Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Toan 7 tuan 0120112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.25 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>*Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh
2 số hữu tỉ viết dưới dạng phân số


-Bước đầu hiểu được mối quan hệ N,Z,Q
<b>*Kỹ năng: </b>


-Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.


-Học sinh biết so sánh hai số hữu tỉ bằng cách đưa 2 số hữu tỉ về dạng phân số có cùng
mẫu dương.


<b>*Thái độ: </b>


-Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận trong thực hành tính tốn
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ có ghi một số câu hỏi ôn tập kiến thức cũ về phân số ở lớp 6
<b>III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>Thầy</b></i>


<i><b>Hoạt động của Trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>



Số hữu tỉ


Thơng qua việc ôn
lại hệ thống lại các
kiến thức về phân
số đã học ở lớp 6.
Giáo viên dẫn dắt
vào bài


-Giáo viên đưa ra
khái niệm số hữu
tỉ: Các só tự nhiên,
số nguyên , số thập
phân, hỗn số đều
viết dưới dạng
phân số.


-Học sinh nhận biết số hữu
tỉ thông qua các số mà Giáo
viên giới thiệu.


-Học sinh nhận biết số hữu
tỉ thông qua định nghĩa
-Học sinh thực hiện ?1 ,


<i><b>1.Số hữu tỉ:</b></i>


-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân
số



a


b<sub>. Với a, b </sub>;b 0 <sub>.</sub>


-Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là <sub></sub>.


?1<sub> Các số đều viết được dưới dạng phân</sub>
số


a


b<sub>Với a, b </sub>;b 0 <sub>.</sub>
VD: 0,6 =


6 125


; 1, 25


10 100




 


;


1 4
1



3 3
<b>Tuần 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mỗi phân số bằng
nhau là cách viết
khác nhau của
cùng một số gọi là
số hữu tỉ.


-Giáo viên đưa ra
?1<sub> và </sub> ? 2


-Sau khi thực hiện
?1<sub> và </sub>?2 <sub> . Giáo</sub>
viên yêu cầu Học
sinh nhận xét mối
quan hệ giữa các
tập hợp số đã học
với số hữu tỉ.
-Yêu cầu Học sinh
quan sát hình vẽ ở
trang 4. Và vẽ sơ
đồ chỉ ra mối quan
hệ.


? 2


-Học sinh cần giải thích kỹ
các câu hỏi của ?1 và ? 2
-Từ định nghĩa và ví dụ thì


các số tự nhiên, các số
nguyên, các số thập phân,
hỗn số đều là số hữu tỉ.


? 2 <sub> Số nguyên a cũng là một số hữu tỉ.</sub>


a
a


1


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i><b>(10’) Biểu diễn số</b></i>
<i><b>hữu tỉ trên trục</b></i>
<i><b>số:</b></i>


-Giáo viên vẽ trục
số, yêu cầu Học
sinh biểu diễn các
số nguyên -2; -1; 1;
2 trên trục số.
-Để biểu diễn các
số trên trục số ta
làm như thế nào?
-Tương tự Giáo
viên hướng dẫn
Học sinh thực hiện
VD1; VD2



-Đại diện Học sinh lên bảng
biểu diễn. (Học sinh còn lại
thực hiện trên tập)


-Học sinh giải thích cách
làm.


-Học sinh thực hiện biểu
diễn


5


4<sub>trên trục số theo các</sub>
bước ở SGK


-Những Học sinh còn lại
biểu diễn các số của VD trên
tập


<i><b>2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:</b></i>
VD1:


Biểu diễn số hữu tỉ
5


4<sub>trên trục số.</sub>


<i><b>Cách làm:</b></i>



-Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng
nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn
vị mới bằng


1


4<sub>đơn vị cũ.</sub>
-Số hữu tỉ


5


4<sub> được biểu diễn bởi điểm M</sub>
nằm bên phải điểm O 1 đoạn bẳng 5 đơn vị
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>(10’) So sánh 2 số</b></i>
<i><b>hữu tỉ.</b></i>


-Giáo viên đưa ra
? 4


-Với 2 số hữu tỉ bất
kỳ x, y ta ln có:
hoặc x = y hoặc
x>y hoặc x<y
-Muốn so sánh 2
số hữu tỉ ta viết
chúng dưới dạng 2
phân số rồi so sánh
2 phân số đó.



-Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng
dưới dạng phân số rồi tiến hành so sánh 2
phân số.


-Nếu x<y thì trên trục số, điểm x ở bên trái
điểm y


-Số hữu tỉ lớn hơn O gọi là số hữu tỉ
dương, số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ
âm.


-Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm.


<i><b>4.Củng cố: (6’)</b></i>


-Giáo viên đưa ra ?5 . Yêu cầu Học sinh nhận biết số hữu tỉ
+Số hữu tỉ âm:


3 1
; ; 4
7 5





+Số hữu tỉ dương:
2 3



;
3 5




+Số
0


2


 <sub> không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương</sub>
-Giáo viên đưa ra bài tập: So sánh 2 số hữu tỉ sau:


a) –0,6 và
1


2


 <sub>b) 0 và </sub>


1
3


2


Giải:


a) +Đổi về phân số: –0,6 =


6
10


+Quy đồng mẫu để có mẫu dương:


1 5


2 10
 




+So sánh
6
10



5
10


=> –0,6 <
1


2

b) Thực hiện tương tự.



<i><b>5. Hướng dẫn: </b></i>
-BTVN: 3,4,5 sgk


Hướng dẫn: Bài tập 4: số hữu tỉ
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập 5: ta có



a b


x ; y a, b ;m 0


m m


   


Vì x<y nên a<b ta có:


2a 2b a b


x ; y ;z


2m 2m 2m




  


a<b => a+a<a+b => 2a <a+b



Vì 2a < a+b nên x<z (1); a+b <2b (2) => x<z<y.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


<b>§2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>*Kiến thức: </b>


-Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế”
trong tập hợp <sub></sub>.


<b>*Kỹ năng: </b>


-Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và chính xác.
-Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” vào làm bài tập.
<b>*Thái độ: </b>


-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Học sinh : Ơn lại những quy tắc cộng, trừ phân số, chuyển vế đã học ở lớp 6
<b>III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1) Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai phân số.


2) So sánh 2 số hữu tỉ


2


3<sub> và 0,75. Biểu diễn số 0,75 trên trục số.</sub>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


(13’)Cộng trừ hai số
hữu tỉ.


-Giáo viên đưa ra bài
tập để Học sinh thực
hiện trên bảng phụ.
Thực hiện:


-Học sinh thực hiện trên
bảng con


-Nhận xét kết quả bài tập
trên bảng con.


<i><b>1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ</b></i>
*Quy tắc:


Với
<b>Tuần 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2 7 4 6


a) b)


15 15 7 7


 


-Em nào phát biểu lại
quy tắc cộng hai phân
số.


-Lưu ý: Cách đưa phân
số mẫu âm về dạng mẫu
dương.


-Giáo viên đưa ra bài
tập tính nhanh:


112 3 1
a)


113 5 113 


Giáo viên lưu ý: Mọi
số hữu tỉ đều viết được
dưới dạng phân số nên
khi cộng 2 số hữu tỉ ta
thực hiện như cộng 2


phân số


-Giáo viên đưa ra ví dụ


-Giáo viên yêu cầu Học
sinh thực hiện ?1


-Phát biểu lại quy tắc cộng 2
phân số.


-Học sinh thực hiện bài tập
và đã áp dụng những tính
chất gì?


-Học sinh cần nắm vững
quy tắc cộng, trừ hai số hữu
tỉ


-Thực hiện ví dụ trên bảng.


