Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Lop 1 Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.92 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG



<b> </b>

<b> </b>

<b>Tuần 1</b>

<b> từ ngày :15/8/2011 Đến ngày:19/08/2011</b>



Thứ Ngày TIẾT <sub>CT</sub>PP MÔN TÊN BAØI DẠY


Hai
15/08/2011


1 1 Tiếng Việt Ổn định tổ chức


2 2 Tiếng Việt //


3 1 Âm nhạc


4 1 Đạo đức Em là học sinh lớp1


5 1 Chào cờ


Ba
16/08/2011


1 1 Toán Tiết học đầu tiên


2 3 Tiếng Việt Các nét cơ bản


3 1 TD


4 4 Tiếng Việt Các nét cơ bản




17/08/2011


1 2 Tốn Nhiều hơn-ít hơn


2 5 Tiếng việt Bài 1: e


3 6 Tiếng việt //


4 1 Mỹ thuật .


Năm
18/08/2011


1 3 Tốn Hình vuơng- hình trịn


2 7 Tiếng Việt Bài 2: b


3 8 Tiếng Việt //


4 1 Thủ công Giới thiệu một số loại giấy
bìa và dụng cụ học thủ cơng


Sáu
19/08/2011


1 4 Tốn Hình tam giác


2 9 Tiếng Việt Dấu sắc ( / )


3 10 Tiếng Việt //



4 1 TNXH Cơ thể chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn:13/8/2010 </b>


<b>Ngày giảng:Thứ hai, ngày 16/8/2010 </b>
<b>Tieát : 1 &2</b>


<b>Tiết 1 &2</b>

<b>: TIẾNG VIỆT</b>


<b> </b>

<b>ỐN ĐỊNH TỔ CHỨC </b>


<b>PPCT1+2 :</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt
-Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt


-Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập.


-Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng của môn học.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


1/ Giáo viên: Sách giáo khoa. Bộ thực hành Tiếng Việt
Một số tranh vẽ minh họa


2/Học sinh: Sách giáo khoa. Bộ thực hành Tiếng Việt


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>



<b>1/Ổn định :</b>


<b>2/kiểm tra bài cũ:</b>


Cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ hành để
cô kiểm số lượng


Bao bìa dán nhãn
Nhận xét


Tun dương : cá nhân, tổ, lớp


Nhắc nhở học sinh chưa thực hiện tốt.


<b>3/ Bài mới </b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


-Giới thiệu sách . Làm quen với sách giáo
khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành
Tiếng Việt.


-Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề
nếp học tập môn Tiếng Việt.


Nhận xét sách, cấu trúc của sách, kí hiệu
hướng dẫn của sách.


Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu
Sách tiếng việt 1 :



Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh


Hát:


Mỗi em lấy sách giáo khoa gồm 3 quyển
và bộ thực hành


Tiếng Việt tập 1
Vở bài tập Tiếng Việt


Tập viết


+Quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa
+Tưøng em nêu cảm nghĩ khi xem sách …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng
Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn
ngữ Việt Nam …


Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc.
Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc của sách
Gồm 2 phần, phần dạy âm, phần dạy vần
Hướng dẫn học sinh làm quen với các ký
hiệu trong sách.


Sách tập viết. Vở bài tập Tiếng Việt .


Giúp các em rèn luyện chữ viết
*Hoạt động 2:



# Biết thực hiện các thao tác học tập có nề
nếp.


Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách.
Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa
bảng, cất bảng.


Tư thế ngồi học, giơ tay phát biểu.
*Hoạt động 3 :


<i>Trò Chơi: ÔnLuyện</i>


Thi đua theo nhóm, theo tổ nhận nhanh các


thao tác nề nếp theo yêu cầu.


<b>Tiết 2</b>


*Hoạt động 1 :


#Nhận biết tác dụng của bộ thực hành.
Biết cách sử dụng các vật dụng. Ham thích
hoạt động


Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt
Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác
dụng của bảng chữ cái.


Bảng chữ có mấy màu sắc?



Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo
tiếng.


Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng
bảng cái các màu: bảng cái giúp các em
gắn được âm, vần chữ tạo tiếng


<b>4/ Củng cố:</b>
<i>Trò Chơi</i>


Thi đua chọn đúng các mẫu đồ dùng và
sách giáo khoa.


Có mấy quyển sách dạy mơn Tiếng Việt?
Bộ thực hành có mấy loại?


Nêu cách cầm sách, đọc sách


Khi cô giáo giảng các em ngồi tư thế nào?


Thực hiện các thao tác học tập
Mở sách


Gấp sách
Chỉ que
Cất sách


Viết, xố bảng, giơ bảng



Im lặng khi nghe giảng; tích cực phát biểu
khi nghe hỏi …


Cá nhân, tổ nhóm thực hiện các thao tác
rèn nề nếp :Lấy đúng tên sách,mở sách,
gấp sách, cất sách, viết bảng, giơ bảng
đúng thao tác…


2 loại


Bảng chữ cái
2 màu xanh, đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi cô hỏi các em làm sao?


