Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.45 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giáo viên : </b><i><b>Nguyễn Trung Quân</b></i>
<i><b>Lớp : 10A</b></i>
<b>I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CÁC ELECTRON TRONG </b>
<b>NGUYÊN TỬ</b>
<b>III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN </b>
<b>LỚP, MỘT LỚP</b>
<b>II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON</b>
<b>I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CÁC ELECTRON </b>
<b>TRONG NGUYÊN TỬ</b>
Các electron chuyển động rất nhanh
Trong khu vực xung quanh hạt nhân
nguyên tử theo những quỹ đạo xác
định
<b>Tạo nên vỏ nguyên tử.</b>
<b>II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON</b>
<b>1. Lớp electron</b>
<b>2. Phân lớp electron</b>
Các electron sắp xếp thành từng lớp
Theo các mức năng lượng từ thấp đến
cao (từ trong hạt nhân ra).
Các electron lớp trong có mức năng
lượng thấp hơn so với các electron ở
lớp ngoài.
Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần
bằng nhau.
Sắp xếp thứ tự từ thấp đến cao:
<b>n = </b>
<b>Tên lớp </b>
<b>1 </b>
<b>K</b>
<b>2</b>
<b>L</b>
<b>3</b>
<b>M</b>
<b>4</b>
<b>N</b>
<b>…</b>
<b>…</b>
Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp.
Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng
bằng nhau.
Các phân lớp được kí hiệu bằng các chử cái thường: s, p,
d, f …
Lớp thứ nhất: Lớp K (n = 1)có một phân lớp; là 1s
Lớp thứ hai: Lớp L (n = 2)có hai phân lớp; là 2s, 2p
Lớp thứ ba: Lớp M (n = 3)có ba phân lớp; là 3s, 3p, 3d
Các electron ở phân lớp nào thì có tên tương ứng phân lớp
<b>III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT </b>
<b>PHÂN LỚP, MỘT LỚP</b>
Số electron tối đa trong một phân lớp như sau:
<i><b>- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron</b></i>
<i><b>- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron</b></i>
<i><b>- Phân lớp d chứa tối đa 10 electron</b></i>
<i><b>- Phân lớp f chứa tối đa 14 electron</b></i>
Phân lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là <i>phân lớp </i>
<i>electron bão hoà</i>.
<i><b>- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron</b></i>
<i><b>- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron</b></i>
<i><b>- Phân lớp d chứa tối đa 10 electron</b></i>
<i><b>- Phân lớp f chứa tối đa 14 electron</b></i>
Số electron trong một lớp:
Lớp 1 (lớp K; n = 1):
Có 1 phân lớp là:
Chứa tối đa 2 electron.
Lớp 2 (lớp L; n = 2): Chứa tối đa 8 electron.
Có 2 phân lớp là:
2p chứa tối đa 6 electron
Lớp 3 (lớp M; n = 3): Chứa tối đa 18 electron.
Có 3 phân lớp là:
3p chứa tối đa 6 electron
3d chứa tối đa 10 electron
1s chứa tối đa 2 electron
2s chứa tối đa 2 electron
3s chứa tối đa 2 electron
<b>Lớp electron</b> <b>Số electron tối đa của lớp</b> <b>Phân bố electron trên các phân lớp</b>
<b>Lớp K (n = 1)</b> <b>2</b> <b> 1s2</b>
<b>Lớp L (n = 2)</b> <b>8</b> <b> 2s2<sub>2p</sub>6</b>
<i><b>CỦNG CỐ</b></i>
Xác định số lớp electron và số electron trên các phân
lớp của các nguyên tử: .24
12Ca
14
7N
<b>Giải:</b>
Z = 12 → có 12 proton → 12 electron
24
12Ca
Khi đó sự phân bố electron: 2 electron trên lớp K (n = 1)
6 electron trên lớp L (n = 2)
4 electron trên lớp M (n = 3)
Z = 7 → có 7 proton → 7 electron
Khi đó sự phân bố electron: 2 electron trên lớp K (n = 1)
5 electron trên lớp L (n = 2)
14
7N
<b>Giáo viên : </b><i><b>Nguyễn Trung Quân</b></i>
<i><b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b></i>
<b>- Chuẩn bị trước bài cấu hình electron </b>
<b>của nguyên tử.</b>