-Học sinh thực hiện ?1


2 6 2


a)0,6


3 10 3


18 20 1



30 30 10


  




 


  


b) Tương tự


a b


x ; y (a, b, m )


m m


a b a b


x y


m m m


a b a b


x y


m m m



  

   

   

VD:



7 9 49 12
a)


3 7 21 21


49 12 37


21 21
 
  
  
 


 



3 12 3


b) 3


4 4 4



12 3 9


4 4
 
   
  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
   
   
 
?1


<i><b>Ghi nhớ: Muốn cộng 2 số hữu tỉ ta</b></i>
viết chúng dưới dạng phân số rồi áp
dụng quy tắc.


<i><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>
<i><b>Quy tắc chuyển vế:</b></i>
-Giáo viên nêu: Tương
tự trong <sub></sub>, trong <sub></sub> ta
cũng có quy tắc chuyển
vế.


-Giáo viên đưa ra quy
tắc.


-Giáo viên đưa ra VD ở
SGK


-Yêu cầu Học sinh thực


hiện ? 2


-Nhận biết quy tắc.


-Thực hiện theo hướng dẫn


-Thực hiện ? 2 trên bảng
con.


Đáp số:
a)


1 2 1


x x


2 3 6



   


<i><b>2. Quy tắc chuyển vế:</b></i>
Quy tắc: (SGK)


VD: Tìm x, biết:


3 1


x



7 3


  


Giải:


1 3 7 9 16


x


3 7 21 21 21


    
Vậy
16
x
21


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Giới thiệu phần chú ý. b) Tương tự.


<i><b>*Chú ý (SGK)</b></i>
<i><b>4.Củng cố: </b></i>


Giáo viên đưa ra bài tập 6 a, c


1 1 4 3 7 1


a)



21 28 84 84 84 12


5 5 3 20 21 1


b) 0,75 .


7 7 4 28 28 28


   


     


  


     


Giáo viên đưa thêm những bài tập 8, 9
<i><b>5. Hướng dẫn: </b></i>


-Học kỹ bài


-Làm bài tập về nhà BT 10 SGK
-Xem trước bài học ở SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


<b>Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC –</b>


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>




<b>§1. HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>*Kiến thức: </b>


-Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.


- Nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
<b>*Kỹ năng: </b>


-Vẽ được góc đối đỉnh từ 1 góc cho trước.
-Nhận biết được góc đối đỉnh trong một hình.
<b>*Thái độ: </b>


- Rèn luyện tính chính xác, kỹ năng sử dụng thước thẳng để vẽ hình.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong.
<b>III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương I</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: (15’) Thế nào là</b></i>


hai góc đối đỉnh



-Yêu cầu Học sinh quan sát -Quan sát và nhận


<i><b>1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh:</b></i>
<b>Tuần 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hình vẽ ở đầu bài và trả lời
câu hỏi thế nào là hai góc đối
đỉnh.


-Cho Học sinh thảo luận nhận
xét ?1


-Lưu ý: Học sinh có thể trả
lời bằng nhiều phương pháp
khác nhau.


-Giáo viên tóm lại bằng định
nghĩa.


-Giáo viên đưa ra ? 2


xét thông qua các
cạnh.


-Học sinh trả lời ?1
-Cạnh Ox là tia đối
của Ox’


-Mỗi cạnh của góc


xOy là tia đối của
một cạnh góc x’Oy’


-Trả lời ? 2 và giải
thích: Góc O2 và O4


là 2 góc đối đỉnh. Vì
mỗi cạnh của góc O2


là tia đối của một
cạnh của góc O4.


<i><b>*Định nghĩa: (SGK)</b></i>


(Theo hình vẽ:O 1<sub> và </sub>O 3<sub> là hai góc đối</sub>
đỉnh)


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất của</b></i>
<i><b>hai góc đối đỉnh:</b></i>


-Giáo viên đưa ra ?3 . Yêu
cầu Học sinh lên bảng đo
từng góc và nhận xét.


-Gọi nhiều Học sinh nêu dự
đoán kết quả ở câu c)


-Giáo viên có thể hướng dẫn
Học sinh suy luận để rút ra
kết luận.