<b>5/Dặn dò:</b>


Chăm xem sách, giới thiệu sách với bạn
Bảo quản sách và bộ thực hành.


Chuẩn bị bút và vở tập in, thứ ba học bài
các nét cơ bản


<b>Tiết 3: Đạo đức</b>



<b> EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT </b>

<b>PPCT:1</b>



<b> I.MỤC TIÊU:</b>



1. <i>Học sinh biết được</i>:


Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học


Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo,một số bạn bè trong lớp. Bước
đầu tự giới thiệu về tên mình, nh3ng điều mình thích trước lớp.


Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn


-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học và phải học tập tốt.
2. <i>Học sinh có thái độ</i>:


- Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào trở thành HS lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
<b>II. TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Vở bài tập Đạo đức 1.


- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em


-Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời
Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc : Bùi Đình Thảo , lời: Bùi Đình Thảo – Minh
Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc :
Bằng Đức, lời : Theo sách Học vần lớp 1 cũ).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Oån định:</b>



<b>2 . Bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới:</b>


*<b>Hoạt động 1</b> : Vòng tròn giới thiệu tên.


- GV giới thiệu cách chơi, luật chơi : HS đứng thành
vòng tròn, đầu tiên bạn thứ 1 giới thiệu tên, sau đó
đến bạn thứ 2, 3, …… cho hết một vòng




GV quan sát, gợi ý :


+ Các em có thích trò chơi này không. Vì sao ?


- Hát


- HS quan sát BT1


- Lớp đứng thành vịng trịn


và giới thiệu tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn nào?
+ Khi nghe bạn giới thiệu tên mình em có thích
khơng ?


* <b>Kết luận</b> : Qua trò chơi này em biết được, mỗi
người đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có
họ, tên .



*


<b> Hoạt động 2</b> : HS tự giới thiệu về sở thích của mình.
- u cầu : Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích
của mình.


- Hỏi : Những điều bạn nói có giống như em không ?
* <b>Kết luận</b> : Mỗi người điều có những sở thích
riêng. Những điều đó có thể giống hoặc khơng giống
nhau giữa người này và người khác. Vì vậy các em
phải biết tơn trọng sở thích riêng của bạn.


*


<b> Hoạt động 3 </b>: Kể về ngày đầu tiên đi học


- GV nêu yêu cầu : Kể về ngày đầu tiên đi học của
em .


+ Em đã chuẩn bị như thế nào ?


+ Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho
ngày đầu tiên em đi học ?


+ Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp Một
khơng ? vì sao ?


+ Em có thích trường lớp mới của mình khơng ?
+ Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp


Một ?


* <b>Kết luận</b> : Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn
mới, Thầy cô mới, em sẽ được học nhiều điều mới lạ,
biết đọc biết viết và làm toán .


- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một.
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.


<b>4. Củng cố :</b>


- Kể lại một số việc cần làm trước khi đi học ?


- GV nhắc lại cho HS biết về quyền và bổn phận của
trẻ em là được đi học và phải học tập thật tốt . Biết tự
giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn .


<b>5 .Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về các bạn ở trong lớp.
- Chuẩn bị tiết 2


- HS quan sát BT2


- HS thảo luận nhóm đơi
- Một vài nhĩm nói trước lớp


- HS quan sát BT3



- HS kể chuyện theo nhóm
đôi


- HS trả lời


- Tập vở, quần áo, viết, bảng
- Vui, vì có thêm nhiều bạn,
thầy cô giáo.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17/8/2010 </b>




<b>Tiết 1:</b>

<b> T</b>

<b>ốn</b>


<b>Tiết học đầu tiên</b>



<b>PPCT: 1</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


_Tạo khơng khívui vẽ trong lớp, HS tự giơí thiệu về mình. Bước đầu làm quen
với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
<b> </b>_ Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1


_ Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>_ </b>Sách Toán 1



_ Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giáo viên hướng dẫn học sinh sử</b>


<b>dụng sách Toán 1</b>:


_ Cho HS xem sách Toán 1


_ Hướng dẫn HS mở sách đến trang
“Tiết học đầu tiên”


_ GV giới thiệu về sách Toán:
+ Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên”
+ Sau “tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có
một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu
trang. Mỗi phiếu thường có phần bài
học (cho HS xem), phần thực hành.
Trong tiết học, HS phải làm việc để
phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới,
phải làm bài theo hướng dẫn của GV.
HS làm càng nhiều bài tập càng tốt.
_ Hướng dẫn HS giữ gìn sách.


<b>2.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm</b>
<b>quen với một số hoạt động học tập</b>
<b>toán ở lớp 1:</b>



<b>_ </b>Cho HS mở sách.


_ Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh:
+ Trong giờ học Toán HS lớp 1
thường có những hoạt động nào? Bằng
cách nào? Sử dụng những dụng cụ học
tập nào?


