặt         Có
15.000.000
  

Nợ          TK "NVL”        Có

15.000.000

* Cơ sở việc ghi kép:
­ Là dựa vào mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế tốn trong 
từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kết cấu của TKKT đã được xây dựng.
+ Loại 1: Các nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh làm tăng giá trị  của tài sản  

23


này, đồng thời làm giảm tương ứng tài sản khác.
Ví dụ; Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt; Người mua trả tiền cho DN  
bằng tiền gửi ngân hàng.
+ Loại 2: Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn này, đồng thời làm giảm 
nguồn vốn khác một lượng tương ứng.
Ví dụ: Vay ngắn hạn để trả nợ người bán, trích lãi để lập quỹ.
+ Loại 3: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị tài sản đồng  
thời làm tăng nguồn vốn một lưọng tương ứng.
Ví dụ: Ngân sách cấp vốn cho DN bằng TM
+ Loại 4: Các nghiệp vụ kinh tế  phát sinh làm giá trị  tài sản này giảm  

xuống đồng thời làm giảm một nguồn vốn tương ứng.
Ví dụ: Dùng tiền mặt trả lương cho CNV
* Một số qui định về ghi kép vào TKKT
+ Một nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh được ghi ít nhất vào 2 TKKT liên 
quan
+ Một số  nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh khi ghi vào TK ln phải đảm  
bảo qui luật: Tổng số tiền ghi vào bên Nợ  bằng tổng số tiền ghi vào bên Có 
của TK.
4. Kiểm tra số liệu ghi chép trên TKKT
4.1. Kiểm tra số liệu ghi chép trên TKKT tổng hợp
­ Cơng việc kiểm tra số  liệu ghi chép trên tài khoản kế  tốn tổng hợp  
được tiến hành vào lúc cuối kỳ hạch tốn, sau khi khố sổ kế tốn bằng cách 
lập   Bảng   đối   chiếu   số   phát   sinh   tài   khoản   (còn   gọi   là   Bảng   cân   đối   tài 
khoản).
­ Bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản là bảng kê đối chiếu tồn bộ số 
dư  đầu kỳ, số  phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các TK tổng hợp  
sử dụng cách ghi kép.
+ Căn cứ lập bảng này là số  liệu đã ghi chép trên các tài khoản kế tốn tổng 
hợp.
­ Kết cấu:
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
TT Tên TK
Số dư đầu kỳ
Số PS trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ

Nợ

Nợ



Cộng

A

A

B

B

C

C

­ Phương pháp lập:
+ Cột thứ tự: Đánh số thứ tự liên tục theo hệ đếm thập phân.
+ Cột tên TK: Ghi tên các tài khoản (ký hiệu các TK) theo trình tự  bắt  
đầu từ tài khoản có ký hiệu nhỏ nhất.
+ Cột số dư đầu kỳ: Căn cứ vào số  dư  đầu kỳ  của các TK để  ghi. TK  

24


có số  dư đầu kỳ bên Nợ  thì ghi vào cột Nợ, TK có số dư bên Có ghi vào cột  
Có tương ứng.
+ Cột số phát sinh trong kỳ: Căn cứ  vào số  liệu  ở  dịng cộng phát sinh 
để ghi, cách ghi tương tự như cột số dư đầu kỳ.
+ Cột số dư cuối kỳ: Căn cứ  vào số  dư  cuối kỳ  của tất cả  các TK để 

ghi. Cách ghi tương tự như cột số dư đầu kỳ.
­ Tác dụng của bảng: 
+ Để kiểm tra tính chính xác trong việc ghi sổ kế tốn
+ Sơ bộ đánh giá về tình hình và kết quả hoạt động SXKD
­ Phương pháp kiểm tra:
+ Kiểm tra số liệu ghi chép của từng tài khoản:
Số dư
Cuối kỳ

=

Số dư đầu kỳ
Nợ hoặc Có

  +

  Số PS tăng 
trong kỳ

­

 Số PS giảm
 trong kỳ

+ Kiểm tra dịng tổng cộng:
Tổng số dư bên Nợ của các TK = Tổng số dư bên Có của các TK
Tổng số PS bên Nợ  của các TK = Tổng số phát sinh bên Có của các TK
Ví dụ: Trích tài liệu DN X  trong tháng 3 năm N (đvt: 1.000đ)
Nợ     TK “TSCĐ”      Có Nợ     TK “NVKD”     Có
500.000

550.000
250.00
50.000
0
250.000
250.000
0
300.000
250.000
Nợ       TK “TM”       Có
100.000
60.000
0
60.000
40.000

TT
1
2

Tên TK
Tiền mặt
TSCĐ

Nợ      TK “NVL”       Có
90.000
90.000
0
90.0
0

    180.000

 Nợ     TK “Phải trả NB”  Có
50.
        000
30.000
    

   

00

30.
80.000

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Số dư đầu kỳ
Số PS trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ

Nợ

Nợ

100.000
60.000 40.000
500.000
250.000 250.000


25


×