-Đo các cặp góc đối
đỉnh và rút ra nhận
xét:


   


1 3 2 4
O O ;O O
-Suy luận:


 
 


 
0
1 2


0
3 2


1 3


O O 180 (K bù)
O O 180 (K bù)


O O


 



 


 


<i><b>2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:</b></i>
?3 <sub> a)</sub>O <sub>1</sub>O ; <sub>3</sub>


b) O 2 O 4


c) Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.


<i><b>*Tính chất: </b></i>


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


<i><b>4.Củng cố: (8’)</b></i>


-Học sinh thực hiện BT1/82


a) Góc xOy và góc x’Oy’ … tia đối…


b) … hai góc đối đỉnh… Ox’….Oy’là tia đối của cạnh Oy
Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo viên lưu ý Học sinh :Có nhiều cách phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh
<i><b>5. Hướng dẫn: (2’)</b></i>


-Học thuộc định nghĩa, tính chất. Vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
-Làm các bài tập 3,4. Xem trước các bài tập ở phần luyện tập.



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


*Kiến thức:


-Nắm chắc được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.


<b>*Kỹ năng: </b>


-Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
-Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
<b>*Thái độ: </b>


-Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên – Học sinh : (SGK), thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
<b>III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (10’)</b></i>



1) Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ.
2) Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau?


<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
-Yêu cầu Học sinh đọc


bài tập 6/(SGK)


-Để vẽ 2 đường thẳng cắt
nhau và tạo thành góc 470


ta làm như thế nào?


-Trong trường hợp 3
đường thẳng cùng đi qua
một điểm thì ta được bao
nhiêu góc bằng nhau?


-Các bước vẽ:
+Vẽ xOy 47  0


+Vẽ tia đối Ox’ của tia
Ox


+Vẽ tia đối Oy’ của tia
Oy. Ta được đường
thẳng xx' và yy’ cắt nhau


tại O. có một góc bằng
470<sub>.</sub>


BT6/(SGK)


Ta có: xOy 47  0


Suy ra: x 'Oy' 47  0(hai góc đối đỉnh)
<b>Tuần 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 0 0 0
xOy ' 180  47 133


=>xOy ' x 'Oy 133   0(hai góc đđ)
Bt7/(SGK)


-Yêu cầu Học sinh vẽ
hình.


-Gọi nhiều Học sinh nêu
phát hiện của mình


-Học sinh vẽ hình trên
bảng và tìm những cặp
góc bằng nhau


Bt7/(SGK)


Ta có các cặp góc bằng nhau sau:



   


   


   


  

<sub></sub>

0

<sub></sub>



xOy x 'Oy '; yOz ' y 'Oz
zOx z 'Ox ';zOx ' z 'Ox
yOx ' y 'Ox;zOy ' z 'Oy
xOx ' yOy' zOz ' 180


 


 


 


  


Bt8/(SGK)


-Giáo viên đưa ra bài
toán


-Khuyến khích Học sinh
đưa ra các trường hợp có
thể vẽ được.



-Học sinh lên bảng vẽ
hình.


-Cả lớp nhận xét câu hỏi.


Bt8/(SGK)


BT9/83 (SGK)


Yêu cầu Học sinh đọc đề
bài


-Muốn vẽ góc vng xAy
ta làm như thế nào?


-Muốn vẽ x 'Ay' đối đỉnh
với xAyta làm như thế
nào?


-Hướng dẫn Học sinh
chứng minh


-Dùng ê ke vẽ tia Ay sao
cho góc xAy bằng 90


0--Vẽ tia đối của từng
cạnh


BT9/83 (SGK)
(Học sinh tự làm)



<i><b>4.Củng cố: (5’)</b></i>


-Yêu cầu Học sinh trả lời các câu hỏi
1) Thế nào là 2 góc đối đỉnh?


2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh
<i><b>5. Hướng dẫn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-BTVN: 4,5,6 trang 74 SBT
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


<b>Ngày tháng năm 2011</b>
<b>Ký duyệt Tuần 01</b>


<b>Tổ trưởng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×