_ Quan saùt


_ HS lấy và mở sách toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

_ GV tổng kết theo nội dung từng
tranh: Trong tiết học tốn có khi GV
phải giới thiệu, giải thích (hình 1); có
khi HS làm việc với các que tính; các
hình bằng gỗ, bìa để học số (ảnh 2),
đo độ dài bằng thước (ảnh 3); có khi
phải làm việc chung trong lớp (ảnh 4);
có khi phải học nhóm để trao đổi ý
kiến với các bạn (ảnh 5) …


Tuy nhiên, trong học tập tốn thì học
cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự
học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết
quả theo hướng dẫn của GV.


<b>3.Giới thiệu với học sinh các yêu cầu</b>
<b>cần đạt sau khi học toán 1:</b>



Học toán các em sẽ biết:


<b>_ </b>Đếm (từ 1 đến 100); đọc số (đến
100); viết số; so sánh hai số; …


_ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ)


_ Nhìn hình vẽ nêu được bài tốn rồi
nêu phép tính giải tốn (nêu ví dụ)
_ Biết giải các bài tốn (nêu ví dụ)
_ Biết đo độ dài (nêu ví dụ); biết hơm
nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu (ví
dụ); biết xem lịch hàng ngày (cho HS
xem tờ lịch và nêu hôm nay là thứ
mấy, ngày bao nhiêu …)


Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập
và làm việc, biết cách suy nghĩ thông
minh và biết nêu cách suy nghĩ của
các em bằng lời (ví dụ). Muốn học
tốn giỏi các em phải đi học đều, học
thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu
khó tìm tịi, suy nghĩ …


<b>4.Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học</b>
<b>Toán của HS:</b>


_ Giơ từng đồ dùng, và nêu tên gọi
của đồ dùng đó.



(chưa yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi đó)
_ GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng
đó thường dùng để làm gì? (que: dùng


_ Lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng
học Toán lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học đếm, …)


_ Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp;
cách lấy các đồ dùng theo yêu cầu
của GV


<b>5.Nhaän xét -Dặn dò:</b>


_ Nhận xét tiết học <sub>_ Chuẩn bị: Sách toán 1</sub>


<b> Tiết 2+ 4 : Tiếng Việt:</b>


<b> CÁC NÉT CƠ BẢN</b>



<b>PPCT: 3+4</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản: Nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét
xiên trái, nét móc xi…


- Bước đầu biết mối liên hệ giữa các nét và các tiếng chỉ đồ vật sự vật.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>Vở tập viết, bảng con, phấn màu, bút chì…
<b>III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Ổn </b>


<b> định:</b>
<b>2 . Bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới:</b>


*<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu tên các nét cơ bản


- GV lần lượt giới thiệu tên một số các nét cơ bản cho
HS làm quen. Học và ghi nhớ tên các nét


Nét ngang
Nét sổ
Nét xiên trái
Nét xiên phải
Nét móc xi
Nét móc ngược
Nét móc hai đầu
Nét cong hở phải
Nét cong hở trái
Nét cong kín
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét thắt


*<b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn viết


- Haùt



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hướng dẫn viết các nét cơ bản


<b>4. Củng cố :</b>


- HS lần lượt đọc tên các nét cơ bản .


<b>5 .Dặn dò:</b>


- Về nhà tập viết các nét cơ bản .


- HS viết bảng con
- HS đọc lại


<b>Ngày soạn: 14/8/2010</b>



<b>Ngày giảng: Th</b>

<b>ứ tư , ngày </b>

<b>18/8/2010</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 1</b>

<b>: T</b>

<b>ốn</b>


<b>Nhiều hơn , ít hơn</b>


<b>PPCT: 2 </b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật


- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh các nhóm đồ vật
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Sử dụng các tranh của Tốn 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa</b>


Ví dụ: 5 cái cốc, chưa dùng từ “năm”, chỉ
nên nói: “Có một số cốc”


_ GV cầm một nắm thìa trong tay (4 cái)
và nói:


+ Có một số cái thìa.


_ GV gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc một
cái thìa rồi hỏi:


+ Còn cốc nào chưa có thìa?


_ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một
cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta
nói:


+ “Số cốc nhiều hơn số thìa”


_ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một
cái thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào cốc
cịn lại. Ta nói:


+ “Số thìa ít hơn số cốc”


_ HS thực hành



+HS trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa


+ 1 vàiHS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

_ Cho HS nhaéc:


<b>2..GV hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ</b>
<b>trong bài học, giới thiệu cách so sánh số</b>
<b>lượng hai nhóm đối tượng như sau:</b>


- GV hướng dẫn nối và so sánh xem nhóm
nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số
lượng nhiều hơn và nhóm kia có số lượng ít
hơn .


+ Hình 1: Nối số ly với số muỗng
+ Hình 2: Nối chai với nắp


+ Hình 3: Nối củ cà rốt với một chú thỏ
+ Hình 4: Nối nắp đậy vào các nồi


+ Hình 5: Nối phích điện với các vật dụng
bằng điện


_ Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai,
ấm đun nước …) bị thừa ra thì nhóm đó có số
lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn
Chú ý: Chỉ cho HS so sánh các nhóm có
khơng quá 5 đối tượng, chưa dùng phép đếm,


chưa dùng các từ chỉ số lượng …


<b>3.Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”</b>


GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng
khác nhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem
nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào
có số lượng ít hơn.


<b>4. Nhận xét - Dặn dò</b>:
_ Nhận xét tiết học.


_ Dặn dò:


+ Chuẩn bị: Sách tốn 1, bộ đồ dùng học
tốn.


_ “Số cốc nhiều hơn số thìa” và “Số
thìa ít hơn số cốc” (1 vài HS)


- HS quan saùt


- Thực hành nối và nhận xét giữa hai
nhóm, số lượng nhóm nào nhiều hơn nhóm
nào ít hơn .


- HS thi đua nêu xem nhóm nào có số
lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít
hơn



<b>Ti</b>

<b>ết 2+3: Tiếng việt</b>


<b>e</b>



<b>PPCT 5+6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_ HS làm quen và nhận biết được chữ và âm <b>e</b>


_ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
_ Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk


_ HS khá giỏi luyện noí 4 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
<b> _ </b>HS trung bình luyện n 2 câu , hs yếu luyện nĩi 1 câu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Ti</b>


<b> ết 1:</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>_ </b>GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học
tập của HS.



_ Hướng dẫn các em cách giữ gìn sách
vở: không được làm quăng mép sách,
không viết, vẽ vào sách.


<b>1.Giới thiệu bài:</b>
_ GV nêu câu hỏi:


+ Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?


<i>_Bé, me, ve, xe</i> là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có âm <b>e</b>.


_ Cho HS đồng thanh: <b>e</b>
<b>2.Dạy chữ ghi âm: </b>


_ GV viết trên bảng chữ <b>e</b>
a) Nhận diện chữ:


_ GV viết (tô) lại chữ <b>e</b> đã viết sẵn trên
bảng và nói:


“Chữ <b>e </b>gồm một nét thắt”
_ GV hỏi:


+ Chữ <b>e</b> giống hình cái gì?


GV thao tác cho HS xem: từ một sợi dây
thẳng, vắt chéo lại để thành một chữ <b>e</b>,
tạo khơng khí vui tươi cho lớp học.



b) Nhận diện âm và phát âm:
_ GV phát âm maãu: <b>e</b>


_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.


HS lấy chữ e ghép bảng


+HS thảo luậïn và trả lời
(Hình sợi dây vắt chéo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

_GV chỉ baûng: <b>e</b>


GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm


c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái <b>e</b>
theo khung ô li được phóng to vừa viết
vừa hướng dẫn


+Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 1 viết
nét thắt cao hai ô li và kết thúc trên dòng
kẻ 1.


_GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý
các đặc điểm của chữ <b>e</b>. Chú ý tuyên
dương những HS viết đẹp và cẩn thận.


<i><b>TIEÁT 2</b></i>



<b>3. Luyện tập:</b>
a) Luyện đọc:
<b>_ </b>GV sửa phát âm
b) Luyện viết:


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế


c) Luyện nói:


_GV treo tranh và đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Mỗi tranh nói về lồi vật gì?


+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học
gì?


+ Các bức tranh có gì là chung?


_ GV chốt lại: Học là cần thiết và rất vui.
Ai ai cũng phải đi học và phải học hành
chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều
và học tập chăm chỉ khơng?


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>
_Củng cố:


+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Dặn dị:



+ Học lại bài, tự tìm chữ nhà.


_HS tập phát âm <b>e</b> nhiều lần.


_HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.


_HS vieẫt chữ tređn khođng trung baỉng
ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước
khi viêt chữ tređn bạng con


_HS viết vào bảng con: chữ <b>e</b>


_HS lần lượt phát âm âm <b>e</b>


_HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_HS tập tơ chữ e.


_HS quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Xem trước bài 2:


<b>Ngày soạn:15/ 8 / 2010 </b>



<b>Ngày giảng:Th</b>

<b>ứ năm, ngày </b>

<b>19/8/2010 </b>



<b>Tiết 1</b>

<b>: T</b>

<b>ốn</b>


<b>Hình vng – Hình trịn</b>



<b>PPCT3:</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


-Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn
-Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- </b>Một số hình vng, hình trịn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích tước, màu sắc
khác nhau.


-Một số vật thật có mặt là hình vng, hình trịn
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu hình vng:</b>


_GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình
vng cho HS xem, mỗi lần giơ đều
nói:


+ <b>Đây là hình vuông</b>


<b>_ </b>Cho HS thực hành nhân diện hình
vng.


_ Cho HS mở SGK phần bài học, GV
nêu yêu cầu: Nêu tên những vật có
hình vng?


<b>2.Giới thiệu hình trịn </b>:



Tiến hành tương tự hình vng.
Chú ý: Khơng nêu các câu hỏi:


_Thế nào là hình vuông? Thế nào là hình
tròn?


_ Hình vuông có đặc điểm gì? …


<b>3.Thực hành: </b>


GV đọc u cầu từng bài:


_ Quan sát và nhắc lại:
+Hình vuông.


_ Lấy từ hộp đồ dùng học tốn tất cả các
hình vng đặt lên bàn học. HS giơ hình
vng và nói: “Hình vng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

_Bài 1: Tô màu các hình vuông.
_Bài 2: Tô màu hình tròn


Khuyến khích cho HS dùng các bút chì
màu khác nhau để tơ màu.


_Bài 3: Tô màu


Nhắc HS hình vuông và hình tròn tô màu
khác nhau.



<b>5.Nhận xét - Dặn dò:</b>


_ Nhận xét tiết học.


_ Học “Hình tam giác”


_ Dùng bút chì màu tô màu.
_ Dùng bút chì màu tô màu.
_Dùng bút chì màu tô màu


_ Chuẩn bị: Sách tốn 1, bộ đồ dùng học
tốn.


<b>Tiết 2-3: Tiếng việt</b>



b



<b>PPC 7+8:</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


_ HS làm quen và nhận biết được chữ và âm <b>b</b>
<b>_ </b>Ghép được tiếng<b> be</b>


_ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
_ Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa
_ HS TB , Yếu trả lời từ 1 – 2 câu


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC </b>



_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: <b>bé, bê, bóng, bà</b>
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiêt 1</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>_ </b>Đọc:


+ GV chuẩn bị tranh


_ Viết: GV đọc cho HS viết
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


_ GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?


_ Chữ <b>e</b>


_ 2-3 HS lên bảng chỉ chữ e trong các
tiếng: bé, me, xe, ve


_ Chữ <b>e</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Tranh vẽ cái gì?



Giải thích: <i>Bé, bê, bà, bóng</i> là các tiếng
giống nhau ở chỗ đều có âm <b>b</b>


<b>2.Dạy chữ ghi âm: </b>


_ GV viết trên bảng chữ <b>b </b>và nói: Đây
là chữ <b>b </b>(bờ)


+ Cách phát âm: môi ngậm lại, bật hơi
ra, có tiếng thanh.


+ GV phát âm: <b>b</b>
a) Nhận diện chữ:


_ GV viết (tô) lại chữ <b>b</b> đã viết sẵn trên
bảng và nói:


+ Chữ <b>b </b>gồm hai nét: nét khuyết trên
và nét thắt.


_ GV hoûi:


+ So sánh chữ <b>b</b> với chữ <b>e</b> đã học?


b) Ghép chữ và phát âm:


_ Bài trước chúng ta học âm e. Bài này
chúng ta học thêm âm b. Âm <b>b</b> đi với
âm <b>e</b> cho ta tiếng <b>be</b>



<b>_ </b>GV viết bảng: <b>be</b> và hướng dẫn HS
mẫu ghép tiếng <b>be</b> trong SGK


_ GV hỏi: Vị trí của <b>b</b> và <b>e</b> trong <b>be</b> như
thế nào?


_ GV phát âm mẫu: <b>be</b>


_ GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.


c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
* <i>Hướng dẫn viết chữ vừa học: (đứng</i>
<i>riêng)</i>


_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái <b>b</b>
theo khung ơ li được phóng to vừa viết
vừa hướng dẫn qui trình


_ Cho HS đồng thanh: <b>b</b>
+ HS phát âm từng em.


+HS thảo luậïn và trả lời


-Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên
của b


-Khác: chữ b có thêm nét thắt


_ HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.



<b>b</b> <b>e</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Cách viêt: Đaịt bút tređn dòng kẹ 2
viêt nét khuyêt tređn cao 5 ođ li lia bút
leđn 2 ođ li viêt nét thaĩt và keẫt thúc dưới
dòng kẹ 3.


_Cho học sinh thực hành viết


_GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý
điểm nét khuyết trên ở động tác đầu và
cách tạo nét thắt nhỏ ở đoạn cuối khi
viết <b>b.</b>


* Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học
(trong kết hợp)


<i>_ GV hướng dẫn viết: <b>be</b></i>


_ GV nhận xét và chữa lỗi


<i><b>TIEÁT 2</b></i>


<b>3. Luyện tập:</b>
a) Luyện đọc:
<b>_ </b>GV sửa phát âm
b) Luyện viết:


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:


lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế


c) Luyện nói: Chủ đề: <i><b>Việc học tập của</b></i>
<i><b>từng cá nhân</b></i>


_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Ai đang học bài?


+ Ai đang tập viết chữ <b>e</b>?


<i><b>+ </b>Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc</i>
<i>chữ khơng?</i>


+ Các bức tranh có gì giống nhau và
khác nhau?


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>
-Củng cố:


+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
<b>-</b>Dặn dị:


_HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.


_HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt
bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trong trí
nhớ trước khi viêt chữ tređn bạng con


_HS viết vào bảng con: chữ <b>b</b>



_Viết bảng: <b>be</b>


Lưu ý: nét nối giữa b và e


_HS lần lượt phát âm âm <b>b </b>và tiếng<b> be</b>
<b>- </b>HS vừa nhìn chữ vừa phát âm


_HS tập tơ chữ <b>b, be</b>.


_HS quan sát vàtrả lời


+Giống: Ai cũng đang tập trung vào việc
học


+Khác: Các lồi khác nhau, các công việc
khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ
vở, vui chơi


+Cho HS theo dõi và đọc theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
+ Xem trước bài 3


<b>Tieát 4 : Thủ công</b>



<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC</b>


<b>THỦ CƠNG</b>



<b>PPCT: 1</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



<b>_ HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ c</b>ơng
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


_ Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thử công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Oån định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới :</b>


*<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu giấy bìa
- Đưa mẫu giấy bìa. Hỏi :


+ Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với
giấy tập


- GV giới thiệu giấy bìa được làm từ bột
của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề …
Hướng dẫn phân biệt giấy bìa :


+ Quan sát vở hoặc sách so sánh bìa vở
hoặc sách em thấy có gì khác so với các
trang bên trong ?


- GV nói : Giấy bìa là một dụng cụ học tập
trong môn thủ công. Như các em thấy người
ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách và


trang trí rất đẹp giúp cho vở, sách dùng
được bền lâu …


- GV đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt
dán bằng thủ cơng hỏi : Các mẫu hình và
các mẫu dán … được làm bằng giấy gì ?
+ Giấy thủ cơng có màu sắc như thế nào ?
+ Phần sau mặt các em thấy gì ?


- Giấy thủ cơng cũng là một dụng cụ học
tập. Nó giúp các em tạo ra những sản phẩm
như các em đã được quan sát.


- Haùt


- Một vài HS nêu nhận xét
- Dày hơn so với giấy tập


- Bìa vở, sách dày hơn so với trang bên trong.


- Quan sát và trả lời:
- làm bằng giấy thủ cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tuy nhiên vẫn cịn một số vật liệu khác
để thay thế giấy, bìa để làm thủ công như :
giấy báo, họa báo, giấy vở HS, lá cây ………
* <b>Hoạt động 2</b> : Giới thiệu dụng cụ học thủ
cơng


- Ngồi giấy màu, giấy bìa, các em còn


biết những dụng cụ nào khi học thủ công
nữa ?


- Nêu tác dụng của từng dụng cụ


+ Thước kẻ : được làm bằng gỗ hoặc
nhựa, thước dùng để đo độ dài. Trên mặt
thước có chia vạch và ghi số .


+ Bút chì : dùng để vẽ


+ Kéo : dùng để cắt giấy …… khi sử dụng
cần chú ý tránh gây đứt tay .


+ Hồ dán : dùng để dán giấy .


<b>4. Củng cố :</b>


- Kể tên và nêu tác dụng các dụng cụ trong
giờ học thủ công ?


<b>- </b>Giáo dục tư tưởng : Không dùng thước để
gõ bàn hoặc đánh nhau Không dùng kéo
châm chọc nhau gây nguy hiểm. Phải biết
bảo quản các vật dụng và dọn dẹp vệ sinh
sau khi thực hành.


<b>5 .Dặn dò :</b>


<b>- </b>Đem đủ các dụng cụ trong giờ học thủ


công


- Xem trước bài : “ Xé dán hình chữ nhật “


- HS thảo luận nhóm và kể : Thước kẻ, bút
chì, kéo, hồ dán


- Nêu tác dụng


- Thước để kẻ, để đo…
- Bút chì để viết, để vẽ.


- Kéo dùng để cắt, dán sản phẩm
- Hồ để dán


<b>Ngày soạn: 15/8/2010 </b>



<b>Ngaøy giảng: Th</b>

<b>ứ sáu, ngày </b>

<b>20/8/2010</b>


<b>Tiết 1</b>

<b> M</b>

<b>ơn</b>

<b>: T</b>

<b>ốn</b>



<b>HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>PPCT:4</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


_ Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
_ Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- </b>Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích thước màu sắc khác


nhau


- Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>D</b>

<b>ấu sắc ( </b>

<b>/ )</b>


<b>PPCT 9 </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


_ HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/)
<b>_ </b>Biết ghép được tiếng<b> bé</b>


_ Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: <b>bé, cá, (lá) chuối, chó, khế</b>
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1


_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>_ </b>Đọc:


+ GV chuẩn bị tranh



_ Viết: GV đọc cho HS viết
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


_ GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?


Giải thích: <i>Bé, cá, (lá) chuối, chó, khế</i> là
các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu
và thanh sắc. GV chỉ dấu sắc (/) trong
bài và cho HS phát âm các tiếng có
thanh sắc.


_ GV nói: Tên của dấu này là <b>dấu sắc</b>
<b>2.Dạy chữ ghi âm: </b>


_ GV vieát trên bảng dấu và nói: Đây là
dấu sắc


+ GV phát âm: <b>dấu sắc</b>
a) Nhận diện chữ:


_ GV viết (tô) lại dấu đã viết sẵn trên
bảng và nói:


+ <b>Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.</b>
_ GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu


_ Đọc tiếng: be



_ 2-3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các
tiếng: bé, bê, bóng, bà


_ Chữ b


_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.


+ Cho HS (cá nhân, đồng thanh): <b>dấu sắc</b>
_ghép dấu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sắc trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng
nhớ lâu.


_ GV hỏi:


+ Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:


_ Bài trước chúng ta học âm e, b và
tiếng <b>be. </b>Khi thêm dấu sắc vào <b>be</b>, ta
được tiếng <b>bé</b>.


<b> _</b>GV viết bảng chữ <b>bé</b> và hướng dẫn HS
mẫu ghép tiếng <b>bé</b> trong SGK


/
be bé


_GV hỏi: Vị trí của dấu sắc trong <b>bé</b> như
thế nào?



_ GV phát âm mẫu: <b>bé</b>


GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm


c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng
con:


* <i>Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học:</i>
<i>(đứng riêng)</i>


_GV viết mẫu trên bảng lớp dấu sắc
theo khung ô li được phóng to vừa viết
vừa hướng dẫn qui trình


_GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý
điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi xuống
của dấu sắc (qua nhận xét các chữ cụ
thể của HS trên bảng con)


* Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa
học (trong kết hợp


<i>_ GV hướng dẫn viết: <b>bé</b></i>


Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở trên chữ <b>e</b>
<i>_ GV nhận xét và chữa lỗi</i>


<i><b>TIEÁT 2</b></i>



<b>3. Luyện tập:</b>
a) Luyện đọc:
<b>_ </b>GV sửa phát âm


<i>Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm</i>
b) Luyện viết:


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng


+HS thảo luậïn và trả lời


_ HS thảo luận và trả lời


_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá
nhân.


_HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.


_HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt
bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trong trí
nhớ trước khi viêt chữ tređn bạng con


_HS viết vào bảng con: dấu /


_HS viết vào baûng con: bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:



Chủ đề: Bé nói về các sinh hoạt thường
gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
<i>+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?</i>
+Quan sát các bức tranh, các em thấy
những gì?


+Các bức tranh có gì giống và khác nhau


+Bé đang tưới cây gì?
+Cây đó có xanh tốt không?


+Nếu được ăn những cây rau như vậy em
cảm thấy như thế nào?


_ GV phát triển chủ đề luyện nói:


+ Em và các bạn em ngoài các hoạt
động kể trên còn những hoạt động khác
nào nữa?


+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì
nhất?


+ Em đọc lại tên của bài này (bé)
<b>4.Củng cố – dặn dị:</b>


_Củng cố:



+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)


+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa
học


<b>_</b>Dặn dò:


_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
+ Xem trước bài 4


_HS quan sát vàtrả lời


+Giống: đều có các bạn


+Khác: các hoạt động: học, nhảy dây, đi
học, tưới rau.


+Cho HS theo dõi và đọc theo.


+ HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo,
hay bất kì văn bản nào, …


<b> Tieát 4: </b>

<b>TNXH</b>



<b>Cơ Thể Chúng Ta</b>



<b>PPCT1</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>



-Sau bài học này, HS biết


_ Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu mình chân tay và các bộ phận bên ngồi
như tóc, tai, mắt,mũi miệng lưng bụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

_ Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


<b> -</b>Các hình trong bài 1 SGK
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.GV giới thiệu bài học</b>.


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Quan sát tranh</b>.


_Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.


Bước 1


- GV đưa ra chỉ dẫn: Hãy chỉ và nói tên
các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
GV theo dõi và giúp đỡ các em hoàn
thành hoạt động này.


Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- GV cho HS xung phong nói tên các bộ
phận của cơ thể. Động viên các em thi


nhau nói, càng nói được cụ thể càng tốt,
chấp nhận cả các ý kiến gây cười.


- Nếu các em nói được nhiều tên và chỉ
đúng các bộ phận bên ngồi cơ thể, GV
khơng cần nhắc lại.


<b>Hoạt động 2:Quan sát tranh</b>


_Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt
động của một số bộ phận của cơ thể và
nhận biết được cơ thể chúng ta gồm ba
phần: đầu, mình và tay, chân


Bước 1:


- GV đưa ra chỉ dẫn


+ Quan sát các hình hãy chỉ và nói xem
các bạn trong từng hình đang làm gì?


+ Qua các hoạt động của các bạn trong
từng hình, các em hãy nói với nhau
xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy


-HS hoạt động theo cặp.


- Quan sát các hình ở trang 4 SGK. (làm
theo chỉ dẫn của GV)



- VD: tí, rốn, . . .


-Cho các em lên chỉ và nói tên các bộ
phận bên ngồi cơ thể.


Làm việc theo nhóm nhỏ


+ HS quan sát tranh về hoạt động của bộ
phận của cơ thể và nhận biết được cơ
thể chúng ta ba phần là: Đầu, mình và
tay, chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phần?


Trong khi HS làm việc GV đến từng
nhóm giúp đỡ các em hồn thành hoạt
động này.


_Bước 2:


- GV đưa ra yêu cầu:


+ Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn
lại từng hoạt động của đầu, mình, và
tay chân như các bạn trong hình.


- GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy
phần?


- GV chỉ định một số HS trả lời câu hỏi


này.


* Kết luận:


<i>- Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là:</i>
<i>Đầu, mình và tay, chân.</i>


<i>- Chúng ta nên tích cực vận động,</i>
<i>không nên lúc nào cũng ngồi yên một</i>
<i>chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe</i>
<i>mạnh và nhanh nhẹn.</i>


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Tập thể dục</b>.


_Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân
thể.


Bước 1:GV hướng dẫn cả lớp học bài
hát:


“ Cúi mãi mỏi lưng


Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi”.


Bước 2: GV làm mẫu từng động tác,
vừa làm vừa hát. Khi hát


+“ Cúi mãi mỏi lưng”, GV làm các


động tác cúi gập người rối đứng thẳng
lưng dậy.


+“ Viết mãi mỏi tay”, GV làm các
động tác tay, bàn tay, ngón tay


+ “Thể dục thế này”, GV làm động tác
nghiên người sang trái, nghiên người
sang phải


_ Hoạt động cả lớp.


+Một số em lên biểu diễn trước lớp. Cả
lớp quan sát.


-Ba phần: Đầu, mình và tay, chân.


- HS làm theo GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+“ Là hết mệt mỏi”, GV làm động tác
đưa chân trái, đưa chân phải.


Bước 3:


- GV gọi một HS lên trước lớp thực
hiện các động tác thể dục


Kết luận: GV nhắc nhở HS


<i>Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần</i>


<i>tập thể dục hằng ngày.</i>


* Nếu cịn thời gian, GV cho HS chơi
trị chơi <b>“ Ai nhanh, ai đúng”:</b>


_Cách tiến hành:


-GV làm trọng tài, bấm thời gian
(khoảng 1 phút).


- Kết thúc cuộc chơi, bạn nào kể được
nhiều nhất tên các bộ phận bên ngồi
của cơ thể và đúng là thắng cuộc.


<b>2.Nhận xét –dặn dò:</b>
_ Nhận xét tiết học


_ Dặn dị: Bài 2 “Chúng ta đang lớn”


- Một số HS lên nói tên các bộ phận bên
ngồi của cơ thể, vừa nói, vừa chỉ vào
hình vẽ.


- Các HS khác đếm xem bạn kể được
bao nhiêu bộ phận và chỉ có đúng vị trí
của các bộ phận đó khơng.


- Tiếâp theo, HS khác lên làm tương tự
như trên.



<b>H</b>


<b> ĐTT: TUAÀN 1</b>


<b>I) Nội dung sinh hoạt</b>.


- 1/ <b>Xây dưng nề nếp lớp</b>


- Ổn định lớp. Bầu ban cán sự lớp


- Hoïc nội quy.


 Lễ phép vâng lời thầy cơ và người lớn.


 Đi học đều đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định.
 Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.


 Giữ trật tự trong trường học


 Mang đồ dùng sách vở theo thời khĩa biểu
 <b>2/ Bầu ban cán sự lớp:</b>


 Lớp trưởõng: Nguyễn Tấn Thanh Tâm.
 Lớp phó: Đỗ Ngọc Tuyết Hoa


 Phó văn nghệ: Nguyễn Thị Tuyết Dung.
 Lớp phĩ vệ sinh: Lê Thị Thu Thủy.
 Tô trưởng tổ 1: Trần Minh Thư
 Tổ trưỡng tổ 2 : Nguyễn Thành Đơ.
 Tổ trưởng tổ 3 : Nguyễn Văn Tuệ Quền


<b>II) Phương hướng tuần tới:</b>


-Tiếp tục ôn định lớp


-Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập cho hs


-Giáo dục đạo đức cho hs
-Phụ đạo hs yếu trong giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đã soạn xong tuần


Ngày …….. tháng ……… năm 2010
Người soạn:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×